bài tập lớn quản trị sản xuất 111

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


************
BÀI TẬP LỚN

MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Họ và tên sinh viên: Mã số sinh Ngày/ tháng/ năm sinh:


NGUYỄN HUY viên:20198069 17/05/2001
HẬU
Mã học Mã lớp học: 738012 Học kỳ:20231
phần:EM4428Q
Ngày nộp: Chữ ký của sinh viên: Chữ ký của giảng viên:
04//01/2024
ĐIỂM ĐÁNH GIÁ:

BÀI LÀM:
Với X=17, Y=5
Bảng 2. Căn cứ lập kế hoạch sản xuất cho hai sản phẩm A, B trong năm

STT Tên chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B


1 Dự báo cầu thị trường trong năm 5.500 + 170 2.500 + 50
kế hoạch; chiếc
2 Kế hoạch tồn kho cuối năm kế 550 120
hoạch; chiếc
3 Tồn kho thực tế được kiểm kê 150 200
kho vào đầu quý 4 năm trước
năm kế hoạch, chiếc
4 Kế hoạch sản xuất quý 4 năm 1.650 650
trước năm kế hoạch; chiếc
5 Kế hoạch giao hàng cho khách 1.500 750
trong quý 4 năm trước năm kế
hoạch; chiếc
6 Công suất tối đa/ năm; chiếc 8.000 4.000
7 Tính số lượng tồn kho các sản 150+1650- 200+650-750=100
phẩm vào đầu năm kế hoạch; 1500=300
chiếc

8 Kế hoạch sản xuất các sản phẩm 5500+170- 2500+50-100+120=2770


trong năm; chiếc 300+550=5920

Trong đó:
(7)Số lượng tồn kho các sản phẩm đầu vào năm kế hoạch = (3)Tồn kho thực tế
đầu quý 4 năm trước năm kế hoạch + (4)Kế hoạch sản xuất quý 4 năm trước
năm kế hoạch – (5)Kế hoạch giao hàng cho khác quý 4 năm trước năm kế
hoạch
(8)Kế hoạch sản xuất năm kế hoạch = (1)Dự báo cầu thị trường năm kế hoạch
– (7)Tồn kho đầu năm kế hoạch + (2)Tồn kho cuối năm kế hoạch
Bảng 3.

Chỉ tiêu Số lượng sản Giá bán; Tổng; USD Ghi chú/ Diễn
xuất trong năm; USD/chiếc giải tính
chiếc
1. Sản phẩm A 5.920 520 3.078.400
2. Sản phẩm B 2.770 650 1.800.500
3. Sản phẩm C 20 + 5 12.500 312.500
4. Sản phẩm D 108.000 220 + 50 1.350.000.000
5. Dụng cụ sản xuất E 500 + 50 150 82.500 trong đó 80% sử
dụng nội bộ
6. Dịch vụ F 220.800
7. Tồn kho thành phẩm
7.1. vào đầu năm:
- Sản phẩm A 300 520 156.000
- Sản phẩm B 100 650 65.000
- Sản phẩm C, D, E 350.000
7.2. vào cuối năm:
- Sản phẩm A 550 520 286000
- Sản phẩm B 120 650 78.000
- Các sản phẩm C, D, E 158.000
8. Sản xuất dở dang (A, B,
D, C, D, E)
- Đầu năm 180.000 + 50  giá trị sản xuất
- Cuối năm 120.550 + 170 dở dang=

59.330
9. Giá trị sản xuất công 1.355.428.700
nghiệp trong năm kế hoạch
(GO)
10. Giá trị sản xuất các sản 1.355.488.030
phẩm, dịch vụ trong năm kế
hoạch để bán ra thị trường
bên ngoài
11. Doanh thu trong năm kế 1.355.537.030
hoạch

12. Giá trị tổng sản lượng 1.355.494.700


năm kế hoạch (GT)?
(9)Giá trị sản xuất (GO) =
(12)GT – Giá trị sử dụng nội
bộ
- (8)Giá trị sản xuất dở dang
= sản xuất dở dang cuối kỳ -
sản xuất dở dang
- (11)Doanh thu kế hoạch =
(10)Giá trị sản xuất cá Trong đó

Trong đó:
12) tổng giá trị sản lượng năm kế hoạch= tổng giá trị các sản phẩm (A),(B),(C),(D),(E),(F).
(9) giá trị sản xuất công nghiệp trong năm kế hoạch(GO)=(12)- giá trị sử dụng nội bộ
(10) giá trị sản xuất các sản phẩm , dịch vụ trong năm kế hoạch để bán ra thị trường=(9)
(GO)+ (8) giá trị sản xuất dở dang
(11) doanh thu trong năm kế hoạch=(10)+(7.1)-(7.2)
Bảng 4
Sản phẩm, Dự báo cầu trong quý trong năm kế hoạch Tổng
chiếc Quý Quý 2 Quý 3 Quý 4
1
A; chiếc 1370 1300 1200 1800 5670
B; chiếc 600 700 800 450 2550
Bảng 5
ST Sản PPS
T phẩm
1 A Đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu theo dự báo từng quý, ngoài ra, sẽ
dự phòng bảo hiểm thêm vào cuối mỗi quý (từ quý 1 đến quý 3
của năm kế hoạch) một số lượng bằng 10% nhu cầu đã được dự
báo trong quý.
2 B Giữ mức sản xuất đều (Level Capacity)

Giải:
3.1. Kế hoạch sản xuất theo sản phẩm A
Đơn vị: chiếc
+ Công suất tối đa/ quý của sản phẩm A (chiếc) = 8000/4=2000
+ Tồn cuối kỳ ( quý 1 đến quý 3)= Dự báo cầu thị trường*10%
+ Kế hoạch sản xuất quý = Dự báo cầu thị trường- tồn kho đầu kỳ+ tồn kho cuối kỳ
+ Công suất non tải = Công suất tối đa – Kế hoạch sản xuất
+ Phạt hợp đồng thiếu= công suất tối đa- kế hoạch sản xuất quý

Dự báo Tổng
Tốn Kế Công Dự trữ Công
cầu thị Tồn kho tồn kho
kho hoạch suất tối bảo suất Phạt hợp đồng
Quý trường đầu kỳ
cuối kỳ
bình
sản xuất đa(chiếc hiểm non tải thiếu( chiếc)
(chiếc) quân
(chiếc) (chiếc) ) (chiếc) (chiếc)
(chiếc) (chiếc)
1 1370 300 137 219 1207 2000 137 793 0
2 1300 137 130 134 1293 2000 130 707 0
3 1200 130 120 125 1190 2000 120 810 0
4 1800 120 550 335 2230 2000 0 0 230
Tổng 5670 687 937 812 5920 8000 387 2310 230

Kế hoạch sản xuất sản phẩm B


Đơn vị: chiếc
+
Production Chart
2500

2000

1500

1000

500

0
Q1 Q2 Q3 Q4

SP CS
Công suất tối đa/ quý của sản phẩm B (chiếc): 4000/4=1000
tổng dự báo cầu thị trường 2550
+ Kế hoạch sản xuất trong quý : = ≈ 643
4 4
+ Tồn kho đầu quý 1: tồn kho đầu năm kế hoạch( bảng 2)
+ Tồn kho cuối quý 4 = Tồn kho cuối năm kế hoạch( bảng 2)
+Tồn kho cuối quý 1 đến quý 3: tồn kho đầu quý+ kế hoạch sản suất trong quý-dự báo cầu
thị trường.
+Phạt hợp đồng thiếu: dự báo cầu thị trường- (tồn kho đầu kỳ+ kế hoạch sản xuất quý)

Tổng tồn Phạt hợp


Dự báo cầu Tồn kho Tốn kho Kế hoạch Công suất
kho bình đồng
Quý thị trường đầu kỳ cuối kỳ
quân
sản xuất tối đa
thiếu
(chiếc) (chiếc) (chiếc) (chiếc) (chiếc)
(chiếc) (chiếc)
1 600 100 143 122 643 1000 0
2 700 143 86 115 643 1000 0
3 800 86 0 43 643 1000 71
4 450 0 120 60 643 1000
Tổng 2550

Production Chart
1200
1000
800
600
400
200
0
Q1 Q2 Q3 Q4

SP CS
Bảng 6.1
Định mức tiêu hao ba loại kim loại chính; kg/sản phẩm
Sản phẩm Thép carbon Thép crom Đồng
A 65 43 22
B 87 20 10

Số sản phẩm cần sản xuất trong Q1 A B


Sản phẩm Định mức tiêu hao kim loại trong Q1 (kg)
Thép carbon Thép crom Đồng
A
78.455 51.901 26.554
B 55.941 1.2860 6.430
Tổng nhu cầu
kim loại theo kế
hoạch sản xuất
Q1 134.396 64.761 32.984
Số lần cung ứng 9 6 3
KLQ1 (kg)
Nhu cầu cung
ứng kim loại/ lần
trong quý 1; kg 14.932,89 10.793,5 10.994,67
Số ngày dự trữ
bảo hiểm 45 60 30
Dự trữ bảo hiểm
(kg) 93.33,056 8.994,583 4.581,111
Lượng tồn kho
lớn nhất (kg) 24.265,94 19.788,08 15.575,78

Trong đó:
Định mức tiêu hao kim loại trong quý 1= số sản phẩm*định mức tiêu hao từng kim loại
- Tổng nhu cầu kim loại theo kế hoạch sản xuất = Tổng định mức tiêu hao kim loại sản
phẩm A và B
+ Số lần cung ứng kim loại trong quý = Số lần cung ứng trong tháng*3
- Nhu cầu kim loại mỗi lần cung ứng = tổng nhu cầu kim loại/ số lần cung ứng trong quý
tổng số ngày dự trữ bảo hiểm quý 1
- Dự trữ bảo hiểm = * nhu cầu cung ứng kim loại/ lần
số ngày làm việc trong quý 1
trong quý 1
- Lượng tồn kho lớn nhất = Nhu cầu kim loại mỗi lần cung ứng + Dự trữ bảo hiểm
Nhu cầu diện tích mặt bằng:
lượngtồn kho lớn nhất /tải trọng sàn tối đa cho phép
Nhu cầu diện tích mặt bằng= hệ số sử dụng mặt bằng
Lượng tồn kho
lớn nhất( tấn) 24,26594 19,78808 15,57578
Nhu cầu diện tích
( m2 ¿ 19,413 15,830 12,461

Bảng 7

Chỉ tiêu Nhóm máy trong xưởng


T-001 F-002 B-003 C-004
1. Thời gian định mức/sản phẩm; (giờ
máy/SP:
- Sản phẩm A 0,5 0,15 - 0,2
- Sản phẩm B 0,7 0,1 0,15 0,3
2. Thời gian chuẩn-kết tính theo thời 6 4 4 3
gian công nghệ; %
3. Hệ số thực hiện mức thời gian; 1,3 1,2 1,1 1,15
4. Kế hoạch về thời gian dừng kỹ thuật 4 3 3 2
theo thời gian làm việc quy định; %
5. Số máy hiện có; chiếc 6 3 4 3
6. Chế độ làm việc của xưởng 108 ngày nghỉ lễ, tết, cuối tuần/ trong năm; 365 ngày -
lịch; 1 ca/ngày; 8 giờ/ca.
7. Nhu cầu về công suất máy (giờ máy) Cần tính? Cần tính? Cần tính? Cần tính?
cho từng nhóm máy; giờ - máy;
8. Nhu cầu về số máy cần sử dụng theo Cần tính? Cần tính? Cần tính? Cần tính?
KHSX; chiếc
9. Hệ số phụ tải theo nhóm máy; % Cần tính? Cần tính? Cần tính? Cần tính?
10. Tổng nhu cầu cần sử dụng máy
móc công nghệ theo kế hoạch sản xuất
trong năm tính cho cả 4 loại máy nói Cần tính?
trên, tính từ mục 8 của bảng này; máy

Bài Giải:
Thời gian làm việc của xưởng= (365—108)*1*8= 2056( giờ)
Tổng thời gian công nghệ của từng máy:
Máy T-001 = 0,5* 5920 + 0,7 * 2270 = 4549 ( giờ)
Máy F-002 = 0,15 * 5920 + 0,1 * 2270 = 1115 ( giờ)
Máy B-003 = 0 * 5920 + 0,15 * 2270 = 340,5( giờ)
Máy C-004 = 0,2 * 5920 + 0,3 * 2270 =1865 ( giờ)

Thời gian định mức = Thời gian công nghệ + Thời gian chuẩn kết = Thời gian công nghệ x ( 1 +
%Tck theo Tcn)
àThời gian định mức của:
Máy T-001 = 4549 x (1 + 6%) = 4821,94 (giờ)
Máy F-002 = 1115 x (1 + 4%) = 1159,6 (giờ)
Máy B-003 = 340,5x (1 + 4%) = 354,12(giờ)
Máy C-004 = 1865 x (1 + 3%) = 1920,95 (giờ)
Thời gian kế hoạch: Tkh = Thời gian định mức /Hệ số thực hiện mức thời gian
àThời gian kế hoạch của:
Máy T-001 = 4821,94/ 1,3 =3709,18 (giờ)
Máy F-002 = 1159,6/ 1,2 = 966,33 ( giờ)
Máy B-003 = 354,12 / 1,1 = 321,93 ( giờ)
Máy C-004 = 1920,95/ 1,15 = 1670,39 ( giờ)
Nhu cầu về công suất máy (giờ máy) = Thời gian kế hoạch x (1 + % KH về thời gian dừng KT)
àNhu cầu về công suất máy (giờ máy) của:
Máy T-001 = 3709,18 x (1 + 4%) = 3854.43 (giờ)
Máy F-002 = 966,33 x (1+3%) = 995,32 (giờ)
Máy B-003 = 321,93 x (1 + 3%) = 331,56(giờ)
Máy C-004 = 1670,39 x (1+2%) = 1703,79 (giờ)
Nhu cầu về số máy cần sử dụng = Nhu cầu về công suất máy/ Số giờ làm việc 1 năm của xưởng
àNhu cầu về số máy cần sử dụng:
Máy T-001 = 3854.43/ 2056 = 2 ( máy)
Máy F-002 = 995,32/ 2056 = 1 ( máy)
Máy B-003 = 331,56/ 2056 = 1 (máy )
Máy C-004= 1703,79/ 2056 = 1 (máy)
Hệ số phụ tải của nhóm máy = Nhu cầu máy cần dung / số máy hiện có * 100%
àHệ số phụ tải của từng nhóm máy như sau:
Máy T-001 = 2/6 *100% = 33,33%
Máy F-002 = 1/3 * 100% = 33,33%
Máy B-003 = 1/4* 100% = 25%
Máy C-004 = 1/3 * 100% = 33,33%

Hệ số phụ tải
Đơn vị:%
35
30
25
20
15
10
5
0
1

T-001 F-002 B-003 C-004


Bảng 8. Bảng tính năng suất lao động của phân xưởng gia công cơ khí trong năm kế hoạch

Chỉ tiêu Giá trị Ghi chú/ Diễn giải tính


1. Giá trị thành phẩm sản xuất trong 3.078.400+1.800.50 Trong bảng 2 cho sản
năm, USD 0 phẩm A & B

=4.878.900

2. Chênh lệch sản xuất dở dang trong 12.500


năm (cuối năm – đầu năm) cho hai
sản phẩm A & B, USD
3. Giá trị sản xuất công nghiệp (GO) Cần tính?
của phân xưởng trong năm; USD
4. Tổng nhu cầu về số lượng máy móc T-001: 2 máy Trong bảng 7
công nghệ (4 loại máy) theo KHSX F-002: 1 máy
của xưởng, chiếc; B-003: 1 máy
C-004: 1 máy

5. Nhu cầu về số lượng công nhân 5 theo mức phục vụ được


chính; người; quy định của nhà máy:
1 công nhân chính/ 1
(Chỉ tính theo các máy móc công máy công nghệ.
nghệ theo KHSX)
6. Nhu cầu về công nhân phục vụ; 3 theo mức phục vụ của
người nhà máy: 1 công nhân
phục vụ / 2 công nhân
chính
7. Số lao động quản lý tại xưởng; 2 Chức danh: quản đốc và
người phó quản đốc
8. Số lao động chuyên môn-nghiệp 3 Bao gồm: 01 kỹ sư cơ
vụ; người khí phụ trách kỹ thuật-
công nghệ, 02 cử nhân
kinh tế làm công việc
điều độ sản xuất tại
xưởng và kiểm soát
chất lượng sản phẩm
9. Nhân viên bảo vệ của xưởng; người 1
10. Năng suất lao động của một công Cần tính?
nhân chính trong năm kế hoạch;
USD/người/năm;
11. Năng suất lao động của một công Cần tính?
nhân nói chung trong năm kế hoạch;
USD/người/năm;
12. Năng suất một lao động nói chung Cần tính?
trong năm kế hoạch tại phân xưởng;
USD/người/năm;
Bài làm
Nhu cầu về số lượng công nhân chính: 5 người/5 máy
Nhu cầu về công nhân phục vụ: 5/2= 3 người
+ GO = Giá trị thành phẩm sản phẩm trong năm sản xuất + Chênh lệch sản xuất dở dang trong năm
= 4.878.900 + 12.500= 4.891.400
+ Năng suất lao động của 1 công nhân chính trong năm kế hoạch là: NS1 = GO/số công nhân chính
=4.891.400: 5 = 978280 ( USD/ người/năm)
+ Năng suất lao động của 1 công nhân nói chung trong năm kế hoạch là: NS2 = GO/(số công nhân
chính + số công nhân phụ) =4.891.400 / ( 5+3)= 611.425( USD/ người/ năm)
+ Năng suất lao động nói chung trong năm kế hoạch là: NS3= GO/ Tổng số người làm việc trong
xưởng
= 4.891.400/(5+3+2+3+1)=349385,7 (USD/người/ năm)

Bảng 9. Dữ liệu tính cho nhu cầu sử dụng điện năng cho các máy tại phân xưởng gia công cơ
khí

Chỉ tiêu Nhóm máy trong xưởng


T-001 F-002 B-003 C-004
1. Công suất động cơ; Kw 40 60 30 25
2. Hệ số công suất hữu ích của 0,8 0,7 0,5 0,6
động cơ (cos φ)
3. Nhu cầu về công suất máy; giờ 3854.43 995,32 331,56 1703,79
máy
4. Nhu cầu điện năng tiêu thụ cho 40 * 0,8 * 60 * 0,7 * 30 * 0,5 * 25 * 0,6 *
máy móc công nghệ trong năm kế 3854.43 = 995,32 = 331,56= 1703,79 =
hoạch; Kwh 123.341,76 41.803,44 4.973,,4 25.556,85

Trong đó:

Nhu cầu điện năng tiêu thụ trong năm = Công suất động cơ * Hệ số công suất hữu ích của
động cơ * Nhu cầu về công suất máy
Bảng 10. Tính nhu cầu điện năng chiếu sáng tại xưởng gia công cơ khí

Chỉ tiêu Giá trị Diễn giải tính


1. Số giờ phải chiếu sáng tại xưởng trong năm; giờ 2570 (365-
108)*1*(8+1+1)=2570
2. Số điểm treo bóng đèn 100W; điểm treo (17 + 20)=37 X=17
3. Số điểm treo bóng đèn 150W; điểm treo (5 + 10)=15 Y=5
4. Tỷ lệ thắp sáng đồng thời với loại bóng 100W; 0,7
5. Số bóng đèn 100W cần bật khi làm việc; chiếc 26 37*0,7=25,9
6. Tỷ lệ thắp sáng đồng thời với loại bóng 150W; 0,5
7. Số bóng đèn 150W cần bật khi làm việc; chiếc 8 15*0,5=7,5
8. Nhu cầu điện năng cho chiếu sáng với bóng 6682 0,1*26*2570=6682
100W trong năm kế hoạch; Kwh;
9. Nhu cầu điện năng cho chiếu sáng với bóng 3084 0,15*8*2570=3084
150W trong năm kế hoạch; Kwh;
10. Tổng nhu cầu điện năng cho chiếu sáng tại 9766 6682+3084=9766
xưởng trong năm kế hoạch; Kwh;

Trong đó:
Số bóng đèn cần bật khi làm việc mỗi loại= số điểm treo bóng đèn* tỷ lệ thắp sáng đồng
thời
Nhu cầu điện năng chiếu sáng trong năm mỗi loại= công suất bóng đèn* số bóng đèn
cần bật khi làm việc* số giờ chiếu sáng trong năm
Bảng 11. Quy trình công nghệ lắp ráp sản phẩm C

STT NC Tên nguyên công Mô tả nguyên công Thời gian Số công nhân
định mức; cùng làm theo
giờ công định mức; người

1 Lắp cụm đơn – Lắp từ các chi tiết rời 8 2


CE1
2 Lắp cụm đơn – Lắp từ các chi tiết rời 16 1
CE2
3 Lắp cụm đơn – Lắp từ các chi tiết rời 10 2
CE3
4 Lắp cụm đơn – Lắp từ các chi tiết rời 8 1
CE4
5 Lắp cụm đơn – Lắp từ các chi tiết rời 22 3
CE5
6 Lắp cụm phức Lắp từ cụm đơn: CE1; 10 2
trung gian- C1 CE2
7 Lắp cụm phức Lắp từ 1 cụm đơn và 1 8 1
trung gian- C2 cụm phức là: C1; CE3
8 Lắp cụm phức Lắp từ 1 cụm đơn và 1 10 5
trung gian- C3 cụm phức là: C1; CE2
8 Lắp từ 3 cụm phức là 5 2
C1, C2, C3 và 2 cụm
Lắp tổng thành đơn là CE4; CE5
sản phẩm hoàn
chỉnh- C
9 Điều chỉnh và Điều chỉnh, chạy thử, 25 1
hoàn thiện sản hoàn thiện
phẩm – C

Sơ đồ cây
Sơ đồ Gantt

Chu kỳ lắp ráp sản phẩm C là:76(giờ)


Số lượng Max
11. Sản phẩm D được bố trí lắp ráp trên dây chuyền riêng tại phân xưởng
lắp ráp số 3. Nhiệm vụ sản xuất mỗi ngày được tính đều nhau trong năm kế
hoạch. Số ngày làm việc mỗi tháng trong năm kế hoạch đều nhau và đều
bằng 24. Dây chuyền làm việc một ca/ngày và thời gian dừng kỹ thuật của
chuyền là 30 phút/ ca. Tính nhiệm vụ sản xuất mỗi ngày(chiếc)?. Tính nhịp
của chuyền này?
Số lượng sản phẩm D là 108.000 (Chỉ tiêu 4 bảng 3)
Nhiệm vụ sản xuất mỗi ngày = 108.000/ (24*12) = 375 (sản phẩm)
Nhịp dây chuyền(task)=(8*60-30)/375 = 1,2 (phút/sp)

12. Tổng thời gian công nghệ lắp ráp mỗi sản phẩm D là (X+ Y + 30),
(phút). Số chỗ làm việc tối thiểu (gọi là Nmin) cần bố trí trên chuyền là bao
nhiêu?

Tổng thời gian lắp ráp mỗi sản phẩm=(17+5+30)=52( phút)

Vậy số chỗ cần bố trí tối thiểu là: Nmin= Ti/1,2=44(chỗ)

13. Nếu dây chuyền sản xuất sản phẩm D là dây chuyền liên tục và mỗi chỗ
làm việc có 1 máy, tổng số chỗ làm việc trên chuyền bằng Nmin thì số sản
phẩm dở dang công nghệ, vận chuyển bằng bao nhiêu nếu số sản phẩm được
lắp ráp trên mỗi chỗ làm việc là 1 chiếc

Số sản phẩm dở dang công nghệ Z_cn = Nmin/P =44/1= 44 sản phẩm
Số sản phẩm dở dang vận chuyển Z_vc = (Nmin – P)/P = (44-1)/1 = 43 sản
phẩm
14.Tính số sản phẩm dở dang bảo hiểm trên chuyền nếu nó được tính bằng
20% của tổng số sản phẩm dở dang công nghệ và dở dang vận
chuyển?. Tính tổng số sản phẩm dở dang các loại trên chuyền?.

Tổng số sản phầm dở dang bảo hiểm Zbh = (44+43) *20% = 18 sản phẩm
Tổng số sản phẩm dở dang các loại dây chuyền Zdd = 44+43+18=105 sản
phẩm

15.Tính giá trị sản xuất dở dang trên chuyền nếu hệ số quy đổi từ sản phẩm
dở dang D theo sản phẩm hoàn chỉnh được tính là: 0,6? Tính tổng giá trị
sản xuất trong mỗi ca sản xuất, bao gồm sản phẩm hoàn chỉnh và sản phẩm
dở dang?

Giá trị sản xuất dở dang trên dây chuyền = số sản phẩm dở dang* giá trị sản
phẩm D* hệ số quy đổi= 105*270*0,6 = 17.010 (USD)
Tổng giá trị sản xuất trong mỗi ca sản xuất, bao gồm sản phẩm hoàn chỉnh
và sản phẩm dở dang
Số sản phẩm hoàn chỉnh = 375 – 114 = 261 sản phẩm
Tổng giá trị sản xuất trong mỗi ca sản xuất = 261*270 + 17.010 = 87.480
(USD)

16.Tính tổng thời gian sản xuất sản phẩm dở dang trên chuyền (giờ)?

Tổng thời gian sản xuất dở dang=(17+5+30)*105*0,6=3276(phút)

17. Tính số công nhân cần bố trí cho mỗi ca làm việc của chuyền nếu định
mức phục vụ: 1 công nhân/1 chỗ và số công nhân cần dự phòng thêm cho
các trường hợp nghỉ việc không lý do là 10% tổng số công nhân của
chuyền?

Số công nhân chính trên truyền= số chỗ làm việc tối thiểu(bài 12)=44 (công
nhân)

Số công nhân dự phòng: 44*10%=5( công nhân)

Tổng số công nhân của chuyền: 44+5= 49

18. Tính năng suất lao động của công nhân chính trên chuyền lắp ráp sản
phẩm D theo mỗi ca sản xuất? (Số sản phẩm hoàn chỉnh/người/ca? Giá trị
sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh(USD)/người/ca)? Giá trị tổng sản phẩm
hoàn chỉnh và sản phẩm dở dang/người/ca)?
Năng suất lao động theo mỗi ca sản xuất= số sản phẩm hoàn chỉnh/ số công
nhân chính trong chuyền=261/44=5,93( sản phẩm/người/ca)(5 sản phẩm
hoàn chỉnh)
Giá trị sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh(usd)/người/ca)=giá trị sản suất sản
phẩm hoàn chỉnh=(261*270)/44=1601,59(usd)/người/ca)
Tổng sản phẩm hoàn chỉnh và sản phẩm dở dang/người/ca)= Tổng giá trị
sản xuất trong mỗi ca sản xuất( bài 15)=87.480/44=1988,18(usd/người/ca)
19.Tính năng suất lao động của mỗi lao động nói chung mỗi ca tại phân
xưởng 3 nếu tổng số các lao động quản lý và phục vụ chung khác tại xưởng
là 10 người?
Tổng số lao động chung trong mỗi ca =số công nhân chính trên chuyền + lao
động khác =44+10=54 (người)
Năng suất lao động của mỗi lao động nói chung mỗi ca =(105+261):44=8,31
(sản phẩm/người)

You might also like