Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

THPT Chuyên Lê Hồng Phong Mã đề 410 Cho 12 gam khí lý tưởng, chiếm thể tích 5 ở nhiệt độ

Kiểm tra Học Kỳ II- NK 2009-2010 27 0C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của
Môn Vật Lý Khối 10 Cơ bản khí là 2g/ . Nhiệt độ khí sau khi nung là
Thời gian làm bài : 45 phút A. 32,4 0C B. 78 0C C. 73,7 0C D. 87 0C.
Câu 10:
Họ & tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG với nguyên lí I của
Số báo danh: . . . . . . nhiệt động lực học?
A. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tích của
công và nhiệt lượng mà vật nhận được
Câu 1: B. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng nhiệt lượng
Phát biểu nào sau đây là đúng? mà vật nhận được.
A. Cung cấp nhiệt cho một khối chất luôn làm tăng thể C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng công mà vật
tích của khối chất đó. nhận được
B. Cung cấp nhiệt cho một khối chất luôn làm tăng D. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công
nhiệt độ của khối chất đó. và nhiệt lượng mà vật nhận được
C. Cung cấp nhiệt cho một khối chất là sự truyền năng Câu 11:
lượng cho khối chất đó. Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một
D. Cả ba câu trên đều đúng. cylindre hình trụ thì khí nở ra đẩy piston chuyển động
Câu 2: làm thể tích của khí tăng thêm 0,5m3. Cho áp suất của
Một vật được ném lên thẳng đứng từ điểm A, vật khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá
lên tới điểm B thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản trình khí thực hiện công . Độ biến thiên nội năng của
của không khí, trong quá trình chuyển động từ A tới khí là:
B: A. 4,5.105 J B. 2.106 J
A. Cơ năng không đổi 6
C. 3,2.10 J D. 4.105 J
B. Động năng tăng Câu 12:
C. Thế năng giảm Một khối khí dãn nở đẳng nhiệt, áp suất khí giảm còn
D. Cơ năng cực đại tại B một nửa thì khối lượng riêng của chất khí
Câu 3: A. giảm còn một nửa B. tăng gấp bốn lần
Một khối lượng khí xác định biến đổi từ trạng thái này C. không đổi D. tăng gấp đôi
sang trạng thái khác có áp suất giảm và nhiệt độ tăng Câu 13:
thì thể tích của khí sẽ Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Ở
A. tăng B. không thể kết luận được độ cao nào động năng bằng ba lần thế năng ( với gốc thế
C. không thay đổi D. giảm năng ở mặt đất)
Câu 4: A. h/3 B. h/4 C. h/2 D. 2h/3
Trong phòng thì nghiệm người ta điều chế được 40 cm3 Câu 14:
khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và ở nhiệt độ 270 C. Thể Hệ thức nào sau đây ứng với quá trình nung nóng đẳng
tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 tích một khối lượng khí :
mmHg và nhiệt độ 00 C) là A. ∆U = Q với Q < 0.
A. 45 cm3 B. 36 cm3 C. 54 cm3 D. 39 cm3 B. ∆U = Q với Q > 0.
Câu 5: C. ∆U = Q + A với A > 0.
Một vật được ném lên cao với vận tốc 6 m/s từ mặt đất. D. ∆U = Q + A với A < 0
Cho g = 10m/s2. Độ cao nào của vật thì thế năng bằng Câu 15:
động năng ? (gốc thế năng ở mặt đất) Hai quả cầu có khối lượng m và 3m chuyển động ngược
A. 1,8 m B. 0,6 m C. 1,2 m D. 0,9 m chiều với cùng tốc độ v đến va chạm mềm với nhau.
Câu 6: Tốc độ của chúng ngay sau va chạm là:
Với một khối khí xác định, khi áp suất và thể tích tăng A. v/4 B. v/2 C. v D. 3v/4
gấp đôi thì nhiệt độ khí Câu 16:
A. giảm hai lần B. tăng gấp 4 Một khối khí xác định biến đổi đẳng nhiệt. Khối lượng
C. không đổi D. tăng gấp đôi riêng D của khí phụ thuộc như thế nào vào áp suất p của
Câu 7: khí ?
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị áp suất : A. D tỉ lệ nghịch với p
A. mmHg B. atm C. N.m2 D. Pa B. D tỉ lệ thuận với p
Câu 8: C. . D không phụ thuộc vào p
Xét vật có khối lượng m: Động năng Wđ và động lượng D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận
p của vật liên hệ với nhau bằng biểu thức Câu 17:
A. p2 = 2m.Wđ B. p = m.Wđ
Hai vật ban đầu ở cùng độ cao: một được thả rơi tự do;
C. p = 2m.Wđ D. p = 2m.Wđ2
một được ném theo phương ngang. Kết luận nào sau
Câu 9:
đây là sai?
A. Gia tốc rơi bằng nhau
1
B. Công của trọng lực thực hiện được là bằng nhau Khi một vật rơi tự do không vận tốc đầu:
C. Vận tốc chạm đất bằng nhau A. Động năng bảo toàn
B. Vận tốc tăng tỉ lệ với độ giảm cao độ
D. Thời gian rơi chạm đất bằng nhau
C. Độ giảm thế năng bằng độ tăng động năng
Câu 18:
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén đẳng
nhiệt một khối lượng khí lí tưởng: Câu 26:
A. Q + A = 0 với A > 0 Một vật được ném trong trọng trường, nếu trong quá
B. ΔU = Q + A với Q < 0 và A >0 trình chuyển động vật luôn chịu một lực cản không đổi
C. ΔU = Q + A với ΔU > 0; Q < 0 và A > 0 thì đại lượng nào không đổi trong quá trình chuyển
D. Q + A = 0 với A < 0 động của vật?
Câu 19: A. Thế năng B. Gia tốc
Chọn câu phát biểu SAI về khí lý tướng. C. Cơ năng D. Động năng
A. Các phân tử khí chỉ tương tác nhau khi va chạm. Câu 27:
B. Các phân tử khí luôn tương tác nhau bằng lực tương Đại lượng nào dưới đây được giữ nguyên không đổi?
tác phân tử. A. Thế năng của vật rơi tự do.
C. Luôn tuân theo đúng các định luật Boyle - Mariotte, B. Động năng của vật rơi tự do
Gay Lussac, Charles C. Động lượng của vật đang chuyển động tròn đều
D. Các phân tử khí chuyển động nhiệt hỗn loạn không D. Động năng của vật đang chuyển động tròn đều
ngừng. Câu 28:
Câu 20: Trong quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2
Tìm phát biểu đúng: của một lượng khí lý tưởng
theo đồ thị bên, thể tích của p
A. Tích số thể tích và áp suất của một khối lượng khí lý
tưởng biến thiên tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối lượng khí này: 2
B. Khi nhiệt độ không đổi áp suất chất khí luôn biến A. không thay đổi 1
thiên tỉ lệ với thể tích B. không thể xác định sự thay
C. Khi thể tích không đổi áp suất của một khối lượng đổi O
C. đang giảm T
khí xác định biến thiên tỉ lệ thuận với nhiệt độ
D. Cả ba câu đều đúng D. đang tăng
Câu 21: Câu 29:
Nội năng của một vật là Chọn phát biểu sai về động lượng:
A. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền A. Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng
nhiệt. thời gian Δt bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật
B. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong trong thời gian đó
quá trình truyền nhiệt và thực hiện công
B. Tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn
C. tổng động năng và thế năng của vật.
D. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo C. Đơn vị động lượng là kg.m/s
nên vật D. Vectơ động lượng của một vật cho biết hướng
Câu 22: chuyển động của vật đó
Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công suất? Câu 30:
A. kW.h B. HP C. J D. kg.m/s Định luật Gay – Lussac cho biết hệ thức liên hệ giữa
Câu 23: A. Thể tích và áp suất khí khi nhiệt độ không đổi
Từ đỉnh một con dốc có độ cao 0,8 m , một vật trượt B. Thể tích và nhiệt độ khi áp suất không đổi
không ma sát xuống dốc .Tới chân dốc ,vật tiếp tục C. Thể tích , áp suất và nhiệt độ của khí lý tưởng
chuyển động trên mặt phẳng ngang có ma sát một đoạn D. Áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi
dài 5 m thì dừng lại . Hệ số ma sát trên mặt phẳng
ngang là:
A. μ = 0,63 B. μ= 0,34 HẾT
C. μ= 0 16 D. μ= 0,18
Câu 24:
Trong chu trình biến đổi P
của một khối khí lý tưởng
như hình vẽ, quá trình nào
của khối khí không là đẳng
quá trình?
A. (3)  (4).
B. (1)  (2). O
C. (1)  (2) và (3)  (4).
D. (2)  (3).
Câu 25:
2

You might also like