Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 30

⃗ 0 tại M gây ra bởi một vòng dây ở cuộn dây dưới.


1. Xét cảm ứng từ 𝐵

Làm tương tự như bài giảng tại lớp để có kết quả:


⃗ 0 có:
Cảm ứng từ 𝐵
- Phương: trùng với trục của dòng điện, chiều hướng lên

𝐵
- Độ lớn:
M
𝜇𝑜 𝐼. 𝑅2
𝐵0 = 3
2(
𝑅 2 + 𝑑 2 )2 d

Trong đó 𝑑 = 1,10 𝑐𝑚
Vì dòng điện qua các vòng dây ở cả hai cuộn dây trên và dưới đều cùng
chiều nên cảm ứng từ do dòng điện qua tất cả các vòng dây gây ra tại
điểm M đều cùng chiều và cùng độ lớn nên cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng:
𝑁. 𝜇0 𝐼𝑅 2
𝐵 = 𝑁𝐵0 =
2(𝑅 2 + 𝑑 2 )
Trong đó 𝑁 = 100 là số vòng dây của hai cuộn.
2. a. hướng qua trái.
b. từ sau ra trước tờ giấy.
c. xiên từ dưới lên trên 𝜃2
3. a. Cảm ứng từ gây ra bởi đoạn AB tại M có phương vuông góc B
mặt phẳng tờ giấy và có chiều hướng vào, độ lớn:
I
𝜇0 𝐼
𝐵𝐴𝐵 = (𝑐𝑜𝑠𝜃1 − 𝑐𝑜𝑠𝜃2 ) M
4𝜋𝑑 𝜃1
Trong đó: 𝜃1 = 450 𝑣à 𝜃2 = 1350 𝑣à 𝑑 = 𝑙/2
Cảm ứng từ gây ra bởi 4 đoạn đều bằng nhau nên: A
⃗ = 4𝐵
𝐵 ⃗ 𝐴𝐵
b. Vòng tròn có bán kính R thỏa: 2𝜋𝑅 = 4𝑙
Áp dụng định luật Biot-Savart để xác định cảm ứng từ tại tâm. (Tương tự bài toán tìm cảm ứng từ
gây ra bởi một cung tròn mang dòng điện với góc chắn ở tâm bằng 2𝜋.)

4. Chia dòng điện thành 2 phần: 1-dòng điện thẳng dài vô hạn và 2-dòng điện tròn thì:
⃗ =𝐵
𝐵 ⃗1+𝐵 ⃗2
⃗ 1 𝑣à 𝐵
Xác định các cảm ứng từ 𝐵 ⃗ 2 rồi suy ra 𝐵
⃗.
5.
⃗ =𝐵
𝐵 ⃗1+𝐵
⃗2
⃗ 1 có chiều như hình vẽ và có độ lớn: ⃗1
𝐵
𝐵 I2 I1
𝜇0 𝐼1 𝜇0 𝐼1 x
𝐵1 = =
2𝜋𝑑 2𝜋𝑎 O
⃗ 2 có phương vuông góc với trục x.
𝐵
⃗ có phương vuông góc với trục x.
Suy ra 𝐵
⃗ 2 ngược chiều 𝐵
+ Nếu dòng điện I2 đi vào thì 𝐵 ⃗ 1 và:
𝜇0 𝐼2 𝜇0 𝐼2
𝐵2 = =
2𝜋𝑑 4𝜋𝑎
2𝜇0 𝐼1 𝜇0 𝐼1 𝜇0 𝐼2
𝐵 = |𝐵1 − 𝐵2 | => = | − | => 𝐼2 = 6𝐼1
2𝜋𝑎 2𝜋𝑎 4𝜋𝑎
+ Nếu dòng điện I2 đi ra, làm tương tự để tìm kết
quả. 1

6. Ký hiệu các dòng điện như hình vẽ.


Cảm ứng từ tổng hợp :
⃗ =𝐵
𝐵 ⃗1+𝐵 ⃗2+𝐵 ⃗3
⃗1 ; 𝐵
Xác định các cảm ứng từ 𝐵 ⃗ 2 𝑣à 𝐵
⃗ 3 rồi suy ra 𝐵
⃗ 3
theo quy tắc hình bình hành. ⃗2
𝐵
⃗1
𝐵
⃗3
𝐵
Cảm ứng từ do các dòng điện gây ra như hình vẽ. 2

1
1
⃗1
𝐵
⃗2
𝐵
⃗2
𝐵 ⃗1
𝐵

3
⃗3
𝐵 3
⃗3
𝐵
2
2
7. Ký hiệu các phần dòng điện như hình vẽ.

1
1
2 𝜃1
3
𝜃2
O

𝜃2
3

2 𝜃1
𝜃1 𝜃2

Cảm ứng từ tổng hợp :


⃗ =𝐵
𝐵 ⃗1 +𝐵
⃗2+𝐵
⃗3
⃗1 ;𝐵
𝐵 ⃗ 2 𝑣à 𝐵
⃗ 3 đều có phương vuông góc mặt phẳng tờ giấy.
⃗ 1 hướng ra, độ lớn :
𝐵
𝜇0 𝐼
𝐵1 = (𝑐𝑜𝑠𝜃1 − 𝑐𝑜𝑠𝜃2 )
4𝜋𝑑
Trong đó:
𝑑
𝑑 = 𝑎 ; 𝜃1 = 0 ; 𝑐𝑜𝑠𝜃2 = ;
√𝑑 2 + 𝑎2

⃗ 2 hướng ra, độ lớn :


𝐵
𝜇0 𝐼
𝐵2 = (𝑐𝑜𝑠𝜃1 − 𝑐𝑜𝑠𝜃2 )
4𝜋𝑑
Trong đó:
𝑑
𝑑 = 𝑎 ; 𝑐𝑜𝑠𝜃1 = − ; 𝜃2 = 𝜋
√𝑑 2 + 𝑎2

⃗ 3 hướng vào, độ lớn :


𝐵
𝜇0 𝐼
𝐵2 = (𝑐𝑜𝑠𝜃1 − 𝑐𝑜𝑠𝜃2 )
4𝜋𝑑
Trong đó:
𝑎 𝑎
𝑑 = 𝑑 ; 𝑐𝑜𝑠𝜃1 = ; 𝑐𝑜𝑠𝜃2 = −
√𝑑 2 + 𝑎2 √𝑑 2 + 𝑎2
Suy ra :
𝐵 = |𝐵1 + 𝐵2 − 𝐵3 |

8. Cảm ứng từ tổng hợp :


⃗ =𝐵
𝐵 ⃗1+𝐵⃗2+𝐵 ⃗3
⃗1 ;𝐵
𝐵 ⃗ 2 𝑣à 𝐵
⃗ 3 đều có phương vuông góc mặt phẳng tờ giấy,
chiều hướng vào.
𝜇0 𝐼 𝜃2
𝐵1 = (𝑐𝑜𝑠𝜃1 − 𝑐𝑜𝑠𝜃2 )
4𝜋𝑑
Trong đó: I
𝑎√3 𝜋 5𝜋
𝑑= ; 𝜃1 = ; 𝜃2 = 𝜃1
6 6 6 O
⃗1 = 𝐵
𝐵 ⃗2 = 𝐵
⃗3 => 𝐵⃗ = 3𝐵
⃗1

10. Hai dòng điện I1 và I2 ngược chiều nên đẩy nhau. Lực do dòng điện I1 tác dụng lên một đơn vị
chiều dài của I2 (cũng bằng lực do dòng điện I2 tác dụng lên một đơn vị chiều dài của I1) bằng:
𝜇0 𝐼1
𝐹12 = 𝐹21 = .𝐼 𝑉ớ𝑖 𝑑 = 20𝑐𝑚
2𝜋𝑑 2
Để lực tổng hợp do I1 và I3 tác dụng lên I2 bằng không thì I3 phải ở trong cùng một mặt phẳng chứa
I1 và I2.
Vị trí của I3 có thể như sau:

I1 I2 I3 I1 I3 I2 I1
I3 I2

c d

(a) (b) (c)

Trong 3 trường hợp trên chỉ có trường hợp (c) là hợp lý và I3 phải có chiều hướng xuống.
𝜇0 𝐼1 𝜇0 𝐼2
𝐹13 = 𝐹23 => . 𝐼3 = .𝐼 => 𝑐
2𝜋𝑐 2𝜋(𝑑 + 𝑐) 3
𝐹12 = 𝐹32 => 𝐼3
11. Từ trường do I1 gây ra ở nửa mặt phẳng bên phải có chiều hướng vào mặt phẳng tờ giấy và có
độ lớn:
𝜇0 𝐼1
𝐵=
2𝜋𝑑

Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung:


𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2 + 𝐹3 + 𝐹4

+ Lực 𝐹1 tác dụng lên cạnh bên trái:


Chia I2 thành những đoạn nhỏ 𝑑ℓ. Lực từ tác dụng lên ⃗
𝐵
phần tử 𝑑ℓ có chiều như hình vẽ và có độ lớn:
𝜇0 𝐼1
𝑑𝐹 = 𝐼2 𝑑ℓ. 𝐵 = 𝐼2 𝑑ℓ.
2𝜋𝑐 I1
Lực từ tác dụng lên cả đoạn ℓ 𝑑𝑙
𝐹1 = ∫ 𝑑𝐹
𝑑𝐹
Suy ra 𝐹1 có chiều hướng về I1 và: I2
𝜇0 𝐼1 𝜇0 𝐼1
𝐹1 = ∫ 𝑑𝐹 = ∫ 𝐼2 𝑑ℓ. = 𝐼2 . .ℓ
2𝜋𝑐 2𝜋𝑐

+ Lực 𝐹2 tác dụng lên cạnh nằm ngang ở ⃗


𝐵
trên:
Chia I2 thành những đoạn nhỏ 𝑑ℓ có tọa độ
x. Lực từ tác dụng lên phần tử 𝑑ℓ có chiều I 𝑑𝐹
1
như hình vẽ và có độ lớn:
𝜇0 𝐼1 𝑑𝑙
𝑑𝐹 = 𝐼2 𝑑ℓ. 𝐵 = 𝐼2 𝑑ℓ.
2𝜋𝑥
I2
Lực từ tác dụng lên cả đoạn a
x
𝐹2 = ∫ 𝑑𝐹 O
c x c+a
Suy ra 𝐹2 có chiều hướng lên và:
(𝑐+𝑎)
𝜇0 𝐼1 𝜇0 𝐼1 𝑐+𝑎
𝐹2 = ∫ 𝑑𝐹 = ∫ 𝐼2 𝑑𝑥. = 𝐼2 . . 𝑙𝑛 ( ) 𝐹2
2𝜋𝑥 2𝜋 𝑐
𝑐

𝐵
I1 𝐹1
Tương tự, ta được:
𝐹3
𝜇0 𝐼1
𝐹3 = 𝐼2 . .ℓ
4𝜋(𝑐 + 𝑎)
𝐹4 = −𝐹2 𝐹4
12. Áp dụng định luật Ampere như ví dụ trên lớp với đường cong kín (L) là đường tròn bán
kính r để có kết quả:

⃗ . 𝑑𝑙 = 2𝜋𝑟. 𝐵
∮𝐵
(𝐿)

Cường độ dòng điện I qua điện tích giới hạn bởi đường cong kín (L) (là đường tròn) được tính như
sau:
+ Với 𝑟 = 𝑟1 < 𝑅
Chia diện tích hình tròn bán kính 𝑟1 như hình vẽ. dr
Mỗi diện tích nhỏ 𝑑𝐴 = 𝑟. 𝑑𝑟. 𝑑𝜑.
Cường độ dòng điện qua diện tích giới hạn bởi (L): 𝑑𝜑

φ
𝐼 = ∫ 𝐽. 𝑑𝐴 = ∫ 𝑏𝑟. 𝑟. 𝑑𝑟. 𝑑𝜑
r
𝑟1 2𝜋
2𝜋𝑏𝑟13 O
𝐼 = ∫ 𝑏𝑟. 𝑟. 𝑑𝑟. ∫ 𝑑𝜑 = 𝑟1 x
3
0 0

⃗ . 𝑑𝑙 = 𝜇0 𝐼
∮𝐵 => 𝐵
(𝐿)

+ Với 𝑟 = 𝑟2 > 𝑅
Tương tự:
𝑅 2𝜋
2𝜋𝑏𝑅 3
𝐼 = ∫ 𝑏𝑟. 𝑟. 𝑑𝑟. ∫ 𝑑𝜑 =
3
0 0
14. Một cuộn solenoid chỉ gây ra từ trường ở bên trong cuộn. Từ trường bên trong cuộn là đều với
cảm ứng từ có phương song song với trục của solenoid và độ lớn:
𝑁
𝐵 = 𝜇0 𝑛𝐼 = 𝜇0 𝐼
𝑙
a.

⃗ . 𝑑𝐴 = ∫ 𝐵. 𝑑𝐴 = 𝐵. 𝜋𝑟 2
Φ = ∫𝐵

b.

⃗ . 𝑑𝐴 = ∫ 𝐵. 𝑑𝐴 = 𝐵. 𝜋(𝑏 2 − 𝑎2 )
Φ = ∫𝐵

⃗ =𝐵
15. 𝐵 ⃗1+𝐵
⃗2

You might also like