Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 76

Tailieumontoan.

com


PHẠM VĂN VƯỢNG – VŨ NGỌC THÀNH

CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC


TỪ KÌ THI HSG CÁC TỈNH LỚP 9

Sưu tầm tổng hợp


PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Chuyên đề Hình học

Câu 1. (HSG toán 9 tỉnh An Giang năm 2018-2019) Cho 8 đường tròn có cùng bán kính, biết rằng
khi sắp 3 đường tròn và 5 đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng sao cho khoảng cách giữa hai
tâm liền kề bằng nhau thì khoảng cách lớn nhất giữa hai đường tròn biên bằng 20 cm và 32 cm (hình
vẽ). Tính bán kính đường tròn.
 Lời giải

20 cm

32 cm

Gọi bán kính đường tròn và khoảng cách phần giao nhau lần lượt là x; y , điều kiện x  0 .

6 x − 2 y = 20
Ta có hệ phương trình: 
10 x − 4 y = 32

Giải hệ ta được x = 4; y = 2 . Vậy bán kính đường tròn bằng 4 cm.

Câu 2. (HSG toán 9 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2018-2019) Cho đường tròn (O) đường kính AB cố
định. Gọi C là một điểm di động trên (O) sao cho C khác A, C khác B và C không nằm chính giữa cung
AB . Vẽ đường kính CD của (O). Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại A . Hai đường thẳng BC, BD cắt d tại E,
F.
1) Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp được đường tròn
2) Gọi M là trung điểm của EF và I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDFE . Chứng minh : AB =
2.IM
3) Gọi H là trực tâm DEF . Chứng minh khi điểm C di động trên (O) thì điểm H luôn chạy trên một
đường tròn cố định.
 Lời giải

1
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019
H

d
F
M A E

1) Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp được đường tròn

Ta có: BCD = BAD (cùng chắn cung BD )

Do: d là tiếp tuyến của (O) tại A  d ⊥ AB

Và ADB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đ.tròn)  AD ⊥ BF

Suy ra: BAD = BFA (cùng phụ ABF )

Do đó: BCD = DFE

 DCE + DFE = DCB + DCE = 1800


Suy ra: tứ giác CDFE nội tiếp.
2) Chứng minh : AB = 2.IM
Ta có: ME = MF (gt)
 MI ⊥ EF (T/c đường kính và dây cung)
AB ⊥ EF (EF là t/tuyến của (O))
 MI / / AB hay MI // OB (1)
Xét FBE vuông tại B, trung tuyến BM  MB = MF

 MFB = MBF

Vì tứ giác CDFE nội tiếp  BDC = BEF

 MBD + BDC = BFM + BEM = 900


 BM ⊥ CD
Lại có IO ⊥ CD (T/c đường kính và dây cung)
Suy ra: BM // IO (2)
Từ (1) và (2)  BMIO là hình bình hành

2
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

1
 IM = BO = AB hay AB = 2.IM
2
3) Vì H là trực tâm của DEF , ta có DH // AB (cùng vuông góc với EF)
AD // BH (cùng vuông góc với FB)
Suy ra tứ giác ABHD là hình bình hành AH = AD
Mà AD = BC (vì ADBC là hình chữ nhật)  BH = BC
Lấy N đối xứng với O qua B, ta có tứ giác OHNC là hình bình hành
 NH = OC = R không đổi và N là điểm cố định (Vì O và B cố định)
Vậy khi C di động trên (O) thì H chạy trên đường tròn (N ; R)

Câu 3. (HSG toán 9 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2018-2019) Cho hai đường tròn ( O; R ) và ( I ; r )
tiếp xúc ngoài tại A ( R  r ) . Vẽ dây AB của ( O; R ) và dây AC của ( I ; r ) sao cho AC ⊥ AB . Gọi MN là
tiếp tuyến chung ngoài cùa 2 đường tròn với M  (O) , N  ( I )
1) Chứng minh ba đường thẳng BC, OI và MN đồng quy.
2) Xác định số đo AOB để diện tích ABC lớn nhất.
 Lời giải
B

C
H
K

E
O A I

1) Chứng minh : BC, OI, MN đồng quy


Gọi E là giao điểm của đường thẳng BC và OI
Ta có O, A, I thẳng hàng (t/c đường nối tâm)

IAC cân tại I  AIC = 1800 − 2.IAC

OAB cân tại O  AOB = 1800 − 2.OAB

 AOB + AIC = 3600 − 2.(OAB + IAC) = 3600 − 2.900 = 1800


 IC // OB
EI IC r
Áp dụng định lý Talet trong EOB ta có : = =
EO OB R
Gọi E’ là giao điểm của OI và MN
EOM có IN // OM (cùng vuông góc với MN). Áp dung định lý Talet ta có:

3
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

EI IN r
= =
EO OM R
Suy ra : E trùng E’. Vậy ba đường thẳng BC, OI, MN đồng quy.

2) Xác định số đo AOB để diện tích ABC lớn nhất.

Vẽ OH ⊥ AB ( H  AB) ; IK ⊥ A ( K  AC )

Ta có: OAH = AIK =  (cùng phụ với KAI )

AB = 2.AH =2.OA.cos OAB =2.R. cos 

AC = 2.AK=2.IA.sin AIK =2.r. sin 


Vì ABC vuông tại A, ta có:

AB. AC 1
SABC = = .2.R.cos .2.r.sin  = R.r.2.cos .sin 
2 2

Mặt khác: 2.cos .sin   sin 2  + cos2  = 1

Do đó : SABC  R.r

Dấu “ = “ xảy ra  sin  = cos    = 450

Vậy diện tích ABC lớn nhất khi góc  = 450

Câu 4. (HSG toán 9 tỉnh Bình Phước năm 2018-2019) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O)
và điểm D bất kì trên cạnh AB. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CA. Gọi P và Q là
các giao điểm của MN với đường tròn (O) (điểm P thuộc cung nhỏ BC và điểm Q thuộc cung nhỏ CA).
Gọi I là giao điểm khác B của BC với đường tròn ngoại tiếp tam giác BDP. Gọi K là giao điểm của DI
với AC.
a) Chứng minh rằng tứ giác CIPK nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng PK.QC = QB.PD .
c) Gọi G là giao điểm khác P của AP với đường tròn ngoại tiếp tam giác BDP. Đường thẳng IG cắt BA
AD
tại E. Chứng minh rằng khi D di chuyển trên cạnh AB thì tỉ số không đổi.
AE
 Lời giải
a) Chứng minh tứ giác CIPK nội tiếp đường tròn.

Để ý đến các tứ giác ABPC và BDIP nội tiếp đường tròn ta có PCK = ABP = DBP = PIK nên tứ giác
CIPK nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh PK.QC = QB.PD .

Do các tứ giác BDIP và CIPK nội tiếp đường tròn nên BDP = PBC và BKD = PCB nên hai tam giác BPC
PD PB
và DPK đồng dạng với nhau, suy ra = .
PK PC

4
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

A Q

G N
D O

B M C
I

P K

Hai tam giác MBP và MQC có PBM = CQM và BPM = QCM nên đồng dạng với nhau, suy ra ta có
PB PM
= . Chứng minh hoàn toàn tương tự ta cũng có hai tam giác BMQ và PMC đồng dạng nên
QC CM
PC PM PB PC PB QC
= . Để ý rằng M là trung điểm của BC hay MB = MC nên suy ra = hay = . Kết
QB BM QC QB PC QB
PD PB PD QC
hợp với = ta được = hay PK.QC = QB.PD .
PK PC PK QB

AD
c) Chứng minh khi D di chuyển trên cạnh AB thì tỉ số không đổi.
AE

Ta có BIG = BPG = BPA = BCA nên suy ra IE song song với AC, do đó ta được DEG = BAC . Lại có
ED AC
EDG = EIB = ACB nên hai tam giác ABC và AGD đồng dạng với nhau, do đó suy ra = . Mặt khác
DG BC
AD AP
dễ thấy hai tam giác ADG và APB đồng dạng với nhau nên = . Đến đây ta suy ra được
DG PB
ED AD AC AP ED AC.BP
: = : hay = . Do tam giác ABC cố định nên suy ra P cũng là điểm cố định
DG DG BC PB AD BC.AP
ED AC.BP AE DE AD
nên = không đổi hay =1− không đổi. Do vậy có giá trị không đổi khi D thay
AD BC.AP AD AD AE
đổi trên AB.

Câu 5. (HSG toán 9 tỉnh Bình Thuận năm 2018-2019) Từ một điểm A cố định nằm ngoài đường
tròn tâm O, vẽ các tiếp tuyến AB, AC (với B, C là các tiếp điểm) và cát tuyến ADE không đi qua tâm O
(D nằm giữa A và E) đến đường tròn (O). Tiếp tuyến tại D của đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại
M và N.
a) Chứng minh chu vi tam giác AMN không phụ thuộc vào vị trí của cát tuyến ADE.

b) Gọi I là giao điểm của AO và BC. Chứng minh AID = OIE.


c) DI kéo dài cắt đường tròn (O) tại điểm F (khác D). Chứng minh tâm của đường tròn nội tiếp tam
giác AEF luôn nằm trên một đường cố định.
 Lời giải

B
M E

D
5
A

I O
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

a) Chu vi  AMN = AM + AN + MN
= AM + AN + MD + DN
= AM + AN + MB + NC
= AB + AC = 2AB
Vậy chu vi tam giác AMN không phụ
thuộc vào vị trí của cát tuyến ADE.

b) Chứng minh được  ABE  ADB (g-g)  AD.AE = AB2 (1)

AI .AO = AB2 (2)

Từ (1) và (2)  AD.AE = AI .AO

Chứng minh được  ADI  AOE  AID = AEO nên tứ giác DIOE nội tiếp

 OIE = EDO mà OED = EDO

Vậy AID = OIE

c) Chứng minh được OIE = OIF và OEI = OFI

 IOE = IOF

Chứng minh được AOE = AOF (c− g− c)

 OA là tia phân giác của EAF


 Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác AEF luôn nằm trên AO cố định

Câu 6. (HSG toán 9 tỉnh Bình Định năm 2018-2019) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn
HB MB AB
(O ) , đường cao AH . Gọi M là giao điểm của AO và BC . Chứng minh rằng + 2 . Dấu
HC MC AC
đẳng thức xảy ra khi nào?
 Lời giải

✓ Cách 1:

Kẻ AD là đường kính của đường tròn ( O )

Xét 2 tam giác vuông HBA và CDA

6
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

có B1 = D1 (vì nội tiếp cùng chắn AC )

HB AB
nên HBA ∽ CDA (g.g)  =  HB. AD = AB.CD
CD AD
HC AC
Tương tự HCA ∽ BDA (g.g)  =  HC.AD = AC.BD
BD AD
HB AB DC
Do đó = . (1)
HC AC DB
NB AB
Ta có AMB ∽ CMD (g.g)  =  MB.CD = MD.AB
MD CD
MC AC
Tương tự =  MC.BD = AC.MD
MD BD
MB AB DB
Do đó = . (2)
MC AC DC

HB MB AB  DC DB  AB DC DB AB
Ta có + =  +  .2. . = 2.
HC MC AC  DB DC  AC DB DC AC

Dấu " = " xảy ra  DB = DC  AB = AC  ABC cân tại A.


✓ Cách 2: (Cách này ai không thích thì xóa đi nha. Do mình copy nên để nguyên trạng)
Gọi I là giao điểm của AH với đường tròn (O). Kẻ đường kính AD.

Ta có ABD = ACD = AID = 90 . Do đó BC // DI  BI = CD


A

 A1 = A2 1 2

Ta có DIBC là hình thang cân nên CD = BI, CI = BD O


B C
Xét  AHB và  ACD có A1 = A2 , AHB = ACD ( = 90 )
H M

HB AB I D
  AHB ∽  ACD (g.g)  = (1)
CD AD

Xét  ABD và  AHC có BAD = HAC , ABD = AHC ( = 90 )

BD AD
  ABD ∽  AHC (g.g)  = (2)
HC AC
HB BD AB AD AB HB AB CD
Từ (1), (2) suy ra . = . =  = . (3)
CD HC AD AC AC HC AC BD

 1 
Xét  ABI và  AMC có A1 = A2 , AIB = ACB  = sđ AC 
 2 
BI AB
  ABI ∽  AMC (g.g)  = (4)
MC AM

7
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

 1 
Xét  ABM và  AIC có BAM = IAC , ABC = AIC  = sđ AC 
 2 
MB AM
  ABM ∽  AIC (g.g)  = (5)
CI AC
BI MB AB AM AB MB AB CI
Từ (4), (5) suy ra . = . =  = . (6)
MC CI AM AC AC MC AC BI

HB MB AB 2 CD CI AB 2 CD CI AB 2
Từ (3) và (6) suy ra . = . . = . . = (vì CD = BI, CI = BD)
HC MC AC 2 BD BI AC 2 BI BD AC 2

HB MB HB MB AB 2 AB
Ta có + 2 . =2 2
= 2.
HC MC HC MC AC AC

HB MB HB MB HB MB
Dấu “=” xảy ra  =  =  =  HM
HC MC HB + HC MB + MC BC BC

  ABC cân tạiA

Câu 7. (HSG toán 9 tỉnh Bắc Giang năm 2018-2019) Cho hai đường tròn ( O ) và ( O ') cắt nhau tại
hai điểm phân biệt A và B ( AB không là đường kính của ( O ' ) ). Các tiếp tuyến tại A và tại B của
( O ') cắt nhau tại C . Các đường thẳng AC và BC cắt ( O ) tại điểm thứ hai lần lượt là D và E . Lấy
điểm G di chuyển trên cung AB của đường tròn ( O ' ) (phần nằm bên trong ( O ) , điểm G không
trùng với điểm A và B ). Các đường thẳng AG và BG cắt ( O ) tại điểm thứ hai lần lượt tại H và K .
Hai đường thẳng DK và HE cắt nhau tại I .
a. Chứng minh điểm I nằm trên một cung tròn cố định khi G thay đổi.
b. Chứng minh rằng ba điểm C , G và I thẳng hàng.
 Lời giải

K
A

E G O'

I O
C
B
D

H
a).

Khẳng định được ABG = DAH = DKH ; ABG = AHK

Suy ra DKH = AHK suy ra KD / / AH

Chứng minh tương tự được BK/ / EH từ đó suy ra tứ giác KGHI là hình bình hành.

Ta có AGB =  không đổi và chỉ ra được EID = AGB = 

8
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Do  không đổi, các điểm D, E cố định nên I nằm trên cung tròn chứa góc  dựng trên đoạn thẳng
DE .
DE CE
b).Chỉ ra được AB / / DE (có hai góc so le bằng nhau) suy ra = .
AB CB
DE IE
Chứng minh được hai tam giác IDE và GBA đồng dạng suy ra = .
AB GB
CE IE
Suy ra =
CB GB

Mà BEH = EBK suy ra hai tam giác ICE và GCB đồng dạng suy ra ECI = BCG . KL ba điểm C , G và
I thẳng hàng.

Câu 8. (HSG toán 9 tỉnh Bắc Ninh năm 2018-2019)


1) Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn ( O )( AB  AC ) và đường cao AD . Vẽ đường kính
AE của đường tròn ( O ) .
a) Chứng minh rằng AD.AE = AB.AC .
b) Vẽ dây AF của đường tròn ( O ) song song với BC , EF cắt AC tại Q, BF cắt AD tại P . Chứng
minh rằng PQ song song với BC .
c) Gọi K là giao điểm của AE và BC . Chứng minh rằng:
AB. AC − AD. AK = BD.BK .CD.CK
2) Cho tam giác ABC có BAC = 90 , ABC = 20 . Các điểm E và F lần lượt nằm trên các cạnh
AC , AB sao cho ABE = 10 và ACF = 30 . Tính CFE .
 Lời giải

A F

O
P Q

K
B C
D

M E

1)
1
a)Xét hai tam giác ADB và ACE có ACE = 90º (chắn đường tròn) nên ACE = ADB = 90º .
2

Hơn nữa ABD = AEC (cùng chắn AC ). Suy ra ADB ∽ ACE

9
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

AD AB
Từ đây ta có tỉ lệ thức =  AD. AE = AB. AC .
AC AE

b) Ta có PFQ = BAE (cùng chắn BE )

Mặt khác BAE = BAD + DAE mà BAD = EAC vì ABD ∽ AEC

Nên BAE = BAD + EAC = DAC .

Do đó PAQ = PFQ .

Suy ra tứ giác APQF nội tiếp  FAQ = FPQ

Vì FAQ = FBC (cùng chắn FC ) nên FPQ = FBC suy ra PQ //BC .

c) Ta có AB. AC = AD.AE .
Suy ra AB.AC − AD.AK = AD.AE − AD.AK = AD.KE .

Kéo dài AD cắt ( O ) tại M .

AK KB
Xét AKB và CKE  =  AK .KE = KB.KC
CK KE
AD CD
ADC ∽ BDM  =  AD.MD = BD.CD .
BD MD
1
Mặt khác AME = 90 (chắn đường tròn)
2

Suy ra ME ⊥ AD mà DK ⊥ AD nên DK / / ME .
AD AK
Áp dụng định lý Talet trong AME ta được = .
DM KE

Do đó AK.DM = AD.KE .

 BD.BK .CD.CK = ( BD.CD ) . ( CK .BK ) .

= ( AD.MD ) . ( AK .KE ) = ( AD.KE ) . ( AK .MD ) = AD 2 .KE 2  BD.BK .CD.CK = AD.KE

Vậy AB. AC − AD. AK = BD.BK .CD.CK .

2)

A
F
G E

B C
D

Xét ABC có BAC = 90 , ABC = 20  ACB = 70


10
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

ACF có CAF = 90 , ACF = 30  FC = 2. AF


Gọi D là trung điểm của BC và G là điểm trên AB sao cho GD ⊥ BC .
BD BA
Khi đó, ABC ∽ DBG  = .
BG BC

GCB = GBC = 20º  GCF = 20º .


FC BC BA AE
Do đó CG và BE lần lượt là tia phân giác của BCF và ABC nên = ; =
FG BG BC EC

1 1
FC BC
AF 2 BD BA AE AF AE
Do đó, = =2 = = =  =
FG FG BG BG BC EC FG EC

Từ đó suy ra CG//EF (ĐL Talet đảo)  CFE = GCF = 20 .

Câu 9. (HSG toán 9 tỉnh DAK LAK năm 2018-2019) Cho điểm A nằm ngoài đường tròn ( O ) . Vẽ
hai tiếp tuyến AB, AC ( B, C là các tiếp điểm) và một cát tuyến ADE của ( O ) sao cho ADE nằm
giữa hai tia AO và AB ( D, E thuộc ( O )). Đường thẳng qua D song song với BE cắt BC , AB lần
lượt tại P , Q.
a) Gọi H là giao điểm của BC với OA. Chứng minh rằng tứ giác OEDH nội tiếp.
b) Gọi K là điểm đối xứng của B qua E. Chứng minh rằng A, P, K thẳng hàng.
 Lời giải

B
E
I Q
D
K
P
O A
H

a) Áp dụng phương tích đường tròn ta có AB 2 = AD. AE. Áp dụng hệ thức trong tam giác ABO vuông
tại B, AH là đường cao có AB 2 = AH . AO
AH AD
 AH .AO = AD.AE  =  AHD # AEO  AHD = AEO nên tứ giác OEDH nội tiếp.
AE AO

b) Gọi I là giao điểm của AE và BC. Ta có AHD = DEO = ODE = OHE  BHD = BHE.
Suy ra HI là phân giác ngoài của DHE mà HI ⊥ AH nên HA là đường phân giác ngoài của DHE.
HD DE ID
Do đó = = mà PQ // BK nên A, P, K thẳng hàng.
HE AE IE

Câu 10. (HSG toán 9 tỉnh Gia Lai năm 2018-2019) Cho đường tròn ( O; R ) và điểm I cố định nằm
bên trong đường tròn ( I khác O ), qua I dựng hai dây cung bất kì AB và CD . Gọi M , N, P, Q lần
11
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

lượt là trung điểm của IA, IB, IC, ID .


a) Chứng minh rằng bốn điểm M , P, N, Q cùng thuộc một đường tròn.
b)Giả sử các dây cung AB và CD thay đổi nhưng luôn luôn vuông góc với nhau tại I . Xác định vị trí
các dây cung AB và CD sao cho tứ giác MPNQ có diện tích lớn nhất.
 Lời giải
a)

a) Ta có: MQ là đường trung bình của tam giác AID.

Suy ra MQ / / AD DAB QMN . Tương tự BCD NPQ

có DDAB BCD (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)

Suy ra QMN NPQ

Suy ra tứ giác MPNQ nội tiếp.


Vậy bốn điểm M, P, N, Q cùng thuộc một đường tròn..

1 1 1
Vì AB CD nên SMPNQ .MN .PQ .AB.CD AB 2 CD 2
2 8 16
Kẻ OH AB tại H , OK CD tại K, ta có :

AB2 CD2 4( AH 2 CK 2 ) 4(R2 OH 2 R2 OK 2 )

4(2R2 KH 2 ) 4(2R2 OI 2 )
12
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

1
Suy ra SMPNQ 2R2 OI 2 (không đổi)
4
1
Vậy SMPNQ đạt giá trị lớn nhất bằng 2R2 OI 2
4
đạt được khi và chỉ khi : AB CD OH OK OKIH là hình vuông

AB và CD lập với OI các góc bằng 45o..

Câu 11. (HSG toán 9 tỉnh HCM năm 2018-2019) Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường
tròn ( O ) . Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với OC , đường thẳng này cắt AC tại D và cắt ( O ) tại
E ( E khác B ). Cho biết AB = 8 cm và BC = 4 cm, tính độ dài các đoạn thẳng DE , OA và OD .
 Lời giải

Kẻ đường cao AH của ABC , tia AH cắt ( O ) tại M .

Vì ABC cân tại A nên AM là đường kính và HB = HC = 2 (cm).

Tam giác ABM vuông tại B nên AB 2 = AH . AM

 64 = AB 2 − HB 2 . AM

64 32 15 16 15
 64 = 60. AM  AM = =  AO = (cm)
60 15 15

Ta có CBD = CBK , COM = COH mà CBK = COH (cùng phụ C1 ) nên suy ra CBD = COM

Lại có AOC có OA = OC = R nên AOC cân tại O , COM là góc ngoài của AOC tại đỉnh O nên
COM = 2CAM = CAB .

Suy ra CBD = CAB


Xét ABC và BDC có:

C là góc chung;

CBD = CAB (chứng minh trên)


13
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

 ABC # BDC (g.g)

AB BC AC BC2 42
 = =  CD = = = 2 (cm) và BD = BC = 4 (cm)
BD DC BC AC 8
 AD = AC − CD = 8 − 2 = 6 (cm).
Xét CBD và EAD có:

CDB = EDA (hai góc đối đỉnh)

DBC = EAD (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EC )


BD CD AD.CD 6.2
 CBD # EAD (g.g)  =  DE = = = 3 (cm)
AD DE BD 4

Ta có BD.DE = ( BK + KD )( EK − KD ) = ( BK + KD )( BK − KD ) = BK − KD
2 2

= ( OB2 − OK 2 ) − ( OD2 − OK 2 ) = OB2 − OD 2

256 2 285
 OD = OB2 − BD.DE = − 3.4 = (cm).
15 15

Câu 12. (HSG toán 9 tỉnh Hà Nam năm 2018-2019) Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn
( O ) , điểm M thuộc cung nhỏ BC của ( O ) (M khác B và C); MA và MD cắt BC lần lượt tại E, F.
Đường trung trực của BE cắt BD, MA lần lượt tại P và K ; đường trung trực của CF cắt
CA, MD lần lượt tại Q và L.
1. Chứng minh rằng 3 điểm K , O, L thẳng hàng.
2. Chứng minh đường thẳng MO chia đôi đoạn PQ.
3. Cho PK cắt AC tại S ; QL cắt BD tại T ; ST cắt MA, MD lần lượt tại U và V . Chứng minh
rằng 4 điểm U ,V , K , L cùng thuộc một đường tròn.
 Lời giải

14
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

1. Chứng minh rằng 3 điểm K , O, L thẳng hàng.


Gọi I , J lần lượt là trung điểm của BE, CF
Ta có IK AB  K là trung điểm của AE (1)
Có O là trung điểm của AC (2)
Từ (1) và (2)  KO là đường trung bình của tam giác ACE.
 KO CE  KO BC (3)
Tương tự ta có: L là trung điểm của DF; O là trung điểm của BD
 LO BF  LO BC (4)
Từ (3) và (4), suy ra 3 điểm K , O, L thẳng hàng (đpcm).
2. Chứng minh đường thẳng MO chia đôi đoạn PQ.
Chứng minh được BPE vuông cân tại P
 BEP = BCA = 450  PE AC
Gọi PE cắt MO tại N  EN OA
ME MN
 = (5)
MA MO
MF MN '
Gọi QF cắt MO tại N ', chứng minh tương tự ta có = (6)
MD MO
ME MF
Vì EF AD  = (7)
MA MD
MN MN '
Từ (5), (6) và (7)  =  N  N '.
MO MO
 tứ giác OPNQ là hình chữ nhật  NO và PQ cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
 MO chia đôi PQ (đpcm).

15
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

3. Cho PK cắt AC tại S ; QL cắt BD tại T . ST cắt MA, MD lần lượt tại U và V . Chứng minh rằng
4 điểm U ,V , K , L cùng thuộc một đường tròn.
Ta có OCD vuông cân tại O, TQ CD  OTQ vuông cân tại O

 OT = OQ.

Tương tự OSP vuông cân tại O  OS = OP.

Mà SOT = POQ = 900  OTS = OQP ( c.g .c )

 OTS = OQP

Vì OPNQ là hình chữ nhật  OQP = ONP  OTH = ONP

Có PON = HOT (đối đỉnh) và ONP + NOP = 900  HOT + OTH = 900
 OH ⊥ ST hay MH ⊥ UV

Trong tam giác MHU có HUM + HMU = 900

Mà OMA cân tại O  OMA = OAM

MCA vuông tại M  MCA + MAC = 900

 HUM = MCA

MCA = MDA (cùng chắn cung MA )

MLK = MDA (đồng vị) (do KL BC AD )

 HUM = MLK

Vì MLK + KLV = 1800  KUV + KLV = 1800


Vậy UKLV là tứ giác nội tiếp (đpcm).

Câu 13. (HSG toán 9 tỉnh Hà Nội năm 2018-2019) Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB  AC ) .
Đường tròn ( I ) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC , CA, AB lần lượt tại D, E , F . Gọi S là
giao điểm của AI và DE .
a) Chứng minh rằng tam giác IAB đồng dạng với tam giác EAS .
b) Gọi K là trung điểm của AB và O là trung điểm của BC. Chứng minh rằng ba điểm K , O, S thẳng
hàng.
c) Gọi M là giao điểm của KI và AC. Đường thẳng chứa đường cao AH của tam giác ABC cắt
đường thẳng DE tại N . Chứng minh rằng AM = AN .
 Lời giải

16
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

E
F
K I
M
S
B D C
H O

1
a) Ta có AI là tia phân giác của góc BAC nên IAB = BAC ,
2
1
BI là tia phân giác của góc ABC nên IBA = ABC .
2

Theo tính chất tổng ba góc trong AIB ta có:

( )
AIB = 180 − IAB + IBA = 180 −
BAC + ABC
2

180 − C
= 180 − (Do BAC + ABC = 180 − C theo tính chất tổng ba góc của tam giác)
2

C
= 90 + .
2
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: CE = CD  CED cân tại C

180 − C
 DEC = .
2

Lại có: AES = 180 − DEC (Hai góc kề bù)

180 − C C
= 180 − = 90 + .
2 2

C
 AIB = AES = 90 + .
2

Mặt khác EAS = IAB (Tính chất tia phân giác).


Do đó: IAB # EAS (g - g).

b) Ta có: IAB # EAS  ASE = ABI = IBD .

Tứ giác IBDS có IBD + ISD = ASE + ISD = 180  Tứ giác IBDS nội tiếp.

17
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

1
 ISB = IDB = 90 (Góc nội tiếp cùng chắn BI nhỏ) mà IAB = BAC = 45 (Tính chất tia phân giác)
2
 ASB vuông cân tại S .

ASB vuông cân tại S có SA là đường trung tuyến nên SA là đường trung trực của AB. ( *)

1
Mặt khác ABC vuông có AO là trung tuyến nên OA = OB = BC
2

 O thuộc đường trung trực của AB . ( ** )

Từ ( *) và ( ** )  Ba điểm K , O, S thẳng hàng.

AK IK
c) Vì AI là tia phân giác của AMK nên = . (1 )
AM IM
IK FK
IF //AM (Cùng vuông góc với AB )  = (Định lý Ta lét). ( 2 )
IM FA
AK FK AK AM
Từ (1) và ( 2 )  =  = . ( 3)
AM FA FK AF
AN SA
Mặt khác ID //AN (Cùng vuông góc với BC )  = (Hệ quả định lý Ta lét)
ID SI
SA AK AN AK
mà IF //KS (Cùng vuông góc với AB )  = nên = . ( 4)
SI FK ID FK
AM AN
Từ ( 3 ) và ( 4 ) ta có = .
AF ID

Tứ giác AEIF có EAF = AFI = AEI = 90 nên tứ giác AEIF là hình chữ nhật
 AF = EI = ID .
AM AN
Ta có AF = ID và = nên AM = AN .
AF ID

Câu 14. (HSG toán 9 tỉnh Hòa Bình năm 2018-2019) Cho tam giác ABC và đường tròn ( O ) nội
tiếp tam giác đó. Gọi H , I , K lần lượt là tiếp điểm của các cạnh AB, AC , BC với đường tròn ( O ) .
Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M , N sao cho BM + CN = BC .

a)Chứng minh KHI =


1
2
(
BAC + ABC )
b)Chứng minh tam giác OMN là tam giác cân.
c)Xác định vị trí điểm M trên AB sao cho đoạn thẳng MN ngắn nhất.
 Lời giải
1
a)Ta có: KHI = KOI (hệ quả của góc nội tiếp)
2

KOI + KCI = 180 (Tứ giác OICK nội tiếp đường tròn).
Mà ABC có BAC + ABC + ACB = 180
18
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Do đó KOI = BAC + ABC (vì KCI = ACB )


1
(
Vậy KHI = BAC + ABC
2
)
BC = BM + CN ( gt )
b)Ta có:
Suy ra
BC = BH + HM + CI − IN
= BK + HM + CI − IN
= BC + HM − IN ( CI = CK )
Suy ra HM = IN

Xét HOM và ION có: OH = OI , HM = IN , OHM = OIN = 90

Do đó HOM = ION

c)Ta có: MON cân tại O , HOI cân tại O , MON = HOI
Do đó OMN đồng dạng với tam giác OHI (g-g)
MN OM
Suy ra = mà OM  OH ( OH ⊥ HM )
HI OH
MN
Do đó  1  MN  HI
HI

Dấu “=” xảy ra  H  M , N  I

Vậy độ dài đoạn thẳng MN ngắn nhất bằng HI  H  M , N  I

Câu 15. (HSG toán 9 tỉnh Hưng Yên năm 2018-2019) Cho ba điểm cố định A, B, C thẳng hàng
theo thứ tự đó. Một đường tròn (O ) thay đổi luôn đi qua B và C . Vẽ các tiếp tuyến AD và AE với
đường tròn (O ) , D và E là các tiếp điểm.

a) Chứng minh rằng AD = AB. AC , từ đó suy ra D thuộc một đường tròn cố định.
b) Gọi MN là đường kính của đường tròn (O ) vuông góc với BC . Gọi K là giao điểm của AM với
đường tròn (O ) . Chứng minh rằng ba đường thẳng AB, DE và NK đồng quy.
 Lời giải
M

H O

I
A B C

E N

a) Xét ADC và ABD có:

19
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

A chung

ADB = DCB (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp)
Do đó: ADC ∽ ABD ( g .g ) .

AD AC
 =  AD 2 = AB. AC  AD = AB. AC .
AB AD
Do A, B, C cố định nên D cố định.

b) Gọi J là giao điểm của MN với AC . Dây DE cắt AO tại H và cắt AC tại I .
Ta có: AD = AE (tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau) và OA = OE = R .
 AO là đường trung trực của DE .
 AO ⊥ DE tại H

 IHO = IJO = 90  AHI ∽ AJO .


AH AI
 =  AH . AO = AI . AJ .
AJ AO

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ADO có: AD 2 = AH . AO .

 AD 2 = AH . AJ .

AK AD
Ta lại có: AKD ∽ ADM  =  AD 2 = AK . AM .
AD AM

 AK. AM = AI .AJ .
AK AI
 =  AHI ∽ AJM  AKI = AJM = 90 hay MKI = 90 .
AJ AM

Mà MKN = 90 .
Do đó K , I , N thẳng hàng hay ba đường thẳng AB, DE và NK đồng quy.

Câu 16. (HSG toán 9 tỉnh Hải Dương năm 2018-2019) Cho tam giác MNP có 3 góc M , N , P
nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O , bán kính R . Gọi Q là trung điểm của NP và các đường cao
MD, NE , PF của tam giác MNP cắt nhau tại H .
Chứng minh rằng:
a) MH = 2OQ .
b) Nếu MN + MP = 2 NP thì sin N + sin P = 2sin M .
c) ME.FH + MF.HE = 2R2 biết NP = R 2 .
 Lời giải
a) Kẻ đường kính MK .

Ta có MPK = MNK = 900 hay KP ⊥ MP và KN ⊥ MN . Suy ra KP // NH và KN // PH nên tứ giác


KPHN là hình bình hành. Suy ra H , Q, K thẳng hàng.

20
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Xét KMH có OM = OK , OH = QK nên OQ là đường trung bình của KMH .

Suy ra MH = 2OQ (đpcm).

MP MP MP
b) Ta có sin MNP = sin MKP = =  2R = .
MK 2 R sin MNP
MN NP
Tương tự ta cũng có 2 R = và 2 R = .
sin MPN sin NMP
MN MP NP MN + MP
Do đó = = =
sin MPN sin MNP sin NMP sin MPN + sin MNP
2 NP
=
sin MPN + sin MNP

 sin MPN + sin MNP = 2sin NMP (đpcm).

R 2
c) Ta có NP = R 2  NQ = .
2

R2 R 2
Áp dụng định lí Pitago ta có OQ = NO 2 − NQ 2 = R 2 − = = NQ .
2 2

Khi đó NOQ vuông cân tại Q  NOQ = 45  NOP = 90  NMP = 45

 NHF = PHE = 45 . Do đó các tam giác NHF và PHE vuông cân. Suy ra NH = 2FH và
PH = 2HE .

Theo câu a) MH = 2OQ = R 2 .

ND NH 2 FH FH
Mặt khác NDH ∽ MEH  = = =  ME.FH = R.ND .
ME MH R 2 R

Tương tự PDH ∽ MFH  MF .HE = R.PD .

Suy ra ME.FH + MF .HE = R. ( ND + PD ) = R.NP = 2R 2 (đpcm).

Câu 17. (HSG toán 9 tỉnh Hải Phòng năm 2018-2019) Cho hai đường tròn ( O ) và ( O ) tiếp xúc
1 2

ngoài nhau tại điểm I . Vẽ đường tròn ( O ) tiếp xúc trong với ( O1 ) và ( O2 ) lần lượt tại B và C . Từ
điểm I vẽ đường thẳng d vuông góc với O1O2 , d cắt cung lớn và cung nhỏ BC của ( O ) lần lượt tại
điểm A, Q . Cho AB cắt ( O1 ) tại điểm thứ hai là E , AC cắt ( O2 ) tại điểm thứ hai là D.

a) Chứng minh rằng tứ giác BCDE nội tiếp ;


b) Chứng minh rằng OA vuông góc với DE ;
c) Vẽ đường kính MN của ( O ) vuông góc với AI (điểm M nằm trên AB không chứa điểm C ).
Chứng minh rằng ba đường thẳng AQ, BM , CN đồng quy.
 Lời giải

21
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

M O N
D
E

O1 I O2
B
C
Q

AI AB
a) Chứng minh ABI ∽ AIE (g.g)  =  AI 2 = AE. AB
AE AI

Tương tự AI 2 = AD. AC

Suy ra AE. AB = AD. AC  AED ∽ ACB ( c.g .c )

 AED = ACB  Tứ giác BCDE nội tiếp.

b) Vì tứ giác BCDE nội tiếp suy ra ADE = ABC


1 1
mà ABC = AOC  ADE = AOC
2 2

180o − AOC
Vì AOC cân tại O suy ra OAC =
2

Suy ra ADE + OAC = 90o . Vậy OA ⊥ DE.

c) Gọi P là giao điểm của BM và CN .

Vì O1O2 // MN  BO1I = BON (hai góc đồng vị)

180o − BO1 I
Do O1 BI cân tại O1 suy ra O1 BI =
2

180o − BON
Tương tự OBN =  O1BI = OBN .
2

Suy ra ba điểm B, I , N thẳng hàng. Suy ra BN ⊥ BM .

Chứng minh tương tự ba điểm C , I , M thẳng hàng  CN ⊥ CM

Do đó I là trực tâm của PMN  PI ⊥ MN


Mà AI ⊥ MN nên ba điểm A, I , P thẳng hàng.
22
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Vậy ba đường thẳng AQ, BM , CN đồng quy.

Câu 18. (HSG toán 9 tỉnh Kiên Giang năm 2018-2019)Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)
với AD là đường kính. Biết AB = BC = 2 5 cm và CD = 6cm . Tính bán kính của đường tròn (O).
 Lời giải

C
B

A O
D

Gọi I là giao điểm giữa BO và AC.


Do AB = BC nên AB = BC và OA = OC .
Suy ra OB ⊥ AC và IA = IC .
Suy ra OB song song với CD
1
Từ đó OI = CD = 3 .
2
Áp dụng định lý Pytago trong hai tam giác vuông IBC và IOC :
IC 2 = BC 2 − IB 2 và IC 2 = OC 2 − OI 2
Suy ra BC 2 − IB 2 = OC 2 − OI 2

( ) − ( R − 3) = R 2 − 9
2
 2 5
2

 R2 − 3R − 10 = 0  R = 5 cm ( R = −2 loại)

Câu 19. (HSG toán 9 tỉnh Lai Châu năm 2018-2019) Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB =
2R và C là một điểm cố định nằm giữa A và B. Lấy điểm D thuộc (O) (D khác A, B). Qua D vẽ một
đường thẳng vuông góc với CD cắt tiếp tuyến Ax, By tại M, N. Gọi P là giao điểm của AD và CM, Q là
giao điểm của BD và CN. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác CQDP nội tiếp.
b) AM.BN = AC.BC.
c) Qua D kẻ tiếp tuyến của (O) cắt Ax, By lần lượt tại E, F. Tìm giá trị nhỏ nhất của S AED + SBFD .
 Lời giải

A O C B

P
Q

M F

D
N
E

x y

23
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

a) Xét tứ giác MACD có: MDC = MAC = 900.

=> Tứ giác MACD nội tiếp.


Tương tự: Tứ giác CDNB nội tiếp.

 1
MAD = MCD = 2 MD

CBD = CND = 1 CD
 2

1
Mà: ABD = MAD = AD  MAD = MCD = CBD = CND .
2

Mặt khác: DNC + DCN = 900 ( MN ⊥ CD )  DCN + DCM = 900 DNC = DCM . ( )
(
 DCN + DCM = 900 DNC = DCM  PCQ = 900 )
=> Tứ giác PCQD nội tiếp (Vì: PDQ + PCQ =180 )
0

b) Ta có: MCN = 900 (cmt )  NCB + MCA = 900

Mà: AMC + MCA = 900  AMC = BCN (cùng phụ với MCA )


A = B = 90
Xét AMC và BCN có: 

M = C (cmt )

AM AC
  AMC   BCN (g.g)  =  AM.BN = AC.BC.
BC BN

c) Qua D kẻ tiếp tuyến của (O) cắt Ax, By lần lượt tại E, F. Tìm giá trị nhỏ nhất của S AED + SBFD .

1 1
Ta có: S AED + S BFD = S ABFE + S AED = ( AE + BF ) . AB − AD.BD
2 2
1 1
= EF . AB − AD.BD
2 2

AB. AB − AD.BD = ( AB 2 − AD.BD )


1 1 1

2 2 2

1 AD 2 + BD 2  1  AB 2  1
  AB 2 −  =  AB 2
−  = AB
2

2 2  2  2  4

Dấu "=" xảy ra <=> AD = BD. Hay D nằm chính giữa cung AB.

Min ( S AED + S BFD ) =


1 1
AB 2 = ( 2 R ) = R 2 .
2
Khi đó: 4 4

Câu 20. (HSG toán 9 tỉnh Long An năm 2018-2019) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn
( AB  AC ) nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Vẽ đường tròn tâm K đường kính BC cắt các cạnh AB, AC

24
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

lần lượt tại các điểm F , E . Gọi H là giao điểm của BE và CF .


a) Chứng minh OA vuông góc EF .
b) Từ A dựng các tiếp tuyến AM , AN với đường tròn ( K ) ( M , N là các tiếp điểm và N thuộc
cung nhỏ EC ). Chứng minh rằng: M , H , N thẳng hàng.
 Lời giải

a) Chứng minh OA vuông góc EF .

Dựng tiếp tuyến Ax của ( O ) . Ta có:

+ ACB = BAx (hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

+ ACB = AFE (cùng bù với BFE , do tứ giác BFEC nội tiếp)

 BAx = AFE  Ax // EF

Mà OA ⊥ Ax  OA ⊥ EF .
b) Chứng minh rằng: M , H , N thẳng hàng.

ABC có BE , CF là hai đường cao và H là trực tâm.

Kẻ đường cao thứ 3 là AS của ABC .


M , N , S cùng thuộc đường tròn đường kính AK .

 AMN = ASN (góc nội tiếp cùng chắn cung AN ).

Mà AMN = ANM ( AMN cân vì AM = AN theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).

Do đó ANM = ASN (1)

Ta có: ANE đồng dạng ACN (g.g)  AN 2 = AE. AC

AEH đồng dạng ASC (g.g)  AH . AS = AE.AC

 AN 2 = AH . AS
AN AS
 =  ASN đồng dạng ANH (c.g.c)
AH AN

25
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

 ANH = ASN (2)

Từ (1) và (2) suy ra ANM = ANH  M , H , N thẳng hàng.

Câu 21. (HSG toán 9 tỉnh Long An năm 2018-2019) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn
(O; R ) , điểm M di động trên cung nhỏ BC . Xác định vị trí của M để S = MA + MB + MC đạt giá trị
lớn nhất và khi đó tính S .
 Lời giải
A

B C

Trên tia đối của MB lấy điểm D sao cho MD = MC

BAC = 60o ( ABC đều)  BMC = 120o  CMD = 60


 MCD đều  CM = CD
ACM = BCD (c.g.c)  AM = BD .
Mà BD = MB + MD = MB + MC
 S = MA + MB + MC = 2MA
Mà AM  2R
Vậy S đạt giá trị lớn nhất khi MA là đường kính  M là điểm chính giữa của cung nhỏ BC .
Khi đó S = 2.2R = 4R .

Câu 22. (HSG toán 9 tỉnh Long An năm 2018-2019) Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Từ
một điểm C thuộc đường tròn ( O ) kẻ CH vuông góc AB ( C khác A và B ; H thuộc AB ). Đường
tròn tâm C bán kính CH cắt đường tròn ( O ) tại D và E . Chứng minh DE đi qua trung điểm của
CH .

26
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Vẽ đường kính CM của đường tròn ( O ) . Gọi N , I lần lượt là giao điểm của DE với CH và CM .

( O ) và ( C ) cắt nhau tại D, E  OC ⊥ DE

CEM vuông tại E , EI là đường cao nên CE = CI .CM


2

CH 2
Mà CM = 2CO và CE = CH nên CH 2 = 2CI .CO hay = CI .CO (1)
2
CI CN
CIN đồng dạng CHO (g.g)  =  CN.CH = CI .CO (2)
CH CO
Từ (1), (2) suy ra CH = 2CN  N là trung điểm của CH .
Vậy DE đi qua trung điểm của CH .

Câu 23. (HSG toán 9 tỉnh Lâm Đồng năm 2018-2019)


Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BH và đường phân giác AE cắt nhau tại M . Chứng minh
rằng EH là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AM .
 Lời giải

ABC cân tại A , AE là đường phân giác nên AE đồng thời là đường cao  M là trực tâm của ABC .
- Ta có: AHB = AEB = 900
 Tứ giác AHEB nội tiếp (Hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh AB dưới một cặp góc bằng nhau
 BAE = BHE mà BAE = EAH và đường tròn đường kính AM chính là đường tròn ngoại tiếp

27
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

AMH nên MAH = MHE nên theo hệ quả của tiếp tuyến và dây cung suy ra EH là tiếp tuyến của
đường tròn đường kính AM .

Câu 24. (HSG toán 9 tỉnh Lạng Sơn năm 2018-2019) Cho tam giác nhọn ABC ( AB  AC ) nội
tiếp trong đường tròn ( O ) , các đường cao BE , CF cắt nhau tại H ( E  AC , F  AB ).

a)Gọi K = EF  BC , L = AK  ( O ) với L  A . Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp và HL ⊥ AK .

b)Chứng minh rằng đường thẳng HL đi qua trung điểm của BC .


c)Gọi T là điểm trên đoạn thẳng FC sao cho ATB = 900 . Chứng minh rằng các đường tròn ngoại
tiếp hai tam giác KLT và CET tiếp xúc với nhau.
 Lời giải

F H
O
T

K
B I C

a).

Ta có AFH = AEH = 900 suy ra tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH .
Ta có tứ giác ALBC nội tiếp  KB.KC = KL.KA (1).
Vì tứ giác BFEC nội tiếp  KB.KC = KF.KE (2).

Từ (1) , ( 2 )  tứ giác ALFE nội tiếp đường tròn đường kính AH .

Do đó, LH ⊥ AK .

b).Gọi M = HL  (O) . Vì LH ⊥ AK  AM là đường kính.

 MC ⊥ AC
Ta có   MC / / BH (3)
 BH ⊥ AC

CH ⊥ AB
Ta có   CH / / MB (4)
 MB ⊥ AB
Từ (3) và (4)  Tứ giác BHCM là hình bình hành  HL đi qua trung điểm của BC .

c).Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông ABT thì AT 2 = AF . AB và chú ý BFEC nội tiếp nên
AF. AB = AE. AC .

Do đó, AT 2 = AE. AC nên AT là tiếp tuyến của đường tròn ( CET ) .

28
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Hơn nữa, KFB = ACB = KLB nên suy ra KLFB nội tiếp, do đó AF. AB = AL. AK nên AT 2 = AL. AK
tức là AT là tiếp tuyến của ( KLT ) .

Vậy ( CET ) tiếp xúc với ( KLT ) vì có AT là tiếp tuyến chung.

Câu 25. (HSG toán 9 tỉnh Nam Định năm 2018-2019) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn
( O; R ) , vẽ đường tròn ( O '; R ') ( R '  R ) tiếp xúc với cạnh AD tại H , tiếp xúc với cạnh BC tại G
và tiếp xúc trong với đường tròn (O ) tại M (điểm M thuộc cung CD không chứa điểm A). Vẽ
đường thẳng tt  là tiếp tuyến chung tại M của hai đường tròn (O ) và (O) (tia Mt nằm trên nửa
mặt phẳng bờ là đường thẳng MA chứa điểm D ).

a) Chứng minh rằng DHM = DMt + AMH và MH , MG lần lượt là tia phân giác của các AMD và
BMC.
b) Đường thẳng MH cắt đường tròn ( O ) tại E (E khác M ). Hai đường thẳng HG và CE cắt nhau
tại I . Chứng minh rằng EHI = EIM .
c) Chứng minh rằng đường thẳng HG đi qua tâm đường tròn nội tiếp tam giác ACD.
 Lời giải

a) Chứng minh rằng DHM = DMt + AMH và MH , MG lần lượt là tia phân giác của các AMD và BMC.

Ta có DHM = DAM + AMH = DMt + AMH

 AMH = DHM − DMt = HGM − DMt = HMt − DMt = HMD

 MH là tia phân giác của AMD.

Chứng minh tương tự, MG là tia phân giác của BMC.

b) Chứng minh rằng EHI = EIM .

Ta có: ICM = EMt = IGM nên tứ giác MIGC nội tiếp

29
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

 EHI = 180o − MHG = 180o − MGC

= 180o − MIC = EIM .


c) Chứng minh rằng đường thẳng HG đi qua tâm đường tròn nội tiếp tam giác ACD.

Ta có: EHI = EIM  EHI ഗ EIM


EH EI
 =  EI 2 = EH . EM
EI EM

vì AMH = HMD nên ED = EA  EDA = EMD  EHD ഗ EDM


EH ED
 =  ED 2 = EH . EM  ED = EI = EA
ED EM

180o − IED 180o − IEA


Suy ra các tam giác EDI , EAI cân. Do đó AID = EID + EIA = +
2 2

IED + IEA AED 180o − ACD ACD


= 180o − = 180o − = 180o − = 90o +
2 2 2 2
mà I , I  cùng thuộc tia EC nên I  I  hay HG đi qua tâm đường tròn nội tiếp tam giác ACD.

Câu 26. (HSG toán 9 tỉnh Nghệ An bảng A năm 2018-2019)


1. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( O ) . Gọi D, E, F lần lượt là chân các đường cao kẻ từ
ba đỉnh A, B, C của tam giác đó. Đường thẳng EF cắt đường tròn ( O ) tại điểm thứ nhất M (M khác
phía với O so với đường thẳng AB), đường thẳng BM cắt đường thẳng DF tại N . Chứng minh rằng:
a. EF ⊥ OA .
b. AM = AN .

2. Cho tam giác nhọn ABC, D là điểm trong tam giác đó sao cho ADB = ACB + 900
AB.CD
và AC.BD = AD.BC . Chứng minh = 2.
AC.BD
 Lời giải
N
y

x
P
E

F
M O

Q
B D C

30
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

1.a. Qua điểm A vẽ tiếp tuyến xy với đường tròn (O) suy ra OA ⊥ xy

Xét tứ giác BCEF có BEC = 900 (GT); BFC = 900 (GT) do đó tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp suy ra
ACB = AFE (1)
1
Mặt khác BAx = Sd AB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
2
1
ACB = Sd AB (góc nội tiếp) do đó BAx = ACB ) (2)
2

Từ (1) và (2) suy ra AFE = BAx ở vị trí so le trong nên EF / / xy hay EF ⊥ OA .

A
E

1.b Đường thẳng EF cắt (O) tại điểm thứ 2 là P, BP cắt DF tại Q.

AD, BE , CF là các đường cao của tam giác ABC nên BCEF , ACDF nội tiếp, do đó ACB = AFP

ACB =
1
2
1
(
Sd AB = Sd BM + MA
2
)
Mặt khác AFP =
1
2
(
Sd BM + AP )
Do đó Sd AM = Sd AP suy ra BA là tia phân giác của MBQ và  AM = AP (1)

Tứ giác BCEF nội tiếp suy ra ACB = BFM , tứ giác ACDF nội tiếp suy ra ACB = BFQ

do đó BFQ = BFM = ACB , suy ra FB là tia phân giác của MFQ


MFB = QFB  MB = QB  BMP = BQN  BP = BN .

Do đó ABN = ABP nên AN = AP (2)


Từ (1) và (2) suy ra AM = AN .
Dựng tam giác vuông cân BDE tại D sao cho E thuộc nửa mặt phẳng có bờ BD không chứa C.

Ta có ADE = ACB và DE = DB
Từ giả thiết AC.BD = AD.BC

31
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

AD BD DE AB AC
Suy ra = =  ADE ~ ACB , từ đó =
AC BC BC AE AD

Mặt khác BAC = EAD , suy ra CAD = BAE . Do đó CAD ~ BAE


AC CD CD AB.CD
= =  = 2
AB BE BD 2 AC.BD

Câu 27. (HSG toán 9 tỉnh Nghệ An bảng B năm 2018-2019) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp
đường tròn (O). Gọi D, E, F lần lượt là chân các đường cao kẻ từ ba đỉnh A, B, C của tam giác đó.
Đường thẳng EF cắt đường tròn (O) tại điểm thứ nhất M (M khác phía với O so với đường thẳng AB),
đường thẳng BM cắt đường thẳng DF tại N. Chứng minh rằng:
a) EF ⊥ OA.
b) AM = AN.
 Lời giải

N
y

x
P
E

F
M O

Q
B D C

a). .

Qua điểm A vẽ tiếp tuyến xy với đường tròn (O) suy ra OA ⊥ xy.

Xét tứ giác BCEF có BEC = 90 (GT); BFC = 90 (GT) do đó tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp suy ra
0 0

ACB = AFE (1).


1
Mặt khác BAx = Sd AB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
2
1
ACB = Sd AB (góc nội tiếp) do đó BAx = ACB ) (2).
2
Từ (1) và (2) suy ra AFE = BAx ở vị trí so le trong nên EF // xy hay EF ⊥ OA ..
b).Đường thẳng EF cắt (O) tại điểm thứ 2 là P, BP cắt DF tại Q.

AD, BE, CF là các đường cao của tam giác ABC nên BCEF, ACDF nội tiếp, do đó ACB = AFP .

Mặt khác ACB =


1
2
1
(
Sd AB = Sd BM + MA
2
)

32
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

1
(
AFP = Sd BM + AP .
2
)
Do đó Sd AM = Sd AP suy ra BA là tia phân giác của MBQ và  AM = AP (1).

Tứ giác BCEF nội tiếp suy ra ACB = BFM , tứ giác ACDF nội tiếp suy ra ACB = BFQ .

do đó BFQ = BFM = ACB , FB


suy làratia phân giác của MFQ
MFB = QFB  MB = QB  BMP = BQN  BP = BN .

Do đó ABN = ABP nên AN = AP (2).


Từ (1) và (2) suy ra AM = AN..

Câu 28. (HSG toán 9 tỉnh Ninh Bình năm 2018-2019) Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp
đường tròn tâm O . M là điểm bất kì trên dây BC ( M khác B và C ). Vẽ đường tròn tâm D đi qua
M và tiếp xúc với AB tại B , vẽ đường tròn tâm E đi qua M và tiếp xúc với AC tại C . Gọi N là giao
điểm thứ hai của hai đường tròn ( D ) và (E ) .
a) Chứng minh rằng tứ giác ABNC nội tiếp. Từ đó chứng minh điểm N thuộc đường tròn (O) và ba
điểm A, M , N thẳng hàng.
b) Chứng minh rằng trung điểm I của đoạn thẳng DE luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi
điểm M di động trên dây BC .
 Lời giải

a)

Ta có BAC + BNC = BAC + BNM + CNM

= BAC + ABM + ACM = 180 nên tứ giác ABNC nội

tiếp, suy ra điểm N thuộc đường tròn (O). Mặt khác BNA = BCA = CBA = MBA = BNM do đó ba điểm
A , M , N thẳng hàng.

33
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

b) Gọi K là giao điểm của các đường thẳng BD và CE . Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của BK và CK .
Vì ABK = ACK = 90 nên K thuộc (O) hay AK là đường kính của đường tròn (O). Suy ra AK cố định,
suy ra PQ // BC cố định.

Mặt khác ABC cân nên KB = KC hay BKC cân tại K . Các tam giác BDM , CEM cân nên ta

có BMD = KBC = KCB và CME = KCB = KBC ,


suy ra MD // KE và ME // KD hay tứ giác KEMD là

hình bình hành, suy ra I là trung điểm MK . Do đo PI là đường trung bình của KBM nên PI // BC .
Tương tự QI // BC hay P, I , Q thẳng hàng. Vậy I di chuyển trên đường thẳng PQ cố định.

Câu 29. (HSG toán 9 tỉnh Phú Thọ năm 2018-2019) Cho tam giác ABC nội tiếp (O), D thuộc BC (D
không trùng với B, C) và ( O ) tiếp xức trong với (O) tại K, tiếp xúc với đoạn CD, AD tại F, E. Các
đường thẳng KF, KE cắt (O) tại M, N.
a. Chứng minh rằng MN song song với EF.
b. Chứng minh rằng MC tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác KFC.
c. Chứng minh EF luôn đi qua điểm cố định khi D chạy trên BC.
 Lời giải

N
E O O'

I K

H
B F C
D

M
a. Qua K kẻ tiếp tuyến chung (d) với (O) và ( O ). Gọi H là giao điểm của (d) và BC ta có:

KEF = FKH = MNK  MN //EF .

b. Ta có tam giác HKF cân tại H suy ra HKF = HFK  MB = MC  AM là phân giác của góc BAC. Suy
ra BCM = MKC nên MC là tiếp tuyến của đường tròn (KFC).

34
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

c. Gọi AM cắt EF tại I. Ta chứng minh I cố định, thật vậy ta có AKN = AMN = AIE nên tứ giác AEIK nội
tiếp.

Suy ra DEF = EKF  EAI + EIA = EKI + IKE  EIA = IKF hay MIF = IKF .

Suy ra MIF ∽ MKI (g.g)  MI 2 = MK .MF (1)

Ta có MC là tiếp tuyến (KFC) nên MC 2 = MF.MK (2).

Từ (1) và (2) suy ra MI = MC . Lúc đó ta có MIC = MCI  IAC + ICA = MCB + BCI  ICA = BCI nên
CI là đường phân giác của tam giác ABC, mà AM là đường phân giác của tam giác ABC nên I cố định.

Câu 30. (HSG toán 9 tỉnh Quảng Bình năm 2018-2019)


Cho đường tròn ( O ) và dây cung BC = a không đổi ( O không thuộc BC ), A là điểm di động trên
cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD , BE , CK cắt nhau tại H ( D  BC ,
E  AC , K  AB ).

a) Trong trường hợp BHC = BOC , tính AH theo a .


b) Trong trường hợp bất kì, tìm vị trí của A để tích DH .DA nhận giá trị lớn nhât.
 Lời giải

O E

K H

D
C
B M

N F

a) Trong trường hợp BHC = BOC , tính AH theo a .

Ta có: AEH = AKH = 90  BAC + KHE = 180  BAC + BHC = 180

 BAC + BOC = 180  BAC + 2BAC = 180  BAC = 60  BOC = 120

Gọi M là trung điểm của BC , suy ra OM ⊥ BC  MOC = 60

a 3
 OM = MC.cot 60 =
6

Kẻ đường kính AF , ta có FBH = FCH = 90 nên BH // CF ; CH // BF

35
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Suy ra tứ giác BHCF là hình bình hành  H , M , F thẳng hang. Do đó OM là đường trung bình của
a 3
AHF  AH = 2OM =
3
b) Trong trường hợp bất kì, tìm vị trí của A để tích DH .DA nhận giá trị lớn nhất.

+ Gọi N là giao điểm của tia AD với ( O )

Ta có HBC = HAC = NBC suy ra BC là trung trực của HN hay DH = DN .

( DB + DC )
2
BC 2
+ Áp dụng phương tích đường tròn thì DH .DA = DN .DA = DB.DC  =
không đổi. Do
4 4
đó DH .DA lớn nhất khi và chỉ khi DB = DC khi đó A là điểm chính giữa cúng lớn BC .

Câu 31. (HSG toán 9 tỉnh Quảng Nam năm 2018-2019) Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường
tròn (O) đường kính AD = 2a, BC = a, ADB  300. Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AB
và CD , F là giao điểm của hai đường thẳng AC và BD , I là trung điểm của EF.
a) Chứng minh IC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Tính diện tích tứ giác OBIC theo a.
c) Trên tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A, lấy điểm M thuộc nửa mặt phẳng bờ AD chứa điểm
B sao cho ADM  300. Đường thẳng MB cắt đường tròn (O) tại điểm N (N khác B). Dựng
đường kính NK của đường tròn (O). Chứng minh ba đường thẳng AK , BD và MO đồng quy.
 Lời giải

a) Chứng minh IC là tiếp tuyến của đường tròn (O) .


E

I
C

B
F

A H O D

- Hình vẽ phục vụ câu câu a: 0,25 điểm

- Nếu học sinh vẽ ADB  300 trừ câu a và không chấm câu c.

OCD = ODC (vì tam giác OCD cân tại O)


Tứ giác BECF nội tiếp trong đường tròn đường kính EF nên ICE cân tại I.

 ICE = IEC
36
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Nói được F là trực tâm tam giác EAD, suy ra ODC + IEC = 900 .

Do đó OCD + ICE = 900 .

Suy ra OCI = 900 , nên IC là tiếp tuyến của đường tròn (O) .

b) Tính diện tích tứ giác OBIC theo a.


IB = IC, OB = OC . Suy ra OI là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

1
Do đó OI ⊥ BC . Suy ra diện tích tứ giác OBIC là: SOBIC = OI .BC
2
+ BC = a .

OC 2a
+ Trong tam giác vuông CIO tại C có: OI = 0
=
cos30 3

1 2a a2
Suy ra SOBIC = .a = .
2 3 3
c) Trên tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A, lấy điểm M thuộc nửa mặt phẳng bờ AD chứa điểm B
sao cho ADM  300. Đường thẳng MB cắt đường tròn (O) tại điểm N (N khác B). Dựng đường
kính NK của đường tròn (O). Chứng minh ba đường thẳng AK , BD và MO đồng quy..

B
L

D
A O

(Không có hình vẽ, không chấm bài).


+ Gọi L là giao điểm của BD và MO, P là hình chiếu vuông góc của A lên MO.
Ta đi chứng minh A, L, K thẳng hàng..
+ Chứng minh được hai tam giác AMB và NMA đồng dạng.
37
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Suy ra MA2 = MB.MN .


MB MP
Mà MA2 = MP.MO . Suy ra MB.MN = MP.MO hay = .
MO MN

Mà BMP chung, suy ra hai tam giác MBP và MON đồng dạng..

Suy ra BNO = BPL . Mà BNO = BAK nên BAK = BPL (1).

Tứ giác ABLP nội tiếp nên BPL = BAL (2).

+ Từ (1) và (2) suy ra BAK = BAL . Suy ra hai tia AK và AL trùng nhau.
Suy ra A, L, K thẳng hàng.
Vậy ba đường thẳng AK , BD, MO đồng quy tại L..

Câu 32. (HSG toán 9 tỉnh Quảng Ngãi năm 2018-2019) Cho nữa đường tròn tâm O đường kính
AB = 2R . Gọi C là trung điểm của AO , vẽ tia Cx vuông góc với AB cắt nữa đường tròn tại I . Lấy
K là điểm bất kỳ trên đoạn CI ( K khác C và I ). Tia AK cắt nữa đường tròn ( O ) tại M , tia BM
cắt tia Cx tại D . Vẽ tiếp tuyến với đường tròn ( O ) tại M cắt tia Cx tại N .
a) Chứng minh rằng KMN cân.
b) Tính diện tích ABD theo R khi K là trung điểm của CI .
c) Khi K di động trên CI . Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp AKD đi qua điểm cố định thứ
hai khác A .
 Lời giải

a) Ta có KMN = MBA (1)

Tứ giác BMKC có BMK = BCK = 900

nên nội tiếp  MKN = MBA (2)

Từ (1) và (2) suy ra : KMN = MKN


 KMN cân tại N .

N
M
I

E A C O B

AC KC
b) Ta có KAC = BDC ; ACK = BCD nên ACK DCB  =
DC CB

38
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

R2
R2 −
AC.BC  R 3R  4 =R 3
 DC = =  . :
KC 2 2  2

DC. AB R 3.2 R
Do đó SABD = = = R2 3 .
2 2

c) Gọi E là điểm đối xứng với B qua C. Ta có CDE = CDB = CKA nên tứ giác AKDE nội tiếp. Do đó
đường tròn ngoại tiếp AKD cũng là đường tròn ngoại tiếp tứ giác AKDE .
Ta có A , C , B cố định nên AE cố định. Vậy đường tròn ngoại tiếp AKD đi qua điểm cố định thứ hai
khác A là E.

Câu 33. (HSG toán 9 tỉnh Quảng Ninh bảng A năm 2018-2019) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC)
nội tiếp đường tròn (O). Kẻ đường kính CD của (O), tiếp tuyến tại D của (O) cắt đường thẳng AB tại
M. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ D đến đường thẳng OM.
a)Chứng minh MA.MB = MD2 và AHOB là tứ giác nội tiếp;
b)Chứng minh HD là tia phân giác của góc AHB;
c)CA, CB cắt đường thẳng OM lần lượt tại P và Q. Chứng minh O là trung điểm của PQ.
. Lời giải
.a)Chứng minh MA.MB = MD2 và AHOB là tứ giác nội tiếp.
C

H O Q
P

M A B

D
.
. Chứng minh MA.MB = MD2
Chỉ ra MH.MO = MD2
Suy ra MA.MB = MH.MO
Từ đó chứng minh được MAH MOB(c.g .c)
Suy ra MHA = MBO , suy ra AHOB là tứ giác nội tiếp
.b)Chứng minh HD là tia phân giác của góc AHB.
. AHOB là tứ giác nội tiếp suy ra OHB = OAB (1)
Tam giác AOB cân tại O suy ra OAB = OBA (2)
OBA = MHA (phần a) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra OHB = MHA
Từ đó AHD = BHD suy ra HD là tia phân giác của góc AHB.

39
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

.c)CA, CB cắt đường thẳng OM lần lượt tại P và Q. Chứng minh O là trung điểm của PQ.
. Chứng minh bốn điểm A, P, H, D cùng nằm trên một đường tròn (4)
Chứng minh PD / / BC
1
+) Từ (4) suy ra APD = AHD = AHB (5)
2
+) Mà AHB = AOB = 2ACB (6)
+) Từ (5), (6) suy ra APD = ACB  PD / / BC
Từ đó chứng minh được POD = QOC ( g.c.g )
Suy ra OP = OQ, suy ra đpcm.

Câu 34. (HSG toán 9 tỉnh Sóc Trăng năm 2018-2019) Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AH
là đường cao. Trên đoạn HC lấy điểm M ( M khác H và C ). Gọi I ; J lần lượt là chân đường vuông
góc kẻ từ M đến các cạnh AC và AB , N là điểm đối xứng của M qua IJ .
a) Chứng minh rằng ABCN nội tiếp đường tròn (T ) .

1 1 1
b) Kéo dài AM cắt đường tròn (T ) tại ( P ) ( P khác A ). Chứng minh rằng  + .
PM PB PC
c) Gọi D là trung điểm của AH , kẻ HK vuông góc với CD tại K .
Chứng minh rằng BAK = KHC .
 Lời giải

P
H

J M
D
K

A
I C

a) Ta có tứ giác AIMJ là hình chữ nhật. Do đó AIMJ nội tiếp đường tròn đường kính AM và IJ . Vì N
đối xứng với M qua IJ nên JNI = JMI = 90

hay N thuộc đường tròn đường kính IJ và AM  ANM = 90 .


Mặt khác I thuộc trung trực MN , MIC vuông cân nên I thuộc trung trực MC
suy ra I là tâm đường tròn ngoại tiếp MNC

40
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

1
 MNC = MIC = 45 . Do đó ABC + ANC = 45 + 90 + 45 = 180
2

hay tứ giác ABCN nội tiếp đường tròn (T ) .

PM PC PM MB
b) Ta có MPC ∽ MBA  =  = (1)
MB BA PC BA
PM PB PM MC
MBP ∽ MAC  =  = (2)
MC CA PB CA
Cộng theo vế (1) với (2) được:
PM PM MB MC MB MC BC 1 1 1
+ = + = + = 1  +  .
PC PB BA CA BA BA BA PC PB PM
DA DK
c) Áp dụng hệ thức lượng ta có DH 2 = DK .DC  DA2 = DK .DC  =
DC DA

 DKA ∽ DAC  AKD = DAC = 45  ABH + AKH = 45 + 45 + 90 = 180
suy ra tứ giác ABHK nội tiếp

 AKB = AHB = 90 = HKC mà ABK = AHK = KCH nên suy ra BAK = KHC .

Câu 35. (HSG toán 9 tỉnh Sơn La năm 2018-2019) Cho ba điểm A , B , C cố định nằm trên đường
thẳng d ( B nằm giữa A và C ). Vẽ đường tròn tâm O thay đổi nhưng luôn đi qua B và C ( O không
nằm trên đường thẳng d ). Kẻ AM và AN là các tiếp tuyến của ( O ) tại M và N . Gọi I là trung điểm
của BC , AO cắt MN tại H và cắt đường tròn ( O ) tại cácđiểm P và Q ( P nằm giữa A và O ), BC cắt
MN tại K .
a) Chứng minh rằng bốn điểm O , M , N , I cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh rằng điểm K cố định khi đường tròn ( O ) thay đổi.
c) Gọi D là trung điểm của HQ , từ H kẻ đường thẳng vuông góc với MD cắt đường thẳng MP tại E .
Chứng minh rằng P là trung điểm của ME .
 Lời giải

41
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

a) Ta có AMO = ANO = AIO = 90 .


Nên 4 điểm O , M , N , I cùng thuộc đường tròn đường kính AO .

b) Ta có OHK + OIK = 180 nên tứ giác OHKI nội tiếp.


Áp dụng phương tích đường tròn ta có:

AK − AI = AH . AO = AM 2 = AN 2 = AB. AC .

Vì A , B , C , I cố định nên K cố định.

c) Ta có MDH = MHF  ADQ = MHE và MQD = EMH

Nên MDQ đồng dạng với EHM .

MQ DQ 2 DQ HQ
 = = = .
EM HM 2 HM 2 HM

Mặt khác, ta có QHM đồng dạng với MHP

MQ HQ MQ HQ MQ MQ
 =  =  =  EM = 2 MP .
MP HM 2 MP 2 HM EM 2 MP

Câu 36. (HSG toán 9 tỉnh Thanh hóa năm 2018-2019) Cho đường tròn ( O; R ) và một điểm A cố
định ở bên ngoài đường tròn, OA = 2R . Từ A kẻ các tiếp tuyến AB , AC đến đường tròn ( O ) ( B , C
là các tiếp điểm). Đường thẳng OA cắt dây BC tại I . Gọi M là điểm di động trên cung nhỏ BC .
Tiếp tuyến tại M của đường tròn ( O ) cắt AB , AC lần lượt ở E , F . Dây BC cắt OE , OF lần lượt
tại các điểm P , Q .
1. Chứng minh ABI = 600 và tứ giác OBEQ nội tiếp.
2. Chứng minh EF = 2 PQ
3. Xác định vị trí điểm M trên cung nhỏ BC sao cho tam giác OPQ có diện tích nhỏ nhất. Tính diện
tích nhỏ nhất đó theo R .
 Lời giải

1.Chứng minh ABI = 600 và tứ giác OBEQ nội tiếp.

42
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Từ tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, suy ra : OI ⊥ BC.

 ABI = BOI (vì cùng phụ với BAO ).


OB R 1
 cos ABI = cos BOI = = =  ABI = BOI = 600 (1)
OA 2 R 2
Từ tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau suy ra OF , OE lần lượt là các tia phân giác của các góc COM
và MOB . Suy ra:

COM MOB COM + MOB BOC


FOM = ; MOE =  EOF = FOM + MOE = = = BOI (2)
2 2 2 2

Từ (1) và (2) suy ra : ABI = EOF = 600 hay QBE = QOE  Tứ giác OBEQ nội tiếp.

2.Chứng minh EF = 2 PQ .
OQB = OEB (cùng chắn cung OB của đường tròn (OBEQ)).

OEF = OEB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).

 OQB = OEF hay OQP = OEF

PQ OQ
 OQP OEF ( g .g ) (vì có OQP = OEF , QOP là góc chung)  = (3)
EF OE

Vì tứ giác OBEQ nội tiếp và OBE = 900 , QBE = 600 nên:

OQE = 1800 − OBE = 900 ; OEQ = OBQ = OBE − QBE = 300

 OQE vuông tại Q và OEQ = 300 .

OQ 1
 = sin OEQ = sin 300 = (4)
OE 2
PQ 1
Từ (3) và (4) suy ra : =  EF = 2 PQ.
EF 2
EF
3.Cách 1: Vì OQP OEF theo tỉ số đồng dạng = 2 nên
PQ
SOPQ 1 S OM .EF R.EF
=  SOPQ = OEF = = (5) .
SOEF 4 4 8 8

Kẻ qua O một đường thẳng vuông góc với OA , cắt AC , AB theo thứ tự tại H , K .

Ta có:

BKO = BOI = 600 ( Vì cùng phụ với BAO )


R
HC = KB = OB.cot BKO = OB.cot 600 =
3

EF = FM + EM = FC + EB

= ( HF − HC ) + ( KE − KB ) = ( HF + KE ) − ( HC + KB )
43
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

2R
= ( HF + KE ) − 2 HC  2 HF .KE − (6)
3

Mặt khác FHO = AOC = 600 , EKO = AOB = 600 nên dễ chứng minh được
HFO KOE (vì cùng đồng dạng với tam giác OFE )
2
HF HO  R   2R 
 =  HF .KE = OK .OH = OK 2 =  0 
=  (7)
OK KE  sin 60   3 

 4R 2R 
R − 
R.EF  3 3 R2
Từ (5), (6), (7) suy ra : SOPQ =  =
8 8 4 3

Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi KE = HF = OH = OK  FM = EM  MC = MB  M là điểm chính


giữa cung BC .
Vậy để tam giác OPQ có diện tích nhỏ nhất thì M là điểm chính giữa cung nhỏ BC . Giá trị nhỏ nhất
R2
bằng .
4 3
EF
Cách 2: Vì OQP OEF theo tỉ số đồng dạng = 2 nên
PQ

11  1
( )
SOPQ 1 S 1
=  SOPQ = OEF = ( S ABOC − S AEF ) =  OA.BC − S AEF  = R 2 3 − S AEF
SOEF 4 4 8 8 2  8

Sử dụng công thức: Hê-Rông. Tính diện tích S của tam giác có độ dài ba cạnh a, b, c .

 S2 =
( a + b + c )( a + b − c )( b + c − a )( c + a − b )
16

( a + b + c ) ( a + b − c ) + ( b + c − a ) + ( c + a − b )
2
 ( a + b + c )2 
3

 = 
16.27  4.3 3 
 

(a + b + c)
2

S
4.3 3

1 2 ( AE + EF + FA ) 
2

SOPQ
1 2
8
(
= R 3 − S AEF   R 3 -
8 
) 4.3 3


1  AE + ( EM + MF ) + AF   1  AE + ( EB + FC ) + AF  
2 2

=  R2 3 -   = R 3-
2

8 4.3 3  8 4.3 3 
   

1 ( AE + EB ) + ( AF + FC )   1  AB + AC  
2 2

=  R2 3 -   = R 3-
2

8 4.3 3  8  4.3 3 
 

44
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019


( ) 
2

1 ( 2 AB )  1 2
2
2.2 R.sin AOB  R
2
=  R2 3 -  = R 3- =
 4 3 .
8  4.3 3  8
  4.3 3 
 

Câu 37. (HSG toán 9 tỉnh Thái Bình năm 2018-2019) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao
AH , gọi I , J , K lần lượt là tâm các đường tròn nội tiếp các tam giác ABC , ABH , ACH . Gọi giao
điểm của các đường thẳng AJ , AK với cạnh BC lần lượt là E và F .
a) Chứng minh: I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF .
b) Chứng minh: đường tròn ngoại tiếp tam giác IJK và đường tròn nội tiếp tam giác ABC có bán
kính bằng nhau.
 Lời giải

I
J K

B E H M F C

a) AEC + EAH = 90 , CAE + EAB = 900 , EAH = EAB  AEC = CAE

 AEC cân tại C ,  CI là trung trực của AE .


Tương tự BI là trung trực của AF  I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF .
b)Gọi M là hình chiếu vuông góc của I trên BC  M là trung điểm của EF và MI = r .
Tam giác ABF cân tại B , tam giác ACE cân tại C nên EF = AB + AC – BC.
Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC , do tam giác ABC vuông tại A ta chứng minh
được AB + AC – BC = 2r  EF = 2r.

A và E đối xứng nhau KEC = KAC ,


qua mà
CI KAC = KAH ,
nên
EF
KAH + KFH = 900  KEC + KFE = 900  KEF vuông tại K  MK = = r  MJ = MI = MK = r
2
 điều phải chứng minh.

Câu 38. (HSG toán 9 tỉnh Tiền Giang năm 2018-2019) Cho hai đường tròn ( O ; R ) , ( O ; R ) cắt
1 1 2 2

nhau tại 2 điểm A và B . Một đường thẳng ( d ) bất kì qua A cắt 2 đường tròn ( O1 ; R1 ) , ( O2 ; R2 ) lần
lượt tại M , N . Tiếp tuyến tại M của ( O1 ; R1 ) và tiếp tuyến tại N của ( O2 ; R2 ) cắt nhau tại I . Tìm
giá trị lớn nhất của bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác IMN khi ( d ) quay quanh A .
 Lời giải

Ta có: IMN = MBA (tính chất góc giữa tiếp tuyến và dây cung)

45
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

INM = NAB (tính chất góc giữa tiếp tuyến và dây cung)

Xét tứ giác IMBN , ta có: MBN = MBA + NBA = IMN + INM = 180 − MIN
Suy ra tứ giác IMBN nội tiếp.

Các góc AMB và ANB là những góc nội tiếp chắn cung AB cố định của ( O1 ; R1 ) , ( O2 ; R 2 ) nên AMB ,
ANB không đổi.

Suy ra: MBN không đổi nên MIN = 180 − MBN không đổi.
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MIN thì MN = 2R.sin MIN
MN
R=
2 sin MIN

Do đó R lớn nhất khi và chỉ khi MN lớn nhất.

Gọi E , F là hình chiếu vuông góc của O1O2 lên ( d ) , K là hình chiếu vuông góc của O1 lên O2 F thì:
MN = 2EF = 2O1K  2O1O2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi EF // O1O2 hay ( d ) // O1O2 .

Câu 39. (HSG toán 9 tỉnh Tiền Giang năm 2018-2019) Cho ABC nội tiếp trong đường tròn tâm
O , bán kính R . Chứng minh BC = 2R.sinA (Xét cả 3 trường hợp: tam giác vuông, tam giác nhọn, tam
giác tù). Chú ý: Nếu  và  là hai góc bù nhau thì sin  = sin  .
 Lời giải
Trường hợp 1: Xét ABC vuông tại A .

Ta có ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O với O là trung điểm của cạnh huyền BC .
Vì sin A = sin 90 = 1
 BC = 2R.sin A = 2R.1 = 2R (luôn đúng).
46
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Vậy BC = 2R.sin A
Trường hợp 2: Xét ABC với góc A nhọn.

Ta vẽ đường kính BD của đường tròn ngoại tiếp ABC và khi đó vì tam giác BCD vuông tại C nên ta
có BC = BD.sin D hay a = 2R.sin D

Ta có BAC = BDC vì đó là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC . Do đó a = 2R.sin A hay BC = 2R.sin A .
Trường hợp 3: Xét ABC với góc A tù.

Ta vẽ đường kính BD của đường tròn ngoại tiếp ABC .

Tứ giác ABDC nội tiếp đường tròn tâm O nên D = 180 − A .

Do đó: sin D = sin (180 − A ) .

Ta lại có BC = BD.sin D hay BC = BD.sinA


Vậy BC = 2R.sin A .

Câu 40. (HSG toán 9 tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018-2019)Cho đường tròn (T ) có tâm O và đường
kính AB cố định. Gọi M là điểm di động trên đường tròn (T ) sao cho M không trùng với A và B .
Gọi C là điểm đối xứng với điểm O qua điểm A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt AM tại
N , đường thẳng BM cắt đường thẳng CN tại F . Chứng minh rằng độ dài đoạn thẳng NF ngắn nhất
thì A là trọng tâm tam giác BNF .
 Lời giải

47
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

C A B
O

(T)

1
AMB có đường trung tuyến OM = AB nên AMB vuông tại M  NMF = 90 .
2
BA 2R 2 2
= =  BA = BC . ( 1)
BC 3R 3 3

Ta có: MNF = FBC (Cùng phụ với BFC ).


Xét CNA và CBF có:

ACN = FCB = 90 .

ANC = FBC (Chứng minh trên).


 CNA# CBF (g - g).
CN AC
 =  CN .CF = BC. AC = 3R.R = 3R 2 .
BC CF

Ta có: Theo bất đẳng thức AM – GM ta có:

NF = CN + CF  2 CN .CF = 2 3R 2 = 2R 3 (Không đổi).

Dấu “=” xảy ra CN = CF  C là trung điểm của NF. ( 2 )

Từ ( 1) và ( 2 )  A là trọng tâm BNF .

Câu 41. (HSG toán 9 tỉnh An Giang năm 2018-2019) Cho tam giác ABC vuông tại C, biết
BAC =  , AB = a . Lấy một điểm D nằm bên trong tam giác ABC sao cho CD vuông góc với DB và
góc ACD = DBA . Gọi E là giao điểm của AB và CD.
a. Tính độ dài đoạn AE theo  và a .
b. Goi F là giao điểm của DB và AC. Chứng minh FC2 = FD.FB .
 Lời giải

48
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

C
F
D
A B
E

a. Ta có ACE + BCE = 90 = CBD + BCD  ACE = CBD = DBE  DB vừa là đường cao vừa là đường
phân giác của tam giác BCE nên tam giác BCE cân tại B; BC = BE .
Mặt khác xét tam giác vuông ABC có BC = a.sin  . Vậy AE = AB − BC = a(1 − sin  ) .

b. Tam giác FCB vuông tại C có CD là đường cao. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta
được: FC2 = FD.FB .

Câu 42. (HSG toán 9 tỉnh Bình Định năm 2018-2019) Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Gọi D
là trung điểm của cạnh BC . Lấy điểm M bất kỳ trên đoạn AD ( M không trùng với A ). Gọi N , P
theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của M trên các cạnh AB, AC và H là hình chiếu vuông góc của
N lên đường thẳng PD.
a) Chứng minh rằng AH vuông góc với BH
b) Đường thẳng qua B song song với AD cắt đường trung trực của AB tại I . Chứng minh ba điểm
H , N , I thẳng hàng.
 Lời giải

a) Ta có AD ⊥ BC tại D (vì ABC vuông cân tại A )

ANM = APM = 90 nên AMNP là tứ giác nội tiếp (1)

NAP = NHP = 90 nên NAPH là tứ giác nội tiếp (2)

Từ (1) và (2) suy ra N , A, P, H , M cùng thuộc một đường tròn

 AMH + APH = 180 và ANM = APM = 90 nên

AMNP là tứ giác nội tiếp (1)

Ta có APC = MDC = 90 nên AMNP là tứ giác nội tiếp

Suy ra P1 = C1 mà C1 = MBD (vì AD là trung trực của BC )

49
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

 MBD = P1

Ta có AMB = ADB + MBD = 90 + MBD mà MBD = P1

Suy ra AMB = 90 + P1 = APM + P1 = APH  AMB + AMH = APH + AMH = 180

Do đó B, M , H thẳng hàng  AH ⊥ BH

b) Ta có IBA = BAD = 45 (vì BI AD )

Tam giác ADB vuông tại D có DI là trung trực nên DI là phân giác góc ADB

 ADI = BDI = 45 . Do đó IBA = IDA ( = 45 )  A, I, B, D cùng thuộc một đường tròn (3)

Ta có AHB = ADB = 90 nên A, H , D, B cùng thuộc một đường tròn (4)

Từ (3) và (4) suy ra A, H , D, B, I cùng thuộc một đường tròn

 IHD + IBD = 1800  IHD = 90 (vì IBD = 900 ) lại có NHD = 90

Do đó H , N , I thẳng hàng.

Câu 43. (HSG toán 9 tỉnh Bắc Giang năm 2018-2019) Cho ABC có điểm M , N lần lượt là trung
điểm hai cạnh CA và CB . Gọi P là giao điểm của tia MN với đường tròn ngoại tiếp ABC . Chứng
AC AB BC
minh = + 
PB PC PA
 Lời giải

E P
N
M
D
BF
A

Ta có
S PAC = S PCAB − S PAB = S PBC + S ABC − S PAB
= S PBC + 2S PAB − S PAB = S PBC + S PAB .

Gọi D; E ; F lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm P xuống các cạnh BC ; CA; AB .

PA PE PA.PD
Hai tam giác vuông PAE; PBD đồng dạng nên =  PE = .
PB PD PB
PA PF PA.PD
Hai tam giác vuông PAF ; PCD đồng dạng nên =  PF = .
PC PD PC

Từ SPAC = SPBC + SPAB  PE. AC = PD.BC + PF . AB .

50
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

PA.PD PA.PD AC AB BC
 .AC = PD.BC + .AB  = + 
PB PC PB PC PA

Câu 44. (HSG toán 9 tỉnh DAK LAK năm 2018-2019) Cho hình vuông ABCD. Trên các cạnh
CB, CD lần lượt lấy các điểm M , N ( M khác B và C , N khác C và D ) sao cho MAN = 45. Chứng
minh rằng đường chéo BD chia tam giác AMN thành phần có diện tích bằng nhau.
 Lời giải

A B
H Q
M

D N C

Đường chéo BD cắt AN , AM lần lượt tại P và Q. Ta có PAM = PBM = 45 nên tứ giác ABMP nội
tiếp. Suy ra PMA = PBA = PAM = 45  APM vuông cân. Tương tự NDQ = NAQ = 45 nên tứ giác
ADNQ nội tiếp  QNA = QDA = QAN = 45  AQN vuông cân. Kẻ PH ⊥ AM tại H
 HA = HM = PH hay AM = 2PN.
S APQ PH . AQ PH .NQ 1
Ta có = = =  S AMN = 2S APQ
S AMN NQ. AM NQ.2PH 2

Câu 45. (HSG toán 9 tỉnh Hà Tĩnh năm 2018-2019) Tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác
BD . Tia phân giác của góc A cắt BD tại I . Biết IB = 10 5 cm, ID = 5 5 cm . Tính diện tích tam giác
ABC .
 Lời giải

AD ID 1 AB AB 2
Ta có = =  AD = . Mặt khác AD 2
+ AB 2
= BD 2
 + AB 2 = (15 5)2
AB IB 2 2 4
AD AB DC AD 1
 AB = 30(cm)  AD = 15(cm) . Lại có =  = =  BC = 2DC .
DC BC BC AB 2

Mặt khác AB2 + AC2 = BC2  900 + (DC + 15)2 = 4DC2  DC = 25(cm)  AC = 40(cm)

Vậy diện tích tam giác ABC là 600cm2

Câu 46. (HSG toán 9 tỉnh Hà Tĩnh năm 2018-2019)Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao
AH
2
a) Khi AB = 12 cm tỉ số giữa bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp bằng . Tính diện tích tam
5
giác

51
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

b) Gọi E , F lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên AB, AC . Chứng minh rằng:
BE CH + CF BH = AH BC
 Lời giải
Gọi O là trung điểm của BC thì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Gọi I là giao điểm của 3 đường phân giác thì I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Gọi M, N, P lần
lượt là hình chiếu của I lên AB, AC, BC
r 2
Đặt BC = 2OA = 2R; IM = IN = IP = r thì =  BC = 5r .
R 5

Ta có AC 2 = BC 2 − AB 2 = 25r 2 − 144 .
Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau thì BM = BP, CP = CF và tứ giác AMIN là hình vuông nên
AM = AN = r
Do đó: AB + AC = r + BM + r + CF = 2r + BP + CP = 2r + BC = 7r  AC = 7r − 12

Từ đó ta có: 25r 2 − 144 = (7r − 12)2  r 2 − 7r + 12 = 0  (r − 3)(r − 4) = 0  r = 3; r = 4

Với r = 3  AC = 9 cm  S ABC = 54 cm2 .

Với r = 4  AC = 16 cm  S ABC = 96 cm2

b) Ta có: BE CH + CF BH = AH BC  BE BC.CH + CF BC.BH = AH.BC

BE EH AF
Lại có EH / / AC nên = =  BE  AC = AB  AF
AB AE AC

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có BE BC.CH + CF BC.BH

= BE. AC + CF . AB = AB. AF + CF . AB = AB(CF + AF ) = AB. AC = AH .BC (dpcm)

Câu 47. (HSG toán 9 tỉnh Kiên Giang năm 2018-2019) Cho hình vẽ bên, với ABCD là hình vuông
có cạnh bằng a , BD song song với CE và BD = BE . Tính số đo góc BEC .

 Lời giải

52
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

A B

J I

D C

Gọi J là giao điểm hai đường chéo hình vuông ABCD;


I là chân đường vuông góc hạ từ B lên CE.
Ta có tứ giác BICJ có các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
1 a 2
Nên BI = JC = AC =
2 2
BE = BD = a 2
BI 1
Trong tam giác vuông BIE có sin BEI = =
BE 2
Suy ra BEI = 300 .

Câu 48. (HSG toán 9 tỉnh Lâm Đồng năm 2018-2019) Cho tam giác nhọn ABC có trực tâm là
điểm H . Chứng minh
2
HA + HB + HC  ( AB + BC + CA)
3
 Lời giải

Qua H vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB tại M , vẽ đường thẳng song song với AB cắt AC tại
N.
- Tứ giác AMHN là hình bình hành ( AM //HN ; AN //MH ) nên AM = HN
HAN có HA  AN + HN = AN + AM
Vì MH / / AC ; BH ⊥ AC  BH ⊥ MH  HB  BM
HN / / AB ; CH ⊥ AB  CH ⊥ NH  HC  CN
Ta có: HA + HB + HC  AN + AM + BM + CN
 HA + HB + HC  AB + AC (1)

53
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Chứng minh tương tự:


HA + HB + HC  AC + BC (2)

HA + HB + HC  AB + BC (3)
Từ (1); (2);(3) ta suy ra:
3( HA + HB + HC )  2( AB + AC + BC )

2
 HA + HB + HC  ( AB + AC + BC )
3

Dấu " = " không xảy ra khi tam giác ABC nhọn.

Câu 49. (HSG toán 9 tỉnh Lâm Đồng năm 2018-2019) Trên các cạnh BC , CD của hình vuông lấy
lần lượt hai điểm N, E sao cho EAN = 45 . Đường thẳng BD cắt AN và AE lần lượt tại H và K.
Chứng minh rằng các điểm H , N , C , E , K nằm trên cùng một đường tròn.
 Lời giải

Vì ABCD là hình vuông , AC và BD là hai đường chéo của hình vuông ABCD
 BDC = 45 hay HDE = 45 ; DBC = 45 hay KBN = 45 .
Xét tứ giác AHED có: HDE = HAE = 45  Tứ giác AHED nội tiếp (Hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh HE
dưới một cặp góc bằng nhau)  ADE + AHE = 180  HAE = 90 .
Xét tứ giác AKNB có:
KBN = NAE = 45  Tứ giác AKNB nội tiếp (Hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh KN dưới một cặp góc bằng
nhau )  ABN + AKN = 180  AKN = 90 .
Từ đó ta có: ADE = ABN = AHE = AKN = 90 .
Tứ giác EHNC có EHN + ECN = 90 + 90 = 180
 EHNC nội tiếp đường tròn đường kính EN .(1)
Tứ giác EKNC có EKN + ECN = 90 + 90 = 180
 EKNC nội tiếp đường tròn đường kính EN .(2)
Tứ (1) và (2) suy ra tứ giác EHNC và EKNC nội tiếp đường tròn đường kính EN . Vậy các điểm H ,
N , C , , E cùng nằm trên một đường tròn.

Câu 50. (HSG toán 9 tỉnh Ninh Bình năm 2018-2019) Qua điểm M trong tam giác ABC kẻ
DK // AB , EF // AC , PQ // BC ( E, P  AB , K , F  BC , D, Q  CA ). Biết diện tích các tam giác MPE ,
MQD , MKF lần lượt là x 2 ; y 2 ; z 2 với x , y , z là các số thực dương. Tính diện tích tam giác ABC

54
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

theo x , y , z .
 Lời giải

Ta dễ dàng chứng minh được các tứ giác BKMP và CFMQ là các hình bình hành.

MP KF MQ MP + KF + MQ
Do đó + + = = 1.
BC BC BC BC

Mặt khác đặt SABC = a 2 ta có EPM ∽ ABC ; MKF ∽ ABC ; DMQ ∽ ABC suy ra

MP KF MQ SEPM S SDMQ
1= + + = + MKF +
BC BC BC SABC SABC SABC

x+y+z
=  SABC = ( x + y + z)2 .
a

Câu 51. (HSG toán 9 tỉnh Quảng Bình năm 2018-2019) Cho tam giác ABC có AB = 3 , AC = 4 ,
BC = 5 . Xét các hình chữ nhật MNPQ sao cho điểm M , N thuộc cạnh BC , P thuộc cạnh AC , Q
thuộc cạnh AB . Hãy xác định các kích thước của hình chữ nhật MNPQ để nó có diện tích lớn nhất.
 Lời giải

P K P

B C
M H N

Ta có AB 2 + AC 2 = BC 2 nên vuông tại A . Kẻ đường cao AH cắt PQ tại K .

Đặt MQ = x thì S MNPQ = x.PQ

AB. AC 12 12 12 − 5 x
Ta có AH = = = AK = − x =
BC 5 5 5

PQ AK 12 − 5 x 5 (12 − 5 x )
Vì PQ // BC nên = = = PQ =
BC AH 12 12
Do đó
5 x (12 − 5 x ) 1
= ( −25 x 2 + 60 x ) = ( −25 x 2 + 60 x − 36 + 36 ) = − ( 5 x − 6 ) + 3  3
1 1
SMNPQ =
2

12 12 12 12
55
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

6 6 5
Vậy giá trị lớn nhất của SMNPQ = 3 khi x = hay MQ = và MN =
5 5 2

Câu 52. (HSG toán 9 tỉnh Quảng Nam năm 2018-2019) Cho tam giác nhọn ABC ( AB  AC) có
ba đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H .
a) Chứng minh HE.CB = HC.EF .
b) Một đường thẳng qua H cắt hai đường thẳng AB, AC lần lượt tại M , N sao cho H là trung
điểm của MN. Chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng MN đi qua trung điểm của đoạn
thẳng BC.
 Lời giải
a) Chứng minh HE.CB = HC.EF

F
H

B D C

(Không có hình vẽ không chấm bài)


Xét hai tam giác HEF và HCB có:

EHF = CHB
Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn.

 HEF = HCB
Suy ra hai tam giác HEF và HCB đồng dạng.
HE EF
Suy ra =  HE.CB = HC.EF
HC CB

b) Một đường thẳng qua H cắt hai đường thẳng AB, AC lần lượt tại M , N sao cho H là trung điểm
của MN. Chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng MN đi qua trung điểm của đoạn thẳng BC.
.1,5

56
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

D'
E
F N
H

B D I C
.
+ Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC.
+ Lấy điểm D’ đối xứng với C qua H. Suy ra D ' M / /CN .
Mà BH ⊥ AC nên BH ⊥ D ' M . .
Suy ra M là trực tâm của tam giác D ' BH . .
Suy ra HM ⊥ D ' B .
Mà D ' B / / IH suy ra HM ⊥ IH .
Vậy đường trung trực của đoạn thẳng MN đi qua trung điểm I của BC..

Câu 53. (HSG toán 9 tỉnh Quảng Trị năm 2018-2019) Cho tam giác ABC vuông tại A ( AC  AB);
Gọi H là hình chiếu của A trên BC , D là điểm nằm trên đoạn thẳng AH ( D  A , D  H ) . Đường
thẳng BD cắt đường tròn tâm C bán kính CA tại E và F ( F nằm giữa B và D ); M là điểm trên
đoạn thẳng AB sao cho ACF = 2BFM ; MF cắt AH tại N .
a) Chứng minh BH .BC = BE.BF và tứ giác EFHC nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh HD là phân giác góc EHF


c) Chứng minh F là trung điểm MN
 Lời giải

C
H

E N
D
F

B
A M

a) AB là tiếp tuyến của đường tròn (C ; CA)  BA2 = BE.BF (1)

57
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

AH là đường cao của tam giác vuông ABC  BA2 = BH .BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: BE.BF = BH .BC
BH BE
Ta có: BE.BF = BH .BC  =
BF BC
BH BE
Từ = và HBF = EBC  HBF EBC  BHF = BEC
BF BC

Suy ra tứ giác EFHC nội tiếp đường tròn.

b) Ta có: BHF = BEC = EFC = EHC  EHD = FHD (vì AH ⊥ BC )

Do D nằm giữa E , F nên HD là phân giác của góc EHF

1
c) Ta có: BFM = ACF = AEF  AE / / MN (3)
2

Theo câu b) và vì HD ⊥ HB nên HB là phân giác ngoài của EHF . (4)


MF BF HF DF FN
Từ (3) và (4) suy ra: = = = =  FM = FN .
AE BE HE DE AE

Câu 54. (HSG toán 9 tỉnh Sóc Trăng năm 2018-2019) Cho tam giác đều ABC . Trên tia đối của tia
CB lấy điểm D sao cho CAD = 15 . Đường thẳng vuông góc với BC tại C cắt AD tại E . Tia phân
giác trong của B cắt AD ở K . Chứng minh rằng AK = ED .
 Lời giải

K
E
F

B D
C

Ta có ACB = CDA + ADC

 ADC = 60 − 15 = 45 , suy ra CDE vuông cân.


Đường thẳng qua E vuông góc với CE cắt đường thẳng qua D vuông góc với CD tại F . Suy ra tứ
giác CDFE là hình vuông, suy ra AD là trung trực của CF
 KC = KF  KCF cân.
Mặt khác BK là trung trực của AC nên KA = KC  KAC cân.

( )
Do đó KCF = ACD − ACK + DCF = (180 − 60 ) − (15 + 45 ) = 60

58
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

 KCF đều  KC = CF = ED . Do đó AK = ED .

Câu 55. (HSG toán 9 tỉnh Thái Bình năm 2018-2019) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, vẽ các
đường cao BE và AD. Gọi H là trực tâm và G là trọng tâm tam giác ABC .
a) Chứng minh: nếu HG / / BC thì tan B.tan C = 3.
b) Chứng minh: tan A.tan B.tan C = tan A + tan B + tan C .
 Lời giải

H G

B C
D M

AD
a)Gọi M là trung điểm BC , ta có tam giác ABD vuông tại D nên tan B = .
BD

AD AD 2
Tương tự: tanC =  tan B tan C = .
CD BD  CD

Ta có BHD = EHA  HBD = HAE


AD
 BDH ~ ADC  BD.CD = AD.DH  tan B  tan C = .
DH
AD AM
Ta có HG / /BC  =  tan B tan C = 3 .
DH GM

b)Gọi S, S1 , S2 , S3 lần lượt là diên tích các tam giác ABC , HBC , HCA, HAB , ta có

AD 1 DH S1
tanB tan C =  = = .
DH tan B  tan C AD S
1 S 1 S
Tương tự  = 2, = 3
tan C  tan A S tan A  tan B S
1 1 1 S + S 2 + S3
 + + = 1 =1
tan B  tan C tan C  tan A tan A tan B S
tan A + tan B + tan C
 =1
tan A  tan B  tan C

Câu 56. (HSG toán 9 tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018-2019) Cho tam giác ABC vuông tại A,
đường cao AH.
3
a)Biết HC - HA = 4cm, tan ACB = . Tính độ dài AB,AC.
4
b)Gọi E, F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC; M là trung điểm của BC.
Chứng minh EF ⊥ AM.

59
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

AH 4
c)Gọi S là diện tích tam giác ABC. Chứng minh 2S = .
HE.HF
 Lời giải

a)Tính AB, AC .
3 AH
Tam giác AHC vuông tại H nên tan C
4 CH
CH AH CH AH
Suy ra 4 . Do đó AH = 12cm và CH = 16cm
4 3 4 3
Tam giác AHC vuông tại H nên AC AH 2 HC 2 20(pytago)
3 AB 3 AC
Tam giác ABC vuông tại A nên tan ACB AB 15
4 AC 4
b)Chứng minh EF ⊥ AM.
Tứ giác AEHF có EAF AEH AFH 900 nên là hình chữ nhật.
Suy ra A1 E1 (1)
Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến nên AM MB suy ra tam giác AMB cân tại M
suy ra MAB B (2)
Tam giác AHB vuông tại H nên A1 B 900 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra MAB E1 900 suy ra EF ⊥ AM.
AH 4
c)Chứng minh 2S = .
HE.HF
Vì AEHF là hình chữ nhật nên AE = HF và AF = HE
Áp dụng hệ thức giữa cạch và đường cao ta có
AH 2
AE. AB AH 2 AB
AE
AH 2
AF . AC AH 2 AC
AF
4
AH AH 4 AH 4
Do đó AC. AB hay 2S (đpcm).
AE. AF HE.H F HE.H F

Câu 57. (HSG toán 9 tỉnh Tiền Giang năm 2018-2019) Cho tam giác ABC cân tại A có A = 36 .
AB
Tính tỉ số .
BC
 Lời giải

60
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Ta có: ABC cân tại A nên B = C = 72 . A

Kẻ tia phân giác góc C cắt AB tại D nên C1 = C2 = 36 36°
H
ADC có A = C2 = 36 nên ADC cân tại D .
D
Kẻ DH vuông góc với AC. Khi đó: AH vừa là đường cao vừa là đường 72°
x
trung tuyến.
Đặt BC = 1 cm, AH = x (cm) với x  0 . 2
72° 1
Ta có: AB = AC = 2x ; BD = 2x −1 ; AD = 1 . B C
1
AD CA
Ta có: CD là tia phân giác nên =
BD CB

 1+ 5
 x=
1 2x
hay =  2 x ( 2 x − 1) = 1   4
2x −1 1  1− 5
x =
 4

1− 5
Ta loại x = vì x  0 .
4

AB 2 x 1 + 5
Vậy = =
BC 1 2

Câu 58. (HSG toán 9 tỉnh Trà Vinh năm 2018-2019) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, CM là
BH
đường trung tuyến. Từ A vẽ đường thẳng vuông góc với CM cắt BC ở H. Tính tỉ số .
HC
 Lời giải

A M K B

Kẻ HK ⊥ AB tại K,
Ta có HK//AC (cùng ⊥ AB)

61
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

BH BK
 = (định lí Ta-let)
HC KA

Mà  BHK vuông cân tại K nên BK=HK


BH HK
 = (1)
HC KA

Mà  AKH  CAM (g-g)


HK MA MA 1
 = = = (2)
KA AC AB 2
BH 1
Từ (1) và (2)  =
HC 2

Câu 59. (HSG toán 9 tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018-2019)Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a .
Trên cạnh BC lấy điểm M , trên cạnh CD lấy điểm N sao cho chu vi tam giác CMN bằng 2a .
Chứng minh rằng góc MAN có số đo không đổi.
 Lời giải

A B

E D N C

Trên tia đối của tia DC lấy điểm E sao cho DE = BM .


Xét BAM vuông và DAE vuông có:
BM = DE (gt).
BA = DA (Tính chất hình vuông).

BAM = DAE (hai cạnh góc vuông) suy ra AM = AE và BAM = DAE

Ta có BAM + DAM = 90o  DAE + DAM = 90o (Vì BAM = DAE ) hay EAM = 90 o.
Theo giả thiết ta có: CM + CN + MN = 2a mà CM + CN + MB + ND = 2a
nên MN = MB + ND hay MN = DE + ND = EN .
Xét MAN và EAN có:
AM = AE (Chứng minh trên).
NM = NE (Chứng minh trên).

AN (Cạnh chung)
62
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

 MAN = EAN (c.c.c).

EAM 90
 MAN = EAN = = = 45 (không đổi).
2 2
Vậy góc MAN có số đo không đổi.

Câu 60. (HSG toán 9 tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018-2019) Cho tam giác ABC , có BAC  900 , H là
chân đường vuông góc hạ tự A, CAH = 3BAH , AH = 6cm, BH = 3cm Tính diện tích tam giác ABC .
 Lời giải

B C
H D

Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA .


ABD có BH là đường cao và trung tuyến nên ABD cân tại A

 AH là đường phân giác của BAD  BAD = 2BAH . ( 1)

CAD = CAH − DAH = 3BAH − BAH ( CAH = 3BAH ; DAH = BAH )  CAD = 2BAH (2)

Từ ( 1) và ( 2 )  BAD = CAD  AD là tia phân giác của BAC

AB DB 3 5 6 5
 = (Tính chất đường phân giác)  =  AC = CD .
AC DC AC CD 2

Theo định lý Pytago trong AHB vuông ta có: AB = AH 2 + BH 2 = 32 + 6 2 = 3 5 cm

HD = HB = 3 cm; BD = BH + HD = 3 + 3 = 6 cm.
Đặt CD = x .
Theo định lý Pytago trong tam giác AHC vuông ta có:
2
 5 
AC = AH + HC   x  = 6 2 + ( 3 + x )
2 2 2 2

 2 

5
 CD 2 = 36 + 9 + CD 2 + 6CD
4

 x 2 − 24x − 180 = 0

 ( x − 30 )( x + 6 ) = 0

 x = 30 (thỏa mãn) hoặc x = −6 (loại).


63
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

BC = BD + CD = 6 + 30 = 36 .
1 1
Diện tích ABC là: S = BC. AH = .36.6 = 108 cm 2 .
2 2

Câu 61. (HSG toán 9 tỉnh Gia Lai năm 2018-2019) Một cây nến hình lăng trụ đứng đáy lục giác
đều có chiều cao và độ dài cạnh đáy lần lượt là 20 cm và 1 cm . Người ta xếp cây nến trên vào trong
một cái hộp có dạng hình hộp chữ nhật sao cho cây nến nằm khít trong hộp. Tính thể tích cái hộp.
 Lời giải

Đáy hộp là một hình chữ nhật có các kích thước là


MQ BE 2.1 2(cm)
3
QP FD 2.1. 3 cm

2
Chiều cao của hộp bằng chiều cao của cây nến

Thể tích của khối hộp là V 2. 3.20 40 3 cm3

Câu 62. (HSG toán 9 tỉnh HCM năm 2018-2019) Hộp phô mai có dạng hình trụ, đường kính đáy
12, 2 cm và chiều cao 2, 4 cm.
a)Biết rằng 8 miếng phô mai được xếp nằm sát bên trong hộp và
độ dày của giấy gói từng miếng không đáng kể. Hỏi thể tích
của mỗi miếng phô mai là bao nhiêu ?
b)Tính diện tích giấy gói được sử dụng cho một miếng phô mai.
(Ghi kết quả gần đúng chính xác đến 1 chữ số thập phân sau dấu
phẩy)

64
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

 Lời giải

a)Ta có bán kính đáy hình trụ là R = 12, 2 : 2 = 6,1 (cm)

Do đó thể tích hình trụ V =  R 2 h =  . ( 6,1) .2, 4 = 89,304 (cm3)


2

V 89,304
Vậy thể tích của một miếng phô mai là = = 11,163 (cm3)
8 8

b)Một miếng phô mai là một hình gồm hai mặt đáy là hai hình quạt tròn bằng nhau nên có diện tích là
R 2 .R 2 .45 R 2
S1 = 2. = 2. =
360 360 4
Hai mặt bên là hai hình chữ nhật bằng nhau nên diện tích là S2 = 2.hR

2R Rh
Một mặt bên là hình chữ nhật dạng cong nên có diện tích là S3 = .h =
8 4

R 2 Rh 
Diện tích giấy phải gói là S1 + S2 + S3 = + 2.hR + = R ( R + h ) + 2.hR
4 4 4
3,14
= .6,1( 6,1 + 2, 4 ) + 2.6,1.2, 4  70 (cm3).
4

Câu 63. (HSG toán 9 tỉnh Hà Tĩnh năm 2018-2019)


2sin 2  + 3sin  cos  + cos 2 
Cho góc nhọn  có tan  = 2 . Tính M = .
sin  cos  + cos 2  + 1

Câu 64. (HSG toán 9 tỉnh Hưng Yên năm 2018-2019) Cho tam giác ABC có góc A là góc tù.
Chứng minh rằng:
sin( B + C ) = sin B.cos C + cos B.sin C .
 Lời giải

65
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

B
H

K A C

a) Kẻ BK ⊥ AC ( K thuộc đường thẳng AC ), kẻ AH ⊥ BC ( H  BC )

AH CH BH AH
Ta có: sin B.cos C + cos B.sin C = sin ABC.cos C + cos ABC.sin C =  + 
AB AC AB AC
AH AH .BC AC.BK BK
sin B.cos C + cos B.sin C =  ( CH + BH ) = = =
AB. AC AB. AC AB. AC AB
BK
Mặt khác: Sin( B + C ) = sin KAB = .
AB

Từ đó, ta có sin( B + C ) = sin B.cos C + cos B.sin C .

66
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Câu 1: ( HSG AMSTERDAM 17-18)


Cho tam giác ABC , ( AB  AC ) , với ba đường cao AD , BE , CF đồng quy tại H . Các
đường thẳng EF , BC cắt nhau tại G , gọi I là hình chiếu của H trên GA.
1. Chứng minh rằng tứ giác BCAI nội tiếp.
2. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng GH ⊥ AM .
Lời giải
A

I
E

O
F H

D C
G B M

A'

1. Chứng minh rằng tứ giác BCAI nội tiếp.


Dễ dàng chứng minh tứ giác AIFH nội tiếp và tứ giác AFHE nội tiếp
 5 điểm A , F , H , E , I cùng thuộc một đường tròn.
 tứ giác AIFE nội tiếp.
 GI .GA = GF.GE (1).
Dễ dàng chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp  GF .GE = GB.GC ( 2).
Từ (1) và ( 2 ) suy ra: GI .GA = GB.GC  tứ giác BCAI nội tiếp (điều phải chứng
minh).
2. Chứng minh GH ⊥ AM .
Gọi ( O ) là đường tròn ngoại tiếp ABC. Kẻ đường kính AA ' của ( O ) .
Vì tứ giác BCAI là tứ giác nội tiếp  I  ( O )  AIA = 90  AI ⊥ AI hay
AI ⊥ AG.
Mà HI ⊥ AG (giả thiết)  AI  HI  A , I , H thẳng hàng.
Mà dễ dàng chứng minh được A ' H đi qua trung điểm M của BC (tứ giác BHCA ' là
hình bình hành).
 M , I , H thẳng hàng.
Xét AGM có: AD ⊥ AM , MI ⊥ AG và AD cắt MI tại H .
 H là trực tâm của tam giác AGM .
 GH ⊥ AM
Suy ra điều phải chứng minh.
67
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Câu 2:(HSG An Giang 17-18)


Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) , M là điểm chính giữa của cung BC không
chứa điểm A . Vẽ đường tròn ( I ) đi qua M và tiếp xúc với AB tại B , vẽ đường tròn ( K )
đi qua M và tiếp xúc với AC tại C . Gọi N là giao điểm thứ hai của đường tròn ( I ) và
(K )
a) ( 3,0 điểm ) Chứng minh rằng ba điểm B , N , C thẳng hàng
b) (2,0 điểm ) Lấy D là điểm bất kỳ thuộc cạnh AB ( D khác A và B ) điểm E thuộc tia đối
của tia CA sao cho BD = CE . Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE luôn
đi qua một điểm cố định khác A
Lời giải

N
B C
I
K

M E
x

a) Xét (I) : BNM = MBx cùng chắn cung BM


Xét (K) : MNC = MCE cùng chắn cung MC
Do tứ giác ABMC nội tiếp (gt)
Suy ra: ABM + ACM = 1800
Mà : MBx + MCE = 1800
Nên : BNM + CNM = 1800 suy ra B, N , C thẳng hàng
b) Xét BDM và CEM có
 BD = CE ( gt )

 DBM = ECM ( ABMC nt)  BDM = CEM ( c.g .c )
 BM = MC gt
 ( )
 BDM = CEM  tứ giác ADME nội tiếp
Do M cố định nên đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE luôn đi qua điểm cố định là M
Câu 3:(HSG An Giang 17-18)
68
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Cho nửa đường tròn ( O; R ) đường kính AB . Gọi M là điểm nằm trên nửa đường tròn khác A
và B . Xác định vị trí điểm M sao cho tam giác MAB có chu vi lớn nhất

Lời giải

A H O B

Ta có : AMB = 900 Suy ra tam giác AMB vuông tại M


MA2 + MB 2 = AB 2 = 4R 2 (1)
Chu vi tam giác MAB : MA + MB + AB = MA + MB + 2R
Chu vi lớn nhất khi : MA + MB lớn nhất
Lại có
( MA + MB ) = MA2 + 2MA.MB + MB 2
2

= 4 R 2 + 2.MA.MB
MA + MB lớn nhất  ( MA + MB ) lớn nhất  MA.MB lớn nhất
2

Gọi H là chân đường cao hạ từ M đến AB khi đó


MA.MB = MH .AB = MH .2R do đó MA.MB lớn nhất khi MH lớn nhất
MH = R  H  O  M là điểm chính giữa của cung AB

Câu 4:(HSG Bắc Giang)


Cho đoạn thẳng OA = R , vẽ đường tròn ( O; R ) . Trên đường tròn ( O; R ) lấy H bất kỳ sao

cho AH  R , qua H vẽ đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn ( O; R ) . Trên đường thẳng

a lấy B và C sao cho H nằm giữa B và C và AB = AC = R . Vẽ HM vuông góc với OB


( M  OB ), vẽ HN vuông góc với OC ( N  OC ).

a) Chứng minh OM .OB = ON.OC và MN luôn đi qua một điểm cố định.

b) Chứng minh OB.OC = 2 R 2 .

c) Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác OMN khi H thay đổi.

(chú ý: dùng kiến thức học kỳ 1 lớp 9)

Lời giải

69
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

a
B

M
H

E A
O

a) Ta có OH ⊥ HB (Tính chất tiếp tuyến)  OHB vuông tại H , mà HM ⊥ OB (gt) nên


theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có OM  OB = OH 2 = R 2 .

Chưng minh tương tự ta có ON  OC = OH 2 = R 2 . Vậy ta có OM  OB = ON  OC .

OM OA
Ta có OM  OB = OH 2 = R 2 mà OA = R nên ta có OM  OB = OA2  = .
OA OB

OM OA
Xét OMA và OAB có O chung, có =  OMA# OAB  OAM = OBA . Ta có
OA OB
AO = AB = R (gt)  OAB cân  AOB = OBA  AOM = OBA , vậy OAM = AOM
 OMA cân  MO = MA .

Chứng minh tương tự ta có ONA cân  NO = NA .

Ta có MO = MA ; NO = NA , vậy MN là trung trực của OA , gọi E là giao điểm của MN


OA
với OA ta có EO = EA = và MN ⊥ OA tại E, mà O, A cố định nên E cố đinh.
2
Vậy MN luôn đi qua một điểm cố định.
OM ON
b) Ta có OM  OB = ON  OC  = .
OC OB

OM ON
Xét OMN và OCB có O chung , có =  OMN ∽ OCB (c.g.c)
OC OB

OM OE OM OE OE 1 1
mà OE ⊥ MN và OH ⊥ BC nên ta có =  = = =  OM = OC
OC OH OC OA 2OE 2 2
(vì OH = OA = 2OE ).

1
Ta có OM  OB = OH 2 = R 2 (cm trên)  OC  OB = R 2  OC  OB = 2 R 2 .
2

70
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

SOMN OE 2 OE 2 OE 2 1
c) Ta có OMN# OCB (cm trên)  = = = = .
( 2OE ) 4
2 2 2
SOCB OH OA

1 1 1 1 1 1 1
Nên SOMN = SOCB =   OH  BC = R  BC  R( AB + AC ) = R( R + R) = R 2 .
4 4 2 8 8 8 4

Dấu “=” xảy ra khi B, A, C thẳng hàng  H  A .

1
Vậy diện tích OMN lớn nhất là SOMN = R 2 khi H  A .
4

Câu 5( HSG Bắc Ninh 17-18)


( )
Cho tam giác ABC cân tại A BAC  90 nội tiếp đường tròn ( O ) bán kính R . M là
điểm nằm trên cạnh BC ( BM  CM ) . Gọi D là giao điểm của AM và đường tròn ( O ) ( D
khác A ), điểm H là trung điểm đoạn thẳng BC . Gọi E là điểm chính giữa cung lớn BC ,
ED cắt BC tại N .
1) Chứng minh rằng MA.MD = MB.MC và BN .CM = BM .CN .
2) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMD . Chứng minh rằng ba điểm B , I , E
thẳng hàng.
3) Khi 2AB = R , xác định vị trí của M để 2MA + AD đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải

1) +) Ta có MAB MCD (g.g)


MA MB
 =  MA.MD = MB.MC (đpcm)
MC MD
+) Theo gt A là điểm chính giữa cung nhỏ BC  DA là tia phân giác BDC của BDC (1)
Mặt khác, E là điểm chính giữa cung lớn BC  AE là đường kính của (O )
 ADE = 90  DA ⊥ DN (2)
Từ (1) và (2)  DN là tia phân giác ngoài BDC của BDC
Do đó, theo tính chất cảu tia phân giác trong và tia phân giác ngoài của tam giác ta có:

71
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

BM BD BN
= =  BM .CN = BN .CM (đpcm).
CM CD CN
2) Kẻ BE cắt ( I ) tại J
Ta có EBD = EAD
BJD = DMC (góc trong- góc ngoài)
Mà EAD + DMC = 90  EBD + BJD = 90
 BD ⊥ JD  BJ là đường kính  I  BJ hay I  BE
 B , I , E thẳng hàng (đpcm).
3) HAM ∽ DAE (g.g)
AM AH
 =  AM . AD = AH . AE
AE AD
AB 2 R
Với AE = 2R ; AH = =
AE 8
R2
 AM . AD =
4
R2
Theo BĐT Cô- si: 2 AM + AD  2 2 AM . AD = 2 2. =R 2
4
GTNN đạt được khi: 2AM = AD
 M là trung điểm của AD
 OM ⊥ AD
 M là giao điểm của đường tròn đường kính OA với BC .

Câu 6( HSG Bắc Ninh 17-18)


Cho tam giác ABC vuông tại C có CD là đường cao. X là điểm thuộc đoạn CD , K là
điểm thuộc đoạn AX sao cho BK = BC , T thuộc đoạn BX sao cho AT = AC , AT cắt BK
tại M . Chứng minh rằng MK = MT .
Lời giải

Vẽ đường tròn ( A; AC ) , ( B; BC ) và đường tròn ( I ) ngoại tiếp ABC

Kẻ AX cắt ( I ) tại Y , BX cắt ( I ) tại Z , AZ cắt BY tại P

72
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Ta có AYB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ( I ) )  AY ⊥ BP

BZA = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ( I ) )  BZ ⊥ AP

 X là trực tâm của ABP

Ta thấy ABC ∽ ACD  AC 2 = AD. AB = AT 2

 ATD = ABT

Tương tự, ta có BKD = BAK

Ta có APD = ABZ = ATZ  tứ giác ADTP là tứ giác nội tiếp


 AT ⊥ PT (1)

Tương tự, ta có BK ⊥ PK (2)


 PK = PT (3)
Từ (1), (2), (3), suy ra MKP = MTP (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
 MK = MT (đpcm).
Câu 7( HSG Bến tre 17-18)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Giả sử các điểm B , C cố
định và A di động trên đường tròn ( O ) sao cho AB  AC và AC  BC . Đường trung trực
của đoạn thẳng AB cắt AC và BC lần lượt tại P và Q . Đường trung trực của đoạn thẳng
AC cắt AB và BC lần lượt tại M và N .

a) Chứng minh rằng: OM .ON = R 2 .


b) Chứng minh rằng bốn điểm M , N , P, Q cùng nằm trên một đường tròn.
c) Giả sử hai đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN và CPQ cắt nhau tại S và T . Chứng
minh ba điểm S , T , O thẳng hàng.
Lời giải
a)
A

O
B C
N Q

Xét OBM và ONB , ta có:

73
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

BOM : chung

Ta có OMB = 90 − A

Và OBN =
1
2
( )
180 − BOC = 90 − A

Nên OMB = OBN


Vậy OBM ONB (g.g).

OM OB
 =
OB ON

 ON .OM = OB 2 = R 2

 OM .ON = R 2 .

b)
A

O
B C
N Q

Câu 1.Chứng minh tương tự câu a, ta cũng có:

Câu 2. OP.OQ = R2  ON .OM = OP.OQ .

OP OM
 = , có MOP chung.
ON OQ

Vậy OPM ONQ (c.g.c).

 ONQ = OPM .

Suy ra tứ giác MNQP nội tiếp hay bốn điểm M , N , P, Q cùng nằm trên một đường tròn.

c) Giả sử hai đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN và CPQ cắt nhau tại S và T . Chứng minh
ba điểm S , T , O thẳng hàng.

74
PHẠM VĂN VƯỢNG- VŨ NGỌC THÀNH TÁCH CÁC ĐỀ HSG TOÁN9 THEO CHUYÊN ĐỀ – NĂM 2016-2019

Ta chứng minh O thuộc đường thẳng ST . Thật vậy, giả sử OS cắt hai đường tròn ngoại
tiếp tam giác BMN và CPQ lần lượt tại T1 và T2 .

Xét ONS và OT1M .

MOT1 : chung

OT1M = ONS ( MNST1 nội tiếp)

Vậy ONS OT1M (g.g).

ON OS
 = .
OT1 OM

 ON .OM = OS.OT1 (1) .

Chứng minh tương tự, OP.OQ = OS.OT2 ( 2 )

Mà ON .OM = OP.OQ ( 3) .

Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) , suy ra: OS.OT1 = OS.OT2 .

Do đó T1 trùng với T2 .

Vậy ba điểm S , T , O thẳng hàng.

Câu 8( HSG Bình Định 17-18)


1) Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE , CF và trực tâm là H .

a) Chứng minh rằng: AC.BD.CE = BE.CD.BH


b) Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AH và BC . Đường tròn đường kính AH cắt
đoạn thẳng IJ tại K . Tia AK cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại M và cắt đoạn

75

You might also like