PVTM CPTPP

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH

ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP)
HƯỚNG DẪN CHO DOANH NGHIỆP

1
Đối với Hướng dẫn này

Hướng dẫn cho doanh nghiệp về các biện pháp phòng vệ thương mại trong bối cảnh Hiệp định Đối tác
Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được xây dựng trong khuôn khổ hợp tác giữa Chính
phủ Canada và Việt Nam nhằm hỗ trợ việc thực hiện Hiệp định CPTPP. Với sự hỗ trợ của Vụ Các vấn đề
toàn cầu Canada (Global Affairs Canada), Cowater International và Viện Hành chính công Canada quản lý
Cơ chế triển khai chuyên sâu cho Thương mại và Phát triển (Institute of Public Administration of Canada
administer the Expert Deployment Mechanism for Trade and Development) - một chương trình hỗ trợ kỹ
thuật đã được thiết lập nhằm thúc đẩy hơn nữa việc tiếp cận với những quy định của Hiệp định CPTPP cho
cộng đồng doanh nghiệp và xã hội. Việc nâng cao hiểu biết về quyền và nghĩa vụ trong Hiệp định CPTPP
thông qua những ấn phẩm như Hướng dẫn này sẽ đảm bảo lợi ích từ các hiệp định thương mại đến được với
cộng đồng các doanh nghiệp và người tiêu dùng tại các nước đối tác tham gia các hiệp định thương mại.

Cục Phòng vệ thương mại thuộc Bộ Công Thương Việt Nam (TRAV), cơ quan chịu trách nhiệm trong việc quản
lý nhà nước với lĩnh vực phòng vệ thương mại như chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ, đã công nhận
tầm quan trọng của việc tuân thủ Hiệp định CPTPP và các hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới về lĩnh
vực này. Ấn phẩm này được xây dựng với mục tiêu nâng cao nhận thức về lĩnh vực phòng vệ thương mại trong
cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, lưu ý là các biện pháp này chỉ được sử dụng trong chừng mực cần thiết
nhằm đảm bảo tác động thúc đẩy thương mại của Hiệp định CPTPP, đồng thời đảm bảo thương mại tự do, công
bằng và có tính đến các vấn đề nhạy cảm về xã hội và môi trường của các nước thành viên. Hướng dẫn này
được xây dựng bởi Luật sư trong lĩnh vực thương mại quốc tế - Ông Greg Somers với sự tham vấn Cục Phòng
vệ thương mại

Thông tin trong ấn phẩm này chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin, và không nên được hiểu là lời khuyên
pháp lý về bất kỳ vấn đề nào. Doanh nghiệp không nên hành động hoặc từ chối hành động dựa trên bất kỳ
nội dung nào có trong ấn phẩm này mà không tìm kiếm lời khuyên của chuyên gia về pháp lý hoặc chuyên
môn khác.
BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH
ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP)
HƯỚNG DẪN CHO DOANH NGHIỆP

Chuẩn bị cho Cowater International theo Cơ chế Triển khai


chuyên gia về các vấn đề toàn cầu của Ca-na-đa (Dự án EDM)

Hợp tác với:


NỘI DUNG
1. Tổng quan 1

2. Điều tra chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp (CTC) 2
2.1. Ca-na-đa 2
2.2. Hoa Kỳ 2
2.3. Điều tra CBPG và CTC - Tóm tắt 3

3. Khởi xướng - Khiếu nại/Đơn kiện 4


3.1. Ca-na-đa 4
3.2. Hoa Kỳ 5
3.3. Tóm tắt Khởi xướng - Tóm tắt Khiếu nại/Đơn kiện 5

4. Kết luận sơ bộ và kết luận cuối cùng 6


4.1. Ca-na-đa 6
4.2. Hoa Kỳ 8
4.3. Tóm tắt - Kết luận sơ bộ và kết luận cuối cùng 9

5. Cam kết, Đình chỉ và Chấm dứt 10


5.1. Ca-na-đa 10
5.2. Hoa Kỳ 11
5.3. Tóm tắt - Cam kết, Đình chỉ và Chấm dứt 11

6. Rà soát hoàng hôn hoặc rà cuối kỳ 12


6.1. Ca-na-đa 12
6.2. Hoa Kỳ 12
6.3. Kết luận - Rà soát hoàng hôn hoặc rà soát cuối kỳ 13

7. Tính toán biên độ phá giá và mức trợ cấp 14


7.1. Trị giá thông thường và giá xuất khẩu 14
7.2. Mức trợ cấp 14
7.3. Biên độ phá giá/ trợ cấp 15
7.3.1. Ca-na-đa - Nhà xuất khẩu không hợp tác 16
7.3.2. Hoa Kỳ - Nhà xuất khẩu không hợp tác 16

8. Xác định thiệt hại 17

9. Tình hình thị trường đặc biệt/ nền kinh tế phi thị trường 18

10. CTPP và các biện pháp tự vệ 19


10.1. Quy định của WTO 19
10.2. CTPP và các biện pháp tự vệ khác 20
10.2.1. Tự vệ chuyển tiếp 20
10.2.2. Các biện pháp tự vệ hiện có 21
10.2.3. Hành động khẩn cấp đối với hàng dệt may 21

11. Ưu và nhược điểm trong các vụ việc phòng vệ thương mại cho các nhà sản xuất và
xuất khẩu 22

12. Phụ lục - Khái quát Hệ thống phòng vệ thương mại của một số thành viên CPTPP 24
1. TỔNG QUAN
vay với lãi suất ưu đãi, miễn và ưu đãi thuế. Khoản
trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu, khi gây thiệt hại
cho các nhà sản xuất ở nước nhập khẩu, có thể được
bù đắp bằng việc áp dụng thuế “đối kháng”.
Thuật ngữ “phòng vệ thương mại” được sử dụng
trong Hướng dẫn này áp dụng cho các biện pháp mà Tự vệ là biện pháp thứ ba về thương mại được cho
các chính phủ có thể thực hiện trong ba trường hợp phép theo quy định của WTO. Hiệp định Tự vệ của
cụ thể về hành vi được cho rằng vi phạm thương mại WTO liên quan đến trường hợp một sản phẩm được
hàng hóa quốc tế. Các biện pháp này được quy định nhập khẩu vào một quốc gia với số lượng gia tăng
trong ba hiệp định riêng biệt của Tổ chức Thương đến mức gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hại
mại Thế giới (WTO), đó là Hiệp định về việc thực nghiêm trọng cho ngành sản xuất sản phẩm “tương
thi Điều VI của Hiệp định chung về Thuế quan và tự hoặc cạnh tranh trực tiếp” trong nước. Theo Hiệp
Thương mại 1994 (thường được gọi là Hiệp định định Tự vệ, các cơ quan chức năng liên quan của
Chống bán phá giá); Hiệp định về trợ cấp và các nước nhập khẩu phải xác định xem có hoặc có khả
biện pháp đối kháng; và Hiệp định về các biện pháp năng gây ra thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành
tự vệ. Các biện pháp trong Hiệp định chống bán phá sản xuất trong nước của nước đó hay không. Sau
giá và trợ cấp về bản chất là phân biệt đối xử - nghĩa khi xác định được hành vi thiệt hại, các cơ quan
là, các biện pháp đó cho phép một thành viên WTO, chức năng có thể áp dụng thuế nhập khẩu đặc biệt
trong một khoảng thời gian và tuân theo các thủ tục hoặc hạn ngạch nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu.
nhất định, từ chối việc đối xử Tối huệ quốc (MFN) đối CPTPP sử dụng thuật ngữ “Hành động tự vệ” để chỉ
với hàng hóa cụ thể của một thành viên WTO khác. bốn loại biện pháp tự vệ khác nhau, mỗi biện pháp
sẽ được đề cập ở phần sau của Hướng dẫn này.
Bán phá giá xảy ra khi hàng hoá nước ngoài được
bán cho nhà nhập khẩu với giá thấp hơn giá bán của Các biện pháp phòng vệ và thủ tục quy định trong
hàng hoá tương tự tại nước xuất khẩu hoặc khi hàng các Hiệp định của WTO được áp dụng công bằng cho
hoá nước ngoài được bán cho nhà nhập khẩu ở mức tất cả 164 quốc gia thành viên của WTO. Trên thực
giá thấp hơn tổng giá thành sản xuất của hàng hóa tế, mặc dù các nền kinh tế phương Tây đã bắt đầu
đó. Trong trường hợp hàng nhập khẩu gây thiệt hại sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại từ sớm,
cho ngành sản xuất của nước nhập khẩu, lượng bán nhưng ngày nay các quốc gia sử dụng các biện pháp
phá giá của hàng hóa nhập khẩu có thể được bù đắp phòng vệ thương mại nhiều nhất là Ấn Độ, Hoa Kỳ,
bằng việc áp dụng thuế chống bán phá giá. Brazil, Trung Quốc và Argentina, với hơn 2000 biện
pháp được áp dụng đến nay. Ngoài ra, các quốc gia
Hàng hóa được trợ cấp là hàng hóa được hưởng lợi từ
sử dụng nhiều nhất các biện pháp phòng vệ thương
hỗ trợ tài chính của chính phủ nước ngoài. Ví dụ như
mại cũng chính là các quốc gia trở thành mục tiêu của
trợ cấp cho nhà sản xuất có thể bao gồm các khoản
các biện pháp phòng vệ thương mại nhiều nhất. Hội

1
2. ĐIỀU TRA CHỐNG
BÁN PHÁ GIÁ (CBPG) VÀ
CHỐNG TRỢ CẤP (CTC)

nhập kinh tế và toàn cầu hóa là những yếu tố rõ ràng 2.1. Ca-na-đa
góp phần làm gia tăng số lượng các hành vi phòng vệ
thương mại. Một điều không nên bỏ qua đó là việc sử Đạo luật về các biện pháp nhập khẩu đặc biệt
dụng hiệu quả các biện pháp trả đũa khi các ngành (“SIMA”) là luật chính ở Ca-na-đa nhằm bảo vệ ngành
xuất khẩu bị mất thị trường do nước nhập khẩu tìm công nghiệp Ca-na-đa khỏi việc nhập khẩu hàng hóa
cách tăng cường bảo vệ thị trường nội địa để bù đắp bán phá giá và được trợ cấp. Cơ quan Dịch vụ Biên
cho các cơ hội xuất khẩu đã mất. Đối với các ngành giới Ca-na-đa (“CBSA”) và Tòa án Thương mại Quốc
đang xem xét một hành vi thương mại nhằm chống tế Ca-na-đa (“Tòa án”) là hai cơ quan liên bang có
lại hàng nhập khẩu của một đối tác thương mại cần thẩm quyền thực thi Đạo luật SIMA: CBSA tiến hành
cân nhắc đến phản ứng của nước xuất khẩu mục tiêu điều tra để xác định xem liệu hàng hóa có bị bán phá
trước khi tiến hành hành động đó. giá hay được trợ cấp hay không, trong khi Tòa án đưa
ra các quyết định liên quan đến việc liệu hàng hóa
Trong khuôn khổ các yêu cầu của WTO, các chính phủ bị bán phá giá hoặc được trợ cấp có gây ra thiệt hại
quốc gia của các nước thành viên cần có pháp luật đáng kể cho ngành sản xuất hàng hóa nội địa của Ca-
riêng quy định quy trình điều tra và áp thuế; nhưng na-đa hay không. Trong trường hợp CBSA xác định có
tất cả đều phải tuân thủ các quy tắc khung đã được hành vi bán phá giá hoặc trợ cấp xảy ra và Tòa án xác
quy định trong các Hiệp định của WTO. Trong trường định rằng việc bán phá giá/trợ cấp đó đã gây ra thiệt
hợp xảy ra tranh chấp giữa các quốc gia về việc thực hại cho ngành sản xuất nội địa của Ca-na-đa, các mức
hiện pháp luật thương mại (ví dụ, nhà xuất khẩu cho thuế sẽ được áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu đó
rằng biên độ phá giá đã bị tính toán sai, hoặc mức vào Ca-na-đa trong khoảng thời gian 05 năm đầu và
thuế áp dụng quá cao) thì có thể viện đến thủ tục có thể được gia hạn thêm các giai đoạn 5 năm tiếp
giải quyết tranh chấp của WTO. theo. Sau khi khởi xướng, một cuộc điều tra thường
kéo dài khoảng bảy tháng để đưa ra kết luận.
Theo đó, Hướng dẫn này tập trung vào các thực tiễn
về phòng vệ thương mại của hai nước sáng lập và
2.2. Hoa Kỳ
sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại là Hoa
Kỳ và Ca-na-đa. Tất nhiên, trong số hai nước trên, Nội luật quy định về các biện pháp chống bán phá
chỉ có Ca-na-đa, giống như Việt Nam, là thành viên giá của Hoa Kỳ được quy định tại Đạo Luật thuế quan
của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên năm 1930. Nếu một ngành sản xuất của Hoa Kỳ tin
Thái Bình Dương (CPTPP). Tuy nhiên, nguy cơ nhà rằng họ đang bị thiệt hại do hành vi bán phá giá hoặc
xuất khẩu phải đối mặt với việc Hoa Kỳ tăng cường trợ cấp đối với một sản phẩm nhập khẩu, họ có thể
sử dụng các biện pháp thương mại là tương đối cao yêu cầu áp thuế chống bán phá giá hoặc chống trợ
và do đó, việc làm quen với các thủ tục của Hoa Kỳ cấp bằng cách nộp đơn kiện cho Bộ Thương mại Hoa
là quan trọng đối với mọi lĩnh vực và doanh nghiệp Kỳ (chính xác hơn là Ban Thực thi và Tuân thủ của Cơ
trong thương mại quốc tế. Trên thực tế, Việt Nam quan Thương mại Quốc tế thuộc Bộ Thương mại) và
hiện đang nằm trong nhóm 10 quốc gia bị Hoa Kỳ Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (USITC).
điều tra các biện pháp phòng vệ thương mại nhiều
Tương tự Ca-na-đa, Hoa Kỳ đã thiết lập một hệ thống
nhất. Ngoài ra, phần lớn cam kết trong Hiệp định TPP
phân nhánh của Cơ quan Quản lý Thương mại Quốc
ban đầu, nay được chuyển thành CPTPP chịu ảnh
tế thuộc Bộ Thương mại (ITA/DoC), một đơn vị thuộc
hưởng của Hoa Kỳ với tư cách là Bên chi phối trong
Cơ quan điều hành của Chính phủ Hoa Kỳ, chịu trách
các cuộc đàm phán từ năm 2010 đến năm 2016.
nhiệm về việc xác định hành vi bán phá giá/trợ cấp.

2
Trong khi đó, USITC, một cơ quan tư pháp, sẽ xác trình hình thành ngành sản xuất trong nước”. ADA
định xem liệu có tồn tại thiệt hại đáng kể hay không xây dựng chi tiết các nguyên tắc cơ bản được thiết
và liệu thiệt hại đó có phải do hành vi bán phá giá lập trong GATT bằng cách cung cấp các quy định chi
hoặc trợ cấp mà ITA xác định gây ra hay không. ITA tiết hơn về một số vấn đề, bao gồm cách các thành
điều tra các nhà sản xuất và chính phủ nước ngoài viên WTO có thể xác định liệu có xảy ra hành vi bán
cụ thể để xác định xem có xảy ra việc bán phá giá phá giá hoặc trợ cấp hay không, cách họ xác định
hoặc trợ cấp hay không và tính toán mức bán phá liệu có gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước
giá hoặc trợ cấp. Tương tự như Ca-na-đa, bản câu hỏi hay không, các loại bằng chứng có thể được sử dụng,
để xác định thiệt hại có phải do hành vi bán phá giá và các vấn đề khác. Các thành viên WTO có nội luật
hay trợ cấp gây ra hay không là do một tòa án hành hoặc thông lệ về chống bán phá giá hoặc chống trợ
chính riêng biệt quyết định. USITC thực hiện vai trò cấp vi phạm các điều khoản của WTO có thể bị kiện
này bằng cách tiến hành một cuộc điều tra kinh tế ra cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO.
nhằm xem xét các khía cạnh chi tiết của các ngành
Các điều khoản về phòng vệ thương mại của CPTPP
và thị trường trong nước và nước ngoài có liên quan.
nhấn mạnh tầm quan trọng của các hiệp định WTO
Một cuộc điều tra của Hoa Kỳ thường kéo dài từ 12
trong hệ thống luật của các thành viên: “Mỗi Bên duy
đến 18 tháng.
trì các quyền và nghĩa vụ của mình theo Điều VI của
2.3. Điều tra CBPG và CTC - Tóm tắt GATT 1994, Hiệp định [Chống bán phá giá] và Hiệp
định [Trợ cấp và Các biện pháp đối kháng].” Tương
Tất cả các thành viên WTO đều phải tuân theo các tự như trường hợp của Hiệp định Thương mại tự do
điều khoản của GATT và Hiệp định chống bán phá Việt Nam - Liên minh Châu Âu, trên thực tế, CPTPP
giá của WTO (ADA), cũng như Hiệp định WTO về Trợ yêu cầu rất ít về sự thay đổi đối với hệ thống phòng
cấp và Các biện pháp đối kháng (SCM). Các hiệp định vệ thương mại của các bên. CPTPP cũng miễn trừ các
này cho phép áp dụng thuế trong trường hợp hàng biện pháp phòng vệ thương mại khỏi các điều khoản
nhập khẩu được bán phá giá hoặc được trợ cấp “gây giải quyết tranh chấp. Tranh chấp về việc áp dụng
ra thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho phù hợp các biện pháp thương mại phải được giải
một ngành sản xuất đã được thiết lập trong lãnh quyết bằng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
thổ của một bên ký kết hoặc làm chậm đáng kể quá như từ trước đến nay.

3
3. KHỞI XƯỚNG -
KHIẾU NẠI/ĐƠN KIỆN
đơn kiện thường được đệ trình bởi hoặc đại diện cho
một tỷ lệ đáng kể của ngành sản xuất Ca-na-đa do
một công ty riêng biệt hoặc bởi một nhóm các nhà
sản xuất Ca-na-đa. Theo quy định của WTO, đơn kiện
3.1. Ca-na-đa phải được sự ủng hộ bởi một hoặc nhiều nhà sản
xuất trong nước mà tổng sản lượng của các doanh
Theo nội luật của Ca-na-đa, có ba trường hợp mà cơ nghiệp đó bằng hoặc lớn hơn 25% tổng sản lượng
quan có thẩm quyền điều tra về bán phá giá (CBSA) hàng hóa bị điều tra tại Ca-na-đa. Ngoài ra, tổng sản
được khởi xướng điều tra vụ việc bán phá giá hoặc lượng của các nhà sản xuất trong nước tích cực phản
trợ cấp. Những trường hợp này là: đối đơn kiện không được vượt quá tổng sản lượng
của các nhà sản xuất trong nước ủng hộ đơn kiện đó.
z Khi CBSA kết luận, theo ý kiến của CBSA hoặc
Đơn kiện phải bao gồm thông tin quan trọng, được
theo đơn kiện/khiếu nại của hoặc đại diện cho
hỗ trợ bởi bằng chứng phù hợp (ví dụ: hóa đơn, chào
ngành sản xuất Ca-na-đa, rằng có bằng chứng về
giá, số liệu thống kê, v.v.), cho thấy rằng hàng hóa bị
việc bán phá giá hoặc trợ cấp gây ra thiệt hại cho
điều tra đang được xuất khẩu sang Ca-na-đa với giá
ngành sản xuất nội địa của Ca-na-đa;
bán phá giá hoặc trợ cấp và đang gây ra thiệt hại cho
z CBSA có thể khởi xướng một cuộc điều tra khi các nhà sản xuất nội địa. Chỉ có cáo buộc hoặc ví dụ
nhận được thông báo từ Tòa án rằng, theo quan cá biệt về giá bán thấp của hàng hóa nhập khẩu thì
điểm của Tòa án, có bằng chứng cho thấy hàng không đủ bằng chứng.
hóa nhập khẩu được xác định sơ bộ đang bán phá
CBSA sẽ đánh giá đơn kiện và quyết định có khởi
giá hoặc trợ cấp và đang gây ra thiệt hại; và
xướng điều tra hay không, bằng cách xem xét: (i) liệu
z CBSA, mặc dù chưa nhận được đơn kiện từ ngành đơn kiện có được đưa ra bởi ngành sản xuất trong
sản xuất trong nước, có thể tự khởi xướng điều tra nước và có nhận được sự ủng hộ cần thiết hay không;
khi có bằng chứng, có thể thu được từ một cuộc (ii) liệu đơn kiện có đưa ra bằng chứng đầy đủ để hỗ
điều tra liên quan đang diễn ra, về thiệt hại đối trợ các cáo buộc bán phá giá hoặc trợ cấp hay không;
với ngành sản xuất Ca-na-đa thường được cung và (iii) liệu có một lý do hợp lý nào cho thấy việc bán
cấp trong Đơn kiện bằng văn bản. phá giá hoặc trợ cấp gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt
hại cho ngành sản xuất trong nước hay không.
Để một ngành sản xuất trong nước có thể khởi xướng
một cuộc điều tra về cáo buộc bán phá giá hoặc trợ
cấp, thì cần phải có đơn kiện trình lên CBSA. Một

4
3.2. Hoa Kỳ 3.3. Tóm tắt Khởi xướng - Tóm tắt Khiếu
nại/Đơn kiện
Theo nội luật của Hoa Kỳ, Cơ quan Quản lý Thương
mại quốc tế (ITA) của Bộ Thương mại Hoa Kỳ có thể Các Hiệp định của WTO đưa ra rất ít hướng dẫn về
tự khởi xướng các cuộc điều tra chống bán phá giá đặc điểm hoặc mức độ thông tin mà các hệ thống
hoặc phổ biến hơn là dựa trên đơn kiện của đại diện phòng vệ thương mại này thực tế yêu cầu. Trên thực
một ngành sản xuất trong nước cùng với USITC và tế, các nhà chức trách yêu cầu chi tiết, sâu rộng về
ITA. Nếu ITA nhận được đơn yêu cầu, thông thường tất cả các khía cạnh của vụ việc, bao gồm:
ITA phải tiến hành điều tra trong vòng 20 ngày sau
z Mô tả chính xác về hàng hóa nhập khẩu được
khi nhận được đơn kiện và xác định xem liệu đơn
điều tra đủ để cho phép thực thi và quản lý các
kiện có đủ bằng chứng chứng minh cho việc áp thuế
loại thuế sẽ được áp dụng, xuất xứ, sản xuất, phân
chống bán phá giá hoặc chống trợ cấp hay không.
loại thuế quan của chúng,
Các đơn kiện có thể được đệ trình bởi một ngành sản
z Các hàng hóa cạnh tranh do ngành sản xuất trong
xuất trong nước, bao gồm một nhà sản xuất hoặc một
nước khiếu nại, lưu ý rằng thiệt hại do hàng hóa
liên minh trong ngành sản xuất sản phẩm cạnh tranh
nhập khẩu gây ra phải tập trung chủ yếu vào hàng
với mặt hàng nhập khẩu muốn điều tra. ITA được yêu
hóa tương tự (“giống”) được sản xuất trong nước,
cầu đảm bảo rằng có đủ sự ủng hộ của ngành sản
xuất trong nước cho cuộc điều tra, đảm bảo tuân thủ z Có đủ thông tin chi tiết về tất cả các nhà sản xuất
các quy định của WTO về yêu cầu các nguyên đơn trong nước của những mặt hàng tương tự để có
phải đại diện cho ít nhất 25% sản lượng trong nước thể tính toán tỷ lệ phần trăm ủng hộ và phản đối
và ít nhất 50% sản lượng trong nước bày tỏ sự ủng vụ việc này,
hộ hoặc phản đối đơn kiện. Tương tự như các quốc
gia khác, đơn kiện phải chứa đầy đủ thông tin, bao z Danh tính của từng nhà sản xuất hoặc nhà xuất
gồm thông tin chi tiết về thị trường Hoa Kỳ và ngành khẩu nước ngoài đã biết của hàng hóa bị cáo
sản xuất nội địa, cũng như bằng chứng về việc bán buộc bán phá giá hoặc được trợ cấp tại các nước
phá giá hoặc trợ cấp có lợi cho hàng nhập khẩu từ xuất khẩu được xác định,
các quốc gia bị điều tra.
z Ước tính về chi phí sản xuất, giá thị trường trong
nước, giá xuất khẩu và lợi nhuận của các nhà sản
xuất nước ngoài để có thể đánh giá sự tồn tại và
mức độ bán phá giá hoặc trợ cấp,

5
z Bằng chứng về sự tồn tại của các khoản trợ cấp hoặc trợ cấp, và thiệt hại, cuối cùng được kết luận,
dành cho các nhà xuất khẩu nước ngoài, mang lại các mức thuế cuối cùng sẽ được áp dụng tiếp theo
lợi ích cho các nhà xuất khẩu đó và lợi ích phải giai đoạn tạm thời.
“cụ thể”, theo quy định của pháp luật hoặc trên
thực tế, cho các ngành xuất khẩu đó, 4.1. Ca-na-đa

z Bằng chứng về “thiệt hại đáng kể” đối với các Trong trường hợp đơn kiện đưa ra bằng chứng về việc
thành viên của ngành sản xuất trong nước, chẳng bán phá giá hoặc trợ cấp, và thiệt hại do việc bán
hạn như mất việc làm, ngừng hoạt động hoặc phá giá hoặc trợ cấp gây ra cho nguyên đơn, CBSA sẽ
ngừng sản xuất, giảm doanh thu, lợi nhuận thấp khởi xướng cuộc điều tra sơ bộ trong vòng 90 ngày
hơn hoặc thua lỗ lớn hơn, giảm giá bán và thiệt (có thể kéo dài thêm 45 ngày) nhằm xác định lượng
hại tài chính, và bán phá giá hoặc trợ cấp, và đồng thời Tòa án Thương
mại Quốc tế Ca-na-đa bắt đầu một cuộc điều tra kéo
z Các yếu tố đe dọa thiệt hại, bao gồm hàng tồn dài 60 ngày để xem xét liệu bằng chứng nguyên đơn
kho nước ngoài, năng lực sản xuất chưa sử dụng đưa ra có chứng minh thiệt hại của ngành sản xuất
hoặc sắp có, xu hướng giảm giá của hàng nhập trong nước hay không. Khi bằng chứng đưa ra về
khẩu và lượng tăng hàng nhập khẩu. thiệt hại phù hợp, Tòa án sẽ đưa ra kết luận sơ bộ
về thiệt hại và cuộc điều tra của CBSA sẽ tiếp tục
Việc chuẩn bị một đơn kiện đầy đủ chỉ là yêu cầu đầu
được tiến hành cho đến khi chấm dứt hoặc đến khi
tiên trong số nhiều yêu cầu về thời gian và nguồn
kết luận sơ bộ về việc bán phá giá hoặc trợ cấp được
lực của công ty mà các vụ việc phòng vệ thương mại
thực hiện. Nếu Tòa án xác định không có bằng chứng
yêu cầu. Tất nhiên, vì các cơ quan điều tra của chính
thích hợp về thiệt hại, thì cuộc điều tra sơ bộ về thiệt
phủ cũng tham gia nhiều vào việc khởi kiện một vụ
hại cũng như cuộc điều tra của CBSA sẽ bị chấm dứt.
việc, các biện pháp thương mại cũng đặt ra gánh
Trên thực tế, các yêu cầu về chứng cứ để xác định có
nặng đáng kể cho các chính phủ, cả trong việc tiến
tồn tại thiệt hại sơ bộ thường thấp đến mức Tòa án
hành các vụ việc thương mại và trong việc quản lý
hầu như luôn tìm ra “bằng chứng thích hợp về thiệt
các lệnh áp thuế, tiền thuế và tiền hoàn lại, điều tra
hại” và cuộc điều tra vẫn tiếp tục.
lại biên độ bán phá giá và trợ cấp, và các cuộc rà soát
5 năm (“hoàng hôn”) do WTO yêu cầu. Khi bắt đầu, CBSA đưa ra các bản câu hỏi dài gọi là
Yêu cầu cung cấp thông tin (RFI) để có được thông
CPTPP bổ sung yêu cầu Cơ quan điều tra nhận được
tin chi tiết từ tất cả các nhà xuất khẩu và nhập khẩu
đơn kiện từ một ngành sản xuất trong nước phải
đã biết cũng như các chính phủ trong cuộc điều tra
thông báo bằng văn bản cho bất kỳ thành viên
trợ cấp, để xác định xem hàng hóa có thực sự được
CPTPP nào khác có hàng hóa nhập khẩu sẽ bị điều
bán cho các nhà nhập khẩu ở Ca-na-đa với giá bán
tra ít nhất 7 ngày trước khi khởi xướng điều tra.
phá giá hay trợ cấp hay không. Các nhà xuất khẩu sẽ
phải trả lời bản câu hỏi trong thời hạn 37 ngày theo

4. KẾT LUẬN SƠ BỘ VÀ
quy định của WTO. Giai đoạn này thường là bước đầu
tiên và khó khăn nhất đối với các nhà xuất khẩu, vì

KẾT LUẬN CUỐI CÙNG


thời gian (hàng trăm giờ làm việc của công ty) và chi
phí (sự phức tạp của dữ liệu đòi hỏi cần sự trợ giúp
của luật sư tư vấn nước ngoài).

Các câu trả lời không đầy đủ sẽ bị từ chối và các bị


Các cuộc điều tra về biện pháp phòng vệ thương đơn sẽ phải chịu mức thuế “trừng phạt”. Các bản câu
mại, vì liên quan đến các cáo buộc gây tổn hại đến trả lời đầy đủ được phân tích, giá trị thông thường và
sự cạnh tranh và tài chính đối với ngành sản xuất giá xuất khẩu được tính toán, và biên độ phá giá và
trong nước, được coi là vấn đề cấp bách. Vì lý do này, trợ cấp được ước tính. Nếu biên độ phá giá/trợ cấp
WTO cho phép thực hiện một thủ tục gồm hai giai hoặc lượng xuất khẩu hàng hóa bị điều tra ở mức tối
đoạn: áp dụng mức thuế tạm thời theo tiêu chuẩn thiểu (biên độ bán phá giá dưới 2%, trợ cấp dưới 1%
chứng minh thấp hơn, trước khi đưa ra kết luận đầy hoặc lượng xuất khẩu dưới 3%) thì cuộc điều tra sẽ
đủ về một cuộc điều tra, và nếu việc bán phá giá chấm dứt sau 90 ngày. Nếu phát hiện có hành vi bán

6
phá giá hoặc trợ cấp và lượng xuất khẩu hàng hóa
điều tra không ở mức tối thiểu, thì Kết luận sơ bộ về
việc bán phá giá và/hoặc trợ cấp sẽ được ban hành
và thuế tạm thời được áp dụng đối với hàng nhập
khẩu vào và sau ngày ban hành Kết luận sơ bộ.

Một phần do CBSA sàng lọc đáng kể các đơn kiện


và quy định cần phải có bằng chứng mạnh mẽ để
khởi xướng điều tra, phần lớn các vụ việc điều tra
ở Ca-na-đa đều tiến hành đến khi có Kết luận sơ bộ
về thiệt hại và Kết luật sơ bộ về bán phá giá/trợ cấp.

Thuế tạm thời bằng với biên độ bán phá giá và/hoặc
số tiền trợ cấp của nhà xuất khẩu, được biểu thị bằng
tỷ lệ phần trăm của giá xuất khẩu của hàng hóa bị
điều tra. Trong một số trường hợp, các giá trị thông
thường ước tính cụ thể hoặc số tiền trợ cấp được
áp dụng cho tất cả các nhà xuất khẩu đã cung cấp
thông tin đầy đủ cho CBSA trong cuộc điều tra sơ bộ.
Nếu nhà xuất khẩu bán với giá thấp hơn giá trị thông
thường ước tính, thuế suất tạm thời được tính với số
tiền bằng chênh lệch giữa giá trị thông thường ước
tính và giá xuất khẩu. Đối với hàng hóa được trợ cấp,
thuế suất tạm thời chính là biên độ trợ cấp ước tính.

Trong vòng 90 ngày kể từ ngày ban hành Kết luận sơ


bộ, CBSA phải đưa ra kết luận cuối cùng về việc bán
phá giá hoặc trợ cấp. Ở giai đoạn này, CBSA đưa ra
các yêu cầu bổ sung về thông tin cho các nhà xuất

7
khẩu và hai điều tra viên của CBSA sẽ tham gia thẩm USITC xác định rằng việc nhập khẩu sản phẩm là
tra tại chỗ từ hai đến bốn ngày tại cơ sở của các nhà không đáng kể thì vụ việc đó sẽ được chấm dứt điều
xuất khẩu để đánh giá độ chính xác của các câu trả tra. Trong hầu hết các trường hợp, USITC đưa ra kết
lời (“thẩm tra tại chỗ”). Vào giai đoạn đưa ra Kết luận luận sơ bộ không muộn hơn 45 ngày kể từ ngày khởi
cuối cùng, nếu CBSA xác định rằng không có hành xướng điều tra.
vi bán phá giá hoặc trợ cấp nào xảy ra, hoặc biên độ
phá giá hoặc trợ cấp là không đáng kể, thì cuộc điều Nếu USITC tìm thấy dấu hiệu thích hợp về thiệt hại,
tra sẽ bị chấm dứt và các khoản thuế suất tạm thời thì ITA sẽ bắt đầu điều tra sơ bộ để xác định xem có
đã thu được trong giai đoạn sơ bộ sẽ được hoàn trả. tồn tại hành vi bán phá giá hay không. ITA phải đưa
ra quyết định của mình trong vòng 140 ngày hoặc
Kể từ ngày có kết luận sơ bộ của CBSA, Tòa án có 120 trong vòng 190 ngày kể từ ngày nhận được đơn kiện
ngày để hoàn thành cuộc điều tra cuối cùng về thiệt hoặc trong trường hợp vụ việc phức tạp.
hại và xác định xem việc bán phá giá hoặc trợ cấp
có gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho Nếu kết luận sơ bộ của ITA xác định có hành vi bán
ngành sản xuất trong nước hay không. Khi tiến hành phá giá hoặc trợ cấp thì ITA cũng ước tính biên độ trợ
cuộc điều tra của mình, Tòa án gửi các bản câu hỏi, cấp hoặc bán phá giá bình quân gia quyền cho từng
chuẩn bị Báo cáo điều tra về vấn đề này và tổ chức nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất được điều tra riêng
các phiên điều trần công khai thường kéo dài từ hai và “thuế suất khác dành cho tất cả các nhà xuất khẩu
đến bốn ngày mà tại đó các bên được phép đưa ra còn lại”. Sau đó, ITA sẽ gửi yêu cầu cho Cơ quan Hải
bằng chứng và lập luận và đặt câu hỏi cho các bên quan và Biên giới Hoa Kỳ (CBP) để tạm dừng việc tính
khác. Các bên liên quan bao gồm các nhà sản xuất, toán cuối cùng tất cả các loại thuế nhập khẩu đối với
nhập khẩu và xuất khẩu nước ngoài của Ca-na-đa, hàng hóa đang bị điều tra (được gọi là «tạm ngừng
cũng như các chính phủ nước ngoài. thanh lý») cho đến khi vụ việc được giải quyết và
yêu cầu ký quỹ bằng tiền mặt, trái phiếu hoặc hình
4.2. Hoa Kỳ thức đảm bảo tài chính thích hợp khác để chi trả các
khoản thuế (cộng với mức thuế bán phá giá và trợ
Ở giai đoạn Thiệt hại sơ bộ, USITC xem xét liệu có
cấp ước tính) cho mỗi lô hàng xuất khẩu tiếp theo
bằng chứng thích hợp về thiệt hại hoặc có khả năng
sang thị trường Hoa Kỳ.
gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước hay
không. Trong những trường hợp hiếm hoi mà kết Trường hợp ITA xác định không tồn tại hành vi bán
luận sơ bộ của USITC là không tồn tại thiệt hại hoặc phá giá hoặc trợ cấp, ITA vẫn tiếp tục điều tra đến

8
giai đoạn cuối cùng (mà không ra lệnh tạm ngừng các tài liệu này (mà không cần tiết lộ cho khách hàng
thanh lý đối với hàng nhập khẩu sau đó) và USITC của họ). Thông qua hệ thống này, với thông tin được
cũng tiếp tục điều tra vụ việc. Do đây là kết luận sơ cung cấp, các bên liên quan có thể kiểm soát tốt hơn
bộ nên các cơ quan điều tra có thể không thu thập hoạt động của cơ quan điều tra. Điều này cũng có
được tất cả các bằng chứng có thể có, và việc tiếp nghĩa là hệ thống cồng kềnh và tốn kém và dẫn đến
tục điều tra này tạo cơ hội cho các bên liên quan nhiều tranh tụng hơn, bởi vì tất cả các thông tin do
cung cấp thêm thông tin và bằng chứng cho cơ quan các bên cung cấp đều có thể bị phản biện và việc các
điều tra. bên khác đưa ra dữ liệu phản đối sẽ được cơ quan có
thẩm quyền xem xét, quyết định và xác minh lý do.
ITA phải đưa ra quyết định cuối cùng trong vòng 75
ngày kể từ ngày ban hành kết luận sơ bộ. Giữa kết CPTPP đề xuất, không quy định chính thức, các biện
luận sơ bộ và cuối cùng, ITA sẽ tiến hành thẩm tra dữ pháp thủ tục nhất định đối với các cơ quan chức
liệu do từng bị đơn đã đệ trình. Quá trình thẩm tra năng trong việc tiến hành điều tra các biện pháp
này bao gồm thẩm tra tại chỗ của các điều tra viên Bộ phòng vệ thương mại, chủ yếu hướng đến sự công
Thương mại, và trong một số trường hợp, là kế toán, bằng và minh bạch. Trước tiên, các cơ quan điều tra
để kiểm tra ngay dữ liệu đã cung cấp của bị đơn. Các có kế hoạch tiến hành thẩm tra tại chỗ phải thông
bị đơn sẽ được yêu cầu cung cấp tài liệu liên quan tới báo trước 10 ngày về ngày tiến hành thẩm tra, thông
dữ liệu bán hàng cụ thể đã cung cấp và đối chiếu dữ báo trước 5 ngày đối với chương trình thẩm tra và
liệu đó với sổ sách và hồ sơ đã được kiểm toán của các tài liệu cần thiết, đồng thời cung cấp cho tất cả
công ty. Việc thẩm tra dữ liệu bán hàng thường kéo các bên một báo cáo sau thẩm tra bằng văn bản nêu
dài cả tuần, trong khi một cuộc thẩm tra chi phí (khi rõ kết luận của họ từ việc thẩm tra.
doanh số bán hàng dưới chi phí đang được điều tra)
Thứ hai, nếu một công ty hoặc chính phủ đang bị
thường kéo dài cả tuần thứ hai.
điều tra gửi thông tin không đầy đủ, thì cơ quan điều
Sau khi thẩm tra, nhưng trước khi có kết luận cuối tra phải thông báo và cho họ cơ hội để sửa đổi những
cùng, cả nguyên đơn và bị đơn đều có cơ hội gửi bản thiếu sót đó. Nếu không cho phép sửa đổi, cơ quan
bình luận tóm tắt và tham gia vào một phiên điều điều tra phải giải thích bằng văn bản về lý do từ chối
trần công khai. Phiên điều trần tạo cơ hội cho các thông tin bổ sung.
bên đưa ra lập luận liên quan đến việc ITA diễn giải
Thứ ba, trước khi cơ quan điều tra đưa ra Kết luận
dữ liệu của bị đơn và phân tích của nó đối với những
cuối cùng, cơ quan này phải công bố cho các bên liên
dữ liệu đó.
quan các dữ kiện trọng yếu để đưa ra kết luận cuối
Nếu quyết định cuối cùng của ITA kết luận không cùng. Trong trường hợp của Ca-na-đa, dữ kiện trọng
tồn tại hành vi phá giá hoặc trợ cấp, thủ tục tố tụng yếu cho việc xác định hành vi bán phá giá hoặc trợ
và việc tạm ngừng thanh lý sẽ được chấm dứt, trái cấp được đưa ra trong kết luận sơ bộ của CBSA và dữ
phiếu ký quỹ được giải phóng và các khoản tiền đặt kiện trọng yếu cho việc xác định thiệt hại cuối cùng
cọc đã thanh toán sẽ được hoàn trả. Nếu kết luận trong hồ sơ mở rộng của Tòa án được cung cấp cho
cuối cùng của ITA là khẳng định có hành vi bán phá các bên tham gia, nhằm tạo cơ hội cho các bên có
giá hoặc trợ cấp, ITA ra lệnh tạm ngừng thanh lý và quyền phản hồi thông tin của riêng họ.
chỉ đạo CBP tiếp tục (nếu các biện pháp tạm thời hết
Trong quá trình tiến hành điều tra bán phá giá hoặc
hiệu lực) tạm ngừng thanh lý và thu tiền đặt cọc theo
trợ cấp, cơ quan điều tra thu thập một lượng lớn
mức được xác định trong kết luận cuối cùng của ITA.
thông tin bí mật và công khai từ các ngành sản xuất
4.3. Tóm tắt - Kết luận sơ bộ và kết luận trong nước, các nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu nước
cuối cùng ngoài bị điều tra và trong các trường hợp trợ cấp, là
các chính phủ nước ngoài. CPTPP đề xuất rằng các
Hệ thống phòng vệ thương mại của Ca-na-đa và Hoa cơ quan điều tra duy trì một tệp tin mà công chúng
Kỳ gần như hoàn toàn minh bạch. Tất cả các bên liên có thể xem hoặc tải xuống, trong đó bao gồm tất cả
quan, thông qua luật sư tư vấn của họ, có quyền truy thông tin công khai cũng như tóm tắt công khai về
cập vào tất cả các thông tin mật do các bên khác thông tin bí mật trong hồ sơ điều tra.
cung cấp. Luật sư có thể lập luận vụ việc trên cơ sở

9
5. CAM KẾT, ĐÌNH CHỈ
VÀ CHẤM DỨT đắp lượng thiệt hại ước tính do hành vi bán phá giá
gây ra; nhà xuất khẩu có thể hứa sẽ tăng giá hàng
xuất khẩu sang Ca-na-đa bằng số tiền trợ cấp nhận
được từ chính phủ của họ; hoặc chính phủ của quốc
Theo quy định của WTO, tại bất kỳ giai đoạn nào gia xuất khẩu có thể đồng ý giảm hoặc loại bỏ trợ
trong quá trình điều tra, nếu các cơ quan điều tra của cấp liên quan đến hàng hóa xuất khẩu của nhà xuất
nước nhập khẩu có kết luận sơ bộ hoặc cuối cùng về khẩu sang Ca-na-đa, hoặc giới hạn số lượng đối với
bán phá giá hoặc trợ cấp, và thiệt hại, thì thay vì áp các chuyến hàng của nhà xuất khẩu đến Ca-na-đa.
thuế, họ có thể tùy chọn chấp nhận mức giá cam kết Một số điều kiện do CBSA đặt ra đối với các cam kết
từ nhà xuất khẩu hoặc chính phủ liên quan, nghĩa là giá được chấp nhận làm giảm đáng kể việc sử dụng
cam kết tăng giá của (các) sản phẩm có liên quan ở chúng trong thực tế. Đầu tiên, để có thể được chấp
mức vừa đủ (nhưng không quá mức cần thiết) để loại nhận, cam kết giá này phải chiếm 85% lượng hàng
bỏ biên độ phá giá, hoặc cam kết chấm dứt phần đã xuất khẩu bị điều tra. Điều này đòi hỏi sự phối hợp
trợ cấp. Các cam kết này giúp tạm ngừng điều tra và của một số lượng lớn các nhà xuất khẩu, đặc biệt
do đó có thể đưa ra một giải pháp nhanh chóng và là trong một cuộc điều tra với nhiều quốc gia. Cam
ít tốn kém hơn so với việc tiếp tục hoàn thành cuộc kết giá phải được thực hiện bởi từng nhà xuất khẩu,
điều tra. trong vòng 60 ngày kể từ ngày ban hành kết luận sơ
bộ, và hiệp hội thương mại không thể thực hiện thay
5.1. Ca-na-đa
mặt cho các nhà xuất khẩu thành viên.
Các cam kết giá ở Ca-na-đa chỉ được xem xét sau khi
Thứ hai, một cam kết giá phải được ngành sản xuất
CBSA đưa ra kết luận sơ bộ và thường có hiệu lực
nộp đơn kiện đồng ý, trong khi ngành này có thể
trong thời hạn 5 năm. Không có thuế chống bán phá
muốn các nghĩa vụ chính thức được thực thi tại biên
giá hoặc thuế chống trợ cấp nào được áp dụng khi
giới hơn những lời hứa của nhà xuất khẩu và đưa ra
các cam kết hợp lệ đang có hiệu lực.
yêu cầu giám sát việc tuân thủ.
Các cam kết giá có thể có các hình thức khác nhau để
Trong trường hợp sản phẩm bị điều tra thường xuyên
khắc phục các vấn đề khiến cuộc điều tra được khởi
biến động về giá, cam kết giá có thể bị từ chối vì
xướng. Nhà xuất khẩu có thể hứa sẽ tăng giá đối với
quá khó theo dõi và thực thi. Các ngành có nhiều nhà
hàng xuất khẩu sang Ca-na-đa bằng mức bán phá giá
xuất khẩu cũng có thể được coi là quá phức tạp để
ước tính; hoặc một cách khác là nhà xuất khẩu có thể
giám sát. Vì những lý do này, các cam kết giá tương
hứa sẽ tăng giá hàng xuất khẩu sang Ca-na-đa để bù

10
đối hiếm và thường phát sinh trong các trường hợp hại của trợ cấp bằng cách hạn chế lượng nhập khẩu.
chỉ có một quốc gia và một hoặc hai nhà xuất khẩu ITA phải chấp thuận rằng thỏa thuận đình chỉ là vì lợi
bị điều tra. ích công cộng và ITA cần tham khảo ý kiến của
​​ ngành
sản xuất trong nước để đưa ra quan điểm của mình
5.2. Hoa Kỳ trước khi chấp nhận thỏa thuận đình chỉ. Hơn nữa,
tương tự Ca-na-đa, thỏa thuận đình chỉ phải xem
ITA hoặc USITC có thể chấm dứt điều tra nếu nguyên
xét cơ bản tất cả các hoạt động thương mại của sản
đơn rút đơn kiện hoặc tự chấm dứt nếu ITA tự khởi
phẩm bị điều tra. ITA có thể xem xét các thỏa thuận
xướng điều tra. Ngoài ra, trong một số trường hợp
đình chỉ trước khi có kết luận sơ bộ, nhưng phải đưa
nhất định, ITA có thể đình chỉ cuộc điều tra chống
ra kết luận sơ bộ nếu đạt được thỏa thuận.
bán phá giá theo thỏa thuận với các nhà xuất khẩu
nước ngoài (ở Hoa Kỳ được gọi là “thỏa thuận đình
5.3. Tóm tắt - Cam kết, Đình chỉ và Chấm
chỉ”) nhằm loại bỏ biên độ phá giá hoặc tác động
dứt
thiệt hại của việc bán hàng đó.
Những lợi ích đáng kể của các cam kết giá và thỏa
Khả năng chấp nhận một thỏa thuận đình chỉ trong
thuận đình chỉ chủ yếu nằm ở hiệu quả to lớn mà
các cuộc điều tra bán phá giá hoặc trợ cấp thuộc
chúng mang lại cho quá trình thực hiện, tiết kiệm
phạm vi xem xét của ITA và tuân theo các hướng dẫn
thời gian và chi phí cho tất cả các bên liên quan. Cơ
tương tự với Ca-na-đa. Để được chấp nhận, một thỏa
quan điều tra đình chỉ các cuộc điều tra và ngừng áp
thuận đình chỉ có thể loại bỏ việc bán hàng tại Hoa
dụng các biện pháp thuế. Cơ quan điều tra sẽ chuyển
Kỳ hoặc có thể loại bỏ việc bán hàng thấp hơn giá
một số nghĩa vụ về giám sát giá và/hoặc sản lượng
trị thông thường (“thấp hơn giá trị hợp lý”) hoặc có
sản phẩm đó cho các nhà xuất khẩu hoặc chính phủ
thể tăng giá để loại bỏ thiệt hại cho ngành sản xuất
của họ, và làm giảm khả năng kháng cáo hoặc thách
Hoa Kỳ. Trong vụ việc trợ cấp, một thỏa thuận đình
thức pháp lý đối với hiệu lực của lệnh chống bán phá
chỉ có thể đưa ra do chính phủ nước ngoài loại bỏ
giá hoặc thuế chống trợ cấp.
trợ cấp cho các nhà xuất khẩu được hưởng lợi, hoặc
các nhà xuất khẩu được hưởng lợi cam kết từ chối trợ Tuy nhiên, trên thực tế, ít hơn 2% các cuộc điều tra
cấp, hoặc trợ cấp được bù đắp bằng thuế xuất khẩu của Hoa Kỳ được giải quyết bằng các thỏa thuận đình
đối với sản phẩm đó, hoặc chính phủ nước ngoài áp chỉ và tỷ lệ này thậm chí còn thấp hơn đối với Ca-na-
dụng hạn ngạch xuất khẩu sản phẩm bị điều tra sang đa, vì những lý do đã được nêu.
thị trường Hoa Kỳ, loại bỏ hiệu quả tác động thiệt

11
6. RÀ SOÁT HOÀNG HÔN
HOẶC RÀ CUỐI KỲ
Hiệp định chống bán phá giá của WTO yêu cầu các
thành viên WTO duy trì hiệu lực thuế chống bán phá
giá trong “một mức xác định và trong phạm vi cần
thiết” để bù đắp cho thiệt hại mà việc bán phá giá
gây ra. Lệnh áp thuế sẽ tự động chấm dứt sau 5 năm
trừ khi chúng được gia hạn quá 5 năm sau khi các
cơ quan chức năng xác định rằng việc dừng lệnh áp
thuế “sẽ có khả năng dẫn đến việc tiếp tục hoặc tái
diễn hành vi bán phá giá và thiệt hại», trong các thủ
tục rà soát bắt đầu trước ngày hết hạn của biện pháp.
Các cuộc rà soát này được thực hiện theo Điều 11.3
được gọi là «rà soát hoàng hôn» ở Hoa Kỳ và «Rà
soát cuối kỳ» ở Ca-na-đa. hoàn trả cho các nhà nhập khẩu.

6.1. Ca-na-đa Nếu thiệt hại khác được tìm thấy và có khả năng tiếp
tục hoặc tái diễn, lệnh áp thuế sẽ được tiếp tục trong
Theo nội luật Ca-na-đa, Tòa án phải khởi xướng
05 năm nữa. Lệnh áp thuế sẽ một lần nữa được xem
(không kết luận) rà soát cuối kỳ trong vòng 05 năm
xét trong 05 năm tiếp theo, khi một cuộc rà soát cuối
kể từ ngày ban hành kết luận cuối cùng về thiệt hại.
kỳ tương tự được lặp lại.
Khoảng 02 tháng trước khi hết hạn 05 năm kể từ
ngày có kết luận cuối cùng, Toà án đưa ra một thông 6.2. Hoa Kỳ
báo cho các bên tham gia trước đó yêu cầu bày tỏ
quan điểm về việc liệu có nên tổ chức rà soát cuối kỳ Trong mỗi vụ việc chống bán phá giá, rà soát hoàng
hay không, hoặc liệu các quyết định áp thuế có nên hôn phải được thực hiện không dưới một lần trong
chấm dứt hiệu lực hay không. Trong hầu hết các vụ 05 năm sau khi công bố kết luận cuối cùng. Trong
việc, ngành sản xuất trong nước yêu cầu một cuộc một cuộc rà soát hoàng hôn của Hoa Kỳ, ITA sẽ xác
rà soát, để duy trì mức thuế đang áp dụng và Tòa án định xem liệu việc bán phá giá hoặc trợ cấp có thể
chính thức khởi xướng cuộc rà soát. sẽ tiếp tục hoặc tái diễn nếu như lệnh áp thuế đó
được thu hồi hoặc chấm dứt hay không và USITC sẽ
Theo hệ thống hai nhánh của Ca-na-đa, CBSA có 150 tiến hành rà soát song song để xác định xem thiệt
ngày để quyết định xem việc hết hạn lệnh áp thuế hại cho ngành sản xuất trong nước có khả năng tiếp
có khả năng dẫn đến việc tiếp tục hoặc tái diễn lại tục hay tái diễn không. Nếu cả hai cơ quan chức năng
hành vi bán phá giá hoặc trợ cấp của các quốc gia kết luận khẳng định có hành vi phá giá hoặc trợ cấp,
đã bị khởi tố hay không. Nếu sau khi nhận được bản lệnh áp thuế vẫn được duy trì. Nếu một trong hai cơ
trả lời câu hỏi từ và đệ trình từ các bên liên quan, quan đưa ra kết luận không có hành vi bán phá giá
CBSA kết luận rằng việc hết hạn áp thuế có khả năng hoặc trợ cấp, lệnh áp thuế hoặc thỏa thuận đình chỉ
gây ra điều đó hay không, sau đó Tòa án Ca-na-đa có sẽ được chấm dứt và ngừng thực thi.
160 ngày để xem xét liệu việc hết hạn có khả năng
dẫn đến thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước Quá trình rà soát cuối kỳ của Hoa Kỳ được bắt đầu
hay không. Tòa án cũng đưa ra bản câu hỏi cho các với một thông báo của ITA chậm nhất 30 ngày trước
bên liên quan về các vấn đề tiềm năng, cụ thể là, khi đến ngày áp thuế được 05 năm, cần thông tin
việc chấm dứt biện pháp sẽ gây ra đe dọa thiệt hại của cả ITA và USITC. Nếu không có bên nào phản
cho ngành sản xuất trong nước hay không. Nếu Tòa hồi thông báo khởi xướng rà soát, ITA sẽ đưa ra kết
án xác định không có đe dọa về thiệt hại, thủ tục tố luận cuối cùng trong vòng 90 ngày để chấm dứtlệnh
tụng và lệnh áp thuế sẽ được chấm dứt, và tiền thuế áp thuế. Nếu các bên liên quan cung cấp thông tin,
đã nộp kể từ ngày áp thuế được 05 năm sẽ được nhưng không phản hồi đầy đủ thông báo khởi xướng,

12
ITA có thể đưa ra kết luận cuối cùng dựa trên các dữ xuất khẩu khác.
kiện có sẵn. Việc rà soát như vậy dẫn đến việc ITA
Đối với việc xác định thiệt hại, nếu lệnh áp thuế đã
đưa ra các kết luận trong vòng 120 ngày sau khi khởi
có hiệu quả như mong muốn, tình trạng của ngành
xướng cuộc rà soát và USITC đưa ra các kết luận rà
sản xuất trong nước sẽ dự kiến được cải thiện trong
soát nhanh trong vòng 150 ngày kể từ ngày khởi
giai đoạn lệnh áp thuế có hiệu lực. Do đó, việc đánh
xướng, dựa trên dữ kiện hiện được bổ sung bởi điều
giá liệu thiệt hại sẽ tiếp tục, hay tái diễn, dường như
tra viên và dữ liệu thực thi từ Hải quan.
đòi hỏi một phân tích phản thực tế về các sự kiện giả
Thông thường, khi có đủ phản hồi của các bên liên định trong tương lai, dựa trên mức độ dự kiến của
quan, cả ITA lẫn USITC sẽ tiến hành rà soát dữ liệu hàng nhập khẩu bán phá giá, giá cả và tác động đến
cung cấp. ITA đưa ra kết luận cuối cùng trong vòng các nhà sản xuất trong nước. Do đó, câu hỏi được các
240 ngày sau khi khởi xướng rà soát và, nếu kết luận cơ quan điều tra giải quyết có thể là liệu ngành sản
đó là khẳng định có bán phá giá hay trợ cấp, trong xuất trong nước có khả năng bị thiệt hại một lần nữa
những trường hợp thông thường, USITC sẽ tiếp tục hay không, nếu như lệnh áp thuế được dỡ bỏ.
đưa ra kết luận cuối cùng trong vòng 120 ngày, kết
Các Hiệp định WTO quy định các quy tắc thủ tục
thúc 360 ngày kể từ ngày khởi xướng. Trong trường
và bằng chứng đưa ra liên quan đến các yêu cầu về
hợp phức tạp, các mốc thời gian này có thể được gia
thiệt hại ban đầu (được thảo luận dưới đây) đều áp
hạn tối đa 90 ngày.
dụng cho các cuộc rà soát nhanh.
6.3. Kết luận - Rà soát hoàng hôn hoặc rà
soát cuối kỳ
Các Hiệp định WTO dự tính rằng việc rà soát hoàng
hôn hoặc rà soát cuối kỳ bản chất là nhằm vào tương
lai, nghĩa là chúng tập trung vào khả năng tiếp tục
hoặc tái diễn hành vi bán phá giá và thiệt hại, trong
trường hợp các mức thuế cuối cùng được dỡ bỏ. Liên
quan đến câu hỏi liệu việc bán phá giá có khả năng
xảy ra trong trường hợp mức thuế cuối cùng dỡ bỏ
hay không, cơ quan điều tra có thể xem xét các sự
kiện kinh tế có liên quan cho thấy động lực từ phía
các nhà xuất khẩu hoặc các nhà xuất khẩu tiềm năng
xuất khẩu số lượng lớn do thị trường thu hẹp, mất thị
trường xuất khẩu thay thế hoặc tìm kiếm thị trường

13
7. TÍNH TOÁN chống bán phá giá của WTO, được áp dụng khi không
BIÊN ĐỘ PHÁ GIÁ thể xác định được chi phí quản lý, bán hàng và chi
phí chung và lợi nhuận trên cơ sở “dữ liệu thực tế
VÀ MỨC TRỢ CẤP liên quan đến sản xuất và bán hàng trong điều kiện
thương mại thông thường của sản phẩm tương tự của
nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất đang bị điều tra”.
Khi đó, chi phí có thể được xác định, trong số những
yếu tố khác, bằng “bất kỳ phương pháp hợp lý nào”,
bao gồm khả năng sử dụng dữ liệu thay thế từ các
7.1. Trị giá thông thường và giá xuất khẩu nước thứ ba, mặc dù những khó khăn trong việc có
được sự hợp tác từ các nước thứ ba mà không có lợi
Bán phá giá liên quan đến việc bán hàng hóa cho
ích trực tiếp về tài chính từ kết quả và câu hỏi về độ
thị trường nước ngoài với giá (tức là giá xuất khẩu)
tin cậy của bất kỳ thông tin nào thu thập được từ
thấp hơn giá bán của các sản phẩm “tương đương”
nước thứ ba, do đó, rất hiếm khi được sử dụng.
tại thị trường trong nước hoặc toàn bộ chi phí của
các sản phẩm đó (tức là giá trị thông thường). Do đó, Tương tự như vậy, khi giá xuất khẩu được cho rằng
việc tính toán giá trị thông thường và giá xuất khẩu là không đáng tin cậy, bởi vì nó không được đưa ra
là trọng tâm của việc xác định bán phá giá, mức độ trên nguyên tắc thương mại thị trường, giá thành sản
ký quỹ bán phá giá và thuế chống bán phá giá được phẩm đầu tiên được bán lại cho người mua độc lập ở
áp dụng. nước nhập khẩu, hoặc một mức giá khác theo một cơ
sở hợp lý được xác định bởi các cơ quan chức năng,
Khi không thể thu thập được một mức giá trong nước
có thể được sử dụng để so sánh giá.
tương đương vì không có hoặc lượng bán thấp trong
điều kiện thương mại thông thường tại thị trường Mỗi quốc gia đã xây dựng các quy tắc chi tiết để xác
trong nước, một “giá trị tự tính toán” được sử dụng định các yếu tố riêng lẻ với giá trị thông thường và
làm giá trị thông thường. “Giá trị tự tính toán” được giá xuất khẩu, nằm ngoài phạm vi của Hướng dẫn
xây dựng từ tổng chi phí sản xuất ở nước xuất xứ, này.
cộng với một số tiền hợp lý cho chi phí quản lý, bán
hàng và chi phí chung, cộng với một khoản lợi nhuận. 7.2. Mức trợ cấp
Tất cả các chi phí này được tính trên cơ sở thông tin Hiệp định WTO về trợ cấp và các biện pháp đối
do nhà sản xuất, xuất khẩu có liên quan cung cấp, kháng (Hiệp định SCM) đưa ra các quy tắc và thủ tục
ngoại trừ duy nhất được quy định bởi Hiệp định để điều chỉnh việc áp dụng các biện pháp chống trợ

14
chịu “những tác động bất lợi”. Những tác động bất
lợi bao gồm thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước
và thiệt hại đáng kể - nghĩa là khoản trợ cấp có tác
dụng hạn chế hoặc thay thế xuất khẩu của một quốc
gia thành viên khác. Loại tác động bất lợi thứ ba là vô
hiệu hoặc suy giảm lợi ích: ý tưởng này rằng thành
viên trợ cấp thông qua các hành động của mình bù
đắp lợi ích (ví dụ: tiếp cận thị trường thông qua cắt
giảm thuế quan) mà các thành viên khác sẽ có quyền
mong đợi từ các hiệp định thương mại.

Khi một khoản trợ cấp được coi là “có thể đối kháng”,
một thành viên có thể hành động chống lại nó theo
hai cách. Một là đưa vấn đề này ra cơ chế giải quyết
tranh chấp của WTO. Nếu khiếu nại được giữ nguyên,
bị đơn được yêu cầu đưa ra (các) chính sách phù hợp
với các quy định của WTO.

Cách thứ hai là để nước chịu ảnh hưởng bất lợi áp


thuế đối kháng với hàng nhập khẩu được hưởng lợi
cấp hoặc thuế đối kháng (CVD) của các thành viên
từ các khoản trợ cấp. Những điều này có thể được áp
WTO đối với hàng nhập khẩu được trợ cấp. Các biện
dụng trên mức thuế tạm thời hoặc cuối cùng (hoặc
pháp chống trợ cấp có thể được áp dụng nếu một
cả hai liên tiếp), và không được vượt quá mức cần
khoản trợ cấp có thể gây ra thiệt hại cho ngành sản
thiết để chống lại biên độ trợ cấp. Ngoài ra, chính
xuất trong nước.
phủ nước điều tra có thể đồng ý chấp nhận một cam
Theo các quy tắc đa phương, để được coi là trợ cấp, kết giá (thỏa thuận đình chỉ) từ chính phủ của nước
một công cụ pháp lý hoặc chính sách của chính phủ xuất khẩu rằng trợ cấp sẽ bị hạn chế hoặc loại bỏ,
phải đáp ứng ba tiêu chí: (i) phải có bản chất tài hoặc từ nhà xuất khẩu rằng họ sẽ tăng giá đủ để loại
chính (ii) phải mang lại lợi ích và (iii) phải cụ thể cho bỏ ảnh hưởng của trợ cấp.
một doanh nghiệp, ngành sản xuất, hoặc một nhóm
Theo thủ tục, cơ quan điều tra sẽ bắt đầu bằng cách
các doanh nghiệp hoặc ngành sản xuất. Khi ba tiêu
kiểm tra các chương trình trợ cấp khác nhau có sẵn
chí này đã được đáp ứng, các quy tắc phân biệt giữa
cho các nhà xuất khẩu ở quốc gia bị điều tra và xác
hai loại trợ cấp: loại trợ cấp bị cấm; và loại “có thể
định xem chúng có thể thực thi được hay không, liệu
đối kháng”.
chúng có thể đối kháng không, và nếu có, số tiền
Các khoản trợ cấp bị cấm là những khoản được nhận trợ cấp nếu nhà xuất khẩu nhận trợ cấp liệu có được
phụ thuộc vào hiệu suất xuất khẩu và những khoản phân bổ cho phạm vi sản phẩm đầu ra rộng hơn,
phụ thuộc vào việc thay thế đầu vào nhập khẩu của không chỉ giới hạn ở loại sản phẩm xuất khẩu, chẳng
các khoản trong nước. Những hành động này có thể hạn như trường hợp trợ cấp dưới hình thức tín dụng
phải đối mặt với chế giải quyết tranh chấp, và nếu thuế hoặc trợ cấp của chính phủ cho nhà xuất khẩu
các khoản trợ cấp như vậy được tìm thấy là có tồn tại, không chỉ gắn liền với sản phẩm cụ thể được điều
thành viên vi phạm sẽ bị yêu cầu bãi bỏ chúng. tra.

Tất cả hành động bị coi là trợ cấp cần đáp ứng ba tiêu 7.3. Biên độ phá giá/ trợ cấp
chí, nhưng không phải bị “cấm”, mà là trợ cấp “có thể
đối kháng”. Điều này có nghĩa là việc sử dụng chúng Biên độ bán phá giá là sự chênh lệch giữa giá trị
có thể bị phản đối bởi một quốc gia thành viên khác thông thường và giá xuất khẩu, thường được thể
thông qua các thủ tục giải quyết tranh chấp của hiện dưới dạng tỷ lệ phần trăm của giá xuất khẩu.
WTO, hoặc thông qua việc áp dụng thuế đối kháng. Việc so sánh giữa giá trị thông thường và giá xuất
Nhưng để có thể thực thi được, người khiếu nại cần khẩu của sản phẩm tương tự thường được thực hiện
chứng minh rằng các khoản trợ cấp đã khiến họ phải trên cơ sở bán hàng hoá. Do đó, giá trị thông thường

15
được thiết lập cho doanh số bán hàng hoá của các
nhà xuất khẩu cá nhân được so sánh với giá xuất
khẩu của doanh số bán hàng hoá của các nhà xuất
khẩu riêng lẻ, từ đó bình quân gia quyền biên độ bán
phá giá sẽ được tính toán.

Việc tính toán biên độ trợ cấp do hàng hóa xuất khẩu
được bắt đầu bằng cách tổng hợp các khoản trợ cấp
riêng lẻ nhận được trong giai đoạn điều tra liên quan
đến tất cả hàng hóa nhập khẩu vào nước điều tra trên
cơ sở một đơn vị hàng hóa. Tổng trợ cấp là tổng số
tiền trợ cấp được phân bổ cho mỗi đơn vị nhân với số
lượng đơn vị nhập khẩu bởi nhà xuất khẩu được trợ
cấp và thường được thể hiện dưới dạng số tiền trên
mỗi đơn vị bằng đơn vị tiền tệ của nhà xuất khẩu.

7.3.1. Ca-na-đa - Nhà xuất khẩu không hợp tác

Trường hợp có đầy đủ thông tin để tính giá trị thông


thường, giá xuất khẩu hoặc số tiền trợ cấp theo quy
định cụ thể của SIMA chưa được cung cấp hoặc không 7.3.2. Hoa Kỳ - Nhà xuất khẩu không hợp tác
có sẵn, các giá trị được xác định cụ thể bởi Bộ trưởng
Trong trường hợp một bên không hợp tác, hoặc cung
phụ trách ngành. Tình huống này phát sinh khi một
cấp thông tin không chính xác, không đầy đủ hoặc
nhà xuất khẩu, nhà sản xuất, nhập khẩu hoặc chính
gây hiểu lầm, Hoa Kỳ sẽ áp dụng “các dữ kiện có
phủ nước ngoài có thể không cung cấp đủ thông tin
sẵn”, theo sự cho phép của Hiệp định WTO. Đây là
để xác định giá trị thông thường, giá xuất khẩu hoặc
những dữ kiện bị cáo buộc trong đơn kiện, dữ liệu từ
số tiền trợ cấp sau khi được CBSA yêu cầu. Trong các
các bên hợp tác khác hoặc từ các nguồn công khai.
trường hợp khác, thông tin đầy đủ có thể đã được
Trong một số trường hợp nhất định, biên độ bán phá
cung cấp, tuy nhiên, khi xác minh, CBSA có thể xác
giá hoặc trợ cấp có thể được tính toán trên cơ sở các
định rằng một số hoặc tất cả thông tin không thể làm
dữ kiện “bất lợi” có sẵn, có thể dẫn đến mức thuế
căn cứ để xác định các giá trị cụ thể.
ban đầu cao. Điều này có nghĩa là cơ quan điều tra
Trong những trường hợp như vậy, các giá trị thông lấy biên độ bán phá giá cao nhất được tìm thấy cho
thường, giá xuất khẩu hoặc số tiền trợ cấp sẽ được bất kỳ giao dịch nào làm cơ sở để tính biên độ phá
xác định bởi Bộ chuyên ngành nhằm mục đích đưa ra giá cho các nhà sản xuất không hợp tác. Lý do cho
các kết luận cuối cùng, có tính đến tất cả các thông điều này là cơ quan điều tra của một quốc gia không
tin liên quan trong hồ sơ vụ việc. Điều này có thể có thẩm quyền điều tra ở quốc gia khác; hình phạt
bao gồm: thông tin thu thập từ các nhà xuất khẩu, cho sự bất hợp tác (như các sự kiện bất lợi có sẵn)
nhà sản xuất nước ngoài, chính phủ nước ngoài, nhà được coi là cách duy nhất để thuyết phục các nhà
cung cấp, nhà sản xuất và nhập khẩu trong nước; sản xuất nước ngoài hợp tác trong quá trình điều tra.
thông tin được cung cấp trong đơn kiện; và thông Các hoạt động trong vấn đề này khác nhau giữa các
tin từ các nguồn độc lập khác (ví dụ: ấn phẩm thương cơ quan điều tra. Nhưng cả Hoa Kỳ và Ca-na-đa đều
mại, thống kê thương mại). có các quy tắc rất nghiêm ngặt trong các tình huống
không tuân thủ các yêu cầu về thông tin và mức thuế
Lý do của CBSA cho các kết luận cuối cùng sẽ giải trừng phạt dựa trên các dữ kiện có sẵn, các dữ kiện
thích cơ sở cho các phương pháp tính toán của Bộ thường bắt nguồn từ các bên phản đối lợi ích của các
chuyên ngành (tức là những thông tin nào đã được nhà xuất khẩu.
xem xét và tại sao thông tin được chọn là phù hợp
nhất).

16
độ, vì vậy có sự khác biệt lớn giữa các quốc gia về
cách phân tích thiệt hại. Sau đây là một bản phác
thảo chung về các thủ tục đã thành công trong theo
8. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI phán quyết của Ban hội thẩm giải quyết tranh chấp
của WTO.

Ở mức tối thiểu, cơ quan có thẩm quyền phải bảo


vệ quyết định của mình và phải liên quan đến các
Điều kiện ban đầu để áp thuế chống bán phá giá yếu tố được liệt kê của WTO: “sự suy giảm thực tế
hoặc thuế trợ cấp là các Hiệp định WTO yêu cầu các và tiềm năng về sản lượng, doanh số, thị phần, lợi
cơ quan điều tra tiến hành kiểm tra khách quan khối nhuận, năng suất, lợi tức đầu tư hoặc sử dụng năng
lượng hàng nhập khẩu bán phá giá và ảnh hưởng của lực; các yếu tố ảnh hưởng đến giá trong nước; tác
hàng nhập khẩu bán phá giá hoặc trợ cấp đối với giá động tiêu cực thực tế và tiềm năng đối với dòng tiền,
cả tại thị trường nội địa đối với các sản phẩm tương hàng tồn kho, việc làm, tiền lương, tăng trưởng, khả
tự và tác động thiệt hại của những hàng nhập khẩu năng huy động vốn hoặc đầu tư và, trong lĩnh vực
đó đối với các nhà sản xuất trong nước. Mối quan hệ nông nghiệp, liệu có gánh nặng gia tăng đối với các
nhân quả giữa hàng hóa bán phá giá hoặc trợ cấp và chương trình hỗ trợ của chính phủ.”
thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước phải dựa Trong trường hợp việc xác định thiệt hại dựa trên việc
trên việc kiểm tra tất cả các bằng chứng khẳng định đe dọa gây ra thiệt hại, tức là trong khi thiệt hại chưa
có liên quan và “[i] phải chứng minh được rằng hàng được gây ra bởi bán phá giá hoặc trợ cấp, thiệt hại đó
nhập khẩu bán phá giá (hoặc trợ cấp) là thông qua phải được coi là “rõ ràng dự đoán được và sắp xảy ra.”
các tác động của bán phá giá (hoặc được trợ cấp),...
gây thiệt hại theo ý nghĩa của Hiệp định này”. Các Ở giai đoạn sơ bộ, cơ quan điều tra phải xem xét
nhà chức trách cũng phải kiểm tra “bất kỳ yếu tố khoảng thời gian sẽ xem xét để đánh giá một cách
nào được biết đến ngoài hàng nhập khẩu bán phá công bằng với sự thay đổi về lượng và giá cả nhập
giá (hoặc được trợ cấp) đồng thời gây thiệt hại cho khẩu, hiệu suất tài chính của ngành sản xuất trong
ngành sản xuất trong nước và những thiệt hại gây ra nước và các khía cạnh khác của thị trường đang được
bởi các yếu tố khác không được quy cho hàng nhập xem xét. Thời gian được chọn sẽ đủ ngắn để có thể
khẩu bán phá giá (hoặc được trợ cấp).” được xem xét chi tiết, nhưng đủ lâu để nghiên cứu
ảnh hưởng của hàng nhập khẩu theo thời gian và ảnh
Tuy nhiên, các Hiệp định WTO đưa ra ít hướng dẫn hưởng của chúng đối với sản xuất và lợi nhuận trong
hơn về vấn đề thiệt hại so với việc tính toán biên nước. Nó cũng sẽ bao gồm khoảng thời gian mà việc

17
bán phá giá hoặc trợ cấp đã được tìm thấy xảy ra, để
có thể đánh giá một mối quan hệ nhân quả.

Khi đánh giá sự tồn tại của mối quan hệ nhân quả
9. TÌNH HÌNH
giữa bán phá giá hoặc trợ cấp và thiệt hại, Các Hiệp
định hướng dẫn cơ quan điều tra xem xét liệu có
THỊ TRƯỜNG ĐẶC BIỆT/
sự gia tăng đáng kể hàng nhập khẩu được trợ cấp
hay không, về mặt tuyệt đối hoặc liên quan đến sản
NỀN KINH TẾ
xuất hoặc tiêu thụ của nước thành viên nhập khẩu.
Liên quan đến tác động giá cả, cơ quan điều tra được
PHI THỊ TRƯỜNG
hướng dẫn đánh giá «liệu có một mức giá đáng kể
bị cắt giảm bởi hàng nhập khẩu được trợ cấp so với
giá của một sản phẩm tương tự của nước thành viên Các phương pháp và thủ tục được mô tả ở trên được
nhập khẩu, hoặc liệu ảnh hưởng của việc nhập khẩu Hiệp định chống bán phá giá của WTO cho phép
đó là để giảm giá ở một mức độ đáng kể hoặc để trong bối cảnh các nền kinh tế hoạt động theo cơ
ngăn chặn việc tăng giá, nếu không sẽ xảy ra, ở một chế thị trường. Do đó, khi một sản phẩm được nhập
mức độ đáng kể”. khẩu từ, hoặc có nguồn gốc từ một quốc gia được coi
Những người ít nhất có bằng chứng ban đầu về thiệt là nền kinh tế thị trường, giá trị thông thường được
hại là thành viên của ngành sản xuất liên quan đang thiết lập trên cơ sở giá trong nước ở nước xuất khẩu
yêu cầu điều tra. Vì lý do này, cơ quan điều tra yêu của sản phẩm tương tự trong quá trình thương mại
cầu bằng chứng gây ra thiệt hại đáng kể phải được thông thường. Tuy nhiên, Hiệp định WTO có ít quy
đệ trình ngay từ đầu trong đơn kiện. Giả sử có đủ định về đối xử với các nền kinh tế phi thị trường. Khi
bằng chứng thiệt hại trong đơn kiện để biện minh không có đủ lượng bán hàng trong điều kiện thương
cho việc bắt đầu một cuộc điều tra, cùng với tài liệu mại thông thường ở nước xuất khẩu, hoặc khi “tình
hỗ trợ (doanh số ngành và kết quả tài chính, khối hình thị trường đặc biệt không cho phép so sánh
lượng nhập khẩu tăng, giá thấp sẵn có từ các nhà thích hợp” giữa lượng bán hàng trong nước của nhà
nhập khẩu và tương tự), cơ quan điều tra đưa ra bản xuất khẩu và lượng xuất khẩu của nó, cơ quan điều
câu hỏi cho nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu và người tra được phép từ chối sử dụng giá bán tại thị trường
mua được thiết kế để có thêm thông tin về tình trạng nội địa và thay vào đó sử dụng các phương pháp
giá cả và cạnh tranh tại thị trường trong nước. Thông thay thế để xác định giá trị thông thường.
thường, giai đoạn này được coi là thích hợp để đưa Một loạt các yếu tố có thể được tính đến để biện
ra một báo cáo sơ bộ về bằng chứng nhận được, cũng minh cho việc tìm ra sự tồn tại của một tình huống
như kết luận sơ bộ về nguyên nhân được đưa ra. thị trường đặc biệt, bao gồm việc cung cấp đầu vào
Các Hiệp định WTO cho phép bắt đầu áp dụng các hoặc tài chính của các doanh nghiệp nhà nước, quy
biện pháp tạm thời dưới hình thức thuế ước tính để định của chính phủ về giá cả, chính sách thuế hoặc
ngăn chặn bất kỳ thiệt hại nào có thể gây ra do bán sự can thiệp khác của chính phủ vào các khía cạnh
phá giá hoặc trợ cấp trước khi có thể gây ra thêm của thị trường đối với hàng hóa được điều tra. Khi
thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước. phát hiện một tình huống thị trường đặc biệt tồn tại,
cơ quan điều tra sẽ xem xét tính toán giá trị thông
Sau khi đưa ra báo cáo sơ bộ, cơ quan điều tra có thể thường bằng cách sử dụng chi phí tự tính toán, như
cho cơ hội để các bên liên quan bày tỏ quan điểm đã nêu ở trên. Tuy nhiên, trong trường hợp tình hình
về báo cáo, nhằm thu thập thêm thông tin từ những thị trường đặc biệt làm sai lệch chi phí đầu vào của
người tham gia điều tra, xác minh bản trả lời và có sản phẩm đang được điều tra, phương pháp chi phí
thể tổ chức một phiên điều trần để xác minh tính tự tính toán sẽ bị từ chối và Hiệp định cho phép sử
chính xác và đầy đủ của hồ sơ liên quan đến thiệt hại dụng lượng bán hàng của nhà xuất khẩu đó cho một
và nguyên nhân. Với bằng chứng bổ sung này, sau đó nước thứ ba làm giá trị thay thế hoặc “bất kỳ phương
họ sẽ chuẩn bị một báo cáo kết luận cuối cùng, bao pháp nào khác”. Do đó, các ngành sản xuất trong
gồm phân tích xem việc bán phá giá hoặc trợ cấp có nước có thể cáo buộc rằng một tình huống thị trường
gây thiệt hại hay không, và đưa ra lý do tại sao các đặc biệt tồn tại làm sai lệch chi phí đầu vào ở quốc
yếu tố khác, không bán phá giá hoặc không trợ cấp gia bị điều tra, để thuyết phục cơ quan điều tra tính
không phải là lý do duy nhất cho những khó khăn toán các giá trị thông thường theo cách thổi phồng
của ngành sản xuất trong nước. chúng và tăng biên độ bán phá giá.

18
Nhận thức được rằng chính sách thương mại dễ bị
tổn thương trước áp lực bảo hộ, Hiệp định Tự vệ tìm
10. CTPP VÀ cách đảm bảo rằng các biện pháp ứng phó với những
áp lực này có thể phải tuân theo các nguyên tắc dưới
CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ dạng các tiêu chí khách quan xác định khi nào một
ngành sản xuất trong nước có thể bảo hộ. Để đảm
bảo rằng bất kỳ biện pháp nào được thực hiện đều
minh bạch và ít bóp méo thương mại nhất, Hiệp định
cho thấy sự ưu tiên đối với các biện pháp thuế quan
10.1. Quy định của WTO
dựa trên giá cả hơn là các hạn chế định lượng.
Hiệp định WTO về các biện pháp tự vệ liên quan đến
Theo HIệp định Tự vệ, các cơ quan có liên quan của
tình huống một sản phẩm đang được nhập khẩu vào
nước nhập khẩu phải tiến hành một cuộc điều tra kỹ
một quốc gia với số lượng gia tăng đáng kể mà nó
lưỡng tuân thủ các yêu cầu thủ tục, để xác định xem
gây ra, hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng
có xảy ra thiệt hại nghiêm trọng hoặc có khả năng
cho ngành sản xuất trong nước mà sản xuất các sản
xảy ra hay không. “Thiệt hại nghiêm trọng” được
phẩm “tương đồng hoặc cạnh tranh trực tiếp”.
định nghĩa là “một sự suy giảm tổng thể đáng kể
Hiệp định Tự vệ là nhánh thứ ba của các biện pháp về vị trí của một ngành sản xuất trong nước”. Tiêu
thương mại được cho phép theo các quy định của chuẩn cao hơn về thiệt hại này có nghĩa là biện pháp
WTO. Phần lớn nội dung Hiệp định này được rút ra tự vệ khó chứng minh hơn và đó là một trong những
từ kinh nghiệm của những năm 1980, khi sự tăng lý do mà chúng tương đối ít được sử dụng.
trưởng nhanh chóng trong xuất khẩu của các nhà
Một khi cuộc điều tra này được tiến hành, cơ quan
sản xuất từ Nhật Bản và các nước công nghiệp mới
chức năng có thể áp thuế nhập khẩu đặc biệt hoặc
của Đông Á đã khiến các đối tác thương mại lớn, và
hạn chế lượng nhập khẩu. Trong trường hợp thứ hai,
đặc biệt là Hoa Kỳ, áp dụng các biện pháp tùy tiện,
họ chỉ có thể giảm nhập khẩu hàng hóa được đề cập
sau áp lực từ các nhóm lợi ích trong nước để hạn chế
xuống hạn ngạch trung bình hàng năm được tính
nhập khẩu. Chúng bao gồm “Hạn chế xuất khẩu tự
trong 3 năm gần nhất có số liệu thống kê. Vì mục
nguyện”, một thực tiễn có biểu hiện rõ ràng nhất là
đích của một biện pháp tự vệ là bảo vệ tạm thời một
các nhà xuất khẩu ô tô, đặc biệt là từ Nhật Bản, đã
ngành sản xuất trong nước mà không xác định được
“đồng ý” hạn chế xuất khẩu một số lượng nhất định.
“hành vi sai trái” của một nhà xuất khẩu hoặc chính
Những biện pháp này về cơ bản là tùy tiện, không phủ, nó phải được thực hiện trên cơ sở toàn cầu (tức
minh bạch và bóp méo thương mại - thường là tác là chống lại tất cả các hàng hóa tương tự hoặc cạnh
dụng của chúng là làm tăng giá cả thị trường của tranh trực tiếp), và do đó được gọi là biện pháp tự vệ
hàng hóa bị hạn chế và ngược lại là để tăng lợi nhuận toàn cầu.
của các nhà xuất khẩu. Triết lý cơ bản của Hiệp định
Trong trường hợp cực kỳ khẩn cấp có thể được áp
Tự vệ phản ánh một cách tiếp cận thực tế nhưng
dụng thuế tự vệ tạm thời trong khoảng thời gian
được hệ thống hóa như một sự thay thế cho các biện
không quá 200 ngày khi một cuộc điều tra thích hợp
pháp tùy tiện này.
được tiến hành. Trong mọi trường hợp, thời hạn của

19
các biện pháp tự vệ không được vượt quá 04 năm nhiên, Hiệp định cho phép một thành viên CPTPP
trừ khi có thể thấy rõ rằng cần phải gia hạn các biện loại trừ các thành viên khác khỏi bất kỳ biện pháp
pháp thêm một khoảng thời gian nữa, trong mọi tự vệ toàn cầu nào nếu hàng hóa của bên đó không
trường hợp không thể vượt quá 04 năm sau đó. Việc phải là nguyên nhân gây thiệt hại nghiêm trọng.
áp dụng giới hạn thời gian này là một lý do nữa cho
Hiệp định CPTPP cho phép bổ sung hai loại biện
việc biện pháp tự vệ không được cơ quan điều tra sử
pháp tự vệ chung, cũng như một biện pháp tự vệ áp
dụng thường xuyên - các biện pháp chống bán phá
dụng cho hàng dệt may, mặc dù một nước chỉ có thể
giá và trợ cấp ngược lại có thể được gia hạn mỗi 05
sử dụng một loại biện pháp tự vệ tại một thời điểm.
năm không có giới hạn và có thể có hiệu lực trong
nhiều thập kỷ. Một yêu cầu khác không khuyến khích Một “biện pháp tự vệ chuyển tiếp” được gọi như vậy
việc sử dụng các biện pháp tự vệ là quốc gia áp dụng vì nó chỉ có thể được sử dụng trong giai đoạn chuyển
biện pháp tự vệ phải bồi thường cho các thành viên tiếp của Hiệp định CPTPP. Giai đoạn chuyển tiếp là
WTO khác bị ảnh hưởng bởi biện pháp này bằng giai đoạn bắt đầu từ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực
các nhượng bộ có giá trị tương đương, có thể bằng (đối với Việt Nam, ngày 14 tháng 01 năm 2019) và
cách cắt giảm thuế quan trong các lĩnh vực khác ít bị kết thúc trong ba năm, hoặc khi thuế quan đối với
tổn thương hơn. Trong khi đó, không cần khoản bồi sản phẩm điều tra được loại bỏ hoàn toàn theo lịch
thường nào nếu áp dụng các biện pháp chống bán trình gỡ bỏ cụ thể của hàng hóa đó, tùy theo thời hạn
phá giá hoặc trợ cấp/đối kháng. nào đến sớm hơn. Biện pháp này là một nỗ lực để
cho phép các Bên nhập khẩu giảm bớt tác động của
Các biện pháp tự vệ được thực hiện đối với các nước
việc cắt giảm thuế quan trong trường hợp gia tăng
đang phát triển được đề nghị sử dụng trong thời gian
thiệt hại từ các sản phẩm nhập khẩu.
ngắn hơn, trong khi các nước đang phát triển có thể
áp dụng các biện pháp tự vệ trong tối đa 10 năm. Các Điều kiện để sử dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp
tranh chấp về việc áp dụng hiệp định một cách phù cũng giống như đối với tự vệ toàn cầu, nghĩa là, trong
hợp mà không thể giải quyết bằng tham vấn được đó hàng hóa từ một Bên khác hoặc các Bên trong
đưa ra cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. CPTPP được nhập khẩu vào Bên đó với số lượng tăng
tuyệt đối hoặc tương đối gây ra thiệt hại nghiêm
10.2. CTPP và các biện pháp tự vệ khác trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho
10.2.1. Tự vệ chuyển tiếp ngành sản xuất hàng hóa tương tự hoặc cạnh tranh
trực tiếp trong nước.
Hiệp định CPTPP trao quyền cho các bên trong việc
thực hiện các biện pháp tự vệ toàn cầu tương tự quy Nếu có thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra
định của WTO, như trường hợp của các biện pháp thiệt hại nghiêm trọng, Bên liên quan có thể tăng
phòng vệ thương mại khác đã được thảo luận. Tuy thuế đối với hàng hóa gây ra thiệt hại lên tối đa bằng

20
các ngưỡng để thiết lập hành động, thời gian của
biện pháp và các yêu cầu thủ tục khác nhau sẽ áp
dụng cho các biện pháp tự vệ toàn cầu và chuyển
tiếp. CPTPP cũng đề cập đến hệ thống sửa đổi này
như một hành động khẩn cấp.

Sự khác biệt đầu tiên là Bên điều tra xem một hành
động liên quan hàng dệt may có phù hợp hay không
phải xác định trước tiên liệu hàng dệt may có được
nhập khẩu hay không “với số lượng gia tăng tuyệt
đối hoặc tương đối gây ra thiệt hại nghiêm trọng,
hoặc đe dọa thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản
xuất trong nước.” Ngôn ngữ này được lấy từ Hiệp
định Dệt may WTO (TCA), do đó có thể sẽ được giải
thích trong bối cảnh tranh chấp do phụ thuộc vào
các quyết định của WTO được đưa ra theo TCA, mặc
dù Hiệp định đó đã chấm dứt vào năm 2005.

CPTPP quy định bên nhập khẩu phải tham khảo ý


mức thuế suất hiện hành trước khi CPTPP có hiệu kiến của các bên xuất khẩu bị ảnh hưởng, phải có
lực. Một biện pháp như vậy chỉ có thể được sử dụng thủ tục điều tra được công bố, trước khi bắt đầu
một lần cho một hàng hóa cụ thể, và có thể được duy hành động, phải thông báo công khai về cuộc điều
trì trong tối đa 03 năm, hoặc đến cuối giai đoạn cắt tra và các yếu tố sẽ tính đến, tiến hành điều tra các
giảm thuế quan cho hàng hóa đó, tùy theo thời hạn yếu tố kinh tế được quy định trong CPTPP để quyết
nào xảy ra trước. định xem hành động khẩn cấp có được bảo đảm hay
không và không được tính đến những thay đổi về
Ngoài tính chất giới hạn thời gian của biện pháp tự công nghệ hoặc sở thích của người tiêu dùng trong
vệ, một Bên sử dụng nó cũng có nghĩa vụ bồi thường việc đưa ra quyết định. Nó phải cho thấy rằng thiệt
cho các Bên CPTPP bị ảnh hưởng về “hình thức hại nghiêm trọng đã hoặc sẽ là do nhập khẩu tăng -
nhượng bộ có tác động thương mại đáng kể tương nguyên nhân là do cắt giảm thuế quan theo cam kết
đương hoặc tương đương với trị giá của các khoản của Hiệp định CPTPP.
thuế bổ sung của biện pháp tự vệ chuyển tiếp”. Nếu
các Bên bị ảnh hưởng không hài lòng với những Trường hợp tìm thấy thiệt hại hoặc đe dọa gây ra
nhượng bộ được đưa ra, họ có thể trả đũa bằng cách thiệt hại nghiêm trọng, biện pháp tự vệ chỉ có thể
đình chỉ áp dụng nhượng bộ tương đương đáng kể duy trì hiệu lực trong 04 năm và không thể cao hơn
đối với thương mại của Bên áp dụng biện pháp tự vệ thuế suất của mặt hàng đó có hiệu lực vào thời điểm
chuyển tiếp. tháng 01 năm 2019 hoặc mức thuế không ưu đãi
hiện tại, tùy theo mức nào ít hơn. Ngoài ra, không
10.2.2. Các biện pháp tự vệ hiện có có hành động khẩn cấp nào có thể được thực hiện
Các thành viên CPTPP được phép đưa vào như một hơn 05 năm sau khi kết thúc việc áp thuế đối với sản
phần của cam kết cắt giảm thuế quan của họ, việc phẩm dệt may đó.
tiếp tục duy trì các biện pháp tự vệ đã được áp dụng Cuối cùng, như trường hợp của các biện pháp tự vệ
tại thời điểm CPTPP có hiệu lực, miễn là những điều chuyển tiếp, một Bên đưa ra hành động khẩn cấp
này đã được công khai trong lộ trình giảm thuế. phải đưa ra thỏa thuận bồi thường cho các Bên xuất
Trong số các Bên ký kết CPTPP, chỉ có Nhật Bản đã khẩu bị ảnh hưởng, thường là trong lĩnh vực dệt may.
thực hiện (liên quan đến một số hàng nông sản và Nếu các Bên liên quan không thể thống nhất về số
lâm sản), và theo đó, không có hành động tự vệ bổ tiền bồi thường khi đến hạn, Bên xuất khẩu bị ảnh
sung nào có thể được đưa ra liên quan đến những hưởng có thể thực hiện «hành động thuế quan» (áp
hàng hóa đó. đặt tăng thuế) đối với bất kỳ sản phẩm nào của Bên
10.2.3. Hành động khẩn cấp đối với hàng dệt may thực hiện hành động khẩn cấp lên một số tiền tương
đương về giá trị. Tranh chấp thêm về số tiền sẽ được
CPTPP đã tạo ra một hệ thống tự vệ đặc biệt cho giải quyết theo cơ chế tranh chấp của CPTPP.
hàng dệt may, làm thay đổi các điều khoản điều tra,

21
11. ƯU VÀ NHƯỢC
ĐIỂM TRONG CÁC
VỤ VIỆC PHÒNG VỆ
THƯƠNG MẠI CHO CÁC
thể ngắn hơn, từ 8 đến 12 tháng, nhưng khó dự đoán
NHÀ SẢN XUẤT VÀ hơn, vì doanh nghiệp bị điều tra sẽ phải trả lời rất
nhiều câu hỏi theo thời hạn nghiêm ngặt, tham gia
XUẤT KHẨU thẩm tra xác minh dữ liệu của điều tra viên, tìm kiếm
sự hướng dẫn từ luật sư nước ngoài, xem xét bằng
chứng và cáo buộc của doanh nghiệp xuất khẩu,
và đưa ra bằng chứng và đệ trình pháp lý của riêng
mình. Trong cả hai tình huống, điều này thường mất
tới hàng ngàn giờ làm việc.
Có thể thấy từ tất cả những điều trên rằng các vụ việc
mà biện pháp phòng vệ thương mại kéo dài, nặng nề Tiến hành đánh giá thực tế các chi phí tài chính liên
và phức tạp, ở một mức độ luôn bị đánh giá thấp bởi quan. Do sự phức tạp và không ngừng phát triển của
cả hai bên tranh chấp. Cần cân nhắc cẩn thận trước pháp luật trong lĩnh vực này, điều này ít nhất sẽ bao
khi tham gia, hoặc trước khi bắt đầu quy trình vụ việc gồm chi phí tư vấn pháp lý từ chuyên gia và thường
phòng vệ thương mại. Sau đây chỉ là một danh sách là hỗ trợ phân tích kinh tế. Khi tham gia một vụ việc
ngắn gọn, tóm tắt các yếu tố cần xem xét trước khi điều tra từ nước ngoài, phí luật sư nước ngoài có thể
khởi xướng một vụ việc và trước khi tham gia vào dao động từ một trăm ngàn đô la cho một vụ việc
một cuộc điều tra của nước ngoài đối với ngành sản nhỏ, đến hơn một triệu đô la để tham gia một vụ việc
xuất trong nước. lớn của Hoa Kỳ.

Ước tính thời gian cần thiết, bao gồm thời gian bỏ Dù là bị đơn hay nguyên đơn, toàn bộ chi tiết về
ra của cả nhân viên cấp cao và nhân viên chịu trách thông tin doanh nghiệp, bao gồm hồ sơ tài chính,
nhiệm về tài chính, kế toán, bán hàng, hậu cần của ngân hàng, bán hàng, sản xuất, khách hàng và đối
doanh nghiệp. Khi khởi kiện, thời gian cần thiết của thủ cạnh tranh trong 04 năm trước của sản phẩm
những nhân viên này, từ việc thu thập dữ liệu để liên quan, sẽ phải được cung cấp cho các quan chính
chuẩn bị khiếu nại đến khi kết luận xác định thiệt phủ trong và ngoài nước và luật sư nước ngoài. Mặc
hại cuối cùng, có thể mất từ 16 đến 20 tháng. Để ứng dù thông tin đó được bên nước ngoài xử lý bí mật và
phó một vụ kiện nước ngoài, thời gian cần thiết có ít có nguy cơ bị rò rỉ, nhưng một số thông tin có thể

22
được cung cấp cho các trung gian trong chuỗi cung
ứng của công ty để đánh giá.

Nếu tiến hành một vụ việc chống lại hàng nhập khẩu
nước ngoài, cần xem xét công việc và chi phí ước tính
như trên về cơ bản phải được lặp lại mỗi 05 năm để
duy trì việc áp thuế. Nếu tham gia một vụ việc điều
tra với nước ngoài, sẽ có rà soát định kỳ (2-3 năm
một lần) về giá trị thông thường, giá xuất khẩu, số
tiền trợ cấp trong bản câu hỏi chi tiết và yêu cầu về
thông tin tài chính và bán hàng của chính phủ nước
ngoài.

Trường hợp cân nhắc liệu có nên đưa ra một đơn kiện
nhằm chống lại hàng nhập khẩu của các đối thủ cạnh
tranh từ nước ngoài hay không, doanh nghiệp cần
ước tính rủi ro bị trả đũa bởi các nhà sản xuất ở quốc
gia bị điều tra, có thể trong một lĩnh vực liên quan
hoặc sản phẩm thứ cấp khác.

Cuối cùng, doanh nghiệp cần ước tính cơ hội thành


công và cân nhắc với các chi phí trên, cũng như lợi
ích thu được khi tham gia vụ việc thành công.

23
12. PHỤ LỤC - KHÁI QUÁT HỆ THỐNG PHÒNG VỆ
THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ THÀNH VIÊN CPTPP

12.1. Ma-lai-xi-a thép, thép mạ kẽm, tôn mạ kẽm, thép mạ và dây thép
bện nhập khẩu. nhựa PET và tấm xi măng cũng là đối
Hệ thống pháp luật: Đạo luật tự vệ 2006; Đạo tượng đã bị áp dụng thuế chống bán phá giá. Gạch
luật thuế Chống bán phá giá và Đối kháng 1993 men và thép cuộn gần đây cũng đang là đối tượng bị
(Countervailing and Anti-Dumping Duties Act 1993). điều tra trong các vụ việc tự vệ.
Cơ quan Phòng vệ thương mại: Bộ Công nghiệp Ma-lai-xi-a cho đến nay vẫn chưa thực hiện bất kỳ
và Thương mại quốc tế Ma-lai-xi-a, Ban Thi hành hành động trợ cấp đối kháng nào.
Thương mại (Ministry of International Trade and
Industry (MITI), Trade Practices Section) Các quốc gia chính mà Ma-lai-xi-a nhắm tới trong
giai đoạn 2020-2021 là Trung Quốc, Việt Nam, Hàn
Tổng quan về thủ tục Chống bán phá giá và Trợ cấp Quốc và In-đô-nê-xi-a.
đối kháng: Biện pháp Chống bán phá giá và Trợ
cấp đối kháng (Anti-Dumping and Countervailing Các quốc gia điều tra phòng vệ thương mại với Ma-
Measures) lai-xi-a trong 05 năm qua bao gồm Ca-na-đa, Ấn Độ,
Hoa Kỳ, Ốt-xtrây-li-a, Việt Nam, EU và Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng quan về Tự vệ: Biện pháp Tự vệ (Safeguard
Measures) Xuất khẩu và nhập khẩu của Ma-lai-xi-a có thể được
theo dõi bởi Tập đoàn Phát triển Ngoại thương
Kể từ năm 2010, Ma-lai-xi-a đã trở thành một nước Ma-lai-xi-a (Malaysia External Trade Development
sử dụng thường xuyên và là mục tiêu của các cuộc Corporation). Điều này được khuyến nghị cho các
điều tra phòng vệ thương mại, đặc biệt là trong lĩnh doanh nghiệp trước khi tiến hành các hoạt động xuất
vực sản phẩm thép. Các vụ việc gần đây bao gồm các khẩu lớn sang Ma-lai-xi-a, đặc biệt là trong lĩnh vực
vụ việc chống bán phá giá và tự vệ đối với thép cuộn thép.
cán nóng, thép cuộn cán nguội, thép cuộn, dây đai

24
12.2. Ốt-xtrây-li-a vụ việc), In-đô-nê-xi-a (4 vụ việc), Phi-líp-pin (3 vụ
việc), Nhật Bản (2 vụ việc) và Việt Nam (2 vụ việc).
Hệ thống luật pháp: Đạo luật Hải quan 1901
(Customs Act, 1901); Đạo luật Thuế quan (Chống bán Hiện nay Ốt-xtrây-li-a đang áp dụng thuế chống bán
phá giá) năm 1975 (Customs Tariff (Anti-Dumping) phá giá tạm thời đối với mặt hàng thép mạ hợp kim
Act 1975); Quy định về Thuế quan (Chống bán nhôm kẽm và thuế chống bán phá giá cuối cùng với
phá giá) năm 2013 (Customs Tariff (Anti-Dumping) thanh nhôm định hình từ Việt Nam. Kết luận đối với
Regulation 2013); các pháp luật liên quan khác. 2 vụ việc là thép mạ và ống đồng từ Việt Nam dự
kiến sẽ ban hành vào đầu năm 2022.
Tổng quan về thủ tục chống bán phá giá và trợ cấp
đối kháng: Sổ tay chống bán phá giá và trợ cấp đối Xuất khẩu và nhập khẩu vào Ốt-xtrây-li-a được đăng
kháng (Dumping and Subsidy Manual) tải tại Cục Thống kê (Australian Bureau of Statistics)
và có thể được tổng hợp theo từng loại hàng hóa.
Tổng quan về các biện pháp Tự vệ: Thủ tục cho các
vụ việc điều tra Tự vệ, Tin số S297 ngày 25/6/1998 12.3. Chi-lê
(Procedures for Safeguard Investigations, Gazette
No. S 297 of 25 June 1998); Đạo luật Ủy ban Năng Pháp luật về phòng vệ thương mại: Luật 18,525
suất 1998 (Productivity Commission Act 1998) (Law 18,525), Luật về nhập khẩu hàng hóa (Rules on
the Importation of Goods); Nghị định số 1314/2012
Ốt-xtrây-lia-a là một trong những quốc gia sử dụng về Các quy định chống sai lệch (Anti-Distortion
phòng vệ thương mại nhiều nhất trên thế giới, với Regulations)
các vụ việc liên quan tới thép và các kim loại khác
chiếm khoảng 70% trong tổng số vụ việc hiện nay. Pháp luật về Tự vệ: Luật số 19,612 (Law No. 19,612);
Các biện pháp phòng vệ thương mại được áp dụng Điều chỉnh Luật số 18,525 về sai lệch giá hàng
đối với hàng nhập khẩu được giám sát và công khai hóa nhập khẩu cho mục đích thiết lập một thủ
hằng quý bởi cơ quan có thẩm quyền quản lý các tục Tự vệ (Amending Law No. 18,525 on Import
biện pháp phòng vệ thương mại, đó là Ủy ban Chống Price Distortions for the Purpose of Establishing a
bán phá giá Ốt-xtrây-lia-a (the Australian Anti- Safeguards Procedure)
Dumping Commission). Trong tổng số 22 quốc gia Tổng quan về thủ tục Chống bán phá giá và Trợ cấp
(84 vụ việc) chống bán phá giá và chống trợ cấp đối đối kháng: Pháp lệnh Hải quan (Customs Ordinance);
kháng mà Ốt-xtrây-li-a đang áp dụng, chủ yếu là với Tổng hợp các quy định về Hải quan và Mã số thuế
Trung Quốc (26 vụ việc); Ma-lai-xi-a (7 vụ việc); Thái của Chi-lê (Compendium of Customs Regulations
Lan (7 vụ việc), Đài Loan (6 vụ việc), Hàn Quốc (5 and the Chile Tariff Code)

25
Hệ thống phòng vệ thương mại của Chi-lê được quản (Cabinet Order Relating to Anti-Dumping Duty
lý bởi Ủy ban quốc gia phụ trách điều tra sự tồn tại (Japanese) (English)); Quy định của Chính phủ
của sai lệch về giá hàng hóa nhập khẩu (National về thuế Trợ cấp đối kháng; Thông báo của WTO
Commission in Charge of Investigating the Existence (WTO Notifications (English)
of Distortions in the Price of Imported Goods)
Pháp luật về Tự vệ: Các quy định đối với các biện
Chi-lê là quốc gia không thường xuyên sử dụng công pháp khẩn cấp của Chính phủ để đối phó với
cụ phòng vệ thương mại, và hiện nay không có vụ việc việc gia tăng nhập khẩu hàng hóa (Regulations
nào về chống bán phá giá, trợ cấp đối kháng và tự vệ to Govern Emergency Measures to be Taken
có hiệu lực. Thuế chống bán phá có hiệu lực không quá in Response to an Increase in Importation of
1 năm và biện pháp tự vệ bị giới hạn trong vòng 2 năm. Goods); Quy định của Chính phủ về các thuế
khẩn cấp (Cabinet Order Relating to Emergency
12.4. 12.4 - Nhật Bản Duties)
Pháp luật về phòng vệ thương mại: Đạo luật Ngoại Tổng quan về thủ tục Chống bán phá giá: Hướng
hối và Ngoại thương (Foreign Exchange and Foreign dẫn thủ tục về biện pháp Chống bán phá giá
Trade Act); Đạo luật Thuế quan (Customs Tariff Act); (The Guidelines for Procedures Relating to Anti-
Quy định của Chính phủ về thuế Chống bán phá giá dumping Duty (Japanese) (English) (English
Amendment))

26
Pháp luật về phòng vệ thương mại tại Nhật Bản được Tổng quan về thủ tục phòng vệ thương mại: Hướng
quản lý với Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp dẫn hồ sơ yêu cầu và điều tra phòng vệ thương
(METI) (Ministry of Economy, Trade and Industry mại (Trade remedies application and investigation
(METI)) và Bộ Tài chính (Ministry of Finance). Guide)

Nhật Bản đã hạn chế sử dụng các biện pháp phòng Các biện pháp phòng vệ thương mại của Niu Di-lân
vệ thương mại và có các biện pháp có hiệu lực hiện được quản lý bởi Bộ Kinh doanh, Đổi mới và Việc làm
nay bao gồm Potassium Hydroxide từ Trung Quốc (Ministry of Business, Innovation and Employment)
và Hàn Quốc, và Potassium Carbonate từ Hàn Quốc. và Cơ quan Dịch vụ Hải quan Niu Di-lân (New
Nhật Bản hiện chỉ điều tra một vụ việc chống bán Zealand Customs Service). Niu Di-lân đã thực hiện
phá giá đối với sản phẩm dây thép mạ kẽm nhập rất ít các biện pháp phòng vệ thương mại, trung bình
khẩu từ Trung Quốc và Hàn Quốc. từ hai đến bốn cuộc điều tra mỗi năm và hiện chỉ có
5 lệnh áp thuế chống bán phá giá được áp dụng đối
12.5 - Niu Di-lân
dây mạ kẽm từ Trung Quốc và Ma-lai-xi-a; quả đào từ
Pháp luật phòng vệ thương mại: Đạo luật Thương Hy Lạp, Tây Ban Nha và Nam Phi. Hiện nay Niu Di-lân
mại (Thuế Chống bán phá giá và Trợ cấp đối kháng) đang điều tra chống bán phá giá đối với thép mạ từ
1988 (Trade (Anti-dumping and Countervailing Đài Loan và Hàn Quốc, trong đó thuế chống bán phá
Duties) Act 1988) giá tạm thời áp dụng đối với Hàn Quốc sẽ có hiệu
lực đến tháng 3 năm 2022. Niu Di-lân không có biện
Pháp luật về Tự vệ: Đạo luật Thương mại (Biện pháp pháp trợ cấp đối kháng và tự vệ nào đang chờ xử lý
Tự vệ) 2014 (Trade (Safeguard Measures) Act 2014) hoặc có hiệu lực.

27
Bản Hướng Dẫn này
nhằm tăng cường hiểu biết về
Các Biện Pháp Phòng Vệ Thương
Mại (các biện pháp Chống Bán Phá Giá,
Đối Kháng hay Chống Trợ Cấp Và Tự Vệ)
được Hiệp Định Đối Tác Toàn Diện Và
Tiến Bộ Xuyên Thái Bình Dương cho phép,
nhằm sử dụng hạn chế và thích hợp các
biện pháp này trong việc nâng cao
phúc lợi kinh tế và xã hội của
doanh nghiệp và người tiêu dùng
Việt Nam.

In Partnership with:

You might also like