Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 68

BÀI 4.

TIỆM CẬN
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nắm được khái niệm đường tiệm cận của đồ thị hàm số, khái niệm đường tiệm cận đứng, tiệm
cận ngang của đồ thị hàm số.
+ Nhận biết được các đồ thị của hàm số có tiệm cận
+ Nắm được tính chất của các đường tiệm cận với đồ thị của hàm số
 Kĩ năng
+ Biết cách xác định phương trình đường tiệm cận của hàm số cho bởi công thức, cho bởi bảng
biến thiên.
+ Biện luận số đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số chứa tham số.
+ Xác định các đường tiệm cận của đồ thị hàm số ẩn.
+ Áp dụng các tính chất của các đường tiệm cận vào các bài toán liên quan.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận ngang (gọi tắt là tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số

nếu hoặc

Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận đứng (gọi tắt là tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số

nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:

Trang 2
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

Tiệm cận đứng Tiệm cận ngang


Đường thẳng được gọi là Đường thẳng được gọi là
tiệm cận đứng của đồ thị hàm số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
nếu ít nhất một trong nếu
các điều kiện sau được thỏa mãn:
hoặc
TIỆM
CẬN

Trang 3
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Xác định các đường tiệm cận của đồ thị hàm số khi biết biểu thức, bảng biến thiên, đồ thị
Bài toán 1. Xác định các đường tiệm cận dựa vào định nghĩa
Phương pháp giải
Dựa vào định nghĩa của đường tiệm cận Ví dụ: Cho hàm số có và
Tiệm cận ngang
Đường thẳng là đường tiệm cận ngang của
Dựa vào định nghĩa đường tiệm cận ngang, ta có
đồ thị hàm số nếu hoặc
phương trình các đường tiệm cận ngang của đồ thị
hàm số là và .

Ví dụ: Cho hàm số có


Tiệm cận đứng
và .
Đường thẳng là đường tiệm cận đứng của đồ
Dựa vào định nghĩa đường tiệm cận đứng, ta có
thị hàm số nếu một trong các điều kiện
phương trình các đường tiệm cận đứng của đồ thị
sau được thỏa mãn:
hàm số là và

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Cho hàm số có và . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là và


B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là và
C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang
D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang
Hướng dẫn giải
Vì nên là một đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Vì nên là một đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Chọn A

Ví dụ 2: Cho hàm số có đồ thị là đường cong và các giới hạn:

. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Đường thẳng là tiệm cận đứng của

Trang 4
B. Đường thẳng là tiệm cận ngang của

C. Đường thẳng là tiệm cận ngang của

D. Đường thẳng là tiệm cận ngang của


Hướng dẫn giải

Ta có đường thẳng là tiệm cận ngang của

Chọn B

Ví dụ 3: Cho hàm số xác định trên khoảng và có , .


Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận đứng là và

B. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang là

C. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng là

D. Đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận ngang là và


Hướng dẫn giải
Do nên đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng là
Chọn C

Bài toán 2. Xác định các đường tiệm cận của đồ thị hàm số dựa vào bảng biến thiên và đồ thị hàm
số
Phương pháp giải

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số xác Ví dụ: Cho hàm số có bảng biến thiên
định phương trình các đường tiệm cận đứng, tiệm như sau:
cận ngang, số các đường tiệm cận của đồ thị hàm
số
Chú ý:
- Ứng với điểm trong bảng biến thiên thì ở
dòng y phải ghi các kí hiệu -∞ hoặc +∞ (không phải
các giá trị cụ thể) thì đường thẳng mới là
đường tiệm cận đứng của đồ thị. Dựa vào bảng biến thiên ta có đường thẳng
- Ứng với điểm -∞ hoặc +∞ trong bảng biến thiên là tiệm cận đứng và đường thẳng là đường
thì ở dòng y phải ghi các giá trị cụ thể (không
tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
phải là -∞ hoặc +∞) thì đường thẳng mới là
đường tiệm cận ngang của đồ thị.

Trang 5
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho hàm số xác định và có đạo hàm trên . Hàm số có bảng biến thiên như
hình vẽ dưới đây.

Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Hướng dẫn giải
Từ bảng biến thiên của hàm số, ta có
là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

Vậy hàm số có hai tiệm cận đứng là , hai tiệm cận ngang là
Chọn A

Ví dụ 2: Cho hàm số xác định và có đạo hàm trên và có bảng biến thiên như sau:

Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. và B. không có tiệm cận đứng
C. D.
Hướng dẫn giải

Từ bảng biến thiên, ta có nên là đường tiệm cận đứng;

nên không là đường tiệm cận đứng.

Trang 6
Chọn C.
Ví dụ 3: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới.

Phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số là

A. và B. và
C. và D. và
Hướng dẫn giải
Dựa vào đồ thị, ta suy ra tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị lần lượt là các đường thẳng
.
Chọn D

Bài toán 3. Xác định các đường tiệm cận của đồ thị khi biết hàm số
Phương pháp giải
Tiệm cận của đồ thị hàm số Ví dụ: Xác định các đường tiệm cận của đồ thị hàm

số

Thực hiện theo các bước sau:

Hướng dẫn giải


Bước 1. Tập xác định .
Tập xác định .

Bước 2. Xác định các đường tiệm cận đứng, tiệm


Khi đó nên đồ thị có đường
cận ngang của đồ thị.
tiệm cận ngang là
- nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận
nên đồ thị có đường tiệm

ngang là cận đứng là

Trang 7
- nên đồ thị hàm số có đường tiệm

cận đứng là

Bước 3. Kết luận

Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận: Vậy đồ thị hàm số

Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang . nhận đường thẳng là tiệm cận ngang
và nhận đường thẳng là tiệm cận đứng.

Chú ý:
- Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm

số là điểm là tâm đối xứng

của đồ thị.

- Hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số

cùng với hai trục tọa độ tạo thành hình chữ nhật có

chu vi là và diện tích là

Tiệm cận của đồ thị hàm số hữu tỷ

Điều kiện xác định .


Ví dụ: Xác định các đường tiệm cận của đồ thị hàm
Tính các giới hạn nếu thỏa mãn định
số
X—>±0O X->Xg

nghĩa của đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang Hướng dẫn giải
thì kết luận.
Tập xác định là
Chú ý:
Ta có
- Đối với hàm số phân thức hữu tỷ với
Suy ra đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là
và một tiệm cận ngang

Khi đó:
+ Nếu thì đồ thị hàm số không có tiệm cận
ngang.
+ Nếu thì đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là

Trang 8
+ Nếu thì đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là

- Nếu đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ


thị hàm số thì là nghiệm của phương trình
(ngược lại nghiệm của chưa
chắc đã là tiệm cận đứng của đồ thị). Hay nói cách
khác là các điểm gián đoạn của hàm số.
Tiệm cận của đồ thị hàm số vô tỷ.
Đối với hàm số vô tỷ, bước quan trọng nhất để xác
định đồ thị hàm số có tiệm cận đứng và tiệm cận
ngang là tìm tập xác định của hàm số. Ví dụ: Xác định tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của
Bước đồ thị hàm số

Hướng dẫn giải


Tập xác định

Không tồn tại các giới hạn nên đồ thị


hàm số không có tiệm cận ngang.
Mặt khác do hàm số liên tục trên khoảng và

nên hàm số liên tục

trên đoạn Đồ thị hàm số không có tiệm


cận đứng.
Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số là

A. B.
C. D.
Hướng dẫn giải
Tập xác định

Ta có nên là phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

nên là phương trình đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

Chọn C

Ví dụ 2: Đồ thị hàm số nào sau đây nhận đường thẳng là tiệm cận đứng?

A. B. C. D.

Trang 9
Hướng dẫn giải

Ta thấy hàm số có tập xác định và nên đồ thị

hàm số có tiệm cận đứng là


Chọn A

Ví dụ 3: Tọa độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số là

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
Tập xác định
Ta có đường tiệm cận đứng của đồ thị là và tiệm cận ngang của đồ thị là , tọa độ tâm đối xứng
của đồ thị là giao của hai đường tiệm cận .
Chọn D

Ví dụ 4: Các đường tiệm cận của đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có

diện tích bằng


A. 2 (đvdt) B. 3 (đvdt) C. 1 (đvdt) D. 4 (đvdt)
Hướng dẫn giải
Tập xác định
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang là . Khi đó hình chữ nhật tạo bởi
hai đường tiệm cận và hai trục tọa độ có các kích thước là 1 và 2 nên có diện tích (đvdt)
Chọn A

Ví dụ 5: Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Hướng dẫn giải
Tập xác định .

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang

Vậy số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là 3.

Trang 10
Chọn B

Ví dụ 6: Đồ thị của hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Hướng dẫn giải
Tập xác định

Ta có nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là .

+ Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là ;

+ Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là .


Vậy đồ thị hàm số có ba tiệm cận.
Chọn A

Ví dụ 7: Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Hướng dẫn giải
Tập xác định

Ta có Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là


Vậy đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận
Chọn D

Ví dụ 8: Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Hướng dẫn giải
Tập xác định

Ta có nên không phải là đường tiệm cận

đứng.

Trang 11
nên đường thẳng không là đường tiệm cận

đứng.

nên đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị.

Vậy hàm số chỉ có một đường tiệm cận đứng là .


Chọn A

Ví dụ 9: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Hướng dẫn giải
Tập xác định .
Khi đó, ta có

là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

không phải là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Chọn C.
Chú ý: Không tồn tại vì trong tập xác định không có x tiến tới -∞

Ví dụ 10: Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 4 B. 2 C. 0 D. 1
Hướng dẫn giải
Tập xác định

Do nên đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số có một đường tiệm cận.
Chọn D.

Ví dụ 11: Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Trang 12
Hướng dẫn giải
Tập xác định
Ta có :

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là

=> Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là

=> Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là


Vậy đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận.
Chọn D

Ví dụ 12: Phương trình các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. B. và
C. D.
Hướng dẫn giải
Tập xác định

Ta có

là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

là đường tiệm cận ngang.


Chọn B

Ví dụ 13: Biết các đường tiệm cận của đường cong và trục tung cắt nhau tạo

thành một đa giác . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. là một hình chữ nhật có diện tích bằng 8

B. là một hình vuông có diện tích bằng 4

Trang 13
C. là một hình vuông có diện tích bằng 25

D. là một hình chữ nhật có diện tích bằng 10


Hướng dẫn giải

Tập xác định

Ta có là tiệm cận ngang của

là tiệm cận ngang của

là tiệm cận đứng của

Vậy đồ thị có ba đường tiệm cận là cùng với trục tung tạo thành một hình chữ nhật có
kích thước nên có diện tích bằng 10.
Chọn D

Ví dụ 14 : Cho hàm số . Khi đó, đồ thị hàm số


A. có tiệm cận đứng và không có tiệm cận ngang
B. có tiệm cận ngang và không có tiệm cận đứng
C. có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
D. không có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
Hướng dẫn giải
Tập xác định
Do hàm số liên tục trên nên đồ thị không có tiệm cận đứng

Ta có

là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Vậy đồ thị chỉ có một đường tiệm cận ngang là


Chọn B

Ví dụ 15: Phương trình các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. và B.
C. D. Không có tiệm cận ngang
Hướng dẫn giải
Tập xác định

Trang 14
Ta có và

là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


Chọn B

Bài tập tự luyện dạng 1

Câu 1: Cho hàm số có và . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận ngang là các đường thẳng và
B. Đồ thị hàm số đã cho không có đường tiệm cận ngang
C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một đường tiệm cận ngang
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận ngang là các đường thẳng và

Câu 2: Hàm số xác định với mọi , có ,

. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng
B. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng
C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng
D. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang
Câu 3: Cho hàm số có và . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng

C. Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

D. Đường thẳng không phải là tiệm cận của đồ thị hàm số

Câu 4: Cho hàm số xác định và liên tục trên có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang
B. Hàm số không có đạo hàm tại
C. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại
D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng

Trang 15
Câu 5: Cho hàm số xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
thiên như hình dưới

Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?


A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 6: Cho hàm số xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
thiên như sau

Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 8: Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ. Đồ thị của hàm số đã cho có bao nhiêu
đường tiệm cận?

Trang 16
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 9: Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số có bảng biến thiên
như sau

A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 10: Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. B. C. D.

Câu 11: Đồ thị của hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Câu 12: Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là

A. B. C. D.
Câu 13: Hàm số nào dưới đây có đồ thị nhận đường thẳng là đường tiệm cận?

A. B. C. D.

Câu 14: Tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số là

A. B. C. D.

Câu 15: Tổng khoảng cách từ điểm đến hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số là

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 16: Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận ngang?

Trang 17
A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
Câu 17: Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 18: Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là

A. B. C. D.

Câu 19: Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. B. C. D.

Câu 20: Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 1 B. 3 C. 0 D. 2

Câu 21: Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận


B. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là và

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là

D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là

Câu 22: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 23: Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị tham số là

A. 2 B. 1 C. 3 D. 0

Câu 24: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là

A. 0 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 25: Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 26: Phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số là

A. B. C. D.

Câu 27: Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?

Trang 18
A. 2 B. 0 C. 1 D. 4
Câu 28: Đồ thị hàm số nào sau đây có đúng hai đường tiệm cận ngang?

A. B. C. D.

Câu 29: Gọi n, d lần lượt là số đường tiệm cận ngang và số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

. Giá trị của n, d là

A. B. C. D.

Câu 30: Đồ thị hàm số có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 31: Phương trình các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. B. và C. D. và
Câu 32: Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận ngang?
A. 1 B. 0 C. 3 D. 2

Câu 33: Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 34: Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận ngang?
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3

Câu 35: Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

ĐÁP ÁN
1-A 2-A 3-C 4-D 5-A 6-B 7-A 8-C 9-C 10-A
11-A 12-D 13-A 14-C 15-A 16-B 17-A 18-A 19-C 20-A
21-C 22-B 23-B 24-D 25-C 26-B 27-A 28-C 29-C 30-D
31-B 32-A 33-B 34-A 35-A

Trang 19
Dạng 2: Xác định các đường tiệm cận của đồ thị hàm số chứa tham số

Bài toán 1: Tiệm cận của đồ thị hàm số

Phương pháp giải


Để tồn tại các đường tiệm cận của đồ thị hàm số Ví dụ: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ

thì và thị hàm số có tiệm cận đứng là

Khi đó phương trình các đường tiệm cận là A.


B.
+ Tiệm cận đứng
C.

+ Tiệm cận ngang D.


Hướng dẫn giải
Điều kiện để đồ thị hàm số có tiệm cận là

Chọn B

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang


A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
Điều kiện để đồ thị hàm số có tiệm cận là

Phương trình đường tiệm cận ngang là nên có .


Chọn C

Ví dụ 2: Tập hợp các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải

Điều kiện để đồ thị hàm số có tiệm cận là

Chọn D

Ví dụ 3. Tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng là

Trang 20
A. B. C. D.

Hướng dẫn giải


Điều kiện để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng là

Chọn B

Ví dụ 4: Cho hàm số . Biết đồ thị hàm số đã cho đi qua điềm và có đường tiệm cận

ngang là . Giá trị bằng


A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
Hướng dẫn giải
Điều kiện để đồ thị hàm số có tiệm cận là
Do đồ thị hàm số đi qua điểm nên
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là (thỏa mãn điều kiện)
Vậy
Chọn B

Ví dụ 5: Biết rằng đồ thị của hàm số nhận trục hoành làm tiệm cận ngang và

trục tung làm tiệm cận đứng. Khi đó giá trị của bằng
A. 3 B. -3 C. 6 D. 0
Hướng dẫn giải
Điều kiện để đồ thị hàm số có tiệm cận là
Phương trình các đường tiệm cận là

(thỏa mãn điều kiện)

Vậy
Chọn D

Ví dụ 6: Giá trị thực của tham số m để đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua điểm


A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
Điều kiện để đồ thị hàm số có đường tiệm cận là

Trang 21
Đường tiệm cận đứng là (thỏa mãn)

Chọn B

Ví dụ 7: Cho hàm số với tham số . Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm

số thuộc đường thẳng nào dưới đây?


A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
Điều kiện để đồ thị hàm số có đường tiệm cận là .
Phương trình các đường tiệm cận là nên tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận là
thuộc đường thẳng
Chọn C

Ví dụ 8: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng nằm bên

phải trục tung là

A. và B.

C. và D.

Hướng dẫn giải

Điêu kiện để đồ thị hàm số có tiệm cận là

Phương trình đường tiệm cận đứng là


Để tiệm cận đứng nằm bên phải trục tung thì

Vậy điều kiện cần tìm là

Chọn A.

Bài toán 2: Tiệm cận của đồ thị hàm số phân thức hữu tỷ
Phương pháp giải

- Tiệm cận của đồ thị hàm số với A là số Ví dụ: Cho hàm số . Giá trị

của tham số thực m để đồ thị hàm số đã cho nhận


thực khác 0 và là đa thức bậc .
đường thẳng là tiệm cận đứng là
- Đồ thị hàm số luôn có tiệm cận ngang A.
B.
.
Trang 22
- Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị C.
D.
hàm số khi và chỉ khi là nghiệm của
Hướng dẫn giải
Điều kiện:
hay
Đặt
Để đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị
hàm số đã cho thì

Chọn A

- Tiệm cận của đồ thị hàm số với


Ví dụ: Giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
là các đa thức bậc khác 0.
không có tiệm cận đứng là

- Điều kiện để đồ thị hàm số có tiệm A.


B.
cận ngang là bậc bậc .
C.
- Điều kiện để đường thẳng là tiệm cận D.

Hướng dẫn giải


đứng của đồ thị hàm số là là nghiệm
Điều kiện
của nhưng không là nghiệm của hoặc Đặt

là nghiệm bội n của , đồng thời là nghiệm Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng thì

bội m của và

Chọn C.

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải

Tập xác định . Đặt

Để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng thì không là nghiệm của

Trang 23
Chọn D

Ví dụ 2: Biết đồ thị hàm số (m, n là tham số) nhận đường thẳng là tiệm cận

đứng, giá trị của bằng


A. 6 B. 10 C. -4 D. -7
Hướng dẫn giải
Điều kiện: . Đặt

Do là nghiệm của nên đồ thị hàm số đã cho nhận đường thẳng là tiệm cận đứng
thì phải là nghiệm kép của phương trình

Vậy .
Chọn C

Ví dụ 3: Biết đồ thị hàm số nhận trục hoành và trục tung làm hai tiệm cận. Giá

trị bằng
A. 8 B. 9 C. 6 D. -6
Hướng dẫn giải
Điều kiện
Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
(1)
Đặt và

Nhận thấy với mọi m, n nên đồ thị nhận trục tung là tiệm cận đứng thì
. Kết hợp với (1) suy ra .
Vậy
Chọn B

Ví dụ 4: Cho hàm số có đồ thị (a, b là các số thực dương và ). Biết rằng

có tiệm cận ngang và có đúng một tiệm cận đứng.


Giá trị của tổng bằng
A. 8 B. 9 C. 6 D. 11
Hướng dẫn giải

Trang 24
Điều kiện

Phương trình tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

Đồ thị có một tiệm cận đứng nên ta có các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Phương trình có nghiệm kép và không là nghiệm của

. Vì nên

Thử lại ta có hàm số (thỏa mãn)

Vậy

Trường hợp 2: có hai nghiệm phân biệt và một trong hai nghiệm thỏa mãn
. Điều này không xảy ra vì .
Chọn D
Chú ý: a; b > 0 nên mẫu số (nếu có) hai nghiệm đều âm, tử số hai nghiệm trái dấu.

Bài toán 3 Tiệm cận của đồ thị hàm số vô tỷ

Cho hàm số vô tỷ Ví dụ: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ

- Tìm tập xác định D của hàm số. thị hàm số có đường tiệm cận
- Để tồn tại tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
thì trong tập xác định D của hàm số phải ngang đi qua điểm là
chứa ít nhất một trong hai kí hiệu -∞ hoặc +∞ và A.
tồn tại ít nhất một trong hai giới hạn hoặc B.
C.
hữu hạn.
D.
Hướng dẫn giải
Tập xác định
Ta có nên đồ thị chỉ có một đường
tiệm cận ngang là
Để tiệm cận ngang đi qua điểm thì

Chọn C

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Biết đồ thị hàm số có tiệm cận ngang

Trang 25
Giá trị bằng
A. 56 B. -56 C. -72 D. 72
Hướng dẫn giải
Điều kiện
Để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang thì
Khi đó, ta có

. Vậy

Chọn B.

Chú ý: Để thì bậc tử phải bằng bậc mẫu nên phải có . Khi đó

Ví dụ 2: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có một đường tiệm

cận ngang là ?
A. 0 B. Vô số C. 1 D. 2
Hướng dẫn giải

Tập xác định

Ta có

Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang là

Chọn D

Bài tập tự luyện dạng 2

Câu 1: Biết rằng đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là , tiệm cận ngang là . Khi đó

bằng
A. -1 B. 2 C. 1 D. -2

Câu 2: Các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng là

Trang 26
A. B. C. D.

Câu 3: Cho hàm số . Giá trị của tham số a và b để đồ thị hàm số nhận đường thẳng làm

tiệm cận đứng và đường thẳng làm tiệm cận ngang là

A. B. C. D.

Câu 4: Giá trị của tham số m để đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua điểm


A. B. C. D.

Câu 5: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số không có đường tiệm cận đứng?

A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 6: Biết đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là và đường tiệm cận ngang là

, giá trị của bằng


A. 4 B. 0 C. 1 D. 5

Câu 7: Tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là

A. B. C. D.

Câu 8: Cho hàm số với tham số . Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm

số đã cho thuộc đường thẳng nào dưới đây?


A. B. C. D.

Câu 9: Giá trị của tham số m để đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua điểm


A. B. C. D.

Câu 10: Cho hàm số . Biết đồ thị hàm số nhận trục hoành và trục tung làm tiệm cận ngang

và tiệm cận đứng. Khi đó tổng bằng

A. 0 B. C. D.

Câu 11: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đi

qua điểm là

A. B. C. D.

Trang 27
Câu 12: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận và hai

đường tiệm cận đó cùng với hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 1 là

A. B. C. D.

Câu 13: Biết đồ thị của hàm số (m, n là tham số) nhận trục hoành làm tiệm cận

ngang và trục tung là tiệm cận đứng. Tổng bằng


A. 0 B. -3 C. -9 D. 6

Câu 14: Đồ thị hàm số đi qua điểm và có đường tiệm cận đứng là đường thẳng

. Giá trị bằng

A. 2 B. -8 C. D. 6

Câu 15: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số

cắt nhau tại điểm thuộc đường thẳng ?


A. 1 B. -1 C. 0 D. 2

Câu 16: Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là và đường tiệm cận ngang là .

Giá trị nguyên của tham số m nhỏ nhất thỏa mãn là


A. B. C. D.

Câu 17: Biết đồ thị hàm số đi qua và có đường tiệm cận đứng là đường thẳng

thì tổng bằng


A. 1 B. 8 C. 7 D. 3

Câu 18: Biết đồ thị của hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng và tiệm

cận ngang là đường thẳng . Giá trị bằng


A. 7 B. 8 C. 10 D. 6

Câu 19: Biết đồ thị hàm số nhận trục hoành và trục tung làm hai tiệm cận thì giá

trị bằng
A. 10 B. 15 C. 2 D. -10

Câu 20: Biết đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng. Giá trị bằng

A. 9 B. 4 C. 1 D. 7

Câu 21: Biết đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng. Giá trị ab bằng

A. 2 B. -1 C. -2 D. 1
Trang 28
Câu 22: Biết rằng đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng. Giá trị ab bằng

A. -2 B. 2 C. D.

Câu 23: Biết đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng. Giá trị bằng

A. B. C. D.

Câu 24: Với các số thực dương a, b để đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm cận.

Giá trị lớn nhất của biểu thức bằng

A. B. 2 C. -1 D. -2

ĐÁP ÁN
1-A 2-A 3-C 4-A 5-C 6-A 7-B 8-B 9-D 10-B
11-B 12-C 13-C 14-B 15-A 16-B 17-A 18-B 19-B 20-B
21-C 22-C 23-C 24-D

Dạng 3. Xác định các đường tiệm cận của đồ thị hàm ẩn
Bài toán 1: Biết đồ thị, bảng biến thiên của hàm số , xác định tiệm cận của đồ thị hàm số

với A là số thực khác 0, xác định theo

Phương pháp giải


- Xác định tiệm cận đứng: Ví dụ: Cho hàm số liên tục trên và có

+ Số tiệm cận của đồ thị hàm số là số đồ thị như hình vẽ.

nghiệm của phương trình .


+ Dựa vào đồ thị, bảng biến thiên của hàm số
để xác định số nghiệm của phương trình

để suy ra số đường tiệm cận đứng.


- Xác định tiệm cận ngang: dựa vào nhánh vô tận
của đồ thị, bảng biến thiên của hàm số để xác định.

Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

Trang 29

A. 2. B. 3.
C. 4. D. 1.
Hướng dẫn giải
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị là số nghiệm
của phương trình .
Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình có ba nghiệm
nên có ba tiệm cận đứng.
Chọn B.

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hàm số liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Tổng số đường tiệm cận của hàm số là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Hướng dẫn giải
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị là số nghiệm của phương trình .

Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình có hai nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số có

hai đường tiệm cận đứng.

Ta có ; nên đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận

ngang là và .

Vậy đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận.

Trang 30
Chọn D.
Ví dụ 2. Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Hướng dẫn giải
Đặt , ta có khi thì và khi thì .
Mặt khác ta có nên với mọi phương trình có duy nhất một
nghiệm x.
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị là số nghiệm của phương trình
.

Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình có duy nhất một nghiệm nên đồ thị hàm số

có một tiệm cận đứng.

Ta có ; nên đồ thị hàm số

có một tiệm cận ngang là .

Vậy đồ thị có hai đường tiệm cận


Chọn A.
Ví dụ 3. Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Trang 31
Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Hướng dẫn giải
Đặt , ta có khi thì .

Khi đó nên là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .

Mặt khác

Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận đứng.

Vậy đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận.


Chọn C.
Bài toán 2: Biết đồ thị, bảng biến thiên của hàm số , xác định tiệm cận của đồ thị hàm số

với là một biểu thức theo x, là biểu thức theo

Phương pháp giải


- Dựa vào đồ thị hàm số tìm nghiệm Ví dụ: Cho hàm số bậc ba
có đồ thị như hình vẽ.
của phương trình và xác định biểu thức

- Rút gọn biểu thức và tìm tiệm cận đứng,

tiệm cận ngang.


Chú ý:
- Điều kiện tồn tại của .

- Sử dụng tính chất nếu đa thức có nghiệm

Trang 32
là thì , ở đó là
Đồ thị hàm số có bao
một đa thức.
nhiêu đường tiệm cận đứng?
A. 2. B. 6.
C. 4. D. 3.
Hướng dẫn giải

Điều kiện xác định .

Với điều kiện trên, ta có

Khi đó số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số


là số nghiệm của phương trình

thỏa mãn .

Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình

(thỏa mãn điều kiện).

Vậy đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận


đứng.
Chọn A.

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hàm số bậc ba có đồ
thị như hình vẽ.

Đồ thị hàm số có bao nhiêu

đường tiệm cận đứng?


A. 4. B. 6.
C. 3. D. 5.
Hướng dẫn giải

Trang 33
Điều kiện xác định .

Xét phương trình .

Dựa vào đồ thị ta thấy


- Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt (loại) và (nghiệm kép).

- Phương trình (2) có ba nghiệm phân biệt , , .


Khi đó

Suy ra ,

trong đó , , nên đồ thị hàm số có ba tiệm cận đứng là ; ;

.
Chọn C.
Ví dụ 2. Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Đặt . Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Hướng dẫn giải

Điều kiện xác định .

Ta có .

Trang 34
Dựa vào đồ thị ta có có hai nghiệm và (nghiệm kép).

Vậy biểu thức

Khi đó ta có .

Vậy đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận đứng.


Chọn A.
Ví dụ 3. Cho là hàm đa thức bậc 6 có bảng biến thiên như sau

Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Hướng dẫn giải

Điều kiện .

Ta có ; .

Dựa vào bảng biến thiên, ta có


có nghiệm là ; (nghiệm kép); (nghiệm kép)

với .

có hai nghiệm nên với là một đa thức

bậc 4 và .

Trang 35
Khi đó .

Vậy đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận đứng.


Chọn A.
Chú ý: Do f(x) là hàm đa thức bậc 6 nên f’(x) là hàm đa thức bậc 5.

Ví dụ 4. Cho hàm số là hàm đa thức bậc 6 thỏa mãn và


. Đồ thị hàm số như hình vẽ.

Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Hướng dẫn giải
Đặt . Điều kiện .

Ta có , .

Đặt , ta được . (*)

Vẽ đồ thị hàm số vào cùng hệ trục có đồ thị hàm số ta được hình vẽ sau

Dựa vào đồ thị ta thấy (*) có ba nghiệm là .


Suy ra phương trình có nghiệm đơn .

Ta có bảng biến thiên của như sau

Trang 36
Vì và
với mọi nên phương trình có hai nghiệm phân biệt .

Vậy đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng.


Chọn B.

Bài tập tự luyện dạng 3

Câu 1: Cho hàm số liên tục trên và có bảng biến thiên như sau

Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 0. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 2: Cho hàm số liên tục trên từng khoảng xác định và có bảng biến thiên sau

Tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Trang 37
Câu 3: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 4: Cho hàm số liên tục trên và có bảng biến thiên như sau

Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 5: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận đứng?

A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.

Trang 38
Câu 6: Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ

bên. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

Câu 7: Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Đồ thị của hàm số có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận ngang?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 8: Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ

Đồ thị của hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 9: Cho hàm số xác định trên , có đạo hàm trên và có bảng biến thiên
như sau

Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 10: Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như sau

Trang 39
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Trang 40
Câu 11: Cho hàm số bậc bốn có đồ thị như hình
vẽ bên. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

A. 2. B. 5.
C. 3. D. 4.

Câu 12: Cho hàm số


có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số

có bao nhiêu đường tiệm cận đứng

và tiệm cận ngang?


A. 8. B. 3.
C. 4. D. 9.

Câu 13: Cho hàm bậc ba có đồ


thị như hình vẽ bên. Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận

ngang của đồ thị hàm số là

A. 4. B. 5.
C. 2. D. 3.

Câu 14: Cho hàm số bậc ba có


đồ thị như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số

có bao nhiêu đường tiệm

cận đứng?
A. 5. B. 4.
C. 6. D. 3.

Câu 15: Cho hàm số bậc ba có đồ thị hàm số


như hình vẽ bên dưới. Đồ thị hàm số

có bao nhiêu tiệm cận

đứng?
A. 3. B. 0.
C. 1. D. 2.

Trang 41
Câu 16: Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Tổng số đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 17: Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận đứng?

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Đặt . Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 19: Cho hàm số liên tục trên và có bảng biến thiên như sau

Trang 42
Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận ngang và tiệm cận đứng?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 20: Cho hàm số liên tục trên và có bảng biến thiên như sau

Đồ thị hàm số có tổng số tất cả các đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận

ngang là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

ĐÁP ÁN

1–B 2–D 3–D 4–C 5–A 6–C 7–A 8–C 9–C 10 – C


11 – D 12 – C 13 – A 14 – D 15 – A 16 – A 17 – D 18 – A 19 – C 20 – C

Dạng 4. Biện luận số đường tiệm cận của đồ thị hàm số

Bài toán 1: Biện luôn số đường tiệm cận của đồ thị hàm số phân thức , với và

là các đa thức
Phương pháp giải
Ví dụ: Xét đồ thị của hàm số
Điều kiện đề đồ thị hàm số có tiệm cận
.
ngang khi và chỉ khi bậc bậc . Khi đó
Khi đó, do bậc của nhỏ hơn bậc nên
đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm
đồ thị có một đường tiệm cận ngang .
cận ngang.
Ta có là nghiệm nhưng không là
Điều kiện để đồ thị hàm số có tiệm cận
nghiệm của nên là tiệm cận đứng
đứng
của đồ thị hàm số.

Trang 43
Trường hợp 1: là nghiệm của phương trình Vì là nghiệm kép của và là nghiệm

nhưng không là nghiệm của phương trình đơn của nên là tiệm cận đứng của

. đồ thị hàm số.


Vậy đồ thị hàm số có 3 tiệm cận là
Trường hợp 2: là nghiệm bội n của phương
; ; .
trình , đồng thời là nghiệm bội m của

phương trình thì .

Ta có với không có

nghiệm và với

không có nghiệm . Khi đó

nên là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã


cho.

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Gọi S là tập các giá trị nguyên dương của tham số m để đồ thị hàm số có

ba tiệm cận. Tổng các giá trị của tập S bằng


A. 6. B. 19. C. 3. D. 15.
Hướng dẫn giải
Điều kiện .

Ta có đồ thị hàm số luôn có một tiệm cận ngang .


Số đường tiệm cận đứng của hàm số đã cho là số nghiệm khác -2 của phương trình

nên để đồ thị hàm số có ba tiệm cận thì phương trình

phải có hai nghiệm phân biệt khác -2.

Do m nguyên dương nên .


Vậy tổng các giá trị của tập S bằng 3.
Chọn C.

Trang 44
Ví dụ 2. Tổng tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có đúng hai đường

tiệm cận là
A. -5 B. 4 C. -1 D. 5
Hướng dẫn giải
Điều kiện .

Vì nên đồ thị luôn có một đường tiệm cận ngang với mọi m.

Ta có .

Xét . Để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận thì phải nhận hoặc

là nghiệm hay .

 Với , ta có hàm số nên đồ thị có hai đường tiệm cận là

(thỏa mãn).

 Với , ta có hàm số nên đồ thị có hai đường tiệm cận là

(thỏa mãn).
Vậy nên tổng các giá trị m bằng -5.
Chọn A.

Ví dụ 3. Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số không có

đường tiệm cận đứng


A. -12. B. 12. C. 15. D. -15.
Hướng dẫn giải
Điều kiện .

Đặt .

Ta có là nghiệm đơn của tử thức.

Để đồ thị không có tiệm cận đứng, ta có các trường hợp sau


Trường hợp 1. Phương trình vô nghiệm .

Do nên

Trường hợp 2. nhận đồng thời và làm nghiệm .

Trang 45
Thử lại, ta có , khi đó đồ thị hàm số không có tiệm cận loại.

Vậy các giá trị nguyên của m để đồ thị không có tiệm cận đứng là nên tổng bằng
-15.
Chọn D.

Ví dụ 4. Tập hợp các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có

đúng một đường tiệm cận là

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải

Điều kiện .

- Với , hàm số có dạng .

Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang .


Do đó là một giá trị cần tìm.
- Với .

Ta có nên đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang .

Để đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận thì


+ Trường hợp 1. Hai phương trình và cùng vô
nghiệm

vô nghiệm

+ Trường hợp 2. Phương trình có nghiệm duy nhất là . Khi đó

là nghiệm của một trong hai phương trình hoặc

Do nên .
Thử lại, với thì hàm số là

Trang 46
Khi đó, đồ thị hàm số đã cho có các tiệm cận đứng là không thỏa mãn.

Vậy tập hợp tham số m cần tìm là .


Chọn B.
Bài toán 2: Biện luận số đường tiệm cận của đồ thị hàm số chứa căn thức
Phương pháp giải
Thực hiện theo các bước sau Ví dụ: Xác định các đường tiệm cận của đồ thị hàm

số .

Hướng dẫn giải


Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số. Tập xác định .
Bước 2. Xác định các đường tiệm cận.
- Tiệm cận ngang Xét hàm số có tập xác định là

+ Điều kiện cần: Để đồ thị hàm số chứa căn thức có


nên đồ thị hàm số không có tiệm cận
tiệm cận ngang thì trong tập xác định phải có các
ngang.
khoảng hoặc .
Ngoài ra, là nghiệm của mẫu nhưng không
+ Điều kiện đủ là: Tồn tại một trong các giới hạn
có lân cận trong tập xác định nên không tồn tại
hoặc thì đường thẳng hoặc
.
là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
* Tiệm cận đứng: Tồn tại giá trị để một trong Ta có nên đồ thị có

các giới hạn hoặc thì một tiệm cận đứng .

là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho Chú ý: Lân cận của trong tập xác định là các

khoảng dạng

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có đúng ba tiệm cận là

A. B. C. D.

Hướng dẫn giải

Điều kiện .

Để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang thì .

Trang 47
Nếu thì
Khi đó tập xác định của hàm số là .

Ta có ; nên đồ thị hàm số

có hai tiệm cận ngang là

Để tồn tại tiệm cận đứng thì .

Kết hợp lại ta có .

Chọn A.

Ví dụ 2. Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có đúng hai

đường tiệm cận là

A. B. C. D.

Hướng dẫn giải

Điều kiện .

Tập xác định

Ta có là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận thì phải có một đường tiệm cận đứng.
- Với thì .

Khi đó, ta có hàm số .

Do đó và nên là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số thỏa mãn.

- Với , ta có

không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Để đường là tiệm cận đứng thì .

Trang 48
Khi đó (tùy theo m) nên là tiệm cận đứng khi .

Kết hợp cả hai trường hợp, ta có .

Chọn D.

Ví dụ 3. Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
Trường hợp 1. Với thì hàm số là nên đồ thị không có tiệm cận ngang. Do đó
không phải giá trị cần tìm.

Trường hợp 2. Với thì hàm số có tập xác định là nên không tồn tại

và đồ thị không có tiệm cận ngang.

Do đó không phải giá trị cần tìm.


Trường hợp 3. Với thì hàm số có tập xác định là .

Xét .

Xét .

Để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang thì .


Chọn C.

Ví dụ 4. Tập tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số có bốn

đường tiệm cận phân biệt là

A. B. C. D.

Hướng dẫn giải


Điều kiện . (*)

Trường hợp 1. Với , ta có nên đồ thị không có đường tiệm cận.

Do đó không phải giá trị cần tìm.


Trường hợp 2. Với .
Phương trình có nên Nếu thì hàm số
có tập xác định là
(với là hai nghiệm của phương
Trang 49
trình ) nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang, chỉ
có tối đa hai tiệm cận đứng
Do đó không phải giá trị cần tìm.
Trường hợp 3. Với .
Xét phương trình .

- Nếu . Hàm số xác định trên .

Khi đó nên đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng mà chỉ có hai tiệm cận

ngang là vì và .

- Nếu .

Khi đó, hàm số trở thành nên đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận

đứng và hai tiệm cận ngang.


Nếu là nghiệm của
- Nếu .
phương trình ,
Hàm số xác định trên các khoảng và .
do phương trình
Khi đó đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là . có hai nghiệm phân biệt
nên phương trình
Để đồ thị hàm số đã cho có bốn đường tiệm cận thì đồ thị hàm số phải
có một nghiệm
có hai đường tiệm cận đứng.
nữa thì
Vì là nghiệm của tử nên để đồ thị có hai tiệm cận
.
đứng thì không phải là nghiệm của phương trình
. Khi đó hàm số có dạng

Vậy giá trị của m cần tìm là .


nên chỉ có một tiệm cận
Chọn D. đứng là .

Ví dụ 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số có hai

tiệm cận đứng?


A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Hướng dẫn giải

Trang 50
Điều kiện .

Đặt

Để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng thì phương trình có hai nghiệm phân biệt

Trường hợp 1. có nghiệm .

Khi đó hàm số có dạng có tập xác định là nên chỉ có một tiệm cận

đứng.

Trường hợp 2. có hai nghiệm phân biệt

Do nên
Chọn B.
Bài toán 3: Biện luận số đường tiệm cận của đồ thị hàm ẩn
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hàm số liên tục trên và có bảng biến thiên như sau

Đồ thị hàm số có nhiều nhất bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
Điều kiện .

Trang 51
Để đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng thì phương trình phải có nghiệm.

Từ bảng biến thiên của hàm số suy ra phương trình có đúng hai nghiệm là

với .
Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số như sau

Suy ra phương trình có nhiều nhất là ba nghiệm phân biệt.

Vậy đồ thị hàm số có nhiều nhất ba đường tiệm cận đứng.

Chọn C.

Ví dụ 2. Cho hàm số với . ,

. Hàm số có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng?

A. 2. B. 11. C. 71. D. 2019


Hướng dẫn giải

Từ đồ thị suy ra và nên

do .

Trang 52
Đồ thị có hai đường tiệm cận đứng phương trình có hai nghiệm phân biệt

có hai nghiệm phân biệt.

Đặt .

Ta có bảng biến thiên của như sau

Vì nên .

Vậy có 11 số nguyên m.
Chọn B.
Ví dụ 3. Cho hàm số là hàm số bậc 3. Đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây và

Đồ thị hàm số (m là tham số thực) có bốn tiệm cận khi và chỉ khi

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
Điều kiện .

Từ đồ thị hàm số , ta có bảng biến thiên hàm số là

Trang 53
- Nếu thì đồ thị hàm số không có đủ bốn tiệm cận.

- Nếu thì Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Ta có phương trình có một nghiệm vì .

Suy ra đồ thị hàm số có bốn tiệm cận khi phương trình có ba nghiệm phân biệt khác

.
Chọn B.

Ví dụ 4. Cho hàm số liên tục trên và ; . Có bao nhiêu giá trị

nguyên của tham số m thuộc để đồ thị hàm số có tiệm cận

ngang nằm bên dưới đường thẳng .

A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Hướng dẫn giải

Điều kiện

Do nên khi thì vì vậy không có nghĩa

khi x đủ lớn. Do đó không tồn tại .

Xét .

Vì nên ;

Trang 54
Từ đó với .

Khi đó đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng .

Để tiệm cận ngang tìm được ở trên nằm dưới đường thẳng thì

Vì nên .
Chọn C.
Bài tập tự luyện dạng 4

Câu 1: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận là

A. . B. . C. . D. .

Câu 2: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận?

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 3: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận là

A. B. và C. và D. và

Câu 4: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có một đường tiệm cận

đứng và một đường tiệm cận ngang là


A. B. C. D.

Câu 5: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng để đồ thị hàm số

có đúng một đường tiệm cận?

A. 6. B. 7. C. 5. D. 10.

Câu 6: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có đúng hai

tiệm cận đứng là

A. B. C. D.

Câu 7: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là

Trang 55
A. Không tồn tại m B. C. và D. và

Câu 8: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có đường tiệm cận

ngang là
A. B. C. D.

Câu 9: Tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận là

A. B. C. D.

Câu 10: Tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có đúng ba đường tiệm cận


A. hoặc B. C. D.

Câu 11: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số

có đúng hai đường tiệm cận?


A. 2019. B. 2018. C. 2021. D. 2020.

Câu 12: Tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị của hàm số có hai tiệm cận ngang


A. . B. . C. . D. Không có m.
Câu 13: Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
có tiệm cận ngang. Tổng các phần tử của S bằng
A. -2. B. -3. C. 2. D. 3.

Câu 14: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng

A. . B. . C. . D. .

Câu 15: Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số có đúng một

đường tiệm cận ngang là


A. không có giá trị nào của m thỏa mãn. B. .
C. . D. .
Câu 16: Tất cả các giá trị của tham số a để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là

A. và . B. . C. . D. .

Trang 56
Câu 17: Tất cả các giá trị của tham số a để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là

A. . B. hoặc . C. . D. .

Câu 18: Cho hàm số có đồ thị . Tập hợp các giá trị của tham số thực m để

có đúng hai tiệm cận đứng là

A. . B. . C. . D. .

Câu 19: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có đường tiệm cận

ngang đi qua điểm là


A. . B. . C. . D. .

Câu 20: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba tiệm cận là

A. . B. . C. . D. .

Câu 21: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị có hai đường tiệm cận ngang


A. . B. . C. . D. .

Câu 22: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm

cận là
A. . B. . C. . D. .

Câu 23: Cho hàm số có đồ thị . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc

đoạn để đồ thị có đúng hai đường tiệm cận?


A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
Câu 24: Cho hàm số liên tục trên và có . Gọi S là tập hợp các giá trị

của tham số m để đồ thị của hàm số có tổng số tiệm cận đứng và tiệm

cận ngang bằng 2. Tổng các phần tử của S bằng

A. . B. -2. C. -3. D. .

ĐÁP ÁN

Trang 57
1–B 2–B 3–D 4–A 5–B 6–A 7–D 8–C 9–B 10 – D
11 – A 12 – A 13 – A 14 – A 15 – C 16 – C 17 – D 18 – D 19 – D 20 – C
21 – D 22 – A 23 – D 24 – A

Dạng 5. Bài toán liên quan đến đồ thị hàm số và các đường tiệm cận

Bài toán 1: Bài toán liên quan đến đường tiệm cận của đồ thị hàm số

Phương pháp giải

Đồ thị hàm số có đường tiệm cận Ví dụ: Cho hàm số có đồ thị . Tọa

khi và chỉ khi . độ giao điểm I của hai đường tiệm cận của đồ thị
Khi đó, phương trình đường tiệm cận đứng là là

. A. . B. .

C. . D.
Phương trình đường tiệm cận ngang là .
Hướng dẫn giải
- Tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận là Ta có phương trình hai đường tiệm cận là

và nên tọa độ giao điểm I của hai đường tiệm


điểm và cũng là tâm đối xứng của đồ
cận là .
thị.
Chọn C.
- Hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số cùng với
hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có các

kích thước là và nên có chu vi là

và diện tích là

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng đi qua điểm

A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải

Ta có nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng .

Trang 58
Để tiệm cận đứng đi qua điểm thì .

Chọn B.

Ví dụ 2. Các đường tiệm cận của đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có

diện tích bằng


A. 3 (đvdt) B. 6 (đvdt) C. 1 (đvdt) D. 2 (đvdt)
Hướng dẫn giải
Phương trình các đường tiệm cận là .
Do đó hai đường tiệm cận và hai trục tọa độ tạo thành hình chữ nhật diện tích bằng 1.2 = 2 (đvdt).
Chọn D.

Ví dụ 3. Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng,

tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8 là

A. . B. . C. . D. .

Hướng dẫn giải


Điều kiện để đồ thị hàm số có tiệm cận là .
Khi đó phương trình hai đường tiệm cận là và .

Theo công thức tính diện tích hình chữ nhật tạo bởi hai tiệm cận và hai trục tọa độ, ta có .

Theo giả thiết thì .


Chọn D.

Ví dụ 4. Cho đồ thị hai hàm số và với . Tất cả các giá trị thực dương

của tham số a để các tiệm cận của hai đồ thị hàm số tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 4 là
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải

Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận là và .

Điều kiện để đồ thị hàm số có tiệm cận là .

Với điều kiện đó thì đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận là và .

Hình chữ nhật được tạo thành từ bốn đường tiệm cận của hai đồ thị trên có hai kích thước là 1 và .

Theo giả thiết, ta có .

Vì nên .
Trang 59
Chọn A.

Ví dụ 5. Cho hàm số có đồ thị . Hai đường tiệm cận của cắt nhau tại I. Đường thẳng

(b là tham số thực) cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt A, B. Biết và diện tích tam

giác AIB bằng . Giá trị của b bằng

A. -1. B. -3. C. -2. D. -4


Hướng dẫn giải
Ta có tọa độ điểm .

Phương trình hoành độ giao điểm của và d là

Đường thẳng d cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi có hai nghiệm phân biệt

khác 1 .

Gọi là hai nghiệm của (*).

Khi đó .

Ta có ; . Chú ý:
- Với tam giác ABC có
Diện tích tam giác IAB là

. thì .

- Nếu phương trình bậc


Theo giả thiết thì
hai có
hai nghiệm phân biệt
.
thì
Do nên .
Chọn D.
Ví dụ 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn và lần lượt có phương trình

và . Biết đồ thị hàm số đi qua tâm của , đi qua

tâm của và có các đường tiệm cận tiếp xúc với cả và . Tổng là

A. 5. B. 8. C. 2. D. -1.

Trang 60
Hướng dẫn giải
Đường tròn có tâm ; và có tâm ; .
Điều kiện để đồ thị hàm số có tiệm cận là .

Gọi là đồ thị hàm số .

Khi đó ta có các đường tiệm cận là và .

Ta có .

Đường thẳng tiếp xúc với cả và nên

Khi đó tiệm cận ngang của là tiếp xúc với cả , thỏa mãn bài toán.

Vậy .
Chọn C.

Bài toán 2: Bài toán về khoảng cách từ điểm trên đồ thị hàm số đến các đường tiệm cận

Phương pháp giải

Giả sử đồ thị hàm số có các đường tiệm Ví dụ: Xét hàm số có hai đường

tiệm cận là và . Khi đó tích các


cận là và .
khoảng cách từ điểm M bất kỳ trên đồ thị đến

Gọi là điểm bất kì trên đồ thị. hai đường tiệm cận là .

Khi đó và

Vậy ta luôn có là một số

không đổi.

Khi đó nên

khi

Trang 61
.

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Gọi M là giao điểm của đồ thị với trục hoành. Khi đó tích các khoảng cách từ điểm

M đến hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho bằng
A. 4. B. 2. C. 8. D. 6.
Hướng dẫn giải
Gọi lần lượt là khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.

Áp dụng công thức, ta có .

Chọn B.

Ví dụ 2. Cho hàm số . Gọi M là điểm bất kỳ trên , d là tổng khoảng cách từ M đến

hai đường tiệm cận của đồ thị. Giá trị nhỏ nhất của d bằng
A. 10. B. 6. C. 2. D. 5.
Hướng dẫn giải
Gọi lần lượt là khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.

Áp dụng công thức, ta có .

Khi đó .

Vậy .
Chọn C.

Ví dụ 3. Cho hàm số có đồ thị . Điểm M có hoành độ dương, nằm trên sao cho

khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng gấp hai lần khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang của . Khoảng

cách từ M đến tâm đối xứng của bằng

A. 5. B. . C. . D. 4.
Hướng dẫn giải

Giả sử .

Đồ thị có tiệm cận đứng , tiệm cận ngang và tâm đối xứng .

Trang 62
Khi đó và .

Theo giả thiết (do ).

Vậy .

Chọn C.

Ví dụ 4. Cho hàm số có đồ thị . Gọi với là một điểm thuộc đồ thị

thỏa mãn tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của bằng 6. Giá trị của biểu thức

bằng

A. 4. B. 0. C. 9. D. 1.
Hướng dẫn giải
Đồ thị có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang .

Gọi .

Khi đó và .

Ta có nên khi

Do nên .
Chọn C.

Bài toán 3: Bài toán liên quan giữa tiếp tuyến và tiệm cận của đồ thị hàm số

Phương pháp giải


Ta có các dạng câu hỏi thường gặp sau
Giả sử đồ thị hàm số có đồ thị có
Câu 1: Tính diện tích tam giác IAB.

các đường tiệm cận là , và .

. Câu 2: Tìm điểm hoặc viết phương trình

tiếp tuyến của biết tiếp tuyến tạo với hai trục
Gọi là điểm bất kỳ trên đồ thị.
tọa độ một tam giác vuông có
a) Cạnh huyền nhỏ nhất.

Trang 63
Khi đó tiếp tuyến của tại M là .
Dấu bằng xảy ra khi .
.
b) Chu vi nhỏ nhất

Gọi Ta có

. Dấu bằng xảy ra khi .


c) Bán kính đường tròn ngoại tiếp nhỏ nhất.

Ta có
.
Dấu bằng xảy ra khi .

Do đó là một số không đổi. d) Bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất.

Ta có
Do vuông tại I nên

Vậy r lớn nhất khi nhỏ nhất và bằng


là một số không
.
đổi.
Dấu bằng xảy ra khi .

Ngoài ra, ta có nên M luôn là e) Khoảng cách từ I đến tiếp tuyến lớn nhất.
Gọi H là hình chiếu của I lên d, ta có
trung điểm của AB.
.

Dấu bằng xảy ra khi .


Nhận xét: Các câu hỏi trên thì đẳng thức đều xảy
ra khi nên vuông cân tại I. Gọi là
góc giữa tiếp tuyến d và tiệm cận ngang thì

nên hệ số góc của tiếp


tuyến là .
Vậy các bài toán trong câu 2 ta quy về bài toán viết
phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số

khi biết hệ số góc hoặc .

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Cho hàm số có đồ thị . Tiếp tuyến của tại điểm có hoành độ bằng 3 thuộc

cắt các đường tiệm cận của tạo thành tam giác có diện tích bằng

Trang 64
A. 4. B. . C. . D. 2
Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức, ta có .

Chọn D.

Ví dụ 2. Cho hàm số . Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của đồ thị hàm số .

Khoảng cách từ I đến tiếp tuyến bất kỳ của đồ thị đạt giá trị lớn nhất bằng

A. . B. 1. C. . D. .

Hướng dẫn giải

Tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận là

Gọi A, B là giao điểm của tiếp tuyến d tại bất kỳ với hai đường tiệm cận.

Khi đó ta có .

Gọi H là hình chiếu của I trên d, ta có .

Vậy .

Chọn A.

Ví dụ 3. Cho hàm số có đồ thị . Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của . Biết

tiếp tuyến của tại M cắt các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang tại A và B sao cho đường
tròn ngoại tiếp tam giác IAB có diện tích nhỏ nhất. Khi đó, diện tích lớn nhất của tam giác tạo bởi và
hai trục tọa độ thuộc khoảng nào dưới đây?

A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải

Ta có .

Theo lý thuyết thì để diện tích đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB nhỏ nhất thì AB nhỏ nhất. Khi đó hệ
số góc của tiếp tuyến phải là .
Do nên .

Xét phương trình .

Trang 65
- Với Tiếp tuyến

Khi đó cắt Ox, Oy tại hai điểm và .

- Với tiếp tuyến

Khi đó cắt Ox, Oy tại hai điểm và .

Chọn C.

Ví dụ 4. Cho hàm số , gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng .

Biết đường thẳng d cắt tiệm cận đứng của đồ thị hàm số tại điểm và cắt tiệm cận ngang của đồ

thị hàm số tại điểm . Gọi S là tập hợp các số m sao cho . Tổng bình phương các
phần tử của S bằng
A. 4. B. 9. C. 0. D. 10.
Hướng dẫn giải
Điều kiện .
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang .

Ta có và .

Phương trình đường thẳng d là .

Do đó .

Vậy .

Chọn D.
Bài tập tự luyện dạng 5

Câu 1: Các đường tiệm cận của đồ thị hàm số cùng với hai trục tọa độ tạo thành hình chữ

nhật có diện tích bằng


A. 4036. B. 1009. C. 2018. D. 1.

Trang 66
Câu 2: Khoảng cách từ gốc tọa độ đến giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số

bằng
A. . B. . C. . D. 5.
Câu 3: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị

hàm số cùng với hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 3 là

A. . B. . C. . D. .

Câu 4: Cho hàm số trong đó m, n là tham số. Biết giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ

thị hàm số nằm trên đường thẳng và đồ thị hàm số đi qua điểm . Giá trị của
bằng
A. -3. B. 3. C. 1. D. -1.

Câu 5: Cho hàm số có đồ thị . Có bao nhiêu điểm M thuộc sao cho khoảng cách từ

điểm M đến đường tiệm cận ngang bằng 5 lần khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 6: Cho hàm số có đồ thị và A là điểm thuộc . Giá trị nhỏ nhất của tổng các

khoảng cách từ A đến các đường tiệm cận của bằng

A. . B. 2. C. 3. D. .

Câu 7: Cho hàm số có đồ thị là . Tọa độ điểm M có hoành độ dương thuộc sao cho

tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận nhỏ nhất là


A. . B. . C. . D. .

Câu 8: Cho hàm số có đồ thị . M là điểm thuộc sao cho tiếp tuyến của tại M cắt

hai đường tiệm cận của tại hai điểm A, B thỏa mãn . Tổng các hoành độ của tất cả các
điểm M thỏa mãn bài toán bằng
A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.

Câu 9: Cho hàm số có đồ thị . Gọi d là khoảng cách từ giao điểm hai tiệm cận của đồ thị

đến một tiếp tuyến của . Giá trị lớn nhất của d bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 10: Cho hàm số có đồ thị là . Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của . Các

điểm M trên sao cho độ dài đoạn IM ngắn nhất là

A. và B. và

Trang 67
C. và D. và

Câu 11: Cho đồ thị : . Gọi M là điểm bất kì thuộc đồ thị . Tiếp tuyến của đồ thị

tại M cắt hai đường tiệm cận của tại hai điểm P và Q. Gọi G là trọng tâm tam giác IPQ (với I là giao
điểm hai đường tiệm cận của ). Diện tích tam giác GPQ là

A. 2. B. 4. C. . D. 1.

Câu 12: Cho hàm số có đồ thị là . Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận và

là một điểm trên sao cho tiếp tuyến của tại M cắt hai đường tiệm cận lần
lượt tại A, B thỏa mãn . Khi đó tích bằng

A. . B. 2. C. 1. D. .

Câu 13: Tất cả giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận

đứng là các đường thẳng và sao cho là

A. . B. . C. . D. .

Câu 14: Biết rằng đồ thị của hàm số có hai tiệm cận đứng là và sao

cho . Giá trị bằng

A. -1. B. -7. C. 1. D. 7.

ĐÁP ÁN

1–A 2–C 3–A 4–B 5–B 6–A 7–D 8–B 9–A 10 – B


11 – A 12 – B 13 – D 14 – C

Trang 68

You might also like