Chương 2. Lý Thuyết Thương Mại Cổ Điển - Sv

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI

CỔ ĐIỂN
PHẠM THỊ QUỲNH LIÊN
0983.540.286
PQ.LIEN@APD.EDU.VN
Nội dung chính
• Chủ nghĩa Trọng thương
• Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
• Lý thuyết lợi thế so sánh
Điều kiện
ra đời

Nội dung

Đánh giá
Điều kiện ra đời
• Châu Âu, TK 15 – TK 18
• CĐ Phong kiến vs. CN Tư bản
• Các điều kiện về kinh tế:
Điều kiện ra đời
•Các điều kiện về khoa học:
Chủ nghĩa Trọng thương
❖ Lập luận nền tảng:
• Tư tưởng chính:
Đóng góp và hạn chế của
chủ nghĩa trọng thương?
Chủ nghĩa Trọng thương mới
(Neo-mercantilism)?
• Neomercantilism is a policy regime that encourages exports,
discourages imports, controls capital movement, and centralizes
currency decisions in the hands of a central government.
Source: Hamilton, Leslie; Webster, Philip (2018). The International
Business Environment. Oxford: Oxford University Press.
p. 429. ISBN 978-0-19-880429-1.
Chủ nghĩa trọng thương mới
(Neo-mercantilism)

Source:
https://howmuch.net/articles
/chinas-exports-imports-
trade-balance
Người đề
xướng

Nội dung

Bài tập
Lợi thế tuyệt đối
(Absolute advantage)
Quan điểm của A. Smith về TMQT

❖Lập luận nền tảng:


Một số khái niệm liên quan
• Lợi thế tuyệt đối (LTTĐ):

• Năng suất lao động (NSLĐ):

• Chi phí lao động (CPLĐ):

-> Nội dung của lý thuyết về LTTĐ


Lợi thế tuyệt đối
Giả thiết:
- 2 nước: Việt Nam & Hàn Quốc
- 2 mặt hàng: gạo & vải
- Lao động là yếu tố sx duy nhất, tự do di chuyển giữa các
ngành sx trong nước nhưng ko di chuyển giữa các quốc gia
- Chi phí sx không đổi
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. TMQT diễn ra tự do
- Chi phí vận chuyển = 0
Lợi thế tuyệt đối – BT1
Chi phí lao động
Quốc gia
Gạo Vải
Việt Nam 3 6
Hàn Quốc 6 2

a. Xđ mức giá cả tương quan giữa 2sp tại mỗi quốc gia khi chưa có
TMQT
b. Xđ cơ sở mậu dịch & xd mô hình mậu dịch quốc gia
c. Xđ khung tỷ lệ trao đổi sản phẩm của 2 quốc gia
d. Xđ lợi ích của các quốc gia (nếu có) ứng với tỷ lệ trao đổi 1 gạo : 1 vải
e. Xđ tỷ lệ trao đổi sản phẩm của 2 quốc gia mà ở đó 2 bên cân bằng về
mặt lợi ích.
21
BT1 – LTTĐ – CPLĐ (1)
a. Xđ mức giá cả tương quan giữa 2sp tại mỗi quốc gia khi chưa có
TMQT.
Khi chưa có TMQT:
VN: 1G = 3lđ => G = ½ V
1V = 6lđ V=2G
HQ: 1G = 6lđ => G = 3 V
1V = 2lđ V = 1/3 G

22
BT1 – LTTĐ – CPLĐ (2)
b. Xđ cơ sở mậu dịch & xd mô hình mậu dịch quốc gia
Để SX 1 gạo, VN cần 3lđ, HQ cần 6lđ
-> VN có LTTĐ trong SX gạo
Để SX 1 vải, VN cần 6lđ, HQ cần 2lđ
-> HQ có LTTĐ trong SX vải
CSMD: LTTĐ trong sx từng mặt hàng của mỗi quốc gia
Mô hình:
VN CMH SX, XK gạo, NK vải
HQ CMH SX, XK vải, NK gạo
23
BT1 – LTTĐ – CPLĐ (3)
c. Xđ khung tỷ lệ trao đổi sản phẩm của 2 quốc gia
Gạo: ½ V < G < 3V
Vải: 1/3 G < V < 2G

24
BT1 – LTTĐ – CPLĐ (4)
d. Xđ lợi ích của các quốc gia (nếu có) ứng với tỷ lệ trao đổi 1 gạo : 1 vải
Tỷ lệ 1G:1V nằm trong khung tỷ lệ
-> có thể xảy ra trao đổi giữa 2 quốc gia (có lợi ích)

VN đổi 1G lấy 1V: HQ đổi 1V lấy 1G:


Để sx 1G, VN cần 3 lđ. Để sx 1V, HQ cần 2 lđ.
Để sx 1V, VN cần 6 lđ Để sx 1G, HQ cần 6 lđ
-> VN tiết kiệm 3lđ -> HQ tiết kiệm 4lđ

25
BT1 – LTTĐ – CPLĐ (5)
e. Xđ tỷ lệ trao đổi sản phẩm của 2 quốc gia mà ở đó 2 bên cân bằng về mặt
lợi ích
a G : b V ????

VN đổi aG lấy bV: HQ đổi bV lấy aG:


Để sx aG, VN cần 3a lđ. Để sx bV, HQ cần 2b lđ.
Để sx bV, VN cần 6b lđ Để sx aG, HQ cần 6a lđ
-> VN tiết kiệm (6b-3a) lđ -> HQ tiết kiệm (6a-2b) lđ
2 quốc gia cân bằng lợi ích
6b – 3a = 6a – 2b  9a = 8b
Tỷ lệ trao đổi: 8G : 9V
26
Lợi thế tuyệt đối – BT2
Quốc gia Năng suất lao động
Thép Gạo
Việt Nam 5 10
Hoa Kỳ 16 4

a. Xđ mức giá cả tương quan giữa 2sp tại mỗi quốc gia khi chưa có TMQT
b. Xđ cơ sở mậu dịch & xd mô hình mậu dịch quốc gia
c. Xđ khung tỷ lệ trao đổi sản phẩm của 2 quốc gia
d. Xđ lợi ích của các quốc gia (nếu có) khi 2 quốc gia đồng ý trao đổi 10 thép :
10 gạo
e. Xđ tỷ lệ trao đổi sản phẩm của 2 quốc gia mà ở đó 2 bên cân bằng về mặt
lợi ích.
27
Source:
https://greekreporter.c
om/2014/11/09/greece-
holds-world-record-
in-olive-oil-
production/
Người đề
xướng

Nội dung

Bài tập
Lợi thế so sánh
(Comparative advantage)

31
Lợi thế so sánh

• XK: mặt hàng???


• NK: mặt hàng???
-> QG A xk mặt hàng X:
Quốc gia A có lợi thế so sánh trong sx mặt hàng X khi nào???

32
Lợi thế so sánh
Giả thiết:
- 2 nước: Việt Nam & Trung Quốc
- 2 mặt hàng: gạo & vải
- Lao động là yếu tố sx duy nhất, tự do di chuyển giữa các ngành sx trong
nước nhưng ko di chuyển giữa các quốc gia
- Chi phí sx không đổi
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. TMQT diễn ra tự do
- Chi phí vận chuyển = 0
33
Lợi thế so sánh – BT3
Quốc gia Chi phí lao động
Gạo Vải
Việt Nam 5 10
Trung Quốc 4 3
a. Xđ mức giá cả tương quan giữa 2sp tại mỗi quốc
gia khi chưa có TMQT
b. Xđ cơ sở mậu dịch & xd mô hình mậu dịch quốc gia
c. Xđ khung tỷ lệ trao đổi sản phẩm của 2 quốc gia
d. Xđ lợi ích của các quốc gia (nếu có) nếu 2 bên trao
đổi 20 vải : 30 gạo
e. Xđ tỷ lệ trao đổi sản phẩm của 2 quốc gia mà ở đó 2
bên cân bằng về mặt lợi ích.
34
Lợi thế so sánh – BT4
Quốc gia Năng suất lao động
Thép Vải
A 2 5
B 12 6

a. Xđ mức giá cả tương quan giữa 2sp tại mỗi quốc gia khi chưa có
TMQT
b. Xđ cơ sở mậu dịch & xd mô hình mậu dịch quốc gia
c. Xđ khung tỷ lệ trao đổi sản phẩm của 2 quốc gia
d. Xđ lợi ích của các quốc gia (nếu có) khi trao đổi 300 thép : 400 vải
e. Xđ tỷ lệ trao đổi sản phẩm của 2 quốc gia mà ở đó 2 bên cân bằng về
mặt lợi ích.
35
Đánh giá mức độ tham gia vào trao đổi TMQT
• Nghiên cứu của Balassa (1965)
• Là việc đo lường mức độ tham gia trao đổi hàng hóa dịch vụ của một
quốc gia trên thị trường thế giới
• Hệ số xác định Lợi thế so sánh hiện hữu (bộc lộ) RCA (Revealed
Comparative Advantage)
RCA 𝐸𝑖𝑗 𝐸𝑖𝑤
RCAij = σ 𝐸𝑗
∶ σ 𝐸𝑤
Trong đó:
RCAij : Lợi thế so sánh hiện hữu của hàng hóa i của quốc gia j
𝐸𝑖𝑗
: Tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa i của nước j trên tổng hàng xuất khẩu của nước j
σ 𝐸𝑗
𝐸𝑖𝑤
: Tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa i của cả thế giới trên tổng hàng xuất khẩu của thế
σ 𝐸𝑤
giới

38
Phân loại mức độ LTSS thông qua hệ số RCA
Khoảng giá trị Mức độ LTSS
Không có LTSS
LTSS thấp
LTSS trung bình
LTSS cao

Nguồn: Vũ Diệp Anh


(2020), Lợi thế so
sánh của ngành
Dệt May Việt Nam,
Tạp chí Công
Thương, Số 12, tháng
5 năm 2020
• Source: https://sites.google.com/site/econ4ib/home/international-economics/comparative-advantage

You might also like