Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

• Chương 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN (4 tiết)

• Chương 2: TÍCH PHÂN (8 tiết)

• Chương 3: CHUỖI SỐ (8 tiết)

• Chương 4: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM HAI BIẾN (10 tiết)


CHƯƠNG 2. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN

Bài 1. Tích phân bất định (SV đọc giáo trình)

Bài 2. Tích phân xác định (SV đọc giáo trình)

Bài 3. Ứng dụng của tích phân xác định (SV đọc giáo trình)

Bài 4. Tích phân suy rộng


§4. TÍCH PHÂN SUY RỘNG
1. Tích phân suy rộng loại 1
1.1. Định nghĩa. Cho hàm số f (x ) xác định trên [a; ), khả tích trên mọi
b

đoạn [a;b ] (a b). Giới hạn (nếu có) của f (x )dx khi b được gọi
a

là tích phân suy rộng loại 1 của f (x ) trên [a; ).


b

Kí hiệu : f (x )dx lim f (x )dx


b
a a
• Định nghĩa tương tự ta có:
b b

f (x )dx lim f (x )dx


a
a
b

f (x )dx lim f (x )dx


a
b a

• Nếu các giới hạn trên tồn tại hữu hạn thì ta nói tích phân hội tụ, ngược
lại là tích phân phân kỳ.
• Nghiên cứu về tích phân suy rộng (nói chung) là ta đi khảo sát sự hội tụ
và tính giá trị hội tụ (thường là khó).
a
dx
VD 1. a) Tính tích phân I =  5 ,(a  1)
1
x
+
dx
b) Suy ra tích phân suy rộng I = 
1
x 5
=?
dx
VD 2. Khảo sát sự hội tụ của tích phân I
1
x
Giải:
b
dx b
• α = 1: I lim lim ln x (phân kỳ).
b
1
x b 1

b
dx 1 1
b
• α ≠ 1: I lim lim x
b
1
x 1 b 1

1
1 1
, 1
lim b 1 1
1 b
, 1.
dx
GHI NHỚ: I
1
x
* α ≤ 1 tích phân phân kỳ và I = +∞
1
* α > 1 tích phân hội tụ và I
1
x
VD 3. Tính e dx
1

a
a
x x x
Giải: e dx lim e dx lim ( e )
a a 1
1 1

a 1
lim ( e e ) 1/e
a
0
dx
VD 4. Tính 2
(1 x )

dx
VD 5. Tính 2
1 x
Chú ý.
• Nếu tồn tại lim F ( x) = F (+) , ta dùng công thức :
x →+
+
+

a
f ( x)dx = F ( x) a = F (+) − F (a)

• Nếu tồn tại lim F ( x) = F (−) , ta dùng công thức :


x →−
b

 f ( x)dx = F ( x) − = F (b) − F (−)


b

−

• Tương tự :
+
+

−
f ( x)dx = F ( x) − = F (+) − F (−)
1.2. Các tiêu chuẩn hội tụ
1.2.1. Tiêu chuẩn so sánh 1

• Nếu 0 f (x ) g(x ), x [a, ) và g(x )dx hội tụ thì


a

f (x )dx hội tụ.


a

• Các trường hợp khác tương tự.


x 10
VD 6. Xét sự hội tụ của tích phân I e dx
1

10 x 10 x
Giải: Với x 1 x x 0 e e

x 10 x
I e dx e dx
1 1

x x 10
Vì e dx 1 / e hội tụ I e dx hội tụ
1 1
1.2.2. Tiêu chuẩn so sánh 2
Cho các hàm số f (x ), g(x ) 0, x [a, ) và khả tích trên [a, b ]. Giả sử
f (x )
tồn tại giới hạn k lim
x g(x )

• Nếu 0 k thì g(x )dx và f (x )dx cùng hội tụ hoặc cùng


a a
phân kỳ.

• Nếu k 0 và g(x )dx hội tụ thì f (x )dx hội tụ.


a a

• Nếu k và g(x )dx phân kỳ thì f (x )dx phân kỳ.


a a
dx
VD 7. Xét sự hội tụ của tích phân .
1
1 sin x x

1 1
Giải. Xét f (x ) , chọn g(x )
1 sin x x x
f (x ) x dx
k lim lim PK
x
x g(x ) x 1 sin x x 1

dx
1 PK
lim 1 1 sin x x
x 1/ x sin x / x 1 1
dx
VD 8. Xét sự hội tụ của tích phân 2 3
.
1
1 x 2x
1 1
Giải: Xét f (x ) ; chọn g (x )
1 x 2
2x 3
x3
f (x ) x3 1
Ta có: k lim lim 2 3
(0 k )
x g(x ) x 1 x 2x 2

dx dx
Do 3
hội tụ 2 3
hội tụ
1
x 1
1 x 2x
Chú ý rằng:
1 1
Với f (x ) 2 3
, có thể chọn g (x ) 3
1 x 2x 2x
3
f (x ) 2x
Khi đó: k lim lim 2 3
1
x g(x ) x 1 x 2x
Vậy f (x ) g(x ), x
GHI NHỚ

Nếu f (x ) g(x ), x thì f (x )dx và g(x )dx có cùng


a a

tính chất.
VD 9.
a) Khảo sát tính hội tụ của tích phân
+
 x 
I =  ln 1 + 3  dx
1  x +1
+
( x 2 + 1)dx
b) Tìm điều kiện của α để I = 
1

2x + x − 34
hội tụ?
dx
VD 10. Xét sự hội tụ của tích phân .
3 2
1 x ( ln x 1)
1.2.3. Tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối

• Nếu f (x ) dx hội tụ thì f (x )dx hội tụ (ngược lại không đúng).


a a

• Các trường hợp khác tương tự.

x
VD 11. Xét sự hội tụ của tích phân e cos 3xdx
1
x
VD 11. Xét sự hội tụ của tích phân e cos 3xdx
1

Giải:
x x
Ta có : cos 3x 1, x 0 e cos 3x e , x [1; )

Vì e xdx hội tụ (theo VD3) e x


cos 3x dx hội tụ (TC so sánh 1)
1 1

x
e cos 3xdx hội tụ
1
2. Tích phân suy rộng loại 2
2.1. Định nghĩa
Cho hàm số f (x ) xác định trên [a;b) và f (x ) khả tích trên mọi đoạn
b'

[a;b '],(b ' b). Giới hạn (nếu có) của f (x )dx khi b ' b được gọi là tích
a

phân suy rộng loại 2 của hàm số f (x ) trên [a;b).


b b'

Kí hiệu: f (x )dx lim f (x )dx


b' b
a a
• Định nghĩa tương tự:
b b

f (x )dx lim f (x )dx (suy rộng tại a)


a' a
a a'

b c b

f (x )dx f (x )dx f (x )dx


a a
c
c
b'
(suy rộng tại a, b)
lim f (x )dx lim f (x )dx
a' a b' b
a' c

• Nếu các giới hạn trên tồn tại hữu hạn thì ta nói tích phân hội tụ,
ngược lại là tích phân phân kỳ.
VD 12.
a
3dx
a) Tính tích phân I
1/6 1 9x 2
1/3
3dx
b) Suy ra tích phân suy rộng I =?
1/6 1 9x 2
Giải.
a a
3dx d (3x ) a
a) I arcsin 3x
2 2 1/6
1/6 1 9x 1/6 1 (3x )
arcsin 3a arcsin 1 / 2 arcsin 3a /6
1/3 a
3dx 3dx
b) I lim lim (arcsin 3a / 6) =
2 a 1/3 2 a 1/3
1/6 1 9x 1/6 1 9x
arcsin 1 /6 /2 /6 /3
a
dx
VD 13. Khảo sát sự hội tụ của I ,(a 0)
0
x
Giải:
a
dx a
• α = 1: I lim lim ln x (phân kỳ).
0 x 0

a
dx 1 1
a
• α ≠ 1: I lim lim x
0 x 1 0

a1
1 1 1 , 1
lim a 1
1 0
, 1.
a
dx
GHI NHỚ: I (a 0)
0
x
1−
a
➢ α < 1: I = (hội tụ)
1−
➢ α ≥ 1: I = + (phân kỳ)
e
dx
VD 14. Tính tích phân I
3
1 x ln2 x
2
dx
VD 15. Tính tích phân I
1
x2 x
2.2. Các tiêu chuẩn hội tụ
Các tiêu chuẩn hội tụ như tích phân suy rộng loại 1.
2.2.1. Tiêu chuẩn so sánh 1.
b b

• Nếu 0 f (x ) g(x ), x [a, b) và g(x )dx hội tụ thì f (x )dx hội tụ.
a a

• Các trường hợp khác tương tự.


2.2.2. Tiêu chuẩn so sánh 2
Cho các hàm số f (x ), g(x ) 0, x [a, b) và khả tích trên [a, b '],(b ' b).
f (x )
Giả sử tồn tại giới hạn k lim
x b g (x )
b b

• Nếu 0 k thì g(x )dx và f (x )dx cùng hội tụ hoặc cùng


a a
phân kỳ.
b b

• Nếu k 0 và g(x )dx hội tụ thì f (x )dx hội tụ.


a a
b b

• Nếu k và g(x )dx phân kỳ thì f (x )dx phân kỳ.


a a
GHI NHỚ.
b b

Nếu f (x ) g(x ), x b thì f (x )dx và g(x )dx có cùng tính


a a

chất (với b là cận suy rộng).


2.2.3. Tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối
• Cho hàm số f (x ) xác định trên [a, b) và khả tích trên
b b

[a, b '],(b ' b). Nếu f (x ) dx hội tụ thì f (x )dx hội tụ.
a a

• Các trường hợp khác tương tự.


1
x
VD 16. Cho I dx . Tìm để I hội tụ.
0 x (x 1)(2 x)

Giải. Khi x 0 : x (x 1)(2 x ) 2x


x x 1
1
x (x 1)(2 x ) 2x 2x
1
1
để I hội tụ 1
dx hội tụ 1 1 0
0
2x
1
( x 1 1) sin x
VD 17. Cho I dx . Tìm để I hội tụ.
0
3
x ln(1 x)
1
x 1
VD 18. Tích phân suy rộng I dx phân kỳ
2
0 (x 1) sin x
khi và chỉ khi:
1 1
A. 1 B. C. D.
2 2

You might also like