Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

MỤC LỤC

CHƯƠNG III QUAN TRẮC NƯỚC MẶT LỤC ĐỊA, NƯỚC BIỂN VEN BỜ, NƯỚC DƯỚI
ĐẤT, NƯỚC MƯA Error! Bookmark not defined.

III.1. Giới thiệu chung về môi trường nước và các thông số chất lượng nước ....................... 1
III.1.1. Môi trường nước, phân loại các nguồn nước và các đặc tính của chúng ................ 1
III.1.2. Các thông số chất lượng nước ................................................................................. 4
III.2. Quan trắc nước mặt ........................................................................................................ 5
Yêu cầu của dụng cụ lấy mẫu và bình đựng mẫu .............................................................. 33
III.2.4. Kỹ thuật lấy mẫu sinh vật ...................................................................................... 35
III.2.5. Bảo quản mẫu ........................................................................................................ 37
III.2.5.2. Các phương pháp bảo quản mẫu ............................................................................ 39
III.3. Quan trắc nước dưới đất ............................................................................................... 45
III.3.1. Phân loại nước dưới đất ......................................................................................... 45
III.3.2. Nguyên tắc chung trong thiết kế chương trình quan trắc nước dưới đất ............... 47
III.3.3. Thiết bị và kỹ thuật lấy mẫu nước dưới đất và bảo quản mẫu............................... 49
III.4. Quan trắc nước mưa ..................................................................................................... 56
III.4.1. Lấy mẫu nước mưa ................................................................................................ 56
III.5. Phân tích các thông số chất lượng nước ....................................................................... 58
III.5.1. Xử lý mẫu nước và phân tích các thông số chất lượng nước thông thường .......... 58
III.5.2. Xử lý mẫu nước và phân tích các kim loại nặng ................................................... 63
III.5.3. Xử lý mẫu nước và phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ dạng vết .......................... 67
III.5.4. Xử lý mẫu sinh vật và phân tích các chất ô nhiễm dạng vết: kim loại nặng, các hợp
chất hữu cơ ............................................................................................................ 71
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ....................................................................................................... 71

Tháng 12-2017
DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG
Hình 3.1. Mối liên hệ giữa các nguồn nước ngọt nội địa............................................................ 3 Bảng 3.1. Các quá trình ảnh hưởng đến CLN.......................................................................... 10
Hình 3.2. Khoảng nồng độ trung bình của các chất trong nước mặt .......................................... 4 Bảng 3.2. Các đối tượng sử dụng nuước thường gặp .............................................................. 13
Hình 3.3. Các đặc tính của nguồn nước và các quá trình liên quan............................................ 5 Bảng 3.3. Ước lượng khoảng cách từ điểm hợp lưu đến vị trí xảy ra sự xáo trộn hoàn toàn trên
Hình 3.4. Sơ đồ mô tả cân bằng nước trong hồ ........................................................................ 12 sông ......................................................................................................................... 16

Hình 3.5. Đĩa Secchi đo độ trong.............................................................................................. 26 Bảng 3.4. Đề xuất chế độ lấy mẫu tổ hợp trên sông suối / Số lượng điểm lấy mẫu trên sông 17
Bảng 3.5. Các thông số sử dụng trong chương trình quan trắc cơ bản tại các trạm
Hình 3.6. Dụng cụ lấy mẫu nước dạng bình treo đơn giản ....................................................... 32
GEMS/WATER ...................................................................................................... 22
Hình 3.7. Một số dụng cụ lấy mẫu hình trụ mở loại Runner .................................................... 32
Bảng 3.6. Tần suất lấy mẫu đối với các trạm GEMS/WATER ................................................ 23
Hình 3.8. Dụng cụ lấy mẫu Kemmerer (U.S. Army Corps of Engineers, 2001) ...................... 33
Bảng 3.7. Thể tích mẫu cần thiết đối với các thông số cần phân tích....................................... 34
Hình 3.9. Phương pháp bảo quản mẫu trong quá trình vận chuyển và lưu trữ ......................... 38
Bảng 3.8. Một số phương pháp bảo quản thường dùng đối với các thông số CLN và những
Hình 3.10. Sơ đồ mô tả loại tầng ngậm nước ........................................................................... 47 thay đổi lý hóa và sinh học của chúng trong thời gian lưu trữ................................ 39
Hình 3.11. Một số dụng cụ lấy mẫu nước ngầm thường gặp .................................................... 53 Bảng 3.9. Lựa chọn kỹ thuật bảo quản theo các quá trình gây biến đổi chất lượng mẫu ......... 39
Hình 3.12. Các dạng tồn tại của kim loại trong môi trường nước ............................................ 65 Bảng 3.10. Nhiệt độ đóng băng của nước ở các độ mặn khác nhau ........................................ 41
Hình 3.13. Các loại thiết bị chiết lỏng lỏng .............................................................................. 68 Bảng 3.11. Giới hạn thời gian bảo quản cho một số thông số chất lượng nước thông dụng .... 43
Bảng 3.12. Một số phương pháp phân tích kim loại trong nước tự nhiên ................................ 66
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT III.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ CÁC THÔNG SỐ
CHẤT LƯỢNG NƯỚC

Nước bao phủ 70% bề mặt trái đất với khoảng 97% là nước mặt ở các đại dương. 3% còn
AAS Phổ hấp thụ nguyên tử
lại là nước ngọt trong đó 2% tồn tại dưới các dạng chỏm băng trên đỉnh núi còn lại 1% bao gồm
AFS Phổ huỳnh quang nguyên tử
nước ngầm, nước trong các tầng chứa nước, nước mặt như sông, hồ, độ ẩm trong đất, hơi nước
BOD Nhu cầu oxi sinh hóa trong không khí. Mặc dù nước mặn không có giá trị sử dụng trực tiếp, hầu hết sự sống của các
CLN Chất lượng nước loài phụ thuộc vào đại dương rất lớn. Ví dụ, quá trình quang hợp của tảo nước mặn chiếm phần
CSV Vôn ampe hòa tan catốt lớn sự tạo ra oxy toàn cầu, các đại dương là các bể lưu trữ CO2 và nhiệt. Tuy nhiên, phần lớn
COD Nhu cầu oxi hóa học lịch sử loài người gắn liền với các nguồn nước ngọt như hồ, sông, và cửa sông. Do đó, chương
DO Oxi hòa tan này tập trung vào việc giám sát các nguồn nước ngọt. Con người cũng như các sinh vật trên cạn
FDS Chất rắn hòa tan cố định và các sinh vật dưới nước nhạy cảm với những thay đổi về chất lượng của nguồn nước ngọt. Sự
FSS Chất rắn lơ lửng cố định thay đổi tính chất như tổng chất rắn hòa tan, pH, ôxi hòa tan có thể ảnh hưởng đến sự tồn tại của
hệ sinh thái nước. Ngoài ra, sự có mặt của các chất ô nhiễm có thể gây nguy hiểm cho các sinh
GEMS / WATER Trạm quan trắc môi trường toàn cầu/ nước
vật và con người.
HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật
HPLC Săc ký lỏng hiệu quả cao Quan trắc số lượng và chất lượng nước, đặc biệt là quan trắc nước ngọt đã trở thành một
mối quan tâm của các quốc gia cũng như mối quan tâm toàn cầu. Nguồn cung cấp nước ngọt
IC Sắc ký ion
xác định sự tồn tại và sự sống còn không chỉ của động, thực vật, mà còn xác định nơi cư trú của
ISE điện cực chọn lọc ion
con người. Nguồn cung cấp nước bị suy giảm, suy thoái và ô nhiễm đã và đang là mối quan tâm
KLN Kim loại nặng
trực tiếp của mọi quốc gia. Việc bảo tồn tính bền vững của nguồn nước ngọt chỉ có thể thực hiện
PAH Các hợp chất hữu cơ đa vòng thơm được thông qua việc quan trắc và giám sát cẩn thận các nguồn nước và chất lượng của chúng.
PCB Các hợp chất polycloiphenyl
III.1.1. Môi trường nước, phân loại các nguồn nước và các đặc tính của chúng
QTMT Quan trắc môi trường
Các nguồn nước được đặc trưng bằng ba nhóm tính chất chính đó là: thủy lực, hóa lý và
SS Chất rắn lơ lửng
sinh học. Việc đánh giá một cách đầy đủ chất lượng nguồn nước thường dựa trên hoạt động
TDS Tổng chất rắn hòa tan
quan trắc các đặc tính này.
TOC Tổng cacbon hữu cơ
III.1.1.1. Đặc tính thủy lực
TS Tổng chất rắn
UV-Vis Phổ tử ngoại khả kiến Các thủy vực nước ngọt liên kết với nhau thông qua chu trình thủy văn. Chu trình thủy
VDS Chất rắn hòa tan bay hơi văn xem xét ở hình 3.1 là chu trình thủy văn của các nguồn nước ngọt nội địa tồn tại ở sông, hồ,
VOC Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi nước ngầm, chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và ảnh hưởng trực tiếp hoặc qua các dạng
trung gian như minh họa ở hình 3.1. Mỗi loại nguồn nước có các đặc tính thủy lực hoàn toàn
VSS Chất rắn lơ lửng bay hơi
khác nhau như mô tả dưới đây.
(1) Sông: được đặc trưng bằng dòng chảy có hướng cố định với vận tốc trung bình tương
đối lớn dao động trong khoảng 0,1-1m/s. Dòng chảy của sông biến đổi nhiều theo thời
gian phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và mô hình thoát nước. Đối với nước sông, nhìn
chung, quá trình xáo trộn theo phương thẳng đứng có thể xảy ra hoàn toàn và liên tục lưu vực thoát nước. Yếu tố quan trọng đối với các con sông là chế độ thuỷ văn của sông. Đối
nhờ các dòng chảy rối trong khi sự xáo trộn theo phương ngang chỉ có thể xảy ra ở với hồ, yếu tố quan trọng là thời gian lưu nước và chế độ nhiệt của chúng, dẫn đến các dạng
một khoảng cách nhất định ở hạ nguồn. phân tầng khác nhau. Một số hồ chứa có nhiều đặc điểm chung với hồ, tuy nhiên có một vài hồ
(2) Hồ: được đặc trưng bằng vận tốc dòng chảy thấp, trung bình trong khoàng 0,001- chứa mang những đặc điểm cụ thể về nguồn gốc hình thành hồ chứa. Hầu hết các hồ chứa đều
0,01m/s. Do đó thời gian lưu nước thường trong khoảng từ một tháng đến hàng trăm bị quản lý nước đầu vào và / hoặc đầu ra cho các mục đích sử dụng nước cụ thể. Nước ngầm rất
phụ thuộc rất lớn vào chế độ nạp nước.
năm. Dòng chảy trong hồ là dòng chảy đa hướng. Nhiều hồ xảy ra sự thay đổi theo
chu kỳ sự phân tầng và xáo trộn hoàn toàn tùy thuộc theo điều kiện khí hậu và độ sâu
của hồ.

(3) Nước ngầm: được đặc trưng bằng mô hình dòng chảy tương đối ổn định về hướng và
vận tốc. Vận tốc trung bình thường thấy trong các tầng chứa nước trong khoảng 10-10
- 10-3 m/s chủ yếu phụ thuộc vào độ rỗng và tính thấm của các lớp địa chất. Do đó quá
trình xáo trộn hầu như không xảy ra.

Ngoài ra có nhiều dạng chuyển tiếp của các thủy vực từ 3 loại hình thủy vực chính trên.
Hình 3.1. mô tả các dạng chuyển tiếp chính với các đặc trưng chính như sau:
(4) Hồ chứa: là loại hình trung gian giữa sông và hồ với quy mô lớn nhỏ khác nhau như
Hồ Nasser, hay các con sông nhỏ bị ngăn đập với chế độ hoạt động theo mùa và mực
nước thay đổi theo chế độ xả của sông, hoàn toàn là thủy vực nhân tạo với dòng ra
dòng vào. Chế độ thủy lực của hồ chứa chịu ảnh hưởng lớn từ chịu ảnh hưởng mạnh
mẽ của chế độ quản lý các hoạt động của hồ chứa
(5) Bãi bồi: cũng là một trạng thái/ loại hình thủy vực trung gian giữa sông và hồ có đặc
tính pattern biến đổi theo mùa rõ rệt. Chế độ thủy động lực của bãi bồi chịu ảnh hưởng Hình 3.1. Mối liên hệ giữa các nguồn nước ngọt nội địa
bởi chế độ dòng chảy của sông. III.1.1.2. Đặc tính vật lý và hóa học
(6) Đầm lầy đặc trưng bởi đặc tính kép (dual feather) của hồ và tầng chứa nước ngầm với Mỗi thủy vực nước ngọt có một dạng/kiểu riêng /phân bố riêng về các đặc tính vật lý và
các đặc tính thủy động lực học tương đối phức tạp. hóa học. Các đặc tính này chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi các điều kiện khí hậu, địa mạo và địa hoá
(7) Các tầng chứa nước phù sa/trầm tích (alluvial aquifers) và tầng chứa nước đá vôi là phổ biến của lưu vực thoát nước và tầng nước ngầm. Các đặc tính cơ bản như tổng chất rắn hòa
dạng trung gian giữa sông và nước ngầm. Hai nguồn nước này khác nhau về chế độ tan, độ dẫn và thế oxi hóa khử là cơ sở để phân loại các thủy vực nước tự nhiên. Hàm lượng
dòng chảy, tầng chứa nước phù sa/trầm tích có dòng chảy tương đối chậm trong khí khoáng được xác định bởi tổng số chất rắn hòa tan có mặt, là đặc điểm cơ bản của chất lượng
tầng chứa nước đá vôi có dòng chảy rất nhanh và tầng chứa nước đá vôi thường được của bất kỳ cơ thể nước nào phát sinh từ sự cân bằng giữa giải thể và lượng mưa. Hàm lượng oxy
coi như là các con sông ngầm. là một tính năng quan trọng của bất kỳ cơ thể nước nào bởi vì nó có ảnh hưởng lớn đến khả
năng hòa tan của kim loại và cần thiết cho tất cả các hình thức sinh vật.
Như vậy các dạng nguồn nước khác nhau có chế độ dòng chảy khác nhau và do đó thời
gian lưu của nước trong từng nguồn nước khác nhau như ở hình 3.2. Các đặc điểm về thủy động
lực của từng nguồn nước phụ thuộc rất nhiều vào độ lớn của thủy vực và điều kiện khí hậu của
Chất lượng hoá học của môi trường thủy sinh khác nhau tùy theo địa chất địa lý, khí hậu,
khoảng cách từ đại dương và độ che phủ đất, Nếu nước bề mặt hoàn toàn không bị ảnh hưởng
bởi các hoạt động của con người, lên đến 90-99
III.1.2. Các thông số chất lượng nước

Chất lượng nước về mặt hoá học được xác định bởi số lượng và sự đa dạng của các hợp
chất vô cơ và hữu cơ có trong nguồn nước. Tương tự như vậy, chất lượng nước về mặt vi sinh
vật phụ thuộc vào sự có mặt các vi sinh vật có lợi và gây bệnh. Hình 3.1. thể hiện nồng độ trung
bình của các chất hóa học có trong nước mặt. Một số hợp chất trong nước là cần thiết đối với
con người ví dụ như Ca có trong nguồn nước ở khoảng nồng độ 1-250mg/L, nhưng khi trong
nguồn nước có mặt thủy ngân ở nồng độ > 1ng/L thì nguồn nước đấy không phù hợp cho mục
đích sử dụng nước cấp.

Hình 3.3. Các c tính c a ngu n n c và các quá trình liên quan

Mặc dù có thể tìm thấy hàng trăm ngàn chất hóa học và sinh vật trong nguồn nước, nhưng
Hình 3.2. Khoảng nồng độ trung bình của các chất trong nước mặt
trên thực tế chỉ có dưới 300 chất và vi sinh vật được theo dõi quan trắc thường xuyên đối với
nước mặt. Hình 3.3 liệt kê các thông số chất lượng nước chính và các quá trình liên quan đến sự
thay đổi giá trị các thông số chất lượng nước.
Các quá trình biến đổi môi trường có liên quan mật thiết đến chất lượng nước. Tính động • Để đánh giá sự tích lũy chất ô nhiễm trong môi trường và sinh vật thông qua các chỉ số
của các chu trình nước, cùng với sự can thiệp ngày càng tăng vào chu trình nước của các hoạt ô nhiễm.
động của con người đã làm cho các đặc tính vật lý, hóa học và sinh học quan trọng của chất
Các nguồn nước mặt được đề cập đến trong chương này bao gồm nước mặt lục địa như
lượng thay đổi một cách nhanh chóng. Các thay đổi chất lượng nước về mặt hóa học và vi sinh sông, hồ, ao, … và nước biển ven bờ. Vùng biển ven bờ là vùng vịnh, cảng và những nơi cách
liên quan trực tiếp đến mục đích sử dụng nước của con người, động thực vật. Còn sự thay đổi bờ trong vòng 03 hải lý (khoảng 5,5 km) theo quy định tại QCVN 10-MT:2015/BTNMT.
các đặc tính vật lý của nguồn nước có xu hướng ảnh hưởng đến chu trình nước tự nhiên. Tuy
III.2.1. Thiết kế chương trình quan trắc nước mặt
nhiên, một số đặc tính vật lý của nguồn nước ví dụ nhiệt độ nước liên quan đến hàm lượng các
khí hòa tan trong nước ảnh hưởng đến sự sống của các loài vi sinh vật trong nước. Tương tự, độ Thiết kế chương trình quan trắc là một bước khởi đầu cần thiết và quan trọng của một
dẫn điện (EC) của nước là thông số thường dùng để ước lượng nồng độ các chất rắn hòa tan hay chương trình quan trắc. Quá trình thiết kế, lập kế hoạch là rất quan trọng đối với chất lượng dữ
lực ion của nước. Đây là hai thông số quan trọng liên quan đến các cân bằng hóa học xảy ra liệu tổng thể và sự thành công của chương trình quan trắc. Như đã được đề cập trong chương I
trong nguồn nước, và cũng là hai thông số thường được sử dụng trong các mô hình chất lượng nguyên tắc chung của việc thiết kế chương trình quan trắc cần đảm bảo các hai yếu tố quan trọng
nước. là đáp ứng mục tiêu của chương trình quan trắc và đáp ứng về yêu cầu về chất lượng dữ liệu.
Ngoài ra, môi trường nước có một số đặc thù riêng về thủy lực, quá trình phân bố, phân tán các
III.2. QUAN TRẮC NƯỚC MẶT
chất ô nhiễm cũng như các quá trình chuyển hóa chất ô nhiễm theo không gian và thời gian nên
Các chất ô nhiễm trong môi trường nước luôn luôn biến đổi cả về chất lẫn về lượng. Trong
khi thiết kế chương trình quan trắc môi trường nước cần chú ý thêm một số nguyên tắc riêng.
môi trường nước, quá trình biến đổi của các chất tương đối phức tạp. Ngoài các quá trình biến
đổi dưới tác dụng của các nhân tố vật lý và hóa học còn có biến đổi do các sinh vật gây ra, quá Môi trường nước mặt, bao gồm đại dương, sông, suối, hồ, hồ chứa … thường có tính đồng
nhất hơn so với đất. Tuy nhiên trên thực tế, các nguồn nước mặt thường được phân tầng theo
trình biến đổi các chất ô nhiễm do vi sinh vật gây ra phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường như
các lớp có nhiệt độ và tỉ trọng và thành phần hóa học khác nhau. Điều này có nghĩa là quá trình
nhiệt độ nước, cường độ bức xa mặt trời, …. Quá trình biến đổi các chất trong môi trường nước
xả thải các chất gây ô nhiễm vào các thủy vực có thể không gây ra mức độ ô nhiễm như nhau
có thể xảy ra theo hai chiều ngược nhau tùy theo các điều kiện cụ thể. Ô nhiễm nước bắt nguồn
từ quá trình lắng động chất ô nhiễm không khí, quá trình rửa trôi các chất ô nhiễm đất và trực trên toàn thủy vực. Do nồng độ chất ô nhiễm trong thủy vực cũng như các đặc tính hóa học
tiếp từ các nguồn thải lỏng (đô thị, công, nông nghiệp). Các hậu quả của ô nhiễm nước sẽ dẫn không đồng nhất trong thủy vực nên quan trắc nước mặt cần phải xem xét đến các phân bố
đến: không gian của chất ô nhiếm trong thủy vực khi thiết kế chương trình quan trắc.

• Kích thích sự phát triển của thực vật thủy sinh dẫn đến phú dưỡng mà hậu quả của nó Việc thiết kế chương trình quan trắc phải dựa trên các mục tiêu rõ ràng đảm bảo kế hoạch
là dẫn đến sự suy giảm ôxi hòa tan trong nước gây ra sự thay đổi về sinh thái nước. quan trắc dự kiến được thực hiện càng nhiều càng tốt đáp ứng được mực tiêu đặt ra ban đầu.
Các vấn đề chính cần xem xét khi thiết kế một chương trình quan trắc nguồn nước bao
• Sự phát tán và lan truyền các chất độc gây tác độc đến các sinh vật thủy sinh.
gồm:
• Làm say giảm chất lượng và do đó giảm giá trị sử dụng nước.
- Xác định rõ ràng mục đích và mục tiêu của chương trình quan trắc
Quan trắc chất lượng nguồn nước tự nhiên là quá trình thiết kế, lấy mẫu, phân tích nhằm:
- Xác định mục đích sử dụng dữ liệu quan trắc
• Thu thập các thông tin chung về chất lượng nước sông, hồ, cửa sông và biển. - Mô tả về khu vực quan trắc
• Để đánh giá mức độ ảnh hưởng đến chất lượng nước của các nguồn thải khi xả thải vào - Mô tả các địa điểm lấy mẫu,
nguồn nước. - Xác định các thông số CLN cần đo đạc và phân tích
- Đề xuất tần số và thời gian lấy mẫu
• Để kiểm tra mức độ phù hợp của chất lượng nguồn nước đối với các mục đích sử dụng. - Chương trình kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng
- Ước tính các nguồn lực cần thiết để thực hiện
(1) Mục đích của chương trình quan trắc Quy mô của chương trình quan trắc có thể dài hạn với nhiều yêu cầu về thông tin dữ liệu
cũng có thể ngắn hạn với một mục tiêu duy nhất.
Mục đích hoạt động quan trắc bao gồm đánh giá sự phù hợp của chất lượng nước với mục
đích sử dụng; xác định xu hướng về chất lượng nguồn nước; đánh giá tác động của việc thải bỏ (3) Mục tiêu chương trình quan trắc
các chất ô nhiễm từ các hoạt của con người đến chất lượng môi trường nước hay còn gọi là quan
Xác định rõ ràng mục tiêu của chương trình quan trắc yếu tố quan trọng trong thiết kế
trắc tác động; và ước lượng dòng chảy các chất ô nhiễm các chất dinh dưỡng từ sông hoặc nước
chương trình quan trắc. Nắm rõ mục tiêu sẽ hỗ trợ tốt cho việc lên kế hoạch một cách có hệ
ngầm tới các hồ và đại dương, hoặc các dòng chảy qua biên giới quốc gia. thống đồng thời cũng là căn cứ nhằm đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu khi thực hiện hoạt động
Việc quan trắc chất lượng nước dựa trên các đặc tính vật lý, hóa học và sinh học của nguồn quan trắc.
nước, đồng thời phân tích và đánh giá sự mối quan hệ giữa chất lượng nước với các hoạt động
Một số mục tiêu thường gặp của chương trình quan trắc:
sử dụng nước của con người cũng như vấn đề và bảo tồn thiên nhiên môi trường phù hợp với
- Xác định điều kiện nền của thủy vực
yêu cầu của từng địa phương, quốc gia hoặc quốc tế. Mục đích cuối cùng là cung cấp thông tin
- Phát hiện các dấu hiệu của quá trình suy thoái CLN
hữu ích cho việc quản lý. Mục đích của chương trình quan trắc quyết định đến các yếu tố còn
lại của chương trình quan trắc như địa điểm lấy mẫu, tần suất lấy mẫu, các thông số quan trắc, - Xác định các các thủy vực có CLN không đáp ứng tiêu chuẩn về CLN
- Xác định nguồn nước bị ô nhiễm
và các thông tin bổ sung cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu.
- Xác định mức độ và tác động của
(2) Yêu cầu thông tin cho quản lý - Ước lượng sức chịu tải của thủy vực
Đối với các nhà quản lý hoặc các cơ quan chức năng, kết quả quan trắc nguồn nước là các - Đánh giá hiệu quả của chương trình quản lý CLN
thông tin có giá trị cho việc ra quyết định quản lý hiệu quả. Một số ví dụ về yêu cầu thông tin
Các chương trình quan trắc thường là đa mục tiêu và liên quan đến các đối tượng sử dụng
đối với nhà quản lý như sau:
nước khác nhau như nước cấp sinh hoạt, nước phục vụ sản xuất công nghiệp, tưới tiêu, … rất ít
- Số lượng và chất lượng nước của các thủy vực và nhu cầu sử dụng nước. chương trình quan trắc được thực hiện với 1 mục tiêu duy nhất. Việc thiết kế các chương trình
- Số lượng và chất lượng nước của thủy vực và việc thiết lập các quy chuẩn CLN. quan trắc đa mục tiêu cần phải khảo sát sơ bộ để lựa chọn các địa điểm lấy mẫu phù hợp. Vị trí
- Các quá trình tự nhiên ảnh hường đến CLN của lưu vực. các điểm lấy mẫu thường liên quan đến các đối tượng sử dụng nước, các nguồn ô nhiễm, các
- Khả năng tự làm sạch của thủy vực hoạt động kiểm soát ô nhiễm, các điều kiện địa hoá địa phương và các loại hình thủy vực cần
- Việc tuân thủ theo quy định hiện hành của các nguồn xả thải. khảo sát.
- Sự phù hợp và hiệu quả của các chiến lược kiểm soát và các hành động quản lý đối với (4) Khảo sát sơ bộ
kiểm soát ô nhiễm.
- Các xu hướng thay đổi chất lượng nước theo thời gian liên quan đến hoạt động của con Đối với các chương trình quan trắc quy mô lớn với đối tượng quan trắc phức tạp, việc
người. khảo sát sơ bộ cho phép tiếp cận thực tế đối tượng quan trắc, điều này đặc biệt hữu ích trong
- Các biện pháp kiểm soát cần được thực hiện để cải thiện hoặc ngăn ngừa sự suy thoái việc xác nhận tính khả thi của chương trình quan trắc cũng như hỗ trợ việc xác định vị trí và khả
chất lượng nước. năng tiếp cận các điểm lấy mẫu ví dụ như điểm lấy mẫu có thể đưa thiết bị đến hay không, cách
- Các thông só hóa học và sinh học không phù hợp với mục đích sử dụng nước. thức lấy mẫu ví dụ như có thể lấy một mẫu tổ hợp thay cho nhiều mẫu đơn hay không,…
- Các nguy cơ đến sức khoẻ cộng đồng do CLN trong thủy vực kém. (5) Mô tả khu vực quan trắc
- Các tác động của sự phát triển trong lưu vực đến CLN.
Việc mô tả khu vực quan trắc bao gồm:
- Các tác động của CLN bị suy giảm đến đời sống động thực vật trong lưu vực.
- Xác định phạm vi của khu vực
- Các điều kiện môi trường và các quá trình (bao gồm các hoạt động của con người) ảnh Phân tán
hưởng đến chất lượng nước Hóa học Quang phân
- Thông tin khí tượng thuỷ văn Phản ứng axit bazơ Tất cả thủy vực
- Mô tả đặc điểm của các thủy vực
Phản ứng ôxi hóa khử Tất cả thủy vực
- Xác định các yêu cầu sử dụng nước tóm tắt việc sử dụng nước thực tế và tiềm năng.
Hòa tan Tất cả thủy vực
Chương trình quan trắc nước mặt thông thường xem xét ở mức độ lưu vực bao gồm sông Kết tủa các khoáng Tất cả thủy vực
chính và tất cả các chi lưu, suối, suối, kênh rạch, vv ... cũng như bất kỳ hồ hoặc ao chảy vào Trao đổi ion Nước ngầm
sông hoặc các chi lưu và toàn bộ vùng đất hứng nước chảy vào sông chính. Như vậy lưu vực Sinh học Sản xuất sơ cấp Nước mặt
bao gồm nguồn nước, chế độ thủy văn và hệ sinh thái tạo thành một tổng thể hoàn chỉnh hợp lý
Phát triển và chết của VSV Tất cả thủy vực
cho quy hoạch và quản lý sử dụng nước cũng như quan trắc chất lượng nước.
Phân hủy các chất hữu cơ Chủ yếu là sông và hồ
(i) i u ki n môi tr ng và các quá trình Tích lũy sinh học Chủ yếu là sông và hồ
Các điều kiện môi trường trong vùng lưu vực nên được mô tả đầy đủ nhất có thể do chúng Khuyếch đại sinh học Chủ yếu là sông và hồ
ảnh hưởng đến chất lượng nước và có thể hữu ích khi tham chiếu để đánh giá kết quả quan trắc.
Các điều kiện môi trường bao gồm phần đá, các thảm thực vật (cả trên cạn và mặt nước), động (ii) Thông tin khí t ng th y v n
vật hoang dã, dạng đất, khí hậu, khoảng cách đến biển và đại dương và các hoạt động của con
Lượng mưa và lượng nước chảy tràn sau đó quan trọng, đặc biệt khi chương trình quan
người trong lưu vực. Đối với các hoạt động của con người chủ yếu quan tâm về dân số và tình
trắc bao gồm theo dõi các dòng chảy hay tải lượng các chất lơ lửng do quá trình xói mòn. Một
hình sử dụng đất. Cần mô tả các thành phố và thị xã và việc sử dụng đất cho công nghiệp, nông
số kỹ thuật xử lý dữ liệu quan trắc cần có thông tin thủy văn đáng tin cậy. Nếu có một trạm đo
nghiệp, lâm nghiệp hoặc giải trí. Các quá trình tự nhiên ảnh hưởng đến chất lượng nước như
thủy văn hoặc nhà máy thủy điện gần vị trí lấy mẫu thì sẽ có số liệu dòng chảy đáng tin cậy nếu
mưa lớn và bão tố dẫn tới sự ăn mòn và sạt lở đất là m tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng trong
không có thể ước tính lưu lượng dựa trên dữ liệu từ trạm đo gần nhất; hoặc phương án cuối cùng
sông bị ảnh và hồ. Sự xáo trộn giữa các lớp nước theo mùa ở một số hồ có thể dẫn đến hệ quả
là có thể ước tính lượng nước chảy tràn từ lượng mưa trên lưu vực, diện tích bề mặt của lưu vực,
là lớp nước có ít hoặc không hòa tan oxy bị đưa vào lớp nước mặt của hồ... Các quá trình ảnh
yếu tố chảy tràn và yếu tố thời gian của dòng chảy.
hưởng đến CLN được tóm tắt ở bảng 3.1.
(iii) Các th y v c
Bảng 3.1. Các quá trình ảnh hưởng đến CLN
Hồ chứa và hồ trong lưu vực phải được mô tả theo diện tích, độ sâu và thể tích nếu có thể
Nhóm quá trình Quá tình chính trong thủy vực Thủy vực bị ảnh hưởng đến CLN
(tính từ bản đồ độ sâu). Thời gian lưu lý thuyết của một hồ có thể thay đổi từ hàng tháng đối với
Thủy lực Pha loãng Tất cả cácthủy vực
một số hồ nước nông cho đến hàng thập kỷ (hoặc hơn) đối với các hồ lớn. Đặc điểm của hồ
Bay hơi Nước mặt
thường dẫn đến sự xáo trộn không hoàn toàn và thời gian lưu thực tế khác nhau rất nhiều do đó
Thấm và rửa trôi Nước ngầm
nước trong hồ hiếm khi đồng nhất.
Vẩn nổi và lắng Nước mặt
Các sông bị ngăn đập và hồ là đối tượng chịu nhiều ảnh hưởng. Thành phần của nước
Vật lý Trao đổi khí với khí quyển Chủ yếu là sông và hồ
trong hồ hoặc hồ chứa bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như cân bằng giữa đầu vào và đầu ra, quá
Bay hơi Chủ yếu là sông và hồ
trình trao đổi giữa cột nước và lớp trầm tích, và sự tích tụ chất hữu cơ từ các quá trình sinh học.
Hấp phụ/ giải hấp Tất cả thủy vực
Đầu vào chính là thường là từ các sông suối và suối mang theo vật chất có nguồn gốc từ tự nhiên
Tăng/giảm nhiệt Tất cả thủy vực
và nguồn gốc nhân tạo. Ngoài ra có thể có quá trình xả thải trực tiếp vào hồ, ví dụ: nguồn thải
điểm từ nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, và nguồn phân tán từ hoạt động nông nghiệp, (iv) Các it ng s d ng n c
ngầm, nước mưa. Đầu ra chính của các hồ là sông ngòi và khai thác nước cho công cộng, nông
Việc sử dụng nước cần phải được xác định trong mô tả khu vực quan trắc và phải liệt kê,
nghiệp và công nghiệp. Các đầu ra khác bao gồm bay hơi và mất nước ngầm. Hình 3.4. mô tả
xác định lượng nước đã được khai thác. Nhiều đối tượng sử dụng nước gây nhiễm bẩn nguồn
cân bằng nước của một hồ. nước trong quá trình sử dụng và thải nước thải trở lại suối hoặc hồ. Đối với đối tượng sử dụng
nước là các nhà máy thủy điện, chất lượng nước có thể được thay đổi hoàn toàn, cụ thể là giảm
chất rắn lơ lửng và tăng oxy hoà tan. Một số hình thức sử dụng nước phổ biến được liệt kê trong
bảng 3.2. Ngoài ra cần lưu ý đến các hoạt động sử dụng nước đã được lên kế hoạch nhưng chưa
thực hiện. Với các đối tượng sử dụng nước cần được liệt kê danh sách cùng với việc xác định
quá trình xả thải sẽ xếp vào nhóm các nguồn ô nhiễm điểm hay không điểm.
Bảng 3.2. Các đối tượng sử dụng nuước thường gặp

TT Đối tượng sử dụng nước Tiêu thụ nước Gây ô nhiễm nguồn nước

1 Đô thị Có Có

2 Chăn nuôi Có Có

3 Tưới tiêu Có Có

4 Nuôi trồng thủy sản

5 Nghề cá Có Có
1)
6 Lâm nghiệp và khai thác gỗ Không Có

7 Chế biến thực phẩm Có Có

8 Công nghiệp dệt Có Có

Hình 3.4. S mô t cân b ng n c trong h 9 Công nghiệp giấy và bột giấy Có Có

10 Khai thác mỏ Có Có
Sông và suối nên được mô tả theo kích thước và dòng chảy của chúng. Cần có bản đồ hiển
thị vùng hứng nước của lưu vực sông và các thủy vực trong lưu vực. Các đặc tính như thác nước, 11 Giao thông thủy Không Có
các vùng có dòng chảy nhanh, các vùng có mặt cắt hẹp và rộng cũng như các đặc tính bất thường
12 Thủy điện Không Không2
cần được hiển thị trên bản đồ. Vị trí của các công trình nhân tạo như cầu, đập, cầu tàu, đê, trạm
thủy văn, đường dẫn đến sông, cần được hiển thị trên bản đồ và mô tả trong thiết kế chương 13 Điện nguyên tử Có Có
trình quan trắc. Vị trí của các con đường và những con đường mòn qua vùng quan trắc cũng nên 14 Giải trí Có Có
1)
được hiển thị cùng với thông tin về việc chúng có thể sử dụng được trong tất cả các mùa Số lượng nước có thể thay đổi do những thay đổi chế độ chảy tràn
2)
trong năm. Các thông tin về các tầng chứa nước bao gồm phạm vi, các loại đá, tầng nước có áp Các đặc tính về nhiệt của nước có thể thay đổi
hay không áp, biểu đồ mực nước hoặc đầu đo áp, khu vực nạp nước và xả nước chính và các (6) Chọn địa điểm lấy mẫu
vùng nước mặt có tính liên tục thủy lực với tầng nước ngầm.
Việc lựa chọn địa điểm lấy mẫu cần phải xem xét đến các yếu tố như mục tiêu của chương hay xu thế đã tính toán được. Số lượng của hạng trạm này đủ để đại diện được cho vùng có các
trình quan trắc, các quá trình tương tác ảnh hưởng đến chất lượng nước, vị trí địa lý của nguồn tác động của con người đến chất lượng nước cơ bản và phụ thuộc vào nguồn nước của cả vùng.
nước và các nguồn thải xả thải vào nguồn nước. Trên cơ sở các thông tin liên quan ở trên khu
H th ng tr m giám sát thông l ng n c: Bao gồm các trạm được đặt tại các cửa sông.
vực lấy mẫu được phác thảo sơ bộ sau đó các điểm lấy mẫu sẽ được định vị chính xác sau khi Nhiệm vụ của chúng ta là xác định tổng thể thông lượng các chất ô nhiễm cơ bản này từ thủy
khảo sát hiện trường. vực sông đến biển. Các chất được xem xét trong dòng thông lượng này có thể là hữu cơ và vô
(7) Lựa chọn vị trí, trạm lấy mẫu cơ hay các thông số cơ bản khác của chất lượng nước như cacbon, nitơ, phospho được bổ sung
Sự lựa chọn số lượng trạm (vị trí điểm đo) trong một chương trình quan trắc phụ thuộc vào chất lượng nước từ các yếu tố địa hóa. Để tính toán được dòng thông lượng chất này, đo
đạc dòng chảy nước là rất quan trọng.
chủ yếu vào mục tiêu và các thông số dự kiến đo đạc. Sự lựa chọn các mục tiêu phụ thuộc vào
mục đích chức năng và nhiệm vụ mà cơ quan quản lý trực tiếp yêu cầu và đòi hỏi. (i) Lựa chọn vị trí, trạm lấy mẫu trên sông
Mục tiêu giám sát chất lượng nước mặt thường bao gồm: Yêu c u i v i tr m quan tr c n c sông
- Xác định chất lượng nước mặt khi không có sự đóng góp đáng kể của các nguồn thải. Tính i di n: Vị trí đặt trạm được thể hiện thông qua chất lượng nước tại khu vực lấy
mẫu. Nói một cách khác mẫu phải được đại diện cho vị trí lấy mẫu, có nghĩa là trong mẫu phải
- Xác định xu thế dài hạn của các thông số ô nhiễm nước cơ bản trong nguồn nước.
chứa các giá trị chất lượng của loại hình nước được lấy tại vị trí và thời gian lấy mẫu. Ví dụ mẫu
- Xác định thông lượng độc chất của các chất hóa học, dinh dưỡng và chất lơ lửng từ nước là đại diện chỉ khi loại hình nước này đã được xáo trộn hoàn toàn cho vị trí lấy mẫu.
thủy vực cửa sông đến giao diện giữa lục địa và biển.
T c dòng ch y: Khi lấy mẫu nước sông đặc biệt cho các trạm giám sát thông lượng
Hiện nay trên thế giới dựa vào các cơ sở ở trên tiến hành đồng thời ba loại hệ thống quan nước, việc tính toán tổng lưu lượng đi qua của từng thông số quan trắc là đặc biệt quan trọng.
trắc giám sát chất lượng nước.
Trong việc lựa chọn trạm giám sát chất lượng nước sông, nếu không có đo đạc thông số tốc độ
H th ng tr m giám sát ch t l ng n c c b n: Bao gồm các trạm được đặt ở hồ chính dòng chảy thì cũng cần phải đặt trạm gần với trạm đang quan trắc tốc độ dòng chảy. Trong
hoặc đầu nguồn sông khi sông chưa bị phân nhánh. Vị trí trạm được đặt tại khu vực không bị trường hợp không có cả hai như trên, trạm phải được đặt ở vị trí thượng nguồn hoặc hạ lưu nơi
ảnh hưởng trực tiếp sự khuyếch tán hay nguồn điểm xả thải. Các nhiệm vụ của hạng trạm này mà không có thay đổi về dòng chảy.
bao gồm: i u ki n làm vi c và ti n nghi cho ng i l y m u: Người lấy mẫu thường phải mang một
- Thiết lập hiện trạng chất lượng nước tự nhiên. khối lượng lớn các đồ nghề (trang thiết bị cần thiết) và mẫu nước trong khi làm nhiệm vụ. Do
vậy, điều kiện để người lấy có thể làm việc được trong mọi thời tiết cũng như phương tiện để
- Cung cấp cơ sở để so sánh chất lượng nước cơ bản của những nơi không có nguồn
hoàn thành việc lấy mẫu hoặc đo đạc là rất cần thiết. Lưu ý đến các tiện nghi cho người lấy mẫu,
thải gia nhập trực tiếp và những trạm chất lượng nước có tác động của nguồn thải.
nhất là những điểm lấy mẫu đặc biệt, ví dụ như áo phao, thuyền v.v.
- Thông qua phân tích xu thế, xác định mức độ ảnh hưởng của vận chuyển xa các chất
gây ô nhiễm hoặc của biến đổi khí hậu. Số lượng của hạng trạm này đại diện cho các Kho ng cách t tr m n phòng thí nghi m: Mẫu nước bao gồm ba loại phân loại theo
các phân tích sau này tại phòng thí nghiệm. Loại thứ nhất là loại mẫu không cho gì, bảo tồn
bề mặt hợp lý (ví dụ như đại diện cho khí hậu, chế độ thủy văn, địa lý, thực vật của
nguyên xi cho đến khi phân tích, loại thứ hai là loại bảo tồn nhưng cho thêm chất bảo quản còn
vùng v.v.).
loại thứ ba là loại không bảo tồn được và cũng cho thêm chất bảo quản mà phải phân tích ngay
H th ng tr m giám sát xu th ch t l ng n c: Bao gồm các trạm được đặt ở hồ hoặc
như các thông số liên quan đến oxy (DO, BOD, COD). Do vậy khoảng cách từ trạm lấy mẫu
thủy vực sông hoặc tầng chứa nước lớn. Nhiệm vụ thứ nhất của chúng ta là theo dõi dài hạn chất
đến phòng thí nghiệm sao cho phù hợp để kết quả phân tích mẫu có ý nghĩa. Thông thường vận
lượng nước có liên quan đến các nguồn ô nhiễm và sử dụng đất. Nhiệm vụ thứ hai là cung cấp chuyển mẫu từ trạm đến phòng thí nghiệm không quá 24 h.
cơ sở để xác định nguyên nhân hay ảnh hưởng đến hiện trạng chất lượng nước đã đo lường được
Tính an toàn: Người lấy mẫu tại các trạm sông, hồ sẽ phải lấy mẫu kể cả khi xảy thời tiết 5 2,0-14,0
xấu (mưa, bão, lũ v.v). Các thiết bị an toàn cần phải được lưu ý trong trường hợp khẩn cấp. 10 0,8-7,0
L a ch n v trí tr m/ i m quan tr c trên sông 20 0,4-3,0

Theo như yêu câu về các trạm/ điểm quan trắc trên sông ở trên, các vị trí lấy mẫu trên
sông cần được chọn ở những nơi nước xáo trộn hoàn toàn để có thể chỉ cần lấy một mẫu đơn. Cầu là nơi lý tưởng để thiết lập một trạm lấy mẫu trên sông (với điều kiện là nó nằm ở vị
Sự trộn lẫn (theo phương ngang và phương thẳng đứng) của nước thải hoặc dòng nhánh với trí lấy mẫu trên sông) do dễ tiếp cận và nhận dạng rõ ràng nên có thể mô tả chính xác. Ngoài ra,
dòng chính có thể diễn ra khá chậm, đặc biệt nếu dòng chảy ở sông chính có hiện tượng phân trạm đo thủy văn thường được đặt ở cầu và một trong các trụ cầu sẽ có thước đo chiều sâu mực
tầng và các nguồn nước có nhiệt độ khác nhau. Khoảng cách từ điểm hợp lưu các nguồn nước nước, cho phép thu thập thông tin về dòng chảy tại thời điểm lấy mẫu. Thông thường, việc lấy
đến điểm xảy ra sự xáo trộn hoàn toàn phụ thuộc vào đặc tính thủy lực của dòng chính và dòng mẫu nước từ trên cầu thường được thực hiện vị trí giữa dòng theo mặt cắt ngang là nơi nước
hợp lưu. Bảng 3.3 ước tính khoảng cách từ điểm hợp lưu đến điểm xáo trộn hoàn toàn đối với xáo trộn hoàn toàn, có thể lấy được mẫu đại diện. Để xác minh sự pha trộn hoàn toàn tại một
một số loại hình nguồn nước. Có thể kiểm tra mức pha trộn bằng cách đo nhiệt độ hoặc một số trạm hay vị trí lấy mẫu, tiến hành lấy nhiều mẫu tại các vị trí khác nhau trên mặt cắt ngang của
thông số CLN đặc trưng ở các mặt cắt ngang của sông. Nếu có ghềnh hoặc thác nước trên sông, sông cũng như ở các độ sâu khác nhau nếu kết quả đo đạc khác nhau không đáng kể có thể lấy
quá trình xáo trộn sẽ tốt hơn sự pha trộn sẽ được đẩy nhanh và các mẫu đại diện có thể được lấy một mẫu giữa dòng hoặc ở một vị trí thuận tiện hơn. Nếu các kết quả đo khác nhau đáng kể, cần
phía hạ lưu của thác nước. Tuy nhiên đối với thông số ôxi hòa tan thác nước sẽ gây nên các hiện phải lấy mẫu tổ hợp từ các mẫu đơn được lấy tại các điểm khác nhau trên cùng mặt cắt ngang
tượng bão hòa ôxi trong nguồn nước do đó cần lưu ý đến vị trí lấy mẫu. của sông. Nói chung, càng có nhiều điểm lấy mẫu thì càng đại diện nhưng thường lấy tổ hợp 3-
5 mẫu đơn, đối với sông hẹp và cạn số mẫu thường ít hơn. Bảng 3.4 trình bày số mẫu đơn cần
Bảng 3.3. Ước lượng khoảng cách từ điểm hợp lưu đến vị trí xảy ra sự xáo trộn hoàn toàn trên
sông thiết cho một mẫu tổ hợp tại mỗi mặt cắt đối với sông hoặc suối có kích cỡ và lưu lượng khác
nhau.
Khoảng cách đảm bảo sự xáo
Chiều rộng trung bình (m) Chiều sâu trung bình (m)
trộn hoàn toàn (km) Bảng 3.4. Đề xuất chế độ lấy mẫu tổ hợp trên sông suối / Số lượng điểm lấy mẫu trên sông
1 0,08-0,7 Lưu lượng trung Số mẫu theo phân
Phân loại dòng chảy Số điểm lấy mẫu
5 2 0,05-0,3 bình (m3/s) tầng độ sâu
3 0,03-0,2 <5 Suối nhỏ 2 1
1 0,3-2,7 5-140 Suối 4 2
2 0,2-1,4 150-1.000 Sông 6 3
10 3 0,1-0,9 ³1.000 Sông lớn ³6 4
4 0,08-0,7 (ii) Lựa chọn vị trí, trạm lấy mẫu ở hồ và hồ chứa
5 0,07-0,5 Hồ được định nghĩa như là một khối nước ngọt được bao quanh bằng đất liền, có thể là tự
1 1,3-11,0 nhiên (hồ tự nhiên) hay nhân tạo (hồ chứa). Hồ được đặc trưng bởi các thông số về hình thái hồ,
3 0,4-4,0 chế độ thủy lực, hóa học, sinh học và bồi lắng. Thành phần nước trong hồ luôn bị ảnh hưởng
20
5 0,3-2,0 bởi sự cân bằng của toàn bộ lượng nước vào và ra của hồ. Lượng nước chủ yếu vào của hồ
7 0,2-1,5 thường là nước sông, suối hoặc cũng có thể là nước thải đô thị, công nghiệp, nông nghiệp. Lượng
1 8,0-70,0 nước đầu ra của hồ cũng tương tự như lượng nước vào, có thể là sông hoặc sử dụng cho mục
50 đích công nghiệp, nông nghiệp. Như vậy, hồ và hồ chứa chịu nhiều yếu tố ảnh hưởng làm thay
3 3,0-20,0
đổi CLN theo thời gian và theo không giang do đó, phải thận trọng khi tiến hành điều tra sơ bộ phân tầng nhiệt. Trong các vùng nhiệt đới và gần xích đạo, các hồ sâu thường phân tầng quanh
để đảm bảo lựa chọn được các vị trí lấy mẫu hay trạm thu mẫu đại diện. Ở các vị trí có xảy ra năm. Sự phân tầng lâu dài này dẫn đến sự yếm khí liên tục của nước ở đáy hồ.
sự trao đổi nước với bên ngoài như nơi các dòng thải chảy vào hồ hoặc hồ chứa là các điểm ô
Sư phân tầng nhiệt dẫn đến sự khác biệt về chất lượng nước ở các độ sâu khác nhau. và
nhiễm cục bộ do chưa có sự xáo trộn với nước hồ. Các vịnh biệt lập và các cửa vào hẹp của hồ có khả năng sẽ có sự khác biệt một số thông số chất lượng nước ở tầng măt và tầng đáy. Do đó,
thường mức độ xáo trộn thấp do đó dẫn đến CLN ở các khu vực này khác so với phần còn lại trong hồ phân tầng cần lấy mẫu theo độ sâu để mô tả chất lượng nước.
của hồ. Tác động của gió và hình dạng của hồ có thể dẫn đến sự thiếu đồng nhất về CLN; ví dụ
Đối với hồ và hồ chứa có độ sâu từ 10 m trở lên, điều quan trọng đầu tiên là xác định khảo
như khi gió dọc theo một hồ nước dài, hẹp gây ra hệ quả là mật độ tảo ở đầu cuối hướng gió lớn
hơn đầu còn lại của hồ. sát sự phân tầng nhiệt. Sau đó việc lấy mẫu sẽ được tiến hành ở các tầng sâu khác nhau theo
mức phân tầng nhiệt đã được khảo sát trước đó. Việc lấy mẫu theo độ sâu có thể áp dụng như
Khi lựa chọn vị trí quan trắc chất lượng nước hồ, hồ chứa, cần thu thập các thông tin các
sau: Tại mỗi mặt cắt, mẫu nước sẽ được lấy ở những đô sâu khác nhau.
thông tin về diện tích bề mặt, độ sâu trung bình, thời gian thay nước, đặc điểm nhiệt động, thủy
lực và sinh thái. Nếu hồ có sự xáo trộn tốt theo phương ngang, chỉ cần một trạm hay điểm lấy - Nếu độ sâu hồ nhỏ hơn 10m, tiến hành lấy mẫu hai tầng: tầng mặt ở độ sâu cách mặt
mẫu ở giữa hồ hoặc ở vị trí sâu nhất để theo dõi xu hướng dài hạn. Tuy nhiên, nếu hồ lớn, có nước 1m và tầng đáy ở độ sâu cách đáy 1m
nhiều vịnh hẹp hoặc chứa nhiều lưu vực sâu, cần nhiều vị trí hay trạm lấy mẫu hơn. Có thể dựa - Nếu độ sâu hồ nhỏ hơn 30, tiến hành lấy mẫu ba tầng: tầng mặt ở độ sâu cách mặt nước
vào diện tích mặt hồ để ước lượng số điểm lấy mẫu bằng cách số điểm lấy mẫu là giá trị làm 1m, tầng đáy ở độ sâu cách đáy 1m và tầng biến nhiệt
tròn của logA, với A là diện tích mặt hồ tính theo km2. Đối với các hồ có ranh giới không đều,
- Nếu độ sâu hồ nhỏ hơn 100m, tiến hành lấy mẫu bốn tầng: tầng mặt ở độ sâu cách mặt
nên tiến hành điều tra sơ bộ để xác định các vị trí có sự khác biệt về chất lượng nước trước khi
nước 1m, tầng đáy ở độ sâu cách đáy 1m và tầng biến nhiệt và phía trên của tầng đáy
quyết định số lượng các điểm lấy mẫu. Việc tiếp cận các điểm lấy mẫu ở hồ và hồ chứa thường
là bằng thuyền nên có vị trí lấy mẫu cần tham chiếu các mốc định vị chính xác hoặc sử dụng Đối với các hồ có đô sâu lớn hơn 100 m, cần xem xét cụ thể và chi tiết để xác định các
tầng lấy mẫu.
thiết bị định vị để xác định và đánh dấu các điểm lấy mẫu.
Một đặc tính khác của hồ cần quan tâm khi lấy mẫu là sự phân tầng nhiệt. Lớp nước ấm (8) Xác định loại mẫu cần thu thập và các thông số cần đo đạc
trên bề mặt và lớp nước lạnh hơn ở tầng đáy. Giữa hai lớp nước là khu vực có nhiệt độ thay đổi Đối với các chương trình quan trắc chất lượng nước thường có ba loại mẫu chính thường
được gọi là tầng giữa hoặc tầng biến nhiệt. Sự phân tầng tại một điểm lấy mẫu có thể được phát được thu thập để đánh giá chất lượng nguồn nước bao gồm: mẫu nước, mẫu chất rắn lơ lửng và
hiện bằng cách đo nhiệt độ ở độ sâu cách mặt nước 1m và độ sâu cách đáy 1m. Nếu có sự khác mẫu sinh vật. Một số quần thể sinh vật hoặc cá thể sinh vật có thể được nghiên cứu làm sinh vật
biệt đáng kể (ví dụ, trên 3°C) giữa tầng mặt và tầng đáy thì hồ hoặc hồ chứa có sự phân tầng chỉ thị cho chất lượng nước. Ngoài ra các đặc tính về sinh lý, hình thái hoặc hành vi của các sinh
nhiệt. Đối với các hồ có sự phần tầng nhiệt, thông thường tầng đáy không có sự cấp khí trực tiếp vật cụ thể có thể được sử dụng để đánh giá độc tính từ các tác động bất lợi của nguồn nước;
từ khí quyển và có thể trở nên cạn kiệt oxy nếu có chứa nhiều chất hữu cơ. Dưới điều kiện yếm người ta cũng có thể dùng sinh vật và các mô của chúng để theo dõi các chất gây ô nhiễm trong
khí ở tầng đáy, có thể xảy ra quá trình khử các hợp chất khác nhau trong trầm tích và tái hòa nguồn nước.
tan, phân tán vào trong lớp nước ở tầng đáy. Khi thời tiết trở nên lạnh hơn, nhiệt độ của tầng
Thông số sinh học phổ biến thường được đo đạc trong các chương trình quan trắc nước
mặt và tầng giữa hạ thấp. Khi tầng mặt đạt đến nhiệt độ mà tại đó khối lượng riêng của nước
mặt là clorophyll, chỉ thị cho sinh khối tảo thường dùng để đánh giá sự phú dưỡng trong hồ, hồ
lớn hơn khối lượng riêng của nước ở tầng đáy thì có sự "nghịch đảo nhiệt" của nước hồ. Điều
chứa, các sông lớn hoặc chỉ thị cho năng suất sinh học ở hầu hết các vùng nước mặt.
này xảy ra tương đối nhanh và dẫn đến sự đảo trộn theo phương thẳng đứng chất lượng nước
trong nước hồ. Sự phân tầng nhiệt thường không xảy ra với các hồ lớn trừ khi độ sâu của hồ lớn Mẫu nước là loại mẫu quan trắc sử dụng phổ biến nhất và có liên quan trực tiếp đến nước
hơn 10 m. Các hồ nhỏ, nông, hoặc ở những nơi có tốc độ dòng lớn cũng không xảy ra hiện tượng ngầm. Mẫu chất rắn lơ lửng được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu ở hồ, hoặc các chương
trình quan trắc xu hướng hoặc nghiên cứu dòng chảy ở sông. Mẫu sinh vật được sử dụng ngày
càng nhiều trong đánh giá dài hạn đối với sông và hồ.
Chất lượng nước có thể được mô tả bằng một thông số đơn lẻ hoặc tổ hợp nhiều thông số Bộ các thông số cơ bản nhất gồm nhiệt độ, độ dẫn điện, độ pH, ôxi hòa tan (DO) và tổng
có thể lên đến hơn 100 thông số. Tuy nhiên, đối với hầu hết các mục đích, chất lượng nước có chất rắn lơ lửng (TSS). Đây là những thông số tối thiểu để có thể đánh giá chất lượng nước tổng
thể được mô tả đầy đủ khoảng hơn 20 thông số vật lý, hóa học và sinh học. Việc lựa chọn các thể. Chương trình quan trắc phức tạp hơn có thể phân tích đến 100 thông số, bao gồm kim loại,
thông số quan trắc phụ thuộc vào các mục tiêu của chương trình quan trắc và cả các mục tiêu sử các hợp chất hữu cơ và các chất ô nhiễm dạng vết
dụng nước hiện tại cũng như dự kiến. Mỗi một mục đích sử dụng như nước uống và nước sinh Các thông số chất lượng nước đối với các trạm nền, trạm xu hướng và các trạm thông
hoạt, nước tưới tiêu nông nghiệp, nước sử dụng cho chăn nuôi, nước sử dụng cho công nghiệp,
lượng dòng chảy toàn cầu bao gồm các thông số cơ bản của hệ thống quan trắc môi trường toàn
nước sử dụng cho hoạt động giải trí, … đòi hỏi yêu cầu về chất lượng cụ thể khác nhau. Ngoài
cầu GEMS /WATER được liệt kê trong Bảng 3.6.
ra việc lựa chọn thông số quan trắc còn phụ thuộc vào việc chúng ta muốn biết động lực, nguyên
Trong nhiều chương trình quan trắc, tình trạng ô nhiễm nguồn nước là cơ sở lựa chọn các
nhân của một vấn đề về CLN hay quan tâm đến hệ quả của nó cũng như kết quả có phù hợp để
thông số CLN cụ thể. Ngoài ra, mục đích sử dụng nước cũng là một căn cứ để lựa chọn thông
giải quyết vấn đề lo ngại; hay quan tấm đến cả hai. Ví dụ, đối với quá trình quang hợp, nguyên
số. Một số đặc trưng ô nhiễm và kế hoạch sử dụng nước, cùng với thông số CLN nên được đo
nhân là do sự dư thừa các nguyên tố dinh dưỡng niơ, phốt pho trong nguồn nước và kết quả có
thể là sinh khối tảo (được chỉ thị bởi chlorophyll) tăng cao. như sau:
- Ch t th i h u c có trong n c th i ô th và trong các chất thải từ lò mổ, chế biến thực
Khi lựa chọn các thông số cần đo, cần lư ý những điều sau:
phẩm và các ngành nông nghiệp tương tự. Các thông số cần được quan trắc bào gồm nhu cầu
- Tính phù hợp: thông số phải phản ánh chính xác vấn đề môi trường của nguồn nước cần
oxy sinh hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD), tổng lượng carbon hữu cơ (TOC), nitơ hữu
quan trắc. Với ví dụ ở trên, để xác định quá trình nở hoa của tảo, thông số lựa chọn cần phải
cơ hòa tan, tổng photpho và phân coliforms.
phản ánh được vấn đề môi trường là tảo nở hoa và hậu quả của nó.
- Phú d ng do các chất dinh dưỡng xâm nhập vào nước mặt từ điểm xả thải hoặc từ nước
- Giá trị chuẩn/phán đoán: kết quả quan trắc của thông số lựa chọn phải phản ánh được nông nghiệp chảy tràn. Các thông số cần quan trắc bao gồm: nitrat, nitrit, amoniac, tổng photpho
những đặc tính của nguồn nước môi trường và những biến đổi CLN trong suốt quá trình quan
(lọc và không lọc), silic hoạt động, độ trong và chlorophyll a.
trắc. Cụ thể là các thông số quan trắc cần phát hiện được kịp thời các thay đổi về CLN làm cơ
sở để đưa ra kế hoạch quản lý phù hợp cũng như các thông số lựa chọn phải phản ánh được - Ho t ng nông nghi p và th y l i có thể dẫn việc xâm nhập vào nguồn nước dư lượng
các chất như nitrat, photphat từ việc sử dụng phân bón cũng như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
những thay đổi là hệ quả của việc áp dụng các biên pháp quản lý đối với nguồn nước.
Các thông số cần được quan trắc đối với nguồn nước sử dụng cho nông nghiệp bao gồm tổng
- Độ tin cậy. Các thông số cần được đo lường một cách đáng tin cậy và hiệu quả về chi
chất rắn hòa tan, tổng chất rắn lơ lửng, các nguyên tố vi lượng như boron, selen, natri, canxi,
phí.
magiê và coliforms. Đối với nước tưới, cần đo tỉ lệ hấp phụ natri (SAR, = ).
- Tính pháp lý: thông số lựa chọn phải có tính pháp lý chắc chắn tức là đó là khả năng
giải thích các biến đổi CLN một cách có căn cứ khoa học và được công nhận rộng rãi. Như vậy,
Thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ được sử dụng trong nông nghiệp thường dẫn đến sự nhiễm
việc lựa chọn các thông số có thể dựa trên hệ thống quản lý môi trường hiện hành bao gồm hệ
bẩn của cả nước mặt và nước ngầm. Các chương trình quan trắc cần lưu ý đến các thông tin liên
thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về CLN của quốc gia, khu vực và quốc tế.
quan đến loại và lượng hoá chất nông nghiệp được sử dụng trong ở khu vực quan trắc, đặc điểm
- Tính thích ứng: Điều kiện vật chất, kỹ thuật, khả năng tài chính phải cho phép thực và mô hình sử dụng của chúng. Một số thông số cần phải đo gồm dieldrin, aldrin, tổng DDT,
hiện phân tích các thông số đã lựa chọn thuốc trừ sâu photpho hữu cơ …
Việc lựa chọn các thông số CLN cần đo đạc trong một chương trình quan trắc thường đòi - N c th i công nghi p có thể chứa các hoá chất độc hại dạng hữu cơ hoặc vô cơ hoặc
hỏi một sự thỏa hiệp giữa "muốn biết" và "cần biết". Tuy nhiên, có một số thông số bắt buộc cả hai, tùy thuộc vào loại hình và quá trình sản xuất công nghiệp. Để có thể lựa chọn các thông
phải đo đối với các chương trình quan trắc cơ bản. số quan trắc đòi hỏi phải có kiến thực nhất định về quy trình sản xuất. Các thông số chất lượng
nước cần được quan trắc đối với ác vùng nước công nghiệp bao gồm tổng chất rắn, BOD, COD, hướng biến đổi và sau đó hiệu chỉnh tần suất phù hợp. Tần suất lấy mẫu/Khoảng thời gian giữa
trihalomethanes, hydrocarbon thơm đa năng, tổng hydrocarbon, phenols, polyclorinated các lần lấy mẫu phụ thuộc vào từng nguồn nước và các đặc điểm cụ thể của nguồn nước đó.
biphenyls, benzene, xianua, asen, cadmium, crom, đồng, chì, sắt, mangan, thủy ngân, niken, Khoảng thời gian một tháng giữa các lần lấy mẫu tại một trạm quan trắc CLN dài hạn (> 1 năm
selen và kẽm. đối với sông) thường được chấp nhận. Đối với các mục đích kiểm soát, việc lấy mẫu hàng tuần
- Quá trình axit hóa nước hồ, sông ngòi và nước ngầm là do quá trình vận chuyển tầm xa là cần thiết, tuy nhiên trong trường hợp có nghi ngờ hoặc phát hiện có sự khác biệt đáng kể, cần
lấy mẫu hàng ngày hoặc liên tục. Trong những trường hợp cực đoan, có thể lấy mẫu tổ hợp theo
các chất ô nhiễm không khí. Ngoài ra nước thải từ các mỏ than có tính axit và thường dẫn đến
thời gian trong vòng 24 giờ nhưng chỉ nên thực hiện nếu phù hợp với mục tiêu của chương trình
axit hóa nguồn nước. Đối với nguồn nước bị axit hóa các thông số cần phân tích gồm dạng hòa
tan của các kim loại như nhôm, cadmium, đồng, sắt, mangan và kẽm, cũng như pH và độ kiềm. quan trắc và không dùng để xác định các thông số không ổn định, như ôxi hòa tan. Các mẫu lấy
tại một trạm nhất định ở các đợt lấy mẫu khác nhau cần được lấy vào cùng thời điểm trong ngày
Bảng 3.5. Các thông số sử dụng trong chương trình quan trắc cơ bản tại các trạm GEMS/WATER
nếu có thể, vì chất lượng nước thường thay đổi trong suốt cả ngày. Tuy nhiên, đối với các dòng
Hồ đầu thải nếu phát hiện được quy luật biến đổi chất lượng hàng ngày hoặc các pic của nồng độ chất
Suối: trạm Sông: trạm
nguồn: trạm ô nhiễm trong dòng thải, thì cần lấy mẫu theo các khoảng thời gian đều đặn trong ngày (ví dụ
Thông số đo đạc nền và trạm thông lượng
nền và trạm
xu hướng (flux) hai hoặc ba giờ/lần trong suốt ngày). Các điều kiện ngoại lệ/đặc biêt của lưu lượng dòng chảy
xu hướng
Mực nước hoặc lượng xả thải X X X thường được quan tâm bởi như tốc độ dòng chảy tối đa và tối thiểu dẫn đến các giá trị cực đoan
TSS X - X về chất lượng nước. Ví dụ, khi tốc độ dòng chảy cao nhất, nước sông thường có tải trọng chất
Độ trong - X -
Nhiệt độ X X X rắn lơ lửng lớn nhất, khi tốc độ dòng chảy thấp nhất thì các chất gây ô nhiễm từng nguồn thải
pH X X X sẽ được pha loãng ít nhất. Việc vi phạm tiêu chuẩn thải và mức độ nghiêm trọng của các tác
Độ dẫn điện X X X
động của nguồn thải đến nguồn nước tiếp nhận thường dễ dàng phát hiện trong các giai đoạn
DO X X X
Ca X X X dòng chảy tối thiểu. Chế độ lấy mẫu có thể cần phải xem xét các yếu tố này.
Mg X X X
Na X X X Tần suất lấy mẫu cần đảm bảo độ dày nhất định (độ thường xuyên) để có được mức độ tin
K X X X cậy thống kê mong muốn ở các giá trị ước lượng trung bình theo thời gian của thông số quan
Cl- X X X trắc. Tần suất lấy mẫu cho các trạm cơ sở/nền và trạm xu hướng của GEMS / WATER được
SO42- X X X
Độ kiềm X X X trình bày trong Bảng 3.6
NO3- X X X
B ng 3.6. T n su t l y m u i v i các tr m GEMS/WATER
NO2- X X X
NH4+ X X X Nguồn nước Tần suất lấy mẫu
Tổng P (không lọc) X X X
Các hợp chất phốt pho dạng hòa tan X X X Tr m n n
Silic dạng hoạt động X X X
Chlorophyll a X X X Tối thiểu 4 lần/năm bao gồm mùa nước cao và nước kiệt
F- - - - Sông suối
Conliform (chỉ trạm xu hướng) X X - Tối ưu 24 lần/năm; đối với SS đo hằng tuần

Tối thiểu 1 lần/năm tại thời điểm turnover lấy mẫu ở đầu ra của hồ
(9) Tần xuất và thời gian lấy mẫu
Hồ đầu
1 lần/năm tại thời điểm turnover cộng với plus 1 vertical profile
Việc xem xét tần suất lấy mẫu phụ thuộc rất lớn vào mức độ biến động của các thông số nguồn Tối ưu at end of stratification
CLN trong nguồn nước. Như vậy đối khi chưa có nhiều thông tin về đối tượng nguồn nước cần season
quan trắc cần phải tiến hành khảo sát sơ bộ với một lịch trình lấy mẫu cố định để xác định xu
Tr m xu h ng hợp lý với đặc điểm của nguồn nước. Các phép đo hiện trường cho phép đánh giá phân bố không
gian các chất gây ô nhiễm theo thời gian thực một cách hiệu quả. Tuy nhiên do hạn chế về giới
12 lần/năm đối với sông có diện tích thoát nước lớn
Tối thiểu hạn phát hiện của thiết bị đo đối với một số thông số ô nhiễm nên độ tin cậy của kết quả không
~100.000km2
Sông cao, các kết quả này thường được dùng như là công cụ sàng lọc.
24 lần/năm đối với sông có diện tích thoát nước nhỏ
Tối đa Các phép đo trường có thể được thực hiện bằng các điện cực đo, hay sensor đo như nhiệt
~10.000km2
kế, các điện cực đo pH, độ dẫn, oxy hoà tan … thường được thực hiện dễ dàng với điều kiện
Các v n không liên quan n phú d ng cần thiết phải hiệu chỉnh thiết bị đo tường đối đơn giản. Ngoài ra có một số thông số có thể đo
Tối thiểu 1 lần/năm tại thời điểm turnover đạc tại hiện trường bằng các thiết bị chuyên dụng ở dạng “bộ” hay còn gọi là kit đo thông thường
là theo nguyên tắc của phương pháp so màu ví dụ như COD, NO3-, NO2-, … Đối với việc sử
2 lần/năm tại thời điểm turnover, 1 lần tại thời điểm phân tầng dụng các kit đo hiện trường, cần phải tuân thủ đúng các quy trình được chỉ ra trong hướng dẫn
Hồ, hồ chứa Tối đa
nhiệt độ lớn nhất sử dụng của nhà sản xuất đặc biệt là khoảng đo và các hóa chất sử dụng. Đối với các thiết bị đo
Phú d ng hiện trường cần phải kiểm tra thường xuyên đảm bảo pin sử dụng trong các thiết bị còn mới và
cung cấp điện áp chính xác.
12 lần/năm trong đó mùa hè 2 lần/tháng
III.2.2. Đo đạc các thông số hiện trường Một số thông số đo đạc hiện trường được mô tả chi tiết trong các phần sau

Trong quan trắc chất lượng nước, một số thông số cần được thực hiện trực tiếp tại hiện (1) Nhiệt độ
trường, như nhiệt độ, độ trong, pH … do các thông số này có thể thay đổi trong quá trình vận Nhiệt độ nước phải được đo trực tuyến tại chỗ (in situ) bởi vì mẫu nước khi lấy lên bờ sẽ
chuyển và lưu trữ. Các thông số như DO có thể đo ở hiện trường hoặc PTN tuy nhiên cần cố dần dần đạt đến nhiệt độ của không khí xung quanh. Nếu không thể đo được nhiệt độ tại chỗ,
định lượng ôxi có trong mẫu nước ngay tại hiện trường, độ dẫn điện đo trực tiếp ở hiện trường phải lấy mẫu đúng vị trí và độ sâu đo nhiệt độ nước ngay lập tức khi mẫu được đưa lên bề mặt.
sẽ tốt hơn, tuy nhiên cũng có thể đo ở PTN nhưng cần lưu ý đến việc bảo quản mẫu bằng hóa Nhiệt độ thường được đo bằng nhiệt kế thủy ngân, với độ chia 0,1°C hoặc nhiệt kế điện tử tích
chất sẽ làm thay đổi giá trị EC của mẫu nước. Ngoài ra đo đạc hiện trường còn được thực hiện hợp cùng điện cực đo DO và EC.
đối với các thông số cần phải đo diễn biến theo thời gian thực. Việc này thường được thực hiện
(2) Độ trong
bằng thiết bị tự động đo trực tuyến (in situ). Ngoài việc đảm bảo độ đúng đối với các thông số
dễ thay đổi, một ưu điểm khác của phân tích hiện trường là kết quả đo không bị ảnh hưởng do Độ trong là đặc tính chất lượng nước của hồ và hồ chứa và có thể được đo nhanh chóng
các sơ suất trong quá trình vẫn chuyển, lưu trữ mẫu như không nhận dạng được mẫu do mất và dễ dàng bằng thiết bị đơn giản là đĩa Secchi. Đĩa Secchi được làm bằng nhựa cứng hoặc kim
nhãn…. loại cứng, đường kính từ 20 đến 30 cm, bề mặt đĩa được sơn màu trắng hay sơn màu đen trắng
thành các 4 hoặc 6 cung tròn bằng nhau xem kẽ. Đĩa được treo trên một sợi dây có gắn quả nạng
Hạn chế của các phép đo hiện trường là độ tin cậy của kết quả. Một số phương pháp được
ở dưới đảm bảo nó nằm ngang khi được hạ xuống nước và không bị dòng chảy kéo trôi đi.
sử dụng trong phân tích hiện trường cho kết quả kém chính xác hơn so với các phương pháp sử
dụng trong phòng thí nghiệm. Giới hạn phát hiện và độ lặp lại của các phương pháp phân tích Đo độ trong không nên được thực hiện vào sáng sớm hoặc muộn vào buổi chiều. Khi đo
hiện trường thường thấp hơn so với phương pháp phân tích tại phòng thí nghiệm. Ngoài ra việc hạ từ từ đĩa Secchi xuống mặt nước ghi lại độ sâu tại đó mắt không nhận biết được đĩa secchi.
đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng tại hiện trường thường phức tạp và khó khăn hơn. Sau đó hạ đĩa xuống sâu hơn rồi nâng nó lên và chú ý và ghi lại độ sâu mà mắt có thể phát hiện
đĩa xuất hiện lại. Độ trong chính là brung bình của hai lần đọc chiều sâu ở trên. Trong quá trình
Trong đo đạc hiện trường điều quan trọng độ tin cậy của kết quả, một trong những yếu tố
đo cần chú ý đảm bảo dây nối luôn theo phương vuông góc với mặt nước, không bị dòng chảy
quan trọng quyết định đến độ tin cậy của kết quả đo là việc hiệu chuẩn thích hợp các thiết bị đo.
cuốn đi nhằm đảm bảo tính chính xác của kết quả.
Ngoài ra còn cần kinh nghiệm của cán bộ quan trắc để có thể phát hiện các kết quả đo không
- Điện cực phải luôn được bảo quản trong môi trường có chứa dung dịch nhồi điện cực
thường là dung dịch KCl 3M.

- Điện cực thủy tinh trước khi sử dụng cần phải được can chuẩn bằng các dung dịch đệm
có pH biết trước chính xác. Quá trình can chuẩn có thể được thực hiện trong khoảng pH 3-7; 7-
10 hoặc 3-10 tùy thuộc vào khoảng pH của nguồn nước cần đo. Quá trình can chuẩn cần kiểm
tra độ dốc của đường chuẩn đảm bảo giá trị -59mV.
(4) Đo độ dẫn điện
Khả năng nước để dẫn dòng điện được gọi là độ dẫn hoặc độ dẫn phụ thuộc vào nồng độ
ion trong dung dịch. Độ dẫn tính được tính bằng mS/m (1mS/m = 10 µS/cm = 10 µmho/cm).
Đo đô dẫn thường phải được thực hiện tại trực tuyến, hoặc tại hiện trường ngay sau khi lấy mẫu
nước, do độ dẫn thay đổi theo thời gian bảo quản. Độ dẫn điện cũng phụ thuộc vào nhiệt độ; do
đó, nếu thiết bị đo độ dẫn có bộ phận hiệu chỉnh độ dẫn theo nhiệt độ tự động thì cần phải đo và
Hình 3.5. Đĩa Secchi đo độ trong
ghi lại nhiệt độ của mẫu.
(3) pH
Khi các giá trị đo bất thường hoặc khi đầu điện cực platin của điện cực đo độ dẫn bị đen
Đo pH của nguồn nước nếu có thể nên được đo trực tuyến. Trong trường hợp không thể màu đen cần được thay thế hoặc làm sạch ở phòng thí nghiệm. Đối với các nguồn nước bị ô
đo được trực tuyến cần phải đo pH của mẫu nước ngay khi lấy được mẫu lên. Việc đo pH được nhiễm nặng đặc biệt là nước thải bị nhiễm dẫu, sau khi đo điện cực cần được rửa sạch bằng dung
thực hiện bằng điện cực chọn lọc pH hay còn gọi là điện cực thủy tinh. môi thích hợp, sau đó bằng cồn và cuối cùng được rửa sạch bằng nước cất. Khi không sử dụng
Điện cực đo pH cần được bảo quản, bảo dưỡng và can chuẩn, hiệu chỉnh theo đúng các đầu điện cực nên được lau khô và được lưu trữ trong hộp bảo vệ đi kèm. Dung dịch chuẩn dùng
hướng dẫn của nhà sản xuất. Mỗi nhà sản xuất có những hướng dẫn chi tiết cụ thể đối với việc để chuẩn điện cực là dung dịch KCl nồng độ 51mg/L không chứa CO2 hòa tan, dung dịch này
sử dụng, bảo quản và bảo dưỡng điện cực, tuy nhiên trong quá trình đo đạc cũng như bảo dưỡng có độ dẫn điện là 100µomh/cm.
có một số điểm quan trọng cần lưu ý như sau để đảm bảo kết quả đo ổn định và tin cậy
(5) Đo DO
- Đối với điện cực mới chưa qua sử dụng, hoặc điện cực có bề mặt đã khô trong khi lưu
Điện cực màng đo DO dựa trên nguyên lý của phương pháp cực phổ cấu tạo gồm hai điện
trữ hơn một ngày, cần phải ngâm màng thủy tinh trong nước từ 24-48 giờ đảm bảo bề mặt thủy
cực bằng kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện ly được phân cách với dung dịch cần đo bên
tinh của điện được hyđrat hóa hoàn toàn trước khi sử dụng, không được để điện cực bị khô.
ngoài bằng lớp màng bán thấm. Khi nhúng điện cực vào mẫu nước cần phân tích do sự chênh
- Điện cực cần phải được chuẩn hóa thường xuyên do nhiều yếu tố ảnh gây nên sai số lệch thế giữa các điện cực gây ra bởi tác động của điện áp ngoài đặt vào, oxy thấm qua màng bị
phép đo bao gồm sức căng bên trong màng và các tác động cơ học hoặc hóa học lên bề mặt điện khử trên catot trong khi các ion kim loại đi vào dung dịch tại anot. Dòng điện sinh ra tỷ lệ thuận
cực. với tốc độ chuyển oxy qua màng, qua lớp chất điện ly và do vậy làm tăng áp suất riêng phần của
- Điện cực chỉ sử dụng với các dung dịch có pH phù hợp với khoảng đo (2-10). Trong oxy trong mẫu ở nhiệt độ đã cho.
trường hợp các dung dịch phân tích có nồng độ thấp, trong môi trường trung tính không có đệm Điện cực đo DO cần phải được hiệu chuẩn trước khi đo ở hai điểm, điểm “zero” và điểm
pH kết quả đọc pH có thể chậm, lúc này cần khuấy nhẹ dung dịch đo một lúc để thu được kết bão hòa. Kiểm tra điểm zero của thiết bị bằng cách nhúng đầu đo vào dung dịch Na2SO3 1g/L
quả ổn định. để loại hết oxy tự do. Hiệu chuẩn điện cực ở giá trị gần bão hòa được thực hiện bằng cách đo
mẫu nước có ôxi gần bão hòa đã biết trước chính xác (có thể kiểm tra bằng phương pháp
Winkler). Một số nhà sản xuất cho phép hiệu chỉnh giá trị bão hòa bằng cách hiệu chuẩn ngoài Tính i di n iv im un c
không khí. Màng bán thấm cần được thay định kỳ đối với các thiết bị đo thường xuyên khi tín
Môi trường nước mặt có sự biến đổi rõ rệt theo mùa do ảnh hưởng của cân bằng nước và
hiệu đo không ổn định hoặc thời gian thiết lập cân bằng chậm (>10 phút). Một số điện cực đo
các ảnh hưởng do mức độ sử dụng, vì vậy xác định thời gian và tần suất lấy mẫu rất quan trọng
DO cho phép hiện thị kết quả dưới hai dạng dạng nồng độ khối lượng mg/L hoặc dạng % oxi trong vấn đề lấy mẫu đại diện theo thời gian.
bão hòa. Cần lưu ý là lượng ôxi hòa tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ do đó nếu đo mẫu ở
nhiệt độ khác với nhiệt độ máy đã hiệu chuẩn thì cần hiệu chỉnh giá trị đo. Nhiều máy tự động Ngoài ra, đối với nước mặt, mẫu nước có sự không đồng nhất rõ rệt theo không gian do
ảnh hưởng của dòng chảy và sự phân tầng gây khó khăn cho việc lấy mẫu đại diện (Keith, 1990).
hiệu chỉnh.
S phân t ng là vấn đề phổ biến ở hồ sâu trong suốt các mùa có sự phân tầng rõ rệt (hè, đông).
III.2.3. Kỹ thuật lấy mẫu nước mặt và các thiết bị lấy mẫu nước mặt
Sự phân chia rõ rệt cũng xảy ra tại điểm hòa trộn hai dòng nước ví dụ dòng thải đi vào sông
III.2.3.1. Tính đại diện của mẫu nước hoặc cửa sông là một loại hình nước mặt đặc biệt do có sự hòa trộn giữa nước mặn và nước lợ
(Keith, 1990). Nếu đối với đối tượng nước đứng, tính đại diện chủ yếu được xác lập dựa theo
Lấy mẫu nước liên quan đến việc thu thập một thể tích nước của nguồn nước xác định và
sự phân tầng trong chất lượng nước theo không gian hoặc thời gian thì đối với đối tượng nước
được xem là đại diện cho cả nguồn nước cần phản ánh. Lấy mẫu có thể liên quan đến việc thu
thập một phần nhỏ của đối tượng cần quan trắc và lưu giữ để phân tích hoặc liên quan việc đo chảy, vị trí đại diện luôn được xác định cho vị trí xáo trộn hoàn toàn.

tại chỗ tại một điểm xác định về không gian và thời gian. Vấn đề quan trọng nhất của việc lấy III.2.3.2. Các loại mẫu nước mặt
mẫu là tính đại diện. Các sai sót từ việc lấy mẫu không đại diện gây hậu quả lớn hơn so với các Có hai loại mẫu nước khác nhau có thể được lấy từ sông, hồ và các vùng nước mặt tương
sai sót trong các phép phân tích phân tích. Mục đích của một chương trình lấy mẫu là phục vụ tự là mẫu đơn và mẫu tổ hợp. Mẫu đơn là một mẫu nước riêng lẻ, gián đoạn được lấy ở một vị
việc thu thập dữ liệu hữu ích nhằm có được thông tin đáp ứng các mục tiêu của chương trình
trí xác định (theo mặt cắt và độ sâu) tại một thời điểm xác định rất ngắn (vài giây đến vài phút).
quan trắc. Nói cách khác Lấy mẫu là thu một phần vật chất vừa đủ nhỏ để tiện cho chuyên chở Thông thường, lượng mẫu lấy một lần là đủ cho các phép phân tích các thông số CLN cần thiết
vừa đủ lớn cho các mục đích phân tích, đồng thời vẫn đại diện chính xác cho nguồn nước được
của mẫu. Tuy nhiên, nếu thể tích thiết bị lấy mẫu nhỏ và cần phân tích nhiều thông số hai hay
lấy mẫu. nhiều mẫu lấy sẽ được tại cùng một vị trí và gần như là cùng một thời điểm và sẽ được trộn
“Tính đại diện” là một trong 5 chỉ thị chất lượng số liệu (PARCC: tính đúng, tính chính thành một mẫu đơn có thể tích đủ lớn theo yêu cầu. Như vậy mẫu đơn thường chỉ đại diện cho
xác, tính đại diện, tính hoàn chỉnh và tính đồng nhất). Khác với tính chính xác và tính đúng là CLN ở một điểm lấy mẫu và tại một thời điểm (rất ngắn gần như là tức thời).
những chỉ thị được đánh giá định lượng dựa trên kết quả phân tích, tính đại diện là một thông Có thể lấy mẫu đơn trong các trường hợp sau:
số định tính dựa trên đặc điểm thực của môi trường đang xem xét. Tính đại diện có thể được thể
- Khi nguồn nước có sự trộn lẫn đồng nhất theo thời gian và không gian
hiện ở các mức độ khác nhau:
- Nghiên cứu khả năng xuất hiện ô nhiễm hoặc giám sát sự phân tán chất ô nhiễm
- Tính đại diện cho nồng độ của chất ô nhiễm cần quan tâm: mẫu phải phản ánh đúng và
chính xác nồng độ của các chất ô nhiễm hay nói cách khác thành phần và nồng độ của tất cả các - Khi xác định những thông số không ổn định như nồng độ các chất khí hoà tan, clo dư, S 2-, Fecal
coliforms, VOC, NH3 tự do.
chất là như nhau trong mẫu và trong nguồn nước được lấy mẫu
Mẫu tổ hợp là mẫu trộn lẫn các mẫu đơn hoặc các phần mẫu đơn với nhau theo tỷ lệ thích
- Tính đại diện theo không gian: mẫu phải phản ánh đặc điểm của môi trường tại khu vực
hợp đã biết trước (gián đoạn hoặc liên tục). Mẫu tổ hợp cung cấp mẫu đại diện cho các đối tượng
lấy mẫu
quan trắc không đồng nhất, trong đó nồng độ của chất cần phân tích biến động trong các khoảng
- Tính đại diện theo thời gian: mẫu phải phản ánh được đặc điểm môi trường trong khoảng thời gian hay không gian ngắn. Thường có ba dạng mẫu tổ hợp gồm mẫu tổ hợp theo thời gian;
thời gian xung quanh thời điểm lấy mẫu. Giá trị phản ánh theo thời gian phải bền vững trong mẫu tổ hợp theo không gian; mẫu tổ hợp theo lưu lượng dòng chảy.
một khoảng thời gian nhất định tùy thuộc vào chương trình quan trắc.
- M u t h p theo th i gian: gồm những mẫu đơn có thể tích bằng nhau, được lấy tại một tại các trạm quan trắc cố định trong mạng lưới QTMT quốc gia, cho phép lấy mẫu theo thời gian
điểm lấy mẫu, ở những khoảng thời gian bằng nhau trong chu kỳ lấy mẫu. Mẫu tổ hợp theo thời với một thể tích nhất định khi xem xét biến động theo thời gian của một vị trí đối với môi trường
gian thường được lấy với mục đích nghiên cứu chất lượng trung bình của dòng nước. Mẫu tổ nước mặt hoặc nước thải. Thiết bị này còn được sử dụng với các loại nước thải có độ độc hại
hợp thời gian trong chu kỳ 24h được coi là chuẩn mực. cao không cho phép lấy mẫu bằng tay. Tuy nhiên, do kích thước cồng kềnh và đắt tiền nên chỉ
- M u t h p theo không gian: gồm những mẫu đơn có thể tích bằng nhau và được lấy được sử dụng rất hạn chế tại một số khu vực đặc biệt. Lấy mẫu bằng tay được sử dụng nhiều
hơn và phổ biến hơn ở nhiều chương trình quan trắc. Có 4 loại dụng cụ lấy mẫu bằng tay thường
đồng thời ở các địa điểm khác nhau. Khi các mẫu đơn của mẫu tổ hợp được lấy ở các điểm khác
được sử dụng như sau:
nhau nhưng ở cùng một độ sâu xác định thì ta có mẫu tổ hợp theo diên tích. Khi các mẫu đơn
của mẫu tổ hợp được lấy ở cùng một điểm nhưng tại các độ sâu khác nhau thì ta có mẫu tổ hợp (1) Dụng cụ lấy mẫu nước bằng gầu múc
theo độ sâu Mẫu tổ hợp theo không gian thường được lấy với mục đích nghiên cứu chất lượng
Trong một số chương trình lấy mẫu, yêu cầu về tính chính xác của mẫu lấy theo độ sâu
trung bình theo mặt cắt ngang hay mặt cắt dọc của dòng nước.
không nghiêm ngặt thì dụng cụ lấy mẫu có thể sử dụng gầu múc. Lấy mẫu bằng gầu múc áp
- M u t h p theo dòng ch y: gồm các mẫu đơn tại các khoảng thời gian bằng nhau nhưng dụng trong trường hợp độ sâu thấp không thể sử dụng các loại thiết bị khác.
theo tỷ lệ với lưu lượng dòng chảy; thể tích của mỗi mẫu đơn không được nhỏ hơn 50mL, tốt (2) Dụng cụ lấy mẫu bằng bơm
nhất là trên 100mL Mẫu tổ hợp theo dòng chảy thường áp dụng trong quan trắc nước thải (lưu
Dùng một ống bằng cao su hoặc nhựa (đủ nặng) để thả xuống độ sâu cần thiết. Dùng bơm
lượng và thành phần thay đổi theo thời gian) và cần phải khảo sát trước thông tin về lưu lượng.
để hút tạo dòng nước liên tục và mẫu nước được lấy. Nếu cần phân tích các chất khí thì đầu ống
Kỹ thuật lấy mẫu tổ hợp theo dòng chảy thường phức tạp, cần sử dụng thiết bị lấy mẫu tự động.
cần đặt sát đáy bình đựng mẫu và để lượng nước chảy qua ít nhất khoảng gấp 3 lần thể tích bình
Mẫu tổ hợp có các ưu điểm như giảm chi phí phân tích mẫu, cho tính đại diện cao đối với
đựng mẫu. Để lấy mẫu nước ở một tầng nhất định, ống cao su cần đặt song song với nhau ở
các đối tượng quan trắc không đồng nhất, và cho thể tích mẫu lớn hơn khi những lượng mẫu khoảng giữa của hai đĩa nhựa có đường kính khoảng 10cm.
thành phần bị giới hạn. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có một số hạn chế như: Mẫu tổ hợp làm
mất đi các mối quan hệ của chất phân tích trong các mẫu gián đoạn. Trong quá trình pha trộn Dụng cụ lấy mẫu này sử dụng các loại bơm tay để tránh sự tiếp xúc của kim loại với nước,
các mẫu đơn có khả năng pha loãng các chất phân tích dưới mức phát hiện, gia tăng các ảnh ưu điểm là ít làm xáo trộn mẫu nước. Thể tích của ống dài 10m, thiết diện lcm2 chỉ là 1 lít. Dụng
cụ này thích hợp để lấy các mẫu hỗn hợp với các độ sâu khác nhau.
hường cản trở các phẻp phân tích cũng như gia tăng khả năng xảy ra các tương tác của chất phân
tích. Ngoài ra mẫu tổ hợp có thể làm giảm số mẫu phân tích dưới yêu cầu về mặt thống kê đối (3) Dụng cụ lấy mẫu dạng bình treo
với các mục tiêu chất lượng số liệu đặc biệt hay các mục tiêu dự kiến riêng.
Các dạng bình treo có thể có hai dạng: dạng có thể điều khiển đóng mở nắp và dạng điều
III.2.3.3. Dụng cụ, thiết bị lấy mẫu nước mặt khiển thiết bị thoát khí. Các loại bình treo điều khiển đóng mở nắp cấu tạo rất đơn giản, thông
Lấy mẫu và bảo quản quyết định cho tính chính xác của kết quả quan trắc. Đối với môi thường nắp được điều khiển đóng mở bằng hệ thống dây cho phép mở nắp bình ở một độ sâu
trường nước, không có hệ thống lấy mẫu đặc thù do mức độ quan tâm về chất lượng môi trường nhất định cho nước tràn vào đầy bình sau đó đóng nắp lại và đưa lên mặt nước.
nước rất khác nhau. Một qui định rất chung cho việc lấy mẫu nước là sao cho thể tích mẫu phải
đủ nhỏ để vận chuyển được và phải đủ lớn để mẫu có thể đại diện cho khu vực lấy mẫu. Thông 1. Dây điều khiển nắp đậy
thường thể tích mẫu dao động từ 500 – 1.000 ml. Trên một mặt cắt người ta có thể lấy mẫu theo 2. Nắp đậy
chiều rộng và chiều sâu. Đối với mẫu lấy theo chiều sâu việc lấy mẫu phức tạp hơn. Dụng cụ 3. Thành bình lấy mẫu
lấy mẫu mẫu đơn giản hay chuyên dụng (bơm, bộ lấy mẫu tự động) phụ thuộc vào loại mẫu cần 4. Đai giữ bình lấy mẫu
Trong các chương trình lấy mẫu tùy vào thiết kế phương án quan trắc mà có thể sử dụng thiết Vật nặng
bị lấy mẫu tự động và dụng cụ lấy mẫu bằng tay. Thiết bị lấy mẫu tự động thường được sử dụng
Hình 3.6. Dụng cụ lấy mẫu nước dạng bình treo đơn giản

Dạng bình Dussart (bình có thiết bị thoát khí): bình có cổ hẹp (dạng cổ chai) có nút cao
su với hai ống nhỏ. Một ống được kéo dài xuống tận đáy bình, còn một ống chỉ cần xuyên qua
nắp cao su. Đầu trên của hai ống nhỏ này được nối với nhau bằng một ống nhỏ hình chữ U hoặc
nối bằng ống cao su mềm. Thả bình đến độ sâu cần thiết, kéo ống chữ U, nước sẽ tràn vào bình,
đầy không khí thoát ra.

(4) Dụng cụ lấy mẫu hình trụ mở


Loại Runner và Kemmerer (ống Runner làm bằng nhựa còn ống Kemmerer làm bằng
đồng): có dạng hình trụ mở, dung tích từ 1 đến 3 lít có nắp đậy ở mỗi đầu. Các nắp này có thể
được mở ra hoặc đóng vào nhờ một hệ thống dây. Khi nắp ống được mở ra, nước sẽ để qua, đến
Hình 3.8. Dụng cụ lấy mẫu Kemmerer (U.S. Army Corps of Engineers, 2001)
độ sâu cần lấy mẫu, người ta thường kẻo, hạ ống lên xuống vài lần (dao động trong khoảng
25cm) trước khi đóng nắp lại để lấy mẫu. Yêu c u c a d ng c l y m u và bình ng m u
Lựa chọn dụng cụ lấy mẫu và dụng cụ chứa mẫu đóng vai trò quan trọng. Yếu tố đầu tiên cần
được xem xét khi lựa chọn các bình chứa mẫu là vật liệu của dụng cụ lấy mẫu và bình chứa mẫu
các phải phù hợp với các thông số cần phân tích trong mẫu nước. Ngoài ra cần quan tâm về chi
phí, mức độ dễ sử dụng và độ sạch. Trong đa số trường hợp, bình nhựa polyethylen (PE) hoặc
bình thủy tinh thường được dùng. Sử dụng các bình chứa làm bằng các vật liệu khác yêu cầu
phải có ghi chú cụ thể. Bình chứa bằng thủy tinh có thể làm giảm lượng boron và silica nhất
định cũng như xảy ra quá trình hấp thụ đáng kể các ion kim loại lên thành bình. Do đó các bình
chứa bằng thủy tinh không dùng chứa mẫu phân tích kim loại mà thường được sử dụng cho các
hợp chất hữu cơ, còn các bình chứa bằng nhựa được sử dụng lấy mẫu phân tích các thông số vật
Hình 3.7. Một số dụng cụ lấy mẫu hình trụ mở loại Runner lý, các kim loại và các chất vô cơ. Đối với các mẫu nước cần phân tích các chất hữu cơ dạng
Dụng cụ lấy mẫu Friedinger: dụng cụ này có dạng gần giống với loại Runner và vết, nắp và lót phải được làm bằng vật liệu trơ để loại bỏ nguy cơ mất chất phân tích do hấp thụ
Kemmerer, nhưng nắp được mở ra 90o. Tất cả các phần bên trong đều không làm bằng kim loại. vào nắp bình chứa hay khuếch tán chất phân tích. Ví dụ: sử dụng chai thuỷ tinh cổ hẹp có nắp
đậy bằng chất phủ Teflon để lấy mẫu phân tích các chất hữu cơ có thể chiết được bao gồm chất
Dung tích dao động từ 3,5-5 lít, dụng cụ này có khung đế gắn nhiệt kế.
phthalates, nitrosamine, thuốc trừ sâu organochlorine, PCB, isophorone, PAHs, haloethers,
Dụng cụ lấy mẫu Vondorn: đây là dụng cụ được dùng rất phổ biến để lấy mẫu nước. Gồm hydrocarbon clo và dioxin. Các bình chứa bằng thủy tinh có nắp được viền
một ống hình trụ bằng chất dẻo, 2 van cao su nối với nhau bằng ống cao su ở phía trên và phía polytetrafluoroethylene (PTFE) thường rẻ hơn lớp lót Teflon và có thể được sử dụng trong
dưới ống. Hai van cao su này có thể đóng mở nhờ một chiếc khoá ở phía ngoài ống trụ. Khi thả trường hợp lấy mẫu phân tích các halocarbons, chất thơm hoặc thuốc trừ sâu. Trong trường hợp
dụng cụ xuống nước, 2 van cao su đều mở, đến độ sâu cần thiết sẽ được đóng lại nhờ hệ thống có thể dùng chai nhựa hoặc thủy tinh đều được thì thường ưu tiên sử dụng chai nhựa vì dễ vận
chuyển hơn và ít bị vỡ.
điều khiển. Mẫu được chuyên sang bình chứa nhờ lỗ nhỏ ở thành hình trụ.
Dụng cụ lấy mẫu và bình chứa mẫu cần phải được tráng rửa sạch trước khi sử dụng. Đặc
biệt là đối với những chỉ tiêu yêu cầu phân tích ở độ chính xác cao và các phép phân tích yêu
cầu việc bảo quan mẫu trong thời gian dài. Với những phương pháp bảo quản lâu dài, các chất
rắn có thể bán trên thành bình và bị hấp phụ mạnh, cần rửa dụng cụ với axit hoặc chất oxy hóa phận điều khiển hoặc các bộ phận dùng để đóng dụng cụ lấy mẫu. Khi lấy mẫu theo độ sâu ở
mạnh (K2Cr2O7). Các trường hợp khác có thể sử dụng axit loãng để tráng rửa. các vùng nước chảy cần lưu ý dụng cụ lấy mẫu có thể bị cuốn theo dòng chảy gây sai số về độ
sau lấy mẫu, do đó cần ước lượng để hiệu chỉnh độ dài dây tời giữ dụng cụ lấy mẫu nhằm đạt
III.2.3.4. Quy trình lấy mẫu nước mặt
được đúng độ sâu yêu cầu.
Thể tích mẫu tối thiểu cần lấy phụ thuộc vào các thông số cần phân tích cũng như phương
Bình chứa mẫu cần phải được tráng 3 lần bằng một phần của mẫu nước trước khi cho mẫu
pháp phân tích sử dụng, thông thường thể tích mẫu trong khoảng 1-5 lit. Bảng 3.7 mô tả thể tích
mẫu cần thiết đối với các thông số cần quan trắc. vào bình chứa. Tuy nhiên, đối với các bình chứa mẫu đã thêm sẵn hóa chất bảo quản mẫu không
thực hiện bước tráng bình chứa này.
Bảng 3.7. Thể tích mẫu cần thiết đối với các thông số cần phân tích
Nhiệt độ của mẫu nước phải được đo và ghi lại ngay sau khi lấy mẫu.
Thể tích mẫu Thể tích mẫu
TT Thông số TT Thông số
(mL) (mL) Mẫu cần đo DO, phải tiến hành đo DO hoặc cố định ôxi (đối với phương pháp Winkler)
1 Độ kiềm 100 12 Nitơ Ken-đan 400 ngay lập tức sau khi lấy mẫu lên.
2 Nhôm 25 13 NO3- 200 Cần lấy riêng phần mẫu để xác định pH, độ dẫn điện và không sử dụng lại phần mẫu này
3 BOD 1.000 14 NO2- 50 để phân tích tiếp các thông số khác do có khả năng KCl khuếch tán từ đầu dò điện cực pH vào
4 Bo 1 15 Phốt pho 100 mẫu.
5 Ca 50 16 K 100
Khi đổ mẫu nước vào bình chứa cần để một khoảng không khí nhỏ trong bình mẫu để có
6 Cl- 100 17 Se 1.000 thể trộn mẫu đều trước khi phân tích. Tuy nhiên đối với mẫu phân tích DO cần lấy đầy nước
7 F- 50 18 Si 50 đảm bảo không có sự khuyếch tán ôxi từ không khí vào nước.
8 Fe 50 19 Na 100
Các phép đo được thực hiện tại hiện trường cần phải được ghi chép đầy đủ ngay tại hiện
9 Mg 75 20 SO42- 200
trường. Các thông tin tại hiện trường lấy mẫu như nhiệt độ không khí xung quanh, thời tiết, sự
10 Mn 90 21 TOC 200
hiện diện của cá chết nổi trên mặt nước hoặc vết loang dầu, sự phát triển của tảo, hoặc bất kỳ
11 NH4+ 400 22 TSS 1.000 cảnh quan hoặc mùi bất thường nào cũng nên được lưu ý và ghi chép đầy đủ vào biên bản lấy
mẫu.
Trước khi lấy mẫu, cần đảm bảo đang ở đúng vị trí cần lấy mẫu. Nếu lấy mẫu từ thuyền, Các mẫu cần được chuyển sang chai đựng mẫu ngay sau khi lấy mẫu để bảo quản và vận
cần đánh dấu vị trị lấy mẫu bằng cách đặt phao hoặc xác định vị trí lấy mẫu bằng cách tham chuyển về PTN thực hiện phân tích các thông số CLN. Đối với các thông số cần đo đạc tại
chiếu các cột mốc trên bờ. hiện trường, cần được bắt đầu càng sớm càng tốt.
Loại bỏ lá cây, rác ra khỏi mẫu, tránh xáo trộn các tầng nước sâu hoặc lớp trầm tích ở đáy Đối với mẫu phân tích các thông số vi sinh, chai đựng mẫu cần phải tiệt trùng trước và
gây ảnh hưởng đến sự tái hòa tan SS từ trầm tích khi lấy mẫu theo độ sâu. trong quá trình lấy mẫu cần tránh sự nhiễm bẩn từ dụng cụ lấy mẫu.
Độ sâu lấy mẫu được đo từ mặt nước đến giữa dụng cụ lấy mẫu. III.2.4. Kỹ thuật lấy mẫu sinh vật
Khi lấy mẫu theo các độ sâu khác nhau của cột nước cần lấy theo trình từ từ tầng mặt III.2.4.1. Tính đại diện đối với mẫu sinh vật
đến tầng đáy. Mẫu lấy ở tầng đáy phải đảm bảo cách đáy tối thiểu là 1m.
Mẫu sinh vật luôn được quan tâm trong các chương trình quan trắc do tính đại diện cao
• Không nên hạ thấp dụng cụ lấy mẫu vào cột nước quá nhanh khi lấy mẫu theo chiều sâu. đối với một vấn đề môi trường. Mẫu sinh vật có thể chia làm hai nhóm đối tượng, nhóm mẫu
Khi dụng cụ lấy mẫu được thả xuông độ sâu cần lấy mẫu, giữ yên 15 giây sau đó mới thả bộ
đánh giá hiện trạng sinh vật và nhóm mẫu sinh vật phân tích mô đánh giá mức độ ảnh hưởng M u nh tính: Tại mỗi điểm thu mẫu dùng lưới vớt thực vật phù du với kích thước mắt
của một số chất hóa học đến đời sống của sinh vật. lưới từ 20-25µm kéo thẳng từ đáy lên (nếu độ sâu cột nước tại điểm lấy mẫu lớn hơn 2m) hoặc
Sự không đồng nhất đối với mẫu sinh vật thể hiện ở nhiều mức độ: khác nhau về loài, đặt miệng lưới cách mặt nước 15-20cm rồi kéo lưới theo hình số tám hay ziczắc (cột nước tại
trong một loài còn có sự khác nhau về kích thước, giới tính, khả năng di động, các thông số liên điểm lấy mẫu nhỏ hơn 1,5m). Kéo lưới khoảng vài lượt rồi nhấc lưới lên, mở khóa ống đáy đổ
quan khả năng hấp thụ các chất… Thông thường, việc xác định phân bố của các thành phần sinh mẫu vào lọ (can) đựng mẫu.
vật trong môi trường cần phải dựa vào đặc điểm sinh học và sinh thái của chúng. M u nh l ng: Dùng lưới vớt TVPD lấy 20-40L nước tại điểm thu mẫu đổ qua luới vớt
III.2.4.2. Phương pháp và dụng cụ lấy mẫu TVPD để lọc mẫu, sau đó chuyển mẫu (ở ống đáy) qua lọ đựng mẫu. Kế đó cố định mẫu, lắc
đều và đánh dấu mẫu. Dùng bathomet lấy 1-5L nước tại điểm thu mẫu, sau đó đổ vào lọ (can)
Đối với mẫu sinh vật thường có hai loại mẫu: mẫu định tính: để xác định thành phần loài
đựng mẫu. Kế đó cố định mẫu, lắc đều và đánh dấu mẫu.
sinh vật và mẫu định lượng: Để xác định mật độ cá thể (cá thể/L) hay khối lượng (µg/L).
(ii) L y m u ng v t phù du
(1) Mẫu sinh vật phù du
M u nh tính: Tại mỗi điểm thu mẫu dung lưới vớt động vật phù du (có kích thước mắt
D ng c l y m u
lưới khoảng 315 micromet) kéo thẳng từ đáy lên hoặc đặt miệng lưới cách mặt nước 15-20cm rồi
Hai loại thiết bị thông dụng để thu mẫu sinh vật phù du là bathomet và lưới kéo sinh vật kéo lưới theo hình số tám hay ziczắc). Kéo lưới khoảng vài lượt (nếu điểm thu mẫu nông cần phải
phù du. Bathomet là loại dụng cụ chuyên dụng dùng để thu mẫu định lượng của sinh vật phù du kéo nhiều lần hơn) rồi nhấc lưới lên, mở khoá ống đáy đổ mẫu vào lọ (can) đựng mẫu. Kế đó cố
ở các tầng nước khác nhau. Bathomet Van Dorn: có thể thu được 5L/1 lần. Phần thân làm bằng định mẫu và đánh dấu mẫu (bằng formalin 2-5%).
nhựa trong và chịu được áp suất lớn. Bathomet Nansen và Bathomet Kremneerer: lấy được
M u nh l ng: Lấy 20- 40L nước tại điểm thu mẫu đổ qua lưới vớt động vật phù du để lọ
lượng nước từ 0,5-1L/1 lần. Thân làm bằng vỏ thép không gỉ. Lưới thu mẫu sinh vật phù du có
mẫu, sau đó chuyển mẫu (ở ống đáy) qua lọ đựng mẫu. Tiếp theo cố định mẫu, lắc đều và đánh dấu
nhiều loại, nhưng đều bắt nguồn từ 4 loại chính: lưới hình chóp đơn giản, lưới Hensen, lưới
mẫu.
Apstein và lưới Juday. Mặc dù có sự sai khác nhất định, song cấu tạo của lưới gồm 3 phần chính:
(2) Mẫu sinh vật đáy
- Phần miệng lưới: gồm vòng đai miệng (đường kính từ 15-30cm), tiếp đến là bao vải
hình chóp cụt. Vòng đai miệng được nối với dây kéo lưới, còn phần vải hình chóp cụt Đối với sinh vật đáy có hai loại dụng cụ lấy mẫu thường dùng là gàu lấy mẫu động vật đáy với
nối với thân lưới. diện tích lấy mẫu 0,1m2 (gàu Day grab) dùng để lấy mẫu ở vùng biển và gàu lấy mẫu động vật đáy với
- Phần thân lưới (phần lọc nước): thân lưới có chiều dài gấp 2-3 lần đường kính miệng diện tích lấy mẫu 0,025m2 (gàu Ponar grab) vùng ven bờ và cửa sông.
lưới (Karltangen, 1978), được làm từ loại vải đặc biệt có mắt lưới cực nhỏ (5-25, thậm III.2.5. Bảo quản mẫu
chí 315 micromet tuỳ theo lưới vớt TVPD hay ĐVPD) khả năng thoát nước phải cao.
III.2.5.1. Vai trò của bảo quản mẫu
Thân lưới nối với miệng lưới ở phía trên và nối với ống đáy ở phía dưới (qua một
manset bằng vải). Trong hầu hết các chương trình quan trắc, mẫu được thu thập với số lượng lớn và thường
- Ống đáy: thường là loại ống kim loại hay bằng nhựa (composite) có thể tích khoảng không được phân tích ngay ngoài hiện trường. Do đó, với phần lớn các thông số quan trắc, mẫu
150-200 mL (có thể giữ lại một lượng cả nước lẫn mẫu). Ngoài ra phải có khoá điều cần được lưu giữ một thời gian trước khi phân tích. Trong khi đó, các quá trình vật lý, hóa học,
chỉnh (đóng mở) để có thể lấy được mẫu ra, sau khi đã kéo lưới thu mẫu trong vực sinh học vẫn tiếp tục xảy ra trong mẫu sau khi thu thập gây ra những biến đổi về bản chất hóa
nước. học, vật lý và sinh học trong mẫu dẫn đến không đảm bảo chất lượng mẫu đo. Để loại bỏ ảnh
hưởng của những quá trình này đến độ tin cậy của kết quả đo cũng như đảm bảo tính đại diện
Quy trình l y m u
của mẫu cần có những biện pháp kỹ thuật phù hợp trong thời gian lưu giữ mẫu trước khi phân
(i) L y m u th c v t phù du tích, các biện pháp này được gọi là biện pháp bảo quản mẫu đo.
Có hai nhóm quá trình chủ yếu có thể xảy ra đối với mẫu nước sau khi thu thập là: Các Như vậy, vai trò của bảo quản mẫu gồm có các nội dung chủ yếu sau:
quá trình gây nhiễm bẩn mẫu từ dụng cụ lấy mẫu, vận chuyển và lưu trữ mẫu; Các quá trình mất
- Hạn chế các quá trình tự nhiên làm biến đổi nồng độ các chất trong mẫu sau thu thập
mát vật chất do các quá trình hóa học, vật lý và các hoạt động sinh học diễn ra trong mẫu trước
khi phân tích. Quá trình thay đổi nồng độ các chất xảy ra trong mẫu đất, mẫu bùn và mẫu nước - Hạn chế các quá trình nhiễm bẩn từ thiết bị hoặc hóa chất bảo quản
cụ thể là: - Đảm bảo chất lượng mẫu sau thu thập, đảm bảo độ tin cậy số liệu quan trắc
- Nhiễm bẩn từ thiết bị hoặc hóa chất bảo quản Bảng 3.8. Một số phương pháp bảo quản thường dùng đối với các thông số CLN và những thay
đổi lý hóa và sinh học của chúng trong thời gian lưu trữ
- Khử các chất khí: oxy, nitơ, metan hòa tan trong nước hoặc khí tự do trong đất
Thông số Biến đổi khi lưu trữ Phương pháp bảo quản
- Mất các chất khí do thay đổi pH của mẫu (CO2)
Hấp phụ lên thành bình thủy tinh Sử dụng bình nhựa
- Hấp phụ kim loại lên thành bình thủy tinh Kim loại
Kết tủa Thêm axit nitric pH < 2
- Hấp thụ các khí do quá trình oxi hóa và kết tủa kim loại Ester phtalat Khuếch tán từ bình nhựa Sử dụng bình thủy tinh
- Phân hủy và chuyển hóa sinh học Dầu Hấp phụ lên thành bình nhựa Sử dụng bình thủy tinh

- Bay hơi các chất hữu cơ có nhiệt độ sôi thấp VOCs Bay hơi Nắp kín
NH3 Bay hơi Thêm axit sunfuric pH < 2
- Phản ứng hóa học và quang hóa
Bay hơi Thêm NaOH pH > 12
CN-
Phân hủy của sinh vật Phản ứng với Clo Axit ascorbic để loại Clo

Phản ứng hóa học PAH Quang hóa Bình tối màu
Thêm hóa chất bảo quản Chất hữu cơ Chuyển hóa bởi sinh vật pH, nhiệt độ thấp, chất độc HgCl2
Bay hơi (Axit, Bazơ, Chất kìm hãm)

Giữ lạnh trong tối Hấp phụ III.2.5.2. Các phương pháp bảo quản mẫu
(nhiệt độ từ 2 – 6 oC) Chọn bình chứa phù hợp
Hấp thụ (Thủy tinh/Nhựa) Bảo quản giúp hạn chế quá trình suy giảm nồng độ các chất trong mẫu do đó đảm bảo tính
(Có nắp/Có vách ngăn)
Khuếch tán (Trong/Tối màu)
đại diện của mẫu đã thu thập. Mặc dù việc bảo quản mẫu tuyệt đối trong thực tế không thể thực
hiện được nhưng mức độ suy giảm có thể chấp nhận được bảo đảm bằng các biện pháp: sử dụng
Quang hóa
bình đựng chứa mẫu phù hợp như đã được để cập ở trên, bổ sung hóa chất bảo quản, giữ lạnh
Hình 3.9. Phương pháp bảo quản mẫu trong quá trình vận chuyển và lưu trữ và xác định thời gian cho phép bảo quản. Phương pháp bảo quản được lựa chọn phụ thuộc vào
Mục đích của bảo quản mẫu là hạn chế tối đa những quá trình vật lý, hóa học và sinh học nhiều yếu tố. Căn cứ vào hiểu biết về sự biến đổi các chất trong mẫu để xác định loại hóa chất
gây ra biến đổi các thành phần vật chất trong mẫu sau khi lấy. Hình 3.9 chỉ ra các biện pháp bảo quản và giới hạn thời gian bảo quản đối với từng mẫu và từng chỉ tiêu môi trường.
hoặc tổ hợp biện pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng mẫu trong thời gian bảo quản đối với Có thể sử dụng một hoặc một tổ hợp các kỹ thuật bảo quản mẫu nhằm mục đích hạn chế
từng quá trình sinh học, vật lý, hóa học cơ bản có thể xảy ra đối với mẫu phân tích. Bảo quản những biến đổi chất lượng mẫu trong thời gian bảo quản. Phương pháp bảo quản được đề xuất
mẫu là s d ng m t ho c m t t h p các bi n pháp k thu t nh m h n ch nh ng bi n i ch t phải căn cứ vào đặc điểm riêng của từng mẫu, từng thông số và các yếu tố ảnh hưởng cụ thể đối
l ng m u trong th i gian l u tr . Phương pháp bảo quản đề xuất phải được căn cứ vào đặc với các chỉ tiêu phân tích, đo đạc.
điểm riêng của từng mẫu, từng thông số và các yéu tố ảnh hưởng cụ thể đối với từng chỉ tiêu
Bảng 3.9. Lựa chọn kỹ thuật bảo quản theo các quá trình gây biến đổi chất lượng mẫu
phân tích, đo đạc.
Biến đổi Kỹ thuật bảo quản lạnh sâu hay đóng băng mẫu. Làm lạnh sâu có thể bảo quản mẫu trong thời gian dài hơn điều
Vật lý kiện làm lạnh thường, ngăn ngừa hoàn toàn hoạt động của các enzym sinh học và dừng một số
Hấp phụ/Hấp thụ Vô cơ: thêm axit quá trình hóa lý trong mẫu tuy nhiên khi áp dụng cần có một số diều kiện cụ thể:
Hữu cơ: thêm dung môi - Nhiệt độ đóng băng của nước phụ thuộc vào một số yếu tố trong đó có nồng độ các chất
Bay hơi Dụng cụ chứa kín hòa tan ví dụ độ mặn của mẫu. Ví dụ: Mẫu nước có độ mặn khác nhau phải được làm đóng băng
Khuếch tán Dụng cụ chứa phù hợp, sạch ở các nhiệt độ khác nhau (tham khảo bảng 3.10).
Hóa học
- Thành phần các chất hòa tan khác nhau cũng làm thay đổi nhiệt độ đóng băng của mẫu
Quang hóa Dụng cụ chứa tối màu/bảo quản tối
nước, đồng thời các chất hòa tan có thể hình thành tinh thể ở những nhiệt độ khác nhau và phân
Kết tủa oxit hoặc hidroxit Thêm axit, tránh sử dụng các hóa chất gây kết tủa
bố rải rắc trong mẫu.
Sinh học
Phân hủy chuyển hóa của vi sinh vật Điều chỉnh pH, cho các chất kìm hãm (cloroform, - Đóng băng làm thay đổi tổng thể tích mẫu nước trong một trường hợp có thể gây phá vỡ
formandehit, ethanol, methanol, muối thủy ngân) bình chứa mẫu, do đó khi lấy mẫu nước chỉ nên lấy mẫu đầy 75 – 90 % bình chứa.
Theo Maher, Cullen và Norris, 1994 Bảng 3.10. Nhiệt độ đóng băng của nước ở các độ mặn khác nhau
Kỹ thuật bảo quản mẫu là một tổ hợp các biện pháp kỹ thuật nhằm đảo bảo chất lượng
Độ mặn (o/oo) 0 10 20 30 35
mẫu và được lựa chọn căn cứ vào đặc điểm của mẫu, đặc điểm của từng thông số cũng như o
Điểm đóng băng ( C) 0 -0.5 -1.1 -1.6 -1.9
phương pháp phân tích được thực hiện. Kỹ thuật bảo quản mẫu bao gồm hai biện pháp chính:
giữ lạnh và bổ sung hóa chất bảo quản.
(2) Bảo quản bằng hóa chất
(1) Bảo quản lạnh
Hóa chất bảo quản là phương pháp không thể thiếu đối với một số chất hóa học mà sự mất
Như đã chỉ ra ở hình trên, phương pháp bảo quản lạnh (bao gồm cả làm lạnh sâu hoặc
mát của chúng chủ yếu là do phản ứng hóa học và phân hủy, chuyển hóa sinh học. Bảo quản
đóng băng) là phương pháp áp dụng phổ biến để làm chậm các quá trình mất mát vật chất, chỉ
mẫu sau khi thu thập bằng cách bổ sung hóa chất bảo quản được thực hiện đối với hầu hết các
trừ trường hợp bảo quản các mẫu phân tích kim loại khi đã bảo quản bằng phương pháp axit hóa
loại mẫu nhằm hạn chế nhiều quá trình gây biến đổi nồng độ, thành phần các chất trong mẫu.
mẫu. Việc giữ lạnh có thể hạn chế khả năng tan của kim loại đồng thời tăng quá trình kết tủa
Nếu các hầu hết các quá trình hóa học và vật lý có thể hạn chế bằng việc lựa chọn loại bình chứa
trong dung dịch. Do đó, bảo quản lạnh được áp dụng cho tất cả các thông số phân tích trong
phù hợp và bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thấp thì việc hạn chế ảnh hưởng của các quá trình
quan trắc chất lượng nước trừ trường hợp mẫu phân tích kim loại nặng đã bảo quản bằng axit
sinh học khó khăn hơn nhiều lần. Trong các mẫu tự nhiên, quá trình sinh học là một quá trình
(có thể để vài tháng ở nhiệt độ thường).
quan trọng có thể gây biến động nồng độ cũng như thành phần các chất trong một khoảng rất
Trong hầu hết các trường hợp bảo quản đều được thực hiện ở nhiệt độ 2 – 6oC để hạn chế rộng, việc hạn chế các quá trình sinh học khó khăn hơn các quá trình vật lý và hóa học do hiểu
quá trình bay hơi của các chất hữu cơ có nhiệt độ sôi thấp, quá trình phân hủy chuyển hóa của biết về thành phần sinh vật trong mẫu thường kém đầy đủ và chính xác.
sinh vật đối với nhiều loại chất hữu cơ. Do đó chúng ta cần cho mẫu vào thùng lạnh hoặc thùng
Trong các biện pháp bảo quản bằng hóa chất, việc thay đổi pH của mẫu có thể giúp hạn
nước đá, giữ trong tủ lạnh hoặc tủ đá đến khi phân tích.
chế nhiều quá trình hóa học, sinh học cũng như quá trình hấp phụ, hấp thụ các chất trong mẫu.
Bảo quản lạnh được áp dụng phổ biến. Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là hạn chế Cụ thể hiệu quả và phạm vi áp dụng của việc axit hóa mẫu (bổ sung axit để giảm pH mẫu về 2
được hầu hết các quá trình sinh học (bản chất là quá trình trao đổi chất của sinh vật) và một số - 5) được xác định như sau:
quá trình hóa học và vật lý chịu sự chi phối của nhiệt độ. Bảo quản có thể thực hiện ở nhiệt độ
- Hạn chế quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật (được xác định bắt đầu gây ảnh
mát (2 – 6oC) cho đến nhiệt độ dưới nhiệt độ đóng băng (xuống đến -22 oC) được gọi là làm
hưởng đến trao đổi chất hoặc gây chết sinh vật từ giá trị pH < 5)
- Giảm khả năng hấp phụ kim loại lên thành bình thủy tinh - Là những chất có độ độc cao, gây độc mạnh đối với người và sinh vật do đó đòi hỏi các
biện pháp an toàn phòng thí nghiệm nghiêm ngặt khi sử dụng.
- Tăng tính tan của kim loại, ngăn quá trình kết tủa kim loại ở dạng oxit và hydroxit.
Tuy nhiên, phương pháp này có thể dẫn đến một số những khuyết điểm như mất mát vật (3) Thời gian bảo quản
chất ở dạng nitrit, thay đổi cân bằng amoni và amoniac, thay đổi tính tan của một số chất vô cơ Thậm chí ngay cả khi lựa chọn đúng bình chứa mẫu, nhiệt độ bảo quản và hóa chất bảo
và hữu cơ; thủy phân các dạng hữu cơ hoặc kết tủa của photpho. quản, không mẫu nào có thể đảm bảo chất lượng khi đã vượt quá thời gian cho phép bảo quản.
Gi i h n th i gian b o qu n c xác nh là th i gian lâu nh t mà m u có th l u gi k t
Việc kiềm hóa mẫu ngược lại chỉ được sử dụng đối với một số lượng hữu hạn các thông
lúc l y m u n lúc o c ho c x l ( i v i các thông s phân tích) mà không gây nh h ng
số do gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính tan của các chất rắn trong đo có các oxit và hydroxit
áng k n k t qu phân tích, o c. Như vậy thời gian bảo quản được tính từ lúc hoàn thành
kim loại, đưa nhiều chất về trạng thái kết tủa gây mất mát vật chất hòa tan trong mẫu. Kiềm hóa
thủ tục lấy mẫu cho đến lúc bắt đầu thủ tục đo đạc hoặc phân tích và không vượt quá giới hạn
được thực hiện với mẫu phân tích CN- và SO32- để hạn chế mất mát các ion này do quá trình bay
thời gian bảo quản quy định cho từng thông số.
hơi ở dạng HCN và SO2.
Đối với các mẫu được xác định là hoạt động sinh học gây ảnh hưởng đáng kể đến nồng Thời gian lưu giữ hay thời gian bảo quản là một trong những yếu tố quan trọng trong đảm
bảo chất lượng mẫu khi bảo quản, thời gian bảo quản phải thấp hơn giới hạn thời gian bảo quản
độ các chất, ví dụ các phân tích chất dinh dưỡng, các phân tích chất hữu cơ và một số mẫu quan
trắc sinh học, việc bảo quản tập trung vào vấn đề hạn chế hoạt động của sinh vật trong mẫu (mà cho phép. Thời gian bảo quản được xác định là khoảng thời gian sau khi chấm dứt lấy mẫu đến
quan trọng nhất là hoạt động của vi sinh vật). Đối với các hoạt động của vi sinh vật, việc bảo khi phân tích sao cho không ảnh hưởng tới tính chính xác của phân tích. Giới hạn thời gian bảo
quản dựa vào hai biện pháp chủ yếu đó là: quản được xác định cho từng thông số, loại mẫu, phương pháp lấy mẫu, phương pháp bảo quản,
phương pháp phân tích sử dụng để xác định giá trị thông số. Giới hạn thời gian bảo quản cho
- Giảm hoạt động sinh học bằng tác nhân vật lý: bảo quản lạnh, tối, thay đổi thế pH phép có thể kéo dài hàng năm (photpho trong nước biển), nhiều tháng (kim loại nặng ở pH dưới
- Giảm hoạt động sinh học bằng tác nhân hóa học: các chất độc (kìm hãm sinh học hoặc 2, bảo quản trong 6 tháng) nhưng cũng có thể rất ngắn (E. coli – 6h).
gây chết sinh vật bằng hóa chất) Việc xác định giới hạn thời gian bảo quản cho cùng một thông số được công bố bởi các
Các chất hóa học kìm hãm hoặc gây chết sinh vật thường được sử dụng trong bảo quản là tổ chức khác nhau thì khác nhau như: ASTM, USGS, APHA, AWWA và WEF tuy nhiên phần
cloroform, formandehit, HgCl2… Ưu điểm của phương pháp này là có thể gây chết sinh vật ở lớn chênh lệch không đáng kể. Ví dụ các hướng dẫn bảo quản đối với chất hữu cơ bay hơi quy
một nồng độ nhất định theo cơ chế phá vỡ hoạt động của màng tế bào, gây bất hoạt một số định tối đa từ 5 ngày (Superfund work), 7 ngày (NPDES permits) 14 ngày (RCRA đối với nước
emzym hoặc các protein chức năng có nhóm chức –SH. Để gây chết sinh vật các chất này có ngầm) (Keith 1988; Popek, 2003).
thể được cho vào với nồng độ từ 1 – 10% đối với cloroform, 1 – 500 mg/l đối với HgCl2 tuy Bảng 3.11. Giới hạn thời gian bảo quản cho một số thông số chất lượng nước thông dụng
nhiên thường là 20 – 40 mg/l. Để bảo quản mẫu sinh vật trong thời gian dài tránh các quá trình
phân hủy, chuyển hóa phá vỡ cấu trúc cơ thể, formandehit thường được cho vào với nồng độ 5 Phân tích ngay 6 – 48 h 7 – 28 ngày 6 tháng
– 10%. Tuy nhiên, phương pháp này có một số hạn chế sau đây: Mùi NH3, TN, COD, TOC
Nhiệt độ BOD Thành phần hữu cơ
- Gây ảnh hưởng đến việc xác định các chất bằng phương pháp quang phổ ví dụ xác định
DO (pp điện cực) DO (phương pháp Winkler) Thuốc BVTV
amoni bằng phương pháp indophenol. CO2, I2, O3 Độ đục, Độ kiềm/Độ chua Chất rắn Kim loại
- Do khi thêm hóa chất bảo quản có thể bao gồm cả tác động phá vỡ cấu trúc tế bào sinh Cl2 ClO2 CN-, Cr6+ Độ dẫn điện Độ cứng
vật sống dẫn đến giải phóng các chất dinh dưỡng trong tế bào vì vậy không được áp dụng trong Độ mặn Chlorophyll B, Si, Hg, F- S2-, SO42-
đánh giá dinh dưỡng. Ngoài ra, hóa chất bảo quản (HgCl2) cũng có thể gây tương tác với những pH Chất hoạt động bề mặt TP, PO43-, NO3-
thành phần hữu cơ cũng như kết quả của một số dạng tồn tại kim loại trong mẫu. Độ màu Dầu mỡ
quản, loại hóa chất bảo quản, thể tích thêm vào, giới hạn thời gian bảo quản… làm cơ sở đề thực
hiện các bước tiếp theo.
Bảng 3.11 chỉ ra giới hạn thời gian bảo quản cho một số thông số chất lượng nước thông
dụng theo hướng dẫn của APHA (1998). Một số thông số trong đó phải được xác định ngay (5) Hầu hết tất cả các mẫu phải được bảo quản lạnh ngay ngoài hiện trường, căn cứ vào
ngoài hiện trường như nhiệt độ, DO, pH… Phần lớn các thông số hữu cơ và vô cơ có sự biến các điều kiện cụ thể có thể dùng thùng giữ lạnh, tủ bảo ôn để bảo quản mẫu bằng nước đá hoặc
động nhanh chóng cần được xác định trong vòng 1 – 2 ngày sau khi lấy mẫu. Đối với những đá khô hoặc sử dụng tủ lạnh. Mẫu được giữ lạnh trong suốt quá trình vận chuyển và trong thời
thông số này cần tính toán thời gian lấy mẫu sao cho có thể phân tích ngay ngày hôm sau. Phần gian bảo quản tại phòng thí nghiệm (ở nhiệt độ 2 – 6oC). Thông thường với hầu hết các mẫu
lớn các hợp chất hữu cơ có thể bảo quản tối đa đến 3 tuần, thông thường là 7 ngày. Chỉ duy nhất việc giữ lạnh thực hiện đồng thời với giữ mẫu trong bóng tối.
các thông số kim loại tổng số và độ cứng tổng số có thể bảo quản đến 6 tháng sau khi đã cho
(6) Tiến hành bảo quản đồng thời mẫu phân tích và các mẫu kiểm soát chất lượng (mẫu
thêm axit nitric để pH < 2.
trắng dụng cụ, mẫu trắng hiện trường, mẫu trắng vận chuyển và các mẫu chuẩn)
Trong việc xác định thời gian bảo quản mẫu, những vấn đề quan trọng cần quan tâm là:
(7) Không thực hiện đo đạc, phân tích mẫu đã vượt quá giới hạn thời gian bảo quản.
Giới hạn thời gian bảo quản thường mang tính bắt buộc nếu đã có những quy định pháp lý về
vấn đề này; kết quả phân tích chỉ được chấp nhận khi thời gian bảo quản thấp hơn giới hạn thời III.3. QUAN TRẮC NƯỚC DƯỚI ĐẤT
gian bảo quản. Đối với những trường hợp còn lại, khi không có hoặc các quy ước về giới hạn III.3.1. Phân loại nước dưới đất
thời gian bảo quản chưa thống nhất thì thời gian bảo quản mẫu càng ngắn càng ít ảnh hưởng đến
Nước dưới đất bao gồm các loại nước có chứa trong các lỗ hổng, khe nứt, hang động ngầm
tính chính xác của kết quả.
của đất đá. Giới hạn trên là mặt đất. Giới hạn dưới hiện chưa xác định được chính xác. Tuy
III.2.5.3. Thủ tục bảo quản mẫu sau thu thập nhiên, vì cho rằng chiều sâu phân bố nhiệt độ tới hạn của nước (375-450oC) là 12 đến 16 km,
Sau khi thu thập, thủ tục bảo quản mẫu được tiến hành theo trình tự sau: nên A. M. Ôpsinnhicốp và nhiều người đã chọn độ sâu này làm giới hạn dưới của thuỷ quyển
ngầm. Các nhà nghiên cứu khác lại cho rằng thuỷ quyển ngầm phân bố tới độ sâu 70-100 km.
(1) Mỗi mẫu, thông số và phương pháp phân tích đo đạc khác nhau yêu cầu một phương
Tuỳ thuộc vào sự thành tạo, sự phân bố nước trong các tầng đất, người ta có nhiều cách
pháp bảo quản khác nhau đòi hỏi phải nắm vững động thái của các quá trình biến đổi vật lý, hóa
học và sinh học có thể xảy ra đối với mẫu trong thời gian bảo quản để xác định phương tiện và để phân loại và giải thích nguồn gốc của nước dưới đất. Độ xốp và cấu trúc của đất cũng xác
cách thức bảo quản thích hợp. Do đó, sau khi lấy mẫu, cần phải tiến hành tách mẫu thành các định kiểu của tầng ngậm nước và sự lưu thông nước dưới lòng đất. Yhông thường người ta chấp
nhận quan niệm cho rằng toàn bộ nước dưới đất là nước ngầm. Nước ngầm có thể ở dạng tự do
nhóm thông số có yêu cầu bảo quản giống nhau và thực hiện bản quản riêng theo nhóm.
được cấp thẳng qua việc thấm của nước mưa chảy xuống. Nước ngầm có thể được chứa trong
(2) Mẫu phải được bổ sung hóa chất bảo quản (nếu có) ngay sau khi lấy mẫu để tránh mở
một “bẫy” nào đó do được tách ra từ đất bề mặt nhờ một tầng không thấm nước. Nước ngầm có
dụng cụ, bao bì chứa mẫu quá nhiều lần trước khi phân tích. Do đó trong lấy mẫu phải tiến hành
nguồn gốc bồi tích là loại nước tập trung ở vùng đất được bồi tích gần sông.
chuẩn bị, kiểm tra dụng cụ bảo quản, hóa chất và các thiết bị đặc biệt đồng thời với chuẩn bị
Dựa trên tính ngậm nước và chuyển nước người ta chia các hệ tầng ngậm nước:
dụng cụ lấy mẫu.
- H ng m n c: hệ địa chất trong đó có thể chứa nước trong các lổ rỗng và chuyển động
(3) Đối với một số mẫu đặc biệt có thể có những yêu cầu bảo quản riêng, các biện pháp
bảo quản này phải được thực hiện đúng và đầy đủ các thủ tục quy định. Ví dụ một số mẫu phân như cát, cuội, sỏi, đá cát...
tích yêu cầu tiệt trùng (khử trùng) trước khi bảo quản có thể thực hiện bằng một trong những kỹ - H ng m n c y u: hệ địa chất có tính chứa nước và dẫn nước kém như đất thịt, đất
thuật sau: Tiệt trùng bằng tia cực tím, phương pháp nhiệt ẩm (khử trùng bằng hơi nước … sét pha cát.
(4) Sau khi tiến hành bổ sung hóa chất, mẫu phải được dán nhãn, nhãn mẫu phải ghi đầy - H ng m n c nh ng không chuy n n c: hệ địa chất có khả năng chứa nước mà
đủ các thông tin liên quan đến phương pháp bảo quản như: yêu cầu bảo quản, thời gian bảo không có khả năng dẫn nước như đất sét.
- H không ng m n c và không d n n c: hệ địa chất không có khả năng chứa nước
và dẫn nước như đá hoa cương.

Bốn loại hệ ngậm nước này đóng vai trò như một kho chứa nước ngầm và điều tiết dẫn
cho nước mặt. hệ không ngậm nước đóng vai trò như vách bồn chứa. Hầu hết các tầng ngậm
nước là một vùng rộng kéo dài và có thể xem là một kho chứa nước dưới đất. Nước vào kho
chứa này từ sự bổ sung ngầm của tự nhiên (mưa, dòng chảy ngầm) hay nhân tạo (giếng bơm).
Nước ngầm chảy ra ngoài bề mặt mặt đất dưới tác động của trọng lực hoặc bơm hút. Thông
thường tổng lượng hàng năm của nước ngầm biến đổi rất ít.

Tầng ngậm nước có thể được phân loại thành tầng ngậm nước có áp, tầng ngậm nước
không áp và tầng ngậm nước bán áp.

T ng ng m n c có áp: xuất hiện ở những nơi nước ngầm bị nén ép dưới áp suất lớn hơn Hình 3.10. Sơ đồ mô tả loại tầng ngậm nước
áp suất khí quyển. Sự thay đổi mực nước trong giếng có áp trước hết phụ thuộc
c tính chung c a n c ng m
vào sự thay đổi áp suất. Tầng ngậm nước có áp sẽ trở thành tầng ngậm nước không áp
khi mực thủy áp hạ thấp hơn đáy trên của tầng ngậm nước có áp. Đường thủy áp là Quá trình tương tác giữa nước và đất đá là quá trình cơ bản để hình thành nên các nguyên
đường tưởng tượng trùng với đường cột nước thủy tĩnh của tầng ngậm nước. tố hoá học trong nước ngầm. Vì thế, địa chất tự nhiên của địa hình quyết định thành phần hoá
học của nước ngầm. Nước ngầm thường chứa nhiều các chất khoáng hoà tan từ các lớp đất đá
T ng ng m n c không áp: tầng ngậm nước trong đó có mực nước ngầm biến đổi nó đi qua trong quá trình thấm xuống lòng đất. Độ khoáng của nước ngầm rất đa dạng, có thể
dưới dạng sóng và dưới dạng dốc. Nó phụ thuộc vào diện tích của vùng bổ sung nước gặp từ nhóm nước ngọt đến nước muối. Tổng nồng độ ion có thể có từ vài chục mg/l đến 650
ngầm, lưu lượng thoát ra và tính thấm nước của vùng ngậm nước. Sự nâng lên và hạ g/l. Nước ngầm chứa nhiều các ion vô cơ, khí hòa tan và các hợp chất hữu cơ. Thành phần ion
xuống của mực nước ngầm tương ứng với sự thay đổi tổng lượng nước trữ trong tầng của nước ngầm rất phong phú và phụ thuộc rất chặt chẽ vào địa chất tự nhiên của địa hình cũng
ngậm nước. Trong trường hợp đặc biệt, một tầng ngậm nước không có áp có thể xuất như tuỳ thuộc vào thành phần đất đá mà nó tiếp xúc. Các khí hoà tan đi vào nước nước ngầm từ
khí quyển và nguồn nước bề mặt, nhưng chủ yếu vẫn là từ các quá trình sinh hoá và hoá học
hiện nước ngầm treo (túi nước ngầm) khi bộ phận ngậm nước ngầm bị tách biệt với
xảy ra trong đất đá và hoạt động của núi lửa. Các hợp chất hữu cơ trong nước ngầm thường có
vùng nước ngầm chính do các địa tầng không thấm nước. Nước ngầm treo thường có
nguồn gốc động vật và là sản phẩm phân huỷ của thực vật, do đó gắn liền với nguồn cung cấp
ở vùng trầm tích cuội sỏi, phía dưới là các dãy sét. Tuy nhiên nguồn nước ngầm ở các chất hữu cơ trên mặt đất như thổ nhưỡng, sông, hồ, rừng, đầm lầy...Các chất hữu có mặt nhiều
túi nước ngầm thường nhỏ và chỉ là tạm thời. trong nước ngầm và luôn được quan tâm là: axit humic, bitum, phenol, axit béo, cac bon, nitơ
T ng ng m n c bán áp: tầng ngậm nước có áp nhưng địa tầng phía trên của nó hữu cơ và một số chất hữu cơ khác. Tuy nhiên cần lưu ý là thành phần hoá học của nước ngầm
hầu như không thay đổi theo mùa ở tất cả mọi độ sâu. Việc thay đổi nếu có chỉ xảy ra trong các
không hoàn toàn là tầng ngậm nước không áp. Nước trong tầng bán áp có thể trao đổi
giai đoạn địa chất và ở tầng chứa nước trên cùng.
với bên ngoài tùy thuộc vào tương quan giữa mực nước ngầm và bề mặt thủy áp.
III.3.2. Nguyên tắc chung trong thiết kế chương trình quan trắc nước dưới đất
Việc thiết kế chương trình quan trắc nước dưới đất cần xem xét đến các yếu tố liên quan
như đến chất lượng nguồn nước cũng như mục đích sử dụng ngnồn nước bao gồm:
- Mục tiêu của chương trình quan trắc

- Chế độ địa chất thủy văn của khu vực,


- Chất lượng nước ngầm dự kiến hoặc đã biết; (3) Đánh giá quá trình khuyếch tán các chất ô nhiễm vào nguồn nước ngầm
- Bản chất và mức độ nhiễm bẩn có thể có Khi thiết kế mạng lưới quan trắc để giá quá trình khuếch tán của các chất ô nhiễm vào các
- Mục đích sử dụng hiện tại và tương lai, tầng ngậm nước, nên sử dụng các điểm lấy mẫu hiện có ở dạng các giếng khoan khai thác công
suất lớn, vì các giếng khoan này có thể cho được những mẫu nước tổng thể từ khối lượng nước
Mục tiêu của chương trình quan trắc chất lượng nước ngầm lớn của tầng ngậm nước. Tuy nhiên, trong trường hợp sự ô nhiễm là cục bộ và yếu thì sử dụng
Các chương trình quan trắc chất lượng nước ngầm thường tập trung vào 3 mục tiêu chính loại mẫu này có thể làm loãng sự nhiễm bẩn đến dưới mức phát hiện của phương pháp phân
đó là: tích: trong trường hợp này nên sử dụng loại giếng khoan bơm công suất nhỏ hơn. Phần nhạy
cảm nhất với ô nhiễm của tầng ngậm nước là phần nằm gần nhất với ranh giới giữa vùng bão
- Khảo sát chất lượng nước ngầm để cấp nước uống
hòa và không bão hòa. Vì thế, ít nhất một trong số giếng khoan lấy mẫu cần phải có màng chắn
- Đánh giá nhiễm bẩn nước ngầm từ các nguồn cố định gần với bề mặt của vùng bão hòa. Các giếng được khoan cho các mục đích khác cần được hoàn
- Đánh giá quá trình khuyếch tán các chất ô nhiễm vào nguồn nước ngầm thiện và lắp màng chắn qua suốt các đoạn chiều sâu khác nhau của tầng ngậm nước. Lỗ khoan
lấy mẫu cần phải phân bố khắp phạm vi khu vực quan tâm. Nên chọn các vị trí đại diện có các
(1) Khảo sát chất lượng nước ngầm để cấp nước uống
điều kiện địa chất thủy văn và điều kiện sử dụng đất và khu vực được coi là dễ tổn thương do ô
Khi quan trắc chất lượng của nước ngầm để dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, thì nhiễm phân tán.
nước giếng khoan, giếng đào và nước mạch lộ thiên được lấy mẫu cần được quan trắc những
Khi sử dụng các điểm quan trắc hiện có để tiếp cận và thu mẫu nước ngầm, cần thiết phải
thông số liên quan với mục đích sử dụng nước. Việc lựa chọn điểm lấy mẫu để khảo sát cấp
xác định chi tiết cấu trúc và đặc trưng của lỗ giếng khoan để xác định chính xác tầng nước lấy
nước, nên quan trắc một vài giếng khoan ở xa điểm hút, nhằm xem xét ảnh hưởng của việc hút
mẫu. Trường hợp xây dựng giếng khoan mới dùng riêng cho lấy mẫu, thì thiết kế lỗ khoan (ví
nước đến các đặc tính động lực học của tầng ngậm nước (ví dụ như dòng nước ngầm tự nhiên,
biến động theo độ dày của vùng bão hòa). dụ diện tích mặt thoáng và chiều sâu) và phương pháp xây giếng cần phải được lựa chọn sao
cho không chỉ phù hợp với yêu cầu lấy mẫu mà còn giảm thiểu nhiễm bẩn hoặc xáo trộn tầng
(2) Đánh giá nhiễm bẩn nước ngầm do nguồn cố định ngậm nước. Trong quan trắc chất lượng nước ngầm, tùy theo những yêu cầu cụ thể được đặt ra
Để xác định được mức độ nhiễm bẩn nước ngầm, hướng và tốc độ di chuyển của chất gây trong mục tiêu quan trắc mà có thể xem xét việc lấy mẫu thông qua hệ thống giếng có sẵn hoặc
nhiễm bẩn, các điểm quan trắc phải được đặt bên trong và bên ngoài các khu vực bị nhiễm bẩn. thiết lập giếng quan trắc mới. Thiết lập hệ thống giếng quan trắc mới đòi hỏi một lượng thời
Tối thiểu, các điểm quan trắc bên ngoài khu vực nguồn nhiễm bẩn cần phải nằm trên đường dốc gian và kinh phí rất lớn do đó chỉ áp dụng cho những nghiên cứu chuyên sâu nhằm xác định
và dưới đường dốc của các vị trí theo gradien thủy lực. Cần phải đặt nhiều điểm lấy mẫu dưới phân bố của các chất hoặc xác định quá trình di chuyển của một nhóm đối tượng môi trường.
đường dốc, cả bên trong và bên ngoài của vệt vị trí nhiễm bẩn. Lấy mẫu từ hệ thống giếng sẵn có phổ biến hơn trong quan trắc chất lượng nước ngầm, khi đó
mọi thông tin liên quan đến đặc điểm của giếng cần được ghi lại.
Đối với các khu vực có địa chất phức tạp cũng như các chất ô nhiễm có các tính chất vật
lý và hóa học khác nhau cần tăng các điểm lấy mẫu để đặc tính hóa được sự phân bố chất gây III.3.3. Thiết bị và kỹ thuật lấy mẫu nước dưới đất và bảo quản mẫu
nhiễm bẩn ở cả ba chiều. Hiện này có rất nhiều loại thiết bị lấy mẫu nước ngầm có sẵn để lấy mẫu nước ngầm ở
Khi lấy mẫu nhằm mục đích đưa ra cảnh báo sớm về tác động của các chất nhiễm bẩn ảnh vùng bão hòa, kể cả các thiết bị xách tay được lắp đặt, vận hành và di chuyển nhanh gọn và lắp
hưởng đến nguồn nước, các điểm quan trắc phải được đặt ở giữa nguồn nhiễm bẩn (và vệt vị trí đặt lâu dài để lấy mẫu. Việc sử dụng các thiết bị lấy mẫu thích hợp là rất quan trọng trong
nhiễm bẩn) và nguồn nước tiếp nhận tiềm năng cũng như trong phạm vi vùng nhiễm bẩn. Ví dụ, chương trình quan trắc, tuy nhiên không có một thiết bị lấy mẫu nào là lý tưởng cho tất cả
tại các bãi chôn lấp chất thải các điểm quan trắc phải được lập ra xung quanh phía ngoài của bãi chương trình quan trắc. Barcelona và các cộng sự (1985) đã liệt kê bốn đặc điểm quan trọng sau
với độ sâu thích hợp nhưng gần với bãi. đây của các thiết bị lấy mẫu nước ngầm cần được xem xét khi lựa chọn thiết bị cho chương trình
lấy mẫu:
- Thiết bị phải hoạt động đơn giản để giảm thiểu khả năng xảy ra lỗi khi vận hành. có thể thực hiện bằng tay hoặc bằng thiết bị nâng cơ học. Van một chiều phải luôn chìm trong
nước ít nhất một khoảng 500 mm để phòng ngừa sự trộn lẫn khí và nước. Trong các giếng có
- Thiết bị phải chắc chắn, có thể di chuyển dễ dàng, có thể làm sạch, và sửa chữa tại hiện
đủ nước, mức thấp nhất của van phải trên phần có lót màn chắn lọc của giếng. Điều này ngăn
trường.
ngừa làm chuyển động không cần thiết của nước trong phần được lắp màn chắn lọc của giếng
- Thiết bị cần có khả năng điều khiển lưu lượng cho phép lấy mẫu ở lưu lượng thấp (<100
gây ra độ đục cao. Trong giếng khoan hoặc giếng đào có đường kính lớn hơn 100 mm, có thể
ml/phút) khi lấy mẫu các chất dễ bay hơi, cũng như lấy mẫu ở lưu lượng chảy cao (<1 cần đến đường ống cứng thay thế cho một ống cứng để vận hành bơm.
L/phút) khi cần lấy mẫu lượng lớn có khả năng đuổi sạch lượng nước đọng trong giếng.
Trong quá trình “nâng lên hạ xuống", lúc ở chu trình hạ xuống van một chiều được mở ra
- Thiết bị có thể giảm thiểu các xáo trộn vật lý hóa học của các thành phần trong nước và cho nước vào trong ống. Sau đó nước được nâng lên phía trên ở giai đoạn nâng lên của chu
ngầm nhằm tránh thành phần để tránh nhiễu và ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả trình. Các chu trình liên tiếp không ngừng nâng nước lên phía trên bề mặt. Thể tích nước được
phân tích. nâng lên tùy thuộc vào đường kính của dụng cụ lấy mẫu, độ dài của chu trình nâng và độ dài
III.3.3.1. Dụng cụ lấy mẫu của phần ống ngập trong nước.
(1) Dụng cụ lấy mẫu theo chiều sâu Bơm quán tính có nhiều loại đường kính khác nhau, từ loại nhỏ hơn 10 mm trở lên, nên
có thể được sử dụng để súc rửa và lấy mẫu ngay cả ở các lỗ khoan có đường kính nhỏ nhất hoặc
Dụng cụ lấy mẫu theo chiều sâu được thiết kế để lấy mẫu nước ngầm tại một độ sâu xác
ở piezomét.
định bên trong lỗ khoan hoặc pizomét. Dụng cụ này có sẵn với nhiều dạng và cũng được biết
một cách thông dụng như “dụng cụ lấy mẫu gầu”, “dụng cụ lấy mẫu điểm” hoặc “gầu múc". (3) Bơm bong bóng
Dụng cụ đơn giản nhất là chai hoặc lọ chứa mẫu được thả chìm dưới mặt nước giếng Bơm bong bóng cấu tạo gồm một ngăn chứa mẫu có lắp van kiểm soát ở đáy (nơi nước
khoan. Nước chảy đầy lọ chứa mẫu và sau đó được kéo ra khỏi giếng khoan. Phương pháp này vào), van kiểm soát khác lắp ở cửa ra cùng một bóng khí phồng lên bên trong. Bơm này được
chỉ cho phép lấy mẫu nước ngầm ở phần nước trên cùng của vùng bão hòa với độ tin cậy nhất đưa vào trong nước đến độ sâu yêu cầu, bong bóng phồng lên xẹp xuống liên tục nhờ khí nén.
định do đó chỉ nên dùng trong những tình huống ngoại lệ để lấy mẫu nước ngầm. Trong quá Hoạt động phồng lên xẹp xuống liên tục làm đầy nước trong dụng cụ lấy mẫu và nâng mẫu lên
trình lấy mẫu cần thận trọng để không làm sạt lở vật liệu thành của giếng khoan để tránh làm trên bề mặt thông qua một ống phân phối. Chu kỳ này được tiếp tục đến khi đủ thể tích mẫu
nhiễm bẩn mẫu. (hoặc tốc độ dòng) cần lấy được. Bơm này có sẵn với nhiều dãy kích thước và có thể sử dụng
để lấy mẫu piezomét với đường kính dưới 18 mm.
Một thiết bị lấy mẫu khác là loại cấu tạo gồm một ống (hoặc ống hình trụ) được lắp van
kiểm soát ở đầu dưới. Thiết bị này được hạ xuống lỗ khoan tới độ sâu mong muốn sau đó kéo (4) Bơm chạy bằng khí
lên cùng với mẫu. Thao tác hạ xuống và kéo lên làm kích hoạt van kiểm soát (mở ra khi đi xuống Bơm chạy bằng khí là một thiết kế cái biên của bơm bong bóng. Bơm chạy bằng khí không
và đóng lại khi đi lên) và có thể lấy được mẫu ở độ sâu yêu cầu. Các dụng cụ lấy mẫu phức tạp
chứa bong bóng bên trong buồng lấy mẫu. Thay vào đó, ống đầu ra được kéo dài (trong dụng
hơn được lắp các van ở cả hai đầu để cải thiện tính nguyên vẹn của mẫu. Thay cho van kiểm
cụ lấy mẫu) đến điểm gần với đầu dưới của dụng cụ lấy mẫu và chỗ khí vào là ở trên đỉnh, áp
soát, những van này có thể vận hành nhờ năng lượng điện, áp suất khí, chân không hoặc truyền
suất liên tục và thổi buồng lấy mẫu làm cho nước thoát ra đến bề mặt và lúc đó dụng cụ lấy mẫu
động cơ học. Đối với những giếng khoan sâu hơn có thể dùng tời lắp động cơ để hạ thiết bị lấy được nạp mẫu nước. Chu kỳ này được tiếp tục đến khi lấy được đủ thể tích mẫu. Khí sử dụng
mẫu xuống giếng.
lý tưởng là khí trơ, ví dụ nitơ (không chứa oxy).
(2) Bơm quán tính
Loại bơm này rất thích hợp cho việc lấy mẫu từ các điểm quan trắc đường kính hẹp với
Bơm quán tính gồm một ống dài liên tục được lắp van một chiều ở đầu dưới, ống này mực nước rất sâu.
được đưa vào dưới lỗ khoan đến độ sâu yêu cầu sau đó được nâng lên hạ xuống liên tục và đầu (5) Bơm nâng bằng khí nén
cuối của ống dịch chuyển trong nước một khoảng biên độ ngắn (0,3 - 0,5 m). Chuyển động này
Bơm nâng bằng khí nén hoạt động bằng khí nén (không khí hoặc một số khí nén trơ khác) phân phối mẫu. Có thể dùng loại bơm dâng được nước lên cao hơn nhưng nên giới hạn đến 6 m
bên trong phạm vi của ống lót vách ngoài của giếng khoan. Áp suất của khí đẩy cưỡng bức mẫu để phòng ngừa nguy cơ làm mất đáng kể các khí.
dâng cao một đầu ống hở lên đã được đặt bên trong giếng khoan. Tại đầu dưới của ống này khí
được trộn với nước để tạo ra lực nổi nâng nước lên trên bề mặt. Phương pháp lấy mẫu này có
một loạt các nhược điểm:
a) Mẫu thường được phân bố lên bề mặt như là sol khí (là có thể độc hại);
b) Sự trộn lẫn khí với nước có thể ảnh hưởng không tốt đến chất lượng của mẫu (đặc biệt
nếu có mặt VOC);

c) Dùng áp suất cao nên có thể làm hỏng phương tiện lấy mẫu; và
d) Phương pháp này có thể làm cho khí bị cưỡng bức vào trong địa tầng.
(6) Bơm nén chìm
Có nhiều kiểu bơm nén chìm. Loại bơm này có thể bơm chuyển nước từ độ sâu lớn và đạt
được một dãy nhiều tốc độ dòng. Gần đây đã có loại bơm nhỏ tốc độ khác nhau có thể dùng
trong lỗ khoan có đường kính nhỏ đến 50 mm. Những bơm này là phương tiện lý tưởng để súc
rửa và lấy mẫu quan trắc lỗ khoan, và có thể vận hành với đầu hút đến 90 m ở điều kiện tối ưu.
(7) Bơm đặt trên mặt đất

Những bơm này được đặt ở bề mặt và nói chung là loại bơm hút. Có ba loại bơm chính:
bơm đẩy đặt ở mặt đất, bơm chân không và bơm choán chỗ có dòng/dung lượng thấp (bơm tĩnh).

Bơm chân không được vận hành bằng dùng chân không cho một bình chứa mẫu (hoặc
bình chứa mẫu nối với chân không) rồi bình này được nối tiếp với ống phân phối mẫu đặt trong Hình 3.11. Một số dụng cụ lấy mẫu nước ngầm thường gặp
giếng khoan hoặc giếng đào. Nước được nâng lên theo đường này ở độ sâu tối đa từ 6 m đến 8
(a) Gàu; (b) bơm quán tính; (c) bơm bong bóng
m dưới bề mặt đất. Bơm chân không có thể gây ra mất khí VOC đáng kể và làm xáo trộn hóa
chất khác của mẫu. Vì thế không khuyến nghị dùng phương pháp này. III.3.3.2. Quy trình lấy mẫu nước ngầm

Bơm nén đặt trên mặt đất vận hành theo cách tương tự loại bơm nén chìm. Tuy nhiên, loại (1) Súc rửa giếng
này nói chung không được chế tạo bằng vật liệu đủ trơ và để vận hành loại bơm này cần “mồi'’ Theo hầu hết các giao thức lấy mẫu, cần phải súc rửa giếng trước khi tiến hành lấy mẫu.
nước. Vì thế có nguy cơ gây nhiễm bẩn mẫu nên phương pháp này không được khuyến nghị để Bước súc rửa giếng là cần thiết trong quy trình lấy mẫu nước ngầm do có khả năng nước ngầm
lấy mẫu. tù đọng có sẵn trong giếng khoan không đại diện cho nước ngầm trong các tầng nước ngầm
Bơm choán chỗ dòng/dung lượng thấp sử dụng chân không tồn tại ngắn trực tiếp với ống xung quanh. Nước tù đọng có sẵn trong các giếng khoan đã tiếp xúc với khí quyển đối với các
phân phối mẫu đưa xuống trong lỗ giếng khoan, trong pizomét hoặc giếng đào. Loại bơm này giếng thông thiên và tương tác với các vật liệu thành giếng gây thay đổi CLN. Ngoài ra, trong
không cần “mồi” vì có thể bơm được cả khí và chất lỏng. Mẫu không tiếp xúc trực tiếp với giếng cũng có thể chứa các vi sinh vật có thể làm thay đổi tính chất hóa học của nước ngầm.
không khí và chân không được dùng trong quá trình dâng lên lúc đầu của nước vào trong ống
Có ba tiêu chí thường được sử dụng để xác định quá trình súc rửa giếng hiệu quả đảm bảo đủ để loại bỏ lượng nước ít nhất gấp ba lần thể tích chai trước khi lấy mẫu. Cần cẩn thận để đảm
lấy được các mẫu đại diện. Tiêu chí quan trọng nhất là thể tích nước súc rửa giếng: thông thường bảo rằng không có bọt khí được đưa vào mẫu trong khi lấy mẫu.
lượng nước cần để súc rửa bằng khoảng 3-5 lần thể tích nước có sẵn trong giếng, và có thể lên
Cần phải đặc biệt chú ý khi lấy mẫu từ suối mà không có dòng tràn và từ các giếng cạn
đến 20 lần thể tích nước có sẵn trong giếng. Tiêu chí thứ hai là hiệu quả của quá trình súc rửa không có máy bơm. Dụng cụ lấy mẫu không được phép chạm vào đáy giếng hoặc đáy suối gây
thể hiện qua CLN trong giếng ổn định được đánh giá sự thông qua các chỉ thị CLN như pH, xáo trộn và tái phân bố các hạt lắng đọng vào cột nước và gây ô nhiễm mẫu. Đôi khi, lưu vực
nhiệt độ, độ dẫn riêng và DO đo tại hiện trường ổn dịnh. Tiêu chí thứ ba liên quan đến việc tính
của suối cao hơn mặt đất xung quanh do đó nước được rút trực tiếp vào bình mẫu qua ống xi
toán thể tích nước súc rửa dựa trên độ lan truyền trong các tầng nước ngầm và đường kính của
phông. Trong trường hợp này, cần để nước chảy qua ống trong 2-3 phút trước khi lấy mẫu. Các
giếng (Schuller và cộng sự, 1981). Phương pháp này cho phép ước tính thời gian bơm súc rửa mẫu hút nước thích hợp cho việc xác định oxy hoà tan.
giếng ở tốc độ dòng xác định cho đến khi có thể lấy được mẫu đại diện cho tầng chứa nước. Nói
Đối với lấy mẫu nướctheo độ sâu trong các giếng khoan thường sử dụng các dụng cụ lấy
chung, cần phải đo các thông số chỉ thị tại hiện trường trường để xác minh lượng nước súc rửa
mẫu chuyên dụng. Độ sâu của lớp nước ngầm được xác định theo độ sâu của giếng khoan do đó
đạt yêu cầu.
mỗi một giếng chỉ lấy được một mẫu vì nước đi vào giếng ở mức màn chắn giếng. Tương tự
Tốc độ bơm nước súc rửa giếng cũng ảnh hưởng đến chất lượng của mẫu. Nếu tốc độ bơm
như vậy, nước đi vào suối thông qua các khe nứt trong đá.
nước lớn hơn tốc độ khai thác nước thì các hạt rắn sẽ bị hút vào giếng gây tăng độ đục nước.
Việc bơm quá mức tại giếng ở gần mặt nước ngầm có thể dẫn đến việc tiêu nước của các mạch Quá trình lấy mẫu nước ngầm và vận chuyển, bảo quản sau lấy mẫu là những thành phần
ngầm gây lộ trầm tích trong vùng lân cận giếng vào khí quyển và có khả năng thay đổi các điều quan trọng của chương trình lấy mẫu nước ngầm. Các phương pháp sử dụng để lấy mẫu và xử
kiện địa hoá. lý mẫu phụ thuộc vào loại chất gây ô nhiễm có mặt hoặc nghi ngờ có mặt. Mối quan tâm chính
của việc lấy mẫu và xử lý mẫu là duy trì tính toàn vẹn của các mẫu để nồng độ các chất phân
Vị trí đặt bơm so với màng chắn giếng sẽ ảnh hưởng đến lượng nước súc rửa giếng. Khi tích giống như khi các mẫu được thu thập. Một số điểm cần lưu ý để lấy mẫu và bảo quản mẫu
bơm được đặt trong khoảng màng chắn và hoạt động ở tốc độ phù hợp với khả năng khai thác hiệu quả như sau:
nước nước sẽ được lấy từ màn chắn giếng, do đó cột nước phía trên điểm đặt bơm không bị xáo
trộn. Nếu bơm được đặt phía trên màn chắn giếng, nước trong giếng sẽ được bơm lên phía trên M u b thông khí: Mẫu bị thông khí trong quá trình lấy mẫu có khả năng thay đổi CLN
tới bơm bằng nước ngầm vào màn hình giếng. Cột nước tù trong giếng phải được loại bỏ hoàn do đó cần phải giảm thiểu sự phơi nhiễm mẫu với khí quyển. Ví dụ, nhiều chất gây ô nhiễm hữu
toàn khỏi giếng trước khi bơm lấy mẫu đại diện. Nếu không sử dụng thiết bị lấy mẫu chuyên cơ như dung môi clo và các hợp chất thơm trong dẫn xuất dầu mỏ rất dễ bay hơi. Do đó, tiếp
xúc kéo dài với khí quyển có thể dẫn đến mất mát khối lượng chất gây ô nhiễm từ mẫu. Nồng
dụng thì cần súc rửa để loại bỏ hoàn toàn lượng nước tù trong giếng. Các nghiên cứu gần đây
đã chỉ ra rằng đối với giếng có đường kính nhỏ với khoảng thời gian tương đối ngắn, một kỹ độ CO2 trong nước ngầm thường cao hơn trong khí quyển. Do đó, nếu mẫu nước tiếp xúc với
thuật lấy mẫu vi lượng có thể lấy được mẫu đại diện với lượng nước súc rửa ít nhất. không khí đủ lâu thì có thể bị mất CO2 gây tăng pH dẫn đến hệ quả có thể làm thay đổi các đặc
tính của chất ô nhiễm, như kết tủa kim loại. Chính vì vậy, trong quá trình lấy mẫu cần chú ý hạn
(2) Lấy mẫu và bảo quản mẫu
chế đến mức có thể sự sự tiếp xúc của mẫu nước với khí quyển. Ngoài ra, các mẫu phải được
Mẫu nước ngầm thường lấy từ các giếng khoan, giếng đào (nông) hoặc suối. Ngoài ra, lưu trữ trong các chai kín và đầy không có không khí bên trên.
trong quá trình khảo sát địa chất thủy văn thường khoan giếng khảo nghiệm có thể được khoan
L c m u: Trong một số trường hợp cần lọc mẫu để loại bỏ SS và các hạt keo trong mẫu.
các giếng này cũng được lấy mẫu cho các mực tiêu quan trắc. Tuy nhiên, điều quan trọng là xác định xem quá trình lọc có thể ảnh hưởng đến tính toàn vẹn
Nếu nguồn nước ngầm là suối hoặc giếng bơm, có thể lấy mẫu tại điểm xả. Trước khi lấy của mẫu hay không. Ví dụ, quá trình lọc phải đảm bảo không sục khí vào mẫu, vì những lý do
mẫu nên xả nước trong vài phút đến khi độ dẫn hoặc nhiệt độ của nước ổn định để tránh lấy mẫu được lưu ý như trên. Do đó, thường áp dụng quá trình lọc chân không trực tuyến (in-line). Ngoài
nước đọng trong giếng. Các mẫu phân tích DO phải được lấy bằng cách chèn một đầu ống nhựa ra, cần lưu ý là một số chất gây ô nhiễm tồn tại ở dạng liên kết với SS hoặc các hạt keo. Trong
vào ống xả và đầu kia vào đáy chai mẫu. Cho nước chảy tràn vào chai trong khoảng thời gian
những trường hợp như vậy, việc lọc mẫu đồng nghĩa với việc loại bỏ một lượng chất gây ô hứng để có thể lấy được lượng mẫu phù hợp với mục tiêu quan trắc. Trong quá trình lấy mẫu
nhiễm khỏi mẫu. cần xác định lượng mưa để biết được hiệu quả lấy mẫu, bằng cách so sánh lượng mưa đo được
và lượng mẫu thu được.
B o qu n m u: Việc bảo quản mẫu được thực hiện bằng cách thêm các hóa chất vào mẫu
để bảo vệ tính toàn vẹn của chúng. Ví dụ, thêm dung dịch đệm để duy trì pH của mẫu không đổi Có ba kỹ thuật lấy mẫu nước mưa chính như sau:
trong quá trình lưu giữu mẫu nhằm hạn chế sự biến đổi của các chất nhạy với sự thay đổi pH.
(1) Lấy mẫu sự kiện
Bổ sung chất diệt khuẩn để ngăn cản hoạt động vi sinh vật làm thay đổi tính chất mẫu. Các mẫu
Lấy mẫu sự kiện thường liên quan đến việc lấy mẫu các đợt mưa rào, bão tuyết, … Khi
thường được giữ lạnh trong quá trình vận chuyển đến phòng thí nghiệm và thường được lưu trữ
ở nhiệt độ thích hợp cho đến khi phân tích. Thời gian bảo quản mẫu phụ thuộc vào các tính chất người lấy mẫu có mặt tại chỗ hoặc có thể lấy mẫu hàng ngày thì yêu cầu tối thiểu là dùng một
của chất gây ô nhiễm. cái xô sạch đặt vào nơi xảy ra sự kiện và lấy đi ngay sau khi sự kiện chấm dứt. Tuy nhiên để lấy
mẫu ở xa thì thường dùng thiết bị lấy mẫu tự động “chỉ ướt" được trang bị lưới đầu dò nhạy ẩm
III.4. QUAN TRẮC NƯỚC MƯA
(sensor) và mạch điện điều khiển môtơ kéo nắp. Đầu dò nhạy ẩm này có bộ đốt nóng để làm
Chu trình tuần hoàn của nước mưa được bắt đầu với sự bốc hơi nước từ bề mặt trái đất bay hết hơi nước khỏi lưới khi hiện tượng kết thúc.
vào khí quyển. Nước đi vào khí quyển bao gồm hơi nước từ các nguồn nước ngọt và mặn mang
(2) Lấy mẫu tổ hợp
theo các cấu tử hoà tan trong nó sau đó ngưng tụ lại tạo thành mưa. Trong thời gian hơi nước di
Thường sử dụng máy lấy mẫu tự động để lấy mẫu tổ hợp nước mưa. Nắp tự động mở ra
chuyển và ngưng tụ, dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, các phản ứng quang hoá xảy ra trong
khi có sự kiện. Mẫu được gom vào xô lấy mẫu hoặc vào một bình ghép với hệ phễu xô.
khis quyển đã làm cho nước mưa này chứa đựng nhiều ion kim loại. Ngoài ra, khi mưa rơi các
cấu tử khác có mặt trong khi quyển như N2, O2, CO2 và các oxit của nitơ, lưu huỳnh... cũng bị Khi không có máy lấy mẫu tự động có thể lấy mẫu tổ hợp bằng tay bằng cách lấy mẫu đơn từng
hoà tan vào nước mưa và cuốn rơi theo. Thêm vào đó, bụi, sol khí và các hạt không tan khác (kể sự kiện sau đó trộn lại trong bình chứa lớn. Sau mỗi sự kiện, mẫu được rót ngay vào bình chứa.
cả vi sinh vật) cũng bị cuốn theo nước mưa. Vì vậy thành phần các ion chủ yếu của nước mưa Rửa sạch xô và phễu sau mỗi sự kiện.
gồm có: Cl-, SO42-, HCO3-, Na+, K+, Ca2+, Mg2+ và một số các ion khác như NO3-... Trong số (3) Lấy mẫu theo hướng
các ion chính, SO42- hoặc HCO3- thường chiếm ưu thế.
Lấy mẫu theo hướng nhằm xác định nguồn gốc các chất ô nhiễm trong nước mưa. Thiết
Các mục tiêu cơ bản trong quan trắc chất lượng nước mưa gồm: bị dùng để lẫy mẫu theo hướng ở gần mặt đất thường gồm một phễu và một chong chóng gió.
Đầu ra ở cuống phễu được dẫn vào một trong các bình chứa tùy theo hướng của chong chóng.
- Đánh giá chất lượng nước mưa phục vụ kiểm soát phát thải và tình hình ô nhiễm của
khu vực, địa phương, vùng và ô nhiễm xuyên biên giới; III.4.1.2. Thời gian và tần suất lấy mẫu
- Đánh giá, giám sát lắng đọng axit (lắng đọng ướt) theo không gian và thời gian; Thời gian và tần suất lấy mẫu được lựa chọn phụ thuộc vào mục tiêu chương trình lấy
mẫu. Đối với các chương trình lấy mẫu sự kiện, việc lấy mẫu được tiến hành khi có các sự kiện
- Đánh giá hiện trạng và xu hướng chất lượng nước mưa;
như mưa, bão, hay tuyết rơi, …
III.4.1. Lấy mẫu nước mưa
Đối với mục tiêu lấy mẫu nhằm xác định các chu kì hàng năm (sự đổi mùa) về chất lượng
III.4.1.1. Kỹ thuật lấy mẫu
nước mưa, cần lấy mẫu đều đặn (tốt nhất là hàng tuần hoặc hàng ngày nếu điều kiện cho phép)
Mẫu nước mưa có thể được lấy bằng những bình hứng đơn giản hoặc dùng máy tự động trong thời gian ít nhất là 5 năm. Tùy theo đặc trưng thời tiết có thể lấy mẫu trên cơ sở những
điều quan trọng là cần chú ý đến vật liệu bình chứa và nơi lấy mẫu. thay đổi mùa: mùa mưa nhiều thì mẫu phải lấy nhiều hơn.
Nguyên tắc lấy mẫu nước mưa là hứng qua phễu hoặc miệng của một cái xô được đặt tại Đối với mục tiêu nghiên cứu xu hướng của chất lượng nước mưa hàng năm (không theo
hiện trường trong suốt thời gian lấy mẫu. Cần xác định độ rộng cần thiết của miệng dụng cụ mùa) có thể lấy mẫu đều đặn theo thời gian (hàng ngày hoặc hàng tuần) trong một vài năm,
thường ít nhất là 10 năm. Hoặc xác định sự thay đổi chất lượng nước mưa theo mùa, sau đó
chọn mùa có sự thay đổi ít nhất và lấy mẫu vào mùa đó trong một số năm.

III.5. PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC


III.5.1. Xử lý mẫu nước và phân tích các thông số chất lượng nước thông thường
Trong mẫu nước, các thông số cần phân tích thường tồn tại ở hai dạng chính là dạng hòa
tan, dạng không hòa tan ở các khoảng nồng độ khác nhau từ rất bé cỡ ng/l hay rất lớn cỡ mg/l
hoặc g/l; ngoài ra trong mẫu môi trường ngoài chất phân tích còn có các chất khác có thể gây
nên những ảnh hưởng nhất định đến phép phân tích. Đối với các phép phân tích các thông số
CLN thông thường, quá trình xử lý mẫu sơ bộ chủ yếu là lọc mẫu để tách các chất phân tích
thành dạng hòa tan hoặc không hòa tan. Đối với mỗi nhóm hợp chất cần áp dụng các quá trình
chiết tách để tách thành các dạng hoặc phá mẫu bằng các dụng dịch phá mẫu axit mạnh hoặc
kiềm mạnh để xác định hàm lượng tổng số. Đối với mỗi thông số cần phân tích yêu cầu kỹ thuật
xử lý mẫu cụ thể.

III.5.1.1. Phân tích chất rắn Hình 3.12. Sơ đồ phân tích chất rắn trong nước

Thuật ngữ “chất rắn” thường được dùng để chỉ chất rắn còn lại sau khi sấy hoặc nung mẫu TS: tổng chất rắn; TDS: tổng chất rắn hòa tan; SS: chất rắn lơ lửng,
nước ở nhiệt độ nhất định. Liên quan đến chất lượng nước, chất rắn trong nước có thể được phân FDS: chất rắn hòa tan cố định; VDS: chất rắn hòa tan bay hơi;
loại thành tổng chất rắn (total solid -TS), tổng chất rắn hòa tan (total dissolved solid –TDS), FSS: chất rắn lơ lửng cố định; VSS: chất rắn lơ lửng bay hơi;
chất rắn lơ lửng (suspended solid – SS), chất rắn bay hơi (volatile solid – VS), …
III.5.1.2. Phân tích các thông số ô nhiễm hữu cơ BOD, COD, TOC
Các phương pháp phân tích các loại chất rắn trong nước được mô tả ở hình 5.1 liên quan đến
quá trình đun nóng và bay hơi mẫu nước đến khối lượng không đổi ở một nhiệt độ nhất định. (1) BOD
Tùy thuộc vào thông số chất rắn cần phân tích mà nhiệt độ đun/nung mẫu khác nhau: Nhu cầu oxi sinh hóa là lượng oxi cần thiết để oxi hóa các hợp chất hữu cơ trong mẫu nước dưới
- Tổng chất rắn (TS): mẫu nước được đun bay hơi ở nhiêt độ 103-105oC; sau đó xác định tác động của vi sinh vật. Lượng oxi cần thiết để oxi hóa các hợp chất hữu cơ trong nước còn
khối lượng phần chất rắn còn lại. được gọi là BOD cacbon (CBOD) để phân biệt với lượng oxi cần để oxi hóa các hợp chất nitơ
còn được gọi là BOD nitơ (NBOD). BOD là thông số để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ
- Tổng chất rắn hòa tan (TDS): mẫu nước sau khi lọc qua giấy lọc phần dịch lọc được đun
của nước và nước thải. Phương pháp xác định BOD dựa trên nguyên tắc ủ mẫu nước cùng với
bay hơi ở nhiệt độ 180±2oC; sau đó xác định khối lượng phần chất rắn còn lại.
các vi sinh vật hiếu khí thường có mặt trong mẫu nước tự nhiên ở điều kiện xác định về nhiệt
- Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): mẫu nước sau khi lọc qua giấy lọc, phần cặn được sấy ở độ và thời gian. Thông thường người ta xác định BOD5 bằng cách ử 5 ngày ở nhiệt độ 20oC.
103-105oC đến khối lượng không đổi, sau đó xác định khối lượng phần chất rắn còn lại. Tiến hành xác định nồng độ DO của mẫu tại thời điểm đầu (DO0) và thời điểm cuối (DOe) của
quá trình ủ mẫu. Giá trị BOD chính là hiệu số của DO đầu trừ DO cuối.
(2) COD
COD biểu thị lượng oxy tương ứng với các chất hữu cơ bị oxi hóa bởi tác nhân oxi hóa
mạnh trong mẫu nước. Thông số COD thường được dùng để xác định mức độ ô nhiễm chất hữu
cơ của nước thải đô thị, nước thải công nghiệp và có mối liên quan thực nghiệm với giá trị của
thông số BOD, chất hữu cơ, cacbon hữu cơ. Điểm khác nhau giữa BOD và COD là BOD biểu CO2 tạo ra được hấp thụ vào dung dịch sau đó tiến hành đo độ dẫn, hoặc được khử thành
thị lượng chất hữu cơ bị oxi hóa với tác nhân sinh học là các vi sinh vật còn COD biểu thị lượng CH4 sau đó định lượng CH4 bằng phương pháp ion hóa ngọn lửa hoặc có thể đo trực tiếp bằng
chất hữu cơ bị oxi hóa hóa học. kỹ thuật phổ hồng ngoại.
Phép xác định COD dựa trên cơ sở phản ứng oxi hóa các hợp chất hữu cơ trong mẫu với So với phương pháp phân tích BOD, COD phương pháp phân tích TOC có ưu điểm là
một lượng tác nhân oxy hóa mạnh dư biết trước chính xác trong một điều kiện xác định về môi thời gian phân tích nhanh, độ lặp lại và độ hồi phục tốt, có thể thực hiện phân tích tự động trong
trường phản ứng, nhiệt độ, thời gian sau đó xác định lượng chất oxi hóa dư không tham gia phản điều kiện phân tích tại phòng thí nghiệm hoặc phân tích trực tuyến (online) các dòng thải trong
ứng để tính toán hàm lượng COD của mẫu. Kết quả xác định COD được biểu diễn bằng lượng quan trắc online.
oxy tương đương với lượng chất oxi hóa đã phản ứng (mg/L). Chất oxi hóa mạnh thường dùng
III.5.1.3. Phân tích các thông số dinh dưỡng
là K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 1:1 (v/v). K2Cr2O7 là một tác nhân oxi hóa mạnh nó có khả
năng oxi hóa hầu hết các hợp chất hữu cơ (95-100%). Thông thường quá trình oxi hóa được tiến (1) Các hợp chất nitơ
hành ở điều kiện nhiệt độ cao trong hai giờ bằng thiết bị đun hồi lưu hoặc trong các thiết bị phá
Các hợp chất của nitơ là một thông số quan trọng trong phân tích chất lượng nước. Các
mẫu chuyên dụng. Trong quá trình phân tích mẫu, có thể thêm Ag2SO4 như là chất xúc tác cho
hợp chất của nitơ vừa là yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của các
quá trình oxi hóa các hợp chất rượu và các axit béo có khối lượng phân tử thấp.
loài sinh vật nhưng đồng thời nó cũng là một thông số ô nhiễm có thể gây ra nhưng hậu quả
Lượng Cr2O72- dư được xác định bằng phép chuẩn độ oxi hóa – khử với dung dịch chuẩn nguy hiểm cho con người và hệ sinh thái. Trong nước nitơ có thể tồn tại dưới nhiều dạng hợp
Fe(II) trong môi trường axit. Ngoài ra có thể xác định lượng Cr2O72- dư bằng phương pháp phổ chất khác nhau với các mức độ oxi hóa khác nhau như NH4OH và các hợp chất amin (-3), N2
hấp thụ phân tử đo độ hấp thụ quang của dung dịch Cr2O72- ở bước sóng 420nm. (0), NO2- (+3), NO3- (+5). Quá trình chuyển hóa các hợp chất của nitơ trong môi trường nước
Ngoài K2Cr2O7 người ta còn có thể dùng KMnO4 là tác nhân oxi hóa mạnh để xác định tương đối phức tạp. Một số vi khuẩn có khả năng oxi hóa cũng như khử các hợp chất của nitơ
trong điều kiện hiếu khí và/hoặc kị khí.
COD. Lượng KMnO4 dư được xác định bằng cách cho phản ứng với I- để giải phóng I2, sau đó
tiến hành chuẩn độ I2 bằng dung dịch Na2S2O3 với chỉ thị hồ tinh bột. (i) NH4+
(3) TOC Các phương pháp phân tích amoni gồm có phương pháp sử dụng điện cực chọn lọc cho
Có nhiều phương pháp xác định TOC trong nước, các phương pháp này đều dựa trên cơ ion NH4+; phương pháp so màu gồm phương pháp Nessler và phương pháp Phenat; phương
sở chung là oxi hóa hoàn toàn các hợp chất hữu cơ thành CO2, sau đó tiến hành xác định lượng pháp chưng cất chuẩn độ. Để có thể xác định trực tiếp ion NH4+ trong mẫu nước thường các
CO2 tạo thành. Tùy thuộc vào cách xác định CO2 mà ta có các phương pháp xác định TOC khác mẫu nước có hàm lượng amoni thấp và nền mẫu tương đối sạch ít các yếu tố ảnh hưởng đến
nhau. Trong quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ, để loại bỏ ảnh hưởng của các hợp chất phép phân tích như mẫu nước uống, nước mặt chưa bị ô nhiễm hoặc các dòng thải bị nitrat hóa
cacbonat đến kết quả, mẫu thường được axit hóa trước khi phân tích. cao có hàm lượng amoni thấp. Đối với mẫu nước có hàm lượng amoni tương đối cao, với nền
mẫu phức tạp có nguy cơ ảnh hưởng đến kết quả phép phân tích thường phương pháp chưng cất
Các phương pháp xác định TOC thường gặp bao gồm: để tách amoni ra khỏi nền mẫu phức tạp sau đó tiến hành phân tích amoni bằng phương pháp
(i) Quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ thích hợp. Tuy nhiên quá trình chưng cất chỉ hiệu quả đối với các mẫu có hàm lượng amoni
- Bơm mẫu vào thiết bị oxi hóa, kỹ thuật oxi hóa này cho phép xác định hàm lượng tương đối cao (>5mg/L. Phương pháp so màu bằng thuốc thử Nessler đã được xem là phương
TOC cỡ mg/L. pháp tiêu chuẩn để xác định amoni tuy nhiên phương pháp này hiện nay ít sử dụng do thuốc thử
Nessler có chứa thủy ngân nên đòi hỏi phải kiểm soát chặt chẽ quá trình thải bỏ sau khi phân
- Dùng kỹ thuật oxi hóa ướt bằng tác nhân K2S2O8 ở nhiệt độ phòng hay trong điều
tích.
kiện gia nhiệt, kỹ thuật này có độ nhạy hơn 100 lần so với kỹ thuật oxi hóa nhiệt.
- Phương pháp Nessler:
(ii) Quá trình định lượng CO2
Phương pháp này dựa trên cơ sở phản ứng tạo phức có màu giữa ion amoni với thuốc thử
Nessler (K2HgI4) trong môi trường kiềm mạnh. Hỗn hợp sau phản ứng lên màu được đo độ hấp
thụ quang để xác định nồng độ ion amoni trong mẫu. Phương pháp này có thể phân tích amoni Nitrat trong mẫu nước bị khử thành nitrit theo tỉ lệ đương lượng khi có mặt cadimi kim
trong khoảng nồng độ từ 20-5,000µgNH3-N/L. loại. Lượng nitrit tạo thành được xác định bằng phương pháp so màu (xem phương pháp so màu
xác định nitrit). Phương pháp này cho phép xác định nitrat trong khoảng nồng độ 0,01-
- Phương pháp Phenat:
1mgNO3--N/L, đặc biệt đối với các mẫu có hàm lượng nitrat tương đối thấp (<0,1mgN/L)
Phương pháp này dựa trên cơ sở phản ứng tạo phức có màu giữa ion amoni với thuốc thử phương pháp này cho kết quả tin cậy hơn các phương pháp khác.
phenol và hypoclorit với sự xúc tác của sodium nitroprusside. Sản phẩm phản ứng là thuốc
nhuộm indophenol xanh. Hỗn hợp sau phản ứng được đo độ hấp thụ quang ở bước sóng 640nm (iii) NO2-
để xác định nồng độ amoni trong mẫu nước. Khoảng tuyến tính của đường chuẩn đo độ hấp thụ Nitrit trong nước được xác định bằng phương pháp so màu. Phản ứng tạo màu được thực
quang có thể đạt đến nồng độ 0,6mg NH3-N/L. hiện giữa nitrit với thuốc thử diazotization của sulfanilic axit ở pH=2-2,5 tao hợp chất diazo sau
- Phương pháp chưng cất - chuẩn độ đó hợp chất diazo được ghép đôi với thuốc thử N-(1-naphthyl)-ethylenediamine dihydrochloride
(NED dihydrochloride) tạo ra phẩm màu hồng tím. Độ hấp thụ quang của dung dịch có màu
Quá trình ch ng c t: Amoni được tách khỏi mẫu nước bằng quá trình chưng cất trong được đo ở bước sóng 525nm để xác định nồng độ nitrit trong mẫu nước. Phương pháp này cho
môi trường kiềm. Cân bằng sẽ chuyển dịch hoàn toàn về phía tạo ra khí ammoniac do quá trình phép xác định hàm lượng nitrit trong các mẫu nước ở khoảng nồng độ 5-1000µgNO2--N/L.
chưng cất được thực hiện trong môi trường kiềm và có sự gia nhiệt nhằm tách khí NH3 khỏi
dung dịch phản ứng. Khí ammoniac sinh ra được ngưng tụ và hấp thụ vào dung dịch axit boric (iv) Nit Kjeldahl
dư, và do đó nó tồn tại trong dung dịch hấp thụ dưới dạng ion amoni. Ion amoni trong dung dịch - Quá trình phân hủy mẫu: được thực hiện trong bình Kjeldahl. Tiến hành phá mẫu
hứng sẽ được xác định bằng phương pháp so màu với thuốc thử Nessler hoặc thuốc thử trong môi trường H2SO4 đặc, ở nhiệt độ cao; thủy ngân, đồng hoặc selen được thêm vào mẫu
indophenol hoặc bằng phương pháp chuẩn độ. làm chất xúc tác cho quá trình phân hủy mẫu xảy ra nhanh hơn. Lúc này các hợp chất nitơ hữu
cơ bị phân hủy tạo ra muối amoni
Quá trình chu n : Hỗn hợp sau quá trình chưng cất có chứa ion amoni, ion borat và axit
boric dư được chuẩn độ bằng dung dịch HCl chuẩn 0,01M hoặc dung dịch H2SO4 chuẩn 0,005M - Quá trình chưng cất: muối amoni tạo thành trong hỗn hợp sau khi phá hủy mẫu được
tasiro. tách ra bằng quá trình chưng cất. H2SO4 dư trong hỗn hợp sau phá mẫu được trung hòa bằng
NaOH, sau đó thêm NaPH để tăng pH của hỗn hợp lên đến khoảng 9-10. Tiến hành chưng cất
(ii) NO3-
hỗn hợp tách NH3 ra khỏi hỗn hợp, NH3 tách ra được ngưng tụ và hứng bằng dung dịch H3BO3
Nitrat cần được phân tích ngay sau khi lấy mẫu. Trong trường hợp không phân tích ngay dư tương tự như phương pháp chưng cất chuẩn độ xác định amoni trong nước.
có thể bảo quản mẫu ở 4oC trong 2 ngày, mẫu cũng có thể được bảo quản trong thời gian lâu
- Quá trình định lượng NH4+ trong dịch hứng: NH4+ trong dịch hứng được xác định
hơn nếu tiến hành khử trùng mẫu hoặc axit hóa mẫu bằng H2SO4 và bảo quản ở 4oC. Đối với
bằng phương pháp thích hợp như điện cực chọn lọc ion, sắc kí ion, chuẩn độ axit- bazơ, hay
mẫu bảo quản bằng axit không thể phân tích đồng thời hàm lượng NO3- và NO2- của mẫu.
phương pháp so màu.
Các phương pháp xác định nồng độ nitrat bao gồm xác định trực tiếp ion nitrat trong mẫu (2) Các hợp chất phốt pho
nước bằng điện cực chọn lọc cho phép xác định các mẫu có hàm lượng nitrat 0,14-1400mgNO3--
N/L, phương pháp sắc kí ion, phương pháp phổ UV, phương pháp khử bằng cadimi cho phép Phốt pho trong nước tự nhiên chủ yếu là dạng phốt phát hòa tan, hoặc liên kết với các chất
xác định 0,01-1,0mgNO3--N/L. rắn lơ lửng trong nước, trong cơ thể của các loài sinh vật thủy sinh. Có thể phân loại phốt phát
trong nước tự nhiên thành octo phốt phát PO43- ; các hợp chất phốt phát ngưng tụ như pyro phốt
- Phương pháp phổ hấp thụ UV
phát P2O72- meta phốt phát PO3- và các hợp chất hữu cơ có gắn gốc phốt phat.
Nitrat có khả năng hấp thụ bức xạ tử ngoại có bước sóng 220nm. Quá trình hấp thụ tuân
- Octo phốt phát (PO 43 )
theo định luật Beer, và do đó được ứng dụng để định lượng nitrat trong các mẫu nước ở khoảng
nồng độ lên đến 11mgN/L. Hàm lượng octo phôt phát trong nước được xác định bằng phương pháp phổ hấp thụ phân
tử với thuốc thử amonimolypdat ((NH4)6Mo7O24), antimony tactrat (K(SbO)C4H4O6) và axit
- Phương pháp khử bằng cadimi
ascorbic.
Ion PO43- phản ứng định lượng với (NH4)6Mo7O24 và K(SbO)C4H4O6 trong môi trường (1) Lọc mẫu
axit tạo phức amoniphotpho molypdat. Sau đó khử phức này bằng axit ascorbic tạo ra sản phẩm
Lọc mẫu thường là bước xử lý sơ bộ ban đầu nhằm tách kim loại trong nước thành dạng
là hợp chất xanh molypden có khả năng hấp thụ bức xạ có bước sóng 880nm. Tiến hành đo độ
hòa tan và không hòa tan. Đối với các mẫu nước cần phân tích kim loại nặng, có thể sử dụng
hấp thụ quang của dung dich chứa hợp chất màu molypden xanh để xác định hàm lượng phôt
giấy lọc sợi thủy tinh hoặc giấy lọc sợi cenllulose cũng như thiết bị lọc bằng thủy tinh hoặc thiết
phat.
bị lọc bằng nhựa tuy nhiên nếu có thể ưu tiên sử dụng thiết bị lọc bằng nhựa và giấy lọc sợi
- Các hợp chất phôt phát ngưng tụ
cenllulose. Quá trình lọc có thể tiến hành ở áp suất dương hoặc lọc chân không.
Để các định nồng độ các hợp chất phốt phát ngưng tụ, mẫu cần được xử lý để giải phóng
phôt pho dưới dạng octo phôt phát. Sau đó tiến hành xác định octo phốt phat theo phương pháp
molypdat-axit ascorbic như trên.
Có nhiều phương pháp xử lý mẫu để xác định các hợp chất phốt phát tùy thuộc vào đối
tượng mẫu và loại hợp chất phốt pho cần phân tích.
(i) X l m u b ng th y phân trong môi tr ng axit
Phương pháp xử lý mẫu này thường áp dụng để xử lý các hợp chất phốt phát hoạt động là
các pyro-, tripoly- phôt phát và một số hợp chất hữu cơ có gắn nhóm phôt phat dễ bị thủy phân
trong môi trường axit. Mẫu nước được thủy phân trong môi trường axit H2SO4 có gia nhiệt để
Hình 3.13. Các dạng tồn tại của kim loại trong môi trường nước
chuyển các hợp chất phôt phát hoạt động thành octo phốt phát.
(ii) Phá m u b ng các ch t oxi hóa m nh
Phương pháp xử lý mẫu này thường áp dụng để xử lý các hợp chất poly phôt phát và các
hợp chất cơ phôt pho khó bị phân hủy trong điều kiện thủy phân bằng axit thông thường. Các
chất oxi hóa mạnh thường dùng để phá mẫu là hỗn hợp HNO3-HClO4; hỗn hợp HNO3-H2SO4
hay hỗn hợp (NH4)2S2O8 (hoặc K2S2O8)-H2SO4. Quá trình phá mẫu được thực hiện trong bình
micro kjeldahl hoặc đĩa phá mẫu chuyên dụng đối với trường hợp phá mẫu trong lò vi sóng.
III.5.2. Xử lý mẫu nước và phân tích các kim loại nặng
Trong các mẫu nước kim loại có nhiều dạng tồn tại khác nhau. Kim loại hòa tan bao gồm
ion kim loại bị hydrat hóa, các phức hữu cơ hoặc vô cơ hòa tan và dạng keo; kim loại hoạt động
là kim loại ở dạng hòa tan trong các mẫu không bị axit hóa. Kim loại dạng không tan là kim loại
liên kết với oxit Fe-Mn, oxit Ca hay hấp phụ vào các hợp chất hữu cơ. Hình 3.12 mô tả các dạng (2) Chiết mẫu
tồn tại của kim loại trong môi trường nước. Để định lượng các dạng tồn tại của kim loại trong mẫu nước, có thể tiến hành chiết mẫu
III.5.2.1. Các phương pháp xử lý mẫu nước phân tích các kim loại nặng bằng các axit hoặc hỗn hợp axit thích hợp.

Tùy theo yêu cầu phân tích kim loại dạng hòa tan dạng không hòa tan hay dạng tổng số (3) Phân hủy mẫu
mà mẫu được xử lý sơ bộ phù hợp như lọc mẫu, chiết mẫu, phá hủy mẫu. Sau khi xử lý sơ bộ,
Để phân tích kim loại tổng số (dạng tan và không hòa tan) trong nước, mẫu nước thường
các mẫu thường được phân hủy bằng axit HNO3 đặc để chuyển toàn bộ kim loại cần phân tích được phân hủy bằng các axit mạnh, hoặc hỗn hợp axit mạnh và chất ôxi hóa mạnh kết hợp với
về dạng tan trong nền NO3-. Sau đó tiến hành định lượng bằng phương pháp thích hợp. đun gia nhiệt hay sử dụng năng lượng vi sóng.
III.5.2.2. Các phương pháp phân tích kim loại nặng III.5.3. Xử lý mẫu nước và phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ dạng vết
Kim loại nặng trong nước có thể được định lượng bằng nhiều phương pháp khác nhau tùy Các hợp chất hữu cơ có mặt trong môi trường nước thường bao gồm các nhóm như sau:
thuộc vào nồng độ và dạng tồn tại của chúng. Các phương pháp phân tích kim loại trong mẫu - Xuất hiện tự nhiên từ sự phân hủy các chất hữu cơ;
nước chủ yếu là các phương pháp phân tích công cụ bao gồm phương pháp quang, phương pháp
điện hóa và phương pháp sắc ký. Thông thường, các kim loại được định lượng bằng phương - Các chất ô nhiễm thải bỏ vào môi trường như hóa chất bảo vệ thực vật, dư lượng kháng
sinh, …;
pháp so màu (phương pháp phổ hấp thụ điện tử) cho phép phân tích dạng tồn tại của kim loại
hoặc bằng phổ hấp thụ nguyên tử hay ICP/MS. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử và ICP/MS - Quá trình phân hủy hoặc là sản phẩm tự phân hủy của các chất ô nhiễm hữu cơ thải
thường phân tích kim loại dạng tổng số, để định lượng các dạng tồn tại của kim loại bằng phương vào môi trường
pháp phổ hấp thụ nguyên tử hoặc ICP/MS cần bước xử lý mẫu để tách kim loại thành các dạng
- Các phép phân tích các hợp chất hữu cơ thường gặp trong phân tích chất lượng môi
tồn tại khác nhau trước khi đem đi định lượng. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa là
trường nước là
phương pháp được sử dụng khá phổ biến tuy nhiên phương pháp này độ nhạy không cao.
- Phân tích từng hợp chất riêng biệt hoặc phân tích nhóm hợp chất gây nên những môi
Bảng 3.12. Một số phương pháp phân tích kim loại trong nước tự nhiên quan tâm về môi trường chẳng hạn như nhóm các hóa chất bảo vệ thực vật, dư lượng
Kim loại Phương pháp phân tích Dạng tồn tại của kim loại
kháng sinh trong nước.

CSV, nhựa trao đổi caion, cạnh tranh phối tử Dạng hoạt động, vô cơ, không tạo III.5.3.1. Kỹ thuật xử lý mẫu phân tích các hợp chất hữu cơ
Al
Đo quang, chiết dung môi, AAS phức
Các hợp chất hữu cơ có mặt trong nước tự nhiên thường là hỗn hợp nhiều chất ở nồng độ
As (III), As (V), CH 3AsCHOOH,
As HPLC hoặc hiđit GC-AAS (AFS) tương đối nhỏ do đó để phân tích các hợp chất hữu cơ cần phải có quá trình xử lý mẫu phức tạp
(CH3)2AsCHOOH2
thường là tách chiết kết hợp với làm giàu mẫu trước khi tiến hành phân tích.
Cd ASV, cạnh tranh phối tử Cadimi tự do hoặc Cd2+
Cr Đo quang Cr(III), Cr(VI) (1) Nguyên tắc và cơ sở của quá trình chiết
2+
Cu ASV, CSV, ISE, cạnh tranh phối tử Đồng tự do hoặc Cu Quá trình chiết dựa trên cơ sở sự phân bố (hay hòa tan) khác nhau của chất phân tích vào
Pb ASV, CSV, cạnh tranh phối tử Chì tự do hoặc Pb2+ trong hai pha (hai dung môi) không trộn lẫn vào nhau, nghĩa là chất phân tích tan tốt trong dung
Hg GC-AFS Hg(II), CH3Hg+ môi này, nhưng lại không tan tốt trong dung môi kia. Do sự phân bố của chất phân tích trong
Ni Cạnh tranh phối tử, CSV Niken tự do hai pha khác nhau mà chúng ta lấy được chất cần phân tích ra khỏi pha mẫu ban đầu, chuyển nó
Se hiđit GC-AAS (AFS), so màu Se (IV), Se(VI), hợp chất cơ selen vào pha thứ hai (dung môi) mong muốn, sau đó xác định chất phân tích trong dung môi chiết.
U CSV, UV-Vis U (VI) Như vậy yếu tố quyết định hiệu quả tách và xử lý mẫu ở đây là hệ số phân bố của chất trong hai
V Điện di mao quản, IC V (IV), V(V) pha (dung môi), và các điều kiện thực hiện lắc chiết. Khi hệ số Kpb lớn sẽ có hiệu suất chiết cao.

Zn ASV, CSV, cạnh tranh phối tử Kẽm tự do Các i u ki n c a quá trình chi t
CSV: Vôn ampe hòa tan catốt
Để có được kết quả chiết tốt, quá trình chiết phải có các điều kiện và đảm bảo được các
AAS: phổ hấp thụ nguyên tử
HPLC: Săc ký lỏng hiệu quả cao yêu cầu nhất định sau đây:
AFS: Phổ huỳnh quang nguyên tử - Dung môi chiết phải tinh khiết cao, để không làm nhiễm bẩn chất phân tích.
ISE: điện cực chọn lọc ion
UV-Vis: Phổ tử ngoại khả kiến - Dung môi chiết phải hòa tan tốt các chất phân tích, nhưng lại không hòa tan tốt với các
IC: Sắc ký ion chất khác có trong mẫu, hay nói cách khác dung môi chiết hòa tan chọn lọc đối với chất phân
tích.
- Hệ số phân bố của hệ chiết phải đủ lớn, để cho quá trình chiết được triệt để. Chiết pha rắn hay còn gọi là chiết rắn lỏng cũng là quá trình phân bố của chất giữa hai
pha, trong đó lúc đầu ở chất mẫu ở dạng lỏng (pha nước, hay hữu cơ), còn chất chiết ở dạng rắn,
- Cân bằng chiết nhanh đạt được và thuận nghịch, để giải chiết tốt.
dạng hạt nhỏ và xốp đường kình 25-70 µm.
- Sự phân lớp khi chiết phải rõ ràng, nhanh và dễ tách ra riêng biệt các pha.
Chất chiết được gọi là pha tĩnh, và được nhồi vào cột chiết nhỏ thường có kích thước 6x1
- Phải chọn môi trường axit, pH, loại axit thích hợp,
cm với dung lượng chiết 100-600 mg, hoặc dạng đĩa chiết có kích thước dầy 1 - 2mm và đường
- Phải thực hiện trong nhiệt độ phù hợp và giữ không đổi trong cả quá trình. kính 3 - 4 cm. Chất chiết là các hạt silica trung tính, các hạt ôxit nhôm, hay các Silicagen trung
- Phải lắc hay trộn đều mạnh để quá trình chiết xảy ra được tốt. tính đã bị alkyl hóa nhóm –OH bằng nhóm mạch carbon thẳng -C2, -C4, -C8, -C18, ... , hay
nhân phenyl. Chất chiết được chế tạo trong điều kiện giống như pha tĩnh của sắc ký HPLC, và
(2) Các kỹ thuật chiết
các hạt này có độ xốp lớn, với diện tích bề mặt xốp thường từ 50 – 300m2/gam.
(i) Chi t l ng – l ng
Trong quá trình xử lý mẫu, mẫu là dung dịch chứa chất phân tích được dội lên cột chiết,
trên cột chiết chất phân tích sẽ tương tác với pha tĩnh và được giữ lại trên pha tĩnh trong khi một
số chất khác có trong mẫu sẽ đi ra khỏi cột theo dung dịch mẫu ban đầu. Như vậy có thể thu
được nhóm chất cần phân tích ở trên pha tĩnh (chất chiết rắn). Sau đó dùng một dung môi thích
hợp hòa tan tốt các chất phân tích để rửa giải chúng ra khỏi pha tĩnh (cột chiết), và thu được
dung dịch có chất phân tích được đem đi phân tích bằng phương pháp thích hợp.
Các lo i ch t chi t pha r n
Theo đặc điểm và bản chất của sự chiết, các chất chiết pha rắn được chế tạo và phân chia
theo các loại chất:
- Loại hấp phụ pha thường chất chiết là silica trung tính với ôxit nhôm,
- Hấp phụ pha ngược chất chiết là Silica thường đã được alkyl hóa nhóm –OH,
- Loại chất trao đổi ion (để tách Cation và Anion),
Hình 3.14. Các loại thiết bị chiết lỏng lỏng
- Chất rây hay sàng lọc phân tử theo độ lớn, kích thước của phân tử,
(a) ph u chi t l ng l ng truy n th ng; (b) h th ng chi t l ng l ng liên t c v i dung môi n ng
h n n c; (c) h th ng chi t l ng l ng liên t c v i dung môi nh h n n c - Loại thổi và bẫy (purge and trap Extraction), để hấp phụ chất khí.
Tương ứng với các loại chất chiết pha rắn, kỹ thuật chiết pha rắn cũng có các cơ chế và
Nguyên tắc của kỹ thuật chiết lỏng lỏng là dựa trên cơ sở sự phân bố của chất phân tích
vào hai pha lỏng (hai dung môi) không trộn lẫn được vào nhau được thực hiện trong dụng cụ quá trình động học khác nhau, theo bản chất của mỗi loại chất chiết (pha chiết) bao gồm:
chiết, như phễu chiết, bình chiết. Hệ số phân bố nhiệt động Kb của cân bằng chiết là một yếu tố - Hấp phụ pha thường,
quan trọng quyết định hiệu quả của quá trình chiết. Ngoài ra hiệu quả chiết còn chịu ảnh hưởng
- Hấp phụ pha ngược,
của nhiệt độ, môi trường axit. Có hai cách là chiết tĩnh và chiết theo dòng chảy liên tục. Trong
phân tích, chiết tĩnh được ứng dụng nhiều hơn do đơn giản hơn. - Trao đổi ion và cặp ion đối với các chất dạng ion,

(ii) Chi t pha r n (SPE) - Rây phân tử theo độ lớn của chất phân tích.
Các i u ki n c a chi t pha r n
Quá trình chiết ở đây thực chất cũng là sự phân bố của chất phân tích giữa 2 pha, pha rắn hệ sắc ký hiện đại cho phép định lượng nhiều hợp chất, nhóm hợp chất hữu cơ trong các mẫu
(chất chiết) và pha lỏng (dung dịch chứa chất phân tích) không trộn lẫn vào nhau trong những phức tạp ở nồng độ rất bé khoảng ng/L.
điều kiện nhất định, như pH, dung môi, nhiệt độ, tốc độ chảy của mẫu qua cột chiết. Trong đó
III.5.4. Xử lý mẫu sinh vật và phân tích các chất ô nhiễm dạng vết: kim loại nặng,
hệ số phân bố chiệt động Kb của chất phân tích giữa hai pha (rắn và lỏng chứa mẫu) cũng là một các hợp chất hữu cơ
yếu tố quyết định hiệu quả của sự chiết. Nó cũng tương tự như trong hệ sắc ký cột lỏng – rắn
(của các hệ HPLC). Đối với mẫu sinh vật là đối tượng mẫu phức tạp và sự phân bố các chất ô nhiễm trong
mẫu không đồng đều do đó yêu cầu phải xử lý sơ bộ mẫu bằng cách đồng nhất mẫu kèm theo
Vì thế muốn thực hiện chiết pha rắn tốt phải có các điều kiện sau đây: hoặc không kèm theo loại độ ẩm bằng phương pháp đông khô trước khi tiến hành các bước xử
- Pha rắn hay chất chiết (dạng cột chiết hay đĩa chiết) phải có tính chất hấp thụ hay trao lý tiếp theo như phân hủy mẫu đối với phân tích kim loại dạng tổng số hoặc chiết mẫu bằng các
đổi chọn lọc với một chất, hay một nhóm chất phân tích nhất định, tính chọn lọc của tác nhân chiết phù hợp đối với phân tích các dạng tồn tại của kim loại hoặc phân tích dư lượng
pha tĩnh chiết. các hợp chất hữu cơ trong mẫu.

- Các chất chiết và dung môi rửa giải phải có độ sạch cao theo yêu cầu của các hàm CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
lượng phân tích. 1. Trình bày các yếu tố liên quan đến sự phân bố chất ô nhiễm trong nguồn nước.
- Hệ số phân bố nhiệt động Ktb của cân bằng chiết phải lớn, để có được hiệu suất chiết
2. Thiết kế chương trình quan trắc đánh giá mức độ phú dưỡng của hồ.
cao.
3. Trình bày cơ sở của việc xác định tần suất quan trắc đối với chương trình quan trắc tại các
- Quá trình chiết phải xẩy ra nhanh và nhanh đạt cân bằng, nhưng không có tương tác
trạm xu hướng ở cửa sông.
phản ứng hóa học làm mất hay hỏng pha rắn và chất phân tích.
4. Mẫu đại diện là gì? Trình bày các vấn đề cần lưu ý khi lấy mẫu nước mặt để đảm bảo lấy
- Quá trình chiết phải có tính thuận nghịch, để có thể rửa giải được tốt chất phân tích ra
được mẫu đại diện.
khỏi pha chiết bằng một pha động phù hợp.
5. Trình bày các vấn đề cần lưu ý khi lấy mẫu nước ngầm để đảm bảo lấy được mẫu đại diện.
- Không làm nhiễm bẩn thêm chất phân tích trong quá trình chiết bởi bất kỳ từ nguồn
nào. Tài liệu tham khảo

- Quá trình chiết phải được thực hiện trong điều kiện nhất định phù hợp, phải lặp lại 1. Barcelona, M.J., Gibb, J.P., Helfrich, J.A., and Garske, E.E. (1985) Practical Guide for Ground-
được tốt và càng đơn giản dễ thực hiện thì càng tốt. Water Sampling. U.S. Environmental Protection Agency, Ada, OK; EPA/600/2–85/10.
2. Deborah Chapman (Editor), Water quality Assessments 2nd eidition. E & FN SPON, London
III.5.3.1. Phương pháp phân tích các hợp chất hữu cơ and New York 2003 ISBN 0 203 47671 9
Phương pháp phân tích được sử dụng phổ biến là phương pháp sắc ký. Các hợp chất hữu 3. Frank R. Burden, Dietfried Donnert, Thad Godish, Ian McKelvie Environmental
cơ thường được phân loại phụ thuộc vào khả năng bay hơi của chúng. Thông thường có hai Monitoring Handbook. McGraw-Hill Handbooks
nhóm lớn là nhóm các hợp chất dễ bay hơi và nhóm các hợp chất không dễ bay hơi, tương ứng 4. James W. Moore, S. Ramamoorthy. Heavy Metals in Natural Waters., New York,
với nó là hai nhóm phương pháp phân tích chính là sắc ký khí và sắc ký lỏng hiệu quả cao. Tùy Berlin, Heidelberg, Tokyo, Springer-Verlag, 1974.
thuộc vào đặc tính của hợp chất hoặc nhóm các hợp chất cần phân tích mà lựa chọn hệ sắc ký 5. Jamie Bartram and Richard Balance Water Quality Monitoring - A practical guide to
bao gồm cột sắc ký, pha động cùng chương trình chạy phù hợp để có thể tách các chất ra khỏi the design and implementation of freshwater quality studies and monitoring
hỗn hợp. Các chất sau khi được tách bằng cột sắc ký sẽ được phát hiện và định lượng nhờ các programmes. UNEP/WHO; ISBN: 0 419 22320 7
detector thích hợp gắn tích hợp vào hệ sắc ký. Ngày nay cùng với kỹ thuật chiết pha rắn và các 6. Janick Artiola, Ian L. Pepper, Mark L. Brusseau Environmental Monitoring and
Characterization. Elsevier Science & Technology Books (2004), ISBN: 0 120 64477 0

You might also like