Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ


BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG ĐIỆN

BÀI TẬP LỚN


HỌC PHẦN: NGẮN MẠCH TRONG HTĐ
MÃ HP: 13472

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN VĂN HÙNG


SINH VIÊN : NGÔ NGỌC BẢO
MSV : 91625
LỚP : TĐH62ĐH
NHÓM : N01

HẢI PHÒNG, T..., 2023

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG ĐIỆN

BÀI TẬP LỚN


HỌC PHẦN: NGẮN MẠCH TRONG HTĐ
MÃ HP: 13472
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN VĂN HÙNG
SINH VIÊN : NGÔ NGỌC BẢO
MSV : 91625
LỚP : TĐH62ĐH
NHÓM : N01
HẢI PHÒNG, T..., 2023

2
LỜI CAM ĐOAN

Tôi, Ngô Ngọc Bảo cam đoan những nội dung trong bài tập lớn này là do tôi
thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Hùng. Các số liệu và kết quả
trong bài tập lớn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác. Các
tham khảo trong bài tập lớn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình,
thời gian và nơi công bố. Nếu không đúng như đã nêu trên, tôi hoàn toàn chịu trách
nhiệm về bài tập lớn của mình.

Hải Phòng, ngày tháng năm 2023


Người cam đoan
Bảo
Ngô Ngọc Bảo

3
LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn
Hùng- người đã tận tâm hướng dẫn và hỗ trợ em trong suốt quá trình học tập và làm
bài tập lớn.
Thầy Nguyễn Văn Hùng, người đồng hành tận tâm, luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc
mắc và đưa ra những hướng dẫn chi tiết để giúp em vượt qua mọi khó khăn. Bằng
tâm huyết và sự nhiệt huyết của mình, Thầy Hùng đã giúp em hiểu sâu hơn về môn
học, phát triển kỹ năng nghiên cứu và thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Văn Hùng, người đã giúp đỡ
em hoàn thành bài tập lớn một cách suôn sẻ hơn. Sự hướng dẫn của Thầy không chỉ
là nguồn động viên mà còn là nguồn động lực lớn, giúp em tự tin hơn trong quá trình
nghiên cứu và thực hiện bài tập lớn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự đồng hành và hỗ trợ quý báu của thầy
Nguyễn Văn Hùng trong suốt quá trình học tập của em.

Hải Phòng, ngày 25 tháng 12 năm 2023


Sinh viên
Bảo
Ngô Ngọc Bảo

2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TT Nội dung Ý kiến nhận xét


1 Hình thức trình bày
2 Đồ án thể hiện đầy đủ
các nội dung đề tài
3 Các kết quả tính toán
4 Thái độ làm việc
5 Tổng thể

Các ý kiến khác:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………..........................................................
..................................................

Hải Phòng, ngày . . . tháng. . .năm 2023

Giảng viên hướng dẫn


(Ký và ghi rõ họ tên)

3
MỤC LỤC

MỤC LỤC..................................................................................................................1

DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................2

DANH MỤC HÌNH VẼ.............................................................................................2

LỜI NÓI ĐẦU ...........................................................................................................4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH THEO PHƯƠNG


PHÁP Z BUS .............................................................................................................5

1.1. Giới thiệu phương pháp Z bus ...................................................................5

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP Z BUS ..........11

Bài làm .....................................................................................................................12

- Ta có ma trận mới: .................................................................................................13

- Ta có ma trận: ........................................................................................................14

- Ta có ma trận: ........................................................................................................14

KẾT LUẬN ..............................................................................................................27

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................28

1
DANH MỤC BẢNG BIỂU

MỤC LỤC..................................................................................................................1

DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................2

DANH MỤC HÌNH VẼ.............................................................................................2

LỜI NÓI ĐẦU ...........................................................................................................4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH THEO PHƯƠNG


PHÁP Z BUS .............................................................................................................5

1.1. Giới thiệu phương pháp Z bus 5

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP Z BUS ..........11

Bài làm .....................................................................................................................12

- Ta có ma trận mới: .................................................................................................13

- Ta có ma trận: ........................................................................................................14

- Ta có ma trận: ........................................................................................................14

KẾT LUẬN ..............................................................................................................27

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................28

DANH MỤC HÌNH VẼ

MỤC LỤC..................................................................................................................1

DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................2

DANH MỤC HÌNH VẼ.............................................................................................2

2
LỜI NÓI ĐẦU ...........................................................................................................4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH THEO PHƯƠNG


PHÁP Z BUS .............................................................................................................5

1.1. Giới thiệu phương pháp Z bus 5

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP Z BUS ..........11

Bài làm .....................................................................................................................12

- Ta có ma trận mới: .................................................................................................13

- Ta có ma trận: ........................................................................................................14

- Ta có ma trận: ........................................................................................................14

KẾT LUẬN ..............................................................................................................27

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................28

3
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, khi sự phát triển một cách nhanh chóng của các lĩnh vực đặc biệt là công
nghiệp đòi hỏi nhu cầu tiêu thụ điện năng rất lớn để đáp ứng sản xuất và kinh doanh
cũng như những hoạt động khác của xã hội đang ngày càng tăng cao. Việc tính toán
ngắn mạch hiêu quả, có độ tin cậy cao trở thành một vấn đề cấp thiết. Chế độ của hệ
thống điện thay đổi đột ngột sẽ làm phát sinh quá trình quá độ điện từ, trong đó quá
trình phát sinh do ngắn mạch là nguy hiểm nhất, nguy hiểm tới các thiết bị cũng như
gây ảnh hưởng tới truyền tài điện năng. Vì thế, trong khi thiết kế hệ thống điện cần
tính toán tới các sự cố ngắn mạch để đảm bảo độ tin cậy và kinh tế cũng như độ an
toàn trong khi vận hành. Bài tập lớn của bộ môn Ngắn mạch trong hệ thống điện sẽ
giúp chúng ta biết cách tính toán dòng ngắn mạch tại nút phụ tải cụ thể thông qua
phương pháp 𝑍𝑏𝑢𝑠 .

4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH THEO
PHƯƠNG PHÁP Z BUS

1.1. Giới thiệu phương pháp Z bus


Tính toán ma trận tổng trở theo Phương pháp Zbus

Để tính ma trận tổng trở Z theo phương pháp Zbus thì chỉ cần sử dụng mạch điện số 2, trong
đó bỏ hết các nguồn ban đầu. Khi đó ma trận tổng trở Z được tính bằng cách tăng dần bậc của
nó từ bậc 1 đến bậc cuối cùng (bằng số điểm nút của hệ thống điện) theo thứ tự đóng dần các
nút vào hệ thống. Nguyên tắc tính như sau: cứ mỗi lần hệ thống có sự thay đổi (thêm một điểm
nút hoặc thêm một tổng trở) thì ma trận Z mới sẽ được tính theo ma trận Z cũ theo một quy tắc
nhất định. Cứ như vậy, khi đóng dần các nút vào hệ thống từ nút đầu tiên đến nút cuối cùng (thứ
tự các nút được đóng dần vào hệ thống có thể là bất kỳ), ma trận Z sẽ thay đổi dần theo những
quy tắc nhất định để đạt tới ma trận Z cuối cùng. Những quy tắc thay đổi ma trận Z đã được
chứng minh tính đúng đắn, ở đây chỉ đưa ra quy tắc chứ không nêu lại cách chứng minh nữa.
Khi đóng dần các nút vào hệ thống thì có thể xảy ra 4 trường hợp khác nhau, mỗi trường hợp
lại có quy tắc riêng để thay đổi ma trận Z từ ma trận Z cũ trước đó. Sau đây ta sẽ liệt kê cả 4 trường
hợp với các quy tắc tương ứng để thay đổi ma trận Z, với giả thiết thứ tự các nút được đóng dần vào hệ
thống chính là 1, 2, 3,, n... để dễ trình bày.

a. Trường hợp 1: Thêm một nút mới vào hệ thống và đóng xuống đất qua một tổng trở
Giả sử hệ thống điện đang có n nút với ma trận tổng trở Z (n×n) đã được xác định, cho thêm 1
nút mới (n+1) vào hệ thống và nút này được đóng xuống đất qua tổng trở Zp. Hệ thống điện bây
giờ trở nên có (n+1) nút, ma trận Z mới sẽ có bậc (n+1) × (n+1) và được xác định theo ma trận
Z cũ như sau:

5
Trong đó, ma trận (n×n) bên trong là ma trận Z cũ, hàng (n+1) và cột (n+1) gồm

toàn các số 0, riêng phần tử cuối cùng .


Chú ý: Thứ tự các hàng và cột để trong ngoặc (1), (2), (3), ghi trên ma trận Z là
thứ tự các nút được đóng dần vào hệ thống, chứ không phải thứ tự thật của các
hàng và cột này trong ma trận. Chẳng hạn nếu đề bài cho thứ tự các nút đóng dần
vào hệ thống là 3, 4, 1, 2...thì các hàng và cột của ma trận Z sẽ lần lượt được ghi
là (3), (4), (1), (2) ...
b. Trường hợp 2: Thêm một nút mới và đóng vào nút (i) cũ của hệ thống qua
một tổng trở
Giả sử hệ thống điện đang có n nút (trong đó có nút (i)) với ma trận tổng trở Z
(n×n) đã được xác định, cho thêm 1 nút mới (n+1) vào hệ thống và nút này được

đóng vào nút (i) qua tổng trở . Hệ thống điện bây giờ trở nên có (n+1) nút, ma
trận Z mới sẽ có bậc (n+1) × (n+1) và được xác định theo ma trận Z cũ như sau:

Trong đó, ma trận (n×n) bên trong là ma trận Z cũ, hàng (n+1) được chuyển từ
hàng (i) sang, cột (n+1) được chuyển từ cột (i) sang, riêng phần tử cuối cùng

6
c. Trường hợp 3: Đóng nút cũ (i) xuống đất qua một tổng trở
Giả sử hệ thống điện đang có n nút (trong đó có nút (i)) với ma trận tổng trở Z
(n×n) đã được xác định, sau đó đóng nút cũ (i) xuống đất qua tổng trở 𝑍𝑝 . Lúc này
ma trận Z mới ban đầu sẽ có bậc (n+1) × (n+1) và được xác định theo ma trận Z
cũ như sau (giống quy tắc của trường hợp 2):

(1) … (𝑖) … (𝑛) (𝑛 + 1)


(1) … …
⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮
𝑍= (𝑖) ⋯ 𝑍𝑖𝑖 ⋯
⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮
(𝑛) ⋯ ⋯
(𝑛 + 1) ⋯ ⋯ 𝑍𝑖𝑖 + 𝑍𝑝

Trong đó, ma trận (n×n) bên trong là ma trận Z cũ, hàng (n+1) được chuyển từ
hàng (i) sang, cột (n+1) được chuyển từ cột (i) sang, riêng phần tử cuối cùng
𝑍(𝑛+1)(𝑛+1) = 𝑍𝑖𝑖 + 𝑍𝑝 . Tuy nhiên đây là trường hợp mà số lượng nút không tăng

lên (vẫn là n) vì không có thêm nút mới. Cho nên về nguyên tắc, ma trận Z mới
vẫn phải có kích thước là (n×n), vì vậy cần phải suy biến ma trận Z mới từ bậc
(n+1) × (n+1) xuống bậc (n×n). Công thức suy biến đối với các phần tử bên trong
của ma trận Z mới như sau:
𝑁 𝑍𝑘(𝑛+1) . 𝑍(𝑛+1)𝑚
𝑍𝑘𝑚 = 𝑍𝑘𝑚 − ; 𝑘, 𝑚 = 1, 𝑛 (5)
𝑍(𝑛+1)(𝑛+1)
Trong đó ký hiệu N
là các phần tử của ma trận Z mới sau khi suy biến (có bậc
(n×n)), còn không có ký hiệu N là các phần tử của ma trận Z mới ban đầu (có bậc
(n+1) × (n+1)); k, m – chỉ số hàng và cột theo thứ tự thật của hàng và cột mà phần
tử đứng.

7
d. Trường hợp 4: Đóng nút cũ (i) vào nút cũ (j) qua một tổng trở trong ma
trận.
Giả sử hệ thống điện đang có n nút (trong đó có nút (i) và nút (j)) với ma trận
tổng trở Z (n×n) đã được xác định, sau đó đóng nút cũ (i) vào nút cũ (j) qua tổng
trở 𝑍𝑝 . Lúc này ma trận Z mới ban đầu sẽ có bậc (n+1) × (n+1) và được xác định
theo ma trận Z cũ như sau:

(j)-(i)

(1) … (𝑖) … (𝑗) ⋯ (𝑛) (𝑛 + 1)


(1) … … ⋯
(j)-(i)

⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮
(𝑖) ⋯ 𝑍𝑖𝑖 ⋯ 𝑍𝑖𝑗 ⋯
𝑍= ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮
(𝑗) ⋯ 𝑍𝑗𝑖 ⋯ 𝑍𝑗𝑗 ⋯
⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮
(𝑛) ⋯ ⋯ ⋯
(𝑛 + 1) ⋯ ⋯ ⋯ 𝑍(𝑛+1)(𝑛+1)

Trong đó, ma trận (n×n) bên trong là ma trận Z cũ, hàng (n+1) là kết quả của
hàng (j) trừ hàng (i), cột (n+1) là kết quả của cột (j) trừ cột (i), riêng phần tử cuối
cùng được tính như sau:
𝑍(𝑛+1)(𝑛+1) = 𝑍𝑖𝑖 + 𝑍𝑗𝑗 − 𝑍𝑖𝑗 − 𝑍𝑗𝑖 + 𝑍𝑝 = 𝑍𝑖𝑖 + 𝑍𝑗𝑗 − 2𝑍𝑖𝑗 + 𝑍𝑝

(vì ma trận Z luôn là đối xứng nên 𝑍𝑖𝑗 = 𝑍𝑗𝑖 ).


Tuy nhiên cũng giống như trường hợp 3, đây là trường hợp mà số lượng nút
không tăng lên (vẫn là n) vì không có thêm nút mới. Vì vậy cần phải suy biến ma
trận Z mới từ bậc (n+1)×(n+1) xuống bậc (n×n). Công thức suy biến đối với các
phần tử bên trong của ma trận Z mới cũng là công thức (5) ở trên.

8
Sau khi có được ma trận tổng trở Z cuối cùng (tất cả các nút và các tổng trở đều
đã đóng vào hệ thống), nếu ngắn mạch xảy ra tại nút (k) thì dòng ngắn mạch được
tính như sau:
1
𝐼𝑓̇ = (tđcb)
𝑍𝑘𝑘
Trong công thức này cần lưu ý rằng, phần tử 𝑍𝑘𝑘 là phần tử nằm ở hàng (k) và
cột (k) theo cách đánh số trên ma trận tổng trở Z cuối cùng (tức là theo thứ tự các
nút được đóng dần vào hệ thống), chứ không phải theo thứ tự thật của các hàng và
cột trong ma trận.
Ngoài ra cũng cần tính dòng trên các nhánh giữa 2 nút để xét xem dây dẫn
có chịu được hay không (nếu đó là đường dây) khi ngắn mạch xảy ra. Cụ thể dòng
trên nhánh từ nút i sang nút j khi ngắn mạch xảy ra tại nút k được tính như sau:
1 𝑍𝑗𝑘 − 𝑍𝑖𝑘
𝐼𝑖𝑗̇ = . ∗
𝑍𝑘𝑘 𝑍𝑖𝑗

Trong đó 𝑍𝑖𝑗 - tổng trở phức của nhánh giữa 2 nút i và j trong sơ đồ thay thế ban
đầu của hệ thống điện.
Một số nhận xét về cách tính toán ma trận tổng trở Z theo Phương pháp Zbus:
- Tính toán ma trận tổng trở Z theo Phương pháp Z bus tránh được việc phải tính
ma trận nghịch đảo của ma trận tổng dẫn Y. Nếu không có sự trợ giúp của các
phần mềm tính toán (chằng hạn như Matlab) thì đây là công việc rất cồng kềnh,
mất nhiều thời gian, đặc biệt là đối với các hệ thống điện lớn. Ngoài ra, mỗi khi
có sự thay đổi trong hệ thống điện lại phải tính lại ma trận nghịch đảo từ đầu.
- Trong quá trình tính toán khi tăng dần bậc của ma trận Z thì các ma trận Z thu
được luôn là ma trận đối xứng.
- Nếu cùng sơ đồ hệ thống điện và cùng vị trí điểm ngắn mạch, thì dù thứ tự đóng
dần các nút có khác nhau thì kết quả tính dòng ngắn mạch đều giống nhau.

9
- Cách tính toán này phù hợp với việc tính toán ngắn mạch trên thực tế như sau.
Đối với một hệ thống điện nào đó, người ta đã tính toán xong ma trận Z từ trước.
Mỗi khi có một sự thay đổi nào đó trong hệ thống (thêm một điểm nút hoặc thêm
một tổng trở), thì người ta sẽ tính ra ngay ma trận Z mới bằng một trong các quy
tắc ở trên, rồi từ đó tính ngay ra được giá trị mới của dòng ngắn mạch.

10
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP Z BUS

Thứ tự đóng: 1, 2, 5, 3, 4

11
Bài làm
1. Đóng nút 1 xuống đất qua tổng trở j0.85

Hình 1

- Ta có ma trận ban đầu:


+) Z = (1)
(1) 0.85j
2. Đóng nút 2 xuống đất qua tổng trở 0.75j

Hình 2
+) Z = (1) (2)
(1) j0.85 0
(2) 0 j0.75
3. Đóng nút 1 vào nút 2 qua tổng trở j0.2

Hình 3

12
- Ta có ma trận mới:
+) Z = (1) (2) (5)
(1) j0.85 0 -j0.85
(2) 0 j0.75 j0.75
(5) -j0.85 j0.75 Z33 = j1.8
Z33 = Z11 + Z22 - 2Z12 + j0.2 = j0.85 + j0.75 – 2.0 +j0.2 = j1.8
- Suy biến ma trận (3x3) về (2x2):
𝑁 𝑍13 .𝑍31 −j0,85.−𝑗0,85
𝑍11 = 𝑍11 − = j0.85 − =j0,448
𝑍33 𝑗1.8

𝑁 𝑁 𝑍13 . 𝑍32 −𝑗0,85. j0,75


𝑍12 = 𝑍21 = 𝑍12 − =0− = j0.354
𝑍33 j1,8

𝑁 𝑍23 . 𝑍32 j0.75. j0.75


𝑍22 = 𝑍22 − = j0.75 − = j0.4375
𝑍33 j1.8
=> Z = (1) (2)
(1) j0.448 j0.354
(2) j0.354 j0.4375
4. Đóng nút 5 xuống đất qua tổng trở j0.8

Hình 4

- Ta có ma trận:

13
=> Z = (1) (2) (5)
(1) j0.448 j0.354 0
(2) j0.354 j0.4375 0
(5) 0 0 j0.8
5. Đóng nút xuống 3 đất qua tổng trở j0.62

Hình 5

- Ta có ma trận:
=> Z = (1) (2) (5) (3)
(1) j0.448 j0.354 0 0
(2) j0.354 j0.4375 0 0
(5) 0 0 j0.8 0
(3) 0 0 0 j0.62
6. Đóng nút 3 vào nút 2 qua tổng trở j0.16

Hình 6

- Ta có ma trận:
=> Z = (1) (2) (5) (3) (4)
(1) j0.448 j0.354 0 0 j0.354
14
(2) j0.354 j0.4375 0 0 j0.4375
(5) 0 0 j0.8 0 0
(3) 0 0 0 j0.62 -j0.62
(4) j0.354 j0.4375 0 -j0.62 Z55 = j1.2175
Z55 = Z22 + Z33 – 2.Z23 + j0.16 = j0.4375 + j0.62 – 2.0 + j0.16 = j1.2175
- Suy biến ma trận (5x5) về (4x4):
𝑁 𝑍𝑘(5) .𝑍(5)𝑚
𝑍𝑘𝑚 = 𝑍𝑘𝑚 − ; 𝑘, 𝑚 = 1,4 (vì n = 4)
𝑍55
𝑁 𝑍15 .𝑍51 𝑗0.354.j0.354
𝑍11 = 𝑍11 − = 𝑗0.448 − = 𝑗0.34
𝑍55 j1.2175
𝑁 𝑍15 .𝑍52 𝑗0.354.j0.4375
𝑍12 = 𝑍12 − = 𝑗0.354 − = 𝑗0.226
𝑍55 j1.2175
𝑁 𝑍15 .𝑍53 𝑗0.354.0
𝑍13 = 𝑍13 − =0− =0
𝑍55 j1.2175
𝑁 𝑍15 .𝑍54 𝑗0.354.−j0.62
𝑍14 = 𝑍14 − =0− = 𝑗0.18
𝑍55 j1.2175
𝑁 𝑍25 .𝑍51 j0.4375.j0.354
𝑍21 = 𝑍21 − = 𝑗0.354 − = 𝑗0.222
𝑍55 j1.2175
𝑁 𝑍25 .𝑍52 j0.4375.j0.4375
𝑍22 = 𝑍22 − = j0.4375 − = 𝑗0.28
𝑍55 j1.2175
𝑁 𝑍25 .𝑍53 j0.4375.0
𝑍23 = 𝑍23 − =0− =0
𝑍55 j1.2175
𝑁 𝑍25 .𝑍54 j0.4375.−j0.62
𝑍24 = 𝑍24 − =0− = 𝑗0.22
𝑍55 j1.2175
𝑁 𝑍35 .𝑍51 0.−𝑗0.354
𝑍31 = 𝑍31 − =0− =0
𝑍55 j1.2175
𝑁 𝑍35 .𝑍52 0.𝑗0,4375
𝑍32 = 𝑍32 − =0− =0
𝑍55 j1.2175
𝑁 𝑍35 .𝑍53 0.0
𝑍33 = 𝑍33 − = 𝑗0.8 − = 𝑗0,8
𝑍55 j1.2175
𝑁 𝑍35 .𝑍54 0.−𝑗0.62
𝑍34 = 𝑍34 − =0− =0
𝑍55 j1.2175

15
𝑁 𝑍45 .𝑍51 −j0.62.𝑗0.354
𝑍41 = 𝑍41 − =0− = 𝑗0.18
𝑍55 j1.2175

𝑁 𝑍45 . 𝑍52 −j0.62. 𝑗0.4375


𝑍42 = 𝑍42 − =0− = 𝑗0.22
𝑍55 j1.2175

𝑁 𝑍45 . 𝑍53 −j0.62.0


𝑍43 = 𝑍43 − =0− =0
𝑍55 j1.2175

𝑁 𝑍45 . 𝑍54 −j0.62. −0.62


𝑍44 = 𝑍44 − = 𝑗0.62 − = 𝑗0.93
𝑍55 j1.2175
=> Z = (1) (2) (5) (3)
(1) j0.34 j0.226 0 j0.18
(2) j0.22 j0.28 0 j0.22
(5) 0 0 j0.8 0
(3) j0.18 j0.22 0 j0.93
7. Đóng nút 4 xuống đất qua tổng trở j0.65

Hình 7

- Ta có ma trận:
=> Z = (1) (2) (5) (3) (4)
(1) j0.34 j0.226 0 j0.18 0
(2) j0.22 j0.28 0 j0.22 0
(5) 0 0 j0.8 0 0
(3) j0.18 j0.22 0 j0.93 0
(4) 0 0 0 0 j0.65

16
8. Đóng nút 5 vào nút 4 qua tổng trở j0.12

Hình 8

- Ta có ma trận:
=> Z = (1) (2) (5) (3) (4) (6)
(1) j0.34 j0.226 j0.226 j0.18 j0.18 0
(2) j0.22 j0.28 0 j0.22 0 0
(5) 0 0 j0.8 0 0 j0.8
(3) j0.18 j0.22 0 j0.93 0 0
(4) 0 0 0 0 j0.65 -j0.65
(6) 0 0 j0.8 0 -j0.65 Z66 = j1.57
- Z66 = Z55 + Z44 – 2Z45 + j0.12 = j0.8 + j0.65 – 2.0 + j0.12 = j1.57
- Suy biến ma trận (6x6) về (5x5):
𝑁 𝑍𝑘(6) .𝑍(6)𝑚
𝑍𝑘𝑚 = 𝑍𝑘𝑚 − ; 𝑘, 𝑚 = 1,5 (vì n = 5)
𝑍66

𝑁 𝑍16 . 𝑍61 0.0


𝑍11 = 𝑍11 − = j0.34 − = 𝑗0.34
𝑍66 j1.57
𝑁 𝑍16 .𝑍62 0.0
𝑍12 = 𝑍12 − = j0.226 − = 𝑗0,226
𝑍66 j1.57
𝑁 𝑍16 .𝑍63 0.j0.8
𝑍13 = 𝑍13 − = j0.226 − = 𝑗0,226
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍16 . 𝑍64 0.0


𝑍14 = 𝑍14 − = j0.18 − = 𝑗0.18
𝑍66 j1.57

17
𝑁 𝑍16 . 𝑍65 0. −j0.65
𝑍15 = 𝑍15 − = j0.18 − = 𝑗0.18
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍26 . 𝑍61 0.0


𝑍21 = 𝑍21 − = j0.22 − = 𝑗0.22
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍26 . 𝑍62 0.0


𝑍22 = 𝑍22 − = j0.28 − = 𝑗0.28
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍26 . 𝑍63 0. j0.8


𝑍23 = 𝑍23 − =0− =0
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍26 . 𝑍64 0.0


𝑍24 = 𝑍24 − = j0.22 − = 𝑗0,22
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍26 . 𝑍65 0. −𝑗0.65


𝑍25 = 𝑍25 − =0− =0
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍36 . 𝑍61 𝑗0.8.0


𝑍31 = 𝑍31 − =0− =0
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍36 . 𝑍62 𝑗0.8.0


𝑍32 = 𝑍32 − =0− =0
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍36 . 𝑍63 𝑗0.8. j0.8


𝑍33 = 𝑍33 − = 𝑗0.8 − = 𝑗0.3
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍36 . 𝑍64 𝑗0.8.0


𝑍34 = 𝑍34 − =0− =0
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍36 . 𝑍65 𝑗0.8. −𝑗0.65


𝑍35 = 𝑍35 − =0− = 𝑗0.33
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍46 . 𝑍61 0.0


𝑍41 = 𝑍41 − = j0.18 − = 𝑗0.18
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍46 . 𝑍62 0.0


𝑍42 = 𝑍42 − = j0.22 − = 𝑗0.22
𝑍66 j1.57

18
𝑁 𝑍46 . 𝑍63 0. j0.8
𝑍43 = 𝑍43 − =0− =0
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍46 . 𝑍64 0.0


𝑍44 = 𝑍44 − = j0.93 − = 𝑗0.93
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍46 . 𝑍65 0. −𝑗0.65


𝑍45 = 𝑍45 − = j0.65 − = 𝑗0.65
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍56 . 𝑍61 −𝑗0.65.0


𝑍51 = 𝑍51 − =0− =0
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍56 . 𝑍62 −𝑗0.65.0


𝑍52 = 𝑍52 − =0− =0
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍56 . 𝑍63 −𝑗0.65. 𝑗0.8


𝑍53 = 𝑍53 − =0− = 𝑗0.33
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍56 . 𝑍64 −𝑗0.65.0


𝑍54 = 𝑍54 − =0− =0
𝑍66 j1.57

𝑁 𝑍56 . 𝑍65 −𝑗0.65. −𝑗0.65


𝑍55 = 𝑍55 − = 𝑗0.65 − = 𝑗0.38
𝑍66 j1.57
- Ta có ma trận mới:
=> Z = (1) (2) (5) (3) (4)
(1) j0.34 j0.226 j0.226 j0.18 j0.18
(2) j0.22 j0.28 0 j0.22 0
(5) 0 0 j0.3 0 j0.33
(3) j0.18 j0.22 0 j0.93 j0.65
(4) 0 0 j0.33 0 j0.38
9. Đóng nút 4 vào nút 3 qua tổng trở j0.18

19
Hình 9

- Ta có ma trận:
=> Z = (1) (2) (5) (3) (4) (6)
(1) j0.34 j0.226 j0.226 j0.18 j0.18 0
(2) j0.22 j0.28 0 j0.22 0 j0.22
(5) 0 0 j0.3 0 j0.33 -j0.33
(3) j0.18 j0.22 0 j0.93 j0.65 j0.28
(4) 0 0 j0.33 0 j0.38 -j0.38
(6) j0.18 j0.22 -j0.33 j0.93 j0.27 Z66= j0.19
- Z66 = Z33 + Z44 – 2Z34 + j0.18 = j0.93 + j0.38 – 2.j0.65 + j0.18 = j0.19
- Suy biến ma trận (6x6) về (5x5):
𝑁 𝑍𝑘(6) .𝑍(6)𝑚
𝑍𝑘𝑚 = 𝑍𝑘𝑚 − ; 𝑘, 𝑚 = 1,5 (vì n = 5)
𝑍66

𝑁 𝑍16 . 𝑍61 0. j0.18


𝑍11 = 𝑍11 − = j0.34 − = 𝑗0.34
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍16 . 𝑍62 0. j0.22


𝑍12 = 𝑍12 − = j0.226 − = 𝑗0.226
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍16 . 𝑍63 0. −j0.33


𝑍13 = 𝑍13 − = j0.226 − = 𝑗0.226
𝑍66 j0.19

20
𝑁 𝑍16 . 𝑍64 0. j0.93
𝑍14 = 𝑍14 − = j0.18 − = 𝑗0.18
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍16 . 𝑍65 0. j0.27


𝑍15 = 𝑍15 − = j0.18 − = 𝑗0.18
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍26 . 𝑍61 j0.22. j0.18


𝑍21 = 𝑍21 − = j0.22 − = 0.01
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍26 . 𝑍62 j0.22. j0.22


𝑍22 = 𝑍22 − = j0.28 − = 𝑗0.02
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍26 . 𝑍63 j0.22. −j0.33


𝑍23 = 𝑍23 − =0− = 𝑗0.38
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍26 . 𝑍64 j0.22. j0.93


𝑍24 = 𝑍24 − = j0.22 − = −𝑗0.85
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍26 . 𝑍65 j0.22. j0.27


𝑍25 = 𝑍25 − =0− = −𝑗0.31
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍36 . 𝑍61 −j0.33. j0.18


𝑍31 = 𝑍31 − =0− = 𝑗0.31
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍36 . 𝑍62 −j0.33. j0.22


𝑍32 = 𝑍32 − =0− = 𝑗0.38
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍36 . 𝑍63 −j0.33. −j0.33


𝑍33 = 𝑍33 − = j0.3 − = −𝑗0.27
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍36 . 𝑍64 −j0.33. j0.93


𝑍34 = 𝑍34 − =0− = 𝑗1.61
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍36 . 𝑍65 −j0.33. j0.27


𝑍35 = 𝑍35 − = j0.93 − = 𝑗1.39
𝑍66 j0.19

21
𝑁 𝑍46 . 𝑍61 j0.28. j0.18
𝑍41 = 𝑍41 − = j0.18 − = −𝑗0.08
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍46 . 𝑍62 j0.28. j0.22


𝑍42 = 𝑍42 − = j0.22 − = −𝑗0.1
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍46 . 𝑍63 j0.28. −𝑗0.33


𝑍43 = 𝑍43 − =0− = 𝑗0.48
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍46 . 𝑍64 j0.28. j0.93


𝑍44 = 𝑍44 − = j0.93 − = −𝑗0.44
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍46 . 𝑍65 j0.28. 𝑗0.27


𝑍45 = 𝑍45 − = j0.65 − = 𝑗0.25
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍56 . 𝑍61 −j0.38. j0.18


𝑍51 = 𝑍51 − =0− = 𝑗0.36
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍56 . 𝑍62 −j0.38. j0.22


𝑍52 = 𝑍52 − =0− = 𝑗0.44
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍56 . 𝑍63 −j0.38. −j0.33


𝑍53 = 𝑍53 − = j0.33 − = −𝑗0.33
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍56 . 𝑍64 −j0.38. j0.93


𝑍54 = 𝑍54 − =0− = 𝑗1.86
𝑍66 j0.19

𝑁 𝑍56 . 𝑍65 −j0.38. j0.27


𝑍55 = 𝑍55 − = 𝑗0.38 − = 𝑗0.16
𝑍66 j0.19

22
- Ta có ma trận mới:
=> Z = (1) (2) (5) (3) (4)
(1) j0.34 j0.226 j0.226 j0.18 j0.18
(2) j0.01 j0.02 j0.38 -j0.85 -j0.31
(5) j0.31 j0.38 -j0.27 j1.61 j1.39
(3) -j0.08 -j0.1 j0.48 -j0.44 j0.25
(4) j0.36 j0.44 -j0.33 j1.86 j0.16
10. Đóng nút 4 vào nút 2 qua tổng trở j0.17

- Ta có ma trận:
=> Z = (1) (2) (5) (3) (4) (6)
(1) j0.34 j0.226 j0.226 j0.18 j0.18 j0.046
(2) j0.01 j0.02 j0.38 -j0.85 -j0.31 j0.33
(5) j0.31 j0.38 -j0.27 j1.61 j1.39 j1.66
(3) -j0.08 -j0.1 j0.48 -j0.44 j0.25 j0.23
(4) j0.36 j0.44 -j0.33 j1.86 j0.16 j0.28
(6) -j0.35 -j0.42 j0.71 j2.71 -j0.47 Z66=j0.27
- Z66 = Z22 + Z44 – 2Z24 + j0.17 = j0.02 + j0.16 – 2. (-j0.31) + j0.17 = j0.27
- Suy biến ma trận (6x6) về (5x5):
𝑁 𝑍𝑘(6) .𝑍(6)𝑚
𝑍𝑘𝑚 = 𝑍𝑘𝑚 − ; 𝑘, 𝑚 = 1,5 (vì n = 5)
𝑍66

23
𝑁 𝑍16 . 𝑍61 j0.046. −j0.35
𝑍11 = 𝑍11 − = j0.34 − = 𝑗0.39
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍16 . 𝑍62 j0.046. −j0.42


𝑍12 = 𝑍12 − = j0.226 − = 𝑗0.47
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍16 . 𝑍63 j0.046. j0.71


𝑍13 = 𝑍13 − = j0.226 − = 𝑗0.10
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍16 . 𝑍64 j0.046. j2.71


𝑍14 = 𝑍14 − = j0.18 − = −𝑗0.28
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍16 . 𝑍65 j0.046. j − j0.47


𝑍15 = 𝑍15 − = j0.18 − = 𝑗0.26
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍26 . 𝑍61 j0.33. −j0.35


𝑍21 = 𝑍21 − = j0.01 − = 𝑗0.43
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍26 . 𝑍62 j0.33. −j0.42


𝑍22 = 𝑍22 − = j0.02 − = 𝑗0.5
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍26 . 𝑍63 −j0.33. j0.71


𝑍23 = 𝑍23 − = j0.38 − = 𝑗1.24
𝑍66 j0.27
𝑁 𝑍26 .𝑍64 j0.33.j2.71
𝑍24 = 𝑍24 − = −j0.85 − =-j4.16
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍26 . 𝑍65 j0.33. −j0.47


𝑍25 = 𝑍25 − = −j0.31 − = 𝑗0.26
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍36 . 𝑍61 j1.66. −j0.35


𝑍31 = 𝑍31 − = j0.31 − = 𝑗2.46
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍36 . 𝑍62 j1.66. −j0.42


𝑍32 = 𝑍32 − = j0.38 − = 𝑗2.96
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍36 . 𝑍63 j1.66. j0.71


𝑍33 = 𝑍33 − = −j0.27 − = −𝑗4.63
𝑍66 j0.27

24
𝑁 𝑍36 . 𝑍64 j1.66. j2.71
𝑍34 = 𝑍34 − = j1.61 − = −𝑗15.05
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍36 . 𝑍65 j1.66. −j0.47


𝑍35 = 𝑍35 − = j1.39 − = 𝑗4.17
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍46 . 𝑍61 j0.23. −j0.35


𝑍41 = 𝑍41 − = −j0.08 − = 𝑗0.21
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍46 . 𝑍62 j0.23. −j0.42


𝑍42 = 𝑍42 − = −j0.1 − = 𝑗0.25
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍46 . 𝑍63 j0.23. j0.71


𝑍43 = 𝑍43 − = j0.48 − = −𝑗0.12
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍46 . 𝑍64 j0.23. j2.71


𝑍44 = 𝑍44 − = −j0.44 − = −𝑗2.74
𝑍66 jj0.27

𝑁 𝑍46 . 𝑍65 j0.23. −j0.47


𝑍45 = 𝑍45 − = j0.25 − = 𝑗0.65
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍56 . 𝑍61 j0.28. −j0.35


𝑍51 = 𝑍51 − = j0.36 − = 𝑗0.72
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍56 . 𝑍62 j0.28. −j0.42


𝑍52 = 𝑍52 − = j0.44 − = 𝑗0.87
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍56 . 𝑍63 j0.28. j0.71


𝑍53 = 𝑍53 − = −j0.33 − = −𝑗1.06
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍56 . 𝑍64 j0.28. j2.71


𝑍54 = 𝑍54 − = j1.86 − = −𝑗0.95
𝑍66 j0.27

𝑁 𝑍56 . 𝑍65 j0.28. −j0.47


𝑍55 = 𝑍55 − = j0.16 − = 𝑗0.64
𝑍66 j0.27

25
- Ta có ma trận mới:
=> Z = (1) (2) (5) (3) (4)
(1) j0.39 j0.47 j0.1 -j0.28 j0.26
(2) j0.43 j0.5 j1.24 -j4.16 j0.26
(5) j2.46 j2.96 -j4.63 -j15.05 j4.17
(3) j0.21 j0.25 -j0.12 -j2.74 j0.65
(4) j0.72 j0.87 -j1.06 -j0.95 j0
Đây chính là ma trận Z cuối cùng khi tất cả các nút và các tổng trở đều đã đóng
vào hệ thống. Ta có dòng ngắn mạch 3 pha tại nút 2 là:
1 1
İf = = = −j2 (tđcb)
Z22 j0,5
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch là: İf = 2 (tdcb)
Dòng trên các nhánh giữa 2 nút khi ngắn mạch xảy ra tại nút 2 được tính như
sau:
1 𝑍22 −𝑍12 1 j0.5−j0.47
̇ =
𝐼12 . ∗ = . =j0,075
𝑍22 𝑍12 j2 𝑗0,2

1 𝑍22 − 𝑍32 1 j0.5 − j0.25


̇ =
𝐼32 . ∗ = . = 𝑗0.781
𝑍22 𝑍32 j2 𝑗0,16
1 𝑍22 −𝑍42 1 j0.5−j0.87
̇ =
𝐼42 . ∗ = . = −j1.088
𝑍22 𝑍42 j2 𝑗0,17

1 𝑍42 −𝑍32 1 j0.87−j0.25


̇ =
𝐼34 . ∗ = . =j1.7
𝑍22 𝑍34 j2 𝑗0,18

1 𝑍42 − 𝑍52 1 j0.87 − j2.96


̇ =
𝐼54 . ∗ = . = 𝑗10.73
𝑍22 𝑍54 j2 𝑗0,12

26
KẾT LUẬN
Tính toán ngắn mạch bằng phương pháp 𝑍𝑏𝑢𝑠 là một phương pháp dùng để giải
quyết các vấn đề liên quan đến dòng ngắn mạch trong hệ thống điện. Phương pháp
này dựa trên ma trận trở kháng 𝑍𝑏𝑢𝑠 , là ma trận nghịch đảo của ma trận trở kháng
nhánh 𝑍𝑏𝑢𝑠 . Phương pháp 𝑍𝑏𝑢𝑠 có một số ưu và nhược điểm sau:
- Ưu điểm:
+) Phương pháp 𝑍𝑏𝑢𝑠 cho phép tính toán dòng ngắn mạch ở bất kỳ điểm nào trong
hệ thống mà không cần biết điện áp và dòng điện ở các điểm khác.
+) Phương pháp 𝑍𝑏𝑢𝑠 có thể áp dụng cho các hệ thống có nhiều nguồn và nhiều điểm
ngắn mạch.
+) Phương pháp 𝑍𝑏𝑢𝑠 có thể dùng để tính toán các chế độ vận hành khác nhau của hệ
thống, như thay đổi cấu hình, thêm hoặc bớt các phần tử, thay đổi điện áp hoặc công
suất của các nguồn.
- Nhược điểm:
+) Phương pháp 𝑍𝑏𝑢𝑠 yêu cầu phải xây dựng ma trận 𝑍𝑏𝑢𝑠 trước khi tính toán, điều
này đòi hỏi nhiều công sức và thời gian, đặc biệt đối với các hệ thống có số phần tử
lớn.
+) Phương pháp 𝑍𝑏𝑢𝑠 chỉ có thể dùng cho các hệ thống đối xứng, không bão hòvà
không có dung dẫn.
+) Phương pháp 𝑍𝑏𝑢𝑠 không thể tính toán được các thành phần không chu kỳ của
dòng ngắn mạch, do đó có thể gây sai số đối với các trường hợp ngắn mạch có thời
gian kéo dài.

27
TÀI LIỆU THAM KHẢO

28

You might also like