Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

ĐỀ A

Câu 1. Cường độ điện trường không thể nhận đơn vị nào sau đây?
A. V/m. B. N/C. C. J/C.m D. N/m.

Câu 2. Khi đưa hai quả cầu kim loại giống nhau tích điện cùng độ lớn điện tích, lại gần nhau thì chúng hút nhau
một lực nào đó. Nếu cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra đưa về vị trí cũ thì chúng sẽ
A. hút nhau một lực lớn hơn. C. hút nhau một lực nhỏ hơn.
B. đẩy nhau. D. không hút và không đẩy.

Câu 3. Một điện tích 300 nC đặt trong điện trường đều cường độ 250 V/m. Lực tác dụng lên điện tích có độ lớn
A. 7,5.10-5 N. B. 7,5.10-4 N. C. 7,5.10-3 N. D. 7,5.10-2 N.

Câu 4. Hai điểm M và N cách nhau 25 cm nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều cường độ
400 V/m. Hiệu điện thế giữa M và N có độ lớn bằng
A. 50 V. B. 62,5 V. C. 100 V. D. 160 V.

Câu 5. Hai điện tích q1 = q2 = 100 nC đặt cách nhau 20 cm trong chân không. Lực đẩy giữa chúng có độ lớn bằng
A. 1,25 mN. B. 2,25 mN. C. 2,50 mN. D. 5,25 mN.

Câu 6. Hai điện tích điểm trong chân không tác dụng nhau một lực hút 0,60 N. Nếu tăng khoảng cách giữa chúng
lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng là
A. lực hút 0,15 N. B. lực đẩy 0,15 N. C. lực hút 0,30 N. D. lực đẩy 0,30 N.

Câu 7. Cho quả cầu kim loại A mang điện tích 20 µC tiếp xúc với quả cầu kim loại B không mang điện. Sau khi
tách ra, quả cầu B mang điện tích 4 µC. Điện tích quả cầu A khi đó là
A. 12 µC. B. 14 µC. C. 16 µC. D. 18 µC.

Câu 8. Hai điện tích q1 > 0 và q2 < 0 đặt gần nhau. Lực tương tác giữa chúng là lực
A. đẩy. B. hút. C. hút nếu |q2| > q1. D. đầy nếu |q2| > q1.

Câu 9. Một hình vuông ABCD trong một điện trường đều. Biết các hiệu điện thế UAB = UAC = 40 V. Hiệu điện thế
giữa B và C có giá trị
A. UBC = 40 V. B. UBC = – 40 V. C. UBC = 0 V. D. UBC = 40√2 V.

Câu 10. Một tụ điện có điện dung 200 nF được tích điện đến giá trị 1000 nC. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn
A. 5,0 V. B. 2,0 V. C. 4,0 V. D. 10 V.

Câu 11. Một tụ điện phẳng mà hai bản cách nhau 1,8 mm. Biết rằng lớp điện môi giữa hai bản chỉ có thể chịu đựng
một điện trường tối đa là 2500 V/m. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện bằng
A. 7,2 V. B. 4,5 V. C. 25 V. D. 18 V.

Câu 12. Hai điện tích điểm qA và qB đặt cố định theo thứ tự tại A và B trong chân không thì cường độ điện trường
tổng hợp tại trung điểm của AB bằng không. Chọn câu đúng
A. qA > 0; qB > 0. B. qA < 0; qB < 0. C. chúng hút nhau. D. chúng đẩy nhau.
Câu 13. Hệ gồm hai điện tích điểm trong chân không thì hút nhau một lực bằng 0,3 N. Nếu đưa hệ thống vào một
môi trường điện môi đồng chất thì lực tương tác giữa chúng có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. Lực hút 0,1 N. B. Lực đẩy 0,2 N. C. Lực hút 0,4 N. D. Lực đẩy 0,5 N.

Câu 14. Một vật nhiễm điện tích – 160 µC. Nếu lấy bớt đi 1,25.1014 electron thì điện tích sau đó của vật là
A. – 140 µC. B. – 120 µC. C. – 100 µC. D. – 80 µC.

Câu 15. Đặt hiệu điện thế 3,0 V vào hai bản của tụ điện có điện dung 120 nF. Điện tích của tụ điện là
A. 300 nC. B. 360 nC. C. 630 nC. D. 120 nC.

Câu 16. Từ công thức C = Q/U. Chọn phát biểu đúng: Điện dung của một tụ điện
A. chỉ tỷ lệ thuận với điện tích trên tụ.
B. chỉ tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
C. tỷ lệ thuận với điện tích trên tụ và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. không phụ thuộc điện tích trên tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.

Câu 17. Hai điện tích điểm q1 = q2 = 20 µC đặt cách nhau một khoảng r trong chân không đẩy nhau một lực 0,4 N.
Khoảng cách r bằng
A. 1,0 m B. 2,0 m. C. 3,0 m. D. 4,0 m.

Câu 18. Điện tích có thể nhận đơn vị nào sau đây?
A. V/m. B. J/V. C. J/V2. D. N/m2.

Câu 19. Điện dung có thể nhận đơn vị nào sau đây?
A. V/C. B. J/V. C. C/V. D. V/J.

Câu 20. Hai điện tích điểm dương + Q đặt tại hai đỉnh của một hình vuông cạnh d như hình vẽ
bên. Trong các hình (A), (B), (C), (D) dưới dây, hình nào mô tả đúng chiều của vector cường độ
điện trường tại đỉnh P ?

q1,q2 trái dấu nên M nằm ngoài.


Do |q1|<|q2| nên M nằm gần q1 hơn q2
Ta có: MA/MB=1/2 nên MA=4 và MB=8 nên
A. (A). B. (B). C. (C). M(-1,0) D. (D).
Câu 21. Trên trục tọa độ Ox. Hai điện tích điểm +Q và -4Q (Q > 0)
đặt theo thứ tự tại các tọa độ x = 3 cm và x = 7 cm như hình vẽ bên.
Tọa độ điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không M A
là B
A. - 7 cm. B. - 1 cm. C. -3 cm. D. 5 cm.
Câu 22. Một quả cầu kim loại nhiễm điện dương khi quả cầu
A. nhận thêm iôn dương. B. mất bớt iôn dương. C. nhận thêm electron. D. mất bớt electron.
Câu 23. Hai quả câu kim loại (1) và (2) giống hệt nhau được tích các điện tích theo thứ tự là q1 = 200 nC và q2 = -
150 nC. Sau khi cho tiếp xúc với nhau rồi tách ra thì điện tích của mỗi quả cầu sau đó là
A. 150 nC. B. 25 nC. C. 75 nC. D. 50 nC.
Câu 24. Hai quả cầu kim loại giống nhau, tích điện và đặt cách nhau một đoạn nào đó thì đẩy nhau một lực có độ
lớn F. Nếu cho hai quả cầu tiếp xúc rồi tách ra đưa về vị trí cũ thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F’. Chọn
câu đúng:
A. Luôn luôn F’ > F. B. Có thể F’ là lực hút. C. Có thể F’ = F. D. Có thể F’ = 0.
Câu 25. Hai điểm M và N nằm cách nhau 20 cm trên cùng một đường sức của một điện trường đều E = 500 V/m.
Hiệu điện thế giữa M và N có độ lớn bằng
A. 1000 V. B. 500 V. C. 100 V. D. 50 V.
Câu 26. Điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M không phụ thuộc vào
A. điện tích thử đặt tại M. B. giá trị Q. C. khoảng cách từ Q đến M. D. môi trường chứa Q.
Câu 27. Thanh kim loại A tích điện âm tiếp xúc với quả cầu B tích điện dương, khi đó
A. electron di chuyển từ A sang B. C. electron di chuyển từ B sang A.
B. ion + di chuyển từ A sang B. D. ion + di chuyển từ B sang A.
Câu 28. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có các điện tích 100 nC và -500 nC trong điện môi đồng chất có
hằng số điện môi bằng 5 là 36 mN. Khoảng cách giữa hai điện tích điểm bằng:
A. 2,5 mm. B. 5 cm. C. 15 cm. D. 10 cm.
Câu 29. Một vật tích điện Q đặt gần một mẩu giấy vụn không mang điện. Vật và mẩu giấy vụn sẽ
C. chỉ hút nhau nếu Q > 0. B. chỉ hút nhau nếu Q < 0. C. luôn hút nhau. D. không
tác dụng lực.
Câu 30. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm, một
điện trường có cường độ 3000 V/m. Giá trị điện tích Q là:
D. Q = 3.10-5 C. B. Q = 3.10-7 C. C. Q = 3.10-9 C. D. Q = 3.10-8 C.
ĐỀ B
Câu 1. Cường độ điện trường gây bởi điện tích Q = 10 nC tại một điểm trong chân không cách điện tích một
khoảng 20 cm có độ lớn là:
A. E = 5000 V/m. B. E = 9000 V/m. C. E = 2250 V/m. D. E = 4500 V/m.
Câu 2. Điện tích điểm q = -20 nC di chuyển trong điện trường tĩnh từ điểm M có điện thế VM = 100V đến điểm N
có điện thế VN = -50 V thì công của lực điện trường thực hiện trong chuyển động này bằng
A. -5 µJ. B. 10 µJ. C. - 3 µJ. D. -15 µJ.
Câu 3. Một điện tích q di chuyển trong một điện trường, xuất phát từ điểm M dọc theo một đường tròn rồi trở về
M. Công của lực điện trường
A. dương nếu q > 0. B. âm nếu q > 0. C. âm nếu q < 0. D. luôn bằng không.
Câu 4. Ba điểm A, B, C trong một điện trường đều 300 V/m. Biết AB = 105 cm; ACDo = 208 cm; BC
U_AC>0 nên=d_AC>0
233 cm.=>
Biết hiệu điện thế giữa A và C là UAC = 624 V. Hiệu điện thế giữa A và B có độ lớn AC trùng với đường sức điện
A. 315 V. B. 699 V. C. 245 V. D. 0 V.
Câu 5. Hai quả cầu kim loại giống nhau A và B được tích điện 10 nC và 50 nC. Cho A chạm với B rồi tách ra.
Lượng electron di chuyển từ quả cầu này sang quả cầu kia xấp xỉ
1,875.1011 hạt. B. 2,5.1014 hạt. C. 1,25.1011 hạt. D. 3,125.1011 hạt.

Câu 6. Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau
một khoảng r trong chân không, với k = 9 ×109 Nm2/C2 là hằng số Coulomb?
r q1q2 q1q2 q1q2
A. F = . B. F = r 2 . C. F = . D. F = k .
k q1q2 k kr 2 r2

Câu 7. Trong các hình biểu diễn lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích (có cùng độ lớn điện tích và đứng yên)
dưới đây. Hình nào biểu diễn không chính xác?
q1 q2 q1 q2
+ - - -
Hình (a) Hình (b)
q1 q2 q1 q2
+ + + -
Hình (c) Hình (d)
A. Hình (a). B. Hình (b). C. Hình (c). D. Hình (d).
Câu 8. Xét hai điện tích điểm q1 và q2 có tương tác đẩy. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1 > 0 và q2 < 0. B. q1 < 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 9. Xét ba điện tích q0, q1 và q2 đặt tại ba điểm khác nhau trong không gian. Biết lực do q1 và q2 tác
dụng lên q0 lần lượt là F10 và F20. Biểu thức nào sau đây xác định lực tĩnh điện tổng hợp tác dụng lên đỉện
tích q0? ! ! ! ! ! !
A. F0 = F10 + F20 . . B. F0 = F10 + F20 .. C. F0 = F10 - F20 . . D. F0 = F10 - F20 .

Câu 10. Có thể sử dụng đồ thị nào ở hình dưới, để biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ lớn của lực tương tác F
giữa hai điện tích điểm và khoảng cách r giữa hai điện tích đó?
F F F F

r r r r
O O O O
(a) (b) (c) (d)
A. Đồ thị (b). B. Đồ thị (d). C. Đồ thị (a). D. Đồ thị (c).
Câu 11. Hai điện tích điểm đặt cố định cách nhau một đoạn r trong một môi trường thì tương tác với nhau
bằng một lực F. Muốn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đó tăng 9 lần thì khoảng cách giữa chúng phải
A. tăng 2 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 3 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 12. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 13. Đơn vị của điện tích trong hệ SI là
A. Fara (F). B. Niu – tơn (N). C. Vôn (V). D. Cu –lông ( C).
Câu 14. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. q1.q2 > 0. B. q1> 0 và q2 < 0. C. q1 < 0 và q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 15. Chọn câu trả lời đúng. Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của
mỗi điện tích điểm lên hai lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. tăng lên hai lần. B. tăng lên 4 lần. C. không thay đổi. D. giảm đi hai lần.
Câu 16. Có ba vật A, B, C kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Khẳng
định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và C cùng dấu. B. Điện tích của vật A và B trái dấu.
C. Điện tích của vật B và C trái dấu. D. Điện tích của vật A và B cùng dấu.
Câu 17. Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách xa nhau 8 cm. Khi đưa lại gần nhau chỉ còn
cách nhau 2 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là:
F0
A. B. 2F0 C. 4F0 D. 16F0
2
Câu 18. Tụ điện là hệ thống gồm:
A. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
B. hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
D. hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
Câu 19. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện?
A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ. B. Hằng số điện môi.
C. Cường độ điện trường bên trong tụ. D. Điện dung của tụ điện.
Câu 20. Cách tích điện cho tụ điện:
A. Đặt tụ điện gần một nguồn điện. B. Cọ xát các bản tụ điện với nhau.
C. Đặt tụ điện gần vật nhiễm điện. D. Nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.
Câu 21. Ghép nối tiếp hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1 và C2 (với C1 > C2) thành một bộ tụ có điện
dung C. Sắp xếp đúng là:
A. C < C2 < C1 B. C < C1 < C2 C. C2 < C < C1 D. C2 < C1 < C
Câu 22. Hệ nào sau đây có thể coi tương đương như một tụ điện?
A. Hai bản bằng đồng đặt song song rồi được nhúng vào trong dung dịch muối ăn.
B. Hai quả cầu kim loại đặt gần nhau trong không khí.
C. Hai tấm thuỷ tinh đặt song song rồi được nhúng vào trong nước cất.
D. Hai quả cầu bằng mica đặt gần nhau trong chân không.
Câu 23. Xét các tụ điện giống nhau có điện dung C = 20 pF.
Ghép các tụ điện thành bộ tụ như Hình và nổi hai điểm M, N
với nguồn điện có hiệu điện thế U = 12 V. Điện tích của bộ
tụ là
A. 720 pC B. 360 pC C. 160 pC D. 240 pC
Câu 24. Để tích điện cho tụ điện, ta phải:
A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ với nhau.
C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện.
Câu 25. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?
A. Giữa hai bản kim loại là sứ B. Giữa hai bản kim loại là không khí (khô).
C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi. D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết.
Câu 26. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế là 2 V. Để tụ đó tích
được một điện lượng là 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế:
A. 500 mV B. 0,05 V C. 5 V D. 20 V
Câu 27. Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường trong
lòng tụ là:
A. 100 V/m B. 1 kV/m C. 10 V/m D. 0,01 V/m.
Câu 28. Trên vỏ một tụ điện có ghi 1000 µF – 63 V. Điện tích tối đa có thể tích cho tụ có giá trị là
A. 0,63 C B. 0,063 C C. 63 C D. 63 000 C
Câu 29. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào
A. hình dạng và kích thước hai bản tụ B. khoảng cách giữa hai bản tụ
C. bản chất của hai bản tụ điện D. điện môi giữa hai bản tụ điện
Câu 30. Bốn tụ điện giống nhau, mỗi tụ có điện dung C được ghép song song thành bộ tụ điện. Điện dung
của bộ tụ điện bằng
A. 4C B. 2C C. 0,25C D. 0,5C

You might also like