Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 76

ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG
TP.HCM
KHOA SINH HỌC VÀ
MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN XỬ LÍ KHÍ THẢI

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÍ KHÍ THẢI


TỪ NGÀNH SẢN XUẤT SƠN GỒM BỤI VÀ
TOLUEN CÔNG XUẤT 15.000m3/h

GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa


SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH......................................................................iv
DANH MỤC BẢNG...............................................................................vi
MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT SƠN................3
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT SƠN................................3
1.2. TỔNG QUAN VỀ KHÍ THẢI NGHÀNH SẢN XUẤT SƠN..........5
1.2.1. Nguồn gốc.......................................................................................5
1.2.2. Bụi..................................................................................................6
1.2.2.1. Khái niệm về bụi.......................................................6
1.2.2.2. Phân loại bụi..............................................................6
1.2.2.3. Tính chất đặc trưng của bụi.......................................7
1.2.3. Toluen.............................................................................................9
1.3. NỒNG ĐỘ CHO PHÉP..................................................................12
1.4. ẢNH HƯỞNG CỦA BỤI VÀ TOLUEN ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ
CON NGƯỜI.....................................................................................................13
1.4.1 Đối với con người..........................................................................13
1.4.1.1. Bụi...........................................................................13
1.4.1.2 Toluen......................................................................14
1.4.2 Đối với môi trường.......................................................................15
1.4.2.1 Bụi............................................................................15
1.4.2.2 Toluen......................................................................15
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ BỤI VÀ
TOLUEN...........................................................................................................17
2.1 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ BỤI..........................................................17
2.1.1 Phương pháp xử lí bụi khô............................................................17
2.1.1.1 Nguyên tắc xử lý......................................................17
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

2.1.2 Phương pháp xử lí bị ướt...............................................................24


2.1.2.1. Nguyên lý hoạt động...............................................25
2.1.2.2. Các bước chính trong quá trình xử lý bụi ướt.........25
2.1.2.3. Ưu và nhược điểm của phương pháp......................26
2.1.2.4. Các thiết bị xử lý bụi bằng phương pháp ướt..........26
2.1.3 Phương pháp xử lí bụi bằng phương pháp tĩnh điện.....................30
2.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TOLUEN................................................32
2.2.1 Phương pháp hấp phụ....................................................................32
2.2.2 Phương pháp ngưng tụ...................................................................37
2.2.3 Phương pháp sinh học...................................................................39
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG
NGHỆ................................................................................................................41
3.1 THÔNG SỐ THIẾT KẾ...................................................................41
3.1.1 Thông số đầu vào...........................................................................41
3.1.2 Yêu cầu đầu ra...............................................................................41
3.2. CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ...............................................42
3.2.2 Xử lí TOLUEN..............................................................................44
 Phương pháp xử lí............................................................44
Thiết bị hấp phụ...................................................................45
3.3 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.........................................46
3.3.1 Đề xuất quy trình công nghệ..........................................................46
3.3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ..................................................48
3.3.3 Ước lượng hiệu quả xử lí...............................................................49
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ.................49
4.1 THIẾT BỊ LỌC TÚI VẢI.................................................................49
Khối lượng riêng khí thải ở điều kiện chuẩn ρ0kt = 1,2 kg/m3.................49
4.1.1 Diện tích bề mặt cần lọc................................................................50
4.1.2 Số lượng túi vải cần dùng..............................................................50

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

LỜI CẢM ƠN
Trong ba năm học tập tại trường, em chân thành cảm ơn các thầy cô đã tận
tình dạy dỗ và truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức vô cùng quý báu. Giúp
bản thân em nhận thức rõ hơn về ý nghĩa của ngành Môi Trường và trách
nhiệm trong tương lai.
Để hoàn thành đồ án môn học này, trước hết em xin chân thành cảm ơn
thầy ThS. Phạm Ngọc Hòa là giảng viên hướng dẫn trực tiếp, đã quan tâm và
tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ án. Đồng thời, em
cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Sinh Học và Môi Trường
đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em học tập và nghiên cứu.
Do thiếu kinh nghiệm thực tế và kiến thức của cá nhân còn hạn chế nên
trong quá trình làm bài còn gặp nhiều sai sót. Vì vậy, em mong nhận được sự
góp ý của thầy cô để em có thể bổ sung kiến thức cho bản thân mình.
Thay mặt cho các sinh viên đang học tập và nghiên cứu, em xin chân
thành cảm ơn đến nhà trường và quý thầy cô.

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Công thức hoá học TOLUEN 9


Hình 1.2: Sự nguy hại trong ô nhiễm không khí 12
Hình 1.3. Tác động của bụi đến sức khỏe con người 13
Hình 2.1. Cấu tạo buồng lắng bụi 16
Hình 2.2. Thiết bị hút cyclone 17
Hình 2.3. Thiết lọc túi vải 19
Hình 2.4. Thiết bị lọc tỉnh điện 20
Hình 2.5. Buồng phun hoặc thùng rữa khí rỗng: 23
Hình 2.6. Thiết bị rữa khí đệm 25
Hình 2.7. Thiết bị lọc tĩnh điện 26
Hình 2.8. Thiết bị hấp phụ gián đoạn 28
Hình 2.9. Thiết bị hấp phụ liên tục29
Hình 2.10. Phương pháp ngưng tụ 32
Hình 2.11. Phương pháp sinh học 34

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1: Bảng phân phối kích thước bụi trong quá trình này( phân tích khí ở
nhà máy sơn thuộc đường Lũy Bán Bích) 5
Bảng 1.2: Nồng độ C của bụi làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho phép 5
trong khí thải công nghiệp 5
Bảng 1.3: Nồng độ tối đa cho phép Toluen trong khí thải công nghiệp phát thải
vào môi trường không khí 11
Bảng 1.4: Nồng độ C của bụi làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho phép trong khí
thải công nghiệp 12

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Ý nghĩa

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

BTNMT Bộ tài nguyên môi trường

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu đề tài
Hiện nay, Việt Nam là một đất nước đang phát triển và đi đôi với việc phát
triển kinh tế thì vấn đề về môi trường đang là chủ đề nóng bỏng cần được quan tâm nhiều
hơn. Một trong những vấn đề đặt ra cho các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam
nói riêng đó là việc cải thiện, xử lý môi trường đang bị ô nhiễm chủ yếu là do con người
từ những nền công nghiệp và hoạt động sản xuất. Điển hình các ngành như: công nghiệp
cao su, hóa chất, công nghiệp thực phẩm, sản xuất sơn, vật liệu xây dựng, … đặc biệt là
những ngành phát thải ra khí hơi có độc đối với sức khoẻ con người. Việc áp dụng những
công nghệ xử lí cao vào những ngành này tại Việt Nam còn rất hạn chế và gặp nhiều khó
khăn do rào cản về mặt kinh tế, lợi nhuận nên hiện nay những nghành này thải ra môi
trường những chất độc hại chưa đượ xử lý hoặc xử lý chưa đạt với mức phát thải còn khá
cao.
Vào những năm gần đây, Việt Nam có tình hình kinh tế phát triển vượt bậc
và có những bước tiến mạnh mẽ, cũng vì vậy sự gia tăng dân số đã làm ảnh hưởng tới
môi trường trầm trọng về các mặt như: khí thải, tiếng ồn, rác thải, … và vấn đề cần được
quan tâm nhiều hơn đó là khí thải. Hiện nay, các khu vực thành phố thì mỗi ngày lượng
khí thải khổng lồ được phát thải ra không khí từ các nhà máy xí nghiệp mà chưa qua xử
lý, làm ảnh hưởng nặng nề tới môi trường sống, sức khỏe cộng đồng và mỹ quan thành
phố. Hầu hết các xí nghiệp còn khá xem nhẹ vấn đề môi trường nên chưa có hệ thống xử
lý khí thải nên với đề tài THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÍ KHÍ THẢI TỪ NGÀNH SẢN
XUẤT SƠN GỒM BỤI VÀ TOLUEN CÔNG XUẤT 15.000m3/h là một nhu cầu cấp
thiết
2. Mục tiêu
Chọn hệ thống xử lý khí thải đạt QCVN19:2009/BTNMT và
QCVN20:2009/BTNMT.

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Lựa chọn công nghệ, tính toán hệ thống xử lý khí thải từ nhà máy sản suất sơn
gồm bụi và toluen với công suất 15.000 m3/h
3. Nội dung thực hiện
 Tổng quan nguồn gốc, tính chất, yếu tố ảnh hưởng của bụi và TOLUEN.
 Tổng quan về các phương pháp xử lý bụi và hơi TOLUEN.
 Tính toán một số thiết bị chính, thiết bị phụ trong sơ đồ công nghệ xử lý
Bụi và hơi TOLUEN.
 Tính toán kinh tế.
 Bố trí hệ thống công nghệ xử lý trên bản vẽ Autocad (2 – 3 bản vẽ).
4. Phưng pháp thực hiện
Phương pháp tổng quan tài liệu: Thu thập thông tin từ các tài liệu liên quan đến
đối tượng nghiên cứu.
Phương pháp tính toán: Sử dụng công thức tính toán các công trình đơn vị trong
hệ thống xử lý, dự toán chi phí xây dựng, chi phí vận hành.
Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Sự dụng trí tuệ của chuyên gia để xem
xét nhận định bản chất của đối tượng, tìm ra một số giải pháp tối ưu.
Phương pháp đồ họa: Sử dụng phần mền AutoCad để mô tả sơ đồ công nghệ xử lý
bụi và toluen từ ngành sản xuất sơn
5. Thời gian thực hiện

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT SƠN


1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT SƠN
Hiện cả nước có khoảng 600 doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành sơn và chất
phủ của Việt Nam, trong đó 70 doanh nghiệp là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Theo báo cáo của VPIA (Hiệp hội Sơn và Mực in Việt Nam), trong 5 năm qua, sơn do
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất đã chiếm hơn 65% thị trường Việt
Nam dù số lượng ít, trong khi sơn của các công ty trong nước chỉ chiếm 35% thị phần.
Ngành công nghiệp sơn và chất phủ Việt Nam được dự đoán sẽ tăng trưởng từ 383
triệu USD năm 2018 lên 459 triệu USD vào cuối năm 2022. Ngành công nghiệp này đã
ghi nhận sự tăng trưởng ổn định trong những năm qua do sự phát triển rất tích cực của
lĩnh vực xây dựng.
Với sự tham gia đông đảo của các nhà sản xuất sơn và chất phủ đa quốc gia hàng
đầu như AkzoNobel, Nippon, Jotun và các công ty trong khu vực Đông Nam Á như Toa,
4 Oranges, năng lực của ngành sơn và chất phủ Việt Nam đã được mở rộng đáng kể trong
những năm gần đây. Ngoài ra, thời gian qua, một số công ty trong nước cũng đã đầu tư
dây chuyền máy móc hiện đại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường .
Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, nhưng năm 2020, kinh tế Việt
Nam đã tăng trưởng đáng kể ở mức 2,91%, trong khi nhiều nước trên thế giới ghi nhận
mức tăng trưởng âm. Tăng trưởng kinh tế ổn định trong vài năm tới được kỳ vọng sẽ
mang lại cho ngành sơn và chất phủ ở Việt Nam một động lực rất cần thiết trong ngắn
hạn và trung hạn.
Phân khúc sơn kiến trúc đang có cơ hội bứt phá, chiếm khoảng 62% thị trường sơn
và chất phủ Việt Nam theo sản lượng. Thị trường bán lẻ sơn và chất phủ trang trí tại Việt
Nam dự kiến sẽ tăng từ 89.000 tỷ đồng (382 triệu USD) lên khoảng 107.000 tỷ đồng (459
triệu USD) vào cuối năm 2022 khi dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát tốt.
Cùng với sự trỗi dậy của bất động sản đang tạo nên cơn sốt trên thị trường sơn Việt
Nam, các doanh nghiệp kinh doanh sơn trong và ngoài nước đã bước vào cuộc đua thực
sự với chất lượng sơn ngày càng cao và đa dạng về chủng loại, tính năng, màu sắc. Điều
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

này đã tạo ra một sự cạnh tranh lành mạnh và một bức tranh tổng thể sôi động và tích cực
về sự phát triển chung của thị trường sơn phủ tại Việt Nam .

Ngành sản xuất sơn là một ngành công nghiệp quan trọng và phát triển trong lĩnh
vực hóa chất. Sơn được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau, bao
gồm xây dựng, ô tô, hàng hải, điện tử, đồ gỗ, công nghiệp gia dụng và nghệ thuật.
Sơn là một chất lỏng có khả năng tạo màng bám lên bề mặt để bảo vệ, trang trí
hoặc cung cấp các tính chất chống chịu, chống ăn mòn, chống thời tiết, và tạo hiệu ứng
thẩm mỹ. Quá trình sản xuất sơn thường bao gồm việc kết hợp các thành phần như hỗn
hợp chất phụ gia, pigment, dung môi và các chất hoạt động bề mặt.
Công nghệ sản xuất sơn ngày càng được cải tiến và đa dạng hóa để đáp ứng nhu
cầu của thị trường. Các công ty sản xuất sơn thường đầu tư vào nghiên cứu và phát triển
để tạo ra các loại sơn mới với tính năng và hiệu suất cao hơn. Đồng thời, họ cũng chú
trọng đến các yếu tố như bảo vệ môi trường, an toàn và sức khỏe con người trong quá
trình sản xuất.

Nguyên mài và Thành


pha trộn sấy nấu sơn
liệu lọc phẩm

1.2. TỔNG QUAN VỀ KHÍ THẢI NGHÀNH SẢN XUẤT SƠN


1.2.1. Nguồn gốc
Quá trình pha trộn: Trong quá trình pha trộn sơn, các thành phần như hỗn hợp chất
phụ gia, pigment và dung môi được kết hợp lại. Các dung môi này có thể bay hơi và tạo
thành khí thải chứa các hợp chất hữu cơ bay hơi như toluen, xylene, ethyl acetate và
nhiều chất khác.
Quá trình sấy: Sau khi sơn được ứng dụng lên bề mặt, quá trình sấy được thực
hiện để làm cho sơn khô. Trong quá trình này, nhiệt độ cao được sử dụng để bay hơi

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

dung môi từ sơn. Việc bay hơi này có thể tạo ra khí thải chứa các chất hữu cơ bay hơi và
hơi nước.
Qúa trình này sinh ra khí toluen với nồng độ 950 mg/m 3 ( đo ở nhà máy sơn ở
đường Lũy Bán Bích)
Quá trình nấu sơn: Đối với một số loại sơn, quá trình nấu có thể được sử dụng để
kích hoạt và tạo độ ổn định cho sơn. Trong quá trình này, nhiệt độ cao có thể tạo ra khí
thải chứa các hợp chất bay hơi như CO2, CO và NOx.
Quá trình mài và lọc: Trong quá trình sản xuất sơn, việc mài và lọc sơn có thể tạo
ra bụi và hạt nhỏ. Những hạt này có thể phát tán vào không khí và tạo thành khí thải gồm
các hạt lơ lửng.
Bụi được sinh ra ở quá trình này thường là những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn
5µm hay còn gọi là những hạt bụi mịn
Bảng 1.1: Bảng phân phối kích thước bụi trong quá trình này( phân tích khí ở nhà
máy sơn thuộc đường Lũy Bán Bích)

Kich 5-10 10- >20


< 5µm
thước hạt bụi µm 20µm µm

Phần % 75% 15% 8% 2%

Nồng độ của bụi được do trong quá trình này là 600 mg/m 3 vượt quá QCVN
khoảng 3 lần
Bảng 1.2: Nồng độ C của bụi làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho phép
trong khí thải công nghiệp

Nồng độ C (mg/Nm3)


TT Thông số
A B

1 Bụi tổng 400 200

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Theo QCVN 19: 2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và một số chất vô cơ
Vì vậy nếu hệ thống xử lý khí thải không được thiết kế hoặc vận hành hiệu quả,
khí thải từ các giai đoạn sản xuất sơn có thể không được loại bỏ hoàn toàn và thoát ra môi
trường.
1.2.2. Bụi
1.2.2.1. Khái niệm về bụi
Bụi là những hạt chất rắn nhỏ, thông thường là những hạt lơ lửng có đường kính
nhỏ hơn 75 µm, tự lắng xuống do trọng lượng của chúng nhưng vẫn có thể lơ lửng một
khoảng thời gian (theo TCVN 5996:2009) .
Bụi là một hệ thống gồm 2 pha: pha khí và pha rời rạc, đó là các hạt có kích thước
nằm trong khoảng từ kích thươc nghuyên tử đến kích thước mắt có thể nhìn thấy được, có
khả năng tồn tại trong thời gian dài ngắn khác nhau.
1.2.2.2. Phân loại bụi
 Về hình dáng
Về hình dáng bụi có thể chia làm 3 dạng: dạng mảnh (mỏng), dạng sợi và dạng
khối.
 Về kích thước
Về kích thước bụi được chia làm các loại sau:
 Bụi thô, cát bụi : gồm các hạt bụi rắn có kích thước Bụi thỏ, cát bụi (grit):
gồm các hạt bụi chất rắn có kích thước  > 75 um.
 Bụi (dust): các hạt chất rắn có kích thước nhỏ hơn bụi khô 75 µm > > 5
µm, được hình thành từ các quá trình cơ khi như nghiền, tân đập....
 Khỏi (smoke): gồm các hạt chất rắn hoặc lỏng có kích thước nhỏ hơn bụi
khô 5µm >  > 1µm được tạo ra đo quá trình đốt nhiên liệu hoặc qua trinh ngưng tụ.
 Khói mịn (fume): gồm các hạt chất rắn rất mịn có kích thước ở < 1 µm
 Sương (mist); các hạt chất lỏng có kích thước < 10 µm Khi ở nồng độ cao
chúng sẽ làm giảm tầm nhìn thì chúng được gọi là sương giả (fog).

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

 Theo tinh kết định của bụi, gồm có các loại


 Bụi không kết dính: xi thô, thạch anh, đất khô,...
 Bụi kết đinh yếu: bụi từ lò cao, tro bụi...
 Bụi có tính kết dính bụi kim loại, thân bụi tro mà không chứa chất chạy, bụi
sữa, mùn cưa,...
 Bụi có tính kết dính mạnh: bụi xi măng, thạch cao, sợi bông, len..
 Theo độ dẫn điện, có các loại bụi như:
 Bụi có điện trở thấp: nhanh bị trung hòa về điện, dễ lôi trở lại dòng khí
 Bụi có điện trở trung bình: thích hợp cho các phương pháp xử lý.
 Bụi có điện trở cao : hiệu quả xử lý không cao.
1.2.2.3. Tính chất đặc trưng của bụi
 Tính tán xạ
Kích thước hạt: là thông số cơ bản của bụi, vì chọn thiết bị lọc chủ yếudựa vào
thành phần tán xạ của bụi.
Thành phần tán xạ: là hàm lượng tính bằng số lượng hay khối lượng cáchạt thuộc
nhóm kích thước khác nhau
Nhóm kích thước (nhóm cỡ hạt hay nhóm hạt): là phần tương đối của cáchạt có
kích thước nằm trong khoảng trị số xác định được coi như giới hạn dưới vàgiới hạn trên.
Kích thước hạt có thể được đặc trưng bằng vận tốc treo (vt, m/s) là vận tốc rơi tự
do của hạt trong không khí
 Tính bám dính
Tính bám dính của hạt xác định xu hướng kết dính của chúng. Độ kết dính của hạt
tăng có thể làm cho thiết bị lọc bị nghẽn do sản phẩm lọc. Kích thước hạt càng nhỏ thì
chúng càng dễ bám dính vào bề mặt thiết bị. Bụi có 60 - 70% hạt cóđường kính nhỏ hơn
10µm được coi là bụi kết dính.
 Tính mài mòn
Tính mài mòn của bụi đặc trưng cho cường độ mài mòn kim loại ở vận tốc như
nhaucủa khí và nồng độ như nhau của bụi. Nó phụ thuộc vào độ cứng, hình dạng, kích

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

thước và mật độ của hạt. Tính mài mòn của bụi được tính đến khi chọn vận tốc của khí,
chiều dày của thiết bị và đường ống dẫn khí cũng như chọn vật liệu ốp của thiết bị
 Tính thấm
Tính thấm nước có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả của thiết bị lọc bụi kiểu
ướt,đặc biệt khi thiết bị làm việc có tuần hoàn. Khi các hạt dễ thấm tiếp xúc với bề mặt
chất lỏng, chúng bị bề mặt chất lỏng bao bọc. Ngược lại đối với các hạt khó thấmchúng
không bị nhúng chìm hay bao phủ bởi các hạt lỏng, mà nổi trên bề mặt nước.Sau khi bề
mặt chất lỏng bao bọc phần lớn các hạt, các hạt còn lại tiếp tục tới gần chấtlỏng, do kết
quả của sự va đập đàn hồi với các hạt được nhúng chìm trước đó, chúngcó thể bị đẩy trở
lại dòng khí, do đó hiệu quả lọc thấp.Các hạt phẳng dễ thấm hơn so với các hạt có bề mặt
không đều. Sở dĩ như vậy là do các hạt có bề mặt không đều hầu hết được bao bọc bởi vỏ
khí được hấp thụ cản trở sự thấm.
 Tính hút ẩm và hòa tan
Các tính chất này của bụi được xác định trước hết bởi thành phần hóa học
củachúng cũng như kích thước, hình dạng và độ nhám của bề mặt. Nhờ tính hút ẩm
vàtính hòa tan mà bụi có thể được lọc trong các thiết bị lọc kiểu ướt
 Tính mang điện
Tính mang điện của bụi ảnh hưởng đến trạng thái của bụi trong đường ống và
hiệusuất của bụi (đối với thiết bị lọc bằng điện, thiết bị lọc kiểu ướt…). Ngoài ra tính
mang điện còn ảnh hưởng đến an toàn cháy nổ và tính dính bám của bụi.
 Tính cháy nổ
Bụi cháy được do bề mặt tiếp xúc với oxy trong không khí, có khả năng tự bốc
cháy và tạo thành hỗn hợp nổ với không khí. Cường độ nổ của bụi phụ thuộc vào tínhchất
hóa học, tính chất nhiệt của bụi, kích thước và hình dạng của các hạt, nồng độ củachúng
trong không khí, độ ẩm và thành phần của khí, kích thước và nhiệt độ nguồn cháy
1.2.3. Toluen

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Toluen hay còn gọi là metylbenzen hay phenylmetan là một chất lỏng trong suốt,
không hòa tan trong nước. Toluen là một hydrocacbon thơm được sử dụng làm dung môi
trong công nghiệp. Với công thức hóa học toluen là C7H8 (C6H5CH3).
Nó là một hydrocacbon thơm, có khả năng tham gia phản ứng thế ái điện tử. Vì có
nhóm metyl mà độ hoạt động hóa học của Toluene trong phản ứng này lớn gấp 25 lần so
với benzen. Vì vòng thơm khá bền nên cần áp suất cao khi tiến hành phản ứng hydro hóa
toluen thành các loại metylcyclohexan.
Là dung môi hòa tan rất tốt chất béo, dầu, nhựa thông, lưu huỳnh, iot, ngoài ra nó
có thể tan lẫn hoàn toàn với một số dung môi hữu cơ như xeton, rượu, este
Công thức hóa học: C6H5CH3

Hình 1.1. Công thức hoá học TOLUEN


 Tính chất vật lý
Điểm nhiễm: Toluen có điểm nhiễm ở khoảng -93 độ Celsius (-136 độ
Fahrenheit). Điểm nhiễm này làm cho toluen trở thành một chất lỏng ở nhiệt độ phòng.
Điểm sôi: Toluen sôi ở nhiệt độ khoảng 110 độ Celsius (230 độ Fahrenheit). Điểm
sôi này tương đối cao so với nhiệt độ phòng, do đó toluen dễ bay hơi và tạo thành hơi
trong môi trường thông thường.

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Tính tan: Toluen có khả năng hòa tan tốt trong các dung môi hữu cơ khác như
ethanol, methanol, aceton và ether. Nó cũng hòa tan trong dầu, benzen và các dung môi
không cồn khác.
Khối lượng riêng: Khối lượng riêng của toluen là khoảng 0,87-0,88 g/cm³ (gram
trên centimet vuông). Điều này có nghĩa là toluen nhẹ hơn nước và có thể lơ lửng lên trên
bề mặt nước.
Áp suất hơi: Toluen có áp suất hơi tương đối cao, đồng nghĩa với việc nó dễ bay
hơi ở nhiệt độ phòng. Áp suất hơi của toluen là khoảng 28 mmHg (milimet thủy ngân) ở
25 độ Celsius.
Khả năng cháy: Toluen là chất dễ cháy và có thể cháy trong không khí khi tiếp xúc
với nguồn lửa hoặc điện cùng đủ oxi. Nhiệt dung cháy của toluen là khoảng 3470 kJ/kg
(kilojoule trên kilogram).
 Tính chất hóa học
Tính axit: Toluen có tính axit yếu. Khi phản ứng với một base mạnh, nó có thể tạo
thành muối.
Tính bazơ: Toluen có tính bazơ yếu. Khi phản ứng với một axit, nó có thể tạo
thành muối.
Phản ứng với halogen: Toluen có thể trải qua phản ứng halogen hóa để tạo ra các
dẫn xuất halogenated của nó như chlorotoluene hay bromotoluene. Quá trình này được sử
dụng trong sản xuất một số hợp chất hữu ích khác.
Phản ứng nitration: Toluen có thể phản ứng với axit nitric và axit sulfuric để tạo
thành nitrotoluene. Quá trình này là bước quan trọng trong việc sản xuất các hợp chất và
chất liệu có liên quan đến toluen.
Phản ứng oxy hóa: Toluene có thể phản ứng với oxit kim loại hoặc chất oxy hóa
mạnh để tạo thành hydroperoxide, đây là một bước quan trọng trong quá trình tổng hợp
các chất hóa học khác.
Phản ứng polymer hóa: Toluen có khả năng tham gia vào các phản ứng polymer
hóa, cho phép tạo ra các polymer từ các đơn vị toluen.

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Phản ứng cháy: Toluen có khả năng cháy trong không khí. Khi được đốt cháy, nó
tỏa ra nhiệt và chất khí carbon dioxide (CO2) và nước (H2O).
Cần lưu ý rằng toluen là một chất hóa học gây nguy hiểm nếu tiếp xúc với da, hít
phải hoặc nuốt phải. Việc sử dụng và xử lý toluen cần tuân thủ các quy định an toàn và
bảo vệ môi trường
1.3. NỒNG ĐỘ CHO PHÉP
Nồng độ tối đa cho phép của các chất trong khí thải được quy định trong các quy
chẩn sau: QCVN 20:2009/BTNMT quy chuẩn quốc gia về khí thải công nghiệp đối với
bụi và các chất vô cơ và QCVN 19: 2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí
thải công nghiệp đối với bụi và một số chất vô cơ
Bảng 1.3: Nồng độ tối đa cho phép Toluen trong khí thải công nghiệp phát thải vào
môi trường không khí

Số Công thức Nồng độ tối đa


TT Tên
CAS hoá học (mg/Nm3)

108-
91 Toluen C6H5CH3 750
88-3

Theo QCVN 20:2009/BTNMT quy chuẩn quốc gia về khí thải công nghiệp đối với
chất hữu cơ

Bảng 1.4: Nồng độ C của bụi làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho phép trong khí thải
công nghiệp

T Nồng độ C (mg/Nm3)


Thông số
T A B
1 Bụi tổng 400 200
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Theo QCVN 19: 2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và một số chất vô cơ
1.4. ẢNH HƯỞNG CỦA BỤI VÀ TOLUEN ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ
CON NGƯỜI
1.4.1 Đối với con người
1.4.1.1. Bụi
Bụi vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng cơ hóa phổi gây nên
những bệnh hô hấp. Những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10µm có thể được giữ lại
trong phổi. Tuy nhiên nếu những hạt bụi này có đường kích nhỏ hơn 1 thì nó được
chuyển đi như các khí trong hệ thống hô hấp. Khi có tác động của các hạt bụi tới mô
phổi, đa số xảy ra các tác hại sau đây: Viêm phổi: làm tắc nghẽn các phế quản,từ đó làm
giảm khả năng phân phối khí. Khí thủng

Hình 1.2: Sự nguy hại trong ô nhiễm không khí

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

phổi: phá hoại các túi phổi từ đó làm giảm khả năng trao đổi khí oxy vàCO2. Ung
thư phổi: phá hoại các mô phổi, làm tắc nghẽn sự trao đổi giữa máu và tế bào,làm ảnh
hưởng khả năng của máu trong hệ thống tuần hoàn. Từ đó kéo theo một số vấn đề đáng
lưu ý ở tim, đặc biệt là lớp khí ô nhiễm có nồng độ cao

Hình 1.3. Tác động của bụi đến sức khỏe con người
1.4.1.2 Toluen
Nếu tiếp xúc với toluen trong thời gian đủ dài, có thể bị bệnh ung thư. Nó có thể
gây nhiễm độc bởi uống hoặc hít phải và đang dần được hấp thụ qua da. triệu chứng của
ngộ độc toluene bao gồm các hiệu ứng thần kinh trung ương (nhức đầu, chóng mặt, mất
điều hòa, buồn ngủ, hưng phấn, ảo giác, run, co giật và hôn mê).
Tiếp xúc với mắt: kích thích, nhưng không ảnh hưởng đến màng mắt.
Tiếp xúc với da: tiếp xúc thường xuyên hoặc lâu dài có thể bị kích thích và viêm
da. Tiếp xúc ngắn và không thường xuyên với chất lỏng sẽ không gây sự kích thích
nghiêm trọng tức khi bay hơi xẩy ra. Tiếp xúc vào da có thể gây điều kiện viêm da trầm
trọng.
Hít phải (hệ hô hấp): hàm lượng bay hơi cao (lớn hơn khoảng 1000 ppm) gây kích
thích mắt và cơ quan hô hấp, có thể gây đau đầu, ngủ gật, vô thức, ảnh hưởng đến trung
tâm thần kinh, hỏng não và có thể gây chết.
Nuốt phải (hệ tiêu hóa): một lượng nhỏ vào trong bụng hoặc gây nên hoặc làm
hỏng phổi, có thể gây chết.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

1.4.2 Đối với môi trường


1.4.2.1 Bụi
Tác hại của lớp bụi trong khí quyển lên thực vật là làm suy giảm lượng bức xạ mặt
trời xuống tới thảm thực vật làm suy giảm khả năng quang hợp của thực vật. Bên cạnh đó
bụi sa lắng lên bề mặt lá làm suy giảm khả năng quang hợp, trao đổi khí và thoát hơi
nước của lá. Như vậy, bụi có ảnh hưởng đến cả ba quá trình sinh hóa chủ yếu của thực
vật, làm giảm khả năng sinh trưởng và phát triển của thực vật. Bên cạnh tác động lên
động thực vật, khí ô nhiễm cũng gây ảnh hưởng đến các vật liệu, công trình công cộng
như là gây ăn mòn trong trường hợp mưa axit. Ô nhiễm không khí cũng có thể gây suy
giảm tầm nhìn hoặc gây khói mù quang hóa có mầu nâu. Đây không phải là nhóm tác hại
được quan tâm nhiều ở các nước đang phát triển mà chủ yếu được quan tâm tại các nước
phát triển
1.4.2.2 Toluen
Toluen bay hơi khi tiếp xúc với không khí. Nó cũng bay hơi khỏi nước. Trong
không khí nó nhanh chóng phản ứng thành các hóa chất khác, trong nước và đất vi khuẩn
phân hủy nó. Nó có độc tính cấp tính (ngắn hạn) vừa phải đối với đời sống thủy sinh.
Toluene đã gây ra tổn thương màng cho lá ở thực vật. Nó có độc tính mãn tính (lâu dài)
vừa phải đối với đời sống thủy sinh. Tác dụng mãn tính và cấp tính đối với chim hoặc
động vật trên cạn chưa được xác định. Khí thải công nghiệp của toluen có thể tạo ra nồng
độ cao trong khí quyển xung quanh nguồn. Do thời gian tồn tại ngắn trong khí quyển,
toluen dự kiến sẽ bị giới hạn trong khu vực cục bộ nơi nó được thải ra. Toluene đi vào
lòng đất và không bay hơi, có thể di chuyển trong lòng đất và xâm nhập vào mạch nước
ngầm (nước khoan), nó bị phân hủy trong nước sau vài ngày.

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ BỤI


VÀ TOLUEN
2.1 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ BỤI
Vấn đề xử lý bụi trong các nhà máy, khu công nghiệp đã và đang được quan tâm.
Tuỳ thuộc vào quy mô, chi phí đầu tư cũng như tính chất của từng loại bụi mà hiện nay
có nhiều phương pháp xử lý bụi khác nhau. Các phương án xử lý bụi sẽ giúp hút lọc tối
đa lượng bụi, nâng cao chất lượng không khí và đảm bảo an toàn cho sức khỏe người lao
động.
Hiện nay có các phương pháp xử lí bụi phổ biến hiện nay đang được áp dụng
 Phương pháp khô
 Phương pháp ướt
2.1.1 Phương pháp xử lí bụi khô
2.1.1.1 Nguyên tắc xử lý
Xử lý bụi bằng phương pháp khô là phương pháp sử dụng các thiết bị lọc bụi, xử
lý bụi không có sự tác động của nước. Các thiết bị xử lý bụi bằng phương pháp khô phổ
biến như:
 Xử lý bụi bằng túi vải
 Xử lý bụi bằng thiết bị buồng lắng
 Xử lý bụi bằng thiết bị lắng quán tính
 Xử lý bụi bằng Cyclone
Buồng lắng bụi
 Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý làm việc của buồng lắng là lợi dụng trọng lực của hạt bụi khi dòng
không khí chuyển động ngang qua buồng. Khi đó hạt bụi chịu tác dụng của 2 lực chuyển
động qua của dòng không khí và lực trọng trường. Nếu lực ngang giảm nhanh bất ngờ hạt
bụi sẽ hướng xuống phía dưới lắng đọng tại đáy buồng lắng.
 Ưu điểm:
Có thể thu gom các hạt bụi có kích thước lớn hơn 10 µm.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

• Thiết bị đơn giản, dễ chế tạo.


• Chi phí vận hành và bảo trì thấp.
• Thường được sử dụng để làm sạch sơ bộ.
 Nhược điểm
• Buồng có kích thước lớn, thiết bị cồng kềnh.
• Khó dọn vệ sinh.
• Vận tốc dòng khí nhỏ 1-2 m/s.
• Xử lý hiệu quả các hạt > 50 µm . Không xử lý được bụi có kích thước nhỏ.

• Hiệu quả xử lý thường chỉ đạt < 70%.


Hình 2.1. Cấu tạo buồng lắng bụi
Cylone
Thiết bị cylone được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp có hiệu quả cao khi
kích thước hạt bụi > 5µm. Thu hồi bụi trong cylone diễn ra dưới tác dụng của lực ly tâm.
 Nguyên lý hoạt động:
Dòng khí nhiễm bụi được đưa vào phần trên của cylone. Thân cylone thường là
hình trụ có đáy là chóp cụt. Ống khí bẩn vào thường có dạng khối chữ nhật, được bố trí
theo phương tiếp tuyến với thân cylone. Khí vào cylone thực hiện chuyển động xoắn ốc,
dịch chuyển xuống dưới và hình thành dòng xoáy ngoài. Lúc đó, các hạt bụi, dưới tác
dụng của lực ly tâm văng vào thành cylone. Tiến gần đáy chóp, dòng khí bắt đầu quay
ngược trở lại và chuyển động lên trên hình thành dòng xoắn trong. Các hạt bụi văng đến
thành, dịch chuyển xuống dưới nhờ lực đẩy của dòng xoáy và trọng lực và từ đó ra khỏi
cylone, qua ống xả bụi. Khí sạch sau xử lý được đưa ra ở phía trên đỉnh thiết bị bởi ống
trụ tâm.

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Trong công nghiệp, xiclon được chia làm hai nhóm: hiệu quả cao và năng suất
cao. Nhóm thứ nhất đạt hiệu cao nhưng yêu cầu chi phí lớn, còn nhóm thứ hai có trở lực
nhỏ nhưng thu hồi các hạt mịn kém hơn.

Hình 2.2. Thiết bị hút cyclone


 Ưu điểm:
• Không có phần chuyển động nên tăng độ bền của thiết bị
• Có thể làm việc ở nhiệt độ cao (đến 5000C)
• Thu hồi bụi ở dạng khô
• Trở lực hầu như cố định và không lớn (250÷1500) N/m2
• Làm việc ở áp suất cao
• Năng suất cao; rẻ
• Có khả năng thu hồi vật liệu mài mòn mà không cần bảo vệ bề mặt xiclon
• Hiệu suất không phụ thuộc sự thay đổi nồng độ bụi
• Chế tạo đơn giản.
 Nhược điểm:
• Hiệu quả vận hành kém khi bụi có kích thước nhỏ hơn 5 µm
• Không thể thu hồi bụi kết dính.
Hệ thống lọc bụi khô

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Hệ thống lọc bụi bao gồm các phương pháp và thiết bị lọc bụi: thường được sử
dụng làm giải pháp xử lý bụi trong các công trình hiện nay, các phương pháp và nguyên
lý hoạt động:
 Thiết bị lọc túi vải
 Nguyên lí hoạt động
Nguyên lý hoạt động của hệ thống lọc bụi túi vải như sau: cho không khí lẫn bụi đi
qua 1 tấm vải lọc, ban đầu các hạt bụi lớn hơn khe giữa các sợi vải sẽ bị giữ lại trên bề
mặt vải theo nguyên lý rây, các hạt nhỏ hơn bám dính trên bề mặt sợi vải lọc do va chạm,
lực hấp dẫn và lực hút tĩnh điện, dần dần lớp bụi thu được dày lên tạo thành lớp màng trợ
lọc, lớp màng này giữ được cả các hạt bụi có kích thước rất nhỏ . Hiệu quả lọc đạt tới
99,8% và lọc được cả các hạt rất nhỏ là nhờ có lớp trợ lọc. Sau 1 khoảng thời gian lớp bụi
sẽ rất dày làm sức cản của màng lọc quá lớn, ta phải ngưng cho khí thải đi qua và tiến
hành loại bỏ lớp bụi bám trên mặt vải. Thao tác này được gọi là hoàn nguyên khả năng
lọc.
Đây là thiết bị phổ biến nhất. Thiết bị gồm nhiều ống tay áo đường kính từ 125-
300 mm, chiều cao từ 2,5-3,5 m.
Vải lọc phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:
• Khả năng chứa bụi cao và ngay sau khi phục hồi bảo đảm hiệu quả lọc cao;
• Giữ được khả năng cho khí xuyên qua tối ưu;
• Độ bền cơ học cao khi ở nhiệt độ cao và môi trường ăn mòn;
• Có khả năng được phục hồi;
• Giá thấp.
 Ưu điểm: Hiệu suất lọc bụi cao (98-99%), phù hợp với các loại bụi có
đường kính nhỏ.
 Nhược điểm:
• Giá thành và chi phí quả lý cao
• Độ bền nhiệt của thiết bị lọc bụi thấp và thường dao động theo độ ẩm

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Hình 2.3. Thiết lọc túi vải


 Thiết bị lọc tĩnh điện
 Nguyên lý hoạt động
Khi đi qua màng lọc than hoạt tính, các phân tử trong không khí bị tích điện do
nhiễm điện từ, trở thành các hạt ion dương. Khi chúng tiếp tục đi vào trong sẽ nhanh
chóng bị các điện cực trái dấu hút về theo nguyên lý: Cực âm hút ion dương và ngược lại.
Kết quả là hạt bụi bị giữ lại tại các điểm cực mà không thể theo luồng khí đi ra bên ngoài.
 Ưu điểm:
• Mức độ làm sạch cao (99%)
• Chi phí năng lượng thấp
• Có thể thu gom các hạt bụi có kích thước 0,1-100µm (và nhỏ hơn) khi nồng độ
trong không khí từ vài gam đến 50 g/m3
 Nhược điểm:
• Độ nhạy cao
• Không thể sử dụng cho các loại bụi dễ gây cháy nổ

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Hình 2.4. Thiết bị lọc tỉnh điện


2.1.2 Phương pháp xử lí bị ướt
2.1.2.1. Nguyên lý hoạt động
Xử lý bụi bằng phương pháp ướt là hình thức cho bụi cần xử lý trực tiếp tiếp xúc
với dung dịch chất lỏng (chủ yếu là nước). Bụi có trong lượng nhỏ hơn phân tử nước, khi
tiếp xúc với nước, bụi sẽ được giữ lại và tách ra khỏi dòng khí dưới dạng bùn. Đối với
những hạt bụi công nghiệp trơ như bụi nhựa, bụi cao su… thì sử dụng dầu nhớt để tách
bụi. Phương pháp này đạt hiệu quả khi sử dụng để lọc những hạt bụi có kích thước nhỏ,
bụi mịn có kích thước > 3,5µm

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

2.1.2.2. Các bước chính trong quá trình xử lý bụi ướt


Tiếp xúc: Không khí chứa bụi đi qua một khu vực tiếp xúc với nước. Trong quá
trình này, bụi và các hạt mịn trong không khí sẽ tiếp xúc với giọt nước và bám vào
chúng.
Thu gom: Bụi và các hạt mịn đã bám vào giọt nước sẽ được thu gom lại thông
qua các thiết bị như các bể chứa, bộ lọc hay các bề mặt có tính chất hấp phụ.
Ngăn chặn: Sau quá trình thu gom, nước được tách ra khỏi bụi bằng cách sử
dụng các thiết bị như vòi phun nước, các miếng lọc hoặc hệ thống cung cấp áp suất
khí.
Xử lý chất thải: Nước đã bị ô nhiễm sau quá trình xử lý bụi sẽ được xử lý tiếp
hoặc xả thải an toàn theo quy định.
2.1.2.3. Ưu và nhược điểm của phương pháp
 Ưu điểm
Phương pháp xử lý bụi ướt là khả năng loại bỏ hiệu quả bụi và các hạt mịn nhỏ,
giúp cải thiện chất lượng không khí và bảo vệ sức khỏe con người.
 Nhược điểm
 Tiêu tốn nhiều năng lượng
 Chi phí vận hành cao
 Phát sinh nhiều cặn bùn sau khi xử lý bụi
 Thiết bị dễ bị ăn mòn
2.1.2.4. Các thiết bị xử lý bụi bằng phương pháp ướt
Thiết bị rữa khí trần
 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Thiết bị rửa khí trần là tháp đứng, thường là hình trụ mà trong đó có sự tiếp xúc
giữa khí và các giọt lỏng (được tạo ra bởi các vòi phun). Theo hướng chuyển động của
khí và lỏng, tháp trần chia ra ngược chiều, cùng chiều và tưới ngang.
Tháp trần đạt hiệu quả xử lý cao đối với hạt bụi có d ≥ 10µm và kém hiệu quả khi
bụi có d < 5 µm.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Vận tốc dòng khí trong thiết bị thường trong khoảng (0,6÷1,2) m/s đối với thiết bị
không có bộ tách giọt và khoảng (5÷8) m/s đối với thiết bị có bộ tách giọt. Trở lực của
tháp trần không có bộ tách giọt và lưới phân phối khí thường không quá 250N/m2.
Các bước chính trong quá trình làm sạch không khí bằng thiết bị rửa khí trần
bao gồm:
Tiếp xúc: Không khí chứa các chất ô nhiễm đi qua một khu vực tiếp xúc với
chất tẩy rửa hoặc dung dịch làm sạch. Trong quá trình này, các chất ô nhiễm sẽ tiếp
xúc với chất tẩy rửa và bám vào chúng.
Rửa và xả: Sau khi tiếp xúc với chất tẩy rửa, các chất ô nhiễm sẽ được rửa sạch
bằng cách sử dụng nước hoặc dung dịch xả. Thông qua quá trình này, chất tẩy rửa và
chất ô nhiễm sẽ được loại bỏ khỏi không khí.
Lọc: Sau quá trình rửa, không khí sẽ đi qua các bộ lọc để loại bỏ các hạt nhỏ và
chất ô nhiễm còn sót lại.
Tái sử dụng hoặc xử lý chất thải: Một số thiết bị rửa khí trần có thể tái sử dụng
chất tẩy rửa và nước hoặc xử lý chúng trước khi tiếp tục sử dụng. Nếu chất tẩy rửa có
chứa các chất gây ô nhiễm, chúng sẽ được xử lý an toàn theo quy định.

Hình 2.5. Buồng phun hoặc thùng rữa khí rỗng:

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

1- Vỏ thiết bị; 2- vòi phun nước; 3- tấm chắn nước; 4- bộ phận hướng vòng và
phân khối khí
 Ưu điểm
 Kích thước thiết bị gọn nhẹ.
 Hiệu quả đạt 90% đối với hạt bụi > 2 μm.
 Nhược điểm
Khi hoạt động với vận tốc khí cao thì thiết bị này sẽ bị hiện tượng nước bị
thổi ngược trở lên và có thể tràn vào đường ống thoát khí sạch.
Thiết bị rửa khí đệm
 Nguyên lý hoạt động
Tháp rửa khí đệm là tháp với lớp đệm đổ đống hoặc được sắp xếp theo trật tự xác
định. Chúng được ứng dụng để thu hồi bụi dễ dính ướt, nhưng với nồng độ không cao và
khi kết hợp với quá trình hấp thụ do lớp đệm hay bị bịt kín nên loại thiết bị này ít được sử
dụng.
Để đảm bảo độ dính ướt của bề mặt lớp đệm, chúng thường được để nghiêng
7÷100 về hướng dòng khí, lưu lượng lỏng (0,15÷0,51) l/m3.
Hiệu quả xử lý bụi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cường độ tưới, nồng độ bụi,
độ phân tán. Hiệu quả thu hồi bụi có kích thước d ≥ 2µm trên 90%. Thực tế hạt có kích
thước (2÷5)µm được thu hồi 70% còn hạt lớn hơn (80÷90)%.
 Ưu điểm
 Tháp vận hành đơn giản, tốn ít năng lượng, quá trình sửa chữa, bảo dưỡng
đơn giản.
 Nguyên liệu sử dụng đơn giản, dễ kiếm.
 Ngoài việc xử lý khí thải độc hại, còn lọc được một lượng bụi lớn.
 Hiệu suất xử lý cao.
 Nhược điểm
 Chi phí vận hành cao nếu dung dịch được sử dụng là hóa chất hoặc dung
môi chuyên dụng
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

 Dễ bị ăn mòn do sự tấn công của hóa chất


 Sản phẩm bùn thải cần được xử lý đúng cách

Hình 2.6. Thiết bị rữa khí đệm


2.1.3 Phương pháp xử lí bụi bằng phương pháp tĩnh điện
 Nguyên lý hoạt động
Hệ thống khi hoạt động tạo ra một không gian điện trường lớn. Dòng không khí có
chứa bụi được đi vào từ cửa vào. Dựa trên nguyên lý ion hoá, các hạt bụi sẽ được tách ra
khỏi không khí khi dòng khi đi vào vùng điện trường lớn.
Các hạt bụi nhỏ, có khả năng bay lơ lửng trong không khí được đưa qua buồng lọc
đặt các tấm lọc. Trên tấm lọc có cấp điện cao áp từ một chiều, tạo thành điện trường có
cường độ vô cùng lớn. Các hạt bụi đi qua điện trường và bị ion hoá, chúng bị nhiễm điện
tích âm. Tại đầu tấm lọc mang điện tích dương, do đó dựa vào nguyên lý trái dấu thì hút
nhau: các hạt bụi sẽ bị hút về phía tấm lọc và bám trên các tấm lọc.
Như vậy, bụi đã được tách ra khỏi dòng khí và được thu lại tại tấm lọc. Sau đó
người ta thực hiện thu gom bụi bám trên các tấm lọc bằng việc đập, rũ vào tấm lọc. Hệ
thống này được thực hiện bởi động cơ rũ bụi. Thời gian rũ bụi đã được cài đặt trước đó,
hệ thống rũ bụi sẽ hoạt động định kỳ để rũ bụi xuống phần đáy lọc. Người ta có thể thu

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

hồi bụi tại phần đáy lọc để đẩy bụi ra ngoài. Hiệu quả của hệ thống lọc bụi tĩnh điện phụ
thuộc vào các yếu tố như: tính chất của điện cực, tốc độ chuyển động trong điện trường,
kích thước hạt bụi,... Tuỳ theo nồng độ, lưu lượng bụi mà có thể điều chỉnh dòng điện cao
áp sao cho đảm được hiệu quả lọc bụi là cao nhất.
 Ưu điểm:
• Mức độ làm sạch cao (99%)
• Chi phí năng lượng thấp
• Có thể thu gom các hạt bụi có kích thước 0,1-100µm (và nhỏ hơn) khi nồng độ
trong không khí từ vài gam đến 50 g/m3
 Nhược điểm
 Khó khăn tại việc lọc bụi có nồng độ đổi thay lớn do thiết bị khá nhạy.
 Chi phí chế tạo cao, vận hành, bảo dưỡng cao hoặc khá rắc rối hơn một số
thiết bị máy móc khác. Dễ bị hủy hoại, hư hỏng trong điều kiện khí xả có chứa hơi axit
hay chất ăn mòn. Không thể lọc bụi nhưng khí xả có chứa các chất dể cháy nổ.có điện trở
suất rất cao.
 Tốn nhiều không gian nhằm đặt thiết bị

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Hình 2.7. Thiết bị lọc tĩnh điện

2.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TOLUEN


2.2.1 Phương pháp hấp phụ
Quá trình hấp phụ là quá trình hút chọn lựa các cấu tử trong pha khí lên bề mặt
chất rắn. Người ta áp dụng phương pháp hấp phụ để làm sạch khí có hàm lượng tạp chất
khí và hơi nhỏ.
Quá trình hấp phụ được thực hiện bằng cách cho tiếp xúc giữa pha rắn và pha khí,
ở diều kiện bình thường thì pha khí trong hỗn hợp với không khí thì không khí sẽ không
bị hấp phụ.
Vật liệu dùng để làm chất hấp phụ là các vật liệu xốp với bề mặt bên trong lớn,
được tạo thành do nhân tạo hoặc tự nhiên. Trong công nghiệp có các chất hấp phụ như:
than hoạt tính, silicagel, keo nhôm, và ionit chất trao đổi ion.
Ưu điểm của quá trình hấp phụ này là các vật liệu hấp phụ có thể được hoàn
nguyên và sử dụng lại. Như vậy sẽ ít tốn kém trong khi hoạt động
Có thể chia hấp phụ thành 2 dạng là hấp phụ gián đoạn và hấp phụ liên tục
 Gián đoạn
Hấp phụ gián có thể tiến hành theo 3 phương thức sau:
Phương pháp 4 giai đọan: Hấp phụ - Nhả bằng hơi nước - Sấy chất hấp phụ bằng
không khí nóng - Làm lạnh chất hấp phụ bằng không khí lạnh .
Phương pháp 3 giai đọan: Hấp phụ - Nhả bằng cách đót nóng than bằng khí trơ
(khí bị hấp thụ đi vào thiết bị ngưng tụ) sau đó cho hơi nước đi qua - Làm lạnh chất hấp
phụ bằng không khí lạnh.
Phương pháp 2 giai đọan: Cho hỗn hợp và không khí nóng đi qua chất hấp phụ ẩm
và nóng (quá trình hấp phụ với quá trình sấy đồng thời tiến hành), tiếp theo là cho
không khí lạnh vào - Nhả bằng hơi nước than trở nên ẩm và nóng. Phương pháp này
năng lượng tiêu tốn ít và năng suất cao.
 Thiết bị hấp phụ liên tục

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

 Các loại chất hấp phụ thường dùng như sau:


Than hoạt tính: là một chất gồm nguyên tố cacbon vô định hình và một phần nữa
có dạn tinh thể vụn grafit. Than hoạt tính có độ xốp cao và diện tích bề mặt riêng rất lớn
từ 500 - 2500m. Than hoạt tính có thể hấp phụ các chất sau đây:
Hơi axit, rượu, benzol , toluol etylaxetat với mực độ hấp phụ bằng 50% trọng
lượng bản thân
Axeton, acrolein, Cl, H2S với mức 10 - 25%
CO2, etylen: mức độ thấp
Zeolit : là nhôm silicat có cấu trúc tinh thể xác định, có các lỗ xốp với kích thước
nano điều đặn. Chúng được ứng dụng để loại bỏ một số chất ô nhiễm như CO2,
hydrocacbon thơm dạng CmHn gây cháy nổi như methane, phropan, butan..
Silicagel nó là dioxit silic, ở dạng cứng và xốp (có vô số khoang rỗng li ti trong
hạt). Thường được ứng dụng làm xúc tác trong tổng hợp hữu cơ hóa dầu và lọc nước.
Trong quá trình hấp phụ, silicagel là chất hấp phụ vật lý, nó loại bỏ hơi nước có trong
dùng khí thải
 Nguyên tắc lựa chọn
Để chọn chất hấp phụ trước tiên xem xét chúng có phù hợp cho đặc điểm của quá
trình hấp phụ. Sự hấp phụ liên quan chặt chẽ với các tính chất của chất hấp phụ như: hình
dạng, độ xốp, diện tích bề mặt, độ phân cực, năng lượng bề mặt và số lượng tâm hấp phụ.
Trong đó, sự ảnh hưởng của độ xốp lên sự hấp phụ được nghiên cứu nhiều nhất. Các chất
hấp phụ có diện tích bề mặt riêng lớn thường là vật liệu xốp. Đối với sự hấp phụ kích
thước lỗ xốp, thể tích trung bình của lỗ xốp và hình dạng lỗ xốp là yếu tố quan trọng.
IUPAC chia lỗ xốp dựa vào chiều rộng của nó thành các nhóm: đại xốp (macropore) (>
50 nm); xốp trung bình (mesopore) (2-50 nm) và vi xốp (micropore) (< 2 nm). Các chất
hấp phụ thương mại thường là vật liệu vi mao quản (micropore), có phân bố lỗ xốp xác
định.

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Để lựa chọn chất hấp phụ có khả năng hấp phụ cao, cần có những thông tin về chất
bị hấp phụ như: độ hòa tan, nghĩa là tính ưa nước hay kị nước; bản chất của chất bị hấp
phụ, như tính axit, base hay lưỡng tính; kích thước của chất bị hấp phụ; hoạt tính của hợp
chất với dung môi hoặc chất hấp phụ; hoạt tính hóa học của chất bị hấp phụ với chất kết
dính. Một chất hấp phụ lý tưởng cần đáp ứng các yêu cầu sau: không hòa tan trong pha
động, trơ với chất tan, kích thước hạt phù hợp để dễ tách. Các chất hấp phụ phải đồng
thời vừa có khả năng hấp phụ cao vừa dễ giải hấp để tái sử dụng.
 Phương pháp hoàn nguyên vật liệu hấp phụ
Khi đã xuất hiện điểm ngừng, thì vật liệu hấp phụ cần hoàn nguyên để giải phóng
chất ô nhiễm, nhằm tăng hiệu suất quá trình hấp phụ. Các phương pháp sau đây để hoàn
nguyên vật liệu hấp phụ như sau:
 Hoàn nguyên bằng nhiệt
Vật liệu hấp phụ được sấy nóng để khả năng hấp phụ giảm xuống mức thấp và lúc
đó chất khí đã bị hấp phụ sẽ thoát ra ngoài. Sau khi hoàn nguyên bằng nhiệt, vật liệu hấp
phụ cần làm nguội trước khi sử dụng lại. Phương pháp phổ biến nhất là dùng không khí
nóng hoặc hơi nước.
Phương pháp hơi nước có những ưu điểm sau:
Ở nhiệt độ cao (100 độ C) hơi có thể giải thoát được hầu hết các chất khí ô nhiễm
đã bị hấp phụ trong pha rắn mà không làm hỏng vật liệu hấp phụ cũng như khí được giải
thoát
Hơi nước ngưng tụ lại và nhả nhiệt ngưng tụ trong lớp vật liệu hấp phụ càng thúc
đẩy quá trình giải hấp phụ
Có thể thu hồi được chất hấp phụ trong hơi nước bằng cách cho hơi ngưng tụ
Vật liệu hấp phụ có độ ẩm cao, sau khi hoàn nguyên có thể làm khô bằng thổi
 Hoàn nguyên bằng áp suất
Ở nhiệt độ không đổi, nếu áp suất giảm thì khả năng hấp phụ giảm và do đó chất
khí đã bị hấp phụ sẽ thoát khỏi bề mặt của vật liệu
 Hoàn nguyên bằng khí trơ

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Nguyên lý của hoàn nguyên bằng khí trơ là dùng khí trơ không chứa chất khí đã bị
hấp phụ thổi qua lớp vật liệu hấp phụ.
Trong các phương pháp hoàn nguyên trên thì phương pháp nhiệt bằng hơi nước
được áp dụng phổ biến nhất do công nghệ đơn giản, chi phí đầu tư vấn hành thấp.
2.2.2 Phương pháp ngưng tụ
Nguyên lý của phương pháp ngưng tụ trong xử lý khí thải dựa trên quá trình làm
lạnh không khí và tạo điều kiện để các chất ô nhiễm trong khí thải chuyển từ trạng thái
hơi sang trạng thái lỏng, gọi là quá trình ngưng tụ. Quá trình này tạo ra các giọt nước
hoặc hạt lỏng chứa chất ô nhiễm, đồng thời làm giảm nồng độ các chất ô nhiễm trong khí
thải.
Cách thức vận hành của phương pháp ngưng tụ trong xử lý khí thải thường bao
gồm các bước sau:
Làm lạnh khí thải: Khí thải được điều chỉnh nhiệt độ để làm lạnh, thường thông
qua quá trình truyền nhiệt hoặc sử dụng hệ thống làm lạnh.
Tạo điều kiện ngưng tụ: Khi khí thải đã được làm lạnh, nhiệt độ của nó giảm
xuống dưới điểm ngưng tụ của các chất ô nhiễm. Các chất ô nhiễm sẽ ngưng tụ thành các
hạt nước hoặc chất lỏng rắn.

Hình 2.10.
Phương
pháp ngưng
tụ
Thu gom
chất ô
nhiễm
ngưng tụ:
Các hạt

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

nước hoặc chất lỏng rắn chứa chất ô nhiễm được thu gom thông qua các thiết bị như bể
chứa, bộ lọc hoặc các bề mặt có tính chất hấp phụ.
Xử lý chất thải: Chất ô nhiễm đã được thu gom sẽ được xử lý tiếp hoặc xả thải an
toàn theo quy định.
Phương pháp ngưng tụ trong xử lý khí thải có ưu điểm là hiệu quả trong việc loại
bỏ các chất ô nhiễm trong không khí. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng quá trình này yêu cầu
một hệ thống làm lạnh và điều chỉnh nhiệt độ, vì vậy điều kiện vận hành và kiểm soát
nhiệt độ là rất quan trọng để đảm bảo hiệu suất và tiết kiệm năng lượng.
2.2.3 Phương pháp sinh học
Nguyên lý của phương pháp sinh học trong xử lý khí thải dựa trên việc sử dụng
các vi sinh vật hoặc hệ thống vi sinh vật để phân hủy và chuyển hóa các chất ô nhiễm có
trong khí thải thành các chất không gây ô nhiễm hoặc ít gây ô nhiễm hơn. Quá trình này
diễn ra thông qua hoạt động của vi khuẩn, vi rút, nấm mốc và các sinh vật khác có khả
năng phân hủy chất ô nhiễm.
Cách thức vận hành của phương pháp sinh học trong xử lý khí thải thường bao
gồm các bước sau:
Thu thập khí thải: Khí thải được thu thập từ nguồn tiếp xúc với chất ô nhiễm, ví dụ
như ống thông gió hoặc hệ thống xử lý khí thải của máy móc công nghiệp.
Xử lý sơ bộ: Trong quá trình xử lý sơ bộ, khí thải có thể được điều chỉnh hoặc làm
ẩm để tạo điều kiện thích hợp cho vi sinh vật phát triển và hoạt động.
Chủ yếu là quá trình sinh học: Khí thải được đưa vào các thiết bị hoặc hệ thống
chứa vi sinh vật, nơi mà vi sinh vật có thể phân hủy và tiêu hủy các chất ô nhiễm. Vi sinh
vật sẽ tiếp xúc trực tiếp với chất ô nhiễm và sử dụng chúng làm nguồn dinh dưỡng.
Kiểm soát và cung cấp điều kiện: Quá trình sinh học yêu cầu điều kiện nhất định
để vi sinh vật hoạt động tốt, bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, pH và lượng oxy. Điều kiện này
được kiểm soát và điều chỉnh trong hệ thống xử lý khí thải.
Xử lý chất thải sinh học: Sau quá trình sinh học, chất thải đã được phân hủy và
chuyển hóa sẽ được xử lý hoặc xả thải an toàn theo quy định.

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Phương pháp sinh học trong xử lý khí thải có ưu điểm là hiệu quả và thân thiện với
môi trường, giúp giảm thiểu tiêu thụ năng lượng và tạo ra sản phẩm không độc hại. Tuy
nhiên, quá trình này yêu cầu sự kiểm soát và duy trì điều kiện phù hợp để vi sinh vật hoạt
động tối ưu, và việc chọn lựa và nuôi cấy vi sinh vật cũng đóng vai trò quan trọng trong
quá trình xử lý.

Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp

 Ưu điểm
- Thể tích nhỏ nhất
- Ít năng lượng nhất
- Xử lý một lượng lớn chất ô nhiễm bay hơi
 Nhược điểm
- Cần thời gian cho vi sinh vật phát triển
- Khó kiểm tra khả năng phân hủy sinh học

Hình 2.11. Phương pháp sinh học

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH


CÔNG NGHỆ
3.1 THÔNG SỐ THIẾT KẾ
3.1.1 Thông số đầu vào
Công suất: 15000 m3/h
Nồng độ Toluen: 950 mg/m3
Nồng độ bụi: 600 mg/m3
Khối lượng riêng của hạt bụi: ρb = 1200 kg/m3
Độ nhớt động học ở điều kiện chuẩn μ0 ° c = 1.7x10−6 mm /s 2

Nhiệt độ khí thải tkhí thải = 35° c


Áp suất của khí quyển p0 = 101325 Pa
Áp suất âm trong thiết bị: ptb = 400mmHg
Kích thước hạt bụi:
 < 5 µm 75%
 5 – 10 µm 15%
 10 – 20 µm 8%
 > 20 µm 2%
3.1.2 Yêu cầu đầu ra
Ta áp dụng tiêu chuẩn chất lượng không khí QCVN 20:2009/BTNMT (Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ) tiêu chuẩn này qui
định giá trị nồng độ nồng độ tối đa của các chất hữu cơ trong khí thải công nghiệp (tính
bằng mg/m3 khí thải) khi thải vào không khí xung quanh, với nồng độ Toluen tối đa là:
750 mg/m3.

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

N N N
Cô ồng độ ồng độ ồng độ S
T T S
ng thức tối đa tối đa đo được ố lần
T ên ố CAS
hoá học (mg/N (mg/m3 ( vượt
m3) ) mg/m3)
1
9 T C6 7 7 90 1
08-88-
1 oluen H5CH3 50 50 0 ,2
3

Theo QCVN 20:2009/BTNMT quy chuẩn quốc gia về khí thải công nghiệp đối với
chất hữu cơ
Ta áp dụng tiêu chuẩn chất lượng không khí QCVN 19:2009/BTNMT Quy
chuẩn này quy định giá trị nồng độ nồng độ tối đa của các chất vô cơ và bụi trong khí thải
công nghiệp (tính bằng mg/m3 khí thải) khi thải vào không khí xung quanh, với nồng độ
bụi tối đa của bụi theo là: 200 mg/Nm3.

Nồng Nồng
Nồng Số
độ C độ đo
TT Thông số 3
độ C mg/m3 lần vượt
(mg/Nm ) được(mg/m3)
B B

1 Bụi tổng 200 200 600 3

Theo QCVN 19: 2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và một số chất vô cơ

3.2. CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ


Phương pháp lựa chọn sẽ dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

 Thiết bị được chọn phù hợp với thành phần, nồng độ, tính chất và đường
kính của hạt (đối với đường kính chủ yếu của bụi trên thông số đầu vào phương pháp
hiệu quả nhất là phương pháp khô)
 Đạt yêu cầu về mặt kinh tế trong giai đoạn hiện nay.
 Dễ dàng lắp đặt, thi công.
 Phù hợp với các yêu cầu khách quan khác.
 Hiệu quả xử lý bụi cao
a) Đối với bụi
Các thiệt bị lọc trong phương pháp khô gồm có:
 Buồng lắng bụi
 Thiết bị lắng quán tính
 Cyclone
 Thiết bị thu hồi bụi xoáy
 Thiết bị thu hồi bụi động
 Lọc túi vải
Thiết bị xử lý bụi phù hợp là lọc túi vải vì theo thông số đầu vào % bụi có
đường kính <5 µm chiếm 75%, thiết bị ưu tiên lựa chọn là lọc túi vải vì hiệu quả xử lý
bụi có đường kính (<5µm) của thiết bị lọc túi vải là 50-80%, hơn các thiết bị lọc trong
phương pháp khô. Ngoài ra thiết bị lọc túi vải còn có các ưu điểm: Có khả năng lọc bụi
tốt và ngay sau khi rũ bụi, bảo đảm hiệu quả lọc cao. Thay thế túi nhanh chóng, đơn giản
và an toàn. Làm sạch túi lọc tự động bằng hệ thống khí nén hoặc rung cơ học mà không
cần tắt máy hay dừng hoạt động.
Ưu điểm
 Khả năng tùy biến cao, thích hợp với nhiều loại nhà máy và yêu cầu lắp đặt.
 Khả năng lọc bụi tốt, với kích thước bụi dưới 5 micron.
 Có thể tích hợp được với nhiều thiết bị hỗ trợ và thiết bị giám sát như đồng
hồ đo áp, các thiết bị giám sát an toàn mà không làm ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.
 Có thể tùy biến thiết kế để tiện lợi theo mỗi yêu cầu lắp đặt.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

 Dễ dàng vận hành và bảo trì.


 Dễ dàng thay thế các vật liệu lọc.
 Vật liệu lọc thường có giá trị thấp, tùy thuộc vào một số yêu cầu nhất định
mà sẽ yêu cầu các vật liệu lọc giá trị cao hơn như vải chống tĩnh điện, chống cháy…
Các loại túi vải hiện nay
 Túi lọc bụi chống tĩnh điện
 Túi lọc bụi chống tĩnh điện gồm hai loại:
 Túi lọc bụi chống tĩnh điện trên toàn túi và túi lọc bụi chống tĩnh điện dạng
đường thẳng
 Vật liệu: Vải polyester chống tĩnh điện
 Túi lọc bụi chịu nhiệt
 FMS, PTFE, P84, NOMEX, GLASSFIBER, PPS,:
 Túi lọc bụi chống ẩm
-> Chọn túi NOMEX vì có thể xử lý được các chất bụi bẩn trong điều kiển ẩm ướt.
Khả năng chống bám dính trên bề mặt túi lọc rất tốt. Khi dòng khí thải xuất hiện độ ẩm,
các hạt bụi sẽ dễ dàng bám dính vào bề mặt túi lọc và gây ra tình trạng bít lỗ khí. Gây ảnh
hưởng rất lớn đến hiệu suất lọc bụi.
Thông số kỹ thuật túi NOMEX
Vật liệu là sợi A-ramide
Trọng lượng: 500g/m2
Độ dày của vải từ 1.8 - 2mm
Độ thoáng khí: 200 - 400 l/m2/s
Lực kéo dọc: > 1500 N/5x20cm
Lực kéo ngang: > 1300 N/5x20cm
Chịu được nhiệt độ từ 200 - 240 độ C
Độ giãn dọc 55%

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Độ giãn ngang 50%

3.2.2 Xử lí TOLUEN
 Phương pháp xử lí
Các phương pháp xử lí toluen như là: Phương pháp hấp phụ, phương pháp ngưng
tụ, phương pháp sinh học... Thu hồi hơi dung môi vừa có ý nghĩa về mặt kinh tế vừa có ý
nghĩa sinh thái. Hơi dung môi thoát ra khi bảo quản chúng và khi sử dụng trong các quá
trình công nghệ. Phương pháp phổ biến để thu hồi chúng là phương pháp hấp phụ.
Trong đó phương pháp hấp phụ được ưu tiên vì:
 Lưu lượng khí cần xử lý Q= 15000 m3/h là dạng lưu lượng lớn.
 Yêu cầu xử lý 80% chất ô nhiễm trên toàn bộ hệ thống.
 Nồng độ chất đầu vào cao
Phương pháp ngưng tụ: phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ và áp suất của cả quá trình
nhiệt độ càng lạnh hoặc áp suất càng cao thì hiệu suất càng lớn. Phương pháp này áp
dụng cho các hỗn hợp khí có nhiệt độ thấp và nồng độ hơi tương đối cao ( >> 20g/m3) và
vì ta cần thu hồi dung môi nên phương pháp này cần phải áp dụng

Phương pháp sinh học: rất khó vận hành cho sự phát triển của vi khuẩn hay
duy trì sự ổn định của vi khuẩn. Bên cạnh đó chỉ cần có sự thay đổi nhỏ về lưu lượng,

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

nồng độ cũng làm cho vi sinh vật bị ức chế do đó ta không thể chọn phương pháp này là
thiết bị xử lý chính.
Thiết bị hấp phụ
Ta chọn thiết bị hấp phụ tầng cố định (thiết bị hấp phụ tĩnh). Vì đây là loại
thiết bị trong đó pha khí được cho chuyển động qua tầng hạt hấp phụ cố định, được sử
dụng nhiều lĩnh vực như thu hồi dung môi có giá trị từ các chất khí, khử nước trong pha
khí hoặc lỏng, khử màu các loại dầu khoáng, dầu thực vật, …
Các hạt chất hấp phụ được đặt trong tầng có chiều cao từ 0,3 – 1,2 m trên
tấm đỡ có đục lỗ. Dòng khí nhập liệu được thổi từ trên xuống.
Loại thiết bị này có 3 phương thức làm việc:
 Phương thức 4 giai đoạn: hấp phụ, nhả hấp, sấy, làm lạnh.
 Phương thức 3 giai đoạn: hấp phụ, nhả hấp, làm lạnh.
 Phương thức 2 giai đoạn: hấp phụ, nhả hấp.
Khi chọn phương thức làm việc cho thiết bị, ta cần căn cứ vào đặc trưng
của chất bị hấp phụ cần thu hồi và nồng độ đầu của nó trong hỗn hợp khí:
 Khi nồng độ đầu khá cao thì dùng phương thức 4 giai đoạn.
 Khi nồng độ đầu trung bình và nhỏ (2 – 3 g/m3) thì dùng phương thức 3 giai
đoạn.
 Khi nhiệt độ của hỗn hợp khí trong thiết bị tương đối đồng nhất và thấp
(<35oC) và chất bị hấp phụ không tan trong nước thì dùng phương pháp 2 giai đoạn.
Thiết bị hấp phụ tầng cố định có loại thẳng đứng, loại nằm ngang và loại
hình vành khăn.
Thiết bị hấp phụ làm việc liên tục với lớp hạt chuyển động: Cấu tạo tháp có
3 khu vực là: hấp phụ, chưng cất, nhả hấp. So với thiết bị hoạt động gián đoạn thì thiết bị
này có năng suất lớn và hiệu suất xử lý cao, nhưng có ưu điểm là khí đầu ra có nhiều bụi,
cấu tạo thiết bị và vận hành phức tạp hơn.

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Thiết bị hấp phụ tầng sôi: Thiết bị có kết cấu đơn giản và nhiệt độ đồng đều
tránh hiện tượng quá nhiệt, trở lực bé, năng suất lớn, nhưng chất hấp phụ có thể bị phá vỡ
và tạo bụi. Đòi hỏi người vận hành phải có đào tạo chuyên môn
Lựa chọn vật liệu hấp phụ. Có các loại vật liệu hấp phụ như sau:
 Than hoạt tính
 Zeolit
-> Ta chọn vật liệu hấp phụ là than hoạt tính vì Có thể kết hợp lọc cả khí thải và
xử lý mùi. Vật liệu lọc dễ tìm, dễ mua, dễ thay thế, chi phí thấp. Than hoạt tính có khả
năng chịu nhiệt tốt, độ cứng ổn định nên rất ít hao hụt. Nguyên liệu hoàn toàn từ thiên
nhiên, dễ phân hủy và thân thiện với môi trường.
3.3 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
3.3.1 Đề xuất quy trình công nghệ

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Khí thải

Hệ thống thu gom

Quạt li tâm
Thu bụi

Nước vào

Lọc túi vải

Dung môi Thiết bị


ngưng tụ

Hơi nước quá


Tháp hấp phụ nhiệt

Nước ra

Quạt li tâm
Bể chứa
nước nhưng
Hệ thống xử lí nước
thải

Ống khói

Hệ thống xử lí nước
thải
Môi trường tiếp
nhận
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

3.3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ


Khí thải từ nhà máy chứa Bụi và TOLUEN thông qua hệ thống chụp hút
được thu gom về một đường chung đưa về hệ thống xử lí chung.
Đầu tiên khí thải đưa vào được hệ thống thu gom và di chuyển theo đường
ống vào quạt ly tâm sau đó sẽ được đưa thiết bị xử lý bụi đầu tiên là thiết bị lọc túi vải.
Bụi sẽ đi vào thiết bị lọc túi vải, khi bụi đi vào sẽ bị hệ thống giữ lại trên bề mặt túi. Bụi
càng bám nhiều vào các sợi vải thì trở lực do túi lọc càng tăng. Túi lọc phải làm sạch theo
định kỳ, tránh quá tải cho các quạt hút, làm cho dòng khí có lẫn bụi không thể vào túi
lọc.Bụi sau khi xử lý sẽ được thu hồi định kỳ.
Sau quá trình này thì hỗn hợp được đưa vào tháp hấp phụ. Trong tháp,
lượng than hoạt tính sẽ hấp phụ TOLUEN Hỗn hợp khí thu được sau khi qua tháp hấp
phụ là khí sạch.
Sau thời gian hoạt động than hoạt tính sẽ bão hoà ta lợi dụng lúc hệ thống
không xử lí tiến hành hoàn nguyên than hoạt tính bằng hơi nước quá nhiệt (nhiệt độ hơi
nước quá nhiệt 200 – 300oC). Sản phẩm từ quá trình hoàn nguyên là hỗn hợp khí ô nhiễm
đậm đặc ta thu hồi đem ngưng tụ. Định kì ta thay thay lớp than hoạt tính mới sau khi than
đã mất hoạt tính sau nhiều lần tái sinh.
Trong quá trình xử lý, 1 lượng nước ngưng được thu gom và thải ra ngoài
tháp. Trước khi khí thải ra môi trường, lượng nước này cần qua hệ thống xử lý nước thải.
3.3.3 Ước lượng hiệu quả xử lí

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ


4.1 THIẾT BỊ LỌC TÚI VẢI
Các thông số tính toán:
- Lưu lượng khí cần lọc Q = 15000 m3/h
- Nồng độ ban đầu của khí trước khi vào miệng thiết bị C = 600 mg/m3
- Nhiệt độ khí thải ở điều kiện làm việc Tkt = 250C
Khối lượng riêng khí thải ở điều kiện chuẩn ρ0kt = 1,2 kg/m3
- Áp suất của khí quyển p0 = 101325 Pa=1 atm
- Áp suất âm trong thiết bị: ptb = 400mmHg
Khồi lượng riêng khí thải ở điều kiện làm việc
¿ 273 3
ρkt = p 0 kt 273 ¿ =1 ,2 =1,0634 kg/m
273+ T kt 273+35
Lượng khí đi vào túi vải
GV=pkt x Q= 1,0634 x 15.000 = 15951 (kg/h)
Nồng độ bụi trong hệ khí đi vào thiết bị lọc túi vải (% khối lượng)
−6
C 600∗10 −4
YV= = =5 , 64 ×10
p kt 1,0634
Nồng độ bụi trong hệ khí đi ra thiết bị lọc túi vải (% khối lượng)
−4 −6
Y r =Y V ∗( 1−η )=5 ,64 ×10 ∗(1−0 , 99 )=5 , 64 × 10
Lượng khí ra khỏi thiết bị lọc túi vải
G v∗100−Y V 15951∗100−5 , 64 × 10−4
Gr = = −6
=15950 , 91( kg/h)
100−Y r 100−5 , 64 × 10
Lượng khí lamg sạch hoàn toàn
G v∗100−Y V 15951∗100−5 , 64 × 10−4
Gs = = =15950 , 91 ¿)
100 100
Lượng bụi thu được
Gb=Gv −Gr =15951−15950 , 91=0 ,09 (kg /h)
Lượng khí đi ra thiết bị lọc túi vải

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Gr 15942 ,16 3
Qr = = =1499 9 , 91(m /h)
P kt 1,0634
Năng suất thiết bị lọc túi vải theo lượng khí sạch hoàn toàn
Gs 15950 , 91 3
Qs = = =1499 9 ,91(m /h)
P kt 1,0634
Khối lượng bụi thu được trong 1 ngày
m=Gb∗8=0 , 09∗8=0 , 72 ¿)

Thể tích bụi thu được ở thiết bị lọc túi vải trong 1 ngày
m 0 , 72 −4 3
V= = =6 ×10 ( m /ngày )
pb 1200

Trong đó
m: khối lượng bụi thu được ở thiết bị ọc túi vải trong 1 ngày
Pb : khối lượng riêng của bụi p= 1200 kg/m3
Tổn thất hơi trong thiết bị lọc túi vải
n
Δ P tv= A∗V l =0 ,35∗90
1, 25
=97
( )
N
m
2
kg
=9 , 9( 2 )
m
Trong đó
A: hệ số thực nghiệm kể đến độ ăn mòn, độ bẩn A= 0,25-2,5. Chọn A= 0,35
V: cường độ lọc Vl= 80 – 150 m3/m2.h. Chọn Vl=90 m3/m2.h
n là hệ số thực nghiệm n = 1,25- 1,3. Chọn n= 1,25

Thời gian lọc bụi


H A
t= −4 n +1
− −4
2 ,2∗10 ∗C∗V 2 , 2∗10 ∗c∗V L
Trong đó
H là trở lực của túi khí khi bị vải bám H=25-150 mmH2O
Chọn H= 120 mmH2O
A là hệ số thực nghiệm kể đến chế độ ăn mòn. Chọn A = 0,35
VL là cường độ lọc bụi. Chon VL = 90 m3/s
C là nồng độ của bụi C= 600 mg/m3= 0,6 g/m3
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

n là hệ số thực nghiệm n = 1,25- 1,3. Chọn n= 1,25


120 0 ,35
 t= −4 1 , 25+1
− −4
=6 , 98 giờ =419 phút
2 ,2∗10 ∗0 , 6∗90 2 , 2∗10 ∗0 ,6∗90

4.1.1 Diện tích bề mặt cần lọc


Q
F=
υπη
Trong đó :
Q: lưu lượng khí cần lọc ; Q= 15000m3/h = 250m3/ph
F: diện tích bề mặt cần lọc (m2)
η: hiệu suất làm việc của bề mặt lọc ( chọn η = 96%)
v: cường độ lọc m3/m2.ph. Trị số v nhận được tùy thuộc vào loại vải:

Len hoặc Vải tổng Vải thủy


Vải lọc
vải bông hợp tinh
Cường độ
0.6 – 1.2 0.5 - 1.0 0.3 - .09
lọc, m3/m2.ph

Chọn vật liệu lọc là loại vải tổng hợp bán nhiều trên thị trường.
Ta chọn v = 1 m3/m2.ph
Khi đó ta tính được F = 82,89 m2
4.1.2 Số lượng túi vải cần dùng
F
n=
πxDxL
Trong đó:
n: số túi vải cần thiết (cái)
F: diện tích bề mặt cấn lọc (m2)
D: đường kính túi vải (m)
L: chiều dài túi vải (m)
Chọn kích thước cho một ống lọc túi vải: D = 200 mm và L = 2000 mm.
Khí đó
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

F 82, 89
n= = =65 ,96 cái
πxDxL πx 0 ,2 x 2
Chọn số lượng túi vải cần là 72 cái. Từ đó ta tính được tổng diện tích bề mặt túi
vải là
2
n∗π∗D∗L=72∗π∗0 , 2∗2=90 , 47 m ≥ F (thỏa mãn)
Vậy ta chia các túi vải thành 8 hàng và 9 cột
Thiết kế thêm 1 hàng gồm các ống hoàn lưu
 Số ống và số hàng tăng lên 1: 9 x 9 = 81 ống
Khoảng cách giữa các ống tay áo (ngang dọc như nhau) 8 – 10 cm, chọn 8 cm.
Khoảng cách từ ống tay áo ngoài cùng đến thành thiết bị 8 – 10 cm, chọn 8 cm.
- Kích thước thiết bị
Chiều rộng thiết bị = đường kính ống tay áo x số giữa các ống tay áo x (số hãng -
1) + khoảng cách cùng đến thành thiết bị x 2= 0,2 x 9 + 0,08 x (9 - 1) + 0,08 x 2= 2,6 (m)
Chọn kích thước tiết diện ngang:(a x b= 2,6 x 2,6 ) m
Chiều cao thiết bị = chiều cao phía trên túi vải + chiều cao phía dưới túi vải +
chiều cao thùng lấy bụi + chiều cao phễu thu bụi = 1+2,5+0,8+1,7 = 6m
Chọn trẫy nén khí dùng để rung rũ bụi:
*Rung rũ bụi bằng khi nén
* Thời gian rũ bụi: 5s
Lưu lượng khí nén cần để xung rũ = 0,2%
Lượng không khí cần làm sạch
Q=0,2% x 15.000 = 30 (m3/h)
Tình toán thiết bị lọc túi
Chọn vật liệu:
Thiết bị làm việc ở t 35°C.
Áp suất làm việc Plv= 1 at =9,81 x 104 N/m3
Chọn vật liệu là thép cacban thường để chế tạo thì
*Ký hiệu thép: CT3
*Giới hạn bền: σb = 380.10 (N/m2)
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

*Giới hạn chảy σc =240,10 (N/m2)


*Chiều dày tấm thép: b = 4-20 mm
* Hệ số dãn tương đối  = 25 %
* Hệ số dẫn nhiệt = 50 (W/m0C)
* Khối lượng riêng = 7850 (kg/m3)
Chọn công nghệ gia công là hàn tay bằng hồ quang điện, bằng cách hàn giáp mối
hai bên
Hệ số hiệu chỉnh = 1
Hệ số an toàn bền kéo k= 2,6
Hệ số an toàn chảy c= 1,5
- Xác định ứng suất cho phép của thép CT3
Theo giới hạn bền
σb 240 ×10
6
6
[σ k ]= × η= × 1=146 , 15 ×10 (N/m2)
nk 2, 6
Trong đó
σb : Giới hạn bền
nk : hệ số bền kéo
 hệ số hiệu chỉnh
Theo giớ hạn chảy
σ 240× 10
6
[ σ c ]= n c ×η= 1,5
×1 = 160  106 ( N/m2)
c

Trong đó
σc : Giới hạn chảy
nk : hệ số bền chảy
 hệ số hiệu chỉnh

Ta lấy giới hạn bé hơn trong 2 ứng suất làm ứng suất tiêu chuẩn
[σ]= 146,15 x 106 (N/m2] = 146,15 (N/mm2)

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Tính bề dày thân tháp


Ta có
Hệ số bền mối hàn : thân hình trụ hàn dọc, hàn tay bằng hồ quang điện, hàn giáp
mối hai bên, đường kính D ≥700 mm — hệ số bền mối hàn n=0,95 (Bảng XIII.8, trang
362 – Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2).
Hệ số hiệu chỉnh: n = 1 (thiết bị thuộc nhóm 2 loại II). (Bảng XIII.2, trang 356 –
Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2)
[σ] 146 , 15 ×1 O
6
× ∅h = × 0 ,95=1,415>50
p 9 ,81 ×104
Bề dày tối thiểu của thân thiết bị
Dt × P 4
2, 93 × 9 x 81 ×10
= =0,00104 (m)= (1,04 (mm)
2× [ σ ] × φh 6
2 ×146 , 15× 10 ×0 , 95
Trong đó Dt được tính bằng công thức

√ √
2
Dt 1 1
a x =a × a=π × ⇒ Dt =2 a =2 ×2 , 6 =2 , 93 m
4 π π
Chọn hệ số bổ sung để làm tròng kích thước
C1:Hệ số quy tròn khích thước C1
C= C1 + C2 +0 C3 +C0 = 1 + 0,4 + 0,12 + 0,5 = 2,02 mm
Trong đó
C1: hệ số bổ sung do bảo mòn hóa học trong thời hạn sử dụng thiết bị là 15 năm
với tốc độ ăn mòn 0,1 mm/năm, C 1=1mm, C2: hệ số bổ sung do bào mòn cơ học,
C3=0,4mm
C4: hệ số bổ sung do dung sai âm (Bảng XIIL9, trang 364 - Sổ tay quá trình thiết bị công
nghệ hóa chất tập 2), C0 = 0,12 mm
- Bề dày thực của thân thiết bị: S-S'+C-1,04+2,02-3,06 mm
Chọn S = 4 mm.
∆Pms= R x L = 0,357 x 15 = 5,36 ( kg/m2)
Trong đó:
L: là chiều dài đoạn ống dẫn túi vải với quạt. Chọn L = 15m
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

R: tổn thất áp suất trên 1m chiều dài ống dẫn, Pa/m (kg/m2.m), tra theo phụ lục 2,
R=0,357 (kg/m2.m)
- Tổn thất áp suất cho sức cản cục bộ
2
p×v
Pcb=∑ ε × =∑ ε × p đ =1 ,05 ×11 , 89=12 , 28 kg/m
2
2
Trong đó:
ε : tổng hợp trở lực cục bộ trên ống dẫn (trở lực của 3 ngoặc tiết diện tròn nhiều đốt
góc 90o , R= 2D, ε = 3 x 0,35 = 1,05 (phụ lục 3)
pđ : áp suất động của dòng không khí ( phụ lục 2) pđ = 11,89 kg/m2

Nồng độ bụi còn lại sau khi xử lý


Cr= C x ( 1-)= 600 x ( 1 - 0,99) = 6 (mg/m3)
4.2 Tính toán tháp hấp phụ
Xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ
Số mol của toluen
A
CV 0 , 95
nA= = =0,0103 mol
MA 92
Khối lượng riêng của hốn hợp khí

T0
ρhh= x (M A P A + M tr Ptr )
22 , 4 x T x P0
Trong đó
T0 : Nhiệt độ pha khí ở điều kiện chuẩn
T : Nhiệt độ pha khí ở điều kiện đang xét = 273 + 25 = 298 0K \
MA : Phân tử gam hơi toluen
Mtr : Phân tử gam không khí
P0 : Áp suất không khí ở điều kiện chuẩn
PA : Áp suất riêng phần của hơi toluen trong 1 m3 khí
22 , 4 22 , 4
n x 308 0,0103 x 308
273 273
ρA= = =0,251 x 10−3 at =0,185 mmHg
1000 1000
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Ptr: áp suất riêng phần của khí trơ


Ptr= P0-Pa = 760 – 0,185 = 759,815 mmHg
273 3
¿> ρhh= x ( 92 x 0,185+ 29 x 759,815 )=1,186 kg/m
22 , 4 x 298 x 760
Theo thuyết A. Eucken và M. Polanyl, nếu ta xây dựng được đường hấp phụ đẳng
nhiệt của một cấu tử hơi tiêu chuẩn( thường là benzen) ở nhiệt độ T 1 thì ta có thể tính
đường hấp phụ đẳng nhiệt cho cấu tử khác ở nhiệt độ T2 0C
ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT CỦA BENZEN Ở 20oC
a kg/kg P1 mmHg p1 10^-3 atm
0,103 0,105 0,138
0,122 0,223 0,307
0,208 1 1,316
0,233 3 3,947
0,262 8 10,53
0,276 13 17,11
0,294 19 25
0,318 33 43,42
0,338 42 55,26
0,359 50 65,79

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

60

50

40

30

20

10

0
0,103 0,122 0,208 0,233 0,262 0,276 0,294 0,318 0,338 0,359

P1 mmHg

Dựa vào đường hấp phụ đẳng nhiệt của Benzen (hình X.1 trang 245 sổ tay quá
trình và thiết bị công nghệ hóa chất - Tập 2) ta xây dựng đường hấp phụ đẳng nhiệt của
Toluen theo công thức:
¿ ¿ V1
a 2=a1 (4.1)
V2
T 1 p s ,1
lg p 2=lg p s ,2−β lg (4.2)
T2 p1
Trong đó:
a1*, a2*: Nồng độ của Benzen và Toluen bị hấp phụ (kg chất bị hấp phụ/kg than).
V1, V2: Thể tích mol Benzen và Toluen ở dạng lỏng (m3/kmol).
p1, p2: Áp suất riêng phần của hơi Benzen và Toluen (mmHg).
ps,1, ps,2: Áp suất hơi bão hoà của hơi Benzen ở 20oC và Toluen ở 25oC (mmHg).
T1, T2:Nhiệt độ của Benzen và Toluen khi hấp phụ (oK).
: Hệ số ái lực (hệ số aphin).
Ta có:
T1 = 293 (oK)
T2 = 308 (oK)
Tra hình XXIII, XXIV trang 466 (Sách Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học –
Tập 10 – Ví dụ và Bài tập):
ps,1 = 75 (mmHg)
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

ps,2 = 50 (mmHg)
Tra bảng 4 trang 397 (Sách Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học – Tập 10 – Ví
dụ và Bài tập):
1 = 879 (kg/m3).
2 = 861 (kg/m3).
Thể tích mol của Benzen và Toluen:
M 1 78 3
V 1= = =0.0887(m /kmol)
ρ1 879
M 2 92 3
V 2= = =0.1069 (m /kmol)
V 2 861
Hệ số ái lực:
V 1 0.0887
β= = =0.8297
V 2 0.1069
Ta lấy một số điểm trên đường đẳng nhiệt hấp phụ của Benzen, theo công thức
(4.1, 4.2) ta tính tọa độ của điểm tương ứng trên đường đẳng nhiệt hấp phụ của Toluen.
Điểm thứ nhất:
¿
a 1=0.103( kmol/kg ).

¿ ¿ V 1 0.103 0.0887
a 2=a1 = 92=0.1008 (kg /kg).
V2 78 0.1069
ρ1=0.105(mmHg)
T 1 ρ s ,1 293 75
lg ρ2=lg ρ s ,2−β lg =lg50−0,8297 lg =−0.6292 .
T2 ρ1 298 0.105
ρ2=0.235 ( mmHg ) .
Tương tư tính toán như trên ta có thể xác định đoược hoành độ và tung độ của
đường đẳng nhiệt hấp phụ của Toluen. Ta được bảng số liệu:
Đường hấp phụ đẳng nhiệt của Đường hấp phụ đẳng nhiệt của
Benzen Toluen
¿ ¿
a 1 , kg /kg ρ1 , mmHg a 2 , kg /kg ρ2 , mmHg
0.103 0.105 0.1008 0.235
0.122 0.223 0.1194 0.434
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

0.208 1 0.2036 1.477


0.233 3 0.2280 3.619
0.262 8 0.2564 8.056
0.276 13 0.2701 11.97
0.294 19 0.2877 16.312
0.318 33 0.3112 25.592
0.338 42 0.3308 35.153
0.359 50 0.3513 35.92

Dựa vào các điểm tìm được, ta vẽ đường hấp phụ đẳng nhiệt của Toluen:

Theo QCVN 20 2009/BTNMT, tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với các chất
hữu cơ, nồng độ cho phép của Toluen: 750( mg/m3 ) .Mà ta đo được nồng độ khí toluene ở
nhà máy là C c =900(mg/m3 ).
Vì hiệu suất =90%, nồng độ khối lượng ban đầu của Toluen trong hỗn hợp:
Cc
C d= −6
900∗10 −3 3
1−¿= =9∗1 0 (kg/m )¿
1−0.9

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Áp suất riêng phần của hơi Toluen tương ứng với C d:


−3
0 ∗22.4
pm=Cd∗R∗T =9∗1 ∗298∗760=1.818 ( mmHg ) .
273∗92
¿
Dựa vào đường hấp phụ đẳng nhiệt của Toluen, ta có a m=0.20 (kg /kg).
Tính cân bằng vật chất:
Trong hỗn hợp khí đầu vào thiết bị:
Phần mol hơi Toluen trong hỗn hợp khí đầu vào:
−3
0 ∗22.4
9∗1 ∗298
C c∗R∗T 273
yd= = =0.002 (kmol Toluen/ kmol hỗn hợp) .
M 2∗P 92∗1
Phần khối lượng hơi Toluen trong hỗn hợp khí đầu vào:
yd ¿ M 2 0.002∗92
yd= =
y d∗M 2 + ( 1− y d )∗M K 0.002∗92+ ( 1−0.002 )∗29
¿ 0.0063(kg Toluen/kg hỗn hợp) .
Khối lượng riêng của hỗn hợp khí đầu vào:
T o∗Pt 273∗1
ρd =[ M 2∗ y d + M K ( 1− y d ) ] =[ 92∗0.002+29 ( 1−0.002 ) ]
3
=1.1912(kg /m ).
22.4∗T∗Po 22.4∗298∗1
Lưu lượng khối lượng của hỗn hợp khí đầu vào:
Gd =1499 9 , 91 m3/h

Lưu lượng khối lượng của hơi Toluen trong hỗn hợp khí đầu vào:
GTd =Gd∗y d =Gd∗C d=1499 9 , 9 1∗0.0063=94.4 9(kg/h)=0.0 262(kg/ s).
Lưu lượng khối lượng của không khí trong hỗn hợp khí đầu vào:
G Kd =Gd∗( 1− y d )=G Md=G d∗G Md
¿ 1499 9 , 91∗( 1−0.0063 )=14 905 , 4 1(kg/h)=4 , 1 4 (kg /s).
Trong hỗn hợp khí đầu ra thiết bị:
Phần mol hơi Toluen trong hỗn hợp khí đầu ra:
C c∗R∗T
yc= = yd ¿
M 2∗P
¿ 0.002 ( 1−0.9 )=0.0002(kmol Toluen/kmol hỗn hợp)
Phần khối lượng hơi Toluen trong hỗn hợp khí đầu ra:

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

yc ¿ M 2 0.0002∗92
yc= =
y c∗M 2 + ( 1− y c )∗M K 0.0002∗92+ ( 1−0.0002 )∗29
¿ 0.00063(kmol Toluen/kmol hỗn hợp).
Khối lượng riêng của hỗn hợp khí đầu ra:
T o∗Pt 273∗1
ρc =[ M 2∗y c + M K ( 1− y c ) ] =[ 92∗0.0002+29 ( 1−0.0002 ) ]
3
=1.1865 (kg /m ).
22.4∗T∗Po 22.4∗298∗1
Khối lượng hơi Toluen bị hấp phụ bởi than hoạt tính:
−3
M =GTd∗¿ 0.0262∗0.9=23 ,58∗1 0 ( kg/ s).
Lưu lượng khối lượng của hơi Toluen trong hổn hợp khí đầu ra:
GTc=G Td−M =GTd ¿
Lưu lượng khối lượng của hổn hợp khí đầu ra:
−3
Gc =G K d +G Tc=4.13+ 2.62 x 10 =4.132(kg /s ).
Tính đường kính tháp:
Đường kính tháp hấp phụ:

Dt =
√ Gtb
0.785∗v hh∗ρhh
G d +G c 14991.69+ 4.132
Với G tb = = =7497.911( kg/ s).
2 2
ρd + ρc 1.1912+1.1865 3
ρtb = = =1.18885(kg /m ).
2 2
v hh=0.5(m/ s).

→ Dt=
√ 0,0262
0.785∗0.5∗1.18885
=≈ 1.88 ( m ) .

Để dễ gia công, ta chọn Dt = 2


Vận tốc dòng khí qua tháp :
Gtb 1.6495
v hh= 2
= 2
=0.442(m/s).
0.785∗ρhh∗D t 0.785∗1.18885∗2
Tính hệ số truyền khối:
Với điều kiện quá trình hấp phụ đẳng nhiệt được biểu diễn bằng phương trình
Langmuir :
Sh=1.6∗ℜ
0.54
(4.3)
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Trong đó:
2
k y ∗d g
Sh= (4.4)
D
v hh∗d g
ℜ= (4.5)
γ
Từ (4.3), (4.4), (4.5), ta suy ra:
0.54
1.6∗D∗v hh
k y= 0.54 1.46
( 4.6)
γ ∗d g
Với :
d g : đường kính trung bình của hạt hấp phụ (m).
D : hệ số khuếch tán của chất bị hấp phụ ở nhiệt độ của quá trình (m2 /s ).
v hh : vận tốc của dòng hơi khí tính theo tiết diện ngang tự do của thiết bị (m/s).

γ : độ nhớt động học của hổn hợp hơi khí (m2 /s ).


k y : hệ số truyền khối (m/s).

Đường kính trung bình của than d g= 0.004 (m )


nhớt động học của hổn hợp hơi khí:
Độ

μhh
γ=
ρhh
y d + y c 0.002+0.0002
y tb = = =0.0011(kmol Methanol /kmol hỗn hợp).
2 2
M hh=92∗y tb + 29 ( 1− y tb )=92∗0.0011+29 ( 1−0.0011)=29.0693(kg /mol).
M hh y tb∗M T (1− y tb )M K
= + → μhh =1.79∗10−5 ( Pa . s ) .
μhh μT μK

Với μT = 0,0068.10-3 ( Pa . s).


μ K = 0,018.10-3 ( Pa . s).

(tra Hình I.35 trang 117 sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất–tập 1)
ρhh = 1,1666 (kg /m3).

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

μ hh 1.79∗10−5 −5 2
→γ= = =1.53∗1 0 (m /s)
ρhh 1.1666
Hệ số khuếch tán của hơi Toluen ở 20oC:

( )
Do∗Po T 3/ 2
D=
P To
Tra bảng VIII.4 trang 131 (Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2)
ta có hệ số khuếch tán của hơi Toluen trong không khí ở đkc là Do = 0,0709.104 (m2 /s ).

( )
4 3 /2
0 ∗1 298 2
→ D=0.0709∗1 =808.6(m /s ).
1 273
Thế tất cả vào (4.6), ta có hệ số truyền khối :
0.54
1.6∗461.081∗0.442
k y=
¿¿
Tính thời gian hấp phụ 1 chu kỳ:

Từ hình IV.1, ta có a M =0.203(kg /kg), nằm trong khu vực thứ nhất. Do đó thời gian
¿

hấp phụ của quá trình được tính theo công thức:

√ √
¿ ¿
Cx Cx
√τ = ∗√ H−b ( 4.7 ) .
v hh∗C d k y∗Cd
Trong đó :
¿ 3 3
C x =0.203 (kg /kg)∗500 (kg /m )=101.5(kg /m ).
v hh=0.442(m/s ).
−3 3
C d=7.5∗1 0 (kg/m ).
b = 0,94 (hệ số được xác định theo bảng 8.3 trang 337( sách quá trình và thiết bị
công nghệ hóa học – tập 10- ví dụ và bài tập) với:
C c 0.75∗1 0−3
= =0.1
Cd 7.5∗1 0−3
thế vào (4.7), ta có:

√τ =
√ 101.5
0.442∗7.5∗1 0 −3 √
∗ H −0.94

101.5
1052676406∗7.5∗1 0−3
Với H = 0.8 (m)   = 24499 (s) = 6.8 (h)
H = 1,2 (m)   = 36748 (s) = 10.2 (h)
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

 càng lớn thì chất bị hấp phụ càng bị hấp phụ nhiều , ta chọn  = 10.2 (h).
Vậy chiều cao lớp than H = 1.2 (m)
Thời gian hấp phụ 1 mẻ  = 10.2 (h)
Khối lượng than cần:
2 2
π∗D t π∗2
M than= ∗H∗ρthan = ∗1.2∗500=1885 ( kg ) .
4 4
a. Tái sinh than hoạt tính:
Hấp phụ có một đặc tính quan trọng là hiệu quả hấp phụ giảm khi tăng nhiệt độ
dòng khí và có khả năng hấp phụ bão hòa do hoạt độ chất hấp phụ đạt tới cực đại thì
không có khả năng hấp phụ thêm, lúc này giữa pha khí và rắn tồn tại một cân bằng động.
Trong xử lý ô nhiễm không khí, giai đoạn này là bất lợi cho quá trình người ta
phải bỏ chất hấp phụ bão hòa này đi thay bằng chất hấp phụ mới có hoạt độ hấp phụ chưa
bão hòa. Khi đó muốn sử dụng lại chất hấp phụ ta phải tiến hành quá trình nhả hấp để
phục hồi hoạt tính của chất hấp phụ.
Tái sinh than hoạt tính có thể bằng hơi nước bão hòa hoặc quá nhiệt hoặc bằng khí
trơ nóng. Nhiệt độ hơi quá nhiệt 200-3000C, còn khí trơ 120-1400C
Trong trường hợp chất thải không đáng giá người ta tiến hành phục hồi phân hủy
bằng tác nhân hóa học (oxi hóa bằng clo, ozôn hoặc bằng nhiệt…), tái sinh bằng nhiệt
được tiến hành trong lò ở nhiệt độ 700-8000C trong dung môi không có oxi
Người ta còn nghiên cứu phương pháp tái sinh than bằng vi sinh, trong đó chất
thải được oxi hóa bởi vi sinh. Phương pháp này làm tăng thời gian sử dụng than.
IV.2. TÍNH CƠ KHÍ:
Theo phần IV.1.5 ta tính được chiều cao lớp than hấp phụ H=0.5 (m). Vậy ta chọn
chiều cao thân tháp Ht=3 (m)
Tháp hấp phụ có:
 Đường kính Dt =2 (m).
 Chiều cao Ht =3 (m).
a. Tính chiều dày thân, đáy, nắp:
i) Chiều dày thân:
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Ta chọn CT3 là vật liệu làm thân tháp.


Tra bảng XII.4 trang 309 (sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất - tập 2),
thép CT3 với chiều dày tấm thép 4-20 mm:
 Giới hạn kéo k = 380 (N/mm2).
 Giới hạn chảy c = 240 (N/mm2).
Tra bảng XII.7 trang 313 (sổ tay quá trình và công nghệ hóa chất – tập 2) thép
CT3 có khối lượng riêng  = 7,85.103 (kg/m3).
Ứng suất cho phép của thép CT3:
σk
[σ ¿¿ k ]= (4.8)¿
nk
σc
[σ ¿¿ c ]= (4.9)¿
nc
Trong đó:
 là hệ số hiệu chỉnh. Tháp hấp phụ này là thiết bị loại II có các chi tiết không bị
đốt nóng, theo bảng XIII.2 trang 356 (sổ tay quá trình và công nghệ hóa chất – tập 2) ta
tra được =1
n k, n c: hệ số an toàn theo giới hạn kéo và chảy. Theo bảng XII.3 trang 356 ( sổ tay

quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – tập 2), ta có n k=2,6 và n c = 1,5.
Thế tất cả vào (4.8) và (4.9), ta có:
σ k 380 2
[σ ¿¿ k ]= = ∗1=146 (N /m m ).¿
n k 2.6
σ c 240 2
[σ ¿¿ c ]= = ∗1=160(N /m m ) . ¿
nc 2.5
[ σ ]=min ( [ σ k ] , [ σ c ] ) =146(N /mm2).
Áp suất trong thân thiết bị:
P = Plv = 1 (at) = 0,1 ( N /m m2).
Xác định hệ số bền mối hàn:
Tháp có thân trụ hàn giáp mối 2 bên, Dt >700mm

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Tra bảng XIII.8 trang 362 (sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – tập 2)
h = 0,95
Chiều dày nhỏ nhất của thân tháp:
Tra bảng 5.1 trang 128 ( sách thiết kế tính toán các chi tiết thiết bị hóa chất – Hồ
Lê Viên), với Dt= 2000mm, chọn bề dày thân nhỏ nhất Smin= 5 (mm)
Bề dày thân thiết bị:
St= Smin + C
St= Smin + (Ca + Cb + Cc + Co)
Với Ca: hệ số bổ sung ăn mòn, Ca=1 mm (bảng XII.1 trang 305 sổ tay quá trình và
thiết bị công nghệ hóa chất – tập 2).
Cb : hệ số bào mòn do cơ học, Cb=0.
Cc : hệ số bổ sung sai lệch kích thước do chế tạo. Với thép dày 5mm, C c= -0,5 mm
( bảng XIII.9 trang 364 sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – tập 2).
C0: hệ số làm tròn, C0= 0,5 mm.
Vậy St =5+1+0−0.5+0.5=6 ( mm ) .
Kiểm tra bề dày và áp suất làm việc của thân thiết bị:
S t−Ca 6−1
= =0.0025< 0.1 ( thỏa mãn ) .
Dt 2000
2∗[ σ ]∗φh ( St −C a ) 2∗146∗0.95 ( 6−1 )
[ P ]= =
Dt + ( S t −Ca ) 2000+ ( 6+1 )
¿ 0.69108> 0.1 ( thỏa mãn ) .
Vậy thân tháp có chiều dày St = 6 mm .
 khối lượng thân tháp : (trang 374 sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất
– tập 2).
π 2 π
m 1=
4
( Dn −Dt ) H t∗ρ= ( 2.012 −2 )∗3∗7.85∗1 0 =890.48 ( kg ) .
2
4
2 2 3

ii) Chiều dày đáy, nắp


Ta chọn CT3 là vật liệu làm đáy, nắp tháp và đáy, nắp hình elip tiêu chuẩn.
Bề dày đáy, nắp :

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Dt∗P
∗Dt
3.8∗[ σ ]∗k∗φ h−P
Sdn= +C (4.10)
2∗ht
Với k: hệ số không thứ nguyên. Đối với đáy và nắp có lỗ được tăng cứng k= 1.

Xét
[σ] 146
∗k∗φh = ∗1∗0.95=1387>30
P 0.1
 bỏ qua đại lượng P ở mẫu số.
ht:chiều cao phần lồi đáy. Tra bảng XIII.10 trang 382 (sổ tay quá trình và thiết bị
công nghệ hóa chất –tập 2),với Dt = 2000 mm, ht = 500 mm
C: hệ số bổ sung. C được tính như trên nhưng có tăng thêm 2 mm. Khi S – C  10
mm, C = 3 mm.
Thế vào (4.10),chiều dày đáy, nắp:
2000∗0.1
∗2000
3.8∗146∗1∗0.95
Sdn= +3=3.76 (mm).
2∗500
Chọn chiều dày đáy, nắp Sdn = 8 mm.
Kiểm tra bề dày và áp suất làm việc của đáy, nắp thiết bị:
S dn−C a 8−1
= =0.0035<0.125 ( thỏa mãn ) .
Dt 2000
2 [ σ ]∗φ h∗( Sdn−C a ) 2∗146∗0.95∗( 8−1 )
[ P ]= =
Dt + ( S dn−C a ) 2000+ ( 8−1 )
¿ 0.97> 0.1 ( thỏa mãn ) .
Vậy chiều dày của đáy, nắp Sdn = 8 mm.
iii) Khối lượng đáy và nắp
Tra bảng XIII.11 trang 384 (sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất –tập
2), m2 = 283.2 = 566 (kg).
IV.3. Tính các thiết bị phụ của tháp:
a. Tính đường kính ống:
i) Đường kính ống dẫn hỗn hợp khí vào:
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Lưu lượng khối lượng của hổn hợp khí đầu vào: Gd =1.654(kg /s).
Khối lượng riêng của hổn hợp khí đầu vào : ρd =1.1912( kg/m3).
Suy ra lưu lượng của hổn hợp khí đầu vào:
G d 1.654 3
Qd = = =1.389 (m /s).
ρd 1.1912
Vận tốc khí trong ống v k = 15 m/s (khoảng cho phép 4 – 15 m/s theo bảng II.2
trang 369 sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất –tập 1)
Vậy đường kính ống dẫn hỗn hợp khí vào:

dk =
√ Qd
0.785∗v k
=
√ 1.389
0.785∗15
=0.343 .45 ( m )=343.45 ( mm ) .

Chọn d k =350 ( mm ) .Bề dày của ống, chọn b= 13,5 (mm ).


ii) Đường kính ống dẫn hỗn hợp khí ra:
Ta lấy bằng giá trị trên:
Đường kính ống dẫn hỗn hợp khí ra : 350 (mm )
Bề dày của ống, chọn b=13,5 (mm ).
iii) Đường kính ống dẫn hơi nước quá nhiệt đầu vào:
Theo d k = 350mm , ta chọn d hnước = 100 (mm )
Bề dày b = 4 (mm ).
iv) Đường kính ống dẫn nước ngưng đi ra:
1 1
d ngưng = d hnước = 100=50 ( mm ) .
2 2
Bề dày chọn b = 3,5 (mm)
IV.4. Tính lưới đỡ vật liệu
a. Lưới tinh chắn lớp than:
Chọn lưới bằng thép CT3, khe 2 mm .
Đường kính của lưới 2m .
Bề dày của lưới 5mm .
Lưới lớn đỡ lớp than:

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Chọn lưới bằng thép CT3, đặt dưới lớp than nhằm chịu lực đỡ lớp than và đặt lên
gờ hàn với than tháp.
Có đường kính ngoài 2m.
Đường kính trong 1,98 m .
Bề rộng của bước 20 mm .
Bề rộng của khe 10 mm .
Bề rộng của thanh 10 mm .
Bề dày của lưới 30 mm.
IV.5. Tính bích
Bao gồm các loại bích:
- Bích nối đáy, nắp với than tháp.
- Bích nối ống dẫn và thiết bị.
- Bích của cửa nhập liệu, tháo liệu
a. Bích nối đáy, nắp với thân tháp:
Số lượng: 2 bích.
Chọn bích liền bằng thép để nối thiết bị (tra bảng XIII.27 trang 417sổ tay quá
trình và thiết bị công nghệ hóa chất – tập 2):
o Đường kính trong Dt = 2000 mm .
o Đường kính ngoài Do = 2000 + 16 = 2016 mm .
o Đường kính ngoài của bích D = 2160 mm .
o Đường kính tâm bulong Db = 2100 mm .
o Đường kính mép vát D1 = 2060 mm .
o Đường kính bulong db = M20.
o Số bulong: 24 cái.
o Chiều cao bích: 40 mm .
Khối lượng các bích:

m3=2∗
[ π
4 ]
∗( 2.162−2.016 2 )∗0.04∗7.85∗1 03 =296.6009 ( kg ) .

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

b. Bích nối ống dẫn và thiết bị:


Ống dẫn hỗn hợp khí vào và ra:
Đường kính ống dẫn hỗn hợp khí vào và ra : dk = 350 mm.
Chọn loại bích liền bằng kim loại đen để nối (tra bảng XIII.26 trang 409 Sổ tay
Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất– Tập 2):
 Số lượng: 2 bích.
 Đường kính ngoài Do = 377 mm.
 Đường kính ngoài của bích D = 485 mm.
 Đường kính tâm bulong Db = 445 mm.
 Đường kính mép vát D1 = 415 mm.
 Đường kính bulong db = M20.
 Số bulong: 12 cái.
 Chiều cao bích: 22 mm.
Khối lượng các bích:

m4 =2∗ 4∗
{ [ π
4 ]}
∗( 0.4852−0.377 2)∗0.022∗7.85∗1 03 =101.019(kg)

c. Bích của cửa nhập liệu, tháo liệu:


Chọn đường kính trong của cửa 300 mm.
Số lượng: 1 bích.
Chọn bích liền bằng kim loại đen để nối (tra bảng XIII.26 trang 409 Sổ tay Quá
trình và thiết bị công nghệ hóa chất– Tập 2):
 Đường kính ngoài Do = 325 mm.
 Đường kính ngoài của bích D = 435 mm.
 Đường kính tâm bulong Db = 395 mm.
 Đường kính mép vát D1 = 365 mm.
 Đường kính bulong db = M20.
 Số bulong: 12 cái.
 Chiều cao bích: 22 mm.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Khối lượng các bích:

m 5=
[ π
4 ]
∗( 0.435 2−0.3252 )∗0.022∗7.85∗1 03 =11.3394(kg)

Khối lượng của toàn tháp:


m=m1 +m2 +m3+ m4 +m5 +mthân
¿ 890.4775+566+ 296.6009+101.019+11.3394+1885=3699.9298 ( kg )
Tải trọng của toàn tháp:
P=m∗g=3699.9298∗9.81=36296.3113 ( N ) .
IV.6. Tính chân đỡ, tai treo:
a. Chân đỡ:
Chọn tháp có 4 chân đỡ ống thép tròn.
Tải trọng đặt lên 1 chân đỡ:
P 36296.3113 4
G= = =9074.0778 ( N ) ≈ 1∗1 0 (N ).
4 4
Chọn tải trọng cho phép trên 1 chân đỡ là 1.10 4 N (tra bảng XIII.35 trang 437 sổ
tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất– Tập 2):
L = 210 mm. h = 160 mm.
B = 150 mm. s = 14 mm.
B1= 180 mm. l = 75 mm.
B2= 245 mm. d = 23 mm.
H= 300 mm.
Bề mặt đỡ: F=811∗1 0− 4 (m¿¿ 2). ¿
Tải trọng cho phép trên bề mặt đỡ:q=0.32∗1 06 (N /m2).
Chọn:
Dt 1200
=
A 420
b. Tai treo:
Chọn tháp có 4 tai treo.
Tải trọng đặt lên 1 tai treo: G=10040.4313 (N )1.104 (N ).

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Chọn tải trọng cho phép trên 1 tai treo là 1.104 (N), (tra bảng XIII.36 trang 438 sổ
tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất– Tập 2):
L = 110 mm. s= 8 mm.
B = 85 mm. l = 45 mm.
B1= 90 mm. a= 15 mm.
H= 170 mm. d = 23 mm.
h = 160 mm.
Bề mặt đỡ F=89.5∗1 0−4 ( m2 ) .
Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ q = (N/m2)q=1.12∗10 6 ( N / m2) .
Khối lượng 1 tai treo 2 kg.
IV.7. TÍNH THIẾT BỊ PHỤ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ
a. Quạt:
Quạt hút khí sau khi qua tháp
Công suất của quạt:
Q∗∆ P
N=
❑tr ∗❑q
Với Q: lưu lượng khí (m3/s).
P: trở lực của tháp (N/m2).
tr: hiệu suất truyền động.
Nếu lắp đặt trực tiếp với trục động cơ điện, tr = 1.
q: hiệu suất quạt.
Chọn quạt ly tâm, q = 0.65.

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900
Lưu lượng khí:
Gc = 1.64504 (kg/s).
c = 1.1865 (kg/m3).
Gc 1.64504 3
Q= = =1.3864 (m /s).
ρc 1.1865
Trở lực của tháp gồm trở lực dòng khí qua lưới (P1) và trở lực dòng khí
qua lớp than (P2):
∆ P=2. P1 + P2

Trở lực dòng khí qua lưới:


2
v 1∗ρc
∆ P 1= .
2
Với : hệ số tổn thất cục bộ (tra Phụ lục 9.4/236 Giáo trình Cơ Lưu
Chất)
v1: vận tốc dòng khí qua lưới. Ta cho diện tích rỗng bằng 50%
diện tích lưới. Do đó v1 = 2.vk = 2*0.44 = 0.88 (m/s)
2
v 1∗ρc 2
0.88 ∗1.1865 2
∆ P 1= =10 =4.594(N /m ) .
2 2
Trở lực dòng khí qua lớp than:

( )
1.56
v2
∆ P2 =0.37∗H∗
100
( inch H 2 O ) .

Với: H: chiều cao lớp than (ft)


v2: vận tốc dòng khí qua lớp than (ft/min)
Tính vận tốc dòng khí qua lớp than:
Thể tích lớp than:
2 2
π∗D t π∗2
∗1.2=3.769 ( m ) .
3
V= ∗H =
4 4
Thể tích lỗ rỗng của lớp than:
V r =0.8∗V =0.8∗3.769=4.5238 ( m3 ) .
Diện tích lỗ rỗng của lớp than:
V r 4.5238
=3.769 ( m ) .
2
S= =
H 1.2
Vận tốc dòng khí qua lớp than:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

Q c 1.64504
v 2= = =0.436 (m/s )=85.83(ft /min) .
S 3.769
Chiều cao lớp than: H = 1.2 m = 3.936 ft

( )
1.56

( )
1.56
v2 85.83 2
∆ P2 =0.37∗H∗ =0.37∗3.936∗ =1.1475 ( inch H 2 O ) =295.268(N /m ).
100 100
Trở lực của tháp:
2
∆ P=2∗∆ P 1+ ∆ P2=2∗4.594+ 286.08=295.268 (N /m ).
Vậy:
Q∗∆ P 1.3864∗295.268
N= = =629.78 ( W ) ≈ 0.63 ( KW ) .
❑tr ∗❑q 1∗0.65
Công suất của động cơ điện:
N đc =k∗N .

Với k: hệ số dự trữ. (tra bảng trang 153, sách các quá trình và thiết bị
trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm – Tập 1), k = 1,2.
Vậy N đc 1=k∗N 1=1.2∗0.63=0.756 ( kW )=1.0143(Hp)
Chọn quạt có công suất 1 Hp.

PAGE \* MERGEFORMAT 2
SVTH: Lê Nhật Thành - 2009211222
Nguyễn Quốc Thái - 2009211900

You might also like