Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Freud nói gì về giải mã giấc mơ?

Mặc dù đã có nhiều học thuyết xuất hiện nhằm lý giải tại sao chúng ta lại mơ, tuy nhiên vẫn
chưa có ai hiểu một cách ngọn ngành mục đích của giấc mơ, chứ chưa nói đến quá trình ta phiên
giải ý nghĩa của chúng. Giấc mơ vốn đã khá khó hiểu, nắm bắt được ý nghĩa đằng sau chúng rõ
ràng là vô cùng nan giải. Nội dung của giấc mơ có thể thay đổi đột ngột, có nhiều yếu tố kỳ
quái, hoặc hù dọa ta bằng những hình ảnh đáng sợ. Trong thực tế, nội dung giấc mơ rất phong
phú và cuốn hút, đây là điều khiến nhiều người tin rằng phải có một ý nghĩa nào đó đằng sau
chúng.

While many theories exist to explain why we dream, no one yet fully understands their purpose,
let alone how to interpret the meaning of dreams. Dreams can be mysterious, but understanding
the meaning of our dreams can be downright baffling. Our dreams’ contents can shift suddenly,
feature bizarre elements, or frighten us with terrifying imagery. The fact that dreams can be so
rich and compelling is what causes many to believe that there must be some meaning to our
dreams.

Một vài nhà nghiên cứu lỗi lạc như G.


William Domhoff cho rằng hầu hết giấc mơ
đều không nhằm mục đích thực sự nào cả.
Mặc dầu vậy, giải mã giấc mơ đã trở thành
một đề tài phổ biến. Mặc dù nghiên cứu vẫn
chưa tìm ra được mục đích của giấc mơ, nhưng nhiều chuyên gia vẫn tin tưởng rằng giấc mơ
thực sự có mang ý nghĩa.

Some prominent researchers such as G. William Domhoff suggest that dreams most likely serve
no real purpose.1 Despite this, dream interpretation has become increasingly popular. While
research has not demonstrated a purpose for dreams, many experts believe that dreams do have
meaning.
Theo Domhoff: According to Domhoff:
“’Ý nghĩa’ ở đây không có gì mang tính gắn kết chặt chẽ và bao hàm các mối tương quan mang
tính hệ thống với những yếu tố khác – và nếu xem xét theo góc nhìn đó, giấc mơ thực sự có ý
nghĩa. Hơn nữa, chúng là những kẻ “kể chuyện” tiết lộ khá nhiều thứ diễn ra trong tâm trí chúng
ta. Chúng tôi thấy rằng khoảng 75 đến 100 giấc mơ của một người sẽ cho ta thấy một bức chân
dung tâm lý khá hoàn hảo về người ấy. Hãy cho chúng tôi biết 1000 giấc mơ trong khoảng 2
thập kỷ của một chủ thể và chúng tôi có thể mang đến cho bạn một hồ sơ “tâm trí” của người
đó, khá chính xác và đặc thù như kiểu dấu vân tay của họ.”

“‘Meaning’ has to do with coherence and with systematic relations to other variables, and in
that regard dreams do have meaning. Furthermore, they are very “revealing” of what is on our
minds. We have shown that 75 to 100 dreams from a person give us a very good psychological
portrait of that individual. Give us 1000 dreams over a couple of decades and we can give you a
profile of the person’s mind that is almost as individualized and accurate as her or his
fingerprints.”2
7 Học thuyết lược giản về lý do tại sao ta lại mơ. 7 Theories on Why We Dream Simplified
Freud: Giấc mơ là con đường đến tâm trí vô thức. Freud: Dreams as the Road to the
Unconscious Mind

Trong cuốn “Giải mã giấc mơ”, Sigmund Freud


cho rằng nội dung của giấc mơ có liên quan đến sự
thỏa nguyện mong muốn. Freud tin rằng nội dung
hiển nhiên của một giấc mơ, hay hình ảnh và sự
kiện thực trong giấc mơ, đóng vai trò ngụy trang
cho nội dung tiềm ẩn hay đúng hơn là những mong
muốn trong vô thức của chủ thể.

In his book “The Interpretation of Dreams,” Sigmund Freud suggested that the content of
dreams is related to wish-fulfillment. Freud believed that the manifest content of a dream, or the
actual imagery and events of the dream, served to disguise the latent content or the unconscious
wishes of the dreamer.
Freud cũng mô tả 4 yếu tố trong quá trình này mà ông gọi là “công việc của giấc mơ”:

Freud also described four elements of this process that he referred to as “dream work”:3
– Cô đọng – Nhiều ý tưởng và quan niệm khác nhau được thể hiện trong một chu kỳ của giấc
mơ. Thông tin được cô đọng lại thành một suy nghĩ hoặc hình ảnh đơn lẻ.

Condensation – Many different ideas and concepts are represented within the span of a single
dream. Information is condensed into a single thought or image.
– Thay thế – Hoạt động này ngụy trang ý nghĩa cảm xúc của nội dung tiềm ẩn bằng cách làm
nhiễu loạn những phần quan trọng và những phần vụn vặt không quan trọng trong giấc mơ.

Displacement – This element of dream work disguises the emotional meaning of the latent
content by confusing the important and insignificant parts of the dream.
– Biểu tượng hóa – Hoạt động này cũng góp phần “kiểm duyệt” những ý tưởng bị đè nén được
chứa đựng trong những giấc mơ bằng cách chèn những vật thể nhằm biểu tượng hóa nội dung
tiềm ẩn của giấc mơ.

Symbolization – This operation also censors the repressed ideas contained in the dream by
including objects that are meant to symbolize the latent content of the dream.
– Xem xét lại – Trong suốt giai đoạn cuối cùng này của quá trình mơ, Freud cho rằng các yếu tố
kỳ quái của giấc mơ được sắp xếp lại nhằm giúp giấc mơ trở nên dễ hiểu hơn, vì vậy mới hình
thành nội dung hiển nhiên.

Secondary Revision – During this final stage of the dreaming process, Freud suggested that the
bizarre elements of the dream are reorganized in order to make the dream comprehensible, thus
generating the manifest content of the dream.
Jung: Nguyên mẫu và Vô thức tập thể. Jung: Archetypes and the Collective Unconscious
Mặc dù Carl Jung có một số quan điểm tương đồng với Freud nhưng ông cảm thấy giấc mơ
không chỉ là một dạng hoàn thành các mong muốn bị đè nén. Jung cho rằng bản thân giấc mơ
tiết lộ cả tâm trí vô thức cá nhân và vô thức tập thể, ông tin rằng giấc mơ có vai trò bù đắp lại
những phần tâm hồn không phát triển đầy đủ trong đời sống lúc tỉnh. Tuy nhiên, trái với những
tuyên bố chắc nịch của Jung, nghiên cứu về sau này của Hall lại tiết lộ rằng những đặc tính thể
hiện ở mọi người lúc tỉnh cũng giống như những đặc tính thể hiện trong những giấc mơ.

While Carl Jung shared some commonalities with Freud, he felt that dreams were more than an
expression of repressed wishes. Jung suggested that dreams revealed both the personal and
collective unconscious and believed that dreams serve to compensate for parts of the psyche
that are underdeveloped in waking life. In contradiction to Jung’s assertions, however, later
research by Hall revealed that the traits people exhibit while they awake are the same as those
expressed in dreams.
Jung cũng cho rằng các nguyên mẫu như tính nữ, bóng tối, và tính nam thường thể hiện bằng
những hình ảnh hoặc vật thể mang tính biểu tượng trong giấc mơ. Những biểu tượng này, theo
ông, là đại diện cho những thái độ bị đè nén bởi tâm trí tỉnh thức. Không giống như Freud,
người thường cho rằng những biểu tượng cụ thể đại diện những suy nghĩ cụ thể trong vô thức,
Jung lại tin rằng giấc mơ có thể mang tính cá nhân rất cao và rằng phiên giải những giấc mơ này
đòi hỏi ta phải hiểu khá rõ về chính con người chủ thể.

Jung also suggested that archetypes such as the anima, the shadow, and the animus are often
represented symbolic objects or figures in dreams.4 These symbols, he believed, represented
attitudes that are repressed by the conscious mind. Unlike Freud, who often suggested that
specific symbols represent specific unconscious thoughts, Jung believed that dreams can be
highly personal and that interpreting these dreams involved knowing a great deal about the
individual dreamer.

Hall: Giấc mơ là một quá trình nhận thức. Hall:


Dreams as a Cognitive Process
Calvin Hall đưa ra quan điểm rằng giấc mơ là một
phần của quá trình nhận thức mà tại đó, giấc mơ
đóng vai trò là những “điểm hội tụ” các yếu tố trong
đời sống cá nhân mỗi người. Hall nhìn vào những
chủ đề và dạng thức của giấc mơ bằng cách phân tích hàng ngàn nhật ký giấc mơ từ các tham dự
viên nghiên cứu, sau cũng ông tạo ra một hệ thống mã hóa định lượng chia nội dung của những
giấc mơ vào một số nhóm phân loại:

Calvin S. Hall proposed that dreams are part of a cognitive process in which dreams serve as
“conceptions” of elements of our personal lives.5 Hall looked for themes and patterns by
analyzing thousands of dream diaries from participants, eventually creating a quantitative
coding system that divided what’s in our dreams into a number of categories.
Theo thuyết của Hall, giải mã giấc mơ đòi hỏi ta phải biết được: According to Hall’s theory,
interpreting dreams requires knowing:
– Những hành động của chủ thể trong giới hạn giấc mơ. the actions of the dreamer within the
dream
– Những vật thể và hình ảnh trong giấc mơ. the objects and figures in the dream
– Những tương tác giữa chủ thể và những nhận vật trong giấc mơ. the interactions between the
dreamer and the characters in the dream
– Bối cảnh, sự chuyển tiếp và kết quả của giấc mơ. the dream’s setting, transitions, and
outcome
Tuy nhiên, mục tiêu tối thượng của giải mã giấc mơ không phải để hiểu được giấc mơ, mà để
hiểu được người sở hữu giấc mơ đó.

The ultimate goal of this dream interpretation is not to understand the dream, however, but to
understand the dreamer.
Domhoff: Giấc mơ là sự phản chiếu đời sống lúc tỉnh. Domhoff: Dreams as a Reflection of
Waking Life
William Domhoff là một nhà nghiên cứu lỗi lạc về giấc mơ, đã thực hiện nghiên cứu cùng với
Calvin Hall tại Đại học Miami. Trong những nghiên cứu quy mô lớn về nội dung của giấc mơ,
Domhoff đã phát hiện ra giấc mơ phản ánh những suy nghĩ và mối quan tâm của người sở hữu
nó trong đời sống lúc tỉnh. Domhoff đề xuất một mô hình nhận thức thần kinh về những giấc
mơ, mà tại đó, mơ là kết quả của các quá trình sinh thần kinh và một hệ thống các giản đồ. Nội
dung của giấc mơ, theo ông, là kết quả thu được từ những quá trình nhận thức này.

William Domhoff is a prominent dream researcher who studied with Calvin Hall at the
University of Miami. In large-scale studies on the content of dreams, Domhoff has found that
dreams reflect the thoughts and concerns of a dreamer’s waking life. Domhoff suggests a
neurocognitive model of dreams in which the process of dreaming results from neurological
processes and a system of schemas.6 Dream content, he suggests results from these cognitive
processes.
Phổ biến Giải mã giấc mơ cho đại chúng. Popularizing Dream Interpretation
Kể từ những năm 1970, giải mã giấc mơ đã nhanh chóng trở nên phổ biến nhờ vào công trình
của các tác giả như Ann Faraday. Trong cuốn “Trò chơi giấc mơ”, Faraday mô tả những kỹ
thuật và ý tưởng mà bất cứ ai cũng có thể sử dụng để giải mã giấc mơ của chính họ. Ngày nay,
người tiêu dùng cũng có thể mua hàng loạt các cuốn sách giới thiệu từ điển về giấc mơ, chỉ dẫn
đọc hiểu các biểu tượng, và gợi ý giúp hiểu và phiên giải giấc mơ.

Since the 1970s, dream interpretation has grown increasingly popular thanks to work by
authors such as Ann Faraday. In books such as “The Dream Game,” Faraday outlined
techniques and ideas than anyone can use to interpret their own dreams. Today, consumers can
purchase a wide variety of books that offer dream dictionaries, symbol guides, and tips for
interpreting and understanding dreams.
Nghiên cứu về giấc mơ chắc chắn sẽ tiếp tục phát triển và thu hút sự quan tâm từ mọi người
trong nỗ lực muốn hiểu ý nghĩa giấc mơ của bản thân,.Tuy nhiên, chuyên gia về giấc G.
William Domhoff kiến nghị, “… trừ khi bạn thấy giấc mơ của mình là vui vẻ, khơi gợi trí óc,
hay truyền cảm hứng nghệ thuật, còn không thì cứ thoải mái quên nó đi.” Những nhà nghiên
cứu khác như Cartwright và Kasznial cho rằng giải mã giấc mơ có thể thực sự tiết lộ nhiều về
người muốn hiểu giấc mơ của mình hơn là bản thân ý nghĩa của giấc mơ.

Dream research will undoubtedly continue to grow and generate interest from people interested
in understanding the meaning of their dreams. However, dream expert G. William Domhoff
recommends that “…unless you find your dreams fun, intellectually interesting, or artistically
inspiring, then feel free to forget your dreams.” Others such as Cartwright and Kaszniak
propose that dream interpretation may actually reveal more about the interpreter than it does
about the meaning of the dream itself.
Ý nghĩa của một giấc mơ có thể tùy thuộc vào những thiên kiến trong bạn. A Dream’s
Meaning Might Depend on Your Biases
Carey Morewedge và Michael Norton đã nghiên cứu về giấc mơ của hơn 1000 người từ Hoa
Kỳ, Ấn Độ, và Hàn Quốc. Cái họ phát hiện ra là chỉ có một số ít sinh viên tham gia vào nghiên
cứu tin rằng giấc mơ của họ đơn giản chỉ là một phản ứng của não bộ với những kích thích ngẫu
nhiên. Thay vào đó, hầu hết đều công nhận quan điểm của Freud rằng giấc mơ tiết lộ những
ham muốn và thôi thúc trong vô thức.

Researchers Carey Morewedge and Michael Norton have studied the dreams of over 1,000
individuals from the United States, India, and South Korea.7 What they discovered is that few of
the college students who participated in the research believed that their dreams were simply the
brain’s response to random stimulation. Instead, most endorsed Freud’s notion that dreams
reveal unconscious wishes and urges.
Tuy nhiên, cái mà họ phát hiện ra là trọng lượng và tầm quan trọng mà con người ta đặt vào
những giấc mơ tùy thuộc phần nhiều vào những thiên kiến trong họ. Con người ta có thể nhớ
những giấc mơ tiêu cực nếu chúng có luên quan tới người họ vốn đã không ưa. Họ cũng dễ chú
tâm quá mức vào những giấc mơ tích cực nếu chúng có dính líu tới bạn bè hoặc những người họ
yêu thương.

What they also discovered, however, is that the weight and importance people attach to their
dreams depend largely on their biases. People are more likely to remember negative dreams if
they involve people that they already dislike. They are also more likely to take positive dreams
seriously if they involve friends or loved ones.
Nói cách khác, mọi người đều muốn giải mã giấc mơ của mình theo cách nào đó để khớp với
những niềm tin sẵn có của chính họ về bản thân, về thế giới và những người xung quanh họ.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những thứ như thiên kiến xác nhận và thiên kiến tự kỷ
thậm chí còn tác động lên cách con người ta phản ứng lại với giấc mơ của mình.

In other words, people are motivated to interpret their dreams in ways that support their
already existing beliefs about themselves, the world, and the people around them. The
researchers found that such things as the confirmation bias and the self-serving bias even
impact how people respond to their own dreams.
Các nhà nghiên cứu nhận định, vì con người ta có xu hướng quá coi trọng giấc mơ của mình nên
những giấc mơ cũng có thể trở thành cái gọi là lời tiên tri tự ứng nghiệm. Nếu bạn mơ rằng
mình sẽ rớt kỳ thi, bạn có thể sẽ ít còn muốn học hành hay thậm chí bị căng thẳng quá mức, rút
cuộc là thi cử chẳng ra gì thật.

Because people tend to take their dreams seriously, the researchers suggest, these dreams can
also become something of a self-fulfilling prophecy. If you dream that you are going to fail an
exam, you might be less motivated to study or even become so stressed out that you perform
poorly.
Giấc mơ có thể có hoặc có thể không có ý nghĩa nhưng thực tế vẫn cho thấy giải mã giấc mơ đã
trở thành một xu hướng thịnh hành một thời. Một số người thậm chí còn dựa vào nội dung của
giấc mơ để đưa ra những quyết định lớn trong đời.

Dreams may or may not have meaning but the fact remains that interpreting dreams has
become a popular past time. Some people even base major life decisions on the contents of their
dreams.

Tham khảo. Article Sources


Domhoff GW, Fox KC. Dreaming and the
default network: A review, synthesis, and
counterintuitive research proposal.
Conscious Cogn. 2015;33:342-53.
doi:10.1016/j.concog.2015.01.019
https://www.dailymail.co.uk/sciencetech/
article-3134908/What-nightmares-mean-
Huge-online-database-reveals-bizarre-
intimate-dreams-people-world.html
Schneider JA. From Freud’s dream-work to Bion’s work of dreaming: the changing conception
of dreaming in psychoanalytic theory. Int J Psychoanal. 2010;91(3):521-40.
doi:10.1111/j.1745-8315.2010.00263.x
Jung, CJ. Four Archetypes. New York: Routledge; 2014.
Hall, CS. A Cognitive Theory of Dreams. The Journal of General Psychology. 1953;49:2, 273-
282. doi:10.1080/00221309.1953.9710091
Domhoff, GW. A new neurocognitive theory of dreams. Dreaming. 2001;11(1), 13-33.
doi:10.1023/A:1009464416649
Morewedge CK, Norton MI. When dreaming is believing: the (motivated) interpretation of
dreams. J Pers Soc Psychol. 2009;96(2):249-64. doi:10.1037/a001326
Nguồn: https://www.verywellmind.com/dream-interpretation-what-do-dreams-mean-2795930

You might also like