Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

public boolean handleEvent (Event e) { //Xử lý sự kiện

i f (e . target i n s t a n c e o f T e x t F i e l d && e . i d = =
Event.ACTION_EVENT) {
n u m l = getNum(tl);
// Nhập xong tl thì nhấn Tab, hoặc chuyển con trỏ
num2 = getNum(t2) ;//Nhập xongt2 thi nhấn Enter
t 3 .setText("" + n u m l * num2 / 100);
t3 . s e t E d i t a b l e ( f a l s e ) ; // Không cho phép sừa t3
//showTotal (num) ;
re tu r n tru e ;
}
return false ;
}
public s t a t i c void main (string args [] ){
LaiSuat gui = new LaiSuat () ;
gui.init();
Frame fr = new Frame ("Trang Web gui tiet kiem");
f r .resize (250 ,250) ; // Đặt kích thươc cùa frame
f r . add ( " C e n te r ", gui) ;// Đưa fra m e f r vào giữa trang a p p l e t
f r .s h o w (); }
}
Ket quả khi thục hiện chương trình như hình 5.5.

!_*• DUãit I 12
Ttmr% IBI I «0 o

Hình 5.5. Chưcrng trinh tinh lãi suất tiết kiệm

Lưu ỷ: Chương trình trên chạy được cả dạng ứng dụng độc lập lẫn ứng dụng nhúng.
Chi tiết hơn về xừ lý các sự kiện sẽ được đề cập ở mục 5.6.

5.3. Các lớp xử lý đồ hoạ


Lớp a b s t r a c t c l a s s j a v a . a w t . G r a p h i c s cung cấp giao diện hỗ trợ để xử
lý đồ hoạ độc lập với các thiết bị ( G r a p h i c s c a r d ) đồ hoạ. Các lớp con cùa
lớp G r a p h i c s thực thi cài đặt cho những môi trường và các thiết bị đồ hoạ
khác nhau.

5.3.1. Ngữ cảnh đồ hoạ


Đe xử lý đồ hoạ chúng ta phái xác định và tạo ra ngữ cảnh cùa đồ hoạ ( G r a p h i c s
C o n t e x t ) máy tính bao gồm:
1. Đích cùa việc sử dụng đồ hoạ;
2. Màu để vẽ và màu nền;

202
3. M ode vẽ;
4. F o n t chữ được chọn đế viết (vẽ) chữ;
5. Vùng gốc cúa đối tượng đồ hoạ;
6. Các yếu tố xác định chiều dài, chiều cao của đối tượng ả n h ,...
Ngữ cảnh đồ hoạ cung cấp nhiều hàm khác nhau đề làm thay đồi các trạng thái
thông tin và để vẽ đồ hoạ. Các chức năng đồ hoạ gồm có:
* Vẽ các đường, vẽ (và tô màu) các hình chữ nhật, o v a l , đa g iá c ,...
* Xử lý văn bàn với các f o n t , kiểu chữ khác nhau trong m ode đồ hoạ;
* Hiển thị, cắt dán, quay và các thao tác khác đối với các ảnh.

5.3.2. Lóp Graphics


Ngữ cảnh đồ hoạ không thể tạo ra được trực tiếp bằng cách sử dụng toán từ tạo lập
G r a p h i c s ( ) , vì lớp G r a p h i c s là trừu tượng. Để xác định được ngữ cảnh đồ
hoạ có the thực hiện theo hai cách:
1. Sừ dụng một đối tượng đồ hoạ có sẵn để tạo ra đối tượng mới bằng cách sử
dụng hàm c r e a t e () cùa lớp G r a p h i c s ;
2. Mỗi thành phần đồ hoạ đều có ngữ cảnh xác đjnh và ngữ cảnh cùa một đồ
hoạ có thể nhận được bầng cách gọi hàm g e t G r a p h i c s () cùa lớp
C o m p o n e n t.
Lưu ỷ. Bộ tạo lập ngữ cảnh đồ hoạ phải đảm bảo là hàm d i s p o s e () sẽ phải được
gọi đế giải phóng các thiết bị khi ngữ cảnh đó không còn tiếp tục sử dụng.
Mặt khác, khi vẽ một đồ hoạ chúng ta cũng cần phái xác định các loạ độ, kích
thước cùa hình đồ hoạ cần vẽ. Hình 5.6 mỏ tá các toạ độ cùa các thành phần dồ hoạ
trên máy tính.

Hinh 5.6. Các toạ độ của các thành phần đồ hoạ

Vùng vẽ trong một thành phần đồ hoạ không nhất thiết phải có kích thước giống
như kích thước của thành phần đó.

203

You might also like