THPT CHUYÊN LHP TPHCM - ĐỀ THI TIẾNG ANH 10 NK13-14

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Đề thi HKII – NH 2013-2014 Mã đề 491 Câu 9: Một khẩu súng sau khi đã lắp đạn có khối lượng
Môn Vật Lý Khối 10 Ban BCD M. Sau khi bắn, đầu đạn khối lượng m bay ra khỏi nòng
Thời gian làm bài : 45 phút súng với vận tốc v. Súng bị giật lại với vận tốc có độ lớn
SBD: . . . . . . . . . . là
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . mv mv 2mv mv
A. B. C. D.
M+m M −m M −m M
Câu 1: Lực nào sau đây không phải là lực thế?
A. Lực đàn hồi. B. Lực hấp dẫn. Câu 10: Một quả bóng da có dung tích 2,5 lít chứa không
C. Trọng lực. D. Lực ma sát. khí ở áp suất 105 Pa. Người ta bơm không khí ở áp suất
105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125 cm 3 không khí.
Câu 2: Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 20 lần
như hình vẽ bên. Mô tả nào sau đây p 3
2 bơm ? Biết trong thời gian bơm nhiệt độ của không khí
về hai quá trình đó là đúng? không đổi.
A. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn 1 A. 105 Pa. B. 2.105 Pa. C. 0,5.105 Pa.
đẳng nhiệt. D. Một kết quả khác A, B, C.
0
B. Nung nóng đẳng áp sau đó nén T
đẳng nhiệt. Câu 11: Một quả bóng tenis nặng 100g bay với vận tốc
C. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp. 15m/s thì bị vận động viên tenis đập cho bay ngược trở lại
D. Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp. với vận tốc 10m/s. Thời gian đập bóng vào khoảng 0,01s.
Tính lực đập bóng của vận động viên
Câu 3: Trong hệ tọa độ (p, T) đường đẳng tích là A. 25N. B. 50N.
A. đường hypebol. C. 2,5N. D. 250N.
B. đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
C. đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po. Câu 12: Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có
D. đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. áp suất 0,8.105 Pa và nhiệt độ 500 C. Sau khi bị nén, thể
tích của khí giảm đi 5 lần còn áp suất tăng lên đến 7.10 5
Câu 4: Chọn phát biểu sai. Pa. Nhiệt độ của khối khí ở cuối quá trình nén xấp xỉ là
A. Động năng là đại lượng vô hướng không âm. A. 765 K. B. 556 K.
B. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó C. 565 K. D. 656 K.
chuyển động.
C. Đơn vị của động năng là oát (W). Câu 13: Khí trong một bình kín không giãn nở vì nhiệt có
D. Động năng của một vật phụ thuộc hệ qui chiếu. nhiệt độ là bao nhiêu nếu nung nóng khí lên thêm 150 o C
thì áp suất của nó tăng lên 1,5 lần?
Câu 5: Lực nào sau đây thực hiện công dương? A. 17o C. B. 27o C.
A. Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vệ tinh địa o
C. 300 C. D. 7o C.
tĩnh.
B. Phản lực tác dụng lên vật khi vật trượt xuống máng Câu 14: Một bình kín không giãn nở vì nhiệt, chứa không
nghiêng. khí ở nhiệt độ 27oC. Nếu áp suất tăng gấp 4 lần thì nhiệt
C. Lực căng dây tác dụng vào con lắc đơn. độ trong bình là
D. Trọng lực tác dụng lên vật khi vật bị ném xuống từ A. 108oC. B. 1080oC.
độ cao h. o
C. 927 C. D. 54oC.
Câu 6: Một vật khối lượng không đổi, động năng của nó Câu 15: Khi tổng công của các ngoại lực tác dụng vào vật
tăng lên bằng 9 lần giá trị ban đầu của nó. Khi đó động bằng 0 thì
lượng của vật sẽ bằng A. vật chuyển động chậm dần.
A. 81 lần giá trị ban đầu. B. vật chuyển động nhanh dần.
B. 4,5 lần giá trị ban đầu. C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi.
C. 3 lần giá trị ban đầu. D. vật chuyển động đều.
D. 9 lần giá trị ban đầu.
Câu 16: Một ôtô bắt đầu khởi hành, chuyển động nhanh
Câu 7: Tại độ cao 5 m so với mặt đất, một vật được ném dần đều. Sau khi đi được quãng đường 2 m, động năng
thẳng đứng lên trên với vận tốc 3 m/s. Cho g = 10 m/s 2. của ôtô là 10 kJ. Sau khi đi được 8 m, nó có động năng là
Bỏ qua sức cản không khí. Vận tốc vật này khi nó chạm A. 20 kJ. B. 80 kJ.
đất là C. 40 kJ. D. 160 kJ.
A. 6,8 m/s. B. 2,4 m/s.
C. 10,4 m/s. D. 5,2 m/s. Câu 17: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất
trong khoảng thời gian 0,5 s. Cho g = 9,8 m/s 2. Độ biến
Câu 8: Độ lớn của áp suất khí lên thành bình chứa phụ thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là
thuộc vào A. 4,9 kg.m/s. B. 10 kg.m/s.
A. mật độ hạt. B. khối lượng hạt. C. 5 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
C. nhiệt độ. D. cả ba yếu tố nêu trên.
Câu 27: Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang với
Câu 18: Một ôtô khối lượng 1tấn chuyển động với vận vận tốc v thì đập vào một bức tường và bật trở lại với
tốc 72 km/h. Động năng của ôtô bằng cùng tốc độ. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là
A. 2,0.105 J. B. 1,0.104 J. A. - mv. B. 0.
5
C. 4,0.10 J. D. 5,2.106 J. C. - 2mv. D. mv.

Câu 19: Đại lượng nào dưới đây không đổi? Câu 28: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận
A. Động lượng của vật chuyển động tròn đều. tốc 8 m/s từ mặt đất. Bỏ qua ma sát. Lấy g =10 m/s 2. Chọn
B. Thế năng của một vật được ném lên gốc thế năng trọng trường tại mặt đất. Độ cao của vật khi
C. Cơ năng của vật chuyển động thẳng chậm dần đều. động năng bằng ba lần thế năng là
D. Động năng của vật chuyển động thẳng đều. A. 1,6 m. B. 0,8 m.
C. 3,2 m. D. 2,4 m.
Câu 20: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào
không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? Câu 29: Một vật có khối lượng 2 kg. Khi nó có động
A. Áp suất. B. Thể tích. lượng là 4 kg.m/s thì động năng của nó là
C. Nhiệt độ. D. Khối lượng. A. 4 J. B. 8 J.
C. 2 J. D. 16 J.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là không chính xác?
A. Khi tính thế năng trọng trường có thể chọn mặt đất Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng?
làm gốc thế năng. A. Công là đại lượng vectơ.
B. Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng vật B. Công là một dạng năng lượng vì có đơn vị là (J).
đó có được do sự tương tác của nó với Trái Đất. C. Công có thể tính bằng đơn vị kWh.
C. Công của trọng lực bằng độ biến thiên thế năng vật. D. Công luôn lớn hơn hoặc bằng không.
D. Thế năng được xác định sai kém một hằng số tùy
việc chọn gốc thế năng.
Hết
Câu 22: Một khối khí có thể tích ban đầu 2 dm 3. Giữ
nhiệt độ không đổi, áp suất biến đổi từ 1,5 atm đến 0,75
atm. Thể tích của chất khí
A. giảm 4 dm3. B. tăng 4 dm3.
3
C. giảm 2 dm . D. tăng 2 dm3.

Câu 23: Có một lượng khí đựng trong bình. Áp suất của
khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp 3
lần, còn nhiệt độ thì giảm đi một nửa?
A. Áp suất tăng 4 lần.
B. Áp suất tăng gấp đôi.
C. Áp suất giảm đi 6 lần.
D. Áp suất không đổi.

Câu 24: Một người đứng yên trong một thang máy đang
đi lên với vận tốc không đổi. Lấy mặt đất làm gốc thế
năng thì thế năng của người
A. tăng và động năng không đổi.
B. giảm và động năng không đổi.
C. tăng và động năng giảm.
D. giảm và động năng tăng.

Câu 25: Một lò xo nằm ngang có độ cứng là 100N/m. Tại


vị trí A lò xo bị dãn 5 cm. Tại vị trí B lò xo bị nén 2 cm.
Công của lực đàn hồi khi di chuyển vật từ A đến B là
A. 0,145 J. B. - 0,105 J.
C. 0,105 J. D. - 0,145 J.

Câu 26: Một đoàn tàu khởi hành, chuyển động nhanh dần
đều. Công suất trung bình của đầu máy tính tới lúc đạt vận
tốc bằng 36 km/h là 10 kW. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10
m/s2. Lực kéo của đầu máy bằng bao nhiêu?
A. 1000 N. B. 2000 N.
C. 1500 N. D. Chưa đủ dữ kiện để xác định.

You might also like