Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Dì Hảo là một người phụ nữ nhẫn nại, căn chịu trước bất hạnh của cuộc sống .

Tuy bị người chồng vô tâm ,tệ bạc


mắng chửi nhiều lần, nhưng dì vẫn nghiến răng chịu đựng để giữ gìn mối quan hệ vợ chồng. thế nhưng Người chồng
trở về sau đó với một người vợ mới, dì Hảo cố kìm nén không nói một lời nào, chỉ khóc ngấm ngầm khi họ cười vui.
Cuối cùng, người chồng rời đi và dì lại phải đối mặt với sự cô đơn và đau khổ: “Dì Hảo chẳng nói năng gì. Dì nghiến
chặt răng để cho khỏi khóc nhưng mà dì cứ khóc. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như
người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt”. Dù có những lúc ngạc nhiên và tức giận, dì Hảo vẫn luôn nhẫn nại và kiên cường
đối mặt với cuộc sống khó khan.mặc dù hắn là một con người tàn nhẫn như thế, bỏ mặc fid bơ vơ,đau ốm để tìm
cơm rượu,tìm thú vui chominhf nhưng dì vẫn không hề trách hắn mà chỉ kìm nén nỗi đau trong lòng. Vì đúng là,
trong cuộc đời này, đôi khi việc nhẫn nại cũng tốt hơn, đặc biệt là trong những hoàn cảnh khó khăn và đau buồn như
vậy. Dì Hảo đã rơi vào tình trạng chịu đựng và không chấp nhận thực tế, đầy những rắc rối và tổn thương,. Điều này
thường xuyên xảy ra với các phụ nữ trong thời kỳ Cách mạng, khi họ bị đè nén và không thể đối mặt với thực tế.
Thay vì đấu tranh để phục hồi tôn nghiêm của mình, họ đành chấp nhận những đau khổ và khó khăn trong sự im
Và qua Tình cảnh của dì Hảo đã giúp em hiểu rõ và cảm nhạn sâu sắc
lặng và kiên nhẫn.
về những khó khan, sự hy sinh cad lòng trắc ẩn, của người phụ ngữ Việt Nam trước
Cách mạng-nhunwgxnguoiwf phụ nữ dẩ đang,hiền lành chất phác nhưng,họ luôn phải
chịu cảnh áp bức, bóc lột cả về tinh thần và vật chất. Họ phải chịu kiếp sống khốn khổ,
phải chịu nhiều tủi nhục, không có tiếng nói trong xã hội đầy bất công,bất hạnh.

Nhân vật vụ ấm trong đoạn trích là một con người tài hoa. Thứ nhất, nó được thể hiên
qua sự cung phu,cầu kì mang tính lễ nghi trong cách pha trà của cụ.Cụ luôn luôn cẩn
thận từng chút một trong cách pha trà và chưa bao giờ”này dám cẩu thả trong cái thú chơi
thanh đạm”,” Pha cho mình cũng như pha trà mời khách, cụ Ấm đã để vào đấy bao nhiêu công
phu. Những công phu đó đã trở nên lễ nghi, nếu trong ấm trà pha ngon, người ta chịu nhận thấy
một chút mùi thơ và một tị triết lý và tâm lý”. quá trình chuẩn bị trà và pha trà cho thấy cụ Ấm là
một người có đam mê và giàu kinh nghiệm pha trà lâu năm.. Sauk hi gặng phải những vị khách
với thói uống trả rất tục, cụ thường tâm sự với vài người bạn nhà nho của mình:”- Có lẽ tôi phải
mua ít chén có đĩa ở hiệu Tây, để mỗi khi có mấy thày làm việc bên Bảo Hộ tới thì đem ra mà chế
nước pha sẵn trong bình tích. Các cụ cứ suy cái lẽ một bộ đồ trà chỉ có đến bốn chén quân thì các
cụ đủ biết cái thú uống trà tầu không có thể ồn ào được’ Qua đó ta có thể thấy rõ được sự khó
chịu hiện lên qua câu nói của cụ.Trong mắt của con người hào hoa như cụ thì thưởng thức trà cần
phải có tâm thì mới xứng tầm.Cụ cnf khẳng định và hiểu rõ về tục uoogs trà: “. Chỉ có người tao
nhã, cùng một thanh khí, mới có thể cùng ngồi bên một ấm trà. Những lúc ấy, chủ nhân phải tự
tay mình chế nước, nhất nhất cái gì cũng làm lấy cả, không dám nhờ đến người khác, sợ làm thế
thì mất hết cả thành kính”Sự tinh tế từng chi tiết nhỏ được tác giả khai thác đã cho ta thấy được
nét thanh cao của một người tài hoa,thanh lịch. Đối với cụ, một khi đã uống trà thì phải cần có
thời gian ngồi thưởng thức từng vị thơm, thanh đạm của trà chứ không thể nào vội vàng được. Và
qua đó, đã cho em thấy được những giá trị văn hóa tinh thàn, cũng như đề cao lối sống chạm
trong xã hội thông qua nhận vật cụ ấm.

You might also like