Viêm Loét D Dày Tá Tràng

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Viêm loét dạ dày tá tràng

Câu 1: Các kháng sinh sau có thể dùng phối hợp điều trị viêm loét dạ dày tá
tràng do vi khuẩn Helicobacter Pilory, ngoại trừ:

A. Clarythromycin B. Erythromycin

C.Amoxicyllin D. Metronidazol E.Clindamycin

Câu 2: Nhận định nào sau đây về thuốc trung hòa dịch vị NaHCO3 là đúng?

A. Tác động nhanh nhưng có hiệu ứng dội ngược


B. Tác động chậm và gây táo bón, mất PO43-
C. Tác động vừa phải và nhuận tràng
D. Gây táo bón nhưng không mất PO43-
E. Gây cảm giác căng, ợ hơi

Câu 3: Nhận định nào sau đây về thuốc trung hòa dịch về Al(OH)3 là đúng?

A. Tác động nhanh nhưng có hiệu ứng dội ngược


B. Tác động chậm và gây táo bón, mất PO43-
C. Tác động vừa phải và nhuận tràng
D. Gây táo bón nhưng không mất PO43-
E. Gây cảm giác căng, ợ hơi

Câu 4: Nhận định nào sau đây về thuốc trung hòa dịch Mg(OH)2 là đúng?

A. Tác động nhanh nhưng có hiệu ứng dội ngược


B. Tác động chậm và gây táo bón, mất PO43-
C. Tác động vừa phải và nhuận tràng
D. Gây táo bón nhưng không mất PO43-
E. Gây cảm giác căng, ợ hơi

Câu 5: Nhận định nào sau đây về thuốc trung hòa dịch về AlPO4 là đúng?

A. Tác động nhanh nhưng có hiệu ứng dội ngược


B. Tác động chậm và gây táo bón, mất PO43-
C. Tác động vừa phải và nhuận tràng
D. Gây táo bón nhưng không mất PO43-
E. Gây cảm giác căng, ợ hơi

Câu 6: Nhận định nào sau đây về thuốc trung hòa dịch vị CaCO3 là đúng?
A. Tác động nhanh nhưng có hiệu ứng dội ngược
B. Tác động chậm và gây táo bón, mất PO43-
C. Tác động vừa phải và nhuận tràng
D. Gây táo bón nhưng không mất PO43-
E. Gây cảm giác căng, ợ hơi

Câu 8: Hoạt chất nào sau đây tác động lên thu thể Histamin H2, gây giảm tiết
acid?

A. Ranitidin B.Omeprazol C. Mg(OH)2 D. Sulcralfat E.Bisacodyl

Câu 9: Hoạt chất nào sau đây tác động lên thu thể Histamin H2, gây giảm tiết
acid?

A. Famotidin B.Omeprazol C. Mg(OH)2 D. Sulcralfat E.Bisacodyl

Câu 10: Hoạt chất nào sau đây tác động lên thu thể Histamin H2, gây giảm tiết
acid?

A. Cimetidin B.Omeprazol C. Mg(OH)2 D. Sulcralfat E.Bisacodyl

Câu 11: Hoạt chất nào sau đây ức chế bơm proton, gây giảm tiết acid?

A. Ranitidin B.Omeprazol C. Mg(OH)2 D. Sulcralfat E.Bisacodyl

Câu 12: Hoạt chất nào sau đây ức chế bơm proton, gây giảm tiết acid?

A. Ranitidin B.Pantoprazol C. Mg(OH)2 D. Sulcralfat E.Bisacodyl

Câu 13: Hoạt chất nào sau đây bảo vệ niêm mạc dạ dày?

A. Ranitidin B.Omeprazol C. Mg(OH)2 D. Sulcralfat E.Bisacodyl

Câu 14: Đặc điểm chung trong công thức cấu tạo của các hoạt chất tác động thụ
thể H2 gây giảm tiết acid là gì?

A. Dị vòng 6 cạnh B. Nhân thơm

C.Di vòng 5 cạnh D. Dị vòng chứa S

E. Dị vòng chứa N

Câu 15: Công thức hóa học sau của hoạt chất nào?

A. Cimetidin B.Famotidin C.Ranitidin D.Omeprazol


E.Pantoprazol
Câu 16: Công thức hóa học sau của hoạt chất nào?

A. Cimetidin B.Famotidin

C.Ranitidin D.Omeprazol

E.Pantoprazol

Câu 17: Công thức hóa học sau của hoạt chất nào?

A. Cimetidin B.Famotidin

C.Ranitidin D.Omeprazol

E.Pantoprazol

Câu 18: Công thức hóa học sau của hoạt chất nào?

A. Cimetidin B.Famotidin

C.Ranitidin D.Omeprazol

E.Pantoprazol

Câu 19: Công thức hóa học sau của hoạt chất nào?

A. Cimetidin B.Famotidin

C.Ranitidin D.Omeprazol

E.Pantoprazol

Câu 21: Tính chất chung của nhóm thuốc ức chế bơm Proton là gì?

A. Không tan trong nước B. Tan trong HCl, NaOH

C.Phản ứng với thuốc thử của Alcaloid D. A, B và C đúng

E. A, B và C sai

Câu 22: Tính chất nào không của nhóm thuốc ức chế bơm Proton là gì?

A. Không tan trong nước B. Tan trong HCl, NaOH

C. Phản ứng với thuốc thử của Alcaloid D. Đều thuộc dẫn chất
Benzimidazol

E. Định lượng bằng phương pháp đo acid


Câu 23: Tác dụng chung của Sulcralfat và Misocrostol là gì?

A. Tác động lên Prostaglandin B. Kích thích tạo chất nhầy

C.Bảo vệ niêm mạc D. A, B và C đúng

E. A, B và C sai

Câu 70: “Thảm họa chim cánh cụt” do thai phụ sử dụng hoạt chất nào trong
thai kỳ

A. Acid folic B.Vitamin B6 C. Sắt

D. Dydrogesterone E. Thalidomid

Câu 71.1: So sánh khả năng ức chế CytP450

A. Cimetidin > Ranitidin > Famotidin

B. Famotidin>Ranitidin>Cimetidin

C.Ranitidin > Cimetidin> Famotidin

D. Ranitidin>Famotidin>Cimetidin

E. Famotidin>Cimetidin>Ranitidin

Câu 71.2: So sánh khả năng kháng Androgen

A. Cimetidin > Ranitidin > Famotidin


B. Famotidin>Ranitidin>Cimetidin

C.Ranitidin > Cimetidin> Famotidin

D. Ranitidin>Famotidin>Cimetidin

E. Famotidin>Cimetidin>Ranitidin

Câu 71.3: So sánh khả năng giảm tiết acid do tác động lên Histamin H2

A. Cimetidin > Ranitidin > Famotidin


B. Famotidin>Ranitidin>Cimetidin

C.Ranitidin > Cimetidin> Famotidin

D. Ranitidin>Famotidin>Cimetidin
E. Famotidin>Cimetidin>Ranitidin

Câu 72: Thuốc trung hòa dịch vị nào sau đây gây tiêu chảy?

A. Al(OH)3 B. Mg(OH)2 C. CaCO3 D.NaHCO3 E. C và D


đúng

Câu 73: Thuốc trung hòa dịch vị nào sau đây gây táo bón?

A. Al(OH)3 B. Mg(OH)2 C. CaCO3 D.NaHCO3 E. C và D


đúng

Câu 74: Thuốc trung hòa dịch vị nào sau đây gây ợ hơi?

A. Al(OH)3 B. Mg(OH)2 C. CaCO3 D.NaHCO3 E. C và D


đúng

Câu 75: Thuốc trung hòa dịch vị nào sau đây gây phù nề?

A. Al(OH)3 B. Mg(OH)2 C. CaCO3 D.NaHCO3 E. C và D


đúng

Câu 76: Thuốc trung hòa dịch vị nào sau đây gây tăng huyết áp?

A. Al(OH)3 B. Mg(OH)2 C. CaCO3 D.NaHCO3 E. B và C


đúng

Câu 77: Thuốc trung hòa dịch vị nào sau đây gây sỏi thận, suy thận?

A. Al(OH)3 B. Mg(OH)2 C. CaCO3 D.NaHCO3 E. B và C


đúng

Câu 78: Thuốc trung hòa dịch vị nào sau đây gây giảm phosphor huyết?

A. Al(OH)3 B. Mg(OH)2 C. CaCO3 D.NaHCO3 E. C và D


đúng

Câu 79: Đơn thuốc gồm Omeprazol + Metronidazol + Tetracyclin + Bismuth


sử dụng trong trường hợp nào?

A. Nhiễm HP kháng Amoxicyclin


B. Nhiễm HP kháng Clarythromycin
C. Đợt điều trị HP đầu tiên
D. A và B đúng
E. Viêm loét dạ dày không do HP
CÂU 1. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày,
tá tràng

A. Chất nhầy

B. Bicarbonat

C. Prostaglandin

D. Pepsin

CÂU 2. Điền vào chỗ “…”: Prostaglandin E2 nội sinh thúc đẩy bài tiết…(1)
…. Prostaglandin ức chế tiết acid ở tế bào viền thông qua ức chế …(2)…

A. (1) chất nhầy và bicarbonat, (2) AMP vòng

B. (1) chất nhầy và bicarbonat, (2) AMP

C. (1) pepsin và bicarbonat, (2) AMP vòng

B. (1) pepsin và bicarbonat, (2) AMP

CÂU 3. Acid dịch vị được sản xuất tại tế bào viền của dạ dày – được kích
thích tiết bởi 3 thụ thể, gồm:

A. Gastrin, thụ thể histamin H2, thụ thể muscarinic M3.

B. Gastrin, thụ thể histamin H1, thụ thể muscarinic M3.

C. Pepsin, thụ thể histamin H2, thụ thể muscarinic M3.

D. Pepsin, thụ thể histamin H1, thụ thể muscarinic M3.

CÂU 4. Điền vào chỗ “…”:. Khi các thụ thể gastrin, thụ thể histamin H 2,
thụ thể muscarinic M3 ở tế bào viền dạ dày được kích thích sẽ hoạt hóa
bơm H+/K+- ATPase (bơm proton) thông qua con đường …(1)…hoặc …(2)
…để bơm H+ vào dạ dày.

A. (1) Ca2+, (2) AMP vòng

B. (1) Ca2+, (2) AMP

C. (1) Na+, (2) AMP vòng

D. (1) Na+, (2) AMP

CÂU 5. Nhận định nào sau đây là sai về vi khuẩn Helicobacter pylori
A. Là một vi khuẩn gram dương vi hiếu khí, tiết urease ly giải urea trong
dịch vị thành NH3 trung hòa mội trường acid xung quanh, bảo vệ vi khuẩn
khỏi sự tấn công.

B. Tiết enzym protease, lipase gây phá hủy lớp chất nhầy bảo vệ niêm mạc
dạ dày, tăng khả năng bám dính của vi khuẩn, kích thích tiết Cytokin và các
chất trung gian hóa học gây tổn thương niêm mạc dạ dày.

C. Helicobacter pylori ở hang vị kích thích tiết gastrin, tăng tiết acid dạ dày.

D. Là một trong những yếu tố nguy cơ gây ung thư dạ dày

CÂU 6. So sánh độ sâu vết loét do Helicobacter pylori, NSAID, Stress

A. Helicobacter pylori < NSAID <Stress

B. Stress < Helicobacter pylori < NSAID

C. Helicobacter pylori <Stress < NSAID

D. Stress < NSAID< Helicobacter pylori

CÂU 7. Đặc điểm phương pháp xét nghiệm urease nhanh, ngoại trừ:

A. Cấy mẫu sinh thiết vào thạch chứa urea và phenolphtalein. Urease của
Helicobacter pylori phân hủy urea thành NH3 khiến thạch chuyển hồng hồng

B. Tìm Helicobacter pylori hoạt động. Thuốc ức chế bơm proton, kháng
sinh ức chế Helicobacter pylori, bismuth có thể gây âm tính giả

C. Xét nghiệm kết hợp nội soi

D. Chỉ thực hiện sau khi điều trị Helicobacter pylori thất bại, cho phép làm
kháng sinh đồ

CÂU 8. Đặc điểm phương pháp nuôi cấy Helicobacteri pylori

A. Cấy mẫu sinh thiết trong môi trường thạch acid

B. Chỉ thực hiện sau khi điều trị Helicobacter pylori thất bại, cho phép làm
kháng sinh đồ

C. A và B đúng

D. A và B sai
CÂU 9. Đặc điểm phương pháp xét nghiệm urease hơi thở

A. Bệnh nhân được uống dung dịch ure có C13 hoặc C14. Urease của
Helicobacter pylori phân hủy urea giải phóng CO2

B. Là xét nghiệm ưu tiên đánh giá hiệu quả diệt Helicobacter pylori

C. Tìm Helicobacter pylori hoạt động. Thuốc ức chế bơm proton, kháng
sinh ức chế Helicobacter pylori, bismuth có thể gây âm tính giả

D. Tất cả đều đúng

CÂU 10. Nhận định nào sau đây là sai về xét nghiệm huyết thanh

A. Tìm kháng thể IgG của Helicobacter pylori trong máu

B. Không khuyến cáo dùng đánh giá hiệu quả diệt Helicobacter pylori

C. Không bị ảnh hưởng bởi PPI, kháng sinh, bismuth

D. Tìm Helicobacter pylori hoạt động

CÂU 11. Điền vào chỗ “…”:Nhóm thuốc …(1)… ức chế …(2)…bơm H+/K+-
ATPase (bơm proton) dẫn đến ngăn tiết acid vào dạ dày

A. (1) PPI, (2) không thuận nghịch

B. (1) PPI, (2) thuận nghịch

C. (1) Kháng histamin H2, (2) không thuận nghịch

B. (1) Kháng histamin H2, (2) thuận nghịch

CÂU 12. Liều tiêu chuẩn của Omeprazol

A. 20 – 40 mg x 1 lần/ngày

B. 15 – 30 mg x 1 lần/ngày

C. 20 – 40 mg x 2 lần/ngày

D. 30 mg x 2 lần/ngày

CÂU 13. So sánh mức độ ức chế CYP 3A4 giữa các thuốc kháng Histamin
H2

A. Famotidin < Ranitidin < Cimetidin


B. Ranitidin < Cimetidin < Famotidin

C. Cimetidin < Famotidin < Ranitidin

D. Cimetidin < Ranitidin < Famotidin

CÂU 14. Hoạt chất nào sau đây có tác dụng cạnh tranh, ngăn dòng K + trao
đổi với H+ tại bơm proton, ức chế bơm proton thuận nghịch

A. Famotidin

B. Omeprazol

C. Vonoprazan

D. Sucralfat

CÂU 15. Điền vào chỗ “…”: …(1)… là polymer của …(2) …và saccharose,
có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, đặc biệt tại vị trí loét.

A. (1) Sucralfat, (2) Al(OH)3

B. (1) Sucralfat, (2) Mg(OH)2

C. (1) Bismuth, (2) Al(OH)3

D. (1) Bismuth, (2) Mg(OH)2

CÂU 16. Hợp chất nào sau đây là dẫn chất tổng hợp của PGE1, ức chế tiết
acid trung bình và kích thích tiết chất nhầy, bicarbonat.

A. Bismuth

B. Sucralfat

C. Misoprostol

D. Vonoprazan

CÂU 17. Thời điểm khuyến cáo dùng Bismuth

A. Trong bữa ăn và trước khi đi ngủ

B. Không bị ảnh hưởng bởi thời điểm

C. 30 – 60 phút trước bữa ăn.


D. Trước ăn 1 giờ, sau các thuốc khác 2 giờ

CÂU 18. Thời điểm khuyến cáo dùng Vonoprazan

A. Trong bữa ăn và trước khi đi ngủ

B. Không bị ảnh hưởng bởi thời điểm

C. 30 – 60 phút trước bữa ăn.

D. Trước ăn 1 giờ, sau các thuốc khác 2 giờ

CÂU 19. Tại sao Misoprostol chống chỉ định với phụ nữ mang thai

A. Kích thích co bóp tử cung

B. Gây dị tật thai nhi

C. Gây tiêu chảy nặng

D. Tất cả đều đúng

CÂU 20. Tác nhân nào sau đây gây tổn thương niêm mạc dạ dày cấp tính

A. H.pylori

B. NSAID

C. Lo âu, căng thẳng

D. Stress bệnh lý

CÂU 21. Thuốc nào sau đây có tác dụng giảm tiết nhanh và mạnh nhất

A. Antacid

B. Esomeprazol

C. Misoprostol

D. Vonoprazan

CÂU 22. Thuốc PPI nào ít bị ảnh hưởng bởi kiểu hình CYP2C19 nhất

A. Esomeprazol

B. Lansoprazol
C. Pantoprazol

D. Rabeprazol

CÂU 23. Dựa vào các dữ liệu dịch tễ, tại Việt Nam, kháng sinh nào ít bị đề
kháng bởi H.pylori nhất

A. Levofloxacin

B. Metronidazol

C. Tetracyclin

D. Bismuth
1. Bệnh nhân nữ 45 tuổi, bị loãng xương, viêm khớp dạng thấp, đang điều trị bằng
alendronat, methotrexat và meloxicam 15 mg/ngày từ cách đây 6 tháng. Bệnh nhân có tiền sử
viêm loét dạ dày cách đây 2 năm và không thể ngưng meloxicam do không đáp ứng với các
thuốc giảm đau khác. Bệnh nhân nên được phân tầng nguy cơ loét dạ dày do NSAID như thế
nào?

A. Thấp

B. Trung bình

C. Cao

D. Chưa đủ dữ kiện

2. Bệnh nhân nữ 45 tuổi, bị loãng xương, viêm khớp dạng thấp, đang điều trị bằng
alendronat, methotrexat và meloxicam 15 mg/ngày từ cách đây 6 tháng. Bệnh nhân có tiền sử
viêm loét dạ dày cách đây 2 năm và không thể ngưng meloxicam do không đáp ứng với các
thuốc giảm đau khác. Giải pháp ngừa viêm loét dạ dày tá tràng nào nên được áp dụng cho
bệnh nhân này

A. Ngưng meloxicam

B. Thêm misoprostol 400mcg/ngày

C. Thêm famotidin liều cao

D. Thêm pantoprazol liều chuẩn

3. Bệnh nhân nam 50 tuổi bị nhiễm trùng huyết, đã nằm tại ICU được 5 ngày. Bệnh nhân có
tiền sử loét dạ dày cách đây 5 năm. Biện pháp phòng ngừa SRMD nào cần được áp dụng cho
bệnh nhân này?

A. Điều trị tích cực nhiễm trùng huyết


B. Thêm ranitidin (uống)

C. Thêm sucrafat (uống)

D. Thêm esomeprazol (truyền tĩnh mạch)

4. Bệnh nhân nam 25 tuổi, bị loét tá tràng H.pylori (+) đã điều trị bằng phác đồ đồng thời 2
tuần. Để kiểm tra hiệu quả diệt H.pylori trong trường hợp này nên sử dụng xét nghiệm nào
vào thời điểm nào?

A. CLO-test sau khi kết thúc điều trị 2 tuần

B. UBT sau khi kết thúc điều trị 2 tuần

C. CLO-test sau khi kết thúc điều trị 4 tuần

D. UBT sau khi kết thúc điều trị 4 tuần

5. Bệnh nhân loét dạ dày H.pylori (+) mới chẩn đoán lần đầu. Dữ liệu dịch tễ cho thấy khu
vực bệnh nhân sống, tỷ lệ H.pylori đề kháng clarithromycin là 20%, đề kháng metronidazol là
18% và đề kháng cả 2 kháng sinh này là 15%. Phác đồ tiệt trừ H.Pylori nào được ưu tiên
chọn lựa cho bệnh nhân này?

A. Đồng thời

B. 4 thuốc có Bi

C. 4 thuốc có Bi và levofloxacin

D. Lai ghép

You might also like