Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

HSC

KHỞI ĐỘNG
Đoạn trích Chị em Thúy Kiều nằm
trong phần nào?
A Gia biến và lưu lạc

B Gặp gỡ và đính ước

C Đoàn tụ

D Phần đề từ
Tác giả sử dụng bút pháp nào khi miêu tả
vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều?

A Bút pháp phóng đại

B Bút pháp tả cảnh ngụ tình

C Bút pháp ước lệ tượng trưng

D Bút pháp trần thuật


Trong bức chân dung tả Thúy Kiều tác giả
đặc tả tài năng của Thúy Kiều như thế nào?

A Tài cầm, kì, thi, họa theo chuẩn mực vẻ


đẹp thời phong kiến
B Tài năng của Thúy Kiều xếp thứ hai,
sau nhan sắc
C Tài năng của Thúy Kiều nổi trội hơn
hẳn là ở tài chơi đàn
D Cả 3 đáp án trên
`

(Trích Truyện Kiều)


I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vị trí đoạn trích
2. Bố cục

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Hoàn cảnh cô đơn buồn tủi của Kiều

2. Nỗi lòng thương nhớ của Kiều

3. Tâm trạng của Kiều

III. TỔNG KẾT


I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Vị trí đoạn trích:


Nằm ở phần thứ hai của Truyện Kiều “Gia biến và lưu lạc”.

2. Bố cục:
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Vị trí đoạn trích:


Nằm ở phần thứ hai của Truyện Kiều “Gia biến và lưu lạc”.

2. Bố cục:

01 02 03
Hoàn cảnh cô Nỗi lòng thương Tâm trạng của
đơn buồn tủi nhớ của Kiều Kiều
của Kiều
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Hoàn cảnh cô đơn buồn tủi của Kiều:

Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,


Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Hoàn cảnh cô đơn buồn tủi của Kiều:


Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Từ ngữ:“khóa xuân”
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông,
Khóa kín tuổi xuân
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
Cảnh ngộ đáng thương,
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Kiều bị giam lỏng
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Hoàn cảnh cô đơn buồn tủi của Kiều:

Quang cảnh:
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
- Không gian:
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung “non xa”, “trăng gần”, “bát ngát xa trông”, “cát
Bốn bề bát ngát xa trông, vàng cồn nọ” – “bụi hồng dặm kia” …
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia è Mênh mông, hoang vắng, lạnh lẽo, trơ vơ
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
- Thời gian: “mây sớm đèn khuya”
è Tuần hoàn, khép kín, ảm đạm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Hoàn cảnh cô đơn buồn tủi của Kiều:

Tâm trạng:
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
- Từ láy “bẽ bàng”: xấu hổ, tủi thẹn
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông, - Tiểu đối “mây sớm - đèn khuya”:
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia Sớm làm bạn với mây – khuya làm bạn với đèn.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. - “Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng”:
Nỗi lòng tan nát, đau thương, xót xa.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Hoàn cảnh cô đơn buồn tủi của Kiều:

Từ ngữ: “khóa xuân”

Quang cảnh: thời gian, không gian

Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,


Tâm trạng: bẽ bàng, đau thương…
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia Bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi, thương
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. mình bơ vơ
Kiều rơi vào hoàn cảnh cô đơn tuyệt vọng
Đáp án nào chưa chính xác khi nói về nội
dung của 6 câu thơ đầu đoạn trích “Kiều ở
lầu Ngưng Bích”?

A Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.

Không gian xung quanh quạnh vắng,


B
mênh mông, cô đơn, trơ trọi.

Thời gian khép kín nhấn mạnh tình cảnh


C cô đơn, buồn bã của Thúy Kiều.

Tâm trạng Kiều nhớ thương người yêu


D và cha mẹ.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

2. Nỗi lòng thương nhớ của Kiều

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,


Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
2. Nỗi lòng thương nhớ của Kiều
a. Nỗi nhớ chàng Kim
Từ ngữ: “tưởng”
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai
Kỉ niệm vẹn nguyên, mơ tưởng, lưu luyến
chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Hình ảnh: “dưới nguyệt chén đồng”
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Đêm trăng đẹp nhất, quá khứ hạnh phúc

Thành ngữ: “rày trông mai chờ”

Thương người yêu đang đợi mình trong


đau khổ, tuyệt vọng
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

2. Nỗi lòng thương nhớ của Kiều


Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Thương bản thân đến
Thành ngữ:“góc bể bơ bước lạc loài
vơ” - Tấm lòng thủy chung, nhớ
Ẩn dụ:“tấm son” thương Kim Trọng
a. Nỗi nhớ
chàng Kim - Tấm lòng son trong trắng
bị hoen ố
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

2. Nỗi lòng thương nhớ của Kiều

Từ ngữ:
“tưởng”

Hình ảnh:“dưới nguyệt Kiều là người con gái


chén đồng” thủy chung, son sắt,
“rày trông nặng ân tình.
Thành ngữ:
mai chờ” Nàng luôn đau đớn,
xót xa nhớ về Kim
Thành ngữ:“góc bể bơ vơ” Trọng
a. Nỗi nhớ
chàng Kim
Ẩn dụ:“tấm son”
Câu 1: Nhận định nào nói đầy đủ nhất nội dung chính
của đoạn trích”Kiều ở lầu Ngưng Bích”?

A: Thể hiện tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Kiều

B: Nói lên tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Kiều.

C: Nói lên tâm trạng buồn bã, lo âu của Kiều

D
D: Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Dòng nào nói đóng nhất giá trị nghệ thuật của
đoạn trích.

A:Miêu
A tả nội tâm nhân vật rất thành công qua ngôn ngữ độc
thoại và bút pháp tả cảnh ngụ tình

B: Sử dụng nhiều từ láy

C: Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá.

D: Từ ngữ, miêu tả giàu chất tạo hình độc đáo


II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

2. Nỗi lòng thương nhớ của Kiều

Từ ngữ: “xót”

Đau đơn, tự trách bản thân

Hình ảnh: “tựa cửa hôm mai”


b. Nỗi nhớ cha mẹ

Sáng chiều ngóng trông tin tức của nàng


Xót người tựa cửa hôm mai, trong vô vọng
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

2. Nỗi lòng thương nhớ của Kiều

Thành ngữ: “quạt nồng ấp lạnh”

Lo lắng cha mẹ không ai phụng dưỡng

Điển cố: “sân Lai”, “gốc tử”


b. Nỗi nhớ cha mẹ

- Lão Lai Tử: nhảy múa cho cha mẹ vui


Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? - Gốc tử: gốc cây thị, chỉ cha mẹ đã già rồi
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

2. Nỗi lòng thương nhớ của Kiều

Từ ngữ: “xót”

“tựa cửa
Hình ảnh:
hôm mai”
Kiều là người con hiếu
thảo, giàu đức hi sinh.
“quạt nồng
Thành ngữ:
ấp lạnh”

b. Nỗi nhớ cha mẹ


“sân Lai”,
Điển cố:
“gốc tử”
- Nhóm 1, 2, 3, 4
+ Nhóm 1: 2 câu “Buồn trông” đầu tiên (câu 15 – 16)
+ Nhóm 2: 2 câu “Buồn trông” tiếp theo (câu 17 – 18)
+ Nhóm 3: 2 câu “Buồn trông” tiếp nữa (câu 19 - 20)
+ Nhóm 4: 2 câu “Buồn trông” cuối cùng (câu 21 – 22)
- Phân tích nghệ thuật suy ra nội dung:
+ Nghệ thuật: Từ ngữ, hình ảnh, phép tu từ,….
+ Nội dung: Tình cảm, tâm trạng nhân vật; Đánh giá tài
năng nhà thơ;

- Thời gian: 15 phút


- Nhóm trưởng: đại diện nhóm trình bày bài của
team.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

3. Tâm trạng của Kiều


Buồn trông cửa bể chiều hôm, Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông ngọn nước mới sa, Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Hoa trôi man mác biết là về đâu? Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Điệp từ: “buồn trông”

Nhấn mạnh nỗi buồn càng lúc càng dâng trào cùng
cảnh vật càng lúc càng mênh mang, vắng lặng

Từ láy: “thấp thoáng”, “xa xa”, “man mác”, rầu rầu”, “xanh xanh”, “ầm ầm”

Tượng hình, tượng thanh: Đặc tả nỗi buồn, cô đơn tăng dần
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

3. Tâm trạng của Kiều

“thấp thoáng cánh buồm xa xa”

Gợi sự cô đơn, lẻ loi


è Nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương da diết

Buồn trông cửa bể chiều hôm,


Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

3. Tâm trạng của Kiều


Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?

“hoa trôi man mác”

Gợi nỗi buồn vô vọng


è Nỗi buồn về thân phận nổi trôi vô định
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

3. Tâm trạng của Kiều

“nội cỏ rầu rầu”, “một màu xanh xanh”

Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Gợi sự úa tàn, buồn bã


Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. è Nỗi chán chường vì cuộc sống vô vị,
tương lai mịt mù
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

3. Tâm trạng của Kiều


“gió cuốn mặt duềnh”

Cảnh tượng hãi hùng


è Dự cảm dông bão sẽ nổi lên vùi dập
cuộc đời nàng

“tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Âm thanh dữ dội
è Báo trước sóng gió, bão tố cuộc đời sắp
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, ập xuống đời Kiều
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. è Nỗi lo sợ, hoang mang trong lòng nàng
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

3. Tâm trạng của Kiều


Buồn trông cửa bể chiều hôm, Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông ngọn nước mới sa, Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Hoa trôi man mác biết là về đâu? Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Nỗi nhớ nhà, nhớ quê


Nghệ thuật “Tả cảnh ngụ tình”
Nỗi buồn thân phận
nổi trôi vô định Trình tự: Xa – gần

Nỗi chán chường về Màu sắc: Nhạt – đậm


tương lai mù mịt
Âm thanh: Tĩnh – động
Nỗi lo sợ, hãi hùng
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

3. Tâm trạng của Kiều


Buồn trông cửa bể chiều hôm, Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông ngọn nước mới sa, Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Hoa trôi man mác biết là về đâu? Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Nỗi nhớ nhà, nhớ quê

Nỗi buồn thân phận Điệp khúc tâm trạng: nỗi


nổi trôi vô định sầu buồn mênh mang,
lớp lớp không dứt.
Nỗi chán chường về Dự báo tương lai dông
tương lai mù mịt bão chờ đợi Kiều.

Nỗi lo sợ, hãi hùng


III. TỔNG KẾT

1. Nghệ thuật
“Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một trong những đoạn miêu tả nội
tâm nhân vật thành công nhất trong Truyện Kiều, đặc biệt là
bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình.

2. Nội dung

Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy
chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.
VHO

VẬN DỤNG
VHO SƠ ĐỒ TƯ DUY
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích nằm ở
phần nào của truyện Kiều?

A Gia biến và lưu lạc

B Gặp gỡ và đính ước

C Đoàn tụ

D Phần đề từ
Từ khóa xuân trong bài có nghĩa là gì?

A Ý nói khoảng không gian mùa xuân, theo kì

Ý nói thời gian mùa xuân đang dần khép


B
lại
C
Khóa kín tuổi xuân, ý nói sự cấm cung,
Kiều bị giam lỏng

D Cả 3 đáp án trên
Văn bản có bố cục gồm mấy phần?

A 2 phần

B
B 3 phần

C 4 phần

D 5 phần
Sáu câu thơ đầu trong bài Kiều ở lầu Ngưng
Bích nói về điều gì?

A Hoàn cảnh Thúy Kiều bị giam lỏng ở bốn bức


tường, xung quanh bị bao phủ bởi núi non

Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, không gian


B
xung quanh quạnh vắng, cô đơn, trơ trọi

Không gian, thời gian khép kín nhấn mạnh tình


C
cảnh cô đơn, buồn bã của Thúy Kiều

D Cả B và C đều đúng
Trong 8 câu thơ cuối, biện pháp nghệ thuật
nào được sử dụng đặc trưng nhất?

A Điệp ngữ

B Ước lệ tượng trưng

C Tả cảnh ngụ tình

D Cả A và B
- Luyện tập:
+ Đặt tên cho 4 bức tranh tứ bình trong 8 câu thơ cuối
đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Viết đoạn văn ngắn
phân tích bức tranh mà em tâm đắc nhất.

- Học bài:
+ Thuộc thơ
+ Ghi nhớ (SGK/ tr. 96)

- Chuẩn bị bài mới:


+ Tập làm văn: Miêu tả trong văn bản tự sự
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT!

You might also like