Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

ĐÁP ÁN BÀI TẬP

BÀI 1. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

Vật lí 10
1. Góc có số đo 108 đổi ra radian là o

3π π 3π π
A. ⋅ B. ⋅ C. ⋅ D. ⋅
5 10 2 4

0
108 3π
108 = π (rad) = (rad) .
180 5

2. 2π
Góc có số đo đổi sang độ là
5

A. 240 . o
B. 135 . o
C. 72 . o
D. 270 . o

2π 2 0 0
= . 180 = 72
5 5

3. Số đo góc 22 o
30

đổi sang radian là
π 7π π π
A. . B. . C. . D. .
8 12 6 5

o ′ o
22, 5π π
22 30 = 22, 5 = (rad) = (rad) .
180 8

4. Góc có số đo 150 đổi ra radian là o

3π 5π 3π 2π
A. ⋅ B. ⋅ C. ⋅ D. ⋅
5 6 2 3

0
150 5π
150 = . π (rad) = (rad) .
180 6

5. 3π
Góc có số đo − được đổi sang số đo độ là
16

A. 33 o
45 .

B. −29 o ′
30 . C. −33 o ′
45 . D. −32 o ′
55 .

3π 3 0 0 ′
− = − . 180 = −33 45 .
16 16

6. Chuyển động tròn là


A. chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. B. chuyển động có hướng không đổi.
C. chuyển động có chiều chuyển động luôn không đổi. D. chuyển động có gia tốc bằng 0.

Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn
7. Chuyển động tròn đều là
A. chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên B. chuyển động có hướng không đổi và có tốc độ trung bình
mọi cung tròn là thay đổi trên mọi cung tròn là như nhau.
C. chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên D. chuyển động có quỹ đạo tròn, gia tốc bằng 0 và có tốc độ
mọi cung tròn là như nhau. trung bình trên mọi cung tròn là thay đổi.

Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.
8. Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều?
B. Chuyển động quay của kim phút trên mặt đồng hồ chạy
A. Chuyển động quay của bánh xe ô tô khi đang hãm phanh.
đúng giờ.
C. Chuyển động quay của của điểm treo các ghế ngồi trên
D. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện.
chiếc đu quay khi chuẩn bị dừng.

Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.
→ Chuyển động quay của kim phút trên mặt đồng hồ chạy đúng giờ là chuyển động tròn đều.
9. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ trung bình v . Biết rằng khi vật chuyển động được cung tròn ∆s mất thời gian ∆t. Mối liên hệ
tb

nào sau đây là đúng?


Δt Δs
A. v tb = Δs. Δt. B. v tb = ⋅ C. v tb = ⋅ D. v tb = Δs = Δt.
Δs Δt

Trang 1/6
Δs
Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn đều: v tb = ⋅
Δt

10. Khẳng định nào sau đây là không đúng khi nói về vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều?
A. Vectơ vận tốc có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ
B. Vectơ vận tốc có chiều cùng chiều với chiều chuyển động.
đạo.
C. Vectơ vận tốc có độ lớn của vận tốc là không đổi:
Δs D. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều là không đổi.
vtb = ⋅
Δt

Trong chuyển động tròn đều có:


+ Vectơ vận tốc có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.
+ Vectơ vận tốc có chiều cùng chiều với chiều chuyển động.
Δs
+ Vectơ vận tốc có độ lớn của vận tốc là không đổi: v tb = ⋅
Δt

11. Một vật nặng có khối lượng m đang chuyển động tròn đều. Biết rằng trong khoảng thời gian 3 s độ dài cung tròn mà vật vạch ra được trên
quỹ đạo chuyển động của nó 3 m. Tốc độ trung bình của chuyển động tròn đều này là
A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 3 m/s. D. 9 m/s.
Δs 3
+ Có: v tb = = = 1 m/s.
Δt 3

12. Một vật nặng có khối lượng m đang chuyển động tròn đều với tốc độ trung bình là 2 m/s. Độ dài cung tròn mà vật vạch ra được trên quỹ
đạo chuyển động của nó trong thời gian 2 s là
A. 2 m. B. 4 m. C. 6 m. D. 1 m.
Δs
+ Có: v tb = → Δs = vtb . ΔtΔs = 4 m.
Δt

13. Một vật chuyển động tròn đều, tại thời điểm t1 vật quét được một góc θ1, tại thời điểm t2 vật quét được một góc θ2. Độ dịch chuyển góc
của vật từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là

θ2 θ1
A. Δθ = θ 2 − θ1 . B. Δθ = θ 2 + θ1 . C. Δθ = ⋅ D. Δθ = ⋅
θ1 θ2

Độ dịch chuyển góc của vật từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là: Δθ = θ 2 − θ1 .

14. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc ω. Biết rằng khi bán kính chuyển động của vật quét được được góc ∆θ mất thời gian ∆t. Mối
liên hệ nào sau đây là đúng?
Δt Δθ
A. ω = Δθ. Δt. B. ω = ⋅ C. ω = ⋅ D. ω = Δθ = Δt.
Δθ Δt

Δθ
Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều: ω = ⋅
Δt

15. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc ω. Đơn vị của tốc độ góc ω là
A. m/s. B. km/s. C. rad/s. D. góc/h.
Δθ
Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều: ω = ⋅
Δt

→ ω có đơn vị là rad/s.
16. Để xác định được vị trí và thời điểm của một vật trong chuyển động tròn đều, ta cần có
A. mốc (tọa độ, thời gian) và tốc độ góc. B. mốc (tọa độ, thời gian) và độ dịch chuyển góc.
C. mốc (tọa độ, thời gian). D. mốc (tọa độ, thời gian), độ dịch chuyển góc và tốc độ góc.
Trang 2/6
Để xác định được vị trí và thời điểm của một vật trong chuyển động tròn đều, ta cần có mốc (tọa độ, thời gian), độ dịch chuyển góc và tốc
độ góc.
17. Trên mặt một chiếc đồng hồ treo tường có kim giờ, kim phút và kim giây. Tốc độ góc của kim phút là
π π π π
A. rad/s. B. rad/s. C. rad/s. D. rad/s.
3600 1800 7200 60

Kim phút quay một vòng (độ dịch chuyển góc 2π) mất thời gian 1 h = 3600 s
2π π
Tốc độ góc của kim phút là: ω = = rad/s.
3600 1800

18. Trên mặt một chiếc đồng hồ treo tường có kim giờ, kim phút và kim giây. Tốc độ góc của kim giờ là
π π π π
A. rad/s. B. rad/s. C. rad/s. D. rad/s.
3600 2160 7200 21600

Kim giờ quay một vòng (độ dịch chuyển góc 2π) mất thời gian 12 h = 12.3600 = 42300 s
2π π
Tốc độ góc của kim phút là: ω = = rad/s.
43200 21600

19. Một vật chuyển động đều với quỹ đạo chuyển động là một đường tròn có bán kính R. Biết vật chuyển động với tốc độ v và tốc độ góc ω.
Hệ thức đúng là
ω R
A. v = ω. R. B. v = ⋅ C. v = ⋅ D. v = R + ω.
R ω

Hệ thức liên hệ giữa tốc độ và tốc độ góc là v = ω. R.


20. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời câu 20 đến câu 21.
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất được xem gần đúng là chuyển động tròn đều. Thời gian Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
khoảng 27,3 ngày. Khoảng cách trung bình từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng là 385. 103 km.
Tốc độ góc trong chuyển động của Mặt Trăng là
A. 2, 66.10 −4
rad/s. B. 6, 4.10 −5
rad/s. C. 2, 66.10 −6
rad/s. D. 6, 4.10 −3
rad/s.

Kim giờ quay một vòng (độ dịch chuyển góc 2π) mất thời gian 27,3 ngày = 2358720 s.

Tốc độ góc của chuyển động là: ω = = 2, 66.10
−6
rad/s.
2358720

21. Tốc độ chuyển động của Mặt Trăng là


A. 3, 69.10 3
km/h. B. 3, 69 km/h. C. 3, 19.10 3
km/h. D. 3, 19 km/h.

Có: v = ω. R = 2, 66.10 −6
. 385.10
6
= 1025, 6 m/s = 3, 69.10
3
km/h.

22. Chu kì của chuyển động tròn đều là


A. khoảng thời gian để vật đi được nửa vòng. B. khoảng thời gian để vật đi được một vòng.
C. khoảng thời gian để vật đi được 2 vòng. D. khoảng thời gian để vật đi được 10 vòng.

Chu kì T của chuyển động tròn đều là khoảng thời gian để vật đi được một vòng hay khoảng thời gian để vật quay trở lại vị trí cũ theo
chiều cũ.
23. Một vật chuyển động tròn đều với chu kì T, tần số góc ω. Hệ thức đúng.
2π ω π
A. T = 2πω. B. T = ⋅ C. T = ⋅ D. T = ⋅
ω 2π ω


Chu kì T của chuyển động tròn đều là khoảng thời gian để vật đi được một vòng: T = ⋅
ω

+ Đơn vị của chu kì là giây (s).


24. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về tần số trong chuyển động tròn đều?
A. Tần số là số vòng mà vật đi được trong 10 s. B. Tần số có đơn vị là rad/s.
C. Tần số là số vòng mà vật đi được trong 1 s. D. Tần số có đơn vị là phút/vòng.

+ Tần số là số vòng mà vật đi được trong 1 s.


+ Đơn vị của tần số là vòng/giây (Hz).
25. Một vật chuyển động tròn đều với tần số f và chu kì T, tần số góc ω. Hệ thức đúng.
2π 2π ω
A. T = 2πω. B. f = ⋅ C. T = ⋅ D. f = ⋅
ω f 2π


T = 1
+ Ta có: {
ω
→ T = ⋅
ω
f = f

26. Điều nào sau đây là sai khi nói về vật chuyển động tròn đều?

Trang 3/6
A. Chu kì quay càng lớn thì vật quay càng chậm. B. Tần số quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm.
C. Góc quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm. D. Tốc độ góc càng nhỏ thì vật quay càng nhanh.

Chu kì quay nhỏ thì vật quay nhanh và ngược lại.


+ Tốc độ góc tỉ lệ nghịch với chu kì quay →
Tốc độ góc càng nhỏ thì chu kì quay càng lớn nên vật quay càng chậm.
27. Một cánh quạt có tốc độ quay 3000 vòng/phút. Chu kì quay của cánh quạt là
A. 0,01 s. B. 1 s. C. 0,02 s. D. 2 s.
3000 1 1
Tần số của cánh quạt là: f = = 50 H z → T = = = 0, 02 s.
60 f 50

28. Một hòn bi được buộc vào sợi dây có chiều dài ℓ, quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 120 vòng/phút. Thời gian để hòn bi
quay hết một vòng là
A. 0,5 s. B. 1,0 s. C. 1,5 s. D. 2 s.

Hòn bi quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 120 vòng/phút → Trong 60 s hòn bi quay được 120 vòng
60
→ Thời gian để hòn bi quay hết một vòng là: T = = 0, 5 s.
120

29. Tần số của đầu kim phút là


1 1
A. 60 s-1. B. H z. C. 3600 s-1. D. H z.
60 3600

Kim phút quay 1 vòng 1 h


→ Chu kì của kim phút là: T = 1 h = 3600 s

1 1
→ Tần số của kim phút là: f = = H z.
T 3600

30. Hai vật A và B chuyển động tròn đều trên hai đường tròn tiếp xúc nhau như hình vẽ. Chu kì chuyển động tròn đều của vật A và vật B lần
lượt là 2 s và 4 s. Biết rằng tại thời điểm ban đầu, cả hai vật xuất phát cùng một lúc từ điểm tiếp xúc của hai đường tròn và chuyển động
ngược chiều nhau. Khoảng thời gian ngắn nhất để hai vật A và B gặp nhau kể từ khi chúng bắt đầu chuyển động là
A. 2 s. B. 4 s. C. 1 s. D. 6 s.

Có T B = 2TA

→ Vật A quay được 2 vòng sẽ gặp vật B tại chính điểm tiếp xúc
→ Khoảng thời gian ngắn nhất: ∆t = 4 s.
31. Hai vật A và B chuyển động tròn đều trên hai đường tròn có bán kính khác nhau với R 1 = 3R2 , nhưng có cùng chu kì. Nếu vật A chuyển
động tròn đều với tốc độ bằng 12 m/s, thì tốc độ chuyển động của vật B là
A. 4 m/s. B. 3 m/s. C. 12 m/s. D. 36 m/s.
2π v=ωR 2πR
Có chu kì của vật chuyển động tròn đều: T = −−−→ T =
ω v

⎧T 1 =
2πR1

v1
T1 =T2
v1 12
→ ⎨ −−−−−→ v2 = = = 4 m/s.
⎩ T2 =
2πR2
R1 =3R2 3 3
v2

32. Một cái quạt cơ có các thông số kĩ thuật như hình vẽ. Tần số quay của cánh quạt là

Trang 4/6
A. 20 Hz. B. 10 Hz. C. 22 Hz. D. 11 Hz.

Từ các thông số kĩ thuật của quạt, ta thấy trong 1 phút cánh quạt quay được 1320 vòng.
Tần số của cánh quạt là:
1320
f = = 22 H z.
60

33. Hai vật A và B chuyển động tròn đều với cùng tốc độ góc ω lần lượt trên hai đường tròn có bán kính khác nhau với R A
> RB . Khi đó tốc
độ chuyển động của hai vật lần lượt là v và v . Hệ thức đúng là
A B

A. v A = vB . B. v A > vB .

C. v A < vB . D. Không đủ dữ kiện để so sánh.


ωA =ωB =ω
v A = ω A . RA
Có: { −−−−−−→ vA > vB .
v B = ω B . RB RA >RB

34. Hai vật A và B chuyển động tròn đều với cùng tốc độ góc ω lần lượt trên hai đường tròn có bán kính khác nhau với R A > RB . Trong cùng
một khoảng thời gian ∆t, hai vật quét được các góc lần lượt là θ và θ . Hệ thức đúng là
A B

A. θ A = θB . B. θ A < θB .

C. θ A > θB . D. Không đủ dữ kiện để so sánh.


v A = ω A . RA
Có: {
v B = ω B . RB

Δθ
Mặt khác: ω =
Δt
ωA =ωB =ω

−−−−−−→ θA = θB .
RA >RB

35. Hai vật A và B chuyển động tròn đều với cùng tốc độ góc ω lần lượt trên hai đường tròn có bán kính khác nhau với R A > RB . Trong cùng
một khoảng thời gian ∆t, hai vật quét được các cung tròn lần lượt là s và s . Hệ thức đúng là
A B

Trang 5/6
A. s A = sB . B. s A < sB .

C. s A > sB . D. Không đủ dữ kiện để so sánh.


v A = ω A . RA
Có: {
v B = ω B . RB

Δs
Mặt khác: v =
Δt
ωA =ωB =ω

−−−−−−→ sA > sB .
RA >RB

36. Hai vật A và B đang nằm trên đĩa tròn có trục quay đi qua tâm. Khi quay đĩa với tốc độ góc ω thì hai vật A và B bị văng ra khỏi đĩa. Biết
rằng A và B có cùng chất liệu, cùng khối lượng và kích thước. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Vật A văng ra xa hơn vật B. B. Vật B văng xa hơn vật A.


C. Hai vật A và B văng ra xa như nhau. D. Không đủ điều kiện để so sánh vật nào văng ra xa hơn.
ωA =ωB =ω
v A = ω A . RA
Có: { −−−−−−→ vB > vA .
v B = ω B . RB RB >RA

→ Vật B văng ra xa hơn vật A.

Trang 6/6

You might also like