Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Phụ lục I: Khung kế hoạch dạy học môn học của tổ chuyên môn

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ
GDĐT)

TRƯỜNG: TIH, THCS, THPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VĂN LANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TỔ: 5 ------------

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TIẾNG TRUNG QUỐC, KHỐI LỚP 10
(Năm học 2024 - 2025)

I. Đặc điểm tình hình


1. Số lớp: 2; Số học sinh: 40; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có)
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 2; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học:0; Trên
đại học:2
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 2; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt:0

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy
học môn học/hoạt động giáo dục)
ST Thiết bị dạy
Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
T học
1 Ti vi 1 Bài thực hành sách giáo khoa
2 Máy vi tính 1 Bài lý thuyết/ thực hành
3 Bảng 1 Bài lý thuyết/ thực hành
Sách bộ giáo
4 1 quyển Bài lý thuyết/ thực hành
dục lớp 12
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày
cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử
dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
ST Phạm vi và nội dung sử
Tên phòng Số lượng Ghi chú
T dụng
Trong lớp học - Lên tiết môn
1 B116 1
Tiếng Trung
Trong lớp học - Lên tiết môn
2 B111 1
Tiếng Trung
3 Sân số 4 1 Ngoại khóa
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Số tiết
STT Bài học (1) Yêu cầu cần đạt (3)
(2)
1. Nắm được cấu trúc ngữ pháp và cách dùng của:
……+……

/+[]……/+[]

1 3 +[/] [/]+

+[]

2. Nắm vững toàn bộ nội dung bài khóa. Có khả


năng giao tiếp trong các tình huống liên quan đến
tình yêu thương của cha mẹ.
1. Nắm được cấu trúc ngữ pháp và cách dùng của:
通 +[//]+[/]

++[/][]+

2 - 3 ……………………

2. Nắm vững toàn bộ nội dung bài khóa. Có khả


năng giao tiếp trong các tình huống liên quan đến
đặc điểm và công công dụng của máy tính.

1. Nắm được cấu trúc ngữ pháp và cách dùng của:


抓住 +[/]
[]++[]

+[/]+[]
3
+[]…………

2. Nắm vững toàn bộ nội dung bài khóa. Có khả


năng sử dụng những từ mới trong bài để bày tỏ
quan điểm của bản thân về các giá trị tinh thần.
Học sinh ôn tập các cấu trúc ngữ pháp, hoàn thành
4 3
bài tập.
5 3 1. Nắm được cấu trúc ngữ pháp và cách dùng của:
+ []
+ []
[] + +[] +
……
2. Nắm vững toàn bộ nội dung bài khóa. Có khả
năng giao tiếp trong các tình huống liên quan đến
ngày Nhà giáo Việt Nam.
1. Nắm được cấu trúc ngữ pháp và cách dùng của:
.......,() .......
......, ........, ........, ........, ........
6 3
+ []
2. Nắm vững toàn bộ nội dung của văn bản. Có thể
dựa theo chỉ dẫn của bài khóa luyện tập tra cứu từ
điển tiếng Trung.
1. Nắm được cấu trúc ngữ pháp và cách dụng của:
+[]
....... ,.......
7 3 +[] +[]
+[]
2. Nắm vững toàn bộ nội dung của văn bản.Có khả
năng giao tiếp dựa trên các tình huống đáng nhớ.
Học sinh ôn tập các cấu trúc ngữ pháp, hoàn thành
8 3
bài tập.
1. Nắm được cấu trúc ngữ pháp và cách dùng của:
+[]
[]+

9 3 +[]
——
......+[]
............
2. Nắm vững toàn bộ nội dung của văn bản. Có
khả năng giao tiếp xung quanh về các vấn đề môi
trường.
1. Nắm được cấu trúc ngữ pháp và cách dùng của:
+ +
+
10 3
++
2. Nắm vững toàn bộ nội dung của văn bản. Có
khả năng giao tiếp xung quanh các chủ đề liên
quan đến bảo vệ động vật.
11 3 1. Nắm vững cấu trúc và chức năng
++

+ +
+
.....().......
2. Nắm vững toàn toàn bộ nội dung văn bản và
truyền đạt về chủ đề dân số
Học sinh ôn tập các cấu trúc ngữ pháp, hoàn thành
12 3
bài tập.
1. Nắm vững cấu trúc cú pháp và chức năng của
nó:
+[//]+
[/ ]+ +[]
13 3 +[//]
+[]
2. Nắm vững toàn bộ nội dung của văn bản. Có
khả năng giao tiếp xung quanh các vấn đề liên
quan đến thái độ của con người.

1. Nắm vững cấu trúc cú pháp và chức năng của


nó:
+
……////……
…………
……/) ……/
14 3
+ +/
2.Nắm vững toàn bộ nội dung của văn bản. Có thể
bày tỏ ý kiến của riêng bạn về những cuốn sách
nên đọc và cách đọc chúng.

15 3 1.Nắm vững cấu trúc ngữ pháp và chức năng của



[+3
+
……
……
+/
2.Nắm vững toàn bộ chức năng của văn bản. Có
khả năng giao tiếp dựa trên các vấn đề liên quan
đến thời gian trân trọng.
Học sinh ôn tập các cấu trúc ngữ pháp, hoàn thành
16 3
bài tập.
1.Nắm vững cấu trúc ngữ pháp và chức năng của n
+
/+++/ /+
17 -“” 3
+++
+ +
2. Toàn bộ nội dung của bài viết, hãy sử dụng các
phương tiện liên quan để diễn đạt
1. Nắm vững cấu trúc cú pháp và chức năng của
nó:
+
18 3 ……/ +
2.Nắm vững toàn bộ nội dung của văn bản. Có thể
dùng lời của mình nói về “bạn nghĩ như thế nào về
vấn đề học sinh đi thêm”
1. Nắm vững cấu trúc cú pháp và chức năng của:
+ (............) …….. + (/).......
+ []
+ [/] + /
19 3 / + [/] + /
() + [] + []
+ [/] + [] + []
2.Nắm vững toàn bộ nội dung của văn bản. Có thể
dùng lời nói bản thân thảo luận những vấn đề
người trẻ tìm kiếm việc làm.
Học sinh ôn tập các cấu trúc ngữ pháp, hoàn thành
20 3
bài tập.
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
ST Số tiết
Chuyên đề (1) Yêu cầu cần đạt (3)
T (2)
1 Công nghệ và cuộc 1 Khám phá vai trò của công nghệ trong cuộc
sống hiện đại sống hằng ngày.
Tìm hiểu những ảnh hưởng mà công nghệ mang
lại cho kinh tế, văn hóa, xã hội của chúng ta
hiện nay.
Giáo dục học sinh về giá trị nhân văn và truyền
thống “tôn sư trọng đạo”.
Tạo môi trường để học sinh tỏ lòng biết ơn đến
2 Tôn sư trọng đạo 1
những người thầy của mình.
Qua đó, giúp học sinh tiếp tục nuôi dưỡng đam
mê, cống hiến trong học tập.
Tuyên truyền cho học sinh, giữ gìn bảo vệ môi
trường Xanh- Sạch- Đẹp.
Nâng cao ý thức của học sinh, thu gom rác, dọn
3 Bảo vệ môi trường 1
vệ sinh sạch sẽ bảo vệ môi trường xung quanh.
Tuyên truyền ý thức bảo vệ tài sản của nhà
trường, sử dụng thiết bị đúng cách.
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy
nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương
trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị
bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, Thời Thời Hình thức
Yêu cầu cần đạt (3)
đánh giá gian (1) điểm (2) (4)
Giữa Học kỳ 60 phút Tuần 6 1.Kiến thức: Viết trên
1 giấy
Kiểm tra mức độ tiếp nhận của
học sinh từ tuần 1 đến tuần 6.
Với các mức độ (nhận biết,
thông hiểu, vận dụng và vận
dụng cao).
2.Tư tưởng:
Giáo dục học sinh tính trung
thực, sáng tạo, chăm chỉ trong
thi cử.
3.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích,
đánh giá, nhận xét, liên hệ.
4.Năng lực:
Hình thành năng lực tư duy,
giải quyết vấn đề, thực hành bộ
môn tiếng Trung.

1.Kiến thức:
Kiểm tra mức độ tiếp nhận của
học sinh từ tuần 7 đến tuần 14.
Với các mức độ (Nhận biết,
thông hiểu, vận dụng và vận
dụng cao)
2.Tư tưởng:
Giáo dục học sinh tính trung
thực, sáng tạo, chăm chỉ trong
Cuối Học kỳ Viết trên
60 phút Tuần 15 thi cử.
1 giấy
3.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích,
đánh giá, nhận xét, liên hệ.
4.Năng lực:
Hình thành năng lực tư duy,
giải quyết vấn đề, thực hành bộ
môn tiếng Trung Quốc.

Giữa Học kỳ 60 phút Tuần 22 1.Kiến thức: Viết trên


2 giấy
Kiểm tra mức độ tiếp nhận của
học sinh từ tuần 15 đến tuần
21. Với các mức độ (Nhận biết,
thông hiểu, vận dụng và vận
dụng cao)
2.Tư tưởng:
Giáo dục học sinh tính trung
thực, sáng tạo, chăm chỉ trong
thi cử.
3.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích,
đánh giá, nhận xét, liên hệ.
4.Năng lực:
Hình thành năng lực tư duy,
giải quyết vấn đề, thực hành bộ
môn tiếng Trung Quốc.

1.Kiến thức
Kiểm tra mức độ tiếp nhận của
học sinh từ tuần 22 đến tuần
29. Với các mức độ (Nhận biết,
thông hiểu, vận dụng và vận
dụng cao)
2.Tư tưởng
Giáo dục học sinh tính trung
Cuối Học kỳ thực, sáng tạo, chăm chỉ trong Viết trên
60 phút Tuần 30
2 thi cử. giấy
3.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng
phân tích, đánh giá, nhận xét,
liên hệ.
4.Năng lực:Hình thành năng
lực tư duy, giải quyết vấn đề,
thực hành bộ môn tiếng Trung
Quốc.

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.


(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương
trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành;
dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
- Thực hiện đầy đủ chương trình, không cắt xét, bỏ nội dung dạy học.
- Có Kế hoạch dạy học chi tiết theo định hướng đổi mới được lãnh đạo nhà trường
phê duyệt.
- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, đúng tiến độ, đúng mức độ yêu cầu
chương trình và kế hoạch giáo dục.
- Soạn giáo án đầy đủ trước khi lên lớp, giáo án soạn theo định hướng phát triển
năng lực học sinh, phù hợp đối tượng.
- Đổi mới phương pháp dạy học, Tổ chuyên môn tổ chức tăng cường dạy học theo
hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập của học sinh, giúp họ c sinh
vận dụng kiến thức trong giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng vận dụng và liên hệ thực
tế...
- Vận dụng tốt các phương pháp dạy học vào các đối tượng khác nhau, tăng cường
rèn luyện kĩ năng cho học sinh, bám sát đối tượng.

TPHCM, ngày 26 tháng 03 năm 2024


TỔ TRƯỞNG
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)

TRẦN THỊ KIM THOA

You might also like