Chapter4 Bien Doi Fourier P2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

HỌC PHẦN: TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Giảng viên: TS. Nguyễn Văn Thắng


Email: nguyenbathang@tlu.edu.vn
Điện thoại: 085.6932.085

1
NỘI DUNG HỌC PHẦN

Chương 1: Tín hiệu (8)

Chương 2: Hệ thống (10)

Chương 3: Chuỗi Fourier (6)

Chương 4: Biến đổi Fourier (12)

Chương 5: Biến đổi Laplace và biến đổi Z (9)

2
CHƯƠNG 4. Biến đổi Fourier

• Biến đổi Fourier thời gian liên tục


4.1

• Biến đổi Fourier thời gian rời rạc


4.2

3
4.2 BIẾN ĐỔI FOURIER THỜI GIAN RỜI RẠC

4.2.1 Số hóa tín hiệu (ADC)


4.2.2 Biến đổi Fourier thời gian rời rạc
4.2.3 Các tính chất của biến đổi Fourier
4.2.4 Biễu diễn tín hiệu và hệ thống rời
rạc trong miền tần số liên tục
4.2.5 Phân tích hệ thống LTI rời rạc

4
4.2.1 Số hóa tín hiệu (ADC)

Để biến đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số cần


trải qua 3 bước cơ bản

Bước 1: Lấy mẫu tín hiệu

Bước 2: Lượng tử hóa

Bước 3: Số hóa

5
4.2.2 Biến đổi Fourier thời gian rời rạc

Tín hiệu thời gian rời rạc tuần hoàn:

1
𝑎𝑘 = ෍ 𝑥 𝑛 𝑒 −𝑗𝑘𝜔𝑛 , 𝜔 = 2𝜋Τ𝑁
𝑁
<𝑁>

𝑥 𝑛 = ෍ 𝑎𝑘 𝑒 𝑗𝑘𝜔𝑛
chu kỳ
Tín hiệu thời gian rời rạc không tuần hoàn:

𝑋 𝑒 𝑗𝜔 = ෍𝑥[𝑛ሿ 𝑒 −𝑗𝜔𝑛
−∞

1
𝑥𝑛 = න 𝑋ሺ 𝑒 𝑗𝜔 )𝑒 𝑗𝜔𝑛 𝑑𝜔 ሺ𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ 2𝜋)ቍ
2𝜋
𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ

6
4.2.2 Biến đổi Fourier thời gian rời rạc

Biến đổi Fourier thời gian rời rạc (DTFT):


x[n]: tín hiệu rời rạc không tuần hoàn.
X(ej): phổ là hàm liên tục của  và tuần hoàn với chu kỳ 2.

𝑋 𝑒𝑗 𝜔+2𝜋 = 𝑋ሺ𝑒 𝑗𝜔 + 𝑒 𝑗2𝜋 ) = 𝑋ሺ𝑒 𝑗𝜔 )

DTFT được sử dụng để phân tích mọi tín hiệu được lấy
mẫu và để phân tích tín hiệu thời gian rời rạc trong
miền tần số.

7
4.2.2 Biến đổi Fourier thời gian rời rạc

Ví dụ 1: Tìm phổ biên độ của tín hiệu: x[n] = an u[n]. Trong đó,
a là số thực, dương và nhỏ hơn 1.

8
4.2.2 Biến đổi Fourier thời gian rời rạc

Giải:

9
4.2.2 Biến đổi Fourier thời gian rời rạc

Phổ biên độ của tín hiệu: x[n]


2/Ts: Tần số lấy mẫu.

Ts: Chu kỳ lấy mẫu.


10
4.2.2 Biến đổi Fourier thời gian rời rạc

Ví dụ 2: Cho tín hiệu như hình vẽ. Tính phổ biên độ.

Giải:

Từ x[n] trên ta có:

11
4.2.2 Biến đổi Fourier thời gian rời rạc

Đặt ejω = a, ta có:

Thay ejω = a, ta có:

12
4.2.2 Biến đổi Fourier thời gian rời rạc

Phép biến đổi Fourier chuyển tín hiệu x(n) từ miền


thời gian sang miền tần số ω (hay tần số f = ω/2π).
Ký hiệu mô tả phép biến đổi Fourier của tín hiệu
x(n):

j
FT ( x(n)) = X (e )
x(n) ⎯⎯
FT
→ X (e j )

13
4.2.2 Biến đổi Fourier thời gian rời rạc

Nhắc lại kiến thức về số phức và liên hệ biểu diễn X(ejω)

Biểu diễn dưới dạng phần thực và phần ảo: 𝐗ሺ𝐞𝐣𝛚 ) = 𝐑 𝐞 [Xሺej𝛚 )ሿ + j Im[Xሺej𝛚 )ሿ
𝑿ሺ𝒆𝒋𝝎 ) = |𝑿ሺ𝒆𝒋𝝎 )|𝒆𝒋arg[𝑿ሺ𝒆 ሿ
𝒋𝝎 )
Biểu diễn dưới dạng phổ biên độ và pha:

Trong đó,

|X(ejω)|: được gọi là phổ biên độ của x(n).

arg(X(ejω)): được gọi là phổ pha của x(n).

Ta có quan hệ sau:

| X (e j ) | = Re 2 [X (e j )]+ I m 2 [X (e j )]
j I m [X (e j )]
arg[X (e )] = arctg
Re [X (e j )]

14
4.2.2 Biến đổi Fourier thời gian rời rạc

Điều kiện tồn tại của phép biến đổi Fourier

Phép biến đổi Fourier hội tụ khi và chỉ khi x(n) thoả mãn điều kiện:
+

 | x ( n) |  
n =−
+
Từ đó suy ra: Ex =  | x ( n) |  
n =−
2

Nói cách khác phép biến đổi Fourier luôn hội tụ với các tín hiệu có năng
lượng hữu hạn.

15
4.2.2 Biến đổi Fourier thời gian rời rạc

Biến đổi Fourier ngược


Xét định lý 
2 k =0
 e
j k
d = 
− 0 k 0

Khi ta xét biến đổi Fourier thuận:


+
j
X (e ) =  x ( n )e
n =−
− j n

𝜋

1 𝑗𝜔𝑘 𝑗𝜔
1 𝜋 𝑗𝜔ሺ𝑘−𝑛)
ඳ 𝑒 𝑋ሺ𝑒 )𝑑𝜔 = ෎ 𝑥ሺ𝑛) න 𝑒 𝑑𝜔
2𝜋 2𝜋 −𝜋
𝑛=−∞
−𝜋

16
4.2.2 Biến đổi Fourier thời gian rời rạc

Kết hợp lại ta có công thức biến đổi Fourier ngược (còn gọi là
công thức tổng hợp), cho phép chuyển tín hiệu từ miền tần số về
miền thời gian.
1 𝜋
𝑥ሺ𝑘) = න 𝑋ሺ𝑒 𝑗𝜔 )𝑒 𝑗𝜔𝑘 𝑑𝜔
2𝜋 −𝜋

Ví dụ 3:
j 1 |  | c
Cho: X (e ) = 
0 |  | c

Hãy tính x(n).

17
4.2.3 Các tính chất của biến đổi Fourier

1. Tính chất tuyến tính

FT(ax1(n) + bx2(n)) = aFT(x1(n) + bFT(x2(n)


trong đó, a và b là các hằng số thực bất kỳ, x1(n) và x2(n) là
các tín hiệu rời rạc

2. Tính chất trễ

FT(x(n-k)) = e-jωkFT(x(n))

trong đó, k là một hằng số nguyên, x(n) là một tín hiệu rời rạc.

18
4.2.3 Các tính chất của biến đổi Fourier

3. Tính chất đối xứng


Xét tín hiệu rời rạc x(n), gọi x*(n) là liên hợp phức của
x(n). Khi đó ta có:
FT(x(n)) = X(ejω)

FT(x*(n)) = X*(e-jω)

trong đó, X*(ejω) là liên hợp phức của X(e-jω). Từ đó có thể


suy ra là nếu x(n) là thực (x(n) = x*(n)) thì phổ biên độ
|X(ejω)| là hàm chẵn và phổ pha arg[X(ejω)] là hàm lẻ.

19
4.2.3 Các tính chất của biến đổi Fourier

4. Tính chất đảo trục thời gian


Xét tín hiệu rời rạc x(n), biến đổi Fourier của x(n) là:
FT(x(n)) = X(ejω). Khi đó x(-n) có biến đổi Fourier là:
FT(x(-n)) = |X(ejω)|e-jφ(ω), trong đó: φ(ω) = arg[X(ejω)].
➔Phổ biên độ của 2 tín hiệu x(n) và x(-n) như nhau, còn
phổ pha của chúng thì trái dấu.
5. Biến đổi Fourier của một tích chập

FT(x1(n)*x2(n)) = FT(x1(n))FT(x2(n))

trong đó, x1(n) và x2(n) là các tín hiệu rời rạc.


20
4.2.3 Các tính chất của biến đổi Fourier

6. Biến đổi Fourier của một tích

FT(x1(n)x2(n)) = FT(x1(n))*FT(x2(n))

trong đó, x1(n) và x2(n) là các tín hiệu rời rạc. Phép * ở
trên là phép tích chập của 2 tín hiệu liên tục, được định
nghĩa như sau:

X1 (e )* X 2 (e ) =  X 1 (e j ) X 2 (e j ( − ) )d
j j
−

21
4.2.3 Các tính chất của biến đổi Fourier

7. Tính chất vi phân trong miền tần số


Nếu FT(x(n)) = X(ejω) thì:
dX (e j )
FT (nx(n)) = j
d

8. Quan hệ Parseval
+ +
1

n =−
| x ( n ) |2
=
2  | X ( e j 2
) | d
−

➔ Năng lượng của tín hiệu trên miền thời gian và miền
tần số luôn bằng nhau

22
4.2.4 Biễu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc
trong miền tần số liên tục

1. Đáp ứng tần số


Đáp ứng xung h(n) là tham số đặc trưng cho hệ LTI, mặt
khác h(n) chính là tín hiệu đầu ra khi tín hiệu vào x(n) =
δ(n) hay h(n) = T(δ(n)).
Xét một tín hiệu đầu vào dạng sin phức:
x(n) = ejωn
Lúc này đáp ứng đầu ra của hệ được tính như sau:
+ +
y ( n) = 
m =−
h ( m) x ( n − m) = 
m =−
h(m)e j ( n −m )

 + 
=   h(m)e − j m  e jn
 m =− 

23
4.2.4 Biễu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc
trong miền tần số liên tục
+
Theo định nghĩa biến đổi Fourier ta có
j
H (e ) = 
m =−
h(m)e − j m

khi đó ta có: y ( n) = H (e j )e j n

H(ejω) được gọi là đáp ứng tần số của hệ TTBB, cũng chính là biến đổi
Fourier của đáp ứng xung. Từ đó ta có cặp công thức:
+
j
H (e ) = 
n =−
h(n)e − j n

1 +
h( n) =
2 

e jn H (e j ) d

24
4.2.4 Biễu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc
trong miền tần số liên tục

2. Quan hệ vào ra trên miền tần số

Theo tính chất biến đổi Fourier của tích chập mà ta xét ở trên thì ta có:

Trên miền thời gian, đầu ra là tích chập biểu diễn bởi:

y(n) = x(n)*h(n)

Trên miền tần số, biến đổi Fourier của tín hiệu đầu ra là:

Y(ejω) = X(ejω)H(ejω)

Nhận xét: Phổ của tín hiệu cho thấy các thành phần tần số của tín hiệu, còn
đáp ứng tần số của hệ TTBB cho ta biết đáp ứng của hệ LTI với các thành
phần tần số của tín hiệu vào (ví dụ có thành phần tần số được cho qua,
khuếch đại, suy giảm,..).

25
4.2.4 Biễu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc
trong miền tần số liên tục
3. Các bộ lọc lý tưởng
Bộ lọc thông thấp lý tưởng

Đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông thấp lý tưởng được định nghĩa như sau:

j 1 −c    c
| H (e ) | = 
0 |  |  c  0

Đáp ứng biên độ của bộ lọc thông thấp lý tưởng


26
4.2.4 Biễu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc
trong miền tần số liên tục

Bộ lọc thông cao lý tưởng

Bộ lọc thông cao lý tưởng có đáp ứng biên độ được cho bởi:

j 0 −c    c
| H (e ) | = 
1 |  |  c  0

Đáp ứng biên độ của bộ lọc thông cao lý tưởng


27
4.2.4 Biễu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc
trong miền tần số liên tục

Bộ lọc dải chặn (chắn dải) lý tưởng


Bộ lọc dải chặn lý tưởng có đặc tính biên độ tần số khi   [- ,  ]
như sau:

j 0 ω  [ − ωc1 , − ωc 2 ] & ω  [ ωc1 , ωc 2 ]


H bs (e ) = 
1 ω

Đồ thị đặc tính tần số - biên độ của bộ lọc dải chặn lý tưởng ở Hình bên.
Các tham số thực của bộ lọc dải chặn lý tưởng:
- Tần số cắt: fc1, fc2
- Dải thông: f  [ 0, fc1] và [fc2, 0.5 ]
- Dải chặn: f  [fc1, fc2]

28
4.2.4 Biễu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc
trong miền tần số liên tục

Bộ lọc chắn dải lý tưởng chặn không cho tín hiệu số có phổ nằm
trong dải tần fc1 < f < fc2 đi qua, cho tín hiệu số ngoài dải tần đó đi
qua.

Đặc tính biên độ tần số của bộ lọc dải chặn


lý tưởng

29
4.2.5 Phân tích hệ thống LTI rời rạc

Hệ thống có thể được mô tả bằng: Đáp ứng xung h[n] hoặc phương trình sai
phân.

Bài toán phân tích: Biết đầu vào và đáp ứng xung => đầu ra y[n].

Bài toán Thiết kế/Tổng hợp: Biết đầu vào, đầu ra và quan hệ vào/ra => tìm ra
hoặc thiết kế hệ thống.

Các phương pháp tìm ra y[n] là:

- Phương pháp trên miền thời gian: y[n] = x[n] * h[n]

- Tính nghiệm của phương trình sai phân nếu biết phương trình sai phân.

- Tính toán đệ quy.

- Phương pháp trên miền biến đổi: Y (ejω) = X(ejω) H(ejω)

H(ejω) thu được bằng cách biến đổi phương trình sai phân.

30
4.2.5 Phân tích hệ thống LTI rời rạc

Ví dụ 6: Tìm y[n] khi biết x[n] và h[n] như sau:


x[n] = an u[n]
h[n] = bn u[n]
Lời giải: X(ejω) = 1/ (1 – ae-jω)
H(ejω) =1/ (1 – be-jω)

31
4.2.5 Phân tích hệ thống LTI rời rạc

Ví dụ 7: Cho hệ thống y[n] – (3/4) y [n-1] + (1/8) y[n-2] = 2 x[n].


a) Tìm H(ejω), h[n].
b) Tìm y [n] nếu x[n] = (1/3)n u[n].
Lời giải:
a) Tìm H(ejω), h[n]
Y (ejω) – (3/4) e-jω Y (ejω) + 1/8 e-2jω Y (ejω) = 2 X (ejω)
Y (ejω) [1 – (3/4) e-jω + (1/8) e-2jω] = 2 X (ejω)
Y (ejω) / X (ejω) = 2 / [1 – (3/4) e-jω + (1/8) e-2jω]
= 16 / [8 – 6 e-jω + e-2jω]

32
4.2.5 Phân tích hệ thống LTI rời rạc

Đặt z = e-jω => Y (ejω) / X (ejω) = 16 / (8 – 6z + z2)


= 16 / {(z -2) (z – 4)} = {A / (z – 2)} + {B / (z – 4)}
Sử dụng kỹ thuật tách từng phần, ta có A = -8 và B = 8

=> Y(ejω)/X (ejω) = {-8 / (e-jω – 2} + {8 / (e-jω – 4)}


= [-4 / {(1/2) e-jω – 1}] + [2 / {(1/4) e-jω – 1}]
Vậy H(ejω) = [4 / {1 – (1/2) e-jω}] – [2 / {1 – (1/4) e-jω}]

=> h[n] = 4. (1/2)n u [n] – 2(1/4)n u [n] [ vì an u [n] 1 / (1 – ae-jω) ]

33
4.2.5 Phân tích hệ thống LTI rời rạc

b) Tìm y[n] nếu x[n] = (1/3)n u[n].


Ta có:
X(ejω) = 1/{1 – (1/3) e-jω}
H(ejω) = {8/(2 – e-jω)} – {8/(4 - e-jω)}
nên
Y(ejω) = X(ejω) H(ejω)
= [1 / {1 – (1/3) e-jω}] [{8 / (2 – e-jω)} – {8 / (4 - e-jω)}]
= {3 / (3 – e-jω)} [{8 / (2 – e-jω)} – {8 / (4 – e-jω)}]
Đặt z = e-jω
Y(ejω) = {3 / (3 – z)} [{8 / (2 – z)} – {8 / (4 - z)}]
= [24 / {(3 – z) (2 – z)}] – [24 / {3 – z) (4 – z)}]

34
4.2.5 Phân tích hệ thống LTI rời rạc

Sau khi tách từng phần tử đơn giản ta có,


Y(ejω) = {-24 / (3 – z)} + {24/ (2 – z)} – [{24/ (3 – z)} – {24/ (4 – z)}]
= {-48 / (3 – z)} + {24 / (2 – z)} + {24 / (4 – z)}
= {-16 / (1 – z/3)} + {12 / (1 – z/2)} + {6 / (1 – z/4)}
Thay ngược giá trị biến z = e-jω,
Y(ejω) = {-16 / {1 – (1/3) e-jω)} + [12 / {1 – (1/2) e-jω}] + [6 / {1 – (1/4) e-jω}]
Vậy

y[n] = -16 (1/3)n u [n] + 12 (1/2)n u [n] + 6 (1/4)n u [n]

35
BÀI TẬP

36
BÀI TẬP

37
BÀI TẬP

38

You might also like