Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

111Equation Chapter 1 Section 1 BÀI TẬP CỦNG CỐ

Họ và tên SV: Trần Vĩnh Phát

Giảng viên hướng dẫn: Thầy Lý Duy Nhất

NGUYÊN TỬ HYDRO

1. Giới thiệu tổng quan. Trích dẫn tài liệu.....................................................................................1


2. Phương trình Schrodinger cho nguyên tử Hydro gồm hạt nhân là một proton và một electron
chuyển động xung quanh hạt nhân................................................................................................4
3. Đưa bài toán nguyên tử Hydro lúc này về bài toán một hạt chuyển động trong trường thế
năng xuyên tâm..............................................................................................................................5

4. Phương trình Schrodinger không thứ nguyên. Chỉ ra các thành phần, moment và hàm
riêng, trị riêng của chúng...............................................................................................................9
5. Giải ra hàm sóng và năng lượng..............................................................................................11

6. Tính bán kính trung bình của các trạng thái 1s,2p,3s................................................12

7. Tính ................................................................................................................17

1. Giới thiệu tổng quan. Trích dẫn tài liệu


Vì Hydro chiếm 75% vật chất nhìn thấy được trong vũ trụ nên nó phổ biến trong thiên văn học
cũng như hóa học và là thành phần chính của vũ trụ. Hydro là thành phần chính trong trạng thái
plasma của mọi vật chất nhìn thấy được trong các ngôi sao, thiên hà, bao gồm cả Trái Đất và
Mặt Trời.Ở Trái Đất, Hydro xuất hiện số lượng lớn như một phần của nước trong đại dương,
các tảng băng, sông, hồ và bầu khí quyển. Hydro là nguyên tử đơn giản và quan trọng nhất
trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Nó là nguyên tử đầu tiên trong bảng tuần hoàn và
có số hiệu nguyên tử là 1.

Cấu trúc của nguyên tử Hydro bao gồm một hạt nhân và một electron xung quanh hạt nhân. Hạt
nhân của Hydro chỉ bao gồm một proton duy nhất, không có neutron. Proton có điện tích dương
+e và có khối lượng cỡ 938 aMev/c 2 và electron có điện tích -e và có khối lượng cỡ 0,511
MeV/c2. Có thể thấy electron có khối lượng rất nhẹ so với proton. Ngoài ra, Hydro còn có các
đồng vị khác trong tự nhiên gồm (protium), (Deuterium) và (tritium). Trong đó,
cho đến nay được biết đến là đồng vị dồi dào nhất với độ phong phú tới 99,98%. Protium
gồm một hạt nhân chứa 1 proton và 1 electron quay xung quanh hạt nhân mà không có neutron.
Deuterium gồm một hạt nhân chứa 1 proton và 1 neutron, quay xung quanh hạt nhân là 1
electron, trong tự nhiên deuterium chiếm khoảng 0,0156% và được ứng dụng làm chất điều hòa
trong phản ứng hạt nhân. Lượng nhỏ cuối cùng còn lại là Tritium, là chất phóng xạ, phân rã
thông qua phát xạ beta với chu kì bán rã khoảng 12,4 năm. Tritium được hình thành ở thượng
tầng khí quyển do sự va chạm giữa các phân tử khí quyển và tia vũ trụ.

Hydro xuất hiện ở hầu khắp các lĩnh vực, chuyên ngành liên quan đến tự nhiên. Trong ngành
công nghiệp thực phẩm và đồ uống, một lượng lớn khí hydro được sử dụng trong quá trình sản
xuất dầu ăn, chất béo. Trong ngành năng lượng, Hydro là một nguồn năng lượng tái tạo tiềm
năng. Sử dụng Hydro như một nguồn nhiên liệu để cung cấp năng lượng cho thiết bị, máy móc
thông qua quá trình điện phân nước, trong đó nước được phân giải thành khí hydro và khí oxi.
Quá trình này diễn ra trong pin nhiên liệu để tạo ra điện năng. Trong ngành vật lý năng lượng
cao, việc tìm hiểu hành vi của các nguyên tử khác nhau là vô cùng quan trọng và để đơn giản,
làm nền móng cho việc tìm hiểu đó thì việc tìm hiểu hành vi của nguyên tử đơn giản nhất thế
giới tự nhiên là Hydro là công việc đầu tiên cần làm. Có thể thấy rằng, ở vũ trụ nói chung và ở
Trái Đất nói riêng, Hydro xuất hiện với một tỉ lệ rất lớn và việc tìm hiểu về Hydro trong những
điều kiện cụ thể là hoàn toàn quan trọng và phổ biến từ thế kỉ 19 cho đến bây giờ.

Borh đã đưa ra 2 tiên đề cho sự chuyển động của các electron xung quanh proton. Tiên đề thứ
nhất phát biểu rằng các electron chuyển động trên các quỹ đạo tròn đồng tâm với tâm là hạt
nhân và được gọi là các quỹ đạo dừng. Khi chuyển động trên các quỹ đạo dừng, electron không
bức xạ năng lượng. Tiên đề thứ hai phát biểu rằng mỗi khi electron chuyển đổi lên xuống giữa
các mức năng lượng sẽ bức xạ hoặc hấp thụ một photon có năng lượng đúng bằng hiệu giữa 2
mức năng lượng chuyển tiếp.

Xuất phát từ việc lượng tử hóa moment động lượng quỹ đạo:

212\* MERGEFORMAT (.)

Khi đó năng lượng toàn phần của electron trong nguyên tử Hydro:

313\* MERGEFORMAT (.)


Định luật II Newton cho electron:

414\* MERGEFORMAT (.)

Từ (1),(2) và (3) ta có được :

với

Như vậy, năng lượng và quỹ đạo của electron đã bị LƯỢNG TỬ HÓA!

Khi electron di chuyển giữa các mức năng lượng, chúng bức xạ ra một photon có năng lượng:

Δ E=E f −E i=hf

1
λ ( 1
nf −ni ) 7 −1
↔ =R y 2 2 với R y =1,097.10 m

Qua đó, khi phân tích quang quang phổ của Hydro ta sẽ thấy quang phổ không liên tục mà có
những vạch tối trong quang phổ liên tục hay những vạch màu đơn lẻ trong quang phổ hấp thụ.
Các dãy quang phổ phổ biến như Lyman, Balmer, Paschen,…

Quang phổ của nguyên tử đóng vai trò quan trọng trong ngành thiên văn học, đặc biệt là việc
khảo sát đặc điểm, tính chất cấu tạo bề mặt của ngôi sao. Dựa vào quang phổ thu được do các
nguyên tố phát ra từ ngôi sao, ta có thể xác định được các thành phần cấu tạo, mật độ, nhiệt
độ,.. của ngôi sao đó.

Các vấn đề, những bài toán về nguyên tử Hydro rất nhiều từ đơn giản, cơ bản cho đến nâng cao
với những lý thuyết và phép toán được sử dụng để giải quyết các phương trình, hàm. Điển hình
nhất là bài toán giải nghiệm riêng của hàm sóng của nguyên tử Hydro trong điện từ trường bằng
phương pháp nhiễu loạn.

Đầu tiên là bài toán Hydro chuyển động trong từ trường đều, với Hamiltonian cho trường
hợp này như sau:
Tiếp theo là bài toán Hydro chuyển động trong điện trường, với Hamiltonian cho trường
hợp này như sau:

[1] Friedrich, H., & Wintgen, H. (1989). The hydrogen atom in a uniform magnetic field—an example of
chaos. Physics Reports, 183(2), 37-79.

[2] Yafet, Y., Keyes, R. W., & Adams, E. N. (1956). Hydrogen atom in a strong magnetic field. Journal of
Physics and Chemistry of Solids, 1(3), 137-142.

[3] Damburg, R. J., & Kolosov, V. V. (1979). A hydrogen atom in a uniform electric field. III. Journal of
Physics B: Atomic and Molecular Physics, 12(16), 2637.

2. Phương trình Schrodinger cho nguyên tử Hydro gồm hạt nhân là một
proton và một electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
Trong cơ học lượng tử, do lưỡng tính sóng hạt của các đối tượng vi mô nên trạng thái của hạt
đặc trưng bởi hàm sóng Ψ (⃗r ,t). Phương trình Schrodinger phụ thuộc thời gian

512Equation Chapter (Next) Section 1

626\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó ^
H ( ⃗r ,t ) là toán tử Hamiltion hay còn gọi là Hamiltonian của hệ

727\* MERGEFORMAT (.)

Ở đây, ta sử dụng kí hiệu Laplace

Toán tử xung lượng

828\* MERGEFORMAT (.)


Toán tử nabla

Và các toán tử hình chiếu xung lượng trên các trục Ox, Oy, Oz lần lượt như sau:

929\* MERGEFORMAT (.)

3. Đưa bài toán nguyên tử Hydro lúc này về bài toán một hạt chuyển động
trong trường thế năng xuyên tâm.
Nguyên tử Hydro gồm hạt nhân là một proton và một electron chuyển động xung quanh hạt
nhân. Khối lượng hạt nhân lớn hơn rất nhiều so với khối lượng của electron

Gọi ⃗
rh , ⃗
r e lần lượt là vector tọa độ của proton và electron. Khi đó thế năng tương tác Coulomb

giữa electron và proton là

Và toán tử xung lượng của proton và electron lần lượt là:

Bỏ qua kích thước hạt nhân, Hamiltonian của nguyên tử Hydro có dạng

1013Equation Chapter (Next) Section 111311\*


MERGEFORMAT (.)

Sử dụng tọa độ mới như sau:


Trong đó mô tả chuyển động tương đối của electron so với proton; là vector tọa độ khối
tâm của hệ electron – proton. Ta viết lại phép biến đổi tọa độ theo từng thành phần.

Các đạo hàm riêng phần theo các tọa độ của hạt nhân:

Toán tử xung lượng của hạt nhân trở thành:

12312\* MERGEFORMAT (.)

Các đạo hàm riêng phần theo các tọa độ của electron:
Toán tử xung lượng của electron trở thành:

13313\* MERGEFORMAT (.)

Viết toán tử động năng của hệ trong hệ tọa độ khối tâm

Đặt: 14314\* MERGEFORMAT (.) là toán tử xung lượng của


khối tâm

15315\* MERGEFORMAT (.) là toán tử xung lượng cho


chuyển động tương đối giữa hạt nhân và electron.

Biểu diễn và theo , ta có:

16316\* MERGEFORMAT (.)

17317\* MERGEFORMAT (.)

Khi đó tổng động năng của hệ được đặc trưng bởi toán tử:

18318\* MERGEFORMAT (.)


Đặt là khối lượng rút gọn của hệ

là tổng khối lượng của hệ

là khoảng cách tương đối giữa hạt nhân và electron

Hamiltonian được viết lại:

19319\* MERGEFORMAT (.)

Như vậy, chuyển động của nguyên tử Hydro có thể tách ra làm hai chuyển động. Phần chính
cần xét là tương tác giữa electron và hạt nhân, được xem như chuyển động tương đối của một
hạt có khối lượng hiệu dụng m trong trường xuyên tâm Coulomb. Do khối lượng hạt nhân là

proton lớn hơn nhiều so với khối lượng electron nên . Số hạng thứ hai trong phương trình
319 mô tả chuyển động tự do của hạt có khối lượng . Vì có sự tách biến giữa hai chuyển
động này, khi khảo sát nguyên tử Hydro, ta có thể xem như nó đứng yên và chỉ để lại thành
phần chuyển động tương đối giữa electron và hạt nhân trong Hamiltonian.

Hamiltonian có dạng tách biến giữa chỉ phụ thuộc vào và chỉ

phụ thuộc vào . Vì hai biến và là độc lập nên ta có thể tách bài toán nguyên tử Hydro
thành bài toán chuyển động của khối tâm và chuyển động tương đối của hạt nhân và electron
với các phương trình Schrodinger tương ứng:

Ở đây, chỉ khảo sát nguyên tử Hydro nên ta chỉ chú ý đến chuyển động tương đối giữa hạt nhân
và electron, bài toán nguyên tử Hydro trở thành bài toán hạt có khối lượng mchuyển động trong

trường xuyên tâm với hàm thế .


Sử dụng biểu thức Hamiltonian cho chuyển động trong trường xuyên tâm

20320\* MERGEFORMAT (.)

Vậy phương trình Schrodinger đối với nguyên tử Hydro:

Vì Hamiltonian có dạng tách biến giữa tọa độ bán kính r và tọa độ góc θ , φ nên hàm sóng có
dạng tách biến gồm hàm bán kính R ( r ) và hàm cầu Y (θ , φ) đã biết.

21321\* MERGEFORMAT (.)

Thay vào phương trình Schrodinger với , ta thu được phương trình vi phân
đối với hàm bán kính:

22322\* MERGEFORMAT (.)

4. Phương trình Schrodinger không thứ nguyên. Chỉ ra các thành phần,
moment và hàm riêng, trị riêng của chúng.
Đặt và

Trong đó, ρ là biến khoảng cách không thứ nguyên, a o là hằng số mang thứ nguyên của khoảng
cách, E là biến năng lượng không thứ nguyên và R y là hằng số mang thứ nguyên của năng
lượng.

Phương trình Schrodinger trở thành:

2314Equation Chapter (Next)


Section 1
Để tìm xác định hằng số a o và R y , ta chọn:

Với là bán kính Borh và là hằng số Rydberg năng lượng.

Phương trình Schrodinger không thứ nguyên thu được:

24424\* MERGEFORMAT (.)

Với tiên đề về toán tử của cơ học lượng tử, ta có thể xây dựng toán tử moment động lượng quỹ
đạo như sau:

Toán tử bình phương moment động lượng quỹ đạo được định nghĩa như sau:

Vì các hình chiếu moment động lượng trên các trục có thể xác định đồng thời với bình phương
^
moment động lượng quỹ đạo nên ta có thể chọn cặp toán tử l và để tìm hàm sóng .

Nhận thấy biểu thức đơn giản nên ta chọn và .

φ
Vì chỉ chứa biến nên hàm riêng của chỉ phụ thuộc vào :
Phương trình hàm riêng – trị riêng có dạng:

Vậy hàm sóng có dạng:

25425\* MERGEFORMAT (.)

Trị riêng của bình phương moment động lượng quỹ đạo:

26426\* MERGEFORMAT (.)

5. Giải ra hàm sóng và năng lượng.


Phương trình Schrodinger cho nguyên tử Hydro:

2715Equation Chapter (Next) Section 128


528\* MERGEFORMAT (.)

Đặt 29529\* MERGEFORMAT (.)

Nếu thế hữu hạn tại mọi điểm trong không gian thì , và do đó cả , cũng phải
hữu hạn tại mọi nơi, kể cả gốc tọa độ. Đòi hỏi này lập tức dẫn tới điều kiện biên sau đây cho

hàm
30530\* MERGEFORMAT (.)
\* MERGEFORMAT Thay 529 vào 528, ta được:

31531\*
MERGEFORMAT (.)
Dễ thấy phương trình trên giống hệt phương trình Schrodinger một chiều của hạt có khối lượng
chuyển động trong trường lực với thế hiệu dụng

32532\* MERGEFORMAT (.)

Ta cần nhớ rằng biến chỉ có thể nhận trị số dương và tại hàm phải thỏa điều kiện
530. Trong 532, số hạng thứ hai luôn dương và lực tương ứng với số hạng này có luôn có xu
hướng đẩy hạt ra khỏi tâm lực O. Vì thế người ta gọi số hạng này là thế ly tâm.

6. Tính bán kính trung bình của các trạng thái 1s,2p,3s
Hàm sóng electron của nguyên tử Hydro:

Trong đó:

3316Equation Chapter (Next) Section


134634\* MERGEFORMAT (.)

Có thể đặt

Với:
Và:

Trong đó:

***Ở trạng thái 1s :

Trong đó:

Trong đó:
Áp dụng tích phân dạng:

***Trạng thái 2p:

Trong đó:
Với:
***Ở trạng thái 3s:

Trong đó:
7. Tính

Ở trạng thái 1s:

Ở trạng thái 2s:


Tương tự cho trạng thái 3s:

Tích phân chứa đa thức Laguerre số 14 tại Srivastava, H. M., Mavromatis, H. A., & Alassar, R. S.
(2003). Remarks on some associated Laguerre integral results. Applied Mathematics Letters, 16(7), 1131-1136.

Tính tổng quát:

Với

Đặt
Đối chiếu với tích phân Laguerre số 14 bên trên

, ta có:

Ta có các phép tính:

+ Tích phân gamma:

+ Phân phối siêu bội

+ Hàm siêu hình học Gauss:

+ Nhị thức Pochhammer:


Vậy, ta có:

Tương tự cho

Trường hợp: S
Ta có:

“Nhập môn cơ lượng tử, Hoàng Dũng”


“Nhập môn cơ lượng tử, Hoàng Dũng”

***

Đặt
Trong đó:

You might also like