Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

ÔN TẬP

[VIP]: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về khái niệm văn minh
Đại Việt?

A. Chủ thể là cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

B. Là nền văn minh đầu tiên của dân tộc Việt Nam.

C. Phát triển rực rỡ trên các lĩnh vực đời sống xã hội.

D. Hình thành và phát triển cùng với quốc gia Đại Việt
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-14-co-so-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-
nen-van-minh-dai-viet-sbt-lich-su-10-canh-dieu-a132811.html
[VIP] : Nền văn minh Đại Việt phát triển mạnh mẽ và toàn diện trong giai
đoạn nào sau đây?

A. Thế kỉ X - đầu thế kỉ XI.

B. Thế kỉ XV - thế kỉ XVII.

C. Thế kỉ XI - đầu thế kỉ XV.

D. Đầu thế kỉ XVIII - giữa thế kỉ XIX.


Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-14-co-so-hinh-thanh-va-phat-trien-
cua-nen-van-minh-dai-viet-sbt-lich-su-10-canh-dieu-a132811.html
Câu 1: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc còn được gọi là
A. văn minh Đại Việt. B. văn minh sông Mã.
C. văn minh Việt Nam. D. văn minh sông Hồng.
Câu 2:Văn minh Văn Lang - Âu Lạc ra đời vào khoảng thế kỉ VII TCN, gắn với
nền văn hóa nào dưới đây?
A. Văn hóa Óc Eo.
B. Văn hóa Đông Sơn.
C. Văn hóa Sa Huỳnh.
D. Văn hóa Hòa Bình.
[VIP] : Văn minh Văn Lang - Âu Lạc ở Việt Nam thuộc giai đoạn nào của lịch sử văn
minh thế giới?

A. Văn minh thời kì cổ đại.


B. Văn minh thời Phục hưng
C. Văn minh thời cận đại
D. Văn minh thời hiện đại.
Câu 3: Kinh đô của nhà nước Văn Lang được đặt tại đâu?
A. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).
B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. Vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
D. Vùng cửa sông Bạch Đằng (Hải Phòng).
Câu 4: Kinh đô của nhà nước Âu Lạc được đặt tại đâu?
A. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).
B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. Vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
D. Vùng cửa sông Bạch Đằng (Hải Phòng).
Câu 5: Nhà nước Âu Lạc ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ VII TCN. B. Thế kỉ III TCN.
C. Thế kỉ I. D. Thế kỉ V.
Câu 6:Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ VII TCN. B. Thế kỉ III TCN.
C. Thế kỉ I. D. Thế kỉ V.
Câu 7:Cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở tiếp thu
A. chữ Hán của Trung Quốc. B. chữ Phạn của Ấn Độ.
C. chữ Nôm của Đại Việt. D. chữ La-tinh của La Mã.
Câu 8: Một trong những cơ sở hình thành văn minh Đại Việt là
A. quá trình áp đặt về kinh tế lên các quốc gia láng giềng.
B. quá trình xâm lược và bành trướng lãnh thổ ra bên ngoài.
C. sự tiếp thu hoàn toàn những thành tựu văn minh Hy Lạp cổ đại.
D. sự kế thừa những thành tựu của văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
Câu 9:Văn minh Đại Việt còn được gọi là
A. văn minh sông Hồng.
B. văn minh Việt cổ.
C. văn minh Thăng Long.
D. văn minh sông Mã.
[VIP] : Văn minh Đại Việt ở Việt Nam thuộc giai đoạn nào của lịch sử văn minh thế
giới?

A. Văn minh thời cổ đại.


B. Văn minh thời trung đại.
C. Văn minh thời cận đại.
D. Văn minh thời hiện đại.
[VIP] : Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ
của quốc gia Đại Việt, với kinh đô chủ yếu là:
A. Thăng Long (Hà Nội).

B. Phú Xuân (Huế).

C. Hoa Lư (Ninh Bình).

D. Thiên Trường (Nam Định).

Câu 10: Cho đến nay, quốc hiệu tồn tại lâu dài nhất của Việt Nam là
A. Đại Ngu.
B. Đại Việt.
C. Đại Nam.
D. Đại Cồ Việt.
[VIP] : Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc là cơ sở hình thành và phát triển
của nền văn minh Đại Việt vì
A. Những di sản và truyền thống của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc tiếp
tục được phục hưng phát triển.
B. Không có nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc thi không thể có nền văn
minh Đại Việt.
C. Nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt được củng cố vững chắc nên
tạo điều kiện cho nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc tiếp tục phát triển.
D. Nhà nước quan chủ chuyên chế thời Văn Lang - Âu Lạc là hình mẫu cho
nền Văn minh Đại Việt.
[VIP] : Một trong những cơ sở hình thành văn minh Đại Việt là

A. sự tiếp thu hoàn toàn những thành tựu văn minh Hy Lạp, La Mã.

B. sự kế thừa những nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam.

C. quá trình áp đặt về kinh tế và văn hóa lên các quốc gia láng giềng.

D. quá trình xâm lược và bành trướng lãnh thổ ra bên ngoài.
Câu 11: Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành nền văn minh Đại
Việt?
A. Có cội nguồn từ các nền văn minh cổ xưa trên đất nước Việt Nam.
B. Tiếp thu chọn lọc từ thành tựu của các nền văn minh bên ngoài.
C. Nho giáo là tư tưởng chính thống trong suốt các triều đại phong kiến.
D. Trải qua quá trình đấu tranh, củng cố độc lập dân tộc của quân và dân ta.
[VIP]: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành và
phát triển của nền văn minh Đại Việt?

A. Kế thừa nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

B. Nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.

C. Sao chép nguyên bản thành tựu văn minh Trung Hoa.

D. Tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh bên ngoài.

[VIP]: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của nền văn
minh Đại Việt?
A. Kế thừa nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
B. Nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
C. Tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh bên ngoài.
D. Ảnh hưởng sâu sắc của các nền văn minh Tây Á và Bắc Phi.

[VIP] : Văn minh Đại Việt có nguồn gốc sâu xa từ

A. văn minh Chăm-pa.

B. văn minh Phù Nam.

C. văn minh sông Mã.

D. văn minh Việt cổ.

[VIP] : https://www.vietjack.com/lich-su-10-cd/trac-nghiem-bai-14-co-so-hinh-
thanh-va-qua-trinh-phat-trien-cua-van-minh.jsp#:~:text=N%C4%83m
%201804%2C%20vua%20Gia%20Long,%C4%90%E1%BA%A1i%20Vi
%E1%BB%87t%20th%C3%A0nh%20Vi%E1%BB%87t%20Nam.
Câu 12: Yếu tố quyết định sự phát triển rực rỡ của nền văn minh Đại Việt là
A. Sự phục hồi của nền văn minh Âu Lạc.
B. Nền độc lập, tự chủ của quốc gia.
C, Sự tiếp thu tiến bộ văn minh Trung Hoa.
D. Sự tiếp thu tinh hoa văn minh Ấn Độ.
Câu 13: Nhân tố quan trọng hàng đầu trong việc hình thành và phát triển nền văn
minh Đại Việt là
A. tiền đề từ các nền văn minh cổ trên đất nước ta.
B. sự du nhập của các thành tựu văn minh bên ngoài.
C. nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
D. sự giao lưu và tiếp biến với văn hóa Trung Quốc.
[VIP]: Tại sao nói nền độc lập, tự chủ là cơ sở của nền văn minh Đại Việt?
A. Vì nền độc lập, tự chủ là nguyện vọng tha thiết củạn nhân dân Đại Việt.
B. Vì tiền độc lập, tự chủ là điều kiện thuận lợi để nhân dân xây dựng và
phát triển một nền văn hoá dân tộc rực rỡ.
C. Vì chỉ có độc lập, tự chủ thì mới có thể tiếp thu toàn bộ văn minh Trung
Hoa, Ấn Độ.
D. Vì không có nên độc lập, tự chủ thì nhân dân Đại Việt không thể đánh
thắng giặc ngoại xâm.
[VIP] : Đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Mạc là

A. kinh tế hướng ngoại.

B. kinh tế hướng nội.

C. độc tôn Nho giáo.

D. tính thống nhất.

Câu 14: Ở thế kỉ X, văn minh Đại Việt


A. bước đầu được định hình.
B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
D. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
Câu 15: Từ thế kỉ XI - XV, văn minh Đại Việt
A. bước đầu được định hình.
B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
D. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
Câu 16: Trong các thế kỉ XVI - XVII, văn minh Đại Việt
A. bước đầu được định hình.
B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
D. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
Câu 17:Từ đầu thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, văn minh Đại Việt
A. bước đầu được định hình.
B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
D. bộc lộ những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
[VIP]: Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của văn minh Ấn Độ trên
những lĩnh vực nào sau đây để làm phong phủ nền văn minh Đại Việt?

A. Phật giáo, chữ viết, cách thức xây dựng hệ thống để điều.

B. Tín ngưỡng thờ thần, giáo dục, khoa cử.

C. Phật giáo, nghệ thuật, kiến trúc.

D. Đạo giáo, văn học, khoa học - kĩ thuật.

Câu 18: Tên bộ luật thành văn đầu tiên của văn minh Đại Việt là
A. Hình Luật.
B. Hình thư.
C. Hồng Đức.
D. Gia Long.
Câu 19: Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc các thành tựu về: thể chế chính trị, luật
pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử… từ nền văn minh nào dưới
đây?
A. Văn minh Ấn Độ.
B. văn minh Trung Hoa.
C. Văn minh Phục hưng.
D. Văn minh Hy Lạp - La Mã.
Câu 20:Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc các thành tựu về: tôn giáo (Phật giáo),
nghệ thuật, kiến trúc… từ nền văn minh nào dưới đây?
A. Văn minh Ấn Độ.
B. văn minh Lưỡng Hà.
C. Văn minh Phục hưng.
D. Văn minh Hy Lạp - La Mã.
Câu 21:Thương nghiệp Việt Nam thời kì Đại Việt phát triển do nguyên nhân chủ
quan nào sau đây?
A. Các chính sách trọng thương của nhà nước phong kiến.
B. Hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài.
C. sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D. sức ép từ các nước lớn buộc triều đình Đại Việt phải mở cửa.
Câu 22: Bộ luật tiến bộ, hoàn thiện nhất nước ta thời phong kiến là:
A. Luật Hình thư
B. Quốc triều hình luật
C. Luật Hồng Đức
D. Luật Gia Long
Câu 23:Trung tâm buôn bán sầm uất nhất của Đại Việt trong các thế kỉ XI - XV là
A. Phố Hiến.
B. Hội An.
C. Thanh Hà.
D. Thăng Long.

Câu 24:Các triều đại phong kiến ở Việt Nam đều theo thể chế nào sau đây?
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Quân chủ lập hiến.
C. Dân chủ chủ nô.
D. Dân chủ đại nghị.
Câu 25:Các vua nhà Lý thực hiện lễ cày ruộng tịch điền nhằm mục đích gì?
A. Bảo vệ sức kéo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.
B. Khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất nông nghiệp.
C. Thúc đẩy sự phát triển của các ngành thủ công nghiệp.
D. Khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích canh tác.
Câu 26:Luật pháp của các triều đại phong kiến Đại Việt không đề cao vấn đề nào
dưới đây?
A. Tính dân tộc và chủ quyền quốc gia.
B. Tính tự trị của các làng xã, châu, huyện.
C. Quyền lực của vua, quyền lợi của quý tộc, quan lại.
D. Quyền lợi của nhân dân (trong đó có quyền lợi của phụ nữ).
Câu 27: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào
lính, nên lực lượng vẫn đông.
Câu 28:Về tổng thể, chính sách về kinh tế của nhà Nguyễn là
A. trọng nông, ức thương
B. trọng thương, ức nông
C. hạn chế phát triển các ngành nghề mới
D. coi trọng thủ công nghiệp và thương nghiệp
Câu 29:Một trong các tác dụng của chính sách quân điền
A. nông dân có ruộng đất canh tác
B. nông dân sẵn sàng ủng hộ nhà nước
C. hạn chế phong trào đấu tranh của nông dân
D. nhà nước gắn bó với nông dân
Câu 30:Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những thành tựu tiêu biểu
của thủ công nghiệp Đại Việt?
A. Thủ công nghiệp truyền thống tiếp tục được duy trì và phát triển.
B. Xuất hiện nhiều ngành nghề mới, như: làm tranh sơn mài, làm giấy,…
C. Thế kỉ XVI - XVII, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng cả nước.
D. Sản xuất thủ công nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của nhân dân Đại Việt.

You might also like