Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Dạng tham số m

Câu 1: Cho phương trình: m +m ( x −3 x−4 √ x+ 7 )− ( x2 −3 x −4 ) √ x +7=0 với m là tham số.


2 2

Có tất cả bao nhiêu số nguyên tố m để phương trình có số nghiệm thực nhiều nhất
Câu 2: Tìm m để phương trình x 4 + ( 1−2m ) x 2+ m2−1 m=0 có đúng một nghiệm
Câu3: tìm m để bpt x 2−2 x+| x−1|+m ≥0 có tập nghiệm là R
Câu 4: Có bao nhiêu giá trị m nguyên để √ x+ 2+ √ 2−x+ 2 √−x 2+ 4−2 m+ 3=0 có nghiệm
Câu 5: Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn [0; 2017] để phương trình |x 2−4|x|−5|−m=0 có
2 nghiệm pb
2
C6: Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x + ( 1
x ) ( )
2
1
−2m x + +1=0 có nghiệm là
x
C7: Tìm tất cả các giá trị thực của (m ) để phương trình x^2-4x+6+3m=0 có nghiệm thuộc đoạn [-
1;3]
C8: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình x 2−4 √ x 2 +1− ( m−1 )=0 có 4 nghiệm pb
C9: Tập tất cả các giá trị của tham số (m ) để phương trình x^2-2mx+m+2=0 có hai nghiệm dương
phân biệt
C10: Biết phương trình √ 3 x+1−√3 x 2 +7 x−√ 3 x−1=0 có nghiệm dạng x = (a+cănb)/ c trong đó a, b, c
là các số nguyên tố. Tính S=A+B+C
C11: Cho hàm số y=−x2+4x−3, có đồ thị (P). giả sử d là đường thẳng đi qua A(0; -3) và có hệ số góc k. Xác
định k sao cho d cắt đồ thị (P) tại 2 điểm phân biệt, E, F sao cho ∆OEF vuông tại O (O là gốc tọa độ) . Khi đó
k=
C12: Để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt |10x – 2x^2 -8| = x^2-5x+a Giá trị củ a tham số a là
C13: Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình x2−4x+6+3m=0 có nghiệm thuộc đoạn [−1;3]
C14: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên không dương của tham số m để phương trình √( 2x+m) =x−1
có nghiệm duy nhất?
C15: Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m sao cho parabol (P): y=x2−4x+m cắt Ox tại hai điểm phân
biệt A, B thỏa mãn OA = 3OB. Tính tổng T các phần tử của S.
C16: Phương trình 3√ x+5 +3√ x+6 =3√ 2x+11 có bao nhiêu nghiệm?

C17: Tập nghiệm của phương trình √ x−√ x2 −1+ √ x + √ x 2−1=2 là:
4

C18: Phương trình x2+3|x−3|=2x+5 có tất cả các nghiệm nguyên là:

C19: Có nhiều nhất bao nhiêu số nguyên m thuộc nửa khoảng [−2017;2017) để phương
trình √ 2x2−x−2m có nghiệm:

C20: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình x^2−2x−3−2m=0 có đúng một nghiệm x∈[0;4]

C21: Cho phương trình x3−(2m+1)x2+(4m−1)x−2m+1=0. Số các giá trị của m để phương trình có một
nghiệm duy nhất
C22 Gọi n là số các giá trị của tham số m để phương trình mx+2=2m^2x+4m vô số nghiệm. Thế thì n là:
C23: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số (m ) thuộc đoạn [ - 2018;2018 ] để phương trình x2 + (2 - m )x +
4 =4√ x^3+4x có nghiệm là
C24: Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2019;2019][-2019;2019] để phương trình x^2+
(m+2)x+4=(m−1)√ x3+4x có nghiệm là
C25: Cho phương trình: 3√( x^2−2x+3) =x2-2x+m với tham số m∈R. Tìm tất cả các giá trị của tham số
m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn 0,3
C26: có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để pt : x^2−4|x|−m=0=0 có 4
nghiệm phân biệt

C27 Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình mx^4−2(m−1)x^2+(m−1)m=0 =0 có một
nghiệm là

C28: Cho phương trình : x2+(3m+2)x+3m=0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 sao cho
biểu thức Q=(x1+1)^4+(x2+1)^4 đạt giá trị nhỏ nhất .
C29: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số (m ) để phương trình x^2-5x+7 + 2m = 0 có nghiệm thuộc đoạn
[1;5]
C30: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số (m ) để phương trình x^2 – 2(m+1)x+1=0 có hai nghiệm phân biệt
trong đó có đúng 1 nghiệm thuộc khoảng (0;1)
C31: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) biết rằng f(x+2) = x^2 -3x+2 trên R
C32: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ -2020; 2020 ] thỏa mãn phương trình
x^2+(2−m)x+1=2 căn (x3+x) có nghiệm ?
C33: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 2021 để phương
trình 4x2+(3−2m)x+1+2 căn(4x3+x)=0 có nghiệm
C34: Tìm tất cả các giá trị cuả tham số m để phương trình 4√ x2−4x+5 =x2−4x+2m−1 có 4 nghiệm
phân biệt
C35: Tìm các giá trị của tham số m sao cho tổng các bình phương hai nghiệm của phương
trình (m−3)x^2+2x−4=0 bằng 4
C36: 1.Cho 2 điểm A(-2;1) và B (2;4). Tìm điểm M nằm trên trục Ox thỏa mãn AM +MB đạt giá trị nhỏ nhất .
2. Cho tam giác ABC . Tập hợp các điểm M thỏa mãn −→MA⋅(−→MB+−→MC)=0
−√3 4 2
2
C37: Giải phương trình sau: x −3 x+ 1=
3
√ x + x +1
C38: Cho tam giác ABC vuông tại A. G là trọng tâm tam giác ABC. Tính độ dài cạnh AB biết cạnh
AC=a, và góc giữa hai véctơ GB va GD nhỏ nhất.

You might also like