C5 Chapter 5 D y Elearning 2024

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 88

Khoa Công nghệ thông tin và truyền thông

BỘ MÔN KHOA HỌC MÁY TÍNH

TOÁN RỜI RẠC


(Discrete Mathematics)

Đại số Boole

Cần thơ, 2023


Giới Thiệu

◼ Đại số Boole được phát minh bởi nhà toán học


Anh George Boole vào năm 1854.
◼ Đại số Boole nghiên cứu các phép toán thực hiện
trên các biến chỉ có 2 giá trị 0 và 1, tương ứng với
hai trạng thái luận lý "sai" và "đúng" ("không" và
"có") của đời thường.
◼ Các phép toán trong đại số Boole thực hiện trên
các biến có 2 giá trị 0 và 1.

2
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc

Ví dụ
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Ba cử tri x, y, z đi bỏ phiếu x y z t
◼ Qui ước: x, y, z nhận giá trị 0 0 0 0
 1: khi x bỏ phiếu thuận, 0 0 1 0
 0: khi x không bỏ phiếu thuận 0 1 0 0
◼ Qui tắc nhận kết quả (t) 0 1 1 1
 1: khi đa số cử tri bỏ phiếu thuận 1 0 0 0
 0: ngược lại 1 0 1 1
◼ Kết quả kiểm phiếu  1 1 0 1
1 1 1 1

Biến (x,y,z,t,..) chỉ nhận một trong hai giá trị 0 hoặc 1
 biến Boole
3
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc

Ví dụ
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Môn TRR có 7 nội dung như sau: phép đếm (N1), mệnh đề và vị từ (N2), suy
luận toán học (N3), quan hệ hai ngôi (N4), đại số Boole (N5), đơn giản công thức
(N6), lý thuyết chia và quan hệ đồng dư (N7). Các nội dung này có trong các tài
liệu tham khảo nư sau:
1. Tài liệu 1 (T1): N1, N4. N5 4. Tài liệu 4 (T4): N2, N4, N5
2. Tài liệu 2 (T2): N2, N4, N6 5. Tài liệu 5 (T5): N1, N3, N4, N7
3. Tài liệu 3 (T3): N2, N3, N6,
N7
◼ Hãy tìm ít tài liệu nhất để tham khảo được hết tất cả 7 nội dung trên và cho biết
đó là những tài liệu nào?
Phương pháp/ cách thực hiện????
Nếu số lượng nội dung và số lượng tài liệu càng lớn thì phương pháp nào hiệu quả?

4
NỘI DUNG

1. Biểu diễn mạch điện


2. Hàm Boole n biến
3. Dạng tuyển chuẩn tắc
4. Dạng hội chuẩn tắc
5. Hệ phương trình Boole
6. Tổng hợp hàm Boole

5
Biểu diễn mạch điện

6
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc

Biểu diễn mạch điện(1)


4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

a a
M N M N
b c b c

a a
M N M N
b c b c

a a
M N M N
b c b c

a a
M N M N
b c b c

7
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc

Biểu diễn mạch điện(2)


5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Nếu mạch điện có n ngắt a b c d


thì mạch điện có 2n cấu 0 0 0 0
hình
0 0 1 0
◼  Số ngắt lớn: biểu diễn 0 1 0 0
cấu hình bằng hình vẽ
0 1 1 1
không thuận lợi
1 0 0 1
1 0 1 1
 Biểu diễn bằng bảng
1 1 0 1
1 1 1 1

8
Hàm Boole n biến

9
Hàm Boole
◼ Một hàm Boole là một biểu thức được thực hiện
với:
 Các biến nhị phân
 Các toán tử AND, OR, NOT
 Các dấu ngoặc và đấu =
 Giá trị của hàm Boole chỉ có thể là 0 hoặc 1
 Một hàm Boole có thể được biểu diễn dạng:
◼ Một biểu thức đại số
◼ Một bảng chân trị

10
Hàm Boole

◼ Hàm Boole biểu diễn dưới dạng biểu thức đại số:
Hoặc

 Với: X, Y và Z được gọi là các biến của hàm.

11
12

Hàm Boole
◼ Hàm Boole cũng có thể biểu diễn dưới dạng bảng
chân trị, Số hàng của bảng là 2n, n là số các biến
nhị phân được sử dụng trong hàm.
X Y Z W
0 0 0 0
0 0 1 1
0 1 0 0
0 1 1 0
1 0 0 1
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 1
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Hàm Boole n biến


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

Đại số Boole B1
◼ B1= {0,1} là tập hợp các dãy nhị phân có chiều dài là 1,
cùng với quan hệ  là một đại số Boole đơn giản
◼ Các phép toán   và − trên B1 có các tính chất như sau:

Phép toán  Phép toán  Phép toán −


00=0 00=0 −
0 =1
01=0 01=1 −
10=0 10=1 1 = 0
11=1 11=1

13
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Hàm Boole n biến


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Cho B1={0,1}.
◼ Khi đó Bn={(x1, x2, x3, …, xn)| xi  B1, 1  i  n} là tập tất
cả các bộ n giá trị 0 và 1. Biến x được gọi là biến Boole
nếu nó nhận các giá trị từ B1.
◼ Một hàm từ Bn tới B1 được gọi là hàm Boole n biến hay
hàm Boole bậc n

◼ Hàm Boole bậc n có chiều dài 2n


◼ Hàm Boole = hàm logic = hàm nhị phân

14
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Hàm Boole 3 biến


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

Hàm Boole bậc n có chiều dài 2n

B3 f g
x1 x2 x3
000 0 1 f = 00110110
001 0 0 g = 10011011
010 1 0
011 1 1
100 0 1
101 1 0
110 1 1
111 0 1

15
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Lưu ý
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Bảng mô tả một hàm Boole n biến được gọi là bảng chân


trị, trong đó các bộ n biến được trình bày theo thứ tự nhị
phân.
◼ Cột cuối cùng trong bảng chân trị xác định hàm Boole.
 dãy nhị phân có chiều dài 2n gọi là dãy giá trị của hàm.
 Như vậy, mỗi hàm Boole n biến tương ứng với một dãy
nhị phân có chiều dài 2n

16
Bài tập
Câu 2 (P157)

◼ 1/ Lập bảng chân trị cho hàm


bool 
= 1110.0101.1110.0001

17
Ví dụ

x y F(x,y)
0 0 0
0 1 0
1 0 1
1 1 0

18
Ví dụ

x y F(x,y)
0 0 0
0 1 0
1 0 1
1 1 0

19
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc

Ðại số Boole 4.Dạng tuyển chuẩn tắc


5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

của các hàm Boole


◼ Ký hiệu Fn: Tập hợp các hàm Boole n biến
◼ Số hàm Boole n biến là

20
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Các tính chất của đại số Boole


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Trên một đại số Boole người ta có thể làm 3 phép toán:


 sup (xy) và inf (xy) của hai phần tử
 Bù của một phần tử

21
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Các tính chất của đại số Boole


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

22
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Các tính chất của đại số Boole


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

23
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Các tính chất của đại số Boole


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ 3 phép toán trên đại số Boole


 sup (xy) và inf (xy) của hai phần tử
 Bù của một phần tử

24
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc

Ðịnh lý
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

25
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc

Ví dụ
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ F1 là một đại số Boole có 4 phần tử

B1
f0 f1 f2 f3
x
0 0 0 1 1
1 0 1 0 1

Phần tử nhỏ nhất là f0 = 00


Phần tử lớn nhất là f3 = 11

26
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc

Ví dụ
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ F2 là một đại số Boole có 16 phần tử


B2
f0 f1 f2 f3 f4 f5 f6 f7 f8 f9 f10 f11 f12 f13 f14 f15
x1x2
00 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1
01 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1
10 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1
11 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1

Phần tử nhỏ nhất là f0 = 0000


Phần tử lớn nhất là f15 = 1111

27
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole

Chú ý 6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Trong Fn:
 fg vẫn viết là fg , gọi là tổng hay tuyển.
 fg được viết là fg hay f.g , gọi là tích hay hội.

28
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc

Ví dụ về   − trong F3
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

B3
f g fg fg f
x1x2x3
000 0 1 1 0 1
001 0 0 0 0 1
010 1 0 1 0 0
011 1 1 1 1 0
100 0 1 1 0 1
101 1 0 1 0 0
110 1 1 1 1 0
111 0 1 1 0 1
29
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc

Ví dụ về hàm Boole
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole


◼ Tìm các giá trị của hàm Boole F ( x, y, z ) = xy + z
được biểu diễn bởi
x y z xy ¬z F(x,y,z)
0 0 0 0 1 1
0 0 1 0 0 0
0 1 0 0 1 1
0 1 1 0 0 0
1 0 0 0 1 1
1 0 1 0 0 0
1 1 0 1 1 1
1 1 1 1 0 1
30
Bài tập
Dùng bảng biểu diễn giá trị mỗi hàm boole sau:
◼ F(x,y,z)=x+yz
◼ F(x,y,z)=x𝑦+𝑥𝑦𝑧

◼ F(x,y,z)=x(yz+𝑦
ത 𝑧)ҧ
◼ F(x,y,z)= x𝑦z+𝑥𝑦𝑧

31
Dạng tuyển chuẩn tắc

32
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Dạng tuyển chuẩn tắc


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

Định lý Stone
◼ Số phần tử của đại số Boole là lũy thừa của 2.
◼ Nếu số phần tử của đại số Boole là 2n thì đại số Boole có
n atom (trội trực tiếp của phần tử nhỏ nhất)
◼ Một phần tử bất kỳ khác phần tử nhỏ nhất của một đại số
Boole hữu hạn có thể được xây dựng từ tuyển () của các
atom bị trội bởi nó.

33
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Từ tối tiểu
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Đại số Boole Fn, các hàm Boole mà dãy nhị phân tuơng ứng với nó
chỉ có một bit 1 chính là một atom và cũng đuợc gọi là từ tối tiểu.

◼ Nhận xét
 Fn có 2n từ tối tiểu
 Mỗi từ tối tiểu là một hàm Boole có chỉ số là lũy thừa của
2.
◼ Ví dụ:
 F1 có 2 từ tối tiểu là ?
◼ f1 = 01 f2 = 10
 F2 có 4 từ tối tiểu là ?
◼ f1 = 0001 f2 = 0010 f4 = 0100 f8 = 1000

34
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Hệ quả
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Đại số Boole Fn các hàm Boole n biến, f  f0 là một phần tử của Fn.
Nếu m1, m2, ..., mk là tất cả các từ tối tiểu của Fn bị trội bởi f (  f )
thì:
f = m1  m2  ...  mk
B3
◼ Nhận xét f f m1 m2 m3 m4 m5 m6 m7 m8
x1x2x3
m1, m2, m3, m5 000 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1
thỏa điều kiện 001 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0
mi  f 010 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0
 bị trội bởi f 011 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0
f = m1  m2  m3  100 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0
m5 101 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0
110 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0
111 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0
35
1.Biểu diễn mạch điện

Biểu diễn từ tối tiểu 2.Hàm Boole n biến


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc

dưới dạng tích các literal(1) 5.Hệ phương trình Boole


6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Literal
 Ðại số Boole Fn có hàm Boole, trong số đó có 2n
hàm có dãy nhị phân tương ứng giống với dãy nhị phân
của các biến hoặc bù của các biến trong bộ n biến được
ký hiệu là:

được gọi là các literal.

36
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc

Biểu diễn từ tối tiểu 4.Dạng tuyển chuẩn tắc


5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

dưới dạng tích các literal(2)


◼ Ví dụ: Trong F2 tập hợp các hàm Boole 2 biến
B2
f0 f1 f2 f3 f4 f5 f6 F 7 f8 f9 f10 f11 f12 f13 f14 f15
x 1x 2
00 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1
01 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1
10 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1
11 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1

37
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc

Biểu diễn từ tối tiểu 4.Dạng tuyển chuẩn tắc


5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

dưới dạng tích các literal(3)


◼ Ví dụ: Trong F2 tập hợp các hàm Boole 2 biến
B2
◼ Các literal là:
f3 f5 f10 f12
x 1x 2 f 3 = x 1 = 0011
00 0 0 1 1 f 5 = x 2 = 0101
01 0 1 0 1
f12 = x 1 = 1100
10 1 0 1 0
11 1 1 0 0 f10 = x 2 = 1010

38
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc

Biểu diễn từ tối tiểu 4.Dạng tuyển chuẩn tắc


5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

dưới dạng tích các literal(4)


◼ Định lý:
 Mỗi từ tối tiểu trong Fn luôn viết được ở dạng tích của n
literal (từ đơn)
 Nếu m là một từ tối tiểu trong Fn (theo định nghĩa) thì tồn tại
duy nhất một bộ n biến a = (a1a2. ... an) sao cho:
m(a) = m(a1 a2 ... an) = 1
 m được viết dưới dạng tích của các literal
m = l1.l2 ... ln
◼ Trong đó:
 li = xi nếu ai = 1
 li= xi nếu ai = 0 (i=1,2,..,n)

39
1.Biểu diễn mạch điện

Biểu diễn từ tối tiểu 2.Hàm Boole n biến


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc

dưới dạng tích các literal(5) 5.Hệ phương trình Boole


6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Ví dụ: Hàm Boole f trong F3 và các từ tối tiểu mi được


xác định:
f
◼ Nhận xét
B3
f f m1 m2 m3 m4 m5 m6 m7 m8  m1, m2, m3, m5
x1x2x3
000 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 thỏa điều kiện
001 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0  mi  f
010 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0
  bị trội bởi f
011 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0
100 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0
 
101 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 f=m1v m2v m3 v m5
110 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0
111 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0
40
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc

Biểu diễn từ tối tiểu 4.Dạng tuyển chuẩn tắc


5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

dưới dạng tích các literal (6)


◼ Xem bảng chân trị trên. Ta có :
 m1(a) = 1 với a =111 nên : m1 = x 1 x 2 x 3
 m2(a) = 1 với a =110 nên : m 2 = x1 x 2 x 3
 m3(a) = 1 với a = 101 nên : m3 = x1 x 2 x3
 m5(a) = 1 với a = 011 nên : m 5 = x1x 2 x 3

◼Vậy : f = x1x 2 x 3  x1x 2 x 3  x1 x 2 x 3  x1x 2 x 3


=> Đây là công thức dạng tuyển chuẩn tắc của f.

41
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc

Dạng tuyển (v) chuẩn tắc


4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Phương pháp viết dạng tuyển chuẩn tắc:


1. Lập bảng chân trị của hàm f
2. Mỗi lần f nhận giá trị 1 tại bộ các bit (a1a2...an) thì:
• Viết tích của các biến
• Đặt dấu bù lên biến mà bit tương ứng với nó bằng 0
3. Viết f bằng tổng của các tích vừa tìm
◼ Ví dụ: Hàm f trong bảng trên có dạng tuyển chuẩn tắc
f = x1x2x3  x1x2𝑥ഥ3  x1𝑥ഥ2x3 𝑥ഥ1x2x3
 Tập hợp các hàm Boole n biến chứa đúng 2n literal
 và 2n từ tối tiểu

42
Bài tập 1:
Cho các hàm Boole
- f(x,y)=x𝑦ത
- f(x,y,z)=(x  y )𝑧ҧ
- f(x,y,z)=x(y  𝑧ҧ )  𝑥z
ҧ
Hãy chuyển về biểu thức dạng tuyển chuẩn tắc (2
cách)

43
Cho f(x,y)=x  𝑦ത Hãy chuyển về
biểu thức dạng tuyển chuẩn tắc
◼ f(x,y)=x  𝑦ത
= x.1  1. 𝑦ത
= x(y  𝑦)
ത (x  𝑥)ҧ 𝑦ത
= xy  x𝑦ത  x𝑦ത  𝑥ҧ 𝑦ത
=xy  x𝑦ത  𝑥ҧ 𝑦ത

44
f(x,y,z)=x  y x 𝑧ҧ

45
Dạng hội chuẩn tắc

46
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc

Dạng hội () chuẩn tắc


4.Dạng hội chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Từ tối đại: Hàm Boole f trong đại số Boole Fn có dãy nhị phân
tương ứng chỉ chứa một giá trị 0 được gọi là từ tối đại
◼ Ví dụ: Trong F3 có các từ tối đại Mi như sau
B3
f f M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8
x1x2x3
000 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1
001 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1
010 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1
011 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1
100 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1
101 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1
110 1 0 1 1 1 1 1 1 0 1
111 1 0 1 1 1 1 1 1 1 0

47
1.Biểu diễn mạch điện

Biểu diễn từ tối đại 2.Hàm Boole n biến


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng hội chuẩn tắc

dưới dạng tổng các literal 5.Hệ phương trình Boole


6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Tương tự như cách viết một từ tối tiểu dưới dạng tích của
các literal nếu một từ tối đại M thoả M(a1 a2 ... an) = 0 thì
người ta bắt đầu viết
M = x1 x2  ...  xn
sau đó đặt dấu bù (−) cho những xi mà ai = 1.
◼ Ví dụ: M1 (000) = 0  M1 = x1  x 2  x 3
M 2 (001) = 0  M 2 = x1  x 2  x 3
M 3 (010) = 0  M 3 = x1  x 2  x 3
M 5 (100) = 0  M 5 = x1  x 2  x 3
48
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Viết dạng hội chuẩn tắc


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng hội chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Hàm Boole f  0 có thể phân tích thành  của các từ tối đại trội f.
◼ Viết dạng hội chuẩn tắc của f:
1. Lập bảng chân trị của f.
2. Mỗi lần f nhận giá trị 0 tại bộ các bit (a1a2...an) thì:
a. Viết tổng của các biến
b. Đặt dấu bù lên biến mà bit tương ứng với nó bằng 1
3. Viết f bằng tích của các tổng vừa xác định.
◼ Ví dụ: Viết dạng hội chuẩn tắc của hàm f trên:

f = (x1  x 2  x 3 ).(x1  x 2  x 3 ).(x1  x 2  x 3 ).(x1  x 2  x 3 )

49
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Nhận xét 3.Dạng tuyển chuẩn tắc


4.Dạng hội chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Do tính chất đối ngẫu của  và  nên có thể viết dạng hội chuẩn
tắc của hàm f theo các bước
1)- Xác định tuyển chuẩn tắc của f
2)- Dùng luật De Morgan để xác định f = f
◼ Ví dụ:

f = x1 x 2 x 3  x1 x 2 x 3  x1x 2 x 3  x1 x 2 x 3
f = f = x1 x 2 x 3  x1 x 2 x 3  x1x 2 x 3  x1 x 2 x 3
f = (x1  x 2  x 3 ).(x1  x 2  x 3 ).(x1  x 2  x 3 ).(x1  x 2  x 3 ) 50
Bài tập
Câu 2 (P1570)

◼ 2/ Viết dạng tuyển chuẩn tắc và hội chuẩn tắc cho


hàm bool 
= 1110.0101.1110.0001

51
Hệ phương trình Boole

52
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc

Hệ phương trình Boole 4.Dạng tuyển chuẩn tắc


5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Cho 2k hàm Boole n biến:


 G1, G2, ..., Gk
 D1, D2, ..., Dk
Hãy tìm các bit x1, x2,..., xn (các ẩn số Boole chỉ nhận giá trị 0 hoặc
1) sao cho các đẳng thức sau được thỏa:

G1 (x1 , x 2 ,..., x n ) = D1 (x1 , x 2 ,..., x n )


G (x , x ,..., x ) = D (x , x ,..., x )
 2 1 2 n 2 1 2 n

.....................................................
G k (x1 , x 2 ,..., x n ) = D k (x1 , x 2 ,..., x n )

53
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc

◼ Ví dụ : 4.Dạng tuyển chuẩn tắc


5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole
Tìm các bit x, y, z, u thỏa hệ phương trình:
x(y  u) = 1
 __ __

 x  u = yz
 __
 x z  yu = 0
◼ Đáp án:
x y z u
1 1 1 0
1 0 0 1
1 0 1 1

54
1.Biểu diễn mạch điện

x(y  u) = 1
Phương pháp giải 2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
 __ __

 x  u = yz
hệ phương trình Boole 5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

 __
 x z  yu = 0

◼ Giai đoạn 1
Biến đổi các vế của phương trình thành dạng tổng
của các tích của các biến.

xy  xu = 1
 __ __

 x  u = yz
 __
 x z  yu = 0

55
1.Biểu diễn mạch điện

Phương pháp giải


2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
xy  xu = 1 4.Dạng tuyển chuẩn tắc
 __ __
 5.Hệ phương trình Boole
 x  u = yz
 __

hệ phương trình Boole 6.Sự tổng hợp hàm Boole

 x z  yu = 0

◼ Giai đoạn 2
Áp dụng định lý về phương trình tương đương
(G = D)  (1 = G D  G D)
Hệ đã cho trở thành:
1 = xy  xu


  
1 = ( x  u )yz  ( x  u ) (yz)

   
1 = ( xz  yu) 0  ( xz  yu) 0 
Dùng luật De Morgan vào hệ đang xét, ta được
 1 = xy  xu
 __ __ __ __
1 = x yz  yz u  x y u  x z u
 __ __ __ __ __ __
1 = x y  x u  y z  z u
56
 1 = xy  xu
 __ __ __ __ Phương pháp giải
1 = x yz  yz u  x y u  x z u
 __ __ __ __ __ __

1 = x y  x u  y z  z u
hệ phương trình Boole

57
 1 = xy  xu
 __ __ __ __ Phương pháp giải
1 = x yz  yz u  x y u  x z u
 __ __ __ __ __ __

1 = x y  x u  y z  z u
hệ phương trình Boole
◼ Giai đoạn 3
Hệ phương trình có dạng: 1 = F1
1 = F2

........
Hệ trên tương đương 1 = Fk
1 = F1 F2 ... Fk
Vậy hệ đang
__ xét__tương
__ đương
__ với__ __ __ __ __ __
1 = (xy  xu) ( x yz  yz u  x y u  x z u) (x y  x u  y z  z u )

58
1.Biểu diễn mạch điện

Phương pháp giải


2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole

hệ phương trình Boole 6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Giai đoạn 4
Thu gọn vế phải thành tổng của các tích của các
biến.
__ __ __ __ __ __ __ __ __ __
1 = (xy  xu) ( x yz  yz u  x y u  x z u) (x y  x u  y z  z u )
 1 = ....................................................
 1 = x yu  xyzu

59
1.Biểu diễn mạch điện

Phương pháp giải


2.Hàm Boole n biến

1 = x yu  xyzu
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole

hệ phương trình Boole 6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Giai đoạn 5
 Phương trình đã cho có dạng:
1 = h1  h2  ...  hp (hi là tích của các biến)
 Phương trình này tương đương với hệ: h1 = 1
h = 1
 2
 Vậy ví dụ đang xét trở thành: ...
 __ 
1 = x y u h p = 1
 __
1 = xyz u
60
1.Biểu diễn mạch điện

Phương pháp giải


2.Hàm Boole n biến

 __ 3.Dạng tuyển chuẩn tắc

1 = x y u
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole


1 = xyz u
__
hệ phương trình Boole 6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Suy ra ◼ Kết quả:


 x = 1
  __
 y = 1 x y z u
 z tùy ý 1 1 1 0


1 0 0 1
 u =1
 1 0 1 1
 x = 1
 y = 1
z =1

  __
 u = 1
61

𝑎(𝑏𝑐) = 𝑎𝑏

𝑎→𝑏 = 𝑎𝑏
𝑎𝑏𝑎𝑐 = 𝑎𝑏 (1)
◼ GD1 ቊ
𝑎𝑏 = 𝑎𝑏 (2)
◼ GD2: (1)  1= (𝑎𝑏𝑎𝑐)(𝑎𝑏 )  (𝑎𝑏𝑎𝑐)(𝑎𝑏 )

62
Giải các hệ phương trình boole:
ത  xതyz
𝑥(𝑦𝑧) = 𝑥 𝑦𝑧
1. ቊ
𝑥𝑦ത = 𝑥𝑧

𝑥 ഥ𝑦𝑧 = 0
2. ቐ ഥ𝑥𝑦 = ഥ𝑥𝑧
ഥ𝑥𝑦  ഥ𝑥ഥ𝑧zw = ഥ𝑧𝑤

𝟏 = 𝒂𝒃 ∨ 𝒂𝒄
3. ቊ
𝒂𝒃 = 𝒂𝒄

𝑎( ത
𝑏𝑐) = 𝑎𝑏

4. ቊ
𝑎→𝑏 = 𝑎𝑏
63
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Phủ tối tiểu(1)


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Cho tập hợp E, e1, e2, …, en là các phần tử của E. A1, A2,
…, Ap là p tập con của E. Hãy tìm một hệ nhỏ nhất trong
số các tập hợp con này sao cho hợp của chúng phủ {e1,
e2,..., en}
◼ Ví dụ: Xét bài toán phủ tối tiểu được cho bởi hình vẽ như
sau:
A1

e3 e5 e1

A4 e7 A5
e2
e6 A2 e4

A3

64
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc

Phủ tối tiểu(2) 4.Dạng tuyển chuẩn tắc


5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

x1 x2 x3 x4 x5
A1 A2 A3 A4 A5
◼ Bảng Descartes mô tả quan hệ thuộc về e1
giữa tập hợp các phần tử {e1, e2, e3, e4,
e5, e6, e7} và các tập con {A1, A2, A3, e2
A4 , A5 } e3
o Ô (ei , Aj ) trong bảng được tô đen khi
e4
ei  Aj
o Các biến x1, x2, x3, x4, x5 tương ứng với
e5
các tập hợp con A1, A2, A3, A4, A5, e6
được xác định : e7
xi = 1  Ai được chọn

65
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Phủ tối tiểu(3)


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

x1 x2 x3 x4 x5
◼ Vì có thể chọn A1 hay A5 để A1 A2 A3 A4 A5
phủ e1 nên ta có x1= 1 hay
e1
x5 = 1
e2
x1 x5 = 1
e3
◼ Xét tương tự cho các phần
tử còn lại thiết lập hệ e4
phương trình Boole: e5
e6
e7

66
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Phủ tối tiểu(4)


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

1 = x 1  x 5
1 = x  x  x
 2 3 4
1 = x 1  x 4

1 = x 2  x 3  x 5
◼ Vì có thể chọn A1 hay A5 để phủ e1 
1 = x1  x 2
nên ta có x1= 1 hay x5 = 1 
x1 x 5 = 1 1 = x 3  x 4
◼ Xét tương tự cho các phần tử còn lại, 
ta thiết lập được hệ phương trình 1 = x 2
Boole:
67
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Phủ tối tiểu(5)


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

Hệ trên tương đương với một phương trình duy nhất:


1 = ( x1  x5 )( x 2  x3  x 4 )( x1  x 4 )( x 2  x3  x5 )( x1  x 2 )( x3  x 4 ) x 2
1 = ...........
1 = x1 x 2 x3  x1 x 2 x 4  x 2 x 4 x5

Phương trình sau cùng tương đương với hệ


1 = x1x 2 x 3
1 = x x x
 1 2 4
1 = x 2 x 4 x 5

68
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Phủ tối tiểu(6)


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Giải các phương trình trên ta được các phủ tối tiểu :
x1 x2 x3 x4 x5 Phủ tối tiểu

1 1 1 A1A2A3

1 1 1 A1A2A4

1 1 1 A2A4A5

69
◼ Giải các phương trình trên ta được các phủ tối tiểu

x1 x2 x3 x4 x5 x6 Phủ tối tiểu

1 1 1 1 A2A3A4A5

1 1 1 1 A1A2A3A4

1 1 1 1 A2A3A5A6

1 1 1 1 A1A3A5A6

70
Ví dụ
◼ Môn TRR có 7 nội dung như sau: phép đếm (N1), mệnh đề và vị từ (N2), suy
luận toán học (N3), quan hệ hai ngôi (N4), đại số Boole (N5), đơn giản công thức
(N6), lý thuyết chia và quan hệ đồng dư (N7). Các nội dung này có trong các tài
liệu tham khảo nư sau:
1. Tài liệu 1 (T1): N1, N4. N5 4. Tài liệu 4 (T4): N2, N4, N5
2. Tài liệu 2 (T2): N2, N4, N6 5. Tài liệu 5 (T5): N1, N3, N4, N7
3. Tài liệu 3 (T3): N2, N3, N6,
N7
◼ Hãy tìm ít tài liệu nhất để tham khảo được hết tất cả 7 nội dung trên và cho biết
đó là những tài liệu nào?

71
1. Tài liệu 1 (T1): N1, N4. N5 4. Tài liệu 4 (T4): N2, N4, N5
2. Tài liệu 2 (T2): N2, N4, N6 5. Tài liệu 5 (T5): N1, N3, N4, N7
3. Tài liệu 3 (T3): N2, N3, N6,
N7

=> lập hệ phương trình Boole?

72
73
Sự tổng hợp hàm Boole
Tham khảo

74
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Hàm truyền của mạch điện


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

- Hàm Boole mô tả cách mà các ngắt điều khiển việc chuyển


dòng điện qua mạch gọi là hàm truyền.
- Mỗi ngắt mạch điện tương ứng với một biến Boole có cùng tên
với ngắt :
◼ Biến có giá trị 1 nếu ngắt tương ứng với nó là đóng
◼ Biến có giá trị 0 nếu ngắt tương ứng với nó là mở

- Một hàm Boole f mô tả trạng thái của mạch như sau :


◼ f = 1 nếu dòng điện qua mạch
◼ f = 0 nếu dòng điện không qua mạch

75
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc

Hàm truyền của mạch điện


5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

Xét hai mạch điện C1 và C2:


E1 S1 E2 S2
C1 C2

◼ Mắc nối tiếp ◼ Mắc song song


C = C1C2 C = C1C2
E1 C1 S1
E1 S1 E2 S2 E S
C1 C2
E S
E2 C2 S2
C
C

76
1.Biểu diễn mạch điện

Phép toán trên tập hợp 2.Hàm Boole n biến


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc

các mạch điện 5.Hệ phương trình Boole


6.Sự tổng hợp hàm Boole

Mắc nối tiếp  và mắc song song  được định nghĩa như
trên là các phép toán Boole trên tập hợp các mạch điện.
◼ Ðịnh lý: Nếu fi là hàm truyền của mạch điện Ci
(i=1,2,..., n) thì :
f1f2....fn là hàm truyền của mạch điện
C1C2....Cn
f1f2....fn là hàm truyền của mạch điện
C1C2....Cn

77
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc

Tổng hợp hàm Boole


5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

 Ðịnh lý
◼ Hàm truyền của một mạch điện chỉ gồm duy nhất một
ngắt a là hàm Boole
f=a
◼ Hàm truyền của một mạch điện chỉ gồm duy nhất một
ngắt là hàm
a Boole
f =a

78
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Phương pháp
3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

viết hàm truyền(1)


◼ Xác định các dãy con các ngắt cho phép đi từ đầu vào
đến đầu ra và viết chúng dưới dạng tích các ngắt
◼ Hàm truyền của mạch điện là tổng các tích của dãy con
các ngắt
◼ Ví dụ : Xét mạch điện có sơ đồ như sau :

a
c
E e S

b
d

79
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Phương pháp 3.Dạng tuyển chuẩn tắc


4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole

viết hàm truyền(2)


6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Ví dụ:
Xét mạch điện có sơ đồ:
a
c
E e S

b
d

◼ Viết các đường đi từ E đến S dưới dạng tích các ngắt :


ac aed bd bec
◼ Hàm truyền của mạch điện trên là :
f = ac  aed  bd  bec
80
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Phương pháp 3.Dạng tuyển chuẩn tắc


4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole

viết hàm truyền(3)


6.Sự tổng hợp hàm Boole

◼ Ví dụ
Mạch điện có sơ đồ:

có hàm truyền là :

f = a(b  c)  (c  ab)

f = ab  a c  c  ab
81
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Các loại cổng


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole

Cổng NOT
6.Sự tổng hợp hàm Boole

a
a

◼ Cổng OR
NOT
a1 a1 a2......an
◼ Cổng AND a2
an
a1
a1 a2..... an OR
a2
an

AND

82
Ta có thể tổng hợp hàm Boole bất kỳ bằng các phép toán 
 và −
◼ Ví dụ: Hàm Boole f = c  [a (c  b)]
được tổng hợp như sau:

a
b f

c
f = c  [a (c  b)]

84
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Cổng NAND – NOR


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

a1 a1
a 1a 2 .......an a1  a 2  .....  a n
a2 a2
an an

NAND NOR

Ðịnh lý
Có thể tổng hợp một hàm Boole bất kỳ bằng cách
chỉ dùng cổng NAND hoặc chỉ dùng cổng NOR .

85
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Bằng cổng NAND


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

NOT được tổng hợp bằng 1 cổng NAND

a
ab
b
a
AND được tổng hợp bằng 2 cổng NAND
ab

OR được tổng hợp bằng 3 cổng NAND


86
87
1.Biểu diễn mạch điện
2.Hàm Boole n biến

Bằng cổng NOR


3.Dạng tuyển chuẩn tắc
4.Dạng tuyển chuẩn tắc
5.Hệ phương trình Boole
6.Sự tổng hợp hàm Boole

NOT được tổng hợp bằng 1 cổng NOR

ab

a AND được tổng hợp bằng 3 cổng NOR


ab
b

OR được tổng hợp bằng 2 cổng NOR

88

You might also like