Lý Thuyết bài 1 (số 1)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

I/ Dao động cơ:


* Dao động: chuyển động qua lại vị trí cân bằng.
* Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau (gọi là chu kì), vật trở lại vị
trí cũ với vận tốc như cũ.
II/ Phương trình của dao động điều hòa:
M (t)
* Khi M chuyển động tròn đều với tốc độ góc  thì hình chiếu của M 
trên trục A t +
Ox là P dao động điều hòa(qua lại điểm O và giữa hai điểm biên P1 và 
  M0 (t = 0)
P2). P2 O xP P1 x
Vậy : Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một
chuyển động tròn đều xuống một trục nằm trong mặt phẳng quỹ đạo .
* Phương trình tọa độ x của P còn gọi là phương trình dao động điều
hòa:
x = Acos(t + )
x: là li độ của dao động, đơn vị chiều dài.
A: là biên độ dao động, là li độ cực đại ( A > 0), đơn vị chiều dài.
(t + ): là pha của dao động vào thời điểm t, đơn vị rad.
Khi t = 0, pha dao động = : gọi là pha ban đầu.
* Định nghĩa dao động điều hòa: là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời
gian.
III/ Chu kỳ – Tần số - Tần số góc:
* Chu kỳ T: thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần (khoảng thời gian nhỏ nhất sau đó trạng thái
được lặp lại như cũ), đơn vị giây(s).
* Tần số f: số dao động toàn phần thực hiện trong một giây, đơn vị 1/s = Héc(Hz).
2
* Tần số góc :   2 f  , đơn vị rad/s.
T
IV/ Vận tốc và gia tốc: Nếu x = Acos(t + )
* Vận tốc: v = x’ = - Asin(t + )
* Gia tốc: a = v’ = - 2Acos(t + ) = -2 .x

You might also like