Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

VẬT LÝ 2

MÔN VẬT LÝ 2

- ĐIỆN TỪ HỌC
- QUANG HỌC
ĐIỆN TỪ HỌC

CHƯƠNG 23 – ĐIỆN TRƯỜNG


CHƯƠNG 24 – ĐỊNH LUẬT GAUSS
CHƯƠNG 25 – ĐIỆN THẾ
CHƯƠNG 26 – ĐIỆN DUNG VÀ ĐIỆN MÔI
CHƯƠNG 27 – DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN TRỞ
CHƯƠNG 28 – DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU
CHƯƠNG 29 – TỪ TRƯỜNG
CHƯƠNG 30 – NGUỒN CỦA TỪ TRƯỜNG
CHƯƠNG 31 – ĐỊNH LUẬT EARADAY
CHƯƠNG 32 – ĐỘ TỰ CẢM
CHƯƠNG 33 – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHƯƠNG 34 – SÓNG ĐIỆN TỪ
QUANG HỌC

CHƯƠNG 35 – BẢN CHẤT CỦA ÁNH SÁNG VÀ CÁC NGUYÊN


LÝ CỦA QUANG HÌNH HỌC
CHƯƠNG 36 – SỰ TẠO ẢNH
CHƯƠNG 37 – GIAO THOA ÁNH SÁNG
CHƯƠNG 38 – NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
CHƯƠNG 23 - ĐIỆN TRƯỜNG

I. ĐỊNH LUẬT COULOMB

II. ĐIỆN TRƯỜNG


I. ĐỊNH LUẬT COULOMB
Lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không:

𝒒𝟏 𝒒𝟐 hằng số 𝑘𝑒 = 8,9876  109 N. m2 /C 2


𝑭 𝒆 = 𝒌𝒆
𝒓𝟐

Lực do điện tích 𝑞1 tác


dụng lên điện tích 𝑞2

𝒒𝟏 . 𝒒𝟐
𝑭𝟏𝟐 = 𝒌𝒆 𝟐 𝒆𝟏𝟐
𝒓
* Lực do một hệ điện tích điểm 𝑞1 , 𝑞2 , . . . , 𝑞𝑁 tác dụng lên điện tích điểm 𝑞0 :
𝑵

𝑭 = 𝑭𝟏 + 𝑭𝟐 + . . . + 𝑭𝑵 = ෍ 𝑭𝒊
𝒊=𝟏
𝑁

𝐹𝑥 = 𝐹1𝑥 + 𝐹2𝑥 + . . . + 𝐹𝑁𝑥 = ෍ 𝐹𝑖𝑥


𝑖=1
𝑁
𝐹= 𝐹𝑥2 + 𝐹𝑦2 + 𝐹𝑧2
𝐹𝑦 = 𝐹1𝑦 + 𝐹2𝑦 + . . . + 𝐹𝑁𝑦 = ෍ 𝐹𝑖𝑦
𝑖=1 𝐹Ԧ = 𝐹𝑥 . 𝑖Ԧ + 𝐹𝑦 . 𝑗Ԧ + 𝐹𝑧 . 𝑘
𝑁

𝐹𝑧 = 𝐹1𝑧 + 𝐹2𝑧 + . . . + 𝐹𝑁𝑧 = ෍ 𝐹𝑖𝑧


𝑖=1
Ví dụ : Cho ba điện tích điểm 𝑞1 , 𝑞2 và 𝑞3 được đặt tại các vị trí như hình vẽ, trong
đó 𝑞1 = 2𝑄, 𝑞2 = −𝑄 và 𝑞3 = 𝑄. Xác định lực tổng hợp tác dụng lên điện tích 𝑞3
theo các vecto đơn vị 𝑖Ԧ và 𝑗Ԧ trên các trục x và y.
Giải:
𝐹Ԧ13
+ Lực do 𝑞1 tác dụng lên 𝑞3 :

𝑞3 𝑞1 𝑞3 2𝑄2
𝐹13 = 𝑘𝑒 2 = 𝑘𝑒 2
𝑟13 𝑑
𝐹Ԧ23
Lực do 𝑞2 tác dụng lên 𝑞3 :

𝑞1 𝑞3 𝑄2
𝐹23 = 𝑘𝑒 2 = 𝑘𝑒 2
𝑟23 2𝑑
𝑞1 𝑞2
+ Lực tổng hợp tác dụng lên điện tích 𝑞3 ∶
𝐹Ԧ13
𝐹Ԧ = 𝐹Ԧ13 + 𝐹Ԧ23
𝑄 2
𝑞3 𝐹𝑥 = 𝐹13𝑥 + 𝐹23𝑥 = 0 + 𝐹23 . 𝑐𝑜𝑠450 = 𝑘𝑒 . 2
4
𝐹Ԧ23
𝐹𝑦 = 𝐹13𝑦 + 𝐹23𝑦 = 𝐹13 − 𝐹23 . 𝑐𝑜𝑠450

2𝑄2 𝑄2 𝑄2 2
𝐹𝑦 = 𝑘𝑒 2 − 𝑘𝑒 . 2 = 𝑘𝑒 2 2 −
𝑑 4 𝑑 4
𝑞1 𝑞2
𝑄2 𝑄2 2
Ԧ
𝐹 = 𝐹𝑥 . 𝑖Ԧ + 𝐹𝑦 . 𝑗Ԧ = 𝑘𝑒 . 2. 𝑖Ԧ + 𝑘𝑒 2 2 − . 𝑗Ԧ
4 𝑑 4
II. ĐIỆN TRƯỜNG

- Một vật mang điện sẽ tạo ra ở không gian xung quanh nó một điện trường
(điện tích nguồn).
- Khi đặt một điện tích (điện tích thử) vào trong điện trường, điện tích này sẽ bị
điện trường tác dụng một lực.

Xét điện tích thử là điện tích điểm 𝒒𝟎 đặt tại điểm P, 𝑭 là lực do điện trường tác
dụng lên 𝒒𝟎 thì cường độ điện trường tại P được định nghĩa là:

𝑭
𝑬=
𝒒𝟎
1- Cường độ điện trường 𝑬 gây bởi điện tích điểm q tại điểm P có:
𝒌𝒆 𝒒
+ Độ lớn: 𝑬 =
𝒓𝟐
+ Phương: là đường thẳng nối q và P.

+ Chiều: Hướng ra xa q nếu q > 0 và hướng về phía q nếu q < 0.

𝑟 𝒒
𝑟 𝑬 = 𝒌𝒆 . 𝟐 𝒆
𝒓
𝑒Ԧ 𝑒Ԧ
2- Cường độ điện trường tại một điểm P do một số hữu hạn điện tích điểm
𝒒𝟏 , 𝒒𝟐 , . . . , 𝒒𝑵 gây ra tại điểm P được tính theo công thức:
𝑵

𝑬 = 𝑬𝟏 + 𝑬𝟐 + . . . + 𝑬𝑵 = ෍ 𝑬𝒊
𝒊=𝟏
𝑁

𝐸𝑥 = 𝐸1𝑥 + 𝐸2𝑥 + . . . + 𝐸𝑁𝑥 = ෍ 𝐸𝑖𝑥


𝑖=1
𝑁
𝐸= 𝐸𝑥2 + 𝐸𝑦2 + 𝐸𝑧2
𝐸𝑦 = 𝐸1𝑦 + 𝐸2𝑦 + . . . + 𝐸𝑁𝑦 = ෍ 𝐸𝑖𝑦
𝑖=1 𝐸 = 𝐸𝑥 . 𝑖Ԧ + 𝐸𝑦 . 𝑗Ԧ + 𝐸𝑧 . 𝑘
𝑁

𝐸𝑧 = 𝐸1𝑧 + 𝐸2𝑧 + . . . + 𝐸𝑁𝑧 = ෍ 𝐸𝑖𝑧


𝑖=1
Ví dụ: Hai điện tích điểm mang điện tích dương bằng nhau 𝑞1 = 𝑞2 = 𝑄 đăt tại
hai đỉnh của một hình thang cân như hình vẽ. Xác định cường độ điện trường do
hai điện tích này gây ra tại điểm P.

- Cường độ điện trường do 𝑞1


𝐸2 và 𝑞2 gây ra tại P

𝑞1 𝑄
𝑞1 𝐸1 = 𝑘𝑒 2 = 𝑘𝑒 2
𝑟1 𝑑
𝐸1
𝑞2 𝑄
𝑞2 𝐸2 = 𝑘𝑒 2 = 𝑘𝑒 2
𝑟2 𝑑 Τ2
𝑑
𝑟2 = . 2
2
y
- Cường độ điện trường tổng hợp tại P:
𝐸2
𝐸 = 𝐸1 + 𝐸2
𝑞1 x
𝐸1 𝐸𝑥 = 𝐸1𝑥 + 𝐸2𝑥

𝑞2 𝑄
𝐸𝑥 = 𝐸1 − 𝐸2 . 𝑐𝑜𝑠450 = 𝑘𝑒 2 1 − 2
𝑑
𝑄
𝐸𝑦 = 𝐸1𝑦 + 𝐸2𝑦 = 𝐸2 . 𝑐𝑜𝑠450 = 𝑘𝑒 2 . 2
𝑑
𝑄
⇒𝐸= 𝐸𝑥2 + 𝐸𝑦2 = 𝑘𝑒 2 (5 − 2 2)
𝑑
𝑄 𝑄
𝐸 = 𝐸𝑥 . 𝑖Ԧ + 𝐸𝑦 . 𝑗Ԧ = 𝑘𝑒 2 1 − 2 . 𝑖Ԧ + 𝑘𝑒 2 . 2. 𝑗Ԧ
𝑑 𝑑
3- Cường độ điện trường gây ra bởi một vật mang điện tại điểm P

- Chia nhỏ vật mang điện ra thành vô hạn phần tử, mỗi
phần tử mang điện tích dq.

- Cường độ điện trường 𝑑𝐸 do mỗi phần tử dq gây ra tại 𝑑𝑞


điểm P có điểm đặt tại P:
𝒅𝒒
𝒅𝑬 = 𝒌𝒆 𝟐 𝒆
𝒓
r là khoảng cách từ phần tử dq đến điểm P 𝑟
𝑒Ԧ là vecto đơn vị hướng từ phần tử dq đến điểm P.

- Cường độ điện trường 𝐸 do cả vật gây ra tại điểm P:

𝑬 = න 𝒅𝑬
𝑑𝐸
(𝒗ậ𝒕)
III. CÁC LOẠI PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH

1. Mật độ điện dài 𝝀 là điện tích trên một đơn vị chiều dài của vật.

+ Điện tích trên một đoạn rất ngắn 𝑑𝑙 là:


𝒅𝒒 = 𝝀. 𝒅𝒍
+ Điện tích trên một đoạn dài 𝑙 là:

𝒒 = න 𝒅𝒒 = න 𝝀. 𝒅𝒍
𝒍 𝒍
Nếu vật tích điện đều trên chiều dài điện tích trên một đoạn dài 𝑙 là:
𝒒 = 𝝀. 𝒍
2. Mật độ điện mặt 𝝈 là điện tích trên một đơn vị diện tích bề mặt của vật.

+ Điện tích trên một diện tích rất nhỏ 𝑑𝐴 thuộc bề mặt của vật là:
𝒅𝒒 = 𝝈 . 𝒅𝑨
+ Điện tích trên một diện tích A thuộc bề mặt của vật là:

𝒒 = න 𝒅𝒒 = න 𝝈 . 𝒅𝑨
𝑨 𝑨

Nếu vật tích điện đều trên bề mặt thì điện tích trên một diện tích A là:
𝒒 = 𝝈 .𝑨
3. Mật độ điện khối 𝝆 là điện tích trong một đơn vị thể tích của vật.

+ Điện tích trong một thể tích rất nhỏ 𝑑𝑉 của vật là:
𝒅𝒒 = 𝝆 . 𝒅𝑽
+ Điện tích chứa trong thể tích 𝑉 của vật là:

𝒒 = න 𝒅𝒒 = න 𝝆 . 𝒅𝑽
(𝑨) (𝑨)

Nếu vật tích điện đều thì điện tích chứa trong thể tích 𝑉 của vật là:
𝒒 = 𝝆 .𝑽
Ví dụ: Một dây thẳng dài L tích điện đều với mật độ điện dài 𝜆 > 0. M là điểm nằm
trên phương của dây và cách đầu dây gần nhất một đoạn a. Xác định vecto cường độ
điện trường do dây gây ra tại điểm M.

dq r M
O x
x 𝑑𝐸
L
a

+ Chia dây thành những đoạn nhỏ dài dl ⇒ 𝑑𝑞 = 𝜆. 𝑑𝑙 > 0.

+ Cường độ điện trường do phần tử dq có tọa độ x gây ra tại điểm M có :

𝑘. 𝑑𝑞 Các vecto 𝑑𝐸 đều hướng cùng


𝑑𝐸 = 2 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝑟 = 𝐿 + 𝑎 − 𝑥
𝑟 chiều trục x.
dq r M
O x
x 𝑑𝐸
L
a

+ Cường độ điện trường do cả dây gây ra tại M: 𝐸= න 𝑑𝐸


(𝑑â𝑦)
Suy ra 𝐸 có:

- chiều: cùng chiều với trục Ox


𝐿
𝑘. 𝑑𝑞 𝑘. 𝜆. 𝑑𝑥
− độ lớn: 𝐸 = න 𝑑𝐸 = න 2
=න
𝑟 (𝐿 + 𝑎 − 𝑥)2
(𝑑â𝑦) (𝑑â𝑦) 0
𝐿 𝐿
𝑘. 𝑑𝑞 𝑘. 𝜆. 𝑑𝑥 𝑑𝑥
𝐸= න 𝑑𝐸 = න 2
=න 2
= 𝑘. 𝜆 න
𝑟 (𝐿 + 𝑎 − 𝑥) (𝐿 + 𝑎 − 𝑥)2
(𝑑â𝑦) (𝑑â𝑦) 0 0

𝐿
* Nếu dây tích điện không đều và biết 𝜆(𝑥). 𝑑𝑥
𝐸 = 𝑘න
mật độ điện dài 𝜆 = 𝜆 𝑥 thì: (𝐿 + 𝑎 − 𝑥)2
0

* Nếu gốc O tại đầu bên phải của dây * Nếu gốc O tại M
r
dq dq r M x
O M x
x 𝑑𝐸 x O 𝑑𝐸
a L a
L
𝑟 = 𝑎 − 𝑥 và −𝐿 ≤ 𝑥 ≤ 0 𝑟 = −𝑥 và − 𝐿 + 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ −𝑎
Ví dụ: Một dây được tích điện đều với mật độ điện dài 𝜆 > 0. Dây được uốn
thành một cung tròn tâm O, bán kính R, chắn ở tâm một góc 120𝑜 . Xác định véctơ
cường độ điện trường do dây gây ra tại tâm O.

y
+ Chia dây thành các đoạn nhỏ dài 𝑑𝑙 => 𝑑𝑞 = 𝜆. 𝑑𝑙

dq 2𝜋
0≤𝜑≤
3

𝜑 x + Cường độ điện trường do phần tử 𝑑𝑞 gây ra tại O:

O 𝑘. 𝑑𝑞 𝑘. 𝑑𝑞 𝑘. 𝜆. 𝑑𝑙
𝑑𝐸 = 2 = 2 =
𝑑𝐸 𝑟 𝑅 𝑅2
y
+ Cường độ điện trường do cả dây gây ra tại O:
dq
𝐸= න 𝑑𝐸
𝜑 x (𝑑â𝑦)

O 𝐸 = 𝐸𝑥 . 𝑖Ԧ + 𝐸𝑦 . 𝑗Ԧ
𝑑𝐸
2𝜋/3
𝑘. 𝜆. 𝑑𝑙 𝑘. 𝜆. 𝑅𝑑𝜑
𝐸𝑥 = න 𝑑𝐸𝑥 = න −𝑑𝐸. 𝑐𝑜𝑠𝜑 = න − 2
. 𝑐𝑜𝑠𝜑 = − න 2
𝑐𝑜𝑠𝜑
𝑅 𝑅
(𝑑â𝑦) (𝑑â𝑦) (𝑑â𝑦) (0)

2𝜋/3
𝑘. 𝜆. 𝑑𝑙 𝑘. 𝜆. 𝑅𝑑𝜑
𝐸𝑦 = න 𝑑𝐸𝑦 = න −𝑑𝐸. 𝑠𝑖𝑛𝜑 = න − 2
. 𝑠𝑖𝑛𝜑 = − න 2
𝑠𝑖𝑛𝜑
𝑅 𝑅
(𝑑â𝑦) (𝑑â𝑦) (𝑑â𝑦) (0)
Ví dụ: Một dây tích điện đều với mật độ điện dài λ > 0. Dây được uốn thành một vòng
tròn tâm O, bán kính R. Xác định véctơ cường độ điện trường do dây gây ra tại điểm
M trên trục của dây và cách tâm O một đoạn h.

+ Chia dây thành các đoạn nhỏ dài 𝑑𝑙 mang điện tích
𝑑𝐸
𝑑𝑞 = 𝜆. 𝑑𝑙

M + Cường độ điện trường mà mỗi phần tử 𝑑𝑞 gây ra tại M

r 𝑘. 𝑑𝑞 𝑘. 𝑑𝑞
𝑑𝐸 = 2 = 2 2
𝑟 (𝑅 +ℎ )
⇒ dE bằng nhau cho mọi phần tử dq
dq
=> Các vecto 𝑑𝐸 tạo thành một mặt nón có trục đối
O
xứng là trục của vòng dây.
𝑑𝐸1 𝑑𝐸
+ Cường độ điện trường do cả dây gây ra tại M:

M 𝐸= න 𝑑𝐸
𝑑𝐸2 (𝑑â𝑦)

r
Phân tích mỗi vectơ 𝑑𝐸 thành :
dq
+ 𝑑𝐸1 nằm trên trục vòng dây

+ 𝑑𝐸2 vuông góc với trục vòng dây


O

⇒ 𝐸= න (𝑑𝐸1 + 𝑑𝐸2 ) = න 𝑑𝐸1 𝑣ì න 𝑑𝐸2 = 0


𝑑â𝑦 𝑑â𝑦 𝑑â𝑦
- chiều: hướng lên theo trục vòng dây
𝑑𝐸1 𝑑𝐸 𝐸 tổng hợp có:
- độ lớn: 𝐸 = ‫𝑑(׬‬â𝑦) 𝑑𝐸1
M
𝑑𝐸2 𝑘. 𝜆. ℎ. 𝑑𝑙
⇒ 𝐸= න 𝑑𝐸. 𝑐𝑜𝑠𝜑 = න
r 𝑅2 + ℎ2 3Τ2
𝑑â𝑦 𝑑â𝑦

𝑘. 𝜆. ℎ 𝑘. 𝜆. ℎ
𝐸= 2 2 3Τ 2
. න 𝑑𝑙 = 2 2 3Τ 2
. 2𝜋𝑅
𝑅 +ℎ 𝑅 +ℎ
dq 𝑑â𝑦
O

𝑑𝐸2
Ví dụ: Một đĩa tròn (là một khối trụ rất mỏng) bán kính R tích điện đều trên bề mặt
với mật độ điện mặt 𝜎 > 0. Xác định cường độ điện trường do đĩa tròn gây ra tại
điểm M nằm trên trục của đĩa và cách tâm O của đĩa một khoảng h.

𝑑𝜑 𝑟. 𝑑𝜑
𝜑 𝑑𝐴 = 𝑑𝑟. 𝑟𝑑𝜑
O O x
𝑟: 0 →𝑅
dr r
𝜑: 0 → 2𝜋

+ Chia nhỏ đĩa thành các diện tích nhỏ có diện tích 𝑑𝐴 = 𝑑𝑟. 𝑟𝑑𝜑
⇒ d𝑞 = 𝜎𝑑𝐴 = 𝜎𝑑𝑟. 𝑟𝑑𝜑 > 0
+ Cường độ điện trường mà mỗi phần tử 𝑑𝑞
gây ra tại M:
𝑑𝐸 𝑑𝐸
𝑘. 𝑑𝑞 𝑘. 𝑑𝑞
𝑑𝐸 = 2 = 2 2
𝑟′ (𝑟 +ℎ )
M
=> Các vecto 𝑑𝐸 tạo thành từng cặp đối xứng
r’ r’ qua trục của đĩa tròn.

+ Cường độ điện trường do cả dây gây ra tại M:


r r
𝐸 = න 𝑑𝐸
(đĩ𝑎)
Phân tích mỗi vectơ 𝑑𝐸 thành 2 thành phần:
𝑑𝐸 𝑑𝐸1
- 𝑑𝐸1 nằm trên trục đĩa tròn

- 𝑑𝐸2 vuông góc với trục đĩa tròn


𝑑𝐸2 M
⇒ 𝐸 = න (𝑑𝐸1 + 𝑑𝐸2 ) = න 𝑑𝐸1 + න 𝑑𝐸2
α r’
đĩ𝑎 đĩ𝑎 đĩ𝑎

⇒ 𝐸 = න 𝑑𝐸1
r
đĩ𝑎

- chiều: hướng lên theo trục đĩa tròn


𝐸 tổng hợp có:
- độ lớn: 𝐸 = න 𝑑𝐸1 = න 𝑑𝐸. 𝑐𝑜𝑠α
(đĩ𝑎) (đĩ𝑎)
𝑑𝐸1 𝐸=න 𝑑𝐸1 = න 𝑑𝐸. 𝑐𝑜𝑠α
𝑑𝐸 (đĩ𝑎) (đĩ𝑎)

𝑘. 𝑑𝑞 𝑘. 𝑑𝑞
𝑑𝐸2 M 𝑑𝐸 = 2 = 2 2
𝑟′ (𝑟 +ℎ )
α r’ d𝑞 = 𝜎𝑑𝐴 = 𝜎𝑑𝑟. 𝑟𝑑𝜑

𝑘. 𝜎. 𝑟. 𝑑𝑟. 𝑑𝜑. ℎ
⇒ 𝐸= න
r 𝑟 2 + ℎ2 3Τ2
đĩ𝑎
𝑅 2𝜋
𝑟. 𝑑𝑟
𝐸 = 𝑘. 𝜎. ℎ. න 2 3Τ2
. න 𝑑𝜑
𝑟 + ℎ2
0 0

You might also like