Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

BÀI GIẢNG HÓA HỌC VÔ CƠ 1

PGS.TS. NGUYỄN ANH TIẾN

TP. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023 1


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Điểm quá trình 20% Thi học kì 60%


01 bài kiểm tra 1 bài kiểm tra
NHẬP MÔN HÓA HỌC VÔ CƠ

3
HOÁ HỌC – CHEMISTRY

HÓA HỌC là khoa học nghiên cứu các tính chất, cấu tạo và sự
chuyển hóa qua lại giữa các chất, là hệ thống kiến thức sâu rộng về:
+ sự phụ thuộc tính chất của các chất vào thành phần và cấu tạo của
chúng.
+ sự ảnh hưởng của các điều kiện đến tốc độ phản ứng của các chất.
+ các quá trình xuất hiện khi có dòng điện chạy qua, dưới tác dụng
của ánh sáng hay bức xạ xảy ra trong các hệ vô cơ, hệ hữu cơ, hệ
keo, trong cơ thể sống, ở lớp vỏ trái đất, trong vũ trụ, v.v.
Hóa học hiện đại – là tổ hợp các môn khoa học: hóa học vô cơ, hóa học
hữu cơ, hóa học phân tích, hóa lí, hóa keo, hóa học lượng tử, điện hóa học,
hóa địa, hóa học tinh thể, hóa sinh, quang hóa, hóa học vũ trụ, hóa học hạt
nhân, hóa học laser, v.v. Nền tảng của khoa học hóa học – là Hóa học đại
cương, nghiên cứu các định luật, qui luật cơ bản và hình thành nên các khái
niệm của các quá trình hóa học và các hiện tượng hóa lí kèm theo, nó chỉ ra
mối quan hệ logic giữa các lĩnh vực kiến thức khác nhau về các chất và sự
chuyển hóa của chúng. Sự hiểu biết các luận điểm cơ bản của hóa học là cần
thiết đối với tất cả các lĩnh vực của khoa hoc, kĩ thuật và công nghệ bởi vì
tất cả các hoạt động thực tiễn của con người đều liên quan đến vấn đề sử
dụng chất này hay chất khác.
Câu hỏi thảo luận – 15 phút

Vì sao phải sắp xếp các nguyên tố theo hệ thống?
Và nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong Hệ
thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học (HTTH)?

6
Hoàn thành câu hỏi – 10 phút

a/ Cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron:

Mg + HNO3(12%) → NH4NO3 + ? + ?

b/ Viết phương trình hoá học dạng phân tử, ion đầy
đủ và ion rút gọn:

Fe(NO3)3(dd) + Na2CO3(dd) → Sản phẩm

7
Hydrogen Oxygen Carbon Nitrogen Sulfur
CHAPTER 1. HYDROGEN

9
NỘI DUNG CẦN ĐẠT

1. Vị trí, cấu hình electron.


2. Trạng thái tự nhiên, thành phần đồng vị.
3. Hydrogen nguyên tử – Hydrogen phân tử.
4. Tính chất vật lí – Tính chất hoá học.
5. Điều chế và ứng dụng.
6. Vai trò sinh học của hydrogen.
7. Một số câu hỏi và bài tập áp dụng

10
VỊ TRÍ, CẤU TRÚC ELECTRON

11
Vị trí nhóm IA
Giống?
+ CHE lớp ngoài cùng/hoá trị giống nhau, đều là ns1.
+ MO H2 và M2 ở trạng thái hơi giống nhau (CHE hoá trị: ns2).
+ Đều có số oxi hóa đặc trưng +1 và là những chất khử điển hình.

Khác?
+ Trạng thái cation H+ không giống bất kì nguyên tố nào.
+ E-hóa trị trong nguyên tử H không có hiệu ứng chắn.
+ Giá trị I1 của hydrogen (13,6 eV hay 1312 kJ·mol-1), lớn hơn rất
nhiều so với I1 của kim loại kiềm.
H – 1e → H+
M Li Na K
I1, eV 5,39 5,14 4,34
12
Electronvolt, ký hiệu eV, là một đơn vị đo lường năng lượng, là năng
lượng tương đương với thế năng tĩnh điện mà một hạt tích điện
dương với điện tích bằng giá trị tuyệt đối của điện tích electron có
được khi nằm trong điện thế 1V so với một điểm làm mốc điện tích
nào đó. Trong hệ SI:

1eV = 1e·1V = 1,602·10-19 C·V = 1,602·10-19 A·s·V = 1,602·10-19 (J)


.

Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của một nguyên tử, phân tử hoặc
ion là năng lượng cần thiết để tách electron liên kết yếu nhất ra khỏi
một hạt ở trạng thái cơ bản sao cho ion dương được tạo thành cũng ở
trạng thái cơ bản. Nguyên tử càng dễ nhường electron (tính kim loại
càng mạnh) thì I có trị số càng nhỏ, đơn vị kJ∙mol-1.

13
Vị trí nhóm VIIA/17
Giống?
+ Thiếu 1e sẽ đạt tới cấu hình bền của khí hiếm.
+ Đều thể hiện số oxi hóa -1 và tính oxi hóa.
+ Ion H- có khả năng tồn tại tự do trong hydride muối giống halides
như KH, CaH2.
+ Trạng thái tồn tại ở điều kiện thường giống nhau: H2 & X2.
Khác?
+ Ái lực electron của hydrogen chỉ bằng 1/5 lần ái lực electron của
halogen, do đó H- chỉ tồn tại trong các hợp chất hai nguyên tố với
kim loại nhóm IA và IIA.
+ MO của H2 không giống MO của X2.
+ Cấu hình electron lớp ngoài cùng: không giống nhau.
M H F Cl Br I
χ; kJ/mol 72,34 -339,1314-355,88 -330,76 -301,67
Ái lực với electron (E) - là năng lượng được giải phóng hay hấp thụ
khi một nguyên tử trung hòa ở trạng thái khí nhận thêm 1e để trở
thành ion mang điện tích 1-. Nguyên tử có khả năng thu e càng
mạnh (tính phi kim càng mạnh) thì E có trị số càng âm.

15
Vị trí nhóm IVA/14

+ Cần đúng số electron lớp ngoài cùng sẽ đạt tới trạng thái bão hòa
của khí hiếm Helium, giống như nhóm IVA.
+ Số electron hóa trị đúng bằng số orbital hóa trị, giống Carbon.
+ Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá.
+ Khả năng tạo được nhiều hợp chất giống Carbon, thậm chí là nhiều
hơn.

16
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

+ Nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ, chiếm 90% thành phần
nguyên tử, 75% khối lượng.
+ Chiếm phần lớn khối lượng mặt trời và các vì sao và là thành
phần chủ yếu của môi trường khí giữa các vì sao và dải Ngân Hà.
+ Chiếm 17,25% tổng số nguyên tử trong vỏ Trái đất, tương đương
1% về khối lượng (khí quyển, thủy quyển và thạch quyển), đứng
thứ 2 sau oxygen.
https://www.youtube.com/watch?v=doq_UgkYaK4
+ Trạng thái tự do tương đối hiếm: chủ yếu trong khí dầu mỏ, khí
nóng và một số khoáng chất.
+ Phần lớn tồn tại ở dạng hợp chất hóa học trong vỏ Trái đất như:
nước, đất sét, than đá, khí dầu mỏ và khí thiên nhiên.

17
THÀNH PHẦN ĐỒNG VỊ
Kí hiệu 1H 2H (D) 3H (T)
IUPAC Protium Deuterium Tritium
% ng.tử 99,984% 0,016% 10-15%
Ar 1,0078 2,0141 3,0160
T1/2 Bền Bền 12,26 năm

Đồng vị: 35Cl (75,53%) 37Cl (24,47%)


63Cu (69,1%) 65Cu (30,9%)

+ Tỉ lệ H:D:T = 1:1,46.10-5:4,0.10-15; EH-H – ED-D = 7,76 kJ/mol;


3 H → 3 He + β-
1 2
+ T và D đóng vai trò quan trọng trong ngành năng lượng hạt nhân, còn
dùng làm bom khinh khí:
2 H + 3 H → 4 He + 1 n; ΔH = - 17,6 MeV
1 1 2 0
+ Người ta còn điều chế được 2 đồng vị nhân tạo nữa là 4H và 5H, nhưng
chúng hầu như không bền. 18
• T không ngừng sinh ra ở tầng cao của khí quyển từ các phản ứng
hạt nhân dưới tác dụng của neutron trong vũ trụ:
14
7 N 10 n 13 T 12
6 C
1
1 H 12 D 13 T   
• Tritium được tổng hợp nhân tạo lần đầu tiên:
212 D 13 T 11 H
Ngoài ra,
6
3 Li  n  T  He
1
0
3
1
4
2

https://www.youtube.com/watch?v=_TV0UEZ
6UCE https://www.qdnd.vn/quan-su-the-gioi/vu-khi-
trang-bi/vu-khi-hat-nhan-dang-so-nhu-the-
nao-685903
19
HIỆU ỨNG ĐỒNG VỊ

Tính chất H2O D2O


Tnc, °C 0 3,83
Ts, °C 100 101,42
Dmax, g∙mL-1 1 1,1053
K (298K) 1∙10-14 2∙10-15

Vì sao khi đun nóng chảy nước đá có hiện tượng co thể tích?

20
HYDROGEN NGUYÊN TỬ

Tính chất H+ H H-
Bán kính 10-6 nm ~ 0,1 nm 0,208 nm
CHE 1s0 1s1 1s2
∆E H - 1e → H+ H+ + H2O → H3O+ H + e → H-
I1 = 13,6 eV ΔHh298 = -1091 kJ/mol Ee = 0,75 eV
1312 kJ/mol 72,35 kJ/mol

+ Khả năng phản ứng của hydrogen tăng nhanh nếu ta sử dụng
chúng tại thời điểm tạo thành, trong trường hợp này tương tác hóa
học là các nguyên tử H.
+ Nguyên tử H ở nhiệt độ phòng có thể khử được KMnO4,
K2Cr2O7, phản ứng với O2, với nhiều kim loại và phi kim khác.
+ Điều chế H bằng các phản ứng hóa học, nhiệt phân H2, phòng
điện nhẹ trên phân tử H2.
21
22
23
HYDROGEN PHÂN TỬ

• H2 – là phân tử đơn giản nhất cấu tạo từ 2 nguyên tử liên kết với
nhau bằng liên kết cộng hóa trị không phân cực.
• ΔHphânly rất lớn, chỉ xảy ra ở T = 2500°C (α = 0,0013 ), khoảng
5000°C (α = 0,95 ).
• Năng lượng nhiệt phân D2 (439,56 kJ/mol) lớn hơn H2 (435,1
kJ/mol), trong khi khoảng cách giữa hai nguyên tử trong H2 và D2
là gần như nhau (tương ứng 0,07414 và 0,07417 nm).

24
TÍNH CHẤT VẬT LÍ

• H2 – là chất khí không màu, không mùi, không vị, rất nhẹ: nhẹ
hơn không khí 14,32 lần, 1 lít H2 nặng 0,08987g.
• Tan kém trong tất cả các dung môi, nhưng một lượng nhỏ H2 tan
trong hầu hết trong các kim loại nóng chảy; tan tốt trong các kim
loại rắn có orbital khuyết tật d và f.
Ví dụ: 1 thể tích Pd có thể hòa tan 900 thể tích hydrogen.
• Có độ dẫn điện lớn nhất trong tất cả các khí (lớn hơn không khí 7
lần).
• Do bản chất liên kết cộng hóa trị không cực nên có Tnc = -259,3°C
(13,7K) và Ts = -252,7°C (20,3K) rất thấp.
• Hydrogen lỏng là chất lỏng trong suốt không màu, không dẫn
điện.

25
26
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phân tử H2 bền đặc biệt (bền hơn F2 tới 2,7 lần?), Ea với sự tham
gia H2 rất lớn, nên:
1. Khả năng phản ứng kém: Tnguyên tử hóa = 2500°C, trong bóng tối và
điều kiện lạnh chỉ phản ứng trực tiếp với F2:
H2 + F2 → 2HF phản ứng nổ mạnh
Có ánh sáng thì tác dụng với Cl2:
H2 + Cl2 → 2HCl
2. Khi được kích hoạt: tác dụng với nhiều kim loại, phi kim và các
hợp chất:
CO + 2H2 → CH3OH (ZnOxt, 5 at, 500K)
CuO + H2 → H2O + Cu
TiO2 + 2H2 → 2H2O + Ti
N2 + 3H2 → 2NH3 (Fe2O3/(K2O+Al2O3)
2Na + H2 → 2NaH
27
3. Tham gia phản ứng dây chuyền với O2:
+ Khơi mào phản ứng:
H2→ 2H*
H2 + O2→ 2OH*
+ Phân nhánh:
H* + O2→ OH* + O**
O** + H2→ OH* + H*
+ Phát triển mạch:
OH* + H2→ H2O + H*
4. H2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa: do giá trị độ âm điện
(2,1) nằm giữa kim loại và phi kim. Nhưng tính khử đặc trưng hơn
do ái lực electron bé, tính oxi hóa chỉ thể hiện khi tác dụng với các
kim loại mạnh như kiềm, kiểm thổ để tạo muối hydrides.

28
29
VAI TRÒ SINH HỌC

• Hydrogen cùng với một số phi kim như C, O, N, P, S là những
nguyên tố không thể thiếu của cơ thể sống vì chúng có trong thành
phần của protein, mỡ, hydrate carbon, enzyme và các hợp chất
khác.
• Ngoài ra, hydrogen còn tham gia các quá trình sinh hóa quan trọng
như thủy phân và trao đổi acid-base để tích trữ năng lượng cho cơ
thể sống. Đặc biệt hydrogen có trong thành phần của nước là môi
trường cơ sở để xuất hiện, duy trì và phát triễn sự sống.

Vì vậy, hydrogen được xếp vào loại những nguyên tố quan trong nhất
đối với sự sống.

30
ỨNG DỤNG

31
ĐIỀU CHẾ

1. Trong PTN:
+ Cho Zn tác dụng với dd H2SO4, thêm vài giọt dung dịch CuSO4:
Zn  H 2 SO4(10%) 
ddCuSO4
 ZnSO4  H 2 
+ Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH, Ca(OH)2, KOH, …

2 Al  10 H 2O  2 NaOH  2 Na[Al(OH) 4 (H 2O) 2 ]  3H 2 

2 Al  2 NaOH  2 H 2O  2 NaAlO2  3H 2 

https://www.youtube.com/watch?v=cepd1YRL9Hk

32
ĐIỀU CHẾ

2. Trong công nghiệp:

CH 4  H 2O 
Ni ,1250 K
 CO  3H 2 0298  209kJ  mol 1

C  H 2O 
1300 K
 CO  H 2 0298  131kJ  mol 1

CO  H 2O 
Fe3O4 ,675 K
CO2  H 2 0298  41kJ  mol 1

3Fe  4 H 2O  Fe3O4  4 H 2

33
3. Điện phân nước:

+ Môi trường acid:


(K) 2H3O+ + 2e → 2H2O + H2↑ (A) 2H2O → O2↑ + 4H+ + 4e

+ Môi trường base:


(K) 2H2O + 2e → 2OH- + H2↑ (A) 4OH- → O2↑ + 2H2O + 4e

34
LIÊN KẾT HYDROGEN

35
HYDRIDES
HYDRIDES
• Quá trình tạo H- từ H2 là quá trình thu nhiệt:
½ H2(g) → H(g); ΔH0298 = 218 kJ/mol
H(g) + e → H-(g); ΔH0298 = -66,9 kJ/mol
---------------------------------------------------------------
½ H2(g) + e → H-(g); ΔH0298 = 151,1 kJ/mol

Hợp chất KH RbH CsH

ΔH0298; kJ/mol -57,82 -52,30 -54,04

• Các hydrides muối:


CaH2 + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑
CaH2 + O2 → Ca(OH)2
• Khả năng khử mạnh H- là do thế khử chuẩn của hệ
E°(H-/½H2) rất âm (E° = -2,25 V)
E0(I-/½I2) = +0,54 V
37
38

You might also like