Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 322

CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 1 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
MỤC LỤC
CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ......................................................................... 4
Chủ đề 1: ĐẠI LƯỢNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ............................................ 4
I. Kiến thức trọng tâm..................................................................................................... 4
II. Bài tập .......................................................................................................................... 5
III. Đáp án + Hướng giải............................................................................................... 11
Chủ đề 2: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ MỘT PHẦN TỬ ........................... 16
I. Kiến thức trọng tâm................................................................................................... 16
II. Bài tập ........................................................................................................................ 17
III. Đáp án + Hướng giải............................................................................................... 33
Chủ đề 3: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU GỒM HAI PHẦN TỬ .................................. 39
I. Kiến thức trọng tâm................................................................................................... 39
II. Bài tập ........................................................................................................................ 41
III. Đáp án + Hướng giải............................................................................................... 54
Chủ đề 4: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU GỒM NHIỀU PHẦN TỬ ............................ 61
Phần 1. Mạch chứa điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện .......................................... 61
I. Kiến thức trọng tâm................................................................................................... 61
II. Bài tập ........................................................................................................................ 61
PHẦN 2. Mạch điện có cuộn dây không thuần cảm. ................................................. 82
I. Kiến thức trọng tâm................................................................................................... 82
II. Bài tập ........................................................................................................................ 82
PHẦN 3. Mạch điện có hộp kín x ................................................................................. 91
III. Đáp án + Hướng giải............................................................................................... 93
Chủ đề 5: CÔNG SUẤT – HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN ...................... 120
I. Kiến thức trọng tâm................................................................................................. 120
II. Bài tập ...................................................................................................................... 122
III. Đáp án + Hướng giải............................................................................................. 146
Chủ đề 6: CỰC TRỊ MẠCH ĐIỆN CÓ R THAY ĐỔI ............................................... 164
I. Mạch điện chứa cuộn cảm thuần............................................................................ 164
II. Mạch điện chứa cuộn dây không thuần cảm ....................................................... 173
III: Đáp án + Hướng giải ............................................................................................ 177
Chủ đề 7: CỰC TRỊ MẠCH ĐIỆN CÓ L HOẶC C THAY ĐỔI............................... 184
I. Kiến thức trọng tâm................................................................................................. 184
II. Bài tập ...................................................................................................................... 188
III: Đáp án + Hướng giải ............................................................................................ 205
tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 2 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Chủ đề 8: CỰC TRỊ MẠCH ĐIỆN CÓ TẦN SỐ THAY ĐỔI ................................... 217
I. Kiến thức trọng tâm................................................................................................. 217
II. Bài tập ...................................................................................................................... 219
III: Đáp án + Hướng giải ............................................................................................ 227
Chủ đề 9: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU .............................................................. 232
I. Kiến thức trọng tâm................................................................................................. 232
II. Bài tập ...................................................................................................................... 234
III: Đáp án + Hướng giải ............................................................................................ 245
Chủ đề 10: MÁY BIẾN ÁP - TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA ............................ 252
I. Kiến thức trọng tâm (Máy biến áp) ....................................................................... 252
II. Bài tập ...................................................................................................................... 253
III. Kiến thức trọng tâm (truyền tải điện năng) ....................................................... 261
IV. Bài tập .................................................................................................................... 261
V. Đáp án + Hướng giải .............................................................................................. 271
CHƯƠNG 4. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ .................... 282
Chủ đề 1. Mạch dao động LC......................................................................................... 282
I. Kiến thức trọng tâm................................................................................................. 282
II. Bài tập ...................................................................................................................... 284
III. Đáp án + Hướng giải............................................................................................. 301
Chủ đề 2: SÓNG ĐIỆN TỪ – THU PHÁT SÓNG ĐIỆN TỪ ..................................... 311
PHẦN 1. SÓNG ĐIỆN TỪ ......................................................................................... 311
I. Kiến thức trọng tâm................................................................................................. 311
II. Bài tập ...................................................................................................................... 312
III. Đáp án + Hướng giải............................................................................................. 315
PHẦN 2. THU PHÁT SÓNG ĐIỆN TỪ.................................................................... 316
I. Kiến thức trọng tâm................................................................................................. 316
II. Bài tập ...................................................................................................................... 317
III. Đáp án + Hướng giải............................................................................................. 320

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 3 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Chủ đề 1: ĐẠI LƯỢNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. Kiến thức trọng tâm


. Dòng điện xoay chiều và điện áp xoay chiều
▪ Các dòng điện trong mạng điện dân dụng, trong các thiết bị điện tử, ... hầu hết có cường độ biến thiên
tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay cosin. Người ta gọi đó là dòng điện xoay chiều dạng
sin hay vắn tắt hơn, gọi là dòng điện xoay chiều. Dạng tổng quát được viết như sau:
i = I0cos(ωt + φ)
Trong đó:
• i là giá trị cường độ dòng điện ở thời điểm t (giá trị tức thời), gọi là cường độ tức thời của dòng điện
xoay chiều.
• I0 là cường độ dòng điện cực đại (I0 > 0).
2π ω
• ω là tần số góc, T = là chu kì và f = 2π là tần số của dòng điện xoay chiều.
ω

• (ωt + φ) là pha của i và φ là pha ban đầu của i.


▪ Để tạo ra dòng điện xoay chiều người ta dùng máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng
cảm ứng điện từ (hiện tượng này được biết tới trong chương trình vật lí 11 và chúng ta sẽ quay lại nghiên cứu
kĩ vấn đề này trong chủ đề 9). Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một mạch điện thì trong mạch có
dao động điện cưỡng bức với tần số bằng tần số của dòng điện do máy phát điện tạo ra. Giữa hai đầu mạch
điện đó có một hiệu điện thế biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin, gọi là hiệu điện thế xoay chiều
hay điện áp xoay chiều, với dạng tổng quát:
u = U0cos(ωt + φ)
Trong đó:
• u là điện áp tức thời.
• U0 là điện áp cực đại (U0 > 0).
2π ω
• ω là tần số góc, T = là chu kì và f = 2π là tần số của u.
ω

• (ωt + φ) là pha của u và φ là pha ban đầu của u.


▪ Trong trường hợp tổng quát, khi đặt vào hai đầu một mạch điện bất kì một điện áp xoay chiều có dạng u
= U0cos(ωt + φu) thì cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch có dạng I = I0cos(ωt + φi). Khi đó, đại lượng φ
= φu – φi được gọi là độ lệch pha của u so với i.
. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều
Thí nghiệm chứng tỏ rằng: dòng điện xoay chiều cũng có tác dụng nhiệt Jun - Lenxơ như dòng điện một
chiều.
▪ Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i = I0cosωt chạy qua một dây dẫn có điện trở thuần R thì công suất
tỏa nhiệt tức thời (công suất tỏa nhiệt ở thời điểm t bất kì) được tính bằng công thức
RI20 RI20
p = Ri2 = RI02 cos2 ωt = + cos2ωt.
2 2

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 4 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Số hạng thứ nhất của p không phụ thuộc thời gian nên giá trị trung bình của nó bằng chính nó, còn số hạng
thứ hai biến thiên tuần hoàn nên giá trị trung bình của nó trong một chu kì bằng 0. Do đó, công suất tỏa nhiệt
trung bình của dòng điện xoay chiều trong một chu kì, gọi tắt là công suất tỏa nhiệt trung bình, có giá trị là
RI0 2
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
P = p̅ = RI 2 2
0 cos ωt = 2 .

Đó cũng chính là công suất tỏa nhiệt trung bình trong khoảng thời gian t rất lớn so với chu kì, vì nếu có
phần lẻ so với chu kì thì cũng rất nhỏ so với t, gây sai lệch không đáng kể.
RI20
Vậy nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian t là Q = Pt = t
2

Nếu cho dòng điện không đổi cường độ I chạy qua dây dẫn có điện trở R nói trên trong cùng thời gian t sao
cho nhiệt lượng tỏa ra trên R cũng bằng Q, nghĩa là Q = RI2t thì ta có
I0
I=
√2

Đại lượng I xác định như trên được gọi là giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều hay cường
độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
Cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng không đổi, nếu cho hai dòng điện
đó lần lượt đi qua cùng một điện trở trong những khoảng thời gian bằng nhau đủ dài thì nhiệt lượng tỏa ra
trên điện tử bằng nhau.
▪ Tương tự, ta cũng xác định được điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch điện xoay chiều:
U0
U=
√2

▪ Sử dụng các giá trị hiệu dụng để tính toán các mạch điện xoay chiều rất thuận tiện, vì đa số các công thức
đối với dòng điện xoay chiều sẽ có cùng một dạng như các công thức tương ứng của dòng điện không đổi. Do
đó, các số liệu ghi trên các thiết bị điện đều là các giá trị hiệu dụng. Thông thường, trong đời sống, mỗi khi
nói về cường độ dòng điện, hoặc điện áp xoay chiều là nói về giá trị hiệu dụng của các đại lượng ấy. Ví dụ,
trên một bóng đèn có ghi 220 V – 3 A nghĩa là điện áp hiệu dụng (định mức) là U = 220 V và cường độ dòng
điện hiệu dụng (định mức) là I = 3 A.
▪ Để đo điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều, người ta dùng vôn kế và ampe
kế xoay chiều. Nguyên tắc cấu tạo của các dụng cụ này dựa trên những tác dụng không phụ thuộc vào chiều
của dòng điện.
II. Bài tập
Các ví dụ mẫu
250π π
Ví dụ 1: Một dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i = 2√2 cos ( t − 3 ) A.
3

a) Xác định cường độ hiệu dụng của dòng điện?


b) Xác định trạng thái của dòng điện tại thời điểm t = 19 ms?
Hướng dẫn giải\
I0 2√2
a) I = = = 2 A.
√2 √2
250π π 5π 3π I0 √2
b) Tại t = 19 ms:Φi = .19.10-3 - 3 = ≡− ⟶i=− = - 2 A và đang tăng.
3 4 4 2

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 5 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Ví dụ 2: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai
đầu một đoạn mạch vào thời gian t. Xác định phương trình điện áp u?
Hướng dẫn giải
Phương trình có dạng tổng quát u = U0cos(ωt + φu)
• U0 = 250 V
3T
• 2 ô = 15 ms = → T = 0,02 s → ω = 100 (rad/s)
4
π π
• Tại t = 7,5 ms: u = 0 và đang giảm → Φ7,5 = 100π.7,5.10-3 + φu = 2 ⟶ φu = − 4
π
Vậy u = 250cos(100πt − 4 ) V.

Ví dụ 3: Hai đầu của một đèn ống thông dụng được mắc vào điện áp u = 220√2cos100t V. Biết đèn sáng khi
điện áp giữa hai đầu của đèn có độ lớn lớn hơn 110√6 V. Xác định khoảng thời gian đèn tối (không sáng)
trong một chu kì?
Hướng dẫn giải
U0 √3
Đèn sáng khi |u| > 110√6 V = . Diễn biến trong một chu kì:
2

U0 3 U0 2 U0 U0 2 U0 3
U0
- - -
-U0 2 2 2 2 2 U0
O 2
u

T 2T 1
Trong một chu kì, khoảng thời gian đèn tối (nét đứt) là ∆t = 4. 6 = = 75 s.
3

Bài tập tự luyện


π
Câu 1 (QG-2019): Cường độ dòng điện i = 4cos(120πt + ) A có pha ban đầu là
3
π π
A. 4 rad. B. 120π rad. C. 6 rad. D. 3 rad.

Câu 2 (QG-2019): Điện áp u = 220√2cos60πt V có giá trị cực đại bằng


A. 220√2 V. B. 220 V. C. 60 V. D. 60π V.
π
Câu 3: Cường độ dòng điện i = √2cos(100πt + 12) A có giá trị cực đại bằng
1
A. √2 A. B. 2 A. C. 1 A. D.
√2
π
Câu 4 (QG-2017): Một dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i = 4cos(2πft + 2 ) A (f > 0). Đại

lượng f được gọi là


A. pha ban đầu của dòng điện. B. tần số của dòng điện.
C. tần số góc của dòng điện. D. chu kì của dòng điện.
2πt
Câu 5 (QG-2017): Một dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i = 4cos A (T > 0). Đại lượng T
T

được gọi là
A. pha ban đầu của dòng điện. B. tần số của dòng điện.
C. tần số góc của dòng điện. D. chu kì của dòng điện.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 6 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 6 (QG-2019): Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là i = I0cos(ωt + φ) (ω > 0). Đại
lượng ω được gọi là
A. cường độ dòng điện cực đại. B. pha của dòng điện.
C. tần số góc của dòng điện. D. chu kì của dòng điện.
Câu 7 (QG-2015): Cường độ dòng điện i = 2cos100πt A có pha tại thời điểm t là
A. 50πt. B. 100πt. C. 0. D. 70πt.
π
Câu 8: Đặt điện áp u = 220√2 cos (100πt + 6 ) V vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn
π
mạch là i = 4√2cos(100πt − 6 ) A. Kết luận đúng là
π π
A. nhanh pha 3 so với i. B. u và i cùng pha. C. u trễ pha 3 so với i. B. u và i ngược pha.

Câu 9 (QG-2019): Mối liên hệ giữa cường độ hiệu dụng I và cường độ cực đại I0 của dòng điện xoay chiều
hình sin là
I0 I0
A. I = B. I = I0√2. C. I = 2I0 D. I = .
2 √2

Câu 10 (QG-2018): Cường độ dòng điện i = 2√2cos100πt A có giá trị hiệu dụng là
A. 4 A. B. 2 A. C. 2√2 v. D. √2 V.
Câu 11 (ĐH-2014): Điện áp u =141√2 cos100πt V có giá trị hiệu dụng bằng
A. 282 V. B. 100 V. C. 200 V. D. 141 V.
Câu 12 (QG-2018): Điện áp u = 110√2cos100πt V có giá trị hiệu dụng là
A. 110 V. B. 110√2 V. C. 100 V. D. 100π V.
Câu 13: Điện áp giữa hai cực một vôn kế xoay chiều là u = 100√2 cos100πt V. Số chỉ của vôn kế là
A. 100 V. B. 141 V. C. 70 V. D. 50 V.
Câu 14: Cho dòng điện có cường độ i = 2cos100πt A chạy qua một đoạn mạch mắc nối tiếp có ampe kế nhiệt.
Số chỉ của ampe kế là
A. 2√2 A. B. 2 A. C. √2 A. D. 1 A.
Câu 15 (QG-2015): Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là
A. 220√2 V. B. 100 V. C. 220 V. D. 100√2 V.
Câu 16 QG-2017): Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là
A. 50π Hz. B. 100π Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz.
Câu 17 (QG-2017): Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều
u ở hai đầu một đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
bằng
A. 110√2 V. B. 220√2 V. C. 220 V. D. 110 V.

Câu 18: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức là i = 6√2cos(100πt − 3
) A. Tại thời điểm

t = 0, giá trị của i là


A. 3√2 A. B. -3√6 A. C. -3√2 A. D. 3√6 A.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 7 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π
Câu 19 (QG-2017): Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u = 220√2cos(100πt − 4 ) V. Giá trị

của u ở thời điểm t = 5 ms là


A. -220 V. B. 110√2 V. C. 220 V. D. -110√2 V.
π
Câu 20: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức là i = 4√2cos(120πt + 3 ) A. Tại thời điểm
1
t = 90 s, giá trị của i là

A. 2√6 A và đang giảm. B. 2√2 A và đang giảm. C. –2√6 A và đang tăng. D. 2√2 A và đang tăng.

Câu 21: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u = 220√2cos(100πt + ) V. Tại thời điểm t = 0,
3

u có độ lớn bằng
A. 110√6 V và đang tăng. B. 110√6 V và đang giảm.
C. 110√2 V và đang giảm. D. 110√2 V và đang tăng.
Câu 22 (CĐ-2011): Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là
1 1 1 1
A. 100 s. B. 200 s. C. 50 s. D. 25 s.

Câu 23 (CĐ-2013): Một dòng điện có cường độ i = I0cos2πft. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để
cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng
A. 62,5 Hz. B. 60,0 Hz. C. 52,5 Hz. D. 50,0 Hz.
Câu 24 (CĐ-2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt V. Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần
điện áp này bằng 0?
A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần.
Câu 25: Đặt điện áp u = 310cos100πt V (t tính bằng s) vào hai đầu một đoạn mạch. Kể từ t = 0, điện áp tức
thời giữa hai đầu đoạn mạch này đạt giá trị 155 V lần đầu tiên tại thời điểm
1 1 1 1
A. 120 s. B. 300 s. C. 60 s. D. 600 s.

Câu 26: Hình bên là đồ thị biểu diễn sợ phụ thuộc của cường độ dòng điện i chạy
trong mạch điện vào thời gian t. Phương trình của cường độ dòng điện i là
80π 2π 80π 2π
A. i = 4cos( t− ) A. B. i = 4cos( t+ ) A.
3 3 3 3
40π 2π 40π 2π
C. i = 4cos( t− ) A. D. i = 4cos( t+ ) A.
3 3 3 3

Câu 27: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch vào thời
gian t. Phương trình của điện áp u là
200π π
A. u = 200cos( t − 6 ) V.
3
200π π
B. u = 200cos( t − 4 ) V.
3
π
C. u = 200cos(100πt − 4 ) V.
π
D. u = 200cos(100πt − 6 ) V.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 8 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 28: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào thời gian t. Phương trình của
cường độ dòng điện này là
π
A. i = 2cos(50πt − 8 ) A.
π
B. i = 2cos(100πt − 6 ) A.
π
C. i = 2cos(50πt − 6 ) A.
π
D. i = 2cos(100πt − 8 ) A.

Câu 29: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u = 200cosωt V. Tại thời điểm t, điện áp u = 100 V
T
và đang tăng. Tại thời điểm t’ = t + 4, giá trị của u là

A. 100√2 và đang giảm. B. 100√2 và đang tăng. C. 100√3 và đang giảm. D. 100√3 và đang tăng.
Câu 30: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4sin100πt A. Tại thời điểm t, giá trị của i là 2√3 A và
đang tăng. Sau thời điểm đó 0,045 s, giá trị của i là
A. -4 A. B. 2√3 A và đang tăng. C. -2 A và đang giảm. D. 2 A và đang giảm.
Câu 31 (ĐH-2007): Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian
từ thời điểm t1 = 0 đến thời điểm t2 = 0,01 s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời
điểm
1 2 1 2 1 3 1 5
A. 300 s và 300 s. B. 400 s và 400 s. C. 500 s và 500 s. D. 600 s và 600 s.
π
Câu 32 (ĐH-2010): Tại thời điểm t, điện áp u = 200√2 cos(100πt − 2 ) V có giá trị 100√2 V và đang giảm.
1
Sau thời điểm đó 300 s, điện áp này có giá trị là

A. -100 V. B. 100√3 V. C. -100√2 V. D. 200 V.


Câu 33 (CĐ-2013): Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u = 160cos100t V. Tại thời điểm t1, điện áp ở hai đầu
đoạn mạch có giá trị là 80 V và đang giảm. Đến thời điểm t2 = t1 + 0,015 s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có
giá trị bằng
A. 40√3 V. B. 80√3 V. C. 40 V. D. 80 V.
π
Câu 34: Hai đầu của một đèn ống được mắc vào điện áp xoay chiều u = 220√2cos(100πt − 2 ) V. Biết đèn

sáng khi điện áp giữa hai đầu của đèn có độ lớn không nhỏ hơn 110√2 V. Khoảng thời gian đèn tắt trong một
chu kì là
1 1 1 1
A. 300 s. B. 150 s. C. 75 s. D. 50 s.
π
Câu 35: Hai đầu một đèn neon được mắc vào điện áp xoay chiều u = 220√2 cos(100πt − 2 ) V. Đèn chỉ sáng

khi điện áp đặt vào hai đầu thoả mãn |u| ≥ 110√2 V. Tỉ số giữa khoảng thời gian đèn sáng và khoảng thời
gian đèn tắt trong một chu kì của dòng điện bằng
1 2 3
A. 2. B. 2 C. 3 D. 2

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 9 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 36: Hai đầu một đèn neon được mắc vào điện áp xoay chiều 116 V – 50 Hz (coi 116√2 ≈ 164). Đèn chỉ
sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn có độ lớn lớn hơn 82 V. Thời gian bóng đèn sáng trong
một chu kì là
1 1 1 2
A. 300 s. B. 75 s. C. 200 s. D. 75 s.

Câu 37: Hai đầu một đèn ống được mắc vào điện áp xoay chiều u = U0cos100πt. Đèn chỉ sáng khi điện áp ở
hai cực của nó có độ lớn không nhỏ hơn 0,5U0. Kết luận nào sau đây không đúng?
1 1
A. Mỗi lần đèn sáng kéo dài 75 s. B. Mỗi lần đèn tắt kéo dài 300 s.

C. Trong 1 s có 100 lần đèn tắt. D. Một chu kì có 2 lần đèn tắt.
Câu 38: Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch có biểu thức là u = U0cos100πt. Tại thời điểm nào sau đây
𝑈0
có u ≠ ?
√2
1 9 7 11
A. 400 s. B. 400 s. C. 400 s. D. 400 s.
250π π
Câu 39: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức là i = I0cos( t − 3 ) A. Kể từ t = 0,
3

thời điểm mà i có độ lớn bằng cường độ hiệu dụng của dòng điện lần thứ 19 là
A. 102 ms. B. 109 ms. C. 218 ms. D. 434 s.
Câu 40: Đặt vào hai đầu đèn ống điện áp xoay chiều u = 250cos(100πt + π) V. Biết đèn chỉ sáng khi điện áp
tức thời có độ lớn không nhỏ hơn 125√2 V. Kể từ t = 0, thời điểm đèn chuyển từ trạng thái sáng sang trạng
thái tối lần thứ 20 là
A. 0,1725 s. B. 0,0975 s. C. 0,1925 s. D. 0,0925 s.
Câu 41: Một đèn ống được mắc vào điện áp xoay chiều có biểu thức là u = U0cos100πt. Đèn chỉ sáng khi điện
áp ở hai cực của nó có độ lớn không nhỏ hơn 0,5U0. Một máy ghi hình với tốc độ 24 hình/s trong 3 s cho số
tấm hình mà đèn không sáng (tối) là
A. 24. B. 30. C. 50. D. 100.
500π π
Câu 42: Đặt vào hai đầu đèn ống điện áp xoay chiều u = 220√2cos( t + 2 ) V. Biết đèn chỉ sáng khi điện
3

áp tức thời có độ lớn không nhỏ hơn 110√2 V. Kế từ t = 0, thời điểm đèn chuyển từ trạng thái tối sang trạng
thái sáng lần thứ 21 là
A. 61 ms. B. 125 ms. C. 65 ms. D. 121 ms.
Câu 43 (QG-2018): Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2 A chạy qua điện trở 110 Ω. Công suất tỏa
nhiệt trên điện trở bằng
A. 220 W. B. 440 W. C. 440√2 W. D. 220√2 W.
Câu 44: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua điện trở 50 Ω cho công suất tỏa nhiệt bằng 400 W. Dòng
điện xoay chiều này có giá trị cực đại bằng
A. 2 A. B. 2√2 A. C. 4 A. D. √2 A.
Câu 45 (ĐH-2014): Dòng điện có cường độ i = 2√2cos 100πt A chạy qua điện trở thuần 100 Ω. Trong 30
giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là
A. 8455 J. B. 4243 J. C. 12 kJ. D. 24 kJ.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 10 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 46: Một dòng điện xoay chiều hình sin có giá trị cực đại là 3 A chạy qua một ấm điện. Ấm điện này đun
sôi 1 lít nước với nhiệt độ ban đầu là 370 C trong thời gian 14 phút. Bỏ qua mọi hao phí. Biết khối lượng riêng
của nước là 1kg/dm3, nhiệt dung riêng của nước là 4,2 kJ/kg.K. Điện trở của ấm là
A. 35 Ω. B. 70 Ω. C. 17,5 Ω. D. 140 Ω.
Câu 47: Cho dòng điện có cường độ i = I0cos(2πft + φ) (f > 0) chạy qua điện trở
R. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện năng
tức thời p trên điện trở R theo thời gian t. Giá trị của f là
A. 33 Hz. B. 25 Hz. C. 42 Hz. D. 50 Hz.
Câu 48: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i chạy qua điện trở R. Hình vẽ
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện năng tức thời p
trên điện trở R theo cường độ dòng điện i. Giá trị R là
A. 10 Ω. B. 40 Ω.
C. 5 Ω. D. 20 Ω.
Câu 49: Cho dòng điện xoay chiều cường độ i chạy qua điện trở R = 50 Ω. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện năng tức thời p trên điện trở R theo thời gian t. Tại t = 0, i < 0. Biểu thức
của i là

A. i = 2cos(50πt + ) A.
6

B. i = 2√2cos(50πt + ) A.
6

C. i = 2√2cos(100πt + ) A.
3

D. i = 2√2cos(100πt + ) A.
6

III. Đáp án + Hướng giải


01. D 02. A 03. A 04. B 05. D 06. C 07. B 08. A 09. D 10. B
11. D 12. A 13. A 14. C 15. C 16. D 17. A 18. C 19. C 20. D
21. D 22. A 23. A 24. A 25. B 26. B 27. D 28. A 29. C 30. D
31. D 32. C 33. B 34. B 35. A 36. B 37. A 38. D 39. B 40. C
41. A 42. D 43. B 44. C 45. C 46. B 47. B 48. C 49. A

Câu 18:
2𝜋 I0
Tại t = 0: φ = - 3 →I = - ↑ (đang tăng). ► C
2

Câu 19:
𝜋 𝜋 U0 √2
Tại t = 5ms: Φ = 100π⋅ 5⋅ 10−3 − = → u = ↓ (đang giảm). ► C
4 4 2

Câu 20:
1 1 𝜋 5𝜋 𝜋 I0
Tại t = 90 s: Φ = 120π⋅ 90 + 3 = = −3 →I= ↑ (đang tăng). ► D
3 2

Câu 21:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 11 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
2𝜋 U0 U0
Tại t = 0: φ = →u=- ↓→|u|= ↑. ► D
3 2 2

Câu 22:
T 1
Δt = 2 = 100 s. ► A

Câu 23:
T
Δt = 0,004s = 4 → T = 0,016s→ f = 62,5Hz. ► A

Câu 24:
Cứ 1T, điện áp (u = 0) hai lần → cứ 1s = 50T, điện áp (u = 0 ) 100 lần. ► A
Câu 25:
U0
Kể từ t = 0: u = U0, diễn biến dao động để u = 155(V) = lần đầu tiên như sau:
2

T 1
Thời điểm cần tìm là t = 6 = 300 s. ► B

Câu 26:
I 2𝜋
▪ Tại t = 0: I = - 20 ↓⟶ φi = 3
T T 80𝜋
▪ Từ t = 0 đến t = 50 ms: 6 + 2 = 50ms→ T = 75ms→ω= rad/s.
3
80𝜋 2𝜋
Vậy I = 4cos ( t+ ) (A). ► B
3 3

Câu 27:
T 100𝜋rad
▪ 3Ô = 10ms = 2→T = 20ms→ ω = s
20 20 𝜋 𝜋
▪ Tại t = 2ô = ms: u = 0 ↓⟶ Φ = 100π ⋅ ⋅ 10−3 + 𝜑u = → φu = - 6
3 3 2
𝜋
Vậy u = 200cos(100𝜋t − 6 ) (V), ► D

Câu 28:
3T
4ô = 30 ms = →T = 40ms → ω = 50πrad/s
4
𝜋
▪ Tại t = 3ô = 22,5 ms: i = -I0⟶ Φ = 50π.22,5.10-3 + φi = π → φi = -8
𝜋
Vậy i = 2cos(50𝜋t − 8 )(A). ► A

Câu 29:
U0 T T T
Tại t: u = ↑⟶ sau đó Δt = 4 = 6 + 12 , diễn biến dao động của u như sau:
2

T U0 √3
Vậy tại t' = t + 4 : u = ↓. ► C
2

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 12 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 30:
9T T
I0 √3 Δ𝑡=0,045 s= =2T+ 𝑇
4 4
Tại t: I = ↑→ ⟶ sau 2T, i quay lại trạng thái tại t, diễn biến dao động trong 4 tiếp theo
2

như sau:

I0
Vậy tại 𝑡 + 0,045 s, giá trị i = và đang giảm. ► D
2

Câu 31:
𝜋 𝜋
• i = I0 sin 100πt = I0 cos (100𝜋 − 2 )→ tại t = 0: 𝜑 = − 2 ↔ I = 0↑
T
▪ Trong khoảng thời gian Δt = t2 - t1 = 0,01 (s) = 2 diễn biến dao động như sau:

T 1 T T 5
Dễ thấy i có giá trị 0,5 I0 tại thời điểm 12 = 600 s và thời điểm 4 + 6 = 600 s. ► D
U0 1 T
Câu 32: Tại t: u = ↓⟶ sau đó Δt = 300 (s) = 6, diễn biến dao động của u như sau:
2

1 U0
Vậy tại thời điểm t' = t + 300 (s), giá trị u = - và đang giảm. ► C
2

Câu 33:
U0 3T
Tại t1: u = ↓⟶ sau đó Δt = t2 - t1 = 0,015 (s) = , diễn biến dao động như sau:
2 4

U0 √3
Vậy tại thời điểm t2, giá trị u = và đang tăng. ► B
2

Câu 34:
Diễn biến dao động của u trong một chu kì như sau:

𝑇 𝑇 1
Cứ mỗi chu kì, khoảng thời gian đèn tắt (nét đứt) là Δt = 4⋅ 12 = = 150 s. ► B
3

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 13 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 36:
U0
U0 = 116√2 ≈ 164 (V)→ đèn sáng khi | u | ≥ . Diễn biến dao động trong một chu kì là:
2

T 2T 1
Cứ mỗi chu kì, khoảng thời gian đèn sáng (nét liền) là Δt = 4⋅ 6 = = 75 s. ► B
3

Câu 37:
Diễn biến trong một chu kì:

𝑇 𝑇 1 T T 1
Mỗi lần đèn sáng và tối kéo dài lần lượt là Δts = 2⋅ 6 = 3 = 150 s và ΔtT = 2⋅ 12 = = 300 s ► A
6

Câu 38:
Cách 1: thử các phương án. ► B
𝜋 1+8k
100𝜋t = 4 + 2k𝜋 → t = 400 ( s)
U0
Cách 2: u = U0 cos 100πt = → [ 𝜋 8k−1
.►D
√2
100𝜋t = − 4 + 2k𝜋 → t = 400 ( s)

Câu 39:
𝐼0 I0
Tại t = 0: i = ↑. Cú 1T, i có |i| = I = 4 lần → tách 19 = 16 + 3
2 √2

Sau 4T, i thỏa mãn 16 lần và quay lại trạng thái tại t = 0. Diễn biến 3 lần cuối:

T T T
Thời điểm cần tìm là: t = 4T + 6 + 4 + 8 = 109 ms. ► B

Câu 40:
U0 √2 U0 √2
Tại t = 0: u = - U0. Đèn chuyển từ sáng sang tắt ↔ u = ↓ hoặc u = - ↑
2 2

Cứ 1T, xảy ra 2 lần → tách 20 = 18 + 2→ sau 9T xảy ra 18 lần, diễn biến 2 lần cuối:

T T
Thời điểm cần tìm là t = 9T + 2 + 8 = 0,1925 s. ► C

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 14 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 41:
T 2T
▪ Trong một chu kì, khoảng thời gian đèn tối là 3 và đèn sáng là 3
72
▪ Trong 3 s chụp được 24.3 = 72 (tấm hình) → số tấm hình bị tối là = 24. ► A
3

Câu 42:
U0 U0
Tại t = 0: u = 0↓. Đèn chuyển từ tối sang sáng ↔ u = ↑ hoặc u = − ↓
2 2

▪ Cứ 1T xày ra 2 lần → tách 21 = 20 + 1→ sau 10T xảy ra 20 lần, diễn biến lần cuối:

T
Thời điểm cần tìm là t = 10T + 12 = 121ms. ► D

Câu 43:
P = I2 R = 440W. ► B
Câu 44:
1 2P
P = 2 RI02 ⟶ I0 =√ R = 4 A. ► C

Câu 45:
Q = I2 Rt = 12kJ.► C
Câu 46:
1 3
I= 0 = A
√2 √2 mcΔt 1.4200⋅(100−37)
Q = I Rt = mcΔt →
2
R= = 3 2
= 70Ω.► B
I2 t ( ) .14.60
√2

Câu 47:
RI20 RI20 RI20
▪ p = Ri2 = + cos (4πft + 2φ)→ p - biến thiên điều hòa với tần số fp = 2f.
2 2 2
Tp
▪ Ta có = 10 ms→ Tp = 20ms→ fp = 50Hz → f = 25 Hz. ► B
2

Câu 48:
RI20 RI20 𝑝min −80w
p = Ri2 = + cos (2ωt + 2φ)→pmax = RI02 R = 5Ω.► C
2 2 I0 −4 A

Câu 49:
𝑝max =200 W
• pmax = RI02 → I0 = 2 A.
R=50Ω
RI20 RI20 𝜋
▪ Ta thấy p - = cos (2ωt + 2φ) = 100 cos (100𝜋t − 3 + 2k𝜋) (W)
2 2
𝜋 t=0:i<0 5𝜋
 ω = 50π (rad/s) và φ = - 6 + k𝜋 𝜑= .
⟶ 6
5𝜋
Vậy I = 2cos(50𝜋t + )(A). ► A
6

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 15 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Chủ đề 2: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ MỘT PHẦN TỬ
I. Kiến thức trọng tâm
1.1. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần
Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R
u U0
thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ là i = R = cos(ωt + φ) = I0cos(ωt +
R

φ)
Ta rút ra được một số đặc trưng của đoạn mạch chỉ chứa R như sau
U0 U
▪ Liên hệ biên: I0 = ; liên hệ giá trị hiệu dụng I = R
R

▪ Liên hệ pha: u và i cùng pha


▪ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của u và i theo t như hình bên
▪ Biểu diễn bằng vectơ quay: u và i được biểu diễn bằng các vectơ quay ⃗U0 và I0 cùng phương.
U2
▪ Công suất tỏa nhiệt trên R là P = I2R = UI = R

1.2. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện


Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φu) vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ có tụ điện C thì điện
tích trên bản tụ điện nối với A (bản A) ở thời điểm t là
q = Cu = CU0cos(ωt + φu)
Quy ước chiều dương của dòng điện trong mạch như trên hình thì cường độ dòng điện là

π
⏟ 0 cos(ωt + φ⏟u + 2 ) = I0cos(ωt + φi)
i = q' (t) = ωCU
I0 φi

Ta rút ra được một số đặc trưng của đoạn mạch chỉ chứa tụ điện C như sau
1
Đặt ZC = U U
ωC
▪Quan hệ biên: I0 = ωCU0 hay I = ωCU → I0 = Z 0 hay I = Z .
C C

Đối với dòng điện xoay chiều có tần số góc ω, đại lượng ZC đóng vai trò tương tự như điện trở đối với dòng
điện không đối và được gọi là dung kháng của tụ điện. Đơn vị của dung kháng cũng là đơn vị của điện trở (ôm
- kí hiệu Ω).
π π
▪ Quan hệ pha: i nhanh pha 2 so với u (φi = φu + 2 )

▪ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của u và i theo t như hình bên
u 2 i 2 U0 =I0 ZC u2
▪ Quan hệ tức thời: (U ) + (I ) = 1 → i2 + Z2 = I02
0 0 C

⃗⃗ 0 và I0 vuông
▪ Biểu diễn bằng vectơ quay: u và i được biểu diễn bằng các vectơ quay U
góc như hình vẽ bên
1.3. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần
Cuộn cảm thuần là cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể (r = 0).

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 16 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ có cuộn cảnh thuần L thì dòng điện chạy qua
cuộn cảm có cường độ là
i = I0cos(ωt + φi)
Quy ước chiều dương của dòng điện là chiều chạy từ A đến B.
Từ thông qua cuộn cảm thuần là Φ = Li = LI0cos(ωt + φ1)
Dòng điện i gây ra trong cuộn cảm một suất điện động tự cảm
-𝑒 = −Φ′ (𝑡) = −𝐿. 𝑖′(𝑡) = ωLI0 sin (ωt + φi)
Điện áp giữa A và B là u = iRAB - e; với RAB là điện trở của đoạn mạch. Ở đây RAB = 0, do đó:

π
⏟0 cos (ωt + φ
u = −e = ωLI i + ) = U0 cos(ωt + φu )
⏟ 2
U0
φu

Ta rút ra được một số đặc trưng của đoạn mạch chỉ chứa cuộn cải thuần như sau
U U Đặt ZL =ωL U0 U
▪ Quan hệ biên: I0 = ωL0 hay I = ωL → I0 = hay I = Z .
ZL L

Đối với dòng điện xoay chiều có tần số góc ω, đại lượng ZL đóng vai trò tương tự như điện trở đối với dòng
điện không đổi và được gọi là cảm kháng. Đơn vị của cảm kháng cũng là đơn vị của điện trở (ôm - kí hiệu Ω).
π π
▪ Quan hệ pha: i trễ pha 2 so với u (φi = φu - 2 )

▪ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của u và i theo t như hình bên
u 2 i 2 U0 =I0 ZL u2
▪ Quan hệ tức thời: (U ) + (I ) = 1 → i2 + Z2 = I02
0 0 L

▪ Biểu diễn bằng vectơ quay: u và i được biểu diễn bằng các vectơ quay ⃗U0 và I0 vuông
góc như hình vẽ bên
* Tổng kết liên hệ giữa điện áp và dòng điện của đoạn mạch chỉ có một phần tử
Đoạn mạch chỉ có Đoạn mạch chỉ có Đoạn mạch chỉ có
điện trở R điện trở L điện trở C

Quan hệ “biên” 1
U0 = I0R U0 = I0ωL
⏟ = I0ZL U0 = I0ωC = I0ZC

ZL
ZC

U0 I
Φ0 = LI0 = Q0 = CU0 = ω0
ω
π π
Quan hệ pha φu = φi φi = φu - 2 φi = φu + 2

Quan hệ tức thời u = iR u2


i2 + Z2 = I02
u2
i2 + Z2 = I02
L 𝐶

II. Bài tập


2.1. Dạng 1 : Các đặc trưng của mạch điện chứa một phần tử
Các ví dụ mẫu

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 17 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π
Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos(100πt − 3 ) V vào hai đầu điện trở R = 50 Ω.

a) Xác định biểu thức của cường độ dòng điện qua điện trở?
b) Xác định cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở?
c) Xác định công suất tỏa nhiệt trên điện trở?
Hướng dẫn giải
U 200√2
I0 = R0 = 50 = 4√2A π
a) Mạch chỉ chứa R nên { π
⟶ i = 4√2 cos (100πt − 3 ) A.
φi = φu = − 3
I0 4√2
b) Cường độ hiệu dụng của dòng điện là I = = = 4 A.
√2 √2
U2
c) Công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P = I2R = = 800 W.
R
π
Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2 cos(100πt + ) V vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
3
2
H.
π

a) Xác định cảm kháng của cuộn cảm thuần?


b) Xác định biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm?
c) Xác định từ thông cực đại qua cuộn cảm thuần?
Hướng dẫn giải
2
a) Cảm kháng: ZL = ωL = 100π. π = 200Ω
U0 200√2
I0 = = √2A= π
ZL
200
b) Mạch chỉ chứa L nên { π π π π
⟶ i = √2 cos (100πt − 6 ) A.
φi = φu − = − = −
2 3 2 6

2√2 π
c) Từ thông qua cuộn cảm ở thời điểm t là Φ = Li = cos (100πt − 6 ) (Wb).
𝜋
2√2
Do đó, từ thông cực đại là Φ0 = 𝐿𝐼0 = ≈ 0,9 Wb.
𝜋
2.10−4
Ví dụ 3: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu tụ điện có điện dung C = F thì dòng điện chạy trong mạch
𝜋
π
có biểu thức i = 2cos(100πt − 2 ) A.

a) Xác định dung kháng của tụ điện?


b) Xác định biểu thức của điện áp u đặt vào hai đầu tụ điện?
c) Xác định điện tích cực đại của tụ điện?
Hướng dẫn giải
1
a) Dung kháng là ZC = ωC = 50 Ω.
U0 = I0 ZC = 2.50 = 100 V
b) Mạch chỉ chứa tụ điện ⟶ { π π π ⟶ u = 100cos(100πt – π) V
φu = φi − 2 = − 2 − 2 = −π
1
c) Điện tích cực đại của tụ điện là Q0 = CU0 = 50𝜋 (C).

Bài tập tự luyện


Câu 1 (CĐ-2007): Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 18 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
π
C. luôn lệch pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
2

D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
Câu 2 (QG-2019): Đặt điện áp u = 60√2cos100πt V vào hai đầu điện trở R = 20 Ω. Cường độ dòng điện qua
điện trở có giá trị hiệu chung là
A. 6 A. B. 3 A. C. 3√2 A. D. 1,5√2 A.
Câu 3 (ĐH-2013): Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt V vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì
cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A. Giá trị U bằng
A. 200√2 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 110√2 V.
π
Câu 4: Đặt điện áp u = 120cos(100πt + 3 ) V vào hai đầu một điện trở thuần R = 50 Ω thì biểu thức cường

độ dòng điện chạy qua điện trở là


π
A. i = 2,4cos100πt A. B. i = 2,4cos(100πt + 3 ) A.
π π
C. i = 2,4√2cos(100πt + 3 ) A. D. i = 1,2√2 cos(100πt + 3 ) A.

Câu 5: Một điện trở R có cường độ dòng điện xoay chiều i chạy qua khi đặt vào hai
đầu của nó điện áp u. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của u theo i như hình bên. Giá
trị R là
A. 800 Ω. B. 100 Ω.
C. 200 Ω. D. 50 Ω.
Câu 6 (QG-2015): Đặt điện áp u = 200√2 cos100πt V vào hai đầu một điện trở thuần 100 Ω. Công suất tiêu
thụ của điện trở bằng
A. 800 W. B. 200 W. C. 300 W. D. 400 W
Câu 7: Đặt điện áp u = 220√2 cos100πt V vào hai đầu một điện trở thuần 40 Ω. Trong 5 phút, nhiệt lượng tỏa
ra trên điện trở là
A. 363 kWh. B. 363 kJ. C. 726 kJ. D. 726 kWh.
Câu 8: Đặt điện áp u = 220√2 cos100πt V vào hai đầu một điện trở thuần thì công suất điện tiêu thụ của điện
trở là 1100 W. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
A. į = 10cos100πt A. B. i = 5cos100πt A. C. i = 5√2 cos100πt A. D. i = 10√2 cos 100πt A.
Câu 9: Mắc một điện trở thuần vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12 V thì cường độ dòng điện qua
nó là 1,2 A. Nếu đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở trên trong 30 phút thì nhiệt lượng tỏa ra trên
nó là 900 kJ. Giá trị cực đại điện áp xoay chiều đặt vào điện trở là
A. 10√3 V. B. 100 V. C. 50√2 V. D. 10√6 V.
Câu 10 (QG-2018): Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số
f thay đổi được. Nếu tăng f thì công suất tiêu thụ của điện trở
A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. tăng rồi giảm.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 19 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 11 (CĐ-2012): Đặt điện áp u = U√2 cos2πft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở
thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên
điện trở bằng
A. √2P. B. 0,5P. C. P. D. 2P.
Câu 12 (QG-2018): Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số
f thay đổi được. Khi f = f0 và f = 2f0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và P2. Hệ thức nào sau
đây đúng?
A. P2 = 0,5P1. B. P2 = 2P1. C. P2 = P1. D. P2 = 4P1.
Câu 13 (QG-2017): Đặt điện áp u = U√2 cos (ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng
của cuộn cảm này bằng
1 ω L
A. ωL. B. ωL. C. L . D. ω.

Câu 14: Đặt điện áp u = U0cos2ωt (ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn
cảm lúc này là
1 1
A. ωL. B. ωL. C. 2ωL. D. ωL.

Câu 15 (QG-2019): Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc 100π rad/s vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0,2
L= H. Cảm kháng của cuộn cảm là
π

A. 20 Ω. B. 20√2 Ω. C. 10√2 Ω. D. 40 Ω.
1
Câu 16: Khi dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz chạy trong cuộn cảm thuần có độ tự cảm H thì cảm

kháng của cuộn cảm này bằng


A. 30 Ω. B. 90 Ω. C. 60 Ω. D. 120 Ω.
1
Câu 17: Đặt điện áp u = U0cos100πt vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = π H. Cảm kháng của

cuộn cảm là
A. 150 Ω. B. 200 Ω. C. 50 Ω. D. 100 Ω.
Câu 18 (QG-2017): Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt + φ) (U > 0, ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là
U√2 U
A. . B. ωL. C. √2UωL. D. UωL.
ωL

Câu 19 (CĐ-2012): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu một cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1 A. Giá trị của L
bằng
A. 0,99 H. B. 0,56 H. C. 0,86 H. D. 0,70 H.
Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt + φ) (U > 0, ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L. Từ thông cực đại qua cuộn cảm là
U U√2
A. ω. B. ωU. C. . D. ωU√2.
ω

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 20 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
1
Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H thì từ thông cực
π

đại qua cuộn cảm bằng 0,2 Wb. Cường độ cực đại của dòng điện chạy qua cuộn cảm là
1 π 1
A. 5 A. B. 5 A. C. 5π A. D. 5π A.

Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100√2 V và tần số f vào hai đầu một cuộn cảm thuần có
5
độ tự cảm L thì từ thông cực đại qua cuộn cảm bằng 3π Wb. Giá trị của f bằng

A. 60√2 Hz. B. 120 Hz. C. 60 Hz. D. 30√2 Hz.


Câu 23: Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5 H một điện áp xoay chiều thì biểu thức của từ
thông trong cuộn cảm là Φ = 2cos100t (Wb) (t tính bằng s). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là
A. 200 V. B. 100√2 V. C. 100 V. D. 200√2 V.
Câu 24: Đặt điện áp u = U√2 cosωt (ω > 0) vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Dung kháng của tụ điện này
bằng
1 ω C
A. ωC. B. ωC. C. C . D. ω.
10−4
Câu 25 (QG-2015): Đặt điện áp u = U0cos10πt (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = π

F. Dung kháng của tụ điện là


A. 150 Ω. B. 200 Ω. C. 50 Ω. D. 100 Ω.
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2 cos(ωt + φ) (U > 0, ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ
điện có điện dung C. Cường độ dòng điện hiệu dụng của đoạn mạch là
U√2 U
A. . B. ωC. C. √2UωC. D. UωC.
ωC

Câu 27 (G-2016): Cho dòng điện có cường độ i = 5√2 cos100πt (i tính bằng A, tính bằng s) chạy qua một
250
đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung μF. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng
π

A. 200 V. B. 250 V. C. 400 V. D. 220 V.


Câu 28: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện mang điện dung C. Hình bên là
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u giữa hai đầu tụ điện vào
cường độ dòng điện i chạy qua đoạn mạch. Biết tần số của dòng điện xoay chiều
là 25 Hz. Giá trị C là
2 1 4 2
A. 5π F. B. π mF. C. 5π F. D. π mF.

Câu 29: Đặt một điện áp có giá trị hiệu dụng 60√2 V vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Điện tích cực
đại trên tụ điện là 0,6 C. Điện dung của tụ điện là
A. 72 F. B. 36√2 F. C. 5√2 mF. D. 5 mF.
Câu 30: Cho dòng điện có cường độ i = 3cos100t (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ
có tụ điện. Điện tích cực đại trên tụ điện là
A. 300 C. B. 30 mC. C. 150√2 C. D. 15√2 mC.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 21 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π
Câu 31: Biểu thức điện tích một bản của tụ điện có dòng điện chạy qua là q = 4cos(100πt + 3 ) (mC). Cường

độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ điện là


2π 1 π√2 √2
A. A. B. 25π (mA). C. A. D. 50π (mA).
5 5

Câu 32 (ĐH-2007): Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch
π π
A. sớm pha 2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha 4 so với cường độ dòng điện.

C. trễ pha so với cường độ dòng điện. D. trễ pha 1 so với cường độ dòng điện.
Câu 33: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần hoặc
π π
tụ điện. Khi đặt điện áp u = U0sin(ωt + 6 ) lên hai đầu A, B thì dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt − 3 ).

Đoạn mạch AB chứa


A. cuộn cảm thuần. B. điện trở thuần.
C. tụ điện. D. cuộn cảm thuần hoặc tụ điện.

Câu 34: Đặt điện áp u = U0cos(ωt − ) lên hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì dòng điện trong
6

mạch có biểu thức i = I0cos(ωt + φi). Giá trị của φi bằng


π 2π 2π π
A. − 3. B. C. . D. 3 .
3 3

Câu 35 (ĐH-2010): Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng
điện qua cuộn cảm là
U π U π U π U π
A. i = ωL0 cos (ωt + 2 ). 0
B. i = ωL√2 cos (ωt + 2 ). C. i = ωL0 cos (ωt − 2 ). 0
D. i = ωL√2 cos (ωt − 2 ).

Câu 36 (ĐH-2007): Trang tột hoạn mạch điện xoay chiều chi Cổ hi hiện tin hiệu điện thế ở hai
đầu đoạn mạch
π π
A. sớm pha 2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha 4 so với cường độ dòng điện.
π π
C. trễ pha 2 so với cường độ dòng điện. D. Độ trễ pha 4 so với cường độ dòng điện.

Câu 37: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần hoặc
π
tụ điện. Khi đặt điện áp u = U0sin(ωt + 4 ) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i =
π
I0cos(ωt + 4 ). Đoạn mạch AB chứa

A. tụ điện. B. Cuộn cảm thuần hoặc tụ điện.


C. cuộn cảm thuần. D. điện trở thuần.
π
Câu 38 (ĐH-2014): Đặt điện áp u = U0cos(ωt + 4 ) lên hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì dòng điện trong

mạch có biểu thức i = I0cos(ωt + φi). Giá trị của φi bằng


π 3π 3π π
A. − 2. B. − C. . D. 2 .
4 4
π
Câu 39: Đặt điện áp u = U0 cos(ωt – 4 ) lên hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì dòng điện trong mạch có biểu
π
thức i = I0cos(ωt − 4 ). Giá trị của φ bằng
π π 3π 3π
A. 4 . B. − 2 C. . D. − .
4 4

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 22 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π
Câu 40: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + 2 ) lên hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C thì cường độ

dòng điện qua tụ điện là


U π
A. i = ωC0 cos(ωt + π). B. i = ωCU0 cos(ωt - π). C. i = ωCU0 cosωt. D. i = ωCU0 cos (ωt − 2 ).

Câu 41: Đặt điện áp u vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một trong ba phần tử: điện
trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của u và i vào thời gian t như hình vẽ. Đoạn mạch
này chỉ có
3
A. điện trở R = 200 (Ω). B. Cuộn cảm thuần L = π (H).
30 75
C. cuộn cảm thuần L= (mH). D. tụ điện C = (μF).
π π

Câu 42: Đặt điện áp từ vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một trong ba phần tử: điện
trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i. Đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của u và i vào thời gian t như hình vẽ. Đoạn mạch này
chỉ có
3
A. điện trở R = 15 (Ω). B. cuộn cảm thuần L = 2π (H).
3 1
C. cuộn cảm thuần L = π (H) D. tụ điện C = 15π (mF).

Câu 43: Đặt điện áp u vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một trong ba phần tử: R hoặc L
hoặc C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
u và i vào t như hình vẽ. Đoạn mạch này có
3
A. điện trở R = 50 (Ω). B. cuộn cảm thuần L = (H).
π
3 75
C. tụ điện C = 10π (mF). D. tụ điện C = (μF).
π

Câu 44: Đặt điện áp u = 200√6 cos100πt V vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự
√3
cảm L = (H) thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức là
π

A. i = 2√2cos100πt A. B. i = 2√2cos(100πt + 0,5π) A.


C. i = 2cos(100πt - 0,5π) A. D. i = 2√2cos(100πt - 0,5π) A.
π
Câu 45: Cho dòng điện có cường độ i = 2√2 cos(100πt − 6 ) A chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm
1
thuần có độ tự cảm L = π H. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
π π
A. u = 200cos(100πt + 3 ) V. B. u = 200√2 cos(100πt + 3 ) V.
2π 2π
C. u = 200√2cos(100πt − ) V. D. u = 200 cos(100πt − ) V.
3 3
π
Câu 46: Đặt điện áp u = 220√2 cos (100πt + 6 ) V vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ
1
tự cảm L = π H. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
π π
A. i = 2,2√2 cos (100πt + 6 ) A. C. i = 2,2√2cos(100πt + 2 ) A.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 23 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π π
B. i = 2,2cos(100πt − 3 ) A. D. i = 2,2√2 cos(100πt − 3 ) A.

Câu 47: Đặt điện áp u có đồ thị phụ thuộc vào thời gian t được biểu diễn như hình
3
bên vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm là L = π H. Biểu thức cường độ dòng

điện qua cuộn cảm là


π 50π π
A. i = 0,2cos(100πt − 6 ) A. B. i = 1,2cos( t − 6 ) A.
3
5π 50π 5π
C. i = 0,2cos(100πt + ) A. D. i = 1,2cos( t+ ) A.
6 3 6
2
Câu 48: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = π H.

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i chạy qua cuộn cảm
theo thời gian t. Biểu thức của điện áp u là
π π
A. u = 160cos(40πt − ) V. B. u = 320cos(80πt − ) V.
2 2
π π
C. u = 160cos(40πt + 2 ) V. D. u = 320cos(80πt + 2 ) V.
π 10−4
Câu 49: Đặt điện áp u = 120cos(100πt − 6 ) V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C = 𝜋

F thì cường độ dòng điện qua tụ điện là


π π
A. i = 1,2√2cos(100πt + 3 ) A. B. i = 1,2cos(100πt + 3 ) A.
5π 5π
C. i = 1,2cos(100πt − ) A. D. i = 1,2cos(100𝜋t − ) A.
6 6
π
Câu 50: Cho dòng điện có cường độ i = 2√2 cos(100πt + 3 ) A chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện có
10−4
điện dung C = F. Biểu thức điện áp giữa hai đầu của tụ điện là
π
π π
A. u = 200cos(100πt − 6 ) V. B. u = 200√2cos(100πt + 3 ) V.
π π
C. u = 200√2cos(100πt − 6 ) V. D. u = 200√2cos(100πt − 2 ) V.

Câu 51: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian t của cường độ dòng điện chạy trong mạch
chỉ chứa tụ điện. Điện dung C của tụ điện thỏa mãn πC = 0,1 F. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là
π
A. u = 200cos(120πt + 6 ) V.
π
B. u = 240cos(100πt + 6 ) V.

C. u = 200cos(120πt − ) V.
6

D. u = 240cos(100πt − ) V.
6

Câu 52: Đặt điện áp u có đồ thị phụ thuộc và thời gian t được biểu diễn như
50
hình bên vào hai đầu tụ điện có điện dung C = μF. Biểu thức cường độ dòng
π

điện qua tụ điện là


2π π
A. i = 2cos(250πt − ) A. B. i = 3cos(125πt − 6 ) A.
3
π 2π
C. i = 2cos(250πt − 6 ) A. D. i = 3cos(125𝜋t − ) A.
3

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 24 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 53: Cho mạch điện như hình bên. Giữa hai cực A và B có một điện áp xoay chiều, chiều dương của dòng
điện được chọn như hình vẽ. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong mạch theo thời gian
t như hình vẽ. Điện tích của bản tụ điện nối với cực B tại thời điểm t là
π
A. qB = 50cos(60πt + 4 ) (mC).

B. qB = 50cos(60πt − ) (mC).
4
π
C. qB = 25cos(120πt + 4 ) (mC).

D. qB = 25cos(120πt − ) (mC).
4

2.2. Dạng 2: Giá trị tức thời của các đại lượng tại một thời điểm
Các ví dụ mẫu
1
Ví dụ 1: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = π H thì dòng điện qua mạch
π
là i = I0cos (100πt − 4 ) A. Tại một thời điểm, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 100√10 V và cường độ

dòng điện trong mạch là √2 A. Xác định biểu thức của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm?
Hướng dẫn giải
i=√2A;u=100√10 V
u2 ZL =ωL=100Ω
▪I02 = i2 + Z2 → I0 = 2√3 A → U0 = I0 ZL = 200√3 V.
L
π π π π
▪ φu = φi + 2 = − 4 + 2 = 4
π
Vậy biểu thức điện áp cần tìm là: u = 200√3 cos(100πt + 4 ) V

Ví dụ 2: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện với điện dung
C. Tại thời điểm t1, điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 65 V và 0,15 A. Tại thời điểm t2,
điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 63 V và 0,25 A. Xác định giá trị C?
Hướng dẫn giải
𝑢2
𝑇ạ𝑖 𝑡1 : 𝐼02 = 𝑖12 + 𝑍12
𝐶 𝑢12 −𝑢22 652 −632
} → ZC = √ = √0,252−0,152 = 80 Ω
𝑢12 𝑖22 −𝑖12
𝑇ạ𝑖 𝑡2 : 𝐼02 = 𝑖22 + 𝑍𝐶2

1 1
 C = 𝜔.𝑍 = 8𝜋 mF.
𝐶

Bài tập tự luyện


Câu 1 (CĐ-2010): Đặt điện áp xoay chiều u =U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu
dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
U I U I u i U2 i2
A. U − I = 0. B. U + I = √2. C. U − I = 0. D. U2 + I2 = 1.
0 0 0 0 0 0

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 25 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 2: Đặt điện áp u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L. Gọi U là điện áp hiệu dụng
ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng
điện trong mạch. Hệ thức nào sau đây không đúng?
U I u2 i2 u2 i2 U I
A. U − I = 0. B. U2 − I2 = 1. C. U2 + I2 = 2. D. U + I = √2
0 0 0 0 0 0

Câu 3: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần. Gọi Φ là giá trị tức thời của
từ thông qua cuộn cảm, u là giá trị tức thời của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. Hệ thức nào sau đây là đúng?
Φ2 u2
A. ω2 + u2 = U02 . B. Φ2 + ω2 = U02 C. Φ2 + ω2 u2 = U02 . D. ω2 Φ2 + u2 = U02

Câu 4 (ĐH-2011): Đặt điện áp u = U√2 cosωt vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá
trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức
liên hệ giữa các đại lượng là
u2 i2 1 u2 i2 u2 i2 u2 i2 1
A. U2 + I2 = 4. B. U2 + I2 = 1. C. U2 + I2 = 2. D. U2 + I2 = 2.

Câu 5: Cho dòng điện có cường độ i = I√2 cos ωt chạy qua một tụ điện. Tại thời điểm t, điện tích của tụ điện
là q và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
A. ω2q2 + i2 = 2I2. B. ω2q2 + i2 = I2. C. q2 + ω2i2 = I2 D. q2 + ω2i2 = 2I2.
U0
Câu 6: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu điện trở R. Tại một thời điểm, điện áp u = thì cường độ dòng
2

điện qua điện trở là


U0 √2 U0 √6 U U0 √2
A. . B. . C. 2R0. D. .
2R 4R 4R

Câu 7 (CĐ-2010): Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện
áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
U0 U
0 U
A. . B. 2ωL . C. ωL0 . D. 0.
√2ωL

Câu 8: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm mà điện áp u có
giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có độ lớn là
U0 √2 U0 √6 U0
A. . B. . C. 2ωL . D. 0.
2ωL 4ωL

Câu 9: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0cosωt chạy qua tụ điện có điện dung C. Tại thời điểm mà
I0 √3
dòng điện có giá trị i = thì điện áp giữa hai đầu tụ điện có độ lớn là
2
0 I ωCI0 0 I ωCI0
A. 2ωC. B. . C. 2√2ωC. D. .
2 2√2

Câu 10: Đặt điện áp u = U0cos80πt V vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Ở thời điểm từ thông qua cuộn cảm
4
có độ lớn là 5π Wb thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là 48 V. Giá trị U0 là

A. 100 V. B. 80 V. C. 60 V. D. 120 V.
Câu 11: Cho dòng điện có cường độ i = 2cos60t A chạy qua tụ điện. Khi cường độ dòng điện chạy qua tụ điện
là 1,6 A thì điện tích trên tụ có độ lớn là
A. 0,02 C. B. 1,2 C. C. 0,03 C. D. 0,06 C.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 26 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
1
Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = π H thì cường độ dòng điện
π
qua cuộn cảm là i = 2cos(100πt − 3 ) A. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm tại t = 0 là

A. -100√3 V. B. 100√3 V. C. 100 V. D. -100 V.


π 1
Câu 13: Đặt điện áp u = 200cos(100πt + 3 ) V vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Cường độ

dòng điện qua cuộn cảm tại thời điểm t = 155 ms là


A. -2 A và đang giảm. B. 2 A và đang tăng. C. -2 A và đang tăng. D. 2 A và đang giảm.
Câu 14 (QG-2017): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường
độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i = 2cos100πt A. Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa
hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 50√3 V. B. 50√2 V. C. 50V. D. 100 V.
π
Câu 15 (ĐH-2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + 3 ) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ
1
tự cảm L= 2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100√2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm

là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
π π
A. i = 2√3 cos(100πt − 6 ) A. B. i = 2√3 cos(100πt + 6 ) A.
π π
C. i = 2√2 cos(100πt + 6 ) A. D. i = 2√2 cos(100πt − 6 ) A.
π √3
Câu 16: Cho dòng điện có cường độ i = I0cos(100πt − 4 ) A chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2π

H. Tại một thời điểm, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 50√3 V và cường độ dòng điện qua cuộn cảm là √3
A. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
π π
A. u = 50√6 cos(100πt + 4 ) V. B. u = 100√3 cos(100πt + 4 ) V.
π π
C. u = 50√6 cos(100πt − 2 ) V. D. u = 100√3 cos(100πt − 2 ) V.
π 1
Câu 17: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + 6 ) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = π H. Tại một

thời điểm, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 75 V và cường độ dòng điện qua nó là 1 A. Biểu thức cường độ
dòng điện trong mạch là
π π
A. i = 1,25cos(100πt − 3 ) A. B. i = 2,5cos(100πt − 3 ) A.
2π 2π
C. i = 1,25cos(100πt + ) A. D. i = 2,5cos(100πt + ) A.
3 3

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1, điện áp giữa hai đầu cuộn
cảm và dòng điện qua nó lần lượt là u1 và i1. Tại thời điểm t2, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và dòng điện qua
nó lần lượt là u2 và i2. Cảm kháng của cuộn cảm trong mạch là
u2 −u2 i2 −𝑖 2 u2 −u2 𝑢 −𝑢
A. ZL = √ i22−i21. B. ZL = √u12 −u22. C. ZL = √ i12−i22 . D. ZL = √ i2−𝑖 1 .
1 2 2 1 1 2 1 2

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 27 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 19: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và dòng
điện qua nó tại thời điểm t1, lần lượt là 25 V và 0,3 A, còn tại thời điểm t2 thì tương ứng là 15 V và 0,5 A. Cảm
kháng của cuộn cảm trong mạch là
A. 30 Ω. B. 40 Ω. C. 50 Ω. D. 100 Ω.
π 1
Câu 20: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + 6 ) V vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2π H. Điện áp tức

thời và cường độ dòng điện qua cuộn cảm tại thời điểm t1 lần lượt là 50√2 V và √6 A, còn tại thời điểm t2 thì
tương ứng là 50√6 V và √2 A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
π π
A. i = 3√2 cos(100πt − 2 ) A. B. i = 2√2cos(100πt − 3 ) A.
π π
C. i = 2√2 cos(100πt + 2 ) A. D. i = 3√2 cos(100πt + 3 ) A.
1
Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3π H. Tại thời điểm t1,

điện áp và dòng điện qua cuộn cảm lần lượt là 100 V và -2,5√3 A. Tại thời điểm t2, các đại lượng nói trên có
giá trị lần lượt là 100√3 V và -2,5 A. Chu kì của dòng điện xoay chiều là
1 1 1 1
A. 60 s. B. 120 s. C. 150 s. D. 300 s.

Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1, điện
áp giữa hai đầu cuộn cảm và dòng điện qua nó lần lượt là 50√2 và √2 A. Tại thời điểm t2, các đại lượng nói
trên có giá trị lần lượt là 50 V và −√3 A Giá trị U0 là
A. 200 V. B. 100 V. C. 100√2 V. D. 200√2 V
1
Câu 23: Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung 3π mF một điện áp xoay chiều thì dòng điện qua tụ điện có biểu
π
thức là i = 2√2 cos(100πt + 3 ) A. Điện áp giữa hai bản tụ điện tại t = 0 là

A. 30√2 V. B. -30√6 V. C. 30√6 V. D. -30√2 V.


π 2.10−4
Câu 24 (ĐH-2009): Đặt điện áp u = U0cos(100πt − 3 ) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung (F). Ở
π

thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của
cường độ dòng điện trong mạch là
π π
A. i = 4√2 cos(100πt + 6 ) A. B. i = 5cos(100πt + 6 ) A.
π π
C. i = 5cos(100πt − 6 ) A. D. i = 4√2 cos(100πt − 6 ) A.
10−4
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều vào mạch chỉ có tụ điện với điện dung C = F thì cường độ dòng điện chạy
√3π
π
qua tụ điện có biểu thức i = I0cos(100πt + 6 ). Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100√6 V thì

cường độ dòng điện trong mạch là √2 A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là
2π π
A. u = 100√3 cos(100πt + 3
) V. B. u = 200√3cos(100πt − 2 ) V.
π π
C. i = 100√3 cos(100πt − 3 ) V. D. u = 200√3 cos(100πt − 3 ) V.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 28 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 26: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t1, điện áp và dòng điện
qua tụ điện có giá trị lần lượt là 40 V; 1 A. Tại thời điểm t2, điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt
là 50 V; 0,6 A. Dung kháng của mạch có giá trị là
A. 30 Ω. B. 40 Ω. C. 50 Ω. D. 37,5 Ω.
10−4
Câu 27: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = F. Tại thời điểm

t1, điện áp giữa hai đầu tụ điện và dòng điện qua tụ lần lượt là 160 V và 1,2 A. Tại thời điểm t2, giá trị các đại
lượng trên là 40√10 V và √2,4 A. Tần số f có giá trị là
A. 50 Hz. B. 60 Hz. C. 100 Hz. D. 120 Hz.
Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos120πt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C. Đồ thị hình bên biểu
diễn sự phụ thuộc của u theo cường độ dòng điện chạy qua tụ điện. Giá trị C là
1 5
A. 6π mF. B. 12π F.
1 5
C. 3π mF. D. 6π mF.

Câu 29 (QG-2017): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai
đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i = 2cos100ct A. Tại thời điểm điện
áp có giá trị 50 V và đang tăng thì cường độ dòng điện là
A. √3 A. B. −√3 A. C. -1 A. D. 1 A.
10−4
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu tụ điện có điện dung C = F thì cường độ dòng điện trong
π

mạch có biểu thức i = cos100πt A. Tại thời điểm cường độ dòng điện có giá trị 0,5 A và đang giảm thì điện áp
giữa hai đầu tụ điện có giá trị là
A. 50√3 V và đang tăng. B. -50√3 V và đang tăng.
C. 50√3 V và đang giảm. D. -50√3 V và đang giảm.
2.3. Dạng 3: Liên hệ giá trị của các đại lượng tại hai thời điểm
Bài toán tổng quát
Xét đoạn mạch chỉ có cuộn cảm tuần L hoặc tụ điện C có dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua. Xác định
mối liên hệ giữa điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch ở hai thời điểm
là t1 và t2 = t1 + ∆t?
Phương pháp
Xét hai trường hợp của ∆t thường gặp:
T luôn có i1 = −i2
 Ngược pha: ∆t = nT + 2 (n ∈ Z) → {
u1 = −u2
T 3T
 Vuông pha: ∆t = nT + 4 hoặc ∆T = nT + (n ∈ Z)
4
T π
▪ Nếu ∆t = nT + 4 → ω∆t = 2nπ + 2 , do đó:
π
t1 : i1 = I0 cos(ωt1 + φ) ; u1 = I0 ZL cos (ωt1 + φ + 2 )
u = ZL i2
* Mạch chỉ có L { →{ 1
π
t 2 : i2 = I0 cos (ωt1 + φ + 2 ) ; u2 = I0 ZL cos(ωt1 + φ + π) u2 = −ZL i1

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 29 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π
t1 : i1 = I0 cos(ωt1 + φ) ; u1 = I0 ZC cos (ωt1 + φ − 2 ) u = −ZC i2
* Mạch chỉ có C { →{ 1
π
t 2 : i2 = I0 cos (ωt1 + φ + 2 ) ; u2 = I0 ZC cos(ωt1 + φ) u2 = ZC i1

3T 3π
▪ Nếu ∆t = nT + → ω∆t = 2nπ + , do đó:
4 2
π
t1 : i1 = I0 cos(ωt1 + φ) ; u1 = I0 ZL cos (ωt1 + φ + 2 ) u = −ZL i2
* Mạch chỉ có L { →{ 1
π
t 2 : i2 = I0 cos (ωt1 + φ − 2 ) ; u2 = I0 ZL cos(ωt1 + φ) u2 = ZL i1

π
t1 : i1 = I0 cos(ωt1 + φ) ; u1 = I0 ZC cos (ωt1 + φ − 2 ) u = ZC i2
* Mạch chỉ có C { →{ 1
π
t 2 : i2 = I0 cos (ωt1 + φ − 2 ) ; u2 = I0 ZC cos(ωt1 + φ + π) u2 = −ZC i1

i12 + i22 = I02 |u1 | = ZL/C |i2 |


Vậy trường hợp này luôn có: { và {
u12 + u22 = U02 |u2 | = ZL/C |i1 |
Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ cực đại 3 A chạy qua cuộn cảm thuần. Cảm kháng của cuộn
cảm là ZL = 20 Ω. Tại thời điểm t, dòng điện chạy qua cuộn cảm có cường độ i1 = 1,8 A và điện áp giữa hai
đầu cuộn cảm là u1 < 0.
3T
a) Ở thời điểm t + , tính cường độ dòng điện và điện áp trên cuộn cảm?
2
5T
b) Ở thời điểm t + , tính cường độ dòng điện và điện áp trên cuộn cảm?
4
11T
c) Ở thời điểm t + , tính cường độ dòng điện và điện áp trên cuộn cảm?
4

Hướng dẫn giải


𝑢1 <0
Thời điểm t: i1 = 1,8 A = 0,6I0 → |𝑢1 | = 0,8U0 = 48V → u1 = - 48 V.
3T T ngược pha
a) ∆t = =T+2 → i2 = -i1 = -1,8 A và u2 = -u1 = 48 V.
2
T
5T T vuông pha (+ ) u
4
b) ∆t = = T+4 → u1 = ZLi2 → i2 = Z1 = -2,4 A và u2 = -ZL i1 = -36 V.
4 L
3T
11T 3T vuông pha (+ ) u
4
c) ∆t = = 2T + → u1 = -ZLi2 → i2 = − Z1 = 2,4 A và u2 = ZLi1 = 36 V.
4 4 L

Ví dụ 2: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp có độ lớn là 150 V và
T
cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có độ lớn là 1,6 A. Tại thời điểm t + 4, điện áp có độ lớn là 80V. Xác

định cường độ dòng điện cực đại chạy qua tụ điện?


Hướng dẫn giải
𝑇 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎 |𝑢2 | = 𝑍𝐶 |𝑖2 | → 𝑍𝐶 = 50 𝛺 𝑈
∆t = 4 → { ⟶ 𝐼0 = 𝑍 0 = 3,4 𝐴.
𝑈0 = √𝑢12 + 𝑢22 = 170 𝑉 𝐶

Bài tập tự luyện


1
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2π
H. Tại thời

điểm t, điện áp có giá trị là 150 V. Tại thời điểm t + 5 ms, cường độ dòng điện có giá trị là
A. 3 A. B. 6 A. C. -3 A. D. – 6 A.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 30 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
1
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 60 Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3π H. Tại thời

điểm t, cường độ dòng điện qua cuộn cảm là -1 A. Tại thời điểm t + 12,5 ms, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm

A. -40 V. B. 40 V. C. -20 V. D. 20 V.
10−4
Câu 3: Cho dòng điện xoay chiều có chu kì 0,02 s chạy qua một tụ điện có điện dung C = F. Tại thời
π

điểm t, cường độ dòng điện là 1,5 Á. Tại thời điểm t + 15 ms, điện áp giữa hai đầu tụ điện là
A. 150 V. B. -75 V. C. -150 V. D. 75 V.
1
Câu 4: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 45 Hz chạy qua một tụ điện có điện dung C = 9π mF. Tại thời điểm

t1, điện áp giữa hai đầu tụ điện có giá trị là -180 V. Tại thời điểm t + 0,05 s, cường độ dòng điện có giá trị là
A. 0,9 A. B. 1,8 A. C. -1,8 A. D. -0,9 A.
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f và giá trị cực đại 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1 1
là L = 3π H. Tại thời điểm t, điện áp có giá trị là 60 V. Tại thời điểm t + 2f, cường độ dòng điện qua cuộn cảnh

là 4 A. Giá trị của f là


A. 80 Hz. B. 60 Hz. C. 40 Hz. D. 30 Hz.
2
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm là L = 3π H. Tại thời điểm
1
t, điện áp có độ lớn là 160 V. Tại thời điểm t + 4f, cường độ dòng điện qua cuộn cảnh có độ lớn là 2 A. Giá trị

của f là
A. 30 Hz. B. 40 Hz. C. 60 Hz. D. 80 Hz.
Câu 7: Cho dòng điện có chu kì 0,02 s chạy qua một tụ điện có điện dung C. Tại thời điểm t, cường độ dòng
điện có độ lớn là 2 A. Tại thời điểm t + 35 ms, điện áp giữa hai đầu tụ điện có độ lớn là 100 V. Giá trị của C

1 2 3 4
A. 5π mF. B. 5π mF. C. 5π mF. D. 5π mF.

Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0 vào hai đầu một cuộc cảm thuần. Tại thời điểm t, điện
3T
áp có độ lớn là 168 V và cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có độ lớn là 2,0 A. Tại thời điển t + , cường
4

độ dòng điện chạy cuộn cảm có độ lớn là 2,1 A. Giá trị U0 bằng
A. 180 V. B. 232 V. C. 200 V. D. 192 V.
2
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Tại thời
π

điểm t1, điện áp có giá trị u1. Tại thời điểm t2 = t1 + 5 ms, cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị i2. Tại
thời điểm t3 = t2 + 10 ms, cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị i3 = i2 + 1 A. Giá trị u1 là
A. 100 V. B. 200 V. C. -100 V. D. -200 V.
1
Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 25 Hz vào hai đầu tụ điện có điện dung C = 2π mF. Tại thời

điểm t1, cường độ dòng điện qua tụ có giá trị i1. Tại thời điểm t2 = t1 - 10 ms, điện áp có giá trị u2. Tại thời
điểm t3 = t2 + 2 ms, điện áp có giá trị u3 = u2 + 80 V. Giá trị i1 là
A. 1 A. B. -1 A. C. 2 A. D. -2 A.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 31 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 32 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
III. Đáp án + Hướng giải
2.1. Dạng 1 : Các đặc trưng của mạch điện chứa một phần tử
01. B 02. B 03. B 04. B 05. D 06. D 07. B 08. C 09. B 10. C
11. C 12. C 13. A 14. C 15. A 16. C 17. D 18. B 19. A 20. C
21. B 22. C 23. B 24. B 25. D 26. D 27. A 28. B 29. D 30. B
31. C 32. A 33. A 34. B 35. B 36. C 37. A 38. C 39. D 40. B
41. A 42. B 43. C 44. D 45. C 46. D 47. B 48. C 49. B 50. C
51. D 52. C 53. A

Câu 4:
𝑈
I0 = R0 = 2,4( A) 𝜋
Mạch chỉ chứa điện trở: { 𝜋 ⟶ i = 2,4cos (100𝜋𝑡 + ) (A). ► B
𝜑𝑢 = 𝜑𝑖 = 3 3

Câu 6:
U2
P= = 400 W. ► D
R

Câu 7:
U2
A = Pt = t = 363 kJ. ► B
R

Câu 8:
P 1100
P = UI → I = U = = 5A → I0 = 5√2 A. ► C
220

Câu 9:
U
▪ Mắc vào hiệu điện thế không đối: R = = 10Ω.
I

U2 QR
▪ ․ Má́ c vào điện áp xoay chiều: Q = t → U =√ = 50√2 V→U0 = 100 V. ► B
R t

Câu 10:
U2
P= không phụ thuộc vào tần số f. ► C
R

Câu 14:
Tần số góc là 2ω→ cảm kháng ZL = 2ωL. ► C
Câu 19:
U 220√2 w=100x ZL
U0 = 220√2 V→ZL= I 0 = = 220√2(Ω) ⟶ L= = 0,99H. ► A
0 1 𝜔

Câu 20:
𝑈0 𝑈√2
Φ0 = 𝜔
= 𝜔
⋅► C

Câu 21:
Φ0 𝜋
Φ0 = LI0→ I0 = = 𝐀. ► B
L 5

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 33 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 22:
𝑈0
Φ0 = →ω = 120πrad/s → f = 60 Hz. ► C
𝜔

Câu 23:
U0 = ωΦ0 = 200 V⟶ U = 100√2 V. ► B
Câu 28:
U0 1 1
ZC = = 20Ω → C = 𝜔Z = 𝜋 mF. ► B
I0 C

Câu 29:
U0 =120 Q 0,6
Q0 = CU0 ⟶ C = U0 = 120 = 5mF. ► D
0

Câu 30:
I
Q0 = 𝜔0 = 0,03 C. ► B

Câu 31:
2𝜋 𝜋√2
I0 = ωQ0 = (A) ⟶ I = (A). ► C
5 5

Câu 33:
𝜋
φ = φu - φi = 2 → mạch chứa cuộn cảm thuần. ► A

Câu 34:
𝜋 4𝜋 2𝜋
φ1 = φu - 2 = − ≡ .►B
3 3

Câu 35:
U0 U
I0 = = 𝜔L0 U 𝜋
ZL
Mạch chỉ có L { 𝜋 𝜋 ⟶ i = 𝜔L0 cos (𝜔t − 2 ) . ► C
𝜑i = 𝜑u − 2 = − 2

Câu 37:
𝜋 𝜋
u = U0 cos (𝜔t − 4 ) → 𝜑 = 𝜑u − 𝜑i = − 2 → mạch chứa tụ điện. ► A

Câu 40:
U
I0 = Z 0 = 𝜔CU0
Mạch chi có C { C
𝜋 . ⟶I = ωCU0 cos(ωt - π). ► B
𝜑i = 𝜑u + 2 = 𝜋 ≡ −𝜋

Câu 41:
U0 400
Ta thấy u và i củng pha → mạch chúa R = = = 200Ω. ► A
I0 2

Câu 42:
𝜋 𝜋
• Tại t = 2 ô: Φu = 2 và Φi = 0→u nhanh pha 2 so với i → mạch chứa cuộn cảm thuần.
T
U0 300 =10 ms→T=0,02 s→∞=100𝜋 ZL 3
• ZL = I0
= 2
= 150Ω 2

L= 𝜔
= 2𝜋 H. ► B

Câu 43:
𝜋 𝜋
• Tại t = 1 ô: Φu = 0 và Φi = 2 → u trễ pha 2 so với i → mạch chứa tụ điện.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 34 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
T 200𝜋
U0 200 −15 ms→T−0,0,p→−a− 1 3
• ZC = = = 50Ω 2 3
C = 𝜔Z = 10𝜋 mF. ► C
I0 4 ⟶ C

Câu 44:
U0 200√6
I0 = = 100√3 = 2√2 𝜋
ZL
Mạch chỉ có L { 𝜋 𝜋
⟶ i = 2√2cos (100𝜋t − 2 ) ( A ). ► D
𝜑u = 𝜑i + 2 → 𝜑i = − 2

Câu 45:
U0 = I0 ZL = 200√2 𝜋
Mạch chỉ có L { 𝜋 𝜋 ⟶ u = 200√2cos (100𝜋t + 3 ) (V). ► B
𝜑u = 𝜑i + 2 = 3

Câu 47:
𝑇 50𝜋 rad
• Δt = 200 = 2 = 60 (ms) → T = 0,12 (s) → ω = ( )→ ZL = 50Ω.
3 s
U0
• U0 = 60V → I0 = = 1,2 A.
ZL
U0 𝜋 𝜋 𝜋
• Tại t = 0: u = ↓⟶ 𝜑11 = → 𝜑i = 𝜑v − 2 = − 6 . ► B
2 3

Câu 48:
T 50
• Δt = 2ô = 3 = (ms) → T = 0,05 (s) → ω = 40π (rad/s)→ZL = 80Ω
3

• I0 = 2A → U0 = I0 ZL = 160 V
𝜋
• Tại t = 0: I = I0 ⟶ φi = 0 → φu = 2
𝜋
• u = 160cos (40𝜋t + 2 )(V)⋅► C

Câu 49:
U0
= 1,2 (A) I0 = 𝜋
Zc
Mạch chỉ có C { 𝜋 𝜋 ⟶ i = 1,2 cos (100𝜋t + 3 ) (A). ► B
𝜑u = 𝜑i − 2 → 𝜑i = 3

Câu 50:
U0 = I0 Zc = 200√2 V 𝜋
Mạch chi có C { 𝜋 𝜋 ⟶ u = 200√2cos (100𝜋t − )(V) ⋅► C
𝜑a = 𝜑i − 2 → 𝜑𝑢 = − 6 6

Câu 51:
T rad 1
• Δt = 10 (ms) = 2 → T = 0,02 (s) → ω = 100π ( ) → ZC = 𝜔C = 100Ω
s

• I0 = 2,4 (A) → U0 = I0 ZC = 240 V


I0 𝜋
• Tại t = 0: I = ↑→ 𝜑1 = − 3 ⟶φu = -5π/6. ► D
2

Câu 52:
• Δt = 30 = T = 8 ms) → ω = 250π (rad/s) → ZC = 80Ω
U
• U0 = 160 (V) → I0 = Z 0 = 2A
C

8 8 2𝜋 𝜋
• Tại t = 10 = 3 ms: u = U0 → Φ = 250π ⋅3 ⋅ 10−3 +φu = 0 → φu=− → 𝜑i = − 6 . ► C
3

Câu 53:
3T 100
• Δt = 25ms = →T= ms → ω = 60π (rad/s)
4 3

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 35 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
I0
• Q0 = 𝜔 = 0,05C = 50 mC
𝜋 𝜋
• uAB trễ pha so với i; qB và uAB ngược pha → qB nhanh pha 2 so với i.
2
𝜋 𝜋 𝜋
• Tại t = 1ô = 12,5ms: I = 0↓→ Φi = 60π⋅12,5.10-3 + φi = 2 → 𝜑i = − 4 ⟶ 𝜑qB = 4
𝜋
• qB = 50cos (60𝜋t + 4 )(V). ► A

2.2 Dạng 2: Giá trị tức thời của các đại lượng tại một thời điểm
01. D 02. B 03. D 04. C 05. A 06. C 07. D 08. A 09. A 10. B
11. A 12. B 13. C 14. A 15. A 16. B 17. A 18. A 19. C 20. B
21. A 22. B 23. C 24. B 25. D 26. D 27. C 28. A 29. B 30. A

Câu 1:
Mạch chỉ có điện trở nên 𝑢 và i cùng pha.
𝑈 𝐼 1 1
A. 𝑈 − 𝐼 = − = 0→ đúng.
0 0 √2 √2
𝑈 𝐼 1 1
B. 𝑈 + 𝐼 = + = √2→ đúng.
0 0 √2 √2
𝑢 𝑖
C. 𝑈 − 𝐼 = √2cos (𝜔𝑡 + 𝜑𝑖 ) − √2cos (ωt + φi) = 0 → đúng.
u2 i2
D. U2 + I2 = 1→ sai (hê thúc này chi đúng cho các đại luơng vuông pha). ► D
0 0

Câu 2:
𝑢2 i2
Mạch chứa cuộn cảm nên 𝑢 và i vuông pha → + =1
𝑈02 𝐼02
U I 1 1
A. U − I = − = 0→ đúng.
0 0 √2 √2

u2 i2 𝜋
B. U2 − I2 = cos 2 (𝜔t + 𝜑i + 2 ) − cos2 (ωt + φi ) ≠0 → sai. ► B
o o

u2 i2 u2 i2
C. U2 + I2 = 2 (U2 + I2 ) = 2→ đúng.
0 0

U I 1 1
D. U + I = + = √2→ đúng.
0 0 √2 √2

Câu 3:
U
Φ0 − 0
u2 Φ2 Ω
Φ và u vuông pha → U2 + Φ2 = 1 ⟶ 𝜔2 Φ2 + u2 = U02 . ► D
0 0

Câu 4:
𝑢2 𝑖2 𝑢2 𝑖2
Mạch chứa tụ điện nên u và i vuông pha → 𝑈 2 + 𝐼2 = 1 → 𝑈 2 + 𝐼2 = 2. ► C
0 0

Câu 5:
I
Q0 = 0
i2 q2 𝜔
q và i vuông pha → I2 + Q2 = 1 ⟶ 𝜔2 q2 + i2 = I02 = 2I2.
0 0

Câu 6:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 36 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
u U
Mạch chứa điện trở R nên u và i cùng pha → I = R = 2R0 . ► C

Câu 7:
𝑢2 12
+ 2 =1
𝑈2
0 10
Mạch chúa L nên u và i vuông pha, khi |u| = U0 → 𝑖 = 0. ► D
Câu 8:
𝑢2 12
2 + 2 =1
U0 𝑈0 10 I0 √2 U0 √2
Mạch chứa L, khi |u| = U = → i= = .►A
√2 2 2𝜔L

Câu 9:
𝑢2 12
+ 2 =1
I0 √3 𝑈2
0 10 U0 I
0
Mạch chứa C, khi I = → = = 2𝜔C .►A
2 2

Câu 10:
U0 = √𝜔 2 Φ2 + u2 = 80 V. ► B
Câu 11:
1
ω2q2 + i2 = I02 ⟶ |q| = 𝜔 √I02 − i2 = 0,02 C. ► A

Câu 12:
𝜋 𝜋 𝜋
φu = φi + 2 = 6 ⟶ u = 200cos (100𝜋t + 6 ) (V)⟶ tại t = 0: u=100√3 V↓.► B

Câu 13:
𝜋 2𝜋
I = 4cos (100𝜋t − 6 ) (A) → tại t = 155 ms: Φi ≡ − →I = -2A↑. ► C
3

Câu 14:
𝐼0 𝑈0 √3
u và i vuông pha → khi i = 1(A)= thi |𝑢| = = 50√3( V). ► A
2 2

Câu 15:
2
u 2 100√2
• I02 = i2 + (Z ) ⟶ I0 = √22 + ( ) = 2√3(A)
L 50
𝜋 𝜋 𝜋
• Mà φi = φu - 2 = − 6 ⟶ i = 2√3 cos (100𝜋t − 6 ) (A). ► A

Câu 16:
u 2
𝐼02 = i2 + (Z ) → I0 = 2( A) → U0 = 100√3 (V)
L

𝜋 𝜋 𝜋
• Mà φu = φi + 2 = ⟶ u = 100√3 cos (100𝜋t + 4 ) (V) . .► B
4

Câu 18:
u 2
(Z1 ) + i12 = I02 u2 −u2
{ L 2 ⟶ ZL = √ i22 −i21 . ► A
u 1 2
(Z2 ) + i22 = I02
L

Câu 20:
u2 −u2 u 2
ZL = √ i22 −i21 = 50Ω → I0 = √i12 + (Z1 ) = 2√2 (A)⋅.► B
1 2 L

Câu 21:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 37 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
u22 −u21 ZL 1
ZL=√ i2 −i2 = 40Ω → 𝜔 = = 120𝜋 → T = 60 s, ► A
1 2 L

Câu 22:
u2 −u2 u 2
ZL =√ i22 −i21 = 50Ω → I0 = √i12 + (Z1 ) = 2 (A) → U0 = 100 V.► B
1 2 L

Câu 23:
𝜋
u = 60√2 cos (100𝜋𝑡 − 6 ) (V) ⟶ tại t = 0: u = 30√6 V↑. ► C

Câu 24:
u 2 150 2
I02 = i2 + (Z ) → I0 = √42 + ( 50 ) = 5 (A)
C

𝜋 𝜋 𝜋
Mà φi = φu + 2 = ⟶ i = 5 cos (100𝜋t + 6 ) (A). ► B
6

Câu 25:
2
u 2 100√6
I0=√i2 + (Z ) = √(100√3) + (√2)2 = 2(A) → U0 = 200√3 (V)
c

𝜋 𝜋 𝜋
Mà φu = φi-2 = − 3 ⟶ u = 200√3 cos (100𝜋t − 3 ) (V) . ► D

Câu 26:
u2 −u2
Zc = √ i22−i21 = 37,5Ω. ► D
1 2

Câu 27:
𝑢2 −𝑢2 1 1 1
ZC = √ 𝑖 22 −𝑖 21 = 100Ω = 𝜔𝐶 → 𝜔 = 𝑍 = 10−4
= 200π → f = 100 Hz. ► C
1 2 𝐶𝐶 100⋅
2𝜋

Câu 28:
u2 −u2 1 1
ZC = √ i22−i21 = 50Ω → C = 𝜔Z = 6𝜋 mF. ► A
1 2 C

Câu 29:
𝜋
U0 𝜋 u nhanh pha 𝑠𝑜 𝑣ớ𝑖 𝑖 5𝜋 I0 √3
2
u = 50 V↑ = ↑→ Φ𝑢 = − 3 → Φ𝑖 = − →i=− ↑⋅ ►B.
2 6 2

Câu 30:
𝜋
I0 𝜋 u nhanh pha 𝑠𝑜 𝑣ớ𝑖 𝑖 𝜋 U0 √3
2
i= ↓→ Φi = 3 → Φu = − 6 → u = ↑ . ► A.
2 2

2.3 Dạng 3: Liên hệ giá trị của các đại lượng tại hai thời điểm

01. A 02. A 03. C 04. B 05. D 06. C 07. A 08. B 09. C 10. B

Câu 1:
T u
Δt = 5 ms = 4 ⟶ u1 = ZL i2 → i2 = Z1 = 3 A. ► A
L

Câu 2:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 38 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
3T
Δt = 12,5ms = ⟶ u2 = ZL i1= -40 V.► A
4

Câu 3:
3T
Δt = 15ms = ⟶ u2 = −ZC i1 = -150 V. ► C
4

Câu 4:
9T T u
Δt = 0,05 s = = 2 T + 4 ⟶ u1 = −ZC i2 → i2 = − Z 1 = 1,8 A. ► B
4 C

Câu 5:
1 T u1 =0,6U0 →i1 ∣=0,810
Δt = 2f = → i1 = −i2 = −4 A I0 = 5 A→ZL = 20Ω → f =30Hz. ► D
2 ⟶

Câu 6:
T |u1 |
Δt = 4 ⟶ |u1 | = ZL |i2 | → ZL = |i2 |
= 80Ω → f = 60 Hz. ► C

Câu 7:
7T 3T 1
Δt = =T+ ⟶ |u2 | = ZC |i1 |→ ZC = 50Ω → C = 5𝜋 mF. ► A.
4 4

Câu 8:
3T
Δt= ⟶ |u1 | = ZL |i2 | → ZL = 80Ω và I0 = √i12 + i22 = 2,9 A⟶U0 = 232 V. ► B
4

Câu 9:
T
• t 3 − t 2 = 2⟶ i3 = -i2 → i2 = -0,5 A.
T
• t2 - t1 = 4 ⟶ u1 = ZL i2 = -100 V.► C

Câu 10:
T
• t3 - t2 = ⟶ u3 = -u2 → u2 = -40 V
2
T u
• t2 - t1 = 4 ⟶ u2 = Zc i1 → i1 = Z2 = - 1 A. ► B
C

Chủ đề 3: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU GỒM HAI PHẦN TỬ


I. Kiến thức trọng tâm
1.1. Mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp
Đặt điện áp u = U0cos((ωt + φu) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Gọi cường độ dòng điện chạy qua R và L là
i = I0 cos(ωt + φi).
* Điện áp giữa hai đầu điện trở R và cuộn cảm thuần L là:
π
uR = U0Rcos(ωt + φi) và uL = U0Lcos(ωt + φi + 2 ); với U0R = I0R và U0L = l0ZL.

* Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là: u = uR + uL = U0cos(ωt + φu).
Từ giản đồ véctơ tổng hợp điện áp u, ta rút ra:

đặ𝑡 𝑍= √𝑅 2 +𝑍𝐿2
2 2
▪ U0 = √𝑈0𝑅 + 𝑈0𝐿 = 𝐼0 √𝑅 2 + 𝑍𝐿2 → U0 = I0Z

Giá trị hiệu dụng U = √𝑈𝑅2 + 𝑈𝐿2 = IZ

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 39 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Đại lượng Z được gọi là tổng trở của đoạn mạch.
U0R U0L U0 UR UL U
Vậy I0 = = = và I = = = Z.
R ZL Z R ZL
U U ZL
▪ Độ lệch pha φ = φu – φi có tanφ = U 0L = U L = > 0 ⟶ u nhanh pha so với i.
0R R R

* Trong biểu diễn dạng số phức:


▪ Dòng điện i = I0cos(ωt + φi) ⟶ 𝑖̃ = 𝐼0 ∠𝜑𝑖 .
▪ Điện áp u = U0 cos(ωt + φu) ⟶ 𝑢̃ = 𝑈0 ∠𝜑𝑢
▪ Tổng trở dạng số phức 𝑍̃ = R + iZL.
̃
u U0 ∠φu
Định luật Ôm dạng số phức cho đoạn mạch ĩ = Z̃ hay I0 ∠φi = R+iZL

*Lưu ý: Trường hợp đoạn mạch chỉ có cuộn dây không thuần cảm (cuộn dây có điện
trở trong r và độ tự cảm L), ta có thể coi đoạn mạch chứa điện trở r và cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L mắc nối tiếp (sơ đồ hình vẽ bên). Do đó:
U0
• Tổng trở cuộn dây Z = √𝑟 2 + 𝑍𝐿2 và quan hệ biên I0 = Z
ZL
• Quan hệ pha: u nhanh pha hơn i với tan (φu - φi) = > 0.
r
U0 ∠φu
• Trong biểu diễn dạng số phức, tổng trở 𝑍̃ = r + iZL, và định luật Ôm I0 ∠ φi = r+iZL

1.2. Mạch gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp.


Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φu) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện
có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi cường độ dòng điện chạy qua R và C là i = I0cos(ωt
+ φi).
* Điện áp giữa hai đầu điện trở R và tụ điện C là:
π
uR = U0Rcos(ωt + φi) và uC = U0Ccos(ωt + φi - 2 ); với U0R = I0R và U0C = I0ZC.

* Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là: u = uR + uC = U0cos(ωt + φu).
Từ giản đồ véctơ tổng hợp điện áp u, ta rút ra:

đặt Z=√R2 +Z2C


2 2
▪ U0 = √U0R + U0C = I0 √R2 + ZC2 → U0 = I0Z.

Giá trị hiệu dụng U = √UR2 + UC2 = IZ


Đại lượng Z được gọi là tổng trở của đoạn mạch.
U0R U0C U0 UR UC U
Vậy I0 = = = và I = = = Z.
R ZC Z R ZC
𝑈 𝑈 𝑍𝐶
▪ Độ lệch pha φ = φu – φi có tanφ = − 𝑈0𝐶 = − 𝑈𝐶 = − < 0 ⟶ u trễ pha so với i.
0𝑅 𝑅 𝑅

• Trong biểu diễn dạng số phức:


U0 ∠φu
Tổng trở 𝑍̃ = r - iZC, và định luật Ôm I0 ∠ φi = r−iZ
C

1.3. Mạch gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 40 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φu) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi cường độ dòng điện chạy qua L
và C là i = I0cos(ωt + φi).
* Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần L và tụ điện C là
π π
uL = U0Lcos(ωt + φi + 2 ) và uC = u0Ccos(ωt + φi - 2 ); với U0L = I0ZL và U0C =

I0ZC.
* Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là: u = uL + uC = U0cos(ωt +
φu).
Từ giản đồ vectơ tổng hợp điện áp u, ta rút ra:
đặt Z=|ZL −ZC |
▪ U0 = |U0L − U0C | → U0 = I0 Z và U = |UL − UC | = IZ
Đại lượng Z được gọi là tổng trở của đoạn mạch.
π π
▪ u nhanh pha 2 so với i nếu ZL > ZC (Mạch có tính cảm kháng) và u trễ pha 2 so với i nếu ZL < ZC (mạch

có tính dung kháng).


* Trong biểu diễn dạng số phức:
ũ U ∠φ
Tổng trở Z̃ = i(ZL – ZC) → Định luật Ôm dạng số phức: ĩ = Z̃ hay I0 ∠ φi = i(Z0 −Zu )
L C

*Tổng kết
Đoạn mạch RL Đoạn mạch RC Đoạn mạch LC

Tổng trở Z = √R2 + ZL2 Z = √R2 + ZC2 Z = |ZL − ZC |

Liên hệ điện áp 2
U0 = √U0R 2
+ U0L 2
U0 = √U0R 2
+ U0C U0 = |U0L − U0C |
cực đại

Định luật Ôm I0 =
U0R
=
U0L
=
U0
I0 =
U0R
=
U0C
=
U0
I0 =
U0R
=
U0C
=
U0
R ZL Z R ZC Z R ZC Z

π
Quan hệ pha tanφ =
ZL
>0 tanφ = −
ZC
<0 nếu ZL > ZC
2
R R φ=[ π
− 2 nếu ZL < ZC
(u nhanh pha so với i) (u trễ pha so với i)

Định luật Ôm ũ ũ ũ
ĩ = ĩ = ĩ =
dạng phức R + iZL R − iZC i(ZL − ZC )

II. Bài tập


2.1. Dạng 1: Các đặc trưng của mạch điện gồm hai phần tử
Các ví dụ mẫu
π
Ví dụ 1: Đặt điện áp u = 200√2 cos(100πt + 6 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω và cuộn
√3
cảm thuần có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp. Xác định biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch?
𝜋

Hướng dẫn giải


tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 41 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
U0 U0 200√2
I0 = = = = √2 A
Z 200
√R2 +Z2L
▪ Cách 1 (đại số): I = I0cos(ωt + φi) với ⟨
ZL π π
tan(φu − φi ) = = √3 → φu − φi = → φi = −
R 3 6
π
U0 ∠φu 200√2∠ π
▪ Cách 2 (biểu diễn số phức – bấm máy): ĩ = 6
= 100+100i√3 = √2∠ − 6
R+iZL
π
 Vậy i = √2cos(100πt - 6 ) A.

Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω và tụ điện có điện dung C
10−4 π
= F mắc nối tiếp thì dòng điện chạy trong mạch có biểu thức là i = 2√2 cos(100πt + 3 ) A. Xác định biểu
𝜋

thức điện áp u?
Hướng dẫn giải
▪ Cách 1 (giải đại số): Biểu thức có dạng tổng quát là u = U0 cos(100πt + φu)
• U0 = I0Z = I0√𝑅 2 + 𝑍𝐶2 = 2√2. √1002 + 1002 = 400 V.
ZC π π
• tan(φu – φi) = − = −1 → φu − φi = − 4 → φu = 12.
R

▪ Cách 2 (biểu diễn số phức – bấm máy tính):


π π 𝜋
ũ = ĩ. Z̃ = I0 ∠φi . (R − iZC ) = 2√2∠ 3 . (100 − 100i) = 400∠ 12 ↔ u = 400 cos (100𝜋𝑡 + 12) V
π
Ví dụ 3: Đặt điện áp u = 120√2cos(100πt + 2 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1 1
L = π H và tụ điện có điện dung C = 4𝜋 mF mắc nối tiếp. Xác định biểu thức cường độ dòng điện chạy trong

mạch?
Hướng dẫn giải
▪ Cách 1 (giải đại số): Biểu thức có dạng tổng quát là i = I0 cos(100πt + φi)
𝑈0 120√2
• ZL = 100 Ω; ZC = 40 Ω → Z = |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 | = 60 Ω → I0 = = = 2√2 A.
𝑍 60
𝜋
• ZL > ZC → φu – φi = 2 → φi = 0.
U ∠φ
▪ Cách 2 (biểu diễn số phức): ĩ = i(Z0 −Zu ) = 2√2∠0 ↔ i = 2√2 cos100πt A
L C

Bài tập tự luyện


Câu 1: Các đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi dòng điện xoay
chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

1 2 1 2
A. √R2 + (ωL) . B. √R2 − (ωL) . C. √R2 + (ωL)2. D. √R2 − (ωL)2.

Câu 2 (ĐH-2008): Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện
xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

1 2 1 2
A. √R2 + (ωC) . B. √R2 − (ωC) . C. √R2 + (ωC)2. D. √R2 − (ωC)2.

Câu 3: Cho đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng
điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 42 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
1 2 1 2 1
A. √(ωL)2 + (ωC) . B. √(ωL)2 − (ωC) . C. |ωL − ωC| D. √(ωL)2 − (ωC)2 .
4
Câu 4: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 150 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Khi

dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A. 230 Ω. B. 200 Ω. C. 70 Ω. D. 170 Ω.
Câu 5: Đặt điện áp u = 125√2 cos100πt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 30 Ω và cuộn cảm
0,4
thuần có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
π

A. 2,0 A. B. 2,5 A. C. 3,5 A. D. 1,8 A.


Câu 6: Cho dòng điện có cường độ i = 2cos 50πt A chạy qua đoạn mạch gồm điện trở R = 42 Ω và tụ điện có
1
điện dung C = 2π mF mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là

A. 116 V. B. 58√2 V. C. 69 V. D. 98 V.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2 cos100πt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ
1 10−4
tự cảm L = π H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn

mạch là
A. 2 A. B. 1,5 A. C. 0,75 A. D. 2√2 A.
Câu 8: Đặt điện áp u = 260√2 cos100πt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 120 Ω và cuộn cảm
1
thuần có độ tự cảm L = 2π H mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là

A. 240 V. B. 100 V. C. 120 V. D. 50 V.


Câu 9: Đặt điện áp u = 85√2cos150πt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 32 Ω và tụ điện có điện
1
dung C = 9π mF mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là

A. 40√2 V. B. 75√2 v. C. 40 V. D. 75 V.
Câu 10: Đặt điện áp u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp.
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 66 V, hai đầu cuộn cảm thuần là 112 V. Giá trị U0 bằng
A. 130√2 V. B. 130 V. C. 178 V. D. 178√2 V.
Câu 11 (CĐ-2008): Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở được đặt vào điện áp xoay
chiều có biểu thức u = 15√2 cos100πt V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 5 V. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A. 5√2 V B. 5√3 V. C. 10√2 v. D. 10√3 V.
Câu 12: Một đoạn mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở được đặt vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng là 70 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 42 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng
A. 14 V. B. 112 V. C. 28 V. D. 56 V.
Câu 13: Đặt điện áp u = 148√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ
7
tự cảm L = 10π H mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là 140 V. Giá trị R bằng

A. 96 Ω. B. 24 Ω. C. 48 Ω. D. 12 Ω.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 43 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
0,4
Câu 14 (ĐH-2012): Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm H một điện áp một chiều 12 V thì
π

cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay điện áp này bằng một điện áp xoay chiều có tần số
50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng
A. 0,30 A. B. 0,40 A. C. 0,24 A. D. 0,17 A.
Câu 15: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp một
điện áp không đổi 12 V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 0,24 A. Sau đó, thay điện áp này bằng một
điện áp xoay chiều có tần số 53 Hz và giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiện đụng chạy trong
đoạn mạch là 1 A. Giá trị của L là
A. 0,35 H. B. 0,32 H. C. 0,13 H. D. 0,28 H.
Câu 16: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là i = I0cosωt. Biết U0, I0 và ω là các hằng số
dương. Hệ thức đúng là
ωL ωL R R
A. tanφ = − . B. tanφ = . C. tanφ = − ωL. D. tanφ = ωL.
R R

Câu 17: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện có điện dung C mắc
nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là i = I0cosωt. Biết U0, I0 và ω là các hằng số dương. Hệ
thức đúng là
1 1 ωC ωC
A. tanφ = − ωCR. B. tanφ = ωCR. C. tanφ = − . D. tanφ = .
R R

Câu 18 (ĐH-2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha
φ so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch (với 0 < φ < 0,5π). Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. chỉ có cuộn cảm.
C. gồm cuộn cảm thuần và tụ điện. D. gồm điện trở và cuộn cảm thuần.
Câu 19 (CĐ-2011): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộc cảm thuần mắc nối tiếp.
Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng
π π π π
A. 2 . B. − 2 . C. 0 hoặc π. D. 6 hoặc − 6 .

Câu 20 (ĐH-2008): Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ
pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. tụ điện và biến trở.
B. Cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng
C. điện trở và tụ điện.
D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần.
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ
tự cảm 0,2 H và một tụ điện có điện dung 40 μF mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
π π π
A. 0. B. 4 . C. − 2. D. 2 .

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 44 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 22 (CĐ-2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử:
điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với
π
cường độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn . Đoạn mạch X chứa
2

A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng.
B. điện trở thuần và tụ điện.
C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
D. điện trở thuần và cuộn thuần cảm.
Câu 23: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
π π π π
A. trễ pha 2 . B. Sớm pha 2 . C. sớm pha 4 . D. trễ pha 4 .

Câu 24: Đặt điện áp u = 100√2 cosωt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đâu tụ điện là 100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với
cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là
A. 150 V. B. 50 V. C. 100√2 V. D. 200 V.
Câu 25: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần một điện áp xoay
chiều thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng √3 lần giá trị của điện trở thuần. So với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch thì dòng điện chạy trong đoạn mạch
π π π π
A. trễ pha 3 . B. nhanh pha 3 . C. nhanh pha 4 D. trễ pha 6 .

Câu 26 (ĐH-2014): Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm
kháng với giá trị R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong đoạn mạch
bằng
π π π
A. 0. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
π
Câu 27 (CĐ-2012): Đặt điện áp u = U0cos(ωt + 2 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp

với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0 sin(ωt + ). Biết U0, I0 và ω
3

không đổi. Hệ thức đúng là


A. R = 3ωL. B. ωL = 3R. C. R = √3 ωL. D. ωL = √3R.
Câu 28: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần thì cường độ dòng
π
điện qua mạch trễ pha so với u. Tổng trở của đoạn mạch bằng
3

A. 3R. B. R√2. C. 2R. D. R√3.


π
Câu 29 (CĐ-2010): Đặt điện áp u = U0cos(ωt + 6 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm

thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0 sin(ωt + 12 ). Tỉ số giữa

điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là


1 √3
A. 2. B. 1. C. D. √3.
2

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 45 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 30: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 60 Ω mắc nối tiếp
π
với cuộn cảm thuần. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 6 so với cường độ dòng điện qua đoạn

mạch. Cảm kháng của cuộn cảm bằng


A. 40√3 Ω. B. 30√3 Ω. C. 20√3 Ω. D. 40 Ω.
Câu 31: Đặt điện áp u = 100√2cos(100πt + φ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm
π
thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2 A và chậm pha 3

so với điện áp u. Giá trị R là


A. 25 Ω. B. 25√3 Ω. C. 50 Ω. D. 50√3 Ω.
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc
nối tiếp với điện trở. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 100 V. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu
đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng
π π π π
A. 6 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .

Câu 33 (QG-2019): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 20√3 Ω mắc nối tiếp
với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL = 20 Ω. Độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
π π π π
A. 4 . B. 2 . C. 6 . D. 3 .

Câu 34 (CĐ-2010): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 Ω và tụ điện mắc
π
nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung
3

kháng của tụ điện bằng


40√3
A. 40√3 Ω. B. Ω. C. 40 Ω. D. 20√3 Ω.
3

Câu 35 (CĐ-2013): Đặt điện áp ổn định u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
π
40√3 Ω và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện
6

trong đoạn mạch. Dung khoáng của tụ điện bằng


A. 20√3 Ω. B. 40 Ω. C. 40√3 Ω. D. 20 Ω.
Câu 36 (CĐ-2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ
điện. Biết điện áp hiện đang giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100 V và 100√3 V. Độ
lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng
π π 2π π
A. 6 . B. 3 . C. . D. 4 .
3

Câu 37 (CĐ-2010): Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp.
Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát
biểu nào sai đây là sai?
π
A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
π
B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
π
C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 46 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π
D. Điện áp giữa tụ điện trễ pha 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
0,2
Câu 38: Đoạn mạch gồm điện trở R = 20 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H nối tiếp được mắc vào
π

điện áp u = 40√2 cos100πt V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
π π
A. i = 2cos(100πt − 4 ) A. B. i = 2cos(100πt + 4 ) A.
π π
C. i = √2cos(100πt − 4 ) A. D. i = √2cos(100πt + 4 ) A.

Câu 39: Đặt điện áp u = 200√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω và tụ điện có điện
10−4
dung F nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức là
𝜋
π π
A. i = 2√2cos(100πt + 4 ) A. B. i = 2cos(100πt − 4 ) A.
π π
C. i = 2cos(100πt + 4 ) A. D. i = 2√2cos(100πt − 4 ) A.
1
Câu 40: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 5𝜋 H mắc nối tiếp với một tụ điện có điện
1 π
dung C = 6𝜋 mF. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2√2cos(100πt + 3 ) A thì điện áp hai đầu

đoạn mạch là
π π
A. u = 80√2 cos(100πt − 3 ) V. B. u = 80√2 cos(100πt − 6 ) V.
π π
C. u = 80cos(100πt − 6 ) V. D. u = 80cos(100πt + 3 ) V.
π
Câu 41: Đặt điện áp u = 120cos(100πt + 3 ) V vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và điện trở

R = 30 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 60 V, Dòng điện qua mạch có biểu thức là
π π
A. i = 2√2cos(100πt + 12) A. B. i = 2√2cos(100πt − 4 ) A.
π π
C. i = 2√2cos(100πt + 4 ) A. D. i = 2√3cos(100πt + 6 ) A.

Câu 42: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R =
9
75√3 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 8π H nối tiếp. Hình bên là đồ thị

biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua theo thời gian t. Biểu
thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
200π 5π 200π π
A. u = 150 cos( t− ) V. B. u = 150 cos( t − 2 ) V.
3 6 3
5π π
C. u = 150√2cos(200πt − ) V. D. u = 150√2 cos(200πt − 2 ) V.
6

Câu 43: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của một điện áp xoay chiều
theo theo thời gian t. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có điện
1
dung C = 2π mF ghép nối tiếp với điện trở R = 20 Ω. Biểu thức cường độ dòng

điện tức thời chạy qua đoạn mạch là


π 5π
A. i = 3cos(200πt + 12) A. B. i = 3cos(200πt − 12 ) A.
π 5π
C. i = 3√2cos(100πt + 12) A. D. i = 3√2cos(100πt − 12 ) A.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 47 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 44: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R
1
= 20√3 Ω. và tụ điện có điện dung C = mF nối tiếp. Hình bên là đồ thị

biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch theo
thời gian t. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là

A. u = 80cos100πt V. B. u = 80cos(100πt − ) V.
3
π 17π
C. u = 80√3cos(50πt − 24) V. D. u = 80√3cos(50πt − )V
24

Câu 45: Đặt điện áp u = 200√2 cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử:
π
điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Dòng điện qua mạch có biểu thức là i = 2√2cos(100πt - 6 ) A. Phần

tử trong đoạn mạch là


1 100
A. R = 50 Ω và L = π H. B. R = 50 Ω và C = μF.
π
1 1
C. R = 50√3 Ω và L = 2π H. D. R = 50√3 Ω và L = π H.

Câu 46: Một hộp kín chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp với
π
hai đầu nối ra ngoài là A và B. Đặt vào hai đầu A và B một điện áp có biểu thức u = 120√2 cos(100πt − 3 )
π
V thì cường độ dòng điện qua hộp là i = √6 sin (100πt + 3 ) A. Các phần tử trong hộp kín là
1 1
A. R = 60 Ω và C = 2π√3 mF. B. R = 20√3 Ω và C = 6π mF.

√3 6
C. R = 60 Ω và L = 5π H. D. R = 20√3 Ω và L = 10π H.

Câu 47: Một hộp kín chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm tuần và tụ điện mắc nối tiếp với hai
π
đầu nổi ra ngoài là A và B. Đặt điện áp u = U0cos(ωt − 4 ) vào A và B thì cường độ dòng điện qua hộp là i
π
= I0cos(ωt − 2 ), với ω > 0. Hai phần tử trong hộp kín là
1 1
A. R và C với R = ωC. B. L và C với LC = 2ω2.
2
C. L và C với LC = ω2. D. R và L với R = ωL.

Câu 48: Một đoạn mạch có hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
theo thời gian t. Đoạn mạch này có
1 √3
A. R = 25√3 Ω và L = 4π H. B. R = 25 Ω và L = 4π H.
2 2√3
C. R = 25√3 Ω và C = 5π mF. D. R = 25 Ω và C = 15π mF.

Câu 49: Một đoạn mạch có hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
theo thời gian t. Đoạn mạch này có

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 48 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
3 3√3
A. R = 50√3 Ω và L = 4π H. B. R = 50 Ω và L = H.

3 √3
C. R = 50√3 Ω và C = 10π mF. D. R = 50 Ω và C = 10π mF.

Câu 50: Một đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 220√2cos
π π
100πt - 2 ) V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = 4,4cos(100πt − 4 ) A. Điện áp giữa hai đầu tụ điện

có biểu thức tức thời là


π 3π
A. uC = 220cos(100πt − 2 ) 𝑉. B. uC = 220cos(100πt − ) 𝑉.
4
π 3π
C. uC = 220√2cos(100πt + 2 ) 𝑉. D. uC = 220√2cos(100πt − ) 𝑉.
4
10−4 2
Câu 51: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C = (F) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = π H mắc
π
π
nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là uL = 100√2cos(100πt + 3 ) V. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai

đầu tụ điện là
π 3π
A. uC = 220cos(100πt − 2 ) 𝑉. B. uC = 220cos(100πt − ) 𝑉.
4
π 3π
C. uC = 220√2cos(100πt + 2 ) 𝑉. D. uC = 220√2cos(100πt − ) 𝑉.
4

Câu 52: Khi đặt điện áp không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai
đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều u có tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch i lệch pha
π
so với u. Giá trị của L là
3

√3 1 0,1 3√3
A. H. B. H. C. H. D. H.
π π√3 π√3 10π

Câu 53: Khi đặt điện áp không đổi 40 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối ti với cuộn cảm
2
thuần có độ tự cảm 5π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt

vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều u thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i =
π
4cos(100πt − 4 ) A. Biểu thức điện áp u là
π
A. u = 160cos100πt V. B. u = 160√2cos(100πt − 2 ) V.
π
B. u = 160(cos100πt − 2 ) V. D. u = 160√2cos100πt V.

Câu 54 (ĐH-2009): Khi đặt điện áp không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp
1
với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ

1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u =150√2 cos120πt V thì biểu thức của cường độ dòng điện
trong đoạn mạch là
π π
A. i = 5√2 cos (120πt + 4 ) A. B. i = 5√2 cos (120πt − 4 ) A.
π π
C. i = 5cos (120πt + 4 ) A. D. i = 5cos (120πt − 4 ) A.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 49 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 55: Một mạch điện AB gồm hai hộp kín X và Y ghép nối tiếp (mỗi hộp chỉ chứa một trong ba phần tử:
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB
nguồn điện một chiều có điện áp không đổi 6 V thì điện áp giữa hai đầu hộp Y là 6 V. Đặt vào hai đầu đoạn
π π
mạch AB điện áp uAB = U0cos(100πt − 6 ) V thì điện áp giữa hai đầu hộp X là uX = 10√2cos(100πt + 12)
π
V và cường độ điện qua mạch là i = √2cos(100πt + 12) A. Phần tử hộp X và Y lần lượt là
1 4.10−4
A. RX = 50√3 Ω, RY = 50 Ω. B. LX = 4π H, CY = F.
π
1 10−4
A. RX = 100 Ω, LY = π H. D. RX = 100 Ω, CY = F.
π

Câu 56: Một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
π
trên lần lượt các điện áp: u1 = 200√2 cos(100πt + 2 ) V; u2 = 200√2 cos50πt V thì cường độ dòng điện qua
π
mạch tương ứng là i1 = √2 cos100πt A; i2 = √2cos(50πt + ) A. Độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của
2

tụ điện có giá trị lần lượt là


2 10−4 4 10−4 2 10−4 4 10−4
A. H; F. B. H; F. C. H; F. D. H; F.
π 2π π π π π π 2π

Câu 57: Đồng thời: đặt điện áp u1 = 10cos100πt V vào hai đầu cuộn cảnh tuần L thì cường độ dòng điện tức
thời chạy qua cuộn cảm là i1, đặt điện áp u2 = 20sin100πt V vào hai đầu tụ điện thì cường độ dòng điện tức
thời chạy qua tụ điện là i2. Mối liên hệ giá trị tức thời giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là 9𝑖12 + 16𝑖22
= 25(mA2). Khi mắc nối tiếp cuộn cảm với tụ điện trên rồi mắc vào điện áp xoay chiều u1 thì điện áp cực đại
trên cuộn cảm là
A. 2V. B. 4V. C. 6V. D. 8V.
.
2.2. Dạng 2: Liên hệ giá trị tức thời giữa các đại lượng
Kiến thức cần nhớ
+ Trong mạch điện xoay chiều R, L nối tiếp, tại một thời điểm ta có liên hệ giữa các đại lượng:
▪ u = uR + uL.
i 2 u 2 u 2 u 2
▪ uL vuông pha với (i, uR): (I ) + (U L ) = 1 và (U R ) + (U L ) = 1
0 0L 0R 0L

+ Trong mạch điện xoay chiều R, C nối tiếp, tại một thời điểm ta có liên hệ giữa các đại lượng:
▪ u = uR + uC.
i 2 u 2 u 2 u 2
▪ uC vuông pha với (i, uR): (I ) + (U C ) = 1 và (U R ) + (U C ) = 1
0 0C 0R 0C

+ Trong mạch điện xoay chiều L, C nối tiếp, tại một thời điểm ta có liên hệ giữa các đại lượng:
u Z
▪ uC và uL ngược pha: uL = − ZL = −ω2 LC
C C

i 2 u 2 i 2 u 2
▪ (uC, uL) vuông pha với i: (I ) + (U C ) = 1 và (I ) + (U L ) = 1
0 0C 0 0L

i 2 uL +uC 2
▪ u = uL + uC có U0 = |U0L − U0C | và vuông pha với i: (I ) + (U ) =1
0 0L −U0C

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 50 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
i 2 uL −uC 2
▪ uL- uC có giá trị cực đại là U0L + U0C và vuông pha với i: (I ) + (U ) = 1.
0 0L +U0C

Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu của một đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc
nối tiếp. Điện áp cực đại giữa hai đầu điện trở R là 50√2 V. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn
mạch và hai đầu điện trở có giá trị lần lượt là u = 50√2 V và uR = -25√2 V. Xác định điện áp cực đại giữa hai
đầu đoạn mạch?
Hướng dẫn giải
▪ Tại t: uR = -25√2 V và u = uR + uL =50√2 V → uL = 75√2 V.
u 2 u 2 U0R =50√2
2 2
▪ uR ⊥ uL → (U R ) + (U L ) = 1 → U0L = 50√6 V → U0 = √U0R + U0L = 100√2 V.
0R 0L

π
Ví dụ 2: Đặt điện áp u= 200cos(100πt + 3 ) V vào hai đầu một đoạn mạch chứa điện trở R và tụ điện C với

R = ZC√3. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở có giá trị bằng 150 V và đang giảm thì điện
áp giữa hai đầu tụ điện là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
▪ Z = √R2 + ZC2 = 2ZC → U0 = 2U0C → U0C = 100 V và U0R = 100√3 V.
U0R √3 π π U0C
▪uR = 150↓ = ↓→ ΦuR = → ΦuC = − 3 → uC = = 50 V.
2 6 2

Bài tập tự luyện



Câu 1: Đặt điện áp u = 120√2 cos T V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện có điện dung C =
𝑇√3 T
mắc nối tiếp. Tại thời điểm t = , điện áp trên tụ điện có giá trị bằng
2𝜋𝑅 3

A. 30√6 V. B. 30√2 V. C. 60√2 V. D. 60√6 V.


π
Câu 2: Đặt điện áp u = U0cos(100πt − 2 ) V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40 Ω và
0,4
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp. Tại thời điểm t = 0,1 s, dòng điện trong mạch có giá trị
π

là i = -2,75√2 A. Giá trị của U0 bằng


A. 220 V. B. 220√2 V. C. 110 V. D. 110√2 V.
Câu 3: Đoạn mạch có dòng điện xoay chiều chạy qua gồm điện trở thuần R và cuộn cả tuần có cảm kháng ZL
mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i và I lần lượt là giá trị tức thời và giá trị
hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch; uL, uR tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn
cảm, giữa hai đầu điện trở, φ là độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy
qua mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
u 2 u 2 U R u 2
A. (ZL ) + ( RR ) = I2 . B. I2 = . C. cosφ = . D. 2I2 = i2 + (ZL ) .
L √R2 +Z2L √R2 +Z2L L

Câu 4: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và cuộn cảm
thuần mắc nối tiếp. Biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai
đầu điện trở R và cuộn cảm thuần. Hệ thức đúng là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 51 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. 90u2R + 10u2L = 9U2. B. 45u2R + 5u2L = 9U2. C. 5u2R + 45u2L = 9U2. D. 10u2R + 10u2L = 9U2.
Câu 5: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Dung
kháng của tụ điện trong mạch là 50 Ω. Biết tại thời điểm t bất kì, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là uR
V thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là uC V luôn thỏa mãn 9𝑢𝐶2 + 4𝑢𝑅2 = c, với c là một hằng số dương.
Điện trở R có giá trị
A. 60 Ω. B. 75 Ω. C. 40 Ω. D. 50 Ω.
Câu 6: Đặt điện áp u = U√2 cosωt vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ điện C.
Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các
đại lượng là

1 2 1 2
A. U = √2 [u2 + i2 (ωL − ωC) ]. B. U = √u2 + 2i2 (ωL − ωC) .

1 1 2 1 2
C. U = √2 [u2 + i2 (ωL − ωC) ]. D. U = √u2 + i2 (ωL − ωC)

Câu 7: Đặt điện áp u = 160√2 cosωt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L. Biết 3R = 4ωL. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 128 V thì điện áp tức thời giữa
hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 48√2 V. B. 96√2 V. C. 48√6 V. D. 96 V.
Câu 8: Đặt điện áp u = U√2 cosωt vào hai đầu một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R và cuộn cảm thuần
L mắc nối tiếp. Biết 2R = 3ωL. Tại thời điểm t0, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu cuộn
cảm lần lượt là 80 V và 100 V. Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 100 V. B. 100√2 V. C. 100√3 V. D. 200 V.
Câu 9: Đặt điện áp u = U√2 cosωt vào hai đầu một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R và cuộn cảm thuần
L mắc nối tiếp. Biết R = 2ωL. Tại thời điểm t0, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa
hai đầu cuộn cảm đều bằng 100 V. Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 120 V. B. 180 V. C. 200 V. D. 150 V.
Câu 10: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở R và cuộn cảm thuần L. Hình bên là đồ thị biểu diễn mối quan hệ
giữa điện áp ở hai đầu điện trở R (uR) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần L
(uL). Giá trị U là
A. 100√2 V. B. 200 V. C. 75√2 V. D. 150 V.
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch R, C mắc nối tiếp. Gọi uR là
điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R thì thấy rằng: khi uR = 0 thì u = 80 V; khi uR = 48 V thì u = 96 V. Giá
trị của U bằng
A. 50√2 V. B. 100 V. C. 75√2 V. D. 150 V.
Câu 12: Đặt điện áp u = 100√2 cos100πt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
1
= π H mắc nối tiếp với điện trở R = 100 Ω. Khi điện áp giữa hai đầu điện trở là 50 V và đang tăng thì điện áp

tức thời trên cuộn cảm thuần là


tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 52 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. -50√3 V. B. 50√3 V. C. 50 V. D. -50 V.
Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2 cos ωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với
1
tụ điện có điện dung C = ωR. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 50 V và đang tăng thì điện áp tức

thời giữa hai bản tụ điện là


A. -50√3 V. B. 50 V. C. -50 V. D. 50√3 V.
Câu 14: Đặt điện áp u = 120√2cosωt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần L. Biết
ωL = R√3. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là -90√2 V và đang giảm thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. 60√2 V. B. -60√2 V. C. 60√6 V. D. -60√6 V.
Câu 15: Đặt điện áp u = 100√2 cosωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp với
4ωCR = 3. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị bằng 80√2 V thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
có giá trị là
A. 60 V. B. 60√2 V. C. 80 V. D. 80√2 V.
Câu 16: Đặt điện áp u = 200√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 50√3 Ω và cuộn thuần
1
cản có độ tự cảm L = 2π H mắc nối tiếp. Tại thời điểm t0, cường độ dòng điện qua mạch có giá trị là √2 A và
1
đang tăng. Điện áp giữa hai đầu mạch tại thời điểm t0 + 300 s là

A. 100√2 V. B. 0. C. 100√6 V. D. -100√6 V.


Câu 17: Đặt điện áp u = 100√2 cos 100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và cuộn cảm thuần mắc nối
tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 60 V. Tại thời điểm t1, điện áp giữa hai đầu cuộn
1
cảm là 30√2 V và đang giảm. Tại thời điểm t2 = t1 + 600 s, điện áp giữa hai đầu điện trở có giá trị là

A. 80 V. B.-40√2 V. C. 40√3 V. D. 80√2 V.


Câu 18: Đặt điện áp u = U√2 cos100πt V vào hai đầu một mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần có độ
1 10−4
tự cảm 2π H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung F. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn
𝜋

mạch là u = 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là
A. 400 V. B. -400 V. C. 200 V. D. -200 V.
Câu 19: Đặt điện áp u = U√2 cosωt vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp thì điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 50√2 V. Tại thời điểm t0, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai
đầu điện trở có giá trị lần lượt là u = 100√3 V và uR = 50√3 V. Giá trị U là
A. 50√5 V. B. 100√2 V. C. 50√3 V. D. 50√14 V.
Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tự điện mắc nối
tiếp. Khi điện áp giữa hai đầu điện trở là 20√7 V thì cường độ dòng điện là √7A và điện áp giữa hai đầu tụ
điện là 45 V. Khi điện áp giữa hai đầu điện trở là 40√3 V thì điện áp giữa hai đầu thị điện đa 30 V, Điện dung
của tụ điện là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 53 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
3 2 2 1
A. 8π mF. B. 3π mF. C. π mF. D. 8π mF.

III. Đáp án + Hướng giải


2.1. Dạng 1: Các đặc trưng của mạch điện gồm hai phần tử
01. C 02. A 03. C 04. D 05. B 06. B 07. A 08. A 09. D 10. A
11. C 12. D 13. B 14. C 15. D 16. B 17. A 18. A 19. C 20. D
21. C 22. D 23. D 24. D 25. A 26. D 27. D 28. C 29. B 30. C
31. A 32. D 33. C 34. A 35. B 36. A 37. A 38. A 39. C 40. B
41. A 42. B 43. C 44. D 45. C 46. A 47. D 48. B 49. C 50. B
51. A 52. D 53. D 54. D 55. D 56. D 57. C
Câu 5:
U 125
Z = √R2 + ZL2 = √302 + 402 = 50Ω → I = Z = = 2,5 A. ► B
50

Câu 6:
Z = √R2 + Zc2 = √422 + 402 =58Ω → U = IZ = 58√2 V. ► B
Câu 7:
U
Z = |ZL − Zc | = 100Ω → I = Z = 2 A. ► A

Câu 8:
U
Z = √R2 + ZL2 = 130Ω → I = = 2A → UR = IR = 240V. ► A
Z

Câu 9:
U
Z = √R2 + ZC2 = √322 + 602 = 68Ω → I = = 1,25A→UC = IZC = 75 V. ► D
Z

Câu 10:
U = √UR2 + UL2 = 130V → U0 = 130√2 V. ► A
Câu 11:
U = √UR2 + UL2 → UR = √U 2 − UL2 = 10√2 V. ► C
Câu 12:
U = √UR2 + UC2 → UC = √U 2 − UR2 = 56V. ► D
Câu 13:
𝑈R U𝐿
=
R Z𝐿
U = √UR2 + UL2 → UR = √U 2 − UL2 = 48 V ⟶ R = 24Ω. ► B
U U
Khi đặt điện áp xoay chiều: I = Z = = 0,24 A. ► C
√r2 +Z2L

Câu 14:
UDC UDC 12
• Khi đặt điện áp không đổi: IDC = r
→r= IDC
= 0,4 = 30Ω
U U
• Khi đặt điện áp xoay chiều: I= = =0,24 A. ► C.
Z
√r2 +Z2L

Câu 15:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 54 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
UDC UDC 12
• Mắc vào điện áp không đổi: IDC = →R= = 0,24 = 50Ω.
R IDC
U
• Mắc vào điện áp xoay chiều: √R2 + ZL2 = = 100 → ZL = 50√3Ω→L≈0,28H. ► D
I

Câu 18:
A. Mạch gồm điện trở thuần và tụ điện: i nhanh pha hơn u góc φ < 900. ► A
B. Mạch chỉ chứa cuộn cảm: i trễ pha hơn u góc 0,5π.
C. Mạch gồm cuộn thuần cảm và tụ điện: i trễ pha 0,5π so với u (nếu mạch có tính cảm kháng) hoặc i nhanh
pha 0,5π so với u (nếu mạch có tính dung kháng).
D. Mạch gồm điện trở và cuộn cảm thuần: i trễ pha hơn so với u góc φ < 900
Câu 19:
Giản đồ vectơ mạch chứa L và C:

 u và uC cùng pha khi ZL > ZC, ngược pha khi ZL < ZC. ► C
Câu 21:
𝜋
ZL = 62,8Ω và ZC = 79,6Ω → ZL < ZC → u trễ pha 2 so với i. Chon 𝐶.

Câu 24:
u sớm pha so với i →UL > UC → U = UL - UC → UL = U + UC = 200V. ► D
Câu 25:
ZL 𝜋
Mạch chứa RL: tan (φu - φi )= = √3 → 𝜑u − 𝜑i = 3 . ► A
R

Câu 26:
𝑍L 𝜋
Mạch chứa RL: tan (φu - φi ) = = 1 → 𝜑𝑢 − 𝜑i = 4 . ► D
R

Câu 27:
2𝜋 𝜋 ZL
I = I0 sin (𝜔t + 3
) = I0 cos (𝜔t + 6 ) → tan (𝜑u − 𝜑i ) = R
= √3. ► D.

Câu 28:
ZL
tan (φu - φi ) = = √3 → ZL = R√3 → Z = √R2 + ZL2 = 2R. ► C
R

Câu 31:
U
√R2 +𝑧𝐿2 = =50
ZL I
tan (φu - φi )= = √3 → ZL = R√3 → R = 25Ω. ► A.
R

Câu 32:

U √U2 −U2R 𝜋
tan (φu - φi ) = U L = = √3 → 𝜑u − 𝜑i = 3 . ► D
R UR

Câu 33:
Z 1 𝜋
tan (φu - φi )= Z L = → 𝜑u − 𝜑i = 6 . ► C
R √3

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 55 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 36:
𝜋
U 𝜋 𝜑i −𝜑i𝑐 − 2 𝜋
tan (φu - φi ) = - UC = −√3 → 𝜑u − 𝜑i = − 3 𝜑𝑢 − 𝜑vc = 6 . ► A
R ⟶

Câu 37:
𝑈 𝜋
tan (φu - φi ) = - 𝑈C = −1 → 𝜑𝑢 − 𝜑𝑖 = − 4 . ► A.
R

Câu 38:
̅
𝑢 40√2 𝜋
𝑖̅ = R+iZ = 20+20i = 2∠− 4 . ► A.
L

Câu 39:
̅
𝑢 200√2 𝜋
𝑖̅ = R−iZ = 100−100i = 2∠ 4 . ► C.
C

Câu 40:
̅
𝑢 𝜋 𝜋
𝑖̅ = i(Z → ũ = i(ZL − ZC )ĩ = i(20 − 60). 2√2∠ 3 = 80√2∠ − 6 . ► B.
L −ZC )

Câu 41:
UR
• UR = √U 2 − UL2 = 60( V) → I = = 2 (A)→ I0 = 2√2 (A)
R
U 𝜋 𝜋
• tan(φa - φi ) = U L = 1 → 𝜑u − 𝜑i = → 𝜑𝑖 = 12 ⋅► A
R 4

Câu 42:
200𝜋 2𝜋 𝜋
Ta có I = cos ( t− ) (A) → ũ = (R − iZc )ĩ = 150∠ − 2 . ► B.
3 3

Câu 43:
𝜋 ũ 𝜋
Ta có u = 120cos (100𝜋t − 6 ) (V) → ĩ = R−iZ = 3√2∠ 12 . ► C.
C

Câu 44:
3T
• Δt = 4ô = 30ms = →T = 40ms → ω = 50π (rad/s)
4
3𝜋
• Tại Δt = 10 = 7,5 ms: I = I0 → Φi = 50.7,5.10-3 + φi = 0 → φi = − 8
3𝜋 17𝜋
 i = 2cos (50𝜋t − ) (A) → ũ = (R − iZC )ĩ = 80√3∠ − . ► D.
8 24

Câu 45:
𝜋
u nhanh pha so với i→ mạch chứa điện trở R và cuộn cảm thuần L.
6
ZL 1
• tan (φa - φi ) = = → R = ZL √3 → Z = 2ZL (*)
R √3

U0 (∗)
•Z= = 100Ω ⟶ ZL = 50Ω ; R = 50√3Ω.► C
I0

ũ 200√2 ZL = 50Ω
Cách khác: Z̃ = = 𝜋 = 50√3 + 50i → {
ĩ 2√2∠− R = 50√3Ω
6

Câu 46:
𝜋 𝜋
i = √6 cos (100𝜋t − 6 ) → u trễ pha so với i→ mạch chứa R và C.
6
ZC 1
• tan (φu - φi )=− =− → R = ZC √3 → Z = 2ZC (∗)
R √3

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 56 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
U0 (”)
•Z= = 40√3(Ω) ⟶ ZC = 20√3Ω; R = 60Ω. ► A.
I0
𝜋
120√2∠−
= 60 − 𝑖. 20√3 → {𝑍𝐶 = 20√3Ω
𝑢˜
Cách khác: 𝑍˜ = = 𝜋
3
𝑖˜ √6∠− 6 𝑅 = 60Ω
Câu 47:
𝜋 𝑍𝐿
u nhanh pha 4 so với i→ mạch gồm R và L với tan (φu - φi )= = 1→ R = ZL, ► D
𝑅

Câu 48:
𝜋 𝜋
• Tại t = 5 ô: Φn = 0 và Φi = -3 → u nhanh pha 3 so với i
𝜋
ũ 200∠ ω=100𝜋 √3
• Z̃ = = 3
= 25 + 25√3i → R = 25Ω; ZL = 25√3Ω ⟶ L = 4𝜋 H. ► B
ĩ 4∠0

Câu 49:
𝜋 𝜋 𝜋
• Tại t = 0: Φu = - 2 và Φi = − 3 → u trễ pha 6 so với i
200𝜋
ω=
ũ 200∠0 3 3
• Z̃ = = 𝜋 = 50√3 − 50i → R = 50√3Ω; ZC = 50Ω ⟶ C = 10𝜋 mF. ► C
ĩ 2∠
6

Câu 50:
𝑍C
• tan (φu - φi ) = − = -1→ ZC = R⟶ Z = R√2 (*)
R
U0 c
•Z= = 50√2 ⟶R = ZC = 50Ω.
I0
𝜋 3𝜋
• UoC = I0 ZC =220 (V) và φuc = φc − 2 = − .
4
3𝜋
Vậy uC = 220cos (100𝜋t − ) (V).► B
4

Câu 51:
ULL U0C
• = → UOC = 50√2 (V)
ZL ZC
2𝜋
• uL và uc ngược pha, do đó: 𝜑uc = 𝜑uL − 𝜋 = − 3
ũ ũ Z 100 𝜋 2𝜋
Cách khác: ĩ = iZL = −iZC → ũC = − ZC ⋅ ũL = − 200 ⋅ 100√2∠ 3 = 50√2∠ − .
L C L 3
2𝜋
Vậy uC = 50√2 cos (100𝜋t − ) (V).► A
3

Câu 52:
UDC
• Khi đặt điện áp không đổi: R = = 30(Ω).
IDC

𝑍𝐿 3√3
• Khi đặt điện áp xoay chiều: tan (φu - φi ) = = √3 → 𝑍L = 30√3Ω → L = H►D
𝑅 10𝜋

Câu 53:
UDC UDC 40 V
• Khi đặt điện áp không đổi: IDC = →R= = = 40Ω.
R IDC 1A

• Khi đặt điện áp xoay chiều: U0 = I0 Z = I0√R2 + ZL2 = 160√2 V


Z
tan (φu - φi )= RL = 1→ φu = 0

 Vậy u = 160√2 cos 100πt(V). ► D


Câu 54:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 57 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
UDC UDC
• Khi đặt điện áp không đổi: IDC = →R= = 30Ω
R IDC
U0
• Khi đặt điện áp xoay chiều: I0 = = 5A
√R2 +Z2L

Z 𝜋
tan (φu - φi )= RL = 1 → 𝜑i = − 4
𝜋
 Vậy I = 5cos (120𝜋t − 4 ) (A). ► D

Câu 55:
• Khi điện áp đặt điện áp xoay chiều vào AB thấy uX và i cùng pha nhau →X chứa R.
• Khi đặt vào AB điện áp không đổi 6V thì thấy điện áp giữa hai đầu Y là 6V → điện áp giữa hai đầu X (R)
bằng 0→ không có dòng qua mạch →Y chứa C.
U0X ZC
• Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều: R= = 100(Ω) và tan (𝜑u − 𝜑i ) = − = -1 →ZC = 100Ω
I0 R

10−4
C= F⋅► D
𝜋

Câu 56:
𝜋
• Đặt điện áp u1 thấy: u1 nhanh pha 2 so với i1→ mạch có tính cảm kháng.
1
→Z1 = ZL1 - ZCl = 200Ω → 100πL - 100𝜋C = 200Ω (1)
𝜋
• Đặt điện áp u2 thấy: u2 trễ pha 2 so với i2→ mạch có tính dung kháng.
1
→ Z2 = ZC2 - ZL2 = 200Ω → 50𝜋C -50πL = 200Ω (2)
4 10−4
Giải hệ (1) và (2) → L = 𝜋 H và C = F. ► D
2𝜋

Câu 57:
𝜋 𝜋 i 2 i 2
• 𝜑a1 = 0 → 𝜑i1 = − 2 , 𝜑u2 = − 2 → 𝜑12 = 0→ i1 và i2 vuông pha →(I 1 ) + (I 2 ) = 1
01 02

5 U01
2 i2 2
→ ZL = 6000Ω I01 = 3 mA =
i1 ZL
Mà 9i12 + 16i22 = 25( mA)2 → ( 5 ) + ( 5 ) = 1 → { 5 U
3 4 I02 = 4 mA = Z02 → ZC = 16000Ω
C

𝑍𝐿 𝑍𝐿
• Khi mắc L,C nối tiếp: 𝑈0𝐿 = 𝐼0 𝑍𝐿 = 𝑈01 = 𝑈01 |𝑍 = 6 V. ► C
𝑍 𝐿 −𝑍𝐶 |

2.2. Dạng 2: Liên hệ giá trị tức thời giữa các đại lượng
01. B 02. B 03. A 04. B 05. B 06. C 07. D 08. B 09. B 10. C
11. A 12. B 13. A 14. C 15. D 16. C 17. D 18. A 19. B 20. B

Câu 1:
𝑇√3 √3
• C = 2𝜋𝑅 = 𝜔𝑅 →R= 𝑍C √3 → 𝑍 = √𝑅 2 + 𝑍C2 = 2𝑍c → U0 = 2U0C → U0C = 60√2 V.
Z 1 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
• tan (φu - φi ) = - RC = − → 𝜑u − 𝜑i = − 6 → 𝜑i = 𝜑u + 6 = → 𝜑uC = 𝜑i − 2 = − 3
√3 6
2𝜋 𝜋 T
 uC = 60√2 cos ( T t − 3 ) (V) → tại t = 3 : u = 30√2( V). ► B

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 58 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 2:
𝜋
𝑢˜ 𝑈0 ∠− 𝑈0 √2 3𝜋 𝑈0 √2 3𝜋
ĩ = 𝑅+𝑖𝑍 = 40+40𝑖2 = ∠− →𝑖= cos (100𝜋𝑡 − ) (A).
𝐿 80 4 80 4

37𝜋 3𝜋 𝐼0 √2 𝑈
Tại t = 0,1(s): Φi = ≡− →𝑖=− = − 800 = −2,75√2 (A) →U0 = 220√2 V ► B
4 4 2

Câu 3:
u 2 u 2 u 2 u 2
(U L ) + (U R ) = 1 → (ZL ) + ( RR ) = I02 → A sai. ► A
0L 0R L

Câu 4:
2 U0 3U0
• R = 3ZL → U0R = 3U0L → U0 = √U0R + U02 L = U0 L √10 → U0 L = và U0R =
√10 √10
2 2
uL 2 uR 2 uL uR
• (U ) + (U ) = 1 → ( U0 ) + ( 3U0 ) = 1 → 45u2L + 5u2R = 9U2⋅► C
0L 0R
√10 √10

Câu 5:
u 2 2
u
( C ) +( E ) =1
u2C u2R U0c U0R U0C 2 ZC
9u2C + 4u2R = c ↔ c + c =1→ =3= → R = 75Ω. ► B
U0R R
9 4

Câu 6:
1 2
u2 i2 2 2 2 2
z=aL− 1 1
+ I2 = 2 ↔ u + i Z = 2U 𝜔𝐶
U = √2 [u2 + i2 (𝜔L − 𝜔C) ] . ► C
U2 𝜔

Câu 7:
• 3R = 4ωL → 3R = 4ZL → 3U0R = 4U0L → U0R = 128√2 V; U0 L = 96√2 V
U0R √2 U0 L √2
• uR = 128V = → |uL | = = 96V.► D
2 2

Câu 8:
u 2 u 2 2R=3ZL →2U0𝑅 =3U0L ; uR =80;uL =100 340
• (U R ) + (U L ) = 1 → U0R = 170 V; U0L = V
0R 0L 3

2
• U0 = √U0R + U02 L ≈ 204,3 V ⟶ U ≈ 144,5V. ► B
Câu 9:
u 2 u 2 R=2𝑍L →UOR −2UOL
• (U R ) + (U L ) = 1 U0 L = 50√5 V; U0R = 100√5 V
0R oL uR =uL =100

2
U0 = √U0R + U02 L = 250 V ⟶ U = 125√2 ≈ 176,8 V. ► B
Câu 10:
2
30√5 80 2
( 𝑈 ) + (𝑈 ) = 1
{ 0𝑅 2 0𝐿
⟶ U0𝑅 = 90 V; U0 L = 120V→ U0 = 150 V. ► C
−72 −72 2
( 𝑈 ) + (𝑈 ) = 1
0𝑅 0L

Câu 11:
• Khi uR = 0 thì | uc | = U0C = |u - uR∣ = 80 V.
48 2 48 2
• Khi uR = 48 thì uC = u - uR = 48V→(U ) + (U ) = 1⟶ U0R = 60 V.
0R 0C

 U0 = 100 V→ U = 50√2 V.Chọn A


Câu 12:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 59 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
• ZL = R = 100Ω→ U0L = U0R = 100 V
U0R 𝜋 𝜋 𝜋 U0 L √3
• uR = ↑→ ΦuR = − 3 ⟶ ΦuL = Φuk + 2 = → uL = = 50√3 V. ► B
2 6 2

Câu 13:
U0
• RCω = 1→ R = ZC → U0R = U0C = = 100V
√2
U0R 𝜋 𝜋 5𝜋
• uR = ↑→ ΦuR = − 3 ⟶ ΦuC = Φu_ − 2 = − → uC = −50√3 V. ► A
2 6

Câu 14:
ZL 𝜋
• ωL= R√3 → UoR = 60√2 V; U0 L = 60√6 V; tan 𝜑 = = √3 → 𝜑u − 𝜑i =
R 3
𝜋
→𝜑uL − 𝜑u = 6
U0 L √3 5𝜋 2𝜋
• uL = - ↓→ ΦuL = ⟶ Φu = → u = −60√2 V. ► B
2 6 3

Câu 15:
4
• 4R = 3ZC → U0R = 60√2 V; Uoc = 80√2 V; tan 𝜑 = − 3→ φu - φi = -0,93→φu −𝜑vc = 0,64.

• uC = 80√2 = U0C → Φuc = 0 ⟶ Φu = 0,64 → u = 80√2 V. ► D.


Câu 16:
U0 ZL 1 𝜋
• ZL = 50Ω → Z = 100Ω → I0 = = 2√2 A; tan(𝜑u − 𝜑i ) = = → 𝜑u − 𝜑i = 6 ( ∗ )
Z R √3
I0 𝜋 1
• Tại t: i= √2 ↑= ↑→ Φ𝑖 = − 3 ⟶ tại t + 300 ( s): Φi′ = Φi + ω.Δt = 0
2
(∗) 𝜋 𝜋 U0 √3
⟶ Φu′ = Φi′ + 6 = →u= = 100√6 V.► C
6 2

Câu 17:
• U0 L = 60√2 V → U0𝑅 = 80√2 V
U0 L 𝜋 1 𝜋
• Tại t1: uL1 = 30√2 ↓= ↓→ Φ𝑢L1 = → tại t 2 = t1 + 600 s: Φu⌞2 = ΦuL + 𝜔Δt =
2 3 2
𝜋
⟶ΦaR2 = ΦuL2 − 2 = 0 → uR2 = U0R = 80√2 V.► D

Câu 18:
u Z 1
• Luôn có: uL = − ZL = − 2 → uC = −2uL
C c

• Tại thời điểm t: u = uL + uC = 200 V


• uL= -200 V và uC = 400 V. ► A
Câu 19:
uR =50√3( V)
• u = uR + uC = 100√3 ⟶ uC = 50√3 (V)
u 2 u 2 uR =uC =50√3( V)
• (U R ) + (U C ) = 1 U0C = 100√3 V → U = 100√2 V.► B
0R 0C U0R =100( V)

Câu 20:
2 2 2 2
20√7 45 40√3 30
• ( U ) + (U ) = 1; ( U ) + (U ) = 1U0R = 80 V và U0C = 60 V
0R 0C 0R 0C
𝑈
𝑅= 𝑅1
𝑖1 𝑈0𝐶 ZC 3 1
•→ = = 4 → ZC = 15Ω → C = 1500𝜋 F. ► B
𝑈0𝑅 R

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 60 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ

Chủ đề 4: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU GỒM NHIỀU PHẦN TỬ


Phần 1. Mạch chứa điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện
I. Kiến thức trọng tâm
Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φu) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ
dòng điện qua mạch là i = I0cos(ωt + φi).
uR = U0R cos(ωt + φi )
π
* Điện áp giữa hai đầu R, L và C có biểu thức: uL = U0L cos (ωt + φi + 2 )
π
{uC = U0C cos (ωt + φi − 2 )
* Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch gồm R, L và C mắc nối tiếp:
u = uR + uL + uC = U0cos(ωt + φu).
Ta có giản đồ vectơ tổng hợp u:

Từ các giản đồ véctơ ở trên, ta có:


2
• Quan hệ biên: U0 = √𝑈0𝑅 + (𝑈0𝐿 − 𝑈0𝐶 )2 → quan hệ hiệu dụng: U = √𝑈𝑅2 + (𝑈𝐿 − 𝑈𝐶 )2

Đặt Z = √R2 + (ZL − ZC )2 ; Z được gọi tổng trở của đoạn mạch.
U0R U0L U0C U0
Ta có I0 = = = = .
R ZL ZC Z
U0L −U0C UL −UC ZL −ZC
• Độ lệch pha u và i là φ = φu - φi với tanφ = = = .
U0R UR R
U0R UR R U0L −U0C UL −UC ZL −ZC
Chú ý: cosφ = = = ; sinφ = = = .
U0 U Z U0 U Z

* Sử dụng phương pháp biểu diễn số phức:


▪ Tổng trở 𝑍̃ = R + i(ZL - ZC)
0 ̃
u U ∠φu
▪ Định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều ĩ = Z̃ hay I0 ∠ φi = R+i(Z
L −ZC )

II. Bài tập


2.1. Dạng 1: Xác định các đặc trưng cơ bản trong mạch điện
Các ví dụ mẫu

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 61 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π
Ví dụ 1: Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt + 3 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm
2 10−4
thuần có độ tự cảm L = π H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Xác định:
𝜋

a) Tổng trở của đoạn mạch?


b) Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch?
Hướng dẫn giải
a) ZL = 200 Ω; ZC = 100 Ω ⟶ tổng trở Z = √𝑅 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 = 100√2 Ω.
b)
U0 220√2
I0 = = 100√2 = 2,2 (A)
Z
▪ Cách 1: i = I0cos(ωt + φi) với ⟨ ZL −ZC π π
tan(φu − φi ) = = 1 → φu − φi = → φi = 12
R 4
π
̃
u U0 ∠φu 220√2∠ π
▪ Cách 2 (biểu diễn phức): ĩ = ̃ = )
= 3
= 2,2∠
Z R+i(ZL −ZC 100+i(200−100) 12
π
Vậy i = 2,2cos(100πt + 12) A.

Ví dụ 2: Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có độ
1 10−3
tự cảm L = 10𝜋 H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là uL =
2𝜋
π
20√2cos(100πt + 3 ) V. Xác định biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch?

Hướng dẫn giải


▪ Cách 1 (giải đại số): Biểu thức cần tìm có dạng tổng quát là u = U0cos(100πt + φu)
U0L 20√2
+ I0 = = = 2√2 (A) → U0 = I0 Z = I0 √R2 + (ZL − ZC )2 = 40 V
ZL 10
𝜋 𝜋 𝑍𝐿 −𝑍𝐶 𝜋 5𝜋
+ φi = 𝜑𝑢𝐿 − 2 = − 6 ; tan(φu – φi) = = −1 → 𝜑𝑢 − 𝜑𝑖 = − 4 → 𝜑𝑢 = − 12 .
𝑅

▪ Cách 2 (biểu diễn số phức - bấm máy tính):


̃
u ̃
u 𝑍̃ 10+i(10−20) π 5𝜋
ĩ = Z̃ = Z̃𝐿 → ũ = Z̃ ũ𝐿 = . 20√2 ∠ 3 = 40∠ − 12 .
𝐿 𝐿 10i

Vậy u = 40cos(100πt − 12 ) V.

Bài tập tự luyện


Câu 1 (QG-2017): Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là
1 2
A. √R2 + (ωL − ωC)2 . B. √R2 + (ωL − ωC) .

1 2 1 2
C. √R2 + (ωL)2 − (ωC) . D. √R2 + (ωL − ωC) .

Câu 2 (QG-2019): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω,
cuộn cảm có cảm kháng ZL = 20 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20 Ω. Tổng trở của đoạn mạch là
A. 50 Ω. B. 20 Ω. C. 10 Ω. D. 30 Ω.
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 24 Ω, cuộn cảm có
cảm kháng ZL = 100 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 30 Ω. Tổng trở của đoạn mạch là
tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 62 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. 94 22. B. 74 22. C. 154 12. D. 47 12.
Câu 4 (CĐ-2007): Đặt điện áp u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng
hai đầu điện trở là 80 V, hai đầu cuộn cảm thuần là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch này bằng
A. 140 V. B. 220 V. C. 100 V. D. 260 V.
Câu 5 (CĐ-2008): Khi đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V.
Giá trị của U0 bằng
A. 50 V. B. 30 V. C. 50√2 V. D. 30√2 V.
Câu 6: Khi đặt điện áp u = U0cosωt có giá trị hiệu dụng 123 V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và cuộn cảm thuần lần lượt là 27 V và 89 V. Biết mạch có tính
dung kháng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
A. 185 V. B. 209 V. C. 200 V. D. 120 V.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
0,8 2.10−4
gồm điện trở có giá trị là 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F. Cường độ
π π

dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng


A. 2,2 A. B. 4,4 A. C. 3,1 A. D. 6,2 A.
Câu 8: Đặt điện áp u = 60√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 15 Ω, cuộn cảm thuần có
2
độ tự cảm L = 5π H và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch

bằng 4 A. Giá trị điện dung C là


A. 159,50 uF. B. 79,58 uF. C. 19,54 uF. D. 38,65 uF.
Câu 9: Đặt điện áp u = 200√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ
10−4
điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C bằng nhau. Cường
𝜋

độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch bằng


A. 2 A. B. 2√2 A. C. √2A. D. 1 A.
Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm có ba phần tử R, L và C mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần) một điện áp
1
xoay chiều có biểu thức u = U√2 cosωt. Biết ω = và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của điện trở R là UR
√2𝐿𝐶
U
= 2 . Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng R, L và ω là
2𝜔𝐿 𝜔𝐿
A. R = . B. R = . C. R = ωL D. R = 𝜔𝐿√3
√3 √3

Câu 11: Đoạn mạch AB gồm các phần tử theo thứ tự là điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung
C = 50 μF mắc nối tiếp. M là điểm nối giữa L và C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = U0cos100t thì
U0
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là UAM = . Giá trị L là
√2

A. 4 H B. 3 H. C. 1 H. D. 2 H.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 63 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 12: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp =100√2 sim100πt V thì cảm kháng gấp đôi dung kháng và điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu điện trở R là 60 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C là
A. 160 V. B. 80 V. C. 120 V. D. 60 V.
Câu 13: Đặt điện áp u = 100√2 cosωt V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Biết
2LCω2 = 1. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và L là
A. 80 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 120 V.
Câu 14: Đặt điện áp uAB = 100√3 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB ở hình
vẽ bên. Biết UAE = 50√6 V, UEB = 100√2 V, Điện áp hiệu UFB có giá trị là
A. 100√3 B. 200√3 V. C. 50√3 V. D. 50√6 V.
Câu 15: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L thuần cảm) một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt +
φ) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt). Biết U0, I0 và ω là các hằng số dương. Hệ thức đúng là
1 1
ωL−ωC ωL+ωC ωL− ωL+
ωC ωC
A. tanφ = . B. tanφ = . C. tanφ = . D. tanφ = .
R R R R

Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng
2𝑅
là R√3, tụ điện có dung kháng là . So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong
√3

mạch
π π π π
A. trễ pha 3 . B. sớm pha 6 . C. trễ pha 6 . D. sớm pha 3 .

Câu 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện
1 π
trở thuần R = 25 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = π H. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha so với
4

cường độ dòng điện. Điện dung của tụ điện là.


80 200 400 100
A. μF. B. μF. C. μF. D. μF.
π 3π 3π π

Câu 18: Đặt điện áp u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 100 Ω, tụ điện có điện dung
10−4 π
F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Điện áp giữa hai đầu điện trở trễ pha so với điện áp giữa hai đầu
π 4

đoạn mạch. Giá trị của L bằng


1 2 1 10−2
A. 5π H. B. π H. C. 2π H. D. H.

Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
các linh kiện tương ứng là UR = 100 V, UL =200√3 V, UC =100√3 V. Điện áp u
π π
A. trễ pha 6 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha 3 so với cường độ dòng điện.
π π
C. trễ pha 3 so với cường độ dòng điện. D. sớm pha 6 so với cường độ dòng điện.

Câu 20 (CĐ-2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = U0sinωt. Kí hiệu UR,
UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Nếu UR
UL
= = UC thì dòng điện qua đoạn mạch
2
π π π π
A. trễ pha 2 so với u. B. trễ pha 4 so với u. C. sớm pha 4 so với u. D. sớm pha 2 so với u.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 64 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
1 2.10−4
Câu 21: Một đoạn mạch xoay chiều R, L, C nối tiếp có L = π H; C = F. Dòng điện chạy qua mạch có
π
π
tần số 50 Hz và lệch pha 6 với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị R là
100 50
A. Ω. B. 100√3 Ω. C. 50√3 Ω. D. Ω.
√3 √3

Câu 22: Đặt điện áp u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì thấy u nhanh pha so với điện
4
1,8 10−4
áp giữa hai đầu tụ điện. Biết L = H, C = F. Giá trị R là
π π

A. 80 Ω. B. 80√3 Ω. C. 100√2 Ω. D. 100√3 Ω.


Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là
điện áp hiệu dụng ở hai đầu R, L, C. Nếu UL = UR = 0,5UC thì điện áp hai đầu đoạn mạch u
π π
A. nhanh pha 4 so với dòng điện qua mạch. B. trễ pha 4 so với dòng điện qua mạch.
π π
C. nhanh pha so với dòng điện qua mạch. D. trễ pha so với dòng điện qua mạch.
3 3

Câu 24: Đặt điện áp u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là
điện áp hiệu dụng ở hai đầu R, L, C thì UR = UC√3, UL = 2UC. Độ lệch pha của u so với cường độ dòng điện
trong đoạn mạch là
π π π π
A. 6 . B. − 6 . C. 3 . D. − 3.

Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V thì
π
điện áp ở hai đầu đoạn mạch chậm pha 4 so với dòng điện. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng

ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Hệ thức đúng là
A. UR = UC - UL = 220 V. B. UR = UC - UL = 75√2 V.
C. UR = UC - UL = 110√2 V. D. UR = UL - UC =110√2 V.
Câu 26: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết
cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và
điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
π π π π
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. − 3.

Câu 27: Đặt điện áp u = 220√2 cos100πt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có R = 50 Ω, tụ điện có
10−4 3
điện dung C = F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2π H mắc nối tiếp. Biểu thức của cường độ dòng
π

điện trong mạch là


π π
A. i = 4,4√2cos(100πt + 4 ) A. B. i = 4,4√2cos(100πt − 4 ) A.
π π
C. i = 4,4cos(100πt + 4 ) A. D. i = 4,4cos(100πt − 4 ) A.
1
Câu 28: Một mạch điện gồm điện trở R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 10π H và tụ điện có điện
1
dung C = mF mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i = √2 cos100πt A. Điện áp giữa

hai đầu đoạn mạch có biểu thức là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 65 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π π
A. u = 20cos(100πt − 4 ) V. B. u = 20cos(100πt + 4 ) V.
π
C. u = 20cos(100πt) V. D. u = 20√5 cos(100πt − 4 ) V.

Câu 29 (ĐH-2013): Đặt điện áp có u = 220√2 cos100πt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có R =
10−4 1
100 Ω, tụ điện có điện dung C = F và cuộn cảm có độ tự cảm L = H. Biểu thức cường độ dòng điện
2π π

trong mạch là
π π
A. i = 2,2cos(100πt + 4 ) A. B. i = 2,2√2 cos(100πt + 4 ) A.
π π
C. i = 2,2cos(100πt − 4 ) A. D. i = 2,2√2cos(100πt − 4 ) A.

Câu 30: Đặt điện áp u = 120√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 150 Ω, tụ điện có điện dung
200 2
μF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm π H mắc nối tiếp. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
𝜋
π π
A. i = 1,8cos(100πt − 4 ) A. B. i = 1,8cos(100πt + 4 ) A.
π π
C. i = 0,8cos(100πt + 4 ) A. D. i = 0,8cos(100πt − 4 ) A.

Câu 31 (ĐH-2009): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L =
1 10−3 π
H, tụ điện có C = F mắc nối tiếp thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL = 20√2cos(100πt + 2 )
10𝜋 2𝜋

V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là


π π
A. u = 40cos(100πt + 4 ) V. B. u = 40√2cos(100πt - 4 ) V.
π π
C. u = 40√2cos(100πt + 4 ) V. D. u = 40cos(100πt - 4 ) V.
1
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
π
10−4 π
H, tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp thì điện áp giữa hai đầu tụ điện là uC = 60cos(100πt − 3 ) V.

Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là


π π
A. u = 30√2cos(100πt + 6 ) V. B. u = 30cos(100πt + 6 ) V.
π π
C. u = 30√2cos(100πt - 12) V. D. u = 30cos(100πt - 12) V.
π
Câu 33: Đặt điện áp u = 200cos(120πt + 4 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện có

dung kháng 200 Ω, cuộn cảm thuần có cảm kháng 100 Ω. Điện áp ở hai đầu tụ điện là
π
A. uC = 200√2cos(120πt + 4 ) V. B. uC = 200√2cos(120πt) V.
π π
C. uC = 200√2cos(120πt - 4 ) V. D. uC = 200cos(120πt - 2 ) V.

Câu 34: Đặt điện áp u = 100√2cosωt V vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp thì điện áp giữa hai bản tụ
π
điện có biểu thức uC = 200√2cos(ωt - 4 ) V, khi đó giữa dung kháng ZC của tụ điện, cảm kháng ZL của cuộn

cảm và điện trở R của đoạn mạch có mối liên hệ là


A. ZC = √2R, ZL = (√2 - 1)R. B. ZC = √2R, ZL = (2√2 +1)R.
C. ZC = 2√2R, ZL = (√2+1)R. D. ZC = 2√2R, ZL = (2√2 – 1)R.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 66 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết
10−4 3
R = 40 Ω, C = F và L = 5𝜋 H. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB là uMB =
𝜋
π
80cos(100πt − 3 ) V. Biểu thức của u là
π 5π
A. u = 80cos(100πt + 6 ) V. B. u = 80√2cos(100πt − 12 ) V.
π π
C. u = 80√2cos(100πt − 12) V. D. u = 80cos(100πt − 4 ) V.
1
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 100√3 Ω, L = π H và C
π
= 15,9 μF. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB là uMB = 200co(100πt − 6 )
1
V. Lấy π = 0,318. Biểu thức của u là
π
A. u = 400cos(100πt) V. B. u = 200√2cos(100πt + 6 ) V.
π π
C. u = 200√2cos(100πt − 6 ) V. D. u = 400cos(100πt + 6 ) V.
π
Câu 37: Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM nhanh pha 6

so với u, biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB là uMB =
π
100√2cos(100πt − 4 ) V Biểu thức của u là
π π
A. u = 100√6 cos(100πt − 12) V. B. u = 100√6 cos(100πt + 12) V.
π π
C. u = 200√2cos(100πt + 12) V. D. u = 200√2cos(100πt − 12) V.
10−4
Câu 38: Đặt điện áp u = 100√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết C = F, UMB =
π
π
100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha với dòng điện qua
6

mạch. Giá trị của R và L là


1 1
A. R = 50 Ω và L = 2π H. B. R = 50 Ω và L = π H.
1 1
C. R = 50√3 Ω và L = 2π H. D. R = 50√3 Ω và L = π H.

Câu 39: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì điện áp tức thời giữa hai đầu
π 5π
các đoạn mạch AM, MB và AN lần lượt là uAM =60cos(ωt + 6 ) V, uMB = 40cos(ωt + ) V và uAN =
6
π
40√3cos(ωt + 3 ) V. Tỉ số giữa cảm kháng và dung kháng trong đoạn mạch AB là
1 4 1
A. 3. B. 3. C. √3. D. .
√3

Câu 40: Một đoạn mạch AB gồm hai loại mạch AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM chỉ có điện trở thuần R 1,
đoạn MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U thì điện áp hiệu chung giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
π
MB đều bằng 30 V. Biến điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB lệch pha so với cường độ dòng điện qua nó.
3

Giá trị của U bằng


A. 30√3 V. B. 60√3 V. C. 30√2 V. D. 60√2 V.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 67 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
2.2. Dạng 2: Cộng hưởng điện
Câu 1 (QG-2016): Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện
xảy ra khi
1
A. m2LCR – 1 = 0. B. R = |ωL − ωC|. C. ω2LC – 1 = 0. D. ω2LC - R = 0.

Câu 2: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (U0 > 0) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong mạch có cộng hưởng điện. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi
đó được tính theo công thức
U U0 √2 U0 U
A. I = 2R0 . B. I = . C. I = . 0
D. I = R√2 .
R R

Câu 3: Đặt điện áp u = 200cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện
mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch

A. 2√2 A. B. √2A. C. 2A. D. 1 A.
Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp đang có cộng hưởng điện thì kết luận nào sau đây là
sai?
U
A. ω2LC = 1. B. I = R. C. U = UR. D. Z > R.

2.3. Dạng 3: Các phương pháp giải quyết bài toán điện xoay chiều: đại số thông thường, biểu
diễn số phức, về giản đồ vectơ
Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Đặt điện áp u = 220√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc
nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau

nhưng lệch pha nhau . Xác định điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM?
3

Hướng dẫn giải


▪ Cách 1 (vẽ giản đồ vectơ):
• UAM = UMB → AM = MB.

• Vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
AM và ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ̂ = π.
MB hợp với nhau góc 3 → AMB 3

 ∆AMB là tam giác đều → UAM = UMB = U = 220 V.


▪ Cách 2 (đại số thông thường):
π
2π φi −φuMB = 2 π U 1
• φuAM − φuMB = → φuAM − φi = → tanφAM = U L = (*)
3 6 R √3
(∗)
• UAM = UMB ↔ √UR2 + UL2 = UC → 2UL = UC

 U = √𝑈𝑅2 + (𝑈𝐿 − 𝑈𝐶 )2 = 2UL = 220 V → UAM = UMB = 220 V.


▪ Cách 3 (biểu diễn số phức):

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 68 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
𝑍̃𝐴𝑀 ̃𝐴𝑀
𝑢 𝑅+𝑖𝑍𝐿 𝑈0𝐴𝑀 2𝜋 2𝜋 1 √3 √3 𝑍𝐶
= 𝑢̃ ↔ =𝑈 ∠ = 1∠ = −2+ 𝑖 ↔ 𝑅 + 𝑖𝑍𝐿 = 𝑍 +𝑖
𝑍̃𝑀𝐵 𝑀𝐵 −𝑖𝑍𝐶 0𝑀𝐵 3 3 2 2 𝐶 2

√3 𝑍𝐶
𝑅= 𝑍 và 𝑍𝐿 = → 𝑍 = √𝑅 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 = 𝑍𝐶 → U = UMB = UAM = 220 V.
2 𝐶 2

Ví dụ 2: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ bên dưới. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều
thì điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là uAN = 100cos100πt V và uMB
π
= 100√3cos(100πt − 2 ) V. Xác định điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch

AB?
Hướng dẫn giải
▪ Cách 1 (vẽ giản đồ vectơ):
• uAN vuông pha với uMB → AN ⊥ MB và AN = 100 V, MB = 100√3 V.
• Kẻ đường thẳng qua M // AN cắt BN tại E → ME = AN = 100 V.
Xét ∆MEB vuông tại M có MN là đường cao.
1 1 1
→ 𝑀𝑁2 = 𝑀𝐸2 + 𝑀𝐵2 → 𝑈0𝑅 = 𝑀𝑁 = 50√3 V.

𝑈0𝐿 = 𝐴𝑀 = √𝐴𝑁 2 − 𝑀𝑁 2 = 50𝑉


→{
𝑈0𝐶 = 𝑁𝐵 = √𝐵𝑀2 − 𝑀𝑁 2 = 150𝑉
2
Vậy U0 = √U0R + (U0L − U0C )2 = 50√7 V → U = 25√14 V.
▪ Cách 2 (đại số thông thường):
𝑈2 𝑈2
• uAN và uMB vuông pha → cos2 𝜑𝐴𝑁 + cos2 𝜑𝑀𝐵 = 1 ↔ 𝑈 20𝑅 + 𝑈 20𝑅 = 1 →
0𝐴𝑁 0𝑀𝐵

𝑈0𝑅 = 50√3 𝑉.
2 2
𝑈0𝐿 = √𝑈0𝐴𝑁 − 𝑈0𝑅 = 50 𝑉 2
•{ ⟶ 𝑈0 = √𝑈0𝑅 + (𝑈0𝐿 − 𝑈0𝐶 )2 = 50√7 𝑉.
2 2
𝑈0𝐶 = √𝑈0𝑀𝐵 − 𝑈0𝑅 = 150 𝑉
▪ Cách 3 (biểu diễn số phức): Đặt R = 1.
𝐴𝑁̃
𝑢 𝑀𝐵 ̃
𝑢 1+𝑖𝑍 ̃
𝑢 𝑖 1
𝑖̃ = 1+𝑖𝑍 = 1−𝑖𝑍 ⟶ 1−𝑖𝑍𝐿 = 𝑢̃ 𝐴𝑁 = ⟶ √3 + 𝑖𝑍𝐿 √3 = 𝑍𝐶 + 𝑖 ⟶ 𝑍𝐶 = √3; 𝑍𝐿 = .
𝐿 𝐶 𝐶 𝑀𝐵 √3 √3
𝑅+𝑖(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )
 𝑢̃ = 𝑢̃𝐴𝑁 = 50√7∠ − 79,10 .
𝑅+𝑖𝑍𝐿
𝑍𝐶
và 𝑍𝐿 = → 𝑍 = √𝑅 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 = 𝑍𝐶 → U = UMB = UAM = 220 V.
2

Bài tập tự luyện


Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB
mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100√3 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
0,05
đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C = mF. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa
𝜋
π
hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau 3 . Giá trị L bằng
2 1 √3 3
A. π H. B. π H. C. H. D. π H.
π

Câu 2: Đặt điện áp u = 120√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc
nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Điện áp

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 69 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ

giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB lệch pha và có giá trị hiệu dụng tương
3
1
ứng là UAM và UMB thỏa mãn UAM = 2 UMB. Giá trị UAM gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 40 V. B. 60 V. C. 80 V. D. 100 V.
Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết UMB = UAM√3, điện áp giữa
π
hai đầu đoạn mạch AM lệch pha 3 so với cường độ dòng điện chạy qua mạch.

Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM so với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch AB có độ lớn là
π π 2π
A. 0. B. 2 . C. 3 . D. .
3

Câu 4: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện,
một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong
π
đoạn mạch lệch pha 12 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB lệch pha

so với cường độ dòng điện góc


π π π π
A. 12. B. 6 . C. 3 . D. 4 .

Câu 5: Đặt điện áp u = 150√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc
1
nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 8π mF, đoạn MB

chỉ có cuộn cảm L. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB vuông
pha nhau. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB bằng
A. 200 V. B. 117 V. C. 250 V. D. 237 V.
Câu 6 (ĐH-2010): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện
1
trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm π H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện. Đặt điện áp
π
u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2 so với điện

áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của điện dung của tụ điện bằng
4.10−5 8.10−5 2.10−5 10−5
A. F. B. F. C. F. D. F.
π π π π
0,8 10−4
Câu 7: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết L = H, C = F. Đặt vào
𝜋 𝜋

hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos100πt thì
π
thấy điện áp uAM lệch pha 2 so với u. Giá trị R là

A. R = 20 Ω. B. R = 40 Ω. C. R = 48 Ω. D. R = 140 Ω.
Câu 8 (ĐH-2009): Đặt cột điện áp xoay chiều có giá trị hiện dụng U vào hai đầu đoạt mạch AB gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi U L,
UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu nỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB
π
lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C). Hệ thức nào dưới đây
2

đúng?

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 70 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. UL2 = UR2 + UC2 + U 2 . B. U 2 = UR2 + UL2 + UC2 .
C. UR2 = UL2 + UC2 + U 2 D. UC2 = UR2 + UL2 + U 2 .
Câu 9: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì uAM = UMB√7 và điện áp giữa

hai đầu đoạn mạch MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Tỉ Số
3

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch MB là
1
A. 0,5. B. 2. C. 3. D. 3.
π
Câu 10: Đặt điện áp u = 200√2 cos(100πt + 6 ) V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì thấy cường độ
π π
dòng điện trong mạch chậm pha so với u, nhanh pha so với uAM và có giá
3 3

trị hiệu dụng là 1 A. Giá trị L và C là


A. L = 1,103 H và C = 18,378 μF. B. L = 0,637 H và C = 31,8 μF.
C. L = 0,882 H và C = 22,919 μF. D. L = 0,318 H và C = 63,6 μF.
Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 300 V thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 140 V, dòng điện trễ pha góc φ so với
điện áp giữa hai đầu A và B. Biết 0 < φ < π và cosφ = 0,8. Điện áp hiệu dụng giữa
hai điểm A và N là
A. 100 V. B. 200 V. C. 300 V. D. 400 V.
Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì thấy điện áp hai đầu đoạn
π
mạch AN và MB lần lượt là uAN = 200cos(100πt − 6 ) V và uMB =
π
200cos(100πt + 3 ) V. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là
π
A. u = 40√5 cos(100πt + 12) V. B. 40√5 cos(100πt) V.
π
C. u = 100√2 cos(100πt) V. D. u = 100√2 cos(100πt + 12) V.

Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì thấy điện áp hai đầu đoạn
π 4 10−4
mạch AN và MB lệch pha 2 . Biết L = π H, C = F. Giá trị điện trở R là
π

A. 100 Ω. B. 100√2 Ω. C. 200 Ω. D. 300 Ω.


Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch AN và MB lần lượt là uAN = 100cos100πt V và uMB = 100√3
π
cos(100πt − 2 ) V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB là NB
2π 2π
A. UNB = 150√2 cos(100πt − ) V. B. UNB = 150cos(100πt − ) V.
3 3
5π 5π
C. UNB = 150cos(100πt − 6
) V. D. UNB = 150√2 cos(100πt − 6
) V.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 71 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 15: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì dòng điện qua đoạn mạch có
giá trị cực đại là 1 A. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB theo
thời gian t. Hệ Số tự cảm của cuộn cảm và điện dung của tụ điện lần lượt là
A. 255 mH và 70,7 μF. B. 360 mH và 50 μF.
C. 360 mH và 70,7 μF. D. 255 mH và 50 μF.
Câu 16: Đặt vào hai đầu mạch AB điện áp xoay chiều như hình vẽ thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
π
AN và MB có biểu thức lần lượt là uAN = 150cos(100πt + 3 ) V; uMB =
π
50√6cos(100πt − 12) V. Biết R = 25 Ω. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua

mạch là
A. √2 A. B. 3,3 A. C. 3 A. D. 6 A.
π
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt − 3 ) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì thấy điện
π
áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB lệch pha nhau 3 . Biết LC = 2.10-5 (L

tính theo henry, C tính theo fara). Lấy π2 = 10. Pha ban đầu dòng điện chạy
trong mạch là
A. -1,42 rad. B. -0,68 rad. C. 0,68 rad. D. -0,38 rad.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì thấy điện áp hai
π 1 10−4
đầu đoạn mạch AM và MB lệch pha nhau 4 . Biết L = π H, C = F. Giá trị

điện trở R xấp xỉ là


A. 356 Ω. B. 242 Ω. C. 173 Ω. D. 186 Ω.
Câu 19: Đoạn mạch AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở R0 = 60 Ω, đoạn mạch MB gồm
điện trở R mắc nối tiếp một hộp kín chứa một trong hai phần tử: cuộn cảm thuần hoặc tụ điện. Khi đặt vào hai
đầu đoạn mạch AB tột điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM và
MB lần lượt là 80 V và 120 V. Giá trị của R và phần tử trong hộp kín là
A. R = 90 Ω; tụ điện. B. R = 60 Ω, cuộn cảm. C. R = 90 Ω; cuộn cảm. D. R = 60 Ω; tụ điện.
Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn
1
AM gồm điện trở R1 = 100 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 = π H. Đoạn MB gồm điện trở
0,2
R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 = H. Biết UAB = UAM + UMB. Giá trị R2 bằng
𝜋

A. 20 Ω. B. 50 Ω. C. 100 Ω. D. 200 Ω.
Câu 21: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn thạch thẻ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch AM gồm
điện trở R1 mắc nối tiếp với cuộn thần cảnh có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với
thị điện có điện dung C. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là U1 và U2. Biết U2 = 𝑈12 + 𝑈22 . Hệ thức liên nào sau đây
là đúng?
A. L = CR1R2. B. C = LR1R2. C. LC = R1R2. D. LR1 = CR2.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 72 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm: đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R
= 90 Ω và tụ điện C = 35,4 μF, đoạn mạch MB gồm hộp X chứa 2 trong 3 phần tử
(điện trở R0, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0, tụ điện có điện dung C0) mắc nối
tiếp. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì ta thu được đồ
thị sự phụ thuộc của uAM và uMB theo thời gian như hình vẽ (lấy 90 √3 ≈ 156). Giá
trị của các phần tử chứa trong hộp X là
A. R0 = 60 Ω, L0 = 165 mH. B. R0 = 30 Ω, L0 = 95,5 mH.
C. R0 = 30 Ω, C0 = 106 μF. D. R0 = 60 Ω, C0 = 61,3 μF.
Câu 23: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở R1 = 20 Ω
mắc nối tiếp với tụ điện C, đoạn mạch MB có điện trở R2 mắc với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt
π
vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha 12 so với điện áp

giữa hai đầu đoạn mạch, điện áp hai đầu AM và MB có giá trị hiệu dụng thỏa mãn UAM = √3UMB và lệch pha
nhau. Giá trị của R2 là
20
A. 30 Ω. B. 20 Ω. C. 20√3 Ω. D. Ω.
√3

Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết
R = 100 Ω. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB theo thời gian t. Giá trị
điện dung C của tụ điện là
48 100 400 75
A. μF. B. μF. C. μF. D. μF.
π π 3π π

2.4. Dạng 4 : Liên hệ tức thời giữa các điện áp và dòng điện
Kiến thức cần nhớ
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp, tại mọi thời điểm các hệ thức độc lập thời gian luôn thỏa mãn:
▪ u = uR + uL + uC.
▪ uR cùng pha với i: uR = iR.
u U Z
▪ uL ngược pha với uC: uL = − U0L = − ZL .
C 0C C

▪ (uL, uC) vuông pha với (i, uR):


i 2 u 2 i 2 u 2
+ (I ) + (U L ) = 1 + (I ) + (U C ) = 1
0 0L 0 0C

u 2 u 2 u 2 u 2
+ (U R ) + (U L ) = 1 + (U R ) + (U C ) = 1
0R 0L 0R 0C

▪ uL + uC có giá trị cực đại là U0LC = |U0L − U0C | và vuông pha với (i, uR):
i 2 uL +uC 2 u 2 uL +uC 2
+ (I ) + (U ) =1 + (U R ) + (U ) =1
0 0L −U0C 0R 0L −U0C

▪ uL - uC có giá trị cực đại là U0L + U0C và vuông pha với (i, uR):
i 2 uL −uC 2 u 2 uL −uC 2
+ (I ) + (U ) =1 + (U R ) + (U ) =1
0 0L +U0C 0R 0L +U0C

Các ví dụ mẫu

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 73 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Ví dụ 1: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cảm kháng ZL, dung kháng ZC của mạch thỏa mãn: ZL = 3ZC. Tại
thời điểm điện áp tức thời trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 60 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch
lúc này là?
Hướng dẫn giải
uL Z uC =60(V)
= − ZL = −3 → uL = −180 V
uC C
{ 2 2 uC =U0C
⟶ u = uR + uL + uC = 0 – 180 + 60 = -120 V.
u u
(U R ) + (U C ) = 1 → uR = 0
0R 0C

Ví dụ 2: Mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần, cuộn thuần cảm và tụ điện.
M là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Điện áp giữa hai đầu AM luôn vuông pha với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch. Điện áp hiệu dụng trên điện trở là 100 V. Thời điểm nà điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là
200√6
100√6 V thì điện áp tức thời trên tụ là V. Xác định điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch?
3

Hướng dẫn giải


2
▪ u = uAM + uC → uAM = 100√3 V.

𝑢 2 𝑢 2
▪ u vuông pha với uAM: (𝑈 ) + (𝑈 𝐴𝑀 ) = 1 (*)
0 0𝐴𝑀

1 1 1
▪ Lại có: U2 = U2 + U2 (**)
0R 0 0AM

Giải hệ (*) và (**), ta có U0 = 200√2 V → U = 200 V.


Bài tập tự luyện
Câu 1: Đặt điện áp u = 120cos(100πt) V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 60 Ω, cuộn cảm
8 10−4
thuần có độ tự cảm L = 5π H, tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Ở thời điểm t = 30 ms, cường độ
π

dòng điện trong mạch có giá trị là


A. −√2 A. B. -1,0 A. C. 1 A. D. √2 A.
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40√3 Ω, cuộn cảm thuần
0,8 10−3
có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biết thức i =
π 4π
π
I0cos(100πt − 3 ) (I0 > 0). Ở thời điểm t = 75 ms, u = -60 V, Giá trị I0 là

A. 1 A. B. 1,2 A. C. 1,5 A. D. 2 A.
Câu 3: Một đoạn mạch gồm điện trở R = 30 Ω, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch này điện áp u = 120√2 cosωt V thì dung kháng là 60 Ω và cảm kháng là 30 Ω. Tại thời điểm mà
điện áp tức thời u = -120√2 V, cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng
A. 2√2 A. B. 4 A. C. -4 A. D. -2√2 A.
Câu 4 (ĐH-2010): Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch,
uR, uL và uC lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện.
Hệ thức đúng là
tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 74 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
u uR u
A. i = ωLL . B. i = C. i = uCωC. D. i = 2
R
√R2 +(ωL− 1 )
ωC

Câu 5 (CĐ-2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp
tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V.
Khi đó, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 20√13 V. B. 10√13 V. C. 140 V. D. 20 V.
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần L và tụ điện
C mắc nối tiếp. Biết 2LCω2 = 1. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần
lượt là 40 V và 60 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 50 V. B. 55 V. C. 70 V. D. 100 V.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai
đầu tụ điện có giá trị cực đại là 50 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 150 V. B. -150 V. C. 200 V. D. -200 V.
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tự điện mắc nối
tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa
hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có giá trị tương ứng là 40 V và 60 V. Khi đó điện áp
tức thời giữa hai đầu tụ điện là
A. 20 V. B. -20 V. C. 40 V. D. -40 V.
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần L và tụ
điện C mắc nối tiếp. Tại thời điểm t0, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt là 70 V
và 40 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 30 V. Mối liên hệ nào sau đây là đúng?
A. LCω2 = 2. B. LCω2 = 1. C. Lω2 = C. D. 2LCω2 = 1.
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 60 Ω, cuộn cảm thuần có
0,2 10−3
độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm là 20
π 4π

V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 40 V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là
A. 2 A. B. √2 A. C. √37 A. D. 2√37 A.
Câu 11 (ĐH-2013): Đặt điện áp u = 220√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20
0,8 10−3
Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện
π 6π

trở bằng 110√3 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 440 V. B. 330 V. C. 440√3 V. D. 330√3 V.
Câu 12: Đặt điện áp u = 120√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30 Ω, cuộn cảm
0,5 10−3
thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60 V
π 2π

thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có độ lớn bằng
A. 100/3 V. B. 40 V. C. 4013 V. D. 100 V.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 75 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 13: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL
và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Gọi i, I tương ứng là cường độ dòng điện tức thời, hiệu dụng trong
mạch; uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu R, L, C. Hệ thức đúng là
u 2 u 2
A. u2R + (uL − uC )2 = u2 . B. ( RR ) + (ZC ) = 2I2
C

u −u 2 Z
C. i2 + (ZL −ZC )) = I2 . D. uL = ZL uC .
L C C

Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch là φ. Điện
áp tức thời trên đoạn mạch chứa LC và trên R lần lượt là uLC và uR. Điện áp cực đại trên R bằng
u 2 u 2
A. uLCcosφ + uRsinφ. B. uLCsinφ + uRcosφ. C. √u2LC + (tanφ
R
) . D. √u2𝑅 + (tanφ
LC
)

Câu 15: Đặt điện áp u = U0cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở, cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp. M là điểm nối giữa điện trở và cuộn cảm thuần. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM
và MB tại thời điểm t1 là uAM1 = 60 V, uMB1 = 15√7 V và tại thời điểm t2 là uAM2 = 40√3 V, uMB2 = 30 V. Giá
trị của U0 bằng
A. 100 V. B. 50√2 V. C. 25√2 V. D. 100√2 V.
Câu 16: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc
nối tiếp. Tại thời điểm t1, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và điện trở lần lượt là uL1 = -20√3 V và uR1 = 30 V.
Tại thời điểm t2, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm, tụ điện, điện trở lần lượt là uL2 = 40 V; uC2 = -120V; uR2 = 0.
Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 100 V. B. 120 V. C. 80√3 V. D. 60 V.
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Đo độ lớn
điện áp tức thời uR, uL, uC hai đầu các phần tử R, L, C người ta thấy: khi uR = 0 thì uL = 75 V; khi uL = 15 V
thì uC = 5 V; khi uC = 0 thì uR = 120 V. Giá trị của U bằng
A. 85√2 V. B. 170 V. C. 65√2 V. D. 130 V.
Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi điện áp giữa hai đầu điện trở bằng 0 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng
-90 V và điện áp giữa hai đầu tụ điện bằng 180 V. Khi điện áp giữa hai đầu điện trở là 60√3 V thì điện áp tức
thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 45 V. Giá trị U là
A. 60√2 V. B. 120 V. C. 65√2 V. D. 90√2 V.
Câu 19: Mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tự điện. M là
điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Điện áp giữa hai đầu AM vuông pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Điện áp cực đại trên đoạn mạch AM là 78 V. Ở thời điểm t0, điện áp hai đầu tụ điện; cuộn cảm thuần và điện
trở có độ lớn lần lượt là 101,4 V; 15 V và uR. Giá trị uR bằng
A. 0. B. 25 V. C. 48 V. D. 36√3 V.
Câu 20: Mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tự điện. M là
điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM vuông pha với điện áp giữa hai đầu

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 76 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
đoạn mạch. Điện áp cực đại trên điện trở là 12a. Khi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 16a thì điện áp tức
thời giữa hai bản tụ điện là 7a. Hệ thức đúng là
A. 4R = 3ωL. B. 3R = 4ωL. C. R = 2ωL. D. 2R = ωL.
Câu 21: Mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM chứa L, đoạn mạch MN chứa R = 50 Ω và đoạn mạch
NB chứa C. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB thì cảm kháng ZL = 50√3 Ω và dung
50
kháng ZC = Ω. Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN có độ lớn uAN = 80√3 V thì điện áp giữa hai đầu
√3

đoạn mạch MB có độ lớn uMB = 60 V. Giá trị điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch AB là
A. 150 V. B. 100 V. C. 50√7 V. D. 100√3 V.
Câu 22: Đặt điện áp u = 100√2cosωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện
C mắc nối tiếp thì cuộn cảm có cảm kháng ZL, tụ điện có dung kháng ZC thỏa mãn 2ZL = 2R = ZC. Tại thời
điểm điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm là 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên điện trở là
A. -50 V. B. -50√3 V. C. 50√3 V. D. 50 V.
Câu 23: Đặt điện áp u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100√3 Ω, cuộn cảm thuần có
2 100
độ tự cảm L = π H và tụ điện có điện dung C = μF mắc nối tiếp. Khi u = U0 thì cường độ dòng điện qua
π

√3
đoạn mạch có độ lớn là A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
2

A. 200 V. B. 100 V. C. 100√2 V. D. 50√2 V.


Câu 24: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu điện trở là 40√2 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 50√2 V, và giữa hai bản tụ điện là 90√2 V. Khi điện
áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 40 V và đang tăng thì u có giá trị là
A. 109,28 V. B. -80 V. C. -29,28 V. D. 81,96 V.
2.5. Dạng 5: Liên hệ khi mạch điện có thay đổi
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu mỗi phần tử:
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 2 A, 1
A, 3 A. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu
dụng qua mạch bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Đặt U = 6. Ta có:
U U U
▪ R = I = 3; ZL = I = 6; ZC = I = 2.
R L C

U 6
▪ Khi mắc RLC nối tiếp: tổng trở Z = √R2 + (ZL − ZC )2 = 5 → I = = 5 = 1,2 A.
Z

Ví dụ 2: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì
điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt bằng 60 V, 100 V và 20 V. Khi thay tụ điện C bằng tụ
điện C0 để trong mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 77 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
R UR 3
▪ Ban đầu: U = √UR2 + (UL − UC )2 = 100V, Z = = 5.
L UL

R UR 3
= =
ZL U′ 5
L 500 500
▪ Khi có cộng hưởng điện: UR′ = U = 100V → UL′ = V ⟶ UC′ = V.
3 3

Ví dụ 3: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V vào đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chỉ chứa
điện trở thuần R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L thay đổi được. Sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch MB tăng 2√2 lần
π
và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau 2 . Điện áp hiệu dạng giữa hai đầu mạch

AM khi chưa thay đổi L là


Hướng dẫn giải
▪ Cường độ dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau; một trường hợp i
nhanh hơn u và một trường hợp i trễ hơn u.
⃗ cho gộp cả hai trường hợp.
Ta về giản đồ vectơ chung 𝑈
▪ Ta có UAM1 = 2√2UMB1 (*)
(∗)
2 2
Mà 𝑈𝐴𝑀1 + 𝑈𝑀𝐵1 = 1502 → UMB1 = 50 V
 UAM1 = 100√2 V
Bài tập tự luyện
Câu 1 (CĐ-2007): Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 5√2sinωt V với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử:
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên
đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối
tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là
A. 3100 Ω. B. 100 Ω. C. 2100 Ω. D. 300 Ω.
Câu 2 (ĐH-2011): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng
qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba
phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
A. 0,2 A. B. 0,3 A. C. 0,15 A. D. 0,05 A.
Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt
là 80 V, 100 V và 160 V. Thay C bằng tụ điện khác để trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm là
A. 150 V. B. 80 V. C. 125 V. D. 100 V.
Câu 4: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C bằng nhau
và bằng 20 V. Khi tụ điện bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở bằng
A. 10√2 V. B. 10 V. C. 30√2 V. D. 20 V.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 78 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L có thể thay đổi và tụ điện C mắc nối tiếp. Ban đầu, điện áp hiệu dụng
trên các phần tử R, L, C lần lượt là UR = 60 V; UL = 120 V; UC = 40 V. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên
nó là 100 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
A. 61,5 V. B. 80,0 V. C. 92,3 V. D. 55,7 V.
Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C có thể thay đổi. Khi C = C1, điện áp hiệu dụng
trên các phần tử R, L, C1 lần lượt là UR = 40 V, UL = 40 V, UC = 70 V. Khi C = C2, điện áp hiệu dụng hai đầu
tụ điện là 50√2 V, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là
A. 25√2 V. B. 25 V. C. 25√3 V. D. 50 V.
Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến
trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Ban đầu, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử lần
lượt là UR = 50 V; UL = 40 V; UC = 90 V. Tăng điện trở của biến trở lên gấp đôi so với ban đầu thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu biến trở là
A. 25 V. B. 100 V. C. 20√10 V. D. 50√2 V.
Câu 8: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn
cảm thuần L, tụ điện C. Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt là UR = 100 V; UL=
25 V, UC = 100 V. Khi ω = 2ω1 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là
A. 125 V. B. 101 V. C. 62,5 V. D. 50,5 V.
Câu 9: Đoạn mạch AB gồm biến trở R cuộn cải thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. M là điểm
nối giữa L và C. Đặt điện áp u = 100√2 cosωt V vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi R = R0 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng 100 V; khi R = 2R0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng
A. 100 V. B. 100√2 V. C. 200 V. D. 200√2 V.
Câu 10: Đặt điện áp u = 120√2 cos 100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, điện dung C có thể thay
đổi. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB và MN đều
bằng 72 V. Khi C = 0,5C0 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện là
A. 180 V. B. 72 V. C. 90 V. D. 144 V.
π
Câu 11: Đặt điện áp: uAB = 220√2cos(100πt − 6 ) V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Ban đầu, điện
π
áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần L là uL = U0cos(100πt + 3 ). Sau đó, tăng giá trị điện trở

R và độ tự cảm L lên gấp đôi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN bằng
A. 220√2 V. B. 110√2 V. C. 220 V. D. 110 V.
Câu 12: Đặt điện áp u = U√2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 100√3 Ω, cuộn cảm
2
thuần có độ tự cảm L biến đổi được. Khi L = π H thì đ iện áp hiệu dụng giữa tại đầu đoạn mạch MB là UMB =
U
và mạch có tính dung kháng. Để UMB = 0 thì phải điều chỉnh L có giá trị bằng
2
1 4 1 3
A. π H. B. π H. C. 3π H. D. π H.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 79 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π
Câu 13: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + 3 ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có
10−3 1
C= F và cuộn cảm thuần có L = H. Khi nối tắt cuộn cảm thì điện áp ở hai đầu tụ điện là uC =
5𝜋 π

100√2cos100πt V. Khi chưa nối tắt cuộn cảm thì điện áp ở hai đầu cuộn cảm là
π 5π
A. uL = 200√2 cos(100πt + 2 ) V. B. uL = 200√2 cos(100πt + ) V.
6
2π π
C. uL = 200√2 cos(100πt + ) V. D. uL = 100√2 cos(100πt − 3 ) V.
3

Câu 14 (QG-2019): Đặt điện áp u = 40cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết giá trị điện trở là 10 Ω và dung kháng của tụ điện là 10√3.
π 2L1
Khi L = L1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là uL = UL0 cos(100πt + 6 ) V. Khi L = thì biểu thức cường
3

độ dòng điện trong đoạn mạch là


π π
A. i = 2√3 cos(100πt + 6 ) A. B. i = √3 cos(100πt − 6 ) A.
π π
C. i = 2√3 cos(100πt − 6 ) A. D. i = √3 cos(100πt + 6 ) A.

Câu 15 (QG-2019): Đặt điện áp u = 20cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Biết giá trị của điện trở là 10 Ω và cảm kháng của cuộn cảm là 10√3 Ω.
π
Khi C = C1 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện là uC = UC0cos(100πt − 6 ) V. Khi C = 3C1 thì biểu thức cường

độ dòng điện trong đoạn mạch là


π π
A. i = 2√3 cos(100πt − 6 ) V. B. i = 2√3 cos(100πt + 6 ) V.
π π
C. i = √3 cos(100πt − 6 ) V. D. i = √3 cos(100πt + 6 ) V.
π
Câu 16: Đặt điện áp u = 90cos(ωt + 6 ) V (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn
1
cảm thuần có L = H và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi ω = ω1 thì cường độ dòng điện qua mạch là i = √2

π
cos(240πt − 12) A. Thay đổi ω để có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai bản tụ điện là
π π
A. uC = 45√2 cos(100πt − 3 ) V. B. uC = 45√2 cos(120πt − 3 ) V.
π π
C. uC = 60cos(100πt − 3 ) V. D. uC = 60cos(120πt − 3 ) V.

Câu 17 (CĐ-2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối
π
tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = I0 cos(100πt + 4 ) A. Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ
π
dòng điện qua đoạn mạch là i2 = I0cos(100πt − 12) A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
π π
A. u = 60√2 cos(100πt − 12) V. C. u = 60√2 cos(100πt − 6 ) V.
π π
B. u = 60√2 cos(100πt + 12) V. D. u = 60√2 cos(100πt + 6 ) V.

Câu 18: Cho ba linh kiện điện trở R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều
u vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm (R nối tiếp L) hoặc (R nối tiếp C) thì dòng điện trong mạch lần lượt là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 80 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π 7π
i1 = √2 cos(100πt − 12) A và i2 = √2 cos(100πt + 12 ) A. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm

R, L và C nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức là


π π
A. i = 2√2 cos(100πt + 3 ) V. C. i = 2cos(100πt + 3 ) V.
π π
B. i = 2√2 cos(100πt + 4 ) V. D. i = 2cos(100πt + 4 ) V.
R
Câu 19: Đặt điện áp u = U√2cos2πft (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cho =
L
π
100π (rad/s). Khi f = 50 Hz thì điện áp uR ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để uR trễ pha 4 so

với u thì phải điều chỉnh f đến giá trị f0. Giá trị f0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 80 Hz. B. 65 Hz. C. 50 Hz. D. 25 Hz.
Câu 20 (ĐH-2014): Đặt điện áp u = 180√2 cosωt V (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ).
R là điện trở thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với
điện áp u khi L = L1 là U và φ1, còn khi L = L2 thì tương ứng là √8 U và φ2. Biết φ1
+ φ2 = 900. Giá trị U bằng
A. 60 V. B. 180 V. C. 90 V. D. 135 V.
10−4
Câu 21: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + φ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có C = π
2
F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 = π H và L = L2 = 2L1 thì pha ban đầu của
π 5π
cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là − 4 và − 12. Giá trị của R bằng

A. 50 Ω. B. 50√3 Ω. C. 100 Ω. D. 100√3 Ω.


Câu 22: Đặt điện áp u = 120√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R,
đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Sau khi thay
đổi C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch MB tăng √2 lần và dòng điện tức thời trong mạch trước và sau

khi thay đổi C lệch pha nhau một góc . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi C có
12

giá trị bằng


A. 60√3 V. B. 60√2 V. C. 120 V. D. 60 V.
Câu 23: Hộp X chứa 2 trong 3 linh kiện là điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp u =
π
120cos(100πt + 4 ) V vào hai đầu hộp X thì cường độ dòng điện chạy qua mạch có giá trị hiệu dụng là √2 A
π 0,6
và trễ pha so với u. Mắc nối tiếp hộp X với cuộn dây có độ tự cảm L = H rồi đặt vào hai đầu điện áp u
6 π

nói trên thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp X và hai
đầu cuộn dây. Tổng trở của đoạn mạch khi đó là
A. 228 Ω. B. 180 Ω. C. 60√3 Ω. D. 118,5 Ω.
Câu 24: Hộp kín X gồm các phần tử nối tiếp (các phần tử chỉ có thể là điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuần).
π
Đặt vào hai đầu hộp X điện áp u1 = 50cos(100πt + 6 ) V thì cường độ dòng điện qua mạch là i1 =

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 81 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
2π 2π
2cos(100πt + ) A. Thay điện áp u1 ở trên bằng điện áp u2 = 50√2cos(200πt + ) V thì cường độ dòng
3 3
π
điện sẽ là i2 = √2 cos(200πt + 6 ) V. Hộp kín X chứa
5 10−4 5 3.10−4
A. R = 25 Ω; L = 2𝜋 H; C = F. B. L = 12𝜋 H; C = F.
𝜋 2𝜋
3 3.10−4 5
C. L = 2𝜋 H; C = F. D. R = 25 Ω; L = 12𝜋 H.
2𝜋

Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm điện trở R = 24 Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (hình vẽ). Ban
đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch vào thời gian t. Giá trị của U0 gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 170 V. B. 212 V. C. 127 V. D. 255 V.
Câu 26: Đặt điện áp u = 100√6cos(ωt + φ) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp (hình vẽ). Ban đầu khóa
K đóng, sau đó khóa K mở. Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường
độ dòng điện trong đoạn mạch vào thời gian t. Giá trị của R là
A. 100√3 Ω. B. 50√3 Ω.
C. 100 Ω. D. 50 Ω.
PHẦN 2. Mạch điện có cuộn dây không thuần cảm.
I. Kiến thức trọng tâm
Đoạn mạch điện chứa điện trở R, cuộn dây (L, r) và tụ điện C mắc nối tiếp có các đặc trưng sau:
▪ Tổng trở của đoạn mạch: Z = √(R + r)2 + (ZL − ZC )2
U0 √(U0R +U0r )2
▪ Quan hệ biên: I0 = = .
Z √(R+r)2 +(ZL −ZC )2
ZL −ZC U −U U0L −U0C
▪ u lệch pha với i: tan(φu – φi) = = UL +UC = .
R+r R r U0R +U0r

* Định luật Ôm cho đoạn mạch trong biểu diễn phức:


𝑢̃𝑑 𝑢̃ 𝑈0𝑑 ∠𝜑𝑢𝑑 𝑈0 ∠𝜑𝑢
𝑖̃ = = ↔ 𝐼0 ∠𝜑𝑖 = =
𝑍̃𝑑 𝑍̃ 𝑟 + 𝑖𝑍𝐿 (𝑅 + 𝑟) + 𝑖(𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )
II. Bài tập
Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây (L, r), tụ điện C
và điện trở R. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C, điện trở R bằng nhau và bằng 80 V; dòng điện
π π
sớm pha 6 so với điện áp u và trễ pha 3 so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây. Xác định giá trị của U?

Hướng dẫn giải

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 82 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Sơ đồ mạch điện

Cách 1 (vẽ giản đồ vectơ):


AM
+ Ta thấy AE = 2

+ MN = NB = 80 → ∆MNB vuông cân tại N.


 MB = NB√2 = 80√2 và 𝐴𝐵𝑀
̂ = 150 .
̂ ≈ 109,3 → 𝑈 ≈ 109,3 𝑉.
+ AB = MB.cos𝐴𝐵𝑀
▪ Cách 2 (giải đại số thông thường):
UL
+ tan(φud − φi ) = = √3 → UL = Ur √3.
Ur

U −U 1 uR =UC =80 (V) 80−UL 1


+ tan(φu – φi) = UL +UC = − =→ = .
R r √3 80+Ur √3

 Ur = 20√3 – 20 V và UL = 60 - 20√3 V

Vậy U = √(UR + Ur )2 + (UL − UC )2 ≈ 109,3 V.


Ví dụ 2: Đặt điện u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB vuông pha và có cùng giá trị hiệu dụng là 30√5 V. Biết R = r. Xác
định giá trị của U?
Hướng dẫn giải
Sơ đồ mạch điện

▪ Cách 1 (vẽ giản đồ vectơ):


+ uAN và uMB vuông pha → AN ⊥ MB và AN = MB = 30√5.
+ ∆AKN = ∆BKM (g.c.g) → MK = NK và BK = AK.
AK√5
+ R = r → AM = MK → AK = 2NK → AN = 2
AN.2√2
+ ∆ABK vuông cân tại K → AB = AK√2 = = 60√2 V.
√5

▪ Cách 2 (giải đại số thông thường):


π UR =Ur 2
+ φuAN − φuMB = ⟶ cos 2 φAN + cos2 φMB = 1 ↔ 4UR2 + UR2 = (30√5) → UR = 30 V.
2
2
2
+ UL = √𝑈𝐴𝑁 − 4𝑈𝑅2 = 30 𝑉 và 𝑈𝑀𝐵 = 𝑈𝑅2 + (𝑈𝐿 − 𝑈𝐶 )2 → 𝑈𝐶 = 90 𝑉

 U = √4𝑈𝑅2 + (𝑈𝐿 − 𝑈𝐶 )2 = 60√2 V.


▪ Cách 3 (biểu diễn phức):
π π
+ uAN nhanh pha so với uMB, ta đặt ũAN = 30√10∠ và ũMB = 30√10∠0
2 2
π
̃
u R+r+iZL Đặt R=r=1 2+iZL 30√10∠
+ ũ AN = r+i(Z → 1+i(ZL −ZC )
= 2
= i → 2 + iZL = ZC − ZL + i
MB L −ZC ) 30√10
R+r+i(ZL −ZC ) 2−2i π
 ZL = 1 và ZC = 3 → ũ = ũAN = . 30√10∠ 2 = 120∠0,32.
R+r+iZL 2+i

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 83 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Ví dụ 3: Đặt điện áp u = 175√2 cosωt V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì điện áp hiệu dụng trên
đoạn AM là 25 V và trên đoạn MN là 25 V và trên đoạn NB là 175 V. Gọi φ là độ
lệch pha giữa u và dòng điện trong mạch. Xác định giá trị cosφ?
Hướng dẫn giải
Vẽ giản đồ vectơ:
▪ AM = MN = 25, AB = NB = 175.
▪ Đặt ME = x ⟶ NE = √252 − 𝑥 2
2
AB2 = AE2 + BE2 → 1752 = (25 + x)2 + (175 - (175 − √252 − 𝑥 2 )
AE 25+24 7
 x = 24 → cos φ = AB = = 25.
175

√3
Ví dụ 4: Đoạn mạch AB gồm cuộn dây có điện trở tuần r = 100 Ω và độ tự cảm L = H mắc nối tiếp với điện
𝜋

√3.10−4
dung C = F. Đặt vào hai đầu AB điện áp u = 200cos100πt V. Ở thời điểm mà u = 100√3 V và đang
4𝜋

giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
200
▪ Zd = √r 2 + ZL2 = 200 Ω, Z = √r 2 + (ZL − ZC )2 = Ω → U0d = U0√3 V.
√3
𝑍𝐿 −𝑍𝐶 1 π 𝜋
▪ tan (φu – φi) = =− → φu – φi = − 6 → u chậm pha 6 so với i.
𝑟 √3
ZL π π
▪ tan(φud − φi ) = = √3 → φud − φi = → ud nhanh pha 3 so với i.
r 3
π
 ud nhanh pha 2 so với u (*)
U0 √3 π (∗) π 2π U0d
▪ Khi u = 100√3 ↓= ↓→ Φu = → Φud = Φu + 2 = → ud = − = −100√3 V.
2 6 3 2

Bài tập tự luyện.


Câu 1: Đặt điện áp không đổi 24 V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 20 Ω và cuộn dây có độ tự
1
cảm L = 2,5𝜋 H mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là 0,8 A. Nếu đặt điện áp u = 100√2cos100πt

V vào hai đầu AB thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là
A. 1 A. B. 2 A. C. 3 A. D. 4 A.
Câu 2: Đặt một điện áp u = 12√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây nối tiếp với tụ điện.
0,3 10−3
Cuộn dây có điện trở thuần r = 10√3 Ω và độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C = F. Biểu thức
π 2𝜋

điện áp giữa hai đầu cuộn dây là


π π
A. ud = 12√6cos(100πt + 3 ) V. B. ud = 12√2cos(100πt + 2 ) V.
π π
C. ud = 12√2cos(100πt + 3 ) V. D. ud = 12√6cos(100πt + 6 ) V.

Câu 3 (ĐH-2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của
π
điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ

điện bằng √3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so
với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 84 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π π 2π
A. 0. B. 2 . C. − 3. D. .
3

Câu 4: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện
1
có điện dung 𝜋2 (mF). Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có cùng giá trị
π
hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 3 . Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 10 mH. B. 10√3 mH. C. 50 mH. D. 25√3 mH.


Câu 5: Đặt điện áp u = 150√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm và tụ điện
10−3
C= F mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng 200 V. Biết điện áp giữa hai đầu
5𝜋

đoạn mạch nhanh pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc là φ với 0 < p < 900 và tanφ = 0,75.
Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là
A. 1,4 A. B. 2,1 A. C. 2,8 A. D. 3,5 A.
Câu 6: Đặt điện áp u = U√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm và tụ điện C
10−3
= F mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện lần lượt là 60 V và 75 V. Biết độ
5𝜋

lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp giữa hai đầu tụ điện là φ với 0 < φ < 1800 và cosφ = -
0,8. Tổng trở của đoạn mạch là
A. 45 Ω. B. 30 Ω. C. 30√3 Ω. D. 90 Ω.
Câu 7 (ĐH-2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ
π
điện. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa
2

điện trở R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dụng kháng ZC của tụ điện là
A. R2 = ZL (ZL- ZC). B. R2 = ZL(ZC - ZL). C. R2 = ZC(ZC -ZL). D. R2 = ZC (ZL - ZC).
π
Câu 8: Đặt điện áp u = 100√6 cos(100πt + 4 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây và một tụ điện

mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và hai bản tụ có giá trị lần lượt là 100 V và 200 V. Biểu
thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là
π π
A. ud = 100√2 cos(100πt + 2 ) V. B. ud = 200cos(100πt + 4 ) V.
3π 3π
C. ud = 200√2 cos(100πt + ) V. D. ud = 100√2 cos(100πt + ) V.
4 4

Câu 9: Đặt điện áp u = 160√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và cuộn dây có điện trở 100 Ω
mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 200 V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
dây là 120 V. Độ tự cảm của cuộn dây là
3 2 3 4
A. 2π H. B. 3π H. C. 4π H. D. 3π H.

Câu 10: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở trong r = 10 Ω và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu
π
đoạn mạch này điện áp u = 200√2 cos(100πt + 6 ) V. Khi đó điện áp giữa hai đầu cuộn đây là ud =

200√2cos(100πt + ) V. Cường độ dòng điện qua đoạn thạch có tiểu thức là
6
π π
A. i = 10cos(100πt + 3 ) A. B. i = 10cos(100πt + 2 ) A.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 85 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π π
C. i = 10√2cos(100πt + 3 ) A. D. i = 10√2cos(100πt + 2 ) A.

Câu 11: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM là cuộn dây có điện
5.10−4
trở r và độ tự cảm L, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C = F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB
𝜋
π
điện áp u =100√2 cos(100πt + 3 ) V thì điện áp hiệu dụng trên hai đoạn mạch AM và MB lần lượt là 50√7

V và 50 V. Biểu thức dòng điện qua mạch là


π π
A. i = 2,5√2cos(100πt + 2 ) A. B. i = 2,5√2cos(100πt + 6 ) A.
π π
C. i = 2,5cos(100πt + 6 ) A. D. i = 2,5cos(100πt + 2 ) A.

Câu 12: Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R = 55 Ω và cuộn dây mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB
điện áp u = 200√2 cos100πt V. Điểm M là điểm giữa điện trở và cuộn dây. Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch
AM và MB lần lượt là 110 V và 130 V. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,21 H. B. 0,15 H. C. 0,32 H. D. 0,19 H.
Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120√3 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R =
π
30 Ω và cuộn dây mắc nối tiếp. Dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và
6
π
lệch pha 3 so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là

A. 4 A. B. 2√3 A. C. √2 A. D. 1 A.
Câu 14: Một mach điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộc dây có độ
tự cảm L có điện trở r. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai
π
đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là 35 V, 30√3 V và 80 V. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so
6

với dòng điện qua mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện bằng
A. 30 V. B. 15√3 V. C. 50√2 V. D. 45 V.
Câu 15: Trong đoạn mạch R, D, C mắc nối tiếp, cuộn dây D có độ tự cảm L và điện trở R. Đặt điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, D, C lần lượt là
UR, UD, UC. Hệ thức nào sau đây?
A. U 2 ≤ UR2 + (UD − UC )2. B. U 2 < UR2 + (UD − UC )2
C. U 2 = UR2 + (UD − UC )2 D. U 2 > UR2 + (UD − UC )2
Câu 16: Đặt điện áp u = 100√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 80 Ω, tụ điện
10−4 1 π
có điện dung F, cuộn dây có độ tự cảm π H. Khi đó, cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 4 so
2𝜋

với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Điện trở của cuộn dây có giá trị là
A. 20 Ω. B. 40 Ω. C. 80 Ω. D. 100 Ω.
Câu 17: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì dòng điện trong mạch trễ pha
π π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và nhanh pha so với điện áp giữa
6 6

hai đầu đoạn mạch AN. Biết UAM = UNB. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn
mạch MB với dòng điện trong mạch là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 86 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π π π π
A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 12.

Câu 18: Đặt điện áp u = 200√2 cos120πt V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì điện áp giữa hai đầu
π
đoạn mạch AM và MB lệch pha nhau 3 , điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB và
π
MB lệch pha 6 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
200 100
A. 200√3 V. B. V. C. V. D. 100√3 V.
√3 √3

Câu 19: Đặt điện áp u = 120√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì điện áp hiệu dụng giữa
π
hai đầu điện trở R là 40√3 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB sớm pha 6 so

với u. Độ lệch pha giữa u và cường độ dòng điện qua mạch là


π π π π
A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 4 .

Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần
lượt đo điện áp hai đầu đoạn mạch MN, NB và AB thì số chỉ của vôn kế tương ứng là 50 V, 30√2 và 80 V.
π
Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB sớm pha so với dòng điện
4

trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là


A. 20 V. B. 30 V. C. 30√2 V. D. 60 V.
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với
tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R. Điện
π
áp giữa hai đầu đoạn MB lệch pha 2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Độ lệch giữa điện áp giữa hai đầu

đoạn mạch AB với cường độ dòng điện trong mạch là


π π π π
A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 12.

Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 120√3 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì
π
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB lệch pha 2 , điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB và AN lệch pha
π
. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là 120 V. Biết R = 40 Ω.
3

Điện trở r của cuộn dây bằng


A. 10 Ω. B. 15 Ω. C. 20 Ω. D. 30 Ω.
Câu 23: Đặt điện áp u = 120√2 cos100πt V vào hai đầu AB (hình vẽ) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch
π
là i = 2√2 cos(100πt − 12) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB
π
lệch pha và có giá trị hiệu dụng UMB = √3 UAM. Giá trị điện trở trong r của
2

cuộn dây là
A. 15√2 Ω. B. 60√2 Ω. C. 30√6 Ω. D. 15√6 Ω.
Câu 24: Đặt điện áp u = 41√2 cosωt V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây có độ
tự cảm L và điện trở r, và tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 0,4 A. Biết
điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 25 V, cuộn dây là 25 V và tự điện là 29 V. Giá trị r của cuộn dây là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 87 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. 50 Ω. B. 15 Ω. C. 37,5 Ω. D. 30 Ω.
1
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 2r, L = π
10−4 π
H, C = F. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn MN lệch pha 2 so với điện áp đặt
2𝜋

vào hai đầu đoạn mạch AB. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là
200 100
A. V. B. V. C. 100√3 V. D. 100 V.
√3 √3

Câu 26: Đặt vào hai đầu mạch AB như hình vẽ một điện áp xoay chiều thì thấy U = UAN = UMN√3 = 120√3
V với U, UAN, UMN lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB, AN và MN. Dòng điện hiệu
dụng qua mạch là 2√2 A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và AB lệch
pha nhau đúng bằng độ lệch pha điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và dòng
điện qua mạch. Cảm kháng của cuộn dây là
A. 30√3 Ω. B. 30√2 Ω. C. 60√3 Ω. D. 15√6 Ω.
Câu 27: Đặt điện áp u = U√2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì điện áp giữa hai đầu tụ điện
π
và điện trở R bằng nhau. Dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp u và
6
π R
trễ pha 3 so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây. Tỉ số r xấp xỉ bằng

A. 2,5. B. 3,5. C. 4,5. D. 5,5.


Câu 28: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Biết
5π π
uẠM lệch pha so với uMN, uAN lệch pha 6 so với uMN; UMN = 90 V và UAM =
6

UNB. Giá trị U là


A. 180 V. B. 90√2 V. C. 45√2 V. D. 90 V.
Câu 29: Đặt vào hai đầu mạch AB như hình vẽ một điện áp xoay chiều thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn
π
mạch AN và MB lệch pha nhau và có giá trị hiệu dụng lần lượt là 120 V và 60√3 V.
2
π
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB nhanh pha 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

NB. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là √3 A. Giá trị R và r là
A. R = r = 30 Ω. B. R = r = 60 Ω. C. R = 30 Ω, r = 60 Ω. D. R = 60 Ω, r = 30 Ω.

Câu 30: Đặt điện áp u = U0cos( T + φ) vào hai đầu đoạn mạch AB thì

đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uAN giữa hai điểm A, N và uMB
giữa hai điểm M, B vào thời gian t như hình vẽ. Biết R = r. Giá trị U0
bằng
A. 48√5 V. B. 24√10 V.
C. 120 V. D. 60√2 V.
Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì
biểu thức điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AM, AN và MB lần lượt là u AM =

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 88 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π
Ucos(πt − 6 ); uAN = 200√2 cosωt V và uMB = 100√2 cosωt V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

AB gần nhất với giá trị nào sau đây?


A. 180 V. B. 150 V. C. 200 V. D. 220 V.
Câu 32: Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây D và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u =
65√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây, hai đầu
tụ điện lần lượt là 13 V, 13 V, 65 V. Gọi φ là độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện
qua mạch. Giá trị cosφ bằng
1 12 5 4
A. 5. B. 13. C. 13. D. 13.

Câu 33: Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì thấy điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch AM và MB có giá trị hiệu dụng thỏa mãn là UAM = √3UMB. Biết L = CR2
= Cr2. So với u, cường độ dòng điện chạy trong mạch
π π π π
A. nhanh pha 3 . B. trễ pha 3 . C. nhanh pha 6 . D. trễ pha 6 .

Câu 34: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80 Ω, f = 22 Ω. Đặt vào hai
đầu mạch AB một điện áp xoay chiều thì thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (uAN) và giữa hai điểm M, B (uMB) theo
thời gian t như hình vẽ bên. Gọi φ là độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch và dòng điện qua mạch. Giá trị cosφ xấp xỉ là
A. 0,5. B. 0,866. C. 0,707. D. 0,945.
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm đoạn mạch AM chứa cuộn dây có
điện trở r1 = 50 Ω và cảm kháng ZL1 = 50 Ω, đoạn mạch MB gồm tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp với
cuộn dây có điện trở r2 = 100 Ω và cảm kháng ZL2 = 200 Ω. Biết UAB = UAM + UMB với UAB, UAM và UMB lần
lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB, AM và MB. Giá trị ZC bằng
A. 50 Ω. B. 200 Ω. C. 100 Ω. D. 50√2 Ω.
Câu 36: Đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm các phần tử theo thứ tự: điện trở R, tụ điện C và cuộn dây. Điểm
M nằm giữa R và C, điểm N nằm giữa C và cuộn dây. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u =
200√2cos100πt V thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và NB có cùng giá trị hiệu dụng đồng thời
trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng
A. 200√2 V. B. 100√2 V. C. 200 V. D. 100 V.
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây không
1 10−4
thuần cảm có độ tự cảm L= 2π H, điện trở trong 50√3 Ω và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Khi
𝜋

điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100√2 V và đang giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn
dây là
A. 100√2 V. B. -100√2 V. C. -51,8 V. D. -100√6 V.
0,15
Câu 38: Điện áp u = U0cos100πt V được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm L = H
𝜋
10−3
và điện trở r = 5√3 Ω, và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Tại thời điểm t1 điện áp tức thời hai
𝜋

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 89 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
1
đầu cuộn dây có giá trị 15 V, đến thời điểm t2 = t1 + 75 (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng có giá trị

là 15 V, Giá trị của U0 bằng


A. 15 V. B. 30 V. C. 15√3 V. D. 10√3 V.
Câu 39: Đặt điện áp uAB = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu mạch AB thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp
hai đầu đoạn mạch AM và hai đầu đoạn mạch MB theo thời gian t như hình vẽ.
uAB
Khi điện áp tức thời uAM = -75√3 V và đang giảm thì tỉ số gần nhất với giá
U0

trị nào sau đây?


A. 0,65. B. -0,48.
C. -0,36. D. 0,32
Câu 40: Đặt điện áp u = 100√2 cosωt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối
tiếp với tụ điện. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện gấp 1,2 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây.
Nếu nối tắt tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch vẫn có giá trị hiệu dụng không đổi và bằng 0,5 A. Cảm
kháng của cuộn dây có giá trị là
A. 80 Ω. B. 120 Ω. C. 160 Ω. D. 180 Ω.
Câu 41: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi theo thời gian) vào hai đầu của đoạn mạch gồm một
cuộn dây D nối tiếp với một tụ xoay. Ban đầu, dòng điện trong mạch lệch pha φ1 so với điện áp u và điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là UD1 = 30 V. Sau đó, tăng điện dung của tụ xoay lên 3 lần thì dòng điện
trong mạch lệch pha φ2 so với điện áp u và điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây là UD2 = 90 V. Biết φ1 +
φ2 = 900. Giá trị của U0 là
A. 60 V. B. 63 V. C. 30√2 V. D. 12√5 V.
Câu 42: Cho ba phần tử: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r = 0,5R, tụ điện C. Ghép ba phần tử trên song
song với nhau và mắc vào điện áp không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi ghép nối tiếp
ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phần tử bằng
nhau. Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng là
A. 0,29I. B. 0,33I. C. 0,25I. D. 0,22I.
Câu 43: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm
điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Ở hai đầu cuộn cảm có mắc một khóa K. Khi K mở dòng điện qua
π π
mạch là i1 = 4√2 cos(100πt − 6 ) A; khi K đóng thì dòng điện qua mạch là i2 = 4cos(100πt + 12) A. Độ tự

cảm L và điện dung C có giá trị lần lượt là


1 1 3 1 3 10−4 3 10−4
A. π H; 3π mF. B. 10π H; 3π mF. C. π H; F. D. 10π H; F.
π π

Câu 44: Cho mạch điện như hình vẽ, vôn kế có điện trở rất lớn, ampe kế có điện trở không đáng kể. Mắc vào
hai đầu đoạn mạch điện áp không đổi, nhận thấy: khi K mở thì vôn kế chỉ giá trị 100
V; khi K đóng thì vôn kế chỉ 25 V và ampe kế chỉ giá trị I1. Mắc vào hai đầu đoạn
mạch điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi, nhận thấy: khi K
mở thì vôn kế chỉ 50 V; khi K đóng thì vôn kế vẫn chỉ 50 V và ampe kế chỉ giá trị I1. Khi sử dụng điện áp
xoay chiều nói trên và mở khóa K, hệ số công suất của đoạn mạch là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 90 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. 0,728. B. 0,866. C. 0,707. D. 0,918.
Câu 45: Đặt điện áp u = U√2 cosωt (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch
điện và đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
qua đoạn mạch theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Giá trị
của I0 là
A. 3√3 A. B. 3 A.
3√3
D. A. D. 2√3 A.
2

Câu 46 (QG-2017): Đặt điện áp u = U√2cos(ωt + φ) (U và ω không


đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một
phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M,
B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá
trị của U là
A. 193,2 V. B. 187,1 V.
C. 136,6 V. D. 122,5 V.
PHẦN 3. Mạch điện có hộp kín x
Câu 1: Cho mạch điện gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết X, Y là một trong ba phần tử: điện trở R,
tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U√2 cosωt thì điện áp
hiệu dụng trên phần tử X và Y đo được lần lượt là UX = U√3 và UY = 2U. Phần tử X và Y lần lượt có thể là
A. điện trở và tụ điện. B. tụ điện và cuộn dây. C. Cuộn dây và điện trở. D. điện trở và cuộn dây.
Câu 2: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ) thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MN
π
là uMN = U0cos(ωt − 3 ). Biết L = 2ω-2C-1. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn

mạch AM là
U0 U0
A. UAM = U0√2. B. UAM = 2U0. C. UAM = . D. UAM = .
2 √2

Câu 3: Hai đoạn mạch X và Y đều gồm các phần tử điện trở thuần, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp. Khi mắc
X vào một nguồn điện xoay chiều thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua X là 1 A. Khi mắc Y vào nguồn điện
trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua Y là 2 A. Nếu mắc nối tiếp X và Y vào nguồn điện trên thì cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch không thể nhận giá trị
2 1
A. 3 A. B. 3 A. C. 2 A. D. 1 A.

Câu 4 (ĐH-2013): Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ). Khi đặt vào
hai đầu A, B điện áp u = U0cos(ωt + φ) (U0, ω và φ không đổi) thì LCω2 = 1,
𝜋
UAN = 25√2 V và UMB = 50√2 V, đồng thời uAN sớm pha 3 so với uMB. Giá trị

U0 là
A. 12,5√7 V. B. 12,5√14 V. C. 25√7 V. D. 25√14 V.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 91 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 5: Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ). Khi đặt vào hai đầu A, B
điện áp u = U0cos(100πt + φ) (U0, ω và φ không đổi) điện áp tức thời trên các đoạn mạch AN, MB và MN
thỏa mãn 1,5uAN + uMB = 2,5uMN. Tại thời điểm t = 0, điện áp uAN đạt giá trị cực
1
đại là 150 V. Tại thời điểm t = s, điện áp uMB đạt giá trị cực đại là 100 V.
300

Biểu thức điện áp u đặt vào hai đầu A, B là


π π
A. u = 60√3cos(100πt − 6 ) V. B. u = 60√6cos(100πt − 6 ) V.
π π
C. u = 60√3cos(100πt − 4 ) V. D. u = 60√6cos(100πt − 4 ) V.

Câu 6 (ĐH-2014): Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ
điện có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZL = 2ZC. Đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng
giữa hai điểm M và N là
A. 173 V. B. 122 V.
C. 86 V. D. 102 V.
Câu 7: Đặt điện áp U0cos(ωt + φ) (U0, ω và φ không đổi) vào hai đầu đoạn
mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của điện áp hai đầu AN (uAN) và MB (uMB) theo thời gian t. Biết
LCω2 = 2. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch X là
A. 77 V. B. 109 V.
C. 156 V. D. 232 V.
Câu 8: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên,
trong đó cuộn dây thuần cảm, X là một đoạn mạch điện. Khi đó, điện áp tức thời
π
hai đầu các đoạn mạch AN và MB lần lượt là u AN = 30√2 cosωt V và uMB = 40√2 cos(ωt − 2 ) V. Điện áp

hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất là
A. 16 V. B. 50 V. C. 32 V. D. 24 V.
Câu 9: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên, trong đó cuộn dây thuần
cảm, X là một đoạn mạch điện. Khi đó, điện áp tức thời hai đầu các đoạn mạch AN và MB lần lượt là uAN =
π 2π
120√2 cos(ωt − 6 ) V và uMB = 160√2 cos(ωt − ) V. Điện áp hiệu dụng giữa hai
3

đầu đoạn mạch AB có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 186 V. B. 90 V. C. 166 V. D. 110 V.
Câu 10: Đặt điện áp u = U0cosωt với ω thỏa mãn điều kiện LCω2 = 1. Khi đó điện áp hiệu dụng của đoạn
mạch AN gấp √3 lần điện áp hiệu dụng của đoạn mạch MB. Độ lệch pha lớn nhất
giữa điện áp của cuộn cảm thuần và đoạn mạch X bằng
π π 2π π
A. 6 . B. 2 . C. . D. 3 .
3

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 92 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
III. Đáp án + Hướng giải
2.1. Dạng 1: Xác định các đặc trưng cơ bản trong mạch điện
01. D 02. C 03. B 04. C 05. C 06. B 07. B 08. B 09. A 10. B
11. C 12. B 13. C 14. A 15. C 16. C 17. A 18. B 19. B 20. B
21. C 22. A 23. B 24. A 25. C 26. A 27. D 28. A 29. A 30. D
31. D 32. C 33. B 34. D 35. C 36. D 37. C 38. C 39. A 40. A

Câu 4:
U = √UR2 + (UL − UC )2 = 100 V. ► C
Câu 6:
Uc >89 V
U2 = UR2 + (UL − UC )2 → |89 − UC | = 120 ⟶ UC = 209 V. ► B
Câu 7:
𝑈 220
Z = √𝑅 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 = 50Ω ⟶ 𝐼 = = = 4,4 A. ► B
𝑍 50

Câu 8:
U 1 1
Z = I = 15Ω = R→ ZC = ZL = 40Ω → C = 𝜔Z = 4000𝜋 F ≈ 79,58μF. ► B
C

Câu 9:
U
UR = UL = UC → R = ZL = ZC → Z = R = ZC = 100Ω⟶I= Z = 2 A. ► A

Câu 10:
𝑈 𝑍
UR = →𝑅= → 4𝑅 2 = 𝑅 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 → 𝑅√3 = |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 |(*)
2 2
1 1
ω= → 2𝜔𝐿 = 𝜔𝐶 → 2𝑍𝐿 = 𝑍𝐶 ⟶ 𝑅√3 = 𝑍𝐿 ↔ 𝑅√3 = ωL. ► B
√2𝐿𝐶

Câu 11:
𝑈0
• UAM = → U0AM = U0 → ZAM = Z→√𝑅 2 + 𝑍𝐿2 = √𝑅 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2
√2
ZC
⇔ ZL = | ZL - Zc | → ZL= = 100Ω → L = 1H. ► C
2

Câu 12:
ZL = 2ZC → UL = 2UC → U = √𝑈R2 + (𝑈𝐿 − 𝑈𝐶 )2 = √𝑈R2 + 𝑈c2 ⟶Uc = 80 V. ► B
Câu 13:

Zc =2𝑍l U ZRL √R2 +ZL2


RL
2LCω2 = 1 ⟶ = = = 1 → URL = U = 100 V. ► C
U Z √R2 +(ZL −ZC )2

Câu 14:

UAE =√𝑈R2 +UL2 ;UAB =√𝑈R2 +(UL −UC )2


UC
UAE = UAB = 50√6 → UL = = 50√2 V; UR = 100 V.
2

 UFB=√UR2 + Uc2 =100√3 V.► A


Câu 16:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 93 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
𝑍𝐿 −𝑍𝐶 √3 𝜋
tan ( φu - φi ) = = → (𝜑𝑢 − 𝜑𝑖 ) = 6 . ► C
𝑅 3

Câu 17:
𝜋 ZL −ZC 1 80
φ = φa - φi= -4 → tan 𝜑 = = −1 → ZC = 125Ω → C = 𝜔Z = 𝜇F. ► A
R C 𝜋

Câu 18:
𝜋 ZL −ZC 2
i (uR) chậm pha 4 so vói u → tanφ = = 1 → ZL = 200Ω → L = 𝜋 H. ► B
R

Câu 20:
UL UL −UC 2UR −UR 𝜋
UR = = UC → tan 𝜑 = = = 1 → 𝜑 = 4.►B
2 UR UR

Câu 21:
Zl >ZC ZL −ZC 50 √3
ZL = 100Ω, ZC = 50Ω ⟶ tan 𝜑 = = = → R = 50√3Ω. ► C
R R 3

Câu 22:
𝜋 𝜋 ZL −ZC
uC trễ pha 2 so với I → u nhanh pha 4 so với i → tan 𝜑 = = 1→ R = 80Ω. ► A
R

Câu 23:
UL −UC 𝜋
Đặt UL = UR = 0,5UC = 1→ UC = 2→ tanφ = = −1 → 𝜑 = − 4 . ► B
UR

Câu 24:
UL −UC 1 𝜋
Đặt UC = 1→ UR = √3 và UL = 2 → tan 𝜑 = = → 𝜑 = 6.►A
UR √3

Câu 25:
UL −UC
• tan (φu - φi ) = = -1→ UC - UL = UR.
UR

• U = √UR2 + (UL − UC )2 = 220→ UR = UC - UL = 110√2 (V). ► C


Câu 26:
UL −UC 𝜋
ZL = 2ZC→ UL = 2UC , mà UC = UR → tanφ = = 1 → 𝜑 = 4 . ► A.
UR

Câu 27:
U0 ZL −ZC 𝜋 𝜋
Cách 1: I0 = = 4,4A và tan φ = =1→𝜑= → 𝜑i = − 4 .
√R2 +(ZL −ZC )2 R 4

ũ 220√2 𝜋
Cách 2: ĩ = R+i(Z = 50+i(150−100) = 4,4∠ − 4 . ► D
L −ZC )

Câu 28:
ZL −ZC 𝜋 𝜋
Cách 1: U0 = I0 √R2 + (ZL − ZC )2 =20V và tanφ = = −1 → 𝜑 = − → 𝜑u = −
R 4 4
𝜋
Cách 2: ũ = ĩ [R + i(ZL − ZC )] = √2 ⋅ [10 + i(10 − 20)] = 20∠ − 4 ⋅ ► A

Câu 31:
𝑈0𝐿 𝑍𝐿
=
𝑈0 𝑍
• ZL = 10Ω, ZC = 20Ω →Z = √𝑅 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 = 10√2Ω ⟶ U0 = 40 V.
𝜋
ZL −ZC 𝜋 𝜑i =𝜑च − 2 =0. 𝜋
• tan (φu - φi ) = = −1 → 𝜑u − 𝜑i = − 4 𝜑u = − 4
R ⟶
ũ ũ R+i(ZL −ZC ) 𝜋
Cách khác: ĩ = R+i(Z = iZL → ũ = u˜L = 40∠ − 4 . ► D
L −ZC ) L iZL

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 94 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 32:
U0c ZC

U0 Z
• ZL = 100Ω, ZC = 200Ω → Z = √R2 + (ZL − ZC )2 = 100√2Ω ⟶ U0 = 30√2 V
𝜋 𝜋
𝑍𝐿 −𝑍𝐶 𝜋 𝜑𝑖 =𝜑𝑢𝑐 + 2 = 6 𝜋
• tan (φu - φi )= = −1 → 𝜑𝑢 − 𝜑𝑖 = − 4 𝜑𝑢 = − 12
𝑅 ⟶
ũ ũ R+i(ZL −ZC ) 𝜋
Cách khác: = −i𝑍C → ũ = ũc = 30√2∠ − 12 . ► C
R+i(ZL −ZC ) C −i𝑍c

Câu 33:
U𝑜cc ZC
U0 Z
• Z = √R2 + (ZL − ZC )2 = 100√2Ω ⟶ U0C = 200√2 V
𝑍L −𝑍C 𝜋 𝜋 𝜋
• tan (φu - φi ) = = −1 → 𝜑u − 𝜑i = − 4 → 𝜑i = → 𝜑uC = 𝜑i − 2 = 0
R 2
ũ ũC −iZC
• Cách khác: R+i(Z = −iZ → ũC = R+i(Z ũ = 200√2. ► B
L −ZC ) C L −ZC )

Câu 34:
𝜋 𝜋 ZL −ZC
• 𝜑i = 𝜑uc + 2 = → tan (𝜑u − 𝜑i ) = = -1 → ZC - ZL = R(*)
4 R

𝑈0𝐶 𝑍𝐶 (⋅)
• = = 2 ⟶ 𝑍𝐶 = 2√2𝑅, 𝑍𝐿 = (2√2 − 1)R.► D
𝑈0 √𝑅 2 +(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )2

Câu 35:
𝑈0𝑀𝐵 𝑍𝑀𝐵 40
• = = 40√2→ U0 = 80√2V
𝑈0 𝑍
𝜋 𝜋 𝜋
• Đoạn MB có ZC > ZL → uMB trễ pha 2 so với I → φi = 𝜑ums + 2 = 6
𝑍𝐿 −𝑍𝐶 𝜋 𝜋
• tan (φu - φi )= = −1 → 𝜑𝑢 − 𝜑𝑖 = − 4 → 𝜑𝑢 = − 12
𝑅
ũ ũ R+i(ZL −Zc ) 𝜋
• Cách khác: = i(Z MB → ũ = ˜
uM = 80√2∠ − 12 . ► C
R+i(ZL −Zc ) −Z ) L C i(ZL −ZC )

Câu 36:
U0MB ZMB 100
• = = 200→U0 = 400V.
U0 Z
𝜋 𝜋 𝜋
• Đoạn MB có ZC > ZL→ uMB trễ pha 2 so với i → 𝜑i = 𝜑uME + 2 = 3
ZL −ZC 1 𝜋 𝜋
• tan (φu - φi ) = =− → 𝜑u − 𝜑i = − 6 → 𝜑u = − 6 .
R √3
ũ ũ R+i(ZL −ZC ) 𝜋
• Cách khác: R+i(Z = i(Z MB → ũ = uMB
˜ = 400∠ 6 . ► D
L −ZC ) −Z ) L C i(ZL −ZC )

Câu 37:
𝜋
• uAM (uR) cùng pha với i→u trễ pha so với i→ mạch có tính dung kháng
6
U0 L −U0C 1 U0R
 tan φ = =− → U0C − U0 L = = 100√2 V → U0R =100√6 V.
U0R √3 √3

2
→U0 = √U0R + (U0 L − U0C )2 = 200√2(V)
𝜋 𝜋 𝜋
• uMB trễ pha 2 so với 𝑖 → 𝜑𝑖 = → 𝜑𝑢 = 12. ► C
4

Câu 38:
𝑈𝐶 𝑍𝐶 𝑍𝑐 =100Ω
• = =1 ⟶ 𝑍 = √𝑅 2 + (𝑍𝐿 − 100)2 = 100(Ω)(*)
𝑈 𝑍

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 95 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
ZL 1 (∗)
• tan (𝜑uM − 𝜑i ) = = → R = ZL √3 ⟶ ZL = 50Ω và R = 50√3Ω. ► C.
R √3

Câu 39:
5𝜋
• uL = uNB = uAM + uMB - uAN = 20cos (𝜔t − )(V)
6
Z U 1
• ZL = U 0NB = 3.► A
C 0AM

Câu 40:
Z
tan(𝜑uHe − 𝜑i ) = RL = √3→ ZL= R2√3
2

• UAM = UMB → ZAM = ZMB → R1 = √R22 + ZL2 = 2R2

U Z √(R1 +R2 )2 +Z2L


•U =Z = = √3 → U = UAM √3 = 30√3( V).► A
AM AM R1

2.1 Dạng 2: Cộng hưởng điện


01. C 02. D 03. B 04. D

Câu 3:
U 100√2
Cộng hưởng điện ZL = ZC → tổng trở Z = R → I = R = = √2 (A). ► B
100

2.3 Dạng 3: Các phương pháp giải quyết bài toán điện xoay chiều; đại số thông thường, biểu
diễn số phức, vẽ giản đồ vectơ

01. B 02. B 03. D 04. C 05. C 06. B 07. B 08. A 09. B 10. A
11. D 12. D 13. C 14. B 15. A 16. C 17. A 18. A 19. C 20. A
21. A 22. B 23. D 24. A

Câu 1:
Sơ đồ mạch điện:
• Cách 1 (vẽ giản đồ véctơ):
̂ = 𝜋→tan NAB
NAB ̂ = ZC−ZL = 1
→ ZL = 100Ω→ L = 𝜋 H
1
6 R √3

• Cách 2 (đại số thông thương):


𝜋
𝜋 𝜑𝑖 −𝜑uMB = 𝜋 ZL −ZC 1
2
φu - 𝜑𝑢KIR = 3 → 𝜑u − 𝜑i = - 6 →tan φ = =− →ZL = 100Ω. ► B
R √3

Câu 2:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 96 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Sơ đồ mạch điện:
• Cách 1 (vẽ giản đồ vécto):
2 2 2
̂ = AM +MB −AB = 1 (*)
̂ = 60∘ →cos AMB
• AMB 2.AM⋅MB 2

UMB MB (∗) AM2 +4⋅AM2 −1202 1


• UAM = → AM = ⟶ =2
2 2 4.AM2

 AM = 40√3 ≈ 69,28. ► B
• Cách 2 (đại số thông thương):
𝜋
2𝜋 𝜑𝑖 −𝜑uMB = 𝜋 U 1
2
• 𝜑uM − 𝜑UHE = → 𝜑uM − 𝜑i = 6 → tan φAM = U L = (*)
3 R √3

1 1 (∗)
• UAM = 2 UMB ↔ √UR2 + UL2 = 2 UC ⟶ 4UL = UC

 U = √UR2 + (UL − UC )2 = 2√3UL =120V→UAM = 2UL = 40√3 V.


• Cách 3 (biểu diễn số phức):
𝑍˜𝐴𝑀 𝑢˜ 𝑅+iZL 𝑈 2𝜋 1 2𝜋 1 √3 √3 ZC
= 𝑢˜𝐴𝑀 ↔ = U0𝐴𝑀 ∠ = 2∠ = −4+ i ↔ R + iZL = Z +i
𝑍˜𝑀𝐵 MB −i𝑍C 0MB 3 3 4 4 C 4

√3 ZC √3 √3
R= Z ;Z = →Z= Z →U= UMB → UMB = 80√3 V
4 C L 4 2 C 2

Câu 3:
• Cách 1: ( Vẽ giản đồ véctơ):
̂ = 30∘ → UAB
MB = AM√3, AMB 2 2
= UAM 2
+ UMB - 2UAM⋅UMB⋅cos 300
 UAB = UAM → △AMB cân tại A→ MAB
̂ =1200. ► D
• Cách 2 (đại số thông thương):
Z
tan 𝜑AM = 𝐿 =√3
R
UMB = UAM√3 → ZC = ZAM √3 ⟶ ZC = 2√3R
𝜋
𝜑uM𝑁 −𝜑1 =
ZL −ZC 𝜋 3 2𝜋
⇔tan (φu - φi ) = = −√3→ φu - φi = − 3 ⟶ 𝜑uM − 𝜑u = .
R 3

Câu 4:
Sơ đồ mạch điện:
Sử dung phưong pháp vẽ giản đồ véctơ:
• UAM = UMB → AM = MB→ ΔAMB cân tại M.
𝜋
̂ = 750
• u và i lệch pha 12 = 15∘ → MAB

 AMB
̂ = 300 → α = 600. ► C
Câu 5:
Sơ đồ mạch điện:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 97 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
• Cách 1: (vẽ giản đồ véctơ):
̂ = 𝑈R = R = 3 → sin AMB
tan AMB ̂ = 3 = U = 150
U Z 4 C C5 U U MB MB

 UMB = 250 V. ► C
• Cách 2 (đại số thông thường):
ZC ZL −ZC
• uAM ⊥ u → tan 𝜑AM tan 𝜑 = −1 → − ⋅ = -1 → ZL = 125Ω
R R
𝑈MB ZL 5
• = = 3→UMB = 250 V
U Z

Câu 6:
Sơ đồ mạch điện:
• Cách 1 (vẽ giản đồ véctơ):
ΔABM vuông tại A có: AN2 = NM.NB
8.10−5
 R2 = ZL (ZC - ZL ) → ZC = 125Ω→ C= F. ► B
𝜋

• Cách 2 (đai số thông thường):


ZL ZL −ZC 8⋅10−5
uAM ⊥ u→ tan 𝜑AM tan 𝜑 = −1 → ⋅ = -1→ZC = 125Ω→ C = F
R R 𝜋

Câu 8:
Sơ đồ mạch điện:
Sử dụng phuoong pháp vẽ giản đồ véctơ:
• △ABN vuông tại B→ AN2 = NB2 + AB2→ UL2 = UNB
2
+ U 2 (*)
(∗)
2
• Mà UNB = UR2 + UC2 ⟶ UL2 = UR2 + UC2 + U 2 ⋅► A
Câu 9:
Sơ đồ mạch điện:
Sử dụng phương pháp vẽ giản đồ véctơ:
Áp dụng định lý hàm cos cho △ AMB:
AM2 = AB2 + MB2 - 2AB.MB.cos1200
AM=MB⋅√7
⟶ 7.MB2 = AB2 + MB2 + AB.MB
 AB2 + AB. MB - 6MB2 = 0 → AB = 2.MB. ► B
Có thể sử dụng phurơng pháp đại số thông thường hoăc biểu diễn sổ phúc như Câu 2:
Câu 10:
Sơ đồ mạch điện:
• Cách I (vẽ giản đồ véctơ):
U Z√3
ΔAMB cân tại A → Z = ZAM = = 200Ω và ZC = .
I 2

→ZC=100√3Ω; ZL = 2ZC = 200√3Ω


→L = 1,103H và C = 18,378μF. ► A
• Cách 2 (đại số thông thường):
ZC ZL −ZC U
tan φAM = − = −√3; tan 𝜑 = = √3 → ZL = 2√3R ⟶ Z = 2R = = 200Ω
R R Z

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 98 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
 ZC = 100√3Ω; ZL = 2ZC = 200√3Ω.
Câu 11:
Sơ đồ mạch điện:
• Cách 1 (vẽ giản đồ véctơ):
AM
cosφ = = 0,8 → AM = 240V→ MB = √AB2 − AM 2 = 180 (V)
AB

 MN = MB + NB = 320V→ AN = √AM 2 + MN 2 = 400V ► D


• Cách 2 (dại số thông thường):
UL −UC 3 UC 7 U2 49
tanφ = = 4 và = 15 ↔ U2 +(U C−U 2
= 225→UR = 240V ; UL = 320 V
UR U R L C)

 UAN = √UR2 + UL2 = 400V.


Câu 12:
Sơ đồ mạch điện:
• Cách 1 (vẽ giản đồ véctơ):
AN = MB = 200 V, AN ⊥ MB
• AMNB là hình vuông →U0 = AB = 100√2 V
𝜋 𝜋 𝜋
• u nhanh pha hơn uAN góc 4 → 𝜑𝑢 = 𝜑𝑢N + 4 = 12.
𝜋
Vậy u = 100√2cos (100𝜋t + 12)(V). ► D

• Cách 2 (đại số thông thường):


U2 U2
uAN ⊥ uMB→cos 2 𝜑𝐴 N + cos 2 𝜑𝑀𝐵 = 1→ U20R + U20R = 1→ U0R = 100√2 V
0AN 0MB

2 2 2 2
• U0C = √𝑈0𝐴𝑁 − 𝑈0𝑅 = 100√2𝑉 và 𝑈0𝐿 = √𝑈0𝑀𝐵 − 𝑈0𝑅 = 100√2𝑉
U 𝜋 𝜋
tan (𝜑uA −𝜑i )=− 0C =−1→𝜑UNN −𝜑i =− →𝜑i = 𝜋
U 4 12
 U0 = 100√2 V và 𝜑u = 𝜑i 0R
𝜑u = 12 .

Cũng có thể dùng phuoong pháp biểu diễn số phúc đế giải quyết.
Câu 13:
Sơ đồ mạch điện:
• Cách 1 (vẽ giản đồ véctơ):
̂ = NMB
AN ⊥ MB→ MAN ̂ → tan MAN
̂ = tanNMB
̂

R ZC L L
→Z = → R2 = ZL ZC = C → R = √C = 200Ω
L R

• Cách 2 (đại số thông thường):


Z −ZC L
tan φAN tan φMB = -1→ RL ⋅ = -1→ R =√C. ► C
R

Câu 14:
U2 U2
• uAN và uMB vuông pha → cos2 𝜑𝐴𝑁 + cos2 𝜑𝑀𝐵 = 1↔U20R + U20R = 1→U0R = 50√3 V
0AN 0MB

2 2
• U0C=√U0MB − U0R = 150 V

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 99 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
U0C 𝜋 𝜋 2𝜋
• tan (𝜑uNe − 𝜑i ) = − U = −√3 ⟶ 𝜑vNE − 𝜑i = − 3 → 𝜑i = − 6 → 𝜑vC = - 3 ► B
0R

Câu 15:
𝜋 𝜋
• Tại 𝑡 = 1 ô: Φ2 = 2 và Φ1 = 𝜋 → (1) nhanh pha 2 so với (2)

• Do uAN nhanh pha so với uMB nên (1) là uAN và (2) là uMB .
 U0AN = 100 V và U0MB = 75V.
𝑈2 𝑈2
• 𝑈 20𝑅 + 𝑈 2𝑂𝑅 =1→ U0R = 60→ U0L = 80 V, U0C = 45V
0𝐴𝑁 0𝑀𝐵

I0 =1 A T=0,02 s→𝜔=100π
⟶ ZL = 80Ω, ZC = 45Ω ⟶ L ≈ 255mH, C ≈ 70,7μF. ► A
Câu 16:
Sơ đồ mạch điện:
Cách 1 (vẽ giản đồ véctơ):
• AN và MB hơp nhau góc 750 và AN = 150V và MB = 50√6 V
• Kẻ đường thẳng qua M//AN cắt BN tại E→ME = AN = 150 V
1 1 MB. ME sin750
• S△MBE = 2 𝑀𝑁 ⋅ 𝐵𝐸 = 2 MB⋅ME sin 750 → MN = 𝐵𝐸
UR
⇔U0R = MN = 75√2 V→ UR = 75V→I = = 3 (A). ► C
R

• Cách 2 (biểu diễn số phức):

𝑢˜𝐴𝑁 𝑍˜ 25+𝑖𝑍 3−√3 3+√3


Z𝐿 = 25Ω 𝑢˜ 𝜋
= 𝑍˜ 𝐴𝑁 ↔ 25−𝑖𝑍𝐿 = + i→{ 25
𝐴𝑁
⟶ ĩ = 25+iZ = 3√2∠ 12
𝑢˜𝑀𝐵 𝑀𝐵 𝐶 4 4 𝑍𝐶 = Ω L
√3

Câu 17:
Sơ đồ mạch điện:
• Cách 1 (vẽ giản đồ véctơ):
ZL
• = LC𝜔2 = 2. Đặt ZC = 1 → ZL = 2
ZC

• Kẻ đường thẳng qua M // AN cắt BN tại E→ NE = AM = 2.


1 1 √3
• S△MBE = 2 MN⋅BE = 2 MB⋅ME sin 60 0→ 3R = √(R2 + 1)(R2 + 4) ⋅ 2

7+√33
R=√ ̂ = 60∘ )
(BME
2
 12 R2 = (R2 + 1) (R2 + 4) →
7−√33
√ ̂ = 120∘ ) → loai
[R = 2
(BME
ZL −ZC
Vậy tan (𝜑u − 𝜑i ) = →φu - φi ≈ 0,377rad → φi ≈ -1,424 rad. ► A
R

• Cách 2 (đại số thông thường):


2 1
𝜋 +
𝜑uKN − 𝜑uME = → tan (𝜑AN − 𝜑MB ) = √3 → R R
2 = √3 → R2 − √3R – 2 = 0
3 1− 2
R

• Cách 3 (biểu diễn số phúc):


R+2i ũ 𝜋 X √3 XR X√3 XR√3 X
= ũ AN = X∠ 3 = 2 + i. X → R + 2i = + + i( − 2)
R−i MB 2 2 2 2

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 100 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
𝑋𝑅 𝑋√3
𝑋𝑅 𝑋√3 𝑋𝑅√3 𝑋
+ = 𝑅(∗)
⇔R + 2i = + +𝑖( − 2) → { 2 2
2 2 2 𝑋𝑅√3 𝑋
− 2 = 2(∗∗)
2
4 thế vào ( ∗ ) 2𝑅 2√3
Từ (**) ta có X=𝑅√3−1 + 𝑅√3−1 = 𝑅 → 𝑅 2 − √3𝑅 – 2 = 0.
⟶ 𝑅√3−1

Phương pháp số phúc nếu sử dụng để giải quyết bải toán này sẽ khá rắc rối.
Câu 18:
100 200
𝜋 +
𝜑uN𝑁 − 𝜑uxB = → tan (𝜑AN − 𝜑MB ) = 1 → R R
20000 = 1→ R2 - 300R – 20000 = 0
4 1− 2
R

R ≈ 356Ω. ► A
Câu 19:
UAB = UAM + UMB→ vẽ giãn đồ véctơ với chú ý A, M, B thẳng hàng.
 hộp kín chứa cuộn cảm thuần L.

R0 AM
Từ giản đồ, rút ra: = MB → R = 90Ω. ► C
R

Câu 21:
Sơ đồ mạch điện:
• Cách 1 (vẽ giản đồ véctơ): U 2 = U12 + U22 → ΔAMB vuông tại M → ΔAEM ∼
ΔBKM
R Z L
 Z 1 = RL → R1 R 2 = ZL ZC = C. ► A
C 2

• Cách 2 (đại số thông thường):


𝜋 Z −ZC
𝜑uAM − 𝜑uMB = → tan 𝜑AM tan 𝜑MB = −1 → RL ⋅ = −1 → R1 R 2 = ZL ZC
2 1 R2

Câu 22:
𝜋 𝜋 𝜋
Tại t = 0: 𝜑uAM = − 6 và 𝜑uMB = → uMB nhanh pha 2 so với uAM
3

Mà AM chứa R và C → hộp X chứa R 0 và L0 .


• Theo kết quả câu trước, ta có: R. 𝑅0 = 𝑍𝐿0 𝑍𝐶 → 90𝑅0 = 90𝑍𝐿0 → 𝑅0 = 𝑍𝐿0 .

• U0AM = 3U0MB → √R2 + ZC2 = 3√R20 + ZL20

 R 0 = ZL0 = 30Ω → L0 ≈ 95,5mH ► B


Câu 23:
Sơ đồ mạch điện:
• Cách 1 (vẽ giản đồ véctơ):
̂ = MB =
AM ⊥ MB → tan BAM
1
̂ = 30∘
→ BAM
AM √3

̂ = 45∘ → Δ AEM vuông cân tại E


→ IAM
2 MB 20
→ AM = R1 √2 = 20√2Ω → MB = 20√3 → R 2 = = Ω►D
√2 √3

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 101 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
• Cách 2 (đại số thông thường):
Z −Z 𝜋 Z −Z
• tan (𝜑u − 𝜑i ) = RL +RC = tan (− 12) = √3 − 2 → 20+R
C L
= 2 − √3.
1 2 2

• UAM = √3UMB → ZAM = ZMB √3 → R21 + ZC2 = 3R22 + 3ZL2 → 202 + ZC2 = 3R22 + 3ZL2
𝑍 −ZC
• tan 𝜑MB tan 𝜑AM = −1 → RL ⋅ = −1 → 20R 2 = ZL ZC .
1 R2
20
Giải hệ các phương trình trên, ta rút ra R 2 = Ω.
√3

Câu 24:
𝜋 𝜋
• Tại t = 1 ô: Φ1 = và Φ2 = 0 → (1) nhanh pha 2 so với (2)
2

• Do uAM nhanh pha so với uMB nên (1) là uAM


U 3 R2 +Z2L 9
 UAM = 4 ⟶ R2+(Z 2 = 16 ( ∗ )
MB L −ZC )

𝑅2 𝑅2 (∗) 𝑅2 16 𝑅=100 (∗) 625


• 𝑅2+𝑍 2 + 𝑅2+(𝑍 )2
= 1 ⟶ 𝑅2+𝑍 2 = 25 ⟶ 𝑍𝐿 = 75Ω ⟶ 𝑍𝐶 = Ω
𝐿 𝐿 −𝑍𝐶 𝐿 3
T=0,02𝑠→𝜔=100𝜋 48
→ C= 𝜇F ► A
𝜋

2.4 Dạng 4: Liên hệ tức thời giữa các điện áp và dòng điện

01. B 02. C 03. D 04. B 05. D 06. C 07. B 08. C 09. A 10. B
11. A 12. C 13. B 14. D 15. A 16. A 17. C 18. C 19. D 20. B
21. C 22. B 23. D 24. C

Câu 1:
̅
u 120 𝜋 𝜋
i̅ = R+i(Z = 60+i(160−100) = √2∠ − 4 → i = √2cos (100𝜋t − 4 ) (A).
L −Zc )

3𝜋 I0 √2
 Tại t = 30 ms : Φi = →i=− = −1 (A). ► B
4 2

Câu 2:
𝜋 𝜋
ũ = [R + i(ZL − ZC )]i̅ = 80I0 ∠ − 6 → u = 80I0 cos (100𝜋t − 6 ) (V).
22𝜋 2𝜋 80I0
 Tại t = 75( ms): Φ𝑢 = ≡− →u=− = −60 → I0 = 1,5( A). ► C
3 3 2

Câu 3:
ũ 120√2 𝜋 𝜋
ĩ = R+i(Z = 30+i(30−60) = 4∠ 4 → i = 4cos (𝜔t + 4 ) (A).
L −ZC )
𝜋
i nhanh pha so với u
4 3𝜋 I0 √2
 Tại t: u = −U0 → Φu = 𝜋 ⟶ Φi = − →i=− = −2√2 A. ► D
4 2

Câu 5:
𝑢L U Z uC =20( V)
= − U0 L = − ZL = −3 ⟶ uL = −60( V) → u = uR + uL + uC = 20 V. ► D
𝑢C 0C C

Câu 6:
uL Z 1 uc =60V
= − ZL = − 2 ⟶ uL = −30 V → u = uR + uL + uC = 70 V. ► C
uC C 2L𝑤 2 =1→2ZL =zc

Câu 7:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 102 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
uL ZL 𝑢C =50( V)
• u = − Z = −4 ⟶ uL = −200 (V).
C C

uR 2 uC 2 uC =U0C =50( V)
•( ) +( ) =1 ⟶ uR = 0.
U0R U0C

 u = uR + uL + uC = −150 V. ► C
Câu 8:
𝑢 𝑍 1
• 𝑢𝐿 = − 𝑍L = − 2 → 𝑢𝐶 = −2𝑢𝐿 .
𝑐 𝑐

𝑢𝑅 =40 𝑉
• u = uR + uL + uC = 60 V ⟶ uL + uC = 20 V
 uL = −20 V và uC = 40 V. ► C
Câu 9:
𝑢𝑅 =70 𝑉;𝑢𝐶 =40 𝑉
• 𝑢 = 𝑢𝑅 + 𝑢𝐿 + 𝑢𝐶 = 30 V → 𝑢𝐿 = −80 V
u Z
• uL = − ZL = −2 → 2ZC = ZL ↔ LC𝜔2 = 2. ► A
C C

Câu 10:
𝑢 Z 1 𝑢𝐿 =20( V)
• u𝐿 = − ZL = − 2 ⟶ uc = −40( V).
C C

• Lại có u = uR + uL + uC = 40 V → uR = 60 V
u 2 u 2 Uun =3Uo U0 L
• (U R ) + (U L ) = 1 ⟶ U0 L = 20√2 V → I0 = = √2 A. ► B
oR oL ZL

Câu 11:
• ZL = 80Ω, ZC = 60Ω → Z = 20√2Ω→ I0 = 11A → U0R = 220V và U0L = 880V
u 2 u 2 uA =110√3( V)
• (U R ) + (U L ) = 1 ⟶ |uL | = 440 (V)⋅► A
0R 0L

Câu 12:
• ZL = 50Ω, ZC = 20Ω → Z = 30√2Ω→I0 = 4 A → U0R = 120 V và U0C = 80V.
u 2 u 2 uR =𝜔V
• (U R ) + (U C ) = 1 ⟶ |uC | = 40√3( V) ⋅ ► C
0R 0C

Câu 14:
U −U
2 2 tan 𝜑= 0L oC 2
uR uLC UoR u
(U ) + (U ) =1 → u2R + (tanLC𝜑) = U0R
2
⋅►D
0R 0 L −U0C

Câu 15:
u 2 u 2
• uAM(uR ) vuông pha với uMB (uLC ) → (U AM ) + (U MB ) = 1
0AM 0MB

2 2 2 2
60 15√7 40√3 30
• Tại t1: (𝑈 ) + (𝑈 ) = 1 và tại 𝑡2 : (𝑈 ) + (𝑈 ) =1
0𝐴𝑀 0𝑀𝐵 0𝐴𝑀 0𝑀𝐵

 U0AM = 80V, U0MB = 60V → U0 = √U0AM


2 2
+ U0MB = 100 V. ► A
Câu 16:
uR vuông pha với cả uL và uC. Ta có:
• Tại t2: uR2 = 0 → | uL2 | = U0L = 40 V và | uC2 | = U0C = 120V.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 103 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
𝑢𝑅1 2 𝑢𝐿1 2
• Tại t1: (𝑈 ) + (𝑈 ) = 1 → U0R = 60 V.
𝑂𝑅 0𝐿

 Vậy U0 = √U0R
2
+ (U0 L − U0C )2 = 100 V. ► A
Câu 17:
• Khi uR = 0 → uL = U0L = 75V
• Khi uc = 0 → uR = U0R = 120 V
U u 1
• Khi uL = 15V, uC = 5V ⟶ U 0C = uC = 3 ⟶U0C = 25 V
0L L

 Vậy U0 = √U0R
2
+ (U0 L − U0C )2 = 130 V ⟶ U = 65√2 V. ► C
Câu 18:
• Khi: uR = 0→ | uL | = U0 L = 90 V và | uC | = U0C = 180 V.
2 2
60√3 45
• Lại có: ( U ) + (U ) = 1 → U0R = 120 V.
0R 0L

2
• U0 = √U0R + (U0 L − U0C )2 = 150 V → U = 75√2 V. ► C
Câu 19:
𝑈 u 202,8
• Luôn có: U 0𝐶 = |uL | = = 6,76 (*)
0L C 30

U0 L (U0C −U0 L ) ( ∗)
• uAM ⊥ u→ tan 𝜑AM tan 𝜑 = −1 ↔ = 1 ⟶U0R = 2,4U0 L
U20R
2 2
• U0AM = U0R + U02 L = 782 → U0 L = 30 V và U0R = 72V.
u 2 u 2 u 2 15 2
• Lại có: (U R ) + (U L ) = 1 → ( 72R ) + (30) = 1 → |uR | = 36√3 V. ►D.
OR 0L

Câu 20:
uC =7a
• u = uAM + uC = 16a ⟶ uAM = 9a.
16a 2 9a 2
• u vuông pha với 𝑢AM : ( U ) + (U ) = 1(*)
0 0AM

1 1 1
• Từ giản đồ, ta có: U2 = U2 + U2 với U0R = 12a (**)
0R 0 0AM

Giải hệ (*) và (**) ta có: U0 = 20a và U0AM = 15a.


U U0 4
Cũng từ giản đồ: U 0R = U = 3→ 3UOR = 4U0L → 3R = 4ZL. ► B
0L 0AM

Câu 21:
2 2
80√3 60
• R2 = ZL Zc → uAN và uMB vuông pha → (U ) + (U ) = 1(*)
0AN 0MB

U Z (∗) Z
• U 0AN = Z AN = √3 ⟶U0MB = 100 V→ U0 = Z U0MB = 50√7 (V). ► C
OMB MB MB

Câu 22:
U0 =100√2
• 2ZL = 2R = ZC → 2U0L = 2U0R = U0C UOR = 100 V, UOL = 100 V, U0C = 200 V.

U0 L 𝜋 𝜋 5𝜋
• uL= ↑→ Φ𝑢L = − 3 ⟶ ΦuK = ΦuL − 2 = − → uR = −50√3 V. ► B
2 6

Câu 23:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 104 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
ZL −ZC 1 𝜋 𝜋
• tan(𝜑u − 𝜑i ) = = → 𝜑u − 𝜑i = → u nhanh pha so với I (*)
R √3 6 6
(∗) 𝜋 𝜋 I0 √3 √3
• Khi | u | = U0→ Φu = kπ⟶ Φi = Φu − 6 = − 6 + k𝜋 → |i| = = (A).
2 2

• I0 = 1A → U0C = I0 ZC = 100 V→ UC = 50√2 V. ► D


Câu 24:
• U0R = 80 V; U0L = 100 V; U0C = 180 V
𝜋 𝜋 U0 L √3
U0R 𝜋
ΦuL = ΦuR + 2 = → uL = = 50√3( V)
6 2
• uR = ↑→ ΦuR = − 3 → {
2 𝜋 5𝜋 U0C √3
ΦuC = ΦuK − 2 = − → uC = − = −90√3( V)
6 2

 u = uR + uL + uC = 40 - 40√3 ≈ -29,28 (V). ► C


Cách khác:
U0 L −U0C 𝜋 𝜋
• tan(𝜑u − 𝜑uR ) = = −1 → 𝜑u − 𝜑uR = − 4 → u trễ pha so với uR (*)
U0R 4

UOR 𝜋 (𝜗) 𝜋 7𝜋 7𝜋
• uR = ↑→ ΦuR = − 3 ⟶ Φ𝑢 = ΦuR − 4 = − 12 → u = U0 cos (− 12 ) ≈ -29,28 V
2

2.5 Dạng 5: Liên hệ khi mạch điện có thay đổi


01. B 02. A 03. C 04. A 05. C 06. A 07. C 08. C 09. A 10. A
11. C 12. D 13. C 14. C 15. C 16. D 17. C 18. C 19. A 20. A
21. D 22. A 23. B 24. B 25. C 26. D

Câu 1:
U
• Đoạn mạch chỉ có một phần tử: R = ZL = ZC = = 100Ω.
I

• Khi RLC nối tiếp thì Z = √R2 + (ZL − ZC )2=100Ω. ► B

Câu 2:
U U U
• Đặt U =1, ta có: R = I = 4; ZL = I = 2; ZC = I = 5.
R L C

U 1
• Khi mắc RLC nối tiếp: Z = √R2 + (ZL − ZC )2 = 5 → I = Z = 5 = 0,2 A. ► A

Câu 3:
𝑈 ZL 5
• Ban đầu: UL = = 4 và U = √UR2 + (UL − UC )2 =100 V.
R R

U′ ZL 5
• Khi có cộng hưởng điện: UR′ = U = 100 V, U′L = = 4 → UL′ = 125V. ► C
R R

Câu 4:
• Khi chưa nối tắt, mạch RLC có:
UR = UL= UC = 20 V→ R = ZL và U = √UR2 + (UL − UC )2 = 20 V
• Khi nối tắt tụ, mạch RL có:
UR′ = UL′ và U=√(UR′ )2 + (UL′ )2 = 20 V → UR′ = UL′ = 10√2 V. ► A
Câu 5:
tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 105 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
R U 3
• Ban đầu: U = √𝑈R2 + (UL − UC )2 = 100 V và Z = UR = 2.
C C

• Lúc sau: U=√(UR′ )2 + (UL′ − UC′ )2 = 100 V (*)


Câu 6:
R UR
• Khi C = C1: U = √UR2 + (UL − UC )2 = 50 V và Z = = 1.
L UL

• Khi C = C2, ta có: U=√(UR′ )2 + (UL′ − UC′ )2 = 50 V (*)


𝑈′K R
= =1
U′𝐿 ZL (∗)
• UC′ = 50√2 V ⟶ UL′ = UR′ ⟶ UR′ = 25√2 V. ► A
Câu 7:
• Ban đầu: U=√𝑈R2 + (𝑈L − 𝑈C )2 = 50√2 V và R: ZL : ZC = UR : UL : UC = 5:4:9 (*).

• Lúc sau: U=√(UR′ )2 + (UL′ − UC′ )2 = 50√2 V (**)


( ∗)
R' = 2R⟶ R′ : ZL : ZC = 10: 4: 9 = UR′ : UL′ : Uc′
2U′R 9U′R (⇔)
 UL′ = và UC′ = ⟶ UR′ = 20√10 V. ► C
5 10

Câu 8:
• Khi ω = ω1: U = √𝑈R2 + (𝑈L − 𝑈C )2 = 125V và R: ZL1: ZCl = UR: UL: UC = 4: 1: 4 (*)
1
• Khi ω = ω2: U = √(UR′ )2 + (UL′ − UC′ )2= 125V (**) và ZL.2 = 2ZL1 và ZC2 = 2 ZC1
(∗) 1 1
/
⟶ R: ZL2 : ZC2 = 2: 1: 1 = UR′ : UL : UC′ → UL′ = 2 UR′ = 2 U = 62,5 V. ► C

Câu 9:
Sơ đồ mạch điện:
• Khi R = R0: U = UAM =100 V → UC = 2UL → ZC = 2ZL

U′ Z / 2
• Khi R = 2R0: UC′ = ZC = 2 → U = √(UR ) + (UL′ − UC′ )2 = √(UR′ )2 + (UL′ )2 = UAM

L L

Vậy UAM luôn có giá trị 100 V và không phụ thuộc giá trị của R. ► A
Câu 10:
• Khi C = C0: UC = 72 V và UMB = | UL - UC | = 72 V→ UL = 144 V→ UR = 96 V.
 R: ZL: ZC = UR: UL: UC = 4: 6: 3
/ / / /
• Điện C = 0,5C0: ZC′ = 2ZC → UR : UL : UC = R: ZL : ZC = 4: 6: 6
2 2
2U′C U=√(U′k ) +(U′L −U′c ) ′ =120
 UR′ = và UL′ = UC′ UC′ =180 V. ► A
3 ⟶

Câu 11:
𝜋 𝜋
• Ban đầu: 𝜑uL = → 𝜑i = − 6 = 𝜑u → mạch đang có cộng hưởng điện: ZL = ZC.
3

• Khi R và L cùng tăng gấp đôi: R′ = 2R; ZL′ = 2ZL



→Z ′ = √(R′ )2 + (ZL′ − ZC )2 = √(R′ )2 + ZC2 = ZAN →U = UAN = 220 V. ► C
Câu 12:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 106 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
U U√3 R
• Ban đầu: UMB = → UR = → ZMB = = 100Ω.
2 2 √3

Mạch có tính dung kháng →ZMB = | ZL - ZC | = ZC - ZL = 100Ω→ZC = 300Ω.


3
• Để UMB = 0→ mạch có cộng hưởng thì ZL′ = ZC = 300(Ω)→ L = 𝜋 H. ► D

Câu 13:
• Lúc sau (RC):
𝜋 𝑍𝐶 1 𝑧𝐶 =50Ω 𝑈 𝑍
φi = 2 → tan 𝜑 = − =− R = 50√3Ω → 𝑈 0 = 𝑍 = 2→ U0 = 200√2 V.
𝑅 √3 ⟶ 0𝐶 𝐶

• Ban đầu (mạch RLC):


iZ 100i 𝜋 2𝜋
ũL = R+i(Z L−Z ) . ũ = 50√3+50i . 200√2∠ 3 = 200√2∠ .► 𝐂
L C 3

Câu 14:
𝜋 𝜋 ZLl −ZC
• Khi L = L1: φi = 𝜑uL − 2 = − 3 → tan(𝜑u − 𝜑i ) = = √3 → ZL1 = 20√3Ω.
R
2 L1 2ZLl 40√3 ũ 𝜋
• Khi L = : ZL2 = = → ĩ = R+i(Z = 2√3∠ − 6 . ► C
3 3 3 L2 −ZC )

Câu 15:
𝜋 𝜋 ZL −ZCl
• Khi C = C1: 𝜑i = 𝜑uC + 2 = → tan (𝜑u − 𝜑i ) = = −√3 → ZC1 = 20√3Ω.
3 R
ZCl 20√3 ũ 𝜋
• Khi C = 3C1:ZC2 = = → ĩ = R+i(Z )
= √3∠ − 6 . ► C
3 3 L −ZC2

Câu 16:
𝑢˜
• Khi ω = ω1 = 240π: 𝑍˜ = 𝑖˜ ↔ 𝑅 + 𝑖(𝑍𝐿1 − 𝑍𝐶1 ) = 45 + 45i
ZL =60 1
⟶ R = 45Ω và ZC1 = 15Ω→ C = 3600𝜋 F
1
• Khi ω = ω0, mạch có cộng hưởng điện: ZL0 = ZC0 → 𝜔0 = = 120πrad/s.
√LC
U0 𝜋 𝜋 𝜋
I0 = = 2( A) → U0C = I0 ZC0 = 60 V, 𝜑i = 𝜑u = → 𝜑uc = 𝜑i − 2 = − 3 ⋅ ► D
R 6

Câu 17:
𝜑i1 +𝜑i2 𝜋
I01 = I02 → Z1 = Z2 → ZC - ZL = ZL → tan φ1 = -tan φ2 → φu = = 12, ► C
2

Câu 18::
𝜑i1 +𝜑i2 𝜋
I01 = I02 → Z1 = Z2 → ZL = ZC → tan φ1 = -tan φ2 → φu = = 4.
2
U0 𝜋
Mạch RLC có cộng hường điện: I0 = = 2√2 A; 𝜑i = 𝜑u = 4 . ► C
R

Câu 19:
1
• Khi f = 50Hz: UR = U→ mạch có cộng hường, nên 100π =
√LC
ZL −ZC 1 (100𝜋)2 L
• Khi f = f0: tan φ = = 1 → 𝜔0 L − 𝜔 = R → 𝜔0 L −
R 0 C 𝜔0

𝜔02 − 100𝜋𝜔0 − (100𝜋)2 =0→ ω0 ≈ 508,32 → f0 = 80,9 Hz. ► A

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 107 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 20:
Dòng điện trong hai trương hợp vuông pha với nhau
Ta có √U 2 + 8U 2 = 180 (V) → U = 60V⋅ ► A
Câu 21:
• ZC = 100Ω, ZL1 = 200Ω và ZL2 = 400Ω.
𝑍𝐿2 −𝑍𝐶 𝑍𝐿1 −𝑍𝐶
𝜋 1 − 1
• 𝜑𝑖1 − 𝜑𝑖2 = → tan (𝜑2 − 𝜑1 ) = ↔ 𝑅 𝑅
𝑍𝐿1 −𝑍𝐶 𝑍𝐿,2 −𝑍𝐶 = → R = 100√3Ω. ► D
6 √3 1+ √3
𝑅 𝑅

Câu 22:
• Gọi x là UMB lúc đầu, | φ1 | và | φ2 | là độ lệch pha giữa u và i lúc trước và lúc sau.
𝑥 𝑥√2
• Ta có sin |𝜑1 | = 120 và sin |𝜑2 | = → sin |𝜑2 | = √2sin | φ1 | (*)
120
5𝜋
• Nếu mạch cùng có tính cảm kháng (hoặc dung kháng) thì |𝜑2 | − |𝜑1 | = 12
∗ 5𝜋 4+3√3
⟶ √2sin |𝜑1 | = sin (|𝜑1 | + 12 ) → tan |𝜑1 | = → |𝜑1 | ≈ 39, 90 → |𝜑2 |=114,90 (loại)
11
5𝜋
• Nếu trước và sau mạch có tính cảm kháng, ung kháng thay đổi thì |𝜑2 | + |𝜑1 | =
12
∗ 5𝜋 1 𝜋 𝜋
⟶ √2sin |𝜑1 | = sin (12 − |𝜑1 |) → tan |𝜑1 | = → |𝜑1 | = → |𝜑2 | =
√3 6 4
𝑈𝐴𝑀
cos |𝜑1 | = ⟶ 𝑈𝐴𝑀 = 𝑈cos |𝜑1 | = 60√3 (V)⋅ ► A
𝑈

Câu 23:
𝜋
• Ban đầu: i trễ pha hơn u góc 6 , do đó X chứa R0 và L0
U Z 1
 √R20 + ZL0
2
= = 60Ω và tan φ= RLO = → R 0 = 30√3Ω và ZL0 = 30Ω
I 0 √3

• Mắc X nối tiếp với cuộn dây, bài cho: U = UX + Ud.


R Z
 AMB thẳng hàng →R = Z L → R = 60√3Ω
0 L0

→ tổng trở Z=√(R 0 + R)2 + (ZL0 + ZL )2 = 180Ω. ► B


Câu 24:
𝜋
• Khi điện áp là u1: 𝜑u1 − 𝜑i1 = − 2 → hộp kín chì có C hoặc (L nt C) có tính dung kháng.
𝜋
• Khi điện áp là u2: 𝜑u1 − 𝜑𝑖2 = → hộp kín chỉ có L hoặc (L nt C ) có tính cảm kháng.
2

 hộp kín chứa L và C.


1
• Trường hơp u1: Z1 = ZCl - ZL1 = 25Ω→ - 100πL = 25Ω (1)
100𝜋C
1
• Trường hợp u2: Z2 = ZL.2 - ZC2 = 50Ω→200πL− 200𝜋C= 50Ω (2)
5 3.10−4
Giải hệ (1) và (2) →L= 12𝜋 H và C = F. ► B
2𝜋

Câu 25:
• K đóng: id = 3cos ωt (A)
𝜋 𝜋
• Tại t = 12 ô: im nhanh pha 2 so với i𝑎 → im = 4cos (𝜔t + 2 ) (A).

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 108 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
im 24+iZL 4i 4
= 24+i(Z = → 24 + iZL = ( ZC - ZL ) + 32i → ZL = 32; ZC = 50
id L −ZC ) 3 3

⇔u = ĩd ⋅ (R + iZL ) = 3 ⋅ (24 + 32i) = 120 ∠ -0,9273. ► C


Câu 26:
𝜋
• K đóng: id = 3√2cos (𝜔t + 6 ) (A).
𝜋 𝜋
• Tại t = 4 ô: im trễ pha 2 so với i𝑎 → im = √6cos (𝜔t − 3 ) (A).
𝑖𝑚 𝑅−𝑖𝑍𝐶 𝑖 𝑅 4𝑅
= 𝑅+𝑖(𝑍 =− → 𝑅√3 − 𝑖𝑍𝐶 √3 = 𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 − 𝑖𝑅 → 𝑍𝐶 = , 𝑍𝐿 = (*)
𝑖𝑑 𝐿 −𝑍𝐶 ) √3 √3 √3

U0 100 (∗)
• Khi K đóng: √R2 + Zc2 = I = ⟶R = 50Ω. ► D
0𝑑 √3

2.6 Phần 2. Mạch điện có cuộn dây không thuần cảm.


01. B 02. D 03. D 04. C 05. A 06. B 07. B 08. D 09. A 10. D
11. B 12. D 13. A 14. B 15. D 16. A 17. B 18. B 19. C 20. B
21. C 22. C 23. D 24. C 25. C 26. D 27. D 28. D 29. A 30. B
31. A 32. C 33. C 34. D 35. C 36. D 37. B 38. D 39. C 40. B
41. A 42. D 43. B 44. D 45. B 46. D

Câu 1:
DC U UDC 24
• Khi đặt điện áp không đổi: IDC = R+r →R+r= = 0,8 = 30Ω → r = 10Ω
IDC
U 100
• Khi đặt điện áp xoay chiều: I = Z = = 2 A. ► B
√(R+r)2 +Z2L

Câu 2:
U0
Cách I: Z = √r 2 + (ZL − ZC )2 = 20→I0 = = 0,6√2 → Uod = I0 Zd =12√6 (V).
Z
𝑍𝐿 −𝑍𝐶 1 𝜋 𝜋
• tan (φu - φi ) = = → 𝜑𝑢 − 𝜑𝑖 = → 𝜑𝑖 = − 6 .
𝑟 √3 6
𝑍𝐿 𝜋 𝜋
• tan (𝜑𝑢𝑑 − 𝜑𝑖 ) = = √3 → 𝜑𝑢𝑒 − 𝜑𝑖 = → 𝜑𝑢0 =
𝑟 3 6
ũ ũd r+iZL 𝜋
Cách 2: ĩ = r+i(Z = r+iZ → ũd = r+i(Z ũ = 12√6∠ 6 . ► D
L −ZC ) L L −ZC )

Câu 3:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
̂ = 30∘ → UAB
MB = AM√3, AMB 2 2
= UAM 2
+ UMB - 2UAM⋅UMB⋅cos 300
 UAB = UAM → △AMB cân tại A→MAB
̂ = 1200. ► D

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 109 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 4:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
• UAM = UAB → AM = AB
𝜋 𝜋
̂ =
• uAM lệch pha 3 so với 𝑢𝐴𝐵 → MAB 3

 △AMB là tam giác đều →ZC = 2ZL → L = 50mH. Chon C


Câu 5:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
• AB = 150 V, AN = 200 V, tan φ = 0,75.
• tan φ = 0,75 → cos φ = 0,8 → AM = AB⋅cos φ = 120 V
2 2
 { MB = √AB − AM = 90 V
MN = √AN2 − AM 2 = 160 V
UC
• NB = MN – MB = 70 V → I = = 1,4 A. ► A
ZC

Câu 6:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
• AN = 60 V, NB = 75 V, cos φ = -0,8
• Áp dụng định lý hàm cos trong ΔANB, ta có:
AB=√AN2 + NB2 + 2 ⋅ AN ⋅ NB ⋅ cos 𝜑 = 45V
U Z AB
• U = Z = NB→ Z = 30Ω. ► B
c c

Câu 7:
𝜋 ZL ZL −ZC
𝜑u4 − 𝜑u = → tan 𝜑𝑑 ⋅tan φ = -1↔ ⋅ = −1 ↔ R2 = ZL (Zc − ZL ) ⋅ ► B
2 R R

Câu 8:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
𝜋
Ud2 + U 2 = UC2 →ΔAMB vuông tai A → ud nhanh pha 2 so với u
3𝜋
 ud = 100√2cos (100𝜋t + )V. ► D
4

Câu 9:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
1202 + 1602 = 2002 ↔ Ud2 + U 2 = Uc2 →ΔAMB vuông tại A
U2 1 1 1
→ UL = Ud = 72( V) và U2 = U2 + U2 → Ur = 96 (V)
C r d

Z UL 3 3
→ rL = = 4 → ZL = 75Ω → L = 4𝜋H. ► C
UI

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 110 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Giải quyết bằng phuơng pháp đại số:
U Z 5 Z2 25
• UC = ZC = 3 → 1002C+Z2 = (∗)
d d L 9

U Z 4 1002 +(ZL −ZC )2 16 Z2C −2ZL ZC 7


•U =Z =3→ = → =9
d d 1002 +Z2L 9 1002 +Z2L

Z2C −2ZL ZC 7 25 (∗) 3


• = 25 → ZC = ZL ⟶ ZL = 75Ω → L = 4𝜋 H. ► C
Z2C 9

Câu 10:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
2𝜋
ud nhanh pha so với u và U = Ud = 200 V → △ANB cân tại A
3
Ur
→ Ur = 100 V → I = = 10 A, dễ thấy i nhanh pha hơn u góc 600
r
𝜋
→ i =10√2cos (100𝜋t + 2 ) (A). ► D

Câu 11:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
2 +U2 −U2
̂ =U
• cos ABM MB AM 1
̂ = 120∘ → 𝜑i =
= − 2 → ABM
𝜋
2.U⋅UMB 6
U
• I = Z C = 2,5( A) → I0 = 2,5√2 (A). ► B
C

Câu 12:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
AM2 +AB2 −MB2 4
• cos (MAB) ̂ = ̂ = 120( V)
= 5 →→ UL = U ⋅ sin MAB
2⋅AM⋅AB
U ZL 120
• UL = = 110 → ZL = 60Ω → L ≈ 0,19 H. ► D
R R

Câu 13:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giàn đồ véctơ:
̂ = 1200
△AMB cân tại M với AMB
AB UR
→ UR = AM = =120 V→ I = =4A►A
√3 R

Câu 14:
𝑈 1
• tan (𝜑𝑢𝑒 − 𝜑𝑖 ) = 𝑈𝐿 = → Ud = √𝑈r2 + 𝑈L2 = 2UL = 30√3 → UL = 15√3 V,Ur = 45 V
𝐿 √3
2
U=√(Ur + UR )2 + (UL − Uc )2 → 802 = 802 + (15√3 − UC ) → Uc = 15√3 V. ► B ˙
Câu 15:
r = R → U2 = 4UR2 + (UL − 𝑈C )2 ; UR2 + (UD − UC )2 = 2UR2 + UL2 + UC2 − 2UD Uc

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 111 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ

ΔUR2 + (UD − UC )2 − U 2 = −2UR2 − 2UC (U


⏟ D − UL ) < 0.► D
>0

Câu 16:
ZL −ZC
tan (𝜑a − 𝜑i ) = = -1⟶ r= 20Ω. ► A
R+r

Câu 17:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
△ AMN đều, mà AM = NB → α = 450. ► B
Giải quyết bằng phương pháp đại số:
ZL 1 r
• tan(𝜑uM − 𝜑i ) = = → ZL =
r √3 √3
𝑍L −𝑍C 1 2r
• tan (𝜑𝑢𝑁 − 𝜑𝑖 ) = =− → ZC =
r √3 √3
2r
• UAM = UNB → √r 2 + ZL2 = R → R =
√3
ZC 𝜋
• tan (𝜑uxm − 𝜑1 ) = − = −1 → uMB trễ pha 4 so với i.
R

Câu 18:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
̂ = 1200
△AMB cân tại M có AB = 200 và AMB
AB 200
→ UR= AM = = V. ► B
√3 √3

Câu 19:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
△AMB có AM = 40√3 V, AB = 120 V
AM AB
Theo định lý hàm sin ta có: sin 30 = sin AMB ̂ = √3
→ sin AMB
̂ 2

̂ = 120∘ → IAB
→AMB ̂ = 300. ► A
Câu 20:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
MN = 50 V, NB = 30√2 V, AB = 80 V
̂
BNE = 450 → ΔNEB vuông cân tại E
→NE = BE = 30 V → ME = 80 V = AB
→ABEM là hình chữ nhật → AM = BE = 30 V. ► B

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 112 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 21:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
̂ = 300
MB = 2MN→MBN
̂ = 600 → BAI
MB ⊥ AB→ ABH ̂ = 300. ► C
Câu 22:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
̂ = 300
ΔAHB vuông tại H→ABM
MB = 120 V, AB = 120√3 V
Áp dụng định lý hàm cos cho ΔAMB → AM = 120 V.
MB
̂ = 30∘ → MK =
• ΔAMB cân tại M → MBK = 60 V.
2
UR R
→Ur = →r= = 20Ω.► C
2 2

Câu 23:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
̂ = 300
• AM ⊥ MB và MB = AM√3→ ΔAMB ⊥ tai M và ABM
• ΔAEM vuông cân tại E→ΔMKB vuông cân tại K
MB AB√3 U√3 Z√3
→MK = = hay Ur = → r = 2√2
√2 2√2 2√2
U0
Mà Z = = 60Ω → r = 15√6Ω. ► D
I0

Giải quyết bằng phưong pháp đại số:


ũ R + r = 15√6 + 15√2
• R + r + I ( ZL - Zc )= i = 15√6 + 15√2 + i(15√6 − 15√2) → {
ZL − ZC = 15√6 − 15√2
ZL ZC
• uAM và uMB vuông pha → ⋅ = 1 → ZL Zc = rR
r R

• UMB = √3UAM → ZMB = ZAM √3 → r 2 + ZL2 = 3R2 + 3ZC2


Giải hệ 4 phương trình trên, ta có: r = 15√6Ω.
Câu 24:
U UR Ud UC
I= = = =
√(R+r)2 +(ZL −ZC )2 R
√r2 +Z2L
ZC

41 25 25 29
thay số: 0,4 = = = =Z
√(R+r)2 +(ZL −ZC )2 R
√r2 +Z2L C

→ √(R + r)2 + (ZL − ZC )2 = 102,5Ω, R = 62,5Ω, √r 2 + ZL2 = 62,5Ω, Zc = 72,5Ω


Giải hệ trên ta có: r = 37,5 Ω và ZL = 50 Ω. ► C

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 113 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 25:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
• ZC = 2ZL → K là trung điểm NB→△ANB cân tại A
2
• R = 2r → AM = 2MK → AM = 3 AK

→M là trọng tâm ΔANB mà NM⊥AB→ΔANB đều.


2 2 √3
→AM = 3 AK = 3 ⋅ AN → AN = AM√3 = 100√3 (V). ►C.
2

Câu 26:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giàn đồ véctơ:
̂ = NAB
U = UAN → △ANB cân tại A và MAI ̂
̂ = 1200
→△AMN cân tại M, mà AN = MN√3 → AMN

̂ = 60∘ → ME = AM√3 = 60√3 V → ZL = UL = ME = 15√6Ω. ► D


→MAE 2 I I

Câu 27:
𝑍𝐿 ZC −ZL 1 𝑍𝐶 = 𝑅 R−r√3 1 R
• tan φd = = √3; tan 𝜑 = = → = → ≈ 5,5. ► D
𝑟 R+r √3 R+r √3 r

Câu 28:
𝜋
5𝜋 𝜑𝑖 −𝜑uMN = 𝜋 UL
2
• 𝜑uAM − 𝜑uMN = → 𝜑uAM − 𝜑i = → tan 𝜑AM = = √3
6 3 Ur
𝜋
𝜋 𝜑𝑖 −𝜑uMN = 𝜋 UC −UL
2
• 𝜑uAN − 𝜑uMN = 6 → 𝜑uNN − 𝜑i = − 3 →tan 𝜑AN = = √3 → UC = 2Ur √3
Ur
𝑈𝐶 = 90
→ 𝑈𝑓 = 15√3𝑉 và UL = 45V

• UAM = UNB→ UR = √Ur2 + UL2 = 30√3 V→U=√(UR + Ur )2 + (UL − Uc )2 = 90V. ► D


Câu 29:

𝜑𝑖 −𝜑uNB =
𝜋 UMB =√𝑈R2 +U2𝐶 =60√3
𝜋 2 𝜋 UC
• 𝜑uMB − 𝜑UNB = → 𝜑uMB - φi = - 3 → U = √3 → UR = 30√3 V
6 R

𝜋 (UR +Ur )2 U2
• 𝜑uAN − 𝜑𝑢𝑀𝐵 = → cos 2 𝜑AN + cos 2 𝜑MB = 1 ↔ + 3.60R 2 = 1 → Ur = 30√3 V
2 1202
I=√3
 ⟶ R = r = 30Ω. ► A

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 114 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 30:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
• Từ đồ thị rút ra:
• uAN và uMB vuông pha →AN ⊥ MB.
• U0AN = U0MB = 60 V hay AN = MB = 60V
• ΔAKN = ΔBKM (g-c-g) → MK = NK và BK = AK
AK√5
• R = r→ AM = MK→ AK = 2NK → AN = 2

• BK = AK → ΔABK vuông cân tại K


AN2√2
→AB = AK√2 = = 24√10 V. ► B
√5

Sử dụng phương pháp biểu diễn số phúc:

𝜋 𝜋
• uAN nhanh pha 2 so với uMB, không mất tính tổng quát ta đặt 𝑢˜𝐴𝑁 = 60∠ 2 và 𝑢˜𝑀𝐵 = 60∠0
ũAN R+r+iZL ◻atR−r−1 2+iZL
• = r+i(Z =i→ 2 + iZL = ZC - ZL + i
˜
uMB L −ZC ) ⟶ 1+i(ZL −ZC )
𝑅+𝑟+𝑖(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 ) 2−2𝑖 𝜋
→ 𝑍𝐿 = 1 và 𝑍𝐶 = 3 → 𝑢˜ = 𝑢˜𝐴𝑁 = . 60∠ 2 = 24√10∠0,32
𝑅+𝑟+𝑖𝑍𝐿 2+𝑖

Câu 31:
𝜋 UR +Ur √3
• 𝜑uHN − 𝜑uMM = ⟶ cos 𝜑AN = = → UR + Ur = 100√3(∗)
6 UAN 2

𝜋 UT √3 (∗)
• 𝜑uNB − 𝜑uAM = ⟶ cos 𝜑MB = U = → Ur = 50√3 ⟶ UR = 50√3
6 MB 2

 UL = √UAN
2
− (UR + Ur )2 = 100 V và UMB = √Ur2 + (UL − UC )2 → Uc = 50 V

• U = √(UR + Ur )2 + (UL − UC )2 = 50√13 ≈ 180 V. ► A


Câu 32:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giãn đồ véctơ: AM = MN = 13, AB = NB = 65.
Đặt ME = x → NE = √132 − x 2
2
AB2 = AE2 + BE2 → 652 = (13 + x)2 + (65 − √132 − x 2 )
AE 13+12 5
→ x = 12→ cos φ = AB = = 13. ► C
65

Câu 33:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
r ZC
• L= CR2 = Cr2 → R2 = r2 = ZL ZC → Z = R
L

MK ME
Hay = ̂ = BMK
→ ΔAEM ∼ ΔBKM→ AME ̂
KB AE

̂ = MB =
→ ΔAMB vuông tại M→tan BAM
1
̂ = 300
→ BAM
AM √3

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 115 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
• R = r → AE = EP → N là trung điểm AB → MN = AN = NB
̂ = 30∘ → EAM
→ AME ̂ = 60∘ → IAB
̂ = 300. ► C
Sử dung phương pháp đại số thông thường:
đặ𝑡 𝑅=𝑟=1 1
• L = CR2 = Cr2 → R2 = r2 = ZL ZC → ZC = Z (*)
L

1 1
• UAM = UMB√3 ↔ 𝑅 2 + 𝑍𝐶2 = 3𝑟 2 + 3𝑍𝐿2 ⟶ 3𝑍𝐿2 + 2 − 𝑍 2 = 0 → 𝑍𝐿 = → 𝑍𝐶 = √3
𝐿 √3
𝑍L −ZC 1 𝜋
• tan φ = =− ⟶ 𝜑u − 𝜑i = − 6 .
R+I √3

Câu 34:
𝜋
Sử dụng phương pháp biểu diễn số phức: 𝑢𝐴𝑁
˜ = 300∠0 và 𝑢˜𝑀𝐵 = 60√3∠ − 2
𝑢˜ 𝑅+𝑟+𝑖𝑍𝐿 𝑅=80 100+𝑖𝑍𝐿 300 5
• 𝑢˜ 𝐴𝑁 = 𝑟+𝑖(𝑍 → 20+𝑖(𝑍 = 𝜋 = 𝑖
𝑀𝐵 𝐿 −𝑍𝐶 ) 𝑟=20 𝐿 −𝑍𝐶 ) 60√3∠−
2
√3

5 100 100 160


 100 + iZL= (ZC − ZL ) + i → ZL = Ω và ZC = Ω
√3 √3 √3 √3

R+r 5√7
⟶ cos φ= = ≈ 0,945.
√(R+r)2 +(ZL −ZC )2 14

Câu 35:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ:
• UAB = UAM + UMB → AMB thẳng hàng
• Do r1 = ZL1 → ΔAMH vuông cân tại H
→ΔBME vuông cân tại E
→ ZL2 - ZC = r2 → ZC = 100Ω. ► C
Câu 36:
UL =Uc (cộng hưởng)
• UAN = UNB → √UR2 + UC2 = √Ur2 + UL2 → UR = Ur
• Cộng hưởng nên U = UR + Ur = 200 V → UAM = UR = 100 V. ► D
Câu 37:
• Zd = √r 2 + ZL2 = 100Ω, Z = √r 2 + (ZL − ZC )2 = 100Ω → U0 d = U0 = 200√2 V
𝑍 −𝑍 1 𝜋
tan (𝜑𝑢 − 𝜑𝑖 ) = 𝐿 𝑟 𝐶 = − → 𝜑𝑢 − 𝜑𝑖 = − 6 𝜋
√3
•{ 𝑍𝐿 1 𝜋 ⟶ ud nhanh pha so vơi u (*)
3
tan (𝜑𝑢𝑑 − 𝜑𝑖 ) = 𝑟 = → 𝜑𝑢0 − 𝜑𝑖 = 6
√3
𝑈0 𝜋 2𝜋 Uod
• Khi u = 100√2 ↓ = ↓→ Φ𝑤 = ⟶ Φ v𝑑 = → ud = − = −100√2 V. ► B
2 3 3 2

Câu 38:
𝑍L 𝜋 5𝜋
• tan (𝜑𝑣𝑑 − 𝜑𝑖 ) = = √3 → ud nhanh pha so với i → ud nhanh pha so với uC (*)
r 3 6
1 4𝜋
• Tại t1: pha của ud là Φ𝑢41 → tại 𝑡2 = 𝑡1 + 75 𝑠: Φ𝑢𝐿2 = Φ𝑢41 + 3

• ũAB = ũAM + ũMB = 30√41∠ - 0,67⟶ uAM nhanh pha 0,67 (rad) so với uAB (*)
𝑈0𝑑 𝑍
2 2 = 𝑑 = √3
15 15 𝑈0𝑐 𝑍𝑐 𝑈0𝐶
⇔(𝑈 ) + (𝑈 ) = 1 → 𝑈0𝐶 = 10√3 V → U0 = 𝑍 = 10√3 V. ► D
0𝑑 0𝐶 𝑍𝐶

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 116 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 39:
𝜋 không mất tính tổng quát 𝜋
• Tại t = 1 ô: ΦuAM = 0 và ΦuMB = − 2 → ũAM = 150 và ũMB = 120∠ − 2

• ũAB = ũAM + ũMB = 30√41 ∠ - 0,67⟶ uAM nhanh pha 0,67 (rad) so với uAB (*)
5𝜋 uAB
• uAM = -75√3 ↓→ ΦuNM = ⟶ ΦuAn = 1,94(rad) → = cos 1,94≈-0,36.► C
6 U0

Câu 40:
• Khi tụ chưa nối tắt: UC = 1,2Ud → ZC = 1,2Zd = 1,2√r 2 + ZL2 .
U
• Mà Z = I = 200Ω = √r 2 + (ZL − ZC )2 (*)
U
• Khi nối tắt tụ điện (mạch chỉ còn cuộn dây): Zd = = 200Ω → ZC = 240Ω.
I
(∗)
→ 𝑟 2 + 𝑍𝐿2 – 480ZL + 2402  ZL = 120 Ω .► B
2002 = ⏟
𝑍𝑑2

Câu 41:
• UD2 = 3Upl → I2 = 3I1 → Ur2 = 3Url; UL2 = 3UL và UC l = UC2
• Từ giản đồ ta có: ULCl = 3ULC2 hay UC - ULl = 3UL2 - 3UC
→2UC = 5UL1 → ULCl = 1,5UL1 = 3Ur l→ ULl = 2Url

2 2
→ Udl = √Url + UL1 = Url √5 = 30( V) → Url = 6√5 (V)

2 2
• U=√Ur1 + ULCl = Url √10 = 30√2→ U0 = 60V. ► A

Câu 42:
r.R R U 3U
• Khi ghép song song rồi mắc vào điện áp không đổi: Rud = r+R = →I=R = (1)
3 ud R

• Khi ghép nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều
R=2r  UR =2Ur UR √3
• UR = Ud = UC ↔ UR2 = Ur2 + UL2 = UC2 → UC = UR ; UL = 2
UR U
• U = √(UR + Ur )2 + (UL − UC )2 = UR √4 − √3 → Ihd = = (2)
R R√4−√3
(1)+(2)
⟶ Ihd ≈ 0,22 I. ► D.
Câu 43:
ĩ R+i(ZL −ZC ) 4∠15∘ 1+i
• ĩ2 = = 4√2∠−30∘ = → R = ZL = ZC (*)
1 R−iZC 2

U (∗)
 Khi K mở: Z = R = Z = R = I = 30Ω ⟶ZL = ZC = 30Ω ► B
1

Câu 44:
• Mạch được mắc vào điện áp không đổi:
• Khi K mở: vôn kế chỉ điện áp không đổi U = 100 V.
25
• Khi K đóng: Ur = 25 V, mà UR + Ur = U → UR = 75 V → R = 3r và I1 = ( ∗)
r

• Mạch được mắc vào điện áp xoay chiều:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 117 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
( 2)
Ud 50
• Khi K đóng: Ud = 50 V và I1 = = ⟶ ZL = r√3
√r2 +Z2L √r2 +Z2L

25
→U = I1 Z = ⋅ √(R + r)2 + ZL2 = 25√19( V)
r

UV r2 +(Z −ZC )2
L Lr2 +(Z −ZC )2 4
• Khi K mờ: = √(r+R)2 +(Z 2
→ (r+R)2+(Z )2
= 19
U L −ZC ) L −ZC

R+r 4
→ZC = 2r√3 → cos 𝜑 = = ⋅►D
√(R+r)2 +(Z L −ZC )
2 √19

Câu 45:
𝜋 𝜋
• Ta có: im = √3 cos (𝜔t + 6 ) (A) và id = I0 cos (𝜔t + 3 )
ZL −ZC 1 U√2 U
• Khi K mở: tan φm = =− và I0 m = = √3 ↔ R+I = √2
R+r √3 Zm

ZL −ZC U√2 U
• Khi K đóng: tan 𝜑𝑑 = = −√3 và I0 = = r√2
r √r2 +(ZL −Zc )2

 R = 2r và I0 = 3 A. ► B
Câu 46:
π
𝜋 tại 𝑡=5 ô: ΦUMB(𝑑) = ;⋅ΦuMB(m) =0 2𝜋
3
• 𝑢MB(m) =100cos (𝜔t + 3 ) (V) → uMB(d) = 100cos (𝜔t + )(V)
3

r2 +Z2 L r2 +(Z −ZC )2


• 𝑈MB(d) = UMB(m) → (ℝ+r)2 +Z
L
2 = (R+r)2 +(Z 2
→ ZC = 2ZL
L L −ZC )

• Zm = Zd⟶I_m=I_d⟶ UR(m) = 𝕌R(đ) → vẽ giản đồ véctơ


• β = α + 300 → tan 300 = tan ( β – α )
𝑍𝐿 𝑍𝐿
1 − 𝑅=2𝑟
↔ = 𝑟 𝑅+𝑟
𝑍𝐿 𝑍𝐿 ⟶ 𝑍𝐿 = 𝑟√3
√3 1+ ⋅
𝑟 𝑅+𝑟

K đóng 𝑈 𝑍
⟶ =𝑍 = √3 → 𝑈 = 50√6 V ► D
𝑈𝑀𝐵(𝑑) 𝑀𝐵

2.7. Phần 3: Mạch điện có hộp kín X


01. B 02. B 03. B 04. C 05. A 06. C 07. A 08. D 09. D 10. D

Câu 1:
UY2 = U𝐴2 B + Ux2 →ux vuông pha với uAB
• Giả sử X là R (giản đồ hình (1),(2))
→Y không tồn tại.
• Giả sử X là C (giản đồ hình (3))
→Y là cuộn dây không thuần cảm.
• Giả sử X là cuộn dây không thuần cảm (4).

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 118 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
→Y là tụ điện. ► B
Câu 2:
2
• L = 2𝜔−2 C−1 → 𝜔L = 𝜔C → ZL = 2ZC → UoL = 2UoC.

• Vẽ giản đồ véctơ:
• U0AB = UOMN = U0 → AMNB là hình thang cân
• ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
MN hợp với ⃗⃗⃗⃗⃗
AB góc 600
 U0C = U0 → U0L = 2U0. ► B
Câu 3:
• Đặt U = 2 → tổng trở đoạn mạch Zx = 2 và ZY = 1
• Khi X và Y mắc nối tiếp:
• Tổng trở 𝑍 của đoạn mạch thỏa mãn: | Zx - ZY | ≤ Z ≤ Zx + ZY ↔ 1 ≤ Z ≤ 3
U 2
• Cường độ dòng điện hiệu dụng I = Z thỏa mãn 3 ≤ I ≤ 2. ► B

Câu 4:
LC𝜔2 = 1→ ZL = ZC → uAM = -uNB → u = uMN và uAN + uMB = 2uMN = 2u
𝜋
𝑢˜𝐴𝑁 +𝑢˜𝑀𝐵 50∠ +100
 𝑢˜ = = 3
= 25√7 ∠ 0,33. ► C
2 2

Câu 5:
2uAN +3uMB
• 1,5uAN + uMB = 2,5uMN = 2,5 (uAN +uMB - u) →u = 5

• Tại t = 0: uAN = U0AN = 150 V → 𝜑uAN = 0


1 1 𝜋
• Tại t = 300 s: uMB = U0MB = 100 V→ ΦuMs = 100𝜋 ⋅ 300 + 𝜑uMB = 0 → 𝜑uMB = − 3
𝜋
2ũAN +3ũMB 300∠0+300∠− 𝜋
 ũ = = 3
= 60√3∠ − 6 . ► A
5 5

Câu 6:
𝜋
• Ta có uAN = 200 cos(100𝜋t) (V); uMB = 100 cos (100𝜋t + 3 ) (V)

• 3ZL = 2ZC → 2uAM = -3uNB → 2uAN + 3uMB = 5uMN


𝜋
2ũAN +3ũMB 2.200+3.100∠
 ũMN = = 3
= 20√37 ∠ 0,44. ► C
5 5

Câu 7:
U0MB √3
• Tại t1 = 2 ô: uANI = uMBl = = 50√3 V và tại t2 = 5 ô: uAN2 = 100 V
2
𝑇 2 2
Mà t2 - t1 = 3 ô = 4 ⟶ 𝑈0𝐴𝑁 = √𝑢𝐴𝑁1 + 𝑢𝐴𝑁2 = 50√7𝑉
𝜋 50√3
• Tại t1 = 20̂: Φ𝑢Ne = − 6 ; Φ𝑢𝑁𝑥 = cos −1 50√7 = -0,857(rad).

• LC𝜔2 = 2→ ZL = 2ZC → uAM = -2uNB → uAN + 2uMB = 3uMN

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 119 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
𝜋
𝑢˜AN +2ũMB 50√7∠−0,857+2.100∠−
 ũMN = = 6
=109,3 ∠ -0,656⋅ ► A
3 3

Câu 8:
• Kẻ ME = 30 ,MB = 40, ME ⊥ MB.
⃗ MB thì U
• Cố định 𝑈 ̅ AN phải tạo với ME làm hình bình hành.
Nghĩa là, A chạy trên đoạn FM (tương ứng N chạy trên đoạn EB). M
• Ta thấy: AB(UAB ) nhỏ nhất khi A ≡ H
1 1 1
 = 302 + 402 →HB = 24. ► D
HB2

Câu 9:
• ME = 120, MB = 160, ME ⊥ MB.
• Ta thấy HB ≤ AB < MB ↔ 96 ≤ AB <160 ► D
Câu 10:
• LCω2 = 1→ ZL = ZC ↔ UAM = UNB
• Vë giản đồ véctơ: UAN = UMB√3
2 2
⇔𝑈𝐴𝑀 + 𝑈𝑋2 − 2𝑈𝐴𝑀 𝑈𝑥 cos 𝛽 = 3𝑈NB + 3𝑈𝑥2 − 6𝑈NB 𝑈𝑋 cos 𝛼
cos𝛽=− cosα U2AM +U2X 1 𝜋
→ cos 𝛼 = ≥ 2 → 𝛼 ≤ 3 ,► D
4UAM UX

Chủ đề 5: CÔNG SUẤT – HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN


I. Kiến thức trọng tâm
1.1. Công suất tức thời
Xét một đoạn mạch xoay chiều có dòng điện i = I0cosωt chạy qua. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u =
U0cos(ωt + φ), ta có φ là độ lệch pha của u so với i. Công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đó ở một thời điểm
bất kì, gọi tắt là công suất tức thời của đoạn mạch xoay chiều có biểu thức:
p = ui = U0I0 cosωt.cos(ωt + φ) = 2UIcosωt.cos(ωt + φ)
hay:
p = UIcosφ + UIcos(2ωt + φ)
1.2. Công suất trung bình trong một chu kì
Công suất điện tiêu thụ trung bình trong một chu kì T của đoạn mạch, ký hiệu là p̅. Ta có:
̅̅̅̅̅̅̅̅̅ + ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
p̅ = UIcosφ UIcos(2ωt + φ)
Số hạng thứ nhất ̅̅̅̅̅̅̅̅̅
UIcosφ có UIcosφ không phụ thuộc thời gian nên ̅̅̅̅̅̅̅̅̅
UIcosφ = UIcosφ.
2π T T
Số hạng thứ hai chứa hàm tuần hoàn của thời gian cos(2ωt + φ) có chu kì 2ω = 2 nên lấy trung bình trong 2

(hoặc T) thì hàm này có giá trị bằng 0. Vì vậy ta có p̅ = UIcosφ


1.3. Công suất của dòng điện xoay chiều
Công suất trung bình của dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch trong khoảng thời gian t, gọi tắt là công
suất của dòng điện xoay chiều là đại lượng xác định bằng công thức:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 120 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A
P= t

trong đó A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong khoảng thời gian t.
Nếu xét trong khoảng thời gian t lớn hơn nhiều lần một chu kì, thì có thể bỏ qua sự sai lệch trong phần lẻ
của chu kì mà coi P cũng có giá trị bằng p̅ (thật vậy, thông thường các dòng điện xoay chiều có chu kì nhỏ,
bằng 0,02 s và nhỏ hơn nữa, nên khi tính điện năng tiêu thụ trong thời gian vài ba giây trở lên thì việc coi P
bằng p̅ là hoàn toàn hợp lí). Như vậy, công suất của dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch là:
P = UIcosφ (*)
Và điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong khoảng thời gian t là:
A = Pt = UItcosφ
1.4. Hệ số công suất
Đại lượng cosφ trong công thức (*) được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều.
π
Vì φ có độ lớn không vượt quá 2 nên 0 ≤ cosφ ≤ 1.

1.5. Hệ số công suất và công suất tiêu thụ trong các đoạn mạch
a) Đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc cuộn cảm thuần
π
|φ| = nên cosφ = 0, điều đó có nghĩa là các đoạn mạch này không tiêu thụ điện năng.
2

b) Đoạn mạch chỉ điện trở thuần


φ = 0 nên cosφ = 1 → P = UI = RI2 (ta cũng đã biết ở các bài học trước).
c) Đoạn mạch RLC nối tiếp
Đối với đoạn mạch R, L, C nối tiếp, điện năng chỉ tiêu thụ trên điện trở R. Công suất tiêu thụ điện của mạch
điện R, L, C nối tiếp bằng công suất tỏa nhiệt trên R:
P = RI2 (**)
So sánh (*) và (**) ta có:
RI2 RI RI R
cosφ = = = =
UI U IZ Z

Và dĩ nhiên, ta có thể thu được công thức này dựa vào giản đồ vectơ một cách đơn giản. Vậy ta có hệ số công
suất và công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
U0R UR R
• Hệ số công suất: cosφ = = = Z.
U0 U

U2 R (Ucosφ)2
• Công suất: P = UIcosφ = I2R = R2 +(Z )2
= .
L −ZC R

U2
Khi mạch có cộng hưởng điện: ZL = ZC thì Z = R → cosφ = 1 và PCH = .
R

d) Đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây (L, r) và tụ điện C mắc nối tiếp
UR +Ur R+r R+r
• Hệ số công suất: cosφ = = = .
U Z √(R+r)2 +(ZL −ZC )2

U2 (R+r)
• Công suất: P = UIcosφ = I2(R + r) = (R+r)2+(Z 2
.
L −ZC )

U U r r
* Hệ số công suất của cuộn dây: cosφ = U 0r = U r = Z = .
0d d d √r2 +Z2L

e) Đoạn mạch điện xoay chiều khác

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 121 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Trong đoạn mạch xoay chiều bất kì, điện năng tiêu thụ có thể chuyển một phần thành nhiệt, một phần thành
các dạng năng lượng khác nên biểu thức bảo toàn năng lượng có dạng: UIcosφ = RI2 + P’, trong đó RI2 là công
suất điện chuyển thành nhiệt năng trên điện trở thuần, P’ là công suất điện chuyển thành các dạng năng lượng
khác (như cơ năng, hóa năng,...).
II. Bài tập
2.1. Dạng 1: Hệ số công suất của mạch điện RLC
Các ví dụ mẫu
π
Ví dụ 1: Đặt điện áp u = 120√2cos(100πt − 6 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L
π
và tụ điện C mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch có biểu thức i = 3√2 cos(100πt + 6 ) A. Tính giá trị điện

trở R?
Hướng dẫn giải
U
Z= 0 =40Ω
π R 1 I0 Z
φ = φu – φi = − 3 → cosφ = =2 → R = 2 = 20 Ω.
Z

Ví dụ 2: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C
L
mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R2 = C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa (L, R) và chứa (R, C)

lần lượt là URL và URC và URL = √3URC. Tính hệ số công suất của đoạn mạch?
Hướng dẫn giải
L đặt R=1 1
▪ R2 = C = ZL ZC → ZC = Z (∗)
L

(∗) 3
▪ URL = √3URC ↔ ZRL = √3ZRC ↔ R2 + ZL2 = 3R2 + 3ZC2 → ZL2 = 2 + Z2
L

R 3
↔ ZL4 − 2ZL2 − 3 = 0 → ZL2 = 3 → ZL = √3 → cosφ = = √7.
Z

Ví dụ 3 (ĐH-2011): Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện
10−3
trở thuần R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dụng C = F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2
4𝜋

mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì
7𝜋
điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: uAM = 50√2cos(100πt - ) V và uMB =
12

150cos100πt V. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là.


A. 0.86. B. 0,84. C. 0,95. D. 0,71.
Hướng dẫn giải
̃
u ̃AM
u 5
▪ ĩ = Z̃AM = R = 4 ∠ − 600
{ AM 1 −iZC ⟶ cos330 = 0,8387. Chọn B.
0
▪ ũAB = ũAM + ũMB = 148,4∠ − 27

Bài tập tự luyện


Câu 1: Cho φ là độ lệch pha của u và i trong một đoạn mạch điện xoay chiều. Đại lượng nào sau đây được gọi
là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 122 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. sinφ. B. cosφ. C. tanφ. D. cotφ.
Câu 2 (QG-2017): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Hệ số công suất của
đoạn mạch là
R √R2 +(ZL +ZC )2 R √R2 +(ZL −ZC )2
A. . B. . C. . D. .
√R2 +(Z L +ZC )2 R √R2 +(Z L −ZC )2 R

Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện có điện dung
C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc này là
R R R2 +(ωC)−2 R
A. . B. . C. . D. .
√|R2 +(ωC) | 2 √R2 +(ωC) −2 R √|R2 −(ωC)−2 |

Câu 4 (CĐ-2012): Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
ωL R R R
A. . B. . C. ωL. D. .
R √R2 +(ωC)2 √R2 +(ωL)2

Câu 5 (QG-2017): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp
thì dung kháng của tụ điện là ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là

√|R2 −Z2C | R
√R2 +Z2C
R
A. . B. . C. . D. .
R R
√|R2 −Z2C | √R2 +Z2C

Câu 6: Trong đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R và tụ điện C, mắc vào điện áp xoay
chiều u = U0cosωt. Hệ số công suất của đoạn mạch là
R R R R
A. R+ωC. B. 1 . C. ωC. D. 1
.
R+ √R2 +
ωC
ω2 C2

Câu 7 (QG-2017): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn
cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là

√|R2 −Z2L | R √R2 +Z2L R


A. . B. . C. . D. .
R R
√R2 +Z2L √|R2 −Z2C |

Câu 8: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây?
A. P = UI. B. P = ZI2. C. P = ZI2cosφ. D. P = RIcosφ.
Câu 9 (ĐHH-2008): Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở
1
thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất
√LC

đoạn mạch
A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0.
C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1.
Câu 10 (CĐ-2011): Khi nói về hệ số công suất cosφ của đoạn mạch xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?
A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộc cảm thấy thì cosφ = 0.
B. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cosφ = 1.
C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cosφ = 0.
D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cosφ < 1.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 123 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 11: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một thiết bị điện lệch pha 300 so với cường độ dòng điện chạy qua
thiết bị đó. Hệ số công suất của thiết bị lúc này là
A. 1. B. 0,87. C. 0,5. D. 0,71.
π
Câu 12 (ĐH-2013): Đặt điện áp u = U0cos(100πt − 12) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
π
cuộn cảm và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I0cos(100πt + 12) A. Hệ số công suất của đoạn

mạch là
A. 0,50. B. 0,87. C. 1,00. D. 0,71.
π
Câu 13 (QG-2019): Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt + 3 ) V vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện

trong đoạn mạch là i = 2√2 cos100πt A. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,8. B. 0,9. C. 0,7. D. 0,5.
π
Câu 14: Đặt điện áp u = U0cos(ωt − 3 ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng
π
điện qua mạch là i = I0cos(100πt + 12). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 0,50. B. 0,86. C. 1,00. D. 0,71.


Câu 15: Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần và điện trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
π π
chiều u = U0cos(πt − 6 ) thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là uL = U0Lcos(ωt + 6 ). Hệ số công suất của mạch

bằng
√3 √2
A. . B. 0,5. C. 0,25. D. .
2 2

Câu 16: Đặt điện áp u = 200cos100πt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L
π
và tụ điện C mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch có cường độ là i = 4cos(100πt − 3 ) A. Giá trị của R bằng

A. 50√2 Ω. B. 50 Ω. C. 25√2 Ω. D. 25 Ω.
Câu 17 (QG-2019): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở và
tổng trở của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 50 Ω và 50√2 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 1. B. 0,87. C. 0,5. D. 0,71.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi
đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 1. B. 0,87. C. 0,5. D. 0,71.
Câu 19 (QG-2015): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần
mắc nối tiếp với điện trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Hệ số công suất của đoạn
mạch bằng
A. 0,8. B. 0,7. C. 1. D. 0,5.
Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm
5 10−4
thuần có độ tự cảm L= 3π H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch

là cosφ = 0,707. Giá trị của f là


A. 90 Hz. B. 60 Hz. C. 45 Hz. D. 120 Hz.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 124 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 21 (CĐ-2011): Đặt điện áp u = 150√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150 V. Hệ số công suất của
đoạn mạch là
√3 √2 √3
A. . B. 1. C. . D. .
2 2 3

Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
C. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu tụ điện lần lượt là 100√3 V và 100 V. Hệ số
công suất của đoạn mạch là
√3 √2 √2 √3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 2

Câu 23 (CĐ-2013): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng một nửa điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của
đoạn mạch bằng
A. 0,87. B. 0,92. C. 0,50. D. 0,71.
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử theo thứ tự trên lần lượt là 40 V, 80 V, 50 V. Hệ
số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,8. B. 0,6. C. 0,25. D. 0,71.
Câu 25: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hệ Số công
suất của đoạn mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung kháng và điện trở R là
1 1
A. √2. B. √3. C. . D. .
√2 √3

Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp
thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là U R = 120 V; UL= 50 V và UC = 100V thì hệ số công suất của
mạch là
√2 √3
A. . B. 0,85. C. . D. 0,92.
2 2

Câu 27: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần
L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì hệ số công suất của mạch là
1 √3 1 1
A. . B. . C. . D. 2.
√3 2 √2

Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm
thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu UL và UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần
L và tụ điện C, Nếu U = UC = 2UL thì hệ số công suất mạch điện là
√2 √3
A. . B. 1. C. . D. 0,5.
2 2

Câu 29: Đặt điện áp u = U√2cosωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L
mắc nối tiếp theo thứ tự. Kí hiệu UL và URC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần L và
URC
hai đầu đoạn mạch chứa R và C. Nếu U = UL = thì hệ số công suất của mạch điện và
√3

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 125 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
√3 √2 1
A. 0,5. B. . C. . D. 3.
2 2

Câu 30: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu chung ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần
2√3
L và tụ điện C. Nếu UR = 2UL = UC thì hệ số công suất của mạch là
3
1 √3 1 1
A. . B. . C. .. D. 2.
√3 2 √2

Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C
mắc nối tiếp theo thứ tự. Kí hiệu: URL và URC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa (L,
1 L
R) và hai đầu đoạn mạch chứa (R, C). Biết URL = 2 URC và R2 = C. Hệ số công suất của đoạn mạch là

√13 2 3 3
A. . B. . C.√13. D. .
4 √13 √13

Câu 32: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN chứa điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L và đoạn
mạch NB chỉ có tụ điện C. Đặt vào AB điện áp u = 100√2 cos100πt (V. Hệ số công suất của đoạn mạch AB
là 0,6, của đoạn mạch AN là 0,8. Điện áp hiệu dụng giữa hai đàu đoạn mạch NB là
A. 75 V. B. 100 V. C. 125 V. D. 150 V
Câu 33: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện
C theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M là điểm nối giữa L và C. Dòng điện trong mạch trễ pha so với u, điện áp giữa
π
hai đầu đoạn mạch AM sớm pha so với u và có giá trị hiệu dụng là UAM = √3U. Hệ số công suất của đoạn
6

mạch AB bằng
√2 1 √3 1
A. . B. . C. . D. .
2 √5 2 √3

Câu 34: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự là điện trở R, cuộn cảm
thuần L và tụ điện C. Biết L = CR2, Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm L với tụ C. Biết điện áp giữa hai đầu
π
đoạn mạch AM và u lệch pha 6 . Hệ số công suất của đoạn mạch AM bằng

A. 0,77. B. 0,64. C. 0,94. D. 0,61.


Câu 35: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100
1
Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L = π H. Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp trên đoạn
π π
AM và MB lần lượt là uAM = 100√2cos(100πt + 4 ) V và uMB = 200cos(100πt - 2 ) V. Hệ số công suất của
√2 √3
A. . B. . C. 0,5. D. 0,75.
2 2

Câu 36: Đặt điện áp có biểu thức u = 120√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện. Hệ
số công suất của đoạn mạch là 0,6. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 24√2 V thì điện áp tức thời
giữa hai đầu tụ điện có độ lớn bằng
A. 95,2 V. B. 98,6 V. C. 128 V. D. 132 V.
Câu 37: Mạch điện AB gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp theo thứ tự. Điểm M là
điểm nối giữa tụ điện và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 80√2 cos100πt V thì hệ

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 126 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
√2
số công suất trong mạch điện là . Khi điện áp tức thời giữa hai điểm A và M là 48 V thì điện áp tức thời giữa
2

hai đầu điện trở có độ lớn là


A. 64 V. B. 56 V. C. 102,5 V. D. 48 V.
2.2. Dạng 2: Hệ số công suất của mạch điện chứa cuộn dây không thuần cảm
Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây (L, r) và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt
một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch trên thì điện áp ở hai đầu cuộn dây và tụ điện lần lượt là ud =
π π
100√2cos(ωt + 3 ) V, uC = 100√5cos(ωt - 2 ) V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Tính hệ số công

suất của đoạn mạch?


Hướng dẫn giải
π ZL
▪ φi = φuC + = 0 → tan(φud − φi ) = = √3 → ZL = √3r → Zd = 2r
2 r

▪ Lại có: √3Ud = UC → ZC = √3Zd = 2√3r và UR = Ud → R = Zd = 2r


ZL −ZC √3 √3
 tanφ = =− → cosφ =
R+r 3 2

Ví dụ 2: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa điện trở R nối tiếp với tụ điện C, đoạn mạch MB chứa
L
cuộn dây (L, r). Biết R = r = √C. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng

UAM = 2UMB. Tính hệ số công suất của đoạn mạch?


Hướng dẫn giải
L
R=r=√
C 1
• Đặt R = r = 1 → ZC = Z (*)
L

(∗)
• UAM = 2UMB ↔ ZAM = 2ZMB ↔ R2 + ZC2 = 4r2 + 4ZL2 → = 3 + 4ZL2 → 4ZL4 + 3ZL2 − 1 = 0
1 1 R+r 4
 ZL2 = 4 → ZL = 2 → ZC = 2 → cosφ = = 5.
√(R+r)2 +(ZL −ZC )2

Bài tập tự luyện


Câu 1 (CĐ-2013): Khi có một dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 50 Ω thì hệ số công
suất của cuộn dây bằng 0,8. Cảm kháng của cuộn dây đó bằng
A. 45,5 Ω B. 91,0 Ω. C. 37,5 Ω. D. 75,0 Ω.
Câu 2: Một cuộn dây không thuần cảm. Nếu mắc cuộn dây vào điện áp không đổi 20 V thì cường độ dòng
điện qua cuộn dây là 3 A, còn nếu mắc vào điện áp xoay chiều 40 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng
qua cuộn dây bằng 3,6 A. Hệ số công suất của cuộn dây là
A. 0,5. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,8.
Câu 3: Một đoạn trạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch,
hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch là
√3 √2 1
A. 0,5. B. . C. . D. 4
2 2

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 127 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 4: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây và một
4U
tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
3
7U
điện là 15 . Hệ số công suất của cuộn dây là

A. 0,48. B. 0,64. C. 0,56. D. 0,6.


Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện thì độ lệch
π
pha giữa điện áp ở hai đầu cuộn dây và dòng điện qua mạch là 3 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là

Ud và giữa hai đầu tụ điện là UC = √3Ud. Hệ số công suất của đoạn mạch là
√2 √3 1
A. . B. 0,5. C. . D. 4.
2 2

Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn dây không
thuần cảm và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là 0,8. Hệ số công suất của
cuộn dây là 0,6. Điện áp hiệu dụng giữa hai đấu cuộn dây bằng
A. 80 V. B. 160 V. C. 60 V. D. 240 V.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. Dòng điện tức thời
π
trong đoạn mạch chậm pha so với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch
4


A. 0,707. B. 0,866. C. 0,924. D. 0,999.
Câu 8: Một đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cản mắc nối tiếp với tụ điện. M là điểm nối giữa cuộn
dây và tụ điện. Mắc A, B vào hai cực của một acquy có suất điện động 12 V thì tụ điện được tích một điện
tích bằng Q. Khi đặt vào hai đầu A và B trên một điện áp xoay chiều uAB có giá trị hiệu dụng 12 V thì điện
π
tích bản tụ nối với M biến thiên điều hòa với giá trị cực lại bằng Q√2 và chậm pha so với uAB. Hệ số công
3

suất của cuộn dây là


√2 1 √3
A. . B. 1. C. 2. D. .
2 2

Câu 9: Đoạn mạch gồm điện trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp có biểu thức u = 65√2cos100πt
V vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện lần lượt
là 13 V, 13 V, 65 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
1 12 5 4
A. 5. B. 13. C. 13. D. 13.

Câu 10: Cho đoạn mạch gồm bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở
thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiều 175 V - 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 V, trên đoạn MN là 25 V và trên
đoạn NB là 175 V. Tỉ số giữa hệ số công suất của cuộn dây và hệ số công suất của mạch bằng
7 5 24 24
A. 25. B. 27. C. . D. 25.
7

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm AM, MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn mạch
AM chứa điện trở R; MN chứa tụ điện C; NB chứa cuộn dây. Biết các điện áp hiệu dụng UAB = UNB = 130 V,

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 128 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
UMB = 50√2 V, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB vuông pha nhau.
Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,077. B. 0,87. C. 0,923. D. 0,71.
Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết cuộn
dây có điện trở r = R. Điện áp hiệu dụng trên AB và NB bằng nhau. Hệ số công suất
của cuộn dây là cosφd = 0,6, Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,923. B. 0,683. C. 0,752. D. 0,854.
Câu 13: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở thuần r =
R và một tụ điện C. Điểm M nằm giữa điện trở R và cuộn dây, điểm N nằm giữa cuộn dây với tụ điện C thì
thấy điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB vuông pha nhau và có cùng giá trị hiệu dụng. Hệ số công suất
của mạch điện là
√3 √2 1
A. 0,5. B. . C. . D. 3.
2 2

Câu 14: Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm
L, điện trở r. Biết L = CR2 = Cr2. Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch chứa (R, C) gấp √3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch

A. 0,866. B. 0,657. C. 0,785. D. 0,5.
Câu 15: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R0 mắc nối tiếp với một hộp kín X. Khi đặt vào hai đầu mạch
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R0 và hộp X lần lượt là 0,8U
và 0,5U. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,87. B. 0,67. C. 0,50. D. 0,71.
Câu 16: Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây
π 2π
và hai đầu tụ điện lần lượt có biểu thức ud = 80√6cos(ωt + 6 ) V và uC = 40√2cos(ωt - ) V điện áp hiệu dụng
3

ở hai đầu điện trở là UR = 60√3 V. Hệ số công suất của đoạn mạch trên là
A. 0,862. B. 0,908. C. 0,753. D. 0,664
Câu 17: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Cường độ
π π
dòng điện qua đoạn mạch trễ pha so với điện áp u và trễ pha so với uAM. Tổng
6 3

trở của đoạn AB và AM lần lượt là 200 Ω và 100√3 Ω. Hệ số công suất của đoạn
mạch X là
√3 1 √2
A. . B. 2. C. . D. 0.
2 2

Câu 18: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì điện áp cực
đại giữa hai đầu đoạn mạch X là U0, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN
(uAN) và đoạn mạch MB (uMB) vuông pha với nhau. Biết 4LCω2 = 3, Hệ số công suất
của đoạn mạch X là
A. 0,87. B. 0,99. C. 0,95. D. 0,91.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 129 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
2.3. Dạng 3: Công suất tiêu thụ của mạch điện
Các ví dụ mẫu
π
Ví dụ 1: Đặt điện áp u = 200√2 cos(ωt - 2 ) V vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện chạy
π
qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2cos(ωt - 4 ) A. Xác định:

a) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch?


b) Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1 phút?
Hướng dẫn giải
π
a) P = Ulcosφ = 200.√2.cos(− 4 ) = 200 (W).

b) A = P∆t = 200.60 = 12 (kJ).


Ví dụ 2: Đặt điện áp u = 200√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp
với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là √3 A. Tại thời điểm t, u = 200 V và đang tăng.
1
Ở thời điểm t + s, cường độ dòng điện qua mạch là i = √3 A và đang giảm. Xác định công suất tiêu thụ
300

của đoạn mạch X?


Hướng dẫn giải
U0 √2 π
▪ Tại thời điểm t: u = ↑→ Φu = − 4 .
2
π
Φu′ = Φu + ω∆t = 12
1 π
▪ Tại thời điểm t + 300: { I0 √2 π
⟶ φ = Φu′ − Φi′ = − 6.
i= ↓→ Φi′ =
2 4

Vậy công suất đoạn mạch X là PX = P - PR = UIcosφ – I2R = 150 W.


Ví dụ 3: Đặt một điện áp xoay chiều uAB vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Biết R =
π
20 Ω. UMB = 90 V, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch lệch pha so với uAB và
4
π
lệch pha 3 so với uMB. Xác định công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB?

Hướng dẫn giải


̂ = 150 và 𝐴𝑀𝐵
• ∆AMB có 𝐴𝐵𝑀 ̂ = 1200
𝑈 𝑈 𝑅 𝑈
𝑑
• 𝑠𝑖𝑛450 = 𝑠𝑖𝑛1200 = 𝑠𝑖𝑛150 → 𝑈 = 45√6 V và UR = -45 + 45√3 V

𝑈𝑅 −9+9√3
I= = A → P = UIcosφ = 128,4 W.
𝑅 4

Bài tập tự luyện


Câu 1 (CĐ-2008): Dòng điện có dạng i = sin100πt A chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω và hệ số tự
cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là
A. 10 W. B. 9 W. C. 7 W. D. 5 W.
π
Câu 2 (CĐ-2009): Đặt điện áp u = 100cos(ωt + 6 ) V vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm
π
thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2cos(ωt + 3 ) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch


A. 100√3 W. B. 50 W. C. 50√3 W. D. 100 W.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 130 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π
Câu 3: Đặt điện áp u =120sin(100πt + 3 ) V vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện trong mạch có biểu thức
π
i = 4cos(100πt + 6 ) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 240√3 W. B. 120 W. C. 240 W. D. 120√3 W.


π
Câu 4 (CĐ-2012): Đặt điện áp u = U0cos(ωt + 3 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm
π
thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = √6cos(ωt + 6 ) A và công

suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng
A. 100 V. B. 100√3 V. C. 120 V. D. 100√2 V.
Câu 5: Đặt điện áp u vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì
dòng điện qua mạch là i, Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của u
và i vào thời gian t. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là
A. 100√3 W. B. 50 W.
C. 50√3 W. D. 100 W.
Câu 6: Đặt điện áp u = 200cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có
1 10−4
độ tự cảm L = π H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch này là
π

A. 200 W. B. 400 W. C. 100 W. D. 50 W.


2.10−4
Câu 7: Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 80 Ω, tụ điện có điện dung C = F và cuộn cảm thuần có độ tự
𝜋
1,1 π
cảm L = H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt + 3 ) V.
𝜋

Công suất tiên tại trên đoạn mạch AB là


A. 200 W. B. 120 W. C. 100 W. D. 160 W.
Câu 8 (QG-2019): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch
là 750 W. Trong khoảng thời gian 6 giờ, điện năng là đoạn mạch tiêu thị là
A. 4,5 kWh. B. 4500 kWh. C. 16,2 kWh. D. 16200 kWh.
10−4
Câu 9: Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C = F và cuộn cảm thuần có độ tự
π√3

2√3
cảm L = H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 220√2cos100πt V. Điện
π

năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong hai giờ là


A. 360 kWh. B. 0,242 kWh. C. 6 kWh. D. 360 kWh.
Câu 10 (CĐ-2009): Đặt điện áp u = 100√2cosωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 200 Ω, cuộn cảm
25 10−4
thuần có độ tự cảm 36π H và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50
π

W. Giá trị của ω là


A. 150π (rad/s). B. 50π (rad/s). C. 100π (rad/s). D. 120π (rad/s).
Câu 11: Đặt điện áp u = 100√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 50 Ω, cuộn cảm thuần
10−3
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ trên mạch là 200 W. Giá trị của
2𝜋

L là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 131 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
1 1 1 1
A. π H. B. 2π H. C. 5π H D. 3π H

Câu 12: Cho đoạn mạch gồm một điện trở mắc nối tiếp với một tụ điện. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng 150 V và tần số 100 Hz và hai đầu đoạn mạch thì dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng 1 A và
công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là 120 W. Điện dung của tụ điện là
A. 17,68 μF. B. 37,35 μF. C. 74,60 μF. D. 32,57 μF.
Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu động 80 V và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
0,6 10−4
trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Công suất tiêu
π π

thụ của mạch là 80 W. Giá trị điện trở R là


A. 40 Ω. B. 80 Ω. C. 20 Ω. D. 30 Ω.
Câu 14: Đặt điện áp u = 75√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự
1 10−3
cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của mạch là 45 W. Điện
π 4π

trở R có thể là
A. R = 45 Ω hoặc R = 60 Ω. B. R = 80 Ω hoặc R = 160 Ω.
C. R = 45 Ω hoặc R = 80 Ω. D. R = 60 Ω hoặc R = 160 Ω.
Câu 15: Đặt điện áp u = 120√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 50 Ω, cuộn cảm thuần L
π
và tụ điện C mắc nối tiếp thì độ lệch pha giữa dòng điện qua mạch và điện áp u là 3 . Công suất tiêu thụ của

đoạn mạch là
A. 72 W. B. 288 W. C. 48 W. D. 144 W.
Câu 16: Đặt điện áp u = 100√2 cosωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 50 Ω, cuộn cảm thuần L và
π
tụ điện C mắc nối tiếp thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp u là 6 . Công suất tiêu thụ của

đoạn mạch là
A. 50 W. B. 100 W. C. 50√3 W. D. 100√3 W.
Câu 17: Đặt điện áp u = 100√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở 50 Ω, cuộn cảm thuần
π
và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức u L = 200cos(100πt + 2 ).

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng


A. 300 W. B. 400 W. C. 200 W. D. 100 W.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos100πt V vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần
100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp giữa hai đầu tụ điện là uC =100√2cos(100πt -
π
). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
2

A. 200 W. B. 400 W. C. 300 W. D. 100 W.


Câu 19 (ĐH-2007): Đặt điện áp u = 100√2 sin100πt V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn
1
cảm thuần có độ tự cảm là π H. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau.

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là


A. 100 W. B. 200 W. C. 250 W. D. 350 W.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 132 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π
Câu 20: Đặt điện áp u = 120√2cos(100πt + 3 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R
103
và tụ điện có C = μF mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần L và trên tụ điện C bằng

nhau và bằng một nửa trên R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng
A. 720 W. B. 360 W. C. 240 W. D. 480 W.
Câu 21: Đặt điện áp u = 100cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch theo thứ tự R, L, C mắc nối tiếp. Tụ điện có
10−3 L
điện dung C = F. Hệ số công suất của toàn mạch là 1, hệ số công suất của đoạn mạch chứa R và L là .
5π √2

Công suất tiêu thụ của toàn mạch là


A. 100 W. B. 200 W. C. 50√2 W. D. 100√2 W.
Câu 22: Một đoạn mạch gồm điện trở R = 15 Ω và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 50 V. Kí hiệu UR và UC tương ứng là điện áp hiệu dụng giữa
4
hai đầu điện trở R và tụ điện C thì UC = 3 UR. Công suất của mạch điện là

A. 60 W. B. 80 W. C. 100 W. D. 120 W.
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 10 Ω và cuộn
cảm thuần nối tiếp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V. Công suất tiêu thụ trong đoạn
mạch bằng
A. 120 W. B. 320 W. C. 240 W. D. 160 W.
Câu 24: Đặt điện áp u =100√2 cos100πt V vào hai đầu cuộn dây có điện trở 10 Ω và độ tự cảm L thì công
suất tiêu thụ của cuộn dây là 100 W. Giá trị của L là
0,3 3 1 0,1
A. H. B. π H. C. π H. D. H.
π π
2
Câu 25: Hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L = 15π H và điện trở r = 12 Ω được đặt vào một điện áp xoay chiều

có giá trị hiệu dụng 100 V và tần số 60 Hz. Nhiệt lượng tỏa ra trên cuộn dây trong một phút là
A. 15 kJ. B. 12 kJ. C. 18 kJ D. 24 kJ.
Câu 26 (CĐ-2011): Đặt điện áp u = 220√2 cos100πt V vào đoạn mạch gồm một bóng đèn dây tóc loại 110 V
– 50 W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường.
Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là
π π π π
A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 2 .
0,6
Câu 27: Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện C nắc nối
π
π
tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp u = 80√2 cos(100πt+6 ) V thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch

bằng 160 W. Biểu thức điện áp trên tụ điện là


π π
A. uC = 240cos(100πt – 3 ) V. B. uC = 80√2cos(100πt – 2 ) V.
π π
C. uC = 240cos(100πt – 6 ) V. D. uC = 120√2cos(100πt – 3 ) V.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 133 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π
Câu 28: Đặt điện áp u = 200cos(100πt + 3 ) V vào đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40 Ω, cuộn cảm thuần
2.10−4
và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 500 W. Biểu thức
𝜋

điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là


2π 5π
A. uL = 250cos(100πt + ) V. B. uL = 125√2cos(100πt + ) V.
3 6
2π 5π
C. uL = 125√2cos(100πt + ) V. D. uL = 250cos(100πt + ) V.
3 6

Câu 29: Đặt điện áp u = 70√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở r = 5 Ω và
0,35
độ tự cảm L = H mắc nối tiếp với một điện trở R = 30 Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
π

A. 35√2 W. B. 70 W. C. 35 W. D. 30√2 W.
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện
0,4 10−4
trở r = 50 Ω và độ tự cảm L = H; tụ điện có điện dung C = F và điện trở thuần R = 30 Ω. Công suất
π π

tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là
A. P = 28,8 W và PR = 10,8 W. B. P = 80 W và PR= 30 W.
C. P = 160 W và PR = 30 W. D. P = 57,6 W và PR = 31,6 W.
Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 50√3 V vào hai đầu mạch điện gồm một cuộn dây
được mắc nối tiếp với một điện trở R = 100 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là U d = 50 V, hai
đầu điện trở là UR = 50 V. Công suất tiêu thụ điện của mạch bằng
A. 50 W. B. 12,5 W. C. 25 W. D. 37,5 W.
Câu 32: Mạch điện gồm điện trở thuần R = 20 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện
π
áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 90 V, dòng điện trong mạch lệch pha 6 so với
π
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và lệch pha so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây. Công suất tiêu thụ điện
3

của đoạn mạch bằng


A. 900 W. B. 405 W. C. 607,5 W. D. 346,5 W.
Câu 33: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R
0,4
= 40 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H, đoạn mạch MB chứa tụ điện. Đặt vào A, B
π

điện áp xoay chiều uAB = 80√5cos(100πt) V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB là 120√2 V. Công
suất tiêu thụ trên AB là
A. 40 W hoặc 160 W. B. 80 W hoặc 320 W. C. 80 W hoặc 160 W. D. 160 W hoặc 320 W.
Câu 34: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở R = 25
Ω và tụ điện mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều có giá trị
π 2UR
hiệu dụng 200 V thì thấy điện áp tức thời giữa AM và MB lệch pha và giá trị hiệu dụng UAM = UMB = .
3 √3

Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB là


A. 100 W. B. 200 W. C. 400 W. D. 800 W.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 134 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 35: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần
2.10−4
R = 50√3 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = F, đoạn mạch MB là một cuộn dây. Đặt điện áp
π

u = 200√2cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch AB thì điện áp tức thời trên đoạn mạch MB vuông pha với
điện áp trên đoạn mạch AM và có giá trị hiệu dụng UMB =100√3 V. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB là
A. 100 W. B. 90 W. C. 100√3 W. D. 180 W.
Câu 36: Đoạn mạch AB gồm AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AN gồm điện trở R và cuộn cảm thuần L
mắc nối tiếp, đoạn mạch NB chỉ gồm tụ điện C. Đặt vào AB điện áp u = 120√2cos100πt V thì thấy điện áp
hiệu dụng giữa A, N là 160 V; giữa N, B là 56 V và công suất tiêu thụ trên mạch là 19,2 W. Giá trị R là
A. 280 Ω. B. 480 Ω. C. 640 Ω. D. 720 Ω.
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp thì dòng
π
điện qua mạch có biểu thức i = 2√2cos(ωt - 6 ) A. Hình bên là đồ thị biểu diễn

sự phụ thuộc của điện áp trên đoạn mạch AN (uAN) và đoạn mạch NB (uNB)
theo thời gian t. Công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 200 W. B. 150 W. C. 250 W. D. 350 W
100
Câu 38: Một đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tự điện có điện dung μF. Đặt vào hai đầu đoạn
𝜋

mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây
π π
và giữa hai đầu tụ điện có biểu thức lần lượt là ud = 120√2 cos(100πt + 2 ) V và uC = 120√2 cos(100πt - 6 ) V.

Công suất điện tiêu thụ trên mạch là


A. 72√2 W. B. 144√3 W. C. 72√3 W. D. 144√2 W.
π
Câu 39: Đặt điện áp u = 200√2cos(100πt + 6 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây và tụ điện

mắc nối tiếp. Biết điện trở của cuộn dây là 50 Ω và công suất tỏa nhiệt trên R là 200 W. Biểu thức cường độ
dòng điện qua đoạn mạch là
π π
A. i = 2cos(100πt + 6 ) A. B. i = 2cos(100πt - 6 ) A.
π π
C. i = 2√2cos(100πt + 6 ) A. D. i = 2√2cos(100πt - 6 ) A.

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
AN và MB vuông pha và có giá trị hiệu dụng lần lượt là UAN = 100 V và UMB =
75 V, cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là √2A. Kết luận nào sau đây là
sai?
A. Công suất tiêu thụ của mạch là 30√2 W. B. Điện áp u sớm pha so với dòng điện.
C. Cảm kháng của mạch là 40√2 Ω. D. Công suất tiêu thụ của mạch là 60√2 W.
π
Câu 41: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ) thì uAM = 60√2 cos(100πt - 6 ) V và
π 10−3
uX = 60√6cos(100πt + 3 ) V. Biết R = 30√3 Ω, C = F. Công suất tiêu thụ của

hộp X là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 135 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. 60√3 W. B. 60 W. C. 30 W. D. 30√3 W.
π
Câu 42: Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt + 6 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm
1
thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Tại thời điểm t = 600 s, điện áp giữa hai đầu tụ điện bằng 0. Công suất tiêu

thụ của đoạn mạch là


A. 363 W. B. 242 W. C. 484 W. D. 121 W.
0,8
Câu 43: Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, điện trở R = 40 Ω và tụ điện có điện dung
π
10−3
F mắc nối tiếp theo thứ tự. M là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và điện trở, N là điểm nối giữa điện trở và

tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Khi điện áp tức thời giữa hai điểm
A và N là 120 V thì điện áp tức thời giữa hai điểm M và B là 80 V. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
A. 160 W. B. 100 W. C. 120 W. D. 200 W.
Câu 44 (ĐH-2012): Đặt điện áp u = 400cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Ω
mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A. Biết tại thời điểm t điện áp
1
tức thời giữa hai đầu mạch là 400 V, tại thời điểm t + (s) cường độ dòng điện qua mạch bằng 0 và đang
400

giảm. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X là


A. 100 W. B. 120 W. C. 200 W. D. 400 W.
Câu 45 (QG-2016): Đặt điện áp u = 200√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết cuộn
dây là cuộn cảm thuần, R = 20 Ω và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng 3A. Tại thời điểm
1
t thì u = 200√2 V. Tại thời điểm t + (s) thì cường độ dòng điện trong đoạn
600

mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MB bằng
A. 180 W. B. 200 W. C. 120 W. D. 90 W.
Câu 46: Đặt điện áp u = 220√2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 110 Ω và tụ điện C mắc
nối tiếp. Tại thời điểm t, công suất tức thời của dòng điện trong mạch bằng 0 và điện áp tức thời hai đầu đoạn
mạch có giá trị bằng 110√6 V. Công suất tiêu thụ và hệ số công suất của mạch lần lượt là
1 √3 1
A. P = 110 W và k = 0,5. B. P = 220 W và k = . C. P = 110 W và k = . D. P = 220 W và k = 2.
√2 2

Câu 47: Đặt điện áp u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp. Khi đó, điện áp cực đại
U0 1
giữa hai đầu cuộn cảm L là U0L. Ở thời điểm t, điện áp u = . Ở thời điểm t + 400 s, điện áp tức thời giữa hai
2
U0L
đầu cuộn cảm là uL = . Đoạn mạch điện này có hệ số công suất là
√2

A. 0,866 và có tính cảm kháng. B. 0,866 và có tính dung kháng.


C. 0,966 và có tính cảm kháng. D. 0,966 và có tính dung kháng.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 136 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 48 (QG-2018): Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của
đoạn mạch là
A. 0,71. B. 0,50.
C. 0,25. D. 0,20.
Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp
thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch và
A. 0,43. B. 0,57.
C. 0,67. D. 0,75.
Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp
thì dòng điện trong đoạn mạch có cường đội i. Hình bên là một phần đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,22. B. 0,78.
C. 0,70. D. 0,30.
2.4. Dạng 4: Công suất - Hệ số công suất của mạch điện có sự thay đổi
Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc
L
nối tiếp. Biết C = R2. Khi ω = ω1 và ω = ω2 = nω1 (n> 1) thì đoạn mạch có cùng hệ số công suất là k. Tìm biểu

thức xác định k theo n?


Hướng dẫn giải
R R 1 ω2 >ω1 1 1
k = Z = Z → Z1 = Z2 → |ω1 L − ω C| → ω2 L − ω =ω − ω1 L
1 2 2 2C 1C
L
1 ω2 =nω1 1 R2 = =ZL1 .ZC1
 ω1 ω2 = LC →
C
nω12 = LC → nZL1 = ZC1 → R = ZL1 √n
R √n
Vậy k = = .
√R2 +(ZL1 −ZC1 )2 √n+(n−1)2

Ví dụ 2: Đặt điện áp u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ
điện mắc nối tiếp. Ứng với các giá trị f1 = 20 Hz, f2 = 40 Hz và f3 = 60 Hz của tần số f thì công suất mạch tiêu
thụ của đoạn mạch lần lượt là 20 W, 32 W và P. Xác định giá trị của P?
Hướng dẫn giải
U2 R
Đặt R = 1 thì công suất tiêu thụ của mạch P = R2 +Z2 .
C
𝑥 𝑥
Ứng với f1 = 20 Hz, f2 = 40 Hz và f3 = 60 Hz thì dung kháng lần lượt là x, 2 và 3
U2 U2 U2 (1)+(2) (3)
Do đó: 20 = 1+x2 (1), 32 = x2
(2), P = x2
(3) → x= 1→ P = 36 W.
1+ 1+
4 9

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 137 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Ví dụ 3: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch AB (như hình vẽ). Biết R = r và L = CR2. Khi ω = ω1; và ω = ω2 thì
biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây (đoạn mạch MB) lần lượt là ud1 = U1√2 cos(ω1t + α1) và ud2 =
π
U2√2cos(ω2t + α2). Biết α1 + α2 = 2 và 5U1 = 3U2. Tính hệ số công suất của đoạn mạch khi ω = ω1?

Hướng dẫn giải


ZC ZL U1 U2
▪ tan φAM . tanφMB = − . = −1 → uAM và uMB vuông pha → cosα1 = và cosα2 =
R r U U
1
5U1 =3U2 đặt R=r=1→ZC1 =
ZL1
▪α + α = π → U 2 + U 2 = U 2 → U1 =
3U

3
ZL1 = 5 ; ZC1 = 3 .
5
1 2 2 1 2 √34
R+r 2 15
 cosφ1 = = = 17.
√(R+r)2 +(ZLl −ZCl )2 √22 +(3−5)
2
5 3

Bài tập tự luyện


Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch không phụ thuộc vào đại lượng nào khi thay đổi?
A. tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch. B. điện trở thuần của đoạn mạch.
C. điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch. D. độ tự cảm và điện dung của đoạn mạch.
Câu 2: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện nắc nối tiếp đang có tính dung kháng,
khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi. B. tăng rồi giải. C. giảm. D. bằng 0.
Câu 3 (CĐ-2012): Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (U0 không đổi, tần số góc ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì đoạn mạch có tính
cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó, tăng
tần số góc đến giá trị ω = ω2 thì cường độ dòng điện hiện dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là
I2 và k2. Khi đó ta có
A. I2 > I1 và k2 > k1. B. I2 > I1 và k2 < k1. C. I2 < I1 và k2 < k1. D. I2 < I1 và k2 > k1.
Câu 4 (CĐ-2011): Đặt điện áp u = U√2 cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1
thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω. Khi tần số là f2 thì hệ số công
suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
2 √3 3 4
A. f2 = f1. B. f2 = f1. C. f2 = 4f1. D. f2 = 3f1.
√3 2

Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở
R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn
mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UR1 và cosφ1, khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói
cosφ
trên là UR2 và cosφ2. Biết: 3UR2 = 4UR1. Tỉ số cosφ1 bằng
2

A. 0,75. B. 0,31. C. 0,49. D. 0,64.


Câu 6 (ĐH-2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cản thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 138 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
10−4 10−4
Điều chỉnh điện dung C đến giá trị F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng
4π 2π

nhau. Giá trị của L bằng


1 1 3 2
A. 3π H. B. 2π H. C. π H. D. π H.

Câu 7: Đặt điện áp u = U0sin100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
2
H và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Mắc ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu cuộn cảm thì
π

thấy công suất của mạch vẫn không thay đổi. Điện dung của tụ là
10−4 10−4 102 2.10−4
A. F. B. μF. C. F. D. F.
π π π π

Câu 8: Đặt điện áp u = 200cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có
10−3 10−4
điện dung C có thể thay đổi mắc nối tiếp. Khi điện dung C là F hoặc F thì cường độ dòng điện hiệu
6π π

dụng trong mạch đều là 5A. Công suất trên đoạn mạch khi đó là
A. 500 W. B. 1000 W. C. 2000 W. D. 800 W.
Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số có thể thay đổi được. Khi tần số là f1 thì hệ số công suất của
đoạn mạch bằng 0,4 và công suất tiêu thụ của nó bằng 160 W. Khi tần số là f2 thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch bằng 360 W, hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,6. B. 0,8. C. 0,9. D. 1.
Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số có thể thay đổi được. Khi tần số là f 1 = 60 Hz, hệ số công suất
của mạch đạt cực đại cosφ1 = 1. Khi tần số là f2 = 120 Hz, hệ số công suất của mạch là cosφ2 = 0,707. Khi tần
số là f3 = 90 Hz, hệ số công suất của mạch bằng
A. 0,874. B. 0,486. C. 0,625. D. 0,781.
Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và điện trở
R mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 thì hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ1. Khi tần số là f2 = 3f1 thì hệ số công
suất của đoạn mạch là cosφ2 = √2cosφ1. Giá trị của các hệ số công suất là
√2 2 √2
A. cosφ1 = và cosφ2 = 5. B. cosφ1 = và cosφ2 =1.
5 2
1 √2 √7 √14
B. cosφ1 = 5 và cosφ2 = . D. cosφ1 = và cosφ2 = .
5 4 4

Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (trong đó U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi tần số bằng 20 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 10
W; khi tần số bằng 40 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20 W. Khi tần số bằng 60 Hz thì công suất
tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 30 W. B. 40 W. C. 24,5 W. D. 28,9 W.
Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
L
C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số ω thay đổi được. Biết = C

= R2. Khi ω = ω1 và ω = ω2 = 9ω1 thì mạch có cùng hệ số công suất và bằng

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 139 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
3 2 2 4
A. . B. . C. . D. .
√73 √13 √21 √67

Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số ω thay đổi được. Biết L = 4CR2.
Mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc là 50π rad/s và 200π rad/s; hệ số công suất này là
1 1 2 2
A. . B. . C. . D. .
√13 √10 √13 √10

Câu 15: Lần lượt đặt điện áp u1 = U0cos50πt, u2 = 2U0cos200πt và u3 = 3U0cos100πt vào hai đầu một cuộn
dây thì công suất tiêu thụ điện năng tương ứng trên cuộn dây là 49 W, 16 W và P3. Giá trị P3 là
A. 115,7 W. B. 135,7 W. C. 125,7 W. D. 145,7 W.
Câu 16 (ĐH-2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch
gồm biển trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai
đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến
trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị
của cosφ1; và cosφ2 lả
1 1 1 2
A. cosφ1 = , cosφ2 = . B. cosφ1 = , cosφ2 = .
√5 √3 √3 √5
1 2 1 1
C. cosφ1 = , cosφ2 = . D. cosφ1 = 2√2, cosφ2 = .
√5 √5 √2

Câu 17: Một đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp u = 200√2 cosωt V, với ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω1 = 100π (rad/s) thì cường độ dòng điện
π
trong mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1 A. Khi ω = ω2 = 3ω1 thì
6

dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng là 1 A. Cuộn cảm có độ tự cảm là
3 2 1 1
A. 2π H. B. π H. C. 2π H. D. π H.

Câu 18 (ĐH-2012): Đặt điện áp u = 150√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 60
Ω, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản
tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50√3 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng
A. 60√3 Ω. B. 30√3 Ω. C. 15√3 Ω. D. 45√3 Ω.
Câu 19 (CB-2018): Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp
gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100 Ω thì
công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100 W. Khi dung kháng là 200 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu tụ điện là 100√2 V. Giá trị của điện trở thuần là
A. 150 Ω. B. 120 Ω. C. 100 Ω. D. 160 Ω.
Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu mạch R, L, C nối tiếp có R =
π
50 Ω thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu là 4 . Nối tắt hai đầu tụ C thì dòng điện trong mạch có pha ban
π
đầu là − 12. Biết công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch trong hai trường hợp trên là như nhau. Giá trị công

suất đó là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 140 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. 72 W. B. 36 W. C. 54W. D. 18 W.
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm R = 100√3 Ω, cuộn cảm
thuần L và tụ điện có điện dung C có thể thay đổi mắc nối tiếp. Khi C = C1 và C = C2 thì công suất tiêu thụ
π
không đổi, nhưng cường độ dòng điện có pha thay đổi góc 3 . Công suất tiêu thụ của mạch là

A. 100 W. B. 50√3 W. C. 100√3 W. D. 25√3 W.


Câu 22: Đặt điện áp u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp, độ tự cảm L thay đổi được. Điều
√3 3√3
chỉnh L đến các giá trị L1 = H và L2 = H thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng nhau và độ lệch pha
π 𝜋

của điện áp u với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là φ1 và φ2. Biết |φ1 | + |φ2 | = 1200. Giá trị điện
trở R bằng
100
A. Ω. B. 100 Ω. C. 100√3 Ω. D. 100√2 Ω.
√3

Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc
nối tiếp, giữa hai đầu tụ điện có khóa K. Khi khóa K mở, điện áp hai đầu mạch trễ pha 45 0 so với cường độ
dòng điện qua mạch. Tỉ số công suất tỏa nhiệt trên mạch lúc khóa K mở và khi khóa K đóng bằng 2. Tỉ số cảm
kháng ZL so với R là
A. √3. B. 0,5. C. 1. D. 2.
Câu 24: Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R, tụ điện C, cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu
mạch điện áp u = U0cos100πt. Mắc ampe kế có điện trở rất nhỏ vào hai đầu cuộn cảm thì ampe kế chỉ 1 A và
hệ số công suất của mạch AB lúc này là 0,8. Nếu thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn thì vôn kế chỉ
200 V, hệ số công suất của mạch là 0,6. Giá trị của L là
8 8 8 8
A. 7π H. B. 3π H. C. 5π H D. π H.

Câu 25: Đặt điện áp u = U√2 cos100πt (U có thể thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm
π
thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi U = 100 V, thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha so với u và
3

công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Khi U = 100√3 V, để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
không thay đổi thì đoạn mạch trên cần ghép thêm điện trở thuần có giá trị là
A. 73,2 Ω. B. 50 Ω. C. 100 Ω. D. 200 Ω.
Câu 26: Cho ba linh kiện: điện trở R = 30 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φu)
lần lượt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm RL và RC khi đó cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là
π 10π
i1 = 6cos(ωt + ) A và i2 = 6cos(ωt + ) A. Đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối
7 21

tiếp thì công suất mạch điện lúc đó bằng


A. 960 W. B. 720 W. C. 480 W. D. 240 W.
Câu 27: Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 60 Ω, cuộn cảm tuần L, tụ điện có điện dung C có thể thay đổi được
10−3 10−3
mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch. Khi C = C1 = F hoặc C = C2 =
2π 14π

F thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Biết cường độ dòng điện qua mạch chi C = C1 là i1

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 141 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π
= 3√3cos(100πt + 3 ). Khi C = C3 thì hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị lớn nhất, biểu thức cường độ

dòng điện qua mạch lúc này là


7π 5π
A. i3 = 3√6 cos(100πt + 12 ) A. B. i3 = 3√3 cos(100πt + 12 ) A.
π π
B. i3 = 3√2 cos(100πt + 12) A. D. i3 = 2√3 cos(100πt + 3 ) A.

Câu 28: Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối
tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thoả mãn 4π2f2LC = 1. Nếu thay đổi giá
trị điện trở R thì
A. độ lệch pha giữa u và i thay đổi. B. công suất tiêu thụ điện trên mạch không đổi.
C. hệ số công suất của mạch thay đổi. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở không đổi.
Câu 29: Đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được
mắc nối tiếp với nhau. Đặt điện áp u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch thì ban đầu độ lệch pha giữa u và i
là 600 và công suất tiêu thụ của mạch là 50 W. Thay đổi điện dung C của tụ điện để u cùng pha với cường độ
dòng điện đề u cùng pja với cường độ dòng điện qua mạch thì mạch tiêu thụ công suất là
A. 200 W. B. 50 W. C. 100 W. D. 120 W.
Câu 30: Lần lượt đặt điện áp u = 100√2cos2πft V (f không đổi) vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở, cuộn cảm
thuận và tụ điện thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có cùng một giá trị hiện dụng là 2 A. Khi đặt điện áp
này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 150 W. B. 100√3 W. C. 100 W. D. 200 W.
Câu 31: Đặt một điện áp u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L =
√3
H và tụ điện C mắc nối tiếp. Đoạn mạch có cộng hưởng điện và công suất tiêu thụ là 400 W. Nếu cuộn cảm
π

bị nối tắt thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 100 W. Giá trị R bằng
A. 100√2 Ω. B. 100 Ω. C. 200√3 Ω. D. 200√2 Ω.
Câu 32: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Khi nối tắt tụ điện C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng hai lần và dòng điện trong
hai trường hợp vuông pha. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng
√3 √2 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 √5 √5

Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với
tụ điện, vôn kế nhiệt mắc vào hai đầu cuộn dây. Nếu nối tắt tụ điện thì số chỉ vôn kế tăng 3 lần và cường độ
dòng điện tức thời trong hai trường hợp vuông pha với nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch điện lúc đầu là
3 1 1 1
A. . B. . C. . D. 3.
√10 √10 √3

Câu 34: Đặt điện áp ổn định vào đoạn mạch AB gồm AM chỉ chứa điện trở R1, MB chứa R2 và tụ điện C nối
π
tiếp. Điện áp trên AM và MB cùng giá trị hiệu dụng, nhưng lệch pha nhau 3 . Nếu mắc nối tiếp AB với cuộn

cảm thuần có độ tự cảm L thì hệ số công suất của mạch là 1 và công suất tiêu thụ là 200 W. Khi chưa nối cuộn
dây thì công suất tiêu thụ mạch là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 142 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. 160 W. B. 173,2 W. C. 150 W. D. 141,42 W.
Câu 35: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1
mắc nối tiếp với tụ điện C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt điện
1
áp xoay chiều có tần số f = 2π√LC và giá trị hiệu dụng không đổi vào đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB

tiêu thụ công suất P1. Nếu nối tắt hai đầu cuộn cảm thì điện áp hai đầu mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu
π
dụng nhưng lệch pha nhau 3 , công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB lúc này bằng 180 W. Giá trị của P1 là

A. 320 W. B. 360 W. C. 240 W. D. 200 W.


Câu 36 (ĐH-2011): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm
điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp
với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai
đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu
nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha
π
nhau 3 , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng

A. 180 W. B. 160 W. C. 90 W. D. 75 W.
Câu 37 (QG-2019): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (U0 không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 40 Ω và cuộn dây có điện trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây
0,3 10−4
là Ud. Lần lượt thay R bằng cuộn cảm thuần L có độ tự cảm H, rồi thay L bằng tụ điện C có điện dung
π π

F thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây trong hai trường hợp đều bằng Ud. Hệ số công suất của cuộn
dây bằng
A. 0,752. B. 0,854. C. 0,496. D. 0,447.
Câu 38 (ĐH-2014): Đặt điện áp u = U√2cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm đèn sợi đốt có ghi 220 - 100 W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó đèn
sáng đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công suất bằng 50 W. Trong
hai trường hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện không thể
là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 345 Ω. B. 484 Ω. C. 274 Ω. D. 475 Ω.
Câu 39: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB, trong đó AM là cuộn dây không thuần cảm. Đặt điện
áp u =100√2 cos100πt V vào hai đầu AM thì dòng điện qua mạch có cường độ hiệu dụng I1 = 2 A và lệch pha
π
với u góc 6 . Khi đặt điện áp u vào hai đầu đoạn mạch AB thì dòng điện qua mạch có cường độ hiệu dụng I2 =
π
1 A, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AM và MB lệch pha nhau 2 . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB

bằng
A. 75√3 W. B. 50√3 W. C. 50 W. D. 25√3 W.
Câu 40: Đặt điện áp u = 250√2 cos100πt V vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L thì dòng
π
điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng 5 A và lệch pha 3 so với u. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X để

tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì dòng điện qua mạch có

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 143 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
giá trị hiệu dụng 3 A và điện áp giữa hai đầu cuộn dây vuông phia với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X.
Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
A. 200 W. B. 300 W. C. 200√2 W D. 300√3 W.
Câu 41: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X không phân nhánh, thấy dòng điện qua mạch trễ
π
pha so với điện áp đặt vào. Nếu đặt điện áp xoay chiều trên vào hai đầu đoạn mạch Y không phân nhánh,
4
π
thấy dòng điện qua mạch sớm pha so với điện áp đặt vào. Công suất tỏa nhiệt trên mạch trong hai trường
4

hợp trên bằng nhau và bằng 100 W. Nếu mắc X và Y nối tiếp rồi lại đặt và điện áp trên thì công suất tỏa nhiệt
trong trường hợp này là
A. 200 W. B. 100 W. C. 150 W. D. 141 W.
Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ).
Khi K đóng thì UAM = 200 V, UMB = 150 V, Khi K ở thì UAK = 150 V, UNB = 20 V.
Hệ số công suất của đoạn mạch AB khi K mở là
12 3 4 24
A. 13. B. 4. C. 5. D. 25.

Câu 43: Đoạn mạch AB gồm hai hộp đen X, Y mắc nối tiếp, trong mỗi hộp chỉ chứa một linh kiện thuộc loại
điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp u =100√2cos2πft V với f
thay đổi được. Điều chỉnh tần số có giá trị f0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp X và Y lần lượt là UX =
200 V và UY = 100√3 V. Sau đó tăng f thì công suất của mạch tăng. Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc
có tần số có giá trị f0 là
1 √3
A. . B. 0,5. C. . D. 1.
√2 2

2.5 Dạng 5: Công suất tiêu thụ của động cơ điện


Kiến thức cần nhớ:
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào một động cơ điện có hệ số công suất là cosφ thì
cường độ hiệu dụng của dòng điện qua động cơ là I. Khi đó công suất tiêu thụ điện của động cơ là
P = UIcosφ
Công suất tiêu thụ điện của động cơ chuyển hóa thành công suất cơ học Pi mà động cơ sinh ra và công suất
hao phí (công suất tỏa nhiệt) Php = I2r trên dây quấn của động cơ. Ta có:
P = Pi + Php ↔ UIcosφ = Pi + I2r
Hiệu suất của động cơ H được xác định định bằng tỉ số giữa công suất cơ học Pi và công suất tiêu thụ điện
của động cơ:
Pi
H = 100%
P

Bài tập tự luyện


Câu 1 (ĐH-2014): Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 110 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88 W. Tỉ
số của công suất cơ học với công suất hao phí ở động cơ bằng
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 144 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 2: Một động cơ điện tiêu thụ công suất 3 kW và có hiệu suất 80%. Công cơ học do động cơ điện sinh ra
trong 30 phút là
A. 2,16.106 J. B. 4,32.106 J. C. 7,2.104 J. D. 3,6.104 J.
Câu 3 (ĐH-2012): Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V, cường
độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8. Biết rằng công suất hao phí của động cơ
là 11 W. Hiệu suất của động cơ là
A. 90%. B. 87,5%. C. 92,5%. D. 80%.
Câu 4: Một quạt điện có điện trở của cuộn dây r = 40 Ω. Khi quạt nối với nguồn điện xoay chiều có điện áp
hiệu dụng U = 110 V thì dòng điện chạy qua quạt có giá trị hiệu dụng I = 0,4 A và hệ số công suất của quạt là
cosφ = 0,85. Hiệu suất của quạt bằng
A. 17%. B. 15%. C. 83%. D. 85%.
Câu 5 (ĐH-2010): Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì
sih ra công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công suất tỏa nhiệt trên dây quấn
động cơ là 17 W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là
A. 2 A. B. 1 A. C. √2 A. D. √3 A.
Câu 6: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 275 V thì sinh ra công
suất cơ học là 321 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở trong là r = 4 Ω. Biết hiệu suất của động
cơ không nhỏ hơn 70%. Hiệu suất của động cơ là
A. 97%. B. 79%. C. 87%. D. 78%
Câu 7 (ĐH-2010): Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R
rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt điện này có các
giá trị định mức: 220 V – 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai
đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức
thì R bằng
A. 354 Ω. B. 361 Ω. C. 267 Ω. D. 180 Ω.
Câu 8: Để một quạt điện loại 110 V - 100 W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng 220 V, người ta mắc nối tiếp quạt điện với một biến trở R. Ban đầu, điều chỉnh R = 100 Ω thì đo được
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 0,5 A và quạt đạt 80% công suất. Từ giá trị trên của R, muốn quạt
hoạt động bình thường thì cần điều chỉnh R
A. tăng 49 Ω B. giảm 16 Ω. C. tăng 16 Ω. D. giảm 49 Ω.
Câu 9: Một động cơ điện được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi thì động cơ có hiệu
suất là 60% và hệ số công suất là 0,5. Để nâng cao hiệu suất của động cơ người ta mắc nối tiếp động cơ với
một tụ điện có điện dung C để tạo ra đoạn mạch có hệ số công suất bằng 1 và công suất tiêu thụ điện của đoạn
mạch bằng công suất tiêu thụ điện của động cơ lúc đầu. Khi đó hiệu suất của đoạn mạch chứa động cơ này là
A. 69%. B. 100%. C. 80%. D. 90%.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 145 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
III. Đáp án + Hướng giải
2.1. Dạng 1: Hệ số công suất của mạch điện RLC

Câu 8:
P = U I cos φ= I2 Zcos 𝜑. ► C
Câu 11:
cos 300 ≈ 0,87. ► B
Câu 12:
𝜋 𝜋 𝜋 √3
cos φ = cos (φu - φi ) = cos (12 − (− 12)) = cos 6 = . ►B
2

Câu 15:
𝜋 𝜋 √3
φi = 𝜑𝑢𝐿 − = − → cos φ = cos (𝜑𝑤 − 𝜑𝑖 ) = . ►A
2 3 2

Câu 16:
U0 R
Z= = 50Ω → cos (𝜑u − 𝜑1 ) = 0,5 = → R = 25Ω. ► D
I0 Z

01. B 02. C 03. B 04. B 05. D 06. D 07. B 08. C 09. D 10. C
11. B 12. B 13. D 14. D 15. A 16. D 17. D 18. D 19. D 20. B
21. B 22. D 23. A 24. A 25. B 26. D 27. C 28. C 29. B 30. B
31. B 32. C 33. C 34. B 35. A 36. C 37. A
Câu 17:
R 1
cos φ = Z = ≈ 0,707. ► D
√2

Câu 18:
R R R
cos φ = Z = = √2R2 ≈ 0,707. ► D
√R2 +Z2L

Câu 19:
𝑈𝑅
cos φ = = 0,5. ► D
𝑈

Câu 20:
R 120𝜋rad
cos φ = 2
= 0,707 → ω = → f = 60 Hz. ► B
s
√R2 +(𝜔L− 1 )
𝜔C

Câu 22:
UR √3
U = √UR2 + Uc2 =200 V→ cos φ = = ►D
U 2

Câu 23:
U√3 UR √3
UC = 0,5U → UC = 0,5 √UR2 + UC2 → UR = UC √3 = 2
→ cos 𝜑 = U
= 2
⋅ ►A

Câu 24:
U
U = √UR2 + (UL − UC )2 = 50 V → cos φ= UB = 0,8. ► A.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 146 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 25:
R R
cos φ = Z = = 0,5 → ZC = R√3. ► B
√R2 +Z2C

Câu 26:
UR 12
U = √UR2 + (UL − UC )2 = 130 V → cos φ = = 13 , ► D
U

Câu 27:
• Đặt UR = 0,5UL = UC = 1→ UL = 2
UR √2
• U = √UR2 + (UL − UC )2 = √2 → cos 𝜑 = = . ►C
U 2

Câu 28:
• Đặt U = UC = 2UL = 2→UL=1.
UR √3
• U = √UR2 + (UL − UC )2 = 2 → UR = √3 → cos 𝜑 = = ►C
U 2

Câu 29:
𝑈𝑅𝐶
• Đặt 𝑈 = 𝑈𝐿 = = 1 → 𝑈𝑅𝐶 = √𝑈𝑅2 + 𝑈𝐶2 = √3 → 𝑈𝑅2 + 𝑈𝐶2 = 3 (*)
√3

• U = √UR2 + (UL − UC )2 = 1 → UR2 + (UL − UC )2 = 1(∗∗)


√3 UR √3
 UC2 − (1 − UC )2 = 2 ↔ UC = 1,5 → UR = → cos 𝜑 = = ►B
2 U 2

Câu 30:
2√3 √3
• Đặt UR = 2UL = UC = 1 → UL = 0,5; UR = .
3 2
UR √3
• U = √UR2 + (UL − UC )2 = 1 → cos 𝜑 = = ►B
U 2

Câu 31:
L 1
• R2 = C = ZL ZC . Đặt R = 1 → ZL = Z ( ∗ )
C

1 1 1 (∗)
• URL′ = 2 URC ↔ ZRL = 2 ZRC ↔ √R2 + ZL2 = 2 √R2 + ZC2 ⟶ 4ZL4 + 3ZL2 − 1 = 0
1 √13 R 2
 ZL = 2 → ZC = 2 → Z = → cos 𝜑 = = ►B
2 Z √13

Câu 32:
𝑈𝑅
• cos𝜑 = 0,6 = → 𝑈𝑅 = 60 V.
𝑈
U
• cos𝜑AN = 0,8 = U R → UAN = 75( V) = √UR2 + UL2 → UL = 45 V.
AN

• U = √UR2 + (UL − UC )2 = 100 V → UC = 125 V.


Câu 33:
- Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ vectơ:
̂ = 𝜋 → MB = 1
Đặt AB = 1 → AM = √3 → MAB 6
𝜋 √3
 △ AMB cân tại B → 𝜑 = → cos 𝜑 = . ►C
6 2

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 147 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 34:
đặt R=1 1
• L = CR2 → R2 = ZL ZC ⟶ ZC = Z
L

𝜋 tan 𝜑 −tan 𝜑 𝜋 ZC 1 3
• 𝜑uAM − 𝜑u = → 1+tan AM = tan ↔ 1+Z = → ZL = √√3 ≈ 1,2.
6 𝜑 AM tan 𝜑 6 L (ZL −ZC ) √3
R
• cos 𝜑AM = ≈ 0,64
√R2 +Z2L

Câu 35:
𝜋
• u= uAM + uMB = 100√2cos (100𝜋t − 4 ) (V).
ZL √2
• tan (𝜑uAM − 𝜑i ) = = 1 → 𝜑i = 0 → cos 𝜑 = cos (𝜑u − 𝜑i ) = . ►A
R 2

Câu 36:
𝑈0𝑅
cos 𝜑 = 0,6 = → 𝑈0𝑅 = 72√2 V → 𝑈0𝐶 = 96√2 V.
𝑈0

u 2 u 2 uR =24√2
Ta có: (U R ) + (U C ) = 1 ⟶ |uC | = 128 V. ► C
0𝑅 0C

Câu 37:
√2 𝑈0𝑅
cos𝜑 = = → 𝑈0𝑅 = 80 V → 𝑈0𝐴𝑀 = 80 V.
2 𝑈0

u 2 u 2 uAM =48
Ta có: uR ⊥ uAM(LC) → (U R ) + (U AM ) = 1 ⟶ |uR | = 64 V.► A
0𝑅 0AM

2.2. Dạng 2: Hệ số công suất của mạch điện chứa cuộn dây không thuần cảm

01. C 02. 𝐁 03. B 04. D 05. B 06. B 07. C 08. 𝐃 09. C 10. C

11. C 12. A 13. C 14. A 15. A 16. B 17. A 18. B

Câu 1:
r
cos𝜑 = = 0,8 → ZL = 37,5Ω. .► C
√r2 +Z2L

Câu 2:
UDC 20
• Mắc vào nguồn một chiều: r = = Ω.
IDC 3
U 100 r
• Mắc vào nguồn xoay chiều: Zd = = Ω → cos 𝜑d = Z = 0,6. .► B
I 9 d

Câu 3:
• Sơ đồ mạch điện
• Vẽ giản đồ vectơ:
𝜋 √3
Ta thấy 𝜑 = → cos 𝜑 = . ►B
6 2

Cách khác (phuơng pháp đại số thông thường):


1 √3 √3
Đặt √𝑈r2 + 𝑈L2 = √Ur2 + (𝑈L − 𝑈C )2 = 𝑈C = 1 → 𝑈L = 2 → 𝑈r = → cos 𝜑 = .
2 2

Câu 4:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 148 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
4 7
Đặt 𝑈 = √𝑈r2 + (𝑈𝐿 − 𝑈𝐶 )2 = 1 → 𝑈𝑑 = √𝑈𝑟2 + 𝑈L2 = 3 và 𝑈𝐶 = 15.
7 2 7 16 4 U
 𝑈L2 − (UL − 15) = 9 ↔ UL = 15 → Ur = 5 → cos 𝜑d = U r = 0, 6 .► D
d

Câu 5:
UL đặt Ur =1
tan (𝜑ud − 𝜑i ) = = √3 ⟶ UL = √3 → Ud = √Ur2 + UL2 = 2 → UC = 2√3
Ur
Ur
 U = √Ur2 + (UL − UC )2 = 2 → cos 𝜑 = = 0,5 .► B
U

Câu 6:
𝑈r U
cos φ = 0,8 = → Ur = 96 V và cos φd = 0,6 = U r → Ud = 160 V. ► B
U d

Câu 7:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ vectơ:
̂ = 67,50 → φ = 22,50
Ud = UC → AM = MB → MAB
 cos φ ≈ 0,924. ► C
Câu 8:
• Khi mắc vào acquy: Q = CE = 12C
• Khi mắc vào nguồn xoay chiều
Q=12C U0 =12√2
• Q√2 = CU0C ⟶ U0C = 12√2 ⟶ ZC = Z = √r 2 + (ZL − ZC )2
𝜋
𝜑𝑞 −qi =
𝜋 2 𝜋 ZL −ZC 1
• φu - φq = 3 ⟶ 𝜑u − 𝜑i = − 6 → tan 𝜑 = =−
r √3

2√3 √3 r √3
 ZC = r và ZL = r → cos 𝜑d = Z = . ►D
3 3 d 2

Câu 9:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ véctơ: AM = MN = 13, AB = NB = 65.
Đặt ME = x → NE = √132 − x 2
2
AB2 = AE2 + BE2 → 652 = ( 13 + x )2 + (65 − √132 − x 2 )
AE 13+12 5
→ x=12→ cos φ = AB = = 13 ⋅ ► C
65

Câu 10:
2
Tương tự câu trên: 1752 = ( 25 + x )2 + (175 − √252 − x 2 ) → x = 24 V.
ME 24 AE 24+25 5 cos 𝜑d 24
cos φd = MN = 25 ; cos 𝜑 = AB = = 27 → = .►C
175 cos 𝜑 7

Câu 11:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 149 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ vectơ:
△ABN cân tại B→BH là đường cao →H là trung điểm AN
̂ = 1350.
→ AMN vuông cân tại M→AMB
Áp dụng định lý hàm sin cho △ABM, ta có:
AB MB 130 50√2 5 12
= sin 𝜑 hay sin 135∘ = sin 𝜑 → sin 𝜑 = 13 → cos 𝜑 = 13. ► C
sin 135∘

Câu 12:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giàn đồ vectơ:
MH 5 4
Đătt MH = 1→ AH = 2 và MN = cos 𝜑 = 3 → NH = 3
d

̂ ≈56,310 và NAH
→ANH ̂ ≈ 33,690
̂ = 22,62 → cos φ ≈ 0,923. ► A
△AMB cân tại B→ φ = IAB
Câu 13:
Sơ đồ mạch điện:
Cách I (vẽ giản đồ vectơ):
• AN ⊥ MB và AN = MB.
• ΔAKN = ΔBKM (g⋅c.g) → MK = NK và BK = AK
√2
• ABK vuông cân tại K → AB = AK√2 → cos 𝜑 = . ►C
2

Cách 2 (đai số thông thường):


• Đặt R = r = 1.
• UAN = UMB → (R + r)2 + ZL2 = r 2 + (ZL − ZC )2 → 3 + ZL2 = (ZL − ZC )2 ( ∗ )
𝜋 (R+r)2 r2
• 𝜑uNN − 𝜑HYB
˙ = → cos 2 𝜑AN + cos2 𝜑MB = 1 → (R+r)2 +Z2 + r2 +(Z 2
=1
2 L L −ZC )

(∗) R+r 1
• ZL = 1⟶ (ZL − ZC )2 = 4 → cos 𝜑 = = .
√(R+r)2 +(ZL −ZC )2 √2

Câu 14:
L
R−𝑟−√
C
1
• Đặt R = r = 1 ⟶ ZC = Z
L

( ∗) 1
• URC = Ud √3 ⟷ R2 + ZC2 = 3r 2 + 3ZL2 ⟶ = 2 + 3ZL2 → 3ZL4 + 2ZL2 – 1 = 0
Z2L

1 1 R+r √3
 ZL2 = 3 → ZL = → ZC = √3 → cos 𝜑 = = ⋅► A
√3 √(R+r)2 +(Z L −ZC )2 2

Câu 15:
Không mất tính tổng quát, giả sử đoạn mạch X có tính cảm kháng.
Vẽ giản đồ vectơ. Ta có:
U2 +U2R0 −U2X
cosφ = = 0,86875. ► A
2U⋅UR0

Câu 16:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 150 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
𝑍˜d ũd r+iZL r ZL
• = ũ ↔ = −3 + i√3 → r + iZL = ZC √3 + 3iZC → ZC = ; ZC =
Z̃C C −iZC √3 3

• Mà 2UR = 3√3UC → 2R = 3√3ZC → R = 1,5r


ZL −ZC 4√3
Vậy tan φ = = → cos φ ≈ 0,908. ► B
R+r 15

Câu 17:
Vẽ giản đồ vectơ. Ta có:

2 𝜋
ZX =√Z 2 + ZMM − 2ZZAM cos = 100
6

𝜋 √3
• ΔABM vuông tại M→ α = 6 ⟶ cos 𝜑x = . ►A
2

Câu 18:
• U0X = U0 ↔ ZX = Z và 4LC𝜔2 = 3 ↔ 4ZL = 3ZC.
• Đặt ZL = 3→ ZC = 4. Ta có giản đồ vectơ
• AMNB là hình thang cân →HB = 3,5 và NH = 0,5
• Do AN ⊥ MB→ ΔMHB vuông cân tại H → MH = 3,5
0,5 1
• tan α = 3,5 = 7 ⟶ cos α ≈ 0,99. ► B

2.3. Dạng 3: Công suất tiêu thụ của mạch điện


01. D 02. C 03. B 04. D 05. B 06. A 07. D 08. A 09. B 10. D
11. C 12. A 13. A 14. C 15. A 16. A 17. C 18. B 19. A 20. B
21. A 22. A 23. D 24. A 25. C 26. A 27. D 28. D 29. B 30. B
31. D 32. C 33. B 34. D 35. C 36. B 37. A 38. C 39. C 40. A
41. D 42. C 43. B 44. C 45. C 46. A 47. A 48. C 49. D 50. A

Câu 1:
P = I2 r = 5 W. ► D
Câu 2:
P = UI cos φ = 50√3 W.► C
Câu 3:
𝜋
u = 120 cos (100𝜋t − ) (V) → P = UI cos φ = 120 W. ► B
6

Câu 4:
P = UIcosφ → U = 100 V → U0 = 100√2 V. ► D
Câu 5:
u = 200 cos(𝜔𝑡) (V)
Đọc đồ thị, ta có { { 𝜋 ⟶ P = UI cos φ = 50 (W). ► B
i = 2 cos (𝜔t + 3 ) (A)

Câu 6:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 151 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
𝑈
Z= √𝑅 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 = 100Ω → 𝐼 = = √2 A→ P = I2 R = 200 W. ► A
𝑍

Câu 7:
U2R
UR = √U 2 − UL2 = 40( V) → P = = 160 W. ► D
R

Câu 8:
A = Pt = 0,75 (kW). 6 (h) = 4,5 kWh. ► A
Câu 9:
U
Z = 200Ω → I = Z = 1,1 A → P = I2 R = 121 W → A = Pt = 0,242kWh. ► B

Câu 10:
U2 R rad
P= 1 2
→ ω = 120π ( ). ►D
R2 +(𝜔L− ) s
𝜔C

(Ucos 𝜑)2 1 rad


Cách khác: P = → cos φ = 1 → cộng hưởng ω = = 120𝜋 ( ).
R √LC s

Câu 11:
(Ucos 𝜑)2 1 1
P= → cos 𝜑 = 1 → cộng hương: L = = H. ► C
R 𝜔2C 5𝜋

Câu 12:
P = I2 R → R = 120Ω → UR = 120 V → UC = 90 V → ZC = 90Ω → C = 17,68 μF. ► A
Câu 13:
U2 R
P = R2+(Z 2
→ R = 40Ω. ► A
L −ZC )

Câu 14:
U2 R
P = R2+(Z 2
→R = 45 Ω hoặc 80 Ω. ► C
L −ZC )

Câu 15:
(Ucos 𝜑)2
P= = 72 W. ► A
R

Câu 17:
𝜋 U2
φi = 𝜑𝑢1 − 2 = 0 = φa → mạch có cộng hưởng điện → P = = 200 W. ► C
R

Câu 18:
𝜋 U2
φi = 𝜑uc + 2 = 0 = φu → có cộng hưởng điện, do đó P = = 400 W. ► B
R

Câu 19:
U2
UL = UC = UR → ZL = ZC = R = 100Ω, có cộng hưởng điện → P = =100 W. ► A
R

Câu 20:
zC −20
• UL = UC = 0,5UR → ZL = ZC = 0,5R ⟶ R = 40Ω
U2
• Đoạn mạch có cộng hưởng điện nên P = = 360 W. ► B
R

Câu 21:
cosφ = 1 → có cộng hưởn điện: ZL = ZC = 50Ω

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 152 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
R 1 U2
• cos φRL = = → R = ZL = 50Ω ⟶ P = = 100 W. ► A
√2 R
√R2 +Z2L

Câu 22:
U2R
U = √UR2 + UC2 →UR = 30 V → P = = 60 W. ► A
R

Câu 23:
U2R
U = √UR2 + UL2 → UR = 40 V → P = = 160 W. ► D
R

Câu 24:
U2 r 0,3
P = r2 +Z2 → ZL = 30Ω ⟶ L = H. ► A
L 𝜋

Câu 25:
Z = √r 2 + ZL2 = 20Ω → I = 5 A → P = I2 r = 300 W→ Q = Pt = 300.60 = 18 kJ. ► C
Câu 26:
UR 1 𝜋
Đèn sáng bình thường khi UR = 110 V→cos φ = = 2 → 𝜑 = 3.►A
U

Câu 27:
(Ucos 𝜑)2 𝜋
•P= → cos φ = 1: có cộng hưởng điện → ZL = ZC = 60Ω và φu = φi =
R 6
𝜋 𝜋
𝜑uc = 𝜑i − 2 = − 3 𝜋
•{ ZC ⟶ uC = 120√2cos (100𝜋t − 3 ) (V). ► D
U0C = U0 = 120√2 V
Z

Câu 28:
(Ucos 𝜑)2 𝜋
•P= → cos φ = 1: có cộng hường điện →ZL = ZC = 50Ω và φu = φi =
R 3
𝜋 5𝜋
𝜑𝑢𝐿 = 𝜑𝑖 + 2 = 6 5𝜋
•{ 𝑍𝐿 ⟶ uL = 250cos (100𝜋𝑡 + 6 ) (V) ⋅ ► D
𝑈0 L = 𝑍 𝑈0 = 250 V

Câu 29:
U2 (R+r)
P = I2 ( R + r) = (R+r)2 +Z2 = 70 W. ► B
L

Câu 30:
U2 (R+r)
• Công suất toàn mạch: P = I2 (R + r) = (R+r)2 +(Z 2
= 80 W.
L −ZC )

U2 R
• Công suất trên R: P = I2 R = (R+r)2 +(Z 2 = 30 W. ► B
L −ZC )

Câu 31:
U=√(𝑈R + 𝑈𝑟 )2 + 𝑈L2 = 50√3𝑉 và 𝑈4 = √𝑈𝑟2 + 𝑈𝐿2 = 50 V
U 1
I= R =
R 2
⇔ (50 + Ur )2-U𝑟2 = 5000 → Ur = 25 V ⟶ r = 50Ω → P = I2( R + r ) = 37,5 W. ► D
Câu 32:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 153 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ vectơ:
△AMB cân tại M với góc AMB = 1200
UR
→U= 90√3 V và UR = Ud = 90 V→ I = = 4,5 A
R

→P = UI cos φ = 607,5 W. ► C
Câu 33:
𝑈C ZC 3 ZC
= → = → ZC = 60Ω hoặc 120Ω.
U Z √5 √402 +(40−Zc )2
UC
I= = 2√2 A hoặc √2→ P = I2 R = 320 W hoặc 80 W. ► B
Zc

Câu 34:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ vectơ:
̂ = UR = √3 → EAM
cosEAM ̂ = 300
U 2 AM
2
̂ = 600 mà AM = MB ⟶cộng hưởng r = R = 25Ω → P = U = 800 W. ► D
EMB R+r

Câu 35:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ vectơ:
̂ = ZC =
• tanEAM
1
̂ = 30∘
→ EAM
R √3 𝜋
̂ = .
} ⟶ 𝜑 = IAB
UMB √3 6
̂ =
• sinBAM = 2 ̂ = 60∘
→ BAM
UAB

2 2 2 UAM UAM
AM ⊥ MB→UAB = UAM + UMB →UAM = 100 (V)→ I = = = 1A
ZAM
√R2 +Z2C

Vậy P = UI cos φ = 100√3 W.► C


Câu 36:
• Sơ đồ mạch điện:
• Vẽ giản đồ vectơ:
2 2 2
̂ = 160 +56 −120 = 0,8 → UR = UAN sin ANB
cos ANB ̂ = 96 V
2.160.56
U2R
Mà P = → R = 480Ω. ► B
R

Câu 37:
𝜋 𝜋
Đọc đồ thị: uAN = 100cos (𝜔t − 6 ) V và uNB = 100cos (𝜔t − 2 )V
𝜋
 uAB = uAN + uNB = 100√3cos (100𝜋t − 3 )(V)→ P = UI cos φ = 212,13 W. ► A

Câu 38:
𝑈 𝜋 𝜋
• I = 𝑍 𝐶 =1,2 A và 𝜑𝑖 = 𝜑𝑢𝑐 + 2 = 3 .
𝐶

𝜋
• u = ud + uC = 120√2cos (100𝜋t + 6 ) (V)

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 154 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
 P = UI cos φ = 72√3 W.► C
Câu 39:
Ta có: UI cos φ = Pd + PR ↔ 200 I cos φ = 50 I2 + 200 ↔ I2 – 4Icos φ + 4 = 0
Phương trình có nghiệm khi Δ' = 4cos2 φ – 4 ≥ 0 ↔ cos2 φ ≥ 1 → cos φ = 1⟶ I = 2 A.
𝜋
Vậy i = 2√2cos (100𝜋𝑡 + 6 ) (A). ► C

Câu 40:
1 1 1 U2R
• = U2 + U2 → UR = 60 V→ R = 30√2Ω → P = = 60√2 W.
U2R AN MB R

2
• UL = √UAN − UR2 = 80 V → ZL = 40√2Ω. ► A
Câu 41:
𝜋
ũMM 60√2∠−
•ĩ= = 30√3−30i6 = √2 ∠ 0→ i = √2 cos ωt (A).
Z̃AM
𝜋
• uAB = uAM + uMB = 120√2cos (𝜔𝑡 + 6 )(V).

Vậy Px = P - PAM = UI cos φ - I2 R = 30√3 W. ► D


Câu 42:
1 1 𝜋 𝜋 𝜋
Tại t = 600 s: Φu = 100𝜋 ⋅ 600 + 6 = và uC = 0 → Φuc = − 2 + kπ → Φi = kπ
3
𝜋 (Ucos 𝜑)2
Độ lệch pha giữa u và i là φ = 3 ⟶ P = = 484 W. ► C
R

Câu 43:
10 5
• Z = 20√13Ω, ZAN = 40√5Ω, ZMB = 20√5Ω → U0AN = U0 và U0MB = U0
√65 √65

u 2 u 2
• tan 𝜑𝐴𝑁 tan 𝜑MB = −1 → uAN và uMB vuông pha → (U AN ) + (U MB ) =1
0AN 0MB

5
• U0 = 20√65 V → U = 10√130 V → I = √2 A → P = I2 R = 100 W. ► B

Câu 44:
• Tại thời điểm t: u = 400 V = U0 → Φa = 0
𝜋
1
Φu′ = Φa + 𝜔Δt = 𝜋
4
• Tại thời điểm t+400 s: { 𝜋 ⟶ 𝜑 = Φu′ − Φ1′ = − 4
i = 0 ↓→ Φi′ = 2

Vậy công suất đoạn mạch X là Px = P - PR = UI cos φ - I2 R = 200 W. ► C


Câu 45:
• Tại thời điểm t: u = 200√2 V = U0 → Φu = 0
𝜋
Φ𝑢′ = Φ𝑢 + 𝜔Δ𝑡 =
1 𝜋
6
• Tại thời điểm t + 600 𝑠: { 𝜋 ⟶ 𝜑 = Φ𝑢′ − Φ𝑖′ = − 3 .
𝑖 = 0 ↓→ Φ𝑖′ = 2

Vậy công suất đoạn mạch MB: PAB = PAM + PMB → PMB = UI cos φ - I2 R = 120 W. ► C
Câu 46:
√3
u=110√6 V= U0 𝜋 𝜋
2
Tại thời điểm t: p = ui = 0 → i = 0 → Φi = 2 + k𝜋; Φu = ± 6 + kπ

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 155 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
𝜋 1 (Ucos 𝜑)2
Độ lệch pha giữa u và i là φ = 3 ⟶ k = cos φ = 2 và P = = 110 W. ► A
R

Câu 47:
U0 𝜋
• Tại thời điểm t: u = → Φu = ± 3 + 2kπ
2
1
• Tại thời điểm t + 400 s:
𝜋 𝜋 7𝜋 𝜋
• Φ𝑢′ = Φ𝑢 + 𝜔Δ𝑡 = ± 3 + 4 + 2k𝜋 = + 2k𝜋 hoạc − 12 + 2kπ
12
UOL 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋 3𝜋
• uL = → Φu′ L = ± 4 + 2k𝜋 → Φi′ = ± 4 − 2 + 2k𝜋 = − 4 + 2k𝜋 hoạc − +2kπ
√2 4
𝜋 𝜋 𝜋
Mà độ lệch pha |𝜑| < → Φ𝑢′ = − 12 + 2k𝜋 và Φ𝑖′ = − 4 +2kπ
2
𝜋
 u nhanh pha 6 so với i. ► A

Câu 48:
• p = UI cos φ + UIcos(2𝜔𝑡 + 𝜑) → 𝑝∗ = 𝑝 − 𝑈𝐼 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 𝑈𝐼cos (2ωt + φ) biến thiên điều hòa.
ℙ0 ℙ0

• Tại t = 2 ô: 𝑝∗ = 2 − 𝑃0 , tai 𝑡 = 300: 𝑝∗ = 7 - P0.


• Từ t=1 ô đến t = 2 ô, pha của p* chạy được góc α thì
từ t = 1ô đến t = 3ô, pha của p* chạy được góc 2α.
2
𝑃0 −2 𝑃0 −7 cos 2𝑎=2 cos 𝑎−1
• cos α= ; cos 2𝛼 = → P0 = 8(*)
𝑃0 𝑃0
(∗) 1
• pmin = P0cos𝜑 − P0 = −6 ⟶ cos 𝜑 = 4. ► C

Câu 49:
2
𝑃0 −6 𝑃0 −15 cos 2𝑎=2 cos 𝑎−1
• cos α = ; cos 2𝛼 = → 𝑃0 = 8(*)
𝑃0 𝑃0
() 3
• pmax = P0 cos 𝜑 + P0 = 14 ⟶ cos 𝜑 = 4. ► D

Câu 50:
2
𝑃0 −3 𝑃0 −10 cos 2𝑎=2 cos 𝑎−1
• cos α = ; cos 2𝛼 = → P0 = 9 (*)
𝑃0 𝑃0
(∙) 2
• pmin = P0 cos φ - P0 = -7⟶ cos 𝜑 = 9. ► A

2.4. Dạng 4: Công suất - Hệ số công suất của mạch điện có sự thay đổi
01. C 02. B 03. C 04. A 05. A 06. A 07. A 08. A 09. A 10. A
11. D 12. C 13. A 14. B 15. B 16. C 17. C 18. B 19. C 20. C
21. D 22. B 23. A 24. B 25. C 26. B 27. A 28. D 29. A 30. D
31. B 32. D 33. B 34. C 35. C 36. C 37. D 38. C 39. B 40. D
41. B 42. D 43. C

Câu 1:
R
cos φ = 2
không phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng đặt vào. ► C
√R2 +(𝜔L− 1 )
𝜔C

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 156 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 2:
Ban đầu ZC > ZL, khi tần số tăng (ω tăng) thì ZC giảm và ZL tăng lên →cos φ tăng dần tới 1 (khi cộng hường
ZL = ZC) rồi sau đó giảm đi do ZL > ZC (mạch có tính cảm kháng). ► B
Câu 3:
Tăng tần số góc: ω2 > ω1 thì cảm kháng mạch càng tăng lên → ZL - ZC tăng → Z tăng
R U
Hệ số công suất cos φ = Z và dòng điện hiệu dụng I = Z giảm đi. ► C

Câu 4:
1 √3 1
• Khi f = f1: ZL.1 = 2πf1L = 6Ω và ZC l =2𝜋f = 8Ω → f1 = ⋅ 2𝜋√LC
1 C 2
1
• Khi f = f2: hệ số công suất bằng 1 (cộng hường điện) →f2 = 2𝜋√LC
2
• f2 = f . ►A
√3 1

Câu 5:
U
cos 𝜑1 = UR1 cos 𝜑1 3
{ UR ⟶ cos 𝜑2 = 4 .► A
cos 𝜑2 = U

Câu 6:
ZCl +ZC2 1
P1 = P2 → Z1 = Z2 → ZL - ZCl = ZC2 - ZL → ZL = = 300Ω → L = 3𝜋 H. ► A
2

Câu 7:
ZL 10−4
Z1 = Z2 → √R2 + (ZL − ZC )2 = √R2 + ZC2 → ZC = =100Ω → C = F. ► A
2 𝜋

Câu 8:
U
√R2 + (ZL − ZCl )2 = √R2 + (ZL − ZC2 )2 = = 20√2Ω
I
ZC1 +ZC2
⇔ZL = = 80Ω và R = 20Ω → P = I2 R = 500 W. ► A
2

Câu 9:
(Ucos 𝜑)2 (0,4U)2 (Ucos 𝜑2 )2
P= → P1 = = 160 W và P2 = = 360 W→ cos p2 = 0,6. ► A
R R R

Câu 10:
• Khi f1 = 60 Hz: cos φ1 = 1 (cộng hưởng điện) → ZLl = ZCl (đặt) = 1
R
• Khi f2 = 2f1: ZL2 = 2; ZC2 = 0,5 → cos φ2 = 0,707 = → R = 1,5
√R2 +1,52
2 1,5
• Khi f3 = 1,5f1: ZL3 = 1,5; ZC3 = 3 → cos 𝜑3 = ≈ 0,874.► A
√1,52 +(5/6)2

Câu 11:
1 1 cos 𝜑2 =√2 cos 𝜑I 2 2
Đặt R = 1→ cos φ1 = , cos 𝜑2 = 2 + 2ZC2 = 1 + 9ZC2
f =3𝑓1 →ZCl =3ZC2
√1+Z2Cl √1+Z2C2 2

1 3 √7 √14
 ZC2 = và ZCl = ⟶ cos 𝜑1 = và cos 𝜑2 = ⋅ ►D
√7 √7 4 4

Câu 12:
P=(Ucos 𝜑)2
Đặt R = 1 → P1 = (Ucos 𝜑1 )2 = 10 W và P2 = (Ucos 𝜑2 )2 = 20 W.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 157 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
1 √2 f2 =2f1 →ZCl =2𝑍c2 √2
⇔cos φ2 = √2 cos 𝜑1 ↔ = → ZC2 = ; ZC1 = √2.
2
2
√1+𝑍C2 √1+Z2Cl

3
cos 𝜑3 =
ZCl √2 √11
Khi f = f3 = 3f1 → ZC3 = = → P3 = (Ucos 𝜑3 )2 ≈ 24,(54)W. ► C
3 3

Câu 13:
R R 1 1 𝜔2 >𝜔1 1 1
cos φ = Z = Z →Z1 = Z2 → |𝜔1 L − 𝜔 C| = |𝜔2 L − 𝜔 C| → 𝜔2 L − 𝜔 =𝜔 −ω1L
1 2 1 2 2C 1C
L
1 𝜔2 =9𝜔1 1 R2 = =ZL1 .zCl
 ω1ω2=LC →
C
𝜔12 = 9LC → 9ZL1 = ZC1 → R = 3ZLl
R 3
Vậy cosφ = = ⋅►A
√R2 +(ZL1 −ZCl )2 √73

Câu 14:
1 L
𝜔1 𝜔2 = 1 4R2 = =ZL,1 .ZCl
LC C
ω2 = 4ω1→ 𝜔12 = → 4ZL1 = ZC1 → R = ZLl
4LC
R 1 1
 cos φ = = = .►B
√R2 +(ZL1 −ZCl )2 √1+(1−4)2 √10

Câu 15:
U2 R
• Đặt điện áp u1 = U0 cos 50πt: P1 = R2 +Z2 = 49 W (1)
L

4U2 R
• Đặt điện áp u2 = 2U0 cos 200πt: P2 = R2 +16Z2 =16 W.
L

9U2 R
• Đặt điện áp u3 = 3U0 cos 100πt: P3 = R2+4Z2 (3)
L

(1)+(2) (1)+(3)
⇔ ⟶ ZL = R√3 ⟶ P3 ≈ 135,7 W. ► B.
Câu 16:
1
UC2 = Uc1; UR2 =2URl 1
2 2 2 2 2 2 2 2 2
U= √URl + UCl = √UR2 + UC2 → URl + UCl = 4URl + 4 UCl
1 UR2 2URl 2
UCl = 2UR1 → cos φ1 = → cos 𝜑2 = = = 2cos 𝜑1 = .►C
√5 U U √5

Câu 17:
1 1 1 𝜔2 =3𝜔1
• I1 = I2 → |𝜔1 L − 𝜔 C| = |𝜔2 L − 𝜔 C| → 𝜔1 𝜔2 = LC ⟶ 3ZL1 = ZCl
1 2

U 2
• Z1 = √R2 + (ZL1 − ZCl )2 = = 200 → R2 + 4ZLl = 2002
I
1 ZL1 −ZCl −2ZLL 1
• tan φ1 = - = = → R = 2√3ZL1 → ZL1 = 50Ω → L = 2𝜋 H. ► C
√3 R R

Câu 18:
• Khi nối tắt C: UR = Ud → R = Zd → √r 2 + ZL2 = 60Ω → r 2 + ZL2 = 3600
U = UR√3 → Z = √3R → (R + r)2 + ZL2 = 3R2 → (60 + r)2 + ZL2 = 10800
 r = 30Ω và ZL = 30√3Ω
U2 (R+r)
• Khi chưa nối tắt: P = (R+r)2 +(Z 2
= 250 W→ ZC = ZL= 30√3Ω. ► B
L −ZC )

Câu 19:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 158 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
U2 R U2
• P = R2+(Z )2
đạt cực đại khi ZC0 = ZL = 100Ω→Pmax= R =100 W (*)
L −ZC

U.200 (∗)
• ZC = 200Ω: UC = √R2 = 100√2 V → 2U 2 = R2 + 1002 ⟶ R = 100Ω. ► C
+1002

Câu 20:
(Ucos 𝜑)2 𝜑il +𝜑i2
•P= như nhau → | φ1 | = | φ2 | → φi1 - φu = φu - φi2 → φu =
R 2
|𝜑𝑖1 −𝜑𝑖2 | 𝜋 (Ucos 𝜑1 )2
• | φ1 | = | φ 2 | = = →P= = 54 W.► C
2 6 R

Câu 21:
𝜑𝑖1 −𝜑𝑖2 𝜋 (Ucos 𝜑)2
φ= = →P= = 25√3 W. ► D
2 6 R

Câu 22:
ZL1 +ZL2
• P1 = P2⟶ ZC = =200√3Ω.
2
L2 >L1 𝜋 ZL2 −ZC
• tan φ1 = -tan φ2 ⟶ 𝜑2 = → tan 𝜑2 = = √3 → R = 100Ω. ► B
3 R

Câu 23:
𝑍𝐿 −𝑍𝐶
• Khi K mở: tan φ = = -1 (*)
𝑅

cos2 𝜑m R2 +Z2L (∗)


• Pm = 2Pd → = 2 → R2+(Z = 2 ⟶ ZL = √3 R. ► A
cos2 𝜑d L −ZC )2

Câu 24:
U R
• Nếu mắc ampe kế: I= =1 A và cos φ = = 0,8→ U = 1,25R.
√R2 +Z2C √R2 +Z2C

UZL R 1000
• Nếu mắc vôn kế: UL = = 200 V và cos φ = Z = 0,6 → UZL = R
Z 3
800 8
⇔ ZL= Ω ⟶ L = 3𝜋 H. ► B
3

Câu 25:
(Ucos 𝜑)2 𝜋
• Khi U = 100 V thì P = =50 W và φ= 3
R

• R = 50Ω, ZL - ZC = 50√3Ω và I = 1A
U 𝑍= √(R+R0 )2 +(ZL −ZC )2
• Khi U=100√3 để I = 1 A thì Z = = 100√3 → R0 = 100Ω. ► C
I

Câu 26:
𝜑i1 +𝜑i2 13𝜋
• ZRL = ZRC → ZL = ZC và φu = =
2 42
R √3
• cos (φu - φi1 ) = Z = → ZRL = 20√3Ω → U = I1 𝑍RL = 60√6 V
RL 2

U2
• Khi mắc RLC nối tiếp, mạch có cộng hường điện →P = = 720 W. ► B
R

Câu 27:
ZCl +ZC2
• Tổng trở trong 2 trường hợp như nhau →ZL= = 80Ω.
2

• C = C1: Z1 = √R2 + (ZL − ZC1 )2 = 60√2Ω → U0 = I01 Z1 = 180√6 V


ZL −ZCl 7𝜋 7𝜋
• tan ( φu - φi1 ) = = 1 → 𝜑u = → u = 180√6cos (100𝜋t + 12 ) (V).
R 12

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 159 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
7𝜏
• C = C3: hệ số công suất lớn nhất cos φ = 1→ cộng hưởng: ZC3 = ZL→ φi3 = φu = 12
U0 7𝜋
• I03 = = 3√6( A). Vậy i3 = 3√6 cos (100𝜋𝑡 + 12 ) (A).► A
R

Câu 28:
• 4π2 f2 LC = 1 ↔ ZL = ZC→ mạch đang có công hưởng điện, do đó:
• φu - φi = 0 (không đổi khi R thay đổi)
U2
• Công suất P = (thay đổi khi R thay đồi)
R

• Hệ số công suất cos ( φu - φi ) = 1 (không đổi khi R thay đổi)


• UR = U ( không đổi khi R thay đổi) ► D
Câu 29:
(Ucos 𝜑)2 U2
• Ban đầu P = → 4R = 50 W
R
U2
• Lúc sau, u và i cùng pha → công hưởng điện: PCH = = 200 W. ► A
R

Câu 30:
• Khi má́ c từng linh kiện vào nguồn: R = ZL = ZC = 50Ω
U2
• Mạch RLC nối tiếp cộng hường điện: PCH = = 200 W. ► D
R

Câu 31:
U2
• Ban đầu, mạch có cộng hương → ZL = ZC = 100√3Ω và PCH = = 400 W (*)
R
(Ucos 𝜑)2
• Khi nối tát L, mạch còn RC nối tiếp: P = = 100 W.
R
(∗) 1 R
⟶ cos𝜑 = 2 = → R = 100Ω. ► B
√R2 +Z2c

Câu 32:
Khi nối tắt C mạch còn RL, do đó u nhanh pha hơn i2.
• Cách 1:
Vẽ giản đồ chung ⃗U
⃗ cho cả hai trường hợp →AI1 ⊥ AI2
U 1 2
UR2 = 2UR1 → UR2 = 2UL2 → tan φ2 = U L2 = 2 → cos 𝜑2 =
R2 √5

• Cách 2: Đặt U = 1
2
√1−𝑈𝑅1 2
√1−𝑈R2
𝑈𝐿𝐶1 𝑈𝐿2 𝑈𝑘2 =2U𝑅𝑖 1
tan | φ1 | tan | φ2 | = ⋅ = ⋅ =1 𝑈Rl =
𝑈𝑅1 𝑈𝑅2 𝑈𝑅1 𝑈𝑅2 ⟶ √5
URl 1 UR2 2
→cos φ1 = = ; cos 𝜑2 = = 2cos 𝜑1 = ⋅► D
U √5 U √5

Câu 33:
1
• Khi nối tắt tụ, vôn kế đo được U( đặt =1)→ khi chura nối tắt tụ, vôn kế đo Ud1 = 3.

• Khi chưa nối tắt: U = 3Ud1 ↔ r2 + ( ZL - ZC )2 = 9 (r 2 + ZL2 ) (∗)


𝑍𝐶 −𝑍𝐿 𝑍𝐿
tan|φ1|tan|φ2| = ⋅ = 1 → r 2 = 𝑍L (𝑍𝐶 − 𝑍𝐿 )⟶ZC = 10ZL → r = 3ZL
𝑟 𝑟

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 160 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
r 1
→cos φ1 = = ⋅► B
√r2 +(ZL −ZC )2 √10

Câu 34:
• Ban đầu: UAM = UMB → ZAM = ZMB → 𝑅12 = 𝑅22 + 𝑍𝐶2 ( ∗ )
ZC ( 𝑛)
uAM cùng pha với i→ tan (𝜑uMB − 𝜑𝑖 ) = − R = −√3 → Zc = √3R 2 ⟶R1 = 2R2
2

ZC 1 √3 (Ucos 𝜑)2 3 U2
tan φ = - R =− → cos 𝜑 = →P= =4⋅R (∗∗)
1 +R2 √3 2 R1 +R2 1 +R2

U2 (∗∗ )
• Mắc thêm L: cos φ = 1→ PCH = R = 200 W⟶ P = 150 W. ► C
1 +R2

Câu 35:
1 U2
• Ban đầu f = 2𝜋√LC: cộng hưởng điện →P1 = R (*)
1 +R2

Khi nối tắt cuộn cảm, MB còn R2→ cường độ dòng điện đồng pha với uMB
𝑍
→ tan (𝜑𝑢ℎ𝑀 − 𝜑𝑖 ) = − 𝑅𝐶 = −√3 → 𝑍𝐶 = √3𝑅1 ; 𝑈𝐴𝑀 = 𝑈𝑀𝐵 → 𝑅12 + 𝑍𝐶2 = 𝑅22 →R2 = 2R1
1

R1 +R2 √3 (Ucos 𝜑)2 (∗)


→ cos φ = = → P1 = = 180 W ⟶ P1 = 240 W. ► C
2 R1 +R2
√(R1 +R2 )2 +Z2c

Câu 36:
U2
• Ban đầu: cos φ = 1→ P1 = R = 120 W (*)
1 +R2

• Khi nối tắt tụ điện, AM còn R1 → cường độ dòng điện củng pha với uAM
Z
→tan(𝜑𝑢MB − 𝜑i ) = RL = √3 → ZL = √3R 2 ; UAM = UMB → R22 + ZL2 = R21 →R1 = 2R2
2

R1 +R2 √3 (∗) (Ucos 𝜑)2


→cos φ = = ⟶ P1 = = 90 W.► C
2 R1 +R2
√(R1 +R2 )2 +Z2L

Câu 37:
𝑟 2 +𝑍 2 𝑟 2 +𝑍 2 𝑟 2 +𝑍𝐿2
Ud = U√(40+𝑟)2𝐿+𝑍 2 = 𝑈√𝑟 2+(30+𝑍
𝐿
2
= 𝑈√𝑟 2+(𝑍 2
𝐿 𝐿) 𝐿 −100)

𝑟
ZL= 35Ω và r = 17,5Ω ⟶ cos φd = ≈ 0,447. ► D
√𝑟 2 +𝑍𝐿2

Câu 38:
U2
• Điện trở đèn: R= P dm = 484Ω.
dm

Pdm 5 5
• Ban đầu: I = = ( A) ⟶ U = √4842 + (ZL − ZC )2 ( ∗ )
Udm 11 11

U2 R (∗)
• Nối tắt tụ: P = R2 +Z2 = 50 ⟶ ZL2 − 4ZC ZL + 2𝑍C2 + 4842 = 0
L

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 161 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Để tồn tại ZL thì Δ' = 2ZC2 - 4842 ≥ 0 ↔ ZC ≥ 342,24Ω. ► C
Câu 39:
• Đặt u vào AM:
U
• ZAM = √r 2 + ZL2 = I = 50Ω
1

• uAM nhanh pha hơn i góc 300

• Đặt u vào AB: uAM ⊥ uMB và ZAB = 100Ω


̂ = AM = ZAM = 1 → MAB
→cosMAB ̂ = 600 → φ = 300
AB Z 2 AB

→ P = UI cos φ = 50√3 W.► B


Câu 40:
• Đặt u vào hai đầu cuộn dây (AM):
U
• ZAM = √r 2 + ZL2 = I = 50Ω
1

uAM nhanh pha hơn i góc 600


 r = 25 và ZL = 25√3Ω
250
• Đặt u vào AB: uAM ⊥ uMB và ZAB = Ω
3

̂ = AM = ZAM = 3 → MAB
→ cos MAB ̂ ≈ 53,130
AB Z 5 AB

→φ ≈ 6,870 → Px = P - PAM = UIcos φ - I2T = 300√3 W. ► D


Câu 41:
• Mạch X ta coi như chứa R1 và L → ZL = R1
• Mạch Y ta coi như chứa R2 và C → ZC = R2
√2 (Ucos 𝜑)2 (Ucos 𝜑)2 U2
• cos φ = và P = = 100 W→ P = = 2R = 100 W
2 R R
𝑈2 𝑈2
Khi mắc nối tiếp X và Y, mạch cộng hưởng: PCH = 𝑅 = 2𝑅 =100 W. ► B
1 +𝑅2

Câu 42:
R U 2 2 4
• Khi K đóng: Z = UAM = 3 ; U = √UAM + UMB = 250 V.
C MB

2 2
• Khi K mở: UAN + UNB = U2⟶ uAN ⊥ uNB
4 3 24
φ = tan−1 − tan−1 = 16, 26∘ ⟶ cos 𝜑 = 25, ► D
3 4

Câu 43:
• Dễ thấy Ux2 = UY2 + U2→ u ⊥ uY
• f tăng công suất tăng → hệ số công suất tăng →Z giảm
→ tại f = f0 mạch có tính dung kháng → ta vẽ được giản đồ thỏa mãn.
→X chứa C còn Y chứa cuộn dây không thuần cảm.
(Ucos 𝜑)2 U2
→R = ZL = ZC→P = = 2R = 100 W
R

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 162 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
UY √3
̂=
Từ giản đồ: tan MAB ̂ = 60∘ → 𝜑 = 30∘ → cos 𝜑 =
= √3 → MAB ⋅►C
U 2

2.5 Dạng 5: Công suất tiêu thụ của động cơ điện


01. D 02. B 03. B 04. C 05. C 06. A 07. B 08. C 09. D

Câu 1:
P 88
Php = P - Pi = 22 W ⟶ P i = 22 = 4. ► D
hp

Câu 2:
Pi = PH = 2400 W⟶ A = Pi t = 4,32.106 J. ► B
Câu 3:
Php =11W Pi
P = UI cos φ = 88 W→ Pi = P - Php = 77 W⟶ H = = 87,5%. ► B
P

Câu 4:
Pi
P = UI cos φ = 37,4 W; Php = I2 r = 6,4 W ⟶ Pi = 31 W ⟶ H = = 83%. ► C
P

Câu 5:
P = UI cos φ = Pi + Php = 187 W ⟶ I = 1A → I0 = √2 A ► C
Câu 6:
UI cos φ = Pi + Php ↔ 220 I = 321 + 4I2 → I = 1,5 A hoặc I = 53,5 A.
Pi
• Nếu I = 1,5A → H = ≈ 97%.
P
Pi
• Nếu I = 53,5 A → H = ≈ 3% < 70% nên loại ► A
P

Câu 7:
• PQ = UQ Icos φ ⟶ I = 0,5A.
• U2 = UR2 + UQ2 + 2UR UQ cos φ
 UR2 +352UR – 96000 = 0→ UR = 180,337 V
UR
Vậy R = ≈ 361Ω. ► B
I

Câu 8:
160
• Khi R = 100Ω: UR = IR = 50 V; 80 W = UQ Icos φ → cos φ = UQ

U2 = UR2 + UQ2 + 2UR UQ cos 𝜑 → 2202 = 502 + UQ2 + 2.50.160 V

UQ = 10√299 → cos φ = 0,9253.


PDM 5√299
• Khi quạt hoạt động bình thường: I = U = A
DM cos 𝜑 88

U2 = UR2 + UDM
2
+ 2UR UĐM cos 𝜑 → 2202 = UR2 +1102 + 2⋅UR⋅110.0,9253
UR = 114,23 V → R= 116,3Ω→ tăng 16,3Ω so với lúc trước. ► C
Câu 9:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 163 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
𝑃nhiệt
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch P = UI cos φ = 𝑃∞ + ⏟
𝑃nhiet = , P và U không đổi
1−H
𝐼2 r
1 I21 R
• Ban đầu: P = UI1 = .
2 1−0,6

I2 R
• Lúc sau: P = UI2 = 1−H
2
.
2

I1 = 2I2 → H2 = 90%. ► D

Chủ đề 6: CỰC TRỊ MẠCH ĐIỆN CÓ R THAY ĐỔI


I. Mạch điện chứa cuộn cảm thuần
Bài toán và các vấn đề thường gặp
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R
(có thể thay đổi), cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Mạch có cảm kháng ZL và dung kháng ZC thỏa
mãn ZL ≠ ZC. Khi R thay đổi, có hai vấn đề đáng chú ý như sau:
. Vấn đề 1: Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại Pmax.
U2 R U2 U2 U2
P = I2R = R2+(Z )2
= 2 ≤
⏟ = 2|Z .
L −ZC (Z −Z ) 2 L −ZC |
R+ L C cosi √ (ZL −ZC )
R 2 R.
R

(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )2
Dấu “=” xảy ra khi R = ↔ 𝑅 = |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 | (đặt = R0).
𝑅
U2 U2
Vậy ứng với R = R0 = |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 | thì công suất tiêu thụ đạt cực đại Pmax = 2|Z = 2R
L −ZC | 0

Lúc này, ta có giản đồ véctơ:


TH1: Mạch có tính cảm kháng ZL > ZC TH2: Mạch có tính dung kháng ZL < ZC

 R0 = ZL - ZC  UR = UL - UC.  R0 = ZCL - ZL  UR = UC - UL.

𝜋 𝜋
▪ u nhanh pha 4 so với i. ▪ u trễ pha 4 so với i.

▪ Z = R0√2 = (ZL - ZC)√2. ▪ Z = R0√2 = (ZC - ZL)√2.

. Vấn đề 2: Khi R = R1 và R = R2 thì đoạn mạch tiêu thụ cùng công suất P.
𝑈 2 𝑅1 𝑈 2 𝑅2
P1 = P2 = P → 𝑅2+(𝑍 2
= 𝑅2+(𝑍 2
→ R1R2 = (ZL - ZC)2.
1 𝐿 −𝑍𝐶 ) 2 𝐿 −𝑍𝐶 )

Do đó:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 164 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
𝑈 2 𝑅1 𝑈 2 𝑅1 𝑈2
▪ P = 𝑅2 +(𝑍 2
= 𝑅2 +𝑅 =𝑅 .
1 𝐿 −𝑍𝐶 ) 1 1 𝑅2 1 +𝑅2

𝑍𝐿 −𝑍𝐶 𝑍𝐿 −𝑍𝐶 π
▪ . = 1 → tanφ1.tanφ2 = 1 → φ1 + φ2 = ± 2 ; với φ1 và φ2 là độ lệch pha giữa điện áp giữa hai
𝑅1 𝑅2

đầu đoạn mạch với dòng điện chạy trong mạch ứng với khi R = R1 và R = R2. Dấu “+” nếu ZL > ZC, dấu “-”
nếu ZL < ZC.
* Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên đoạn mạch vào biến trở R

Tóm lại:
𝑈2 𝑈2
* Khi R = R0 = |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 | thì công suất tiêu thụ đạt giá trị cực đại Pmax = 2|𝑍 |
= 2𝑅 .
𝐿 −𝑍𝐶 0

𝑈2
𝑃 = 𝑅 +𝑅
* Khi R = R1 và R = R2 công suất tiêu thụ của mạch cùng giá trị P thì { 1 2
(𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 = 𝑅1 𝑅2
U2 U2 U2
 R0 = √R1 R 2 = |ZL − ZC | và Pmax = 2|Z |
= 2R =
L −ZC 0 2√R1 R2

Các ví dụ mẫu
π
Ví dụ 1: Đặt một điện áp u = 200√2cos(10πt + ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần
6
1,4 10−4
có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Với giá trị của biến trở là R = R0 thì
𝜋 π

công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại Pmax. Xác định:
a) Giá trị R0 và Pmax?
b) Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi R = R0?
Hướng dẫn giải
𝑈2
a) R = |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 | = 40 (Ω) và Pmax = 2|𝑍 = 500 (W).
𝐿 −𝑍𝐶 |

b) ▪ Z = |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 |√2 = 40√2 (Ω) → I0 = 5(A).


𝜋 𝜋 𝜋
▪ ZL > ZC → i trễ pha 4 so với u → φi = φu - 4 = − 12.
𝜋
Vậy i = 5cos(100πt - 12) A

Ví dụ 2: Đặt điện áp u = U√2 cosωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến
trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 16 Ω và R2 = 64 Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng
80 W. Xác định:
a) Giá trị U?
b) Cảm kháng của cuộn cảm?

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 165 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
c) Công suất tiêu thụ cực đại của mạch khi thay đổi giá trị biến trở R?
Hướng dẫn giải
U2
a) P = R → U = √P(R1 + R 2 ) = 80 V.
1 +R2

b) R1R2 = 𝑍𝐿2 → 𝑍𝐿 = √𝑅1 𝑅2 = 32 (Ω).


U2 U2
c) Khi R = R0 = ZL = 32 (Ω) thì Pmax = 2R = 2Z = 100(W).
0 L

Bài tập tự luyện


. Thay đổi R để công suất tiêu thụ của mạch điện cực đại
Câu 1 (ĐH-2008): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC
(với ZC ≠ ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của
đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó
U2 Z2L
A. R0 = ZŁ + ZC. B. Pm = R . C. Pm = . D. R0 = |ZL - ZC|
0 ZC

Câu 2: Đặt một điện áp u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1,4 10−4
L= H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Điều chỉnh R để công TT suất tỏa nhiệt trên biến
π π

trở đạt cực đại. Giá trị của R lúc này là


A. 50 Ω. B. 40 Ω. C. 30 Ω. D. 60 Ω.
10−4
Câu 3: Đặt điện áp u = 200sin100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở và tụ điện có điện dung C = π

F mắc nối tiếp. Để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải thay đổi đến giá trị là
A. 200 Ω. B. 150 Ω. C. 50 Ω. D. 100 Ω.
Câu 4: Đặt điện áp u = U√2cos2πft (với U và f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở,
cuộn cảm thuần và tụ điện. Điều chỉnh biến trở tới giá trị R0 để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.
Công suất tiêu thụ cực đại khi đó là
U2 U2 U2 2U2
A. R . B. . C. 2R . D. .
0 √2R0 0 R0

Câu 5: Đặt điện áp u = 100sin100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn
1
cảm thuần có độ tự cảm π H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại Pmax. Giá trị

Pmax là
A. 12,5 W. B. 25 W. C. 50 W. D. 100 W
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến
trở R, cuộn cảm tuần và tụ điện mắc nói tiếp. Điều chỉnh biến trở tới giá trị R0 = 200 Ω thì công suất tiêu thụ
điện năng của mạch lớn nhất và có giá trị bằng 50 W. Giá trị U là
A. 100 V. B. 50 V. C. 50√2 V. D. 100√2 V.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm biến
1
trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm π H và tụ điện C mắc nối tiếp. Thay đổi giá trị của biến trở R thấy công

suất tiêu thụ cực đại trên R là 200 W. Điện dung C của tụ điện có giá trị

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 166 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
102 10−2 10−4 10−4
A. F. B. F. C. F. D. F.
π 2π π 2π

Câu 8 (CĐ-2012): Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở
mắc nối tiếp với cuộn cảm thần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Khi đó
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.
C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
D. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5.
Câu 9: Đặt điện áp u = U0cos2πft (với U0 và f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở,
cuộn cảm thuần và tụ điện. Đặt hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh biến trở đến giá trị
60 Ω thì mạch tiêu thụ công suất cực đại, khi đó tổng trở của mạch là
A. 30√2 Ω. B. 120 Ω. C. 60 Ω. D. 60√2 Ω.
Câu 10: Đặt điện áp u = U0cos2πft (với U0 và f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở,
cuộn cảm thuần và tụ điện. Điều chỉnh biến trở có giá trị R0 để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.
Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua mạch khi đó bằng
U 2U0 𝑈 𝑈02
A. 2R0 . B. . C. 𝑅0 F. D. .
0 R0 0 √2𝑅0

Câu 11 (CĐ-2010): Đặt điện áp u = 200cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp
1
với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm π H. Điều chinh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại,

khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
√2
A. 1 A. B. 1 A. C. √2 A. D. A.
2

Câu 12 (ĐH-2007): Đặt điện áp u = U0sinωt (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp
(cuộn cảm thuần). Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đồi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất
tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
1
A. 0,5. B. 0,85. C. . D. 1 .
√2

Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở, cuộn cảm thuần và tụ điện.
Biết mạch có tính dung kháng. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch
𝜋 𝜋
A. sớm pha 2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha 4 so với cường độ dòng điện.
𝜋 𝜋
C. trễ pha so với cường độ dòng điện. D. trễ pha so với cường độ dòng điện.
2 4

Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn càm thuần L
π
mắc nối tiếp. Điểu chình biến trở R để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha 4 so với cường độ dòng điện, khi

đó đại lượng nào sau đây đạt cực đại?


A. Công suất tởa nhiệt trên biến trở. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng.
C. Điện áp hiệu dụng của điện trở. D. Điện áp hiệu dụng gị̛a hai bản tụ.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 167 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 15: Đặt điện áp u = 100cos(ωt + π/3) V vào hai đầu đọan mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ
1
điện C mắc nối tiếp. Biết ω > . Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá tri cực đại và bằng 100
√LC

W, khi đó biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là


𝜋 𝜋
A. 𝑖 = 2cos (𝜔𝑡 − 12) (𝐴) B. i = 2√2cos (𝜔t + 12) (A)
𝜋 𝜋
C. i = 2√2cos (𝜔t + 4 ) (A) D. i = 2cos (𝜔𝑡 + 12) (A).

Câu 16: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng khồng đổi vào hai đầu đoạn mạch
gồm biến trở R và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R0 để công suất tỏa nhiệt
trên biến trở đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng 40 V, cường độ dòng
điện hiệu dụng qua mạch là 2 A. Giá trị R0 và L lần lượt là
1 1
A. R 0 = 20(Ω) và L = 5𝜋 H. B. R 0 = 20(Ω) và L = 10𝜋 (H).
1 1
C. R 0 = 10(Ω) và L = 5𝜋 H. D. R 0 = 40(Ω) và L = 10𝜋 H.

Câu 17: Đặt điện áp u = 200√2cos100𝜋tV vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với hộp X
(chứa cuộn cảm thuần hoặc tụ điện). Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại thì dòng điện trong
mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch và có giá trị hiệu dung là √2 A. Xác định cấu tạo hộp X và giá trị đặc
trưng của phần tử trong X?
A. X chứa tu điện có điện dung 52,4 μF. B. X chứa cuộn cảm thuần có độ tự càm 0,36 H.
C. X chứa tụ điện có điện dung 31,8 μF. D. X chứa cuộn cảm thuần có độ tự càm 0,54 H.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trờ R, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết mạch có dung kháng gấp hai lần cảm kháng. Điều chỉnh R để công suất tỏa
nhiệt trên R đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
A. 200 V. B. 220 V. C. 220√2 V. D. 110 V.
Câu 19: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trờ R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp. Điều chình R = R0 thì công suất tỏa nhiệt trên R đạt giá trị cục đại. Khi điều chinh R = 2R0 thì hệ số
công suất của mạch bằng
√2 √3 2 1
A. . B. . C. . D. 2
3 2 √5

Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp. Điều chinh R = R0 thì công suất tóa nhię̂t trên R đạt giá trị cực đại và bằng 80 W. Khi điều chinh R =
2R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 60 W. B. 64 W. C. 40√2 W. D. 60√2 W.
Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp. Điều chinh R ta thấy khi R = 20 Ω thì mạch tiêu thụ công suất lớn nhất là 100 W. Khi R = 15 Ω thì
công suất tiêu thụ của mạch bằng
A. 120 W. B. 144 W. C. 96 W. D. 192 W.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 168 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp. Khi R = 100 Ω, thì công suất mạch đạt cực đại Pmax = 100 W. Để công suất của mạch là 80 W thì giá
trị của biến trở là
A. 40 Ω hoặc 80 Ω. B. 50 Ω hoặc 100 Ω. C. 50 Ω hoặc 200 Ω. D. 20 Ω hoặc 80 Ω.
 Hai giá trị của biến trở mà mạch tiêu thụ cùng công suất.
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm
1
cuộn cảm thuần có độ tự cảm π H nối tiếp với biến trở R. Ứng với hai giá tri R1 và R2 của biến trở thì công

suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Tích R1 R2 bằng
A. 2.104 (Ω2). B. 102 (Ω2). C. 2.102 (Ω2). D. 104 (Ω2).
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f và giá trị hiệu dụng U khổng đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ
điện có điện dung C nối tiếp với biến trở R. Ứng với hai giá trị của biến trở R là R1 và R2 thì công suất tiêu
thụ trong đoạn mạch như nhau. Giá trị C là
1 2πf √R1 R2 1
A. 2πfR . B. C. . D.
1 R2 √R1 R2 2πf 2πf√R1 R2

Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ứng với hai giá trị của biến trờ R1 và R2 mà R1 + R2 = 100 Ω thì thấy công suất
tiêu thụ của đoạn mạch bằng nhau và bằng
A. 50 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 200 W.
Câu 26 (CĐ-2010): Đặt điện áp u = U√2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với
một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 Ω và R2 = 80 Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch
đều bằng 400 W. Giá trị của U là
A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 100√2 V.
Câu 27: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và biến trở R mắc
nối tiếp. Ứng với hai giá trị R1 = 30 Ω và R2 = 120 Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như
nhau. Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đạii thì biến trở phải điều chỉnh tới giá trị là
A. 24 Ω. B. 90 Ω. C. 150 Ω. D. 60 Ω.
Câu 28: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và biến trở R mắc
nối tiếp. Ứng với hai giá trị R1 và R2 của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch bằng nhau. Công suất
cực đại đoạn mạch tiêu thụ khi điện trở của biến trở thay đổi là
𝑈2 U2 2𝑈 2 2U2 (R1 +R2 )
A. 2√𝑅 B. R C. 𝑅 D.
1 𝑅2 1 +R2 1 +𝑅2 4R1 R2

Câu 29: Đặt điện áp u = 60√2cos 100𝜋tV vào hai đầu đoan mạch gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và biến trở
R mắc nối tiếp. Ứng với hai giá trị R1 = 9 Ω và R2 = 16 Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ của mạch như
nhau. Khi R = R0 thì công suất của đoạn mạch đạt cực đại là Pmax. Giá trị R0 và Pmax là
A. 12 Ω và 150 W. B. 12 Ω và 100 W. C. 10 Ω và 150 W. D. 10 Ω và 100 W.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 169 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 30: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R và tụ điện C mắc nối tiếp.
Ứng với hai giá trị R1 và R2 của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch như nhau và R2 = 8R1. Hệ số
công suất của đoạn mạch ứmg với các giá trị R1 và R2 của biến trở lần lựợt là
1 2√2 2√2 1 √3 1 1 √3
A. 3 và B. và 3. C. và 2. D. 2 và .
3 3 2 2

Câu 31: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và biến trở R mắc
nối tiếp. Ứng với hai giá trị của biến trở R là 45 Ω và 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau.
Hệ số công suất của mạch khi R = 45 Ω là
A. 0,6. B. 0,7. C. 0,8. D. 0,75.
Câu 32: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và biến trở R mắc
nối tiếp. Ứng với hai giá trị R1 và R2 của biến trở thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là như nhau. Hệ số
công suất của đoạn mạch khi R = R1 là 0,75. Hệ số công suất của đoạn mạch khi R = R2 là
A. 0,25. B. 0,34. C. 0,5. D. 0,66.
Câu 33: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và biến trở R mắc nối tiếp.
Ứng với hai giá trị R = R1 hoặc R = R2 của biến trở thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Biết R2 = 3R1.
Khi R = R1, điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch
π π
A. trễ pha 3 so với dòng điện trong mạch. B. trễ pha 6 so với dòng điện trong mạch.
π π
C. nhanh pha 3 so với dòng điện trong mạch. D. nhanh pha 6 so với dòng điện trong mạch.

Câu 34 (ĐH-2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến
trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2
công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai
lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là
A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω. B. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω.
C. R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω. D. R1 = 25 Ω, R2 = 100 Ω.
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 thì điện áp hai đầu mạch lệch pha lần lượt là φ1 và φ2 so với
π
cường độ dòng điện qua mạch. Biết φ1 + φ2 = 2 . Cuộn cảm có độ tự cảm là
R1 +R2 R1 R2 √R1 R2 |R1 −R2 |
A. . B. . C. . D.
2πf 2πf 2πf 2πf
1
Câu 36: Đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = π H và một tụ điện C mắc nối tiếp.

Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u = 150√2cos100πt V. Khi R = R1 = 90 Ω thì độ lệch pha giữa cường
độ dòng điện và điện áp u có độ lớn là φ2. Khi R = R2 = 160 Ω thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và
π
điện áp u có độ lớn là φ2. Biết φ1 + φ2 = 2 . Giá trị C là
1 1 1 1
A. 24π mF. B. 12π mF. C. 2π mF. D. 22π mF.

Câu 37: Đặt điện áp xay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở và tụ điện mắc
nối tiếp. Khi R = R1 = 270 Ω và R = R2 = 480 Ω: độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 170 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π
độ dòng điện lần lượt là φ1 và φ2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch lần lượt là P1 và P2. Biết φ1 + φ2 = 2 . Giá

trị P1 và P2 lần lượt là


A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1 = 50 W; P2 = 40 W.
C. P1 = 40 W; P2 = 50 W. D. P1 = 30 W; P2 = 30 W.
Câu 38: Đặt điện áp u = 120√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện
1 1
dung C = 4𝜋 mF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 𝜋 H. Ứng với hai giá trị R1 và R2 của biến trở thì mạch

tiêu thụ cùng một công suất P và độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch
tương ứng là φ1 và φ2 với φ1 = 2φ2. Giá trị công suất P bằng
A. 120 W. B. 240 W. C. 60√3 W. D. 120√3 W.
Câu 39: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu một mạch điện gồm biến trở R, cuộn cảm
thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công
suất tiêu thụ mạch điện theo độ lệch pha φ giữa điện áp u so với dòng điện qua mạch.
Hiệu số φ2 - φ1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,21 rad. B. 1,57 rad. C. 0,85 rad. D. 0,93 rad.
Câu 40: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu một mạch điện
gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ mạch điện theo độ lệch pha φ giữa điện áp u so
với dòng điện trong mạch. Hiệu số φ2 – φ1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,17 rad. B. 1,23 rad. C. 2,17 rad. D. 2,23 rad.
Câu 41: Đặt điện áp u = 200√2cosωt V vào hai đầu một mạch điện gồm biến trở R,
cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của công suất tiêu thụ đoạn mạch theo giá trị của biến biến trở R. Giá trị x, y, z lần
lượt là
A. 400; 500;40. B. 400; 400; 50. C. 500; 40; 50. D. 50; 400; 400.
Câu 42: Đặt điện áp u = 200√2cosωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện
C mắc nổi tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất
tiêu thụ trên đoạn mạch theo giá trị của biến trở R. Giá trị x gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 170. B. 180.
C. 190. D. 200.
Câu 43: Đặt điện áp u = 100√2cosωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện
C mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu
thụ trên đoạn mạch theo giá trị của biến trở R. Giá trị R1 gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 25 Ω. B. 10 Ω.
C. 20 Ω. D. 12Ω.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 171 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 44: Đặt điện áp u = U√2cos(ωt + φ) lần lượt vào hai đầu đoạn mạch X và Y. Các mạch đều chứa các
phần tử: biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
công suất tiêu thụ của đoạn mạch X và Y theo giá trị của biến trở R. Giá trị
x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 115 W. B. 120 W.
C. 125 W. D. 130 W.
Câu 45: Một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ở hình bên đường P 1 là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ đoạn mạch theo R khi
đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u1 = U1√2cos(ωt + φ1); đường P2 là
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ đoạn mạch theo R khi
đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u2 = U2√2cos(ωt + φ2). Giá trị A gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 105. B. 115. C. 110. D. 120.
. Các vấn đề khác
Câu 46: Đặt vào hai đầu A và B của đoạn mạch như hình vẽ một điện áp u = U0cos100t. Khi L = L0, nếu thay
đổi R thì điện áp hiệu dụng hai đầu AM không đổi. Khi L = L0 + 0,4 H, nếu thay đổi
R thì điện áp hiệu dụng hai đầu AN không đổi. Điện dung của tụ điện là
A. 1,5.10-4 F. B. 2,0.10-4 F. C. 2,5.10-4 F. D. 1,0.10-4 F.
Câu 47 (QG-2017): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và
tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm
biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi URL là điện áp hiệu
dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm R và L, UC là điện áp hiệu dụng ở hai
đầu tụ điện C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URL và
UC theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị của R bằng 80 Ω thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở có giá trị

A. 120 V. B. 140 V. C. 160 V. D. 180 V.
Câu 48: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Đặt
10−4
C = C1 = F rồi thay đổi giá trị biến trở R thì nhận thấy điện áp hiệu dụng UAM đạt giá trị nhỏ nhất U1 khi
𝜋
10−3
R = 0. Đặt C = C2 = F rồi thay đổi giá trị biến trở R thì nhận thấy điện áp hiệu dụng UAM đạt giá trị lớn

nhất là U2 = 3U1 khi R = 0. Biết tần số dòng điện là 50 Hz. Giá trị của độ tự cảm
L là
10 0,4 0,8 1
A. H. B. H. C. H. D. H.
3𝜋 𝜋 𝜋 𝜋

Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB gồm cuộn
10−3
cảm thuần L, điện trở thuần R thay đổi được, và tụ điện có điện dung C = F. Gọi M là điểm nối giữa L và
4𝜋

R, N là điểm nối giữa R và C. Thay đổi R thì thấy UMB luôn không đổi và khi R = R0 thì độ lệch pha giữa uAB
và uAN đạt cực đại. Giá trị của R bằng

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 172 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. 40√2 Ω. B. 20√2 Ω. C. 40 Ω. D. 20 Ω.
II. Mạch điện chứa cuộn dây không thuần cảm
Bài toán và các vấn đề thường gặp
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến
trở R (có thể thay đổi), tụ điện C và cuộn dây gồm điện trở r và độ tự cảm L. Mạch có cảm kháng ZL và dung
kháng ZC thỏa mãn ZL ≠ ZC. Khi R thay đổi, có hai vấn đề đáng chú ý như sau:
. Vấn đề 1: Khi R = Rm thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại Pmax.
𝑈 2 (𝑅+𝑟) 𝑈2 𝑈2
P = I2(R + r) = (𝑅+𝑟)2+(𝑍 )2
= 2 ≤
⏟ = 2|𝑍
𝐿 −𝑍𝐶 (𝑍 −𝑍 ) 𝐿 −𝑍𝐶 |
𝑅+𝑟+ 𝐿 𝐶 𝑐𝑜𝑠𝑖
𝑅+𝑟

(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )2
Dấu bằng xảy ra khi R + r = ↔ 𝑅 = |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 | − 𝑟
𝑅+𝑟
U2
▪ Trường hợp |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 | − 𝑟 > 0: Khi R = Rm = |ZL − ZC | − r thì Pmax = 2|Z
L −ZC |

U2 𝑟
▪ Trường hợp |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 | − 𝑟 < 0: Khi R = 0 thì Pmax = r2 +(Z 2
L −ZC )

. Vấn đề 2: R = R0 thì công suất tiêu thụ trên biến trở R đạt cực đại PRmax
𝑈2𝑅 𝑈2
PR = I2R = (𝑅+𝑟)2+(𝑍 )2
= 2
𝐿 −𝑍𝐶 (𝑍 −𝑍 )
2𝑟+𝑅+ 𝐿 𝐶
𝑅

𝑈2 𝑈2
Áp dụng BĐT Cô-si được PR ≤ = ––
2 2𝑟+2√𝑟 2 +(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )2
𝑟2 +(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )
2𝑟+2√𝑅.
𝑅

𝑈2
Vậy khi R = R0 = √𝑟 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 thì PRmax = 2(𝑟+𝑅 ).
0

Khi đó, tổng trở và hệ số công suất của mạch là


• Z = √(𝑅0 + 𝑟)2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 = √𝑅02 + 2𝑅0 𝑟 + 𝑟 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 = √2𝑅0 (𝑅0 + 𝑟)
𝑅0 +𝑟 𝑅 +𝑟
0 1
• cosφ = = √ 2𝑅 → cosφ >
𝑍 0 √2

Bài tập tự luyện


Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp.
Cuộn dây có cảm kháng 14 Ω và điện trở 12 Ω, tụ điện có dung kháng 30 Ω. Để công suất tiêu thụ trên biến
trở R là lớn nhất thì biến trở phải điều chỉnh tới giá trị là
A. 16 Ω. B. 24 Ω. C. 20 Ω. D. 18 Ω.
Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều có tài sổ góc 300 rad/s vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp
với cuộn dây có độ tự cảm 0,08 H và điện trở 32 Ω. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì
điện trở của biến trở phải có giá trị bằng
A. 56 Ω. B. 24 Ω. C. 32 Ω. D. 40 Ω.
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây và tụ
điện mắc nối tiếp. Biết cuộn dây có cảm kháng ZL và điện trở r, tụ điện có dung kháng ZC. Thay đổi R cho đến
khi công suất tỏa nhiệt trên R đạt cực đại PRmax. Giá trị PRmax là
U2 U2
A. PRmax = . B. PRmax = .
2r+√r2 +(ZL −ZC ) 2 2√r2 +(ZL −ZC )2

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 173 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
U2 U2
A. PRmax = . B. PRmax = .
2r+2√r2 +(ZL −ZC )2 r+2√r2 +(ZL −ZC )2
1
Câu 4: Cho mạch điện nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở 30 Ω và độ tự cảm π H, và tụ điện có điện
5.10−4 π
dung F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200cos(100πt + 4 ) V. Điều chỉnh R để công suất tiêu
3𝜋

thụ trên R đạt giá trị lớn nhất PRmax. Giá trị PRmax là
A. 125 W. B. 145 W. C. 135 W. D. 120 W.
Câu 5: Cho mạch điện gồm biến trở R nối tiếp với cuộn dây có điện trở 120 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp
u = 200√2cos100πt V. Điều chỉnh biến trở R thì công suất tiêu thụ trên R lớn nhất bằng 62,5 W. Cuộn dây có
độ tự cảm là
1 6 8 1
A. 5π H. B. 5π H. C. 5π H. D. 4π H.

Câu 6: Đoạn mạch AB gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn dây D có điện trở r. Đặt vào hai đầu mạch AB điện
áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi). Khi biến trở có giá trị Rm thì công suất tiêu thụ trên nó đạt giá trị cực đại
Pm và mạch có hệ số công suất cosφ, tổng trở Z. Hệ thức liên hệ đúng là
U20 √2 1
A. Pm = 2(R . B. cosφ = . C. Rm = r + |ωL − ωC| D. Z = √2𝑅𝑚 (𝑅𝑚 + 𝑟)
m +r) 2

Câu 7: Cho mạch điện gồm biến trở R, cuộn dây D có điện trở 30 Ω và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì cảm kháng và dung kháng của mạch lần lượt là 50√3 Ω và
80√3 Ω. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R lớn nhất, khi đó hệ số công suất của mạch là
√2 √3 2 1
A. . B. . C. D. 2
3 2 √5

Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây
có điện trở r và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R lớn nhất, khi có điện áp hiệu
2
dụng giữa hai đầu biến trở là UR = 3 U. Hệ số công suất của mạch lúc này là

A. 0,75. B. 0,67. C. 0,5. D. 0,71.


Câu 9: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R và cuộn dây
có điện trở r. Biết cảm kháng của cuộn dây là ZL. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R lớn nhất, khi đó
4
hệ số công suất của mạch là 5. Hệ thức đúng là

A. 24ZL = 7r. B. 7ZL = 24r. C. 3ZL = 4r. D. 4ZL = 3r.


Câu 10: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa biến trở R,
đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Đặt vào A và B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không
đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch
AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là
3 5 33 113 1 √2 1 3
A. 8 và 8. B. 118 và 160. C. 17 và . D. 8 và 4.
2

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 174 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở,
cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt P trên biến trở và hệ
số công suất cosφ của đoạn mạch theo giá trị R của biến trở.
Điện trở của cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 10,1 Ω. B. 9,1 Ω. C. 7,9 Ω. D. 11,2 Ω.
Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R và cuộn dây
có điện trở r. Biết cảm kháng của cuộn dây là ZL > r. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại.
Giá trị của R0 là
A. R0 = √𝑟 2 + 𝑍𝐿2 . B. R0 = √𝑟 2 + 𝑍𝐿2 . C. R0 = ZL + r. D. R0 = ZL - r.
Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây
có điện trở r và tụ điện. Biết cảm kháng của cuộn dây là 44 Ω, dung kháng của tụ điện là 102 Ω. Khi R = 56
Ω thì công suất tiêu thụ của mạch cực đại. Giá trị của r là
A. 6 Ω. B. 4 Ω. C. 2 Ω. D. 8 Ω.
Câu 14: Đặt điện áp u = 10√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện
1
trở 1 Ω và độ tự cảm 10𝜋 H. Khi R = Rm thì công suất tiêu thụ trên mạch có giá trị lớn nhất Pmax. Giá trị R và

Pmax lần lượt là


A. Rm = 9 Ω và Pmax = 5 W. B. Rm = 10 Ω và Pmax = 10 W.
C. Rm = 9 Ω và Pmax = 11 W. D. Rm = 11 Ω và Pmax = 9 W.
Câu 15: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20 Ω và độ tự cảm L = 2 H, tụ điện có điện dung C =
100 μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp u =
240cos100t V. Khi R = Rm thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại, khi đó công suất tiêu thụ trên
điện trở R là
A. 115,2 W. B. 224 W. C. 230,4 W. D. 144 W.
1
Câu 16: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở 30 Ω và độ tự cảm H, biến trở R và tụ điện có
π
5.10−4 𝜋
điện dung F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200cos(100πt + 4 ) V. Khi R = Rm thì công suất tiêu
3𝜋
P
thụ trên mạch lớn nhất Pmax, khi R = R0 thì công suất tiêu thụ trên R lớn nhất PRmax. Tỉ số P max bằng
Rmax

A. 2. B. 0,5. C. 0,78. D. 1,78.


Câu 17: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L mắc nối tiếp với biến trở R. Đặt vào hai
đầu mạch một hiệu điện thế u = U0cosωt thì hệ số công suất của đoạn mạch chỉ có cuộn dây là cosφd ≤ 0,5.
Điều chỉnh biến trở đến giá trị Rm thì công suất tiêu thụ trên nó đạt giá trị cực đại Pm, khi đó hệ số công suất
của mạch chính gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 0,62. B. 0,95. C. 0,79. D. 0,50.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 175 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây D có điện trở 30 Ω và độ
1 5.10−4
tự cảm 𝜋 H, biến trở R, tụ điện có điện dung F. Khi R = Rm thì công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất, khi
3𝜋
Rm
R = R0 thì công suất tiêu thụ trên R lớn nhất. Tỉ số bằng
R0
5 3
A. 0,2 B. 8.5. C. 3. D. 5

Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở
10 Ω và tụ điện. Biết mạch có dung kháng 100 Ω và cảm kháng ZL < 100 Ω. Khi R = 30 Ω thì công suất trên
mạch cực đại, khi R = R0 thì công suất trên R cực đại. Giá trị ZL và R0 lần lượt là
A. ZL = 60 Ω và R0 = 41,2 Ω. B. ZL = 60 Ω và R0 = 60 Ω.
C. ZL = 40 Ω và R0 = 60 Ω. D. ZL = 60 Ω và R0 = 56,6 Ω.
Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây và tụ điện.
Khi R = R1 thì công suất tiêu thụ trên mạch cực đại; khi R = R2 thì công suất tiêu thụ trên R cực đại. Biết
|𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 | = 2r. Mối liên hệ giữa R1 và R2 là
A. R2 = 2R1. B. R1 = 2R2. C. R2 = √5R1. D. R1 = √5R2
Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện C, cuộn dây có
điện trở r thì thấy cả kháng và dung kháng của mạch lần lượt là 20 Ω và 10 Ω. Điều chỉnh R để công suất trên
toàn mạch cực đại; từ giá trị R này để công suất trên biến trở đạt cực đại cần phải điều chỉnh để biến trở tăng
thêm 10 Ω nữa. Giá trị r bằng
A. 2,5 Ω. B. 10 Ω. C. 5 Ω. D. 7,5 Ω.
Câu 22: Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm tụ điện C, cuộn dây D và biến trở R mắc nối tiếp, điện áp xoay
chiều giữa hai đầu đoạn mạch ổn định. Cho R thay đổi ta thấy: khi R = R 1 = 76 Ω thì công suất tiêu thụ của
biến trở có giá trị lớn thật là P0, khi R = R2 thì công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất là 2P 0. Giá
trị của R2 bằng
A. 12,4 Ω. B. 60,8 Ω. C. 45,6 Ω. D. 15,2 Ω.
Câu 23: Cho đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây là 10 Ω. Ứng với hai giá trị của biến trở là R1 = 3 Ω và R2
= 18 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau. Để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lớn nhất thì phải
điều chỉnh R đến giá trị
A. 9 Ω. B. 8 Ω. C. 12 Ω. D. 15 Ω.
Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch như
hình vẽ. Khi K đóng, điều chỉnh giá trị biến trở đến giá trị R1 hoặc R2 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch đều
bằng P. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu mạch và dòng điện trong mạch khi R = R1 là φ1, khi R = R2
𝜋
là φ2, trong đó |𝜑1 − 𝜑2 | = 6 . Khi K mở, điều chỉnh giá trị R từ 0 đến rất lớn thì
2𝑃
công suất tỏa nhiệt trên biến trở R cực đại bằng , công suất trên cả mạch cực đại
3
2𝑃
bằng . Hệ số công suất của cuộn dây là
√3

√3 1 3 1
A. . B. 2. C. 2√13. D. .
2 √13

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 176 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 25: Đặt điện áp u = U√2cos100πt (với U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn
0,6 10−3
dây không thuần cảm có độ tự cảm H, tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp.
𝜋 3𝜋

Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ tọa độ vuông góc
ROP biểu diễn sự phụ thuộc của P vào R trong trường hợp ban đầu ứng với đường
(1) và trong trường hợp lúc sau đoạn mạch AB nối tắt cuộn dây ứng với đường (2)
như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở là
A. 10 Ω. B. 30 Ω. C. 50 Ω. D. 90 Ω.
Câu 26 (QG-2016): Đặt điện áp u = U√2cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình
vẽ. R là biến trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C.
Biết LCω2 = 2. Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị
trong hệ tọa độ vuông góc ROP biểu diễn sự phụ thuộc của P vào R trong
trường hợp K mở ứng với đường (1) và trong trường hợp K đóng ứng với
đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r bằng
A. 180 Ω. B. 60 Ω. C. 20 Ω. D. 90 Ω.
Câu 27: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn cảm
thuần L, tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
01. D 02. B 03. D 04. C 05. B 06. D 07. D 08. A 09. D 10. A
11. A 12. C 13. D 14. A 15. B 16. A 17. C 18. C 19. C 20. B
21. C 22. C 23. D 24. D 25. B 26. B 27. D 28. A 29. A 30. A
31. A 32. D 33. C 34. C 35. C 36. D 37. D 38. C 39. C 40. A
41. A 42. C 43. C 44. A 45. C 46. C 47. C 48. B 49. C
Đồ thị trong hệ tọa độ vuông góc ROP biểu diễn sự phụ thuộc của P vào R trong trường hợp ban đầu ứng với
đường (1) và trong trường hợp lúc sau đoạn mạch AB mắc thêm điện trở 1 nối tiếp với R ứng với đường (2)
như hình vẽ. Tổng (X + Y) có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 250. B. 300. C. 350. D. 400.
III: Đáp án + Hướng giải
I. Mạch điện chứa cuộn cảm thuần

Câu 2:
R = | ZL - ZC | = 40Ω. ► B
Câu 3:
R = ZC = 100Ω. ► D
Câu 5:
𝑈2 𝑈2 (50√2)2
Pmax = 2𝑅 = 2𝑍 = = 25 W. ► B.
0 𝐿 2.100

Câu 6:
𝑈2
Pmax = 2𝑅 → U = √2𝑅0 𝑃max = 100√2 V,► D
0

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 177 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 7:
𝑈2 𝑈2 10−4
Pmax = 2𝑅 = 2|𝑍 |
→ | 100 - ZC | = 100→ ZC = 200Ω → C = F. ► D
0 𝐿 −𝑍𝐶 2𝜋

Câu 8:
R0 = ZL → UR = UL⋅ ► A
Câu 9:
R0 = | ZL - ZC | → Z = R0 √2 = 60√2 Ω. ► D
Câu 11:
U
Z = R0 √2 = ZL √2 = 100√2Ω → I = = 1 A. ► A
Z

Câu 12:
R0 R0 1
cos φ = =R = ,. ► C
Z 0 √2 √2

Câu 15:
U2 U2 U0
• Pmax = 2R → R 0 = 2P = 25Ω → Z = R0√2 = 25√2Ω → I0 = = 2√2 A.
0 max Z
1 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
• Do ω > nên mạch có tính cảm kháng → φa - φi = 4 → 𝜑i = 3 − 4 = 12 . ► B
√LC

Câu 16:
UL 1
• ZL = = 20Ω → L = 5𝜋(H)
I

• R0 = ZL = 20 Ω. ► C
Câu 17:
• i nhanh pha hon u→ hộp X chúa tụ điện.
U
•Z= = 100√2Ω, mà Z = ZC √2 → ZC =100Ω → C ≈ 31,83 μF. ► C
I

Câu 18:
U
• U = 220 V → | UL – UC | = = 110√2 V(*)
√2
[0)
• ZC = 2ZL→ UC = 2UL ⟶UC = 220√2 V.► C
Câu 19:
• Khi R = R0: R0 = | ZL - ZC |
R 2R0 2
• Khi R = 2R0: cos φ = Z = = ⋅►C
√4R20 +R20 √5

Câu 20:
U2
• Khi R = R0: R0 = | ZL - ZC | và Pmax = 2R = 80 W.
0

U2 R U2 .2R 2U2
• Khi R = 2R0: P = R2+(Z 2
= 4R2 +R02 = 5R = 64 W. ► B
L −ZC ) 0 0 0

Câu 22:
U2 U2
• Khi R = 100Ω: R0 = | ZL - ZC | = 100Ω và Pmax = 2R = 200 = 100 W → U = 100√2 V
0

U2 R (100√2)2 R
• Để P = R2+(Z 2
= 80 W → = 80→ R = 200Ω hoặc 50Ω.► C
L −ZC ) R2 +1002

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 178 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 23:
R1.R2 = ZL2 = 1002 = 104 (Ω2 ). ► D
Câu 24:
1 1
R1.R2 = ZC2 = (2𝜋fC)2 → C = .►D
2𝜋f√R1 R2

Câu 25:
U2
P=R =100 W. ► B
1 +R2

Câu 26:
U2
P=R → U = √P(R1 + R 2 ) =200V. ► B
1 +R2

Câu 27:
R20 = R1 R 2 → R 0 = √R1 R 2 = 60Ω. ► D
Câu 28:
U2 R20 =R1 ,R2 U2
Pmax = 2R → Pmax = ,►A
0 2√R1 R2

Câu 29:
U2
R0 = √R1 R 2 = 12Ω và Pmax = = 150 W. ► A
2√R1 R2

Câu 30:
R2 =8R1
R1.R2 = ZC2 → ZC = √R1 R 2 → ZC = 2R1√2
R1 1 R2 8R1 2√2
cos φ1 = = 3 và cos 𝜑2 = = = .►A
3
√R21 +Z2c √R22 +Z2C √64R21 +8R21

Câu 31:
R1 3
|ZL - ZC| = √R1 R 2 = 60Ω → cos φ1 = = 5. ► A
√R21 +(ZL −ZC )2

Câu 32:
𝜋 cosφ1 =0,75
φ1 + φ2 = 2 ⟶ cos 2 𝜑1 + cos2 𝜑2 = 1 → cos φ2 ≈ 0,66. ► D

Câu 33:
R2 =3R1 Z 𝜋
ZL = √R1 R 2 → ZL = R1 √3 → tan 𝜑1 = RL = √3 → 𝜑1 = 𝜑u − 𝜑i1 = 3 ⋅ ► C
1

Câu 34:
• R1 R2 = ZC2 = 1002
ZC =100Ω( không đổi ) P=I21 R1 =I22 R2
• UC1 = 2UC2→ I1 = 2I2 → R2 = 4R1
• R1 = 50Ω và R2 = 200Ω. ► C
Câu 35:
𝜋 √R1 R2
φ1 + φ2 = 2 → cùng công suất tiêu thụ và R1 R2 = ZL2 = (2𝜋fL)2 → L = .►C
2𝜋f

Câu 36:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 179 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
1
R1.R2 = ( ZL - ZC) → | 100 – ZC | = 120 → ZC = 220Ω → C = 22𝜋 mF. ► D
2

Câu 37:
𝜋 U2
φ1 + φ2 = 2 → mạch tiêu thụ cùng công suất P = R = 30 W, ► D
1 +R2

Câu 38:
𝜋 𝜑1 =2𝜑2 𝜋 𝜋
• Công suất tiêu thụ trên mạch như nhau nên φ1 + φ2 = 2 → 𝜑1 = 3 ; 𝜑2 = 6
𝑍L −ZC ZL −ZC 1
• tan φ1 = = √3 → R1 = 20√3Ω và tan 𝜑2 = = → R1 = 60√3Ω
R1 R2 √3

U2
•P=R = 60√3 (W)⋅ ► C
1 +R2

Câu 39:
(Ucos 𝜑)2 (Ucos 𝜑)2 tan 𝜑 U2 sin 2𝜑
• Ta có P = = = 2(Z
R ZL −ZC L −ZC )

2 2
• P1 = P2 = 3 Pmax⟶ sin 2φ= 3 → φ = φ1 ≈ 0,36; φ = φ2 ≈ 1,21→ φ2 - φ1 ≈ 0,84. ► C

Câu 40:
1 1 𝜋
• P = 2 Pmax ⟶ sin 2𝜑 = 2 → 𝜑1 = 12.
1 1
• P = 4 Pmax ⟶ sin 2𝜑 = 4 → φ2 = 1,44

• φ2 - φ1 ≈ 1,18. ► A
Câu 41:
U2 U2
x=R = 400 W, z = R0 =√R1 R 2 = 40Ω → y = Pmax = 2R = 500 W. ► A
1 +R2 0

Câu 42:
Từ đồ thị ta có:
U2 2002
•x+y= = = 200Ω
P 200
U2
• z = R0 = 2P = 50Ω → xy = R20 = 2500(Ω2 )
max

• 𝑥 ≈ 186,6Ω và y ≈ 13,4Ω. ► C
Câu 43:
U2 1002 U2
R1 + R2 = = 200/3 = 150Ω và R0 = √R1 R 2 = 2P = 50Ω
P max

 R1 ≈ 19,1Ω; R2 ≈ 130,9 Ω. ► C
Câu 44:
• Dựa vào đồ thị Py:
𝑈2 𝑈2
𝑃𝑌max = 2𝑅 ↔ 100 = 2.200→ U = 200 V
0𝑌

• Dựa vào đồ thị Px:


U2 2002
PX = R ↔ 100 = a+300→ a = 100Ω
X1 +RX2

→ R0X = √100.300 = 100√3Ω

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 180 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
U2 200
→x= Pxmax = 2R = W. ► A
0X √3

Câu 45:
• Dựa vào đồ thị P1:
U2 U2 U2
• P1max = 2R1 ↔ 125 = 2R1 = 2√20x
1
01 01

U2
1
100 = 20+x → U12 = 100 ( 20 + x )
100(20+x)
 125= →x=5 hoạc x=80
2√20x

Do 20 < x < 180 → x = 80(Ω).


• Dựa vào đồ thị P2:
U2 U2 26000
2
100 = 180+x → U22 = 26000 → A = P2max = 2R2 = 2√180.80=108,(3)W. ► C
02

Câu 46:
R
• L = L0: UAM = U ∉ R ↔ ZL0 = ZC.
√R2 +(ZL0 −ZC )2

R2 +Z2C
L = L0 + 0,4 H: UAN = U√R2+(Z 2
∉ R ↔ 2ZC = ZL→ ZC = ZLO = 40Ω ► C
L −ZC )

Câu 47:
R2 +Z2L
• URL = U√R2+(Z 2
= 200( V) ∉ R ↔ ZL2 = ( ZL - ZC )2 → ZC = 2ZL (*)
L −ZC )


• Khi R = 80Ω: UC = 240 V⟶UL = 120 V
Mà URL = √UR2 + UL2 = 200 → UR = 160 V. ► C
Câu 48:
R2 +Z2L L UZ
• C = C1: UAM = U√R2+(Z 2 có UAM−m𝑖𝑛 = 100−Z = U1 và ZL < 50Ω
L −100) L

R2 +Z2L UZ
• C = C2: UAM = U√R2+(Z 2
có UAM−max = 60−ZL = U2 và ZL > 30Ω
L −60) L

0,4
• U2 = 3U1 ⟶ ZL = 40Ω ⟶ L = H. ► B
𝜋

Câu 49:
R2 +Z2C
• UMB = U√R2 +(Z 2
∉ R ↔ ZL = 2ZC = 80Ω.
L −ZC )

ZL ZL −ZC
− 40 1
• tan (𝜑uAN − 𝜑uAB ) = tan (𝜑AN − 𝜑AB ) = R R
ZL ZL −ZC = 1600 ≤2
1+ ⋅ R+
R R R

• Dấu "=" xảy ra khi R = R0 = 40Ω. ► C

II. Mạch điện chứa cuộn dây không thuần cảm


01. C 02. D 03. C 04. A 05. C 06. D 07. B 08. A 09. B 10. D
11. C 12. D 13. C 14. A 15. A 16. A 17. C 18. A 19. A 20. C
21. D 22. D 23. B 24. D 25. D 26. A 27. B

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 181 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 1:
R0 = √r 2 + (ZL − ZC )2 = 20Ω. ► C
Câu 2:
R0 = √r 2 + ZL2 = 40Ω. ► D
Câu 4:
U2 (100√2)2
PRmax = = = 125 W. ► A
2r+2√r2 +(ZL −ZC ) 2 2.30+2√302 +(100−60)2

Câu 5:
𝑈2 2002 8
PRmax = ↔ 62,5 = →ZL = 160Ω→ L = 5𝜋 H. ► C
2𝑟+2√𝑟 2 +𝑍𝐿2 2.120+2√1202 +𝑍𝐿2

Câu 7:
0 R +r √3
R0 = √r 2 + (ZL − ZC )2 = 60Ω → cos φ =√ 2R = . ►B
0 2

Câu 8:
2 2 0 R +r 3
UR = 3 U→ R0 = 3 √2R 0 (R 0 + r) → cos 𝜑 = √ 2R = 4. ► A
0

Câu 9:
0 𝑅 +1 4 25
Đặt r = 1→ cos φ =√ 2𝑅 = 5 Ω → R0 = .
0 7

24
Mà R0 = √r 2 + ZL2 → ZL = ,►B
7

Câu 10:
R0 = √r 2 + ZL2 = 80Ω (*)→ Z = √2R 0 (R 0 + r) = √160(80 + r)

Z chia hết cho 40→√160(80 + r) = 40n → r = 10n2 – 80 (**)


(∙)
Mà theo (*), ta có 0 < r < 80⟶2,8 < n < 4 → n = 3 → r = 10Ω
r 1 0 R +r 3
→ cos φMB = = 8 và cos 𝜑 = √ 2R = 4. ► D
√r2 +Z2L 0

Câu 11:
Từ đồ thị, ta thấy khi R = 30Ω thì PRnax nên 30 = R0 = √r 2 + (ZL − Zc )2Ω

0 R +r
cos φ =√ 2R = 0,8→ r = 0,28 R0 = 8,4Ω. ► C
0

Câu 13:
Rm = | ZL – ZC | - r = 2Ω. ► C
Câu 14:
U2
Rm = ZL – r = 9Ω và Pmax = 2(R = 5W. ► A
m +r)

Câu 15:
U 2 Rm
Rm = | ZL - ZC | - r = 80Ω → PR = I2 Rm = (R 2 +(Z −Z )2
= 115,2 W. ► A
m +r) L C

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 182 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 16:
U2 U2
PRmax = = 125 W và Pmax = 2|Z =250 W. ► A
2r+2√r2 +(Z L −ZC )2 L −ZC |

Câu 17:
𝑟 1 1 𝑍 +𝑟 √3
cos φd = 𝑍 ≤ 2 ⟶ 𝑑
< cos 𝜑 = √ 2𝑍 ≤ → 0,71 < cos φ ≤ 0,87. ► C
𝑑 √2 𝑑 2

Câu 19:
Rm = | ZL - Zc | - r = 30 → ZL = 60Ω và R0 = √r 2 + (ZL − ZC )2 = 10√17 Ω. ► A
Câu 20:
Đặt r = 1→ | ZL - ZC | = 2 → R2 = √r 2 + (ZL − Zc )2 = √5 và R1 = | ZL - ZC | - r = 1. ► C
Câu 21:
Rm = | ZL - ZC | - r = 10 - r và R0 = √r 2 + (ZL − Zc )2 = √r 2 + 102 .
Bài cho R0 = Rm + 10Ω→√r 2 + 102 = 20 – r → r = 7,5Ω. ► D
Câu 22:
U2 U2 R1 =√𝑟 2 +(ZL −Zc )2 =76
P0 = 2r+2R ; 2P0 = 2|Z |
→ | ZL - ZC | = 60,8Ω ; r = 45,6Ω
1 L −Zc

R2 = | ZL - Zc | - r = 15,2Ω. ► D
Câu 23:
(R1 + r)(R2 + r) = ZL2 → ( 3 + r ) ( 18 + r ) = 102→ r = 2Ω→ Rm = ZL – r = 8Ω. ► B
Câu 24:
• Khi K đóng: mạch chứa R nt C.
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
φ1 + φ2 = -2 , không mất tính tổng quát coi φ1 - φ2 = → 𝜑1 = − 6 và 𝜑2 = − 3
6
ZC U2 √3U2
→R1 = ZC√3 và R 2 = →P=R = (1)
√3 1 +R2 4ZC

U2 2P U2 2P
• Khi K mở: mạch đầy đủ. Pmax = 2|Z = (2) và PRmax = = (3)
L −ZC | √3 2r+2√r2 +(ZL −ZC )2 3

(1)+(2)
⟶ ZL = 2 r 1
• Đặt ZC = 1, ta có {(2)+(3) 1
→ cos 𝜑d = = .►D
√r2 +Z2L √13
⟶ r=
√3

Câu 25:
• Khi nối tắt cuộn dây: mạch chứa R nt C.
U2 R 10U2 U2
• R=10Ω thì a = R2+Z2 = 102 +302 = 100(1)
C

• Ban đầu mạch đầy đủ.


U2 r rU2
• R=0 thì a = r2 +(Z )2
= r2 +302 (2)
L −ZC

• R=0 thì a = Pmax → r > | ZL – ZC | = 30Ω.


Từ (1) và (2) → r = 10Ω (loại) hoặc 90Ω. ► D
Câu 26:
• LCω2 = 2 ↔ ZL = 2ZC.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 183 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
• Khi K đóng, ta có mạch gồm R nt C
U2 U2
• Khi R0 = ZC thì Pdrax = 2R = 2Z
0 C

U2
Pamax = 5a = 2Z ; ZC = R0 > 20Ω
C

20U2
Tại giá trị R = 20Ω: Pd = 202 +Z 2
= 3a(*)
C

 Zc = 60Ω.
U2 (R+r) U2 (R+r)
Khi K mở, mạch đầy đủ và Pm = (R+r)2 +(Z 2 = (R+r)2+Z2
L −Zc ) c

U2 ⋅r r U2 .20
20 r = 180Ω
Từ (*) và (**) → r2 +Z2 = 202+Z2 ↔ r2 +602 = 202+602 → [
C C r = 20Ω
Chú ý rằng r > | ZL - ZC | = 60Ω. ► A
Câu 27:
• Ban đầu mạch chứa RLC nối tiếp:
U2 ⋅0,25r
• Ứng vơi R = 0,25 r thì P = (0,25r)2+(Z 2
= 120 W (1)
L −ZC )

U2
• X=2|Z
L −Zc |

• Lúc sau mạch chứa rRLC nối tiếp:


U2 r
• Ứng với R=0 thì Y=r2 +(Z 2
.
L −ZC )

1,25rU2
• Ứng với R = 0,25 r thì P=(1,25r)2+(Z 2
= 120 W (2)
L −Zc )

√5 960
• Từ (1) và (2), rút ra: | ZL - ZC | = r→ X = 72√5 W và Y = W
4 7

Vậy X + Y ≈ 298,14 W. ► B

Chủ đề 7: CỰC TRỊ MẠCH ĐIỆN CÓ L HOẶC C THAY ĐỔI


I. Kiến thức trọng tâm
1.1. Mạch nối tiếp RLC (cuộn cảm thuần) có L thay đổi
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện
trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L có thể thay đổi. Khi L thay đổi, có các vấn đề đáng chú ý
như sau:
. Khi L = L0 (ZL = ZL0) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax
𝑈𝑍𝐿 𝑈
UL = =
√𝑅 2 +(𝑍 𝐿 −𝑍𝐶 )2 2
√(𝑅 2 +𝑍𝐶2 )( 1 ) −2𝑍𝐶 ( 1 )+1
𝑍 𝐿 𝑍 𝐿

𝑅 2 +𝑍𝐶2 𝑈√𝑅 2 +𝑍𝐶2


 Khi ZL = ZL0 = thì ULmax = .
𝑍𝐶 𝑅

Lúc này ta cũng có:


+ Giản đồ vectơ tư hình vẽ bên: u và uRC vuông pha
+ Độ lớn độ lệch pha giữa (uL, u) và (uRC, i) bằng nhau và bằng φRC.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 184 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
U√R2 +Z2C U
+ ULmax = = cosφ .
R RC

(𝑈𝑐𝑜𝑠𝜑)2
+P= = PCHcos2φ = PCHsin2φRC.
𝑅

. Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cùng bằng UL.
𝑈 1 2 1 𝑈 2
UL = → (𝑅 2 + 𝑍𝐶2 ) (𝑍 ) − 2𝑍𝐶 (𝑍 ) + 1 − (𝑈 ) = 0 (*)
2 𝐿 𝐿 𝐿
√(𝑅 2 +𝑍𝐶2 )( 1 ) −2𝑍𝐶 ( 1 )+1
𝑍𝐿 𝑍𝐿

Phương trình (*) có hai nghiệm ZL1 và ZL2 thỏa mãn:


1 1 2𝑍 2 1 1 2
▪𝑍 +𝑍 = 𝑅2+𝑍𝐶 2 = 𝑍 →𝐿 +𝐿 =𝐿 .
𝐿1 𝐿2 𝐶 𝐿0 1 2 0

1 1 𝑈𝐿2 −𝑈 2 1 2𝑍𝐶 𝑈𝐿2


▪ 𝑍 .𝑍 = → 𝑍𝐿1 + 𝑍𝐿2 = .
𝐿1 𝐿2 𝑈𝐿2 𝑅 2 +𝑍𝐶2 𝑈𝐿2 −𝑈 2

(∗) 1 2𝑍𝐶2 2 1 ZL0


* Trường hợp UL = U ↔ = = và = 0 ↔ ZL1 = và ZL2 = ∞.
𝑍𝐿1 𝑅 2 +𝑍𝐶2 𝑍𝐿0 𝑍𝐿2 2

* Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của UL vào ZL

. Giá trị ZL cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và L. đạt cực đại URLmax.
R2 +Z2L U U
URL = U√R2+(Z 2
= =
L −ZC ) Z2 −2Z Z √y
√1+ C 2 C2 L
ZL +R

Z2C −2ZC ZL Đặt ZL =x Z2C −2ZC x 2ZC (x2 −ZC x−R2 )


Với y = 1 + → y= 1+ → y′ =
Z2L +R2 R2 +x2 (R2 +x2 )2

𝑍𝐶 +√𝑍𝐶2 +4𝑅2
𝑥= 2
y’ = 0 ↔ x2 – ZCx – R2 = 0 ↔
𝑍𝐶 −√𝑍𝐶2 +4𝑅2
[𝑥 = 2
<0

𝑍𝐶 +√𝑍𝐶2 +4𝑅 2 𝑈(𝑍𝐶 +√𝑍𝐶2 +4𝑅 2 )


𝑈𝑍𝐿
 Khi ZL = thì URLmax = = .
2 2𝑅 𝑅

1.2. Mạch nối tiếp RLC (cuộn cảm thuần) có C thay đổi
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện
trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C có thể thay đổi. Khi C thay đổi, có các vấn đề đáng chú ý
như sau:
. Khi C = C0 (ZC = ZC0) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại UCmax.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 185 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
UZC U
UC = =
√R2 +(ZL −ZC )2 2
√(R2 +Z2L )( 1 ) −2ZL ( 1 )+1
ZC ZC

R2 +Z2L U√R2 +Z2L


 Khi ZC = ZC0 = thì UCmax = .
ZL R

Lúc này ta cũng có:


+ Giải đồ vectơ như hình vẽ bên
+ u và uRL vuông pha
+ Độ lớn độ lệch pha giữa (uC, u) và (uRL, i) bằng nhau và bằng φRL.
U
+ U0Cmax = cosφ
RL

+ P = PCH.cos φ = PCHsin2φRL.
2

. Khi C = C1 và C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện càng bằng UC.
𝑈 1 2 1 𝑈 2
UC = → (𝑅 2 + 𝑍𝐿2 ) (𝑍 ) − 2𝑍𝐿 (𝑍 ) + 1 − (𝑈 ) = 0 (*)
2 𝐶 𝐶 𝐶
√(𝑅 2 +𝑍𝐿2 )( 1 ) −2𝑍𝐿 ( 1 )+1
𝑍𝐶 𝑍𝐶

Phương trình (*) có hai nghiện ZC1 và ZC2 thỏa mãn:


1 1 2Z 2
▪Z +Z = R2 +ZL 2 = Z → C1 + C2 = 2C0.
C1 C2 L C0

1 1 𝑈𝐶2 −𝑈 2 1 𝐿 𝐶 2𝑍 𝑈 2
▪ Z .Z = → ZC1 + ZC2 = 𝑈 2 −𝑈 2.
C1 C2 𝑈𝐶2 R2 +𝑍𝐿2 𝐶

(∗) 1 2𝑍𝐿2 2 1 ZC0


* Trường hợp UC = U ↔ = = 𝑍 và 𝑍 = 0 ↔ ZC1 = và ZC2 = ∞.
𝑍𝐶1 𝑅 2 +𝑍𝐿2 𝐶0 𝐶2 2

* Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của UC vào ZC

. Giá trị ZC cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C đạt cực đại URCmax.
Tương tự như trường hợp mạch RLC có L thay đổi ở phần trên. Ta có:

ZL +√Z2L +4R2 U(ZL +√Z2L +4R2 )


UZC
Khi ZC = thì URCmax = = .
2 2R R

1.3. Vẽ giản đồ vectơ ⃗𝑼


⃗ chung khi L (hoặc C) thay đổi

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 186 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
. Đoạn mạch R, L, C nối tiếp có L thay đổi
+ Xét đoạn mạch L, R, C nối tiếp có L thay đổi như hình bên
+ Giản đồ vectơ:
̂
Khi L thay đổi do α không đổi (do φRC không đổi) → M di chuyển trên cung tròn 𝐴𝑀𝐵

Giản đồ vectơ các trường hợp đặc biệt:


+ Khi L = L0 cho ULmax (đường kính của đường tròn), gọi độ lớn độ lệch pha
giữa u và uL là φ0.
+ Khi L = L1 và L = L2 cho UL1 = UL2 = UL, gọi độ lớn độ lệch pha giữa u và
uL lần lượt là φ1, φ2.
𝜑1 +𝜑2
 Ta có liên hệ: φ0 = .
2

. Đoạn mạch R, L, C nối tiếp có C thay đổi


+ Xét đoạn mạch C, R, S nối tiếp có C thay đổi như hình bên
+ Giản đồ vectơ:
̂
Khi C thay đổi do α không đổi (do φRL không đổi) → M di chuyển trên cung tròn 𝐴𝑀𝐵

Giản đồ vectơ các trường hợp đặc biệt:


+ Khi C = C0 cho UCmax (đường kính của đường tròn), gọi độ lớn độ lệch pha
giữa u và uC là φ0.
+ Khi C = C1 và C = C2 cho UC1 = UC2 = UC, gọi độ lớn độ lệch pha giữa u và
uC lần lượt là φ1, φ2.
𝜑1 +𝜑2
 φ0 = .
2

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 187 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
II. Bài tập
2.1. Dạng 1: Cực trị mạch điện có l thay đổi
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L có thể thay đổi được và tụ điện C, Gọi ZC là dung kháng của tụ điện. Để điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộc cảm đạt cực đại thì phải thay đổi tới giá trị ứng với cảm kháng là

√R2 +Z2C
R2 +Z2C R2 +Z2C
A. ZL = . B. ZL = R + ZC. C. ZL = . D. ZL = .
ZC ZC R

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp
10−3
gồm điện trở R = 50 Ω, tụ điện có điện dung C = F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L có thể thay đổi
5𝜋

được. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì L phải thay đổi tới giá trị là
1 2 1 1
A. H. B. π H. C. 2π H. D. π H.
√2π
2.10−4
Câu 3: Cho đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 50√3 Ω, tụ điện có điện dung C = F và cuộn cảm
𝜋

thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u =
𝜋
100√2 cos (100𝜋𝑡 + 6 ) V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị lớn

nhất. Giá trị đó bằng


200 100
A. 100 V. B. V. C. 100√3 V. D. V.
√3 √3
π
Câu 4: Đặt điện áp u = 200√2 cos (100πt − 6 ) V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω,
50
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C = (μF). Khi L = L0 thì điện áp hiệu
𝜋

dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Các giá trị đó là
5 1
A. L0 = H; ULmax = 447,2 V. B. L0 = H; ULmax = 447,2 V.
2𝜋 4𝜋
5 50
C. L0 = H; ULmax = 632,5 V. D. L0 = H; ULmax = 447,2 V.A
2𝜋 𝜋

Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L có thể thay đổi được và tụ điện C. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm đạt cực đại là ULmax, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và tụ điện lần lượt là UR và UC.
Hệ thức đúng là
2
A. ULmax = U 2 − UR2 − UC2 2
B. ULmax = U 2 + UR2 + UC2
U2 1
2
C. ULmax = 2
D. ULmax = U 2 + 2 (UR2 + UC2 ).
√U2R +U2L

Câu 6 (ĐH-2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở
hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 188 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 7: Đặt điện áp u = 50√10cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện
có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 200 V. Giá trị ULmax là
A. 150 V. B. 300 V. C. 100 V. D. 250 V.
Câu 8: Đặt điện áp u = 200cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 Ω, tụ
10−4
điện có điện dung C = F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu
𝜋

dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị lớn nhất, khi đó công suất tiêu thụ của mạch là
100
A. 100 W. B. W. C. 50√3 W. D. 200 W.
√3
π
Câu 9: Đặt điện áp u = 100√2cos(100πt + 6 ) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R =
2.10−4
50√3 Ω, tụ điện có điện dung C = F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để
𝜋

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị lớn nhất, khi đó biểu thức cường độ dòng điện chạy
qua đoạn mạch là
π √2 π
A. i = √2cos(100πt − 6 ) A. B. i = cos(100πt − 6 ) A.
3

√6 π √6 π
C. i = cos(100πt − 6 ) A. D. i = cos(100πt − 6 ) A.
3 2

Câu 10: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 > 120 V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Trong đó, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L = L0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt
cực đại và bằng 100 V. Cố định giá trị độ tự cảm L0 của cuộn cảm. Ở thời điểm t0, u = 50√3 V và điện áp tức
R
thời giữa hai đầu cuộn cảm là uL = 50 (√3 – 1) V. Gọi ZC là dung kháng của tụ điện thì tỉ số Z bằng
C

1 1
A. √3. B. . C. √2. D. .
√2 √3

Câu 11: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Trong đó, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm thay đổi được. Ban đầu, điều chỉnh độ tự cảm ở giá trị L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá
3𝐿0
trị cực đại là 50√2 V. Sau đó, điều chỉnh độ tự cảm tới giá trị thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha
5
𝜋
so với cường độ dòng điện trong mạch. Giá trị U0 là
4

A. 100 V. B. 20√5 V. C. 20√10 V. D. 40√5 V.


Câu 12: Đặt điện áp u = U0cos100πt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.
Gọi φ là độ lệch pha của điện áp u so với dòng điện chạy qua mạch. Hình bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo L. Điều chỉnh L = L0 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. L0 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 0,65 H. B. 0,33 H. C. 0,50 H. D. 1,00 H.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 189 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 13: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn cảnh thuần có độ tự cảm L
thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn cảm (UL) và hệ số công suất của đoạn mạch (cosφ) theo cảm
kháng ZL. Khi ZL = 3 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 0,55 V. B. 0,70 V. C. 0,85 V. D. 1,00 V.
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ
điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện
trở R đạt giá trị cực đại. Giá trị L0 là
1 𝑅 2 +(𝜔𝐶)2 1 1
A. L0 = ωC. B. L0 = . C. L0 = ω2C. D. L0 = (ωC)2.
ωC

Câu 15: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Thay đổi L để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại là Pmax.
Giá trị Pmax được xác định bởi biểu thức
U2 U2 2U2 U
A. Pmax = . B. Pmax = 2R. C. Pmax = . D. Pmax = R2.
R R

Câu 16: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếc gối điện trở thuần R, tụ điện C và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi dung kháng của tụ điện là ZC. Thay đổi L để điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở đạt giả trị cực đại URmax. Giá trị URmax là
UR UZC UR
A. . B. . C. . D. U.
ZC R
√𝑅 2 +𝑍𝐶2

Câu 17: Đặt điện áp u = U√2cosωt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Thay đổi L để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại
UCmax. Giá trị UCmax được xác định bởi biểu thức
UR UZC UR
A. . B. . C. . D. U.
ZC R
√𝑅 2 +𝑍𝐶2

π
Câu 18: Đặt điện áp u = 100√2cos(100πt + 6 ) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R
2.10−4
= 50√3 Ω, tụ điện có điện dung C = F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
𝜋

thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất khi L
thay đổi là
200
A. 100 V. B. V.
√3
100
C. 100√3 V. D. V.
√3
π
Câu 19: Đặt điện áp u = 120cos(100t + 2 ) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 60 Ω, tụ

điện có điện dung C = 125 μF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L0 thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại, khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 190 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. uC = 160cos(100t - 0,5π) V. B. uC = 80√2cos(100t + π) V.
C. uC = 160cos100t V. D. uC = 80√2cos(100t - 0,5π) V.
Câu 20 (CĐ-2012): Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (U0 và φ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì cường
độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt
giá trị cực đại thì giá trị của L bằng
1 L L 2L1 L2
A. 2 (L1 + L2). B. L 1+L2 . C. D. 2(L1 + L2).
1 2 L1 +L2

Câu 21: Đặt điện áp u = 120√2sin100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, cuộn cảm thuần có độ tự
10−4
cảm L thay đổi được, tụ điện có C = F, điện trở vôn kế vô cùng lớn, Điều chỉnh
𝜋

L để số chỉ vôn kế đạt cực đại và bằng 200 V. Giá trị R là


A. 60 Ω. B. 150 Ω. C. 100 Ω. D. 75 Ω.
Câu 22: Đặt điện áp u = U0sin100πt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 20√3
Ω, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp. Hình bên
là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R (UR)
theo độ tự cảm L. Giá trị L0 trên đồ thị là
1 3 1 6
A. 5π H. B. 5π H. C. 2π H. D. 5π H.

Câu 23: Đặt điện áp u = 200√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và
gấp đôi điện áp hiệu dụng trên điện trở R khi đó. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt
cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là
A. 100 V. B. 300 V. C. 200 V. D. 150 V.
Câu 24: Đặt điện áp u = 125√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng Z L và tổng
trở Z theo độ tự cảm L. Khi độ tự cảm bằng L1 thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = √2cos(100πt - 0,64) A. B. i = √2cos(100πt + 0,64) A.
C. i = 2√2cos(100πt – 0,64) A. D. i = 2√2cos(100πt + 0,64) A.
Câu 25: Mặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm, tụ
U
điện và điện trở đạt giá trị cực đại lần lượt là ULmax, UCmax và URmax. Biết ULmax = 2UCmax. Tỉ số U Lmax bằng
Rmax

√3 2 1
A. . B. . C. 2. D. .
2 √3 √3

Câu 26: Đặt điện áp u = 150√2cosωt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở,
cuộn cảm và tụ điện đạt giá trị cực đại lần lượt là U1, U2 và U3. Biết U1 và U2 chênh nhau 3 lần. Giá trị U3 là
A. 200 V. B. 200√3 V. C. 340 V. D. 300√2 V.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 191 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 27: Đặt điện áp u = U√2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R = 80 Ω,
10−3
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C = F. Điều chỉnh L để điện áp
12𝜋

hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R và cuộn cảm đạt cực đại, khi đó cảm kháng của mạch là
A. 160 Ω. B. 140 Ω. C. 120 Ω. D. 200 Ω.
π
Câu 28: Đặt điện áp u = 100√2cos(100πt + 6 ) V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R =
10−3
Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C = F. Khi L thay đổi, điện áp
12𝜋

hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và L đạt cực đại là
A. 100 V. B. 120 V. C. 160 V. D. 200 V.
Câu 29: Đặt điện áp u = 100√6cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn
10−4
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C = F. Khi L thay đổi, điện áp hiệu dụng
𝜋

giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và L đạt cực đại bằng 300 V. Giá trị của điện trở R là
A. 50√2 Ω. B. 50√3 Ω. C. 100√3 Ω. D. 50 Ω.
π
Câu 30: Đặt điện áp u = 180cos(100πt + 3 ) V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R =
10−3
30√3 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C = F. Điều chỉnh L để
6𝜋

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R và cuộc cảm đạt cực đại, khi đó biểu thức cường
độ dòng điện qua mạch là
3√2 π 3√2 π
A. i = cos(100πt + 6 ) A. B. i = cos(100πt − 6 ) A.
2 2
π π
A. i = 3cos(100πt − ) A. D. i = 3cos(100πt + ) A.
6 6

Câu 31: Đặt điện áp u = 100√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R = 40
10−3
Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C = F. Khi L = L1 thì điện áp
6𝜋

hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa
R và L cực đại, khi L = L3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại. Khi L = L1 + L2 + L3 thì công
suất tiêu thụ của đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10 W. B. 15 W. C. 17 W. D. 19 W.
Câu 32: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm tụ điện
C, điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi M là
điểm nối giữa C và R. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB (UMB) và hệ số công suất của
đoạn mạch AB (cosφ) theo cảm kháng ZL. Khi ZL = 73,5 Ω thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu điện trở gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,70 V. B. 0,75 V. C. 0,80 V. D. 0,85 V.
Câu 33: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có điện trở R
10−4
= 50 Ω; đoạn mạch MB gồm tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
2𝜋

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 192 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
thay đổi được. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng không đổi. Để
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt cực tiểu thì phải điều chỉnh L đến giá trị là
10−2 3 2 1
A. H. B. 2𝜋 H. C. 𝜋 H. B. 𝜋 H.
𝜋

Câu 34: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. AM chứa điện trở R; MB chứa
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay
2
chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng không đổi. Khi L = L1 = 5𝜋 H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

đoạn mạch MB đạt cực tiểu, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 240 W và cường độ dòng điện hiệu dụng
chạy qua mạch là √6 A. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó độ lệch
pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
A. 450. B. 530. C. 730. D. 370
Câu 35: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
nhau. Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Hệ thức nào sau đây là đúng?
L1 +L2 2 1 1 2 1 1
A. L0 = . B. L = L + L . C. L = L + L D. L0 = L1 = L2.
2 0 1 2 0 1 2

Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp
1
gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với các giá trị L1 = 2𝜋 H, L2
1 2√2
= 𝜋 H và L3 = H của L thì biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lần lượt là uL1 = U1√2cos(ωt + φ1), uL2
𝜋

= U1√2 cos(ωt + φ2) và uL3 = U2√2cos(ωt + φ3). Hệ thức đúng là


A. U1 < U2. B. U1 > U2. C. U1 = U2. D. U2 = √2U1.
Câu 37: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L có thể thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng nhau. Đồ thị hình vẽ biểu
diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm theo độ
tự cảm L. Biết L1 + L2 = 0,98; L1 ≠ L2. Tổng (L3 + L4) có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 1,31 H. B. 1,16 H. C. 0,52 H. D. 0,74 H.
Câu 38 (ĐH-2013): Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2: điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường
độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L0 : điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ; độ lệch
pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ. Giá trị của φ gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 0,41 rad. B. 1.57 rad C. 0,83 rad. D. 0,26 rad.
Câu 39: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ
điện có điện dung C, cuộn cảm thấy có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 193 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
đầu cuộn cảm có giá trị cực đại ULmax và điện áp u nhanh pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch góc
√3
α (0 < α < 900). Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là ULmax và điện áp u nhanh pha so
2

với cường độ dòng điện trong đoạn mạch góc 0,5α. Tỉ số giữa điện trở và dung kháng của đoạn mạch là
1 2
A. √3. B. . C. √2. D. .
√3 √3

Câu 40: Đặt điện áp u = U√2cosωt (với U, ω dương và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện C. Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại là ULmax và hệ số công suất của đoạn mạch là k. Khi L = L1 và L = L2 thì
điện áp hiệu dung giữa hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị UL và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là k1
𝑛𝑈𝐿
và k2 yới k1 + k2 = 𝑈 . Giá trị của k tính theo n là
𝐿𝑚𝑎𝑥
𝑛 𝑛
A. . B. 𝑛√2. C. 2. D. n.
√2

Câu 41: Đặt điện áp u = a√2cosωt V (ω là hằng số dương và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R = a (Ω), cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được
và tụ điện C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng
giữa hai bản tụ điện (UC), giữa hai đầu cuộn cảm (UL) và công suất tiêu thụ
của đoạn mạch (P) theo cảm kháng ZL. Giá trị của a là
A. 30. B. 40. C. 50. D. 60.
Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L1 thì trong
đoạn mạch có cộng hưởng, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ∆L = L2 - L1 theo
R. Giá trị của C là
A. 0,4 μF. B. 0,8 μF. C. 0,5 μF. D. 0,2 μF.
Câu 43: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng không đổi vào
hai đầu mạch AB gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L thay đổi được như hình vẽ. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu
AM không phụ thuộc vào R. Ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L2 thì điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của tích L1.L2 theo R. Giá trị của C là
25 100 50 100
A. μF. B. μF. C. μF. D. μF.
𝜋 𝜋 𝜋 3𝜋

Câu 44: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + φ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R1, R2 và cuộn
thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết R1 = 2R2 = 200√3 Ω. Điều chỉnh L cho đến khi điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch chứa R2 và L lệch pha cực đại so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, khi đó giá trị của độ
tự cảm lúc đó là
2 3 4 1
A. L = π H. B. L = π H. C. L = π H. D. L = π H.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 194 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
2.2. Dạng 2: Cực trị mạch điện có C thay đổi
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và
tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi ZL là cảm kháng của cuộn cảm. Để điện áp hiện dụng giữa hai đầu
tụ điện đạt cực đại thì C phải thay đổi tới giá trị ứng với dung kháng là

𝑅 2 +𝑍𝐿2 √𝑅 2 +𝑍𝐿2 𝑅 2 +𝑍𝐿2


A. ZC = . B. ZC = R + ZL. C. ZC = . D. ZC =
𝑍𝐿 𝑍𝐿 𝑅

Câu 2: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu tụ điện khi
thay đổi điện dung C là
U√R2 +(ωL)2 U√R2 +(ωL)2 U√R2 +(ωL)2 U√R2 +(ωL)2
A. UCmax = . B. UCmax = . C. UCmax = . D. UCmax = .
2R ωL R√2 R

Câu 3: Đặt điện áp u = 100√2sin100πt V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm
√3
thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai
𝜋

đầu tụ điện đạt cực đại UCmax. Các giá trị đó là


√3.10−4 4√3.10−4
A. C0 = (F); UCmax = 220 V. B. C0 = (F); UCmax = 120 V.
π π
4√3.10−4 √3.10−4
C. C0 = (F); UCmax = 180 V. D. C0 = (F); UCmax = 200 V.
π 4π

Câu 4 (CĐ-2013): Đặt điện áp u = 220√6cosωt V vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Thay đổi C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu
tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax. Biết UCmax = 440 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là
A. 110 V. B. 330 V. C. 440 V. D. 220 V.
Câu 5 (ĐH-2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt (U không đổi, tính bằng s) vào hai đầu đoạn
1
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay
5𝜋

đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đại giá trị cực đại. Giá
trị cực đại đó bằng U√3. Điện trở R bằng
A. 10 Ω. B. 20√2 Ω. C. 10√2 Ω. D. 20 Ω.
π
Câu 6 (QG-2017): Đặt điện áp u = 80√2cos(100πt − 4 ) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở

20√3 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C = C0 để
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160 V. Giữ nguyên giá trị C = C0, biểu thức
cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
π π
A. i = 2cos(100πt + 6 ) A. B. i = 2√2cos(100πt + 6 ) A.
π π
C. i = 2√2cos(100πt − 12) A. D. i = 2cos(100πt − 12) A.

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = 100√10cos100t V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở r = 40
Ω và độ tự cảm L = 0,8 H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 195 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó cường độ dòng điện qua mạch có giá trị
hiệu dụng là
A. 2,5 A. B. 2,5√5 A. C. 5 A. D. 5√5 A.
Câu 8: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Cảm kháng của cuộn cảm là R√2. Khi C = C1
thì mạch điện có cộng hưởng điện. Để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại thì điện dung của tụ phải
điều chỉnh tới giá trị
C1 2C1 3C1
A. 2C1. B. . C. D. .
2 3 2

Câu 9: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản
tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 75 V. Khi điện áp tức thời hai đầu
mạch là 75√6 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là 50√6 V. Giá trị U bằng
A. 75√6 V. B. 75√3 V. C. 150 V. D. 150√2 V.
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (tụ điện có điện dung C
thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt
cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên
giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp hai đầu: tụ điện; cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là
202,8 V; 30 V và uR. Giá trị uR bằng
A. 50 V. B. 60 V. C. 30 V. D. 40 V.
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện
để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
𝜋
cảm bằng 16 V, đồng thời u trễ pha 3 so với dòng điện trong mạch. Giá trị UCmax bằng

A. 64 V. B. 48 V. C. 40 V. D. 50 V.
Câu 12 (ĐH-2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi
10−4 10−4
được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá
4𝜋 2𝜋

trị bằng nhau. Giá trị của L bằng


1 2 1 3
A. 2𝜋 H. B. 𝜋 H. C. 3𝜋 H. D. 𝜋 H.

Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
2.10−4
điện trở thuần R cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 = (F) và C = C2
𝜋
2.10−4
= (F) thì công suất của mạch bằng nhau. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì giá trị điện dung
3𝜋

của tụ điện dung phải điều chỉnh là


10−4 10−4 2.10−4 3.10−4
A. (F). B. (F). C. (F). D. (F).
2𝜋 𝜋 3𝜋 2𝜋

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 196 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi
C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Ta có
𝑅 2 +𝑍𝐿2 1 1 1
A. C0 = . B. C0 = (𝜔𝐿)2. C. C0 = 𝜔𝐿. D. C0 = 𝜔2𝐿.
𝜔𝑍𝐿

Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay
đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax. Biểu thức xác định ULmax là
U√R2 +(ωL)2 U√R2 +(ωL)2 UωL
A. ULmax = . B. ULmax = U. C. ULmax = . D. ULmax = .
R ωL R

Câu 16 (CĐ-2008): Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω, cuộn cảm thuần có
1
hệ số tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u =
𝜋

200√2sin100πt V. Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực
đại. Giá trị cực đại đó bằng
A. 200 V. B. 100√2 V. C. 50√2 V. D. 50 V.
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi
C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại là URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi
biểu thức
U√R2 +(ωL)2 UR UωL
A. URmax = . B. URmax = U. C. URmax = ωL. D. URmax = .
R R

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm tuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C
= C0 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức
U2 U2 U2 R U2 ωL
A. Pmax = . B. Pmax = 2R. C. Pmax = R2 +(ωL)2. D. Pmax = .
R R2

Câu 19: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện
trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100 Ω thì công suất
tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100 W. Khi dung kháng là 200 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện là 100√2 V. Giá trị của điện trở thuần là
A. 150 Ω. B. 120 Ω. C. 100 Ω. D. 160 Ω.
Câu 20: Đặt điện áp u = 200cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 50√3 Ω,
1
cuộn cảm thuần L = 2𝜋 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai
C1 +C2
đầu cuộn cảm lớn nhất, khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn nhất. Khi C = thì công
2

suất tiêu thụ trên mạch là


A. 206,2 W. B. 192,6 W. C. 220,4 W. D. 180,8 W.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 197 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 21: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung
C thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu
thụ của đoạn mạch vào dung kháng ZC khi C thay đổi. Công suất tiêu thụ của
đoạn mạch khi nối tắt C là
A. 80 W. B. 90 W. C. 120 W. D. 180 W.
Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu mạch đoạn AB như hình
vẽ. C là tụ xoay và L là cuộn dây thuần cảm. V1 và V2 là các vôn kế lí tưởng. Điều
chỉnh giá trị của C để số chỉ của V1 cực đại là U1, khi đó số chỉ của V2 là 0,5U1.
Khi số chỉ của V2 cực đại là U2, thì số chỉ của V1 lúc đó là
A. 0,7U2. B. 0,6U2. C. 0,4U2. D. 0,5U2.
Câu 23: Cho đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R = 50 Ω, cuộn dây có điện trở 10 Ω và độ tự cảm
0,8
L = H, tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu mạch điện trên có biểu thức u =
𝜋
π
200√2cos(100πt + ) V. Để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại thì điện dung của tụ sẽ phải
6

điều chỉnh là
80 8 2 90
A. (μF). B. 𝜋 (μF). C. 25𝜋 (μF). D. (μF).
𝜋 𝜋

Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Tăng
dần điện dung của tụ điện; gọi C1, C2 và C3 lần lượt là giá trị của điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn cảm, tụ điện và điện trở đạt cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. C1 = C2 > C3. B. C1 = C3 > C2. C. C1 = C2 < C3. D. C1 = C3 < C2.
Câu 25: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở r = 70 Ω và độ tự cảm L = 0,7 H nối tiếp với tụ điện có
π
điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 140cos(100t − 4 ) V. Khi C = C0: cường

độ dòng điện qua mạch đồng pha với u, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện là
3π π
A. uC = 140cos(100t − ) V. B. uC = 70√2cos(100t − 2 ) V.
4
π π
C. uC = 70√2cos(100t + 4 ) V. D. uC = 140cos(100t − 2 ) V.

Câu 26 (QG-2018): Đặt điện áp uAB = 30cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch MN đạt giá trị cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
AN là 30√2 V. Khi C = 0,5C0 thì biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
5π π
A. uMN = 15√3cos(100t + ) V. B. uMN = 15√3cos(100t + 3 ) V.
6
5π π
C. uMN = 30√3cos(100t + ) V. D. uMN = 30√3cos(100t + 3 ) V.
6

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 198 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 27: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần L và tụ điện C thay đổi được mắc nối tiếp. M là điểm nối giữa cuộn cảm L với tụ điện C. Thay đổi
C đến giá trị C0 sao cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai
đầu đoạn mạch AM (uAM) vào điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB (u) có
dạng như hình vẽ. Khi đó hệ số công suất của mạch điện AB bằng 0,5. Điện áp hiệu
dụng giữa hai bản tụ bằng
A. 60√6 V. B. 60√3 V. C. 60 V. D. 60√2 V.
Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở R, cuộn cảm thuần L, và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa
hai bản tụ đạt cực đại và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng P. Khi C = 4C0 thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch đạt cực đại là Pmax = 120 W. Giá trị P là
A. 30 W. B. 40 W. C. 60 W. D. 90 W.
Câu 29: Một đoạn mạch không phân nhánh theo thứ tự: điện trở R = 10√3 Ω, tụ điện có hiệu dung C thay đổi
0,2
được và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có
𝜋

tần số 50 Hz. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch gồm R và C đạt giá trị cực đại thì điện dung C của
tụ điện phải điều chỉnh tới giá trị là
1 1 1 2
A. 2𝜋 mF. B. 3𝜋 μF. C. 4𝜋 μF. D. 7𝜋 μF.

Câu 30: Cho đoạn mạch không phân nhánh theo thứ tự gồm điện trở R = 50√3 Ω, tụ điện có điện dung C thay
1
đổi được, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2𝜋 H, Điện áp hai đầu mạch điện trên có biểu thức u = 200cos100πt

V. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C đạt giá trị lớn nhất URCmax. Giá trị
URCmax gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 150 V. B. 180 V. C. 190 V. D. 200 V.
Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn cảm thuần L. Khi điều chỉnh điện
dung đến giá trị mà cảm kháng ZL và dung kháng ZC thỏa mãn 2ZC = 3ZL thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch chứa R và C đạt cực đại và bằng 60√3 V. Giá trị U bằng
A. 60 V. B. 30√6 V. C. 120 V. D. 60√2 V.
Câu 32: Đặt điện áp u = 100√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm
3
thuần có độ tự cảm L = 2𝜋 H, điện trở R và tụ điện có điện dung C (thay đổi được). E là điểm nổi giữa cuộn

cảm và điện trở. Thay đổi C đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch EB đạt cực đại bằng 200 V,
điện dung của tụ điện khi đó là
10−4 10−4 10−3 10−4
A. F. B. F. C. F. D. F.
π 3π 5π 2π

Câu 33: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R
mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn cảm thuần L. Thay đổi C để

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 199 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM đạt cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở,
cuộn cảm và tụ điện lần lượt là UR = 100√2 V, UL = 100 V và UC. Giá trị UC là
A. 100√3 V. B. 100√2 V. C. 200 V. D. 100 V.
Câu 34: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L xác định, điện trở R = 200 Ω và tụ điện có điện
dung C thay đổi được ghép nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa L và R, N là điểm
nối giữa B và C. Khi C thay đổi thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN (UAN) và giữa hai đầu MB (UMB) theo
dung kháng ZC như hình vẽ. Giá trị U1 bằng
A. 150√7 V. B. 100√17 V. C. 400 V. D. 100√15 V.
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn cảm thuần L. Khi C = C1 và C =
C2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện có cùng giá trị. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại.
Mối liên hệ giữa C1, C2 và C0 là
C1 +C2 2C1 .C2 C1 +C2
A. C0 = C1 + C2 B. C0 = . C. C0 = C . D. C0 = .
2 1 +C2 2C1 𝐶2

Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số 50 Hz và hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R = 100√3 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
1 10−4
H. Ứng với hai giá trị của tụ điện là C1 = F và C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau.
𝜋 6𝜋

Giá trị C2 bằng


10−4 10−4 10−4 10−4
A. F. B. F. C. F. A. F.
4𝜋 3𝜋 2𝜋 𝜋

Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R = 100√2 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn cảm thuần L. Biết cảm kháng
25 125
có giá trị ZL > R. Ứng với hai giá trị của điện dung C1 = μF và C2 = μF thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện
𝜋 3𝜋

bằng nhau. Để điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại thì giá trị của C là
50 200 20 100
A. C = μF. B. C = μF. C. C = μF. D. C = μF.
π 3π π 3π

Câu 38: Đặt điện áp u = U0cos100πt (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện
trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C 1 và C = C2: điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau, tổng trở của đoạn mạch trong hai trường hợp có tổng là 200 Ω. Khi
3C1 C2
C=C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Giá trị L là
1 +C2

1 2 1 2
A. H. B. H. C. 𝜋√3 H. D. 𝜋√3 H.
√3 √3

Câu 39 (QG-2016): Đặt điện áp u = U0cosωt (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm: điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa
hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại và công suất của đoạn mạch bằng 50% công suất của đoạn mạch khi có cộng
hưởng. Khi C = C1 thì điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng là U1 và trễ pha φ1 so với điện áp hai

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 200 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
đầu đoạn mạch. Khi C = C2 thì điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng là U2 và trễ pha φ2 so với điện
𝜋
áp hai đầu đoạn mạch. Biết: U2 = U1; φ2 = φ1 + 3 . Giá trị φ1 là
π π π π
A. 6 . B. 4 . C. 9 . D. 12.

Câu 40: Đặt điện áp u = U√2cosωt (với U, ω dương và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi giá trị của
C. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện cực đại là UCmax và hệ số công suất của đoạn mạch là
k. Khi C = C1 và C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có cùng giá trị UC và hệ số công suất của đoạn
UC
mạch lần lượt là k1 và k2 với k1 + k2 = . Giá trị của k gần nhất với giá trị nào sau đây?
√2UCmax

A. 0,21. B. 0,72. C. 0,41. D. 0,35.


Câu 41: Đặt điện áp u = U0cosωt (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở,
cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
điện đạt giá trị cực đại là UCmax và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 90 V. Khi C = C1 thì điện áp giữa
hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng là U1 và u trễ pha 300 so với dòng điện chạy qua đoạn mạch. Khi C = C2
thì điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng là U2 và điện áp u trễ pha 750 so với dòng điện chạy qua
đoạn mạch. Biết U2 = U1. Giá trị UCmax gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 175 V. B. 185 V. C. 195 V. D. 215 V.
Câu 42: Đặt điện áp u = 180√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ bên. Biết tụ điện có điện dung
C biến đổi. Khi C = C1 hoặc C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi C = C1 thì dòng
điện sớm pha 200 so với u và điện áp hiệu dụng UAM = U1. Khi C = C2 thì UAM = U2
với U1 - U2 = 152 V. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại,
khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,71. B. 0,50. C. 0,84. D. 0,87.
Câu 43 (QG-2015): Đặt điện áp u = 400cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần
10−3 2
có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 = F hoặc C = 3C1 thì công
8𝜋
10−3
suất của đoạn mạch có cùng giá trị. Khi C = C2 = hoặc C = 0,5C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
15𝜋

điện có cùng giá trị. Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì số chỉ của ampe kế là
A. 2,8 A. B. 1,4 A. C. 2,0 A. D. 1,0 A.
Câu 44: Đặt điện áp u = U0cos100t (t tính bằng s) vào đoạn mạch gồm điện
trở R, tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn cảm thuần L. Cho đồ thị
sự phụ thuộc điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện theo điện dung C của tụ
điện như hình vẽ. Lấy 48√10 = 152. Giá trị R là
A. 120 Ω. B. 60 Ω.
C. 50 Ω. D. 100 Ω.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 201 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 45: Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó giá trị điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay
chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U và tần số
f không đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
điện áp hiệu dụng UC giữa hai bản tụ điện và tổng trở Z của đoạn
mạch theo giá trị của điện dung C. Giá trị của U gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 40 V. B. 35 V. C. 50 V. D. 45 V.
Câu 46 (ĐH-2012): Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 Ω, tụ điện
có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm
nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
200 V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 30 Ω. B. 40 Ω. C. 24 Ω. D. 16 Ω.
Câu 47 (ĐH-2014): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không thay đổi và hai đầu
đoạn mạch AB (hình vẽ). Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L xác định, R = 200 Ω, tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB
đạt giá trị cực tiểu là U1 và giá trị cực đại là U2 = 400 V. Giá trị U1 là
A. 80 V. B. 173 V. C. 200 V. D. 111 V.
3
Câu 48: Đoạn mạch AB gồm điện trở R1 = 30 Ω, điện trở R2 = 10 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 10𝜋 H

và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa hai điện
trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V và tần số f = 50
Hz. Khi điều chỉnh điện dung C tới giá trị C = Cm thì điện áp hiệu dụng UMB đạt cực tiểu. Giá trị của Cm và
UMBmin lần lượt là
1 1 1 1
A. 3𝜋 mF và 100 V. B. 5𝜋 mF và 50 V. C. 5𝜋 mF và 100 V. D. 3𝜋 mF và 50 V.
1
Câu 49: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở 40 Ω và độ tự cảm 3𝜋 H; tụ điện có điện dung C thay đổi

được; điện trở thuần 80 Ω mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
có giá trị cực đại là 120 V và tần số là 50 Hz. Thay đổi điện dung của tụ điện đến giá trị C0 thì điện áp ở hai
đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu, khi đó dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 1,0 A. B. 0,7 A. C. 1,4 A. D. 2,0 A.
Câu 50: Có ba phần tử gồm: điện trở R, cuộn dây có điện trở r và hệ số tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Khi mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào hiệu điện thế U không đổi thì cường độ dòng
điện trong mạch là I1. Mắc nối tiếp ba phần tử theo thứ tự trên vào hai điểm A và B tạo thành đoạn mạch AB
gồm đoạn AM chỉ có R và đoạn MB chứa cuộn dây và tụ điện. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Thay đổi giá trị của C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB
U I
đạt cực tiểu là UMBmin thì cường độ hiệu dụng trong mạch là I2. Biết UMBmin = 3 . Tỉ số I2 là
1

9 2 3 2
A. 2. B. 9. C. 2. D. 3.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 202 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 51 (ĐH-2013): Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không
thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C0 thì cường độ dòng điện trong
𝜋
mạch sớm pha hơn u là φ1 (0 < φ1 < ) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45 V. Khi C = 3C0 thì cường
2
𝜋
độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là φ2 = 2 − 𝜑1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135 V. Giá trị

của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây?


A. 130 V. B. 64 V. C. 95 V. D. 75 V.
Câu 52: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm
thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở,
ở hai đầu cuộn cảm và ở hai đầu tụ điện đều bằng 40 V. Giảm dần giá trị điện dung C từ giá trị C0 đến khi tổng
điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng 60 V. Khi đó, điện áp hiệu
dụng ở hai đầu điện trở có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10 V. B. 12 V. C. 13 V. D. 11 V.
Câu 53: Đoạn mạch AB gồm AM chứa cuộn dây mắc nối tiếp với MB chứa tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 150√2cos100πt V thì thấy điện áp giữa hai đầu AM sớm
π
pha so với dòng điện chạy qua mạch. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM +UMB) đạt giá trị cực
6

đại, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng


A. 150 V. B. 75√3 V. C. 75√2 V. D. 200 V.
π
Câu 54 (QG-2017): Đặt điện áp u = 100√2cos(100πt + 3 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω,
1
cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝜋 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được (hình vẽ). V1, V2 và V3 là các vôn

kế xoay chiều có điện trở rất lớn. Điều chỉnh C để tổng số chỉ của ba vôn kế có
giá trị cực đại, giá trị cực đại này là
A. 248 V. B. 284 V. C. 361 V. D. 316 V.
Câu 55: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch điện AB như hình bên, trong đó
tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp
hiệu dụng UAM và UMB vào dung kháng ZC như hình vẽ. Khi C thay đổi giá trị lớn
nhất của tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 880 V. B. 440 V.
C. 850 V. D. 860 V.
Câu 56: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch điện AB như hình bên, trong đó
tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết ωL = R√3 Ω. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
đạt cực đại và hệ số công suất của đoạn mạch AB là k1. Khi C = C2 thì tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB)
đạt cực đại và hệ số công suất của đoạn mạch AB là k2. Khi C = C3 thì hệ số công
suất của đoạn mạch AB là k3 = k1k2 và đoạn mạch AB có tính cảm kháng. Giá trị
của RωC3 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,42. B. 0,92. C. 2,37. D. 1,08.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 203 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 57: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch AN (UAN) và đoạn mạch MN (UMN) theo điện dung C. Điều chỉnh C
đến giá trị sao cho dung kháng ZC < R, đồng thời điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
π
AN lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB thì hệ số công suất của
2

đoạn mạch AB gần nhất với các giá trị nào sau đây?
A. 0,31. B. 0,52. C. 0,62. D. 0,81.
Câu 58(ĐH-2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và
B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không.
Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá
C1
trị R của biến trở. Với C = thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
2

A. 200√2 V. B. 100 V. C. 200 V. D. 100√2 V.


Câu 59: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu
đoạn mạch AB nối tiếp gồm R là biến trở, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L, tụ điện
có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch AM không phụ thuộc vào giá trị của biến trở R, khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
C
thuộc của tỉ số C1 theo R. Giá trị của cảm kháng ZL là
2
01. C 02. D 03. B 04. A 05. B 06. A 07. D 08. A 09. C 10. A
11. D 12. A 13. C 14. C 15. A 16. D 17. B 18. D 19. C 20. A
21. D 22. D 23. C 24. B 25. B 26. D 27. A 28. D 29. B 30. D
31. B 32. D 33. C 34. A 35. B 36. B 37. A 38. C 39. A 40. C
41. A 42. C 43. B 44. B
A. 100 Ω. B. 200 Ω.
C. 150 Ω. D. 50 Ω.
Câu 60: Đặt điện áp uAB = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R1 =
3R2. Gọi ∆φ là độ lệch pha giữa uAB và điện áp uMB. Điều chỉnh điện dung của tụ
điện đến giá trị mà ∆φ đạt cực đại. Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc này
bằng
A. 0,866. B. 0,333. C. 0,894. D. 0,500.
Câu 61 (QG-2018): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 và ω có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu
đoạn mạch AB như hình bên, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết R = 5r, cảm kháng của cuộn
dây ZL = 4r và LCω2 > 1. Khi C = C0 và khi C = 0,5C0 thì điện áp giữa hai đầu M, B
có biểu thức tương ứng là u1 = U01cos(ωt + φ) và u2 = U02cos(ωt + φ) (U01 và U02 có
giá trị dương). Giá trị φ là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 204 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. 0,47 rad. B. 0,62 rad. C. 1,05 rad. D. 0,79 rad.
III: Đáp án + Hướng giải
2.1. Dạng 1: Cực trị mạch điện có l thay đổi
Câu 2:
R2 +Z2C 1
ZL0 = = 100Ω → L0 = 𝜋 H.► D
ZC

Câu 3:
R2 +Z2C U 1
ZL0 = = 200Ω → Z = √R2 + (ZL0 − ZC )2 = 100√3 Ω → I = Z = (A)
ZC √3
200
→ ULmax = IZL0 = (V). ► B
√3

Câu 5:
Dựa vào giản đồ vectơ khi ULmax ta rút ra:
2
ULmax = U2+UR2 + UC2 ⋅ ► B
Câu 6:
Dựa vào giản đồ vectơ khi ULmax ta rút ra:
U2 = ULmax(ULmax - UC ) = 100 (100 - 36) → U = 80 (V). ► A
Câu 7:
U2 = ULmax (ULmax - UC ) ↔ ULmax (ULmax - 200) = (50√5)2
→ULmax = -50 (V) (loại) hoặc 250 (V). ► D
Câu 8:
R2 +Z2C U
ZL0 = = 200Ω → Z = √R2 + (ZL0 − ZC )2 = 100√2Ω →I = Z = 1 (A)
ZC

→P = I2R = 100 (W)⋅ ► A


Câu 9:
R2 +Z2C U 1
• ZL0= = 200Ω → Z = √R2 + (ZL.0 − ZC )2 = 100√3Ω → I = = (A)
ZC Z √3
ZL0 −ZC 𝜋 𝜋 𝜋
• tan (φu - φi ) = = √3 → φu - φi = 3 →φi = φu − 3 = − 6 ► C
R

Câu 10:
2 2 2 2
u u u=50√3 50 50√3
• uRC ⊥ u → (U RC ) + (U ) = 1 u ( ) +( ) =1
0RC 0 RC =u−uL =50 U 0RC U0

2
• U0RC + U02 = U02 L = (100√2)2
R U U0
⇔ U0 = 100 V (loại) hoặc U0 = 50√6 V→U0 RC = 50√2 V → Z = U0R = U = √3 ► A
C oC ORC

Câu 11:
1+Z2C
• Đặt R = 1 → ULmax = U√1 + ZC2 = 50√2 V( ∗ ) và ZL0 = ZC

3 L0 3ZL0 3+3Z2C ZL −ZC 1


• Khi L = → ZL = = ⟶ tan φ = = 1 → ZC = 2.
5 5 5ZC R
(∗)
⟶ U = 20√10 V → U0 = 40√5 V. ► D
Câu 12:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 205 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
• Khi L = 0,32H (ZL = 32πΩ): cộng hưởng điện →ZC = 32πΩ.
ZL −ZC 1
• Khi L = 0,5H (ZL = 50πΩ ): tan φ = = ⟶ R = 18𝜋√3Ω
R √3

R2 +Z2C
L0 = = 0,62 H. ► A
𝜔ZC

Câu 13:
R2 +Z2C R 1
• Khi ZL = 6Ω: UL đạt cực đại →ZL = = 6 và cos φ = =2
ZC √R2 +(6−ZC )2

• ZC = 6Ω (= ZL nên loại ) hoặc ZC = 1,5Ω → R = 1,5√3Ω.

√R2 +Z2C
Lại có: ULmax= U = 2 V⟶ U = √3 V.
R
UZC √3
• Khi ZL = 3Ω: UC = = V.► C
√R +(ZL −ZC )2
2 2

Câu 14:
UR 1
UR = → khi ZL = ZC hay L = L0 = 𝜔2C thì URmax = U. ► C
√R2 +(ZL −ZC )2

Câu 15:
U2 R 1 U2
P = R2+(Z )2
→ L = L0 = 𝜔2C (cộng hưởng) thì Pmax = .►A
L −ZC R

Câu 17:
UZC 1 UZC
UC = → L = L0 = 𝜔2C (cộng hưởng) thì UCmax = .►B
√R2 +(ZL −ZC )2 R

Câu 18:
UZC 100
UCmax = = V. ► D
R √3

Câu 19:
𝜋 𝜋
• URmax khi có cộng hưởng điện → φi = φu = 2 → 𝜑𝑢𝑐 = 𝜑𝑖 − 2 = 0.
U0C Z ZC
• =ZC = → U0C = 160 V.► C
U0 CH R

Câu 20:
ZL1 +ZL2
• I1 = I2 → Z1 = Z2 → | ZL1 - ZC | = | ZL2 - ZC | → ZC = .
2

• Để I max thì mạch phải có cộng hưởng điện hay ZL0 = ZC.
ZLl +ZL2 L1 +L2
• ZL0 = → L0 = ⋅►A
2 2

Câu 21:

U√R2 +Z2C
URcmax = ⟶ R = 75Ω. ► D
R

Câu 22:
𝑈𝑅 20√3⋅𝑈 1 𝑈𝑅𝑅𝑚 =𝑈
• Khi L = 0: UR = = = 2 𝑈𝑅 m ZC = 60Ω

√𝑅 2 +𝑍𝐶2 √1200+𝑍𝐶2

UR 1 6
• Khi L = L0: UR = = 2 URmax → ZL0 = 120Ω → L0 = 5𝜋 H. ► D
√R2 +(Z L0 −ZC )
2

Câu 23:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 206 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
R2 +Z2C
• Khi L=L1: ULmax = 2UR → ZL0 = 2R = → ZC = R.
ZC
UZC
• Khi L = L2 (cộng hưởng): UL = UC = = U = 200 (V). ► C
R

Câu 24:
• Khi L = L2 (cộng hường): R = Zmin = 100Ω
• Khi L= L1: ZL1 = 125Ω và Z = √1002 + (125 − 𝑍𝐶 )2 = 125Ω
• ZC = 50Ω hoặc ZC = 200Ω
Mạch đang có tính dung kháng nên ZC = 200Ω.

ĩ = R+i(Z = √2 ∠ 0,6435. ► B
L, −ZC )

Câu 25:
Z 2
UZ
• Ta có: ULmax = U√1 + C2 , UCmax = C, URmax = U.
R R
ULmax 2
• ULmax = 2UCmax → R = ZC √3 → = ⋅ ►B
UR m √3

Câu 26:
U Z2
• U2 = √1 + RC2 = 3 → ZC = 2√2R
1

UZC
• U3 = = 300√2 ⋅ ► D
R

Câu 27:

ZC +√Z2C +4R2 120+√1202 +4.802


ZL = = = 160Ω. ► A
2 2

Câu 28:

U(ZC +√4R2 +Z2C )


URLmax = = 200 V⋅ ► D
2R

Câu 29:

U(Zc +√4R2 +Z2c )


100√3(100+√4R2 +1002 )
URLmax = ↔ 300 = ↔ R = 50√3Ω. ► B
2R 2R

Câu 30:

ZC +√Z2c +4R2 ũ 180∠


𝜋
𝜋
ZL = = 90Ω → ĩ = R+i(Z )
3
= 30√3+30i = 3∠ 6 ⋅ ► D
2 L −ZC

Câu 31:
R2 +Z2C 260 13
• 𝑍Ll = = Ω → L1 = 15𝜋 H
ZC 3

ZC +√Z2C +4R2 4
• ZL2 = = 80Ω → L2 = 5𝜋 H
2
3
• ZL2 = ZC = 60Ω → L1 = 5𝜋 H.
34 680 U2
• Khi L = L1 + L2 + L3 = 15𝜋 H thì ZL = Ω → Z = 171,4Ω → P = R = 13,6 W. ► B
3 Z2

Câu 32:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 207 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
ZC +√Z2c +4R2 R 4
• Khi ZL = 98Ω: UMB−max → 98 = và cos 𝜑 = =5
2 √R2 +(98−ZC )2

• ZC = 42,875 Ω → R = 73,5 Ω.

𝑈(𝑍𝐶 +√𝑍𝑐2 +4𝑅 2 )


Lại có: UMB-max = = 1,2V ⟶ U = 0,9 V.
2𝑅
UR
• Khi ZL = 73,5 Ω: UR = = 0,83V, Chọn D
√R2 +(ZL −Zc )2

Câu 33:
U|ZL −ZC |
UMB = ULC = min khi mạch có cộng hường điện: ZL = ZC. ► C
√R2 +(ZL −ZC )2

Câu 34:
• L = L1 thì UMB = ULC min → ZL1 = ZC = 40Ω, khi đó: P = I2 R → R = 40Ω.
𝑅 2 +𝑍𝐶2 𝑍𝐿2 −𝑍𝐶
• L = L2 thì ULmax → ZL2 = = 80Ω → tan (𝜑𝑢 − 𝜑1 ) = =1
𝑍𝐶 𝑅
𝜋 𝜋 𝜋
⇔ φu - φi = 4 → 𝜑𝑢 − 𝜑𝑢𝐿 + 𝜑
⏟𝑢𝐿 − 𝜑𝑖 = → 𝜑𝑢 − 𝜑𝑢𝐿 = − 4 , ► A
4
𝜋
2

Câu 36:
L1 và L2 cho UL như nhau, cùng bằng U1; mà L3 > L2 > L1 → U2 < U1 (dựa vào đồ thị) ► B
Câu 37:
• ZL1+𝑍𝐿2 = 2ZC
c L 2Z U2 8
• ZL3 + ZL4= U2 −U2 = 3 ZC
L

L3 +L4 4
⇔ = ⟶ L3 + L4 = 1,31H. ► A.
L1 +L2 3

Câu 38:
𝜑1 +𝜑2
φ= = 0,785 rad. ► C
2

Câu 39:
𝛼 𝛼
• φ1 = 900 – α ; φ2 = 900 − 2 ⟶ 𝛽 = 𝜑2 − 𝜑1 = 2
UL √3 𝜋 𝜋
• cos β = U = →𝛽= → 𝛼 = 3.
Lmax 2 6
𝜋 𝜋 𝜋 1 R
 𝜑RC = 2 − 3 = → tan 𝜑 = Z = √3. ► A
6 RC C

Câu 40:
• k1 = sin φ1 ; k2 = sin φ2
𝜑1 +𝜑2
• k = sin φ0 = sin 2
𝜑1 +𝜑2 𝜑1 −𝜑2 UL
 k1 + k2 = 2 sin ⋅ cos = 2k U
2 2 Lmax

nUL n
Mà k1 + k2 = U →k=2⋅ ►C
Lmax

Câu 41:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 208 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Khi cộng hưởng: P và UC đạt cực đại và UL = UC.
Do đó, đồ thị các đường được xác định ở hình bên.
𝑈𝑍𝐶
• UC-max = ↔ ZC = 40Ω.
𝑅
17,5+ZL2
• ZL0 = = ZC = 40Ω → ZL2 = 62,5Ω
2
R2 +Z2C
• Mà ZL2 = → R = a = 30 (Ω). ► A
ZC

01. A 02. D 03. D 04. A 05. C 06. C 07. C 08. C 09. C 10. C
11. A 12. D 13. B 14. D 15. D 16. A 17. B 18. A 19. C 20. A
21. A 22. C 23. A 24. D 25. A 26. A 27. D 28. A 29. B 30. C
31. A 32. D 33. C 34. C 35. B 36. B 37. A 38. D 39. D 40. D
41. B 42. A 43. C 44. C 45. A 46. C 47. D 48. D 49. B 50. B
51. C 52. D 53. A 54. D 55. C 56. B 57. D 58. C 59. A 60. C
61. D
Câu 42:
1 R2 +Z2C 1
• L1 = 𝜔2C và L2 = = CR2 + 𝜔2C ⟶ ΔL = L2 - L1 = CR2
𝜔ZC

• Từ đồ thị, khi R = 200 Ω thì ΔL= R2C = 0,02→ C = 0,5.10-6F. ► C


Câu 43:
R2+Z2C
z LC = =
ZC
R2 +Z2C R2 +Z2C
• UAM = U√R2+(Z )2
∉ R ↔ ZL1 = 2ZC ⟶ L1 .L2 = 2.
L1 −ZC 𝜔2

R2 +Z2C 4 100
• Khi R = 100Ω thì L1 L2 = 2⋅ = 𝜋2 → ZC = 100Ω→ C = μF. ► B
𝜔2 𝜋

Câu 44:
• Đặt ZL = x.
• Δφ = β - α đạt cực đại ↔tan Δφ đạt cực đại:
x x
tan 𝛽−tan 𝛼 − 200√3 √3
tan Δφ = 1+tan 𝛼tan 𝛽 = 100√3 300√3
x2
= 90000 ≤
1+ x+ 3
90000 x

√3 3
(tan Δφ)max = ↔ x = ZL = 300Ω ↔ L = 𝜋 H. ► B
3

2.2. Dạng 2: Cực trị mạch điện có c thay đổi

Câu 3:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 209 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ

R2 +Z2l U√R2 +Z2L


400 √3⋅10−4
ZC0 = = Ω → C0 = F 𝑣à UCmax = = 200 (V)⋅ ► D
ZL √3 4𝜋 R

Câu 4:
Dựa vào giản đồ vectơ khi ULmax ta rút ra:
U2 = UCmax (UCmax - UL) ↔ (220√3)2 = 440 (440 - UL) → UL = 110 (V) ► A
Câu 5:

U√R2 +Z2L ZL
UCmax = = U√3→ R = = 10√2Ω.► C
R √2

Câu 6:

U√R2 +Z2L R2 +Z2L


UCmax = = 160 → ZL = 60Ω → ZC0 = = 80Ω
R ZL
𝜋
𝑢˜ 80√2∠− 𝜋
𝑖˜ = 𝑅+𝑖(𝑍 = 20√3−20𝑖 = 2√2∠ − 12 ► C
4
𝐿 −𝑍𝑐0 )

Câu 7:

r2 +Z2L U√r2 +Z2L UCmax


ZC0 = = 100Ω và UCmax = = 500 (V) → I = = 5 A. ► C
ZL r Zco

Câu 8:
• Cộng hưởng: ZC1 = ZL= R√2
R2 +Z2L 3R
• UC đạt cực đại: ZC2 = =
ZL √2
𝐶 𝑍 2
⇔𝐶2 = 𝑍𝐶1 = 3, ► C
1 𝐶2

Câu 9:
Khi UCmax thì u và uRL vuông pha, dựa vào giản đồ vectơ ta có:
1 1 1 1
• U2 + U2 = U2 = 752
RL R

2 2
u 2 u 2 u=75√6 75√6 25√6
• (U) + (URL ) = 2 u ( ) + (U ) =2
RL RL =u−uc =25√6 U RL

 U = 150 (V) và URL = 50√3 (V). ► C


Câu 10:
𝑈 u 202,8 U20R +U20 L
• Luôn có: 𝑈0𝐶 = |uL | = = 6,76, mà U0C = →U0R = 2,4U0L
0𝐿 C 30 U0 L
2 2
• U0AM = U0R + U02 L = 84, 52 → U0R = 78 V và U0L = 32,5 V
u 2 u 2 u 2 30 2
• Lại có: (U R ) + (U L ) = 1 → ( 78R ) + (32,5) = 1 → | uR | = 30 V.► C
OR oL

Câu 11:
𝑈R2 +U2L U2R +162
Ta có UCmax = = (*)
UL 16

U (∗)
Mà tan ( φu - φi ) = - UR = −√3 → UR = 16√3 ⟶ UCmax = 64 V. ► A
L

Câu 12:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 210 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
ZCl +ZC2
P1 = P2 → Z1 = Z2 → | ZL - ZCl | = | ZL - ZC2 | → ZL = = 300Ω. ► D
2

Câu 13:
ZCl +ZC2
• P1 = P2 → | ZL - ZCl | = | ZL - ZC2 | → ZL = .
2

• Đế P max thì mạch phải có cộng hưởng diện hay ZCo = ZL.
ZCl +ZC2 2 1 1 10−4
 ZC0 = → C = C + C → C0 = F.► B
2 0 1 2 𝜋

Câu 16:
UZL
ULmax = = 200 V. ► A
R

Câu 19:
U2
• Khi ZCl = 100Ω thì Pmax→ cộng hưởng: ZL = ZCl = 100Ω và Pmax = =100 W.
R
200U
• Khi ZCl = 200Ω thì UC = IZC = = 100√2
√R2 +(100−200)2

• R = 100Ω. ► C
Câu 20:
1 2.10−4 R2 +Z2L 5.10−5
C1 = 𝜔 2 L = F và ZC2 = = 200Ω → C2 = F
𝜋 ZL 𝜋

C1 +C2 5.10−4 U2 R
C= = F → ZC = 80Ω → P = R2 +(Z 2
≈ 206,2 W.► A
2 4𝜋 L −ZC )

Câu 21:
U2
• Pmax = = 200 W (*) khi ZC0 = ZL= 5ô.
R

U2 R (∗)
• Khi ZC = 1 ô thì P = = 100 W⟶ R = 4 ô.
R2 +42
U2 R
• Khi nối tắt C thì P = R2+Z2 ⟶ P ≈ 78 W. ► A
L

Câu 22:
• Khi số chỉ vôn kế V1 đạt cực đại chi U1, ta có cộng hưởng điện ZCl = ZL
R
Do UC = 0,5UR → ZCl = 2 = ZL

• Khi số chỉ vôn kế V2 đạt cực đại chỉ U2, ta có UCmax = U2.
R2 +Z2L UR R 1
• ZC2 = = 2,5R → U =Z = 2,5→ UR = 0,4UCmax. ► C
ZL Cmax C2

Câu 23:
(R+r)2 +Z2L 80.10−6
ZC0 = = 125Ω → C0 = F. ► A
ZL 𝜋

Câu 25:
u và i cùng pha khi có cộng hưởng điện ZC0 = ZL = 70Ω
U0 𝜋 3𝜋
U0C = r
ZC0 =140 (V) và 𝜑vc − 𝜑i = 𝜑uc − 𝜑u = − 2 → 𝜑uC = − 4
⋅►A

Câu 26:
• Khi C = C0 thì UL đạt cực đại → ZC0 = ZL, đặt ZC0 = ZL = 1.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 211 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
UAN ZAN 30√2 √R2 +1 1
• = ↔ 15√2 = →R=
U Z R √3
iZ 5𝜋
• Khi C = 0,5 C0 → ZC = 2ZC0 = 2 → ũL = 𝑢˜ ⋅ R+i(Z L−Z ) = 15√3∠ ⋅►A
L C 6

Câu 27:
2 2
36 48√3
• uAM ⊥ u ⟶ (U ) +( ) = 1(*)
0AM U0

1 𝜋 𝑈0𝐴𝑀 1 (‘)
• cos φ = 2 → 𝜑 = → = ⟶ U0AM = 60 V
3 𝑈0 √3

 U0C = 120 V → UC = 60√2 V.► D


Câu 28:
ZC0 U2
• Khi C = 4C0 thì Pmax nên Zc = = ZL ( ∗ ) và Pmax = = 120 W.
4 R

R2 +Z2L (%)
• Khi C = C0 thì UC-max nên ZC0 = ⟶ R = ZL √3
ZL

𝑈 2𝑅 𝑈2 𝑈2
⇔ P = 𝑅2 +(𝑍 )2
= 𝑅3
= 4𝑅 = 30 W. ► A
𝐿 −𝑍𝐶0 𝑅+ 2
𝑍𝐿

Câu 29:

𝑍𝐿 +√𝑍𝐿2 +4𝑅 2 20+√202 +4⋅(10√3)2 10−3


ZC = = = 30Ω → C = F. ► B
2 2 3𝜋

Câu 30:

𝑈(𝑍𝐿 +√𝑍𝐿2 +4𝑅 2 )


URcmax = = 188 V. ► C
2𝑅

Câu 31:

ZL +√Z2L +4R2 1+√12 +4R2 √3


• Đạt ZL = 1 → ZC = 1,5, mà ZC = ↔ 1,5 = →R=
2 2 2
UZC
• URCmax = → U = 60 V. ► A
R

Câu 32:

𝑈𝑍𝑐 𝑍𝐿 +√𝑍𝐿2 +4𝑅2


URCmax = → 𝑍𝐶 = 2𝑅 = → 4R = 150 + √1502 + 4𝑅 2 → R = 100Ω
𝑅 2
10−4
⇔ ZC = 200Ω → C = F. ► D
2𝜋

Câu 33:

𝑈𝐿 +√𝑈𝐿2 +4𝑈𝑅2
UC = = 200 V. ► C
2

Câu 34:
• UAN∣Zc −0 = U = 200 V (*)

U√R2 +Z2L (∗)


• UAN-max = = 100√13( V) khi cộng hưởng điện ⟶ 2ZL = 3R.
R

U(ZL +√Z2L +4R2 )


• UMB-max = = 400 V. ► C
2R

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 212 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 36:
R2 +Z2L 10−4 C1 +C2 10−4
ZC0 = = 400Ω → C0 = = → C2 = F. ► B
ZL 4𝜋 2 3𝜋

Câu 37:
C1 +C2 10−4 R2 +Z2L
• C0 = = F → ZC0 = = 300 Ω → ZL = 100 Ω (loại) hoặc ZL = 200Ω.
2 3𝜋 ZL

10−4
• Khi UR max có cộng hưởng điện và ZC = ZL = 200Ω → C = F. ► A
2𝜋

Câu 38:
3C1 C2 3 1 1 ZCl +Zc2
• Khi C = C ↔ C = C + C ↔3ZC = ZCl + ZC2 thì UL-max nên ZL = ZC = (*)
1 +C2 1 2 3

𝐿 𝐶 2𝑍 𝑈 2
• Mà ZC1 + ZC2 = 𝑈 2−𝑈 2
→ 𝑈𝑐 = 𝑈√3 ⟶ 𝑍𝐶1 = 𝑍1 √3 và 𝑍𝐶2 = 𝑍2 √3
𝐶

(") 200 2
• ZCl + ZC2 = ( Z1 + Z2) √3 = 200√3Ω ⟶ ZL = Ω → L = 𝜋√3 H. ► D
√3

Câu 39:
1 𝜋
• Khi C = C0: P = PCH sin2 𝜑0 → sin 𝜑0 = → 𝜑0 = 4 .
√2
𝜋 𝜋
• Ta thấy φ1 + φ2 = 2φ0 = 2 , mà bài cho 𝜑2 = 𝜑1 + 3 .
𝜋 5𝜋
⇔ φ1 = 12 và 𝜑2 = .►D
12

Câu 40:
• k1 = sin φ1 ; k2 = sin φ2
𝜑1 +𝜑2
• k = sin φ0 = sin 2
𝜑1 +𝜑2 𝜑1 −𝜑2 UC
⇔ k1 + k2 = 2sin ⋅ cos = 2k U
2 2 Cmax

UC 1
Mà k1 + k2 = → k = 2√2 ≈ 0,35. ► D
√2UCmax

Câu 41:
𝜑1 +𝜑2 U U
φ0 = = 52, 50 → U = cos R𝜑 ≈ 147,84 V → UCmax = sin 𝜑 ≈ 186,35 V. ► B
2 0 0

Câu 42:
• 2φ0 = φ1 + φ2 = 200 + φ2 (*)
180 U U U U
• sin 𝜑 = sin(90AM AM 1 2
∘ −𝜑) = cos 𝜑 = cos 𝜑 = cos 𝜑
0 1 2

180 𝑈 −𝑈 152
• sin 𝜑 = cos 𝜑1 −cos
2
= cos 206 −cos 𝜑
0 𝜑 1 2 2

(∗) 45 38 sole
• ⟶ sin 𝜑 = cos 20∘ −cos (2𝜑 ∘ B φφ0 ≈ 450 → cos φ0 ≈ 0,71. ► A
0 0 −20 )

Câu 43:
10−3 2 ZCl +Z′Cl
• Khi C = C1 = F hoặc C = 3 C1 thì P như nhau → ZL = = 100 Ω.
8𝜋 2
10−3 C1 +C2 10−3
• Khi C = C2 = hoặc C = 0,5 C2 thì UC như nhau → C0 = = F
15𝜋 2 20𝜋
R2 +Z2L
• ZC0 = = 200Ω → R = 100Ω.
ZL

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 213 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
U
• Khi nối ampe kế: I= = 2 A. ► C
√R2 +Z2L

Câu 44:
1 1 𝑈𝐶2 −𝑈 2 1 𝑈=120;𝑈𝐶 =48√10
• Ta có: ⋅𝑍 = ⋅ 𝑅2+𝑍 2 200 𝑅 2 + 𝑍L2 = 5000 (*)
𝑍𝐶1 𝐶2 𝑈C2 𝐿 2𝐶1 −200:𝑍𝐶2 =
3

C1 +C2 R2 +Z2L (∘)


• C0 = = 0,1mF →ZC0= = 100Ω ⟶R = 50Ω. ► C
2 Zl

Câu 45:
C1 +C4 3x 3x 3x x
• C2 = = 2𝜇F; đặt ZC1 = x → ZC2 = , ZC3 = 10 , ZC4 = 13 , ZC5 = 5
2 8
𝑍𝐶3 +𝑍𝐶𝑆 𝑥
• Ứng với C3 và C5 thi Z bằng nhau (cùng bằng 50Ω) → ZL = =4
2
R2 +Z2L
• Ứng với C2 thì UC max:ZC2 = ZL
x
→R = 4√2
UZCl
• Ứng với C1: = 50
√R +(ZL −ZCl )2
2

25√38
→U = ≈ 38,5 (V)⋅ ► A
4

Câu 46:
L r2 +(Z −ZC )2 r
UMB = U√(R+r)2+(Z 2
đạt giá trị nhỏ nhất UMbmin = U R+r = 75 khi ZC = ZL.
L −Zc )

 r=24Ω. ► C
Câu 47:

𝑈(𝑍𝐿 +√𝑍L2 +4𝑅 2 ) 200(ZL +√𝑍L2 +4.2002 )


UMbmax = = U2 ↔ = 400 → ZL = 300Ω.
2R 2.200

R2 +Z2C R2
UMB = U√R2 +(Z 2
đạt giá trị nhỏ nhất UMBmin = U√R2+Z2
L −ZC ) L

 U1 ≈ 111V. ► D
Câu 48:
R22 +(ZL −ZC )2 UR2
UMB = U√(R 2 2
đạt giá trị nhỏ nhất UMbmin = R khi ZC = ZL
1 +R2 ) +(ZL −Zc ) 1 +R2

1
 Cm = 3𝜋 mF và UMbmin = 50 V. ► D

Câu 49:
L r2 +(Z −ZC )2 Ur
UdC = U√(r+R)2 +(Z 2
đạt giá trị nhỏ nhất UdCmin = r+R khi ZC = ZL
L −Zc )

U 60√2 1
 I = r+R = 40+80 = (A). ► B
√2

Câu 50:
rR U(r+R)
• Mắc song song: R// = r+R ⟶ I1 = (1)
rR
Ur U
• Mắc nối tiếp: UMbmin = r+R khi ZC = ZL → I2 = r+R (2)

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 214 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Ur U (1)+(2) I rR 2
2
UMBmin = r+R = → R = 2r ⟶ = (r+R)2 = 9 ► B
3 I1

Câu 51:
• Ud2 = 3Udl → I2 = 3I1, mà ZCl = 3ZC2 → UCl = UC2.
• i trong 2TH vuông pha → uC trong 2TH cũng vuông pha.
• Từ giản đồ ta có:
• M1 M2 = √452 + 1352 = 45√10 → UCl = UC2 = 45√5
1352 +(45√5)2 −U2 452 +(45√5)2 −U2
• = → U = 45√2→U0 = 90 V. ► C
2.135.45√5 2.45.45√5

Câu 52:
• Ban đầu C = C0: UR0 = UL.0 = UC0 = 40 V (cộng hưởng) →U = UR = 40 V và ZL = R.
• Lúc sau: UL + UC = 60 V; UL = UR
Mà √UR2 + (UL − UC )2 = 40 V → √UR2 + (2UR − 60)2 = 40→UR ≈ 10,7 V hoặc 37,3 V
Do giảm dần C nên ZC > ZL → UC > UL → UR ≈ 10,7 V. ► D
Câu 53:
𝑈 𝑈 150
Theo định lí hàm sin: sin𝐴𝑀𝛼 = sin𝑀𝐵𝛽 = sin 60∘ = 100√3
𝛼−𝛽
→ UAM + UMB = 100√3(sin 𝛼 + sin 𝛽) = 300cos 2

→(UAM + UMB )max = 300 V khi α = β, khi đó: UC = U = 150 V ► A


Câu 54:
Cách 1:
• R = ZL → UR = UL→ URL = UR √2
U √2
R U 100
• sin = sinC𝛽 = sin 450 = 100√2
𝛼

→UR + UL + UC = 2UR + UC = 100√2(√2 sin 𝛼 + sin(135∘ − 𝛼))


Dùng chức năng MODE 7, với Start = 0, End =130, Step =10
 Kết quả: (UR + UL + UC )max ≈ 316 V khi α= 700.
Cách 2:
100(200+ZC )
• R = ZL = 100Ω → UR + UL + UC =
√1002 +(100−ZC )2

Dùng chức năng MODE 7, với Start = 0, End =200, Step =10
 Kết quå: (UR + UL + UC )max ≈ 316 V khi ZC = 130Ω. ► D
Câu 55:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 215 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
𝑈√𝑅 2 +𝑍𝐿2
• UAMmax= = 440 V (*) khi ZC = ZL= 3ô.
𝑅

U√R2 +Z2L R2 +Z2L


• UMbmax = = 440 V khi Zc′ = = 4 ô.
R ZL
(“)
 R = √3 ô ⟶U=220 V và giản đồ vectơ như hình bên.
𝛼−𝛽
• UAM + UMB = 440 (sin α + sin β ) ≈ 850 cos 2

 (𝑈AM + UMB )max = 850 V khi α = β. ► C


Câu 56:
√3
• k1 = cos φ1 = sin φRL = 2

• Theo kết quå bài trên (UAM + UMB )max khi α = β =750 → φ2 = 150 → k2 = cos 150.
R mạch có tính cảm kháng ZC3 <Z2
k3 = k1k2 = ≈ 0,84 ZC3 ≈ 1,08R.
√R2 +(ZL −ZC3 )2 ⟶

R
 RωC3 = Z = 0,928. ► B
C3

Câu 57:

U√(r+R)2 +Z2L Ur
• Ta thấy UMNmax = = 6 ô và UANmin = = 2 ô.
r+R r+R

• Cũng thấy, khi C = 0: UMN = U = 4ô → R = r và ZL = r√5.


ZL −ZC ZC √5±1 ZC <R √5−1
• Khi uAN ⊥ uMB thì ⋅ = 1 → ZC = R ZC =R
r R 2 ⟶ 2
R+r
• cos φ = ≈ 0,78. ► D
√(R+r)2 +(ZL −ZC )2

Câu 58:
R
• UR=U không đổi và không phụ thuộc vào R khi ZCl = ZL
√R2 +(Z L −ZC )
2

C1 R2 +Z2L
• Khi C = →ZC2 = 2ZL → UAN = U√R2 +(Z 2
= U = 200 V. ► C
2 L −ZC2 )

Câu 59:
R2 +Z2L
• UAM = U√R2+(Z 2
không phụ thuộc vào R khi ZCl = 2ZL
L −ZC )

R2 +Z2L (∗) C1 R2 +Z2L C R2 +Z2L


• ZC2= ⟶C = ⟶ tại R= 100Ω: C1 = =1
ZL 2 2Z2L 2 2Z2L

 ZL = 100Ω. ► A
Câu 60:
• Đặt R2 = 1 → R1 = 3
• Δφ đạt cực đại ↔ tan Δφ đạt cực đại:
x
tan 𝛽−tan 𝛼 x− 3x 3 3
• Δφ = β – α → tan Δφ = 1+tan 𝛼 tan 𝛽 = 4
x2
= x2+4 = 4 ≤4
1+ x+
4 x

3 4
• (tan Δ𝜑)max = 4 ↔ x = 2; khi đó hệ số công suất cos α = √42 ≈ 0,894. ► C
+x2

Câu 61:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 216 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
• Đặt r = 1,ZCl = x → R = 5, ZL = 4 và ZC2 = 2x.
𝐿 𝑟+𝑖(𝑍 −𝑍𝐶 )
• 𝑢˜𝑀𝐵 = 𝑢˜ (𝑅+𝑟)+𝑖(𝑍
𝐿 −𝑍𝐶 )

𝑢˜ 1+𝑖(4−𝑥) 6+𝑖(4−2𝑥) −2𝑥 2 +12𝑥−10+𝑖(28−8𝑥) 𝑈


→𝑢˜1 = 6+𝑖(4−𝑥) ⋅ 1+𝑖(4−2𝑥) = −2𝑥 2 +12𝑥−10+𝑖(28−13𝑥) = 𝑈01 (số thực)
2 02

→ -2x + 12x – 10 = 0 → x = 5( > 4 loại ) và x = 1(tm)


2

1+𝑖(4−𝑥) √2 𝜋
→𝑢˜1 = 𝑢˜ ⋅ 6+𝑖(4−𝑥) ≈ 𝑈∠ , ►D
3 0 4

Chủ đề 8: CỰC TRỊ MẠCH ĐIỆN CÓ TẦN SỐ THAY ĐỔI


I. Kiến thức trọng tâm
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số góc ω có thể thay đổi vào hai đầu đoạn
mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi ω thay đổi, ta
có các vấn đề đáng chú ý như sau:
1. Bài toán quen thuộc (liên quan tới I, UR, P, cosφ)
1
▪ Khi ω = ω0 = thì mạch có cộng hưởng điện: I, P, UR, cosφ đạt giá trị cực đại.
√𝐿𝐶
1
▪ Khi ω = ω1 = ω = ω2 thì I, P, UR, cosφ đạt giá trị như nhau → 𝜔1 𝜔2 = 𝜔02 = 𝐿𝐶.

2. Bài toán liên quan tới UL.


2.1. Khi ω = ωL thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại ULmax
𝑈𝑍𝐿 𝑈
UL = = 𝑅2 2
√𝑅 2 +(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )2 1 1 1
√ 2 2 . 2 +( 2 − ). 2 +1
𝐿 𝐶 𝜔 𝐿 𝐿𝐶 𝜔

R2 2
1 − R2 C 2 1
 UL đạt cực đại ULmax khi ω = ωL với 𝜔2 = − L2 LC
2 = LC − → ωL = .
𝐿 2 L R2
L2 C2 C√ −
C 2

Khi đó:
1
R2 = 2ZC (ZL − ZC ) ↔ tanφ. tanφRC = 2
▪{
Z 2 = ZL2 − ZC2
2UL U
▪ ULmax = =
R√4LC−R2 C2 2
Z
√1−( C )
ZL

2.2. Khi ω = ω1 và ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cùng bằng UL.
U 1 1 R2 2 1 U 2
UL = 1 1 R2 2 1
→ L2 C2 . ω4 + ( L2 − LC) . ω2 + 1 − (U ) = 0 (*)
√ 2 2 . 4 +( 2 − ). 2 +1 L
L C ω L LC ω

Phương trình (*) có hai nghiệm ω1 và ω2 thỏa mãn:


1 1 2 2ω2 𝜔 2
▪ ω2 + ω2 = 2LC − R2 C2 = ω2 → ω2L = ω2+𝜔
1 2
2.
1 2 L 1 2

1 𝑈 2 1 √𝑈𝐿2 −𝑈 2
▪ ω2ω2 = [1 − (𝑈 ) ] L2 C2 → ω = LC .
1 2 𝐿 1 𝜔2 UL

(∗) 1 2 1 ωL
* Trường hợp UL = U ↔ = 𝜔2 và 𝜔2 = 0 ↔ ω1 = và ω2 = ∞
𝜔12 0 2 √2

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 217 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
* Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của UL vào ω.

3. Bài toán liên quan tới UC.


3.1. Khi ω = ωC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax.
UZC U
UC = = .
√R2 +(ZL −ZC )2 √L2 C2 .ω4 −(2LC−R2 C2 ).ω2 +1

2𝐿𝐶−𝑅 2 𝐶 2 1 𝑅2 1 𝐿 𝑅2
 UC đạt cực đại UCmax khi ω = ωC với 𝜔𝐶2 = = 𝐿𝐶 − 2𝐿2 → 𝜔𝐶 = 𝐿 √𝐶 − .
2𝐿2 𝐶 2 2

Khi đó:
1
R2 = 2ZL (ZC − ZL ) ↔ tanφ. tanφRL = 2
▪{
Z 2 = ZC2 − ZL2
2UL U
▪ UCmax = =
R√4LC−R2 C2 2
Z
√1−( L )
ZC

3.2. Khi ω = ω1 và ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cùng bằng UC.
𝑈 𝑈 2
UC = → 𝐿2 𝐶 2 . 𝜔4 − (2𝐿𝐶 − 𝑅 2 𝐶 2 ). 𝜔2 + 1 − (𝑈 ) = 0 (*)
√𝐿2 𝐶 2 .𝜔4 −(2𝐿𝐶−𝑅 2 𝐶 2 ).𝜔2 +1 𝐶

Phương trình (*) có hai nghiệm ω1 và ω2 thỏa mãn:


2LC−R2 C2 ω21 +𝜔22
▪ ω12 + ω22 = = 2ω2C → ωC = √ .
L2 C2 2
2
𝑈
1−( ) √𝑈𝐶2 −𝑈 2
𝑈𝐶 1
▪ ω12 ω22 = → ω1 𝜔2 = LC .
𝐿2 𝐶 2 UC
(∗)
* Trường hợp UC = U ↔ 𝜔12 = 0 và 𝜔22 = 2𝜔𝐶2 ↔ ω1 = 0 và ω2 = ωC√2.
* Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của UC vào ω.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 218 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
4. Liên hệ các trường hợp cực trị
2𝑈𝐿 𝑈
▪ ULmax = UCmax = = .
𝑅√4𝐿𝐶−𝑅 2 𝐶 2
𝜔 2
√1−( 𝐶 )
𝜔𝐿

1
▪ Dễ thấy: ωLωC = 𝐿𝐶 = 𝜔02 → khi ω = ωL hoặc ω = ωC thì I, UR, P, cosφ bằng nhau.

2𝜔𝐶
Hệ số công suất trong hai trường hợp là cosφ = √𝜔
𝐶 +𝜔𝐿

▪ Biểu diễn sự phụ thuộc của UR, UL và UC vào ω trên cùng một đồ thị:

II. Bài tập


Câu 1 (CĐ-2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi f = f0
thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
2 2π 1 1
A. . B. . C. . D. 2𝜋√LC.
√LC √LC √LC

Câu 2: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R,
cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại Pmax. Biểu thức
xác định Pmax là
U2 U2 U2 2U2
A. Pmax = . B. Pmax = 2R. C. Pmax = R√2. D. Pmax = .
R R

Câu 3 (CĐ-2012): Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì cảm kháng của cuộn cảm
thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi ω = ω2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ
thức đúng là
A. ω1 = 2ω2. B. ω2 = 2ω1. C. ω1 = 4ω2. D. ω2 = 4ω1.
Câu 4 (ĐH-2011): Đặt điện áp u = U√2cos2πft (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì
cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω. Khi tần số là f2 thì hệ số công suất
của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
2 √3 3 4
A. f2 = f1. B. f2 = f1. C. f2 = 4f1. D. f2 = 3f1.
√3 2

Câu 5: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω1 = 100√2π (rad/s) thì công suất tiêu thụ của đoạn

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 219 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
mạch cực đại. Khi ω = ω2, thì cảm kháng của cuộn cảm bằng 15 Ω và dung kháng của tụ bằng 30 Ω. Độ tự
cảm của cuộn cảm có giá trị là
0,45 0,60 0,15 0,30
A. H. B. H. C. H. D. H.
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋

Câu 6: Đặt điện áp u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần,
cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Gọi φ là độ lệch pha của điện
áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy trong đoạn
mạch. Hình vẽ bên là đồ thị sự phụ thuộc công suất tiêu thụ trên đoạn
mạch theo độ lệch pha φ. Giá trị φ0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,4 rad. B. 1,1 rad. C. 0,8 rad. D. 0,5 rad.
Câu 7 (ĐH-2009): Đặt điện áp xoay chiều u =U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng
cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức cho dưới đây?
2 1 2 1
A. ω1 + ω2 = . B. ω1.ω2 = . C. ω1 + ω2 = . D. ω1.ω2 = .
√𝐿𝐶 𝐿𝐶 𝐿𝐶 √𝐿𝐶

Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos2πt (U0 không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ứng với tần số là 16 Hz và 36 Hz thì công suất tiêu
thụ trên mạch như nhau. Để mạch xảy ra cộng hưởng điện thì phải điều chỉnh tần số bằng
A. 24 Hz. B. 26 Hz. C. 52 Hz. D. 20 Hz.
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi tần số dòng điện là f 0 = 50 Hz thì công suất tiêu
thụ trên mạch là lớn nhất. Khi tần số dòng điện là f1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất. Biết rằng f1 + f2
= 145 Hz và f1 < f2. Giá trị f1 và f2 lần lượt là
A. 45 Hz và 100 Hz. B. 25 Hz và 120 Hz. C. 50 Hz và 95 Hz. D. 20 Hz và 125 Hz.
Câu 10 (QG-2015): Lần lượt đặt điện áp u = U√2cosωt (U không đổi, ω
thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn
mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình
vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω
và của Y với ω. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X
và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp
(có cảm kháng ZL1 và ZL2) là ZL =ZL1 +ZL2 và dung kháng của hai tụ điện
mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1 và ZC2) là ZC = ZC1 + ZC2. Khi ω = ω2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB
có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 14 W. B. 10 W.
C. 22 W. D. 18 W.
Câu 11: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết L= CR2. Ứng với hai giá trị
50π (rad/s) và 200π (rad/s) của ω thì hệ số công suất của mạch bằng nhau và bằng

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 220 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
8 2 3 5
A. 17 B. . C. . D. .
√13 √11 √57

Câu 12: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện mắc nối tiếp. Ứng với hai giá trị ω1 và ω2 của ω thì cường
độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng nhau và nhỏ hơn giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại mà
mạch có thể đạt được n lần (n> 1). Biết ω1 > ω2. Biểu thức xác định R là
(ω1 − ω2 ) L(ω1 − ω2 ) L(ω1 − ω2 ) Lω1 ω2
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
L√n2 −1 √n2 −1 n2 −1 √n2 −1

Câu 13 (ĐH-2012): Đặt điện áp u=U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
4
trở thuần R cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 thì cường độ dòng điện
5𝜋

hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì cường độ dòng điện cực đại qua
đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết ω1 - ω2 = 200π (rad/s). Giá trị của R bằng
A. 160 Ω. B. 200 Ω. C. 50 Ω. D. 150 Ω
Câu 14 (ĐH-2011): Lần lượt đặt các điện áp u1 = U√2cos(100πt + φ1); u2 = U√2cos(120πt + φ2) và u3 =
U√2cos(110πt + φ3), vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1 =
2𝜋 2𝜋
I√2cos(100πt); i2 = I√2cos(120πt + ) và i3 = I’√2cos(100πt - ). So sánh I và I, ta có:
3 3

A. I = I’. B. I = I'√2. C. I < I'. D. I>I'.


Câu 15 (QG-2015): Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2 và u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số
khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là: i1
𝜋 𝜋 𝜋
= I√2cos(150πt + 3 ); i2 = I√2cos(200πt + 3 ) và i3 = Icos(100πt - 3 ). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. i2 sớm pha so với u2. B. i3 sớm pha so với u3. C. i1 trễ pha so với u1. D. i1 cùng pha với i2.
Câu 16: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R =
1 10−4
50√6 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2𝜋 H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Khi ω = ωC
2𝜋

thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Giá trị ωC là
A. 50π rad/s. B. 80π rad/s. C. 400π rad/s. D. 100π rad/s.
Câu 17: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R =
1 10−4
50√6 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2𝜋 H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Khi ω = ωL
2𝜋

thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Giá trị ωL là
A. 50π rad/s. B. 80π rad/s. C. 400π rad/s. D. 100π rad/s.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u =100√2cosωt V (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R = 50√2 Ω,
1 10−4
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 𝜋 H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Thay đổi ω để điện áp
𝜋

hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax. Giá trị ULmax là
100 600 200 400
A. V. B. V. C. V. D. V.
√7 √7 √7 √7

Câu 19: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. N là điểm
nằm giữa L và C. Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch trên. Điều

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 221 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ

chỉnh ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại, khi đó uAN lệch pha so với u, công suất tiêu
5

thụ của mạch là 100 W và hệ số công suất của đoạn mạch AN lớn hơn hệ số công suất của đoạn mạch AB.
Điều chỉnh ω để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Công suất cực đại đó là
A. 100√2 W. B. 100 W. C. 215 W. D. 200√3 W.
Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Thay đổi ω
đến giá trị mà điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại là ULmax; khi đó cảm kháng và dung kháng
của mạch lần lượt là ZL và ZC. Giá trị ULmax có biểu thức
U 2UL U 2U
A. ULmax = . B. ULmax = √4LC−R2 2. C. ULmax = . D. ULmax = .
Z2 𝐶 Z2 R√4LC−R2 C2
√1− C √1− 2L
Z2
L ZC

Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u = U0√2cosωt (U không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có
R, L, C mắc nối tiếp. Biết CR2 < 2L. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại là
ULmax, khi đó ULmax = 2U. Hệ số công suất của mạch lúc này là
A. 0,50. B. 0,71. C. 0,87. D. 0,96.
Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt (U không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có
R, L, C mắc nối tiếp. Biết CR2 < 2L. Khi ω = ωC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đó
UR
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và điện trở thỏa mãn UL = . Hệ số công suất của đoạn mạch lúc
10

này là
1 1
A. 0,6. B. . C. . D. 0,8.
√15 √26
1
Câu 23: Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện
𝜋

dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp u = U0cos2πft (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch trên. Khi f = fC thì
5
điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện lớn nhất, khi đó giá trị lớn nhất này gấp lần điện áp hiệu dụng giữa
3

hai đầu đoạn mạch. Giá trị C và fC lần lượt là


4.10−5 10−5 10−5 4.10−5
A. F và 50√2 Hz. B. F và 50 Hz. C. F và 50√2 Hz. D. F và 50 Hz.
π π 2π π

Câu 24: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp,
với 2L > CR2. Gọi M là điểm nối giữa L và C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U√2cosωt (U không
đổi và ω thay đổi được). Thay đổi ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax, khi đó
5
UCmax = 4U. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là
1 2 1 2
A. . B. . C. . D. .
√3 √5 √7 √7

Câu 25: Đặt điện áp u = 45√26cosωt (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết
𝑍 2
CR2 < 2L. Khi ω = ωC mà cảm kháng ZL và dung kháng ZC của đoạn mạch thỏa mãn 𝑍𝐿 = 11 thì điện áp hiệu
𝐶

dụng giữa hai bản của tụ điện đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
A. 165 V. B. 180 V. C. 200 V. D. 205 V.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 222 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 26: Đặt điện áp u = U0cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch L, R, C mắc nối tiếp
theo thứ tự. Điều chỉnh giá trị tần số góc ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần L đạt giá trị cực
đại, khi đó pha ban đầu của điện áp hai đầu các đoạn mạch: mạch chứa hai phần tử L và R; mạch chứa hai
phần từ R và C lần lượt là φLR; φRC và pha ban đầu của cường độ dòng điện qua mạch là φi. Hệ thức đúng là
2cosφLR 2cosφRC cosφLR cosφRC
A. cosφi = cos(φ . B. cosφi = cos(φ . C. cosφi = cos(φ . D. cosφi = cos(φ .
LR −φi ) RC −φi ) LR −φi ) RC −φi )

Câu 27: Đặt điện áp u = U0cos2πft (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần
L, điện trở R và tụ điện C, với CR2 < 2L. Gọi f0, f1, f2 lần lượt là các giá trị của tần số f làm cho điện áp giữa
hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện đạt cực đại. Hệ thức đúng là?
f f f1 +f2 |f1 −f2 |
A. f1 = f0 . B. f0 = f1 + f2. C. f0 = . D. f0 = .
0 2 2 2

Câu 28 (ĐH-2013): Đặt điện áp u = 120√2cos2πft V (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi f = f1 thì điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f2 = f1√2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt
cực đại. Khi f = f3 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần nhất giá trị nào
sau đây?
A. 85 V. B. 145 V. C. 57 V. D. 173 V.
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch
L
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C sao cho R2 = C. Thay đổi tần số đến các giá trị f1 và f2

thì hệ số công suất trong mạch là như nhau và bằng cosφ. Thay đổi tần số f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm đạt cực đại, biết rằng f1 = f2 + f3√2. Giá trị cosφ gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,56. B. 0,35. C. 0,86. D. 0,45.
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn
𝐿
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp (với R = √𝐶 ). Thay đổi tần số của điện áp

đến các giá trị f1 và f2 thì cường độ dòng điện qua mạch là như nhau và công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc
này là P0. Thay đổi tần số đến giá trị f3 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và công suất
25 2 𝑃0
tiêu thụ của đoạn mạch lúc này là P. Biết rằng (f1 + f2)2 = f . Đặt 𝛿 = . Giá trị 𝛿 gần nhất với giá trị nào
2 3 𝑃

sau đây?
A. 0,45. B. 0,57. C. 1,3. D. 2,2.
Câu 31: Đặt điện áp u = U√2cosωt(U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Thay đổi ω thì điện
2𝑈
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại bằng . Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì hệ số công suất của
√3

đoạn mạch bằng nhau và bằng k. Biết 3(ω1 + ω2)2 = 16ω1ω2. Giá trị của k gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,66. B. 0,33. C. 0,83. D. 0,92.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 223 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 32: Đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C, cuộn cảm thuần (độ tự cảm L có thể
thay đổi) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc ω thay đổi
được. Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi ω = ω2
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Đặt ∆ω2 = 𝜔12 − 𝜔22 . Đồ thị biểu
1
diễn sự phụ thuộc của ∆ω2 theo 𝐿2 như hình vẽ. Giá trị điện trở R là

A. 5√2 Ω. B. 10 Ω. C. 50 Ω. D. 100 Ω.
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt (U không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có
R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω = ω1 = 100π rad/s thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi ω = ω2
= 2ω1, thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Biết khi ω = ω1 thì cảm kháng ZL và dung kháng
ZC của mạch thỏa mãn ZL + 3ZC = 400 Ω. Giá trị L bằng
4 4 3 7
A. 7π H. B. 3π H. C. 4π H. D. 4π H.

Câu 34: Đặt điện áp u = 120√2cos2πft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R = 50 Ω và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f2 = f1√3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt
cực đại. Khi f = f3 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và công suất lúc này là P. Giá trị của P là
A. 120 W. B. 124 W. C. 144 W. D. 160 V.
Câu 35: Đặt điện áp u = U√2cos2πft (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR 2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và mạch tiêu thụ một công suất bằng 75% công suất của đoạn mạch khi có
cộng hưởng. Khi f = f2 = f1 + 100 Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Giá trị f1 bằng
A. 150 Hz. B. 50 Hz. C. 250 Hz. D. 100 Hz.
Câu 36 (ĐH-2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR 2
< 2L. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì
điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là
1 1 1 1 1 1
A. ω0 = 2 (ω1 + ω2). B. ω20 = 2 (ω12 + ω22 ). C. ω0 = √𝜔1 𝜔2. D. 𝜔2 = 2 (𝜔2 + 𝜔2).
0 1 2

Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR 2 < 2L. Khi
điều chỉnh cho ω = ω1 = 45 rad/s hoặc ω = ω2 = 60 rad/s thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng
một giá trị. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại thì tần số có giá trị bằng
A. 8,44 Hz. B. 8,1 Hz. C. 36√2 Hz. D. 75 Hz.
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi
ω = ω1 = 45 rad/s hoặc ω = ω2 = 60 rad/s thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị. Để
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn nhất thì tần số có giá trị bằng
A. 8,44 Hz. B. 8,1 Hz. C. 36√2 Hz. D. 75 Hz.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 224 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
25
Câu 39: Cho mạch điện gồm điện trở R, cuộn Cảm thuần có độ tự cảm L = 4𝜋 H và tụ điện có điện dung C =
10−3
F. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 200√2cos(ωt + φ) có tần số góc ω thay đổi được. Thay
4,8𝜋

đổi ω, thấy hai giá trị ω1 = 30π√2 rad/s hoặc ω2 = 40π√2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị
bằng nhau. Thay đổi ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cản đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại đó là
A. 120√5 V. B. 150√2 V. C. 120√3 V. D. 100√2 V.
Câu 40 (ĐH-2014): Đặt điện áp u = U√2cos2πft (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp
với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết 2L > R2C. Khi f = 60
Hz hoặc f = 90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi f = 30 Hz hoặc f = 120
Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi f = f1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch
pha một góc 1350 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của f1 bằng
A. 80 Hz. B. 120 Hz. C. 60 Hz. D. 50 Hz.
Câu 41 (ĐH-2012): Đặt điện áp u = U0cos2πft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp là sau đây, điện áp tức thời giữa hai
đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở?
A. Thay đổi C để URmax. B. Thay đổi R để UCmax. C. Thay đổi f để UCmax. D. Thay đổi L để ULmax.
Câu 42: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Trên
hình vẽ, các đường (1), (2) và (3) là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu
điện trở UR, hai đầu tụ điện UC và hai đầu cuộn cảm UL theo tần số góc ω. Đường
(1), (2) và (3) theo thứ tự tương ứng là
A. UC, UR và UL. B. UL, UR và UC. C. UR, UL và UC. D. UC, UR và UL.
Câu 43: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
Trên hình vẽ các đường là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở
UR, hai đầu tụ điện UC và hai đầu cuộn cảm UL theo tần số góc ω. Hệ số công
suất của đoạn mạch khi ω = ω1 gần nhất với giá trị nào sai đây?
A. 0,5. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,8.
Câu 44: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ các đường là đồ thị của các điện áp hiệu
dụng ở hai đầu tụ điện UC và hai đầu cuộn cảm UL theo tần số góc ω. Giá trị của
Umax trên đồ thị là
A. 150√2 V. B. 150√3 V. C. 100√3 V. D. 75√3 V.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 225 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 45: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ các đường là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu
100𝜋√6
tụ điện UC và hai đầu cuộn cảm UL theo tần số góc ω. Biết ω1 = (rad/s) và ω2
3

= 50π√6 (rad/s). Khi thay đổi tần số góc ω, giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn cảm là
800
A. V. B. 250 V. C. 150√2 v. D. 200√2 V.
√7

Câu 46: Đặt điện áp u = U√2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai
đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hình vẽ là đồ thị của các điện áp hiệu dụng
100𝜋√6
ở hai đầu tụ điện UC và hai đầu cuộn cảm UL theo ω. Biết ω1 = (rad/s)
3

và ω2 = 50π√6 (rad/s). Khi thay đổi tần số góc ω, giá trị cực đại của điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là
800
A. V. B. 250 V. C. 150√2 v. D. 200√2 V.
√7

Câu 47: Đặt điện áp u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi f = f1 = 25√2 Hz hoặc khi f
= f2 = 100 Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị U0. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng ở hai
đầu điện trở đạt cực đại. Giá trị của f0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 70 Hz. B. 80 Hz. C. 67 Hz. D. 90 Hz.
Câu 48: Đặt điện áp u = 100cos2πft (V) (tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi tần số là f0 hoặc f0 + 17 Hz thì điện áp hiệu dụng trên tụ
điện bằng nhau và bằng UC = 120 V. Khi tần số là f0 + 27 Hz hoặc f0 + 57 Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn
cảm bằng nhau và bằng UL = 120 V. Khi f = fC thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện là cực đại UCmax. Giá
trị UCmax gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 147 V. B. 127 V. C. 135 V. D. 124 V.
Câu 49 (ĐH-2010): Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB
mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cải thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ
1
điện với điện dung C. Đặt ω1 = . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì
2√LC

tần số góc ω bằng


ω1 ω1
A. . B. 2√2 . C. 2ω1. D. ω1 √2.
√2

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 226 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
III: Đáp án + Hướng giải

Câu 5:
1 1
• Khi ω = ω1 thì Pmax nên ω1 = = 100𝜋√2→ LC = 20000𝜋2.
√LC
L
• Khi ω = ω2: ZL ZC = C = 450.
3 10−3
• L = 20𝜋 H và C = F. ► C
3𝜋

Câu 6:
𝑈2
(Ucos 𝜑)2 3 Pmax = 𝜋
R √3
P= = 4 Pmax → cos 𝜑 = → 𝜑 = 6. ► D
R 2

01. D 02. A 03. A 04. A 05. C 06. D 07. B 08. A 09. D 10. C
11. B 12. B 13. A 14. C 15. B 16. D 17. C 18. D 19. C 20. A
21. D 22. C 23. A 24. D 25. A 26. B 27. A 28. B 29. D 30. A
31. A 32. A 33. A 34. C 35. A 36. B 37. A 38. B 39. B 40. A
41. A 42. B 43. D 44. C 45. C 46. A 47. A 48. D 49. D
Câu 8:
f0 = √f1 f2 = 24 Hz. ► A
Câu 9:
• Ta có f1 f2 = f02 = 502.
• Mà bài cho f1 + f2 = 145.
 f1 = 20 Hz và f2 = 125 Hz. ► D
Câu 10:
𝑈2
𝑃𝑥 −
𝑃 𝑅𝑌 2 𝑅𝑥
• 𝑃𝑋max = = 3⟶ đặt RY = 2 thì RX = 3 ⟶ 𝑈 2 = 120
𝑌max 𝑅𝑥

3.120 2.120 𝑍𝐿1 − 𝑍𝐶𝑙 = 3


• Px = PY = 20 ↔ 9+(𝑍 )2
= 4+(𝑍 )2
= 20 → {
𝐿1 −𝑍𝐶𝑙 𝐿2 −𝑍𝐶2 𝑍𝐶2 − 𝑍𝐿2 = 2√2
𝑈 2 (𝑅𝑋 +𝑅𝑌 ) 120.5
• Mạch ( X nt Y ) có P= 2 = 25+(3−2√2)2 ≈ 23,97 W ► C
(𝑅𝑥 +𝑅𝑌 )2 +(𝑍 𝐿,1 +𝑍𝐿,2 −𝑍𝐶1 −𝑍𝐶2 )

Câu 11:
1
• LC = 𝜔02 = ω1 ω2 (*)
L
( ∗) 1 R2 = =ZL1 .Z𝐶1
C
• ω2 = 4ω1 ⟶ 𝜔12 = 4LC → 4𝑍L1 = ZCl → R = 2ZL1
R 2
Vậy cos φ = = ⋅ ►B
√R2 +(ZL1 −ZCl )2 √13

Câu 12:
U U U
• Imax = R (cộng huởng điện) và I = 2
= 2
√R2 +(𝜔1 L− 1 ) √R2 +(𝜔2 L− 1 )
𝜔1 C 𝜔2 C

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 227 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
1 n n
• Do Imax = nI → R = 2
= 2
√R2 +(𝜔1 L− 1 ) √R2 +(𝜔2 L− 1 )
𝜔1 C 𝜔2 C

1 1 𝜔1 > 𝜔 2 1 1
→|𝜔1 L − 𝜔 C| = |𝜔2 L − 𝜔 C| = R√n2 − 1 → 𝜔1 L − 𝜔 =𝜔 − 𝜔2 L = R√n2 − 1
1 2 1C 2C

1 1 L(𝜔1 −𝜔2 )
→2R√n2 − 1 = 𝜔1 L − 𝜔 +𝜔 − 𝜔2 L = 2 L(𝜔1 − 𝜔2 ) → R = .►B
1 C 2 C √n2 −1

Câu 13:
U U√2 U√2
• Im = R (cộng hường điện) và I0 = = = Im
1 2 1 2
√R2 +(𝜔 1 L−𝜔 C) √R2 +(𝜔 2 L− )
1 𝜔2 C

1 √2 √2
R= 2
= 2
→ R = L (ω1 - ω2) = 160Ω. ► A
√R2 +(𝜔1 L− 1 ) √R2 +(𝜔2 L− 1 )
𝜔1 C 𝜔2 C

Câu 14:
rad rad
• Do ω = ω1 = 100π ( ) và ω = ω2 = 120π( ) cho I1 = I2 = I
s s
rad
→ Khi ω = ω3 = 110π ( ) (ω1 < ω3 < ω2 ) cho I' > I. ► C
s

Câu 15:
Do ω = ω1 = 150π (rad/s) và ω = ω2 = 200π (rad/s) cho I1 = I2 = I
→ Khi ω = ω1 mạch có tính dung kháng và khi ω = ω2 mạch có tính cảm kháng
→ Khi ω = ω3 = 100π (rad/s) < ω1 mạch có tính dung kháng. ► B
Câu 16:
1 L R2
ωC = √ − =100π rad/s. ► D
L C 2

Câu 17:
1
ωL = =400π rad/s. ► C
L R2
C√ −
C 2

Câu 18:
U 2UL 400
ULmax = UCmax = = = V. ► D
R√4LC−R2 C2 √7
𝜔 2
√1−( C )
𝜔L

Câu 19:
1 tan 𝜑 +tan 𝜑 2𝜋 1 2𝜋
• tan 𝜑RL tan 𝜑 = 2 và tan(𝜑RL + 𝜑) = 1−tanRL = tan →tan φRL + tan φ = 2 tan
𝜑 RL tan 𝜑 5 5

t a n 𝜑AN = 1,073 tan 𝜑AN = 0,466 ∗


 { hoặc { ( )
t a n 𝜑 = 0,466 tan 𝜑 = 1,073
(∗) tan 𝜑AN = 0,466
• Bài cho cos φAN > cos 𝜑 ⟶ { → cos 𝜑 = 0,682
tan 𝜑 = 1,073
(Ucos 𝜑)2 U2
P= = 100( W) → Pmax = = 215 W. ► C
R R

Câu 21:
𝑈 2 1 2 2
(𝑈 ) + 𝑛2 = 1 → 𝑛 = → cos 𝜑 = √1+𝑛 = 0,96. ► D
𝐿𝑚𝑎𝑥 √3

Câu 22:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 228 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
UR Đặ𝑡 𝑍𝐿 =1
• UL = → R = 10ZL → R = 10
10

R2 = 2ZL (ZC − ZL ) ZC = 51
• Khi UCmax ta có { 2 2 2 →{
Z = Z C − ZL Z = 10√26
R 1
 cos φ = Z = ⋅►C
√26

Câu 23:
5U 5
• UCmax = 3 →ZC = 3 Z.

R2 = 2ZL (ZC − ZL ) ZL (ZC − ZL ) = 5000 Z = 100√2


• Khi UCmax ta có { 2 2 2 → { 4 →{ L
Z = ZC − ZL Z L = 5 ZC ZC = 125√2
Z 1 4.10−5
 fC = 2𝜋L
L
= 50√2 Hz và C = 2𝜋f = F. ► A
C ZC 𝜋

Câu 24:
5 5 Đặ𝑡 𝑍=4
• UCmax = 4 𝑈 → 𝑍𝐶 = 4 𝑍 → 𝑍𝐶 = 5.

𝑅 2 = 2𝑍𝐿 (𝑍𝐶 − 𝑍𝐿 ) 𝑅 2 = 2𝑍𝐿 (5 − 𝑍𝐿 ) 𝑍𝐿 = 3


• Lại có { 2 2 2 → { 2 2 2 →{
𝑍 = 𝑍𝐶 − 𝑍𝐿 4 = 5 − 𝑍𝐿 𝑅 = 2√3
𝑅 2
 cos φAM = = ►D
√𝑅 2 +𝑍𝐿2 √7

Câu 25:
L= Z 2
2 zC 11 3√13 11
2
Z = ZC2 − ZL → Z= ZC → UC m = 3√13 U = 165 V. ► A
11

Câu 26:
R2 +Z2c +Z2 −Z2L R2
• cos (0 - φRC) = =
2Z√R2 +Z2C 2Z√R2 +Z2C

R
• cos (φ1 - φRC) = .
√R2 +Z2C

R
• cos (0 - φi ) = Z .
2 cos 𝜑RC
 cos φi = cos(𝜑 .►B
RC −𝜑i )

Câu 28:
f2 =f1 √2 f 1
• f1.f3 = f22 → f1 f3 = 2f12 → f1 = 2
3

U
• ULmax = = 80√3 V.► B
2
√1−(f1 )
f2

Câu 29:
1 1 2
• Ta có: ω1 ω2 = 𝐿𝐶 (∗); 𝜔3 = = √𝐿𝐶 → 𝐟32 = 2f1 f2 (**)
𝐿 𝑅2
𝐶√ −
𝐶 2

(∗∗) f
• Mà f1 = f2 + f3 √2 ⟶ f1 = f2 + 2√f1 f2 → f2 = 3 − 2√2
1

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 229 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
(∗) 1
 ω2 = ( 3 – 2√2)𝜔1 ⟶ 𝜔12 = (3−2√2)LC → (3 − 2√2)ZL1 = ZCl
L
R2 = =𝑍Ll ,ZCl R
c
•→ R = ZL1 √3 − 2√2 → cos 𝜑 = ≈ 0,45. ► D
2
√R2 +(ZL, −ZCl )

Câu 30:
1 1 L R2 1 1
• Ta có: ω1 ω2 = LC (∗); 𝜔3 = √ − = √2LC → f32 = 2 f1 f2 (**)
L C 2

25 2 (∗) 25 f f 1
• Mà (f1 + f2 )2 = f ⟶ (f1 + f2 )2 = f1 f2 → f1 = 4 hoặc f1 = 4
2 3 4 2 2
L
(∗) R2 = −zL ,ZCl
1 C
Giả sử ω2 = 4ω1 ⟶ 𝜔12 = 4LC → 4ZL1 = ZC1 ⟶ R = 2Zℓ
R 2 (Ucos 𝜑)2 4U2
 cos φ = = → P0 = = 13R
√R2 +(ZL −ZC1 )2 √13 R

1 2 𝜔 1
• Ta có ω3 = ωC = √2LC ; 𝜔L = √LC → 𝜔C = 2
L

2 2 (Ucos 𝜑)2 2U2


 cos φ =√ 𝜔 = √3 → P = = .
1+ L R 3R
𝜔C

𝑃0 6
Vậy: δ= = 13 ► A
𝑃

Câu 31:
𝑈 2U 𝜔 1 L
ULmax = = → 𝜔C = 2 → R2 = C
2 √3 L
𝜔
√1−( C )
𝜔L

𝜔 𝜔 1
• Mà 3( ω1 + ω2 )2 = 16ω1 ω2 ⟶ 𝜔1 = 3 hoặc 𝜔1 = 3
2 2
1 L
𝜔1 𝜔2 = 1 R2 = =ZLl ⋅.ZC1
1𝐶 C
Giả sử ω2 = 3ω1 → 𝜔12 = 3LC → 3ZL1 = ZCl → R = √3ZL1

R 3
• cos φ = = √7 ⋅ ► A
√R2 +(Z L1 −ZC1 )2

Câu 32:
1 1 R2 R2 R2 1
• 𝜔12 = LC và 𝜔22 = LC − 2 L2 → Δ𝜔2 = 𝜔12 − 𝜔22 = 2 L2 = ⋅ ( L2 )
2
1 R2
• Khi = 1 thì Δ𝜔2 = = 50 ⟶ R = 10Ω. ► B
L2 2

Câu 33:
𝑍 𝜔
• =𝑍𝐶 = 𝜔2 = 2 → ZC = 2ZL
𝐿 1

• ZL + 3ZC = 400Ω
400 4
 ZL = Ω → 𝐿 = 7𝜋 H. ► A
7

Câu 34:
f2 =f1 √3 f 1
• f1 f3 = f22 → f1 f3 = 3f12 → f1 = 3 .
3

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 230 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
2 1 (Ucos 𝜑)2
• cos φ=√ f = →P= = 144 W.► C
1+ 3 √2 R
f1

Câu 35:
(Ucos 𝜑)2 3 U2 √3
•P= =4 → cos 𝜑 = .
R R 2

2 √3 f 5 f2 =f1 +100 f1 +100 5


• cos φ =√ f = → f2 = 3 → = 3 → f1 = 150 Hz. ► A
1+ 2 2 1 f1
f1

Câu 37:
1 75 rad
𝜔C2 = 2 (𝜔12 + 𝜔22 ) → 𝜔C = ( ) → f0 ≈ 8,44 Hz. ► A
√2 s

Câu 38:
2 1 1
= 𝜔2 + 𝜔2 → ωL = 36√2 (rad/s) → f0 ≈ 8,1 Hz. ► B
𝜔L2 1 2

Câu 39:
2 1 1 1 𝜔2
= 𝜔2 + 𝜔2 → ωL = 48π , mà ω0 = = 16𝜋√3 → 𝜔C = 𝜔0 = 16π
𝜔L2 1 2 √LC L

U
 ULmax = = 150√2 V. ► B
𝜔 2
√1−( C )
𝜔L

Câu 40:
𝛼f 𝛼
Đặt U = αf → I= ; UC =
√R2 +(ZL −ZC )2 2𝜋C√R2 +(ZL −ZC )2

2 1 1 2 1
• I cùng giá trị: f2 = 602 + 902 → 𝜔L = 360𝜋√13 =
L L R2
C√ −
C 2

1 (∗) 1
• UC cùng giá trị: f02 = 30.120 → LC = (120𝜋)2 ⟶ RC = 72𝜋√5

• uL lệch pha 1350 so với uRC ↔ uRC trễ pha 450 so với I ↔ R = ZC
1 1 72𝜋√5
 f1 = 2𝜋CZ = 2𝜋CR = = 36√5 Hz► A
C 2𝜋

Câu 43:
𝜔0 2𝜔C 2
Ta thấy: ω1 = ωC = và ω2 = ωL = ω0 √2 → cos φ =√𝜔 = √3. ► D
√2 L +𝜔L

Câu 44:
𝜔0 U
ω1 = ωC = và 𝜔2 = 𝜔L = 𝜔0 √2 → Umax = = 100√3 V. ► C
√2 2
𝜔
√1−( C )
𝜔L

Câu 45:
𝜔1 𝜔 1 U
ωC = và ωL = ω2 √2 → 𝜔C = 3→Umax = = 150√2 V. ► C
√2 L 𝜔 2
√1−( C )
𝜔L

Câu 46:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 231 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
𝜔2 𝜔C 3 U 800
ωC = và ωL = ω1√2 → 𝜔 = 4 → Umax = = V. ► A
√2 √7
L 𝜔 2
√1−( C )
𝜔L

Câu 47:
2
𝑈
1−( ) 𝑈𝑐 =𝑈0 1 𝜔02
𝑈𝐶
𝜔12 𝜔22 = 𝜔1 𝜔2 = 𝐿𝐶√2 = → 𝑓0 = √𝑓1 𝑓2 √2 = 50√2 Hz. ► A
(𝐿𝐶)2 ⟶ √2

Câu 48:
2
𝑈
1−( )
𝑈C √94
• 𝜔02 (𝜔0 + 34𝜋)2 = → 𝜔0 (𝜔0 + 34𝜋) = 12LC.
(LC)2
2
U
1 1−( ) 1
UC √94
• (𝜔0 +54𝜋)2 (𝜔0 +114𝜋)2
= 1 → (𝜔 = L 𝐂.
0 +54𝜋)(𝜔0 +114𝜋) 12
(LC)2

𝜔0 (𝜔0 +34𝜋) 47
 (𝜔 = 72 → 25𝜔02 − 5448𝜋𝜔0 − 289332𝜋 2 = 0 → 𝜔0 ≈ 823(rad/s)
0 +54𝜋)(𝜔0 +114𝜋)

𝜔02 +(𝜔0 +34𝜋)2 2(𝜔0 +54𝜋)2 (𝜔0 +114𝜋)2


 ωC =√ ≈ 878 và 𝜔L = √(𝜔 2 +(𝜔 2 ≈ 1075
2 0 +54𝜋) 0 +114𝜋)

U
 UCmax = ≈ 122,5 (V). ► D
𝜔 2
√1−( C )
𝜔L

Câu 49:
R2 +Z2L
UAN = U√R2+(Z 2
không phụ thuộc vào R ↔ ZL2 = ( ZL - ZC )^2 ↔ ZC = 2ZL
L −ZC )

1
↔ω= = 𝜔1 √2 ⋅ ► D
√2LC

Chủ đề 9: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU


I. Kiến thức trọng tâm
1.1. Từ thông biến thiên và suất điện động cảm ứng trên khung dây dẫn
▪Hiện tượng cảm ứng điện từ: khi từ thông qua khung dây dẫn biến thiên thì trên khung dây xuất hiện một
suất điện động cảm ứng.
▪Cho khung dây dẫn có N vòng, diện tích S quay đều với tốc độ n (vòng/s) trong từ trường đều có véctơ
cảm ứng từ ⃗B vuông góc với trục quay.
▪Khung dây quay với tốc độ góc là ω = 2πn (rad/s). Khi khung dây quay đều thì véctơ pháp tuyến của mặt
phẳng khung dây n
⃗ cũng quay đều với tốc độ góc ω.

▪ Biểu thức của từ thông qua khung dây dẫn là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 232 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
⃗,n
Φ = NBScos(B ⏟cos(ωt + φ)
⃗ ) = NBS
Φ0

• Φ0 = NBS là từ thông cực đại qua khung dây; BS là từ thông cực đại qua một vòng dây.
⃗,n
• Độ lớn pha dao động (ωt + φ) của từ thông là góc (B ⃗ ,n
⃗ ) → |φ| = (B ⃗ )t=0 .

▪ Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trên khung dây dẫn là

𝜋
e = −Φ′ (𝑡) = 𝜔𝑁𝐵𝑆
⏟ ⏟ − 2 ) = E0cos(ωt + φe)
cos (𝜔𝑡 + 𝜑
𝐸0
𝜑𝑒
E0 ωNBS
E0 = ωNBS = ωΦ0 là suất điện động cực đại → Suất điện động hiệu dụng E = = .
√2 √2
π
 Tại một thời điểm, suất điện động e trễ pha 2 so với từ thông Φ (vuông pha), ta có:

Φ 2 e 2 E0 =ωΦ0 e2
(Φ ) + (E ) = 1 ↔ Φ2 + ω2 = Φ02 = (NBS)2.
0 0

1.2. Máy phát điện xoay chiều một pha


. Cấu tạo chung
Máy phát điện xoay chiều một pha có hai bộ phận chính:
▪ Phần cảm: tạo ra từ thông biến thiên bằng các nam châm quay, đó là một vành tròn có đặt p cặp cực nam
châm xếp xen kẽ cực bắc, cực nam đều nhau
▪ Phần ứng: gồm các cuộn dây giống nhau, xếp cách đều nhau trên một vòng tròn.
Một trong hai phần trên được đặt cố định, phần còn lại quay quanh một trục. Phần cố định gọi là stato, phần
quay gọi là rôto.

. Đặc điểm:
▪ Nếu tốc độ quay của rôto là n (vòng/giây) thì từ thông qua mỗi cuộn dây sẽ biến thiên tuần hoàn với tần
số f = np (Hz) và nếu tốc độ quay của rôto là N (vòng/phút) thì từ thông qua mỗi cuộn dây sẽ biến thiên tuần
NP
hoàn với tần số f = 60

▪ Suất điện động trên các cuộn dây biến thiên điều hòa với tần số biến thiên của từ thông. Suất điện động
cực đại trên các cuộn dây cũng giống nhau. Mặt khác, các cuộn dây được nối với nhau sao cho các suất điện
động trong các cuộn dây luôn luôn cùng pha (vì thế máy phát điện dạng này được gọi là máy phát điện xoay
chiều một pha) do đó suất điện động ở hai đầu ra của máy phát bằng suất điện động trong các cuộn dây cộng
lại. Suất điện động cực đại hai đầu ra của máy phát điện xoay chiều một pha là
E0 = ω
⏟ N. [số cuộn dây quấn trên phần ứng]
. Φ0 . ⏟
2πf=2πpn tổng số vòng dây quấn quấn trên phần ứng

với Φ0 là từ thông cực đại qua một vòng dây và là N là số vòng dây của một cuộn dây.
tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 233 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
▪ Mắc hai cực của máy phát điện vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ
1
tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tốc độ quay n của rôto thay đổi thì E ~ n; ZL ~ n; ZC ~ < n. Tương tự

như trường hợp thay đổi ω liên quan tới UL trong chủ đề trước, ta có:
1
+ Khi n = n0 thỏa mãn 2πn0p = thì I, UR, P đạt cực đại
𝐿 𝑅2
𝐶√ −
𝐶 2

1 1 2
+ Khi n = n1 và n = n2 mà 𝑛2 + 𝑛2 = 𝑛2 thì I, UR, P trong hai trường hợp bằng nhau.
1 2 0

1.3. Máy phát điện xoay chiều ba pha


. Cấu tạo
▪ Phần cảm: thường là nam châm điện, là rôto.
1
▪ Phần ứng: gồm ba cuộn dây giống nhau quấn quanh lõi thép, đặt cách nhau 3

vòng tròn trên thân của stato.


. Suất điện động trên các cuộn dây

▪ Suất điện động có cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau .
3
2π 2π
▪ Giả sử: e1 = E0cosφ, e2 = E0cos(φ + ), e3 = E0cos(φ − ). Tại thời điểm t, ta có:
3 3

• e1 + e2 + e3 = 0
e2 −e3 2 e1 −e3 2 e1 −e2 2
• e12 + ( ) = E02; (hoặc e22 + ( ) = E02 hoặc e23 + ( ) = E02 )
√3 √3 √3
3E20 3E20 3E20
• e1e2 = e23 − (hoặc e2e3 = e12 − hoặc e1e3 = e22 − )
4 4 4

II. Bài tập


2.1. Dạng 1: Từ thông – Suất điện động trên khung dây dẫn
Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 40 cm2. Khung
quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một
từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,01 T. Xác định suất điện động hiệu
dụng xuất hiện trên khung dây?
Hướng dẫn giải
n = 3000 vòng/phút = 50 vòng/s → ω = 2πn = 100π (rad/s).
𝐸0
 E0 = ωNBS = 4π (V) → E = = 2𝜋√2 ≈ 8,89 (V).
√2

Ví dụ 2: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm2 gồm N = 500 vòng dây, quay đều với tốc độ
3000 vòng/phút quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T. Gốc
thời gian là lúc véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với véctơ cảm ứng từ.
a) Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là?
b) Góc hợp bởi véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây với véctơ cảm ứng từ tại t = 0,2025 là?
Hướng dẫn giải
a) ▪ Φ0 = NBS = 0,5 (Wb); ω = 2πn = 100π (rad/s) → E0 = ωΦ0 = 50π (V).

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 234 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
π π
▪ t = 0: (n ⃗ )|
⃗ ,B = |φ| = π → φ = π → φe = φ − 2 = 2 .
t=0

 e = 50πcos(100πt + 0,5π) (V).


b) Pha của từ thông: ΦΦ = 100πt + π
3π 3π 3π
 tại t = 0,2025: ΦΦ(0,2025) = 21,25π ≡ − →− ⃗ , ⃗B)|t=0,2025s = 4 .
→ (n
4 4

Bài tập tự luyện


Câu 1 (ĐH-2013): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có diện tích 60 cm2, quay đều quanh một trục
đối xứng (thuộc mặt phẳng khung) trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ
lớn 0,4 T. Từ thông cực đại qua khung đây là
A. 1,2.10-3 Wb. B. 4,8.10-3 Wb. C. 2,4,10-3 Wb. D. 0,6.10-3 Wb.
Câu 2: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 250 vòng dây, diện tích mỗi vòng 50 cm2. Khung dây
quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông
góc với trục quay và có độ lớn 0,02 T. Từ thông cực đại qua khung đây là
A. 0,025 Wb. B. 0,15 Wb. C. 1,5 Wb. D. 15 Wb.
Câu 3: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật (hai cạnh dài 6 cm và 9 cm) có 500 vòng dây. Khung dây
quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ
vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung đây là
A. 0,54 Wb. B. 0,81 Wb. C. 1,08 Wb. D. 0,27 Wb.
Câu 4: Một khung dây quay đều với tốc độ góc ω quanh trục nằm trong mặt phẳng khung, trong một từ trường
đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Từ thông cực đại Φ0 qua khung và suất điện động cực đại
E0 trong khung liên hệ với nhau bởi công thức
𝜔Φ0 Φ0 Φ0
A. E0 = . B. E0 = 𝜔√2 . C. E0 = . D. E0 = ωΦ0.
√2 ω

Câu 5: Một khung dây quay đều với tốc độ 150 vòng/phút quanh trục nằm trong mặt phẳng khung, trong một
10
từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Từ thông cực đại gửi qua khung là (Wb). Suất
π

điện động xuất hiện trong khung dây có giá trị hiệu dụng là
A. 25 V. B. 25√2 V. C. 50 V. D. 50√2 V.
Câu 6 (CĐ-2010): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220
cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây,
√2
trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ ⃗B vuông góc với trục quay và có độ lớn 5π T. Suất điện động cực

đại trong khung dây bằng


A. 110√2 V. B. 220√2 V. C. 110 V. D. 220 V.
Câu 7 (CĐ-2011): Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây quay đều
với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm
trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong
khung có độ lớn bằng 222 V, Cảm ứng từ có độ lớn bằng
A. 0,50 T. B. 0,60 T. C. 0,45 T. D. 0,40 T.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 235 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 8: Một dây dẫn dài 10 m bọc sơn cách điện, quấn thành khung đây hình chữ nhật phẳng (bỏ qua tiết diện
của dây) có chiều dài 20 cm, chiều rộng 5 cm. Cho khung quay đều với tốc độ 10 vòng/s quanh một trục đối
xứng trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay, có độ lớn B = 0,5 T. Độ lớn suất
điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong khung bằng
A. 4π (V). B. 2π (V). C. √2π (V). D. 0,2π (V).
π
Câu 9 (QG-2017): Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức Φ = Φ0 cos (ωt + 2 ) thì trong khung

dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức e = E0cos(ωt + φ). Biết Φ0, E0 và ω là các hằng số
dương. Giá trị của φ là
π π
A. − 2 rad. B. 0 rad. C. 2 rad. D. π rad.
2.10−2 π
Câu 10 (ĐH-2009): Từ thông qua một vòng dây dẫn là Φ = cos (100πt + 4 ) (Wb). Biểu thức của suất
π

điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
π π
A. e = -2sin(100πt + 4 ) (V). B. e = 2sin(100πt + 4 ) (V).

C. e = -2sin100πt (V). D. e = 2πsin100πt (V).


Câu 11: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S gồm N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục
vuông góc với đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B. Gốc thời gian là lúc pháp tuyến của
khung dây cùng hướng với véctơ cảm ứng từ. Biểu thức xác định từ thông qua khung dây là
A. Φ = NBSsinωt. B. Φ = NBScosωt. C. Φ = ωNBSsinωt. D. Φ = ωNBScosωt.
Câu 12: Khung dây kim loại phẳng dẹt có 100 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 50 cm2, quay đều với tốc độ
50 vòng/s quanh trục đối xứng của khung trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,1 T. Trục quay vuông
góc với các đường cảm ứng từ. Gốc thời gian là lúc véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng
với véctơ cảm ứng từ. Từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức là
A. Φ = 0,05cos(100πt) (Wb). B. Φ = 500sin(100nt + 0,5A) (Wb).
C. Φ = 0,05sin(100πt - 0,5π) (Wb). D. Φ = 500cos(100πt + 0,5π) (Wb).
Câu 13 (ĐH-2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều
quanh trục đối xứng của khung với tốc độ 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T.
Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc véctơ pháp tuyến của mặt phẳng
khung dây ngược hướng với véctơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
π
A. e = 48πsin(40πt - 2 ) (V). B. e = 4,8πsin(4πt + π) (V).
π
C. e = 48πsin(4πt + π) (V). D. e = 4,8πsin(40πt - 2 ) (V).

Câu 14 (QG-2017): Một khung dây dẫn phẳng, dẹt có 200 vòng, mỗi vòng có diện tích 600 cm2. Khung dây
quay đều quanh trục nằm trong mặt phẳng khung, trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với
trục quay và có độ lớn 4,5.10-2 T. Suất điện động e trong khung có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp
tuyến của mặt phẳng khung cùng hướng với véctơ cảm ứng từ. Biểu thức của e là
A. e = 119,9cos100πt (V). B. e = 119,9cos(100πt - 0,5π) (V).
C. e = 169,6cos100πt (V). D. e = 169,6cos(100πt - 0,5π) (V).

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 236 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 15: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng
khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động
π
cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(ωt - ). Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến của mặt phẳng
4

khung dây hợp với véctơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 450. B. 1800. C. 900. D. 1350.
Câu 16 (ĐH-2011): Một khung đây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong
mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất
π
điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(ωt + 2 ). Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến của

mặt phẳng khung dây hợp với véctơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 450. B. 1800. C. 900. D. 1500.
Câu 17: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng
khung dây, trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động

cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(ωt + ). Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến của mặt phẳng
6

khung dây hợp với véctơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 300. B. 600. C. 1200. D. 1500.
Câu 18: Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 20 cm x 10 cm, gồm 100 vòng dây được đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ 0,318 T. Cho khung quay quanh trục đối xứng của nó với tốc độ góc 120 vòng/phút.
5
Gốc thời gian t = 0 là lúc vécto pháp tuyến của khung cùng hướng với vectơ cảm ứng từ. Khi t = s, suất
24

điện động cảm ứng xuất hiện trong khung bằng


A. - 4,0 V. B. 6,9 V. C. -6,9 V. D. 4,0 V.
Câu 19: Một khung dây dẫn hình chữ nhật quay đều quanh trục đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện, trong
một từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Suất điện động xoay chiều xuất hiện trong
khung có độ lớn cực đại khi mặt phẳng chứa khung dây.
A. song song với véctơ cảm ứng từ. B. vuông góc với véctơ cảm ứng từ.
C. tạo với véctơ cảm ứng từ góc 450. D. tạo với véctơ cảm ứng từ góc 600.
Câu 20: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có thể quay đều quanh trục đi qua trung điểm hai cạnh đối diện,
trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Suất điện động xoay chiều xuất hiện
trong khung có giá trị bằng 0 khi mặt phẳng chứa khung dây
A. song song với véctơ cảm ứng từ. B. vuông góc với véctơ cảm ứng từ.
C. tạo với véctơ cảm ứng từ góc 450. D. tạo với véctơ cảm ứng từ góc 600.
Câu 21: Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều quanh trục ∆ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ
11√2
trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay ∆. Từ thông cực đại qua diện tích khung dây bằng 6π

(Wb). Tại thời điểm t, từ thông qua diện tích khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây
11√2
có độ lớn lần lượt là (Wb) và 110√2 V. Tần số của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là

A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 120 Hz. D. 60 Hz.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 237 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 22: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có
véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục xx’. Ở một thời điểm nào đó thì từ thông gửi qua khung là 4 Wb thì suất
điện động cảm ứng trong khung có độ lớn là 15π (V). Từ thông cực đại gửi qua khung là
A. 5 Wb. B. 6π Wb. C. 6 Wb. D. 5π Wb.
Câu 23: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 120 vòng/phút trong một từ trường đều có
véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục xx’. Ở một thời điểm từ thông gửi qua khung là 12 Wb thì suất điện động
cảm ứng trong khung có độ lớn là 20π (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động cảm ứng xuất hiện trên khung

A. 220 V. B. 231 V. C. 115,5 V. D. 163,4 V.
Câu 24: Một cuộn dây có 1000 vòng quay với tốc độ 3000 vòng/phút trong từ trường đều có các đường sức
từ vuông góc với trục quay của cuộn dây. Ở thời điểm mà từ thông xuyên qua một vòng dây có độ lớn 3√3.10-
4
Wb thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có độ lớn là 30π (V). Giá trị hiệu dụng của suất
điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là
A. 60π√2 (V). B. 30π√2 (V). C. 120π (V). D. 60π (V).
Câu 25: Một vòng dây có diện tích S = 100 cm2 và điện trở R = 0,45 Ω, quay đều với tốc độ góc 100 rads
trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và
vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là
A. 1,4 J. B. 7 J. C. 0,7 J. D. 0,14 J.
2.2. Dạng 2: Máy phát điện xoay chiều một pha.
Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra suất điện động có tần số 60 Hz. Thay rôto của máy phát
điện bằng một rôto khác có nhiều hơn một cặp cực, để tần số của suất điện động theo máy phát đạm ra vẫn là
60 Hz thì số vòng quay của rôto trong một giờ phải thay đổi 7200 vòng. Tính số cặp cực của rôto lúc đầu?
Hướng dẫn giải
vòng vòng
▪ ∆n = 7200 =2 .
h s

▪ Tần số không đổi và số cặp cực p tăng lên, do đó tốc độ quay n của rôto phải giảm.
▪ f = pn = (p+1)(n - 2) = 60 → n = 12, p = 5.
Vậy số cặp cực của rôto lúc đầu là 5.
Ví dụ 2: Một máy phát điện một pha cổ phần cảm là rôto gồm 5 cặp cực quay đều với tốc độ 600 vòng/phút
17
và phần ứng gồm 5 cuộn dây giống nhau, mỗi cuộn có 20 vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là π

mWb. Xác định suất điện động hiệu dụng do máy phát điện này tạo ra?
Hướng dẫn giải
▪ f = pn = 50 Hz → ω = 100π (rad).
17.10−3
▪ E0 = ωΦ0N.[số cuộn dây] = 100π. .20.5 = 170 V → E = 85√2 V.
𝜋

Ví dụ 3: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn
cảm thuần L. Khi rôto quay với tốc độ n (vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là √5 A.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 238 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Khi rôto quay với tốc độ 2n (vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng là 2√2 A. Hỏi khi rôto quay với
tốc độ 3n (vòng/phút) thì cường độ đòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là?
Hướng dẫn giải
▪ Suất điện động hiệu dụng do máy phát điện tạo ra tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
▪ Ứng với tốc độ quay n, 2n, 3n thì suất điện động hiệu dụng của máy phát là E1, 2E1, 3E1 và cảm kháng
là ZL1, 2ZL1, 3ZL1. Ta có:
𝐸1 2𝐸1
I1 = = √5; I2 = = √5 → ZL1 = R và E1 = R√10.
2
√𝑅 2 +𝑍𝐿1 2
√𝑅 2 +4𝑍𝐿1

3𝐸1
 I3 = = 3 A.
2
√𝑅 2 +9𝑍𝐿1

Bài tập tự luyện


Câu 1: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. khung dây quay trong điện trường. D. khung dây chuyền động trong từ trường.
Câu 2 (CĐ-2012): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto và số cặp cực là p. Khi rôtô
quay đều với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính
theo đơn vị Hz) là
pn n
A. 60 . B. 60p. C. 60pn. D. pn.

Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto và số cặp cực là p. Khi rôtô quay đều với
tốc độ n (vòng/phút) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị
Hz) là
pn n
A. f = np. B. f = 60np. C. 60 . D. 60p

Câu 4: Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Suất
điện động do máy phát ra có tần số 50 Hz. Giá trị p là
A. 2. B. 1. C. 6. D. 4.
Câu 5: Máy phát điện xoay chiều một pha thứ nhất có rôto gồm 2 cặp cực quay với tốc độ 30 vòng/s, máy
phát điện xoay chiều một pha thứ hai có rôto gồm 6 cặp cực. Tần số của suất điện động hai máy phát điện tạo
ra như nhau. Tốc độ quay rôto của máy phát điện thứ hai là
A. 150 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 600 vòng/phút. D. 1200 vòng/phút.
Câu 6: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha có 3 cặp cực quay với tốc độ 1200 vòng/phút. Tần số của
suất điện động do máy phát điện này tạo ra là
A. 40 Hz. B. 50 Hz. C. 60 Hz. D. 70 Hz.
Câu 7: Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto gồm 4 cặp cực tạo ra suất điện động có tần số 50 Hz. Tốc
độ quay của rôto là
A. 25 vòng/s. B. 50 vòng/s. C. 12,5 vòng/s. D. 75 vòng/s.
Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto gồm 4 cặp cực phát ra suất điện động xoay chiều có
tần số 60 Hz. Tốc độ quay của rôto là?

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 239 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. 450 vòng/phút. B. 1500 vòng/phút. C. 900 vòng/phút. D. 1800 vòng/phút.
Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto gồm 10 cặp cực quay với tốc độ 360 vòng/phút thì phát
ra suất điện động xoay chiều có tần số là
A. 60 Hz. B. 30 Hz. C. 90 Hz. D. 120 Hz.
Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có hai cặp cực, rôto quay mỗi phút 1500 vòng. Một máy phát
điện xoay chiều một pha khác có rôto gồm 8 cực, nó phải quay với tốc độ bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện
cùng tần số với máy thứ nhất?
A. 375 vòng/phút. B. 625 vòng/phút. C. 750 vòng/phút. D. 1200 vòng/phút.
Câu 11 (QG-2016): Hai máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra hai suất điện động có cùng tần số f. Rôto
của máy thứ nhất có p1 cặp cực và quay với tốc độ n1 = 1800 vòng/phút. Rôto của máy thứ hai có p2 = 4 cặp
cực và quay với tốc độ n2. Biết n2 có giá trị trong khoảng từ 12 vòng/giây đến 18 vòng/giây. Giá trị của f là
A. 60 Hz. B. 48 Hz. C. 50 Hz. D. 54 Hz.
Câu 12 ( QG-2017): Hai máy phát điện xoay chiều một pha A và B (có phần cảm là rôto) phát ra hai suất điện
động có cùng tần số 60 Hz. Biết phần cảm của máy A nhiều hơn phần cảm của máy B 2 cặp cực (2 cực bắc, 2
cực nam) và trong 1 giờ số vòng quay của rôto hai máy chênh lệch nhau 18000 vòng. Số cặp cực của máy A
và máy B lần lượt là
A. 4 và 2. B. 5 và 3. C. 6 và 4. D. 8 và 6.
Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều một pha sinh ra suất điện động e = E0cos120πt (V). Rôto là phần cản
và quay với tốc độ 600 vòng/phút. Số cực từ của rôto mắc xen kẽ ở phần cảm là
A. 12 cực. B. 10 cực. C. 6 cực. D. 24 cực.
Câu 14: Một máy phát điện xoay chiều một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và rôto 8 cực quay đều với
tốc độ 750 vòng/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4 mWb.
Số vòng của mỗi cuộn dây là
A. 25 vòng. B. 28 vòng. C. 31 vòng. D. 35 vòng.
Câu 15: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôtô 4 cực từ quay đến với tốc độ 1200 vòng/phút, tạo ra
suất điện động hiệu dụng 220 V. Biết ứng với mỗi cực từ lại có một cuộn dây được quấn trên stato, các cuộn
dây giống nhau, mỗi cuộn có 100 vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là
A. 3 mWb. B. 7,7.10-4 Wb. C. 1,5 mWb. D. 2,2 mWb.
Câu 16: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều một pha có tổng cộng 200 vòng dây giống nhau. Từ
thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz. Suất điện động
của máy có giá trị hiệu dụng là
A. 88858 V. B. 88,858 V. C. 12566 V. D. 125,66 V.
Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm 4 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp, mỗi
cuộn có 62 vòng. Để tạo ra suất điện động hiệu dụng 220 V thi rôto phải quay với tốc độ 10 vòng/s. Biết từ
thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4 mWb. Roto có số cặp cực là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 240 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 18: Một máy phát điện có phần cảm là rôto gồm một cặp cực và phần ứng gồm bốn cuộn dây mắc nối
tiếp. Rôto quay với tốc độ 3000 vòng/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng là 400 V. Biết từ thông cực đại
qua mỗi vòng dây là 5 mWb. Số vòng dây của cuộn dây trong phần ứng là
A. 50 vòng. B. 72 vòng. C. 60 vòng. D. 90 vòng.
Câu 19 (ĐH-2011): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc
nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100√2 V. Từ
5
thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là π mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là

A. 71 vòng. B. 200 vòng. C. 100 vòng. D. 400 vòng.


Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cuộn dây
mắc nối tiếp tạo ra suất điện động có giá trị hiệu dụng là 220 V và tần số 50 Hz. Từ thông cực đại qua mỗi
vòng dây là 4 mWb. Số vòng dây của mỗi cuộn dây trong phần ứng và tốc độ quay của rôto lần lượt là
A. 62 vòng và 1200 vòng/phút. B. 124 vòng và 1200 vòng/phút.
C. 62 vòng và 1500 vòng/phút. D. 124 vòng và 1500 vòng/phút.
Câu 21: Một máy phát điện xoay chiều một pha khi tăng tốc độ quay của rôto thêm 3 vòng/s thì tần số dao
động của suất điện động do máy tạo ra tăng từ 50 Hz đến 65 Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát tạo
ra tăng thêm 30 V. Nếu tăng tiếp tốc độ trên 3 vòng/s nữa thì suất điện động của máy phát tạo ra là
A. 320 V. B. 280 V. C. 240 V. D. 160 V.
Câu 22: Một máy phát điện xoay chiều một pha khi tăng tốc độ quay của rôto thêm 60 vòng/phút thì tần số
dao động của suất điện động do máy tạo ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát
tạo ra tăng thêm 40 V. Nếu tăng tiếp tốc độ thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động của máy phát tạo ra là
A. 320 V. B. 280 V. C. 240 V. D. 360 V.
Câu 23: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp (mỗi
cuộn có 100 vòng dây) phần cảm là rôto gồm 2 cặp cực. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4 mWb. Mắc
hai cực của máy phát điện này vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở R = 40 Ω, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L = 0,159 H và tụ điện có điện dung C = 159 μF. Khi rôto của máy phát điện quay với tốc
độ 25 vòng/s thì công suất tiêu thụ đoạn mạch AB bằng
A. 115,2 W. B. 1137 W. C. 1421 W. D. 144 W.
Câu 24: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn
cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi tốc độ quay của rôto là n1 và n2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
Mối liên hệ giữa n1, n2 và n0 là
2n2 n2 n21 +n22
A. n20 = n1 n2 . B. n20 = n2+n
1 2
2. C. n20 = . D. n20 = n12 + n22.
1 2 2

Câu 25: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Khi rôto của máy phát điện quay với tốc độ n1 = 30 vòng/phút và n2 =
40 vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt
cực đại thì tốc độ quay của rôto là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 241 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. 50 vòng/phút. B. 24√2 vòng/phút. C. 20√3 vòng/phút. D. 24 vòng/phút.
Câu 26: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở R, cuộn cảm L và tụ điện C. Khi rôto quay với tốc độ 17 vòng/s hoặc 31 vòng/s thì cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì rôto
phải quay với tốc độ là
A. 21 vòng/s. B. 35 vòng/s. C. 23 vòng/s. D. 24 vòng/s.
Câu 27: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 1 cặp cực vào hai
41
đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 6𝜋 H và tụ điện có điện dung C =
10−4
F mắc nối tiếp. Khi rôto của máy quay với tốc độ là n hoặc 3n thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong
3𝜋

mạch có cùng giá trị. Giá trị của n bằng


A. 60 vòng/s. B. 50 vòng/s. C. 30 vòng/s. B. 25 vòng/s.
Câu 28 (ĐHH-2013): Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B
mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8 μF. Bỏ qua điện trở
thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ n =
1350 vòng/phút hoặc n = 1800 vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L
có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,7 H. B. 0,8 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H.
Câu 29: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện. Khi
rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I, khi rôto
của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng
A. I. B. 2I. C. 3I. D. 9I.
Câu 30: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và
cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch là 3 A và hệ số công suất bằng 0,5. Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường
độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch có giá trị bằng
A. √6 A. B. 2 A. C. √3 A. D. √2 A.
Câu 31: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc
nối tiếp với tụ điện. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n (vòng/s) thì cường độ đòng điện hiệu dụng qua
n
đoạn mạch là √3 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ (vòng/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua
√2

đoạn mạch là 1 A. Nếu rôto của máy phát điện quay đều với tốc độ n√2 (vòng/s) thì dung kháng của tụ điện

R
A. R. B. R√2. C. . D. R√3.
√2

Câu 32: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn
cảm thuần. Khi rôtơ quay với tốc độ n (vòng/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A. Khi rôto
quay với tốc độ 3n (vòng/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch là √3 A và cảm kháng của
mạch khi đó là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 242 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
R 2R
A. . B. . C. 2R√3. D. R√3.
√3 √3

Câu 33 (ĐH-2010): Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của
máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của
máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là √3 A. Nếu rôto
của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là
2R R
A. 2R√3. B. . C. R√3. D. .
√3 √3

Câu 34: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối hai đầu đoạn mạch với
hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2√2 I. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 800 vòng/phút
thì dung kháng của đoạn mạch là
A. 800√2 Ω. B. 50√2 Ω. C. 200√2 Ω. D. 100√2 Ω.
Câu 35: Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, mạch ngoài được nối với đoạn mạch gồm
10
điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 25𝜋 (H) và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi máy phát

điện quay với tốc độ 750 vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là √2 A; khi máy phát điện quay với
tốc độ 1500 vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4 A. Giá trị của
điện trở thuần R và tụ điện C lần lượt là
10−3 10−3
A. R = 25 Ω và C = F. B. R = 30 Ω và C = F.
25π π
2.10−3 4.10−4
C. R = 15 Ω và C = F. D. R = 30 Ω và C = F.
π π

Câu 36: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn
cảm thuần mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các dây nối, Khi rôto quay với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng
điện qua máy là I. Khi rôto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ là I√2. Khi rôto quay với tốc độ 3n
vòng/phút thì hệ số công suất của mạch là
√22 √3 1
A. . B. C. 0,5. D. .
11 2 √3

Câu 37: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở R, cuộn cảm L và tụ điện C. Bỏ qua điện trở các dây nối. Khi máy phát quay với tốc độ n vòng/phút thì
1
công suất tiêu thụ điện là P, hệ số công suất là . Khi máy phát quay với tốc độ 2n vòng/phút thì công suất
√2

tiêu thụ điện là 4P. Khi máy phát quay với tốc độ √2n vòng/phút thì công suất tiêu thụ điện của máy phát là
A. 2,67P. B. 1,414 P. C. 4P. D. 2P.
Câu 38: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L có thể thay đổi và tụ điện C. Ban đầu, khi rôto quay với tốc độ n
vòng/phút và L = L1 thì cảm kháng ZL1, dung kháng ZC thỏa mãn ZL1 = ZC = R và điện áp hiệu dụng ở hai đầu

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 243 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
cuộn cảm là U. Khi rôto quay với tốc độ 2n vòng/phút, để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm vẫn là U
thì cuộn cảm phải điều chỉnh có độ tự cảm L2 bằng
5L1 L1 3L1 3L1
A. . B. . C. . D. .
4 4 8 4

2.3. Dạng 3: Máy phát điện xoay chiều ba pha


Câu 1 (CĐ-2011): Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất điện động xuất
hiện trong ba cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ và từng đôi một lệch pha nhau một góc
𝜋 𝜋 2𝜋 3𝜋
A. 3 . B. 2 . C. . D. .
3 4

Câu 2: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất hiện trong
mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E0. Khi suất điện động tức thời trong một cuộn dây bằng 0 thì suất
điện động tức thời trong mỗi cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và bằng
𝐸0 √3 2𝐸0 𝐸0 𝐸0 √2
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 2

Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, mỗi pha có suất điện động cực đại là E0. Khi suất điện động
tức thời ở cuộn thứ nhất e1 = 0 thì suất điện động tức thời trong cuộn thứ hai và ba tương ứng là e1 và e2 thoả
mãn:
3𝐸02 𝐸02 3𝐸02 𝐸02
A. e2e3 = . B. e2e3 = . C. e2e3 = − . D. e2e3 = − .
4 4 4 4

Câu 4: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, mỗi pha có suất điện động cực đại là E0. Khi suất điện động
tức thời ở cuộn thứ nhất có độ lớn cực đại thì suất điện động tức thời trong cuộn thứ hai và ba tương ứng là e2
và e3 thoả mãn
3𝐸02 𝐸02 3𝐸02 𝐸02
A. e2e3 = . B. e2e3 = . C. e2e3 = − . D. e2e3 = − .
4 4 4 4

Câu 5: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động tức thời trong ba cuộn dây của
phần ứng có giá trị e1, e2 và e3, và giá trị hiệu dụng của chúng là 65√2 V. Ở thời điểm mà |e1 - e2| = 50√3 V
thì e3 có độ lớn là
A. 50√2 V. B. 120 V. C. 60√3 V. D. 100 V.
Câu 6 (QG-2017): Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ổn định. Suất điện động trong ba
cuộn dây của phần ứng có giá trị e1, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 30 V thì |e2 - e3| = 30 V. Giá trị cực đại của
e1 là
A. 40,2 V. B. 51,9 V. C. 34,6 V. D. 45,1 V.
Câu 7: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, mỗi pha có suất điện động cực đại là E0. Khi suất điện động
tức thời ở cuộn thứ nhất e1 = 0,5E0 thì suất điện động tức thời trong cuộn thứ hai và ba tương ứng là e2 và e3
thoả mãn:
3𝐸02 𝐸02 3𝐸02 𝐸02
A. e2e3 = . B. e2e3 = − . C. e2e3 = − . D. e2e3 = − .
4 2 4 4

Câu 8 (QG-2017): Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn dây của
phần ứng có ba suất điện động có giá trị e1, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 30 V thì tích e2.e3 =- 300 (V2). Giá
trị cực đại của e1 là
A. 35 V. B. 40 V. C. 45 V. D. 50 V.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 244 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 9: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, mỗi pha có suất điện động cực đại là E0. Khi suất điện động
tức thời ở cuộn thứ nhất e1 = 0,6E0 thì suất điện động tức thời trong cuộn thứ hai và ba tương ứng là e2 và e3
thoả mãn
A. e2 + e3 = 1,2E0. B. e2 + e3 = 0,8E0. C. e2 + e3 = -0,8E0. D. e2 + e3 = -0,6E0.
III: Đáp án + Hướng giải
2.1. Dạng 1: Từ thông – Suất điện động trên khung dây dẫn

Câu 1:
Φ0 = BS = 2,4⋅10-3Wb⋅ ► C
Câu 2:
01. C 02. A 03. A 04. D 05. B 06. B 07. A 08. B 09. B 10. B
11. B 12. C 13. B 14. D 15. A 16. B 17. C 18. D 19. A 20. A
21. D 22. A 23. C 24. B 25. C
Φ0 = NBS = 0,025 Wb. ► A
Câu 3:
S = ab = 54 (cm2) → Φ0 = NBS = 0,54 Wb. ► A
Câu 5:
• n = 150 vòng/phút = 2,5 vòng/s → ω = 2πn = 5π(rad/s)
E0
• E0 = ωΦ0 = 50 V → E = = 25√2 V. ► B
√2

Câu 6:
⏟ NBS = 220√2( V). ► B
E0 = 2𝜋𝑛
𝜔

Câu 7:
⏟ NBS = 222√2 (V) → B ≈ 0,5 (T). ► A
E0 = 2𝜋𝑛
𝜔

Câu 8:
• Diện tích khung dây là S = ab = 0,01 (m2).

• Khung dây có số vòng là N = P = 20 (vòng)

• E0 = 2𝜋
⏟ ∞ NBS = 2π (V). ► B

Câu 9:
𝜋
e trễ pha 2 so với Φ. ► B

Câu 10:
• e0 =ω Φ0 = 2 (V)
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
• φe = 𝜑⊕ − 2 = 4 − 2 = − 4 .
𝜋 𝜋
• e = 2cos (100𝜋t − 4 ) = 2sin (100𝜋𝑡 + 4 ) (V). ► B

Câu 11:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 245 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Biểu thức từ thông: Φ = Φ0 cos (ωt + φ)
• Φ0 = NBS.
⃗ , ⃗B)|t=0 = | φ | = 0 → φ = 0.
• t = 0: (n

• Vậy Φ = NBScosωt. ► B
Câu 12:
• Φ0 = NBS = 0,05 Wb ; ω = 2πn = 100π(rad/s).
⃗ , ⃗B)|𝑡=0 = | φ | = π → φ = π.
• t = 0: (n

Vậy Φ = 0,05 cos (100πt + π ) = 0,05 sin (100πt - 0,5π ) (Wb). ► C


Câu 13:
• Φ0 = NBS = 1,2 Wb ; ω = 2πn = 4π(rad/s)
⃗ , ⃗B)|𝑡=0 = |𝜑| = 𝜋 → 𝜑 = 𝜋
• t = 0: (n

 Φ = 1,2 cos ( 4πt + π) (Wb) → e = 4,8π cos ( 4πt + 0,5π ) = 4,8π sin (4πt + π) (V). ► B
Câu 14:
• Φ0 = NBS = 0,54 Wb ; ω = 2πf = 100π(rad/s)
• t = 0: (n ⃗ )| = | φ | = 0 → φ = 0
⃗ ,B t=0

 Φ = 0,54 cos 100πt (Wb) → e = 169,6 cos (100πt - 0,5π) (V). ► D


Câu 15:
𝜋 E0 𝜋 𝜋
• e = E0 cos (𝜔t − 4 ) → Φ = cos (𝜔t + 4 ) → (n ⃗ )|
⃗ ,B = |𝜑Φ | = 4 . ► A
𝜔 t=0

Câu 16:
𝜋 E0
• e = E0 cos (𝜔t + 2 ) → Φ = ⃗ , ⃗B)|
cos(𝜔t + 𝜋) → (n = |𝜑Φ | = π. ► B
𝜔 𝑡=0

Câu 17:
5𝜋 E0 2𝜋 2𝜋
e = E0 cos (𝜔t + )→Φ= cos (𝜔t − ⃗ , ⃗B)|
) → (n = |𝜑Φ | = .►C
6 𝜔 3 t=0 3

Câu 18:
• Φ0 = NBS = 0,636 Wb; ω = 2πf = 4π (rad/s)
⃗ )|
• t = 0: (𝑛⃗; 𝐵 = |φ| = 0 → φ = 0
𝑡=0

 Φ = 0,636 cos 4πt (Wb) → e = 8 cos (4πt - 0,5π) (V)


5 𝜋 E0
→ tại t = 24 s: Φc( 5 ) = →e= = 4 (V) và đang giảm. ► D
24 3 2

Câu 19:
e 2 Φ 2 e=E0
⃗ , ⃗B)= 900. ► A
(E ) + (Φ ) = 1 ⟶ Φ = 0 → pha của Φ là Φ= π/2 + kπ → (n
0 0

Câu 20:
e 2 Φ 2 e=0
⃗ , ⃗B) = 0 hoặc 1800 ► A
(E ) + (Φ ) = 1 ⟶ Φ = ±Φ0 → pha của Φ là ΦΦ = k𝜋 → (n
0 0

Câu 21:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 246 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
e2 rad
Φ02 2
= Φ + 𝜔2 → 𝜔 = 120𝜋 ( )→ f = 60 Hz. ► D
s

Câu 22:
rad e2
ω = 2πn = 5π ( ) → Φ0 = √Φ2 + 𝜔2 = 5(Wb). ► A
s

Câu 23:
rad e2
ω = 2πn = 4π ( ) → Φ0 = √Φ2 + 𝜔2 = 13 (Wb) → E0 = 52π (V) → E ≈ 115,5 (V) ► C
s

Câu 24:
rad
ω = 2πn = 100π ( ) ; Φ1 wong = 3√3 ⋅ 10−4 Wb → Φ = NΦ1 vòng = 0,3√3 (Wb).
s

e2
 Φ0 =√Φ2 + 𝜔2 = 0,6 (Wb) → E0 = 60π (V) → E = 30π√2 (V). ► B

Câu 25:
𝜔 50 1000
• n = 2𝜋 = (vòng/s) → thời gian quay 1000 vòng là: Δt= = 20π (s).
𝜋 n

√2 E √2 1
• E0 = ωNBS = 0,1 (V) → E = (V) → I = = ( A) → P = I2 R =
20 R 9 90
2
⇒ Q = PΔt = 9 π(J)⋅ ► C

2.2. Dạng 2: Máy phát điện xoay chiều một pha.


01. B 02. D 03. C 04. D 05. C 06. C 07. C 08. C 09. A 10. C
11. A 12. C 13. A 14. C 15. A 16. B 17. D 18. D 19. C 20. D
21. D 22. B 23. B 24. B 25. B 26. A 27. D 28. C 29. D 30. C
31. C 32. D 33. B 34. B 35. B 36. A 37. C 38. B

Câu 4:
f
n = 12,5 vòng/s → p = n = 4. ► D.

Câu 5:
f1 = f2 → p1 n1 = p2 n2 → n2 = 10 vòng/s = 600 vòng/phút. ► C
Câu 6:
n = 20 vòng/s → f = pn = 60 Hz. ► C
Câu 7:
f
n = p = 12,5 vòng/s. ► C

Câu 8:
f
n = p =15vòng/s = 900vòng/phút. ► C

Câu 9:
f = pn = 60 Hz. ► A.
Câu 10:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 247 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
8
• p2 = 2 = 4 (cặp cực).

• f1 = f2 → p1 n1 = p2 n2 → n2 = 12,5 vòng/s = 750 vòng/phút. ► C


Câu 11:
• f = p1 n1 = p2 n2 → 30p1 = 4n2 → n2 = 7,5p1 (*)
(*)
• 12 < n2 < 18 ⟶ 1,6 < p1 < 2,4 → p1 = 2 → f = 60 Hz. ► A
Câu 12:
18000
60 = pA nA = pB nB; pA - pB = 2; nB - nA = = 5 (vòng/s)
3600

→ nA⋅pA = (pA - 2) (nA + 5) → 5pA - 2nA – 10 = 0 → nA = 2,5pA – 5


→ 60 = pA nA = pA (2,5pA - 5) → pA = 6 → pB = 4. ► C
Câu 13:
ω = 120π → f = pn = 60Hz → p = 6 cặp cực từ →12 cực từ. ► A
Câu 14:
• n = 12,5 vòng /s → f = pn = 50 Hz → ω = 2πf = 100π(rad/s).
• E0 = ωΦ0 N [ số cuộn dây ] → N ≈31 vòng/ 1 cuộn. ► C
Câu 15:
• Số cặp cực từ là p = 2→[ số cực từ] = [ số cuộn dây ] = 4
• n = 20 vòng/s → f = pn = 40 Hz → ω = 2πf = 80π(rad/s)
• E0 = ωΦ0 N [ số cuộn dây ] → Φ0 ≈ 3mWb. ► A
Câu 16:
• N [số cuộn dây] =200.
• E0 = ωΦ0 N [ số cuộn dây ] = 40π (V) → E ≈ 88,858 (V). ► B
Câu 17:
E0 = ωΦ0 N [ số cuộn dây ] → ω = 313,636 (rad/s) → f = 50 (Hz) → p = 5. ► D
Câu 18:
• f = pn = 50Hz → ω = 2πf = 100π(rad/s)
• E0 = ωΦ0 N [ số cuộn dây ] → N ≈ 90 vòng/1 cuộn. ► D
Câu 19:
• ω = 2πf = 100π(rad/s)
• E0 = ωΦ0 N [ số cuộn dây ] → N ≈ 100 vòng/ 1 cuộn. ► C
Câu 20:
• ω = 2πf = 100π (rad/s); n = f/p = 1500 vòng/phút.
• E0 = ωΦ0 N [số cuộn dây ] → N ≈ 124 vòng/1 cuộn. ► D
Câu 21:
• 50 Hz = pn và 65 Hz = p (n + 3) → p = 5 và n = 10 vòng /s.
• Do E ∼ n → 30 V ∼ 3 vòng s → 10 V ∼ 1 vòng /s.
• Khi tốc độ quay của rôto là 10+3+3=16 vòng /s→ suất điện động phát ra là 160 V. ► D

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 248 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 22:
• 50 Hz = pn và 60 Hz = p (n + 1) → p = 10 và n = 5vòng/s.
• Do E ∼ n → 40 V ∼ 1 vòng/s
• Khi tốc độ quay của rôto là 5+1+1=7 vòng/s→ suất điện động phát ra là 280V. ► B
Câu 23:
• f = pn = 50 Hz → ω = 2πf = 100π (rad/s)
→ E0 = ωNΦ0 [số cuộn dây ] = 120π (V) → E = 60π√2( V).
E 6𝜋√2
• ZL = 50Ω, ZC = 20Ω → Z = 50Ω → I = Z = (A) → P = I2 R ≈ 1137 W. ► B
5

Câu 25:
2 1 1
= n2 + n2→ n0 = 24√2 (vòng/phút). ► B
n20 1 2

Câu 27:
1 2
• n0 = 2𝜋p √2LC−R2C2 = 15√5 vòng/s.
2 1 1 1 1
• n2 = n2 + n2 = n2 + 9n2 → n = 25 vòng/s. ► D
0 1 2

Câu 28:
2 1 1
• n2 = n2 + n2 → n0 = 18√2 vòng /s.
0 1 2

1 2
• n0 = 2𝜋p √2LC−R2C2 → L = 0,477 H. ► C

Câu 29:
E
• Rôto quay với tốc độ n: I = Z .
c

ZC E′ 9E
• Rôto quay với tốc độ 3n: E' = 3E và Zc′ = → I′ = Z′ = Z = 9I. ► D
3 C

Câu 30:
• Rôto quay với tốc độ 3n:
R R 1 E E
= = 2 → Z = 2R ; ZL = R√3 và I = Z = 2R = 3 (A).
Z
√R2 +Z2L

• Rôto quay với tốc độ n:


E ZL R E′ E E
E' = 3 và ZL′ = = → I ′ = Z′ = = 2√3R = √3 A. ► C
3 √3 R2
3√R2 +
3

Câu 31:
𝐸
• Rôto quay với tốc độ n: I = = √3 (A).
√𝑅 2 +𝑍𝐶2

n E E′ E
• Rôto quay với tốc độ : E' = và ZC′ = ZC √2 → I′ = Z′ = = 1 (A).
√2 √2
√2√R2 +2Z2c

• 2(R2 + 2ZC2 ) = 3(R2 + ZC2 ) → R = ZC.


ZC R
• Rôto quay với tốc độ n√2: ZC′′ = = .►C
√2 √2

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 249 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 32:
E
• Rôto quay với tốc độ n: I = = 1 A.
√R2 +Z2L

E′ 3E
• Rôto quay với tốc độ 3n: E' = 3E và ZL′ = 3𝑍L → I′ = Z′ = = √3 A.
√R2 +9Z2L

R
• R2 + 9ZL2 = 3(R2 + ZL2 )→ ZL = → ZL′ = R√3. ► D
√3

Câu 33:
𝐸
• Rôto quay với tốc độ n: I = =1 (A).
√𝑅 2 +𝑍𝐿2

E′ 3E
• Rôto quay với tốc độ 3n: E' = 3E và ZL′ = 3ZL → I′ = Z′ = = √3 (A).
√R2 +9Z2L

R
 R2 + 9𝑍L2 = 3(R2 + ZL2 ) → ZL =
√3
′/ 2R
• Khi rôto quay với tốc độ 2n: ZL = 2ZL = .►B
√3

Câu 34:
E
• Rôto quay với tốc độ 200 vòng/phút: I =
√R2 +Z2C

• Rôto quay với tốc độ 400 vòng/phút:


ZC E′ 2E
E' = 2E và ZC′ = → I 𝑗 = Z′ → 2√2I = 2
2
√R2 +ZC
4

Z2C
 R2 + ZC2 = 2 (R2 + ) → ZC = √2R
4
ZC R
• Rôto quay với tốc độ 800 vòng/phút: Zc′′ = = 2√2 = 50√2 Ω. ► B
4

Câu 35:
• Rôto quay với tốc độ n = 750 vòng/phút =12,5 vòng/s:
E
f = pn = 12,5 Hz → ω = 25πrad/s → ZL = 10Ω → I = = √2 A(*).
√R2 +(10−ZC )2
ZC
• Rôto quay với tốc độ n'=1500 vòng /phút = 2n: E' = 2E, ZL′ = 2ZL = 20Ω; ZC′ = 2
cộng hưởng E′ 2E
ZC = 40Ω và I′ = = = 4 A (**)
⟶ R R
1 1 10−3
Từ (*) và (**) → R2 + 302 = 2R2 → R = 30Ω và C = 𝜔Z = 40.25𝜋 = F. ► B
c 𝜋

Câu 36:
E
• Rôto quay với tốc độ n: I =
√R2 +Z2L

E′ 2E
• Rôto quay với tốc độ 2n: E' = 2E và ZL′ = 2ZL → I′ = Z′ → √2I =
√R2 +4𝑍L2

R
 R2+4ZL2 = 2(R2 + ZL2 ) → ZL =
√2

• Rôto quay với tốc độ 3n:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 250 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
3R R 1 √22
ZL′′ = 3ZL = → cos 𝜑 = = 2
= ⋅ ►A
√2 11
√R2 +Z1/2
L
√1+( 3 )
√2

Câu 37:
• Rôto quay với tốc độ n:
R 1 E E2
cos φ = = (∗) → Z = R√2 → I = R√2 → P = I2 R = 2R
√R2 +(ZL −Zc ) 2 √2

• Rôto quay với tốc độ 2n:


ZC 4E2
E' = 2E, ZL′ = 2ZL , ZC′ = → 4P = Z 2 R
2 R2 +(2ZL − C )
2

ZC 2 ∞ ZC
 R2 = (2ZL − ) ⟶ 2ZL − =ZC - ZL → ZC = 2ZL → R = ZL
2 2

• Rôto quay với tốc độ n√2:


ZC
E ′′ = E√2, ZL∥ = ZL √2 = R√2, Zc′′ = = R√2 → ZL′′ = ZC′′ : cộng hưởng điện.
√2

E//2 2E2
 P ′′ = = =4P. ► C
R R

Câu 38:
• Khi rôto quay với tốc độ n: ZL1 = ZC = R (đặt =1 ): cộng hưởng →UR = UL= E.
• Khi rôto quay với tốc độ 2n, L = L2:
ZC 1 2EZL2
E' = 2E, ZC′ = = 2 → UL = IZL2 = 2
=E
2
√12 +(ZL2 −1)
2

1 2 ZL2 L2 1 L1
 4ZL2
2
= 12 + (ZL2 − 2) → ZL2 = 0,5 → = 2⋅ = 2 → L2 = ⋅►B
ZL L1 4

2.3. Dạng 3: Máy phát điện xoay chiều ba pha


01. C 02. A 03. C 04. B 05. B 06. C 07. B 08. B 09. D

Câu 2:
𝜋
Chọn pha suất điện động cuộn có e1 =0 bằng 2
𝜋 5𝜋
→ pha của hai cuộn e2 và e3 là − 6 và − 6
E0 √3 E0 √3
→ e2 = và e2 = − .►A
2 2

Câu 3:
3E20
e2 e3 = - .►C
4

Câu 4:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 251 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Chọn pha suất điện động cuộn có | e1 | = E0 bằng 0
2𝜋 2𝜋
→ pha của hai cuộn e2 và e3 là và −
3 3
E E0 E20
→ e2 = - 20 và e3 = − → e2 e3 = .►B
2 4

Câu 5:
2𝜋 2𝜋
Tại thời điểm t: e1 = E0 cos φ, e2 = E0 cos (𝜑 + ) , e3 = E0 cos (𝜑 − )
3 3
2𝜋 2𝜋 2𝜋
→ | e2 - e3 | = E0|cos (𝜑 + ) − cos (𝜑 − )| = E0 |2sin 𝜑sin | = E0 √3|sin 𝜑|
3 3 3

e 2 e −e3 2 e2 −e3 2
→(E1 ) + ( E2 ) = 1 → e12 + ( ) = E02 → | e3 | = 120 V. ► B
0 0 √3 √3

Câu 6:
e2 −e3 2
e12 + ( ) = E02 → E0 = 20√3 V. ► C
√3

Câu 7:
2𝜋 2𝜋
e1 = E0 cos φ, e2 = E0 cos (𝜑 + ) , 𝑒3 = 𝐸0 cos (𝜑 − )
3 3

𝐸02 4𝜋 𝐸02 1 𝐸02 𝑒 2 3 3𝐸02


 e2e3 = [cos ( 3 ) + cos(2𝜑)] = (− 2 + 2 cos 2 𝜑 − 1) = [2 (𝐸1 ) − 2] = 𝑒12 −
2 2 2 0 4

Khi: e1 = 0,5 E0 → e2 e3 = -0,5 E02 . ► B


Câu 8:
3E20
e2e3 = e12 − → E0 = 40 V. ► B
4

Câu 9:
2𝜋 2𝜋
e1 = E0 cos φ, e2 = E0 cos (𝜑 + ) , e3 = E0 cos (𝜑 − )
3 3
2𝜋
 e2 + e3 = 2E0 (cos cos 𝜑) = -E0 cos φ = -e1
3

Khi e1 = 0,6 E0 → e2 + e3 = -0,6 E0. ► D

Chủ đề 10: MÁY BIẾN ÁP - TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA


I. Kiến thức trọng tâm (Máy biến áp)
1.1. Khái niệm
Là những thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà
không làm thay đổi tần số của nó.
1.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
▪ Máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng khác nhau, N1 và N2, quấn trên một lõi
sắt kín (hình bên). Lõi thường làm bằng các lá sắt hoặc thép pha silic, ghép cách điện
với nhau để giảm hao phí điện năng do dòng Fu-cô. Các cuộn dây thường làm bằng
đồng, đặt cách điện với nhau và được cách điện với lõi. Trong sơ đồ điện, máy biến áp
được kí hiệu như hình bên.
▪ Hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Một trong hai
cuộn dây (giả sử có số vòng N1) của máy biến áp được nối với nguồn điện xoay chiều, được gọi là cuộn sơ

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 252 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
cấp. Cuộn còn lại (có số vòng N2) được gọi là cuộn thứ cấp. Dòng điện xoay chiều chạy trong cuộn sơ cấp gây
ra từ thông biến thiên qua cuộn thứ cấp, làm xuất hiện trong cuộn thứ cấp một suất điện động xoay chiều. Nếu
mạch thứ cấp kín thì có dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp.
1.3. Sự biến đổi điện áp và cường độ dòng điện qua máy biến áp
▪ Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn sơ cấp thì nó sẽ gây ra sự biến thiên từ thông
trong hai cuộn dây. Từ thông qua mỗi vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là như nhau, gọi biểu thức từ thông
qua mỗi vòng dây là: Φ = Φ0cosωt.
▪ Từ thông qua cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là
Φ1 = N1Φ0cosωt và Φ2 = N2Φ0cosωt.
▪ Suất điện động trên cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là
e1 = ωN1Φ0sinωt và e2 = ωN2Φ0sinωt.
▪ Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên hai cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là:
𝜔𝑁1 𝛷0 𝜔𝑁2 𝛷0
E1 = ; E2 = (*)
√2 √2

▪ Máy biến áp lí tưởng mà các cuộn dây có điện trở không đáng kể thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện
trên hai cuộn dây cũng chính là điện áp hiệu dụng ở hai đầu các cuộn dây:
(∗) U2 N
U1 = E1 và U2= E2 → = N2
U1 1

+ Nếu N2 > N1 → U2 > U1: máy biến áp dụng này được gọi là má tăng áp.
+ Nếu N2 < N1 → U2 < U1: máy biến áp dụng này được gọi là máy hạ áp.
▪ Nếu cuộn thứ cấp được nối với mạch ngoài chứa các điện trở thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong
U N I
hai cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là I1 và I2 thỏa mãn U2 = N2 = I1
1 1 2

II. Bài tập


Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1 (CĐ-2007): Một máy biến áp có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao
phí của máy biến áp. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 20 V. B. 40 V. C. 10 V. D. 500 V.
Hướng dẫn giải
N1 =5000;N2 =1000
U1 N1 U1 =100 (V)
=N → U2 = 20 V. Chọn A.
U2 2

Ví dụ 2: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp 2,5 lần số vòng
dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu
để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp.
9 19
Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 25. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 30 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 50. Bỏ

qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn
thêm vào cuộn thứ cấp

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 253 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. 40 vòng. B. 29 vòng. C. 30 vòng. D. 60 vòng.
Hướng dẫn giải
N 25
* Dự định: N1 = 2,5N2, nhưng thực tế lúc đầu học sinh này quấn là N1′ = .
2 9

1 N 50
* Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 30 vòng thì N′ +30 = 19.
2

 N1 = 1500; N2′ = 540 → N2 = 600 → phải quấn tiếp 600 - 540 – 30 = 30 vòng. Chọn C.
Ví dụ 3: Một học sinh quấn một máy biến áp có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp hai lần số vòng dây cuộn sơ
cấp. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn thứ cấp để hở là 1,92U. Khi kiểm tra thì phát hiện trong cuộn thứ cấp có 40 vòng dây bị quấn ngược
chiều so với đa số các vòng dây trong đó. Tổng số vòng dây đã được quấn trong máy biến áp này là
A. 1000 vòng. B. 2000 vòng. C. 3000 vòng. D. 400 vòng.
Hướng dẫn giải
Giả sử cuộn dây có N (vòng) trong đó có n (vòng) quấn ngược, do n (vòng) quấn ngược triệt tiêu từ thông của
n (vòng) quấn thuận nên ta có thể coi cuộn dây có N – 2n (vòng).
* N2 = 2N1.
N1 U
* Cuộn thứ cấp có 40 (vòng) quấn ngược nên coi như có N2 – 80 (vòng), do đó N = 1,92U.
2 −80

 N1 = 1000, N2 = 2000 → tổng số vòng dây của hai cuộn là 1000 + 2000 = 3000. Chọn C.
Ví dụ 4: Một máy biến áp lí tưởng gồm hai cuộn dây A và B. Nếu mắc hai đầu cuộn A vào điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng bằng U thì ở hai đầu cuộn B để hở có điện áp hiệu dụng là 50 V. Nếu mắc hai đầu cuộn B
vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì ở hai đầu cuộn A có điện áp hiệu dụng là 200 V. Giá trị U
bằng
A. 100 V. B. 50√2 V. C. 125 V. D. 100√2 V.
Hướng dẫn giải
U N
▪ 50 = NA
B
U NB } → U = √50.200 = 100 V. Chọn A.
▪ 200 = N
A

Ví dụ 5: Hai máy biến áp lí tưởng mà cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây nhưng cuộn thứ cấp có số vòng dây
khác nhau. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của cả hai máy tỉ
số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở với điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của máy
thứ nhất và máy thứ hai lần lượt là 1,5 và 2. Khi cùng thay đổi số vòng dây ở cuộn thứ cấp của mỗi máy một
lượng là 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau. Số vòng dây
của cuộn sơ cấp của mỗi máy là
A. 100 vòng. B. 150 vòng. C. 200 vòng. D. 250 vòng.
Hướng dẫn giải
N 1 N 1
▪ Ban đầu ta có: N 1 = 1,5 và N 1 = 2
2A 2B

N1 N1
▪ Lúc sau khi thay đổi số vòng đây ở cuộn thứ cấp của hai máy: N =N .
2A +50 2B −50

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 254 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
 N1 = 200. Chọn C.
Bài tập tự luyện
Câu 1 (ĐH-2009): Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
D. đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu 2 (CĐ-2011): Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện
xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp.
B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
Câu 3: Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp
này có tác dụng
A. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
B. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 4 (QG-2019): Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ
cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn
B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, q
(như hình bên). Số chỉ vốn kế V có giá trị nhỏ nhất khi khóa K ở chốt nào sau đây?
A. Chốt m. B. Chốt n. C. Chốt p. D. Chốt q.
Câu 5 (QG-2019): Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ
cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn
B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, q
(như hình bên). Số chỉ vôn kế V có giá trị lớn nhất khi khóa K ở chốt nào sau đây?
A. Chốt m. B. Chốt n. C. Chốt p. D. Chốt q.
Câu 6: Trong một máy tăng áp lí tưởng đang hoạt động ở chế độ không tải. So sánh đúng giữa từ thông qua
một vòng của cuộn sơ cấp Φs , và từ không qua một vòng của cuộn thứ cấp Φt , là
A. Φs < Φt. B. Φs = Φt. C. Φs ≤ Φt. D. Φs ≥ Φt.
Câu 7: Từ thông gửi qua của một vòng dây của cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có biểu thức là Φ =
0,9cos100πt (mWb). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộc thứ cấp để hở là 40 V. Số vòng của cuộn thứ cấp là
A. 300 vòng. B. 200 vòng. C. 250 vòng. D. 400 vòng.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 255 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 8: Từ thông gửi qua một vòng dây của cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có biểu thức là Φ =
2cos100πt (mWb). Cuộn thứ cấp của máy biến áp có 1000 vòng. Biểu thức suất điện động ở hai đầu cuộn thứ
cấp là
A. e = 200πcos100πt (V). B. e = 200πcos(100πt - 0,5π) (V).
C. e = 200πcos(100πt - 0,5π) (mV). D. e = 200πcos100πt (mv).
Câu 9: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N 1 và N2. Đặt
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là
U N U N U N1 +N2 U N1 +N2
A. U1 = N1. B. U1 = N2. C. U1 = . D. U1 = .
2 2 2 1 2 N2 2 N1

Câu 10 (ĐH-2007): Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có
điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao
phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 2500. B. 1100. C. 2000. D. 2200.
Câu 11 (CĐ–2009): Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800
vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là
A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.
Câu 12: Một máy biến áp có điện trở các cuộn dây không đáng kể. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ
cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là 55 V và 220 V. Bỏ qua các hao phí trong máy,
tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng
1
A. 8. B. 4. C. 2. D. 4.

Câu 13: Một máy biến áp có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Đặt vào hai đầu cuộn
sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200 V, thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp

A. 10√2 V. B. 10 V. C. 20√2 V. D. 20 V.
Câu 14 (CĐ-2008): Một máy biến áp lí tưởng dùng làm máy hạ thế gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500
vòng. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp u = 100√2sin100πt (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn
thứ cấp bằng
A. 10 V. B. 20 V. C. 50 V. D. 500 V.
Câu 15: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhiều hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp là
1200 vòng, tổng số vòng dây của hai cuộn là 2400 vòng. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng 120 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 240 V. B. 60 V. C. 360 V. D. 40 V.
Câu 16: Cuộn dây sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu
dụng không đổi 120 V. Nếu giảm hoặc tăng số vòng dây cuộn sơ cấp 50 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn thứ cấp tương ứng là 320 V và 192 V. Điện áp hiệu dụng ban đầu của cuộn thứ cấp là
A. 280 V. B. 180 V. C. 240 V. D. 200 V.
tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 256 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 17: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến
áp lí tưởng thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 V. Khi tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp
thêm 60 vòng thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 25 V. Khi giảm số vòng dây thứ cấp đi 90
vòng (so với ban đầu) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 17,5 V. B. 15 V. C. 10 V. D. 12,5 V.
Câu 18: Mắc hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu
dụng 100 V không đổi. Người ta thấy nếu ở cuộn sơ cấp giảm đi 1000 vòng dây hoặc tăng thêm 2000 vòng
dây thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là 400 V và 100 V. Thực tế, điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn thứ cấp là
A. 100 V. B. 400 V. C. 200 V. D. 300 V.
Câu 19 (ĐH-2010): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở
cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n
vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
để hở của cuộn này bằng
A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V.
Câu 20: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 200. Khi giảm bớt n vòng dây ở cuộn sơ
cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U; nếu tăng n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 0,5U. Giá trị của U là
A. 250 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 300 V.
Câu 21 (ĐH-2011): Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần
số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng
dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn
sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp
bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải
tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp
A. 4 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 60 vòng dây.
Câu 22: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
120 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện
áp hiệu dụng 160 V và để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở vẫn là 100 V thì phải giảm ở cuộn
thứ cấp đi 150 vòng và tăng ở cuộn sơ cấp thêm 150 vòng. Số vòng đây ở cuộn sơ cấp của biến áp lúc đầu là
A. 1170 vòng. B. 1120 vòng. C. 1000 vòng. D. 1100 vòng.
Câu 23: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộc thứ cấp để hở thay đổi 30%
so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 257 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. 1200 vòng. B. 300 vòng. C. 900 vòng. D. 600 vòng.
Câu 24: Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có N1 vòng dây và cuộn thứ cấp có N2 vòng dây. Đặt điện
áp xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp. Nếu giữ nguyên điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp, rồi quấn thêm
100
vào cuộn sơ cấp 25 vòng thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp giảm đi %. Còn nếu quấn thêm vào
13

cuộn thứ cấp 25 vòng và muốn điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn này không đổi thì phải tăng điện áp hiệu dụng
100 N
hai đầu cuộn sơ cấp đi %. Hệ số k = N1 của máy biến áp bằng
3 2

A. 6,5. B. 13. C. 6. D. 12
Câu 25: Trong một máy tăng áp lí tưởng, nếu giữ nguyên điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp nhưng
số vòng dây của cả hai cuộn sơ cấp và thứ cấp cùng tăng thêm một lượng như nhau thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn thứ cấp để hở
A. tăng lên. B. giảm đi.
C. không đổi. D. có thể tăng lên hoặc giảm đi.
Câu 26: Trong một máy hạ áp lí tưởng, nếu giữ nguyên điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp nhưng số
vòng dây của cả hai cuộn sơ cấp và thứ cấp cùng giải đi một lượng như nhau thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn thứ cấp để hở
A. tăng lên. B. giảm đi.
C. không đổi. B. có thể tăng lên hoặc giảm đi.
Câu 27: Một máy biến áp lí tưởng, ban đầu là máy hạ áp 5 lần. Sau đó quấn thêm cả cuộn sơ cấp và thứ cấp
thêm 600 vòng dây thì ta có máy hạ áp 2 lần. Cần tiếp tục quấn thêm bao nhiêu vòng dây nữa vào cuộn thứ
cấp để được máy biến áp tăng điện áp lên 2 lần?
A. 1800 vòng. B. 1200 vòng. C. 600 vòng. D. 2400 vòng
Câu 28: Một máy biến áp lí tưởng mà hai đầu cuộn sơ cấp được nối vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng 5 V. Biết số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 100 vòng và 150 vòng. Do cuộn sơ cấp có
10 vòng bị quấn ngược nên điện áp thu được ở cuộn thứ cấp là
A. 2,7 V. B. 3,0 V. C. 8,3 V. D. 9,4 V.
Câu 29: Một học sinh quấn một máy biến áp có tỉ số số vòng dây của hai cuộn là 2,5. Khi đặt vào hai đầu
cuộn nhiều vòng dây hơn một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn
còn lại để hở là 0,36U. Khi kiểm tra thì phát hiện trong cuộn còn lại (ít vòng dây hơn) có 60 vòng dây bị quấn
ngược chiều so với đa số các vòng dây trong đó. Tổng số vòng dây đã được quấn trong máy biến áp này là
A. 2500 vòng. B. 4000 vòng. C. 3200 vòng. D. 4200 vòng.
Câu 30: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220 V xuống U2 = 110 V, khi máy làm việc thì
suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 V/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn
thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp hiệu dụng U
= 220 V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121 V. Số vòng dây bị quấn
ngược là
A. 18. B. 8. C. 16. D. 9.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 258 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 31: Một người định quấn một máy hạ áp lí tưởng để giảm điện áp từ U1 = 220 V xuống U2 = 20 V. Người
đó đã quấn đúng số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp nhưng do sơ suất lại quấn thêm một số vòng ngược chiều lên
cuộn thứ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220 V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là U2′ = 12V. Biết
rằng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1 vôn/vòng. Số vòng dây
bị quấn ngược là
A. 4. B. 6. C. 8. D. 12.
Câu 32: Cuộn sơ cấp của máy biến áp hạ áp có N1 = 1200 vòng. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U1 = 100 V vào hai đầu cuộn sơ cấp. Theo tính toán thì điện áp hiệu dụng hai đầu thứ cấp để hở là 60 V nhưng
vì một số vòng dây cuộn thứ cấp quấn theo chiều ngược lại so với đa số vòng còn lại nên điện áp hiệu dụng
hai đầu cuộn thứ cấp để hở chỉ là 40 V. Bỏ qua mọi hao phí trong máy. Số vòng dây quấn ngược là
A. 60. B. 90. C. 120. D. 240.
Câu 33 (QG-2017): Một máy biến áp lí tưởng có hai cuộn dây D1 và D2. Khi mắc hai đầu cuộn D1 vào điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu của cuộn D 2 để hở có giá trị là 8 V. Khi
mắc hai đầu cuộn D2 vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu của cuộn
D1 để hở có giá trị là 2 V. Giá trị U bằng
A. 8 V. B. 16 V. C. 4V. D. 6 V.
Câu 34: Một máy hạ thế có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng cuộn thứ cấp là k (k > 1). Nhưng
do không ghi ký hiệu trên máy nên không biết được các cuộn sơ cấp và thứ cấp. Một người đã dùng máy biến
thế trên lần lượt đấu hai đầu mỗi cuộn dây của máy vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi
U và dùng vôn kế đo điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây còn lại. Kết quả lần đo thứ nhất thu được là 160
V, lần đo thứ hai là 10 V. Máy đó có tỉ số k bằng
A. 8. B. 2. C. 4. D. 16.
Câu 35: Một máy biến áp lí tưởng gồm hai cuộn dây có sổ vàng là N1 và N2. Ban đầu, người ta mắc cuộn N1
vào nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U (không đổi) và đo điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn N2 để hở
được giá trị U’. Sau đó mắc cuộn N2 vào nguồn điện xoay chiều trên và đo điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn N1
để hở được giá trị U’’. Hiệu điện áp U’ – U’’ = 450 V. Tăng số vòng dây cuộn N1 thêm 33,33% và tiến hành
các bước trên thì được hiệu điện áp là 320 V. Nếu tiếp tục tăng số vòng cuộn N1 thêm 50% thì hiệu điện áp
trên bằng
A. 160 V. B. 180 V. C. 210 V. D. 275 V.
Câu 36: Hai máy biến áp lí tưởng mà cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây nhưng cuộn thứ cấp có số vòng dây
khác nhau. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của cả hai máy tỉ
số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp của mấy thứ nhất và máy thứ hai lần
lượt là 1,5 và 1,8. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy một lượng là 48 vòng dây rồi
lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi
máy là
A. 300 vòng. B. 440 vòng. C. 250 vòng. D. 320 vòng.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 259 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 37 (ĐH-2013): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng 200 V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 12,5 V. Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu
cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M2 để hở bằng 50 V. Bỏ qua mọi hao
phí. M1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng cuộn thứ cấp là
A. 8. B. 4. C. 6. D. 15.
Câu 38 (ĐH-2014): Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B
có các cuộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kN1A; N2B = 2kN1B;
k > 1; N1A + N2A + N1B + N2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây đều bằng N.
Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng dây N là
A. 900 hoặc 750. B. 600 hoặc 372. C. 900 hoặc 372. D. 750 hoặc 600.
Câu 39: Máy biến áp lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng nối với điện trở R.
Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 200 V thì cường độ dòng điện hiệu dung qua cuộn thứ cấp
là 2 A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp lần lượt

A. 25 V; 16 A. B. 25 V; 0,25 A. C. 1600 V; 0,25 A. D. 1600 V; 8 A.
Câu 40: Một máy tăng thế lý tưởng có tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là 3, cuộn thứ cấp nối với điện
trở. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần
lượt là I1 = 6 A và U1 = 120 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là
A. 2 A và 360 V. B. 18 V và 360 V. C. 2 A và 40 V. D. 18 A và 40 V.
Câu 41: Một máy hạ áp lí tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2. Cuộn thứ cấp nối với tải là điện
trở 200 Ω, cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng
qua cuộn sơ cấp là
A. 0,25 A. B. 0,5 A. C. 0,6 A. D. 0,8 A.
Câu 42 (CĐ-2012): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một
máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện có điện trở không đổi
R0. Gọi cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở là U. Khi giá
trị R tăng thì
A. I tăng, U tăng. B. I giảm, U tăng. C. I tăng, U giảm. D. I giảm, U giảm.
Câu 43 (QG-2015): Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20 V vào hai đầu cuộn
sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là
2200 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, điện trở R có giá
trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
10−3
Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C = F thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại và bằng 103,9 V (lấy là
3π2

60√3 V). Số vòng dây của cuộn sơ cấp là


A. 400 vòng. B. 1650 vòng. C. 550 vòng. D. 1800 vòng.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 260 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
III. Kiến thức trọng tâm (truyền tải điện năng)
Điện năng được sử dụng ở mọi nơi, nhưng chỉ được sản xuất ở một số nhà máy điện lớn (thủy điện, nhiệt
điện,...). Vì vậy, cần phải truyền tải điện năng đi xa, đến các nơi tiêu
thụ điện. Việc truyền tải điện năng bằng các dây dẫn phải thỏa mãn yêu
cầu: giảm hao phí điện năng ở các đường dây dẫn xuống mức thấp nhất
và giảm được chi phí xây dựng cho đường dây truyền tải điện.
+ Giả sử cần truyền tải một công suất điện P từ nhà máy phát điện bằng
đường dây dẫn đến nơi tiêu thụ. Kí hiệu U là điện áp hiệu dụng ở đầu đường
dây truyền tải điện từ nhà máy phát điện và R là điện trở tổng cộng của đường
dây tải điện. Cường độ dòng điện hiệu đụng trên đường dây tải điện là
P
I=
Ucosφ
(cosφ là hệ số công suất của mạch điện).
* Do hiệu ứng Jun- Len-xo, công suất hao phí Php trên đường dây do tỏa nhiệt bằng
P2 R
Php = I2R = (Ucosφ)2

Với P và cosφ xác định, thì có hai cách giảm công suất hao phí Php: giảm điện trở R của đường dây hoặc tăng
l
điện áp U ở nơi phát điện. Trong thực tế, không thể giảm R nhiều được vì theo công thức R = ρ S thì độ dài ℓ

của đường dây (bằng hai lần khoảng cách từ nơi truyền tải tới nơi tiêu thụ) không thể giảm được, còn tăng tiết
diện S của dây thì quá tốn kém (phải tăng khối lượng dây dẫn và tăng chi phí xây dựng đường dây). Vì vậy,
biện pháp hầu như duy nhất đang được sử dụng rộng rãi là tăng điện áp U ở đầu đường dây tải điện (nơi phát
điện). Điều này thực hiện dễ dàng nhờ dùng máy biến áp (máy tăng áp).
* Gọi Utt, cosφtt và Ptt lần lượt là điện áp hiệu dụng, hệ số công suất và công
suất nơi tiêu thụ.
Ta có: Ptt = UttIcosφtt và P = Php + Ptt.
* Gọi UR là điện áp hiệu dụng trên đường dây (độ sụt áp), ta có: UR = IR. Dựa
vào giản đồ véctơ (hình 3), ta có: U2 = 𝑈𝑅2 + 𝑈𝑡𝑡
2
+ 2URUtt.
Ptt Php RP RP
tt
* Hiệu suất truyền tải điện năng H = = 1− → 1 − H = U2 cos2 φ = HU2 cos 2 φ.
P P

IV. Bài tập


Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Truyền một công suất 100 kW từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây truyền tải một pha,
điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 2 kV, điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 2 Ω. Coi hệ số công suất
của mạch truyền tải điện bằng 1. Hiệu suất truyền tải điện bằng
A. 40%. B. 60%. C. 95% D. 5%.
Hướng dẫn giải
P
* Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đường dây tải điện là I = U = 50 A.
P−Php
* Công suất hao phí là Php = I2R = 5 kW → Hiệu suất H = = 95%. Chọn C.
P

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 261 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Ví dụ 2: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một
pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng
tăng từ 200 lên 272. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều
như nhau, công suất của trạm không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp
truyền đi là 4U thì trạm phát điện này cung cấp đủ điện năng cho
A. 290 hộ dân. B. 312 hộ dân. C. 332 hộ dân. D. 292 hộ dân.
Hướng dẫn giải
P không đổi
P2 cosφ không đổi 1
Php = (Ucosφ)2 R → Php ~ U2

Gọi công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là P0. Ta có:
▪ U: P = Php + 200P0
Php } → Php = 96P0
▪ 2U: P = + 272P0 → x = 290. Chọn A.
4
Php
▪4U: P = + xP0 }
16

Ví dụ 3: Điện năng được truyền từ trạm phát có công suất truyền tải không đổi đến nơi tiêu thụ bằng đường
dây điện một pha. Hệ số công suất của mạch điện luôn bằng 1. Nếu hiệu điện thế trạm phát là U1 = 5 (kV) thì
hiệu suất tải điện là 80%. Nếu dùng một máy biến thế để tăng hiệu điện thế trạm phát lên U 2 = 5√2 (kV) thì
hiệu suất tải điện khi đó là
A. 85%. B. 90%. C. 95%. D. 92%.
Hướng dẫn giải
P không đổi
cosφ không đổi 2
PR 1 1−80% 5√2
1-H= (Ucosφ)2
→ 1 − H~ → =( ) → x = 90%. Chọn B.
U2 1−x 5

Ví dụ 4: Điện năng được truyền từ một nhà máy điện A có công suất không đổi tới nơi tiêu thụ B bằng đường
dây một pha. Điện áp cùng pha với dòng điện trong mạch. Nếu điện áp hiệu dụng truyền đi là U và ở B lắp
20
một máy hạ áp với tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là k = 20 thì đáp ứng được 21 nhu cầu điện năng ở

B. Điện áp hiệu dụng sử dụng ở B luôn không đổi. Bây giờ muốn cung cấp đủ điện năng cho B với điện áp
truyền đi là 3U thì ở B phải dùng máy hạ áp có k bằng
A. 63. B. 9. C. 21. D. 7.
Hướng dẫn giải
Cách 1:
Gọi công suất nhu cầu ở B là P0 và điện áp hiệu dụng sử dụng ở B là UB.
20UB P 20
▪ Điện áp truyền đi là U: Utt = 20UB → Ptt = UttI = = 21 p0
U

′ xUB P
▪ Điện áp truyền đi là 3U thì: Utt = xUB → Ptt′ = Utt
′ ′
I = = P0
3U

 x = 63.
Cách 2:
Đặt R = 1 → UR = IR = I → Ptt = UttI = URUtt (*) và P = UI = UUR (**)
Đặt công suất nhu cầu ở B là 1

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 262 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Php Ptt P UR Utt U

Ban đầu 20 1
(3)
(1) 21𝑈𝐵
20UB (2)
21

Lúc sau 1
1 (2) (4) 63UB (5)
63𝑈𝐵

Số liệu trong bảng được điền theo từng bước sau


20
(1) Ban đầu đáp ứng 21 nhu cầu điện năng ở B, lúc sau đáp ứng đủ nhu cầu điện năng ở B.

(2) Ban đầu ở B dùng máy hạ áp k = 20 giảm Utt về UB để sử dụng


(3) Theo (*)
(4) Theo (**), P không đổi mà U tăng 3 lần nên UR giảm 3 lần
(5) Theo (*).
Chọn A.
Ví dụ 5: Truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Hệ số công suất của mạch điện
không đổi. Nếu điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 220 V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 80%. Để hiệu suất
truyền tải là 92% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi từ điện áp hiệu dụng ở trạm phát

A. 324 V. B. 404 V. C. 741 V. D. 65 V.
Hướng dẫn giải
Ptt không đổi
Ptt R cosφ không đổi 1
(1 – H)H = (Ucosφ)2
→ (1 − H)H~
U2

1
(1 − 80%)80%~
2202
⟶{ 1 ⟶ x = 324 V. Chọn A.
(1 − 92%)92%~
𝑥2

Ví dụ 6: Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết
công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, độ
giảm điện áp hiệu dụng trên đường dây bằng 20% điện áp hiệu dụng ở trạm điện. Để công suất hao phí trên
đường dây giảm 25 lần so với ban đầu thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện phải tăng bao nhiêu lần?
A. 4,04 lần. B. 5,04 lần. C. 6,04 lần. D. 7,04 lần.
Hướng dẫn giải
Đặt R = 1 ⟶ UR = IR = I ⟶ Php = I2R = UR2 (*) và Ptt = UttI = UttUR (**)
Lại có: U = UR + Utt (***)
Ta có bảng số liệu sau:
Php Ptt P UR Utt U

Ban đầu 1 (4) 4 (5) 1 (2) 4 (3) 5(1)

Lúc sau 0,04 (2) 4 (6) 0,2 (8) 20 (9) 20,2 (10)

Số liệu trong bảng được điền theo từng bước sau

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 263 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
(1) Ban đầu đặt U = 5
1
(2) Ban đầu bài cho UR = 5 U

(3) (10) Theo (***)


(4) (8) Theo (*)
(5) (9) Theo (**)
(6) Bài cho Ptt, không đổi
(7) Bài cho lúc sau Php giảm 25 lần so với ban đầu
20,2
Kết quả cần tìm: = 4,04. Chọn A.
5

Ví dụ 7 (QG-2018): Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ bằng
đường dây tải điện một pha. Giờ cao điểm cần cả 8 tổ máy hoạt động, hiệu suất truyền tải đạt 70%. Coi điện
áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1, công suất phát điện của các tổ máy
khi hoạt động là không đổi và như nhau. Khi công suất tiêu thụ điện ở nơi tiêu thụ giảm còn 83% so với giờ
cao điểm thì cần bao nhiêu tổ máy hoạt động?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Hướng dẫn giải
Sử dụng (1- H)H ~ Ptt, gọi hiệu suất lúc sau là x. Ta có:
(1 − 70%)70%~𝑃𝑡𝑡 (1−𝑥)𝑥
▪{ ⟶ = 0,83 ⟶ x = 77,5% hoặc 22,5%.
(10𝑥)𝑥~83%𝑃𝑡𝑡 0,21

83%𝑃
Ptt
𝑛ế𝑢 𝑥 = 77,5 % = 𝑛𝑃 𝑡𝑡 ⟶ 𝑛 = 6
* Ban đầu 70% = 8P và lúc sau [ 𝑜
𝑃
0 𝑛ế𝑢 𝑥 = 22,5 % = 83% 𝑛𝑃𝑡𝑡 ⟶ 𝑛 = 20,66 (𝑙𝑜ạ𝑖)
0

Chọn C.
Bài tập tự luyện
Câu 1: Truyền một công suất 100 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Hiệu
suất truyền tải là 70%. Công suất hao phí trên đường dây là
A. 30 kW. B. 70 kW. C. 143 kW. D. 700 kW.
Câu 2: Truyền một công suất 200 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha, Hiệu
số chỉ của công tơ điện ở trạm phát và ở nơi tiêu thụ sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau 480 kWh. Hiệu suất
truyền tải điện năng là
A. 20%. B. 10%. C. 80%. D. 90%.
Câu 3: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10 kV đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải
điện một pha. Biết công suất truyền đi là 500 kW, tổng điện trở đường dây tải điện là 20 Ω và hệ số công suất
của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này bằng
A. 85%. B. 80%. C. 90%. D. 75%.
Câu 4: Truyền một công suất 400 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha, Điện
áp hiệu dụng ở trạm phát là 10 kV, điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 20 Ω. Hệ số công suất của
mạch truyền tải điện này là 0,8. Hiệu suất truyền tải điện bằng
A. 12,5%. B. 87,5%. C. 8%. D. 92%.
tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 264 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 5: Truyền một công suất 40 kW từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha, điện áp hiệu
dụng ở trạm phát là 2 kV, Điện áp hiệu dụng nơi tiêu thụ cuối đường dây là 1,8 kV. Biết điện áp và cường độ
dòng điện luôn cùng pha. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là
A. 50 Ω. B. 40 Ω. C. 10 Ω. D. 1 Ω.
Câu 6: Truyền một công suất 500 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha, Biết
công suất hao phí trên đường dây là 10 kW, điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 35 kV. Coi hệ số công suất của
mạch truyền tải điện bằng 1. Điện tử tổng cộng của đường dây tải điện là
A. 55 Ω. B. 49 Ω. C. 38 Ω. D. 52 Ω.
Câu 7: Truyền một công suất 200 kV từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ năng đường dây một pha. Điện
áp hiệu dụng ở trạm phát là 5 kV, điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 20 Ω. Biết điện áp và cường
độ dòng điện luôn cùng pha. Độ sụt điện áp hiệu dụng trên đường dây tải điện là
A. 40 V. B. 400 V. C. 80 V. D. 800 V.
Câu 8: Một máy biến áp lí tưởng cung cấp công suất 4 kW có điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thử cấp là 220 V,
Nối hai đầu cuộn dây thứ cấp với đường dây tải điện có điện trở bằng 2 Ω. Coi hệ số công suất của mạch
truyền tải điện bằng 1, Điện áp hiệu dụng ở cuối đường dây tải điện là
A. 36,3 V. B. 183,6 V. C. 201,8 V. D. 18,2 V.
Câu 9: Để truyền tải điện năng từ nơi sản xuất A đến nơi tiêu thụ B, người ta dùng máy tăng áp ở A và máy
hạ áp ở B thông qua đường dây tải điện một pha. Biết mỗi dây dẫn từ A đến B có điện trở 40 Ω và dòng điện
chạy qua có cường độ 50 A. Công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B. Coi hệ số công
suất luôn bằng 1. Nếu điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp của máy hạ áp là 250 V thì tỉ số vòng dây giữa cuộn
sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy hạ áp bằng
A. 120. B. 160. C. 240. D. 320.
Câu 10: Truyền một công suất 1000 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Điện
áp hiệu dụng ở trạm phát là 110 kV, điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 20 Ω. Hệ số công suất của
mạch truyền tải điện này là 0,9. Điện năng hao phí trên đường dây trong 1 tháng (1 tháng lấy 30 ngày) là
A. 5289 kWh. B. 61,2 kWh. C. 145,5 kWh. D. 1469 kWh.
Câu 11: Một xưởng sản xuất hoạt động đều đặn và liên tục 8 giờ mỗi ngày, 22 ngày trong một tháng. Điện
năng lấy từ máy hạ áp có điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là 220 V. Điện năng truyền từ máy biến áp
đến xưởng trên một đường dây có điện trở tổng cộng là 0,08 Ω. Trong một tháng, công tơ điện ở xưởng cho
biết xưởng tiêu thụ 1900,8 số điện (1 số điện = 1 kWh). Coi điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Độ
sụt điện áp hiệu dụng trên đường dây tải điện là
A. 4 V. B. 1V. C. 2V. D. 8V.
Câu 12: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 6 kV đến khu dân cư bằng đường dây tải
điện một pha. Biết tổng điện trở đường dây tải điện là 12,5 Ω, cường độ dòng điện hiệu dụng trên đường dây
là 80 A. Coi khu dân cư như một tải tiêu thụ điện có hệ số công suất bằng 0,9. Công suất của trạm phát truyền
đi có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 438 kW. B. 430 kW. C. 365 kW. D. 445 kW.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 265 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 13: Truyền một công suất 500 kW từ trạm phát phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha, điện
áp hiệu dụng ở trạm phát là 10 kV. Trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10 km (tính theo đường dây tải điện). Dây
dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10-8 Ω.m, tiết diện 0,4 cm2. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải
điện bằng 0,9. Hiệu suất truyền tải điện là
A. 96,14%. B. 92,28%. C. 93,75%. D. 96,88%.
Câu 14: Truyền một công suất 100 kW từ trạm phát phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha, điện
áp hiệu dụng ở trạm phát là 6 kV. Trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 7,5 km (tính theo đường dây tải điện). Dây
dẫn điện làm bằng kim loại có điện trở suất là 1,7.10-8 Ω.m, khối lượng riêng 8800 kg/m3. Hiệu suất của quá
trình truyền tải điện này là 90% và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Khối lượng kim loại dùng để làm
dây tải điện là
A. 2805,0 kg. B. 935,0 kg. C. 467,5 kg. D. 1401,9 kg.
 P không đổi.
Câu 15 (QG-2016): Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền
điện năng đi xa được áp dụng rộng rãi là
A. giảm tiết diện dây truyền tải điện. B. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện
C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. D. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.
Câu 16 (QG-2017): Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện
một pha. Biết công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất của mạch điện luôn bằng 1. Để công suất hao
phí trên đường dây truyền tải giảm n lần (n> 1) thì phải điều chỉnh điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện
A. tăng lên nó lần. B. giảm đi nỗ lần. C. giảm đi n lần. D. tăng lên 1 lần.
Câu 17: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết
công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất của mạch điện luôn bằng 1. Tăng điện áp hiệu dụng ở trạm
phát điện lên 4 lần thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 16 lần. D. giảm 16 lần.
Câu 18: Điện năng được truyền từ trạm phát có công suất truyền tải không đổi đến nơi tiêu thụ bằng đường
dây điện một pha. Để giảm hao phí trên đường dây từ 25% xuống còn 1% thì cần tăng điện áp truyền tải ở
trạm phát lên
A. 25 lần. B. 2,5 lần. C. 5 lần D. 2,25 lần
Câu 19: Điện năng ở một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất
truyền đi không đổi và hệ số công suất của mạch điện không đổi. Điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 2 kV, hiệu
suất trong quá trình truyền tải là 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì điện áp hiệu
dụng ở trạm phát phải
A. tăng thêm 2 kV. B. tăng thêm 4 kV. C. giảm bớt 1 kV. D. giảm bớt 0,5 kV.
Câu 20: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết
công suất truyền đi không đối và hệ số công suất của mạch điện luôn bằng 1. Ban đầu hiệu suất truyền tải là
35%. Sau đó tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát lên 5 lần thì hiệu suất truyền tải là
A. 91,1%. B. 57,6%. C. 85,2%. D. 97,4%.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 266 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 21: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết
công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất của mạch điện không đổi. Điện áp hiệu dụng ở trạm phát là
20 kV, hiệu suất của quá trình tải điện là 82%. Tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát trên 10 kV thì hiệu suất
của quá trình truyền tải điện là
A. 88% B. 90%. C. 94%. D. 92%.
Câu 22(CĐ-2011): Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công
∆P
suất hao phí trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là (với n > 1), ở nơi
n

phát điện người n ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng
dây của cuộn thứ cấp là
1 1
A. √n B. C. n. D. n
√n

Câu 23: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết
công suất truyền đi không đổi hệ số công suất của mạch điện không đổi. Để công suất hao phí trên đường dây
tải điện giảm đi 100 lần thì ở nơi truyền đi phải dùng một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn
thứ cấp và cuộn sơ cấp là
A. 100. B. 10. C. 50. D. 40.
Câu 24: Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ thằng đường dây tải điện một pha. Để giảm
hao phí trên đường dây người ta tăng điện áp ở nơi truyền đi bằng máy tăng áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng
dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp là k. Biết công suất của nhà máy điện không đổi, điện
áp hiệu động giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Khi k = 10 thi công
suất hao phí trên đường dây bằng 10% công suất ở nơi tiếp thụ. Để công suất hao phí trên đường dây bằng 5%
công suất ở nơi tiêu thụ thì k phải có giá trị là
A. 19.1. B. 13,8. C. 15,0. D. 5,0.
Câu 25(ĐH-2012): Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền
tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện
năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ
dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau.
Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho
A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân.
Câu 26: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một
pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng
tăng từ 42 lên 177. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều
như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu
điện áp truyền đi là 3U thì trạm phát điện này cung cấp đủ điện năng cho
A. 214 hộ dân. B. 200 hộ dân. C. 202 hộ dân D. 192 hộ dân.
Câu 27: Điện năng được truyền từ 1 nhà máy phát điện nhỏ đến một khu công nghiệp (KCN) bằng đường dây
12
tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở KCN phải lắp một máy hạ áp với tỉ số 54 để đáp ứng 13 nhu

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 267 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
cầu điện năng của KCN. Coi hệ số công suất luôn bằng 1, công suất nơi truyền tải luôn không đổi. Nếu muốn
cung cấp đủ điện năng cho KCN thì điện áp truyền đi phải là 2U, khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số?
A. 114. B. 57. C. 117. D. 58,5.
Câu 28 (QG-2017): Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một
pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ
(cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu
dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là
A. 2,1. B. 2,2. C. 2,3. D. 2,0.
 U không đổi.
Câu 29: Ở trạm phát người ta dùng n máy phát điện giống nhau, mỗi máy phát ra công suất P. Điện năng sản
sinh ra được truyền đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha, hiệu suất truyền tải là H. Biết hệ số
công suất của mạch điện không đổi. Nếu trạm phát chỉ sử dụng một máy phát điện và giữ nguyên điện áp hiệu
dụng nơi truyền tải thì hiệu suất H truyền tải là
H H−1 H n+H−1
A. H' = n B. H' = C. H' =n−1 D. H' =
n n−1

Câu 30: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Khi
trạm phát sử dụng một tổ máy có công suất phát điện không đổi thì hiệu suất truyền tải điện là 95%. Biết hệ
số công suất của mạch điện không đổi. Nếu trạm phát sử dụng 5 tổ máy giống như trên (mắc song song) và
giữ nguyên điện áp hiệu dụng nơi truyền tải thì hiệu suất truyền tải H’ lúc này là
A. 87,5%. B. 97,5%. C. 68%. D. 75%.
Câu 31: Một nhà máy phát điện gồm nhiều tổ máy có cùng công suất có thể hoạt động đồng thời, điện sản
xuất ra được đưa lên đường dây một pha truyền tới nơi tiêu thụ. Coi điện áp hiệu dụng nơi truyền đi và hệ số
công suất của mạch điện không đổi. Khi cho tất cả các tổ máy hoạt động đồng thời thì hiệu suất truyền tải là
80%, còn khi giảm bớt 3 tổ máy hoạt động thì hiệu suất truyền tải là 85%. Để hiệu suất truyền tải đạt 95% thì
phải giảm bớt tiếp số tổ máy là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 32 (ĐH-2013): Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu
suất truyền tài là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu
công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải
điện năng trên chính đường dây đó là:
A. 87,7%. B. 89,2%. C. 92,8%. D. 85,8%
Câu 33: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền
tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20% Hệ số công suất
mạch điện không đổi. Nếu điện áp hiệu dụng nơi phát và công suất sử dụng điện của khi dân cư này đều tăng
gấp đôi thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây nó là
A. 90%. B. 89,2%. C. 95,3%. D. 85,8%.
Câu 34: Điện năng được truyền từ nơi đến nơi tiêu thụ là một nhà máy có 10 động cơ điện giống nhau, bằng
đường dây tải điện một pha với hiệu suất truyền tải 96%. Coi hao phí điện năng chi do tỏa nhiệt trên đường

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 268 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
dây và không vượt quá 10%. Nếu nhà máy tăng thêm 2 động cơ điện cùng loại, hệ số công suất mạch điện
không đổi, điện áp hiệu dụng nơi phát không đổi thì hiệu suất truyền tải điện năng trên đường dây tải điện lúc
này là
A. 95,16%. B. 88,17%. C. 89,12%. D. 92,81%
Câu 35: Điện tăng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền
tải là 90%. Hệ số công suất mạch điện không đổi. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20%
và giữ nguyên điện áp hiệu dụng ở nơi phát thì cần tăng công suất truyền đi lên
A. 1,32 lần. B. 1,17 lần. C. 1,23 lần. D. 1,36 lần.
Câu 36 (QG 2018): Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ bằng
đường dây tải điện một pha, Giờ cao điểm cần cả 8 tổ máy hoạt động, hiệu suất truyền tải đạt 70%. Coi điện
áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1, công suất phát điện của các tổ máy
khi hoạt động là không đổi và như nhau. Khi công suất tiêu thụ điện ở nơi tiêu thụ giảm còn 72,5% so với giờ
cao điểm thì cần bao nhiêu tổ máy hoạt động?
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Câu 37: Điện năng được truyền tải từ một nhà máy phát điện gồm nhiều tổ máy đến nơi tiêu thụ bằng đường
dây tải điện một pha. Bình thường có 8 tổ máy hoạt động, hiệu suất truyền tải đạt 85%. Coi điện áp hiệu dụng
ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1, công suất phát điện của tổ máy khi hoạt động là
không đổi và như nhau. Vào giờ cao điểm, công suất tiêu thụ điện ở nơi tiêu thụ tăng 20% so với khi hoạt
động bình thường thì cần bao nhiêu tổ máy hoạt động?
A. 9. B. 10. C. 12. D. 11.
Câu 38: Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện A có công suất không đổi đến nơi tiêu thụ B bằng
đường dây truyền tải một pha, các thiết bị tiêu thụ điện ở B sử dụng ở một điện áp hiệu dụng đầu vào không
đổi. Nếu điện áp truyền đi là U và ở B lắp đặt thay hạ áp với tỉ số vòng đây cuộn sơ cấp và thứ cấp là k = 20
thì đáp ứng được 76% nhu cầu điện năng của B. Coi hệ số công suất luôn bằng 1. Nếu điện áp truyền đi là 2U
và máy hạ áp có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là k’ = 50 thì đáp ứng được bao nhiêu phần trăm nhu
cầu điện năng tại B?
A. 70%. B. 95%. C. 85%. D. 80%.
Câu 39: Điện năng được truyền từ một nhà máy điện A tới nơi tiêu thụ 8 bằng đường dây một pha, ở B mắc
máy tăng áp có hệ số tăng áp là k, Điện áp hiệu dụng truyền đi ở nhà máy điện và điện áp hiệu dụng sử dụng
ở B luôn là U và hệ số công suất luôn bằng 1. Khi đặt máy tăng áp k= 1,2 thì tiêu thụ công suất tiêu thụ ở B
5
đạt 6 nhu cầu. Bây giờ muốn cung cấp đủ điện năng cho B thì ở B phải dùng máy tăng áp có hệ số tăng áp k

bằng
A. 1,27 hoặc 4,73 B. 1,27 hoặc 2,56. C. 1,32 hoặc 2,56. D. 1,32 hoặc 4,73,
Câu 40: Điện năng được truyền từ đường dây điện một pha có điện áp hiệu dụng ổn định 220 V vào nhà một
hộ dân bằng đường dây tải điện có chất lượng kém. Trong nhà của hộ dân này, dùng một máy biến áp lí tưởng
để duy trì điện áp hiệu dụng ở đầu ra luôn là 220 V (gọi là máy ổn áp). Máy ổn áp này chỉ hoạt động khi điện
áp hiệu dụng ở đầu vào lớn hơn 110 V. Tính toán cho thấy, nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 1,1 kW

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 269 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp hiệu dụng đầu vào (tỉ số tăng áp) của máy ổn áp là 1,1. Coi
điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 2,2 kW thì tỉ số tăng
áp của máy ổn áp bằng
A. 1,55. B. 2,20. C. 1,62. D. 1,26.
 Ptt không đổi.
Câu 41: Truyền tải điện từ trạm phát đến nơi tiêu thụ sao cho công suất nhận được tại nơi tiêu thụ là không
đổi, bằng một đường dây một pha nhất định. Hệ số công suất của mạch điện không đổi. Khi điện áp hiệu dụng
ở trạm phát là 5 kV thì hiệu suất truyền tải điện là 64%. Để hiệu suất truyền tải là 90% thì điện áp hiệu dụng
ở trạm phát phải là
A. 9 kV. B. 12,5 kV. C. 8 kV. D. 7,5 kV.
Câu 42: Ở nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Điện năng được truyền từ một trạm phát bằng đường dây
điện một pha. Với điện áp hiệu dụng nơi truyền đi là U thì hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện áp cùng pha
với cường độ dòng điện trên đường dây. Để hiệu suất truyền tải là 99% thì điện áp hiệu dụng nơi truyền tải
phải bằng
10 11
A. 10.U B. √10.U B. .U D. √10.U
√11

Câu 43: Truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Hệ số công suất của mạch điện
không đổi. Nếu điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 0,8 kV thì hiệu suất truyền tải điện năng là 82%. Để hiệu suất
truyền tải là 95% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng ở trạm phát

A. 2,49 kv. B. 1,51 kV. C. 1,41 kV. D. 1,31 kV.
Câu 44: Từ một trạm điện, người ta dùng máy tăng áp để truyền điện năng đến nơi tiêu thụ bằng đường dây
tải điện một pha. Biết đoạn mạch nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện tiêu thụ một công suất không đổi, điện
áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của máy tăng áp không đổi.
Giữ nguyên số vòng cuộn sơ cấp, nếu giảm hoặc tăng số vòng cuộn thứ cấp n vòng thì hiệu suất quá trình
truyền tải lần lượt là 80% và 90%. Nếu giữ nguyên số vòng dây cuộn thứ cấp như ban đầu thì hiệu suất quá
trình truyền tải gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 86,25%. B. 87,24%. C. 86,43%. D. 85,25%.
Câu 45: Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết
công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, độ
giảm điện áp hiệu dụng trên đường dây bằng n lần điện áp hiệu dụng trạm điện. Để công suất hao phí trên
đường dây giảm a lần so với ban đầu thì điện áp hiệu dụng trạm điện phải tăng bao nhiêu lần?
𝑛 𝑛+√𝑎 𝑛+𝑎 𝑎(1−𝑛)+𝑛
A. 𝑎(𝑛+1). B. . B. B.
√𝑎(𝑛+1) √𝑎(𝑛+1) √𝑎

Câu 46: (QG-2016): Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện
một pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha.
Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,2375 lần điện
áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc ban đầu

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 270 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây của cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp là
A. 6,5. B. 7,6. C. 8,1. D. 10.
Câu 47: (QG-2017): Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện
một pha. Biết đoạn mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) tiêu thụ điện với công suất không đổi và có
hệ số công suất luôn bằng 0,8. Để tăng hiệu suất của quá trình truyền tải từ 80% lên 90% thì cần tăng điện áp
hiệu dụng ở trạm phát điện lên
A. 1,33 lần. B. 1,38 lần. C. 1,41 lần. B. 1,46 lần.
Câu 48: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây truyền tải điện một
pha. Biết đoạn mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) tiêu thụ điện với công suất không đổi và có hệ
số công suất luôn bằng 0,8. Gọi a là tỉ lệ phần trăm giữa độ giảm điện áp hiệu dụng ở trên dây tải và điện áp
hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để a giảm từ 20% xuống 10% thì điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện phải tăng lên
A. 1,38 lần. B. 1,41 lần. A. 1,33 lần. A. 1,31
 Utt không đổi
Câu 49: Điện năng được truyền từ nhà máy phát điện đến một xưởng sản xuất bằng đường dây tải điện một
pha. Biết các động cơ điện ở xưởng sản xuất mắc song song. Khi 10 động cơ hoạt động bình thường thì hiệu
suất truyền tải và 90%. Hệ số công suất của mạch điện luôn bằng 1, công suất hoạt động của các động cơ điện
là như nhau. Khi số động cơ hoạt động bình thường tăng lên gấp đôi thì hiệu suất truyền tải là
A. 81,8 % B. 80 % C. 80,5 % D. 76,5 %
 I không đổi
Câu 50: Điện năng được truyền từ trạm phát điện nhỏ đến một xưởng sản xuất bằng đường dây tải điện một

01. B 02. B 03. D 04. D 05. A 06. B 07. B 08. B 09. A 10. D
11. D 12. B 13. D 14. B 15. D 16. C 17. D 18. C 19. B 20. D
21. D 22. A 23. B 24. C 25. B 26. B 27. D 28. D 29. D 30. B
31. C 32. C 33. C 34. C 35. B 36. D 37. A 38. B 39. B 40. A
41. CA 42. B 43. C
pha. Biết các máy ở xưởng sản xuất mắc nối tiếp. Ban đầu người ta sử dụng đường dây tải điện với đường
kính d thì được 84 máy hoạt động bình thường. Khi thay đường dây tải điện có đường kính 2d, nhưng cùng
bản chất thì được thêm 27 máy. Hệ số công suất của mạch điện luôn bằng 1, công suất hoạt động của các máy
là như nhau, công suất truyền tải của trạm phát điện lên đường dây không đổi. Nếu thay bằng đường dây khác
có điện trở suất bằng một nửa so với ban đầu, đường kính 3d thì được bao nhiêu máy hoạt động?
A. 129. B. 120. C. 116. D. 118.
V. Đáp án + Hướng giải
Phần 1: Máy biến áp
Câu 7:
𝜔N2 Φ0
E2 = → N2 = 200 vòng. ► B
√2

Câu 8:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 271 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
E02 = 𝜔N2 Φ0 = 200π (V) → e = 200π cos (100πt - 0,5π) (V). ► B
Câu 10:
U1 N1 N1 −100O
= N2 = 2200 (vòng). ► D
U2 N2 U1 =220( Nk U2 −434( V)

Câu 12:
U1 N1
= = 4. ► B
U2 N2

Câu 14:
U N1
U1 = 100 V, U1 = = 5 → U2 = 20 V. ► B
2 N2

Câu 15:
N1 - N2 = 1200; N1 + N2 = 2400 → N1 = 1800 và N2 = 600.
120 1800
 = = 3 → U2 = 40 V. ► D
U2 600

Câu 16:
U2 N1
=
120 N2
120 N1 −50
320
= N2
→ U2 = 240 V ► C
120 N1 +50} → 𝑁1 = 200; 𝑁2 = 400
= }
192 N2

Câu 17:
U1 N1
=
20 N2 25 𝑁2 +60
U1 N1 } → 20 = → 𝑁2 = 240
𝑁2
25
= N2 +60
→ X = 12,5 V► D
U1 N1
= }
X N2−90

Câu 18:
100 N1
=
U2 N2
100 N1 −1000
∙ 400 = N2
→ U2 = 200 V ► C
100 N1 +2000} → 𝑁1 = 2000; 𝑁2 = 4000
∙ 100 = }
N2

Câu 19:
𝑈1 𝑁
= 𝑁1
100 2
𝑈1 𝑁1
=𝑁
𝑈 2 −𝑛
𝑈1 𝑁1 } → 𝑁2 = 3𝑛 → X = 200 V. ► B
=
2𝑈 𝑁2 +𝑛
𝑈1 𝑁1
=𝑁 }
𝑋 2 +3𝑛

Câu 20:
𝑈1 N1
=
200 N2
𝑈1 N1 −n
∙ U
= N2
→ U2 = 200 V ► D
𝑈1 N1 +n} → 𝑁1 = 3𝑛
∙ = }
0,5U N2

Câu 21:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 272 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
N1 100
• Dự định: N1 = 2N2 nhưng thực tế lúc đầu học sinh này quấn là = .
N𝑙2 43
N1 100
• Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng thì 𝑡 = .
N2 +24 45

• N1 = 1200, N2′ = 516 → N2 = 600→ quấn tiếp 600 – 516 – 24 = 60 vòng. ► D


Câu 22:
120 N1
⋅ 100 = N2
{ 160 N1 +150 ⟶ N1 = 1170 ; N2 = 975. ► A
⋅ 100 = N2 −150

Câu 23:
U N
⋅ U1 = N1
{ U2 1 2
N1 . ⟶ N2 = 300. ► B
⋅ 1,3U = N +90
2 2

Câu 24:
𝑈 𝑁
⋅ 𝑈1 = 𝑁1
2 2
13U1 N1 +25 N1
⋅ 12U = N2
→ N1 = 300; N2 = 50 → k = = 6. ► C
2 N2
2U N1
⋅ 3U1 = }
2 N2 +25

Câu 25:
U N
∙ U1 = N1 < 1
U U N +n N1 n(N2 −N1 )
{ U21 N12+n ⟶ U1′ − U1 = N1 +n − =N ≥ 0 → U2′ < U2 . ► B
⋅ U′ = N +n 2 2 2 N2 2 ( N2 +n)
2 2

Câu 26:
U N
⋅ U1 = N1 > 1
U U N −n N1 n(N1 −N2 )
{ U21 N12−n ⟶ U1′ − U1 = N1−n − =N (
≥ U2′ < U2 . ► B
N2 N2 −n)𝑁N ∑0→N2
⋅ U′ = N −n 2 2 2 2
2 2

Câu 27:
• Ban đầu: N1 = 5N2.
• Sau khi quấn thêm vào hai cuộn 600 vòng thì N1 + 600 = 2(N2 + 600).
 N1 = 1000, N2 = 200 → sau khi quấn lần thứ nhất, N1′ = 1600 và N2′ = 800
 Để có máy tăng điện áp 2 lần thì quấn tiếp vào cuộn thứ cấp 3200-800=2400 (vòng). ► D
Câu 28:
5 100−2.10
= →U2 = 9,375 V. ► D
U2 150

Câu 29:
• N1 = 2,5N2.
U N1 25
• Cuộn thứ cấp có 60 vòng quấn ngược, nên: 0,36U = =
N2 −120 9

 N1 = 3000, N2 = 1200→ tổng số vòng dây hai cuộn là: 1200 + 3000 = 4200. ► D
Câu 30:
• Vì mỗi vòng ứng với 1,25 V→ dự định: N1 = 176 vòng và N2 = 88 vòng.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 273 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
220 176−2n
• Gọi số vòng quấn ngược của cuộn sơ cấp là n, ta có: 121 = → n = 8. ► B
88

Câu 31:
• Vì mỗi vòng ứng với 1 vôn → dự định: N1 = 220 vòng và N2 = 20 vòng.
• Thực tế, cuộn thứ cấp quấn 20 + n, trong đó n vòng quấn ngược
220 220
 = 20+n−2n → n = 8. ► C
12

Câu 32:
100 1200
• Theo tính toán thì số vòng thứ cấp là: = → N2 = 720.
60 N2
100 1200
• Gọi n là số vòng gắn ngược ở cuộn thứ cấp → 40 = 720−2n→ n = 120. ► C

Câu 33
U N1
⋅8= N2
{ U N2 . ⟶U = √8.2 = 4 V.► C
⋅2= N1

Câu 34:
N1 N2
Do N1 > N2 nên theo kết quả đo ta có 160 = U ; 10 = U
N2 N1

N21 N
 = 16 ⟶ k = N l = 4. ► C
N22 2

Câu 35:
N 𝑁
𝑈 ( N2 − 𝑁1) = 450
1 2 𝑁 𝑁
3N2 4𝑁1
} → 𝑈 𝑁2 = 480; 𝑈 𝑁1 = 30
𝑈 ( 4N − 3𝑁 ) = 320 1 2
→ X = 180 V► D
1 2
N 2𝑁1
𝑈 ( 2N2 − )=𝑥 }
1 𝑁2
N1 1
⋅ = 1,5
N2 A
N1 1
Câu 36: ⋅ N2 B
= 1,8 ⟶ N1 = 320► D
N1 N1
{⋅ N2 A +48
= N2 B −48

Câu 37:
200 N𝑠(M1) Ns(M2)
• Ban đầu: 12,5 = Nt(M1) Nt(M2)

200 Ns(M1) Nu(M2)


• Lúc sau: =
50 Nt(MI) Ns(M2)

Ns(M1) 200 200


 Nhân từng vế: N = √12,5 ⋅ = 8. ► A
u(Ml) 50

Câu 38:
Khi kết hợp, hai máy có khả năng tăng áp lên 2k 2 hoặc 2 lần → 2k 2 = 18 → k = 3.
→ N2A = 3N1A ; N2B = 6N1B → N1A + N2A + N1B + N2B = 4N1A +7NIB = 3100 (*)
• Giả sử N1A = N1B = N, từ (*) → N = 281,(81): loại do không phải số nguyên.
7
• Giả sử N1A = N2B = N, từ (*) → 4N + 6 N = 3100 → N = 600.

• Giả sử N2A = N2B = N, từ (loại).

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 274 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
4
• Giả sử N2A = N1B = N, từ (*) → 3 N + 7N = 3100 → N = 372 ► B

Câu 39:
U1 I N1 200 V 2A 960
= I2 = → = = 120→ U2 = 25 V; I1 = 0,25 A⋅ ► B
U2 1 N2 U2 I1

Câu 40:
U1 I N1 120 V I 1
= I2 = → = 6 2A = 3→ U2 = 360 V; I2 = 2 A. ► A
U2 1 N2 U2

Câu 41:
U1 N1 U2 0,5 N1
= = 2→ U2 = 100 V→ I2 = = 0,5A → = = 2→ I1 = 0,25 A.
U2 N2 R I1 N2

Câu 42:
U1 I N1
= I2 = = const (*)
U2 1 N2

• U1 không đổi → U2 không đổi → U2 = U0 + U không đổi (**)


U
• Lại có I2 = R+R2 → khi R tăng thì I2 giảm → theo (*) thì I1 (hay I) cũng giảm.
0

• I2 giảm thì U0 = I2 R0 cũng giảm → theo (**) thì U sẽ tăng. ► B


Câu 43:

𝑈2 (𝑍𝐿 +√𝑍𝐿2 +4𝑅 2 ) 𝑍𝐶 =30𝜋 𝑈2


𝑈2 𝑍𝐶 2√3
• URCmax = = = 60√3 → = (*)
2𝑅 𝑅 𝑅 𝜋

𝑍𝐿 +√𝑍𝐿2 +4𝑅 2 𝑍𝐿 =20𝜋 (⋱)


• ZC = = 30𝜋 → 𝑅 = 10𝜋√3 ⟶ U2 = 60 V
2
𝑈 𝑁 N1 +𝑁2 =2200
• 𝑈2 = 𝑁2 = 3 → N1 = 550. ► C
1 1

Phần 2: Truyền tải điện năng đi xa


01. A 02. D 03. C 04. B 05. C 06. B 07. D 08. B 09. D 10. D
11. A 12. D 13. B 14. B 15. D 16. D 17. D 18. C 19. A 20. D
21. D 22. B 23. B 24. B 25. B 26. C 27. C 28. A 29. D 30. D
31. D 32. A 33. C 34. A 35. B 36. A 37. B 38. B 39. A 40. D
41. C 42. C 43. C 44. C 45. D 46. C 47. B 48. D 49. A 50. D

Câu 1:
Hiệu suất hao phí là: 1 – H = 30% → công suất hao phí là 30%. P = 30 kW. ► A
Câu 2:
A 480 P−Php
Php = Δt = = 20 kW → H = = 90%. ► D
24 P

Câu 3:
P
• Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đường dây tải điện là I = U = 50 𝐀.
P−Php
• Php = I2 R = 50 kW → H = = 90%. ► C
P

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 275 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 4:
P
• Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đường dây tải điện là I = Ucos 𝜑 = 50 A.
P−Php
• Php = I2 R = 50 kW → H = = 87,5%. ► B
P

Câu 5:
P
• I = U = 20 A.

• Độ giảm thế trền đường dây UR = IR = U - Utt = 200 V → R = 10Ω. ► C


Câu 6:
P 100
I=U= (A) → Php = 12 R = 10 kW → R = 49Ω. ► B
7

Câu 7:
P
I = U = 40 A → UR = R = 800 V. ► D

Câu 8:
P 200 400 2020
I=U= A → UR = IR = V→ UH = U - UR = ≈ 183,6 V. ► B
11 11 11

Câu 9:
• R = 2.40 = 80Ω → Php = I2 R = 200000 W → Ptt = 4000000 W
N1 80000
• Mà Ptt = Uu I → Utt = 80000 V → = = 320. ► D
N2 250

Câu 10:
P 1000
• I = Ucos 𝜑 = (A) → Php = I2 R = 2040,6 W
99

• Điện năng hao phí trong 30 ngày là A = Php Δt = 1469 kWh. ► D


Câu 11:
A Ptt 10800
• Công suất tại nơi tiêu thụ Ptt = Δt=10,8 kW → Utt = = (V)
I I
10800
• Mà U = UR + Ut → 220 = 0,08I + → I = 2700 A hoặc 50 A
I

 UR = 216 V hoặc 4 V. ► A
Câu 12:
cos 𝜑tt =0,9:U=6kV;UR =1 kV
• UR = IR = 1kV, U2 = UR2 + Uu2 + 2UR Utt cos 𝜑tt Utt = 5,084 kV.

U2 +U2R −U2ut
• cos φ = = 0,93 → P = UIcos φ ≈ 446,1 kW. ► D
2UUR

Câu 13:

• ℓ = 20 km → R = 𝜌 S = 12,5Ω.
P 500
• I = Ucos 𝜑 = (A) → Php =I2 R = 38,58 kW → H = 92,28%. ► B
9

Câu 14:
P 50
•I=U= A.
3

• Hiệu suất hao phí là 10%→ Công suất hao phí là Pap = 10 kW → R = 36Ω.

• l = 15 km, R = 𝜌 S = 36Ω → S = 7, 08.10−6 m2 → m = DV = DlS = 935 kg. ► B

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 276 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 17:
U tăng 4 lần nên Php giảm đi 16 lần ► C
Câu 18:
Php muốn giảm 25 lần thì U phải tăng 5 lần. ► C
Câu 19:
1−80% x 2
= (2) → x = 4kV → tăng thêm 2kV so với ban đầu. ► A
1−95%

Câu 20:
1−35%
= 52 → x = 97,4%. ► D
1−x

Câu 21:
1−82% 20+10 2
=( ) → x = 92%. ► D
1−x 20

Câu 22:
N1 1
Php muốn giảm n lần thì U phải tăng √n lần → dùng máy tăng áp có: = .►B
N2 √n

Câu 24:
• Ban đầu: gọi Ptt = 10 → Php = 1 → P = 11.
′ ′ 11
• Lúc sau: P = 11 → Php + Ptt′ = 11, mà Pnp

= 5%Ptt′ → Php = 21

21 21 21
• Công suất hao phí lúc sau giảm 11 lần → U tăng √11 lần → k ′ = k ⋅ √11 ≈ 13,8.► B

Câu 25:
Gọi công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là P0. Ta có:
∙ U: P = Php + 120P0
Php } → Php = 32P0
∙ 2U: P = + 144P0
4
Php
Kết hợp với 4U: P = + xP0 → x = 150. ► 𝐁
16

Câu 27:
• Gọi công suất nhu cầu ở KCN là P0 và điện áp hiệu dụng sử dụng ở KCN
54U0 P 12
• Điện áp truyền đi là U: Utt =54U0 → Ptt = Ut I = = 13 P0
U
xU0 P
• Điện áp truyền đi là 2U thì: Uu′ = xU0 → Ptt′ = Ut′ I′ = = P0
2U

 x= 117. ► C
Câu 28:
Đặt R = 1 → UR = IR = I → Php = I2 R = UR2 ( ∗ ) và Pt t = Ut I cos φtt = 0,8Ut UR (**)

Lại có: U= √UR2 + Utt


2
+ 2UR Uu cosu = √UR2 + Utt
2
+ 2Ptt (∗∗∗)
Đặt P = 1, ta có bảng số liệu sau:

Php Ptt P UR Utt U

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 277 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
  
Ban đầu 0, 2 0, 8 1 √0,2 √5 √6,8

  
Lúc sau 0, 05 0, 95 1 √0,05 2,375√5 √30,153125

 Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%


 Lúc sau hao phí giảm 4 lần.
 Từ (*)
 Từ (**)
 Từ (***)
√30,105625
Vậy n = ≈ 2,106. ► A
√6,8

Câu 29:
Sử dụng (1 – H ) ∝ P ta có:
1−H∝n 1−H ′ n+H−1
′ }→n= ′ → H = ⋅►D
1−H ∝1 1−H n

Câu 30:
1−95% 1
= 5→ x = 75%. ► D
1−𝑥

Câu 31:
Giả sử ban đầu có n tồ máy, ta có:
1 − 80% ∝ n
} → n = 12
1 − 85% ∝ n − 3 }→ x = 6. ► D
1 − 95% ∝ n − 3 − x
Câu 32:
Sử dụng (1 - H)H ∝ Ptt, ta có
(1 − 90%)90% ∝ Ptt (1−x)x
} → 0,09 = 1,2 → x = 87,7% hoăc 12,3%. ► A
(1 − x)x ∝ 1,2Ptt
Câu 33:
Ptt
(1 − 90%)90% ∝ U2 (1−x)x 1
{ 2P ⟶ = 2 → x = 95,3% hoạc 4,7%.► C
0,09
(1 − x)x ∝ (2U)tt2

Câu 34:
(1 − 96%)96% ∝ 10 (1−𝑥)𝑥
{ ⟶ 0,0384 = 1,2 → x = 95,16% hoặc 4,84%. ► A
(1 − 𝑥)𝑥 ∝ 12
Câu 35:
(1 − 90%)90% ∝ Pt (1−x)x
•{ ⟶ 0,09 = 1,2 → x = 87,7% hoặc 12,3% → H2 = 87,7%.
(1 − x)x ∝ 1,2Pct
P P P
• H1 = 90% = P 1 ; H2 = 87,7% = 1,2P
2
⟶ P2 = 1,17. ► B
tt t 1

Câu 36:
(1 − 70%)70% ∝ Ptt (1−x)x
•{ → 0,21 = 0,725 → x = 81,265% hoặc 18,735%.
(1 − x)x ∝ 72,5%Pt

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 278 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
72,5%Ptt
nếu x = 81,265% = ⟶ n = 5.
Ptt nP0
• Ban đầu 70% = 8P và lúc sau [ 72,5%PtI ►A
0
nếu x = 18,735% = ⟶ n = 21,67 (loại).
nP0

Câu 37:
(1 − 85%)85% ∝ Ptt (1−x)x
•{ ⟶ 0,1275 = 1,2 → x = 81,145% hoặc 18,855%.
(1 − x)x ∝ 1,2Ptt
1,2𝑃𝑡
nếu 𝑥 = 81,145% = ⟶ n = 10.
𝑃 nP0
• Ban đầu 85% = 8𝑃𝑡𝑡 và lúc sau [ 1,2P𝑡 ►B
0 nếu 𝑥 = 18,885% = ⟶ n = 43,21.
nP0

Câu 38:
Gọi công suất nhu cầu ở B là P0 và điện áp hiệu dụng sử dụng ở B là UB.
20UB P
• Điện áp truyền đi là U:Utt = 20UB → Pt = UH I = = 76%P0
U
50UB P
• Điện áp truyền đi là 2U thì: Uu′ = 50UB → Ptt′ = Uu′ I′ = = xP0
2U

• x = 95%. ► B
Câu 39:
U 1
Điện áp nơi tiêu thụ (hai đầu sơ cấp của ổn áp) là Uu = k (k là tỉ số tăng áp ) → H = k
1 1 5
(1 − 1,2) ⋅ 1,2 ∝ 6 1 1 1 1 3+√3 3−√3
{ 1 1
→ (1 − k) ⋅ k = 6 → k = 6 hoạc 6 →k = 1,27 hoặc 4,73 ► A
(1 − k) ⋅ k ∝ 1

Câu 40:
220 1
Điện áp nơi tiêu thụ (hai đầu sơ cấp của ổn áp): Uu = (k là tỉ số tăng áp) → H = k
k
1 1
(1 − 1,1) ⋅ 1,1 ∝ 1,1 1 1 20 22 22
{ 1 1
→ (1 − ) ⋅ = → k = hoặc .
k k 121 11+√41 11−√41
(1 − k) ⋅ k ∝ 2,2
22
• Nếu k = 11−√41 → Utt ≈ 46 V < 110 V (loại).
22 220
• Nếu k = 11+√41→ Utt ≈ 174 V (thỏa mãn) → k = 174 ≈ 1,26. ► D

Câu 41:
1
Sử dụng (1 – H ) H ∝ U2, ta có:
1
(1 − 64%)64% ∝ 52
1 }→ x = 8 kV. ► C
(1 − 90%)90% ∝ x2

Câu 42:
1
(1 − 90%)90% ∝ 2 10U
U
{ 1 ⟶ x = √11 . ► C
(1 − 99%)99% ∝ x2

Câu 44:
2 U
1 U1 −N2 NI N1 ,U1 không đổi⟶U2 ~N2 1
Ta có: (1 – H ) H ∝ (1 − H)H ∝
U22 ⟶ N22

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 279 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
1
(1 − 80%)80% ∝ ( N 2
2 −n)
1 } → N2 = 7n.
(1 − 90%)90% ∝ ( N 2
2 +n)

1
Kết hợp với (1 - x) x ∝ N2 → x = 86,4%► C
2

Câu 45:
Đặt R = 1 → UR = IR = I → Pap = I2 R = UR2 ( ∗ ) và Pt t = Ut I = Uu UR (**)
Lại có: U = UR + Uu ( ***)
Ta có bảng số liệu sau:

Plp Ptt P UR Ut U


Ban đầu n2 n(1 − n)∙ n 1 − n 1∙ 

  
n2 n  a(1 − n) + n
Lúc sau n(1 − n)∙ (1 − n)√a
a √a √a

 Ban đầu bài cho U = 1


 Ban đầu bài cho UR = nU
 Theo (∗∗∗)
 Theo (∗)
 Theo (∗∗)
 Bài cho Ptt không đồi
 Bài toán lúc sau Php giảm a lần so với ban đầu ► D
Câu 46:
Đặt R = 1 → UR = IR = I → Php = I2 R = UR2 (*) và Ptt = Ut I = Utt UR (**)
Lại có: U = UR + Utt (***)
Ta có bảng số liệu sau:

Plp Ptt P UR Utt U

Ban đầu 0, 0564 0, 2375∙ 0, 2375∙ 1 1, 2375

Lúc sau 5, 64.10−4  0, 2375∙ 0, 02375 10 10, 02375

 Ban đầu đặt 𝑈𝑡𝑡 = 1


 Ban đầu bài cho U = 1,2375 Utt
 Theo (***)
 Theo (*)
 Theo (∗∗)
 Bài cho Ptt không đổi

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 280 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
 Php giảm 100 lần so với ban đầu
10,02375
Tỉ lệ số vòng dây của cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp là = 8,1. ► C
1,2375

Câu 47:
Đặt R = 1 → UR = IR = I → Php = I2 R = UR2 ( ∗ ) và Ptt = Ut Icos φt = 0,8Uu UR (**)

Lại có: U = √UR2 + Utt


2
+ 2UR Utt costt = √UR2 + Uu2 + 2Put (∗∗∗)
Công suất tiêu thu Ptt không đổi, đăt Pt = 1, ta có bảng số liệu sau:

Php Ptt P UR Utt U


 Ban đầu 0, 25 1 0, 5 2, 5 √34 Ban đầu và lúc sau, hiệu suất
2
truyền tải lần lượt là 80% và 90%
 
1 1  √2329 Từ (*)
Lúc sau 1 3, 75
 9 3 12 Từ ( ∗∗ )
 Từ (∗∗∗)
√2329
Vậy 12
34
≈ 1,38. ► B

2

Câu 48:
Đặt R = 1 → UR = IR = I → Put = Ut Icos φtt = 0,8 UU UR (*)
Lại có: U = √UR2 + Ut2 + 2UR Uu cosH = √UR2 + Uu2 + 1,6UR Uu ( ∗∗ )
Công suất tiêu thụ Ptt không đổi, ta có bảng số liệu sau:

Php Ptt P UR Utt U


Ban đầu 0, 16 
0, 2 
1∙ √34
5

 
Lúc sau 0, 16 √2  3√26
√2 ⋅
10 10

 Ban đâu: đặt Utt = 1


 Ban đầu, độ sụt áp UR = 20% Utt.
 Từ (**)
 Từ (*)
 Bài cho Ptt không thay đổi
√2
 Lúc sau, độ sụt áp UR = 10% Ut, từ (*) → 0,16 = 0,8.10 UR2 → UR = ; Uu = √2.
10
3√26
Vậy 10
√34
≈ 1,31. ► D
5

Câu 49:
tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 281 -
CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Ut𝑡 = const P′tt I′ P′hp
• Ptt = Utt I = =2→P =4
⟶ Ptt I hp

1−0,9 Php
=
1−H Php 0,9 Pt 1−H
• = ⟶{ ′
Php
⟶9⋅ = 2 ⟶ H ≈ 81,8%. ► A
H Pt 1−H H
=
H P′tt

Câu 50:
Do các máy mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch không đổi.
Đặt công suất của mỗi máy bằng 1. Ta có:
• Dây có đường kính d thì có điện trở là R nên: P = I2 R + 84.
R I2 R
• Dây có đường kính 2d thì có điện trở là 4 nên: P = + 84 + 27.
4

 I2 R= 36 và P = 120.
R I2 R
• Dây có ρ giảm một nửa, đường kính 3 d thì có điện trở là 18 nên: P − = 118► D
18

CHƯƠNG 4. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ


Chủ đề 1. Mạch dao động LC
I. Kiến thức trọng tâm
Mạch LC là một mạch điện kín gồm có một tụ điện có điện dung C mắc với một
cuộn cảm có độ tự cảm L (hình vẽ bên). Nếu điện trở của mạch là rất nhỏ, coi bằng
không, thì mạch là một mạch LC lí tưởng.
1.1 Thí nghiệm với mạch LC.
▪ Mắc mạch LC lí tưởng vào mạch điện có sơ đồ như hình bên.
▪ Đầu tiên đóng K vào chốt (a) để nạp điện cho tụ điện C từ nguồn điện E . Sau đó, chuyển khóa K sang
chốt (b) để tụ điện C phóng điện qua cuộn cảm L. Ban đầu, cường độ dòng điện trong mạch tăng, gây ra suất
điện động tự cảm. Suất điện động tự cảm này làm chậm sự phóng điện của tụ điện. Khi tụ điện hết điện tích
thì dòng tự cảm lại nạp điện cho tụ điện, làm cho tụ điện lại được tích điện, nhưng theo chiều ngược lại. Sau
đó, tụ điện lại phóng điện theo chiều ngược với ban đầu. Hiện tượng cứ lặp đi lặp lại.
Và người ta thấy, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm biến thiên
điều hòa theo thời gian. Vì vậy, mạch LC được gọi là mạch dao động. Ngoài ra,
cường độ điện trường trong tụ điện và cảm ứng từ của từ trường trong cuộn cảm
cũng biến thiên điều hòa theo thời gian. Sự biến thiên các đại lượng kể trên trong
mạch dao động được gọi là dao động điện từ.
1.2. Khảo sát định lượng cao động điện từ
▪ Chọn chiều dương trong mạch và chiều đi qua cuộn cảm từ B đến A.
▪ Gọi q là điện tích của bản nối với A (gọi là bản A) của tụ điện, q biến đổi theo thời gian. Điện tích của
𝑞
bản tụ kia (bản B) là -q. Hiện điện thế giữa hai bản tụ điện là uAB = 𝐶.

▪ Cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm là i = q’ (t). Dòng điện chạy qua cuộn cảm gây ra suất điện động
tự cảm e = -Li' (t). Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm có thể tính được theo định luật Ôm:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 282 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
uAB = e - ri '(t).
Mạch LC lí tưởng nên r = 0, do đó:
uAB = e =-Li' (t)
Mặt khác, uAB cũng là hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện:
𝑞
uАВ = 𝐶

Cuối cùng, ta có phương trình cho sự biến đổi điện tích q của bản A của tụ điện theo thời gian:
𝑞
=- Li’ (t) = - Lq" (t)
𝐶

hay
1
q" + 𝐿𝐶q = 0
1
Đặt ω = , ta có:
√𝐿𝐶

q’’ + ω2q = 0
Phương trình trên cho nghiệm có dạng:
q =q0cos(ωt + φ)
Từ đó suy ra biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm:
𝜋
i = q’ = 𝜔𝑞 ⏟ + 2 ) = I0cos(ωt + φi)
⏟0 cos(𝜔𝑡 + 𝜑
𝐼0 𝜑𝑖

Và biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện:


𝑞 0 𝑞
uAB = 𝐶 = ⏟ cos(𝜔𝑡 + 𝜑 ) = U0cos(ωt + φi)
𝐶
𝑈0

Từ các phương trình trên cho thấy các đại lượng q, i, uAB đều biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số
1
góc ω = .
√𝐿𝐶

Nếu không có tác động điện hoặc từ từ bên ngoài, thì lao động điện từ trong mạch dao động LC gọi là dao
động điện từ tự do. Chu kỳ T và tần số f của dao động điện từ tự do trong mạch dao động gọi là chu kì và tần
số dao động riêng của mạch dao động:
T = 2π√𝐿𝐶
1
f = 2𝜋√𝐿𝐶

* Tổng kết
𝑞0 = 𝐶. 𝑈0
▪ Quan hệ biên (giá trị cực đại) của các đại lượng: { 1 𝐶
𝐼0 = 𝜔𝑞0 = 𝐶𝑈0 = 𝑈0 √𝐿
√𝐿𝐶
𝜋
▪ Quan hệ pha của các đại lượng: q và u cùng pha, i nhanh pha 2 so với q và u.

▪ Quan hệ giá trị tức thời các đại lượng tại một thời điểm:
𝑞 2 𝑖 2 𝑢 2 𝑖 2
q = Cu; (𝑞 ) + (𝐼 ) = 1; (𝑈 ) + (𝐼) = 1
0 0 0

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 283 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
II. Bài tập
2.1. Dạng 1: Chu kì, tần số của mạch dao động lc
 Kiến thức cần nhớ
1 1
ω= ; T = 2π√𝐿𝐶; f = 2𝜋√𝐿𝐶
√𝐿𝐶

Các ví dụ mẫu
2 8
Ví dụ 1: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm pH và tụ điện có điện dung 𝜋 nF. Xác
𝜋

định chu kì, tần số dao động riêng của mạch?


Hướng dẫn giải
▪ 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶 = 8.10-6 s = 8 μs.
1
• f = 2𝜋√𝐿𝐶 = 125000 Hz = 125 kHz.

Ví dụ 2: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-4 H và tụ điện có điện
dung C. Biết chu kì dao động riêng của mạch là 1 μs. Lấy π2 = 10. Xác định giá trị của C?
Hướng dẫn giải
𝑇2
T = 2𝜋√𝐿𝐶  C = 4𝜋2𝐿 = 2,5.10-10 F = 250 pF.

Ví dụ 3: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 20 kHz và khi C = C2 thì tần số dao động
riêng của mạch bằng 10 kHz. Nếu C = 9C1 + 4C2, thì tần số dao động riêng của mạch bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
1 𝐿=ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố 1
▪𝑓= → ~ C (*)
2𝜋√𝐿𝐶 𝑓2
1 9 4
▪ Do C = 9C1 + 4C2  𝑓2 = 𝑓2 + 𝑓2  f = 4 kHz
1 2

Bài tập tự luyện


Câu 1: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Tần số góc dao động riêng của mạch là
1 2π 1
A. ω = 2π√LC B. ω = C. ω = √LC D. ω =
√LC √LC

Câu 2: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Tần số dao động riêng của mạch là
1 1 2π 1 L
A. f = 2π √LC B. f = 2π√LC C. f = D. f = 2π √C
√LC

Câu 3 (QG 2017): Một con lắc đi chiều dài ℓ đang lao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Một mạch
1
dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang hoạt động. Biểu thức cùng
√LC

đơn vị với biểu thức


𝑙 𝑔 1
A. √𝑔 B. √ 𝑙 C. √𝑔𝑙 D. √𝑔𝑙

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 284 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 4 (QG - 2017): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là
1 √LC 2𝜋
A. 2π√LC B. C. 2𝜋√LC D.
2𝜋 √LC

Câu 5: Trong một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là:
1 4π2 f2 f2 4π2 L
A. C = 4π2f2 L B. C = C. C = 4π2L D. C =
L f2

Câu 6: Mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 16 nF và cuộn cảm có độ tự cảm 25 mH. Tần số góc dao
động của mạch là:
A. 2000 rad/s. B. 200 rad/s. C. 5.104 rad/s. D. 5.10–4 rad/s
1 4
Câu 7: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm π mH và tụ điện có điện dung π nF. Tần số

dao động riêng của mạch là


A. 2,5.105 Hz. B. 5π.105 Hz. C. 2,5.106 Hz. D. 5π.106 Hz.
10−2
Câu 8: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện
π
10−10
dung F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng
π

A. 3.10–6 s. B. 4.10–6 s. C. 2.10–6 s. D. 5.10–6 s.


Câu 9: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 2 pF, lấy π2 = 10. Tần
số dao động riêng của mạch là
A. 2,5 Hz. B. 2,5 MHz. C. 1 Hz. D. 1 MHz.
Câu 10: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183 nH và tụ điện có điện dung 31,83
nF. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 15,71 μs. B. 5 μs. C. 6,28 μs. D. 2 μs.
Câu 11: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 0,5 μF. Tần số góc
dao động của mạch là 2000 rad/s. Giá trị L là
A. 0,5 H. B. 1 mH. C. 0,5 mH. D. 5 mH
2.10−3
Câu 12: Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm
π

L. Tần số dao động riêng trong mạch là 500 Hz. Giá trị L là
10−3 10−3 π
A. H. B. 5.10–4 H. C. H. D. 500 H.
π 2π

Câu 13: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10−4 H và tụ điện có điện
dung C. Biết tần số dao động riêng của mạch là 100 kHz. Lấy π2 = 10. Giá trị C là
A. 0,25 F. B. 25 nF. C. 0,025 F. D. 250 nF.
Câu 14: Mạch dao động LC lí tưởng đang có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q =
q0cos(2π.104t) μC. Tần số dao động của mạch là
A. 10 Hz. B. 10 kHz. C. f = 2π Hz. D. f = 2π kHz.
Câu 15: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = I0cos(2000t) A. Tụ điện trong
mạch có điện dung 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 285 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. 50 mH. B. 50 H. C. 5.10–6 H. D. 5.10–8 H.
Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2 V và tần số 50 kHz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
1
trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10𝜋 mH và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ

dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 40 mA. Nếu mắc cuộn cảm và tụ điện trên thành mạch dao động LC
thì tần số dao động riêng của mạch bằng
A. 100 kHz. B. 200 kHz. C. 1 MHz. D. 2 MHz.
Câu 17: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng, khi giữ nguyên độ tự cảm của cuộn cảm nhưng tăng điện dung
của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 18: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung
của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 19: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 16 lần và giảm điện dung
của tụ điện đi 4 lần thì chu kì dao động của mạch
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần
Câu 20: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 8 lần và giảm điện dung
của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần
Câu 21 (ĐH-2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được
A. từ 4π√𝐿𝐶1 đến 4π√𝐿𝐶2 . B. từ 2π√𝐿𝐶1 đến 2π√𝐿𝐶2

C. từ 2√𝐿𝐶1 đến 2√𝐿𝐶2 . B. từ 4√𝐿𝐶1 đến 4√𝐿𝐶2


Câu 22 (ĐH-2010): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có
điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7s.
C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.
Câu 23: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 64 mH và tụ điện có điện dung biến
đổi từ 36 pF đến 225 pF. Tần số dao động riêng của mạch có giá trị
A. từ 0,42 MHz đến 1,05 MHz. B. từ 42 MHz đến 105 MHz.
C. từ 0,42 kHz đến 1,05 MHz. D. từ 42 kHz đến 105 kHz.
Câu 24 (ĐH-2010): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện
có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của
mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là √5f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
𝐶1 𝐶1
A. 5C1 B. C. √5C1. D. .
5 √5

Câu 25: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm: cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được.
Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 286 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
riêng của mạch dao động là 3 μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của
mạch dao động là
1 1
A. 9 μs. B. 27 μs. C. 9 μs. B. 27 μs.

Câu 26: Một mạch dao động điện từ lí tưởng ban đầu có chu kì dao động riêng T. Nếu điện dung của tụ tăng
thêm 40 pF thì chu kì dao động tăng thêm 20% so với ban đầu. Điện dung của tụ điện trước khi tăng là
A. 20 μF. B. 1000 pF. C. 1200 pF. D. 10 uF.
Câu 27: Một mạch dao động điện từ gồm một cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ứng với
hai giá trị điện dung của tụ điện là C = C1 và C = C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là 3 ms và 4 ms.
Khi C = C1 + C2 thì chu kì dao động riêng của mạch là
A. 11 ms. B. 5 ms. C. 7 ms. D. 10 ms.
Câu 28 (CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có
điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao
động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.
Câu 29 (ĐH 2010): Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C = C1 thì tần số
𝐶1 +𝐶2
dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C = thì tần số dao động của mạch bằng
𝐶1 .𝐶2

A. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 70 KHz. D. 10 kHz.


Câu 30 (ĐH 2012): Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay,
có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 00, tần
số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi α = 1200, tần số lao động riêng của mạch là 1 MHz. Để mạch này
có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng
A. 300. D. 400. C. 600. D. 900.
Câu 31: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định về một tụ điện là tụ xoay, có
điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản in động. Khi α = 100, chu kì
dao động riêng của mạch là 1 ms. Khi α = 400, chu kì dao động riêng của rạch là 2 ms. Để mạch này có chu kì
dao động riêng là 3 ms thì α bằng
A. 700. B. 900. C. 1200. D. 160°.
Câu 32: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không độ và tụ điện có điện dung
thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Từ giá trị C nếu điều
chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ∆C thì tần số dao động riêng của nạch là f. Nếu điều chỉnh giảm
điện dung của tụ một lượng 2∆C thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị C nếu điều chỉnh tăng
thêm điện dung của tụ một lượng 9∆C thì chu kì dao động riêng của mạch là
40 20 4 2
A. .10-8 s B. .10-8 s C. 3.10-8 s D. 3.10-8 s
3 3

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 287 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
2.2. Dạng 2: Quan hệ giá trị cực đại giữa các đại lượng dao động
 Kiến thức cần nhớ
1
Liên hệ giữa các giá trị cực đại: q0 = CU0; I0 = ωq0 = q0; I0√𝐿 = U0√𝐶
√𝐿𝐶

Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với tần số 103 kHz.
Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-8 C. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong mạch?
Hướng dẫn giải
I0 = ωq0 = 2πfq0 = 2π.106.2.10-8 = 0,04π (A).
Ví dụ 2: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên
một bản tụ là 4.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,2π A. Xác định chu kì dao động điện từ tự
do trong mạch?
Hướng dẫn giải
𝐼
ω = 𝑞0 = 50000π (rad/s) → T = 4.10-5 s = 40 μs.
0

Ví dụ 3: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 9 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4
mH. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Tính cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch?
Hướng dẫn giải
𝐶 𝐼0 15
I0√𝐿 = U0√𝐶  I0 = U0√𝐿 = 7,5 mA  I = = 2√2 mA
√2

Bài tập tự luyện


Câu 1 (CĐ-2009): Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì
I0 L C
A. U0 = B. U0 = I0√C C. U0 = I0√L D. U0 = I0√LC
√LC

Câu 2 (ĐH-2012): Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I0 là
cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là
C C C 2C
A. I0 = U0√2L B. I0 = U0√L C. U0 = I0√L D. U0 = I0√ L

Câu 3: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi q0 là điện tích cực đại trên tụ và I0 là cường độ dòng điện cực đại
trong mạch. Hệ thức đúng là
q0 q 0
A. I0 = B. I0 = q0√LC C. I0 = 2πq0√LC D. I0 = 2π√LC
√LC

Câu 4: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q0 và cường độ dòng
điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động tính theo công thức

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 288 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
1 q I
A. f = 2πLC B. f = 2πLC C. f = 2πI0 0
D. f = 2πq
0 0

Câu 5 (ĐH-2014): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của
tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là
2πQ0 πQ0 3πQ0 4πQ0
A. T = B. T = C. T = D. T =
I0 2I0 I0 I0

Câu 6 (QG 2017): Gọi A và vM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm đang dao động điều
hòa, Q0 và I0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao
𝑣𝑀
động LC đang hoạt động. Biểu thức có cùng đơn vị với biểu thức:
𝐴
I Q0 I
A. Q0 B. Q0I02 C. D. Q02
0 I0 0

Câu 7: Một mạch dao động điện từ lí tưởng, đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức cường độ dòng điện
trong mạch là i = 0,04cos(2.107t) (A). Điện tích cực đại của tụ điện là
A. 4.10-9 C. B. 2.10-9 C C. 8.10-9 C D. 10-9 C
Câu 8: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ
tự cảm 50 μH. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,15 A. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện
là?
A. 10 V. B. 6 V. C. 5 V. D. 3 V.
Câu 9: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ
điện có độ lớn là 0,16.10–11 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 1 mA. Tần số góc của
mạch dao động LC này là
A. 0,4.105 rad/s. B. 625.106 rad/s. C. 16.108 rad/s. D. 16.106 rad/s.
Câu 10 (CĐ-2009): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần
số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz.
Câu 11 (CĐ-2013): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết điện
tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10–8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 62,8 mA.
Giá trị của T là
A. 2 μs. B. 1 μs. C. 3 μs. D. 4 μs.
Câu 12 (CĐ-2010): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích
cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ
tự do trong mạch bằng
10−6 10−3
A. s. B. s. C. 4.10-7 s. D. 4.10-5 s.
3 3

Câu 13: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, biểu thức điện tích của một bản tụ điện là q =
π
2.10−9cos(2.107t + 4 ) (C). Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

A. 40 mA B. 10 mA C. 0,04 mA D. 1 mA

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 289 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 14: Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một
bản tụ điện là 4.10−8 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 10mA. Tần số dao động điện từ trong
mạch là
A. 79,6 kHz. B. 100,2 kHz. C. 50,1 kHz. D. 39,8 kHz.
Câu 15: (QG-2018): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện
dung 8 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng
A. 0,12 A. B. 1,2 mA. C. 1,2 A. D. 12 mA.
Câu 16: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 6
KH. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thể cực đại giữa hai bản tụ điện là 2,4 V, Cường độ
dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là:
A. 92,95 mA. B. 131,45 mA. C. 65,73 mA. D. 212,54 mA.
Câu 17: Lần lượt mắc điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện C thì dòng điện
cực đại trong các mạch lần lượt là 4 A và 9 A. Mắc L và C thành mạch dao động và khi có dao động điện từ
tự do mà điện áp cực đại hai đầu tụ là 1 V thì dòng điện cực đại qua mạch là 10 A. Giá trị của U0 là
A. 60 V. B. 1V. C. 0,6 V. D. 100 V.
Câu 18: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai
cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1 Ω thì trong mạch có dòng
điện không đổi cường độ 1,5 A. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 μF. Khi
điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành
một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc bằng 106 (rad/s) và cường độ dòng
điện cực đại bằng I0. Giá trị của lo bằng
A. 1,5 A. B. 2,0 A. C. 2,5 A. D. 3,0 A.
Câu 19 (ĐH-2011): Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1
Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có
dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F.
Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L
thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng
điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
A. 0,25 Ω. B. 1 Ω. C. 0,5 Ω. D. 2 Ω.
Câu 20: Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 20 mH và tụ điện phẳng có điện dung C
= 2,0 μF, đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là Io = 5,0 mA. Biết
khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 0,10 mm. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ có giá trị cực đại bằng
A. 0,10 MV/m. B. 1,0 μV/m. C. 5,0 kV/m. D. 0,50 V/m.
Câu 21: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của cuộn cảm là 1
mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn cảm trong quá trình dao động bằng 5.10-
6
Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 290 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. 5 V. B. 5 mV. C. 50 V. D. 50 mV.
Câu 22: Một tụ điện phẳng điện dung C = 8 nF, có hai bản tụ điện cách nhau d = 0,1 mm, được nối với một
cuộn cảm thuần độ tự cảm L = 10 KH thành mạch dao động LC lí tưởng. Biết rằng lớp điện mối giữa hai bản
tụ điện chỉ chịu được cường độ điện trường tối đa là 10 V/m. Khi trong mạch có dao động điện từ tự do thì
cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng I. Để lớp điện môi trong tụ điện không bị đánh thủng
thì giá trị của I phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. I ≤ 200 mA. B. I > 200√2 mA. C. I > 200 mA. D. I = 200√2 mA.
Câu 23 (ĐH - 2014): Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng
điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nổi tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = (9L1 + 4L2) thì
trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 9 mA. B. 10 mA. C. 4 mA. D. 5 mA.
2.3 Dạng 3: Quan hệ tức thời giữa các đại lượng dao động
 Kiến thức cần nhớ
𝜋
▪ q, u cùng pha; i nhanh pha 2 so với (q và u).
𝑞 2 𝑖 2 𝑢 2 𝑖 2
▪ Quan hệ tức thời các đại lượng q, u, i là q = Cu; (𝑞 ) + (𝐼 ) = 1; (𝑈 ) + (𝐼 ) = 1
0 0 0 0

Các ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho mạch dao động điện từ lí tưởng. Biểu thức điện tích trên một bản tụ điện là q = 2.10-6cos(105t +
𝜋
) C. Hệ số tự cảm của cuộn cải thuần là L = 0,1 H. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch và điện áp
3

giữa hai đầu tụ điện?


Hướng dẫn giải
1 1 1
ω2 = 𝐿𝐶 → C = 𝜔2𝐿 = 1010 .0,1 = 10-9 F

▪ Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện:


𝑞0
𝑈0 = = 2.103 𝑉 𝜋
𝐶
𝜋 }  u = 2.103.cos(105t + 3 ) V
𝜑𝑢 = 𝜑𝑞 = 3

▪ Biểu thức cường độ dòng điện:


𝐼0 = 𝜔𝑞0 = 105 . 2.10−6 = 0,2 𝐴 5𝜋
𝜋 𝜋 𝜋 5𝜋 }  i = 0,2.cos(105t + )V
𝜑𝑖 = 𝜑𝑞 + 2 = 2 + 2 = 6
6

Ví dụ 2: Cho mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, biểu thức điện tích trên một bản tụ
𝜋
là q = q0cos(2.106t - 3 ) C

a) Biết C = 2 μF. Xác định độ tự cảm của cuộn cảm thuần trong mạch dao động?
b) Khi cường độ dòng điện là i = 8√3 A thì điện tích trên tụ là q = 4.10-6 C. Viết biểu thức của cường độ
dòng điện trong mạch?
Hướng dẫn giải
1 1
a) ω2 = 𝐿𝐶 → L = 𝜔2𝐶 = 125 nH

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 291 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
𝑞 2 𝑖 2 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
b) (𝑞 ) + (𝐼 ) = 1  I0 = √𝑖 2 + (𝜔𝑞)2 = 16 A và φi = φq + 2 = − 3 + 2 =
0 0 6
𝜋
Vậy: i = 16cos(2.10-6t + 6 ) A.

Bài tập tự luyện


Câu 1: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện
A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. B. không thay đổi theo thời gian.
C. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 2: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện
trong mạch là q = 6√2cos106πt (μC) (t tính bằng s). Ở thời điểm t= 2,5.10-7 s, giá trị của q bằng
A. 6√2 μC. B. 6 μC. C. - 6√2 μC. D. - 6μC.
Câu 3 (ĐH-2014): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản
tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn cùng pha nhau. B. với cùng tần số.
C. luôn ngược pha nhau. D. với cùng biên độ.
Câu 4 (CĐ-2011): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện
trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng
π π
A. 0. B. 4 C. π. D. 2

Câu 5: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu gọi u là hiệu điện thế giữa bản
A và bản B của tụ điện thì điện tích của bản B biến thiên
𝜋 𝜋
A. trễ pha 2 so với u. B. sớm pha 2 so với u.

C. ngược pha với u. D. cùng pha với u.


Câu 6: Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC là q = q0cos(ωt + φ). Biểu thức của hiệu
điện thế giữa hai bản tụ điện là
q0
A. u =ωq0cos(ωt + φ). B. u = cos(ωt + φ).
C
π
C. u = ωq0cos(ωt + φ - 2 ) D. u =ωq0sin(ωt + φ).

Câu 7: Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động LC là i = I0cos(ωt + φ). Biểu thức của điện
tích của một bản tụ điện là
I π
A. q = ωI0cos(ωt + φ) B. q = ω0cos(ωt +φ - 2 )
π
C. q = ωI0cos(ωt + φ - ) D. q = q0sin(ωt + φ)
2

Câu 8: Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản
của tụ điện có biểu thức là q = 3.10-6cos(2000t) C. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
π π
A. i = 6cos(2000t - 2 ) (mA) B. i = 6cos(2000t - 2 ) (mA)
π π
C. i = 6cos(2000t - 2 ) (A) D. i = 6cos(2000t - 2 ) (A)

Câu 9: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện tức thời trong một
mạch dao động là i = 0,05cos(100πt) A. Lấy π2 = 10. Biểu thức điện tích của một bản trên tụ điện là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 292 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
5.10−4 5.10−4
A. q = cos(100πt – 0,5π) C. B. q = cos(100πt – 0,5π) μC.
π π
5.10−4 5.10−4
C. q = cos(100πt + 0,5π) C. D. q = cos(100πt) C.
π π
𝜋
Câu 10: Cường độ dòng điện trong ruột nạch dao động LC lí tưởng có phương trình là i = 2cos(2.107t + 2 )
𝜋
(mA). Điện tích của một bản tụ điện ở thời điểm 20 (μs) có độ lớn là

A. 0,05 nC. B. 0,1 μC. C. 0,05 μC. D. 0,1 nC.


Câu 11: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện tức thời trong
mạch dao động LC lí tưởng có biểu thức i = 157cos(100πt) mA. Lấy π = 3,14. Điện tích của tụ điện tại thời
1
điểm t = 120 (s) có độ lớn

A. 2,50.10-4 C. B. 1,25.10-4 C. C. 5,00.10-4 C. D. 4,33.10-4 C.


Câu 12: Mạch LC đang có dao động điện từ tự do với biểu thức dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là i =
i u
I√2cosωt và điện áp tức thời giữa hai bản tạ điện là u = U0cos(ωt + φ). Đặt α = I và β = U . Tại cùng một thời
0

điểm tổng (α + β) có giá trị lớn nhất là


A. 1. B. √3. C. √2. D. 2.
Câu 13: Mạch dao động gồm cuộn thuần cảm và tụ điện có điện dung 10 μF. Trong mạch có dao động điện
từ tự do. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 8 V thì điện tích trên tụ điện là
A. 80 μC. B. 40 μC. C. 0,8 μC. D. 8 μC.
Câu 14 (ĐH-2012): Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm
và C là điện dung của mạch. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện; u và i là điện áp giữa hai bản tụ
điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức liên hệ giữa u và i là
C L
A. i2 = L (U02 − u2 ) B. i2 = C (U02 − u2 ) C. i2 =LC(U02 − u2 ) D. i2 = √LC(U02 − u2 )

Câu 15 (CĐ-2009): Mạch dao động LC lí tưởng gồm độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong
mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện
thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng
A. 9 mA. B. 12 mA. C. 3 mA. D. 6 mA.
Câu 16 (QG-2018): Một mạch dao động tí tưởng gồm cuộn cả tuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện
dung 50 μF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6 V.
Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
√5 √5 3 1
A. A. B. A. C. 5 A. D. 4 A.
5 2

Câu 17: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 4 µF. Trong
mạch có dao động điện từ tự do với tần số 12,5 kHz và điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 13 V. Khi điện áp
tức thời giữa hai bản tụ 12 V thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn bằng
A. 5π.10-3 A. B. 5π.10-2 A C. 5π.10-1 A D. 5π.10-4 A

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 293 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 18: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng).
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời
I0 √3
điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
2
U0 √2 U0 √3 U0 U0 √3
A. B. C. D.
2 2 2 4

Câu 19: Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang
có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ
U0
là thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
2

U0 3C U0 5C U0 3L U0 5L
A. √ B. √ C. √ D. √
2 L 2 L 2 C 2 C

Câu 20: Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 10 µF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,1 H.
Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02 A. Hiệu điện thế cực đại trên
hai bản tụ điện là:
A. 4V. B. 5V. C. 2√5 V. D. 5√2 V.
Câu 21: Mạch dao động gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 0,1 H và tụ điện có điện dung 10 μF. Trong mạch
có dao động điện từ tự do. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 8 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 60 mA.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động là
A. 500 mA. B. 40 mA. C. 20 mA. D. 0,1 A.
Câu 22 (QG-2019): Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong
mạch có phương trình i = 50cos4000t (mA) (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là
30 mA, điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn là
A. 10-5 C. B. 0,2.10-5 C. C. 0,3.10-3 C. D. 0,4.10-5 C.
Câu 23 (ĐH-2011): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính
bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì
hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 12√3 V. B. 5√14 V. C. 6√2 V. D. 3√14 V.
Câu 24 (ĐH-2013): Một mạch dao động LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích
cực đại của tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện
trong mạch bằng 0,5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn
q0 √2 q0 √3 q0 q0 √5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2

Câu 25: Trong một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5 μH, tụ điện có điện dung C
= 6 μF đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20 mA thì điện
tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10-8 C. Điện tích cực đại của một bản tụ điện là
A. 4.10-8 C. B. 2,5.10-9 C. C. 12.10-8 C. D. 9.10-9 C.
Câu 26: Một mạch dao động LC lí tưởng đang dao động điện từ với tần số góc là 107 rad/s, điện tích cực đại
trên tụ là 4.10-12 C. Khi điện tích trên tụ là 2.10-12 C thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 294 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. √2.10-5 A. B. 2√3.10-5 A. C. 2.10-5 A. D. 2√2.10-5 A.
Câu 27 (QG - 2018): Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do dao động riêng với tần số góc 104
rad/s, Điện tích cực đại trên tụ điện là 1 nC. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6 A thì điện tích
trên tụ điện là
A. 6.10-10 C. B. 8.10-10 C. C. 2.10-10 C. D. 4.10-10 C.
Câu 28: Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một bản tụ là qo
và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là Io. Cho cặp số dương x và n thoả mãn n2 – x2 = 1. Khi dòng điện qua
I0
cuộn cảm bằng thì điện tích một bản tụ có độ lớn là
n
x2 n2 n x
A. n2q0 B. x2 q0 C. x q0 D. nq0

Câu 29: Một mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một tụ q = 2.10-
7
cos2.104t C. Khi điện tích q = 10-7 C thì dòng điện trong mạch là
A. 3√3 mA. B. √3 mA. C. 2 mA. D. 2√3 mA.
Câu 30: Một mạch dao động lý tưởng có L = 2 mH, C = 4 nF, mạch dao động điện từ tự do với hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản tụ là 8 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 4 V thì từ thông riêng qua cuộn
cảm có độ lớn là
A. 19,6 μWb. B. 16 μWb. C. 8 μWb. D. 9,8 μWb.
Câu 31: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Lúc điện tích trên địa điện là q 1 =
10-5 C thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là i1 = 2 A. Lúc điện tích trên tụ điện là q2 = 3.10-5 C thì cường
độ dòng điện chạy trong mạch là i = √2 mA. Tần số góc của dao động điện từ trong mạch là
A. 40 rad/s. B. 50 rad/s. C. 80 rad/s. D. 100 rad/s.
Câu 32: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khi điện áp giữa khai đầu
tụ là 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i. Khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4 V thì cường độ dòng điện
qua cuộn dây là 0,5i. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là
A. 2√5 V. B. 4 V. C. 2√3 V. D. 6 V.
Câu 33: Mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khi điện áp giữa hai đầu tụ điện là 1,2 mV thì
cường độ dòng điện trong mạch là 1,8 mA, còn khi điện áp giữa hai đầu tụ điện là 0,9 mV thì cường độ dòng
điện trong mạch là 2,4 mA. Biết độ tự cảm của cuộn cảm là 5 μH. Điện dung của tụ điện là
A. 50 μF. B. 2,5 μF. C. 20 μF. D. 25 μF.
Câu 34: Xét một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối mạch với nguồn điện một chiều có suất điện động
E và điện trở trong r = 10 Ω bằng khóa K. Khi dòng điện trong mạch đã ổn định, ngắt khóa K. Trong khung
có dao động điện từ tự do với chu kì 10-4 s. Biết điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện lớn gấp 5 lần suất điện động
E. Giá trị điện dung của tụ điện là
A. 0,318 μF. B. 3,18 μF. C. 318 μF. D. 31,8 μF.
Câu 35 (ĐH 2010): Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1,
của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện
phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 295 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
< Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ
hai là
1 1
A. 2. B. 4. C. 2 D. 4

Câu 36(QG-2015): Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ
dòng điện cực đại I0. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Khi cường
độ dòng điện trong hai mạch có cùng độ lớn và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch
q
dao động thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số q1 là
2

A. 2. B. 2,5. C. 0,5. D. 1,5.


Câu 37: Cho hai mạch dao động điện từ lí tưởng có cùng điện dung C và giả sử độ tự cảm liên hệ nhau theo
biểu thức L2 = nL1. Ban đầu cho hai tụ của hai mạch trên mắc song song vào cùng một nguồn điện có suất
điện động E. Sau một thời gian đủ lớn thì ngắt ra và nối với mỗi cuộn cảm trên. Khi độ lớn điện tích mỗi tụ ở
hai mạch đều bằng nhau thì tỉ số các độ lớn của cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm L1 so với ở cuộn cảm
L2 là
1
A. n. B. √𝑛. C. n2. D. 𝑛.

Câu 38: Hai mạch dao động lí tưởng LC1 và LC2 có tần số dao động riêng là f1 = 3f và f2 = 4f. Điện tích trên
các tụ có giá trị cực đại như nhau và bằng Q. Tại thời điểm đòng điện trong hai mạch dao động có cường độ
𝑞
bằng nhau và bằng 4,8πfQ thì tỉ số giữa độ lớn điện tích trên hai tụ 𝑞2 là
1

12 16 40 44
A. . B. . C. 27. D. 27.
9 9

Câu 39(ĐH-2013): Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện
trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với 4q21 + q22 = 1,3.10-17, q tính bằng C. Ở thời
điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-9 C và 6 mA,
cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng:
A. 10 mA. B. 6 mA. C. 4 mA. D. 8 mA.
2.4. Dạng 4: Thời gian dao động trong mạch dao động LC
 Kiến thức cần nhớ:
Theo trục phân bố thời gian:
T
▪ Khoảng thời gian điện tích trên bản tụ giảm từ cực đại về 0 là 4
T
▪ Khoảng thời gian điện tích trên bản tụ giảm từ cực đại về nửa giá trị cực đại là .
6
T
▪ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điện tích tụ điện có độ lớn cực đại là 2
2𝜋𝑞0
▪ Chu kì tính theo công thức T = 2π√𝐿𝐶 = 𝐼0

Bài tập tự luyện


Câu 1(ĐH-2012): Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại
thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm
đầu tiên (kể từ t = 0) là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 296 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
T T T T
A. 8 B. 2 C. 6 D. 4

Câu 2: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 H và tụ điện có điện
dung 10 pF. Lấy π2 = 10. Lúc đầu, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên tụ điện có
giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu sau khoảng thời gian ngắn nhất là
3 1 1 1
A. 400 s B. 600 s C. 300 s D. 1200 s

Câu 3: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, thời điểm ban đầu điện tích trên
tụ điện đạt giá trị cực đại q0 = 10-8 C. Thời gian ngắn nhất để tụ phóng hết điện tích là 2 μs. Cường độ hiệu
dụng của dòng điện trong mạch là
A. 5,55 mA. B. 78,52 mA. C. 15,72 mA. D. 7,85 mA.
Câu 4(ĐH-2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH và tụ điện
có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích
trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5π.10-6 s. B. 2,5π.10-6 s. C. 10π.10-6 s D. 10-6 s
Câu 5 (QG - 2018): Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng có phương trình i =
2√2cos(2π.107t) mA (t tính bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc i= 0 đến i = 2 mA là
A. 2,5.10-8 s. B. 2,5.10-6s. C. 1,25.10-8 s. D. 1,25.10-6 s.
Câu 6(ĐH-2010): Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0,
điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t thì điện tích trên bản tụ này bằng
một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4∆t. B. 6∆t. C. 3∆t. D. 12∆t.
Câu 7(ĐH-2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
trên một bản tụ điện là 4√2 μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π√2 A. Thời gian ngắn nhất
để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
4 16 2 8
A. 3 μs. B. 3
μs C. 3 μs D. 3 μs

Câu 8 (QG-2017): Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình u
𝜋
= 80sin(2.107t + 6 ) (V) (t tính bằng s). Kể từ thời điểm t= 0, thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng

0 lần đầu tiên là


7𝜋 5𝜋 11𝜋 𝜋
A. 6
.10-7 s. B. 12
.10-7 s. C. 12
.10-7 s. D. 6 .10-7s.
𝜋
Câu 9: Cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình i = 30cos(ωt - 3 ) mA (t
5
tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm đầu tiên dòng điện đổi chiều là t = 12 μs. Điện tích cực đại của tụ điện là
75 30 15 75
A. 2𝜋 nC. B. nC. C. nC. D. 8𝜋 nC.
𝜋 𝜋

Câu 10 (ĐH-2013): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích
cực đại trên một bản tụ điện là q0 = 1 μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 3π mA. Tính từ
thời điếm điện tích trên tụ là q0, khoảng thời gian ngắn nhất đế dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 297 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
10 1 1 1
A. 3
ms. B. 6 μs C. 2 μs D. 6 ms

Câu 11: Khi điện tích trên tụ tăng từ 0 lên 0,5 μC thì đồng thời cường độ dòng điện trong mạch dao động LC
3√3π
lí tưởng giảm từ 3π (mA) xuống (mA). Khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên này là
2
1 1 1 1
A. 18 μs. B. 6 μs C. 6 ms D. 18
ms

Câu 12: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết thời gian đế cường độ
dòng điện trong mạch giảm từ giá trị cực đại I0 = 2,22 A xuống còn một nửa là ∆t = 8/3 (μs). Ở những thời
điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng không thì điện tích trên tụ bằng
A. 8,5 μC B. 5,7 μC C. 6 μC D. 8 μC
Câu 13: Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có
π
dao động điện từ tự do. Điện tích của một bản tụ ở thời diêm t là q = Q 0cos(ωt - 4 ) (t tính bằng s). Kể từ thời

điểm t = 0, sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng l,5.10-6 s thì điện tích trên tụ bị triệt tiêu. Tần số của dao động
điện từ do mạch này phát ra là
A. 500 kHz. B. 125 kHz. C. 750 kHz. D. 250 kHz.
Câu 14: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điếm t = 0, điện áp giữa hai
bản tụ có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và có độ lớn đang giảm. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t = 2.10 -6
s thì điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn đạt giá trị cực đại. Tần số dao động của mạch là
106 106
A. 3.106 Hz. B. 6.106 Hz. C. Hz. D. Hz.
6 3

Câu 15(CĐ-2013): Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch
dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ điện này là
107 π π
A. q = q0cos( t + 3)
3
107 π π
B. q = q0cos( t − 3)
3
107 π π
C. q = q0cos( t + 3)
6
107 π π
D. q = q0cos( t − 3)
6

Câu 16: (ĐH 2014): Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao
động động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai
mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện
trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng00A00020
3 5 10 4
A. π μC. B. μC. C. mC. D. mC.
𝜋 π 𝜋

Câu 17: Một mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 4 μH, đang có dao động điện từ tự do.
Tại thời điểm t = 0, dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó và có độ lớn đang
5
tăng. Thời điểm gần nhất (kể từ t = 0) dòng điện trong mạch có giá tri bằng 0 là 6 μs. Lấy π2 = 10. Điện dung

của tụ điện là
A. 25 mF. B. 25 nF. C. 25 pF. D. 25 pF.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 298 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 18: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Trong quá trình mạch dao động
thì thấy cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất ∆t, độ lớn điện tích trên tụ lại có giá trị như nhau. Trong
một chu kì, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần điện tích trên tụ bằng một nửa giá trị cực đại là
∆t 2∆t 4∆t
A. B. C. D. 3∆t
3 3 3
dq
Câu 19: Xét điện tích q trên một bản tụ điện và dòng điện i = chạy qua cuộn cảm của mạch dao động điện
dt

từ tự do LC. Thời điểm t = 0 là lúc i = 0 và q = 2.10-8 C. Đến thời điểm t = t, i = 2 mA, q = 0. Lấy π2 = 3,14.
Biết t > 0. Giá trị nhỏ nhất của t là
A. 15,7 μs. B. 62,8 μs. C. 31,4 μs. D. 47,1 μs.
Câu 20: Hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 có L1 = L2 = 1 μH, C1 = C2 = 0,1 μF. Tại t = 0, tụ điện C1
và C2 của hai mạch dao động có hiệu điện thế đạt giá trị cực đại lần lượt là 6 V và 12 V. Lấy π2 =10. Thời
điểm đầu tiên kể từ t = 0, hiệu điện thế trên hai tụ chênh lệch nhau 3 V là
1 1 1 1
A. 3 μs. B. 2 μs C. 12 ms D. 6 ms

2.5. Dạng 5: Bài toán hai thời điểm


Bài toán tổng quát
Xác định mối liên hệ giữa q và i tại hai thời điểm t1 và t2 = t1 + ∆t?
 Phương pháp
Tương tự rằng chuyên để dao động cơ, ta xét tới 2 trường hợp ∆t thường gặp:
𝑇 𝑙𝑢ô𝑛 𝑐ó 𝑞1 = −𝑞2
▪ Ngược pha, ∆t = nT + 2 (n ∈ Z) → { 𝑖 = −𝑖
1 2
𝑇
∆𝑡 = 𝑛𝑇 + 4 𝑙𝑢ô𝑛 𝑐ó 𝑞2 + 𝑞2 = 𝑞2 |𝑖 | = 𝜔|𝑞2 |
▪ Vuông pha: [ 3𝑇 (n ∈ Z) → { 21 22 2 0 2 và { 1
∆𝑡 = 𝑛𝑇 + 𝑖1 + 𝑖2 = 𝐼0 = (𝜔𝑞0 ) |𝑖2 | = 𝜔|𝑞1 |
3

Bài tập tự luyện


Câu 1: Một mạch dao động LC lí tưởng. Ở thời điểm t, điện tích trên một bản tụ là 4 μC. Ở thời điểm t +
π√LC, điện tích trên bản tụ này là:
A. 4 μC B. - 4 μC C. 0 D. 5 μC
Câu 2: Một mạch dao động điện từ lí tưởng, cường độ dòng điện là i = 0,lcos2000t A. Tại thời điểm t thì i =
𝜋
0,06 A. Tại thời điểm t + 4 ms, cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn

A. 0,1 A B. 0,5 A C. 80 mA. D. 0,1 A


Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng. Ở thời điểm t, cường độ dòng điện có độ lớn là i1. Ớ thời điếm t +
π√LC
điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn u2. Ta có mối liên hệ
2

A. Li1 + Cu2 = 1. B. Li12 = Cu22 . C. Li12 + Cu22 = 1. D. Li1 = Cu2.


Câu 4: Trong mạch dao động lí tưởng tụ có điện dung C = 2 nF. Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng điện là có
độ lớn 5 mA, sau đó một phần tư chu kì điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 0,04 mH. B. 8 mH. C. 2,5 mH. D. 1 mH.
Câu 5: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điếm t, cường độ dòng

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 299 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
3T
điện trong mạch có độ lớn 8π mA. Tại thời điểm t + , điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.10-9 C. Chu kì dao
4

động điện từ của mạch bằng


A. 0,5 ms. B. 0,25 ms. C. 0,5 μs. D. 0,5 μs.
Câu 6: Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T. Ký hiệu A, B lần
lượt là hai bản của tụ. Tại thời điểm t1 bản A tích điện dương và tụ đang được tích điện. Đến thời điểm t2 = t1
3T
+ thì điện tích của bản A và chiều dòng điện qua cuộn dây là
4

A. tích điện dương, từ A đến B B. tích điện dương, từ B đến A


C. tích điện âm, từ B đến A D. tích điện âm, từ A đến B
Câu 7: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tụ điện với hai
bản tụ A và B có điện tích cực đại Q0. Tại thời điểm t, bản tụ A tích điện 0,5Q0 và dòng điện qua cuộn cảm có
𝑇
chiều từ bản A sang bản B. Tại thời điểm t + 6, điện tích của bản tụ A và chiều dòng điện qua cuộn cảm là
𝑄0 √3
A. − , đi từ bản A sang bản B. B. 0,5Q0, đi từ bản B sang bản A.
2
𝑄0 √3
C. , đi từ bản A sang bản B. D. −0,5𝑄0 , đi từ bản A sang bản B.
2

Câu 8: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện thế cực đại giữa
hai bản tụ và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Ở thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch là i
𝐼 T
=− 20 và đang giảm. Thời điểm t’ = t + 3 điện áp trên tụ sẽ là
U0 √3 U0 √3
A. u = và đang tăng. B. u = và đang giảm.
2 2
U0 √3 U0 √3
C. u = - và đang giảm. D. u = - và đang tăng.
2 2

2.6. Dạng 6: Năng lượng trong mạch dao động lc


 Kiến thức cần nhớ
▪ Tổng năng lượng điện trường trong tụ điện C và năng lượng từ trường trong cuộn cảm L của mạch dao
động LC gọi là năng lượng điện từ của mạch dao động. Nếu không có sự tiêu hao năng lượng thi năng lượng
điện từ trong mạch sẽ được bảo toàn.
▪ Mạch dao động có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động điện từ trong mạch sẽ tắt dần. Để duy trì dao động
cần cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở:
𝜔 2 𝐶𝑈02 𝑈02 𝑅𝐶
P = I2R = 𝑅=
2 2𝐿

Bài tập tự luyện


Câu 1 (CĐ-2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đối.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 2 (ĐH-2009): Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biếu nào sau đây sai?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và điện áp giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 300 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
cùng tần số.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động theo thời gian lệch pha nhau
π
2

D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
Câu 3: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 3500 pF, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
= 30 μH và một điện trở thuần r = 1,5 Ω. Để duy trì dao động trong mạch với điện áp cực đại giữa ha bản tụ
điện là 15 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng
A . 19,69 mW. B. 16,9 mW. C. 21,69 mW. D. 16,9 kW.
Câu 4 (ĐH-2011): Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung
5 μF. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 Ω, để duy trì dao động trong mạch với điện áp cực đại giữa hai bản tụ
điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng
A. 72 mW. B. 72 μW. C. 36 μW. D. 36 mW.
Câu 5: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-4 H và tụ điện có điện dung C = 8 nF. Vì cuộn
dây có điện trở thuần nên để duy trì một điện áp cực đại 5 V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch
một công suất trung bình là 6 mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị
A. 100 Ω B. 10 Ω C. 50 Ω D. 12 Ω
Câu 6: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 50 μF; cuộn dây có độ tự cảm 5 mH và điện trở 0,1 Ω. Muốn
duy trì dao động điện từ trong mạch với điện áp cực đại trên tụ bằng 6 V, người ta phải bổ sung năng lượng
cho mạch nhờ một cái pin có điện năng dự trữ 15,5 kJ. Pin sẽ hết sau thời gian
A. 10 phút. B. 10 giờ. C. 10 ngày. D. 10 tuần.
III. Đáp án + Hướng giải
2.1. Dạng 1: Chu kì, tần số của mạch dao động lc
01. D 02. B 03. B 04. C 05. A 06. C 07. A 08. C 09. B 10. D
11. A 12. C 13. B 14. B 15. A 16. A 17. B 18. A 19. B 20. C
21. B 22. C 23. D 24. B 25. A 26. B 27. B 28. D 29. A 30. B
31. B 32. B

Câu 6:
1
ω= = 5.104 rad/s. ► C
√LC

Câu 7:
1
f = 2𝜋√LC = 2,5⋅105 Hz. ► A

Câu 8:
T = 2π√LC =2.10-6s. ► C
Câu 11:
1 1
ω= → L = 𝜔2C = 0,5H.► A
√LC

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 301 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 12:
1 1 10−3
f = 2𝜋√LC → L = (2𝜋f)2 ⋅C = H. ► C
2𝜋

Câu 13:
1 1
f = 2𝜋√LC → C = (2𝜋f)2 ⋅L = 25nF. ► B

Câu 14:
𝜔
f = 2𝜋 = 10kHz. ► B

Câu 15:
1 1 1
ω= → L = 𝜔2C = 20002 ⋅(5.10−6 ) = 50 mH. ► A
√LC

Câu 16:
U ZL =10Ω 1 1
•I= = 0,04 A ⟶ ZC = 40Ω → C = 𝜔Z = 4𝜋 𝜇F
√R2 +(ZL −ZC )2 C

1
• fLC = 2𝜋√LC = 100 kHz. ► A

Câu 22:
Khi điện dung tăng từ C1 = 10pF đến C2 = 640 pF thì chu kì có giá trị từ
T1 = 2π√LC1 = 4.10−8 s đến T2 = 2𝜋√LC2 = 3.2 ⋅ 10−7 s. ► C
Câu 23:
Khi điện dung tăng từ C1 = 36pF đến C2 = 225pF thì tần số có giá trị từ
1 1
f2 = ≈ 42kHz đến f1 = ≈ 105 kHz. ► D
2𝜋√LC2 2𝜋√LC1

Câu 24:
f2 L C √5f1 C C1
= √ L1 C1 → = √C1 → C2 = .►B
f1 2 2 f1 2 5

Câu 25:
T′ C′ T′ 180pF
= √ C → 3𝜇s = √ 20pF = 3 → T' = 9 μs. ► A
T

Câu 26:
T′ C′ C+440pF
= √ C → 1,2 = √ → C = 1000 pF. ► B
T C

Câu 27:
T ∝ √C → T2 ∝ C.
Do C = C1 + C2 → T2 = T12 + T22 →T = 5 ms. ► B
Câu 28:
1 1 1
f∝ → f 2 ∝ C → f2 ∝ C
√C
1 1 1
Do C = C1 + C2 → f2 = f2 + f2 → f = 6 MHz. ► D
1 2

Câu 29:
1 1
f∝ → f2 ∝ C
√C

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 302 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
C1 C2 1 1 1
Do C = C ↔ C = C + C → f = f12 + f22 → f = 50 kHz, ► A
2
1 +C2 1 2

Câu 30:
1 1 1
Bài cho: C = a.α + b → f ∝ = → f 2 ∝ 𝑎𝛼+b
√C √𝑎⋅𝛼+b
1
𝛼 = 00 : 32 ∝ 𝑏 (1)
1 (1): (2) → b = 15a
• 𝛼 = 1200 : 12 ∝ 120a+b (2) → { a𝛼x +b 𝛼𝑥 +15
(1): (3) → 4 = = → 𝛼x = 45∘ . ► B
2 1 b 15
𝛼 = 𝛼x : 1, 5 ∝ a𝛼 (3)
{ 𝑥 +b

Câu 31:
𝛼 = 100 : 12 ∝ 10a + b(1) (2): (1) → 𝑏 = 0
T2 ∝ aα + b → { 𝛼 = 400 : 22 ∝ 40a + b(2) → { 𝑎𝛼
2
(3): (1) → 9 = 𝑥
𝛼 = 𝛼𝑥 : 3 ∝ a. 𝛼𝑥 + 𝑏 (3) 10𝑎

➔ αx = 900 ► B
Câu 32:
1 1
f∝ ↔ f2 ∝ C
√C
1
302 ∝ C (1) 1 C−2ΔC
(2): (3) → 4 = → C = 3ΔC
2 1 C+ΔC
f ∝ C+ΔC (2) 30 2 C+9ΔC
→ 1 → (1): (4) → ( f ) = =4 ►B
(2f)2 ∝ C−2ΔC (3) 1
C
1 20
1 {→ fx = 15MHz → T𝑥 = fx = 15.106 = ⋅ 10−8 s.
{ fx2 ∝ C+9ΔC (4) 3

2.2. Dạng 2: Quan hệ giá trị cực đại giữa các đại lượng dao động
01. B 02. B 03. A 04. D 05. A 06. A 07. B 08. D 09. B 10. D
11. B 12. D 13. A 14. D 15. D 16. A 17. C 18. D 19. B 20. C
21. A 22. A 23. C

Câu 1:
L
U0√C = I0 √L→U0 = I0 √C. ► B

Câu 2:
C
U0 √C = I0√L → I0 = U0√ . ► B
L

Câu 3:
q0
I0 = ωq0 = .►A
√LC

Câu 4:
0 I
I0 = ωq0 = 2πf⋅q0 → f = 2𝜋⋅q .►D
0

Câu 5:
2𝜋 2𝜋⋅q0
I0 = ωq0 = ⋅q0 → T = .►A
T I0

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 303 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 6:
vM I
ω= = Q0 , ► A
A 0

Câu 7:
I 0,04
I0 = ωq0 → q0 = 𝜔0 = 2.107 = 2.10-9 C. ► B

Câu 8:
L 50
U0√C = I0√L → U0 = I0√C=0.15√0,125 =3V.► D

Câu 9:
I 10−3 625.106 rad
I0 = ωq0 → ω = q0 = 0,16.10−11 = .►B
0 s

Câu 10:
I 62,8.10−3
I0 = ωq0 → ω = q0 = = 6,28.106 rad/s → f ≈ 103 kHz. ► D
0 10−8

Câu 11:
2𝜋 2𝜋⋅q0
I0 = ωq0 = T
⋅ q0 → T = I0
= 1μs. ► B

Câu 13:
I0 = ωq0 = 2.107⋅ 2⋅10-9 = 40 mA. ► A
Câu 15:
C
U0√C = I 0√L→ I0 = U0√L = 12 mA ► D

Câu 16:
C I0
U0√C = I0 √L → I0 = U0 √L ≈ 131,45 mA → I = = 92,95 mA⋅ ► A
√2

Câu 17:
U 1 U0 L U20
• ωL= 40 ; 𝜔C = ⟶C= .
9 36

L U 2 1
• Imax√L = Umax √C ⟶ C = ( I max ) = 100
max

 U0 = 0,6 V. ► C
Câu 18:
E
• I = R+r = 1,5 A ⟶ E = 3 V.

• Khi tích điện cho tụ thì điện áp cực đại tụ tích được là U0 = E = 3 V.
C
 I0 = E√L = 𝜔CE = 3 A► D

Câu 19:
𝐸
• I = 𝑅+𝑟.

C 8E
• I0 = 8I = E√L = R+r và T = 2𝜋√LC = 𝜋 ⋅ 10−6 s → r = 1Ω. ► B

Câu 20:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 304 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
L U0
U0 √C = I0 √L → U0 = I0 √C → E0 = = 5kV/m. ► C
d

Câu 21:
L
Φ0 = LI0 → I0 = 5 mA → U0 = I0 √C = 5 V. ► A

Câu 22:
2L U0 I 2L
U0 = I√ C ⟶ Emax = = d √ C ≤ 105 → I ≤ 0,2 A. ► A
d

Câu 23:
Q0 C= const 1 1
I0 = 𝜔Q0 = ⟶ I0 ∝ → I2 ∝ L.
√LC √L 0

1 9 4
Mà L3 = 9 L1 + 4 L2 → I2 = I2 + I2 ⟶ I03 = 4 mA. ► C
03 01 02

2.3 Dạng 3: Quan hệ tức thời giữa các đại lượng dao động
01. D 02. B 03. B 04. D 05. C 06. B 07. B 08. B 09. B 10. D
11. A 12. B 13. A 14. A 15. D 16. A 17. C 18. C 19. A 20. C
21. D 22. A 23. D 24. B 25. A 26. B 27. B 28. D 29. D 30. A
31. B 32. A 33. C 34. A 35. A 36. C 37. B 38. A 39. D

Câu 5:
• u cùng pha với 𝑞𝐴 (điện tích bản 𝐴 )
• q A và q B ngược pha (q A và q B cùng độ lớn nhưng trái dấu)
→ q B ngược pha với u. ► C
Câu 8:
• I0 = 𝜔q 0 = q = 3. 10−6 . 2000 = 6 mA
𝜋 𝜋
• 𝜑𝑖 = 𝜑𝑞 + 2 = 2
𝜋
 i = 6cos (2000t + 2 ) (mA). ► B

Câu 9:
Io 0,05 5⋅10−4
• qo = = 100𝜋 = C
𝜔 𝜋
𝜋 𝜋
• 𝜑q = 𝜑i − 2 = − 2
5⋅10−4 𝜋
q= cos (100𝜋t − 2 ) (C). ► B
𝜋

Câu 10:
𝜋
i = 2cos (2.107 t + 2 ) (mA) → q = 10−10 cos (2.107 t)(C)
𝜋
 Tại t = 20 𝜇s, ta có q = 10−10 C = 0,1 nC. ► B

Câu 11:
𝜋
𝑞 = 5 ⋅ 10−4 cos (100𝜋𝑡 − 2 ) (𝐶)

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 305 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
1
 Tại t = 120 s, ta có q = 2,5. 10 −4
C. ► A

Câu 12:
𝜋
𝛼 + 𝛽 = √2cos 𝜔t + cos (𝜔t − 2 ) = √3cos (𝜔t − 0,615). ► B

Câu 13:
q = Cu = 10.10−6 . 8 = 80 μC. ► A
Câu 14:
C
I0 =U0 √ 2
u 2 i 2 L
u 2 i√L C
(U ) + (I ) = 1 ⟶ (U ) + ( U ) = 1 → i2 = L (U02 − u2 ). ► A
0 0 0 0 √C

Câu 15:
C 9.10−9
|i| = √L (U02 − u2 ) = √4⋅10−3 (52 − 32 ) = 6(mA). ► D

Câu 17:
1 C 13𝜋
• L = 𝜔2C → I0 = U0 √L = 𝜔C ⋅ U0 = 2𝜋fCU0 = (A).
10

u 2 i 2 u=12 V; U0 =13 V 5 𝜋
• (U ) + (I ) = 1 ⟶ |i| = 13 I0 = (A). ► C
0 0 2

Câu 18:
𝐼 √3 √3
2
𝑢 2 𝑖 2 i−= 0 𝑢 2 𝐼0 𝑈0
(𝑈 ) + (𝐼 ) = 1 2
(𝑈 ) + ( 2
) = 1 → |𝑢| = ⋅ ►C
0 0 ⟶ 0 𝐼0 2

Câu 19:
U
2 u= 0
u i 2 2 √3 C √3
(U ) + (I ) = 1 ⟶ i ∣= I0 = (U0 √L) ⋅ ►A
0 0 2 2

Câu 20:
C
𝐼0 =U0 √
u 2 i 2 L
Li2 thay số
(U ) + (I ) = 1 ⟶ u2 + = U02 ⟶ U0 = 2√5 V. ► C
0 0 C

Câu 21:
L
U0 =𝐼0 √
u 2 i 2 C
Cu2 thay số
(U ) + (I ) = 1 ⟶ + i2 = I02 ⟶ I0 = 0,1 A⋅ ► D
0 0 L

Câu 22:
I
i = 0,6I0 ⟶ | q | = 0,8 Q0 = 0,8 𝜔0 = 10-5 C. ► A

Câu 23:
𝐿 𝐿
• U0 = I0 √𝐶 = 𝐼0 √ 1 = ωLI0 = 12 V.
𝜔2 𝐿

u 2 i 2 u 2 I 2 7
0
• (U ) + (I ) = 1 → (U ) + (2√2I ) = 1 → |u| = U0 √8 = 3√14 V. ► D
0 0 0 0

Câu 24:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 306 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
q 2 i 2 𝑖=0.5I0 q 2 0,5I0 2 √3
(q ) + (I ) = 1 ⟶ (q ) + ( ) = 1 → |q| = q0⋅ ► B
0 0 0 I0 2

Câu 25:
q
I0 =𝛼0 = 0
q 2 i 2 √LC thế số
(q ) + (I ) = 1 ⟶ q 0 = √q2 + LCi2 ⟶ q0 = 4.10-8 C. ► A
0 0

Câu 26:
q 2 i 2 q 2 i 2 q0 =4.10−12 C;q−2.10−12 C
(q ) + (I ) = 1 → (q ) + (𝜔q ) = 1 |i| = 2√3 ⋅10-5 A. ► B
0 0 0 0 ω=107 rad/s

Câu 27:
q 2 i 2 q0 =10−9 C;i=6.10−6 C
(q ) + (𝜔q ) = 1 ⟶ q = 8.10-10 C. ► B
0 0 𝜔=104 𝑟𝑎𝑑/𝑠

Câu 28:
I
i= 0
q 2 i 2 𝔫 n2 −1 x2 x
(q ) + (I ) = 1 ⟶ q2 = q20 = n2 q20 → |q| = n q 0 . ► D
0 0 n2

Câu 29:
thay số 2
q 2 i 2 10−7 i 2
(q ) + (𝜔⋅q ) = 1 ⟶ (2⋅10−7 ) + (2.10−7 ⋅2⋅104) = 1→ I = 2√3 mA. ► D
0 0

Câu 30:
U0 I0 √3 √3 C
u= → |i| = = U 0 √ ≈ 9,8 mA ⟶ Φ = Li ≈ 19,6 μWb. ► A
2 2 2 L

Câu 31:
2 2
10−5 2.10−3
( ) +( ) =1 𝑞0 = √17. 10−5 C
𝑞0 𝐼0 𝐼
{ −5 2 −3 2 ⟶{ √17 −3
⟶ 𝜔 = 𝑞0 = 50 rad/s► B
3.10 √2⋅10 𝐼0 = 2 ⋅ 10 A 0
( 𝑞 ) +( 𝐼 ) = 1
0 0

Câu 32:
2 2 i 2 4 i2
(U ) + (I ) = 1 + I2 = 1
U20
{ 0 2 0
→ { 0
→ U0 = 2√5 V.► A
4 0,5i 2 64 i2
(U ) + ( I ) = 1 + = 4
0 U2 I2 0 0 0

Câu 33:
1,2 2 1,8 2
(𝑈 ) + ( 𝐼 ) = 1
I2
{ 0 2 0
2 → U0 = 1,5m V; I0 = 3 mA → C = L U02 = 20μF⋅ ► C
0,9 2,4 0
(𝑈 ) + ( 𝐼 ) = 1
0 0

Câu 34:
E
• Khi ổn định: dòng qua cuộn cảm là I0 = 10 ( ∗ ) và điện áp giữa hai đầu tụ điện là u =0
L U20 2𝜋√LC=104
• Khi ngắt khóa K: U0 = 5E = 50I0 → C = = 2500 C ≈ 0,318μF. ► A
I20 ⟶

Câu 35:
• Khi điện tích trên tụ có độ lớn là q thì dòng điện trong mạch có độ lớn: I = ω√Q20 − q2
i 𝜔 T2
• i1 = 𝜔1 = = 2. ► A
2 2 T1

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 307 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 36:
1
• Khi dòng điện trong mạch là i thì điện tích trên tụ điện có độ lớn là: q = 𝜔 √I02 − i2
q 𝜔 T1
• q1 = 𝜔 2 = = 0,5. ► C
2 1 T2

Câu 37:
• Khi điện tích trên tụ có độ lớn là q thì dòng điện trong mạch có độ lớn: I = ω√Q20 − q2
i 𝜔 L
⇔ i1 = 𝜔1 = √ L2 = √n. ► B
2 2 1

Câu 38:
1
• Khi dòng điện trong mạch là i thì điện tích trên tụ điện có độ lớn là: q = 𝜔 √I02 − i2

2 −𝑖 2
√𝐼02
𝑞 𝜔 6𝜋𝑓 √(8𝜋𝑓𝑄)2 −(4,8𝜋𝑓𝑄)2 4 12
⇔ 𝑞2 = 𝜔1 . = 8𝜋𝑓 ⋅ =3= .►A
1 2 2 −𝑖 2
√𝐼01 √(6𝜋𝑓𝑄)2 −(4,8𝜋𝑓𝑄)2 9

Câu 39:
• Đạo hàm hai vế 4q21 + q22 = 1,3.10-17(*), ta được: 8q1 i1 + 2q 2 i2 = 0(**)
• Tại thời điểm t, q1 = 10-9C nên từ (*) rút ra: q2 = ± 3.10-9 C.
• Từ đó thế q1, q2 và i1 vào (**) , rút ra: i2 = ±8 mA ► D
2.4. Dạng 4: Thời gian dao động trong mạch dao động LC
01. D 02. C 03. A 04. A 05. C 06. B 07. D 08. B 09. C 10. D
11. D 12. B 13. D 14. C 15. C 16. B 17. B 18. B 19. D 20. A

Câu 2:
𝑞0 𝑇 2𝜋√𝐿𝐶 1
Điện tích q giảm từ q0 về mất 6 = = 300 s. ► C
2 6

Câu 3:
T
Tụ phóng hết điện tích ( giảm từ q0 về 0 ) mất 4 = 2μs → T = 8μs.
I0
→ω = 250000 π (rad/s) → I0 = ωq0 = 2,5π (mA) → I = ≈5,55 mA. ► A
√2

Câu 4:
𝑇 2𝜋√𝐿𝐶
Δt = 2 = = 5π⋅10-6 s. ► A
2

Câu 5:
I0 √2 T
Khoảng thời gian từ lúc i = 0 đến i = 2( mA) = là Δt = 8 = 1, 25.10−8 s. ► C
2

Câu 7:
T 1 2𝜋Q0 8
Δt = 6 = 6 ⋅ = 3μs. ► D
I0

Câu 8:
𝜋 𝜋
u = 80sin (2.107 t + 6 ) = 80cos (2.107 t − 3 )(V).
T T 5𝜋
Δt = 6 + 4 = ⋅ 10−7 s. ► B
12

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 308 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 9:
5 T T
Dòng điện đổi chiều khi i đổi dấu →12 𝜇s = 6 + 4⟶ T = 1μs
I I0 T 15
Q0 = 𝜔0 = = C►C
2𝜋 𝜋

Câu 10:
Khi i = I0 thì q = 0 (do i và q vuông pha).
T 2𝜋q0 1
Thời gian cần tìm là 4 = = 6 ms. ► D
4I0

Câu 11:
• q = 0 → i = 3π (mA) = I0.
3√3𝜋 q 2 i 2
• Q = 0,5 μC thì i = → (q ) + (I ) = 1→ q0 = 1μC.
2 0 0

q0 T 2𝜋q0 1
• Điện tích q tăng từ 0 lên q = 0,5μC = mất 12 = = 18 ms. ► D
2 12I0

Câu 12:
8 T I
τ = 3 𝜇s = 6 → T = 16 (μs) → ω = 125000π (rad/s) → q0 = 𝜔0 ≈ 5,7 μC. ► B

Câu 13:
𝜋 Q0 √2 T T
Tại t = 0: φ = - 4 ↔ q = ⊕→ Δt = 8 + 4 = 1,5.10-6 s → f = 250 kHz. ► D
2

Câu 14:
T 106
Δt =2⋅10-6 s = 3 → f = Hz. ► C
6

Câu 15:
q0 𝜋
• Tại t = 0: q = ↓→ 𝜑 = .
2 3
T T 𝜋
• Δt = 7.10-7s = 3 + 4 → T = 12.10-7s → ω = 6 ⋅107 rad/s. ► C

Câu 16:
𝜋
• i1 = 8cos (2000𝜋 − 2 ) (𝑚𝐴) và i1 = 6cos (2000π + π) (mA)
4 3 𝜋
⇔ q1 = 𝜋 cos (2000π + π) (μC) và q2 = 𝜋 cos (2000𝜋 + 2 )(μC)
5
q1 + q2 = 𝜋cos (2000π + 2,5) (μC). ► B

Câu 17:
I0 T T 5
Tại t = 0: i = ↑→ Δt = 6 + 4 = 6 ⋅ 10−6 s→T= 2.10-6 s → C = 25nF. ► B
2

Câu 18:
𝑇 q0 √2
• Δt = 4 (khi q = ± )→ T = 4Δt.
2
T 2Δt
• Khoảng thời gian cần tìm là Δt' = 6 = .►B
3

Câu 19:
𝜋
• Khi i = 0 thì q = q0 = 2.10-8 C → φq = 0 → φi = 2

• Khi q = 0 thì i = I0 = 2 mA → Φi = 0

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 309 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
3T
• Giá trị nhỏ nhất của t là tmin = = 47,1μ s. ► D
4

Câu 20:
• u1 = 6cos (π.106t) (V) và u2=12cos (π⋅106t) (V)
T 1
• | u1 - u2 | = | 6cos (π⋅106t) | ⟶ t = 6 = 3μs. ► A

2.5. Dạng 5: Bài toán hai thời điểm


01. B 02. C 03. B 04. B 05. C 06. C 07. D 08. C

Câu 1:
T
ΔT = π√LC = 2 (hai thời điểm ngược pha) → q2 = -q1 = -4 μC ► B

Câu 2:
𝜋 T
ΔT = 4 ms = 4 (hai thời điểm vuông pha) → i12 + i22 = I02 → |i2 | = 0,08 A ► C

Câu 3:
𝜋√LC T
ΔT = = 4 (hai thời điểm vuông pha) → | i1 | = ω | q2 | = ω| Cu2 | → Li12 = Cu22 . ► B
4

Câu 4:
Li12 = Cu22 → L = 8mH. ► B
Câu 5:
3T
ΔT = → | i1 | = ω| q2 | → ω = 4π⋅106 (rad/s) → T = 0,5μs. ► C
4

Câu 6:
Biểu diễn trên đường tròn pha

Dễ thấy tại t2 bản A có điện tích âm và đang tăng → điện tích (dương) đang
chuyển từ bản B sang A hay dòng từ B đến A. ► C
Câu 7:
𝑄0 𝜋
• Tại thời điểm t: qA = ↓→ Φ𝑞𝑘 =
2 3
T 2𝜋 Q0
• Tai t' = t + 6 : Φq′ Λ = Φqn + 𝜔Δt = → q𝐴 = − ↓. ► D
3 2

Câu 8:
I0 2𝜋
• Tại thời điểm t: I = - ↓→ Φi =
2 3
T 4𝜋 𝜋 5𝜋 U0 √3
• Tại t' = t+ 3 : Φi′ = Φi + 𝜔Δt = → Φu′ = Φi′ − 2 = →u=− ↓. ► C
3 6 2

2.6. Dạng 6: Năng lượng trong mạch dao động lc


01. D 02. D 03. A 04. B 05. D 06. C

Câu 3:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 310 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
U20 Cr
P=I r= 2
= 19,6875 mW. ► A
2L

Câu 4:
U20 CR
P = I2 R = = 72μW. ► B
2L

Câu 5:
U20 CR 2PL
P = I2 R = → R = U2C = 12Ω. ► D
2L

Câu 6:
U20 CR A
P = I2 R = = 0,018 W → Δt = P ≈ 10 ngày. ► C
2L

Chủ đề 2: SÓNG ĐIỆN TỪ – THU PHÁT SÓNG ĐIỆN TỪ


PHẦN 1. SÓNG ĐIỆN TỪ
I. Kiến thức trọng tâm
▪ Mối liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên, điện từ trường
Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì Tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian
tại đó xuất hiện điện trường xoáy (điện trường xoáy thì tại đó xuất hiện từ trường (đường sức từ trường
là điện trường có đường sức khép kín). bao giờ cũng khép kín).

Điện từ trường: là một trường thống nhất gồm hai thành phần: điện trường biến thiên và từ trường biến
thiên.

Sóng điện từ
▪ Định nghĩa: sóng điện từ là điện (𝐸⃗ ) từ (𝐵
⃗ ) trường biến thiên lan truyền trong không
gian.
▪ Các đặc điểm và tính chất của sóng điện từ:
 Truyền trong mọi môi trường vật chất và truyền được trong cả chân không (khác
với sóng cơ). Tốc độ sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền sóng; tốc độ của
sóng điện từ trong chân không là c ≈ 3.108 m/s, tốc độ của sóng điện từ trong các môi trường khác nhỏ hơn c
(ta cũng coi tốc độ của sóng điện từ trong không khí xấp xỉ bằng c).
1 𝑐
Sóng điện từ có tần số f (chu kì T = 𝑓) trong chân không có bước sóng λ = 𝑓 = cT.

 Tại mỗi điểm trên phương truyền sóng của sóng điện từ, véctơ cường độ điện trường 𝐸⃗ và véctơ cảm
⃗ luôn vuông góc với nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng, nghĩa là sóng điện từ là sóng
ứng từ 𝐵
ngang.
Tại mỗi điểm trong không gian, điện từ và từ trường biến thiên điều hòa theo thời gian và đồng pha với
nhau.
 Sóng điện từ tuân theo định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ như ánh sáng.
 Sóng điện từ mang năng lượng, nhờ đó khi sóng điện từ truyền đến anten sẽ làm cho các electron tự do
trong anten dao động.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 311 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
 Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể là bất cứ vật thể nào tạo ra một điện trường và từ trường
biến thiên, chẳng hạn như tia lửa điện, dây dẫn có dòng điện xoay chiều, cầu dao khi đóng ngắt mạch điện.
II. Bài tập
Câu 1 (CĐ-2010): Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. có thành phần điện trường và thành phần từ truừng tại một điếm dao động cùng phương.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 2: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ là sóng dọc.
C. Sóng điện từ truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ mang năng lượng.
Câu 3 (CĐ-2007): Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không,
C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.
Câu 4 (ĐH-2011): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ, khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau.
Câu 5 (CĐ-2007): Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi
nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn dao động ngược pha
π
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau 2 .

D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Câu 6 (ĐH-2007): Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
π
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau 2 .

C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Câu 7 (CĐ-2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 8 (ĐH-2008): Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì
⃗ cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B
A. vectơ cường độ điện trường E ⃗ vuông góc

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 312 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
⃗.
với vectơ cường độ điện trường E
⃗ và vectơ cảm ứng từ B
B. vectơ cường độ điện trường E ⃗ luôn cùng phương với phương truyền sóng.

C. vectơ cường độ điện trường ⃗E và vectơ cảm ứng từ ⃗B luôn vuông góc với phương truyền sóng.
D. vectơ cảm ứng từ ⃗B cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường ⃗E vuông góc
với vectơ cảm ứng từ ⃗B.
Câu 9 (CĐ-2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biếu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, tại một điểm, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn
cùng phương.
D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với tốc độ ánh sáng c = 3.108 m/s.
Câu 10 (CĐ-2011): Khi nói về điện từ trường, phát biếu nào sau đây sai?
A. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điếm
luôn vuông góc với nhau.
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thế hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường.
C. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi.
D. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy.
Câu 11 (ĐH-2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn vuông pha nhau.
B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang .
D. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
Câu 13: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn
π π
A. ngược pha nhau B. lệch pha nhau 4 C. đồng pha nhau D. lệch pha nhau 2

Câu 14: Điện từ trường biến thiên xuất hiện xung quanh
A. nam châm thẳng đứng yên. B. nam châm hình chữ U đứng yên.
C. dòng điện có cường độ không đổi. D. dòng điện xoay chiều.
Câu 15 (QG-2017): Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm
ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B0 thì
cường độ điện trường tại đó có độ lớn là
A. 0,5E0. B. E0. C. 2E0. D. 0,25E0.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 313 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 16 (QG-2017): Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình B =
𝜋
B0cos(2π.108t + 3 ) (B0 > 0, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên để cường độ điện trường tại điểm

đó bằng 0 là
10−8 10−8 10−8 10−8
A. s. B. s. C. s. D. s.
9 8 12 6

Câu 17: Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm
ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Thời điểm t = t0, cường độ điện trường
tại M có độ lớn bằng 0,5E0. Đến thời điểm t = t0 + 0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là
√2B0 √2B0 √3B0 √3B0
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2

Câu 18 (ĐH-2012): Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng
đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và
hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
C. độ lớn bằng không. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
Câu 19: Tại đài truyền hình Hà Nam có một máy phát sóng điện từ. Xét một phương truyền nằm ngang, hướng
từ Tây sang Đông. Gọi M là một điểm trên phương truyền đó. Ở thời điểm t, véc tơcường độ điện trường tại
M có độ lớn cực đại và hướng từ trên xuống. Khi đó vectơ cảm ứng từ tại M có
A. độ lớn bằng không. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc D. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam.
Câu 20: Tại một điểm M trên mặt đất, sóng điện từ tại đó có véctơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng
từ trên xuống, véctơ cảm ứng từ nằm ngang và hướng từ Tây sang Đông. Hỏi sóng điện từ đến M từ phía nào?
A. Từ phía Nam. B. Từ phía Bắc. C. Từ phía Tây. D. Từ phía Đông.
Câu 21 (ĐH 2013): Sóng điện từ có tần số 10MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 3 m B. 6 m C. 60 m D. 30 m
Câu 22 (QG-2017): Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là
A. 4.10-2 s. B. 4.10-11 s. C. 4.10-5 s. D. 4.10-8 s.
Câu 23 (QG-2017): Một sóng điện từ có tần số 30 MHz truyền trong chân không với tốc độ 3.108 m/s thì có
bước sóng là
A. 16 m. B. 9 m. C. 10 m. D. 6 m.
Câu 24 (QG-2017): Một sóng điện từ có tần số 90 MHz truyền trong chân không với tốc độ 3.108 m/s thì có
bước sóng là
A. 3,333 m. B. 3,333 km. C. 33,33 km. D. 33,33 m.
Câu 25 (QG-2019): Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 6000 m. Biết trong sóng điện
từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên điều hòa với chu kì T. Giá trị của T là
A. 3.10-4 s. B. 4.10-5 s. C. 5.10-4 s. D. 2.10-5 s.
Câu 26 (QG-2019): Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000 m. Biết trong sóng điện
từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên điều hòa với tần số f. Giá trị của f là

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 314 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
A. 2.105 Hz. B. 2π.109 Hz. C. 105 Hz. D. π.105 Hz.
Câu 27: Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách
nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biên thiên điêu hòa theo thời gian với tần
số 5 MHz. Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại
N bằng 0?
A. t + 225 ns. B. t +230 ns. C. t+260 ns. D. t + 250 ns.
Câu 28: Một sóng điện từ có bước sóng 72 m lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M
đến điểm N cách nhau 48 m. Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng nửa giá trị cực đại và đang tăng.
Thời điểm nào sau đây cảm ứng từ tại N bằng 0?
A. t+ 20 ns. B. t + 40 ns. C. t + 60 ns. D. t+100 ns.
Câu 29: Một sóng điện từ có bước sóng 720 m, lan truyền trong chân không dọc theo đường thắng từ điểm M
đến điểm N cách nhau 240 m. Biết cường độ điện trường cực đại E0 = 1,2 V/m, cảm ứng từ cực đại B0 = 0,5
T. Ở thời điểm t, cảm ứng từ tại M bằng 0 và đang tăng. Tại thời điểm t + 1,8 μs lực điện tác dụng lên một
electron ở tại N có độ lớn bằng
A. 16,6.10-20 N và đang giảm. B. 9,6.10-20 N và đang tăng.
C. 9,6.10-20 N và đang giảm. D. 16,6.10-20 N và đang tăng.
III. Đáp án + Hướng giải
PHẦN 1: SÓNG ĐIỆN TỪ
01. B 02. B 03. B 04. C 05. D 06. B 07. A 08. C 09. C 10. C
11. C 12. A 13. C 14. D 15. A 16. C 17. D 18. A 19. C 20. B
21. D 22. D 23. C 24. A 25. D 26. C 27. D 28. A 29. C

Câu 15:
Điện trường và từ trường củng pha → Khi B = 0,5B0 thì E = 0,5E0. ► A
Câu 16:
T 10−8
Cường độ điện trường E = 0 khi B = 0 → Δt = 12 = s. ► C
12

Câu 17:
T E0 √3 B0 √3
Δt = 4 → E12 + E22 = E02 → E2 = → B2 = ⋅►D
2 2

Câu 27:
c 2𝜋d 3𝜋
• λ = f = 60m → ΔφMN = = (M nhanh pha hơn N)
𝜆 2
𝜋
• Tại t: EM = 0 → không mất tính tổng quát chọn ΦM = → ΦN = -π
2
′ 2𝜋
• Tại t + Δt: Φ𝑁 = -π + ωΔt = -π+ Δ𝑡
𝑇

′ 2𝜋 𝜋 3 T
• Khi EN = 0 → ΦN = -π + Δt = 2 + k𝜋 → Δt = (2 + k) 2 = 150 + 100k(ns). ► D
T

Câu 28:
𝜋
• Tại t: ΦM = -3

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 315 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
2𝜋𝑑 4𝜋
𝜋 𝑐 Δ𝜑= = 5𝜋 𝑐
′ ′
• Tại t + Δt:Φ𝑀 = − 3 + 2𝜋 𝜆 Δ𝑡 𝜆 3
Φ𝑁 =− + 2𝜋 𝜆Δt
⟶ 3

𝜋 (⇒)
′ ′
• BN = 0 → ΦN = + k𝜋 ⟶Δt = 260+120k (ns). ► A
2

Câu 29:
𝜋 ′ 𝜋 c
Tại t: ΦM = -2 ⟶ tại t + 1,8μs: Φ𝑀 = − 2 + 2𝜋 𝜆 Δ𝑡 = 𝜋
2𝜋d 2𝜋
Δ𝜑MM = = 𝜋
2 3 ′
→ ΦN = → EN = 0,6V/m ↓→FN = 9,6.10-20 N↓. ► C
3

PHẦN 2. THU PHÁT SÓNG ĐIỆN TỪ


I. Kiến thức trọng tâm
▪ Sơ đồ khối của một máy phát thanh và máy thu thanh vô tuyến đơn giản
MÁY PHÁT THANH MÁY THU THANH

Sơ đồ

Các  Micrô: biến dao động âm thành dao động  Anten thu: thu sóng điện từ cao tần biến
bộ điện cùng tần số. điệu.
phận
 Mạch phát sóng điện từ cao tần: phát sóng  Mạch chọn sóng: chọn lọc sóng muốn thu
cơ bản
điện từ có tần số cao. nhờ mạch cộng hưởng.

 Mạch biến điệu: trộn dao động điện từ cao  Mạch tách sóng: tách dao động điện từ âm

tần với dao động điện từ âm tần. tần ra khỏi dao động điện từ cao tần.

 Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần:


 Mạch khuyếch đại: khuyếch đại cường độ
khuếch đại cường độ dao động điện từ âm tần
dao động điện cao tần đã được biến điệu
từ mạch tách sóng gửi đến
 Anten phát: tạo ra điện từ trường cao tần lan
 Loa: biến dao động điện thành dao động âm
truyền trong không gian.
có cùng tần số.

▪ Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần
𝑐
thu (để có cộng hưởng). Bước sóng của sóng điện từ thu được bởi máy thu thanh là λ = cT = 𝑓 = 2πc√𝐿𝐶

▪ Sóng vô tuyến và sự truyền sóng vô tuyến:


+ Định nghĩa: là sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc.
+ Phân loại: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài.
 Sóng cực ngắn: 0,01 – 10 (m)

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 316 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
 Sóng ngắn: 10 – 100 (m)
 Sóng trung: 100 - 1000 (m)
 Sóng dài: lớn hơn 1000 (m)
▪ Sóng ngắn: phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển. Nhờ có sự phản xạ
liên tiếp trên tầng điện li và trên mặt đất mà các sóng ngắn có thể truyền đi rất xa trên mặt đất.
▪ Sóng cực ngắn: không bị tầng điện li phản xạ, nó xuyên qua tầng điện li đi vào không gian vũ trụ, nơi có
vệ tinh. Sóng cực ngắn thường được dùng để truyền thông qua vệ tinh.
II. Bài tập
0,4
Câu 1(CĐ-2012): Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H
π
10
và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = 9π pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước

sóng bằng
A. 200 m. B. 400 m. C. 100 m. D. 300 m.
Câu 2: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,3 μH và tụ điện có
điện dung thay đối được. Biết rằng, muốn thu được một sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải
bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Để thu được sóng của hệ phát thanh VOV giao thông
có tần số 91 MHz thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị
A. 11,2 pF B. 10,2 nF C. 10,2 pF D. 11,2 nF
Câu 3 (QG 2017): Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3 μH
và tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500 pF. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ
thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không
khí, máy thu này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng
A. từ 100 m đến 730 m. B. từ 10 m đến 73 m. C. từ 1 m đến 73 m. D. từ 10 m đến 730 m.
Câu 4 (QG 2017): Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH
và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao
động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, để thu được sóng điện
từ có bước sóng từ 40 m đến 1000 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện có giá trị
A. từ 9 pF đến 5,63 nF. B. từ 90 pF đến 5,63 nF. C. từ 9 pF đến 56,3 nF. D. từ 90 pF đến 56,3 nF.
Câu 5: Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 1 nF đến
10 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L biến thiên. Để máy thu này thu được toàn bộ dải sóng ngắn thì giá
trị của L phải biến thiên trong khoảng
A. 1,4 nH đến 14 μH. B. 1,4 nH đến 0,14 μH. C. 28 nH đến 2,8 μH. D. 28 nH đến 0,28 μH.
Câu 6: Mạch dao động điện từ LC được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Khoảng thời gian
ngắn nhất từ khi tụ đang tích điện cực đại đến khi điện tích trên tụ bằng không là 10-7 s. Sóng điện từ do máy
thu bắt được có bước sóng là
A. 60 m. B. 90 m. C. 120 m. D. 300 m.
Câu 7(CĐ-2011): Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi
và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C1, mạch thu được sóng điện từ có bước

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 317 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
C
sóng 100 m; khi tụ điện có điện dung C2, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 km. Tỉ số C2 là
1

A. 10. B. 100. C. 0,1. D. 1000.


Câu 8(ĐH-2008): Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ
tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, điện dung
của tụ điện là
A. 4C B. C C. 2C D. 3C
Câu 9: Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến là mạch dao động điện từ có điện dung C thay đổi
được. Khi C = C1 hoặc C = C2 thì bước sóng của sóng vô tuyến mà máy thu được có giá trị lần lượt 36 m và
48 m. Khi C = C1 + C2 thì bước sóng của sóng vô tuyến mà máy thu được bằng
A. 60 m. B. 28,8 m. C. 42 m. D. 84 m.
Câu 10: Một máy thu thanh với mạch chọn sóng có tụ điện là tụ xoay với điện dung biến thiên theo hàm bậc
nhất của góc xoay. Khi góc xoay là 300 máy thu được sóng điện từ có bước sóng 30 m, khi góc xoay là 300°
máy thu được sóng điện từ có bước sóng 90 m. Khi góc xoay là 90° thì bước sóng máy thu thanh thu được là
A. 50 m. B. 75 m. C. 45 m. D. 60 m.
Câu 11: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần và một tụ điện là tụ xoay.
Điện dung của tụ xoay là hàm số bậc nhất của góc xoay. Khi chưa xoay tụ (góc xoay bằng 0) thì mạch thu
được sóng có bước sóng 10 m. Khi góc xoay tụ là 45° thì mạch thu được sóng có bước sóng 20 m. Để mạch
bắt được sóng có bước sóng 30 m thì phải xoay tụ tới góc xoay bằng
A. 1200. B. 135°. C. 750. D. 90°.
Câu 12: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C
tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu đuợc sóng có tần số f0.
Khi xoay tụ một góc φ1 thì mạch thu đuợc sóng có tần số f1 = 0,5f0. Khi xoay tụ một góc φ2 thì mạch thu được
sóng có tần số f2 = f0/3. Tỉ số giữa hai góc xoay là:
φ 3 φ 3 φ φ 8
A. φ2 = 8 B. φ2 = 8 C. φ2 = 3 Dφ2 = 3
1 1 1 1

Câu 13: Một máy thu thanh với mạch chọn sóng có tụ điện là tụ xoay. Khi tăng điện dung thêm 9 pF thì bước
sóng điện từ mà máy thu được tăng từ 20 m đến 25 m. Nếu tiếp tục tăng điện dung của tụ thêm 24 pF thì sóng
điện mà máy thu có bước sóng là:
A. 41 m. B. 38 m. C. 35 m. D. 32 m.
Câu 14: Nếu quy ước: 1 - chọn sóng; 2 - tách sóng; 3 - khuyếch đại âm tần; 4 - khuyếch đại cao tần; 5 - chuyển
thành sóng âm. Việc thu sóng điện từ trong máy thu thanh phải qua các giai đoạn nào, với thứ tự nào?
A. 1,2, 5,4, 3. B. 1,3,2, 4, 5. C. 1,4, 2, 3, 5. D. 1,2, 3,4, 5.
Câu 15 (QG-2018): Trong chiếc điện thoại di động
A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến. B. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
C. chỉ có máy thu sóng vô tuyến. D. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
Câu 16 (QG-2017): Một người đang dùng điện thoại di động để thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát
ra
A. bức xạ gamma. B. tia tử ngoại. C. tia Ron-ghen. D. sóng vô tuyến.

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 318 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 17 (ĐH-2010): Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten.
Câu 18: Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm
có cùng tần số là
A. micrô. B. mạch chọn sóng. C. mạch tách sóng. D. loa.
Câu 19 (QG-2019): Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bộ phận nào sau đây ở máy phát thanh dùng
để biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số?
A. Mạch biến điệu. B. Anten phát. C. Micrô. D. Mạch khuếch đại.
Câu 20 (QG-2017): Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.
B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao,
Câu 21 (QG-2019): Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác dụng
A. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. B. tách sóng hạ âm ra khỏi sóng siêu âm.
C. đưa sóng cao tần ra loa. D. đưa sóng siêu âm ra loa
Câu 22: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng
A. tăng bước sóng của tín hiệu. B. tăng tần số của tín hiệu.
C. tăng chu kỳ của tín hiệu. D. tăng cường độ của tín hiệu.
Câu 23: Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến điện đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch biến điệu. B. Anten thu. C. Mạch khuếch đại. D. Mạch tách sóng.
Câu 24 (QG 2019): Một đặc điểm rất quan trọng của các sóng ngắn vô tuyến là chúng
A. phản xạ kém ở mặt đất. B. đâm xuyên tốt qua tầng điện li.
C. phản xạ rất tốt trên tầng điện li. D. phản xạ kém trên tầng điện li.
Câu 25: Sóng điện từ nào không phản xạ mà có khả năng xuyên qua tầng điện đi?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 26: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có
bộ phận nào sau đây?
A. Micrô. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Anten.
Câu 27 (QG 2017): Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các
thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc dải
A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn.
Câu 28 (ĐH 2010): Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ,
tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng
tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực
hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 319 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 29: Khoảng cách từ một anten đến một vệ sinh địa tĩnh là 36000 km. Lấy tốc độ lan truyền sóng điện từ
là 3.108 m/s. Thời gian truyền một tín hiệu sóng vô tuyến từ vệ tinh đến anten bằng
A. 1,08 s. B. 12 ms. C. 0,12 s. D. 10,8 ms.
Câu 30: Quỹ đạo địa tính là quỹ đạo tròn bao quanh Trái Đất, ngay phía trên đường xích đạo. Vệ tinh địa tĩnh
là vệ tinh quay trên quỹ đạo địa tĩnh với tốc độ góc bằng tốc độ góc của sự tự quay của Trái Đất. Biết tốc độ
dài của vệ tinh trên quỹ đạo là 3,07 km/s. Bán kính Trái Đất bằng 6378 km. Chu kì của sự tự quay của Trái
Đất là 24 giờ. Sóng điện từ truyền thẳng từ vệ tinh đến điểm xa nhất trên Trái Đất mất thời gian
A. 0,119 s. B. 0162 s. C. 0,280 s. D. 0,139 S.
Câu 31 (ĐH 2013): Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao
xác định trong mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối Vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh độ số 0.
Coi Trái Đất như một cột quả câu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của
nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Sóng cực ngắn (f> 33 MHz) phát từ vệ tinh truyền
thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây?
A. Từ kinh độ 85°20’ Đ đến kinh độ 35°20'T. B. Từ kinh độ 79020’ Đ đến kinh độ 79020’ T.
C. Từ kinh độ 81020’ Đ đến kinh độ 81020’T. D. Từ kinh độ 83020’ đến kinh độ 83020’ Đ.
III. Đáp án + Hướng giải
PHẦN 2: THU PHÁT SÓNG ĐIỆN TỪ
01. B 02. C 03. B 04. D 05. D 06. C 07. B 08. A 09. A 10. A
11. A 12. D 13. C 14. C 15. D 16. D 17. A 18. D 19. C 20. B
21. A 22. D 23. A 24. C 25. D 26. D 27. D 28. A 29. C 30. D
31. C

Câu 1:
λ = 2πc√𝐿𝐶 = 400 m. ► B
Câu 2:
1 1
f = 2𝜋√LC → C = 4𝜋2f2 L = 10,2 pF. ► C

Câu 3:
Dải bước sóng thu được từ λmin = 2πc√LCmin ≈ 10,3 m tới λmax= 2πc√LCmax ≈ 73 m. ► B
Câu 4:
𝜆2 max 𝜆2
Điện dung phải điều chinh từ Cmin =4𝜋min
2 c2 L ≈ 90pF tới Cmax = 4𝜋 2 c2 L ≈ 56,3nF. ► D

Câu 5:
• Dải sóng ngắn có bước sóng từ λmin = 10 m đến λmax = 100 m
𝜆2 𝜆2
• L phải điều chỉnh từ Lmin = 4𝜋2cmin
2C ≈ 28nH tới Lmax =4𝜋2cmax
2C ≈ 0,28μH. ► D
min max

Câu 6:
T
= 10-7s → T = 4.10-7 s → λ = cT = 120 m. ► C
4

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 320 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
Câu 7:
𝜆2 C 1000 m C C
= √C2 → = √C2 = 10 → C2 = 100. ► B
𝜆1 1 100 m 1 1

Câu 9:
C=C1 +C2
λ2 ∝ C ⟶ 𝜆2 = 𝜆12 + 𝜆22 → λ = 60m. ► A
Câu 10:
λ2 ∝ C = a⋅ α + b. Ta có:
𝛼 = 300 : 302 ∝ 30a + b(1) 300a+b
(2): (1) → 9 = 30a+b → b = 4 a.
15

• {𝛼 = 300∘ : 902 ∝ 300a + b(2) →} ( 𝜆x 2 90a+b 25


∘ 2
𝛼 = 90 : 𝜆x ∝ 90a + b(3) (3): (1) → ( ) = = → 𝜆x = 50 m. ► A
30 30a+b 9

Câu 11:
𝛼 = 00 : 102 ∝ b(1) (2): (1) → 4 =
45𝑎+b
→ b = 15a
b
{𝛼 = 450 : 202 ∝ 45𝑎 + b(2) → ( a𝛼 +b 𝛼 +15
𝛼 = 𝛼𝑥 : 302 ∝ 𝑎 ⋅ 𝛼𝑥 + b(3) (3): (1) → 9 = xb = x15 → 𝛼x = 120∘ ⋅ ► A

Câu 12:
1
f2 ∝ a𝜑+b. Ta có:
1
𝜑 = 00 : f02 ∝ (1)
b
3b
f0 2 1
(1): (2) → 𝜑1 = a 𝜑1 3
𝜑 = 𝜑1 : ( 2 ) ∝ a𝜑 (2) → { 8b ⟶ 𝜑 = 8. ► D
1 +b
(1): (3) → 𝜑2 = a 2

f 2 1
0
{𝜑 = 𝜑2 : ( 3 ) ∝ a𝜑2+b
Câu 13:
202 ∝ C(1) 25 C+9
(2): (1) → 16 = C → C = 16pF.
{252 ∝ C + 9(2) →} ( 𝜆 2 C+33 49
𝜆2 ∝ C + 33(3) (3) ∗ (1) → (20) = C = 16 → 𝜆 = 35 m. ► C

Câu 28:
fC
= 800. ► A
fA

Câu 29:
d
Δt = c = 0,12 s. ► C

Câu 30:
2𝜋
• v = ω (R+h) = (R + h) ⟶ R + h ≈ 42216 km
T

• Điểm trên Trái Đất cách vệ tinh xa nhất một đoạn là


• dmax = √(R + h)2 − R2 ≈ 41731 km
• Thời gian sóng điện từ truyền tới điểm xa nhất là
dmax
• Δt = = 0,139 s. ► A
c

Câu 31:

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 321 -


CÁC CHỦ ĐỀ ÔN THI MÔN VẬT LÍ
• Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm, do đó:
M 4𝜋 2 3 GMT2
• G(R+h)2 = ah = (R + h) → R + h = √ ≈ 42298 km.
T2 4𝜋 2

• Điểm trên Trái Đát cách vệ tinh xa nhất một đoạn là


• dmax=√(R + h)2 − R2 ≈ 41731 km
R
• α = cos-1 (R+h) = 810 20'. ► C

tranvanhau@thuvienvatly.com trang - 322 -

You might also like