Tóm tắt lý thuyết Si và hợp chất

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3: CACBON – SILIC

SILIC VÀ HỢP CHẤT


I. SILIC
Silic Nguyên tố Si thuộc nhóm IVA dưới cacbon.
1. Tính chất vật lí
Silic có hai dạng thù hình:
• Silic vô định hình: là chất bột màu nâu, không tan
trong nước nhưng tan trong kim loại nóng chảy.
• Silic tinh thể: có màu xám, có ánh kim, có cấu trúc
giống kim cương nên có tính bán dẫn. Khác với cacbon, silic có tính bán dẫn.

Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao (giống C).

Silic vô định hình có khả năng phản ứng cao


hơn silic tinh thể do bề mặt tiếp xúc lớn hơn.
2. Tính chất hóa học
Số oxi hóa của Si giống C: -4, 0, +2, +4. Chú ý: Trong đó, số oxi hóa +2 ít đặc trưng.
Silic vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
a. Tính khử
• Tác dụng với phi kim:
Silic tác dụng với flo ở nhiệt độ thường: Ví dụ.
500 C
Si + 2F2 → SiF4 . Si + 2Cl 2 ⎯⎯⎯ → SiCl 4
600 C
Silic tác dụng với halogen, O2 ở nhiệt độ cao. Si + O2 ⎯⎯⎯ → SiO2
Silic tác dụng với C, N, S ở nhiệt độ rất cao. 2000 C
Si + C ⎯⎯⎯ → SiC
• Tác dụng với hợp chất:
Si tan dễ dàng trong dung dịch kiềm → H2 Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2
b. Tính oxi hóa
Khi tác dụng với kim loại ở nhiệt độ cao tạo các 800 − 900 C
Si + 2Mg ⎯⎯⎯⎯ → Mg2Si
silixua kim loại. Magie silixua
So sánh tính chất hóa học của cacbon và silic:
• Giống nhau: thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
• Khác nhau: Si có thể tan trong dung dịch kiềm,
Si là phi kim hoạt động yếu hơn cacbon.
3. Trạng thái tự nhiên
Theo khối lượng, silic chiếm 29,5% vỏ Trái Đất, là Silic đơn chất không tìm thấy trong tự nhiên. Nó
nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi. tồn tại ở dạng hợp chất thường xuất hiện trong
các oxit và silicat.
4. Ứng dụng
Silic được dùng làm chất bán dẫn trong kỹ thuật vô
tuyến và điện tử, chế tạo pin mặt trời: biến năng lượng
ánh sáng thành điện năng cung cấp cho tàu vũ trụ.
5. Điều chế
t
Dùng các chất khử mạnh như Mg, Al, C để khử SiO2 Ví dụ: SiO2 + 2Mg ⎯⎯ → Si + 2MgO
ở nhiệt độ cao.
Hợp chất của silic
1. Silic đioxit ( SiO2 )
a. Tính chất vật lí
SiO2 là chất ở dạng tinh thể, không tan trong nước, Trong tự nhiên SiO2 chủ yếu tồn tại ở dạng
nóng chảy ở 1713C . khoáng vật thạch anh và cát.
• Thạch anh ở dạng tinh thể lớn không màu trong
suốt.

• Cát SiO2 có lẫn nhiều tạp chất.


b. Tính chất hóa học
t
SiO2 là một oxit axit, nó chỉ tác dụng với kiềm đặc, Ví dụ: SiO2 + 2NaOHnc ⎯⎯ → Na 2SiO3 + H2O
nóng hoặc nóng chảy.
SiO2 tan được trong dung dịch HF. Ví dụ: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
→ Dùng dung dịch HF để khắc chữ và hình lên
thủy tinh.
2. Axit silixic ( H2SiO3 )
t
Là chất kết tủa keo, không tan trong nước. Ví dụ: H2SiO3 ⎯⎯ → SiO2 + H2O
Dễ mất nước khi đun nóng. Ví dụ:
Là axit yếu, yếu hơn cả H2CO3 .
Na 2SiO3 + CO2 + H2O → H2SiO3  +Na 2CO3
3. Muối silicat
Đa số muối silicat không tan. Chú ý: Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và
Chỉ có muối silicat của kim loại kiềm tan trong H2O . K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.

* CHÚ Ý:
1. Hoạc lý thuyết C và hợp chất
2. Chú ý về ứng dụng của các nguyên tố và hợp chất
3. Khi xảy ra đám cháy kim loại (Al, Mg…) lính cứu hoả sẽ có các biện pháp gì?

You might also like