Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Chương I: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT

HỌC VÀ TRIẾT HỌC MARX – LENIN


Khái quát về triết học
1. Triết học là gì?
- Triết học là đối tượng lí luận chung nhất của con người trong đời sống (Thế giới quan).
- Triết học là hệ thống tri thức lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong
thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy.
2. Đối tượng nghiên cứu của triết học
- Mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để
và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
3. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
VĐCB của triết học
(MQH VC – YT)
Mặt thứ nhất (Bản thể luận) Mặt thứ hai (Nhận thức luận)
Vật chất – Ý thức, cái nào có trước, cái Con người có khả năng nhận thức được
nào quyết định cái nào? thế giới hay không
CNDV: Vật chất có trước, vật chất quyết HT Có thể biết (Khả tri luận): CN duy
định ý thức. vật chia ra làm thứ con người đã biết và
CNDT: thứ con người chưa biết.
Chủ quan: Chỉ con người có ý thức. HT Không thể biết (Bất khả tri luận):
Khách quan: Ý thức là của thần linh, CN duy tâm khách quan
đấng sáng tạo…

4. Biện chứng và siêu hình


a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Đều là phương pháp tư duy nhận thức về sự vật hiện tượng.
PP Biện chứng PP Siêu hình
Là p.p xem xét sự vật hiện tượng trong Là p.p xem xét sự vật hiện tượng tách
MQH với sự vật hiện tượng khác. rời, cô lập khỏi sự vật hiện tượng khác.

Luôn xem xét sự vật hiện tượng trong Luôn xem xét sự vật, hiện tượng trong
trạng thái vận động, phát triển không trạng thái tĩnh.
ngừng.
Mặt tốt: Ra quyết định nhanh chóng
SD để đưa ra các quyết định quan trọng SD cho những việc khẩn cấp
Hạn chế: Phức tạp, tốn kém về mặt tiền Hạn chế: Phiến diện, chủ quan, không
bạc, công sức, nhân lực… đc đặt trong MQH vận động phát triển
nên bị cứng nhắc, bảo thủ.
Triết học Marx – Lenin và vai trò của triết học Marx – Lenin
trong đời sống XH
1. Sự ra đời và phát triển của Triết học Marx – Lenin
a. Điều kiện lịch sử của sự ra đời của Triết học Marx – Lenin
* ĐK KT-XH:
- Sự củng cố và phát triển của PTSX TBCN trong điều kiện CMCN.
- Giai cấp vô sản trở thành một lực lượng chính trị - xã hội.
* Tiền đề Khoa học TN:
- Thuyết tiến hoá
- Thuyết tế bào
- Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
TRONG ĐỀ THI THI VỀ CÁC LÝ THUYẾT TRÊN
* Tiền đề lý luận:
- Triết học cổ điển Đức (trực tiếp) (Tìm hiểu tác giả triết học cổ điển Đức)
- Kinh tế chính trị cổ điển Anh
- CNXH không tưởng Pháp
* Nhân tố chủ quan:
- Thiên tài và HĐ thực tiễn của Marx và Engels
- Lập trường GCCN và tình cảm đặc biệt với…

2. Đối tượng và chức năng của Triết học Marx – Lenin


a. KN triết học Marx – Lenin
Triết học Marx – Lenin là hệ thống quan niệm và quan điểm duy vật biện chứng về tự
nhiên, xã hội và tư duy.
Triết học Marx – Lenin là thế giới ….
b. Chức năng của Triết học Marx – Lenin
Thế giới quan: Xây dựng quan niệm DVBC về thế giới, từ đó cũng xác lập quan
niệm DVBC về XH và nhân sinh quan mới – CSCN
Phương pháp luận: …
3. Vai trò của triết học Marx – Lenin trong đời sống VN và trong sự nghiệp đổi mới ở VN
hiện nay

CHƯƠNG II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG


1. Vật chất và ý thức
Các phát minh mới mang ý nghĩa thời đại của khoa học tự nhiên
Năm Tác giả Phát minh
1895 Rơnghen phát hiện ra tia X, một loại sóng điện tử có bước sóng từ 0,01
đến 100.10-8cm
1896 Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ. Với hiện tượng này, người ta
hiểu rằng, quan niệm về sự bất biến của nguyên tử là không
chính xác
1897 Tômxơn phát hiện ra điện tử và chứng minh được điện tử là một trong
những thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Nhờ phát minh này,
lần đầu tiên trong khoa học, sự tồn tại hiện thực của nguyên tử
đã được chứng minh bằng thực nghiệm
1901 Kaufman chứng minh được khối lượng của điện tử không phải là khối
lượng tĩnh mà là khối lượng điện tử tăng khi vận tốc của nó
tăng

Quan điểm của Các Mác và Ăng ghen về Vật chất


 Phân biệt phạm trù vật chất với bản thân sự vật hiện tượng
 Vật chất kh tồn tại cảm tính
 Nội hàm của phạm trù vật chất: sự tóm tắt các thuộc tính chung của tính
muôn vẻ nhưng có thể cảm biết
 Đặc tính chung của sự vật, hiện tượng: tính vật chất – tính tồn tại độc lập
không lệ thuộc vào ý thức.
 Chưa đưa ra định nghĩa về phạm trù Vật chất

Định nghĩa của Lênin về vật chất:


Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Phạm trù vật chất với tư cách là phạm trù triết học – một phạm trù khái quát nhất
và rộng cùng cực, không thể có một phạm trù nào rộng hơn, thì duy nhất về mặt phương
pháp luận chỉ có thể định nghĩa vật chất bằng cách đối lập nó với ý thức, xác định nó “là
cái mà khi tác động lên giác quan của chúng ta thì gây ra cảm giác”.

Vận động – phương thức tồn tại của vật chất


Có 5 hình thức vận động:
Vận động xã hội (dạng vđ cao nhất)
Vận động sinh học
Vận động hoá học
Vận động vật lí
Vận động cơ học
Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất tồn tại khách quan,
có trước và độc lập với ý thức con người
Mọi bộ phận trong thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với nhau, chúng
đều là những dạng cụ thể của vật chất hoặc có nguồn gốc vật chất, và chịu sự chi phối của
những quy luật khách quan phổ biến của thế giới vật chất
Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, vô tận, không được sinh ra và không bị
mất đi
Quan điểm duy tâm về nguồn gốc của ý thức
Phủ nhận tính siêu tự nhiên của ý thức
Xuất phát từ thế giới hiện thực để giải thích nguồn gốc của ý thức
Đồng nhất ý thức với 1 dạng đặc biệt của vật chất

Quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc của ý thức
Khẳng định ý thức xuất hiện từ 2 nguồn gốc: tự nhiên và xã hội
- Tự nhiên: bộ não người và sự tđ của TG khách quan tới não người
Tạo ra khả năng hình thành ý thức
- Xã hội: Các hđ xã hội, lao động, ngôn ngữ
Biến khả năng thành hiện thực ý thức

Quan điểm DVBC về bản chất của ý thức


Ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ não con người

1. Kết cấu ý thức theo chiều ngang


Bao gồm các yếu tố cấu thành như tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí….
-Tri thức
-Ý chí thái độ
-Trạng thái tâm lý (tình cảm và chú ý)

2. Kết cấu ý thức theo chiều dọc


- Ý thức/ tự ý thức là quá trình con người lí trí nhất, tỉnh táo nhất, tiêu tốn nhiều
nơron thần kinh nhất để có thể tiếp nhận thông tin (input) và xử lí, đưa ra quyết định
lí trí, đạo đức nhất.
VD: quyết định khi mua hàng, hàng nào nên mua hàng nào ko

- Tiềm thức là cơ chế tự động của não bộ, lưu trữ những gì bản thân muốn cất giấu.
Cảm xúc mạnh = lưu trữ vào tiềm thức.

- Vô thức là nơi giải toả tâm lí, bản chất bộc lộ.

3. Trí tuệ nhân tạo


AI là 1 sản phẩm của ý thức, hiện tại chưa thể thay thế ý thức.

4. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

CHỦ ĐỀ
Chọn con tim hay nghe lí trí
Phải biết mình là ai
Ghét của nào trời trao của nấy
Thôi miên quy hồi tiền kiếp
Giấc mơ – những cơn ác mộng
Chữa lành những đánh trẻ

Tiêu chí chấm điểm


Slide 20%
Nội dung 40% (sáng tạo, dẫn dắt vde, ….)
Trình bày 40%
Bài nói cần có hàm lượng khoa học
Liên kết với bài học

Mối liên hệ & Mối liên hệ phổ biến:

Phát triển là một QUÁ TRÌNH vận động “đi lên” theo khuynh hướng hoàn thiện hơn của sự vật.
Quá trình PT có thể quanh co phức tạp

Tính chất của Phát triển:


- Nguồn gốc của sự PT đến từ mâu thuẫn bên trong sự vật, bằng việc giải quyết mâu thuẫn bên
trong sự vật hiện tượng dẫn đến sự PT
- Tính khách quan: phát triển là tự thân bên trong sự vật hiện tượng, không bị ảnh hưởng bởi ý
thức của con người.

1. Cái chung – cái riêng


Cái chung được bao hàm bên trong cái riêng
Cái chung – cái đơn nhất có mối quan hệ CHUYỂN HOÁ

2. Nội dung – hình thức


Nội dung là tất cả các mặt, thuộc tính, quá trình tạo nên sự vật
Hình thức là phương thức tồn tại của sự vật

Nội dung thay đổi trước và nhanh hơn hình thức (Vì nd quyết định hình thức)

3. Bản chất – hiện tượng


ND bao hàm bản chất
Bản chất là thuộc tính bên trong, tương đối ổn định, quyết định và chi phối sự vận động và
phát triển của sự vật
Hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất khi có những điều kiện xác định

MQH giữa bản chất – hiện tượng vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau
Bản chất ntn thì được bộc lộ ra hiện tượng như thế đấy
Hiện tượng đôi lúc xuyên tạc bản chất

4. Nguyên nhân – kết quả


Nguyên nhân là cái tác động tạo ra sự biến đổi
***Làm thêm phân loại nguyên nhân (ng nhân, ng cớ, điều kiện…)
Nguyên nhân – KQ có mối quan hệ khởi nguyên và chuyển hoá

5. Tất nhiên – ngẫu nhiên


Tất nhiên là cái do nguyên nhân bên trong gây ra
Ngẫu nhiên là cái do nguyên nhân khách quan gây ra
Trong kết quả luôn có cả 2 cái tất nhiên và ngẫu nhiên, ko có KQ nào chỉ có tất nhiên hay chỉ
có ngẫu nhiên

6. Khả năng – hiện thực


Hiện thực là những gì đang xảy ra
Khả năng là những xu hướng, nguy cơ, mầm mống sẽ trở thành hiện thực khi có đkxđ

Học thuộc:
ND quy luật, Khái niệm
Ý nghĩa
Quy luật về sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại

KN1: Lượng là những biểu thị


KN2: Chất là những đặc điểm thuộc tính quy định sự vật là nó chứ không phải cái khác
KN3: Mối quan hệ giữa Lượng và Chất
Độ: là khoảng giới hạn mà ở trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất
Điểm nút: tại điểm đó thì sự thay đổi về lượng đã làm thay đổi về chất
Bước nhảy: là quá trình sự thay đổi về lượng đã dẫn đến sự thay đổi về chất. Chất mới ra
đời thay thế chất cũ.

NỘI DUNG: Khi có sự thay đổi về lượng tới một mức độ nhất định (nghĩa là vượt qua ĐỘ cũ
và chạm vào điểm nút) thì có sự thay đổi về chất.
Khi có sự thay đổi về chất thì đã kèm theo sự thay đổi về lượng.
Sự vật đã thực hiện được một bước nhảy.
Ý nghĩa QL: QL nói về cách thức của sự phát triển.

QL thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (QL mâu thuẫn)
KN:
Các mặt đối lập: là các mặt có khuynh hướng ngược chiều nhau, bài trừ lẫn nhau
Tính chất của các mặt đối lập: có tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng
phong phú
Trong 1 sự vật hiện tượng luôn tồn tại những mâu thuẫn (các mặt đối lập) chúng vận
động ngược chiều nhau, bài trừ lẫn nhau. Kết quả của quá trình đấu tranh giải quyết mâu
thuẫn bên trong sự vật tạo ra sự phát triển.
Ý nghĩa: Chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển

QL Phủ định của phủ định


KN:
Phủ định bth: bỏ đi hết
Phủ định biện chứng: Tính kế thừa (Có bỏ đi nhưng chỉ bỏ đi những gì không hợp lý), bổ
sung và thay thế những điểm hợp lí hơn, phù hợp hơn
Phủ định của phủ định: Sự vật trải qua nhiều lần phủ định biện chứng. Phủ định lần 1 sự
vật đã biến đổi đối lập với sự vật cũ ở trạng thái ban đầu. PĐ lần 2 sự vật dường như giống
nhau nhưng khác nhau ở mức độ phát triển. PĐ lần 2 sự vật dường như quay trở về trạng
thái ban đầu nhưng ở trình độ phát triển cao hơn.
Ý nghĩa của QL: Nói lên khuynh hướng của sự phát triển

Lý luận nhận thức


Giai đoạn 2: GĐ nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng) tiếp xúc gián tiếp sự vật hiện
tượng.
KN: Chân lý là tri thức phù hợp với thực tiễn và đã được thực tiễn kiểm nghiệm.
Học thêm tính chất chân lý (4): Tính khách quan, tính tuyệt đối, tính tương đối, tính cụ thể

1. Sản xuất vật chất


Khái niệm
Vai trò:
Là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của con người
Là tiền đề cho mọi hđ lịch sử của con người
Là điều kiện chủ yếu để sáng tạo
Ý chính – in nghiêng

2. Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sx với trình độ phát triển của lực lượng sx
Phương thức sx: là cách thức con người tiến hành sx vật chất trong những giai đoạn lịch
sử nhất định
2 yếu tố: lực lượng sx-> người lđ & tư liệu sx-> đối tượng lđ và công cụ lđ và quan hệ sx
người lđ (yto
mang tính qdinh)
lực lượng sản xuất
(qtrong hơn)
phương thức sx tư liệu sx

quan hệ sx

Quan hệ sản xuất: quan hệ sở hữu vs tư liệu sx (MQH qtrong nhất)


Tổ chức quản lí
Quy luật: trong 1 phương thức sx bao gồm 2 yếu tố: 1 là lực lượng sx 2 là quan hệ sx, trong đó
thì lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sx.
Khi quan hệ sx trở nên lỗi thời và lạc hậu sẽ bị thay thế bởi qhe sx mới phù hợp hơn với trình độ
ptrien của lực lượng sx.

3. Quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng


Cơ sở hạ tầng là toàn bộ quan hệ sx tạo thành cơ cấu kinh tế
Cấu trúc csht: bao gồm tàn dư
Quan hệ sx thống trị & quan hệ sx mầm mống
Kiến trúc thượng tầng: toàn bộ quan điểm tư tưởng xã hội (của giai cấp thống trị) với thiết chế xã
hội tương ứng (yto qtrong nhất trong thiết chế xh là Nhà nước) được nảy sinh trên cơ sở hạ tầng
tương ứng. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
Kiến trúc thượng tầng đồng thời có ảnh hưởng ngược lại tới cơ sở hạ tầng

You might also like