Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 8

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2023- 2024

MÔN TOÁN - LỚP 8 (thời gian 90 phút)

TT Chương/Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng


(1) (2) (3) (4 -11) %
NB TH VD VDC điểm
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (12)
1 Đa thức (13t) Phép cộng và phép trừ đa thức, 4 1 15%
phép nhân đa thức, phép chia đa (TN1,2,3,4) (TL1)
thức cho đơn thức
2 Hằng đẳng Những hằng đẳng thức đáng nhớ 4 2 1 27,5%
thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân (TN5,6,7,8,9) (TL2a,b) (TL1c)
và ứng dụng tử
(16t)
3 Tứ giác (15t) Tứ giác 1 2,5%
(TN10)

Tính chất và dấu hiệu nhận biết 3 1 12,5%


các tứ giác đặc biệt (TN11,12,13) (TL4b)

4 Định lí Thalès Định lí Thalès trong tam giác 1 1 7,5%


(11t) (TN14) (TL.Vẽ
hình)
Đường trung bình của tam giác 1 5%
(TL4a)
Tính chất đường phân giác của 1 1 15%
tam giác (TL4c) (TL5)
5 Thu thập và tổ Thu thập, phân loại, tổ chức dữ 2 5%
chức dữ liệu liệu theo các tiêu chí cho trước (TN15,16)
(12t) Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên 1 10%
các bảng, biểu đồ (TL3)
Tổng 16 6 3 1 26
Tỉ lệ phần trăm 40% 30% 20% 10% 100
Tỉ lệ chung 70% 30% 100
BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI
MÔN: TOÁN - LỚP: 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

TT Chủ đề Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
NB TH VD VDC
SỐ VÀ ĐẠI SỐ
1 Biểu thức Đa thức nhiều biến. Nhận biết: 2
đại số Các phép toán cộng, - Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa (TN1,2,3,4)
trừ, nhân, chia các thức nhiều biến.
đa thức nhiều biến Thông hiểu:
- Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của
các biến.
- Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.
- Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức
và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức.
- Thực hiện được các phép tính : Phép cộng, phép
trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những
trường hợp đơn giản.
- Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho 1
một đơn thức trong những trường hợp đơn giản. (TL1)
Hằng đẳng Những hằng đẳng Nhận biết:
thức đáng thức đáng nhớ và - Nhận biết được các khái niệm đồng nhất thức, 4
nhớ và ứng phân tích đa thức các hằng đẳng thức (7 hằng đẳng thức) (TN5,6,7,8,
dụng thành nhân tử Thông hiểu: 9)
- Mô tả được các hằng đẳng thức : bình phương 2
của một tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập (TL2a,b)
phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập
phương.
Vận dụng:
- Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích
đa thức thành nhân thức ở dạng: vận dụng trực tiếp 1
hằng đẳng thức, vận dụng hằng đẳng thức thông (TL1c)
qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung.
HÌNH HỌC TRỰC QUAN
2 Tứ giác Tứ giác Nhận biết: 1
(TN10)
– Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi.
Thông hiểu:
– Giải thích được định lí về tổng các góc trong
một tứ giác lồi bằng 360o.
Tính chất và dấu Nhận biết:
hiệu nhận biết các – Nhậ n biết đượ c dấ u hiệu để mộ t hình
tứ giác đặc biệt
thang là hình thang câ n (ví dụ : hình thang có
hai đườ ng chéo bằ ng nhau là hình thang
câ n).
– Nhậ n biết đượ c dấ u hiệu để mộ t tứ giá c là 3
hình bình hà nh (ví dụ : tứ giá c có hai đườ ng (TN11,12,1
chéo cắ t nhau tạ i trung điểm củ a mỗ i đườ ng 3)
là hình bình hà nh).
– Nhậ n biết đượ c dấ u hiệu để mộ t hình bình
hà nh là hình chữ nhậ t (ví dụ : hình bình hà nh
có hai đườ ng chéo bằ ng nhau là hình chữ
nhậ t).
– Nhậ n biết đượ c dấ u hiệu để mộ t hình bình
hà nh là hình thoi (ví dụ : hình bình hà nh có
hai đườ ng chéo vuô ng gó c vớ i nhau là hình
thoi).
– Nhậ n biết đượ c dấ u hiệu để mộ t hình chữ
nhậ t là hình vuô ng (ví dụ : hình chữ nhậ t có
hai đườ ng chéo vuô ng gó c vớ i nhau là hình
vuô ng).
Thông hiểu
– Giải thích được tính chất về góc kề một đáy,
cạnh bên, đường chéo của hình thang cân. 1
– Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc (TL4b)
đối, đường chéo của hình bình hành.
– Giải thích được tính chất về hai đường chéo
của hình chữ nhật.
– Giải thích được tính chất về đường chéo của
hình thoi.
– Giải thích được tính chất về hai đường chéo
của hình vuông.
Định lí Định lí Thalès Nhận biết:
Thalès trong tam giác – Nhậ n biết đượ c định nghĩa đườ ng trung
trong tam bình củ a tam giá c.
giác 2
- Biết được định lí Thalès trong tam giác ( định lí thuận
(TN14,15)
và đảo).
Thông hiểu
- Giả i thích đượ c tính chấ t đườ ng trung bình 2
củ a tam giá c (đườ ng trung bình củ a tam giá c (TL.Vẽ
thì song song vớ i cạ nh thứ ba và bằ ng nử a hình;
cạ nh đó ). TL4b)
– Giả i thích đượ c định lí Thalès trong tam
giá c (định lí thuậ n và đả o).
– Giả i thích đượ c tính chấ t đườ ng phâ n giá c
trong củ a tam giá c.
Vận dụng:
– Tính đượ c độ dà i đoạ n thẳ ng bằ ng cá ch sử 1
dụ ng định lí Thalès. (TL 4c)
– Giả i quyết đượ c mộ t số vấ n đề thự c tiễn
(đơn giản, quen thuộc) gắ n vớ i việc vậ n
dụ ng định lí Thalès (ví dụ : tính khoả ng cá ch
giữ a hai vị trí).
Vận dụng cao:
– Giả i quyết đượ c mộ t số vấ n đề thự c tiễn
(phức hợp, không quen thuộc) gắ n vớ i việc
vậ n dụ ng định lí Thalès.
Thu thập và Mô tả và biểu Nhận biết: 2
tổ chức dữ diễn dữ liệu trên – Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn (TN15,16)
liệu các bảng, biểu đồ. giản giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó,
nhận biết được số liệu không chính xác trong
những ví dụ đơn giản.
Thông hiểu:
– Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu
diễn này sang dạng biểu diễn khác.
Vận dụng:
– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào
bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê;
biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép 1
(column chart), biểu đồ hình quạt tròn (cho (TL3)
sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line
graph).
– So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau
cho một tập dữ liệu.
Tổng 16 6 3 1
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ chung 70% 30%
Họ và tên:………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Lớp:8……………………….. Năm học: 2023 – 2024
MÔN: TOÁN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)


Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 1. Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức 2x; 3; x + 5y; x – y?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3y2 là
A. –y2. B. 2y3. C. -3y. D. y6.
4 3 4
Câu 3. Đa thức x y + x - x y – 2xy + 1 có bậc là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4. Biểu thức nào sau đây không phải là đa thức?
A. D. 0
B. C.
Câu 5. Chọn câu SAI?
A. (x + y)2 = (x + y) (x + y). B. x2 – y2 = (x + y) (x – y).
C. (-x – y)2 = (-x)2 – 2(-x)y + y2. D. (x + y) (x + y) = y2 – x2.
Câu 6. Khai triển hằng đẳng thức ta được kết quả là
A. B. C. D.
Câu 7. Phép tính có kết quả là
A. B. C. D.
Câu 8. Hằng đẳng thức lập phương của một tổng là
A. (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3. B. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3.
C. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB – B3. D. (A + B)3 = A2 + 3A2B + 3AB2 + B2.
Câu 9. Chọn câu đúng.
A. (A – B)(A + B) = A2 + 2AB + B2 B. (A + B)(A – B) = A2 – B2
C. (A + B)(A – B) = A2 – 2AB + B2 D. (A + B)(A – B) = A2 + B2
Câu 10. Tứ giác ABCD có số đo các góc . Số đo góc C bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 11. Hình bình hành có một góc vuông là
A. hình thoi. B. hình thang cân.
C. hình vuông. D. hình chữ nhật.
Câu 12. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … là hình thoi”
A. bằng nhau
B. giao nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau
C. giao nhau tại trung điểm mỗi đường
D. bằng nhau và giao nhau tại trung điểm mỗi đường
Câu 13. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật.
B. Hình vuông là hình chữ nhật nhưng không là hình thoi.
C. Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau.
D. Hình vuông có đường chéo là phân giác các góc trong hình vuông.
Câu 14.
Cho hình 1, điều kiện nào sau đây không suy ra được A

A. B.

M N
C. D.

Câu 15. Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là dữ liệu định tính? B C
Hình 1
A. Số huy chương vàng mà các vận động viên đã đạt được
B. Danh sách các vận động viên tham dự Olympic Tokyo 2020: Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Thị
Ánh Viên,...
C. Số học sinh nữ của các tổ trong lớp 8/1
D. Năm sinh của các thành viên trong gia đình em
Câu 16: Bạn Anh đứng ở cổng trường và ghi lại xem bạn nào ra về bằng xe đạp khi tan
trường. Phương pháp bạn Anh thu được dữ liệu là
A. Từ nguồn có sẵn B. Từ nguồn quan sát
C. Lập bảng hỏi D. Phỏng vấn

B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)


Bài 1 (0,5 điểm): Thực hiện phép chia (-12x4y + 4x3 – 8x2y2) : 4x2
Bài 2 (1,5 điểm ): Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 2x2 – 6x.
b) 4x2 – 4xy + y2
c) x2 – 6x + 9 – y2.
Bài 3 (1,0 điểm): Bảng sau cho biết số lượng pin cũ thu được của các lớp khối 8:
Lớp 8A 8B 8C 8D
Số lượng pin 165 200 180 170
Lựa chọn biểu đồ phù hợp biểu diễn bảng thống kê trên. Vẽ biểu đồ đó.
Bài 4 (2,0 điểm): Cho △ABC, M trung điểm AB, vẽ MN //BC tại N.
a) Chứng minh MN là đường trung bình của △ABC.
b) Tia phân giác của góc A cắt BC tại I. Vẽ điểm K sao cho N là trung điểm của IK. Tứ giác AICK
là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh IB . NC = IC . MB.
Bài 5 (1 điểm): M B A
Nhà bạn An ở vị trí B, nhà bạn Hải ở vị trí C ( hình vẽ bên), biết rằng tứ
giác AMNC là hình vuông và B là trung điểm của AM. Hai bạn đi bộ cùng
D
một vận tốc trên con đường BC đến điểm D. Bạn An xuất phát lúc 7 h 30.
Hỏi bạn Hải phải xuất phát lúc mấy giờ để gặp bạn An lúc 8 h tại điểm D?

N C
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1-TOÁN 8
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm): Mỗi câu đúng: 0,25đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đ/A
B. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài Nội dung Điểm
4 2 3 2 2 2 2
Bài 1 -12x y: 4x + 4x : 4x – 8x y : 4x 0,25
2 2
0,5đ = -3x y + x -2y 0,25
2
Bài 2 a) 2x – 6x = 2x(x – 3) 0,5
1,5đ 2 2
b) 4x – 4xy + y = (2x – y ) 2
0,5
2 2
c) x – 6x + 9 – y
= (x – 3)2 – y2 0,25
= (x – 3 – y) (x – 3 + y) 0,25
Bài 3 Chọn đúng loại biểu đồ và biểu diễn được các trục của biểu đồ. 0,25
1,0đ Thể hiện đúng số lượng pin của mỗi lớp trên biểu đồ. 0,75
Bài 4 Vẽ hình
2,0đ câu a:
0,25
Câu b:
0,25

a) Xét △ABC có M trung điểm AB và MN // BC (gt)


N trung điểm AC. 0,25
Ta có M trung điểm AB, N trung điểm AC
0,25
nên MN là đường trung bình của △ABC (đ/n)
b) Xét tứ giác AICK có N là trung điểm AC (cmt)
và N trung điểm IK (gt) 0,25
nên tứ giác AICK là hình bình hành. 0,25
c) Ta có AI là tia phân giác của góc BAC
0,25
nên (1)
Mà AB = 2 MB (M trung điểm AB (gt)) (2)
AC = 2NC ( N trung điểm AC (cmt)) (3)
0,25
Từ (1), (2), (3) suy ra hay IB . NC = IC . MB
Bài 5 Do tứ giác AMNC là hình vuông nên AN là phân giác 0,25
1đ Hay AD là phân giác
0,25

Vậy bạn Hải phải đi với thời gian gấp đôi bạn An. 0,25
Nên bạn Hải phải xuất phát lúc 7 h thì gặp bạn An tại D lúc 8 h 0,25
Học sinh giải cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa.

You might also like