Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

12/5/2022

Mục tiêu học tập, tài liệu tham khảo

Liên kết tế bào Mục tiêu học tập:


1. Trình bày được một số khái niệm cơ bản về sự liên kết tế bào
2. Trình bày được một số dạng liên kết tế bào cụ thể

Giảng viên: Nguyễn Khắc Tiệp Tài liệu học tập:


Khoa: Công nghệ sinh học - Tài liệu giáo viên biên soạn
Thời lượng: 1 tiết Tài liệu tham khảo:
-Alberts B., Johnson A., Lewis J., et al. (2007), Molecular Biology of the
Cell, 5th edition, Garland Science.
-Lodish H., Berk A., Kaiser C. A., et al. (2012), Molecular Cell Biology, 7th
edition, W. H Freeman.

1 2

Tế bào là đơn vị cơ bản của Tế bào nhân sơ và tế bào nhân


cơ thể sinh vật thực
• Tế bào đa dạng về hình • Tế bào được chia làm 2 nhóm dựa trên cấu trúc:
thái, cấu trúc, kích cỡ – Tế bào nhân sơ (Prokaryota): cấu trúc đơn giản,
chưa có nhân hoàn chỉnh  chủ yếu ở vi khuẩn
– Tế bào nhân thực (Eukaryota): cấu trúc phức tạp, đã
có nhân hoàn chỉnh  nấm men, động vật, thực vật

3 4
12/5/2022

Prokaryota và Eukaryota
Các dạng liên kết tế bào

• Các tế bào đơn lẻ


• Liên kết với nhau
• Liên kết với một cơ quan khác
• Các tế bào thường không hoạt
động rời rạc, riêng lẻ, mà có mối
liên hệ và tác động lẫn nhau 
một khối cơ quan, một cơ thể
thống nhất về cấu tạo, chức
Three major types of filaments make up năng và hoạt động
the cytoskeleton: actin filaments,
microtubules, and intermediate
filaments

5 6

Một số cách tế bào liên kết với nhau Điểm Liên kết tế bào (cell junction): là gì?
Các tế bào thường không hoạt động • Điểm Liên kết tế bào (cell junction): là protein cấu trúc, có
rời rạc, riêng lẻ, mà có mối liên hệ và vai trò kết nối một tế bào này với tế bào khác hoặc tế
tác động lẫn nhau để tạo một khối cơ
Phiến đáy bào với chất nền ngoại bào. Điểm liên kết tế bào tăng sự
( basal
quan, một cơ thể thống nhất về cấu
lamina) tạo, chức năng và hoạt động liên kết giữa các tế bào-tế bào-chất nền ngoại bào, tăng
Cơ quan
khác cường cấu trúc mô, tạo ra một hàng rào chống thấm với một
a. Liên kết với nhau, số chất hoặc giúp vận chuyển vật chất giữa các tế bào.
b. liên kết với một cơ quan khác
• Tăng cường cấu trúc  Điểm liên kết neo (anchoring junction:
Liên kết tế bào được thực hiện thông desmosome, adherens junction)
qua các điểm liên kết khác nhau
• Vật chuyển vật chất  Điểm liên kết khe (gap junction)

• Hàng rào chống thấm  Điểm Liên kết chặt (tight junction)

7 8
12/5/2022

Các điểm liên kết tế bào (cell junction)


Điểm liên kết chặt (tight junction)
Điểm liên kết chặt Tight juntion
Điểm liên kết neo Adherens junction
desmosome
Hemidesmosome  Một trong 3 kiểu liên kết tế bào
Điểm liên kết khe Gap juntion quan trọng nhất
 Vai trò gắn chặt hai tế bào với
nhau, tạo ra một hàng rào chắn,
tạo ra sự bền chắc, bảo vệ cho lớp
tế bào
 Chỉ có mặt ở động vật có xương
sống
 Hàng rào máu não

9 10

Điểm liên kết chặt (tight junction) Điểm liên kết neo (anchoring junction)
Điểm liên kết chặt Tight juntion

Vai trò ngăn chặn. Gần như không Điểm liên kết neo Adherens junction
desmosome
cho các chất đi qua, tạo nên sự Hemidesmosome
bền chắc bảo vệ cho lớp tế bào, Điểm liên kết khe Gap juntion

Ví dụ: điểm liên kết chặt trong


niêm mạc ruột
- Ngăn nước và các chất không mong
muốn đi vào máu
- Ngăn chất trong máu quay ngược lại
đường tiêu hóa

11 12
12/5/2022

Điểm liên kết neo (anchoring junction)


Điểm liên kết neo (anchoring junction)

• Điểm liên kết neo (anchoring junction): là các điểm liên kết gắn với khung Điểm kết nối với khung xương tế
xương tế bào, các sợi actin, sợi filament của tế bào, giúp các khung xương, bào, sợi actin: adherens junctions-
các sợi actin, sợi trung gian liên kết với nhau, neo chặt giữa các tế bào điểm dính, vòng dính
Điểm kết nối với các sợi trung gian
(intermediate filament) giữa 2 tế
bào: desmosome – thể liên kết
Điểm kết nối giữa tế bào và chất
nền ngoại bào: hemidesmosome-
thể bán liên kết

13 14

Điểm liên kết neo (anchoring junction): vai trò Adherens Junctions: một dạng liên kết neo
Liên kết neo giữ các tế bào lại với nhau một cách
vật lý (tương tự tight junction)
• Những kết nối này được gắn vào hệ thống khung
xương của tế bào (các sợi actin, sợi trung gian)
 để giúp hỗ trợ cấu trúc của khối tế bào.
• Khoảng không giữa các liên kết này cho phép
nước và các chất hòa tan chảy tự do giữa, không
ảnh hưởng đến kết nối sự linh hoạt cho liên Kết nối các sợi actin giữa các tế bào

kết này.
• Thường thấy ở những vùng cơ thể cần sự linh
hoạt cao, chịu áp lực nhiều như biểu mô, thành
ống tiêu hóa, cơ tim.....
https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%83_li%C3%AAn_k%E1%BA%BFt

15 16
12/5/2022

Điểm liên kết khe - Gap junction Điểm liên kết khe - Gap junction
Liên kết chặt Tight juntion
 Điểm liên kết khe (Gap Junction): dạng
Liên kết neo Adherens junction
kết nối dạng ống giữa 2 tế bào, cho
desmosome phép vận chuyển các chất phân tử nhỏ
Hemidesmosome (dưới 1000 Dalton) qua lại, trao đổi
Liên kết khe Gap juntion giữa các tế bào lân cận
 Ở mỗi tế bào, cấu tạo từ 6 tiểu phân
connexin, tạo nên cấu trúc connecxon
(2-4 nm), với lỗ ống dưới 1,5 nm
 2 cấu trúc connecxon của 2 tế bào kết
nối  vận chuyển các phân tử nhỏ, kết
nối giữa giữa 2 tế bào
 Nhiều vai trò khác của gap junction còn
đang được nghiên cứu

17 18

Điểm liên kết khe - Gap junction: Dẫn truyền tín hiệu thần kinh
Gap junction  communication junction Ví dụ liên kết tế bào biểu mô ruột non

Synap thần kinh

19 20

You might also like