Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

CHƯƠNG 23 – ĐIỆN TRƯỜNG

VI. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG


Đường sức điện trường là những đường vẽ trong không gian điện trường sao cho tiếp
tuyến tại mỗi điểm của đường sức trùng với vecto cường độ điện trường tại điểm đó.
Chiều của đường sức là chiều của vecto cường độ điện trường ở mỗi điểm.
Tính chất:
- Các đường sức điện trường không cắt nhau.
- Các đường sức có điểm xuất phát hoặc kết thúc tại điện tích hoặc ở xa vô cùng.

- Các đường sức điện


trường trong một điện
trường đều là những
đường thẳng song song
với vecto cường độ điện
trường.
Quy ước vẽ đường sức:
- Số đường sức qua một đơn vị diện tích của mặt vuông góc với đường sức tỉ lệ
thuận với độ lớn của cường độ điện trường tại đó.
- Số đường sức đi vào hoặc ra khỏi một điện tích tỉ lệ với độ lớn của điện tích đó.
V. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN
TRƯỜNG ĐỀU
CHƯƠNG 24 – ĐỊNH LUẬT GAUSS

I. THÔNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG

II. ĐỊNH LUẬT GAUSS

III. MỘT SỐ BÀI TOÁN ÁP DỤNG


I. THÔNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
* Xét một mặt phẳng diện tích A trong điện trường đều, thông lượng điện trường qua
mặt này:

𝜱𝑬 = 𝑬𝑨. 𝒄𝒐𝒔𝜽 ; 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝜃 = 𝐸, 𝑛

Pháp tuyến

Thông lượng điện trường có giá trị


tỷ lệ thuận với số đường sức xuyên
qua mặt khảo sát.
* Tính thông lượng điện trường qua một mặt bất kỳ
𝐸
- Chia mặt thành những phần rất nhỏ có diện tích 𝑑𝐴
→ 𝑑 𝐴Ԧ = 𝑑𝐴. 𝑛 𝜃 𝑑 𝐴Ԧ
- Thông lượng điện trường qua mỗi phần nhỏ dA:

𝑑Φ𝐸 = 𝐸. 𝑑𝐴. 𝑐𝑜𝑠𝜃 = 𝐸. 𝑑𝐴Ԧ


- Thông lượng điện trường qua cả mặt khảo sát có
diện tích 𝐴:

ΦE = න 𝑑Φ𝐸 = න 𝐸. 𝑑𝐴Ԧ
(𝑀ặ𝑡 𝑘ℎả𝑜 𝑠á𝑡) (𝑀ặ𝑡 𝑘ℎả𝑜 𝑠á𝑡)
Ví dụ: Một điện trường không đều có cường độ điện trường cho bởi biểu thức
𝐸 = 𝑎𝑦Ԧ𝑖 + 𝑏𝑧Ԧ𝑗 + 𝑐𝑥𝑘
trong đó a, b, và c là các hằng số. Xác định thông lượng điện trường qua một mặt hình
chữ nhật trong mặt phẳng xy được giới hạn bởi phạm vi từ 𝑥 = 0 đến 𝑥 =g và từ 𝑦 =
0 đến 𝑦 = ℎ.
Chia nhỏ hình chữ nhật trong hệ tọa độ Descartes
z 𝑑 𝐴Ԧ thành vô hạn hình chữ nhật nhỏ có các cạnh là dx
và dy.
y h y
x 𝑑Φ𝐸 = 𝐸. 𝑑 𝐴Ԧ = 𝑎𝑦Ԧ𝑖 + 𝑐𝑥𝑘 . 𝑑𝐴. 𝑘 = 𝑐𝑥. 𝑑𝑥. 𝑑𝑦
dx

g Thông lượng điện trường qua mặt hình chữ nhật:


𝑔 ℎ
dy 1
x
⇒ Φ = න 𝑐. 𝑥. 𝑑𝑥. 𝑑𝑦 = න 𝑐. 𝑥. 𝑑𝑥 . න 𝑑𝑦 = . 𝑐𝑔2 . ℎ
𝑑𝐴 = 𝑑𝑥. 𝑑𝑦 2
0 0
* Nếu mặt là kín thì 𝒅𝑨 được chọn hướng ra phía ngoài của mặt.

ΦE = ර 𝐸. 𝑑𝐴Ԧ

Thông lượng điện trường qua mặt


kín lúc này tỷ lệ với hiệu số của: số
đường sức đi ra mặt kín và số
đường sức đi vào mặt kín. Do đó:

- Nếu số đường sức đi ra khỏi mặt


kín nhiều hơn số đường sức đi vào 𝑑
mặt thì ΦE > 0.
𝑑
- Nếu số đường sức đi ra khỏi mặt
kín ít hơn số đường sức đi vào mặt
𝑑
thì ΦE < 0.
II. ĐỊNH LUẬT GAUSS
Thông lượng điện trường qua một mặt kín bất kỳ có giá trị bằng tổng đại số các
điện tích chứa trong mặt kín này chia cho 𝜀0 .

𝒒𝒊𝒏
𝜱𝑬 = ර 𝑬. 𝒅𝑨 = Hằng số điện
𝜺𝟎
1
𝜀0 = = 8,8542 × 10−12 𝐶 2 /𝑁. 𝑚2
4𝜋𝑘𝑒

𝑞2 + 𝑞3
ΦE =
𝜀0
Áp dụng định luật Gauss để xác định cường độ điện trường gây ra bởi các
phân bố điện tích có tính đối xứng cao.

1. Dựa vào tính đối xứng của phân bố điện tích để rút ra các tính chất định tính của
cường độ điện trường 𝐸.

2. Xác định hình dạng của mặt kín (mặt Gauss)

3. Vẽ hình gồm: phân bố điện tích, mặt Gauss, hai vecto 𝐸 𝑣à 𝑑𝐴Ԧ trên mỗi phần
của mặt Gauss rồi tính thông lượng điện trường qua mặt này:

ΦE = ර 𝐸. 𝑑𝐴Ԧ ⇒ ΦE = ΦE (𝐸)

4. Tính lượng điện tích 𝑞𝑖𝑛 chứa trong mặt Gauss.


𝑞𝑖𝑛
5. Thay các kết quả của ΦE và 𝑞𝑖𝑛 vào phương trình: ΦE = ⇒ 𝐸
𝜀0
III. MỘT SỐ BÀI TOÁN ÁP DỤNG
Bài toán 1. Cho một quả cầu tâm O bán kính R tích điện đều trong thể tích với mật độ
điện khối 𝜌 > 0. Hãy xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M có khoảng cách
tới tâm O bằng r trong các trường hợp: 𝑟 > 𝑅 𝑣à 𝑟 < 𝑅 .

Mặt Gauss a. r > R.

Quả cầu tích Vectơ cường độ điện trường 𝐸


R
r 𝑑𝐴Ԧ 𝐸 tại điểm M có phương qua tâm
điện đều
O M O.
Mọi điểm có cùng khoảng cách r tới
tâm O đều có cường độ điện trường
𝐸 với độ lớn bằng nhau.
Mặt Gauss (A)
+ Chọn Mặt Gauss là mặt
cầu tâm O, bán kính r. Quả cầu tích R 𝑑 𝐴Ԧ
r 𝐸
điện đều
O M

ΦE = ර 𝐸. 𝑑𝐴Ԧ = න 𝐸. 𝑑𝐴 = 𝐸. න 𝑑𝐴 = 𝐸. 4𝜋𝑟 2
𝐴 𝐴 𝐴 𝑞𝑖𝑛 𝑅3 𝜌
ΦE = ⇒ 𝐸=
4𝜋𝑅3 𝜀0 3𝜀0 𝑟 2
𝑞𝑖𝑛 = 𝜌. 𝑉 = .𝜌
3
b. Đối với điểm M ở trong quả cầu mang điện, r < R.

Mặt Gauss A ΦE = න 𝐸. 𝑑𝐴 = 𝐸. න 𝑑𝐴 = 𝐸. 4𝜋𝑟 2


𝐴 𝐴

4𝜋𝑟 3

R 𝑑𝐴Ԧ 𝑞𝑖𝑛 = 𝜌. 𝑉 ′ = .𝜌
M 3
r
𝐸 𝑞𝑖𝑛
ΦE =
𝜀0
𝜌𝑟
⇒ 𝐸=
3𝜀0
Bài toán 3. Cho một khối trụ đặc dài vô hạn có bán kính R. Khối trụ tích điện đều trong
thể tích với mật độ điện khối 𝜌 > 0. Hãy xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M
có khoảng cách tới trục của khối trụ bằng r.
b
R

Vectơ cường độ điện trường 𝐸 tại


điểm M có phương vuông góc với trục
của khối trụ.
M
Khối trụ Mọi điểm có cùng khoảng cách r tới
r
tích điện tâm O đều có cường độ điện trường 𝐸
với độ lớn bằng nhau.
R
𝐴2 a. Đối với điểm M ở ngoài khối trụ , r > R.

𝑑𝐴Ԧ 𝐸
+ Chọn mặt Gauss là mặt trụ bán kính
𝐴1 r có trục trùng với trục khối trụ.

Φ = න 𝐸. 𝑑 𝐴Ԧ
Mặt
r 𝑑𝐴Ԧ
𝐴
Gauss A
M
h 𝐸 Φ = න 𝐸. 𝑑 𝐴Ԧ + න 𝐸. 𝑑 𝐴Ԧ + න 𝐸. 𝑑𝐴Ԧ
𝐴1 𝐴2 𝐴3

𝐸
𝐴3 Φ = න 𝐸. 𝑑 𝐴Ԧ = න 𝐸. 𝑑𝐴 = 𝐸. න 𝑑𝐴
𝑑 𝐴Ԧ
𝐴1 𝐴1 𝐴1

Φ = 𝐸. 2𝜋𝑟ℎ
𝑞𝑖𝑛 = 𝜋𝑅2 . ℎ. 𝜌
b. Đối với điểm M ở trong khối trụ mang điện, r < R.
b
R
Φ = න 𝐸. 𝑑 𝐴Ԧ = න 𝐸. 𝑑𝐴Ԧ
𝐴 𝐴1

𝑑𝐴Ԧ
𝐴1 Φ = න 𝐸. 𝑑𝐴 = 𝐸. න 𝑑𝐴 = 𝐸. 2𝜋𝑟ℎ
𝐸 𝐴1 𝐴1

Mặt Gauss A’ h 𝑑 𝐴Ԧ
r 𝑞𝑖𝑛 = 𝜋𝑟 2 . ℎ. 𝜌
M 𝐸 𝑞𝑖𝑛
ΦE = ⇒ 𝐸
𝜀0
Bài toán 4. Một mặt phẳng rộng vô hạn tích điện đều với mật độ điện mặt  > 0.
Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M có khoảng cách tới mặt phẳng là h.

M
h

Mặt phẳng
tích điện

Vectơ cường độ điện trường 𝐸 tại điểm M có phương vuông góc


với mặt phẳng tích điện.
Các điểm có cùng khoảng cách h tới mặt phẳng tích điện đều có
cùng độ lớn cường độ điện trường.
+ Chọn mặt Gauss là mặt trụ bán kính
𝐸 r có trục trùng với trục khối trụ.
𝐴2 𝑑𝐴Ԧ
𝐸
M
𝑑𝐴Ԧ Φ = න 𝐸. 𝑑 𝐴Ԧ
𝐴
h
A0 Φ = න 𝐸. 𝑑 𝐴Ԧ + න 𝐸. 𝑑 𝐴Ԧ + න 𝐸. 𝑑 𝐴Ԧ
𝐴1 𝐴2 𝐴3
Mặt
h Gauss A Φ = න 𝐸. 𝑑𝐴 + න 𝐸. 𝑑𝐴
𝐴2 𝐴3
𝐴1
𝐴3 𝐸 𝑑𝐴Ԧ Φ = 𝐸. න 𝑑𝐴 + න 𝑑𝐴 = 𝐸. 2𝐴0
𝐴2 𝐴3

𝑞𝑖𝑛 = 𝐴0 . 𝜎
Hai mặt phẳng song song rộng vô hạn Hai mặt phẳng song song rộng vô hạn
tích điện đều với mật độ điện mặt +𝝈 tích điện đều với mật độ điện mặt +𝝈
và −𝝈. và +𝝈.
(1) (2) (1) (2)
+𝜎 +𝜎 +𝜎
−𝜎
𝐸1 𝐸1 𝐸1
𝐸1 𝐸1 𝐸1

𝐸2 𝐸2 𝐸2 𝐸2
𝐸2 𝐸2

𝐸=0 𝐸 = 2𝐸1 𝐸 = 2𝐸1 𝐸=0


𝐸=0 𝐸 = 2𝐸1
𝜎 𝜎 𝜎
𝐸= 𝐸= 𝐸=
𝜀0 𝜀0 𝜀0

You might also like