ĐA Ôn GKI L8 4 đề

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Đáp án và Hướng dẫn làm bài Đề 1

I, TRẮC NGHIỆM (4 điểm):


Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: B Câu 5: C Câu 6: D Câu 7: C
Câu 8: B
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1:
a. Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 2 = 20 (N)
- Điểm đặt: mép vật hoặc trọng tâm của vật
- Phương: thẳng đứng
- Chiều: từ trên xuống
- Độ dài: 1 cm ứng với 5 N ⇒ 20 N ứng với 4 cm
Biểu diễn:

b.
- Điểm đặt: mép vật hoặc trọng tâm của vật
- Phương: hợp với phương ngang góc 30o
- Chiều: hướng lên trên
- Độ dài: 1 cm ứng với 5 N ⇒ 20 N ứng với 4 cm

Câu 2:
Tóm tắt:
Vận tốc xe đi được trên quãng đường 1 là

Vận tốc xe đi được trên quãng đường 1 là

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là

Đáp án và Hướng dẫn làm bài Đề 2


I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: C
Câu 5: C
Câu 6: C
Câu 7: A
Câu 8: B
II. Phần tự luận
Câu 1:
chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật có thể là đứng yên so với vật này nhưng
lại chuyển động so với vật khác, tùy vào vật chọn làm mốc.
Ví dụ: Mọt người ngồi trên xe đạp đang chuyển động so với cây bên đường
Câu 2:
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
t = 8h5’ – 7h20’ = 45’ = 2700s
Quãng đường từ A đến B dài: s = 24,3 km = 24300 m
Vận tốc của người đó:

Câu 3:
a. xuất hiện lực ma sát nghỉ
b. xuất hiện lực ma sát trượt
c. xuất hiện lực ma sát lăn
d. xuất hiện lực ma sát lăn
Đáp án và Hướng dẫn làm bài Đề 3
I. Trắc nghiệm
Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: C
Câu 7: C Câu 8: C
II. Tự luận
Câu 1:
Cách làm: Giật nhanh tờ giấy
Giải thích: Do quán tính chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên sẽ không bị dịch chuyển
Câu 2:
Hình a: lực có đặc điểm:
- Điểm đặt: tại mép vật
- Phương nằm ngang
- Chiều: Từ trái sang phải
- Độ lớn: F = 100 N
Hình b: lực có đặc điểm:
- Điểm đặt: tại trọng tâm vật
- Phương: thẳng đứng
- Chiều: Từ trên xuống dưới
- Độ lớn: P = 8 N
Câu 3:
a. Vì vật chuyển động thẳng đều nên khi đó các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau. Xét theo
phương ngang thì lực ma sát và lực kéo cân bằng. Nên lực kéo bằng 800N thì lực ma sát bằng
800 N
b. Khi Fk > Fms thì ô tô chuyển động nhanh dần
c. Khi Fk < Fms thì ô tô chuyển động chậm dần

Đáp án và Hướng dẫn làm bài đề 4


Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: C
Câu 7: C Câu 8: A
Phần II. Tự luận
Câu 1:
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật,có cường độ bằng nhau, phương nằm trên một
đường thẳng, chiều ngược nhau.
VD: Hai bạn kéo co, sợi dây đứng yên thì lực kéo của hai bạn tác dụng vào sợi dây là như nhau.
Câu 2:
Tóm tắt:

Tính: a. t1 = ?
b. vtb = ?
a. Thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất là:

b. vận tốc trung bình trên cả quãng đường là

Câu 3:
Ví dụ ứng dụng quán tính:
Để giũ bụi trên quần áo, ta thường giũ mạnh quần áo, do quán tính hạt bụi sẽ tiếp tục
chuyển động và bị trượt trên quần áo nên bị tách khỏi quần áo.
Tác dụng có hại của quán tính: Khi xe chạy nhanh, nếu xe phanh gấp bánh trước, phần
đầu xe dừng lại nhưng thân xe có xu hướng giữ vận tốc cũ. Kết quả là xe dễ bị lật nhào ra phía
trước, tài xế và hành khách trên xe sẽ bị va đầu vào phía trước rất nguy hiểm. Vì vậy khi ngồi
trên ô tô (hoặc trên máy bay khi cất cánh hoặc hạ cánh) cần phải thắt dây an toàn

You might also like