Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 146

Chương 4

Chiếu sáng công trình công cộng đô thị


4. Chiếu sáng công trình công cộng đô thị

4.1 Chiếu sáng công trình giao thông


4.2 Chiếu sáng công viên, vườn hoa
4.3 Chiếu sáng tượng đài
4.4 Chiếu sáng công trình thể thao

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1 Chiếu sáng công trình giao thông

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1 Khái niệm và quy định chung

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1 Khái niệm và quy định chung

Các tiêu chuẩn sử dụng để thiết kế chiếu sáng đường giao thông đô thị như
sau
 QCVN 07-7:2016:BXD –Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, các công trình hạ
tầng kỹ thuật – công trình chiếu sáng
 CIE 140: 2000 Tính toán chiếu sáng đường
 EN 13201: 2015 Road lighting standard
 AGi32 Inc. Bảng R – Độ hoàn thiện mặt đường và độ phản xạ
 CEN 1838:1999: Các chỉ tiêu trong thiết kế chiếu sáng đường giao thông
 TCXDVN259:2001: Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường,
đường phố, quảng trường đô thị (đây là tiêu chuẩn cũ dùng để tính toán
sơ bộ)

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.1 Phân loại đường chiếu sáng

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.1 Phân loại đường chiếu sáng

Lớp phủ mặt đường


 Tính chất phản xạ ánh sáng của mặt đường phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
chất kết dính (nhựa đường, bê tông, alpha…); tỷ lệ vật liệu cấu thành; sự
mài mòn của xe cộ; các điều kiện khí hậu…
 CIE đưa ra 4 loại lớp phủ mặt đường dành cho xe có động cơ ký hiệu R1-
R4 như sau

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.1 Phân loại đường chiếu sáng

Hệ số đặc trưng cho sự phản xạ của bề mặt đường, Qo


 Mặt đường có đặc tính vật lý bề mặt khác nhau sẽ có sự phản xạ khác
nhau
 Người ta gọi Qo là hệ số liên quan đến sự phản xạ của mặt đường, trong
đó tích số của Qo và số п đúng bằng tổng phản xạ trên mặt đường

 Tương ứng với mỗi loại đường khác nhau giá trị Qo theo IEC quy định
như sau

 Giá trị Qo này được sử dụng trong các phần mềm tính toán chiếu sáng

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.1 Phân loại đường chiếu sáng

Phân loại đường chiếu sáng (Road classes)


 Tiêu chuẩn EN13201-2: 2015 chia thành các loại đường chiếu sáng như
sau
Loại đường Mô tả
chiếu sáng
M Áp dụng cho các đường giao thông, đường đô thị chủ yếu có xe cơ
giới. Đối với loại đường này, giá trị độ chói sẽ được tính toán
C Áp dụng cho các nút giao, bùng binh của đường giao thông xe cơ giới,
đường đi bộ hoặc ở những nơi không thể tính độ chói như đường dân
cư, đường phố cổ, đường đi bộ, đường đi xe đạp
P+HS Áp dụng cho các khu vực chủ yếu dành cho người đi bộ hoặc đi xe
đạp, đường dân cư, khu vực tiếp giáp với lòng đường như làn khẩn
cấp, khu vực đỗ xe, vỉa hè
SC+EV Áp dụng cho các khu vực cần phải tính toán độ rọi bán trụ hoặc độ rọi
thẳng đứng, đó là nơi quan trọng cần phải nhận dạng các bề mặt và
bề mặt thẳng đứng

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.2 Bộ đèn chiếu sáng đường phố

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.2 Bộ đèn chiếu sáng đường phố

Cấu tạo của bộ đèn chiếu sáng đường phố như sau

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.2 Bộ đèn chiếu sáng đường phố

Phân loại cường độ sáng của đèn (Luminous intensity classes)


Cường độ sáng phát ra từ đèn là tỷ số giữa quang thông phát ra từ đèn và
góc khối theo hướng bức xạ (hướng α).
Theo QCVN 07-7:2016/BXD
 Đèn có cường độ sáng cực đại Imax nằm trong phạm vi 0-90o, đèn thuộc
loại không được che. Loại đèn này thường không được dùng cho chiếu
sáng đường cho xe có động cơ
 Đèn có cường độ sáng cực đại Imax nằm trong phạm vi 0-75o, đèn thuộc
loại được che một nửa (bán che). Đèn có cường độ sáng cực đại Imax
nằm trong phạm vi 0-65o (che hoàn toàn), đèn thuộc loại được che hoàn
toàn. Hai loại đèn này thường được dùng để chiếu sáng đường giao thông
cho xe có động cơ.

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.2 Bộ đèn chiếu sáng đường phố

Phân loại cường độ sáng của đèn (Luminous intensity classes)


 Theo tiêu chuẩn EN 13201-2:2015

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.2 Bộ đèn chiếu sáng đường phố

Phân loại chỉ số chói lóa của đèn (Glare index classes)
 Đây là chỉ số đưa ra để đảm bảo yêu cầu lựa chọn đèn để giới hạn sự
chói lóa mất tiện nghi. Theo EN 13201-2:2015 có các loại chỉ số chói lóa là
D0, D1, D2, D3, D4, D5 và D6
 Chỉ số này chủ yếu được quan tâm khi chiếu sáng đường đi bộ và đường
cho người đi xe đạp. Để hạn chế sự chói lóa mất tiện nghi chủ yếu sử
dụng các loại đèn loại D4, D5, D6

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.2 Bộ đèn chiếu sáng đường phố

Các thông số lắp đặt bộ đèn như sau

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.2 Bộ đèn chiếu sáng đường phố

Các thông số lắp đặt bộ đèn


 Góc nghiêng α của cần đèn: Khoảng 5o-15o là tốt nhất
 Tùy theo mỗi loại đường, chân cột đèn thường cách mép đường khoảng
0.3-0.5m

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.3 Phương và vị trí quan sát của người lái xe

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.3 Phương và vị trí quan sát của người lái xe

 Phạm vi quan sát của người lái xe phụ thuộc vào vận tốc xe chạy, và độ
cao chỗ ngồi trong xe.
 Trong tính toán, đo đạc kiểm tra các chỉ số quang đều xem xét mắt người
lái xe cao hơn mặt đường 1.5m, tầm nhìn của người lái xe nằm trong
khoảng từ 60m đến 170m, góc quan sát từ 0.5 đến 1.50

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.4 Độ rọi mặt đường

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.4 Độ rọi mặt đường

Ô lưới tính toán độ rọi


Độ rọi là mật độ quang thông trên bề mặt chiếu sáng của đường, nó là đại
lượng quang học không phụ thuộc vào vị trí người quan sát
Tiêu chuẩn CIE 140 chia ô lưới tính toán độ rọi như sau
 Vùng tính toán độ rọi theo chiều dọc đường nằm giữa 2 cột đèn liên tiếp,
theo chiều ngang là toàn bộ lòng đường
 Theo chiều ngang lấy 3 điểm, trong đó có 1 điểm nằm ở tim đường (không
phân biệt số làn xe). Hai điểm còn lại nằm về hai bên của điểm giữa và
cách điểm giữa một khoảng bằng 1/3 bề rộng toàn bộ lòng đường
 Theo chiều dọc đường: điểm đầu tiên cách cột đèn thứ nhất khoảng cách
D/2, các điểm tiếp theo cách nhau khoảng D. Trong đó D=e/N, với e là
khoảng cách cột đèn, còn N=10 khi e≤30m; còn khi e>30m thì N là số
nguyên nhỏ nhất đảm bảo cho D ≤3

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.4 Độ rọi mặt đường

Ô lưới tính toán độ rọi

Số đèn được xem xét để tính toán độ rọi tại một điểm như sau:
 Mỗi điểm thuộc ô lưới tính toán, thì tất cả các đèn nằm trong phạm vi bằng
5 lần chiều cao lắp đặt đèn về cả 2 phía của điểm tính toán đều là các đèn
có ảnh hưởng

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.4 Độ rọi mặt đường

Công thức tính toán độ rọi

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.4 Độ rọi mặt đường

 Độ rọi trung bình (average illuminance), : Là mật độ phân bố quang


thông trung bình trên một diện tích bề mặt được chiếu sáng của đường

 Độ rọi ngang trung bình (Average horizontal illuminance), Ehav, Entb:


Là độ rọi trung bình theo mặt phẳng ngang

 Độ rọi đứng (Vertical plane illuminance) Eđ: Còn gọi là độ rọi trụ, là độ
rọi mặt đứng trung bình của một khối trụ nhỏ.
• Đối với đường đi bộ, độ rọi đứng quy định ở độ cao 1,5m từ mặt đường
• Trong đường hầm, độ rọi đứng là độ rọi trên mặt đứng ở độ cao 0.1m từ
mặt đường theo hướng song song với dòng xe chạy tới

 Tỷ lệ độ rọi vùng lân cận (edge illuminance ratio) EIR: Là tỷ lệ giữa độ


rọi ngang trung bình của phần ngoài lòng đường (ví dụ vỉa hè) so với độ
rọi ngang trung bình của làn đường ngay cạnh nó

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.4 Độ rọi mặt đường

 Tiêu chí về độ rọi ngang được quy định tại bảng 1 trong QCVN 07-7-2016
và tiêu chuẩn EN 13201-2:2015
GV: Nguyễn Xuân Hồng
4.1.1.5 Độ chói mặt đường

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.5 Độ chói mặt đường

 Người lái xe tốc độ cao cần phải quan sát được mặt đường phía trước
mình một khoảng cách đủ để xử lý các tình huống xảy ra trong khoảng
thời gian tính bằng giây. Khi đó đại luợng quang học tác động trực tiếp
đến mắt người lái xe không phải là độ rọi (theo lux) mà là độ chói của mặt
đường (tính bằng cd/m2) trong phạm vi quan sát
 Độ chói ảnh hưởng đến khả năng phân biệt chướng ngại vật trên đường
vì khi đường được chiếu sáng, mặt đường trở thành nguồn sáng thứ cấp,
do đó độ chói của nó phải đạt yêu cầu mới phân biệt được chướng ngại
vật chính xác để người lái xe kịp xử lý
 Độ chói mặt đường được xem là những tiêu chí để đánh giá chất lượng
của hệ thống chiếu sáng đường giao thông

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.5 Độ chói mặt đường

Ô lưới tính toán độ chói


Độ chói phụ thuộc vào người quan sát, do đó ngoài việc xác định ô lưới tính
toán thì CIE-140 quy định thêm vị trí người quan sát
 Vùng tính toán độ chói: theo chiều dọc đường nằm giữa 2 cột đèn liên
tiếp, theo chiều ngang là toàn bộ lòng đường (có thể gồm nhiều làn xe)
 Ô lưới tính toán: theo chiều ngang đường, trên mỗi làn xe lấy 3 điểm tính
toán trong đó có 1 điểm nằm ở tim làn xe, 2 điểm còn lại nằm về 2 bên của
điểm giữa làn xe cách điểm giữa một khoảng bằng 1/3 chiều rộng làn xe.
Theo chiều dọc đường số điểm được xác định tương tự như ô lưới tính độ
rọi
 Vị trí người quan sát cách đèn một khoảng cách 60m theo chiều dọc
đường, còn theo chiều ngang nằm ở chính giữa làn đường. Đường có bao
nhiêu làn thì có bấy nhâu vị trí quan sát
 Riêng trong trường hợp tính toán độ chói trung bình để xác định độ tăng
ngưỡng tương phản TI thì vị trí quan sát theo chiều ngang là cách lề
đường ¼ bề rộng của toàn bộ lòng đường

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.5 Độ chói mặt đường

Mạng lưới tính toán độ chói

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.5 Độ chói mặt đường

Ô lưới tính toán độ chói


Số đèn được xem xét để tính toán độ chói cho một điểm
 Gọi h là độ cao treo đèn
 Theo hướng vuông góc với trục đường, từ điểm tính toán, ta dựng các
đoạn thẳng có độ dài 5h về 2 bên của điểm tính toán
 Theo hướng dọc trục đường, từ điểm tính toán, ta dựng đoạn thẳng 5h về
phía vị trí quan sát, đoạn thẳng 12h theo hướng quan sát
 Tất cả các đèn nằm trong hình chữ nhật có kích thước 17hx10h tạo bởi
các đường thẳng trên đều phải được xem xét tính toán độ chói đối với
điểm tính toán đã chọn

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.5 Độ chói mặt đường

Công thức tính toán độ chói

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.5 Độ chói mặt đường

Công thức tính toán độ chói


 Độ chói tại điểm P do 1 đèn gây ra là

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.5 Độ chói mặt đường

Độ chói trung bình của mặt đường (Average Luminance) Ltb (cd/m2):
 Độ chói trung bình là độ chói tính trung bình trên bề mặt phát sáng
 Độ chói trung bình thường được tính là trung bình cộng độ chói của các
điểm trong ô lưới tính toán
 Tiêu chí về độ chói trung bình tối thiểu của mặt đường được quy định tại
bảng 1 và 2 trong QCVN 07-7-2016 và tiêu chuẩn EN 13201-2:2015

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.6 Độ đồng đều của độ chói mặt đường

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.6 Độ đồng đều của độ chói mặt đường

 Mặt đường, mặt sàn được chiếu sáng nói chung không phải là một mặt
phản xạ khuếch tán đều mà là phản xạ khuếch tán hỗn hợp, tức là đọ chói
quan sát theo các hướng khác nhau không bằng nhau
 Như vậy khi thiết kế chiếu sáng đường phố phải xem xét độ đồng đều của
độ chói tại nhiều điểm trên mặt đường theo cả phương dọc và phương
ngang trong ô lưới tính toán
 Độ đồng đều của độ chói mặt đường được xem là những tiêu chí để đánh
giá chất lượng của hệ thống chiếu sáng đường giao thông

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.6 Độ đồng đều của độ chói mặt đường

Độ đồng đều độ chói chung (Overall uniformity) Uo

 Độ đồng đều độ chói chung Uo là tỷ số giữa độ chói cực tiểu Lmin và độ


chói trung bình Ltb của mặt đường

 Tiêu chí về độ đồng đều độ chói chung Uo được quy định tại bảng 1 trong
QCVN 07-7-2016 và tiêu chuẩn EN 13201-2:2015

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.6 Độ đồng đều của độ chói mặt đường

Độ đồng đều độ chói dọc (longitudinal uniformity) U1

 Độ đồng đều độ chói dọc U1 là tỷ số giữa độ chói cực tiểu Lmin và độ chói
cực đại Lmax theo phương trục dọc của ô lưới tính toán

 Tiêu chí về Độ đồng đều độ chói dọc U1 được quy định tại bảng 1 trong
QCVN 07-7-2016 và tiêu chuẩn EN 13201-2:2015

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.7 Độ chói lóa trong trường nhìn

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.7 Độ chói lóa trong trường nhìn

 Ngoài độ chói mặt đường, người lái xe còn chịu tác động của một hiện
tượng chói khác là sự xuất hiện của nguồn gây chói trong trường nhìn
như: Đèn chiếu sáng rọi trực tiếp đến mắt, đèn của xe ngược chiều
 Đối với đường giao thông ta chỉ xem xét nguồn gây chói là các đèn chiếu
sáng đường, còn các loại nguồn gây chói khác (ví dụ đèn của xe ngược
chiều) không được xem xét vì rất khó xác định chính xác
 Chỉ số kiểm soát độ chói lóa được xem là những tiêu chí để đánh giá chất
lượng của hệ thống chiếu sáng đường giao thông

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.7 Độ chói lóa trong trường nhìn

Độ chói lóa không tiện nghi G (Discomfort Glare)


 Sự chói lóa mất tiện nghi do đèn chiếu sáng tạo ra gây nên mối nguy hiểm
cho các lái xe. để giám sát sự chói lóa người ta đưa ra đại lượng " chỉ số
hạn chế chói lóa", ký hiệu G như sau

 Chỉ số G càng lớn, càng không cảm thấy lóa

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.7 Độ chói lóa trong trường nhìn

Độ chói lóa không tiện nghi G (Discomfort Glare)

Theo thực nghiệm người ta đề ra các tiêu chuẩn giới hạn chói lóa như sau
 G = 5 – Lóa chấp nhận được
 G = 7 – Lóa thỏa mãn
 G = 9 – Không cảm thấy lóa

Tiêu chí về độ chói lóa không tiện nghi G được quy định tại bảng 1 trong
QCVN 07-7-2016 và tiêu chuẩn EN 13201-2:2015

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.7 Độ chói lóa trong trường nhìn

Độ tăng ngưỡng TI (Threshold increment), fTI, (%)

 Độ tăng ngưỡng, là mức tăng cần thiết của hệ số tương phản về độ chói
giữa vật và mặt đường để vật vẫn có thể được nhận diện khi có nguồn
sáng gây chói lóa, được dùng để đánh giá hiện tượng lóa mờ (Disability
Glare)
 Do chuyển động của xe, vị trí tương đối của các đèn chiếu sáng đối với xe
cũng thay đổi, nên giá trị TI cũng thay đổi
 Theo tiêu chuẩn CIE-140:2000 vị trí người quan sát để tính TI quy định
như sau: Theo chiều dọc, vị trí quan sát cách đèn đầu tiên môt khoảng
bằng 2,75 (h-1,5)m; Theo chiều ngang, vị trí quan sát nằm ở ¼ bề rộng
toàn bộ lòng đường; Theo chiều cao, vị trí quan sát cố định bằng 1,5m

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.7 Độ chói lóa trong trường nhìn

Độ tăng ngưỡng TI (Threshold increment)


 Vị trí quan sát để tính TI

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.7 Độ chói lóa trong trường nhìn

Độ tăng ngưỡng TI (Threshold increment)

 Công thức tính toán TI (theo CIE140)

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.1.7 Độ chói lóa trong trường nhìn

Độ tăng ngưỡng TI (Threshold increment)

 Giá trị của TI thay đổi lớn sẽ gây ra nhiễu loạn cho người lái xe, người ta
đánh giá giá trị TI theo bảng sau

 Tiêu chí về độ tăng ngưỡng TI được quy định tại bảng 1 trong QCVN 07-
7-2016 và tiêu chuẩn EN 13201-2:2015

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2 Yêu cầu chiếu sáng công trình giao thông

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2 Yêu cầu chiếu sáng công trình giao thông

Công trình chiếu sáng đô thị phải đảm bảo các yêu cầu sau
 Phù hợp với quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị được phê duyệt
 Đảm bảo an toàn cho quá trình tham gia giao thông, an ninh, an toàn trong
đô thị
 Thuận tiện và an toàn trong quản lý, vận hành hệ thống công trình chiếu
sáng
 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
 Các thiết bị và vât liệu sử dụng trong công trình chiếu sáng phải phù hợp
các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng
 Các công trình chiếu sáng phải đảm bảo độ bền, ổn định, an toàn trong
suốt quá trình làm việc

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.1 Chiếu sáng đường, phố

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.1 Chiếu sáng đường, phố

 Chiếu sáng đường, phố đảm bảo lộ rõ tất cả các đặc điểm của đường và
của dòng giao thông
 Giúp người điều khiển phương tiện giao thông tiếp nhận đầy đủ thông tin
từ các quang cảnh luôn thay đổi phía trước để có thể điều khiển phương
tiện giao thông an toàn với tốc độ hợp lý cho phép
 Hệ thống chiếu sáng ngoài việc đảm bảo đủ ánh sáng theo qui định phải
tạo được tính định hướng giúp người điều khiển giao thông nhận biết rõ
ràng hướng tuyến
 Thiết kế chiếu sáng đường, phố phải đảm bảo các tiêu chí quy định trong
bảng 1 và bảng 2 của QCVN 07-7:2016

GV: Nguyễn Xuân Hồng


QCVN 07-7:2016

GV: Nguyễn Xuân Hồng


QCVN 07-7:2016

GV: Nguyễn Xuân Hồng


QCVN 07-7:2016

GV: Nguyễn Xuân Hồng


EN 13201-2: 2015

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.1 Chiếu sáng đường, phố

 Trong trường hợp đường có hè phố, yêu cầu độ rọi trung bình trên hè phố
bằng 50% độ rọi trung bình tối thiểu của độ rọi mặt đường liền kề nêu
trong bảng 1, QCVN 07-7:2016
 Nếu không có bảng tính toán chiếu sáng độ chói lóa G hoặc TImax theo
một phần mềm chuyên dụng để đảm bảo chống chói lóa, trong trường hợp
đó để tránh lóa không tiện nghi do ánh sáng phản xạ từ mặt trước, chỉ sử
dụng loại đèn được che hoàn toàn để chiếu sáng đường phố

GV: Nguyễn Xuân Hồng


EN 13201-2: 2015

GV: Nguyễn Xuân Hồng


EN 13201-2: 2015

GV: Nguyễn Xuân Hồng


EN 13201-2: 2015

GV: Nguyễn Xuân Hồng


EN 13201-2: 2015

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.2 Chiếu sáng nút giao thông

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.2 Chiếu sáng nút giao thông

 Chiếu sáng nút giao thông phải tạo điều kiện để người điều khiển phương
tiện giao thông phát hiện được cả sơ đồ nút giao thông và hoạt động giao
thông
 Tổ chức chiếu sáng các nút giao thông phải đảm bảo cho người điều
khiển phương tiện giao thông có thể nhìn thấy vị trí các mép vỉa hè và các
mốc đường, chiều của đường, sự có mặt của người đi bộ hoặc các
chướng ngại vật, sự chuyển động của tất cả các loại xe gần nút giao
thông và đảm bảo khoảng cách tối thiểu 200m trước khi vào nút giao

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.2 Chiếu sáng nút giao thông

 Các giá trị chiếu sáng phải đạt hoặc cao hơn yêu cầu chiếu sáng đường
tối thiểu 10% và tối đa là 20% nêu trong bảng 1, QCVN 07-7:2016
 Độ chói mặt đường yêu cầu trên toàn nút giao thông không được nhỏ hơn
độ chói trên mặt các đường chính dẫn tới nút
 Nếu không có bảng tính toán chiếu sáng độ chói lóa G hoặc Timax theo
một phần mềm chuyên dụng để đảm bảo chống chói lóa, trong trường hợp
đó để tránh lóa không tiện nghi do ánh sáng phản xạ từ mặt trước, chỉ sử
dụng loại đèn được che hoàn toàn để chiếu sáng đường phố

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.2 Chiếu sáng nút giao thông

 Giá trị yêu cầu theo tiêu chuẩn EN 13201-2: 2015

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.2 Chiếu sáng nút giao thông

 Giá trị yêu cầu theo tiêu chuẩn EN 13201-2: 2015

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.2 Chiếu sáng nút giao thông

 Để tăng khả năng nhìn thấy vật chuyển động cắt ngang qua điểm giao, bộ
đèn chiếu sáng điểm giao nên đặt ở phía bên phải của mỗi làn đường và
ở góc xa nhất theo hướng lưu thông của làn đường đó. Khi đó bóng của
vật chuyển động cắt ngang được người lái xe quan sát rõ nhất
 Tại các nút giao thông, phải bố trí cột đèn tại các lối đi bộ qua đường. Cột
đèn tại các nút phải được nhìn thấy từ khoảng cách tối thiểu 200m
 Thông thường hay đề xuất các phương án bố trí đèn như hình sau (đèn tô
đậm là đèn chiếu sáng nút, đèn không tô đậm là đèn chiếu sáng tuyến)

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.2 Chiếu sáng nút giao thông

 BS 5489-1:2003

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.2 Chiếu sáng nút giao thông

 BS 5489-1:2003

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.2 Chiếu sáng nút giao thông

 BS 5489-1:2003

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.2 Chiếu sáng nút giao thông

 BS 5489-1:2003

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.2 Chiếu sáng nút giao thông

 BS 5489-1:2003

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.2 Chiếu sáng nút giao thông

 BS 5489-1:2003

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.2 Chiếu sáng nút giao thông

 BS 5489-1:2003

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.3 Chiếu sáng cho các cầu và đường trên cao

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.3 Chiếu sáng cho các cầu và đường trên cao

 Chiếu sáng cho các cầu phải tương đồng với chiếu sáng của phần đường
nối tiếp với cầu
 Nếu mặt cầu và đường trên cao nhỏ hơn mặt đường tiếp giáp thì độ rọi
đứng tối thiểu tại lan can cầu và dải phân cách là 15lx; tại nối lên và xuống
phải bố trí đèn
 Chỉ dùng đèn chiếu sáng loại được che hoàn toàn để tránh gây lóa cho
người đi ở dưới

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.4 Chiếu sáng các đường hầm

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.4 Chiếu sáng các đường hầm

 Chiếu sáng đường hầm có đặc điểm rất đặc biệt là phải chiếu sáng liên
tục cả ngày lẫn đêm
 Trước khi vào hầm người lái xe đã thích nghi với ánh sáng tự nhiên nên
khi vào hầm với ánh sáng nhân tạo, chắc chắn nhiều chi tiết trong đường
hầm người lái xe không nhìn thấy được, hoặc có nhìn thấy thì độ nhìn rõ
cũng rất kém
 Với đường hầm dài thì khi lưu thông trong hầm mắt người lái xe lại làm
quen với ánh sáng nhân tạo nên khi ra khỏi hầm cũng cần tạo vùng đệm
để tránh sự thay đổi môi trường đột ngột

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.4 Chiếu sáng các đường hầm

 Chiếu sáng bên trong đường hầm: được tính toán tuân thủ tiêu chuẩn
CIE88:2004
 Dọc theo lối vào, vùng cửa hầm, vùng chuyển tiếp, vùng trong hầm, vùng
cuối đường hầm và lối ra phải đảm bảo yêu cầu độ chói không thay đổi
đột ngột

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.4 Chiếu sáng các đường hầm

 Vùng đệm

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.4 Chiếu sáng các đường hầm

 Vùng ngưỡng

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.4 Chiếu sáng các đường hầm

 Vùng quá độ

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.4 Chiếu sáng các đường hầm

 Vùng giữa

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.4 Chiếu sáng các đường hầm

 Vùng đệm khi ra khỏi hầm

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.4 Chiếu sáng các đường hầm

 Độ chói của tường đường hầm tính từ mặt đường đến độ cao 2m phải đạt
tối thiểu bằng 60% độ chói trung bình của mặt đường tại mỗi vị trí đường
hầm
 Phải có hệ thống chiếu sáng dự phòng trong hầm. Độ rọi trung bình tối
thiểu của hệ thống chiếu sáng dự phòng phải đạt 10lx, và độ rọi tại một
điểm bất kỳ trong đường hầm phải đạt tối thiểu 2lx

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.5 Chiếu sáng các đường gần sân bay, đường xe lửa

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.5 Chiếu sáng các đường gần sân bay, đường xe lửa

Tại khu vực gần sân bay, chiếu sáng đường không được gây nhầm lẫn với
hệ thống đèn tín hiệu cất, hạ cánh của sân bay

Chiếu sáng đường tại nút giao với đường sắt


 Phải đảm bảo cho điều khiển phương tiện giao thông khi dừng lại đủ tầm
nhìn để phân biệt rõ xe cộ, lối đi, chướng ngại vật và người bộ hành
 Phải đảm bảo độ rọi đứng để phân biệt rõ các bảng thông tin tín hiệu. Mầu
của đèn chiếu sáng không được lẫn lộn với màu của đèn tín hiệu đường
sắt
 Trong phạm vi 30m về hai phía của nút giao, mặt đường phải có độ chói
và hệ số đồng đều độ chói cao hơn phần mặt đường kế cận 10%

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.5 Chiếu sáng các đường gần sân bay, đường xe lửa

Vị trí lắp đặt đèn phải tuân thủ quy định về hành lang an toàn đường sắt.
Thông thường vị trí lắp đặt đèn cách thanh ray gần nhất khoảng 30m

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.6 Chiếu sáng bãi đỗ xe

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.2.6 Chiếu sáng bãi đỗ xe

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.3 Tính toán chiếu sáng đường phố

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.3 Tính toán chiếu sáng đường phố

Tính toán chiếu sáng đường phố cũng gồm 2 bước


 Bước 1: Tính toán sơ bộ, từ một tiêu chí về độ chói xác định được sơ bộ
cách bố trí đèn đường, công suất… (bước này có thể tính toán bằng tay)
 Bước 2: Kiểm tra các tiêu chí khác theo qui định của các tiêu chuẩn chiếu
sáng được áp dụng

Thông thường bước 1 sẽ sử dụng phương pháp tỷ số R để thuận tiện cho


việc tính toán bằng tay. Bước 2 có khối lượng tính toán lớn bởi vậy thường
phải sử dụng phần mềm để tính toán.

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.3.1 Tính toán sơ bộ sử dụng phương pháp tỷ số R

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.3.1 Tính toán sơ bộ sử dụng phương pháp tỷ số R

Tính toán chiếu sáng đường phố sơ bộ thường sử dụng phương pháp tỷ số
R kết hợp với hệ số sử dụng của đèn, bao gồm các bước chính sau
 Xác định kiểu bố trí và chiều cao cột đèn
 Xác định khoảng cách cực đại giữa các cột đèn
 Xác định quang thông yêu cầu của đèn

GV: Nguyễn Xuân Hồng


B1. Xác định kiểu bố trí và chiều cao cột đèn

GV: Nguyễn Xuân Hồng


B1. Xác định kiểu bố trí và chiều cao cột đèn

a. Bố trí đèn một bên đường


 Khi lòng đường tương đối hẹp (thường l<=7.5m)
 Khi có cây cối cao ở một bên đường
 Khi có đoạn đường uốn cong: Khi đó nhất thiết phải bố trí đèn ở phía
ngoài cung đường cong nhằm tối đa hóa vùng được chiếu sáng
 Yêu cầu để đạt được độ đồng đều độ chói ngang thì h≥l

GV: Nguyễn Xuân Hồng


B1. Xác định kiểu bố trí và chiều cao cột đèn

b. Bố trí đèn so le hai bên đường


 Khi đường có hai chiều chuyển động
 Độ đồng đều dọc tốt, độ đồng đều ngang kém, chi phí đắt
2
 Yêu cầu để đạt được độ đồng đều độ chói ngang thì h≥ l
3

GV: Nguyễn Xuân Hồng


B1. Xác định kiểu bố trí và chiều cao cột đèn

c. Bố trí đèn hai bên đối diện


 Khi đường có chiều rộng lớn
 Độ đồng đều ngang tốt, độ đồng đều dọc kém hơn, chi phí đắt
 Yêu cầu để đạt được độ đồng đều độ chói ngang thì h≥0,5l

GV: Nguyễn Xuân Hồng


B1. Xác định kiểu bố trí và chiều cao cột đèn

d. Lắp đặt trên giải phân cách giữa đường


 Khi đường có dải phân cách lớn (>1,5m)
 Tính dẫn hướng tốt, hệ số sử dụng cao, chi phí xây dựng thấp, hạn chế
chiếu sáng vỉa hè
 Yêu cầu để đạt được độ đồng đều độ chói ngang thì h≥l

GV: Nguyễn Xuân Hồng


B1. Xác định kiểu bố trí và chiều cao cột đèn

QCVN 07-7:2016/BXD

GV: Nguyễn Xuân Hồng


B2. Xác định khoảng cách cực đại giữa các cột đèn

GV: Nguyễn Xuân Hồng


B2. Xác định khoảng cách cực đại giữa các cột đèn

Khoảng cách giữa các đèn có ảnh hưởng đến sự đồng đều độ chói theo
phương dọc của đường giao thông và nó phụ thuộc vào:
 Kiểu đèn: Kiểu che hoàn toàn, kiểu nửa che, kiểu không che
 Kiểu bố trí đèn, độ cao treo đèn

Khoảng cách lớn nhất của các đèn có thể xác định theo tỷ số (e/h)max như
bảng sau

GV: Nguyễn Xuân Hồng


B3. Xác định quang thông yêu cầu của đèn

GV: Nguyễn Xuân Hồng


B3. Xác định quang thông yêu cầu của đèn

 IEC định nghĩa tỷ số R là tỉ số giữa độ rọi trung bình (Etb, lux) và độ chói
trung bình (Ltb, cd/m2) của mặt đường, nghĩa là nó gần như là một giá trị
qui đổi giữa độ chói và độ rọi trung bình có xét đến các yếu tố ảnh hưởng
như tính chất mặt đường và kiểu đèn
Etb
R=
Ltb

GV: Nguyễn Xuân Hồng


B3. Xác định quang thông yêu cầu của đèn

 Trị số của R phụ thuộc vào loại mặt đường và kiểu đèn, xác định bằng
thực nghiệm như bảng sau

 Trị số Ltb lấy từ tiêu chí được qui định ở bảng 1 và bảng 2 QCVN07-
7:2016/BXD

GV: Nguyễn Xuân Hồng


B3. Xác định quang thông yêu cầu của đèn

 Khi nắp đèn một bên đường thì lượng quang thông cần thiết của đèn để
đảm bảo độ chói yêu cầu của một đèn phải thỏa mãn
Etb .l.e R.Ltb .l.e
Φ= =
V .U V .U

 Khi nắp đèn hai bên đường thì lượng quang thông cần thiết của đèn để
đảm bảo độ chói yêu cầu của một đèn phải thỏa mãn

Etb .l.e R.Ltb .l.e


Φ= =
2.V .U 2.V .U

 V: hệ số suy giảm quang thông sau 1 năm


 U: hệ số sử dụng của bộ đèn

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Hệ số suy giảm quang thông

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Hệ số suy giảm quang thông

 Sau một thời gian vận hành quang thông của đèn sẽ bị giảm. Để đánh giá
sự suy giảm đó người ta đưa ra khái niệm độ suy giảm quang thông là tỷ
số giữa quang thông của bộ đèn sau 1 năm sử dụng với quang thông ban
đầu của đèn. V=V1 năm/Vban đầu

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Hệ số suy giảm quang thông

Hiên tượng suy giảm quang thông chủ yếu do hai nguyên nhân:
 Sự già hóa của bản thân bộ đèn theo thời gian sử dụng, đặc trưng bằng
hệ số V1. (V1 có thể theo nhà sản xuất hoặc tra bảng)
 Sự bám bẩn của các hạt bụi trong không khí, đặc trưng bằng hệ số V2

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Hệ số suy giảm quang thông

Hệ số suy giảm quang thông của bộ đèn V=V1.V2

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Hệ số sử dụng của bộ đèn

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Hệ số sử dụng của bộ đèn

 Hệ số sử dụng U của bộ đèn được định nghĩa bằng tỉ số giữa quang thông
hữu ích và tổng quang thông do đèn phát ra U= Φs/ Φ

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Hệ số sử dụng của bộ đèn

Trong chiếu sáng đường phố hệ số sử dụng được chia làm hai hệ số
 Hệ số sử dụng phía trước đèn Ut phụ thuộc tỷ số l1/h
 Hệ số sử dụng phía sau đèn Us phụ thuộc tỷ số l2/h

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Hệ số sử dụng của bộ đèn

 Các hệ số sử dụng Ut và Us được cho bởi nhà sản xuất, nếu không biết
thì có thể sử dụng biểu đồ các giá trị thông dụng sau

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Hệ số sử dụng của bộ đèn

Hệ số sử dụng chung của đèn phụ thuộc vào cách thức lắp đặt đèn đường

 Nếu hình chiếu của đèn nằm trong lòng đường (h.a) thì U=Ut+Us

 Nếu hình chiếu của đèn nằm ở vỉa hè (h.b) thì U=Ut1-Ut2

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Công suất và quang thông các loại đèn thông dụng

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Công suất và quang thông các loại đèn thông dụng

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Công suất và quang thông các loại đèn thông dụng

 Đèn LED Rạng Đông

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Xác định lại khoảng cách giữa các đèn

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Xác định lại khoảng cách giữa các đèn

 Kết quả xác định quang thông của đèn theo công thức (4.1.2.3) cần phải
so sánh với quang thông thực của đèn để điều chỉnh lại khoảng cách giữa
các đèn:
V .U .Φ
 Khi bố trí một bên đường e=
R.Ltb .l

Khi bố trí hai bên đường


V .U .Φ
 e = 2.
R.Ltb .l

 Khoảng cách giữa các đèn tính toán theo công thức phải không được
vượt khoảng cách cực đại đã xác định
 Trường hợp ngược lại (e > emax) có nghĩa là công suất đèn đã chọn quá
lớn. Khi đó hoặc phải giảm công suất của đèn, hoặc phải thay đổi kiểu
đèn.

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Ví dụ tính toán chiếu sáng đường phố

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Ví dụ tính toán chiếu sáng đường phố

Ví dụ 1: Cho đường chính cấp khu vực, không dải phân cách. Chiều dài
đường 3km, chiều rộng đường l=8m, lớp phủ mặt đường nhựa trung bình.
Cột đèn có độ vươn s=1,5m. Giả thiết hệ số suy giảm quang thông của đèn
là V=0,8. Hãy đưa ra giải pháp chiếu sáng cho đoạn đường này:
 Chọn kiểu bố trí và chiều cao của đèn, vị trí lắp đặt đèn
 Xác định loại đèn, công suất của đèn, khoảng cách các cột đèn

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Ví dụ tính toán chiếu sáng đường phố

Ví dụ 2: Đường trục chính cấp đô thị, không có dải phân cách cứng dài
5km. Lòng đường rộng 14m, lớp phủ mặt đường nhựa màu sáng trung
bình. Yêu cầu bố trí chiếu sáng hai bên đường. Hãy đưa ra giải pháp chiếu
sáng cho đoạn đường bao gồm
 Lựa chọn vị trí lắp đặt đèn, độ vươn cần đèn, loại đèn
 Xác định quang thông, công suất của một bóng đèn và khoảng cách giữa
các bóng đèn

GV: Nguyễn Xuân Hồng


Ví dụ tính toán chiếu sáng đường phố

Ví dụ 3: Đường trục chính cấp đô thị, có dài phân cách cứng, dài 5km, phủ
lớp nhựa đường sáng trung bình. Yêu cầu bố trí đèn ở giữa dải phân cách
bằng một cột đèn. Kích thước đường như hình dưới
 Lựa chọn loại đèn, xác định quang thông, công suất của một bóng đèn và
khoảng cách giữa các cột đèn

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.3.2 Tính toán kiểm tra sử dụng phần mềm

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.1.3.2 Tính toán kiểm tra sử dụng phần mềm

 Sau khi tính toán sơ bộ ta có được quang thông, và các thông số bố trí
hình học của cột đèn.
 Sử dụng các phần mềm tính toán chiếu sáng, sau đó khai báo các thông
số này cho phần mềm chạy ra kết quả để kiểm tra các tiêu chí theo qui
định của các tiêu chuẩn.
 Phần mềm sử dụng tính toán chiếu sáng đường bố thông dụng là Dialux
Evo

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.2 Chiếu sáng công viên, vườn hoa

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.2 Chiếu sáng công viên, vườn hoa

 4.2.1 Nguyên tắc chung


 4.2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.2.1 Nguyên tắc chung

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.2.1 Nguyên tắc chung

 Trong quá trình thiết kế chiếu sáng công viên, vườn hoa ngoài việc đảm
bảo mức độ chiếu sáng theo tiêu chuẩn quy định còn cần phải đặc biệt
quan tâm đến yếu tố trang trí, thẩm mỹ
 Kiểu dáng thiết bị chiếu sáng (đèn, cột đèn, cần đèn) cần có phong cách
đồng nhất và phù hợp với cảnh quan môi trường kiến trúc trong khu vực

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.2.1 Nguyên tắc chung

Tùy theo hình thức và quy mô của mỗi công viên, vườn hoa mà hệ thống
chiếu sáng có thể bao gồm toàn bộ hoặc một số trong những thành phần
sau đây:
 Chiếu sáng chung khu vực cổng ra vào: đảm bảo mức độ chiếu sáng quy
định
 Chiếu sáng sân tổ chức các hoạt động ngoài trời: đảm bảo mức độ chiếu
sáng quy định
 Chiếu sáng đường dạo: Ngoài việc đảm bảo mức độ chiếu sáng quy định,
thiết kế bố trí đèn phải đảm bảo tính dẫn hướng tạo cho người đi bộ có
cảm nhận rõ ràng về hình dạng và hướng của con đường
 Chiếu sáng cảnh quan thảm cỏ, bồn hoa, mặt nước
 Chiếu sáng tạo phông trang trí : Sử dụng các đèn pha chiếu sáng tán lá
câỵ
 Chiếu sáng tạo các điểm nhấn kiến trúc như đài phun nước, các cụm tiểu
cảnh cây xanh -non bộ

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật

Độ rọi ngang trung bình trong các công viên, vườn hoa không được nhỏ
hơn trị số quy định trong bảng sau (TCXDVN 333-2005)

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật

Tỉ số giữa giá trị độ rọi ngang lớn nhất và độ rọi ngang trung bình ở các đối
tượng chiếu sáng không được vượt quá:
 3:1 - Trong trường hợp độ rọi trung bình tiêu chuẩn trên 6 lx
 5:1 - Trong trường hợp độ rọi trung bình tiêu chuẩn từ 4 lx đến 6 lx
 10:1 - Trong trường hợp độ rọi trung bình tiêu chuẩn nhỏ hơn 4 lx

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật

 Thiết bị chiếu sáng được sử dụng cần phải có khả năng hạn chế chói lóa
tốt.
 Vị trí, cao độ đặt đèn và góc chiếu cần tính toán để không gây cảm giác
chói lóa cho người sử dụng.

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật

 Chủng loại đèn sử dụng trong chiếu sáng công viên vườn hoa được quy
định trong TCXDVN 333-2005

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật

 Nguồn sáng được lựa chọn nên có thành phần quang phổ phù hợp với
môi trường có nhiều cây xanh, gam màu ánh sáng trắng lạnh để tạo cảm
giác mát mẻ, thư giãn TCXDVN 333-2005

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.3 Chiếu sáng tượng đài

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.3.1 Nguyên tắc chung

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.3.1 Nguyên tắc chung

 Những tượng đài, đài kỷ niệm có ý nghĩa kiến trúc độc lập với quần thể
kiến trúc xung quanh và có thể quan sát từ nhiều hướng phải được chiếu
sáng ở những hướng cần thiết, trong đó có hướng chiếu sáng chính rõ rệt.
Đối với những tượng đài, đài kỷ niệm khác phải chiếu sáng theo hướng
quan sát chính

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.3.1 Nguyên tắc chung

Khi chọn nguồn sáng (bóng đèn) sử dụng cho chiếu sáng các tượng đài, đài
kỷ niệm cần tuân thủ các nguyên tắc quy định sau
 Để chiếu sáng không gian có nhiều cây xanh và bề mặt của các đối tượng
có màu sắc “lạnh” (như màu xanh lá cây, xanh nước biển, xám …) phải sử
dụng nguồn sáng có nhiệt độ màu cao như bóng đèn Metal Halide, cao áp
thủy ngân, bóng huỳnh quang ánh sáng ban ngày – trắng lạnh v.v…
 Để chiếu sáng bề mặt của các đối tượng có màu sắc “nóng” (như màu đỏ,
da cam, vàng …) phải sử dụng nguồn sáng có nhiệt độ màu thấp như
bóng đèn sợi đốt, Halogen, bóng huỳnh quang ánh sáng ấm v.v…

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.3.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.3.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật

 Độ rọi trung bình trên mặt đứng chính của tượng đài, đài kỷ niệm (hoặc độ
chói trung bình của bề mặt chính công trình) không được nhỏ hơn trị số
quy định trong Bảng 13. Độ rọi trung bình (hoặc độ chói trung bình) trên
những mặt khác cần đảm bảo tùy theo yêu cầu nghệ thuật cần đạt được

Ghi chú:
 Tùy theo điều kiện cụ thể, chỉ cần lựa chọn áp dụng một trong hai chỉ tiêu
độ rọi hoặc độ chói.
 Độ rọi, độ chói trung bình trên bề mặt tượng đài, đài kỷ niệm đã tính đến
yếu tố suy giảm quang thông.
 Trường hợp tượng đài, đài kỷ niệm cần quan sát được từ xa trên 300m thì
giá trị trong bảng 13 được điều chỉnh với hệ số 1,5.

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.3.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.4 Chiếu sáng công trình thể thao

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.4.1 Nguyên tắc chung

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.4.1 Nguyên tắc chung

Trước khi tiến hành thiết kế hệ thống chiếu sáng cho các sân thể thao ngoài
trời cần nghiên cứu khảo sát các điểm sau:
 Hình dạng, kết cấu, kích thước công trình, kích thước khu vực cần chiếu
sáng, vật liệu, mầu sắc, tính chất phản xạ của mặt sân, khán đài, các vị trí
có khả năng bố trí lắp đặt đèn chiếu sáng
 Mục đích sử dụng: Cần phân biệt rõ các sân phục vụ cho thi đấu thể dục
thể thao và các sân phục vụ cho mục đích luyện tập rèn luyện thân thể,
các sân thi đấu thông thường và các sân tổ chức thi đấu có quay truyền
hình màu
 Đặc điểm không gian xung quanh công trình: công trình nằm trong khu
dân cư, cạnh đường giao thông, đường sắt, sân bay …
 Đặc điểm khí hậu: vận tốc gió tối đa, độ ẩm không khí, sương mù, khí hậu
biển …
 Nguồn cấp điện cho hệ thống chiếu sáng: sử dụng trạm biến áp hiện có
hoặc phải xây mới trạm biến áp chuyên dùng cho chiếu sáng, dung lượng
nguồn cấp, nguồn điện 3 pha hay 1 pha, điện áp, tần số …

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.4.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.4.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật

Trong quá trình tiến hành thiết kế hệ thống chiếu sáng cho các sân thể thao
ngoài trời cần đảm bảo các yêu cầu sau:
 Độ rọi trung bình và độ đồng đều độ rọi trên mặt sân đáp ứng yêu cầu
trong tiêu chuẩn.
 Hạn chế tối đa sự chói lóa gây ra bởi các thiết bị chiếu sáng làm ảnh
hưởng tới khả năng quan sát của vận động viên và khán giả trên sân
 Có giải pháp khắc phục tối đa “hiệu ứng nháy” trong trường hợp sử dụng
đèn phóng điện với nguồn cấp có tần số 50Hz

GV: Nguyễn Xuân Hồng


4.4.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật

Lựa chọn nguồn sáng (bóng đèn) thích hợp trên cơ sở xem xét các đặc tính
kỹ thuật:
 Hiệu suất phát quang của đèn (có tính đến tổn hao do chấn lưu)
 Tuổi thọ trung bình của bóng đèn và hệ số suy giảm quang thông
 Nhiệt độ màu và chỉ số hiển thị màu

Các yêu cầu khác


 Đảm bảo khả năng vận hành và bảo dưỡng thuận tiện
 Đảm bảo an toàn của hệ thống chiếu sáng
 Tính thẩm mỹ của công trình
 Hiệu quả kinh tế của hệ thống chiếu sáng

GV: Nguyễn Xuân Hồng

You might also like