Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

BÀI TẬP THỦY TĨNH HỌC

BÀI 1:

Bình hở chứa nước như hình vẽ. Áp kế thủy ngân có z=6cm. Tỷ trọng h
z
của thủy ngân S=13,6. Nắp AB hình tròn đường kính d=2,9m. Tại A có H
gắn bản lề. Độ sâu H=2,0m; n=9810 N/m3. A

o d
1. Xác định độ sâu h và cột nước áp suất tại tâm o của nắp.
T
B
2. Xác định giá trị, phương chiều và điểm đặt của áp lực nước tác dụng lên nắp AB. (Vẽ hình thể
hiện áp lực).

3. Xác định trị số lực T đặt tại điểm B để giữ nắp cân bằng.

(Bỏ qua ma sát bản lề. Mô men quán tính trung tâm Ic=d4/64)

BÀI 2:

Bình hở chứa nước có nắp AB là một nửa mặt trụ tròn xoay đường kính
D=3,6m; bề rộng b =2,5m; Độ sâu h=1,8m. n=9810N/m3 h
Nướ A
1. Xác định áp suất tương đối tại tâm O và tại đáy bình B.
o
2. Xác định giá trị, phương, chiều và điểm đặt của áp lực nước tác
dụng lên nắp AB. Vẽ lực F, vẽ vật áp lực và vẽ biểu đồ phân bố cột nước
áp suất theo phương ngang.

BÀI 3:

Cửa van chắn nước hình trụ tròn đường kính D=4m, chiều dài h Bản lề A b=
3m, đặt nằm ngang như hình 2. Biết độ sâu h=2m. n = 9,81 Nước A
A
KN/m3.
D o
1. Xác định trị số, phương chiều và điểm đặt của áp lực nước tác
dụng cửa van.
Hình 2
2. Xác định mô men của áp lực nước gây ra đối với bản lề A. Bỏ
qua ma sát bản lề.

Vẽ hình thể hiện áp lực, độ sâu hcx và tiết diện Az của vật áp lực.

BÀI 4:

Cho một bình hở chứa dầu có tỷ trọng S d= 0,9. Trên thành bình có một tấm phẳng AB hình
tam giác cân kích thước:ab=2,5m2,0m. Mô men quán tính trung tâm I c = (ba3/36). (Hình 2). Độ sâu
H = 5,0m.
Bản lề A
1. Xác định trị số, phương chiều, điểm đặt của áp lực dầu tác H A
dụng lên tấm phẳng AB. (Vẽ hình thể hiện phương chiều, điểm
đặt của áp lực, độ sâu trọng tâm.)
a
B
2. Xác định giá trị mô men quay của áp lực gây ra đối với bản Hình 2 b
lề A.

BÀI 5:

Một bình kín chứa nước, áp suất trên mặt thoáng của bình là po
Không khí
được đo bởi áp kế thủy ngân hình chữ U gắn vào thành bình. Phía
po
dưới gắn nắp đậy AB là ¼ hình trụ tròn tâm O bán kính R=3,0m
z
đặt nằm ngang. Chiều dài mặt trụ là b=2,5m. Biết cột nước H=4m,
chiều cao cột thủy ngân là z=6cm. Thủy ngân có tỷ trọng S=13,6; Nước

n=9,81 KN/m3. t.n


H A

1. Tính áp suất po trên mặt thoáng của bình chứa. R


2. Xác định phương chiều, độ lớn điểm đặt của áp lực nước B
tác dụng lên nắp AB. O

BÀI 6:

Một bể kín chứa nước như hình vẽ. Ống đo áp thủy ngân có độ
chênh mức thủy ngân là z và độ sâu h. Phía dưới bể có một tấm po
phẳng hinh chữ nhật AB rộng b=3m, cao a=4m, nghiêng góc  =
50o. z h
1. Xá c định độ sâ u h khi biết z=10cm và á p suấ t trên mặ t Thủy
H A
thoá ng po=0,12atm. ngân
2. Trườ ng hợ p po=0, xá c định trị số , phương chiều và điểm đặ t
cñ a á p lự c nướ c tá c dụ ng lên tấ m phẳ ng AB. Biết độ sâ u H=5m. 
(Vẽ hình) B
ba 3
n= 9810N/m3; Tỷ trọng của thủy ngân Stn=13,6. IC = 12
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG
BÀI 1: Nước được dẫn đi từ bể hở A khá lớn sang bể hở B như hình vẽ bằng các đoạn ống có các
thông số sau: L1 = 60m, d1 = 180mm; L2 = 30m, d2=100mm, e1 = e2 = 0,3mm, hệ số động học nhớt
 = 1.10-6 m2/s. Chênh lệch cột nước H = 8m. Cửa vào vuông cạnh.

1. Xét đến tính nhớt, xác định tổn thất dọc đường trên đoạn ống L 2, d2 khi biết lưu lượng
dòng chảy Q=50ℓ/s.

2. Coi ống là nhám hoàn toàn, tính lưu lượng chảy trong ống.

3t. Vẽ đường năng và đường đo áp. (Tính toán và ghi rõ các tổn thất cột nước)

L1,d1,f1 L2,d2,f2

A B

BÀI 2: Một xi phông chuyển nước qua đê có chiều dài L = 60m, (L AB=30m; LAM = 10m; LBN =
20m). Đường kính của ống D= 0,15m, chiều cao mố nhám trung bình e=0,08mm. Lưu lượng dòng
chảy trong xi phông là 50 ℓ/s. Xi phông có 2 chỗ gấp khúc A và B với mỗi chỗ có k gãy=0,55; một
khoá K có kKhóa=3,0. (Hình 1). Biết: =1.10-6 m2/s; n = 9,81 kN/m3.

1. Xét đến tính nhớt, xác định chênh lệch mực nước H
2. Vẽ đường năng và đường đo áp. (Tính toán và ghi rõ các tổn thất cột nước)

A K B
Công thức Haaland:
L1 L3

[( ) ]
1 ,11
1 e/ D 6 ,9 H
=−1 , 8 log +
√f 3,7 R M
Hình 1 N
Bµi 3:

Nước có hệ số nhớt =1,01.10-6m2/s được dẫn vào bể chứa hở qua đường ống nằm ngang gồm hai
đoạn như hình vẽ. Đoạn AB có chiều dài L 1=35m và đường kính D1=0,25m; Đoạn BC có chiều dài
L2=60m, đường kính D2=0,20m. Độ nhám của các đoạn ống e=0,15mm. Độ sâu H=3,5m.

1. Xác định tổn thất dọc đường trên


các đoạn ống khi lưu lượng dòng chảy Áp kế
vào bể Q=40ℓ/s. (Hệ số ma sát tính H
theo công thức Haaland).
A B C
2. Xác định cột nước áp suất tại áp kế gắn tại điểm A khi lưu lượng
Q=55 ℓ/s. Hệ số ma sát f=0.024

- Vẽ đường năng và đường đo áp.

BÀI 4:

Nước chảy từ bình kín A ra ngoài không A


khí đến mũi phun D qua đường ống ABC
z
như hình vẽ. Biết đường kính ống
D=0,2m gồm 2 đoạn có chiều dài Mũi phunD
LAB=20m và LBC=36m. Hệ số tổn thất chỗ
gấp khúc kB = 0,4; chỗ cửa vào kA = 0,5. B C D

Mũi phun có đường kính Dmp=8cm; hệ số tổn thất của kmp = 0,15. Ống có độ nhám tuyệt đối
e=0,8mm; hệ số nhớt của nước  = 1.10-6 m2/s.

1- Xét đến tính nhớt, xác định lưu lượng dòng chảy khi biết tổn thất dọc đường trên đoạn BC là
hfBC=3,5m.

2- Bỏ qua tính nhớt (coi ống là nhám hoàn toàn), xác định độ cao z khi vận tốc dòng phun V D
=15m/s.

Vẽ đường năng, đường đo áp trên đường ống. Tính toán và ghi rõ các tổn thất.
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LƯỢNG
BÀI 1:
v2,Q2
2
Cho một dòng tia chất lỏng lý tưởng phun vào một tấm
chắn nằm ngang, đặt cố định. Dòng tia bị tách làm hai v1,Q1, 1 2
phần như hình vẽ. Biết: v1 = 10 m/s, đường kính dòng tia D1 
D1 = 150 mm; Q2=2.Q3; a = 60o.
1 (Tấm chắn nằm
1. Tìm các vận tốc v2 và v3 tại các mặt cắt 2-2 và 3-3. ngang)
3
2. Tìm độ lớn và hướng của hợp lực của dòng tia tác dụng
lên tấm chắn. v3,Q3 3

BÀI 2:

Một đoạn đường ống có đường kính d=0,5m như hình vẽ. Trên đường ống có một doạn gấp khúc có
góc nghiêng =60o. Độ cao z2 = 1 m so với mặt phẳng nằm
ngang. Dòng nước có hệ số động học nhớt  = 1.10-6m2/s.
2
Độ nhám trung bình e = 0,05mm. Lưu lượng dòng chảy
Q=400 l/s. Hệ số tổn thất cục bộ tại chỗ gẫy góc là kg = 0,3. 1 2
Áp suất tương đối tại trước chỗ gẫy góc là 100 kPa.  z2
Q
d
1. Xác định tổn thất cột nước trong đoạn đường ống giới O O
A
hạn bởi mặt cắt 1-1 và 2-2 dài L=10m. 1

2. Tính áp suất tại tâm mặt cắt 2-2?

2. Tính lực của dòng chảy tác dụng vào chỗ gẫy góc. Bỏ qua trọng lượng của nước.. Cho nuoc =
1000 kg/m3.

BÀI 3:
Nước từ bể kín A chảy sang bể hở B bằng
đường ống có đường kính d=200mm, hệ
số ma sát f = 0,03. Ống gồm hai đoạn có
chiều dài l1=100m; l2=50m. Chỗ gãy khúc H
có góc nghiêng =30o (ku=0,2). Độ sâu p4 l2
l1 p3 2
B
H2=1m. Áp suất tương đối đo được ở áp

kế P là 4,2at. Vận tốc dòng chảy trong 2 P A C
bể VA0, VB0.

1. Tính lưu lượng dòng chảy trong ống.

2.Tính áp suất p3 và p4 của dòng chảy trong ống ở ngay trước và sau gối tựa.

3. Tính lực của dòng nước tác dụng lên gối đỡ ở C. (Bỏ qua trọng lượng nước và vỏ ống).
- Vẽ định tính đường năng EL và đường đo áp HGL.

BÀI 4:

Một dòng tia phun ra từ một vòi phun đập vào một (A)
Q,V
tấm chắn cong nằm ngang như hình vẽ. Cho rằng
không có ma sát trên tấm chắn và góc θ = 1200.
D2
D1
1. Xác định lưu lượng và vận tốc dòng tia. Cho
biết: Đường kính ở đáy và mũi vòi phun là
D1=300mm; D2= 120mm. Áp suất tại đáy A là
0,15atm; Hệ số tổn thất của vòi phun k=0,1.

2. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng của dòng tia đập vào tấm chắn này.

BÀI 5:

Dòng tia từ vòi phun gặp tấm chắn phẳng bị tách


thành hai phần cùng trong mặt phẳng nằm ngang như Q1,v

hình vẽ. Tấm chắn nhẵn tuyệt đối . Góc  = 60o.


(A)
1. Xác định lưu lượng và vận tốc dòng tia. Cho biết: Q,V

Đường kính ở đáy và mũi vòi phun là D1= 300mm; D2=
120mm. Áp suất tại đáy A là 0,15atm; Hệ số tổn thất u

của vòi phun k= 0,1.

2. Xác định lưu lượng Q 1, Q2 và lực tác dụng của


Q2,v
dòng tia lên tấm chắn

khi nó đứng yên. (Bỏ qua tổn thất cột nước trong tấm chắn. Lực tác dụng vuông góc với tấm chắn.
BÀI TẬP DÒNG CHẢY ĐỀU TRÊN KÊNH

Bài 1:
1. Xác định lưu lượng dòng đều trên kênh hình thang cân có mặt cắt lợi nhất về thủy lực.
Biết rằng: độ dốc đáy kênh So = 0,00010; hệ số nhám n = 0,017; hệ số mái m = 0,75. Tốc độ dòng
đều Vmax= 0,9m/s.

2. Tính kích thước mặt cắt ướt (b, y o) của kênh hình thang cân. Cho biết: Lưu lượng thiết kế
Q = 100m3/s; hệ số mái kênh m = 1,0; hệ số nhám n = 0,02. Độ dốc đáy kênh S o=1.10-4. Tốc độ dòng
đều v = 0,88Vmax (Vmax là vận tốc dòng đều của mặt cắt lợi nhất về thủy lực).

Bài 2: Một kênh lăng trụ có mặt cắt ngang hình chữ nhật dẫn lưu lượng Q = 57m 3/s; độ dốc đáy
kênh So = 0,0004; hệ số nhám n = 0,025.

1. Xác định chiều rộng đáy kênh b và độ sâu dòng đều y o để vận tốc dòng đều trong kênh V = V max -
0,2 (m/s). Vmax là vận tốc dòng đều trong kênh khi mặt cắt kênh là có lợi nhất về thủy lực.

2. Với bề rộng kênh như câu 1, xác định độ sâu dòng đều trong kênh khi lưu lượng dòng chảy Q =
45m3/s.

Bài 3 Một kênh lăng trụ mặt cắt ngang hình thang cân dẫn lưu lượng Q = 20,35m 3/s; độ dốc mái m =
1,0; Hệ số nhám n = 0,025 ; Độ dốc đáy kênh So = 0,0003.

Xác định kích thước mặt cắt ướt (b, yo) của kênh để có:

1. Vận tốc dòng đều V= V max. (Vmax là vận tốc dòng đều khi mặt cắt ướt là có lợi nhất về thủy
lực.

2. Vận tốc dòng đều V= 0,93Vmax

Bài 4:Một kênh lăng trụ mặt cắt ngang hình chữ nhật hệ số nhám n = 0,02; độ dốc đáy S o = 0,0009.
Kênh dẫn lưu lượng Q = 15m3/s.

1. Xác định kích thước mặt cắt ướt b, yo của kênh để có tỷ số  = b/yo = 3,6.
2. Xác định kích thước mặt cắt ướt b, y o của kênh để có vận tốc dòng đều V=0,95Vmax.(Vmax là
vận tốc dòng đều khi mặt cắt ướt là có lợi nhất về thủy lực).

Bài 5:

Kªnh h×nh thang c©n dÉn lu lîng Q = 20 m3/s ; hÖ sè m¸i m=1,0; hệ số nh¸m n=0,025; ®é dèc
®¸y kªnh So = 2.10-4 .

Xác định kích thước mặt cắt ướt của kênh (TÝnh b, yo) trong c¸c trêng hîp sau:

1. MÆt c¾t kªnh lîi nhÊt vÒ thuû lùc.


2. Bán kính thủy lực Rh = 0,87Rmax. (Rmax là bán kính thủy lực của mặt cắt lợi nhất về thủy lực).
BÀI TẬP DÒNG CHẢY QUA LO VOI
BÀI 1:

Bể lọc hai ngăn, ngăn trên hở, ngăn dưới kín. Nước chảy ổn định từ ngăn
trên xuống ngăn dưới qua vòi1 và chảy từ ngăn dưới ra ngoài qua vòi2 ở độ
cao h=0,6m. Đường kính các vòi D =12cm; chiều dài ℓ =40cm; hệ số lưu
Q
lượng Cd =0,82. H1
1. Xác định lưu lượng Q và độ sâu H 2 khi H1 = 3,2m; áp suất trên mặt tự
do ở ngăn dưới po =0. po ℓ Vòi1

2. Xác định độ sâu H2 và áp suất po khi H1 =5m; lưu lượng lọc Q = 50 ℓ/s.
Vòi2
H2
h

BÀI 3:

Bể lọc hở hai ngăn được nối thông với nhau bằng lỗ tròn có đường kính
Qbs
d=20cm; hệ số lưu lượng Cd1 =0,59.

Nước sạch được tháo ra ngoài qua vòi hình trụ đường kính D=15cm; hệ H
số lưu lượng Cd2 =0,82; chiều dài ℓi=50cm. (xem hình vẽ).
H1
1. Xác định các độ sâu H1 và H2 khi lưu lượng bổ sung vào bể là 86ℓ/s. Lỗ
H2
2. Xác định lưu lượng bổ sung và độ sâu H1 khi độ sâu H2=3,5m.
ℓ Vòi

You might also like