Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

GVC.TS Lê Lý Thuỳ Trâm


Bộ môn Công nghệ sinh học - Khoa Hoá
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

1.1. Khái niệm


Ø Vi sinh vật (VSV) là những cơ thể vô cùng nhỏ bé mà mắt thường không
nhìn thấy được, chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi.

Ø Môn khoa học nghiên cứu về hoạt động sống của VSV được gọi là vi sinh
vật học (Microbiology = mikros + bios + logos)

2
3Chương 1
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

1.2. Các đặc tính cơ bản của vi sinh vật

Ø Cơ thể nhỏ bé (µm hoặc nm) với cấu tạo đơn giản, phần lớn
đơn bào hoặc đa bào kém phân hóa
Ø Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh

Ø Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh

Ø Thích ứng nhanh dễ phát sinh biến dị

Ø Phân bố rộng, chủng loại nhiều, đóng vai trò quan trọng trong
chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên

3
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

1.3. Các đối tượng vi sinh vật học

Virus

Vi
Vi tảo
khuẩn
Vi sinh
vật
Nấm Xạ
mốc khuẩn
Nấm
men

4
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

1.3. Các đối tượng vi sinh vật học (tt)


q Theo đối tượng nghiên cứu, có các lĩnh vực:
Vi khuẩn học (bacteriology); Nấm học (mycology); Tảo học (algology); Virut học
(virology)
q Dựa vào hướng ứng dụng, có các chuyên khoa:
Vi sinh vật công nghiệp, Y vi sinh vật học, thú y vi sinh vật học; vi sinh vật nông
nghiệp, vi sinh vật không khí; vi sinh vật nước… gần đây lại có một số chuyên khoa
mới vi sinh vật học phóng xạ, vi sinh vật học vũ trụ, vi sinh vật học dầu hỏa.
q VSV còn được chia theo hệ sinh thái: từ thấp đến cao, từ chua đến kiềm, từ lạnh
đến nóng, từ yếm khí đến hiếu khí

5
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

1.4. Lược sử phát triển Vi sinh vật học


Trải qua 3 giai đoạn:
q Giai đoạn sơ khai
q Giai đoạn Pasteur
- Thuyết tự sinh (Aristolte)
- Lên men là sự sống không có oxy
- Nguyên nhân và khả năng chống bệnh tật
q Giai đoạn hiện đại

6
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

Kính hiển vi – Phát hiện vi sinh vật


Antonie van Leewenhoek (1632 -1723)

7
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

ÔNG TỔ CỦA VI SINH VẬT HỌC


Louis Pasteur (1822 -1895)

“Lên men là do vi sinh vật”


8
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

ÔNG TỔ CỦA VI SINH VẬT HỌC


Louis Pasteur (1822 -1895)

Phủ định thuyết tự sinh của Aristotle (1862) 9


TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

ÔNG TỔ CỦA VI SINH VẬT HỌC


(Louis Pasteur * 1822 -1895)

Vaccin chống bệnh dại (1880 - 1885) 10


TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

PHÁT HIỆN VI KHUẨN LAO


Robert Koch (1843 – 1910)

Qui tắc Koch 11


Chương 1
12
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

Qui tắc Koch


qTác nhân nghi ngờ gây bệnh phải được tìm thấy trong mọi trường hợp
của bệnh và vắng mặt trong các vật chủ khỏe mạnh
qTác nhân phải phân lập được và phát triển được bên ngoài vật chủ
qKhi tác nhân được đưa vào một vật chủ khỏe mạnh, mẫn cảm, vật chủ
phải bị nhiễm bệnh
qTác nhân đó phải được phân lập lại từ vật chủ thí nghiệm đã mắc bệnh

12
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

PHÁT KIẾN HỘP LỒNG NUÔI VSV


Richard Petri (1852 – 1921)

13
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

PHÁT HIỆN RA VIRUS


D.I. IVANOVSKIY (1864 -1920)

“Chính dịch lọc đó có một chất độc nào đó đã


gây nên bệnh khảm ở cây thuốc lá ”

14
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

PHÁT HIỆN VI KHUẨN DỊCH HẠCH


Alexandre Yersin (1863 -1943)

Tên của trực khuẩn gây bệnh ban đầu được đặt tên
là Pasteurella pestis (theo tên người thầy của ông), sau
đó trực khuẩn này lại được thế hệ các nhà khoa học sau
này gọi theo tên của ông là Yersinia pestis.
15
Chương 1
16
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

1.5. Cách viết và đọc tên VSV


• Tên khoa học của VSV gồm TÊN CHI (GIỐNG) và TÊN LOÀI
Saccharomyces cerevisae
Tên chi (genus) Tên loài (species)
• Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên chi (giống)
• Viết nghiêng hoặc gạch chân dưới tên khoa học của vi sinh vật
Ví dụ: Saccharomyces cerevisae
Hoặc Saccharomyces cerevisae

16
Chương 1
17
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

Đọc tên VSV


Chữ La tinh Phát âm theo chữ Việt Chữ La tinh Phát âm theo chữ Việt

a a au au

e ê eu êu

ae e ch kh

o ô ph ph

i i rh rr

u u th th

y i, uy ng n-g-

oe ơ
17
Chương 1
18
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

1.6. Vai trò của vi sinh vật


a. Vai trò hữu ích
Ø Tham gia vòng tuần hoàn vật chất và giữ cân bằng sinh thái trong tự
nhiên
Ø Ứng dụng trong các qui trình công nghiệp sản xuất kháng sinh,
vitamin, chất kích thích sinh trưởng, enzyme…
Ø VSV tạo tinh thể độc dùng làm chế phẩm bảo vệ thực vật
Ø Phân hủy các chất độc hại, các phế thải công, nông nghiệp góp phần
làm sạch môi trường

18
Chương 1
19
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

1.6. Vai trò của vi sinh vật


b. Vai trò có hại
Ø Gây bệnh cho người, động vật, thực vật, là tác nhân gây hư hỏng
trong các quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản lương thực thực phẩm
Ø Phá hủy các công trình xây dựng cầu cống, các di tích lịch sử, gây
phiền nhiễu trong hoạt động sống của con người

19
Chương 1
20
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

1.7. Ứng dụng vi sinh vật trong cuộc sống


và bảo vệ môi trường
a. Trong lĩnh vực y tế
- Sản xuất vacxin
- Insulin
- Interferon
- Kích thích tố sinh trưởng HGH
- Chất kháng sinh

20
Chương 1
21
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

1.7. Ứng dụng vi sinh vật trong cuộc sống


và bảo vệ môi trường
b. Trong lĩnh vực nông nghiệp
- Sản xuất phân bón
- Sản xuất chất kích thích tố
- Chế phẩm vi sinh vật dùng trong bảo vệ thực vật

21
Chương 1
22
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

1.7. Ứng dụng vi sinh vật trong cuộc sống


và bảo vệ môi trường
c. Vi sinh vật trong vấn đế năng lượng và bảo vệ môi trường
- Sản xuất cồn làm nguồn năng lượng thay xăng dầu
- Tạo khí sinh học (Biogas)
- Bảo vệ môi trường: xử lý phế thải nông nghiệp, rác thải
sinh hoạt, nước thải…

22
Chương 1
23
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

1.7. Ứng dụng vi sinh vật trong cuộc sống


và bảo vệ môi trường
d.Trong lĩnh vực bảo quản chế biến
Công nghệ bảo quản chế biến thực phẩm: lên men truyền
thống
e. Trong lĩnh vực công nghiệp
Lên men, nhân sinh khối tạo sản phẩm như: sinh khối
protein, bột ngọt, bia, rượu…
23

You might also like