Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 84

Thỉnh Giảng 2023 - 2024

1. Đại số
Buổi 1 (Thầy Võ Quốc Bá Cẩn)
Bài 1. Tìm tất cả các hàm số f : (0, +∞) → (0, +∞) thỏa mãn

f (xf (y 2 ) − yf (x2 )) = (y − x)f (xy), ∀y > x > 0

Lời giải. Từ phương trình ban đầu, ta có xf (y 2 ) > yf (x2 ) > xf (x2 )
Suy ra f (y 2 ) > f (x2 ), ∀y > x > 0.
Từ đây dẫn đến f là hàm tăng ngặt. Từ đây f cũng là đơn ánh.
Ký hiệu P (x′ , y ′ ) là phép thế x bởi x′ , thế y bởi y ′ .
Từ P (x, x + 1) kết hợp f tăng ngặt nên suy ra

xf ((x + 1)2 ) − (x + 1)f (x2 ) = x(x + 1)

f ((x + 1)2 ) f (x2 )


⇐⇒ − = 1, ∀x > 0
x+1 x

Từ đây, quy nạp được

f ((x + n)2 ) f (x2 )


= + n, ∀n ∈ Z+
x+n x

⇐⇒ xf ((x + n)2 ) − (x + n)f (x2 ) = nx(x + n)

Từ P (x, x + n) suy ra
f (nx(x + n)) = nf (x(x + n))

• Lưu ý rằng x(x + n) có thể nhận mọi giá trị trên (−∞, +∞) nên ta có thể viết lại điều
trên thành

1
f (nx) = nf (x), ∀x > 0, n ∈ Z+

m
Cho x = với m, n là hai số nguyên dương, ta được
n
m
f (m) = nf ( ) = mf (1)
n

Suy ra f (x) = kx, ∀x ∈ Q+


f (x0 ) f (x0 )
Giả sử tồn tại số thực dương x0 thỏa mãn ̸= k. Ta xét trường hợp > k (trường
x0 x0
hợp còn lại chứng minh tương tự)

=⇒ f (x0 ) > x0 · k

Ta thấy tồn tại số hữu tỉ dương q thỏa mãn x0 < q. Rõ ràng do f tăng nên f (x0 ) < f (q) =
kq < k · x0
Từ đây dẫn đến điều mâu thuẫn.
Vậy (x) = kx, ∀x > 0.
Bài 2. Tìm tất cả các hàm số f : (0, +∞) → (0, +∞) thỏa mãn

f (xf (y 3 ) − yf (x3 )) = (y − x)f (x2 y + xy 2 ), ∀y > x > 0.

Lời giải. Tương tự bài 1. =))


Cái này thầy bảo thế ai thích có thể làm xong gõ.
Bài 3. Tìm hàm f : (0, +∞) → (0, +∞) thỏa mãn

f (x) y
! 
f + 1 = f x + + 1 − f (x), ∀x, y > 0
f (y) x

Lời giải. Bài này có 2 cách tiếp cận.


Cách 1. P (x, x) suy ra f (x + 2) = f (x) + f (2)(∗), ∀x > 0

2
f (y) y
!  
P (2, y) suy ra f +1 =f +1
f (2) 2
Giờ đi chứng minh f đơn ánh.
Giả sử tồn tại a, b thỏa mãn a > b và f (a) = f (b)
a b
  !
Từ P (x, a) và P (x, b) suy ra f x + + 1 = f x + + 1 , ∀x > 0
x! x

a 
b a−b a−b
Để ý rằng x + + 1 − x + + 1 = nên từ đây, tồn tại x0 sao cho =2
x x x x0
Thay x bởi x0 lên trên kết hợp cùng (∗) thì ta thu được

a b
  !
f x + + 1 = f x + + 1 + f (2)
x x

Từ đây suy ra f (2) = 0. Mâu thuẫn.


Do vậy, f đơn ánh nên từ P (2, y) suy ra f (x) = kx, ∀x > 0.
Cách 2. Ta có nhận xét sau:
Nhận xét. Nếu f (x) là 1 nghiệm hàm thì kf (x) (k > 0) cũng là một nghiệm hàm.
Do đó có thể giả sử f (2) = 2. Từ phương trình đề bài, suy ra
y 
y
f + x + 1) > f (x) . Do + x + 1 nhận mọi giá trị dương > x + 1 nên từ đây suy ra
x x
f (y) > f (x), ∀y > x + 1
Tiếp theo, giả sử tồn tại a > b  > 0 thỏa mãn f (a) = f (b). 
y  
y
Từ P (a, y) và P (b, y) suy ra f +a+1 =f +b+1
a b
a−b+1 
y  
y 
Chọn y > 1 1 suy ra +a+1 < + b + 1 − 1. Do f (y) > f (x), ∀y > x + 1
− a b
b a 
y  
y 
nên từ đây suy ra f +a+1 <f + b + 1 (Mâu thuẫn).
a b
Suy ra f đơn ánh.
Theo quy nạp kết hợp f (2) = 2 suy ra f (x +!2n) = f (x) + 2n và f (2n) = 2n, ∀n ∈ Z+
f ((2n − 1)x)
P (x, (2n − 1)x) suy ra f + 1 = f (x + 2n) − f (x) = 2n = f (2n)
f (x)
Kết hợp dùng đơn ánh suy ra
f ((2n − 1)x) = (2n − 1)f (x), ∀x > 0
Cho n = 3, x = 1 suy ra f (3) = 3f (1) = f (1) + 2 nên f (1) = 1.
Suy ra f (2n − 1) = 2n − 1, ∀n ∈ Z+ .
Từ đây f (n) = n, ∀n ∈ Z+ .

3
Đến đây, cố định x > 1. Tồn tại số nguyên dương n0 thỏa mãn.

(2n

− 1)([x] + 1) > (2n − 1)x + 1

 (2n − 1)x > (2n − 1)[x] + 1

Từ đây, f ((2n − 1)x) > f ((2n − 1)[x]) = (2n − 1)f ([x])


⇐⇒ (2n − 1)f (x) > (2n − 1)(x − 1)
Từ đây, f (x) > x − 1∀x > 1
Mặt khác, (2n − 1)f (x) < f ((2n − 1)([x] + 1)) = (2n − 1)([x] + 1) ≥ (2n − 1)(x + 1)
Suy ra f (x) < x + 1, ∀x > 1.
Khi này, cố định x > 0.
Tồn tại số nguyên dương n1 thỏa mãn (2n − 1)x > 1, ∀n > n1
Khi này, sử dụng điều trên, ta có

(2n − 1)x − 1 < f ((2n − 1)x) < (2n − 1)x + 1

⇐⇒ (2n − 1)x − 1 < (2n − 1)f (x) < (2n − 1)x + 1

1 1
⇐⇒ x − ≤ f (x) ≤ x +
2n − 1 2n − 1
Đến đây, cho n → +∞ suy ra x ≤ f (x) ≤ x.
Suy ra f (x) = x, ∀x > 0.

Bài 4. Tìm tất cả hàm số f : (0, +∞) → (0, +∞) thỏa mãn

xy
!
f (x)f (y) = f , ∀x, y > 0
xf (x) + y

Lời giải. Giả sử tồn tại x0 thỏa mãn f (x0 ) < 1.


P (x0 , x0 − f (x0 )) suy ra f (x0 ) = 1. Mâu thuẫn.

4
Từ đó, f (x) ≥ 1, ∀x > 0.
xy
!
Từ phương trình ban đầu, suy ra f (x) ≤ f
xf (x) + y
xy
Nhận xét. có thể nhận mọi giá trị nhỏ hơn x.
xf (x) + y
Nên từ đây, ta thu được f (x) ≤ f (y), ∀x > y > 0.
Từ đây, có 2 trường hợp xảy ra.
Trường hợp 1. Tồn tại số thực dương a thỏa mãn f (a) = 1
Suy ra f (x) ≤ 1, ∀x ≥ a.
Nhưng do f (x) ≥ 1, , ∀x > 0 nên f (x) = 1,!∀x ≥ a
ay
Tiếp theo, P (a, y) cho ta f (y) = f , ∀y > 0.
a+y
ay at
Đặt = t suy ta y = .
y+a a − t
at
!
Suy ra f (t) = f .
a−t
a at at
!
Với ≤ t < a thì ta có ≥ a suy ra f = 1.
2  a− t a−t
a
Suy ra f (t) = 1, ∀t ∈ , a
2
a
Suy ra f (t) = 1, ∀t ≥
2
a
Từ đó, quy nạp được f (x) = 1, ∀x ≥ n
, n ∈ Z+
2
Cho n → +∞ suy ra f (x) = 1, ∀x > 0.

Trường hợp 2. f (x) > 1, ∀x > 0.


Từ đây dẫn đến f giảm ngặt.
Đảo vai trò x, y trong phg trình ban đầu, ta được

xy xy
! !
f =f
xf (x) + y yf (y) + x
xy xy
Suy ra =
xf (x) + y yf (y) + x
k
Rút gọn thu được f (x) = 1 + (k > 0).
x
Từ đó, có 2 hàm thỏa mãn đề bài là hai hàm tìm được ở trên.
Bài 5. Tìm hàm f : (0, +∞) → (0, +∞) thỏa mãn

5
f (x + f (y)) = yf (xy + 1), ∀x, y > 0

Lời giải. Giống TST Phú Thọ 2023 và TST Vũng Tàu 21 22 (Nhớ sương sương thế, có thể
lên nhóm hướng tới tìm). Nếu ko tìm ra thì có skill thế 2 phát ok luôn.
Bài 6. Tìm hàm f : (0, +∞) → (0, +∞) thỏa mãn

f (1 + xf (y)) = yf (x + y), ∀x, y > 0

.
Lời giải.
Nhận xét 1 : f (x) ≥ 1∀x < 1 và f (x) ≤ 1∀x > 1
Giả sử tồn tại x0 < 1 thỏa mãn f (x0 ) < 1
x0 − 1
Thay x bởi và y bởi x0 . Suy ra x0 = 1
f (x0 ) − 1
Tương tự với trường hợp tồn tại x0 > 1 thỏa mãn f (x0 ) > 1.
1
Nhận xét 2 :f (x) ≤ , ∀x > 0.
x0
1
Giả sử tồn tại x0 sao cho f (x) >
x0
1
Suy ra tồn tại số thực dương a < x0 thoả mãn f (x0 ) =
x0 − a
1
Từ nhận xét 1 suy ra f (x + y) ≤ với mọi x, y > 0
y
a
a a x 0 −
Từ điều trên thay x bởi và y bởi x0 − suy ra 2 ≤1
2 2 x0 − a
Từ đây dẫn đến điều mâu thuẫn.
Nhận xét 3 : f (x) = 1 ⇔ x = 1
Dễ thấy f (x) < 1, ∀x > 1. Giả sử tồn tại x0 < 1 sao cho f (x0 ) = 1.
Xét số thực dương y < x0 P (y, x0 − y)suy ra y = f (1 + (x0 − y) · f (y))
Vậy f toàn ánh trên (0, x0 )
f (1 + x)
P (x, x0 ) : f (1 + x) = x0 f (x + x0 ) =⇒ f (x + x0 ) =
x0
Suy ra f toàn ánh trên (0,1).
Thay x bởi a1 sao cho f (1 + a1 ) = x0
=⇒ f (a1 + x0 ) = 1 suy ra nếu tồn tại x0 sao cho f (x0 ) = 1 thì cũng tồn tại 1 số x1 > x0

6
sao cho f (x1 ) = 1
Xét dãy (xn ) với f (xn ) = 1 với mọi n ∈ N∗
Suy ra lim (xn − xn−1 ) = 0 và f toàn ánh trên (0, L) với L =lim xn
Với k đủ lớn, chọn ϵ sao cho f (1 + ϵ) = xk−1 và xk + ϵ <1
xk−1
suy ra = f (xk + ϵ) ≥ 1
xk
Dẫn đến mâu thuẫn.
Mặt khác khi f (t) = a với t > 1.
t−1 t−1
P( , a) suy ra f ( + a) = 1
f (a) f (a)
Vậy f (x) = 1 ⇐⇒ x = 1
x−1
Suy ra f (f (x)) = với mọi x > 1 nên f đơn ánh trên (1, +∞)
1 − f (x)
1
Nhận xét 4 : f (x) = với mọi x > 1
x
1
• Nếu tồn tại x0 > 1 sao cho f (x0 ) =
x0
Do 1 + xf (y) toàn ánh trên (1, +∞) suy ra tồn tại x sao cho 1 + xf (y) = x0
1 y
Suy ra ≤
1 + xf (y) x+y
1
=⇒ f (y) ≥
y
1
Suy ra f (y) = với mọi y > 1
y
1
• Nếu f (x) < với mọi x > 1
x
1
Giả sử tồn tại x0 < 1 sao cho f (x0 ) = .
x0
1
P (1 − x0 , x0 ) suy ra x0 = f (1 + (1 − x0 ). ) < x0 .
x0
1
Dẫn đến mâu thuẫn. Suy ra f (x) < với mọi x > 0 và x ̸= 1
x

Từ đó ta có f (x) → 1 khi x → 1 .
1 1 1
! ! !
P − f (x), f (x) suy ra f (x).f = f 1 + ( − f (x) .f (f (x))
x x x
1
Thay x bởi và dùng tính đơn ánh
x
1 1 1
! ! !
Suy ra − f (x) .f (f (x)) = x − f ( .f f ( ) với mọi x > 1
x x x
1 1
!
Suy ra − f (x) < x − f với mọi x > 1
x x
Cho x → 1+ =⇒ f (x) → 1 khi x → 1+

7
P (x, y − x) : (y − x).f (y) = f (1 + xf (y − x)) với x < y
Cố định y, cho x → 0+
1
Suy ra f (y) = với mọi y > 1
y
1
Vậy tổng kết lại ta có f (y) = với mọi y > 1
y
1
Từ phương trình ban đầu, cho x > 1 suy ra f (y) = với mọi y > 0
y
1
Vậy f (x) = với mọi x > 0.
x
Bài 7. Tìm tất cả hàm số f : (0, +∞) → (0, +∞) thoả mãn

f (x) x
!
f = , ∀x, y > 0.
2yf (x) + 1 2xf (y) + 1

Lời giải. Ký hiệu P (x′ , y ′ ) là phép thế x bởi x′ , thế y bởi y ′ vào phương trình hàm ban đầu.
 
 
 
 
1 
1 
1 1
< , ∀x, y > 0.
 
P ( , y) suy ra f 
1 
 =
x 2f (y) + x x

 2y +
 
1 
!


f 
x
1 1
!
• Giả sử tồn tại x0 thoả mãn f >
x0 x0
1
Khi đó, tồn tại số thực dương y thoả mãn 2y + 1 = x0 .
!
f
x0
1
 ! 
x0 · f − 1
1 1
!
x


Khi đó, từ P x0 ,
 0 
 suy ra f < .
1
!
x x


2f
 0 0
x0
Từ đây suy ra mâu thuẫn.
1 1
!
Suy ra f ≤ , ∀x > 0. suy ra f (x) ≤ x, ∀x > 0.
x x
x f (x)
Do đó, từ phương trình ban đầu suy ra ≤ .
2xf (y) + 1 2yf (x) + 1
Rút gọn được f (x) ≥ x, ∀x > 0.
=⇒ f (x) = x, ∀x > 0.
Vậy, hàm số thoả mãn đề bài là f (x) = x, ∀x > 0.

8
Bài 8. Tìm tất cả hàm số f : (0, +∞) → (0, +∞) thỏa mãn

f (x)f (y + f (x)) = f (y)f (xy), ∀x, y > 0

Lời giải. Ký hiệu P (x′ , y ′ ) là phép thế x bởi x′ , thế y bởi y ′ vào phương trình hàm ban đầu.
P (1, 1) suy ra f (1 + f (1)) = f (1).
P (1 + f (1), y) suy ra f (y)f ((1 + f (1))y) = f (1)f (y + f (1)) = f (y)f (y), ∀y > 0.
Đặt a = 1 + f (1).
Suy ra f (y) = f (ay), ∀y > 0.
Quy nạp được f (y) = f (y · an ), n ∈ Z+ , y > 0.
P (x, an · y) suy ra f (x)f (an · y + f (x)) = f (an · y)f (xy · an ) = f (y)f (xy) = f (x)f (y + f (x))
Suy ra f (an · y + f (x)) = f (y + f (x)) = f (an · y + an · f (x)).
Nhận thấy an · y nhận mọi giá trị dương nên ta có thể viết lại thành

f (y + f (x)) = f (y + an · f (x))

Suy ra f (y) = f (y + (an − 1) · f (x)), ∀y > f (x).


Xét số thực dương z,
P (x, y + (an − 1) · f (z)) suy ra f (xy) != f (xy + (an − 1) · xf (z)), ∀y > f (z).
(an − 1) · xf (z)
Suy ra f (x) = f x +
y

9
1 Giải tích
Bài 1.1
gg

10
2 Tổ hợp

2.1 Thầy Khôi


Buổi 1

Bài 2.1
Xếp các số 290, 291,. . . , 2023 được xếp thành vòng tròn theo thứ tự bất kì.
Chứng minh rằng luôn có 3 số liên tiếp là độ dài ba cạnh tam giác.

Lời giải. Giả sử phản chứng: Không có 3 số thứ tự liên tiếp nào là độ dài ba cạnh tam
giác. Khi này, với a, b, c là 3 số thứ tự liên tiếp thì 2 max{a, b, c} ≥ a + b + c.
Chia 1734 số đã cho thành 578 bộ 3 số liên tiếp:
(290,291,292) ; . . . ; (2021,2022,2023).
578
X
Suy ra: 2 xi ≥ 290 + . . . + 2023 với xi là số lớn nhất ở bộ thứ i.
i=1
578
X
=⇒ xi ≥ 1002685, 5.
i=1
578
X
Mặt khác: xi ≤ 1446 + . . . + 2023 = 1002541, dẫn đến điều vô lí. Vậy ta có đpcm.
i=1

11
2.2 Thầy Lữ
CÁC BÀI TOÁN SỐ HỌC TỔ HỢP

Các bài toán liên quan đến : tính chia hết, modulo, tính chính phương, số nguyên tố.
Xét bất biến chẵn lẻ , sắp thứ tự trên tập số nguyên, đánh giá bất đẳng thức nguyên.

Bài 2.2
Trong dịp lễ tổng kết, cô giáo thưởng 227 quyển vở giống nhau cho 10 em học sinh sao
cho em nào cũng có nhận được vở.
a) Đếm số cách tặng vở sao cho không có em nào có số lượng vở chia hết cho 3.
b) Chứng minh rằng với mọi cách tặng vở tùy ý (không xét ràng buộc ở câu a) thì luôn
có 4 em mà tổng số vở của 3 em bất kỳ thì lớn hơn số vở của em còn lại.
c) Giả sử số vở của 3 em học sinh bất kỳ thì có tích là số chính phương, hỏi có ít nhất
bao nhiêu em học sinh nhận được chẵn quyển vở?

Lời giải. a) Gọi số vở phát cho 10 em lần lượt là x1 , x2 , . . . x10 (xi ∈ N∗ ) .


Ta quy về xét phương trình : x1 + x2 + . . . x10 = 227.
Đặt xi = 3ai + ri với ai ⩾ 0 và ri ∈ {1, 2} .
Thay vào ta được : 3(a1 + a2 + . . . + a10 ) + (r1 + r2 + . . . r10 ) = 227.
Mà 10 ⩽ r1 + r2 + . . . + r10 ⩽ 20, ngoài ra 227 chia 3 dư 2 nên tổng các ri cũng chia 3 dư
2 nên tổng thuộc {11, 14, 17, 20}.
+)Nếu tổng các ri là 20 ⇒ các ri = 2, có 1 cách, thay vào có a1 + a2 + . . . + a10 = 69
9
⇒ có C78 cách (theo công thức chia kẹo Euler).
7
+)Nếu tổng các ri là 17 ⇒ tính được có 7 số 2 và 3 số 1 nên có C10 cách chọn số dư,
9 7 9
tương tự cũng có tổng a1 + a2 + . . . + a10 = 70 nên có C79 cách ⇒ có C10 .C79 cách .
Tương tự ,
6 9
+)Nếu tổng các ri = 14 thì có C10 .C80 cách
1 9
+)Nếu tổng các ri = 11 thì có C10 .C81 cách .
9 7 9 6 9 1 9
Vậy có C78 + C10 .C79 + C10 .C80 + C10 .C81 cách phát vở thỏa mãn đề bài .
b)Giả sử phản chứng ⇒ với mỗi bộ 4 em học sinh thì em được tặng nhiều vở nhất thì
có số vở không nhỏ hơn tổng số vở của 3 em kia .
Không mất tính tổng quát , giả sử x1 ⩽ x2 ⩽ . . . ⩽ x10 . Suy ra :

12
x4 ⩾ x1 + x2 + x3
x5 ⩾ x2 + x3 + x4
........
⇒ (x1 + x2 + . . . x10 ) ⩾ 230.x1 > 227 (Vô lý) .
c)Vì tổng số vở là số lẻ nên số học sinh nhận chẵn quyển vở cũng là lẻ .
Ta có : x1 .x2 .x3 .x4 và x1 .x2 .x3 .x5 đề là số chính phương nên x4 .x5 là số chính phương .
Tương tự , ta thu được tích 2 số bất kì đều là số chính phương .
Ta đi chứng minh mọi số đều là số chính phương .
Phản chứng , giả sử tồn tại 1 số không là số chính phương .
Không mất tính tổng quát , giả sử x1 không là số chính phương ⇒ tồn tại số nguyên tố
p để vp (x1 ) lẻ . Mà tích 2 số bất kì đều là số chính phương nên vp (xi ) hay xi chia hết cho
p với mọi i = 1, 10.
⇒ 227 = x1 + x2 + . . . x10 chia hết cho p → p = 227 (vô lý).
Giả sử chỉ có 1 số chẵn và 9 số lẻ, mà tất cả các số đều chính phương ⇒ tổng số vở chia
4 dư 1(vô lí do 227 chia 4 dư 3)
Suy ra : tồn tại ít nhất 3 số chẵn . Xét một cách phát vở cho 10 học sinh lần lượt là :
196, 4, 4, 9, 9, 1, 1, 1, 1 có 3 học sinh nhận chẵn quyển vở .

Bài 2.3
Xét hoán vị (a1 , a2 , . . . , a92 ) của 92 số nguyên dương đầu tiên.
a) Đếm số hoán vị thỏa mãn ai ̸= i và ai ≡ i(mod23) với mọi i = 1, 2, . . . , 92.
b) Đếm số hoán vị thỏa mãn ai+1 − ai ≤ 4 với mọi i = 1, 2, . . . , 91.
c) Hỏi có tồn tại hay không hoán vị sao cho với mọi i = 1, 2, . . . , 92 thì a1 + a2 + · · · + ai
là thặng dư bậc hai theo modulo 23?

Lời giải. .

a) Xét các số aj , a23+j , a46+j , a69+j thuộc j, 23 + j, 46 + j, 69 + j với mọi j = 1, 2, ..., 23.
Ta quy về bài toán đếm số hoán vị của 4 số a, b, c, d sao cho không có số nào giữ nguyên
vị trí.
Liệt kê có 9 hoán vị.

13
BT tổng quát: Số hoàn vị của n số mà không có sô nào giữ nguyên vị trí. !
1 −1 1 (−1)n
→ Sử dụng nguyên lý bù trừ hoặc truy hồi: n! + + + ... + .
2! 3! 4! n!
→ Đáp số là 923 .

b) BT quen thuộc: ai+1 − ai ≤ 1 → Đáp số là 2n−1 .

Chứng minh. .
1 → (2, 1) hoặc (1, 2) → (3, 2, 1), (2, 3, 1), (1, 2, 3) hoặc (3, 1, 2).
Tiếp tục xét như trên.
Nếu đã xếp được vị trí của k số, ta xếp số k + 1 vào đầu dãy hoặc vào sau vị trí của k.
→ Ta có kết quả trên.
Thay 1 bằng 4. Ta xếp 5 số đầu tiên có 5! cách, mỗi số tiếp theo trong n − 5 số có 5 cách
xếp nên kết quả là 5! · 5n−5 .

c) Số 23 là số nguyên tố dạng 3k + 2 mà x3 ≡ y 3 (mod23) thì x ≡ y(mod23) nên


13 , 23 , . . . , 233 là hệ đầy đủ theo mod23.
Mà 13 + 23 + . . . + i3 = (1 + 2 + . . . + i)2 là số chính phương.
Từ đó ta xếp các hoán vị ứng với số dư của dãy lập phương trên khi chia cho 23. Đầu
tiên 23 số đầu, xong đến 23 số tiếp theo, cứ thế ta được hoán vị của 92 số.

Bài 2.4
Xét tập hợp A ⊂ Z+ có 101 phần tử và ký hiệu A + A = {x + y | x, y ∈ A, x ̸= y}.
a) Tìm giá trị nhỏ nhất có thể có của |A + A|.
b) Hỏi có hay không tập hợp A để tổng các số của A thì chia hết cho mọi số thuộc
A+A ?
c) Xét A = {202k + rk | k = 1, 2, . . . , 101} với rk là số dư của k 2 khi chia cho 101.
Tính |A + A|.

Lời giải. .

14
a)Giả sử a1 < a2 < a3 < . . . < a101 là 101 phần tử trong A.
Ta có : a1 + a2 < a1 + a3 < . . . < a1 + a101 < a2 + a101 < . . . < a100 + a101 nên |A + A| có
ít nhất 199 phần tử .
Ta chọn A = {1, 2, 3, . . . , 101} thì |A + A| có 199 phần từ gồm 3, 4, . . . 199.
b)Đặt s là tổng tất cả các số trong tập A.
s s s
Ta có :1 < < 51 và nếu thay bằng ,...
a101 + a100 a101 + a99 a101 + a50
thì đánh giá vẫn đúng.
s s s
⇒1< < < ... < 51.
a101 + a100 a101 + a99 a101 + a50
Ta lại có : trong khoảng [2, 50] có 49 giá trị nguyên biệt nhưng lại chứa 51 số nguyên
phân biệt (Vô lý) .
c)Ta sẽ chứng minh cứ lấy tổng 2 số trong A thì sẽ có 1 giá trị phân biệt
2
⇒ |A + A| = C101 .
Phản chứng , giả sử tồn tại a < b, c < d sao cho :
(202a + ra ) + (202b + rb ) = (202c + rc ) + (202d + rd )
⇔ 202(a + b − c − d) = rc + rd − ra − rb
Ta có vế trái chia hết cho 202 nên vế phải cũng chia hết cho 202 . Mà 0 ⩽ ri ⩽ 100 nên
hiệu ở vế trái thuộc [−200, 200].
⇒ ra + rb = rc + rd kéo theo a + b = c + d.
⇒ a − c = d − b > và a2 + b2 ≡ c2 + d2 (mod 101)
⇔ (a − c)(a + c) ≡ (d − b)(d + b) (mod 101)
⇔ a + c ≡ b + d (mod 101)
Từ đây , kết hợp với a − c = d − b ta có được :
a ≡ d (mod 101) và b ≡ c (mod 101).
⇒ a = d, b = c.
Vậy ĐPCM.

15
Bài 2.5
Bộ số nguyên dương (a, b, c, d, e) có tính thứ tự được gọi là "tốt" nếu như chúng là một
cấp số cộng có công sai không chia hết cho 5 .
a) Đếm số các bộ số tốt có các phần tử không vượt quá 20.
b) Hỏi từ 100 số nguyên dương đầu tiên, ta cần chọn ra ít nhất bao nhiêu số để chắc
chắn rằng trong đó, luôn tồn tại một bộ tốt?
c) Hỏi trong một dãy (a1 , a2 , . . . , a100 ) gồm 100 số nguyên dương không nhất thiết phân
biệt, có thể chọn ra được nhiều nhất bao nhiêu bộ tốt?

Lời giải. .

a) Đặt công sai là d.


Ta có bộ số tốt là (a, a + d, a + 2d, a + 3d, a + 4d).
KMTTQ, xét d > 0:
Vì a + 4d ≤ 20 → d ≤ 4.
Với d = 1 → a + 4 ≤ 20 → a ≤ 16 → Có 16 cách chọn a.
Với d = 2 → a + 8 ≤ 20 → a ≤ 12 → Có 12 cách chọn a.
Với d = 3 → a + 12 ≤ 20 → a ≤ 8 → Có 8 cách chọn a.
Với d = 4 → a + 16 ≤ 20 → a ≤ 4 → Có 4 cách chọn a.
→ Có 2 · (16 + 12 + 8 + 4) = 80 bộ số tốt.

b) Vì CSC có công sai không chia hết cho 5 nên sẽ tạo thành HDD theo mod5.
Nếu chọn 80 số không chia hết cho 5 thì sẽ không tồn tại hệ đầy đủ theo mod5.
Nên ta cần ít nhất 81 số.
Xét các bộ (1, 2, 3, 4, 5), (6, 7, 8, 9, 10), . . . , (96, 97, 98, 99, 100).
Có 20 bộ nên theo nguyên lý dirichlet, tồn tại 5 số chung một bộ nên tồn tại bộ tốt.

c) Gọi x0 , x1 , x2 , x3 , x4 lần lượt là số lượng số chia 5 dư 0, 1, 2, 3, 4 trong dãy. Một cách


ghép cặp 5 loại số này thì được gọi là bộ số tốt, nên số bộ! tốt ≤ x0 x1 x2 x3 x4 .
100 5
Mà x0 + x1 + x2 + x3 + x4 = 100 nên x0 x1 x2 x3 x4 ≤ = 205 .
5
Ta xây dựng dãy (1, 1, . . . , 1, 2, 2, . . . , 2, . . . , 5, 5, . . . , 5).

16
Bài 2.6
Với k > 1 nguyên dương, trên bảng có viết các số 1, 2, 3, . . . , 10k , 10k + 1. Mỗi bước
cho phép xóa đi hai số a, b có viết sẵn trên bảng rồi thay bởi f (a, b). Gọi x là số nguyên
dương thu được sau 10k bước. Chứng minh rằng với mọi cách chọn cặp số ở mỗi bước,
a) Nếu f (a, b) = gcd (a2 b2 + 2022, a2 + b2 + 2024) thì x không phải số chính phương.
b) Nếu f (a, b) = gcd (2024ab, a2 + 254ab + b2 ) thì x = 1.
c) Nếu f (a, b) = lcm(a, b) thì log2 x > 10n .

Lời giải.

Bài 2.7
Cho mảnh giấy hình đa giác đều H có 43 đỉnh. Các cạnh và đường chéo của H được
tô bởi một trong hai màu: xanh hoặc đỏ sao cho từ mỗi đỉnh là đầu mút của 20 đoạn
thẳng màu đỏ và 22 đoạn thẳng màu xanh. Tam giác có ba đỉnh lấy từ H được gọi là
đẹp.
a) Biết rằng có 2023 tam giác đẹp có 3 cạnh được tô cùng màu xanh, hỏi có bao nhiêu
tam giác đẹp có 3 cạnh cùng được tô màu đỏ?
b) Người ta cắt H thành các hình tam giác đẹp rời nhau. Biết rằng số hình tam giác có
chứa 2 cạnh của H thì gấp đôi số hình tam giác chỉ chứa đường chéo của H. Tính số
hình tam giác chỉ chứa 1 cạnh và 2 đường chéo của H.
c)Giả sử rằng các đỉnh của H cũng được tô bởi màu: xanh / đỏ / vàng với số lượng các
màu đều là số lẻ. Chứng minh rằng có một tam giác đẹp là cân và có ba đỉnh khác màu.

Lời giải. .

a) Đếm số góc có 2 cánh khác màu: +Đếm theo đỉnh có: 43.20.22 góc.
+Đếm theo tam giác → Một tam giác có 3 cạnh không cùng màu có 2 bộ cạnh là 2x và
x → Số tam giác có 3 cạnh không cùng màu là x.
40.20.22
Do đó x = .
2
3 40.20.22 3 40.20.22
Suy ra có C43 − tam giác có 3 cạnh cùng màu → Có C43 − − 2023 tam
2 2
giác đẹp có 3 cạnh cùng được tô màu đỏ.

17
b) Gọi x, y, z là số miền tam giác có chứa 2, 1, 0 cạnh của H.
Ta đếm theo số đỉnh (do mỗi đỉnh thuộc đúng 1 miền) → 2x + y = 43. Ngoài ra, ta có
thể tính tổng các góc trong của các miền; tổng tất cả các góc của các miền bằng tổng
các góc của đa giác H → số miền ·180 = (n − 2) · 180 → số miền = n − 2 = 41. Ngoài ra,
theo giả thiết x = 2z.
Suy ra 4z + y = 43 và x + y + z = 41 hay 3z + y = 41.
→ x = 4, y = 35, z = 2.
→ Có 35 tam giác chỉ chứa 1 cạnh và 2 đường chéo của H.

c) Gọi a, b, c là số lượng màu các loại.


Phản chứng không có tam giác có 3 đỉnh khác màu.
Gọi x là số tam giác có 3 đỉnh cùng màu, y là số tam giác có 2 màu đỉnh.

18
CÁC BÀI TOÁN TỔ HỢP TRÊN BẢNG VUÔNG

Bài 2.8
Xét bàn cờ kích thước 10 × 10 được chia thành 100 ô vuông phân biệt.
a) Chứng minh rằng không có cách điền các số nguyên từ 1 đến 100 lên bàn cờ sao cho
quân mã có thể xuất phát từ một ô X nào đó có chứa số nguyên tố, di chuyển qua tất
cả các số nguyên tố có trên bàn cờ, mỗi số đúng một lần, rồi cuối cùng quay trở về ô
X.
b) Đếm số cách nhảy của quân mã từ góc dưới bên trái sang góc trên bên phải sao cho
mỗi lần nó chỉ nhảy lên trên hoặc nhảy sang phải.

Lời giải. .
a) Giả sử phản chứng tồn tại một cách đánh số thỏa mãn. Để ý rằng từ 1 đến 100 có
25 SNT, mỗi lần nhảy quân mã nhảy sang ô khác màu.
Không mất tính tổng quát, giả sử X là ô màu đen thì ô số nguyên tố thứ 25 mà quân
mã nhảy phải là màu đen nên từ ô đen đó không thể nhảy về ô X cũng có màu đen .
b) Để quân mã nhảy từ góc dưới bên trái sang góc trên bên phải thì quân mã phải
nhảy lên trên 9 ô và nhảy sang phải 9 ô .
Nên ta phải nhảy sang phải 3 lần và nhảy lên trên 3 lần . Vậy có C63 cách.

Bài 2.9
a) Trên bàn cờ vua kích thước n × n với n > 1, có các quân tượng di chuyển và tấn
công nhau theo đường chéo (song song với các đường chéo chính của bàn cờ). Hỏi có
thể xếp được tối đa bao nhiêu quân sao cho các quân tượng đôi một không tấn công
nhau?
b) Trên bàn cờ vua, sau mỗi bước nhảy bình thường (nhảy xa), con mã bị thương sẽ
nhảy gần một đến ô kề ô hiện tại nó đang đứng theo đường chéo và cứ như thế, xen
kẽ giữa các bước nhảy xa là nhảy gần. Hỏi nếu xuất phát tại một ô nào đó trên bàn cờ
kích thước 5 × 6 và bắt đầu bởi một bước nhảy xa thì con ngựa bị thương có thể nhảy
thêm tối đa bao nhiêu ô nữa theo quy tắc trên mà nó không được nhảy vào ô đã đến
trước đó?

19
Lời giải. a)Đánh số các ô trên bảng ô vuông , ô ở hàng thứ i , cột thứ j thì được đánh
số là (i, j) .
Xét đường chéo từ ô (1, 1) đến ô (n, n) , đường chéo từ ô (1, n) đến ô (n, 1) và 2n − 4
đường chéo song song với đường chéo này .
Tổng có 2n − 2 đường chéo , mà mỗi đường chéo chỉ được đặt tối đa 1 quân tượng nên
ta chỉ đặt được tối đa 2n − 2 quân tượng .
Xét cách đặt 2n − 2 quân tượng như sau
Đặt các quân tượng vào cả hàng đầu và hàng cuối trừ ô (n, 1) và ô (n, n) ta được
2n − 2 quân tượng không tấn công nhau .
Vậy đặt được tối đa 2n − 2 quân tượng .
b) Tô màu các ô ở hàng 2 và hàng 4 .
Ta có : Mỗi lần nhảy gần thì quân mã sẽ di chuyển giữa 2 ô được tô màu và không được
tô màu .
Mà chỉ có 12 ô được tô màu nên quân mã chỉ nhảy gần được 12 lần .
Vì bước đầu là nhảy xa nên quân mã sẽ nhảy được tối đa 25 lần .
Ta xây dựng 1 cách để quân mã đi qua 25 ô vuông .

Bài 2.10
.
a) Điền các số 1,2 lên bảng ô vuông 4 × 4 rồi tính tổng các số ở mỗi hàng và tính tích
các số ở mỗi cột. Hỏi có xảy ra trường hợp cả 8 kết quả đều phân biệt nhau hay không?
b) Tô bảng ô vuông 2n × 2n (với n ≥ 3 ) bởi màu đỏ và đen sao cho:
i. Các ô ở trên biên của bảng đều được tô đen.
ii. Không có bảng con 2 × 2 nào có các ô được tô cùng màu.
Chứng minh rằng tồn tại một bảng con 2 × 2 có chứa 2 ô đen, 2 ô đỏ ở các vị trí đối
nhau.

Lời giải. a) Giả sử tồn tại 1 các điền sao cho tất cả giá trị nhận được đều phân biệt .
Ta có : tổng các số ở trong mỗi hàng ngang phải ⩾ 4 và ⩽ 8 nên 4 tổng đó là 4 trong 5
số {4, 5, 6, 7, 8}.
Suy ra : phải có hàng ngang nhận giá trị là 4 hoặc 8.

20
Nếu có một hàng ngang có tổng 4 ô là 4 thì 4 ô đó đều điền 1 , nên không thể có hàng
dọc nào có tích là 16 .
Suy ra 4 hàng dọc có tích nhận giá trị là 1, 2, 4, 8.(Mâu thuẫn ).
Tương tự với trường hợp có 1 hàng có tổng 4 ô là 8 cũng mâu thuẫn .
Vậy không thể xảy ra trường hợp cả 8 kết quả đều phân biệt .
b) Phản chứng ,giả sử không tồn tại bảng con 2 x 2 nào chứa 2 ô đỏ , 2 ô đen ở vị trí
đối nhau .
Thì các bảng con 2 x 2 đều có độ dài ranh giới (số cạnh chung của các ô đỏ và các ô đen
) là 2 .
Ta thấy có tổng cộng (2n − 1)2 bảng con 2 x 2 .
Ta lại có , các ranh giới nằm ngang thì thuộc 2 bảng con trái - phải , còn các ranh giới
nằm dọc thì thuộc 2 bảng con trên-dưới .
Suy ra , mỗi một ranh giới thuộc 2 bảng con 2 x 2 , còn mỗi bảng con thì có 2 ranh giới
nên độ dài ranh giới là (2n − 1)2 .
Xét hình vuông to ban đầu gồm toàn ô vuông màu đỏ được bao bởi đường biên gồm các
ô vuông màu đen . Thì độ rài danh giới là 4(n − 2) là số chẵn .
Bây giờ , bất kể lúc nào ta thay hình vuông màu đỏ nào thành ô vuông màu đen thì độ
dài ranh giới hoặc không đổi , hoặc tăng , giảm một số chẵn .
Suy ra , độ dài ranh giới luôn chẵn . (Mâu thuẫn )
Vậy luôn tồn tại bảng con 2 x 2 thỏa mãn .

Bài 2.11
Trên bàn cờ hình vuông kích thước n × n được chia ra thành các ô vuông, có hai quân
cờ: màu xanh và màu đỏ. Trong một lượt, quân cờ có thể di chuyển sang ô có chung
đỉnh với nó, về một trong các phía: phải, trên hoặc chéo xuống dưới.
a) Chứng minh rằng quân cờ màu đỏ không thể xuất phát từ một ô X nào đó trên bàn
cờ, di chuyển qua mỗi ô của bàn cờ đúng một lần và kết thúc tại ô nằm kề bên trên ô
X.
b) Giả sử quân cờ đỏ có thể đi qua một số ô, mỗi ô không quá một lần và trở về chính
vị trí xuất phát. Chứng minh quân cờ không thể đi hết qua tất cả các ô của bảng.

21
Bài 2.12
Cho bảng ô vuông n × n và ban đầu có tất cả các ô màu trắng. Bạn An đi trên bảng
và tô màu các ô đi qua theo quy tắc sau: trong mỗi bước, An sẽ xuất phát từ ô ở góc
dưới bên trái của bảng, nếu gặp ô trắng thì tô nó thành màu đen rồi đi lên một ô, nếu
gặp ô đen thì tô nó thành màu trắng rồi đi sang ô cạnh bên phải. Nếu đến biên thì kết
thúc bước đi đó và đi lại từ đầu (trong bước tiếp theo, bạn vẫn sẽ xuất phát từ ô ở góc
dưới bên trái). Xác định giá trị nhỏ nhất của s sao cho sau s bước đi thì tất cả các ô
đều trở lại thành màu trắng.

22
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GRAPH

Bài 2.13
Hỏi có tồn tại hay không các graph đơn vô hướng với các thông tin như sau:
a) Graph có 7 đỉnh và bậc mỗi đỉnh thuộc tập hợp 1, 3, 5.
b) Graph có 6 đỉnh, 10 cạnh và bậc của 5 đỉnh trong số đó là 1, 3, 3, 3, 5 ?
c)Graph có 2024 đỉnh và bậc mỗi đỉnh là 15?

Lời giải. a) Giả sử tồn tại graph đơn vô hướng có 7 đỉnh và bậc của 5 đỉnh trong số đó
là 1, 3, 3, 3, 5 → Do có lẻ đỉnh bậc lẻ nên tổng bậc là lẻ (Vô lý).
b)Do có 10 cạnh nên tổng bậc là 20, mà 5 đỉnh có tổng bậc là 1 + 3 + 3 + 3 + 5 = 15
nên đỉnh còn lại có bậc là 5.
Vì có 2 đỉnh bậc 5 nên bậc mỗi đỉnh lớn hơn 2 → Vô lý
c)Graph có 2023 đỉnh bậc mỗi đỉnh là 16 → Xây dựng: Chia ghraph thành 119 thành
phần, mỗi TPLT có 17 đỉnh, và ta chọn graph đầy đủ → Thỏa mãn.
Vẽ hình tròn và đặt trên đó 2024 đỉnh tạo thành đa giác đều (n=2024 là số chẵn).
Nếu d=1: nối các cặp đỉnh đối diện lại (đường kính). Nếu d=2: nối các cạnh của
đa giác. Nếu d=3: nối các cạnh + đường kính. Nếu d=4: mỗi đỉnh nối với 2 đỉnh
gần nó nhất về 2 phía. Nếu d=5: kết hợp với d=4 ở trên, cùng với một đường kính.
Với ý tưởng trên ta xây dựng được với mọt bậc d.
Tương tự với n = 2023 là số lẻ (không có đường kính) nên theo cách trên thì với d lẻ thì
không làm được, tuy nhiên, do nd = tổng bậc phải chẵn nên vì n lẻ thì d chẵn (ta nối
n
với đỉnh gần nó nhất về 2 phía).
2

23
Bài 2.14
Xét graph G đơn vô hướng có n đỉnh , chứng minh rằng "bậc của mỗi đỉnh ít nhất là
n
" là điều kiện đủ , còn "G có ít nhất n − 1 đỉnh " là điều kiện cần để graph G liên
2
thông .

Lời giải. .
n
- C/m nếu bậc mỗi đỉnh ít nhất là thì graph liên thông;
2
Giả sử graph không liên thông thì nó phải chia ra thành một số các thành phần liên
thông → trong đó chọn ra thành phần liên thông có ít đỉnh nhất, do có ⩾ 2 TPLT nên
n n
TPLT đó sẽ có đỉnh nên mỗi đỉnh trong TPLT đó có bậc ⩽ − 1, vô lý.
2 2
- Chứng minh nếu graph G liên thông thì G có ít nhất n-1 cạnh .
Quy nạp : với n = 2 đúng .
Giả sử đúng đến n , xét n + 1 đỉnh .Chú ý nếu bỏ 1 đỉnh tùy ý thì sẽ mất các cạnh xuất
phát từ nó nên có khả năng phần còn lại không liên thông và không thể áp dụng giả thiết
quy nạp được .
Nếu graph G có 1 đỉnh bậc 1 , bỏ đỉnh này đi cùng với cạnh kề với nó thì phần còn lại
liên thông và có n − 1 đỉnh nên có ⩾ n − 2 cạnh .Cộng với cạnh vừa bỏ đi thì graph G
có ít nhất n cạnh .
Nếu tất cả đỉnh của graph G đều có bậc ⩾ 2 thì tổng bậc ⩾ 2(n + 1) nên theo bổ đề bắt

24
tay thì |E| ⩾ n + 1
Vậy điều quy nạp đúng .

Bài 2.15
a) Giả sử graph G có 23 đỉnh và có đúng 3 thành phần liên thông. Tìm giá trị lớn nhất,
nhỏ nhất của số cạnh của G.
b) Ở một đất nước có 24 thành phố. Giữa hai thành phố có thể có đường đi (hai chiều)
trực tiếp hoặc đường đi gián tiếp thông qua các thành phố khác hoặc không có cách đi
nào. Tìm giá trị nhỏ nhất của n sao cho với mọi cách xây dựng n con đường trực tiếp
nối giữa các thành phố thì hai thành phố bất kì luôn có đường đi trực tiếp/gián tiếp nối
nhau.

(n − k)(n − k + 1)
Lời giải. . a) Xét đồ thị G có n đỉnh, m cạnh và k TPTL thì n−k ≤ m ≤ .
2
Gọi x1 , x2 , ..., xk là số đỉnh trong k thành phần liên thông. Vì mỗi thành phần là một
graph liên thông nên số cạnh trong đó ≥ x1 − 1, x2 − 1, ..., xk − 1.
Suy ra số cạnh ≥ (x1 − 1) + (x2 − 1) + ...(xk − 1) = n − k.
Dấu bằng xảy ra nếu như mỗi TPLT là một cây → graph còn được gọi là rừng.
Xét graph có 23 đỉnh và 3 TPTL với số lượng đỉnh là a, b, c → a + b + c = 23.
2 2 2 a2 + b2 + c2 − 23
Số cạnh ≤ Ca + Cb + Cc = .
2
Áp dụng phương pháp điều chỉnh cục bộ max a2 +b2 +c2 đạt được khi (a, b, c) = (1, 1, 21).
443 − 23
→ Số cạnh ≤ = 210.
2
Dấu ” = ” xảy ra nếu có 2 TPLT có 1 đỉnh và 1 TPLT có 21 đỉnh.
2
b) Xét graph đầy đủ có 23 đỉnh và 1 đỉnh cô lập → Chưa liên thông và có số cạnh là C23
→ n ≥ C22 3 + 1.
2
Với n = C23 + 1. Phản chứng nếu G không liên thông → G có thể tách thành các TPLT
G1 , G2 , ..., Gk . Ta có thể nối thêm vài cạnh để quy k TPLT về 2 TPLT.
Làm tương tự như trên số cạnh max xảy ra khi một đỉnh cô lập và TPLT 23 đỉnh → Số
2
cạnh = C23 (Vô lý).

25
Bài 2.16
.
a) Một nhóm 30 nhà khoa học có thể giao tiếp (trực tiếp hoặc gián tiếp) với nhau thông
qua các ngôn ngữ. Biết rằng trong một nhóm 5 người bất kỳ thì hai người bất kỳ đều
có thể giao tiếp với nhau. Hỏi có ít nhất bao nhiêu cặp có thể giao tiếp trực tiếp với
nhau?
b) Xét graph G có n đỉnh, đồng bậc k. Gọi d là kích thước của tập độc lập (gồm các
đỉnh đôi một không có cạnh nối nhau) có kích thước lớn nhất của G. Chứng minh rằng

n 
n
≤ d ≤ min n − k, .
k+1 2

Lời giải. .
a) Phát biểu lại đề : cho graph G có 30 cạnh mà 5 đỉnh bất kì(chỉ quan tâm cạnh giữa
các đỉnh này ) liên thông . Tính số cạnh ít nhất có thể .
Mỗi đỉnh phải có bậc ⩾ 26 vì nếu tồn tại đỉnh a có bậc ⩽ 25 thì tồn tại 4 đỉnh b, c, d, e
không kề với a . Ta chọn 5 đỉnh {a, b, c, d, e} thì 5 đỉnh này không liên thông (Loại).
26 · 30
Suy ra số cạnh ⩾ = 390
2
Xây dựng : graph có 30 đỉnh , mỗi đỉnh có bậc là 26 thì ta đưa 30 điểm lên đường tròn
rồi nối mỗi đỉnh với 13 điểm gần nó nhất về 2 phía b) Xét graph có n đỉnh đồng bậc k.
Gọi d là kích thước của tập độc lập(gồm các đỉnh đôi một không có cạnh nối nhau) có
kích thước lớn nhất cảu G. Chứng minh rằng

n 
n
≤ d ≤ min n − k,
k+1 2
.
n
Tồn tại tập độc lập có số đỉnh ≤ = m → Khi đó, mỗi khi chọn ra m + 1 đỉnh tùy
k+1
ý thì luôn có ≥ 1 cạnh. Giả sử có m + 1 đỉnh có đúng 1 cạnh → AB.
Trong m+1 đỉnh đó, bỏ đi đỉnh A và thay bằng một đỉnh C khác A, B thì C cũng phải nối
1 trong các đỉnh kia. Suy ra m điểm này (không tính A) thì nối được với n˘m cạnh, tức là

n nk
" # " #
n− ≥ ≥ km
k+1 k+1

26
.
Do đó: n ≥ m + mk = m(k + 1), do đó trong m đỉnh có một đỉnh có bậc ≥ k + 1, vô lý.
Xét BĐT d ≤ n − k.
Tô màu các cặp đỉnh chưa được nối → Có đồ thị G′ có n đỉnh, đồng bậc n − 1 − k. Xét
đồ thị đầy đủ kích thước t bất kỳ của G′ thì t ≤ n − k, mà 1 đồ thị đầy đủ trong G′ ⇔
Tập độc lập trong G. Do đó, ta đã c/m được d ≤ n − k. Xét BĐT d <= n/2. Xét S
V
gồm d đỉnh độc lập và = T là các đỉnh còn lại (có n − d đỉnh). Mỗi đỉnh trong S nối
S
với k đỉnh trong T . Còn mỗi đỉnh trong T thì nối với ≤ k đỉnh trong S. Đếm số cạnh nối
giữa T và S thì: đếm theo S có d.k, còn đếm theo T có ≤ (n − d).k nên
n
dk ≤ (n − d).k → 2d ≤ n nên d ≤
2
Bài 2.17
a) Một bảng ô vuông kích thước m × n có các ô được tô bởi xanh đỏ (không nhất thiết
dùng đủ cả hai). Biết rằng mỗi ô sẽ kề đỉnh với đúng lẻ ô cùng màu với nó. Tìm điều
kiện của m, n.
b) Cho bàn cờ vua 8 × 8 và các quân mã. Quân mã có thể tấn công được ô nằm ở đỉnh
đối diện với ô của nó trong hình chữ nhật kích thước 2 × 3 hoặc 3 × 2. Hỏi có bao nhiêu
cách xếp hai quân mã giống nhau lên bàn cờ, mỗi quân đúng một ô mà chúng không
nằm ở các ô có thể tấn công nhau? Câu hỏi tương tự với hai cặp quân mã đen đỏ, trong
đó các quân cùng màu thì giống nhau và không tấn công nhau.

Lời giải. .
a)

Kề đỉnh: ở góc là 3 ô, ở biên là 5 ô còn ở giữa là 8 ô.

27
Ta có thể xét 2 graph G1 , G2 ứng với các ô được tô bởi mỗi màu: đỏ / xanh; hai đỉnh nối
nhau ⇔ 2 ô có điểm chung.
Theo giả thiết, trong G1 , mỗi đỉnh có bậc lẻ → Theo bổ đề bắt tay, số đỉnh phải chẵn
nên ta có ∥V1 ∥ chẵn. Tương tự
|V2 ∥ chẵn. Do đó ∥V1 ∥ + ∥V2 ∥ = mn là chẵn. Xây dựng: giả sử số cột là chẵn → Ta tô 2
cột xanh, 2 cột đỏ xen kẽ nhau.
b)

Bài 2.18
a) Xét 2n − 1 tập con 2 phần tử của tập hợp {1, 2, . . . , n}. Chứng minh rằng, từ các tập
2n + 3
con này, ta có thể chọn ra n tập con sao cho hợp của chúng chứa không quá
3
phần tử.
b) Với n ≥ 2, trong một buổi tiệc có 2n + 1 người, cứ mỗi nhóm n người thì đều tồn
tại một người không thuộc nhóm đó quen với tất cả n người của nhóm. Chứng minh
rằng có một người quen với tất cả 2n người còn lại.
c) Với n ≥ 4, tập hợp các đa thức hệ số thực f1 , f2 , . . . , fn được gọi là “đặc biệt" nếu
2
với mỗi bộ ba số phân biệt i, j, k ∈ {1, 2, . . . , n} thì đa thức fi + fj + fk vô nghiệm
3
nhưng với mỗi bộ bốn số phân biệt p, q, r, s ∈ {1, 2, . . . , n} thì đa thức fp + fq + fr + fs
có nghiệm thực.

Bài 2.19
Một khu vực quốc tế có 512 sân bay. Mỗi sân bay đều có thể trực tiếp tới ít nhất 5 sân
bay khác. Biết rằng ta có thể đi từ bất kỳ sân bay nào đến bất kỳ sân bay khác thông
qua một hoặc nhiều chuyến bay trực tiếp. Với mỗi cặp hai sân bay, ta xét tuyến đường
ngắn nhất nối giữa chúng, tức là tuyến đường gồm số lượng ít nhất các đường bay trực
tiếp giữa hai sân bay này. Hỏi số lượng đường bay trực tiếp lớn nhất có thể có trong
một tuyến đường ngắn nhất giữa hai sân bay nào đó là bao nhiêu?

28
Định lý Mantel-Turan

Bài 2.20
a) Cho 90 số thực x1 , x2 , . . . , x90 . Cặp chỉ số (i, k) không tính thứ tự được gọi là "liên
kết" nếu như 12 < |xi − xk | < 23. Chứng minh rằng có không quá 2025 cặp chỉ số liên
kết.
b) Trong mặt phẳng cho tập hợp P gồm 2024 điểm, trong đó không có 3 điểm nào
thẳng hàng. Mỗi cặp điểm thuộc P được nối với nhau bởi một đoạn thẳng và tô màu
xanh hoặc đỏ. Tìm số nhỏ nhất các đoạn thẳng đỏ sao cho bất cứ tam giác nào với 3
đỉnh thuộc P cũng có ít nhất một cạnh đỏ.

Lời giải. a)Đồ thị hóa : coi mỗi số là một đỉnh của đồ thì G = (V, E)và hai số xi , xk thỏa
mãn 12 < |xi − xk | < 23 thì 2 đỉnh với nó sẽ nối với nhau .
Ta sẽ chứng minh không có tam giác nào trong đồ thị :
Thật vậy giả sử tồn tại 3 số xi , xj , xk thỏa mãn 3 đỉnh ứng với 3 số này nối với nhau .
Không mất tính tổng quát , giả sử xi ⩾ xj ⩾ xk , ta có :
xi − xj > 12 , xj − xk > 12 nên xi − xk > 24 (Mẫu thuẫn ) .
Vậy đồ thị G không tồn tại tam giác .
902
Áp dụng định lý Mantel suy ra số cạnh của đồ thị G ⩽ = 2025.
4
b)Theo giả thiết thì đồ thị không có tam giác xanh , ta xóa các cạnh màu đỏ thì đồ
thị sẽ không có tam giác .
20242
Áp dụng định lý Turan thì số cạnh ⩽ = 10122
4
2
Nên số cạnh đỏ ⩾ C2024 − 10122 . Ta xây dựng dấu bằng : Chia thành 2 nhóm , mỗi nhóm
có 1012 đỉnh : xanh thì nối từ nhóm này sang nhóm kia , đỏ nối trong từ nhóm .

29
Bài 2.21
a) Trong một câu lạc bộ có 100 người, mỗi thành viên quen với ít nhất 84 thành viên
khác. Chứng minh rằng có 7 người trong câu lạc bộ là đôi một quen nhau.
b) Trong một nhóm 30 nhà khoa học, có vài cặp có thể giao tiếp với nhau thông qua
các ngôn ngữ. Biết rằng trong một nhóm 4 người bất kỳ thì có ít nhất hai người có thể
giao tiếp với nhau. Hỏi có ít nhất bao nhiêu cặp có thể giao tiếp với nhau?

Lời giải. a)Coi mỗi người là 1 đỉnh trong đồ thị G , 2 người quen nhau thì 2 đỉnh tương
ứng nối với nhau .
84.100
Theo bổ đề bắt tay thì |E| = = 4200.
2
Giả sử đồ thị không có K7 , áp dụng định lý turan thì
7−2
|E| ⩽ 1002 . < 4200 (Vô lí).
2.7 − 2
Vậy phải có 7 người đôi một quen nhau .
b)Xét graph mà 2 nhà khoa học không quen nhau thì 2 đỉnh tương ứng với 2 người
này sẽ nối với nhau .
Vì 4 người bất kì sẽ có 2 người giao tiếp được nên 4 đỉnh bất kì sẽ có 2 đỉnh nối với
302
nhau hay đồ thị sẽ không có K4. Suy ra : |E| ⩽ = 900. Nên số cặp quen nhau
3
2
⩾ C30 − 300 = 135.
Xây dựng : chia thành 3 nhóm , mỗi nhóm có 10 người đôi một quen nhau .

Bài 2.22
Trong một đất nước, có 2022 thành phố và giữa hai thành phố hoặc là không có đường
đi, hoặc là được nối nhau bởi một con đường một chiều. Biết rằng với ba thành phố
A, B, C bất kỳ, nếu có đường đi A → B và B → C thì không có đường đi A → C.
a) Chứng minh rằng không có 4 thành phố có các đường đi đôi một giữa chúng?
b) Hỏi số con đường được xây dựng nhiều nhất là bao nhiêu?

Lời giải. a)Giả sử tồn tại 4 đỉnh có đường đi nối với nhau là A, B, C, D.
Theo Dirichlet , từ A tồn tại 2 đường đi cùng hướng , giả sử đến B, C. Thì ta chọn hướng
đi giữa B và C thế nào cũng không thỏa mãn . Vậy không tồn tại 4 đỉnh có đường đi nối

30
với nhau .
b)Xét đồ thị có 2022 đỉnh , khi chuyển về phiên bản vô hướng sẽ không có K4.
20222
Áp dụng định lý Turan thì đồ thị có số cạnh ⩽ = 3.6742 .
3
Xây dựng dấu bằng : Chia thành 3 nhóm X,Y,Z , mỗi nhóm có 674 đỉnh.
Xây dựng đường đi từ X sang Y , từ Y sang Z , từ Z sang X.

Bài 2.23
a) Chứng minh rằng trong 6 người tùy ý, tồn tại hai nhóm ba người đôi một quen nhau
hoặc đôi một không quen nhau.
b) Tìm k nguyên dương nhỏ nhất sao cho với mọi cách tô màu k cạnh bất kỳ của graph
đầy đủ 9 đỉnh bởi 2 màu thì luôn tồn tại hai tam giác mà mỗi tam giác có 3 cạnh cùng
màu.

Lời giải. a)Dùng Dirichlet 2 lần , ta có dpcm .


b)Giả sử đồ thị không có K6 trong phần được tô màu , theo định lý Turan , ta được số
6−2
cạnh ⩽ 92 . < 33.
6.2 − 2
Nên phần được tô màu có 33 cạnh thì sẽ có K6 mà theo a) thì đồ thị này có 6 đỉnh và
tất cả cạnh được tô bới 2 màu nên sẽ có 2 tam giác có 3 cạnh cùng màu.
Chứng minh nếu chỉ có 32 cạnh thì chưa chắc thỏa mãn .
Chia 9 đỉnh thành 5 nhóm (A1 , A2 ) , (B1 , B2 ) , (C1 , C2 ) , (D1 , D2 ) và E.
Trong cùng nhóm thì ta không tô màu nên có 36 − 4 = 32 cạnh .
2 nhóm kề nhau (A1 B1 , A1 B2 , A2 B1 , A2 B2 , ...) thì ta tô cạnh giữa chúng màu đỏ còn lại
tô màu xanh .

31
Bài 2.24
a) Có 40 đội bóng đã thi đấu với nhau 80 trận. Hai đội bất kỳ thi đấu với nhau không
quá 1 trận. Tìm số n lớn nhất sao cho dù các trận đấu đã diễn ra thế nào, luôn tìm
được n đội bóng đôi một chưa thi đấu với nhau.
b) Một câu lạc bộ gồm có 100 thành viên mà trong 4 người bất kỳ thì số cặp quen nhau
sẽ là 2,4 hoặc 6 . Chứng minh rằng có một người quen ít nhất 33 người khác và tồn tại
trong câu lạc bộ đó, 34 người đôi một quen nhau.
c) Cho tập hợp A là tập con 100 phần tử của {1, 2, . . . , 106 }. Chứng minh rằng tồn tại
các số t1 , t2 , . . . , t100 trong S sao cho các tập Aj = {x + tj | x ∈ A} , j = 1, 2, . . . , 100
rời nhau đôi một.

Lời giải. Đồ thị hóa : 40 đội tương ứng là 40 đỉnh của đồ thị G , hai đội bất kì không thi
đấu với nhau thì nối với nhau .
2
Nên đồ thị sẽ có C40 − 80 = 700 cạnh .
Với n = 9 hay có K9 trong đồ thị , ta chia 40 đỉnh thành 8 nhóm , mỗi nhóm có 5 đỉnh ,
ta không nối các đỉnh cùng nhóm nên đồ thị sẽ có đúng 700 cạnh .Suy ra 9 đỉnh bất kì
sẽ có 2 đỉnh cùng nhóm hay sẽ có 2 đội tương ứng đá với nhau (Loại ) .
Suy ra n ⩽ 8 ,mà theo định lí Turan thì đồ thị luôn có K8.
Vậy max n = 8.
b)Trong 4 người bất kì thì luôn có 2 người quen nhau , nên graph bù sẽ không có K4.
1002
Áp dụng định lý Turan thì graph bù có số cạnh ⩽
3
2
2 100
Nên graph ban đầu sẽ có số cạnh ⩾ C100 −
3
2
2 100
Suy ra tổng bậc ⩾ 2(C100 − )
3
Theo định lí Dirichlet thì sẽ có đỉnh có bậc ⩾ 33.
Ta sẽ chứng minh người đó cùng 33 người nữa sẽ tạo thành nhóm 34 người đôi một quen
nhau .
Giả sử đỉnh đó là A , nối với 33 đỉnh nữa là {B1 , B2 , . . . B3 3}.
Phản chứng , giả sử tồn tại B1 , B2 không nối với nhau . Xét 4 đỉnh là {A, B1 , B2 , B3 } có
ít nhất 3 cạnh mà không thể có 6 cạnh nên phải có 4 cạnh , suy ra B3 phải nối với B1
hoặc B2 .

32
Cứ thể với mọi i = 3, 33 thì Bi phải nối với B1 hoặc B2 .Nên tồn tại 2 đỉnh cùng nối với
B1 hoặc B2 .
Không mất tỉnh tổng quát , giả sử B3 , B4 cùng nối với B2 mà không nối với B1 .
Xét bộ {A, B2 , B3 , B4 } phải có 6 cạnh nên B3 phải nối với B4 .
Xét bộ {B1 , B2 , B3 , B4 } có ít nhất 3 cạnh nên phải có ít nhất 1 trong 3 cạnh B1 B2 , B1 B3 , B1 B4 .
Điều này suy ra vô lí .
Vậy ĐPCM.

Bài 2.25
a) Trong lớp học có n học sinh nũ. Vào dịp lễ 20/10, các học sinh này gọi điện chúc
mừng nhau. Biết rằng mỗi học sinh gọi điện cho không quá 3 bạn khác. Với 2 học sinh
bất kỳ thì có không quá một người gọi điện chúc mừng người kia; nhưng trong 3 học
sinh bất kỳ thì sẽ luôn có một cuộc gọi giữa họ. Tìm giá trị lớn nhất của n.
b) Ký hiệu T là tập hợp tất cả các bộ có thứ tự (x, y, z), trong đó x, y, z là các số
nguyên dương đôi một khác nhau và 1 ≤ x, y, z ≤ 2n. Một tập hợp A các bộ có thứ
tự (u, v) được gọi là liên kết với T nếu với mỗi phần tử (x, y, z) ∈ T thì có ít nhất một
trong ba bộ có thứ tự (x, y), (x, z), (y, z) thuộc A. Chứng minh rằng 2n(n − 1) là giá
trị nhỏ nhất của số phần tử trong một tập hợp liên kết với T .

Bài 2.26
Cho họ Ω gồm m tập con phân biệt, khác rỗng của {1, 2, . . . , 90}. Hai tập con trong
họ được gọi là "liên kết" nếu giao của chúng có đúng 1 phần tử; còn hai tập con trong
họ được gọi "thân thiết" nếu giao của chúng là một dãy số tự nhiên liên tiếp có ít nhất
2 phần tử.
a) Biết rằng các phần tử trong họ Ω đôi một thân thiết. Chứng minh rằng m ≤ 2025.
b) Biết rằng có thể sắp xếp các tập hợp của Ω thành một dãy liên tiếp sao cho hai tập
kề nhau đều liên kết và với mỗi hai số nguyên (a, b) với 1 ≤ a < b ≤ 90 thì tồn tại
không quá một tập con trong họ Ω có chứa a lẫn b. Tìm giá trị lớn nhất của m.

33
Bài 2.27
a) Có n thành phố mà khoảng cách giữa chúng không vượt quá 2 đơn vị. Chứng minh
2 √
rằng có không quá n3 cặp thành phố có khoảng cách lớn hơn 2.
b) Trong không gian, cho một bầy cào cào có 107 con và vài cặp trong đó là kẻ địch
của nhau. Mỗi cặp cào cào trong bầy đều có khoảng cách đến nhau không vượt quá 1 .
Mỗi giây, một con cào cào nào đó sẽ di chuyển đến vị trí mới sao cho khoảng cách giữa
nó đến các kẻ địch tương ứng là không thay đổi; giả sử mỗi con sẽ có đúng một cách
di chuyển như vậy và không có hai con nào đến cùng một vị trí. Sau một thời gian di
chuyển, tất cả các con cào cào đều cách vị trí ban đầu một khoảng ít nhất 107 đơn vị.
Tìm số cặp lớn nhất có thể có của số cặp cào cào là kẻ địch của nhau.

34
TỔ HỢP TRÊN ĐƯỜNG TRÒN

Bài 2.28
a) Tìm tất cả các bộ số nguyên dương x1 , x2 , ..., x2023 sao cho có thể đặt chúng lên
vòng tròn theo thứ tự đó mà 6 số liên tiếp bất kỳ đều có thể chia thành hai nhóm, mỗi
nhóm có ba số và có tổng bằng nhau.
b)Một bộ 5 số nguyên được gọi là “tốt” nếu như có thể sắp xếp chúng lại, giả sử thành
các số a, b, c, d, e sao cho a − b + c − d + e = 23. Tìm tất cả các bộ 2023 số nguyên
n1 , n2 , ..., n2023 sao cho có thể đặt chúng lên một đường tròn theo thứ tự đó mà bộ 5
số liên tiếp trên đường tròn đều tốt.

Lời giải. .
a) Tổng của 6 số liên tiếp phải chẵn:
x1 + x2 + ... + x6 chẵn, x2 + x3 + ... + x7 cũng chẵn.
Suy ra x1 cùng tính chẵn lẻ x7 .
x1 ≡ x7 ≡ x13 ≡ ... ≡ x2023 ≡ x6≡... cứ thế sẽ đi hết các số trên vòng vì gcd(6, 2023) = 1.
Tất cả các số có cùng tính chẵn lẻ.
x1 x2 x2023
(x1 , x2 , .., x2023 ) cùng chẵn → ( , , ..., ) vẫn thỏa.
2 2 2
x1 + 1 x2 + 1 x2023 + 1
(x1 , x2 , .., x2023 ) cùng lẻ → ( , , ..., ) vẫn thỏa.
2 2 2
Tổng các số sẽ giảm dần, nhưng không thể giảm vô hạn được. Khi dừng lại, tất cả đều
xi + 1
là 1, vì lý do: xi ≥ , dấu = xảy ra nếu xi = 1.
2
Đi ngược lên thì suy ra tất cả các số ban đầu bằng nhau.
b) Thay tất cả các số trên đường tròn: x → x − 23.
Ta có: (a − 23)˘(b − 23) + (c − 23)˘(d − 23) + (e − 23) = 0 → quy về: a˘b + c˘d + e = 0.
Suy ra 5 số liên tiếp phải có tổng chẵn, tương tự ý a), vì gcd(5, 2023) = 1 nên tất cả các
số cùng tính chẵn lẻ. Mà tổng 5 số là chẵn nên tất cả đều chẵn.
x
Bộ ban đầu thỏa mãn thì xét x → vẫn thỏa. Khi đó, trị tuyệt đối của tổng là giảm
2
dần → phải dừng lại nên khi đó, tất cả đều là 0. Do đó, các số lúc trước khi chia cũng
phải là 0.
Suy ra bộ số cần tìm là: (23, 23, ..., 23).

35
Bài 2.29
Đa giác đều H có 20 đỉnh A1 , A2 , ..., A20 sao cho có 10 đỉnh tô đỏ và 10 đỉnh tô xanh.
Xét tập hợp S gồm đường chéo A1 A4 và tất cả các đường chéo khác có cùng độ dài.
Chứng minh rằng trong tập hợp này, số đường chéo có hai đầu tô đỏ bằng với số đường
chéo có hai đầu tô xanh, đặt là k. Từ đó tìm tất cả các giá trị có thể có của k.

Lời giải. A1 → A4 → A7 → A10 → A13 → A16 → A19 → A → Ta có đường gấp khúc độ


dài 20 đi qua 20 đỉnh, mỗi đoạn thẳng có độ dài bằng A1A4.
Hướng tới kỳ thi HSG quốc gia 2024 Gọi x là dãy đỉnh đỏ liên tiếp (gồm 1 hoặc nhiều
đỉnh) trong dãy trên, giữa 2 dãy đỏ là một dãy xanh ngăn cách; giữa 2 dãy đỉnh xanh
liên tiếp là một đỉnh đỏ. Từ đó, suy ra số dãy xanh = số dãy đỏ. Gọi u[i] là số đỉnh có
trong một dãy đỏ thứ i và v[i] là số đỉnh trong một dãy xanh thứ i. Một dãy đỏ có độ dài
u[i] có u[i] – 1 đoạn đỏ tổng số đoạn đỏ: 1 ( 1) x i i u = 10 – x.
Tương tự số đoạn xanh cũng là 10 – x hai số lượng này bằng nhau. Ta có k = 10-x
với 1 <= x <= 10 và dễ thấy với mỗi k = 0,1,...,9 đều có thể xây dựng được.

Bài 2.30
Cho đa giác đều 2024 đỉnh được tô đỏ. Mỗi lần cho phép chọn k đỉnh liên tiếp và đổi
màu chúng (xanh sang đỏ / đỏ sang xanh).
a) Hỏi có bao nhiêu số nguyên k ≤ 2022 sao cho có thể đổi được tất cả đỉnh của đa
giác sang màu xanh?
b) Với k = 64 thì số đỉnh nhiều nhất có thể đổi được là bao nhiêu?

Bài 2.31
Có 1400 chàng trai đứng trên vòng tròn tạo thành một đa giác đều có 1400 đỉnh. Biết
rằng trong số đó, có k người đáng tin cậy (luôn nói sự thật) và còn lại thì không đáng
tin có lúc nói thật, có lúc nói dối). Trong số họ, có một người tên là Nam (chưa biết là
đáng tin hay không) đang nắm giữ tin tức quan trọng và ta cần tìm ra người này. Mỗi
người sẽ cho biết khoảng cách (là số cung tròn ít nhất theo chiều kim đồng hồ hoặc
theo chiều ngược lại) từ anh ta cho đến Nam. Tìm giá trị nhỏ nhất của k để có thể xác
định được ai là Nam dựa trên câu trả lời của những người đó.

36
Bài 2.32
a) Người ta đặt các số 1, 2, 3, 4 lên vòng tròn theo thứ tự đó. Một con ếch đang ngồi
lên số 1 và cứ mỗi bước, nó sẽ nhảy đến hai số kề với vị trí hiện tại của nó. Hỏi con ếch
có bao nhiêu cách nhảy sao cho tổng các số mà nó nhảy đến bằng 21?
b) Xét lục giác đều ABCDEF có độ dài cạnh là 1 được điền các số như hình vẽ bên.
Một con ếch xuất phát từ A và nhảy đến các đỉnh sao cho mỗi bước nhảy đều có độ dài
nguyên. Hành trình của ếch là dãy các tên đỉnh mà ếch đã nhảy qua; và hai hành trình
được coi là khác nhau nếu ở một lần thứ k nào đó, đỉnh mà ếch nhảy đến ở hai hành
trình là khác nhau. Gọi m là số hành trình ếch nhảy sao cho tổng các số mà nó nhảy
qua là 2023. Chứng minh rằng m không phải là số chính phương.

Bài 2.33
Có n học sinh đứng thành vòng tròn. Cô giáo bắt đầu phát kẹo từ một em bất kỳ nào
đó. Tiếp theo, cô đi theo chiều kim đồng hồ, cô phát kẹo cho em tiếp theo; rồi từ em
đó, cô bỏ qua một em, phát kẹo cho kế tiếp, và cứ thế, bỏ qua 2, 3, 4, ... em để phát
kẹo cho em tiếp theo. Khi đi hết vòng thì cô đi tiếp tục một vòng mới và cứ thế, một
em có thể nhận được kẹo nhiều lần.
a) Tìm tất cả các giá trị của n để đến một lúc nào đó, tất cả học sinh đều có kẹo.
b) Câu hỏi tương tự nếu mỗi lần, cô bỏ qua 12 , 22 , 32 , ... em.

37
Bài 2.34
Trong một giác đều H có 100 đỉnh, gồm 41 đỉnh tô đen và còn lại tô đỏ. Chứng minh
rằng có 24 tứ giác lồi Q1 , Q2 , Q3 , ...với các đỉnh thuộc H sao cho:
i) Các đa giác này đôi một không có điểm chung;
ii) Mỗi đa giác có đúng ba đỉnh được tô cùng màu và đỉnh còn lại tô màu khác.

38
ĐẾM BẰNG HAI CÁCH

Bài 2.35
a) Có 14 học sinh tham gia thi Olympic có n bài toán và mỗi bài có đúng 7 bạn giải
được. Ngoài ra, 13 học sinh đầu tiên, mỗi người làm được 10 bài. Biết học sinh cuối
làm được chẵn bài, tìm n.
b) Trong một lớp học thêm hiện có 13 học sinh và vào một ngày nọ, có 7 học sinh mới
đến tham gia cùng. Sau khi học xong 3 tuần, mỗi học sinh cũ đã đến thăm nhà của
mỗi bạn học sinh mới đúng một lần (giả sử không ai ở cùng nhà). Chứng minh rằng có
2 học sinh cũ A, B và 2 học sinh mới C, D mà A, B đã cùng đến thăm C, D vào cùng
một tuần.

Lời giải. a)Đếm số bộ (a, b) mà học sinh a làm được bài tập b.
Đếm theo số bài có 7n bộ .
Đếm theo số học sinh có 13.10 + x bài với x là số bài học sinh cuối làm được.
Suy ra 130 + x = 7n nên n = 20.
b)Đếm số bộ ({a, b}, c) với a, b là 2 học sinh mới đến thăm học sinh cũ c trong cùng
1 tuần .

Bài 2.36
Bài 2. Số nguyên dương x được gọi là square-free nếu nó không có ước chính phương
khác 1. Cho tập hợp S gồm n số square-free lớn hơn 1 có tích bằng m là một số nguyên
dương có đúng 13 ước nguyên tố phân biệt. Biết rằng bất kỳ 5 số nào trong S cũng
không có ước nguyên tố chung và tích 2 số bất kỳ trong S thì không là số square-free.
a) Chứng minh rằng n ≤ 13.
b) Chứng minh rằng khi n = 13 thì mỗi số trong S có đúng 16 ước dương.

39
Bài 2.37
Thầy chủ nhiệm đội tuyển đăng ký cho n học sinh tham gia các buổi học chuyên đề
online của Viện Toán với tổng cộng m buổi, sau đó các bạn sẽ tổng hợp bài lại để chia
sẻ cùng nhau học. Biết rằng mỗi buổi, thầy đăng ký cho đúng 3 học sinh và không có
2 bạn nào học chung 2 buổi trở lên.
a) Giả sử m = 7, tìm giá trị nhỏ nhất của n.
b) Giả sử n = 15 và lúc sau thì BTC thông báo lại chỉ tối đa 10 bạn được tham gia.
Hỏi thầy chủ nhiệm có cách nào loại đi 5 học sinh nào đó (và giũu nguyên buổi đăng ký
của các học sinh khác) mà vẫn có đầy đủ bài của tất cả các buổi học được hay không?

Bài 2.38
a) Cho bảng ô vuông m × 100 (có m hàng và 100 cột). Điền các số nguyên từ 1 đến
200 lên bảng sao cho mỗi hàng có chứa các số phân biệt nhau. Giả sử rằng không có hai
hàng nào chung nhau 49 số. Chứng minh rằng m ≤ 51. Hãy nêu một chặn trên tương
tự cho m khi thay 49 bởi 50 .
b) Một câu lạc bộ có tham gia vào 9 buổi chuyên đề, mỗi buổi có 23 thành viên tham
gia. Biết rằng hai thành viên bất kỳ tham gia chung nhau không quá 1 buổi. Hãy chỉ ra
một chặn dưới cho số lượng thành viên của câu lạc bộ này.

Bài 2.39
Một cuộc thi giải Toán gồm 2 vòng với tổng cộng 28 bài toán. Mỗi thí sinh giải được
đúng 7 bài và với mỗi bài toán, số thí sinh giải được là như nhau. Với hai bài toán bất
kì, có đúng 2 thí sinh giải được cả hai bài đó.
a) Hỏi có tất cả bao nhiêu thí sinh tham dự cuộc thi?
b) Chứng minh rằng ở vòng 1 , có một thí sinh hoặc không giải được bài nào hoặc giải
được ít nhất 4 bài toán.

40
Bài 2.40
a) Xét a1 , a2 , . . . , a9 là các số thực, không nhất thiết phân biệt có tổng là m. Hỏi có ít
nhất bao nhiêu bộ số (i, j, k) không tính thứ tự sao cho ai + aj + ak ≥ 3m ?
b) Trong một câu lạc bộ, có một số nam và một số nữ. Mỗi người quen với ít nhất một
8
người khác. Biết rằng với mỗi học sinh X thì số nam mà X thì gấp 5 số nữ mà X quen.
Hỏi câu lạc bộ này có ít nhất mấy người?

Bài 2.41
. Có quốc gia là Đông Doanh Nam Quốc và Tây Lương Nữ Quốc. Nam Quốc thì chỉ
toàn con trai, Nữ Quốc thì chỉ toàn con gái. Con trai bên nam quốc rất thích theo đuổi
con gái bên nữ quốc nhưng cũng rất lăng nhăng nên một người có thể theo đuổi nhiều
cô. Mỗi người con gái thì có 1 chỉ số hấp dẫn riêng, ta ký hiệu f (y) là chỉ số hấp dẫn
của y. Biết rằng, nếu người con trai x theo đuổi người con gái y thì có ràng buộc

u(y) ≤ v(x) · f (y)

trong đó v(x) là số người con gái mà x theo đuổi, u(y) là số người con trai đang theo
đuổi y. Chứng minh rằng số dân trong Đông Doanh Nam Quốc không lớn hơn tổng các
chỉ số quyến rũ của những người con gái trong Tây Lương Nữ Quốc .

Bài 2.42
Cho H là một bát giác đều tâm 0 . Gọi A là tập các đỉnh và các giao điểm 2 đường chéo
bất kì của H. Gọi B là tập 8 điểm thuộc A không trùng 0 và gần 0 nhất như hình. Gọi
Y là tập tất cả cạnh của H và các đoạn nối hai điểm thuộc A kề nhau trên một đường
chéo bất kì của H. Mỗi điểm thuộc A được tô bởi một trong hai màu xanh hoặc đỏ. Có
tất cả 26 điểm đỏ. Biết rằng 0 được tô đỏ, 2 trong số những điểm đỏ là đỉnh của H và
3 trong số những điểm đỏ thuộc B. Các đoạn thuộc Y được tô màu theo quy tắc: nếu
đoạn có hai đầu mút đỏ thì nó được tô màu đỏ, nếu hai đầu mút xanh thì nó được tô
màu xanh, nếu một đầu mút đỏ và một đầu mút xanh thì nó được tô màu vàng. Biết
rằng có 20 đoạn trong Y màu vàng. Hỏi có mấy đoạn trong Y màu xanh?

41
3 Hình học

3.1 Thầy Linh


Buổi 1: Ôn tập

Bài 3.1. Cho tam giác ABC nội tiếp (O). P là một điểm bất kì nằm trên BC. (A; AP )
cắt các cung AB, AC của (O) tại K, L. (BP K) cắt AB tại X khác B. Chứng minh rằng
[L = 90◦ .
XP

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

42
Ta có:

1[
[L = KP
XP \ L − KP
\ X = 180◦ − KAL − (180◦ − XBK)
\
2
1[ \
= 180◦ − KAL − ACK
2
1
= 180◦ − (180◦ − 2ALK)
[ − ACK\
2
= 180◦ − 90◦ + ALK
[ − ACK\
= 90◦ .

Hoàn tất chứng minh.

Bài 3.2. Cho tam giác ABC. Một điểm P nằm trong tam giác ABC sao cho AP [ B =
AP
[ C. E, F lần lượt đối xứng với P qua AC, AB. EF cắt BC tại T . Chứng minh rằng
AP
[ T = 90◦

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

Kẻ P T ′ ⊥ AP (T ′ ∈ BC).

43
Từ T ′ kẻ tiếp tuyến T ′ X đến (A; AP ) (I ̸= P, X ∈ (A; AP )).
Gọi I = AP ∩ BC.
Vì AP
[ B = AP
[ C nên P I là phân giác BP
\ C. Mà P T ′ ⊥ P I.
⇒ (T ′ I, BC) = −1. ⇒ A(T ′ I, BC) = −1.
Mà AT ′ ⊥ P X, P I ⊥ P T ′ , AB ⊥ P F, AC ⊥ P E.
⇒ A(T ′ I, BC) = P (XP, F E) = −1. (2 chùm trực giao)
⇒ P XEF là tứ giác điều hòa . ⇒ E, F, T ′ thẳng hàng. Mà T = EF ∩ BC.
⇒ T ≡ T ′ . ⇒ AP
[ T = 90◦ . (đpcm)

Bài 3.3. Cho tam giác ABC vuông tại A, nội tiếp (O). Kẻ AH vuông góc với BC. M là
điểm chính giữa cung HO chứa A của (AHO). M B, M C cắt (AHO) tại P, Q khác M .
Tiếp tuyến tại A và M của (AHO) cắt nhau tại T . Chứng minh rằng P Q chia đôi T O.

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

Gọi X = P Q ∩ BC.
Ta có M
\ BC = M\HO − HM
\ B=M
\ OH − HOP
\=M QP ⇒ BP QC nội tiếp.
\

44
⇒ XB.XC = XP.XQ = XH.XO (do P QHO nội tiếp) Mà O là trung điểm của BC.
⇒ (XH, BC) = −1. (Theo hệ thức Maclaurin)
⇒ XA là tiếp tuyến của (AHO).
X, A, T thẳng hàng.
Gọi V = P Q ∩ T M .
Ta có M (M O, P Q) = (OB, C) = −1. ⇒ M P OQ là tứ giác điều hòa.
⇒ OV là tiếp tuyến của (AHO).
⇒ XT ∥OV. Mà T M ∥XO. (cùng vuông góc với AH)
⇒ XT V O là hình bình hành.
⇒ XV chia đôi T O, hay P Q chia đôi T O. (đpcm)

Bài 3.4. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), trực tâm H. OH cắt AC, AB lần lượt tại P, Q.
Các điểm J, K lần lượt nằm trên trung trực của AP, AQ sao cho J thuộc nửa mặt phẳng
bờ AC chứa B, K thuộc nửa mặt phẳng bờ AB chứa C, đồng thời AJP[ = AKQ\ = BOC.\
Chứng minh rằng J, K, O thẳng hàng.

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

45
Gọi (K; KA) cắt AC tại X; (J; JA) cắt AB tại Y .
Ta đi chứng minh tam giác AHY đồng dạng tam giác AOP .
Thật vậy, do AH,AO đẳng giác trong tam giác ABC nên HAY
\ = P[
AO(1)
Lại có biến đổi tỉ số:
AY sinAP
[ Y sin 12 AJY
[
= =
AP sinAY
[ P sinAY[ P
1[ ◦
và AJY = 90 − Y[ AJ = 90◦ − (BAC [ ) = 180◦ − 2BAC(do
[ − JAP [ các tam giác
2
JAP, KAQ, BOC đồng dạng)
AY sin2BAC
[
[ = AH (2)
⇒ = = 2cosBAC
AP sinBAC
[ AO
Từ (1); (2), ta thu được tam giác AHY đồng dạng tam giác AOP , từ đây có AY
\ H =
AP
[ O = AP\ H
⇒ 2 tam giác BY H; CP H đồng dạng.
Chứng minh tương tự, BQH, CXH đồng dạng.

46
BY CP
⇒ =
BQ CX
PB/(J;JA) PC/(J;JA)
hay = , từ đây ta có (J; JA); (K; KA); (ABC) đồng trục.
PB/(K;KA) PC/(K;KA)
⇒ K; J; O thẳng hàng.
PA/(O1 )
Bổ đề: Cho (O1 ); (O2 ). Tập hợp các điểm A thỏa mãn: = k là một đường tròn
PA/(O2 )
đồng trục với (O1 ); (O2 )

Bài 3.5. Cho tam giác ABC có trực tâm H. M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB.
(HM N ) cắt (BHC) tại K khác H. HK cắt BC tại J. Giả sử (BHN ) tiếp xúc với
(CHM ). Chứng minh rằng JA = JK.

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

Từ H kẻ tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (HM N ) và (BHC) cắt (HM N ) tại điểm
thứ hai là P .
Ta có N
\ HP = ABH
\ = ACH
\=M HP .
\
⇒ P M = P N ⇒ P là tâm (AM N ). Mà AN OM nội tiếp có AM
\ O = 90◦ .
⇒ P là trung điểm của AO.

47
Gọi K ′ = AO ∩ (HM N ) (K ′ khác P ).
Vì N OM K ′ nội tiếp nên AK
\ ′N = P
\ M N = 90◦ − BAC
[ = ACH.
\
Mà BAH
\ = CAK \′ ⇒ N \ AK ′ = HAC.
\
AN AH
⇒ Hai tam giác N AK ′ , HAC đồng dạng. ⇒ ′
= . Mà N
\ AH = K
\ ′ AC.
AK AC
⇒ Hai tam giác N AH, K ′ AC đồng dạng.
⇒ AN
\ H = AK
\ ′ C.

Tượng tự ⇒ AM \ H = AK\ ′ B.

Ta có BK
\ ′ C = 360◦ − AK
\ ′ B − AK
\ ′ C = 360◦ − AM
\ H − AN
\ H = N
\ HM + BAC
[ =
180◦ − N
\ [ = 180◦ − BAC
P M + BAC [ = BHC.\
⇒ K ′ thuộc (BHC) ⇒ (HM N ), (BHC) cắt nhau tại H, K ′ .
⇒ K ≡ K ′.
Gọi T, R là giao điểm thứ hai của (HM C) với AB, AC.
Vì N T M R nội tiếp nên AT
[ R = AM
\ N = ACB.
[
⇒ BT RC nội tiếp. Mà BHKC, T HKR cũng nội tiếp.
⇒ T R, HK, BC đồng quy tại J. (3 trục đẳng phương )
Ta thấy T
\ KP = AN
\ P =T\ AK ⇒ T thuộc trung trực của AK.
Tương tự suy ra R cũng thuộc trung trực của AK.
Nên T R là trung trực của AK do đó J thuộc trung trực của AK.
⇒ JA = JK. (dpcm)

48
Bài 3.6. Cho tam giác ABC nội tiếp (O; R), có I là tâm đường tròn nội tiếp. OI cắt
BC tại D. AI cắt (O) tại M khác A. T là tiếp điểm của đường tròn A-mixtilinear nội
tiếp với (O). DT cắt AI tại K. J là tâm của (M T K). Chứng minh rằng IJ = R.

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

Gọi P = T M ∩ BC
Gọi E, G, F, N = M D, T D, EI, T I ∩ (O).
Vì T là tiếp điểm của đường tròn A-mixtilinear nội tiếp với (O) nên N là điểm chính
giữa cung BC chứa A.
Vì AI là phân giác của BAC
[ nên M là điểm chính giữa cung BC không chứa A.
Suy ra M, O, N thẳng hàng.  
E G N
Áp dụng định lí Pascal với bộ điểm : 


 ⇒ Giao của các cặp EM và T G,
T M F

49
GF và M N , EF và T N thẳng hàng. Mà D, I, O thẳng hàng.
Nên suy ra G, O, F thẳng hàng.
Vì M là điểm chính giữa cung BC không chứa A nên M
\ PB = M
\ BT .
⇒ Hai tam giác MPB và MBT đồng dạng.
Suy ra M B 2 = M T.M P . Mà M B = M I nên M I 2 = M T.M P ,mà M
\ T N = 90◦ .
⇒ P[IM = 90◦ nên P I 2 = P T.P M .
Suy ra P nằm trên trục đẳng phương của (J) và (I, 0).
Ta thấy M D.M E = M B 2 = M I 2 nên DIM
\=M \ EF = DT[I.
⇒ Hai tam giác DT I và DIK đồng dạng.
Suy ra DI 2 = DT.DK nên D thuộc trục đẳng phương của (J) và (I, 0).
Cuối cùng suy ra DP là trục đẳng phương của (J) và (I, 0).
Nên IJ ⊥ BC ⇒ IJ∥OM .
Mà ta có JM
\ K = 90◦ − KT
\ M = DT
[I = DIM
\ mà 2 góc ở vị trí so le trong nên M J∥OI.
Suy ra IOM J là hình bình hành ⇒ IJ = OM = R. (dpcm)

50
Buổi 2: Ôn tập

Bài 3.7. Cho tam giác ABC và hai đường thẳng d1 , d2 cố định. Một điểm D chuyển
động trên BC. Trên AC, AB lần lượt lấy các điểm E, F sao cho DE∥d1 , DF ∥d2 . Chứng
minh rằng trục đẳng phương của (BDF ) và (CDE) luôn đi qua một điểm cố định.

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

Gọi K = AC ∩ d1 , O = d1 ∩ d2 .
và M là giao điểm thứ hai khác D của (BF D) và (CED).
và I=M D ∩ (BM C) (I khác M ).
Vì M BIC nội tiếp nên IBC
[ = DM
\ C = DEC.
\
Vì DE∥d1 nên DEC
\ = AKO \ =const. (do AC, d1 cố định)
Do đó IBC
[ không đổi.
Tượng tự suy ra ICB
[ cũng không đổi. Mà BC cố định.
⇒ I cố định nên M D luôn đi qua I cố định (dpcm)

51
Bài 3.8. Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I). (I) tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt tại
D, E, F . Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Gọi H1 , H2 lần lượt là trực tâm của tam giác BDF ,
CDE. Chứng minh rằng H1 , H2 , D, H đồng viên.

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

Gọi P là hình chiếu của I lên AH.


−→
Chứng minh được F H1 DI; EIDH2 là hình bình hành, ta tịnh tiến theo DI.
Khi đó: D ⇒ I; H ⇒ P ; H1 ⇒ F ; H2 ⇒ E, và hiển nhiên F, P, I, E thuộc đường tròn
đường kính AI
⇒ H1 ; H2 ; D; H đồng viên.

Bài 3.9. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), có P , Q là một cặp điểm liên hợp đẳng giác.
Đường tròn đường kính AP cắt (O) tại D khác A. AD cắt BC tại L. K là trực tâm của

52
tam giác AP L. Chứng minh rằng QK ⊥ BC.

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

Gọi XY Z là tam giác pedal ứng với P trên tam giác ABC.
Hạ QH ⊥ BC.
Gọi Y Z ∩ BC = R; RD ∩ P X = S.
Ta đi chứng minh KH ⊥ BC
Thật vậy,nhận thấy D là điểm Miquel của tứ giác toàn phần BZY C.AR, từ đây RDZB, BZP X
nội tiếp nên DZP S nội tiếp.
⇒ RX.RH = RZ.RY = RD.RS, do vậy SDXH nội tiếp.
Từ đây DHL
\ = DSX
\ = DAP\ = DKL.,hay
\ DKHL nội tiếp.⇒ KH ⊥ BC.
Hoàn tất chứng minh.

Bài 3.10. Cho tam giác ABC với trực tâm H. P là điểm bất kì nằm trên (BHC). BP
giao AC tại E, CP giao AB tại F . K là trực tâm của tam giác AEF . X là giao điểm

53
của đoạn thẳng P K với đường tròn Euler của tam giác AEF . Kẻ đường kính XT của
đường tròn Euler của tam giác AEF . Chứng minh rằng AT ⊥ HP .

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

Gọi Z là điểm đối xứng của P qua trung điểm của BC, I là tâm đường tròn Euler của
tam giác AEF .
Kẻ đường kính AA′ .
Gọi N là trung điểm của EF , M = AK ∩ (I),P ′ đối xứng với P qua N .
Ta xét đường thẳng Gauss của tứ giác toàn phần AF P E.BC thì trung điểm của các
đoạn P A, EF , BC thẳng hàng ⇒ Trung điểm của các đoạn P A, P P ′ , P Z thằng hàng
suy ra A, P ′ , Z thẳng hàng (Theo phép vị tự tâm P với tỉ số 2).
Vì K là trực tâm tam giác AEF nên M là trung điểm của AK ,và I là tâm đường tròn
Euler của tam giác AEF ,N là trung điểm của EF ⇒ M ,I ,N thẳng hàng.
Ta thấy EP
[ F + BAC
[ = BP\ C + BAC
[ = BHC\ + BAC[ = 180◦ nên AF P E nội tiếp.

54
1
Ta xét phép vị tự tâm K tỉ số biến (AEF ) thành đường tròn Euler của tam giác AEF .
2
Mà P ∈ (AEF ) ,X ∈ (I).
Suy ra X là trung điểm của KP .
AM P ′N KX MI
Theo bổ đề ERIQ có = = 1; X ,I, T thẳng hàng và = = 1 ⇒ T là
KM PN PX NI
trung điểm của AP ′ . Mà A, P ′ , Z thẳng hàng.
\′ = 90◦ nên AZ ⊥ A′ Z.
⇒ A, T , Z thẳng hàng. Mà AZA
Suy ra AT ⊥ A′ Z. Ta có BC, P Z ,HA′ cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên HP A′ Z
là hình bình hành ⇒ HP ∥A′ Z.
⇒ AT ⊥ HP . (dpcm)

Bài 3.11. Cho tam giác ABC có đường cao AD, BE, CF . P là một điểm bất kì. Qua P
kẻ hai đường thẳng d1 và d2 vuông góc với nhau. d1 cắt BC, CA, AB, AD, BE, CF lần
lượt tại A1 , B1 , C1 , D1 , E1 , F1 . d2 cắt BC, CA, AB lần lượt tại A2 , B2 , C2 . Chứng minh
rằng tâm đường tròn Euler của các tam giác D1 A1 A2 , E1 B1 B2 , F1 C1 C2 thẳng hàng.

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

55
Gọi T là giao điểm thứ hai của 2 đường tròn Euler các tam giác E1 B1 B2 và F1 C1 C2 .
Ta đi chứng minh T cũng thuộc đường tròn Euler của tam giác ABC.
Thật vậy: Gọi K, L lần lượt là trung điểm của C1 C2 , B1 B2 .
⇒ P, K, F, T cùng thuộc đường tròn Euler của tam giác F1 C1 C2 nên P KF T nội tiếp

⇒ F[
T P = C\ 1 KP = 2P C2 C1 (do C1 P C2 = 90 ).
\ \
Tương tự suy ra ET
[ P = 2B\
1 B2 P = 2AB2 C2 (2 góc đối đỉnh).
\
⇒ F[T E = F[T P + P[
T E = 2P\C2 C1 + 2AB
\ 2 C2 = 2BAC.
[
⇒ F[TE + F\DE = 2BAC[ + 180◦ − 2BAC[ = 180◦ ⇒ F T ED nội tiếp.
Suy ra T cũng thuộc đường tròn Euler của tam giác ABC.(dpcm)
Tương tự ta thu được đường tròn Euler của các tam giác D1 A1 A2 , E1 B1 B2 , F1 C1 C2 ,
ABC cùng đi qua T .

56
Mà đường tròn Euler của các tam giác D1 A1 A2 , E1 B1 B2 , F1 C1 C2 cùng đi qua P .
Suy ra đường tròn Euler của các tam giác D1 A1 A2 , E1 B1 B2 , F1 C1 C2 đồng trục T P .
⇒ Tâm đường tròn Euler của các tam giác D1 A1 A2 , E1 B1 B2 , F1 C1 C2 thẳng hàng.(dpcm)

Bài 3.12. Cho tứ giác ngoại tiếp ABCD. Đường thẳng qua trung điểm của AB, BC,
CD, DA lần lượt vuông góc với CD, AD, AB, BC cắt nhau tạo thành tứ giác XY ZT .
Chứng minh rằng XY ZT cũng là tứ giác ngoại tiếp.

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

Gọi M = AC ∩ BD.
Lấy A′ , B ′ , C ′ , D′ sao cho tồn tại phép nghịch đảo tâm M phương tích k bất kì biến A
thành A′ , B thành B ′ , C thành C ′ , D thành D′ .
Mà ABCD ngoại tiếp nên A′ B ′ C ′ D′ ngoại tiếp.

57
Ta có M A.M A′ = M B.M B ′ = k nên A′ AB ′ B nội tiếp ⇒ AA
\ ′ B ′ = ABB
\′ = ABD.
\
Tương tự suy ra AA
\ ′ D ′ = ADB.
\
⇒ D\′ A′ B ′ = AA
\ ′ D ′ + AA
\ ′ B ′ = ABD
\ + ADB \ = 180◦ − ADB
\=T XY .
\
Tương tự suy ra D\ ′C ′B ′ = T [ ′ D ′ C ′ = ZY
ZY , A\ \ X.
⇒ A′ B ′ C ′ D′ và XY ZT đồng dạng. Mà A′ B ′ C ′ D′ ngoại tiếp.
Suy ra XY ZT cũng ngoại tiếp. (dpcm)

58
Buổi 3: Ôn tập

Bài 3.13. Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I). (I) tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt tại
D, E, F . Hai điểm P , Q nằm trên BC sao cho IP = IQ. Một điểm T thỏa mãn P T ∥DF ,
QT ∥DE. Chứng minh rằng A, D, T thẳng hàng.

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

Gọi K = T P ∩ AB;L = T Q ∩ AC.


Vì T P ∥DF nên P K∥DF suy ra BI là trung trực của P K ⇒ IK = IP .
Tương tự suy ra IL = IQ.Mà IP = IQ.(gt)
Suy ra IK = IP = IQ = IL ⇒ KP QL nội tiếp.
\ = 90◦ − ACB .
\
⇒ LKP
\ = CQL[ = CDE
2
\ = 180◦ − BF ABC
\ ABC
\
Ta có AKP \ D = 180◦ − 90◦ + = 90◦ + .
2 2
\ = ABC + ACB = 90◦ − BAC = AF
\ \ \
Nên AKL
[ = AKP\ − LKP [ E. Mà 2 góc này ở vị
2 2 2

59
trí đồng vị nên F E∥KL. Mà T K∥DF ,T L∥DE.
Suy ra KF , LE, T D đồng quy.(Theo tính chất phép vị tự).
Mà A = KF ∩ LE.
⇒ A, D, T thẳng hàng.(dpcm)

Bài 3.14. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), có I là tâm đường tròn nội tiếp, với đường
cao BE, CF . K, L lần lượt là tâm của (IBF ), (ICE). M là trung điểm của BC. Chứng
minh rằng M K = M L.

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

Gọi X = AI ∩ (O). (X khác A)


Ta thấy BF EC nội tiếp ⇒ AE.AC = AF.AB. ⇒ PA/(K) = PA/(L) .
Mà I là giao của (K) và (L).
Suy ra AI là trục đẳng phương của (K) và (L) nên AX ⊥ KL.
Vì BF
\ C = 90◦ , M B = M C nên M F = M B = M C suy ra M K là trung trực của BF
⇒ M K ⊥ AB.

60
Cuối cùng ta thu được M
\ KL = IAB.
[
Tương tự suy ra M
\ LK = IAC.
[ Mà IAB[ = IAC.
[ (vì AI là phân giác BAC)
[
⇒M\ LK = M \ KL ⇒ tam giác M KL cân tại M nên M K = M L. (dpcm)

Bài 3.15. Cho tam giác ABC nội tiếp (O). M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
Đường cao kẻ từ A của tam giác ABC cắt (O) tại K. B ′ , C ′ lần lượt đối xứng với B,
C qua M K, N K. P nằm trên (O) sao cho AP ∥BC. Chứng minh rằng A, P, B ′ , C ′ đồng
viên.

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

Gọi I = AK ∩ (KM N ), L = BB ′ ∩ CC ′ .
Và J là điểm đối xứng với A qua I.
Vì IN , M N lần lượt là đường trung bình của các tam giác AJC ,ABC nên IN
\ M = JCB.
[
Vì KM IN nội tiếp suy ra IN\ M = IKM
\.
⇒ JCB
[ = IKM
\ . Mà LBC \ .(do AK ⊥ BC và M K ⊥ BL)
[ = IKM

61
Suy ra JCB
[ = LBC[ ⇒ BJLC là hình thang cân. Mà AP CB là hình thang cân.
Nên AP LJ là hình thang cân ,mà P
\ AK = 90◦ ⇒ AP LJ là hình chữ nhật.
Ta có KN là trung trực của CC ′ nên N C ′ = CN = N A ⇒ AC
\ ′ L = 90◦ . Tương tự có

AB
\ ′ L = 90◦ .

⇒ A, P, C ′ , B ′ , L, J nội tiếp (AL). (dpcm)

Bài 3.16. Cho tam giác ABC nội tiếp (O). P là điểm bất kì nằm trên đường đối trung ứng
với đỉnh A. Q là điểm nghịch đảo của P qua (O). L nằm trên OP sao cho (OP, LQ) = −1.
X, Y , Z lần lượt là hình chiếu vuông góc của O trên P A, P B, P C. Chứng minh rằng
XL là đường đối trung của tam giác XY Z.

Lời giải. Gọi T là giao điểm của AP và (O). Tứ giác ABT C điều hòa nên BC, tiếp tuyến
tại A và T của (O) đồng quy tại R. Gọi I là giao điểm của RP với (XY Z). Ta sẽ đi

62
chứng minh X,L,I thẳng hàng.
Gọi S là giao điểm của AT và OI. Ta chỉ ra R,Q,S thẳng hàng. Dễ thấy X, Y , Z, I
thuộc đường tròn đường kính OP và A, T , I thuộc đường tròn đường kính OR.
Ta có: SP SX = SISO = ST SA, do đó theo hệ thức Maclaurin thì (SP T A) = −1,
tức S thuộc đường đối cực của P . Mặt khác: Q, R cũng thuộc đường đối cực của P , dẫn
đến S, Q, R thẳng hàng.
Gọi L′ là giao điểm của XI với OQ. Nhận thấy P là trực tâm tam giác ORS, dẫn đến
OQ, RI, SX đồng quy tại P , suy ra (SRN Q) = −1 với N là giao điểm của IX với SR.
Chiếu tâm I lên OQ, ta được (OP L′ Q) = −1. Mặt khác (OP LQ) = −1 nên L′ ≡ L.
Khi này: (XIY Z) = P (XIY Z) = (U RBC) = −1 với U là giao của AP với BC, tức
tứ giác XY IZ điều hòa và XL là đối trung của tam giác XY Z (đpcm).

Bài 3.17. Cho tam giác ABC. Các điểm D, E, F bất kì nằm trên BC, CA, AB. P là
điểm Miquel của tam giác ABC ứng với D, E, F . T bất kì nằm trên (DEF ). (T P D) cắt
BC tại S. Các điểm X, Y , Z nằm trên T S sao cho (P A, P X) ≡ (P B, P Y ) ≡ (P C, P Z)
(mod π). Chứng minh rằng AX, BY , CZ đồng quy.

Bài 3.18. Cho tam giác ABC nội tiếp (O). P , P ′ và Q, Q′ là các cặp điểm liên hợp đẳng
giác trong tam giác ABC. Chứng minh rằng tâm vị tự quay của P Q′ và QP ′ nằm trên
(O).

63
Buổi 4: Ôn tập

Bài 3.19. Cho tam giác ABC có trực tâm H. Dựng các điểm X, Y , Z sao cho các tứ
giác BHCX, CHAY , AHBZ điều hòa. Chứng minh rằng tồn tại một đường tròn tiếp
xúc với các đường tròn (XY Z),(BHC),(CHA),(AHB).

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

Gọi D, E, F lần lượt là các chân đường cao kẻ từ A xuống BC, CA, AB.
Gọi M = XH ∩ EF .
Ta có −1 = H(HX, BC) = (M E, F ) ⇒ M là trung điểm của EF .
Vì XBHC nội tiếp nên M
\ XB = BCF
\=F \ EB ⇒ XBM E nội tiếp.

64
⇒ HM.HX = HF.HC.
Xét phép nghịch đảo tâm H phương tích HA.HD = HB.HF = HE.HB = HX.HM
biến (BHC) thành EF , (AHC) thành DF , (AHB) thành DE, (XY Z) thành đường
tròn Euler (J) của tam giác DEF .
Mà ta thấy đường tròn nội tiếp tam giác DEF tiếp xúc với F E, ED, DF và (J).
Suy ra sẽ luôn tồn tại 1 đường tròn là ảnh của đường tròn nội tiếp tam giác DEF qua
phép nghịch đảo tâm H phương tích HA.HD thỏa mãn đề bài . (dpcm)

65
Bài 3.20. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), với trực tâm H. AH, BH, CH cắt lại (O)
lần lượt tại D, E, F . Ha , Hb , Hc lần lượt là trực tâm của tam giác AHO, BHO, CHO.
Chứng minh rằng DHa , EHb , F Hc đồng quy trên (O).

Lời giải. Ta đi chứng minh bổ đề sau:


Bổ đề: Cho tam giác ABC nội tiếp (O) ta có 1 trong 2 đường đẳng giác của các góc
BAC,
[ ABC,
[ ACB [ đồng quy tại 1 điểm trên (O) khi và chỉ khi các đường đẳng giác còn
lại đội một song song với nhau.
Chứng minh
Xét thế hình như hình vẽ

Gọi N , M lần lượt là giao điểm của 2 đường đẳng giác ACB
[ với (O).
Kẻ AX∥CM , BY ∥CM . (X, Y ∈ (O), X ̸= A, Y ̸= B).
Vì AX∥CM nên XAC
\ = ACM\ = BAN \ . (2 góc so le trong ) ⇒ AX và AN là 2 đường
đẳng giác BAC
[ của tam giác ABC.
Tượng tự suy ra BY , BN cũng là 2 đường đẳng giác ABC
[ của tam giác ABC.

66
⇒ dpcm.
Trở lại bài toán
Xét thế hình như hình vẽ

Kẻ DL, F K, EP ⊥ OH. (L, K, P ∈ OH)


Ta có AHa ⊥ OH nên DL∥AHa ⇒ LDH \=H a AD. (2 góc so le trong).
\
Mà Ha là trực tâm tam giác AHO nên OHa ⊥ AD ⇒ Ha A = Ha D ⇒ H
\ a AD = Ha DA.
\
⇒ LDH
\=H \a DA. Mà DH là phân giác EDF .
\
DL và DHa là 2 đường đẳng giác EDF
\ của tam giác EDF .
Tương tự suy ra:
EP và EHb là 2 đường đẳng giác DEF
\ của tam giác EDF .
F K và F Hc là 2 đường đẳng giác EF
\ D của tam giác EDF .

67
Mà F K∥DL∥EP (cùng vuông góc với OH) nên áp dụng bổ đề ta được DHa , EHb , F Hc
đồng quy trên (O). (dpcm)

Bài 3.21. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), với trực tâm H. Các điểm E, F lần lượt nằm
trên cạnh AC, AB sao cho CE = CH, BF = BH. T là hình chiếu vuông góc của H
trên EF . N là trung điểm của EF . Chứng minh rằng B, C, T , N cùng thuộc một đường
tròn.

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

Gọi X = BH ∩ AC.
\ = 360◦ − BHC
Ta có EHF \ − CHE\ − BHF \ = 360◦ − 180◦ + BAC
[ − CHE\ − BHF \=
◦ ◦ ◦ ◦ ◦
[ − 180 − 90 + BAC − 180 − 90 + BAC = 180 = 90◦ .
[ [
180◦ + BAC
2 2 2
Mà N là trung điểm của EF suy ra N F = N E = N H.
Vì N H = N F , BH = BF nên BN là trung trực của HF ⇒ N B là phân giác HN
\ F.

68
Tương tự suy ra N C cũng là phân giác HN
\ E. Mà HN
\ F + HN
\ E = 180◦ . (2 góc kề bù).
⇒ BN
\ C = 90◦ .
Vì các tam giác HBF ,HCE cân lần lượt tại B, C và HBF \ = 90◦ − BAC
\ = HBE [ suy
ra 2 tam giác HBF ,HCE đồng dạng.
BH HF TH
⇒ = = .
CE HE TE
Vì T HXE nội tiếp nên T
\ HB = T[
EC.
⇒ Hai tam giác T HB, T EC đồng dạng ⇒ BT
\ H = CT
[ E.
Mà HT
\ C + CT
[ E = HT
\ E = 90◦ .
Suy ra BT
[ C = HT
\ C + BT
\ H = 90◦ . Mà BN
\ C = 90◦ .
⇒ BT N C nội tiếp.
⇒ B, C, T , N cùng thuộc một đường tròn. (dpcm)

69
Bài 3.22. Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I). (I) tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt tại
D, E, F . (ADC) cắt DE tại X khác D. (ADB) cắt DF tại Y khác D. Chứng minh rằng
(XDY ) đi qua trung điểm của BC.

Lời giải. Xét thế hình như hình vẽ

Gọi S = EF ∩ BC, M là trung điểm của BC.


Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của tia EF và tia F E với (ABC).
Ta thấy (SD, BC) = −1, M là trung điểm của BC nên theo hệ thức Maclaurin ta có
SD.SM = SB.SC.
Mà P QCB nội tiếp ⇒ SB.SC = SP.SQ.
⇒ SD.SM = SP.SQ ⇒ P DM Q nội tiếp .
Vì AP BQ nội tiếp ⇒ AF.BF = P F.QF . Mà AY BD nội tiếp ⇒ AF.BF = Y F.DF .
⇒ DF.Y F = P F.QF ⇒ P DQY nội tiếp.

70
Tương tự suy ra P DQX nội tiếp.
Tóm lại suy ra P, Q, D, M, X, Y cùng thuộc 1 đường tròn.
⇒ (XDY ) đi qua trung điểm của BC. (dpcm)

Bài 3.23. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), với trực tâm H. Một điểm P nằm trên mặt
phẳng. Phép quay f tâm P , góc quay 120◦ biến tam giác ABC thành tam giác XY Z.
Chứng minh rằng f biến H thành O khi và chỉ khi tam giác XY Z nội tiếp tam giác
ABC (các đỉnh của tam giác XY Z nằm trên cạnh tam giác ABC).

Bài 3.24. Cho tam giác đều ABC nội tiếp (O). P là điểm bất kì nằm trong tam giác
ABC. AP cắt (O) tại D. Trung trực của P D cắt BC tại K. Các điểm E, F lần lượt đối
xứng với P qua AC, AB. KO cắt EF tại L. Chứng minh rằng OL = OK

71
3.2 Thầy Quang
Buổi 1:

Bài 1.Cho tam giác nhọn không cân ABC nội tiếp đường tròn (O) và ngoại tiếp (I),các tiếp
điểm lần lượt trên BC,CA,AB là D,E,F.Gọi M,N,P là các chân đường cao đỉnh D,E,F của tam
giác D,E,F.Các đường thẳng AM,BN,CP cắt (O) tại X,Y,Z.CMR: a)AX,BY,CZ đồng quy trên
OI b)đường tròn (XMD),(YNE),(CZF) đồng trục OI c)Các đường tròn (XMD),(YNE),(CZF)
cắt (I) tại X’,Y’,Z’ và cắt (O) tại A’,B’,C’.CMR:XX’,YY’,ZZ’ đồng quy trên OI và DA’,EB’,CF’
đồng quy trên OI.

a) Ta có:
XB sin∠XAC MF BF BD
= = = = ⇒ XD là phân giác ∠BXC
XC sin∠XBC ME CE CD
Gọi A’ là giao điểm thứ 2 của (AI) với (O)
A′ F BF MF BD
Vì ∆A′ F B ∼ ∆A′ EC ⇒ ′ = = = ⇒ A’M đi qua I,A’D đi qua A1 (Do
AE CE ME CD
A’M,A’D là phân giác∠EA′ F, ∠BA′ C):
Tương tự B",C" là điểm chính giữa cung AC, AB chứa B, C.Ngoài ra A1 ,B1 ,C1 là các điểm

72
chính giữa cung nhỏ BC,AC,AB.Chú ý A"D,B"E,C"F đồng quy tại tâm vị tự trong K thuộc
OI.
Áp
 dụng định
 lí Pascal,ta có:
 A Y A” 
  ⇒ AY ∩ BX, AB” ∩ A”B, K đồng quy
B X B”
 
 A B1 A” 
  ⇒ A”B ∩ AB”, I, O đồng quy
B A1 B”
⇒ AX ∩ BY trên OI.
CMTT ⇒ AX, BY, CZ cắt nhau trên OI b) Xét nghịch đảo cực I phương tích r2 biến M
thành A′ ⇒ IM.IA′ = ID2 ⇒ P(I/(XM D)) = r2
CMTT ⇒ P(I/(XM D)) = P(I/(Y N E)) = P(I/ZN F )) = r2
Có: ∠OAD = ∠A′ A1 A” = A′ XD ⇒ OA’ là tiếp tuyến của (XMD) ⇒ P(O/(XM D)) = R2
CMTT ⇒ P(O/(XM D)) = P(O/(Y N E)) = P(O/ZN F )) = R2 ⇒ (XM D), (Y N E), (ZN F )
đồng trục OI. c) A′ A1 , B ′ B1 , C ′ C1 đi qua tâm vị tự ngoài T của (I), (O) và XA”, Y B”, ZC”
đi
 qua tâm vị tự W trong. Áp dụng định lí Pascal,ta có:

X B A1 
 ⇒ A′ X ∩ B ′ Y, XB1 ∩ Y A1 , T thẳng hàng


Y A B1
 
X A1 B”
  ⇒ W, O, XB1 ∩ Y B1 thẳng hàng
Y B1 A”
⇒ XA’,YB’,ZC’ đồng quy trên OI
Ta đã có XM, Y N, ZP đồng quy trên OI; XD, Y E, ZF đồng quy trên OI;XA′ , Y B ′ , ZC ′
đồng quy trên OI.
Như vậy ta chỉ cần chứng minh (DX ′ , A′ M ) là 1 tỉ số cố định thì suy ra đc XX ′ , Y Y ′ , ZZ ′
đồng quy trên OI.Tuy nhiên theo câu b thì IX ′ , ID là tiếp tuyến của (XM D) nên A′ DM X ′
là tứ giác điều hòa.
⇒ (DX ′ , AM ) = (−1) ⇒ đpcm Bài 2.Cho tam giác ABC nhọn không cân có trực tâm H
nội tiếp (O).Gọi Ha,Hb,Hc lần lượt là các chân đường cao.Đường tròn qua Ha tiếp xúc với
OA tại A cắt (O) tại X.Định nghĩa tương tự với điểm Y,Z. Gọi Ma,Mb,Mc lần lượt là trung
điểm của AB,BC,CA.Tia MaH,MbH,McH cắt (O) tại D,E,F.CMR: a) DX,EY,CZ đồng quy
trên OH b) Gọi X’,Y’,Z’ đối xứng với X,Y,Z qua Ha,Hb,Hc.CM:(X’Y’Z’) đi qua H.

73
a)Kẻ AA’// BC(A’ thuộc (O)),tương tự với B’,C’.
Ta có:
∠AXHa = ∠OAHa = ∠AHaA′ = ∠AXA′ ⇒ X, Ha, A thẳng hàng ⇒ A’Ha đi qua trọng
tâm G.
CMTT ⇒ A’Ha,B’Hb,C’Hc đồng quy tại G.
Gọi AH, BH, CH cắt (O) tại Ha’,Hb’,Hc’.Kẻ đường kính AAo,BBo,CCo.
Áp
 dụng định lí Pascal cho dãy:
D E A 
 ⇒ DX ∩ EY, G, A′ Y ∩ B ′ D thẳng hàng


Y X B
 

D A B0 


 ⇒ A′ Y ∩ DB ′ , H, O thẳng hàng
Y B A0
⇒ DX ∩ EY trên OH
CMTT ⇒ DX, EY, CZ cắt nhau trên OH.
b) Do A′ Ha′ là đường kính của (O) nên ∠A′ XHa′ = 900
Vì HX ′ //XHa′ nên ∠HXG = ∠HX ′ Ha = ∠HaXHa′ = 900
Do đó X’ ∈ (HG)

74
Ta có:
−−→′ −−→
GA = −2GHa′
−1/2
Do vậy VG : X 7→ X”(Trung điểm A"X),tương tự Y",Z"
−1/2
Do VG : H 7→ O
Do X",Y",Z" ∈ (OG) nên (X’Y’Z’) ∈ OH

Buổi 2:

Bài 3.25. Cho tam giác ABC nội tiếp (O) và X, Y, Z nằm trên (O) sao cho AX, BY, CZ
đồng quy tại P . Lấy X ′ ; Y ′ ; Z ′ đối xứng với X, Y, Z qua chân đường cao đỉnh A, B, C.
Chứng minh rằng (X ′ Y ′ Z ′ ) đi qua H khi và chỉ khi P thuộc OH.

Lời giải.
Lấy G là trọng tâm tam giác ABC; Ha , Hb , Hc là chân đường cao đỉnh A, B, C của
tam giác ABC.Kẻ AA′ //BC; tương tự định nghĩa B ′ ; C
Ta có kết quả quen thuộc là Ha ; G; A′
*Nếu P ∈ OH thì A′ X; B ′ Y ; C ′ Z đồng quy tại K ∈ OH:

75
 
A′ Y B1
Thật vậy, áp dụng định lí Pascal cho bộ 



 suy ra A′ X ∩ B ′ Y, O, A1 Y ∩ B1 X
B X A1
thẳng hàng.  
A Y B1
Áp dụng định lí Pascal cho bộ 


 suy ra P, H, A1 Y ∩ B1 X thẳng hàng, hay
B X A1
A1 Y ∩ B1 X ∈ OH.
Vậy A′ X ∩ B ′ Y ∈ OH. Tương tự, ta có A′ X, B ′ Y, C ′ Z đôi một cắt nhau trên OH, do đó
chúng đồng quy tại K ∈ OH.
−1/2
Ta thấy G là trọng tâm ∆A′ XX ′ .(do A′ G chia đôi X ′ X và ) Do vậy VG :X ′ 7→ X”
−1/2
(trung điểm A′ X). Tương tự VG :Y ′ , Z ′ 7→ Y ”, Z” (trung điểm B ′ Y , C ′ Z).
Ta thấy X”, Y ”, Z” ∈ (OK)(do X”; Y ”; Z” là trung điểm A′ X; B ′ Y ; C ′ Z), và VG−2 :
O, K 7→ H, K ′ . Do đó X ′ , Y ′ , Z ′ ∈ (HK ′ ). Suy ra H ∈ (X ′ Y ′ Z ′ ).
*Nếu H ∈ (X ′ Y ′ Z ′ )
Gọi A1 , B1 , C1 là giao của AH, BH, CH với (O)
Định nghĩa X”; Y ”; Z” như trên, ta thu được O ∈ (X”Y ”Z”); xét OK là đường kính
của (X”Y ”Z”), theo phần trước,

ta chứng minh

được A′ X; B ′ Y ; C ′ Z đồng quy tại K.

 A Y B1 
Áp dụng định lí Pascal cho bộ  ′  suy ra K, O, A1 Y ∩ B1 X thẳng hàng.
B X A1
 
A Y B1
Áp dụng định lí Pascal cho bộ 
 suy ra P, H, A1 Y ∩ B1 X thẳng hàng


B X A1
Tương tự, ta có A1 Z ∩ C1 X, B1 Z ∩ C1 Y cũng nằm
 trên OK và P H
A1 C1 B1 
Mặt khác, áp dụng Pascal cho bộ   
X Z Y
ta có A1 Y ∩ B1 X; A1 Z ∩ C1 X, B1 Z ∩ C1 Y thẳng hàng; từ đây ta thu được OK ≡ P H,
hay P ∈ OH
Kết thúc bài toán.

Bài 3.26. Cho tam giác ABC và chân 3 đường cao lần lượt là D, E, F ;X, Y, Z ∈ (DEF )
thỏa mãn DX, EY, F Z đồng quy trên đường thẳng Euler của tam giác ABC. Chứng
minh rằng AX, BY, CZ đồng quy.

Lời giải. Ta phát biểu 2 bổ đề sau:


Bổ đề 1: Cho X, B1 , C1 là các điểm thuộc (O); A là một điểm nằm ngoài (O). Giả sử

76
XB1 ; XC1 cắt (O) tại B2 , C2 . Khi này:

sin(XAC1 ) XC1 .XC2


=
sin(XAB1 ) XB1 .XB2
Bổ đề 2: Cho A, B, C, A′ , B ′ , C ′ nằm trên (O) Cho X, Y, Z nằm trên (O) sao cho
AX, BY, CZ đồng quy tại S và A′ X, B ′ Y, C ′ Z đồng quy tại T . Cho X ′ , Y ′ , Z ′ trên (O)
a) Nếu A′ X ′ , B ′ Y ′ , C ′ Z ′ đồng quy trên ST thì AX ′ , BY ′ , CZ ′ đồng quy trên ST .
b) Nếu AX ′ , BY ′ , CZ ′ đồng quy tại P, A′ X ′ , B ′ Y ′ , C ′ Z ′ đồng quy tại Q thì P, Q, S, T
thẳng hàng
Bổ đề 2 có thể chứng minh bằng cách sử dụng định lí Pascal
Việc chứng minh 2 bổ đề trên, xin nhường lại cho bạn đọc =)))
Trở lại bài toán:

Gọi Eu là tâm Euler của tam giác ABC.; H là trực tâm tam giác ABC., O là tâm ngoại

77
tiếp tam giác ABC .AH ∩ (Eu ) tại D′ ; định nghĩa tương tự với E ′ ; F ′ . M, N, P là trung
điểm BC, CA, AB.
Từ giả thiết, ta có
DD′ ; EE; F F ′ đồng quy tại H
M D′ ; N E; P F ′ đồng quy tại Eu
DX; EY ; F Z đồng quy tại K ∈ OH ≡ HEu
Áp dụng bổ đề 2, tathu được M X; N Y ; P Z đồng quy tại 1 điểm thuộc OH.

 P X D 
(Cụ thể:Pascal cho 
M Z F′

′ ′
 Z ∩ M X, ZD
suy ra P  ∩ XF , Eu thẳng hàng

 X D F 
Pascal 
Z F′ D

suy ra H, K, ZD′ ∩ XF ′ thẳng hàng


Do đó P Z, M X, N Y đồng quy trên HEu

sinXAB XP.XF
Theo bổ đề 1, ta tính được = , chứng minh tương tự thì
sinXAC XE.XN
Q sin XAB Q XP Q XF
= = 1 ( do DX,EY,FZ đồng quy; MX,NY,FZ đồng quy)
sin XAC XN XE
=>đpcm

Bài 3.27. Cho tam giác nhọn không cân ABC có trực tâm H, trọng tâm G, nội tiếp
(O). Gọi Ha , Hb , Hc là các chân đường cao. Đường tròn (AOHa ) cắt lại (O) tại X khác
A. Tương tự định nghĩa Y, Z. Các đoạn GA, GB, GC cắt (Ha Hb Hc ) tại Ga , Gb , Gc . Các
tia HGa , HGb , HGc cắt lại (O) tại X ′ , Y ′ , Z ′ . Chứng minh rằng XX ′ , Y Y, ZZ ′ đồng quy
trên OH.

Lời giải.

78
Lấy A′ ∈ (O) sao cho AA′ //BC, tương tự định nghĩa B ′ ; C ′ , kẻ đường kính AA1 của
(O). Khi này, theo tính chất quen thuộc, A′ ; G; Ha
HHa .HA
Ta chứng minh HX ∩ Ha A′ cắt nhau trên (O). Xét phép nghịch đảo f = IH .
f : (Eu∆(ABC) ) 7→ (O), như vậy f : A 7→ Ha
Ga 7→ E = Ga H ∩ (O)
M 7→ I = HM ∩ (O)
Do A, Ga , M nên qua f , IHHa E nội tiếp.

Giả sử EHa ∩ (O) = A0 , khi này AH
\ a A0 = HIE = A1 A0 E ⇒ AHa //A0 A1 nên A ≡ A0
[ \
Ta đi chứng minh XX ′ ; Y Y ′ ; ZZ ′ đồng quy trên OH
Xét nghịch đảo tâm H, phương tích HE.HX ′ biến XX ′ thành (EHA′ )
Giả sử (EHA′ ) cắt OH tại Sa , tương tự định nghĩa Sb ; Sc .
GH.GSa = GE.GA=const, từ đây Sa ≡ Sb ≡ Sc , từ đây XX ′ , Y Y ′ , ZZ ′ , OH đồng
quy.

79
Buổi 4

Bài 2.22.

80
Số học
Bài 1. Tìm tất cả các bộ tứ (p, q, a, b) nguyên dương với a > 1, trong đó p, q là các số
nguyên tố, sao cho pa = 1 + 5 · q b .
Lời giải. Giả sử tồn tại bộ tứ (p, q, a, b) nguyên dương thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Dễ thấy, p và q không thể cùng tính chẵn lẻ nên p = 2 hoặc q = 2.
Trường hợp 1. Nếu p = 2, thay vào giả thiết, ta có: 2a − 1 = 5.q b . (1)
. .
Suy ra 2a − 1 .. 5. Điều này tương đương với a .. ord5 (2) = 4. Suy ra a chẵn.
a
Đặt = x (x ∈ N∗ ).Khi đó, (1) trở thành (2x − 1)(2x + 1) = 5.q b .
2
Dễ thấy (2x − 1, 2x + 1) = 1 nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 5.
Với trường hợp 1 trong 2 số bằng 1 thì ta suy ra được điều vô lý (Bạn tự chứng minh).
Do cả 2 số đều lớn hơn 1 nên 1 trong 2 số phải bằng 5.
Dễ thấy không tồn tại x nguyên dương sao cho 2x − 1 = 5 nên 2x + 1 = 5 hay x = 2.
Từ đó, (1) trở thành q b = 3. Suy ra q = 3 và b = 1. Vậy ta có bộ (p, q, m, n) = (2, 3, 4, 1)
thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Trường hợp 2. Nếu q = 2, thay vào giả thiết, ta có: pa = 1 + 5.2b . (2)
a
2.1: Nếu a là số chẵn, Đặt = x (x ∈ N∗ ).
2
Khi đó, (2) tương đương với (px − 1)(px + 1) = 5.2b .
Do p lẻ nên (px − 1, px + 1) = 2.
.
Nếu px − 1 .. 5 thì p = 11 và a = 2. Thay vào không thỏa mãn. (Loại)
.
Nếu px + 1 .. 5 thì px + 1 = 10 hay p = 3 và a = 4. Từ đó suy ra được b = 4
Vậy ta có bộ (p, q, a, b) = (3, 2, 4, 4) thỏa mãn đề bài.
2.2. Nếu a là số lẻ, ta có a ⩾ 3.
(2) tương đương với (p − 1)(pa−1 + pa−2 + pa−3 + ... + 1) = 5.2b .
Do a là số lẻ nên pa−1 + pa−2 + pa−3 + ... + 1 là số lẻ >1.
Suy ra pa−1 + pa−2 + pa−3 + ... + 1 = 5 Do a > 2 nên
pa−1 + pa−2 + pa−3 + ... + 1 ⩾ p2 + p + 1 ⩾ p2 + 1 > 5. (Vô Lý).
Vậy (p, q, m, n) = {(3, 2, 4, 4), (2, 3, 4, 1)} thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Bài 2. Chứng minh rằng với số nguyên tố p thì
p−1
Y 2i
a) i ≡ 1 (mod p)
i=1

81
p−1
(j 2 − i2 ) ≡ 1 (mod p)
Y
b)
1≤i<j≤ p−1
2

Các bài sau sẽ dùng nhiều bổ đề: Nếu a2 + b2 chia hết cho số nguyên tố dạng 4k + 3 thì
cả a và b đều chia hết cho p.
Bài 3. Chứng minh rằng tồn tại vô số số nguyên tố p sao cho: với mọi cặp số nguyên dương
n
(n, k) thì k không thể là số chính phương.
p −n
Giải.
Ta chứng minh với mọi số nguyên tố p = 4k + 3 đều thỏa mãn.
Giả sử ngược lại, tồn tại số nguyên tốt p có dạng 4k + 3 và cặp số nguyên dương n, k thỏa
n
mãn k là số chính phương.
p −n
n
Khi đó, đặt k = x2 (x ∈ N∗ ).
p −n
.
Điều này tương đương với n(x2 + 1) = x2 .pk suy ra n(x2 + 1) .. x2 mà (x2 + 1, x2 ) = 1 nên
.
n .. x2 .
Đặt n = x2 .t (t ∈ N∗ ).Khi đó, ta có được (x2 + 1)t = pk .
.
Mà x2 + 1 > 1 nên x2 + 1 .. p mà p = 4k + 3 nên 1 chia hết cho p.
Suy ra điều vô lý.
Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, 1 điểm A(a, b) được gọi là tốt nếu đoạn thẳng OA có
đúng 2 điểm nguyên là O và A. Với mỗi số nguyên dương n, kí hiệu Sn là số điểm tốt
A(x, y) nằm trên OA thỏa mãn x2 + y 2 = n. Tính
X
|Sd |
d|2021·2025
d>0
Lời giải.
Ta sẽ chứng minh, Sn = 0 nếu n chứa ước nguyên tốt dạng 4k + 3.
Giả sử tồn tại p ∈ P thỏa mãn p ≡ 3 (mod 4). Xét điểm nguyên A(x, y) trên OA.
.
Khi đó, ta có x2 + y 2 = n..p
Theo bổ đề cổ, ta có p đều là ước của x, y.
x y
Từ đây sinh ra thêm một điểm nguyên B( , ) nữa nằm trên OA.
p p
Mâu thuẫn với giả thiết. Do đó, Sn = 0 khi n chứa ước nguyên tố dạng 4k + 3.
X
Do đó, |Sd | = |S1 | + |S5 | + |S25 |
d|2021·2025
d>0 X
Dễ tính được |S1 | = 4, |S5 | = 8, |S25 | = 8. Từ đây suy ra |Sd | = 20.
d|2021·2025
d>0

82
Bài 5. Tồn tại hay không số nguyên m > 1 và đa thức P hệ số nguyên sao cho Fn ≡ P (n)
(mod m) với mọi n nguyên dương.
Lời giải.
Ta có dãy Fibonacci quen thuộc : F0 = 1, F1 = 1 và Fn+2 = Fn+1 + Fn (với mọi n ≥ 1)
Giả sử tồn tại m > 1 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Nên với mọi ước nguyên tố p của m thì ta đều có: Fn ≡ P (n) (mod p) với mọi n ∈ N∗ .
Do đa thức P là đa thức hệ số nguyên nên P (t + p) ≡ P (t) (mod p). Bằng quy nạp, ta sẽ
chứng minh được P (t + k.p) ≡ P (t) với mọi t, k ∈ Z.
Mà Fn ≡ P (n) (mod p) với mọi n ∈ N∗ nên Ft+k.p ≡ Fp (mod p).
Xét t = 0, 1, ta suy ra được Fp ≡ F0 (mod p) và Fp+1 ≡ F1 (mod p).
√ √
1 1+ 5 n 1− 5 n
Ta lại có công thức tổng quát của dãy Fibonacci là Fn = √ .[( ) −( ) ].
5 2 2
1 √ √
Điều này tương đương với 2p .Fp = √ .[(1 + 5)n − (1 − 5)n ].
5
1
Hay 2p .Fp = √ .
X

83

You might also like