Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

CHƯƠNG 2:

Hình thái, cấu tạo và


sinh sản của vi sinh vật
GVC.TS Lê Lý Thuỳ Trâm
Bộ môn Công nghệ sinh học - Khoa Hoá
PHẦN 2: VI KHUẨN

Khoa Quản lý Dự án
TS. Nguyễn Văn A
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

2.1. Khái niệm


Vi khuẩn (Bacteria) là những sinh vật đơn bào, tế bào chưa
có nhân hoàn chỉnh (thuộc nhóm prokaryote)

3
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

2.2. Đặc điểm hình thái


Vi khuẩn thường có các dạng hình thái sau:
Ø Hình cầu (Cầu khuẩn)
Ø Hình que (Trực khuẩn)
Ø Hình xoắn (Xoắn khuẩn)

4
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

1.2.1 Cầu khuẩn (coccus, cocci)


Vi khuẩn hình cầu, kích thước 0,5 – 1,0µm, có các đặc tính chung như:
Ø Tế bào hình cầu có thể đứng riêng rẽ hay liên kết với nhau
Ø Có nhiều loài có khả năng gây bệnh cho người và gia súc
Ø Không có cơ quan di động.
Ø Không tạo thành bào tử.

5
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

Bao gồm các chi

Song cầu khuẩn Tứ cầu khuẩn


Đơn cầu khuẩn
(Diplococcus) (Tetracoccus)
(Micrococcus)

Bát cầu khuẩn Liên cầu khuẩn Tụ cầu khuẩn


(Sarcina) (Streptococcus) (Staphylococcus) 6
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

2.2.2 Trực khuẩn (bacillus)


Vi khuẩn hình que, kích thước 0,5-1 x 1-5µm, thường gặp các giống:
Ø Bacillus: gram dương, có bào tử
Ø Bacterium: gram âm, không tạo bào tử (Salmonella, Shigella…)
Ø Clostridium: gram dương, sinh bào tử lớn hơn kích thước tế bào.

Bacillus subtilis Clostridium 7


TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

2.2.3 Xoắn khuẩn (Spirillum)


Ø Vi khuẩn có từ 2 vòng xoắn trở lên, di động được nhờ tiên mao mọc
ở đỉnh, kích thước 0,5-3,0 x 5-40µm
ØTrường hợp vi khuẩn có hình uốn cong như dấu phẩy, gọi là phẩy
khuẩn (Vibrio sp.)

Vibrio cholerae

Spririllum 8
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

2.3. Đặc điểm cấu trúc

• Vi khuẩn thuộc nhóm Prokaryote


• Cơ thể đơn bào
• Không có màng nhân
• Vật chất di truyền là DNA mạch đôi,
dạng vòng thành một khối trong tế
bào gọi là nucleoid

9
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

Cấu trúc chính của vi khuẩn


Ø Vách tế bào (Peptidoglycan)
Ø Màng nguyên sinh chất
Ø Nguyên sinh chất với khối nhân và ribosome 70S

Các cấu trúc khác


Ø Tiên mao (Flagella)
Ø Tiêm mao (Pili)
Ø Vỏ nhầy (Capsule)
Ø Nội bào tử (Endospore) 10
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

2.3.1. Tiên mao (Flagellum)

- Giúp vi khuẩn chuyển động


- Được cấu tạo bởi các protein flagellin tự kết
hợp với nhau theo cấu trúc bậc bốn
Đơn mao
Chùm mao
Chu mao
- Cơ sở của kháng nguyên H.

11
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

2.3.2. Tiêm mao (pili)

Ø Ngắn và mịn hơn tiên mao


Ø Phủ bên ngoài, bảo vệ tế bào, giúp VK bám vào
bề mặt cơ chất, tăng bề mặt hấp thụ chất dinh
dưỡng.
Ø Cấu tạo từ các tiểu đơn vị protein là pilin
Ø Thường gặp vi khuẩn Gram âm
Ø Có 2 loại:
+ Bình thường: giúp bám lên bề mặt
+ Giới tính: trong quá trình tiếp hợp 12
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

2.3.3. Vỏ nhầy (Capsules)


- Là lớp nhầy bao phủ bên ngoài thành tế bào,
cấu tạo từ nước (chủ yếu) và polysaccharide,
protein, polypeptide…
- Độ dày thay đổi tuỳ theo lượng carbohydrate
trong môi trường song của VK
- Giúp VK gắn vào bề mặt môi trường, bảo vệ VK
tránh mất nước và sự tấn công của đại thực
bào, tăng tính kháng với hệ miễn dịch của vật
chủ
- Quyết định loại khuẩn lạc vi khuẩn: dạng S (trơn
láng), dạng R (khô), dạng M (ướt)
13
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

Vi khuẩn khi nuôi trên môi trường rắn sẽ tạo thành các
khuẩn lạc. Khuẩn lạc là tập hợp các tế bào có nguồn gốc từ
1 tế bào ban đầu, mọc thành cụm khi nuôi trên môi trường
rắn.

14
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

2.3.4. Thành tế bào (Vách tế bào)


- Có chức năng như lớp bảo vệ tế bào, quyết định hình dạng tế bào và có
chức năng trong sự phân chia tế bào.
- Nằm ngoài màng tế bào
- Thành phần chính là lớp peptidoglycan
- Lớp Peptidoglycan là một phức hợp polymer với 3 phần:
+ Bộ khung glycan với 2 đơn phân N-acetylglucoamine và N-
acetylmuramic acid xếp xen kẽ nhau
+ Các tetrapeptide gắn vào đơn phân N-acetylmuramic acid
+ Cầu nối peptide giữa các tetrapeptide của 2 mạch gần nhau

15
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

16
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

Vi khuẩn được phân thành 2 nhóm: Gram (+) và Gram (-) tuỳ vào
phản ứng màu đạt được khi nhuộm Gram, do cấu trúc vách tế bào:
- Gram (+): lớp dày peptidoglycan + teichoic acid, bắt màu tím
- Gram (-): lớp peptidoglycan mỏng + có màng ngoài, bắt màu
thuốc nhuộm bổ sung (hồng hoặc đỏ)

17
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

18
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

19
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

20
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

21
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

22
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

23
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

24
Chapter 2
25
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A

25
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

Sự tổng hợp vách tế bào


- N- acetylglucosamine, N-acetylmuramic acid được tổng hợp trong tế bào chất, được
vận chuyển qua màng để tổng hợp vách
- Các tetrapeptid ở các mạch glycan kế cận nhau được kết nối chéo nhau bởi phản
ứng transpeptidation
- Phản ứng transpeptidation bị ức chế bởi penicillium

26
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

27
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

28
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

2.3.5. Màng tế bào


Cấu tạo lớp đôi phospholipid
- Chức năng:
+ Đảm bảo trao đổi vật chất với bên
ngoài, là hàng rào ngăn cản sự khuyếch tán
+ Duy trì áp suất thẩm thấu của tế bào
+ Tổng hợp vỏ nhày, dự trữ chất dinh
dưỡng cho tế bào
+ Chứa một số enzym và cơ quan tử của
tế bào (riboxom)
29
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

2.3.6. Ribosome

- Tổng hợp protein cho tế bào


- Loại 70S do 2 tiểu phần 30S + 50S
- Tiểu phần 30S có ARNr16S chứa trình tự đặc
trưng có ý nghĩa định danh VK

30
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

2.3.7. Nguyên sinh chất


- Khối chất nền được bao bọc bởi màng tế bào, chứa các thể vùi,
plasmid, ribosome và khối nhân nucleoid
- Thể vùi: sản phẩm trao đổi chất dự trữ như chất dinh dưỡng (hạt lipid,
polysaccharide)
- Plasmids: chứa DNA mạch đôi, vòng, siêu xoắn, là vật liệu di truyền
ngoài nhân, nhân lên độc lập so với DNA nhân
- Ribosome: Loại 70S do 2 tiểu phần 30S + 50S, Tiểu phần 30S có
ARNr16S chứa trình tự đặc trưng có ý nghĩa định danh VK, Tổng hợp
protein cho tế bào.
31
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

32
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

2.3.8. Thể nhân (nucleoid)


- Là một phân tử DNA dạng vòng gấp khúc và tự xoắn nằm trong tế
bào chất, dính với phần RNA, ở giữa có protein dùng cấu tạo
enzym ARN-polimerase (còn gọi là nhiểm sắc thể vi khuẩn hay
nucleoid)
- Chiều dài 1mm nhưng gấp khúc để nằm trong tế bào có đường
kính 2-3µm, ngoài ra còn có dạng siêu xoắn (supercoil)
- DNA được chuyển đổi trong quần thể nhờ: giao nạp, biến nạp, tải
nạp

33
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

2.3.9. Mesosome
- Là thể cầu giống bong bóng, có đk khoảng 2500A0 gồm
nhiều lớp màng bện chặt lại với nhau, nằm ở gần vách ngăn
ngang
- Chỉ xuất hiện khi phân chia tế bào
- Có vai trò quan trọng trong quá trình phân chia tế bào và
hình thành vách ngăn ngang ở tế bào vi khuẩn.

34
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

35
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

2.3.10. Nha bào (nội bào tử)


Là một hình thức đề kháng chống lại điều kiện bất lợi của điều kiện
sống
- Nước liên kết
- Chứa nhiều ion Ca++ và axit dipicolinic
- Các enzym và các hoạt chất sinh học khác ở dạng không hoạt
động
- A.a. có lưu huỳnh (cystein) tăng sức đề kháng tia cực tím
- Có nhiều màng bao bọc và ít thẩm thấu
36
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

37
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

38
TS. Lê Lý Thuỳ Trâm
Khoa Quản lý Dự án LOGO
KHOA
Tiến sĩ Nguyễn Văn A
Bộ môn Công nghệ sinh học

2.4. Sinh sản


Vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi. Trong
quá trình này từ 1 vi khuẩn sẽ tạo thành 2 vi
khuẩn mới going hệt nhau. Quá trình này bao
gồm sự phân đôi DNA trong tế bào mẹ và hình
thành vách ngăn phân đôi tế bào.

39

You might also like