Lab3 TN-MDT l28 T - 5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA



BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 4

KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CỦA MẠCH BJT GHÉP E CHUNG

MÔN MẠCH ĐIỆN TỬ

LỚP: L18 --- NHÓM: 05 --- HK 202

NGÀY HOÀN THÀNH BÁO CÁO 24/11/2021

Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Minh Trí

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số

Đoàn Huỳnh Quát 1914815

Hoàng Ngọc Thành 1915131

Huỳnh Phạm Đức Thuần 1915372

Thành phố Hồ Chí Minh – 2021


I. Các thí nghiệm kiểm chứng
Xét các mạch Op-Amp lý tưởng có Rin= ∞ , Rout = 0 , Avd = ∞ , v+ = v- , i+ = i-
1. Mạch khuếch đại đảo (inverting amplifier):

- Cấu tạo: Mạch có tín hiệu vào qua điện trở Ri = 12kΩ nối vào ngõ vào âm của
OPAMP tại ngõ ra, tín hiệu Vo được đưa về ngõ vào âm qua một điện trở Rf.
Ngõ vào dương của OPAMP được nối đất.
- Chức năng của mạch: Khuếch đại đảo ngõ vào, tạo ngõ ra ngược pha với ngõ
vào
và có biên độ tỉ lệ với ngõ vào bằng độ lợi áp
- Tính toán:
i+ = i- = 0
v+ = v-
V0  0 0  Vi

 R F R1
V0  RF

 Vi R1
- Kết quả đo:
Tín hiệu màu vàng: tín hiệu ngõ vào Vi
Tín hiệu màu xanh: tín hiệu ngõ ra V0
Nhận xét:
- Op-Amp thực tế trong mạch khuếch đại đảo gần như giống với op-amp lý
tưởng. Nguyên nhân sai số có thể đến từ sai số phép đo.
- Điện áp ngõ ra ngược pha với điện áp ngõ vào.
2.Mạch khuếch đại không đảo (non inverting amplifier):

- Cấu tạo: tín hiệu vào nối với ngõ vào dương, ngõ vào âm nối đất qua điện trở
Rg =12kΩ và nối với ngõ ra qua điện trở Rf.
- Chức năng: khuếch đại đảo điện áp ngõ vào mà không làm đảo pha của điện áp
ngõ ra so với ngõ vào.
- Tính toán:
v+ = v-
Vi Vo  Vi

 RG RF
V0 R
 1  F  Av
 Vi RG
- Kết quả đo:

Nhận xét:
- Op-Amp thực tế trong mạch khuếch đại đảo khi RF= 22k gần như giống với op-
amp lý tưởng, sai số khá nhỏ.
- Op-Amp thực tế trong mạch khuếch đại đảo khi Rf = 68k còn sai số lớn (khoảng
10%) so với Op-amp lý tưởng. Nguyên nhân có thể đến từ sai số của phép đo và
dụng cụ đo
- Điện áp ngõ ra cùng pha với điện áp ngõ vào.

3.Mạch khuếch đại cộng điện áp (summing amplifier):

- Cấu tạo: Ngõ vào âm của OPAMP nối với nhiều điện áp ngõ vào thông qua các
điện trở Ri = 12kΩ. Ngõ ra được hồi tiếp về ngõ vào âm thông qua Rf. Ngõ vào
dương của OPAMP được nối đất.
- Chức nâng của mạch: khuếch đại cộng các ngõ vào, ngõ ra bằng tổng tín hiệu ngõ
vào nhưng ngược pha.
- Tính toán:
v+ = v-
 𝑅𝑉1 + 𝑅𝑉2 + 𝑅𝑉0 = 0 => 𝑉0 = −( 𝑅𝑅𝐹 𝑉1 + 𝑅𝑅𝐹 𝑉2 )
𝑖1 𝑖2 𝐹 𝑖1 𝑖2

- Kết quả đo:


Nhận xét:
- Dạng sóng ngõ vào và ngõ ra ngược pha nhau nhưng luôn cách nhau một khoảng cố
định khi đo máy ở chế độ DC.
- Khi RF=68k: Vo là gần như một đường thẳng, Vpp xấp xỉ 0 không phù hợp để tính
toán.

4.Mạch khuếch đại trừ điện áp:

- Cấu tạo: Ngõ vào dương của OPAMP được nối với điện áp V1 thông qua điện trở
12kΩ và nhánh này song song với một điện trở RF nối đất. Điện áp V2 được nối
vào cực âm của OPAMP thông qua một điện trở 12kΩ, Ngõ ra OPAMP cũng được hồi
tiếp về cực âm của OPAMP thông qua điện trở RF.
- Chức năng của mạch: khuếch đại thuật toàn trừ điện áp.
- Tính toán :
𝑅𝐹 𝑅 .𝑉 +𝑅 .𝑉
Ta có : 𝑉+ = 𝑉1 ; 𝑉− = 𝐹 2 𝑖2 0
𝑅𝐹 +𝑅𝑖1 𝑅𝐹 +𝑅𝑖2

𝑅𝑖2 𝑅𝐹 𝑅𝐹 .𝑉2
mà V+ = V- => 𝑉 = 𝑉1 −
𝑅𝐹 +𝑅𝑖2 0 𝑅𝐹 +𝑅𝑖1 𝑅𝐹 +𝑅𝑖2

𝑅𝐹
Ta có Ri1 = Ri2 = Ri => 𝑉0 = ( 𝑉1 − 𝑉2 )
𝑅𝑖

- Nếu Ri1 = Ri2 = Ri = RF thì tín hiệu ngõ ra bằng hiệu của 2 tín hiệu ngõ vào.
- Kết quả đo :

Nhận xét :
- Dạng sóng ngõ vào và ngõ ra cùng pha nhau nhưng luôn cách nhau một khoảng cố
định khi đo máy ở chế độ DC
- Khi Rf=68k: Vo là gần như một đường thẳng, Vpp xấp xỉ 0 không phù hợp để tính
toán
5. Mạch so sánh
Điện áp cần so sánh được đưa vào ngõ vào âm của OPAMP. Điện áp mẫu Vref
được đưa vào ngõ vào dương của OPAMP
Mạch được dùng để so sánh điện áo ngõ vào Vi với điện áp so sánh Vref được đặt
trước
Khi Vi < Vref 🡪 V0 = Vsat
Khi Vi > Vref 🡪 V0 = -Vsat
Chọn Vref = 5V, Vi = 10sin(1000t)V
Kết quả dạng sóng:

Tín hiệu màu vàng: tín hiệu ngõ vào Vi


Tín hiệu màu xanh: tín hiệu ngõ ra V0
Nếu điện áp so sánh Vref lớn hơn biên độ của Vi (Vref = 5V, Vi = 4sin(1000t)V) thì
ngõ ra sẽ có dạng:

Nhận xét:
Dạng sóng ở ngõ ra có dạng xung vuông đúng theo lí thuyết
Biên độ điện áp có sự chênh lệch so với điện áp phân cực OPAMP (12V) do sụt áp
qua các thiết bị và sai số trên các dụng cụ thí nghiệm và các dụng cụ đo
6. Mạch Smith Trigger
Còn được gọi là mạch so sánh hai mức ngưỡng hay mạch so sánh co trễ có cấu tạo
tương tự như mạch so sánh nhưng có thêm điện trở hồi tiếp nên còn được gọi là
mạch so sánh có phản hồi. Mạch so sánh có hai mức ngưỡng là VTL và VTH
Khi ngõ vào là sóng sin

Khi điện áp Vi ở ngõ vào lớn hơn điện áp ngưỡng trên VTH thì điện áp ở ngõ ra
V0 = -Vsat. Giá trị ở ngõ ra sẽ được giữ nguyên cho đến khi điện áp ngõ vào thấp
hơn điện áp ngưỡng dưới VTL thì điện áp ở ngõ ra V0 = Vsat
𝑅𝐺 𝑅𝐺
𝑉𝑇𝐻 = ⋅ 12 và 𝑉𝑇𝐿 = . (−12)
𝑅𝐺 +𝑅𝐹 𝑅𝐺 +𝑅𝐹

Chọn RF = 12𝑘Ω
Kết quả dạng sóng:
Tín hiệu màu vàng: tín hiệu ngõ vào Vi
Tín hiệu màu xanh: tín hiệu ngõ ra V0
Nhận xét:
Tín hiệu ngõ ra có dạng xung vuông tương tự như mạch so sánh. Tuy nhiên mạch
Smith Trigger có khả năng chống nhiễu tốt hơn
Tín hiệu ngõ vào trên thực tế khi có nhiễu:
7. Mạch tạo sóng vuông, tam giác

Mạch tạo sóng vuông, tam giác bao gồm 2 mạch tạo sóng ghép nối tiếp với nhau:
● Mạch OPAMP 1: ngõ vào âm được nối đất, điện áp ngõ vào ở ngõ vào dương là
điện áp ngõ ra của mạch OPAMP 2 thông qua điện trở Ri có giá trị 12kΩ, ngõ ra
mạch OPAMP 1 hồi tiếp về ngõ vào dương thông qua điện trở RF ngơ ra của
mạch OPAMP1 Vo1 tao sóng vuông
● Mạch OPAMP 2: là mạch tích phân với ngõ vào dương được nối đất, ngõ vào
âm nối với ngõ ra của mạch OPAMP 1 qua điện trở R, ngõ ra của mạch
OPAMP2 Vo2 tạo sóng tam giác
t
1
RC 0
VO 2  . VO1dt
;   RC là hằng số thời gian.
Chọn 𝑅𝐹 = 22𝑘Ω, 𝑅 = 5,6𝑘Ω, C=0,22µF
Kết quả dạng sóng:
Nhận xét: Mạch tạo cùng lúc 2 dạng sóng vuông và tam giác theo đúng lí thuyết

You might also like