Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Mở đầu

Hiện nay, việc tham gia các giao dịch dân sự đang trở thành một nhu cầu tất yếu
và tự nhiên của các chủ thể. Các giao dịch dân sự không ngừng được mở rộng đi
cùng với quy mô, số lượng của các chủ thể khác nhau tăng lên thì pháp luật rất
cần được hoàn thiện không ngừng để tạo hành lang pháp lý định hướng xử sự
của các chủ thể. Từ đó bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong giao
dịch dân sự, hướng tới việc không những ổn định mà còn khuyến khích các giao
dịch dân sự ngày càng phát triển.

Khi các giao dịch dân sự không ngừng gia tăng và mở rộng về số lượng, quy
mô, và cả chủ thể tham gia, điều này cần thiết một sự hoàn thiện pháp luật nói
chung và pháp luật về giao dịch bảo đảm nói riêng. Các chủ thể dần dành sự
quan tâm hơn đến các biện pháp khác nhau, quan tâm hơn tới hành lang pháp lý
để chủ động bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình trong các giao dịch dân sự.

Đặt cọc là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được quy
định tại Bộ luật Dân sự 2015. Tuy nhiên, các quy định pháp luật về đặt cọc
chiếm vị trí rất nhỏ trong BLDS, điều này dẫn đến việc hướng dẫn áp dụng,
thậm chí là giải quyết các vấn đề liên quan đến đặt cọc bị hạn chế khiến cho
hướng giải quyết về hợp đồng đặt cọc trong một số bản án chưa phù hợp với
quy định của pháp luật và đặt cọc chưa thực sự là một biện pháp bảo đảm hữu
hiệu trong giao dịch dân sự.

Xuất phát từ những lí do trên, nhóm chúng em xin chọn đề bài “Sưu tầm một
bản của Toà án liên quan đến biện pháp đặt cọc mà chưa phù hợp với quy định
của pháp luật và giải quyết các yêu cầu của bán án”.

Kết luận

Từ bản án về hợp đồng tranh chấp đất liên quan đến biện pháp bảo đảm đặt cọc
trên, có thể thấy quá trình áp dụng pháp luật trên thực tế của một số TAND gặp
những khó khăn khi hướng giải quyết đưa chưa thực sự phù hợp với quy định
pháp luật. Điều này đặc biệt ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các
chủ thể tham gia quan hệ dân sự. Vậy nên, để quyền và lợi ích hợp pháp của
các đương sự được bảo đảm thì việc thường xuyên nghiên cứu và hoàn thiện
pháp luật về các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự nói chung và đặt cọc nói
riêng cho phù hợp vớisự phát triển của nền kinh tế hiện nay là rất cần thiết. Từ
những kiến để hoàn thiện khung pháp luật về đặt cọc, việc bổ sung điều chỉnh
nội dung một số điều của pháp luật dân sự hoàn thiện những quy định về đặt cọc
hướng tới tạo lập sự công bằng, bình đẳng giữa các biện pháp bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ dân sự nói chung đặt cọc nói riêng cho phù hợp với sự phát triển
của các giao dịch dân sự hiện nay là rất cần thiết.

You might also like