Doanphutrang 21dtta1 Nguyennganha 2181300099

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 59

ATONEMENT

01
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Nghiên cứu đối tượng

CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH


1. Lịch sử ra đời và quá trình phát triển phong cách
2. Đặc trưng phong cách
3. Các nhà thiết kế
4. Các biểu tượng tiêu biểu
4. Các bộ sưu tập mới nhất

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU Ý TƯỞNG


1. Khái quát về ý tưởng
2. Phân tích ý tưởng

CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHO BỘ SƯU TẬP


1. Nghiên cứu xu hướng
1.1. Xu hướng màu sắc
1.2. Xu hướng phom dáng
1.3. Xu hướng vật liệu
1.4. Xu hướng xử lý chất liệu
2. Phương án xử lý chất liệu
3. Phương án màu sắc và phom dáng
4. Phương án chất liệu
5. Phương án phụ kiện – tóc – trang điểm
6. Hệ thống sketch
7. Hệ thống poster
7.1. Poster đường dẫn
7.2. Poster sản phẩm
8. Lookbook (nếu có)

KẾT LUẬN
LỜI MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Phim ảnh ngoải mang tính giải trí và học hỏi, nó còn mang đến những câu chuyện thú
vị ở những khía cạnh, thời điểm khác của xã hội mà mấy ai trên đời này có thể trải nghiệm.
Theo học ngành thời trang - một ngành học mang đầy tính nghệ thuật, bên cạnh việc học
trên lớp tôi cũng cần học hỏi qua phim ảnh, sách báo rất nhiều để phần nào làm phong phú
thêm kiến thức và tư tưởng cá nhân. Một buổi trưa được dịp nắng và gió hòa hợp, tôi nhận
thấy đây là thời điểm khá thích hợp để tìm cho mình một bộ phim thư giản giữa ngày và làm
thư thái đầu óc trước khi tiếp tục “cày” đống bài tập trước mắt. Một buổi trưa giành cho phim
tình cảm. Bộ phim được đề cử giải Oscar là ấn tượng đầu tiên khiến tôi quyết định nhấn xem
nó và quả là một quyết định đúng đắn. Tôi không ngừng nghĩ về những tình tiết trong phim.
Cái tôi suy nghĩ ngoài chuyện tình cảm trắc trở của nam nữ chính trong phim còn là sự đố
kị, suy tưởng của người em và thân phận thấp hơn của nam chính - điều mà tôi tin chắc ảnh
hưởng đến cuộc đời của anh ấy sau này.
Gia đình không có sự giao tiếp và thấu hiểu khiến cô em gái tự cho mọi quyết định của bản
thân là đúng đắn mà hành động không nghĩ đến hậu quả. Thân phận “là con của quản gia”
của nam chính khiến anh không có tiếng nói và thậm chí không thể tự thanh minh cho chính
mình. Bên cạnh đó còn là sự bất lực của nữ chính khi không thể bảo vệ người mình yêu
thương. Tất cả các yếu tố đó tạo nên một kết cục không thể sót xa hơn cho bộ phim. Trong
thời điểm tan tát của chiến tranh, dù xa mặt nhưng lòng vẫn còn đó.
Vì vậy tôi chọn bộ phim làm đề tài của đồ án này, gửi gắm suy nghĩ cũng như cảm xúc
của mình vào trong nó.

01
2. NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG

Giới tính: Nữ
Độ tuổi: 23 - 35
Thu nhập : 15 - 30 triệu một
tháng
Tính cách: tự tin, hướng ngoại,
sôi nổi
Phong cách ăn mặc thoải mái,
thích quần áo màu sắc, phụ
kiện trang sức rực rỡ, không e
ngại thử nghiệm những điều
mới mẻ.

Thích sử dụng phụ kiện khi tham gia tiệc tùng, lễ hội
hay ngay cả khi làm việc.

Là người ưa chuộng những gam màu mạnh.

Có sở thích mua sắm hằng tháng, để mắt đến những thứ


nổi bật nhưng dây chuyền, bông tay, cài tóc, nhẫn mang
phong cách nhẹ nhàng, thanh lịch, nữ tính một chút.
Tone makeup hằng ngày thiên về cam, hồng, đỏ.

02
PHẦN 1: NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH

1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHONG CÁCH LÃNG MẠN

Thời gian ra đời

Thời kỳ Lãng mạn lấy tên từ Chủ nghĩa Lãng mạn - một thuật ngữ dùng để mô tả một
phong trào trong nghệ thuật, văn học và âm nhạc coi trọng quyền tự do ngôn luận. Chủ nghĩa
lãng mạn bắt đầu ở Anh và lan rộng khắp Châu Âu và Hoa Kỳ. Chủ nghĩa lãng mạn là một cuộc
nổi loạn chống lại các quy tắc cổ điển hiện hành chi phối công việc sáng tạo. Những người theo
lý tưởng Lãng mạn tin rằng những cảm xúc sâu thẳm nhất nên được thể hiện, nghệ thuật nên
làm hài lòng các giác quan và trí tưởng tượng quan trọng hơn lý trí. Những người theo chủ nghĩa
lãng mạn cũng có mối liên hệ sâu sắc với quá khứ và thường xem lại những câu chuyện lịch sử
trong nghệ thuật, văn bản và âm nhạc của họ.

Những người theo


chủ nghĩa lãng mạn của Mỹ
có một tình yêu bẩm sinh
đối với cái thiện, sự thật và
cái đẹp và tin rằng đây là
những phẩm chất mà mọi cá
nhân đều có khả năng sở
hữu. Cuộc cách mạng trong
công nghệ in ấn cùng với sự
gia tăng tỷ lệ biết chữ của
người dân Mỹ đã dẫn đến sự
phổ biến rộng rãi của các
nhà văn Lãng mạn khác như
Keats, Emerson và Thoreau.

Ở Anh, những người


theo Chủ nghĩa lãng mạn từ
chối các quy ước xã hội như
hôn nhân. Trước thời kỳ này,
các cuộc hôn nhân được dàn
xếp theo hợp đồng xã hội
nhằm bảo vệ tài sản và duy
trì địa vị xã hội. Nhưng do
ảnh hưởng của hệ tư tưởng
Lãng mạn, tình yêu giờ đây
đã trở thành một yêu cầu bắt
buộc trong hôn nhân.
"“Swedish Nightingale” (Chim sơn ca Thũy Điển) Jenny Lind thể hiện vai Romantic
Heroine- một nhân vật ngây thơ, đức hạnh cùng một tâm hồn mong manh.
Khoảng năm 1848

03
Hôn nhân trở nên bình đẳng hơn.
Ở Mỹ, Chủ nghĩa lãng mạn duy trì ý
tưởng rằng vị trí của phụ nữ là ở trong
nhà. Trước thời kỳ này, phụ nữ được đối
xử như cấp dưới hơn là vợ. Giờ đây, phụ
nữ có cơ hội tham gia vào các hoạt động
giải trí và kết bạn với những phụ nữ khác.

Nuôi con trở thành một phần


quan trọng trong cuộc sống của người
phụ nữ. Sự nhấn mạnh vào “gia đình lấy
trẻ em làm trung tâm” đã xuất hiện.
Người vợ và người mẹ lý tưởng là một
“thiên thần của gia đình”. Cô ấy có đạo
đức, lành mạnh và dịu dàng. Cô ấy yêu
chồng con và quan tâm đến tất cả những
người mà mình tiếp xúc.

“Domestic Happiness” của họa sĩ Lilly Martin Spencer.


Khoảng năm 1849. Viện nghệ thuật Detroit

Các giai đoạn phát triển

1820
-
Cấu trúc, màu sắc, chất liệu

1825
Những năm 1820-1825 là thời kỳ chuyển
tiếp giữa phong cách Đế chế cũ và phong
cách Lãng mạn mới. Trong giai đoạn này,
vòng eo từ từ hạ xuống trở lại vị trí bình
thường khi váy tăng dần độ đầy đặn.

Váy của những năm 1820 thường


được khoét lỗ - hoặc được cắt theo hình
chữ A với phần hẹp nhất của váy gần eo tăng
dần về chiều rộng khi váy tiến dần đến viền.
Thân áo thường được gắn trực tiếp vào váy
thông qua dây thắt lưng. Những chiếc thắt
lưng bản rộng có khóa trang trí là những
phụ kiện phổ biến.

Áo choàng lụa bóng của Mỹ.


Khoảng năm 1820. Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan.

04
Trong thời kỳ này, cotton vẫn là loại
vải may mặc được ưu tiên. Đến năm 1825,
vải bông in viền đã có sẵn và những tiến bộ
trong nhuộm màu dệt đã tạo ra các màu ở
Mỹ như vàng, cam, nâu và nhiều màu xanh

Áo Bông , khoảng năm 1826- 1827.


Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan.

Những chiếc váy có trang trí là dấu ấn của những năm 1820,
đặc biệt là ở đường viền và tay áo. Trang trí bao gồm thêu, cắt, cùng
với diềm đăng-ten, xếp nếp tổ ong, làm phồng (hoặc kết hợp vải
appliqud- hình thức ghép những mảnh vải vụn lại với nhau).

Trang phục lụa hằng ngày với các


đường cắt và diềm xếp nếp.
Khoảng năm 1820.
Viện trang phục Kyoto.

Những ảnh hưởng của Chủ nghĩa lãng mạn đã


tạo ra các xu hướng thời trang từ quá khứ - chẳng hạn
như cổ áo xếp nếp, xẻ tà (quá trình cắt vải để lộ phần vải
bên dưới) và nhiều kiểu tay áo thời trung cổ. Kiểu tay áo
vừa dài vừa ngắn. Những chiếc váy thời kỳ lãng mạn
thường không được cải biên và chỉ dài đến mắt cá chân.
Vào cuối những năm 1820, váy xẻ tà nhanh chóng được
thay thế bằng váy xếp ly hoàn toàn và những nếp gấp
hoặc nếp gấp nhỏ được sử dụng để tạo sự đầy đặn ở cạp
quần. Chân váy dần dần bắt đầu nới rộng.

Váy cotton in họa tiết.


Cuối những năm 1820.
Bảo tàng nghệ thuật đô thị.

05
Trang sức

Trang sức dưới thời


Georgian sử dụng ngọc
trai , đá quỳ và vàng là chủ
yếu, kết hợp cùng kỹ thuật
vẽ và khắc thủ công tinh
xảo.

Nhẫn thời Georgian với kỹ thuật


điêu khắc trên vàng 15ct và san hô
Neapolitan . Khoảng năm 1820.

Mặt dây chuyền thời


Georgian “Lover’s Eye”
với kỹ thuật vẽ tay, khung
vàng 5K và ngọc trai bao
bọc xung quanh.
Khoảng năm 1820.

Nhẫn thời Georgia được chế tác bằng


vàng hồng 18K và ngọc trai tự nhiên.
Khoảng năm 1825

06
1826 Cấu trúc, màu sắc, chất liệu

- Nửa sau 1920 đến những năm 1830 chứng kiến

1839
đỉnh cao của Kỷ nguyên Lãng mạn. Đó là thời kỳ mà kiểu
dáng đạt đến cực điểm. Ttăng thêm chiều rộng ở đường
vai và ở đường chân váy, giống như hai hình tam giác
ngược.

Kiểu tay áo trong những năm này rất đa dạng. Tay


áo gigot và tay áo demi-gigot bao gồm một ống tay áo
phồng lớn ở ống tay thon dần xuống một ống tay áo hẹp,
vừa khít ở cổ tay. Cả hai đều khá phổ biến.

Váy cotton có tay áo demi-gigot .


Khoảng năm 1828. V&A.

Cả mũ và mũ bonnet đội ngoài trời, đã


tăng rất nhiều về chiều rộng để cân bằng với
tay áo, chúng đạt đến đỉnh điểm vào năm
1830, sau đó dần dần bắt đầu thu nhỏ kích
thước Mũ và mũ đội đầu có chóp mũ cao và
vành lớn, được trang trí bằng các chi tiết như
thắt nơ, lông vũ, hoa,v.v.

Váy lót và tay áo những năm 1830.


Bảo tàng nghệ thuật đô thị

Nhiều vạt áo có đường viền cổ áo rộng


hình tròn hoặc hình chữ V và được mặc với
nhiều loại áo lót (hoặc áo gài). Những chiếc
vòng cổ lớn màu trắng có ve áo kéo dài xuống
phía trước được gọi là pelerines đã trở thành
một phụ kiện phổ biến của những năm 1830.

Bông pelerine với kỹ thuật thêu trắng tinh tế.


Khoảng năm 1835.
Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan.

07
Đến năm 1837, hình dáng của trang phục nữ
đột ngột thay đổi, và người phụ nữ không còn
mang năng lượng sôi nổi nữa mà là một người phụ
nữ dịu dàng, khiêm tốn. Sự thay đổi này bắt nguồn
từ thời điẻm Nữ hoàng Victoria lên ngôi vào năm
1837. Mặc dù còn trẻ, Victoria ưa thích phong cách
đơn giản, tinh tế và thận trọng với các mốt mới.

Độ phồng của tay áo những năm 1830 di


chuyển xuống cánh tay. Đường viền kéo dài và tay
áo trở nên hẹp hơn. Vòng eo trở lại vị trí tự nhiên
khi dây thắt lưng biến mất và vòng eo tròn hoặc
nhọn phía trước trở nên nổi bật. Hình bóng này
được biết đến như một phong cách chuyển tiếp vì
nó kết nối hình bóng rực rỡ của những năm 1830
với hình bóng cuối cùng và nhẹ nhàng hơn của Kỷ
nguyên Lãng mạn.

Váy ở giai đoạn chuyển tiếp. Khoảng năm 1838.


Bảo tàng nghệ thuật Philadelphia

Trang sức

Những năm 1830, các họa tiết phổ biến trong


thời đại thủ công này bao gồm hoa, trăng lưỡi liềm,
ruy băng, nơ và tán lá. Lớp tráng men và thủy tinh
cũng rất phổ biến.

Cài áo bằng vàng tráng men .


Khoảng năm 1930

Đôi bông tai bằng vàng 14K tráng men màu


xanh và trắng tuyệt đẹp. Khoảng năm 1930
08
Cấu trúc, màu sắc, chất liệu

Quần áo của thời kỳ cuối Lãng mạn yêu


cầu ống tay áo hẹp hơn, vừa vặn với vai. Những
tay áo vừa vặn này cùng với đường may ở vai
thấp khiến phụ nữ không thể giơ tay quá đầu.
Áo lót có thể tháo rời - hoặc mảnh vải hình
chữ nhật có đầu còng - được khâu vào tay áo
và có thể tháo ra để giặt thường xuyên.

Áo choàng của thời kỳ cuối Lãng mạn


thường được làm liền mảnh ( áo bodice gắn
liền với váy) nhưng sự kết hợp giữa áo khoác
và váy cũng rất phổ biến hay còn gọi là Gilet
corsage.

April La Mode. Khoảng năm 1848.


Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan.

1840s

Vào giữa những năm 1840, hình dạng


của chiếc váy có hình quả chuông và những
đường gấp nếp cứng cùng với nhiều lớp váy
lót trở nên cần thiết để hỗ trợ tăng độ rộng
của đường viền. Váy xòe đôi trở nên khá phổ
biến.

Nhìn chung, những chiếc áo bodice


của những năm 1840 có vạt áo vừa vặn và ôm
sát qua eo, thường kết thúc bằng hình mũi
nhọn. Hiệu ứng hình chữ V này làm nổi bật
phần eo dài, nhỏ và bờ vai dốc. Mặt khác,
kiểu dáng này gây hạn chế chuyển động của
phụ nữ hơn tạo hình trước đó.

Trang phục buổi chiều chất liệu lụa, bông.


Khoảng năm 1845.
Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan.

09
Mũ bonnet là sự lựa chọn phổ biến
cho những phụ nữ làm việc ngoài trời,
hình dáng của nó đã được lượt giản rất
nhiều so với thời điểm trước. Trong
những năm 1840, nó trở nên vừa vặn và
chóp mũ hầu như không thể nhận thấy
được, chúng liền với vành mũ cong
xuống, ôm sát quanh mặt. Vành mũ nhô
ra phía trước đến mức hạn chế rất nhiều
tầm nhìn xung quanh của người phụ nữ.

Bonnet chất liệu rơm có thắt ruy băng.


Khoảng năm 1840. Bảo tàng Mỹ thuật Boston.

Đến năm 1841, một kỹ thuật gấp nếp mới được gọi
là “organ pleating” đã trở nên rất điển hình. Toàn bộ chiều
rộng thẳng của vải được xếp nếp cẩn thận theo đường gấp
nhỏ. Những mũi khâu bắt ngang này đã tạo ra một hình
dạng mái vòm đặc biệt. Nhiều nếp gấp li ti cũng làm nổi
bật phần đầu nhọn và dài của vạt áo.

Trang phục buổi chiều chất liệu lụa, bông.


Khoảng năm 1845. Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan.

Chiếc áo nịt ngực hình xương cá voi rất cần thiết - vừa
đóng vai trò là nền tảng nâng đỡ các lớp áo bên ngoài, vừa là
thước đo cho sự đoan trang bên trong của phụ nữ.

Áo nịt ngực chất liệu bông.


Khoảng những năm 1840.
Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan,

10
Trang sức

Thời điểm này, Kim cương là vật liệu được ưa chuộngsố một, nhưng các loại đá quý phổ biến
khác của thời Victoria bao gồm opal (một loại yêu thích của Nữ hoàng Victoria), ngọc lục bảo,
ngọc hồng lựu, thạch anh tím, san hô và hạt ngọc trai. Vào cuối thời đại Victoria, gunmetal
cũng trở thành một loại kim loại trang sức phổ biến.

Nhẫn được trang trí kim cương xung quanh và


ngọc lục bảo hình bát giác rực rỡ ở trung tâm.
Khoảng năm 1840.

vòng tay bằng vàng 18K, khung cuộn trang trí ở giữa với đá
Cacboncho hồng lựu (Garnet) thời Victoria.
Khoảng năm 1840.

Vòng tay Vàng 14K có họa tiết Khóa với mặt cabochon
San hô (Coral Pearl) tuyệt đẹp ở trung tâm, các điểm
nhấn Seed Pearl và Bohemian Garnet xung quanh.
Khoảng năm 1840.

11
Các giai đoạn tiếp nối

1850s -
1860s
v Cổ áo mở rộng, hạ đến
vai,, ren được sử dụng
phổ biến hơn trên
trang phục.

Vict
orian Era
Eugenie de Montijo
de Guzman, Hoàng
hậu Pháp , 1854.

Trang phục lễ cưới

12
1900s-
1910s
Edwardian Era
Những năm này, corset
dáng chữ S được sử dụng ở mọi
phụ nữ, hỗ trợ nâng vòng ngực
và tăng vòng mông triệt để.
Các phụ kiện như nón
với kích thước cực lớn và trang
trí đầy đăng ten, nơ lông vũ,
hoa,v.v. Những người phụ nữ
tin rằng càng nhiều phụ kiện,
càng to thì càng khiến họ thời
thượng hơn.

Cài áo thời điểm này rất được


ưa chuộng với các vật liệu như
bạch kim, ngọc trai.

13
1920s
Romant
ic
Chiến tranh thế giới thứ I bùng nổ khiến
trang phục phải giản lượt bớt, song song theo
nó là cuộc cách mạng giải phóng phụ nữ khỏi
những chiếc corset bó sát đến nín thở, váy
flapper lên ngôi.

Những chiếc váy không có hình dáng và


rộng rãi, với chiều dài váy luân phiên từ dài đến
mắt cá chân đến đầu gối và ngược lại. Những
đường cong cân đối được che giấu bằng những
kiểu dáng hình khối không xác định. Các chất liệu
được sử dụng như chifon, lụa, ren,v.v.

14
1960s -1980s
Romantic
Những chiếc mini-skirt lên ngôi trong thập
niên 60, chúng đã tạo thành cuộc cách mạng, phản
ánh quan niệm tuổi trẻ và chứng minh nữ quyền.
Mini-skirt giải phóng đôi chân phái đẹp để chúng
được tự do, phục vụ nhịp sống và làm việc khoáng đạt
của phụ nữ.

Váy dạ hội của nhà thiết kế người Aanh Zandra


Rhodes với chất liệu lụa, nhựa tổng hợp. Năm 1983.
Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan.

Trang sức
ngọc trai
được ưa
chuộng
trong thời
kỳ này.
15
PHẦN 2: NGHIÊN CỨU Ý TƯỞNG

1. KHÁI QUÁT Ý TƯỞNG

Bộ phim bắt đầu vào một mùa hè năm 14 tuổi, cô em Briony Tallis nhìn qua khung cửa
sổ và thấy chị gái mình – Cecillia Tallis đang bước ra khỏi bồn nước ở sân, quần áo dính chặt
và trở nên gần như trong suốt, với cái nhìn thất thần của Robbie Turner- người con trai cảu
quản gia gia đình cô, cũng đang làm việc cho gia đình cô. Briony lúc đó đã lờ mờ cảm nhận
được Robbie đang có tình cảm với chị gái mình. Robbie, trong lúc đầu óc ngập tràn hình ảnh
của Cecillia, đã viết ra một lá thư ngắn với lời lẽ gợi tình, nhưng lại không may để nhầm lá thư
đó vào phong bì để gửi đến nhà Tallis, thay vì để một lá thư khác đã được soạn với ý tứ phù hợp
hơn.
Như một trò đùa của số phận, lá thư ấy lại vào tay của Briony, và cô bé sau khi đọc được
đã gọi Robbie là kẻ biến thái, và kể với Lola – chị họ của mình về điều đó. Buổi tiệc định mệnh
diễn ra, Briony tình cờ bước vào thư viện đúng lúc Robbie và Cecillia đang “thổ lộ tình cảm”
với nhau. Sau đó, Lola cùng người tình của mình âu yếm và bị Briony bắt gặp, quá sợ hãi Lola
thừa cơ nói rằng đó chính là Robbie. Và Briony đã lên tiếng tố cáo Robbie chính là kẻ gây tội,
với từng chữ rành rọt: “I saw him with my own eyes!” (Chính mắt tôi nhìn thấy anh ta). Robbie
trở về nhà Tallis sau khi đi tìm giúp hai đứa em song sinh của Lola, và ngay lập tức anh bị cảnh
sát bắt đi trong cái nhìn chết lặng của Cecillia. Cả hai rời xa nhau. Robbie lựa chọn đi lính thay
vì ngồi tù, Cecillia trở thành y tá phục vụ quân đội thời điểm chiến tranh Thế giới thứ hai nổ
ra.
Về sau, để chuộc lại lỗi lầm với chị gái và Robbie, Briony đã đi làm y tá phục vụ quân đội
thay vì vào đại học Cambridge. Briony còn viết một cuốn sách có tên Atonement (Chuộc tội)
trong đó Cecillia và Robbie được sống bên nhau hạnh phúc.
Nhưng dù gì tất cả đã quá muộn cho lời thú tội ấy.
Từ thời điểm Briony lên tiếng tố cáo Robbie cho một tội lỗi anh không hề phạm phải, cô
đã đẩy cuộc đời của chị gái mình, Robbie và chính mình vào một bánh xe trượt mãi, trượt mãi
trên triền dốc cho đến khi vỡ tan tành ở đáy vực, không cách nào quay trở về điểm xuất phát.
Từ tân sinh viên đầy triển vọng, Robbie phải mang tội và chấp nhận đi lính, mãi rời xa
người yêu cùng những ước mơ đầu đời. Cecillia mất đi niềm tin vào gia đình, cô không bao giờ
nói chuyện với em gái mình nữa. Briony đã hủy hoại tương lai và hạnh phúc của chị gái mình
và người yêu chị, và cô cũng đánh mất luôn sự ngây thơ cuối cùng còn sót lại.
Không có gì có thể chuộc lại lỗi lầm đã gây ra của cô ngày xưa, kể cả một cái kết hạnh
phúc mà cô dựng nên cho Robbie và Cecillia ở trong cuốn truyện của mình. Robbie và Cecillia
đã không còn có cơ hội gặp nhau nữa, khi mà anh chết trong khi tìm đến đồng đội của mình ở
Dunkirk, còn chị cũng qua đời bởi chiến tranh.

2. PHÂN TÍCH Ý TƯỞNG

Gồm 3 nhánh chính:


+ Tạo hình nhân vật ( Tạo hình nam, tạo hình nữ)
+ Bối cảnh phim ( Bối cảnh lâu đài, Bối cảnh thành phố)
+ Giai đoạn tình tiết ( Giai đoạn gặp gỡ, Giai đoạn gặp lại và hứa hẹn,
Giai đoạn chia xa)

28
2. ĐẶC TRƯNG PHONG CÁCH LÃNG MẠN

` Phong cách lãng mạn đặc trưng bởi


những họa tiết mềm mại và kiểu dáng bồng
bềnh, bóng bẩy đem đến hình ảnh đầy nữ
tính và mơ mộng.
Chất liệu như lụa, chiffon, ren, lưới,
organza, v.v kết hợp với các kỹ thuật xếp ly,
xếp nếp tạo nên độ phồng cho trang phục.
Những đường gấp nếp, ruffle tạo hiệu ứng
xếp tầng làm tăng
độ dày cho hình
dáng trang phục.

Ruffle và xếp tầng


Ren

Xếp nếp

Organza

16
Kỹ thuật thêu, in họa tiết chủ
đề hoa lá, cây cỏ, thiên nhiên với
những gam màu pastel, nhẹ nhàng,
tươi tắn là chủ đạo trong phong cách
này.

In

Thêu

Trang sức mang Ngọc trai


phong cách lãng mạn rất ưa
sử dụng ngọc trai, đá quý (
emerald, cacboncho, ruby,
thạch anh tím, v.v ) và tất
nhiên không thể thiếu kim
cương - biểu trưng cho sự
thịnh vượng, giàu có.

Đá Emerald

Kim cương

17
3. CÁC NHÀ THIẾT KẾ TIÊU BIỂU

ELLIE SAAB
18
ZUHAIR MURAD
18
19
19

GIAMBATTISTA
VALLI 20
VALENTINO
21
01
Ronney Mara
4. CÁC BIỂU TƯỢNG CỦA PHONG CÁCH

01 2 22
01
Yang Zi

23
Keira
Knightley

24
4. NHỮNG BỘ SƯU TẬP GẦN ĐÂY

Giambattista
Valli

25
Ellie Saab

26
Zuhair Murad

27
01

# TẠO
HÌNH
NỮ

29
# TẠO
HÌNH
NAM

30
# BỐI CẢNH
LÂU ĐÀI

31
01

# BỐI CẢNH THÀNH PHỐ

01

32
01

# GIAI ĐOẠN
GẶP LẠI VÀ
HỨA HẸN

01 33
01

# GIAI
ĐOẠN
HẠNH
PHÚC
VÀ CHIA
XA

34
PHẦN 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHO BỘ SƯU TẬP

1. NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG

1.1. XU HƯỚNG MÀU SẮC


Paris Fashion Week Palette 2023

01

London Fashion Week Palette 2023

Milan Fashion Week Palette 2023

35
New York Fashion Week Palette 2023

01

36
1.2. XU HƯỚNG KIỂU DÁNG

# DROP EARINGS

01

37
# COLORFULCHARMS

01

40
# ROMANTIC JEWELRY

01

38
1.4. XU HƯỚNG XỬ LÝ CHẤT LIỆU

01

# CRAFTSMANSHIP

42
1.3. XU HƯỚNG CHẤT LIỆU

01

# STRUNG SHELLS

39
# RESIN JEWELRY

41
2. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT LIỆU

May

Đắp vải

Vắt sổ

Dán

Hàn kim loại

Uốn kẻm
Đổ
resin

43
3. PHƯƠNG ÁN CHẤT LIỆU

Tuyết mưa

Ren

White Howlite

Lưới

Resin

Green
Labradorite

Dây kẽm

Chuỗi hạt

44
4. PHƯƠNG ÁN MÀU SẮC VÀ PHOM DÁNG

# Bối cảnh lâu đài


# Bảng màu xu hướng PARIS - WEDDING

# Giai đoạn gặp lại và hứa hẹn


# Bảng màu xu hướng PARIS - WEDDING

# Tạo hình nữ
# Bảng màu xu hướng PARIS - WEDDING

# Drop earings

# Colorfulcharms

# Romantic Jewelry

45
4. PHƯƠNG ÁN MAKEUP - PHỤ KIỆN - KIỂU TÓC

Trang điểm tone hồng, màu son nổi ( đỏ thuần,


đỏ rượu, cam đỏ), trang điểm mắt nhẹ nhàng ( nâu
nhạt, cam, hồng san hô)

Trang phục đi kèm có thể là váy


suông, rũ như lụa, voan, ren.

Tóc búi thấp hoặc xõa vai, vén mái 7-3,


xõa vay chừa mái

46
5. HỆ THỐNG BẢNG PHÁC THẢO

47
48
49
50
51
3.2. POSTER SẢN PHẨM

53
CÁC GÓC ĐỘ SẢN PHẨM

54
3. POSTER
3.1. POSTER ĐƯỜNG DẪN

52
KẾT LUẬN

Sau quá trình thực hiện đồ án này, tôi nhật thấy ý tưởng có thể khai thác được
ở tất cả mọi khái cạnh của xã hội, không hạn chế ở bất cứ đâu. Ý định khi thực hiện
về đề tài phim ảnh của tôi khao1ng nhen nhóm khi tôi đang tìm kiếm một nguồn
cảm hứng để sử dụng nhưng nhận ra bản thân không có cảm xúc với bất cứ thứ gì
ngoài bộ phim này, cũng một phần đây là bộ phim gần nhất tôi xem và suy nghĩ khá
nhiều về nó. Yêu phim thì dồi dào nhưng khi bắt đầu tìm kiếm ý tưởng từ phim tôi
mới nhận ra chúng khá vất vả, nhiều khi bế tắc, vất vả đến từ việc phân tích và phai
thác các giai đoạn cũng như những hình ảnh biểu trưng của bộ phim, và hơn hết, là
làm cách nào chuyển hóa từ ý niệm thành hình ảnh. Bên cạnh phim, việc kết hợp
phong cách thời trang và xu hướng hiện hành cũng là một chướng ngại vật khi phải
kết hợp cả ba yếu tố vào cùng một sản phẩm sao cho đầy đủ và cân bằng. Theo suy
nghĩ của tôi, sẽ có những lúc tôi hoàn toàn không hiểu ý giảng viên và luôn tự hỏi
trong đầu tại sao phải làm như vậy nhưng trong quá trình thực hiện tôi đã ngẫm
nghĩ và hiểu hơn về nó. Bạn sẽ không thể hiểu hết mọi thứ nếu như không thử
nghiệm chúng, đó là điều tôi luôn tin tưởng từ trước đến nay. Qua từng đồ án tôi
nhận thấy mình càng học hỏi thêm rất nhiều thứ từ mục tiêu đồ án đến cá tính mỗi
giai3ng viên và tôi nhận thấy rầng bản thân tốt hơn mỗi ngày và cảm thấy yêu thích
ngành thiết kế thời trang hơn dù biết sẽ còn rất nhiều thử thách khác đang chờ, vì
không có đường nào là đầy hoa. Cuối cùng, xin gửi lời càm ơn đến giảng viên đồ án
này của tôi, tính cách và phong cách dạy nhẹ nhàng, kỹ lưỡng của cô làm tôi thấy
không bị căng thẳng và dễ tiếp thu khi đến với đồ án chuyên ngành gần như là đầu
tiên này.

55

You might also like