Đáp Án Phần Axtt

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

ĐÁP ÁN PHẦN AXTT – MA TRẬN AXTT

ĐN ánh xạ tuyến tính

Ánh xạ f :U → V được gọi làmột ánh xạ tuyếntính

{ f ( x + y ) =f ( x ) +f ( y ) , ∀ x , y ∈ U
Nếu như : f ( α . x )=α . f ( x ) , ∀ x ∈ U , α ∈ R

ĐN nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính


Cho ánh xạ f :U → V là một ánh xạ tuyếntính
Kerf = { x ∈U thỏa f ( x )=0⃗ }

Imf =f ( U )= { f ( x ) với x ∈U }

Tính chất : dim Kerf + dim Imf =dimU

U =¿ u1 , u2 , … . ,u n> ¿

Khi đó : Imf =f (U )=¿ f (u¿¿ 1), f (u¿¿ 2), … ., f (un )> ¿ ¿ ¿

ĐN ma trận của ánh xạ tuyến tính


Cho ánh xạ f :U → V là một ánh xạ tuyếntính
E={ e 1 , e 2 ,… e n } là một cơ sở của U

F={ f 1 , f 2 , … f m } làmột cơ sở của V

A E , F =¿

Cách tính nhanh : −1


A E , F =F . f (E)

F=( f 1|f 2| f 3 ) và f ( E )=¿


Trường hợpU =V , E là một cơ sở của U

Khi đó :
A E , E ¿ A E=¿

−1
Cách tính nhanh : A E , E =E . f (E)

E=( e 1|e 2| e3 ) và f ( E )=¿

Mối liên hệ của ma trận ánh xạ tuyến tính trong 2 cơ sở E và F


Cho ánh xạ f :U → V là một ánh xạ tuyếntính
E={ e 1 , e 2 ,… e n } là một cơ sở của U

F={ f 1 , f 2 , … f m } làmột cơ sở của V

−1
A F =S . A E . S

Trong đó : S E → F =E−1 . F
E=( e 1|e 2| e3 ) , F=( f 1|f 2| f 3 )

Bài 1:
a/ Ta đi biểu diễn ( 3 , 1 , 4 ) =4 . ( 1 ,1 , 1 )−2 . ( 1 ,2 , 1 )+ 1.(1, 1 , 2)
Do f là một ánh xạ tuyến tính nên
f ( 3 ; 1 ; 4 )=4 . f ( 1 ,1 , 1 )−2 f ( 1 , 2, 1 ) +1 . f ( 1 ,1 , 2 )=(−1; 8;−10)

(thế f ( 1 , 1 ,1 ) , f ( 1 ,2 , 1 ) , f ( 1 ,1 , 2 ) đề bài cho vào …)

b/ Ta có ( x 1 , x 2 , x 3 ) =x1 ( 1 ,0 , 0 )+ x 2 ( 0 ,1 , 0 ) + x 3 (0 , 0 , 1)
Do f là một ánh xạ tuyến tính nên
f ( x 1 , x 2 , x3 ) =x 1 f ( 1 , 0 , 0 ) + x 2 f ( 0 ,1 , 0 ) + x 3 f (0 ,0 , 1)

Theo giả thiết ta có hệ sau

{
f ( 1 , 0 , 0 ) +f ( 0 , 1 , 0 ) +f ( 0 , 0 , 1 )=(1 ,2 ,−1)
f ( 1 , 0 , 0 ) +2 f ( 0 , 1, 0 )+ f ( 0 , 0 ,1 )=(2 , 1 ,3)
f ( 1 , 0 ,0 )+ f ( 0 , 1 ,0 )+ 2 f ( 0 , 0 ,1 ) =(−1 , 2 ,0)

Giải hệ trên ta tìm được


f ( 1 , 0 , 0 )=( 2 , 3 ,−6 ) , f ( 0 ,1 , 0 ) =( 1,−1 , 4 ) , f ( 0 , 0 , 1 )=(−2 ,0 ,1)

Vậy f ( x 1 , x 2 , x3 ) =x 1 ( 2 , 3 ,−6 )+ x 2 ( 1 ,−1 , 4 )+ x 3 (−2 , 0 , 1)


f ( x 1 , x 2 , x3 ) =(2 x 1+ x2 −2 x 3 , 3 x 1−x 2 ,−6 x 1 +4 x 2 + x 3)

Bài 2:

a/ Lấy x ∈ kerf ❑ f ( x ) =(0 , 0)

Vậy ta có hệ { x 1−x 2=0


x1 +2 x 2−x 3=0 , giải hệ này ta được


Vậy xϵ kerf ❑ x=( x 1 , x 1 ,3 x 1 ) , x1 tùy ý

Cơ sở của Kerf là { ( 1 ; 1; 3 ) } ,dim ( Kerf ) =1

b/ Theo tính chất R3 =¿ ( 1 ,0 , 0 ) , ( 0 , 1 ,0 ) , ( 0 , 0 , 1 )> ¿


Khi đó : Imf =f ( R3 )=¿ f ( 1, 0 , 0 ) , f ( 0 , 1 , 0 ) , f ( 0 , 0 ,1 ) >¿

❑ Imf =¿ ( 1, 1 ) , (−1, 2 ) , ( 0 ,−1 ) >¿ (từ ax đề bài cho ta tính được )

Cơ sở của Imf là { ( 1 ;1 ) , (−1 ; 2 ) } , dim ( Imf ) =2

Thử lại : dim Kerf + dim Imf =dim R 3=3


Bài 3 :
Câu 3a và 3b làm giống y chang bài 1
a/ f ( 1 ; 3 ; 5 )=(13 ; 2;−11)

b/ f ( x 1 , x 2 , x3 ) =(−4 x 1 +4 x 2 + x 3 , x 1 +2 x 2−x 3 , 5 x 1−2 x 2−2 x3 )

Câu 3c và 3d làm giống y chang bài 2



c/ Lấy x ∈ kerf ❑ f ( x ) =( 0 , 0 ,0 ) vậy tacó hệ 3 pt
¿ cho ba thành phần của f ( x ) bằng 0 ¿

Nghiệm của hệ x 1=2 x2 , x 3=4 x 2 , x2 tùy ý



Vậy x ∈ Kerf ❑ x=¿)

Cơ sở của Kerf là { ( 2 ; 1; 4 ) } ,dim ( Kerf ) =1

d/ R3=¿ (1 , 1 ,1 ) , ( 1 ,1 , 2 ) , ( 1 , 2 ,1 ) >¿

Chú ý : Ở đây ta không lấy cs chính tắc mà dùng luôn cs giả thiết

❑ Imf =f ( R3 ) =¿ f ( 1 ,1 , 1 ) , f ( 1, 1 , 2 ) , f (1 , 2 ,1 )> ¿

❑ Imf =¿ ( 1, 2 , 1 ) , ( 2 , 1,−1 ) ,(5 , 4 ,−1)>¿

Cơ sở của Imf là { ( 1 ; 2; 1 ) , ( 2; 1 ;−1 ) } , dim ( Imf ) =2

Thử lại : dim Kerf + dim Imf =dim R 3=3


Bài 4 :
Tatính được f ( e1 )= ( 0 ,3 ) , f ( e2 ) =(−2 ,3 ) , f ( e3 ) =(3 , 2)

( ) .(03 )( )
−1
A E , F =F−1 . f ( E )= 1 2 −2 3 = 6 16 −11
3 5 3 2 −3 −9 7

Trong đó : Ma trận F cột 1 là vectơ f 1 , cột 2là vectơ f 2


Ma trận f ( E ) cột 1là f ( e 1 ) , cột 2 là f ( e2 ) , cột 3 là f ¿)

Bài 5 :
Từ ma trận của axtt f trong 2 cơ sở E, F theo đinh nghĩa ta có :
f ( 1 , 1 ,1 ) =2. ( 1 ,1 )+ 0 . ( 2 , 1 )=(2 ,2)

f ( 1 , 0 , 1 )=1 . ( 1 , 1 ) +3 . ( 2 , 1 )=(7 , 4)

f ( 1 , 1 ,0 )=−3 . ( 1, 1 ) + 4 . ( 2, 1 )=(5 , 1)

cột 1là tọa độ của f ( e 1) trong cơ sở F ,

cột 2là tọa độ của f ( e 2 ) trong cs F

cột 3là tọa độ của f ( e 3 ) trong cs F

a/ Từ hệ này câu 5a giải y chang bài 1a


f ( 3 ; 1 ; 5 )=(10 ; 12)

b/ Câu 5b làm giống y chang bài 1b


f ( x 1 , x 2 , x3 ) =(10 x 1−5 x 2−3 x 3 , 3 x 1−2 x 2 + x 3)
Bài 6:
Từ ma trận của axtt f trong cơ sở E,E theo định nghĩa ta có :
f ( 1 , 1 ,1 ) =1. ( 1 ,1 , 1 ) +2 . ( 1 , 0 , 1 )+ 1. ( 1 ,1 , 0 )=(4 , 2 ,3)

f ( 1 , 0 , 1 )=1 . ( 1 , 1 ,1 ) +3 . ( 1 ,0 , 1 ) +2 ( 1 ,1 , 0 )=(6 , 3 , 4)

f ( 1 , 1 ,0 )=−1 ( 1 ,1 , 1 )+ 3 . ( 1 , 0 ,1 )+ 4 ( 1 , 1, 0 )=(6 ,3 , 2)

cột 1là tọa độ của f ( e 1) trong cs E

cột 2là tọa độ của f ( e 2 ) trong cơ sở E

cột 3là tọa độ của f ( e 3 ) trong cơ sở E

Tới hệ phương trình này là bài giống y chang bài 3 !

a/ f ( 2 ; 3 ;−1 )=(12 ; 6 ; 2)
b/ f ( x 1 , x 2 , x2 ) =( 8 x 1−2 x 2−2 x3 , 4 x 1−x 2−x 3 , 3 x 1−x 2 + x 3)
c/ Cơ sở của Kerf là { ( 2 ; 7 ; 1 ) } , dim ( Kerf )=1
d/ Cơ sở của Imf là { ( 4 ; 2; 3 ) , ( 6 ; 3 ; 4 ) } , dim ( Imf )=2

Bài 7 :
−1
Theo công thức A F=S . A E . S

Trong đó : S E → F =E−1 . F
E làma trậnmà cột 1 là vectơ e1 , cột 2 là vectơ e 2 ,… .

F là matrận màcột 1là vectơ f 1 , cột 2là vectơ f 2 , … .

( ) ( )
1 1 1 1 2 5
E= 2 1 1 , F= 2 3 8
1 2 1 3 5 4

( )
59 40 −221
1
A F = . −53 −37 206
9
−5 −4 23

You might also like