Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

Đội ngũ tác giả

chuyên đề học tập


Hoá học 12 Hoá học 12

Chủ biên
PGS.TS.NGƯT Cao Cự Giác

Tác giả:
TS. Đặng Thị Thuận An, PGS.TS. Lê Hải Đăng,
Nhà giáo. Nguyễn Đình Độ, PGS.TS. Đậu Xuân Đức,
ThS. Nguyễn Xuân Hồng Quân, TS. Phạm Ngọc Tuấn

CẤU TRÚC SÁCH

Sách Hoá học 12 gồm 8 chương (20 bài học)

Chương Chương

1 2
Ester – lipid.
Xà phòng và Carbohydrate
chất giặt rửa
Chương

Kiểm tra – t iết 6 tiế


t
3
4 Hợp chất
đánh giá chứa nitrogen
(7 tiết)
6t
ết

iết
7 ti

Hoá học 12
Sơ lược về
(70 tiết)
10 tiết

dãy kim loại


6 tiết

Chương chuyển tiếp Polymer Chương

8 thứ nhất và


phức chất 4
tiế ti
ết
9

t 12
10 tiết
Nguyên tố
Pin điện và
nhóm IA và
điện phân
nhóm IIA
Đại cương
Chương Chương
về kim loại
7 5
Chương

Chuyên đề Chuyên đề
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1 TRONG HOÁ HỌC HỮU CƠ Sách Chuyên đề học tập 3 VỀ PHỨC CHẤT
Hoá học 12 gồm
Bài 1. K
 hái niệm cơ chế phản ứng Bài 6. M
 ột số khái niệm cơ bản
hữu cơ 3 Chuyên đề (08 bài học) về phức chất
Bài 2. M
 ột số cơ chế phản ứng Bài 7. L
 iên kết và cấu tạo của
trong hoá học hữu cơ phức chất
Chuyên đề Bài 8. V
 ai trò và ứng dụng của
TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH
2 HOÁ HỌC VÔ CƠ
phức chất

Bài 3. Q
 uy trình thủ công tái chế
kim loại và một số ngành nghề
liên quan đến hoá học tại
địa phương
Bài 4. Công nghiệp silicate
Bài 5. Xử lí nước sinh hoạt

CẤU TRÚC bài học

Mỗi chương có các bài học với cấu trúc cơ bản gồm: Mục tiêu, Mở đầu, Hoạt động dạy học, Thảo luận,
Luyện tập, Kiến thức trọng tâm, Vận dụng, Mở rộng.

Mỗi hoạt động dạy học trình bày


thành 2 tuyến

Tuyến trái được thiết kế qua kênh hình và kênh chữ Tuyến phải gồm các nhiệm vụ học tập, gồm các
gồm các bảng biểu, dữ liệu thực nghiệm, thông tin câu hỏi thảo luận, nhiệm vụ thực hành, luyện tập,
khoa học, trải nghiệm thực tế, ... làm cơ sở để vận dụng.
học sinh trả lời các nhiệm vụ ở tuyến phải.

Sau khi học sinh tham gia các hoạt động, giáo viên hướng dẫn các em rút ra kiến thức trọng tâm của
bài học và hình thành các năng lực theo mục tiêu bài học.

Mở đầu Hoạt động 1

Hoạt động 2 CHƯƠNG


Hình thành
kiến thức mới Cr3+ Mn2+ Fe3+ Cu2+
... Protein có thể được phân loại thành protein đơn giản và protein
phức tạp. Protein đơn giản như insulin, albumin (có nhiều trong
lòng trắng trứng), fibroin (có trong tơ tằm), … trong thành 3 Quan sát Hình 8.1 và 8.2,
BÀI HỌC Luyện tập Hoạt động n
Bài
phần cấu tạo chỉ Hoạt
học
Thảo
chứa các đơn vị amino acid. Nhậncho
Protein phức tạp
là protein đơn giản liên kết với nhóm “phi protein” như đường,
xét/
tạo
biết thành phần cấu
nên phân tử protein. Bài tập
nucleic acid, lipid,động
… luận kết luận

Vận dụng
+ OH– + OH– + NH3 Phẩm chất
năng lực
Mở rộng Dung dịch CrCl3

p Hình 8.2. Mô hình hình thành phân tử protein

Protein là hợp chất cao phân tử được hình thành từ một hay nhiều chuỗi polypeptide.

NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT VỀ NỘI DUNG SÁCH 2 TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Tìm hiểu tính chất vật lí của protein
Protein dạng hình sợi như α-keratin (trong tóc, móng, da, sừng,
sợi len) hoặc collagen, ... không tan trong nước.
Protein dạng hình cầu như hemoglobin, albumin, … có thể tan
trong nước tạo dung dịch keo.

Protein dạng hình cầu thường tan trong nước. Protein dạng hình sợi không tan trong nước.

3 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC


1. Phản ứng thuỷ phân

01
4 Quan sát Hình 8.3, cho
Tìm hiểu phản ứng thuỷ phân protein
Hình thành và phát triển năng lực
biết sản phẩm của quá
trình thuỷ phân hoàn
toàn protein.
4
của học sinh.
tHỰC NgHIỆM

Thực hiện thí nghiệm làm giảm độ đục của mẫu nước
Khi ăn các loại thực phẩm
Thí nghiệm 1. Thí nghiệm làm giảm độ đục của nước 6. Tiến hành Thí như thịt, cá, trứng, … hệ
nghiệm 1, so sánh tiêu hoá giúp chuyển hoá
Dụng cụ: cốc thuỷ tinh 250 mL, đũa thuỷ tinh.
kết quả của 2 cốc protein thành amino acid.
Hoá chất: phèn chua. nước sau khi lắng. Cho biết quá trình chuyển
Tiến hành: Protein Polypeptide Peptide Amino acid hoá trên thuộc loại phản
p Hình 8.3. Quá trình thuỷ phân protein ứng nào?
Bước 1: Thu thập mẫu nước bị đục, nhiễm phù sa hoặc có cặn bẩn lơ lửng.
46
Bước 2: Rót vào 2 cốc thuỷ tinh (1) và (2), mỗi cốc khoảng 150 mL mẫu nước. Cho một ít
phèn chua vào cốc (1), khuấy đều và để yên 2 cốc sau khoảng 30 phút (tuỳ vào mẫu nước).
Thực hiện thí nghiệm làm giảm cường độ màu của mẫu nước
Thí nghiệm 2. Thí nghiệm làm giảm cường độ màu của mẫu nước 7. Tiến hành Thí
Vật liệu: cát, than hoạt tính, đá hoặc sỏi được rửa sạch. nghiệm 2, so sánh
kết quả của mẫu

02
Dụng cụ: vỏ chai nhựa 1,5 lít; dao hoặc kéo cắt vỏ chai. nước trước và sau
Tiến hành:
khi lọc. Dạy học định hướng
Bước 1: Cắt bỏ phần đáy vỏ chai. Cho một ít bông ở dưới, sau đó xếp lần lượt các lớp vật giáo dục STEM.
liệu theo thứ tự: lớp đá, than, cát và đá vào vỏ chai (mỗi lớp có độ dày khoảng 4 cm ‒ 5 cm).
Có thể dùng bông thấm ngăn cách giữa các lớp vật liệu.
Bước 2: Thu thập mẫu nước bị nhiễm màu.
Bước 3: Rót mẫu nước vào bộ lọc, kiểm tra chất lượng nước sau khi lọc.

Các nhóm tham gia thí nghiệm báo cáo thực hành theo mẫu: Liên kết peptide trong phân tử protein bị thuỷ phân trong môi trường acid, base hoặc nhờ
1. Mục tiêu. xúc tác enzyme.

2. Vật liệu, dụng cụ. 2. Sự đông tụ protein


3. Cách tiến hành. Thực hiện thí nghiệm về sự đông tụ protein
Thí nghiệm 1. Sự đông tụ protein do nhiệt độ
4. Thảo luận, đánh giá kết quả.
Dụng cụ: cốc thuỷ tinh 100 mL, ống hút nhỏ giọt,
5. Kết luận. đèn cồn, kiềng 3 chân, lưới tản nhiệt.
Hoá chất: lòng trắng trứng, nước sạch.
Tiến hành:

03
p Hình 8.4. Sự đông tụ protein
Bước 1: Nhỏ vài giọt lòng trắng trứng vào cốc chứa khoảng
Dạy học dựa trên hoạt động
do nhiệt độ
32
30 mL nước sạch.
Bước 2: Đun từ từ đến sôi hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn.
trải nghiệm. Trong môi trường acid, base, trong dung dịch muối của kim loại 5 Tiến hành Thí nghiệm 1
nặng hoặc khi đun nóng, protein có thể bị đông tụ. Sự đông tụ này và nêu hiện tượng quan
sát được.
xảy ra do cấu trúc ban đầu của protein bị biến đổi.

Nhiều protein xảy ra sự đông tụ bởi nhiệt độ, acid, base hoặc ion của kim loại nặng như
Pb2+, Hg2+, …

3. Phản ứng màu của protein với Cu(OH)2, HNO3


Tìm hiểu về phản ứng màu của protein với Cu(OH)2 và với HNO3
Phân tử protein chứa nhiều liên kết peptide nên dung dịch protein
hoà tan kết tủa Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch có 6 Tiến hành Thí nghiệm 2
Tái sử dụng: Sử dụng đồ dùng làm bằng chất dẻo nhiều lần và thiết và nêu hiện tượng quan
màu tím đặc trưng.
kế để tận dụng chúng cho mục đích phù hợp khác. sát được.
3 Để hạn chế sử dụng túi Thí nghiệm 2. Phản ứng màu với nitric acid
Tái chế: Nhiều chất dẻo có nylon làm bằng chất dẻo,
Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá đỡ, găng tay,
thể được tái chế cho mục em có thể dùng biện pháp
kính bảo hộ.
đích sử dụng khác như nào?
Hoá chất: lòng trắng trứng, dung dịch HNO3 đặc.
HỮU CƠ GIẤY THUỶ TINH KIM LOẠI

PVC, PP, PS. Phân loại, thu


thập và tái chế chất dẻo Tiến hành:
cũng góp phần quan trọng p Hình 10.4. Các thùng rác khác nhau
để bảo vệ môi trường. để phân loại rác Thuật ngữ 3R bao gồm
Reduce (tiết giảm), Reused
Dễ dạy, dễ học: Bước 1: Lấy khoảng 2 mL lòng trắng trứng vào ống nghiệm.
Bước 2: Thêm tiếp 2 mL dung dịch HNO3, lắc đều hỗn hợp, sau đó
Sử dụng chất dẻo có khả năng phân huỷ sinh học: Một số polymer để yên ống nghiệm trong khoảng 1 ‒ 2 phút.
– Kiến thức
sản phẩmkhoa học phổ thông

04
(tái sử dụng) và Recycle (tái
như polylactic acid, polyglyconic acid có khả năng bị phân huỷ
chế) nhằm hạn chế rác thải Màu của là do phản ứng nitro hoá vòng thơm có trong
trong thời gian ngắn dưới tác động của vi khuẩn (phân huỷ
(trong đó chủ yếu là vật liệu
cốt lõi, thiết thực, gần gũi với
sinh học). Sử dụng chất dẻo dễ phân huỷ sinh học cho các đồ dùng protein. p Hình 8.5. Phản ứng màu
polymer) đã xuất hiện và của protein với nitric acid
một lần là một lựa chọn tối ưu.
thực hiện từ lâu trên thế

• Lạm dụng chất dẻo trong đời sống và sản xuất gây ra nhiều tác
giới. Những năm gần đây,
ở Việt Nam khẩu hiệu này
đời sống. 47

hại đối với môi trường sống. cũng đã được tuyên truyền
• Các biện pháp hạn chế sử dụng chất dẻo gồm: tiết giảm, tái sử và áp dụng. Tuy nhiên, khâu
tái chế rác vẫn còn rất hạn
– Dễ thực hiện.
dụng và tái chế.
chế. Hãy nêu những hạn
• Sử dụng polymer phân huỷ sinh học là một biện pháp tốt để
chế trong quá trình tái chế
bảo vệ môi trường.
rác thải ở địa phương em.

bài Tập
1. Hãy nêu một số biện pháp tránh lạm dụng chất dẻo trong cuộc sống thường ngày.
2. Các polymer thiên nhiên như tinh bột, cellulose có khả năng phân huỷ sinh học rất tốt.
Tài liệu hỗ trợ
Hơn nữa, chúng được xem là các vật liệu xanh, có thể tái tạo. Hãy tìm hiểu và liệt kê một
số vật dụng được làm từ loại polymer này.
3. Trong công nghiệp, PVC dùng làm chất dẻo được sản xuất từ ethylene với hiệu suất giả định
cho từng bước theo sơ đồ sau:

 Sách giáoC Hviên


→ CHoá học
H Cl  12 → PVC
85%
→ CH =CHCl
2 4 2 4 2
68%
2
79%

Cần bao nhiêu tấn ethylene để sản xuất 1 tấn PVC theo sơ đồ và hiệu suất trên?
 Sách giáo viên Chuyên đề học tập Hoá học 12
 Sách bài tập Hoá học 12
58
 Kế hoạch bài dạy môn Hoá học lớp 12
 Học liệu điện tử:
hanhtrangso.nxbgd.vn
taphuan.nxbgd.vn

You might also like