Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 141

TRẮC NGHIỆM: THANH TOÁN QUỐC TẾ

1. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG ? Quy tắc và tập quán quốc tế có đặc
điểm pháp lý thể hiện như sau :
Trả lời: Các quy tắc và tập quán quốc tế được áp dụng bắt buộc và không cần dẫn
chiếu nó vào văn bản thỏa thuận.

2.Sắp xếp các phương thức thanh toán sau theo thứ tự rủi ro của nhà nhập khẩu tăng dần?

Trả lời: T/T trả sau ; CAD ; chuyển tiền trả trước

3.Câu phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG về hợp đồng ngoại thương ?

Trả lời: Các bên tham gia hợp đồng ngoại thương phải có quốc tịch khác nhau

4. Ngân hàng A ở Việt Nam mở tài khoản bằng GBP tại Ngân hàng đại lý B ở Anh.
Ngân hàng A cần chuyển GBP từ Anh về Việt Nam. Khi đó, đối với Ngân hàng A, tài
khoản GBP mà mình mở tại Ngân hàng B được gọi là tài khoản ........sẽ ........ số dư.
Trả lời: Nostro ; bị giảm số dư.

5. Người bán cho phép người mua được trả chậm 3 tháng. Vì vậy, sau khi giao hàng,
người bán đã phát hành hối phiếu trả chậm đòi tiền người mua. Ngày ký phát hối phiếu
trả chậm nào sau đây làm cho hối phiếu trở nên vô giá trị? Biết rằng ngày 31/05/2015 là
ngày ký phát hành vận đơn đường biển, được xem là ngày giao hàng
Trả lời :

6. “Hối phiếu là chứng từ................... do ................. lập”. Điền vào chỗ trống các từ
thích hợp nhất sau đây:
Trả lời: đòi nợ không điều kiện / chủ nợ

7. Cách ghi thời hạn thanh toán nào sau đây làm cho hối phiếu trả chậm trở nên vô
giá trị? Biết rằng ngày 31/05/2015 là ngày ký phát hành vận đơn đường biển.
Trả lời: At 120 days after B/L date
8. Trong phương thức thanh toán CAD, bất lợi thuộc về:
Trả lời: người mua vì phải ký quỹ giá trị hợp đồng khi chưa nhận được hàng

9. Chọn sắp xếp đúng khi sắp xếp các nguồn luật điều chỉnh hoạt động thanh toán
quốc tế theo giá trị pháp lý giảm dần:
Trả lời: Luật quốc tế ; luật quốc gia ; quy tắc và tập quán quốc tế

10. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về Bảo hiểm đơn (Insurance Policy) ?
Trả lời: Bảo hiểm đơn là tên gọi khác của Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance
certificate )

11. Theo Incoterms 2020, điều kiện thương mại nào bên dưới thích hợp cho trường
hợp sau: người bán chịu trách nhiệm thông quan xuất khẩu; người mua chịu trách nhiệm
thông quan nhập khẩu và ký hợp đồng vận tải chặng chính. Rủi ro được chuyển giao khi
hàng được xếp lên tàu tại cảng Hải Phòng, Việt Nam để đi đến cảng Shanghai, Trung
Quốc?
Trả lời: FOB Haiphong Port, Vietnam, Incoterms 2020.

12. Quy định nào sau đây của hợp đồng ngoại thương là KHÔNG hợp lý?
Trả lời: Điều kiện thương mại là FAS Incoterms 2020, vận đơn đường biển thể hiện
ghi chú “ clean on board’

13. Vận đơn đường biển B/L thể hiện các thông tin sau: “Date of issue: 1st Feb 2018”
và “Shipped on board: 3rd Feb 2018”. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
Trả lời: Ngày giao hàng là ngày 3/2/2018.

14. Các chứng từ vận tải nào sau đây có thể chuyển nhượng được?
Trả lời: Vận đơn đường biển và chứng từ vận tải đa phương thức có vận chuyển
đường biển

15. Trong nghiệp vụ chấp nhận hối phiếu, câu phát biểu nào sau đây là SAI ?
Trả lời: : Chấp nhận hối phiếu chỉ áp dụng cho hối phiếu trả chậm

16. Sắp xếp các điều kiện Incoterms 2020 sau đây theo thứ tự mức độ trách nhiệm (về
chi phí và rủi ro) giảm dần đối với người bán?
Trả lời: CIF ; CFR ; FOB ; FAS ; EXW

17. Khi nhận được yêu cầu chuyển tiền trả sau của người nhập khẩu, ngân hàng
chuyển tiền sẽ kiểm tra những chứng từ nào để kiểm soát mục đích chuyển tiền?
Trả lời: Chứng từ vận tải, hóa đơn thương mại, tờ khai hải quan nhập khẩu, hợp
đồng ngoại thương.

18. Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho hoạt động ngoại thương, ngân hàng
chuyển tiền (Remitting bank) thường là :
Trả lời: Ngân hàng nắm giữ tài khoản của nhà nhập khẩu.

19. Ngân hàng A ở Pháp mở tài khoản USD tại ngân hàng B ở Mỹ và ngược lại, ngân
hàng B ở Mỹ mở tài khoản EUR tại ngân hàng A ở Pháp. Như vậy, ngân hàng A gọi tài
khoản USD là tài khoản ................. và tài khoản EUR là tài khoản ....................... Chọn
thứ tự đúng sau đây :
Trả lời: nostro,vostro

20. Trong chuyển tiền trả trước, vào thời điểm đề nghị ngân hàng thực hiện việc
chuyển tiền, nhà nhập khẩu sẽ xuất trình chứng từ nào để chứng minh mục đích chuyển
tiền
Trả lời: Hợp đồng ngoại thương

21. Các đối tượng nào sau đây xuất hiện trên lệnh phiếu
Trả lời: Người ký phát và người thụ hưởng

22. Phương thức thah toán chuyển tiền trả sau:


Trả lời: Bất lợi cho người bán vì người mua đã nhận hàng nhưng có thể không thanh
toán
23. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập
khẩu:
Trả lời: Người được bảo hiểm ( người mua bảo hiểm ) luôn luôn phải là nhà xuất
khẩu

24. Sắp xếp các phương thức thanh toán sau theo thứ tự rủi ro của nhà xuất khẩu tăng
lên:
Trả lời: ứng trước. CAD, T/T trả sau

25. Trong nghiệp vụ chấp nhận hối phiếu, câu phát biểu nào sau đây là đúng
Trả lời: Người ký chấp nhận hối phiếu là người bị ký phát

26. Câu phát biểu nào sau đây không đúng về hợp đồng ngoại thương
Trả lời : Các bên tham gia hợp đồng ngoại thương phải có quốc tịch khác nhau

27. Việc ký hậu B/L phải được thực hiện trong trường hợp nào sau đây
Trả lời: Khi người muốn nhận được lô hàng trên B/L không phải là chủ thể được thể
hiện ở ô “ Consignee” trên B/L

28. Chứng từ vận tải nào sau đây có thể chuyển nhượng được :
Trả lời: Chứng từ vận tải đa phương thức gồm vận chuyển đường biển và vận
chuyển đường bộ

29. Quy định nào sau đây của hợp đồng ngoại thương là không hợp lý
Trả lời: Điều kiện thương mại là FAS Incoterms 2020, vận đơn đường biển thể hiện
ghi chú “ clean on board’

30. Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho hoạt động ngoại thương, ngân hàng
thanh toán ( Paying bank ) thường là:
Trả lời: Ngân hàng nắm giữ tài khoảng của nhà sản xuất

31. Chọn sắp xếp đúng khi sắp xếp các nguồn luật điều chỉnh hoạt động thanh toán
quốc tế theo giá trị pháp lý giảm dần
Trả lời: Luật quốc tế, luật quốc gia, quốc gia và tập quán quốc tế

32. Ngân hàng A ở Việt Nam mở tài khoản bằng GBP tại Ngân hàng đại lý B ở Anh.
Ngân hàng A cần chuyển GBP từ Việt Nam đến Anh. Khi đó, đối với Ngân hàng A, tài
khoản GBP mà mình mở tại Ngân hàng B được gọi là tài khoản ........sẽ ........ số dư.
Trả lời: Nostro ; giảm

33. Cách ghi thời hạn thanh toán nào sau đây làm cho hối phiếu trả chậm có ngày ký
phát là 15/03/2015( March 15, 2015) trở nên vô giá trị
Trả lời: At 120 days after B/L date

34. Ngân hàng A chuyển hối phiếu đến ngân hàng đại lý B ở nước người bị ký phát để
nhờ ngân hàng B thu tiền từ người bị ký phát. Hối phiếu được chuyển có thời hạn thanh
toán là “ 30 days after sight” . Phát biểu nào sau đây là hợp lý
Trả lời: Ngày đáo hạn thanh toán sẽ được xác định sau khi người bị ký phát ký chấp
nhận hối phiếu

35. Ngân hàng A ở Pháp mở tài khoản USD tại ngân hàng B ở Mỹ và ngược lại, ngân
hàng B ở Mỹ mở tài khoản EUR tại ngân hàng A ở Pháp. Như vậy, ngân hàng B gọi tài
khoản USD là tài khoản ................. và tài khoản EUR là tài khoản ....................... Chọn
thứ tự đúng sau đây :
Trả lời: Vostro, Nostro

36. Theo Incoterms 2020, điều kiện thương mại nào sau đây quy định người bán
không có trách nhiệm dỡ hàng khỏi phương tiện vận tải tại nơi đến
Trả lời: DAP và DPU

37. Công ty A bán hàng cho Công ty B và ký phát hối phiếu đòi tiền công ty B với thời
hạn trả tiền sau (trả chậm). Hối phiếu đã được công ty B ký chấp nhận, sau đó hối phiếu
được công ty A ký hậu chuyển nhượng cho công ty C và chuyển thành hối phiếu theo
lệnh dựa theo yêu cầu của công ty C. Công ty A cần ký hậu chuyển nhượng và ghi rõ như
sau:
Trả lời: Pay to the order of Company B.

38. Vận đơn đường biển B/L thể hiện các thông tin sau: “Date of issue: 1st Feb 2018”
và “Shipped on board: 3rd Feb 2018”. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
Trả lời: Ngày giao hàng là ngày 3/2/2018

39. Hochiminh City Port, Vietnam là địa điểm chuyển giao rủi ro từ người bản sang
người mua ở điều kiện thương mại nào sau đây?
Trả lời : FCA Hochiminh City Port, Vietnam Incoterms 2020

40. Trong nghiệp vụ chấp nhận hối phiếu, cầu phát biểu nào sau đây là SAI ?
Trả lời: Chấp nhận hối phiếu chỉ áp dụng cho hối phiếu trả chậm.

41. Nếu hợp đồng ngoại thương quy định sân bay xếp hàng là BANGKOK AIRPORT
và sân bay dỡ hàng là HOCHIMINH CITY AIRPORT, cách thể hiện điều kiện Incoterms
2020 nào sau đây là phù hợp với hợp đồng?
Trả lời: DAT HOCHIMINH CITY AIRPORT

42. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về chứng từ bảo hiểm?
Trả lời: Chứng từ bảo hiểm có hiệu lực kể từ ngày phát hành chứng từ bảo hiểm trừ
khi có quy định khác

43. Ngân hàng A ở Việt Nam mở tài khoản bằng GBP tại Ngân hàng đại lý B ở Anh.
Ngân hàng B cần chuyển GBP từ Anh về Việt Nam thông qua tài khoản GBP của Ngân
hàng A. Khi đó, đối với Ngân hàng B, tài khoản GBP mà Ngân hàng A mở tại ngân hàng
mình được gọi là tài khoản ...Số dư.
Trả lời: maybe Vostro,tăng

44. Điểm chuyển giao rủi ro từ nhà xuất khẩu sang nhà nhập khẩu theo điều kiện
thương mại CIF Nha Trang Vietnam, Incoterms 2020 là:
Trả lời: Hàng được xếp lên tàu (on board) tại cảng bốc hàng
Recommended for you Document continues below

Tran Thi Thanh Thuy - Bai 3 SGK trang 295


4
Kế Toán Công 100% (2)

A manufacturing company uses a machine hour rate to


23
absorb production overheads

Tài chính quốc tế 100% (1)

Consumption-TAX- Exercises
8
Tài chính quốc tế 100% (1)
45. Với điều kiện thương mại là CFR Incoterms 2020, chứng từ vận tải nào sau đây có
sự thể hiện phù hợp?
Trả lời: Ocean Bill of Lading với ghi chú “Shipped on board" và "Freight Prepaid".

46. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG khi nói về chứng từ bảo hiểm?
Trả lời: maybe (Không thể dùng Phiếu bảo hiểm ( Cover note) để khiếu nại đòi tiền bảo
hiểm được.)/ Bảo hiểm đơn là tên gọi khác của Giấy chứng nhận bảo hiểm
(Insurance certificate )

47. Chọn sắp xếp đúng khi sắp xếp các nguồn luật điều chỉnh hoạt động thanh toán
quốc tế theo giá trị pháp lý tăng dần:
Trả lời: Quy tắc và tập quán quốc tế, luật quốc gia, luật quốc tế.

48. Lệnh phiếu là chứng từ…….do …….. lập". Điền vào chỗ trống các từ thích hợp
nhất sau đây:
Trả lời: nhận nợ không điều kiện / con nợ

49. Nếu B/L thể hiện: “Shipper: AN PHUOC CO., LTD; Consignee: TO ORDER;
Notify party: TOYOTA CO., LTD; Carrier: EVERGREEN LINE" thì chủ thể nào có
quyền ký hậu chuyển nhượng B/L?

Trả lời: AN PHUOC CO., LTD.

50. Các chứng từ vận tải nào sau đây có thể chuyển nhượng được?

Trả lời: Vận đơn đường biển và chứng từ vận tải đa phương thức Có vận chuyển
đường biển

51. Trong hợp đồng ngoại thương, điều khoản nào sau đây quy định về tổ chức sẽ giải
quyết tranh chấp cho người mua và người bản nếu có tranh chấp xảy ra?

Trả lời: Trọng tài (Arbitration)


52. Công ty A bán hàng cho công ty B và ký phát hối phiếu đòi tiền công ty B với thời
hạn trả tiền sau (trả chậm). Hối phiếu đã được Công ty B ký chấp nhận và sau đó được
Công ty A ký hậu chuyển nhượng cho Công ty C. Phát biểu nào sau đây là PHÙ HỢP với
tính chất của hối phiếu?
Trả lời: Công ty B phải thanh toán cho công ty C ngay cả khi công ty A giao hàng không
đúng thỏa thuận với công ty B.

53. Phương thức thanh toán chuyển tiền trả trước :

Trả lời: bất lợi cho người mua vì người bán có thể không giao hàng.

54. Trong hoạt động thanh toán quốc tế, rủi ro mà người bạn nhận được tiền thanh
toán chậm hơn thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương do người mua ở quốc gia khác trì
hoãn thanh toán được gọi là:
Trả lời: Rủi ro đối tác.

55. Ngân hàng chuyển tiền thu phí chuyển tiền từ người yêu cầu chuyển tiền khi
trường 71 của điện chuyển tiền MT103:
Trả lời: Thể hiện là OUR hoặc SHA.
56. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG ? Quy tắc và tập quán quốc tế có đặc
điểm pháp lý thể hiện như sau
Trả lời: Chỉ phiên bản mới nhất của quy tắc và tập quán quốc tế mới có hiệu lực
pháp lý

57. Nếu nhà nhập khẩu muốn tự mình mua bảo hiểm hàng hóa nhưng lại muốn nhà
xuất khẩu chịu cước phí chặng vận tải chính thì theo Incoterms 2020, nhóm điều kiện
thương mại nào sau đây là phù hợp?
Trả lời: CPT và CFR

58. Điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương thể hiện “By T/T right after
signing the contract". Đây là phương thức thanh toán chuyển tiền ............... bằng....... Với
phương thức này, ............ gặp rủi ro vì có thể không được..................... Để hạn chế rủi ro
này, họ có thể sử dụng.…

Trả lời: trả trước / điện / người mua / giao hàng / bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

59. Người bán cho phép người mua được…… trả người bán đã phát hành hối phiếu
trả chậm đòi tiền người mua. Ngày ký phát hối phiếu trả chậm nào sau đây làm cho hối
phiếu trở nên vô giá trị? Biết rằng ngày 31/05/2015 là ngày kỷ phát hành vận đơn đường
biển, được xem là ngày giao hàng
Trả lời: Ngày 29/05/2015

60. Hối phiếu thể hiện người thụ hưởng như thế nào sau đây sẽ không thể chuyển
nhượng được nữa?
Trả lời: Pay to Mr.A, not negotiable.

61. Với điều kiện thương mại là FOB Incoterms 2020, chứng từ vận tải nào sau đây có
sự thể hiện phù hợp?
Trả lời: Port to Port Bill of Lading với ghi chủ "Clean on board" và "Freight
Collect"

62. Qui định nào sau đây của hợp đồng ngọai thương là hợp lý nếu vận dụng
Incoterms 2020?
Trả lời: Điều kiện thương mại là FAS HO CHI MINH CITY PORT, cảng dỡ hàng là
HO CHI MINH CITY PORT

63. Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho hoạt động ngoại thương, ngân hàng
thanh toán (Paying bank) là ngân hàng ở tại :
Trả lời: Ngân hàng nắm giữ tài khoản của nhà xuất khẩu.
64. Điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương thể hiện “By T/T within 90
days after shipment". Đây là phương thức thanh toán chuyển tiền ......... bằng... Với
phương thức này, .......... gặp rủi ro vì có thể không được................ Để hạn chế rủi ro này,
họ có thể sử dụng.....…
Trả lời: trả sau / điện / người bán / thanh toán / bao thanh toán

65. Ngân hàng chuyển tiền trong phương thức chuyển tiền bị ràng buộc trách nhiệm
nào sau đây?
Trả lời: Kiểm tra mối quan hệ giữa người thụ hưởng và người chuyển tiền

66. Hối phiếu sẽ không có giá trị pháp lý nếu trên hổ phiếu thể hiện
Trả lời: Thanh toán cho công ty Anếu hàng hóa được giao phù hợp với hợp đồng

1) Các đối tượng nào sau đây xuất hiện trên Lệnh phiếu => người kí
phát và người thụ hưởng
Câu 1:Ngân hàng A ở Đức mở tài khoản JPY tại ngân hàng B ở Nhật và ngược lại,
ngân hàng B ở Nhật mở tài khoản EUR tại ngân hàng A ở Đức. Như vậy, ngân
hàng B gọi tài khoản JPY là tài khoản ................. và tài khoản EUR là tài
khoản ....................... Chọn thứ tự đúng sau đây :
Select one:

a. Vostro ; Vostro
b. Vostro ; Nostro

c. Nostro ; Vostro
d. Nostro ; Nostro
Phản hồi

The correct answer is: Vostro ; Nostro

Câu hỏi 2

Ngân hàng A ở Việt Nam mở tài khoản bằng EUR tại Ngân hàng đại lý B ở Đức.
Ngân hàng A cần chuyển EUR từ Đức về Việt Nam. Khi đó, đối với ngân hàng A,
tài khoản EUR là tài khoản ......... sẽ .............

Select one:
a. Vostro ; bị giảm số dư .

b. Nostro ; được tăng số dư.


c. Nostro ; bị giảm số dư.

d. Vostro ; được tăng số dư.


Phản hồi

The correct answer is: Nostro ; được tăng số dư.

Câu hỏi 3

Ngân hàng A ở Việt Nam mở tài khoản bằng EUR tại Ngân hàng đại lý B ở Đức.
Ngân hàng B cần chuyển EUR từ Đức về Việt Nam thông qua tài khoản EUR của
Ngân hàng A. Khi đó, đối với ngân hàng B, tài khoản EUR là tài khoản .........
sẽ .............

Select one:

a. Nostro ; được tăng số dư.


b. Vostro ; được tăng số dư.

c. Vostro ; bị giảm số dư.

d. Nostro ; bị giảm số dư.


The correct answer is: Vostro ; được tăng số dư.

Câu hỏi 4
Ngân hàng A ở Việt Nam mở tài khoản bằng EUR tại Ngân hàng đại lý B ở Đức.
Ngân hàng A cần chuyển EUR từ Việt Nam đến Đức. Khi đó, đối với ngân hàng A,
tài khoản EUR là tài khoản ......... sẽ .............
Select one:

a. Nostro ; bị giảm số dư.


b. Nostro ; được tăng số dư.
c. Vostro ; bị giảm số dư .

d. Vostro ; được tăng số dư.


Phản hồi
The correct answer is: Nostro ; bị giảm số dư.

Câu hỏi 5
Ngân hàng A ở Đức mở tài khoản JPY tại ngân hàng B ở Nhật và ngược lại, ngân
hàng B ở Nhật mở tài khoản EUR tại ngân hàng A ở Đức. Như vậy, ngân hàng A
gọi tài khoản JPY là tài khoản ................. và tài khoản EUR là tài
khoản ....................... Chọn thứ tự đúng sau đây :
Select one:

a. Vostro ; Vostro

b. Nostro ; Nostro

c. Nostro ; Vostro

d. Vostro ; Nostro
Câu 6 :Ngân hàng A ở Việt Nam mở tài khoản bằng GBP tại Ngân hàng đại lý B ở
Anh. Ngân hàng A cần chuyển EUR từ Việt Nam đến Đức. Khi đó, đối với ngân
hàng A, tài khoản GBP là tài khoản ......... sẽ .............
Select one:

a. Nostro ; bị giảm số dư.


b. Nostro ; được tăng số dư.
c. Vostro ; bị giảm số dư .

d. Vostro ; được tăng số dư.

C1: Trong nghiệp vụ chấp nhận hối phiếu,câu phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
 Người ký chấp nhận hối phiếu là người bị phát
C2: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về chứng từ bảo hiểm?
 Chứng từ bảo hiểm có hiệu lực kể từ ngày ký phát chứng từ bảo hiểm trừ khi có quy
định khác
C3: Với điều kiện thương mại là CFR Incoterms 2020, chứng từ vận tải nào sau đây có sự thể
hiện phù hợp?
 Ocean bill of Lading với ghi chú “shipper on board” và “freight prepaid”

C4: Lệnh phiếu là chứng từ nhận nợ không điều kiện do con nợ lập và cam kết thanh toán
cho chủ nợ một số tiền nhất định trong một thời hạn xác định
C5: Trong hoạt động thanh toán quốc tế, rủi ro mà người bán nhận được tiền thanh toán chậm
hơn thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương do người mua ở quốc gia khác trì hoãn thanh toán
được gọi là :
 Rủi ro đối tác
ĐỀ 1:
Câu 1: Một điểm khác biệt cơ bản của hối phiếu được lập trong phương thức tín dụng
chứng từ so với hối phiếu được lập trong phương thức nhờ thu là:
a. Hối phiếu được lập trong phương thức thanh tóan tín dụng chứng từ có thời hạn thanh toán là
trả ngay.
b. Đối với hối phiếu được lập trong phương thức thanh tóan tín dụng chứng từ, người hưởng lợi
hối phiếu phải là một ngân hàng.
c. Đối với hối phiếu được lập trong phương thức thanh tóan tín dụng chứng từ, người trực
tiếp trả tiền hối phiếu không phải là nhà nhập khẩu.
d. Đối với hối phiếu được lập trong phương thức thanh tóan tín dụng chứng từ, người ký phát hối
phiếu không phải là nhà xuất khẩu.
Câu 2: Trong phương thức thanh toán CAD, bất lợi thuộc về:
a. Người bán vì không chắc chắn về khả năng thanh toán của người mua.
b. Người bán vì không có sự tham gia của ngân hàng trong quá trình thanh toán.
c. Người mua vì phải thanh toán khi người bán chưa giao hàng.
d. Người mua vì phải ký quỹ giá trị hợp đồng khi chưa nhận được hàng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về việc thương lượng (negotiation) theo UCP 600?
a. Thương lượng là việc ngân hàng phát hành mua các hối phiếu được ký phát đòi tiền ngân hàng
được chỉ định.
b. Ngân hàng xác nhận phải thương lượng (được phép truy đòi) cho người thụ hưởng khi xuất
trình phù hợp.
c. Ngân hàng phát hành có trách nhiệm cam kết thương lượng cho người thụ hưởng khi xuất
trình phù hợp.
d. Ngân hàng được chỉ định (trừ ngân hàng xác nhận) được quyền thực hiện thương lượng
có truy đòi hoặc miễn truy đòi cho người thụ hưởng khi xuất trình phù hợp.
Câu 4: Cho biết thời hạn hiệu lực của L/C là 45 ngày sau ngày phát hành. Phát biểu nào
sau đây là ĐÚNG về thời hạn thanh toán của L/C?
a. Ngày đáo hạn thanh toán của L/C phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C.
b. Thời hạn thanh toán của L/C không bị giới hạn bởi thời hạn hiệu lực của L/C.
c. Thời hạn thanh toán của L/C phải được xác định là 45 ngày sau ngày phát hành.
d. L/C phải quy định thời hạn thanh toán không vượt quá 45 ngày sau ngày phát hành.
Câu 5: Sắp xếp theo mức độ tăng dần về rủi ro cho nhà xuất khẩu trong các phương thức
thanh toán sau:
a. D/P, D/A, T/T trả trước, T/T trả sau
b. T/T trả trước, D/P, D/A, T/T trả sau
c. T/T trả trước, T/T trả sau, D/P, D/A
d. T/T trả sau, D/A, D/P, T/T trả trước
Câu 6: Câu phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG? Trong hợp đồng ngoại thương☹2
đáp án
a. Các bên tham gia hợp đồng phải có trụ sở đặt tại các quốc gia khác nhau.
b. Ngôn ngữ hợp đồng có thể là ngoại ngữ đối với một trong hai bên tham gia hợp đồng.
c. Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với cả hai bên tham gia hợp đồng.
d. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng bắt buộc phải là luật quốc tế.
E>chỉ có Tòa án…….
Câu 7: Theo URC 522, hành động nào sau đây của ngân hàng là SAI?
a. Ngân hàng chuyển giao có thể chọn ngân hàng thu hộ vì trong yêu cầu nhờ thu của nhà xuất
khẩu không thể hiện thông tin về ngân hàng thu hộ.
b. Ngân hàng thu hộ có thể chọn ngân hàng xuất trình khi ngân hàng nhờ thu không chỉ định
ngân hàng xuất trình.
c. Ngân hàng thu hộ không thu được tiền từ nhà nhập khẩu.
d. Ngân hàng thu hộ bỏ bớt C/I vì thấy không cần thiết, trao cho nhà xuất khẩu thiếu C/I
so với danh mục chứng từ trong chỉ thị nhờ thu.
Câu 8: Trong một giao dịch thanh toán L/C, điều nào sau đây là hợp lý?
a. Ngày phát hành chứng từ bảo hiểm muộn hơn ngày giao hàng.
b. Ngày ký phát vận đơn đường biển sau ngày L/C hết hiệu lựC.
c. Ngày ký phát hóa đơn thương mại trước ngày phát hành L/C.
d. Ngày ký phát hối phiếu thường sau ngày giao hàng.
Câu 9: Trong phương thức thanh toán CAD (cash against documents):
a. Người mua nhận hàng trước, trả tiền sau.
b. Người mua trả tiền trước, nhận hàng sau
c. Người bán nhận được tiền ngay lúc giao hàng.
d. Người bán nhận được tiền khi giao bộ chứng từ phù hợp số lượng và số loại cho ngân
hàng.
Câu 10: Hối phiếu thể hiện người thụ hưởng như thế nào sau đây sẽ không thể chuyển
nhượng bằng cách ký hậu?
a. Pay to Mr.A.
b. Pay to the order of Company B.
c. Pay to Mr.A, not negotiable.
d. Pay to the bearer.
Câu 11: Một doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản.
Phía công ty Việt Nam muốn giao hàng và chuyển rủi ro cho người mua khi hàng được xếp
lên tàu tại Cảng Sài Gòn, còn phía công ty Nhật muốn tự mình trả cước phí vận chuyển và
mua bảo hiểm cho hàng hóA. Điều kiện Incoterms 2010 nào nên được lựa chọn trong
trường hợp này?
a. CIF
b. FOB
c. FCA
d. CIP
Câu 12: L/C do ngân hàng A phát hành và được thông báo qua ngân hàng B. L/C quy định
“L/C is available with C bank by negotiation” và chỉ định ngân hàng C là ngân hàng xác
nhận. Nhà xuất khẩu xuất trình hối phiếu và các chứng từ thương mại đến ngân hàng C.
Nếu chứng từ phù hợp, nhà xuất khẩu chỉ được ngân hàng C thương lượng khi người bị ký
phát trên hối phiếu này là chủ thể nào sau đây?
a. Ngân hàng A.
b. Ngân hàng B.
c. Ngân hàng C.
d. Nhà nhập khẩu.
Câu 13: Nếu L/C quy định “Third party documents are acceptable” thì chứng từ nào sau
đây KHÔNG ĐƯỢC áp dụng quy định này?
a. Bill of Lading
b. Bill of Exchange
c. Certificate of Origin
d. Insuarance Certificate
Câu 14: Điểm giống nhau giữa phương thức nhờ thu D/A và phương thức CAD
là........................
a. Ngân hàng không có nghĩa vụ kiểm tra nội dung chứng từ.
b. Nhà nhập khẩu phải ký quỹ 100% trị giá hợp đồng tại ngân hàng trước khi nhà xuất khẩu giao
hàng.
c. Nhà nhập khẩu phải thanh toán ngay thì mới nhận được chứng từ.
d. Ngân hàng chịu trách nhiệm cam kết thanh toán cho nhà xuất khẩu.
Câu 15: Phương thức thanh toán chuyển tiền trả sau:
a. Có lợi cho người mua vì chắc chắn người bán sẽ giao hàng.
b. Có lợi cho người bán vì được đảm bảo thanh toán bởi ngân hàng.
c. Bất lợi cho người mua vì người bán có thể không gởi chứng từ cho người mua sau khi giao
hàng.
d. Bất lợi cho người bán vì người mua đã nhận hàng nhưng có thể không thanh toán.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về Irrevocable L/C theo UCP 600?
a. Irrevocable L/C không thể bị hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C trong mọi trường hợp.
b. Ngân hàng phát hành có thể sửa đổi hay hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C mà không cần
sự đồng ý của người thụ hưởng.
c. Nếu L/C không quy định rõ là loại Irrevocable L/C hay Revocable L/C thì có thể hiểu đó
là L/C không hủy ngang.
d. Irrevocable L/C có thể bị hủy bỏ hoặc sửa đổi khi có sự đồng ý của các ngân hàng tham gia.
Câu 17: Chứng từ vận tải hàng không (AWB) KHÔNG có chức năng hoặc nội dung nào
sau đây?
a. Hợp đồng vận tải hàng hóa
b. Biên lai giao nhận hàng hóa
c. Chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa
d. Hành trình chuyên chở hàng hóa
Câu 18: Vận đơn đường biển KHÔNG thể hiện thông tin nào sau đây?
a. Thông tin về hành trình chuyên chở
b. Thông tin về người gửi hàng, người nhận hàng
c. Thông tin về giá cả hàng hóa
d. Thông tin về cước phí vận tải
Câu 19: Sắp xếp theo mức độ tăng dần về lợi ích cho nhà nhập khẩu trong các phương thức
thanh toán sau:
a. D/P, D/A, T/T trả trước, T/T trả sau
b. T/T trả trước, D/P, D/A, T/T trả sau
c. T/T trả trước, T/T trả sau, D/P, D/A
d. T/T trả sau, D/A, D/P, T/T trả trước
Câu 20: Hối phiếu trả chậm một khoảng thời gian sau ngày thấy hối phiếu được thể hiện:
a. At X days after sight
b. At sight
c. At X days after B/E date
d. At X days after B/L date
ĐỀ 2: ______________________________________________________________________
Câu 1: Câu phát biểu nào sau đây là ĐÚNG nếu điều khoản thanh toán của hợp đồng
ngoại thương thể hiện “By T/T in advance”?
a. Hình thức thanh toán được áp dụng là chuyển tiền bằng thư.
b. Người mua sẽ nhận hàng trước và trả tiền sau.
c. Phương thức thanh toán này hoàn toàn không tạo ra rủi ro nào cho người muA.
d. Người mua đã cấp tín dụng cho người bán thông qua phương thức thanh toán này.
Câu hỏi 2 Khi nhận được chỉ thị nhờ thu theo điều kiện D/A 30 days after sight kèm theo
các chứng từ thương mại và hối phiếu trả ngay, hành động nào sau đây của ngân hàng thu
hộ là ĐÚNG theo URC 522?
a. Thực hiện theo điều kiện nhờ thu D/A 30 days after sight.
b. Thực hiện theo điều kiện nhờ thu D/P at sight.
c. Thực hiện theo điều kiện nhờ thu D/P 30 days after sight.
d. Gửi trả bộ chứng từ cho ngân hàng chuyển giao.
Câu hỏi 3: Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về L/C chuyển nhượng?
a. L/C chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng một lần cho một hoặc nhiều người thụ hưởng
thứ hai.
b. L/C chuyển nhượng được sử dụng trong các giao dịch mua bán qua trung gian.
c. Ngân hàng chuyển nhượng có nghĩa vụ thanh toán cho người thụ hưởng thứ hai khi
người này xuất trình phù hợp.
d. Trong giao dịch L/C chuyển nhượng, có thể xảy ra việc thay thế chứng từ xuất trình.
Câu hỏi 4: Theo Incoterms 2010, so với điều kiện FOB, nhập hàng theo điều kiện CIF giúp
nhà nhập khẩu:
a. Không phải chịu rủi ro cho chặng vận tải chính.
b. Không phải thanh toán tiền hàng khi hàng bị mất lúc vận chuyển.
c. Không phải làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa.
d. Không phải thuê tàu cho chặng vận tải chính.
Câu hỏi 5: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của Incoterms 2010?
a. Tổng số điều kiện thương mại là 13.
b. Được áp dụng chỉ cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà thôi.
c. Được phân thành hai nhóm dựa vào phương thức vận tải.
d. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi 6 Theo Incoterms 2010, điều kiện thương mại nào sau đây quy định người bán
KHÔNG CÓ trách nhiệm dỡ hàng khỏi phương tiện vận tải tại nơi đến?
a. DAT.
b. DAT và DAP.
c. DAP và DDP.
d. DAT, DAP và DDP.
Câu hỏi 7 Phương thức nhờ thu trơn có đặc điểm nào sau đây?
a. Nhà xuất khẩu được ngân hàng cam kết thanh toán nếu bộ chứng từ phù hợp.
b. Ngân hàng xử lý trên cơ sở chứng từ tài chính.
c. Việc thanh toán và nhận chứng từ thương mại của nhà nhập khẩu bị ràng buộc nhau.
d. Ngân hàng xử lý trên cơ sở chứng từ thương mại.
Câu hỏi 8 Một L/C được phát hành bởi HSBC Singapore và gửi đến HSBC Việt Nam, đồng thời
quy định L/C được thông báo cho người thụ hưởng thông qua Vietbank Hồ Chí Minh (Vietbank
HCM). Sau khi nhận L/C, HSBC Việt Nam đã xác thực L/C và tiếp tục gửi L/C cho Vietbank
HCM. Theo UCP 600, Vietbank HCM phải làm gì tiếp theo?
a. Từ chối nhận L/C vì không được phép thông báo L/C qua hai ngân hàng.
b. Không cần xác thực L/C và thông báo ngay L/C cho người thụ hưởng.
c. Thông báo ngay L/C cho người thụ hưởng rồi tiến hành xác thực L/C sau.
d. Xác thực lại L/C và thông báo ngay L/C cho người thụ hưởng.
Câu hỏi 9 Theo UCP 600, nếu L/C yêu cầu xuất trình Insurance Certificate thì việc xuất
trình chứng từ nào sau đây được chấp nhận?
a. Insurance Certificate
b. Insurance Policy
c. Cover Note
d. Cả a và b
Câu hỏi 10 Trong phương thức tín dụng chứng từ, mối quan hệ giữa ngân hàng phát hành
và người thụ hưởng được điều chỉnh bởi cơ sở nào sau đây?
a. Thư tín dụng.
b. Hợp đồng ngoại thương.
c. Văn bản đề nghị mở thư tín dụng.
d. Văn bản chấp nhận nội dung thư tín dụng của người thụ hưởng.
Câu hỏi 11 Câu phát biểu nào sau đây là SAI? Nhà nhập
khẩu...................................................?
a. Gặp rủi ro nhà xuất khẩu gởi hàng không đúng với hợp đồng đối với phương thức CAD.
b. Gặp rủi ro nhà xuất khẩu không giao hàng đối với phương thức chuyển tiền trả trước.
c. Gặp rủi ro nhà xuất khẩu không giao hàng và bị mất tiền đối với phương thức ghi sổ.
d. Gặp rủi ro nhà xuất khẩu gởi hàng kém chất lượng đối với phương thức T/T trả trước.
Câu hỏi 12 Theo UCP 600, trong phương thức tín dụng chứng từ, khoảng thời gian để các
ngân hàng phải đưa ra quyết định về sự phù hợp của chứng từ là:
a. Trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng.
b. Tối đa 5 ngày làm việc từ ngày nhận chứng từ cho mỗi ngân hàng.
c. Tối đa 5 ngày làm việc tiếp theo ngày xuất trình tính cho mỗi ngân hàng.
d. Tối đa 5 ngày sau ngày nhận chứng từ cho tổng các ngân hàng.
Câu hỏi 13: Trong các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu, nghiệp vụ nào KHÔNG được
phép thực hiện cho một phần giá trị của hối phiếu?
a. Chấp nhận hối phiếu
b. Bảo lãnh hối phiếu
c. Chuyển nhượng hối phiếu
d. Cả ba nghiệp vụ
Câu hỏi 14: Đâu là hình thức ký hậu chứng từ bảo hiểm thường được quy định trong L/C
để người được bảo hiểm chuyển nhượng quyền thụ hưởng bảo hiểm?
a. Ký hậu theo lệnh của người xuất khẩu
b. Ký hậu đích danh cho ngân hàng phát hành
c. Ký hậu đích danh cho nhà nhập khẩu
d. Ký hậu để trống
Câu hỏi 15 Trong giấy đề nghị chuyển tiền, nếu phí chuyển tiền được thể hiện là BEN thì
phí của ngân hàng chuyển tiền do:
a. Người chuyển tiền chi trả.
b. Người thụ hưởng chi trả.
c. Ngân hàng thanh toán chi trả.
d. Ngân hàng trung gian chi trả.
Câu hỏi 16 Thuan Thang Company ở Việt Nam xuất hàng cho M&M Company ở Anh,
thanh toán theo phương thức nhờ thu. Khi ký phát hối phiếu gửi đến Vietcombank
Hochiminh để đề nghị ngân hàng này nhờ thu tiền hàng từ nhà nhập khẩu M&M
Company (có tài khoản tại Barclay Bank ở Anh), người thụ hưởng trên hối phiếu này là:
a. Thuan Thang Company.
b. M&M Company.
c. Vietcombank Hochiminh.
d. Barclay Bank.
Câu hỏi 17 Sau khi kiểm tra chứng từ và kết luận chứng từ phù hợp, ngân hàng được chỉ
định thương lượng trong L/C có trách nhiệm gì?
a. Ứng trước tiền cho người thụ hưởng.
b. Thanh toán cho người thụ hưởng.
c. Hoàn trả tiền cho người thụ hưởng nếu ngân hàng phát hành từ chối thanh toán vì chứng từ có
bất hợp lệ.
d. Không có những trách nhiệm nêu trên.
Câu hỏi 18 Qui định nào sau đây trong hợp đồng ngoại thương là hợp lý?
a. Điều kiện thương mại là CFR HO CHI MINH CITY PORT INCOTERMS 2010, cảng bốc
hàng là HO CHI MINH CITY PORT.
b. Điều kiện thương mại là FOB HO CHI MINH CITY PORT INCOTERMS 2010, cảng dỡ hàng
là HO CHI MINH CITY PORT.
c. Điều kiện thương mại là CIF HO CHI MINH CITY PORT INCOTERMS 2010, cảng dỡ
hàng là HO CHI MINH CITY PORT
d. Điều kiện thương mại là FAS HO CHI MINH CITY PORT INCOTERMS 2010, cảng dỡ hàng
là HO CHI MINH CITY PORT
Câu hỏi 19 Trong phương thức tín dụng chứng từ, xuất trình phù hợp là việc xuất trình
chứng từ phù hợp với:
a. Hợp đồng ngoại thương và L/C.
b. UCP và ISBP.
c. Hợp đồng ngoại thương và ISBP.
d. L/C, các điều khoản được áp dụng của UCP và của ISBP.
Câu hỏi 20 Ngân hàng phát hành L/C bị ràng buộc nghĩa vụ với bản tu chỉnh L/C khi nào?
a. Khi người thụ hưởng gửi thông báo chấp nhận bản tu chỉnh L/C đó cho ngân hàng thông báo.
b. Sau 5 ngày làm việc tiếp theo tính từ ngày phát hành bản tu chỉnh L/C đó.
c. Khi bản tu chỉnh L/C đó được phát hành.
d. Khi người thụ hưởng xuất trình chứng từ phù hợp với bản tu chỉnh L/C đó.
ĐỀ 3 :
Câu hỏi 1 L/C gốc ban đầu quy định ngày giao hàng muộn nhất là 15/03/2018 và cho phép
chuyển tải. Bản tu chỉnh L/C kéo dài thời hạn giao hàng muộn nhất đến ngày 31/03/2018 và
không cho phép chuyển tải. Khi nhận được tu chỉnh L/C, người thụ hưởng không có phản hồi
nào và sau đó xuất trình chứng từ. Nếu chỉ dựa trên thông tin về ngày giao hàng và chuyển tải thì
trường hợp nào sau đây là KHÔNG phù hợp?
a. Bộ chứng từ thể hiện ngày giao hàng là 15/03/2018, có chuyển tải.
b. Bộ chứng từ thể hiện ngày giao hàng là 15/03/2018, không có chuyển tải.
c. Bộ chứng từ thể hiện ngày giao hàng là 16/03/2018, có chuyển tải.
d. Bộ chứng từ thể hiện ngày giao hàng là 16/03/2018, không có chuyển tải.
Câu hỏi 2 Điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương thể hiện “By T/T within 90 days
after shipment”. Đây là phương thức thanh toán chuyển tiền ................. bằng......... Với phương
thức này, ............. gặp rủi ro vì có thể không được. ................... Để hạn chế rủi ro này, họ có thể
sử dụng...............
a. Trả sau / điện / người bán / thanh toán / bao thanh toán.
b. Trả trước / điện / người mua / giao hàng / bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
c. Trả sau / thư / người bán / giao hàng / bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
d. Trả trước / thư / người mua / thanh toán / bao thanh toán.
Câu hỏi 3 Trong trường hợp tình hình kinh tế, chính trị, xã hội tại quốc gia của ngân hàng phát
hành bất ổn, nhà xuất khẩu nên sử dụng loại L/C nào sau đây?
a. L/C trả ngay.
b. L/C không hủy ngang có xác nhận.
c. L/C điều khoản đỏ.
d. L/C có giá trị tại ngân hàng phát hành.
Câu hỏi 4 Theo URC 522, khi nhận được một chỉ thị nhờ thu từ ngân hàng đại lý A, ngân hàng
B SẼ............................................
a. Có tránh nhiệm chuyển chỉ thị nhờ thu cho nhà nhập khẩu và bắt buộc nhà nhập khẩu phải
thanh toán.
b. Không được phép từ chối thực hiện chỉ thị nhờ thu vì bất cứ lý do gì.
c. Phải biên dịch nội dung chỉ thị nhờ thu và gửi bản dịch này cho nhà nhập khẩu.
d. Có quyền từ chối xử lý nhờ thu này và phải thông báo không chậm trễ cho ngân hàng A.
Câu hỏi 5 Phương thức nào sau đây là phương thức nhờ thu kèm chứng từ theo điều kiện D/OT?
a. Phương thức nhờ thu trao chứng từ khi thanh toán.
b. Phương thức nhờ thu trao chứng từ khi thanh toán 30 ngày sau ngày nhìn thấy.
c. Phương thức nhờ thu trao chứng từ khi chấp nhận.
d. Phương thức nhờ thu trao chứng từ đổi lệnh phiếu.
Câu hỏi 6 Xác nhận (confirmation) L/C được định nghĩa như thế nào theo UCP 600?
a. Là việc xác minh tính chân thật bề ngoài của L/C của ngân hàng xác nhận.
b. Là việc ký xác nhận lên L/C của ngân hàng phát hành.
c. Là một cam kết chắc chắn của ngân hàng xác nhận thêm vào sự cam kết chắc chắn của
ngân hàng phát hành để thanh toán hoặc thương lượng khi chứng từ được xuất trình phù
hợp.
d. Là một cam kết chắc chắn về việc bồi hoàn tiền của một ngân hàng cho ngân hàng được chỉ
định theo ủy quyền của ngân hàng phát hành khi chứng từ được xuất trình phù hợp.
Câu hỏi 7 Nhà nhập khẩu nên lựa chọn phương thức thanh toán D/P thay phương thức chuyển
tiền trả trước vì trong phương thức thanh toán D/P…...........................................................
a. Thủ tục đơn giản và chi phí thấp hơn.
b. Nhà nhập khẩu được trao chứng từ khi thanh toán ngay nên nhà xuất khẩu được đảm
bảo thanh toán hơn.
c. Nhà nhập khẩu được các ngân hàng kiểm tra nội dung chứng từ chặt chẽ.
d. Nhà nhập khẩu chắc chắn được ngân hàng thu hộ bảo lãnh thanh toán.
Câu hỏi 8 L/C quy định: ngày giao hàng trễ nhất là 15/12/2018, ngày L/C hết hiệu lực là
31/12/2018, thời hạn xuất trình chứng từ là trong vòng 15 ngày sau ngày giao hàng nhưng không
vượt quá hiệu lực của L/C. Nếu người thụ hưởng giao hàng vào ngày 16/12/2018 và xuất trình
chứng từ vào ngày 31/12/2018 thì có phù hợp hay không?
a. Phù hợp vì trong thời hạn hiệu lực của L/C.
b. Phù hợp vì ngày xuất trình chứng từ trễ nhất là 31/12/2018.
c. Không phù hợp vì ngày xuất trình chứng từ trễ nhất là 30/12/2018.
d. Không phù hợp vì người thụ hưởng giao hàng trễ.
Câu hỏi 9 Trong giao dịch L/C giáp lưng, người thụ hưởng thứ hai (người cung cấp hàng hóa)
chắc chắn nhận được thanh toán nếu...................................:
a. người này xuất trình bộ chứng từ phù hợp với L/C gốc.
b. người đề nghị mở L/C gốc quyết định chứng từ phù hợp và thanh toán.
c. ngân hàng phát hành L/C giáp lưng quyết định bộ chứng từ xuất trình là phù hợp.
d. người thụ hưởng thứ nhất (người trung gian) đồng ý thanh toán.
Câu hỏi 10 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG trong phương thức chuyển tiền cho giao dịch ngoại
thương?
a. Nhà xuất khẩu giao bộ chứng từ cho ngân hàng thanh toán để chuyển cho nhà nhập khẩu.
b. Nhà xuất khẩu phải trả phí chuyển tiền cho cả hai ngân hàng chuyển tiền và thanh toán.
c. Các ngân hàng chuyển tiền và thanh toán có nghĩa vụ kiểm tra số lượng và số loại chứng từ.
d. Nhà xuất khẩu gởi trực tiếp bộ chứng từ đến nhà nhập khẩu để nhà nhập khẩu nhận
hàng.
Câu hỏi 11
Trong giấy đề nghị chuyển tiền, nếu phí chuyển tiền được thể hiện là SHA thì phí của ngân hàng
chuyển tiền do ....................... chi trả và phí của ngân hàng thanh toán do ........................ chi trả.
a. Người chuyển tiền / người chuyển tiền.
b. Người chuyển tiền / người thụ hưởng
c. Người thụ hưởng / người chuyển tiền.
d. Người thụ hưởng / người thụ hưởng.
Câu hỏi 12 Một giao dịch mua bán hàng hóa qua trung gian gồm có: công ty A là nhà nhập khẩu,
công ty B là người trung gian mua hàng từ công ty C để bán lại cho công ty A. Các bên thống
nhất ký kết hợp đồng ngoại thương sử dụng phương thức thanh toán L/C. Phát biểu nào sau đây
là ĐÚNG?
a. Công ty C nên sử dụng L/C chuyển nhượng hơn L/C giáp lưng để đảm bảo nhận được thanh
toán.
b. Công ty C nên sử dụng L/C dự phòng hơn L/C giáp lưng để đảm bảo nhận được thanh toán.
c. Công ty C nên sử dụng L/C giáp lưng hơn L/C chuyển nhượng để đảm bảo nhận được
thanh toán
d. Công ty C nên sử dụng L/C chuyển nhượng hơn L/C tuần hoàn để đảm bảo nhận được thanh
toán.
Câu hỏi 13 Khi ký phát và thanh toán séc, người ký phát séc:
a. Phải có tài sản đảm bảo khi ký phát séc.
b. Phải có đủ tiền trong tài khoản khi séc được xuất trình để thanh toán tại ngân hàng.
c. Phải được bảo lãnh bởi ngân hàng.
d. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi 14 Nghiệp vụ nào sau đây không được áp dụng đối với lệnh phiếu ?
a. Chấp nhận
b. Bảo lãnh
c. Chuyển nhượng
d. Cầm cố

Câu hỏi 15 Chọn sắp xếp đúng khi sắp xếp các nguồn luật điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc
tế theo giá trị pháp lý giảm dần:
a. Luật quốc gia & gt; quy tắc và tập quán quốc tế > luật và công ước quốc tế
b. Quy tắc và tập quán quốc tế & gt; luật và công ước quốc tế > luật quốc gia
c. Luật và công ước quốc tế > luật quốc gia > quy tắc và tập quán quốc tế
d. Quy tắc và tập quán quốc tế & gt; luật quốc gia > luật và công ước quốc tế
Câu hỏi 16 Nếu mục “Consignee” trên B/L ghi “to order”, thì theo tập quán quốc tế, người ký
hậu hợp pháp trên B/L là?
a. Người gửi hàng
b. Người chuyên chở
c. Ngân hàng phát hành L/C
d. Thuyền trưởng
Câu hỏi 17 Nếu hợp đồng ngọai thương quy định sân bay xếp hàng là BANGKOK AIRPORT và
sân bay dỡ hàng là HOCHIMINH CITY AIRPORT, cách thể hiện điều kiện Incoterms 2010 nào
sau đây là phù hợp với hợp đồng?
a. DAT HOCHIMINH CITY AIRPORT.
b. FOB BANGKOK AIRPORT.
c. CIF BANGKOK AIRPORT.
d. FCA HOCHIMINH CITY AIRPORT.
Câu hỏi 18 Theo UCP 600, L/C có thể bị hủy bỏ hoặc sửa đổi nếu như có sự đồng ý của các chủ
thể nào sau đây?
a. Ngân hàng phát hành, người yêu cầu mở L/C và người thụ hưởng.
b. Ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo và người thụ hưởng.
c. Ngân hàng phát hành, ngân hàng hoàn tiền (nếu có) và người thụ hưởng.
d. Ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) và người thụ hưởng.
Câu hỏi 19 Theo URC 522, ngân hàng thu hộ nhận được chỉ thị nhờ thu với điều kiện D/P at
sight và bộ chứng từ, trong đó có hối phiếu trả chậm, có thời hạn thanh toán 30 days after sight.
Hành động nào sau đây của ngân hàng này là ĐÚNG?
a. Giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu khi nhà nhập khẩu thanh toán ngay.
b. Chuyển điều kiện nhờ thu thành D/A 30 days after sight cho phù hợp với thời hạn thanh toán
của hối phiếu.
c. Yêu cầu nhà nhập khẩu chấp nhận hối phiếu để giao chứng từ.
d. Thực hiện theo điều khoản thanh toán trong hợp đồng ngoại thương.
Câu hỏi 20 Trên lệnh phiếu không thể hiện nội dung về nơi ký phát lệnh phiếu thì được hiểu là:
a. Địa chỉ của người ký phát là nơi ký phát lệnh phiếu.
b. Địa chỉ của người thụ hưởng là nơi ký phát lệnh phiếu.
c. Địa chỉ của người bị ký phát là nơi ký phát lệnh phiếu.
d. Địa chỉ của người bảo lãnh là nơi ký phát lệnh phiếu.
ĐỀ 4:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG với giao dịch L/C xác nhận?
a. Ngân hàng phát hành và ngân hàng xác nhận đều có trách nhiệm thanh toán cho người
thụ hưởng khi bộ chứng từ xuất trình phù hợp.
b. Ngân hàng xác nhận không có trách nhiệm thanh toán cho người thụ hưởng nếu ngân hàng
phát hành tuyên bố không hoàn lại tiền cho ngân hàng xác nhận.
c. Ngân hàng xác nhận có nghĩa vụ xác thực L/C thay cho ngân hàng thông báo.
d. Người thụ hưởng không nhận được thanh toán khi người mua mất khả năng thanh toán.
Câu hỏi 2
Câu phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Tất cả các điều kiện trong Incoterms 2010:
a. Đều qui định về nghĩa vụ mua bảo hiểm hàng hoá trong chặng vận tải chính
b. Đều sử dụng cho mọi phương thức vận tải.
c. Đều có thể sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nhu cầu của hai bên mua bán.
d. Đều quy định người bán làm thủ tục xuất khẩu và người mua làm thủ tục nhập khẩu.
Câu hỏi 3 Để phòng ngừa rủi ro từ ngân hàng phát hành, nhà xuất khẩu nên chọn loại thư tín
dụng nào sau đây?
a. Thư tín dụng điều khoản đỏ.
b. Thư tín dụng không huỷ ngang có thể chuyển nhượng.
c. Thư tín dụng không huỷ ngang có xác nhận.
d. Thư tín dụng không huỷ ngang có thể thương lượng.
Câu hỏi 4 Trong trường hợp nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán và mức ký quỹ mở
L/C là 40% trị giá L/C, ngân hàng phát hành có trách nhiệm như thế nào đối với người thụ
hưởng nếu bộ chứng từ được xuất trình phù hợp (biết rằng bộ chứng từ có trị giá đúng
bằng 100% trị giá L/C)?
a. Ngân hàng phát hành phải thanh toán 40% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng.
b. Ngân hàng phát hành được miễn trách nhiệm thanh toán cho người thụ hưởng.
c. Ngân hàng phát hành phải thanh toán 60% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng.
d. Ngân hàng phát hành phải thanh toán 100% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng.
Câu hỏi 5 Nhà xuất khẩu giao bộ chứng từ thương mại trực tiếp cho nhà nhập khẩu mà không
thông qua các ngân hàng trong phương thức thanh toán nào sau đây?
a. Chuyển tiền và nhờ thu trơn.
b. Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.
c. Nhờ thu kèm chứng từ và tín dụng chứng từ.
d. Chuyển tiền và tín dụng chứng từ.
Câu hỏi 6 Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho hoạt động ngoại thương, ngân hàng
thanh toán (Paying bank) thường là:
a. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của nhà xuất khẩu.
b. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của nhà nhập khẩu.
c. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của cả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.
d. Bất kỳ ngân hàng nào.
Câu hỏi 7 Loại vận đơn đường biển nào sau đây có thể chuyển nhượng được?
a. Vận đơn đường biển đích danh
b. Vận đơn đường biển vô danh
c. Vận đơn đường biển theo lệnh
d. Vận đơn đường biển vô danh và vận đơn đường biển theo lệnh
Câu hỏi 8 Trong nghiệp vụ bảo lãnh hối phiếu, câu phát biểu nào sau đây là SAI ?
a. Bảo lãnh hối phiếu áp dụng cho cả hối phiếu trả ngay và hối phiếu trả chậm.
b. Bảo lãnh một phần giá trị của hối phiếu là được phép.
c. Người được bảo lãnh luôn luôn là người bị ký phát.
d. Bảo lãnh hối phiếu có thể thực hiện bằng chứng thư riêng.
Câu hỏi 9 Nhà xuất khẩu giao các chứng từ thương mại gián tiếp cho nhà nhập khẩu thông qua
các ngân hàng trong phương thức thanh toán nào sau đây?
a. Chuyển tiền và nhờ thu trơn.
b. Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.
c. Nhờ thu kèm chứng từ và tín dụng chứng từ.
d. Chuyển tiền và tín dụng chứng từ.
Câu hỏi 10 Theo URC 522, ngân hàng thu hộ nhận được chỉ thị nhờ thu, trong đó quy định như
sau: “Your charges are for drawee’s account. In case of refusal, it may be waived”. Nếu nhà nhập
khẩu thanh toán hoặc chấp nhận hối phiếu hoặc chấp nhận các điều kiện khác, nhưng từ chối trả
phí thu hộ thì..................................................
a. Ngân hàng thu hộ chỉ trao chứng từ khi thu được phí thu hộ.
b. Ngân hàng thu hộ không nhận được bất kỳ khoản phí nào.
c. Ngân hàng thu hộ có thể từ chối trao chứng từ mà không cần thông báo về sự từ chối trả phí
của nhà nhập khẩu.
d. Ngân hàng thu hộ có thể trao chứng từ và khấu trừ khoản phí từ số tiền thanh toán cho
nhà xuất khẩu.
Câu hỏi 11 Chứng từ nào sau đây KHÔNG phải là chứng từ thương mại?
a. Promissory Note.
b. Cover Note.
c. Commercial Invoice.
d. Certificate of Phytosanitary.
Câu hỏi 12 Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG?
a. Trong các hình thức nhờ thu, nhờ thu D/A có lợi nhất đối với nhà nhập khẩu.
b. Trong các hình thức nhờ thu, nhờ thu D/P at sight có lợi nhất đối với nhà xuất khẩu khẩu.
c. Nhờ thu trơn rủi ro cho nhà xuất khẩu hơn nhờ thu kèm chứng từ.
d. Nhờ thu D/P 30 days after sight có lợi cho nhà xuất khẩu hơn nhờ thu D/A 30 days after sight.
Câu hỏi 13 Phát biểu nào sau đây ĐÚNG về chứng từ bảo hiểm hàng hóa trong ngoại thương?
a. Chứng từ bảo hiểm chỉ được phát hành trong trường hợp điều kiện thương mại CIF, CIP vì chỉ
khi áp dụng hai điều kiện thương mại này, hàng hóa mới được mua bảo hiểm.
b. Nhà xuất khẩu gửi trực tiếp chứng từ bảo hiểm cho nhà nhập khẩu trong phương thức nhờ thu
kèm chứng từ.
c. Nếu sử dụng điều kiện CIF hoặc CIP theo Incoterms 2010, L/C thường quy định chứng
từ bảo hiểm được ký hậu để trống để thuận tiện trong việc chuyển nhượng quyền thụ
hưởng bảo hiểm.
d. Trong phương thức T/T in advance, nhà nhập khẩu gửi chứng từ bảo hiểm cho nhà xuất khẩu
thông qua các ngân hàng.
Câu hỏi 14 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
a. Nhà nhập khẩu nên lựa chọn phương thức nhờ thu kèm chứng từ hơn phương thức nhờ thu
trơn vì quy trình thanh toán đơn giản hơn.
b. Nhà nhập khẩu nên lựa chọn phương thức nhờ thu hơn phương thức chuyển tiền vì chắc chắn
nhận được đúng thỏa thuận hợp đồng.
c. Nhà xuất khẩu nên lựa chọn phương thức nhờ thu hơn phương thức chuyển tiền vì chắc chắn
nhận được thanh toán sau khi giao hàng.
d. Nhà xuất khẩu nên lựa chọn phương thức CAD hơn phương thức nhờ thu vì khả năng
nhận được thanh toán rất cao.
Câu hỏi 15 Theo UCP 600, phát biểu nào sau đây là SAI về thuật ngữ “thanh toán” (honour)?
a. Trả tiền trước hoặc đồng ý ứng trước tiền cho người thụ hưởng nếu L/C có giá trị
thương lượng.
b. Trả tiền ngay khi xuất trình nếu L/C có giá trị thanh toán ngay.
c. Cam kết thanh toán về sau và trả tiền khi đáo hạn nếu L/C có giá trị thanh toán về sau.
d. Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát và trả tiền khi đáo hạn nếu L/C có giá trị
bằng chấp nhận.
Câu hỏi 16 Ngân hàng thu hộ có quyền từ chối thực hiện nhờ thu trong trường hợp nào sau đây?
a. B/L thể hiện người gửi hàng là nhà nhập khẩu.
b. C/O không thể hiện mô tả hàng hóa chi tiết như Invoice.
c. Invoice không thể hiện hành trình chuyên chở hàng hóA.
d. B/E thể hiện người bị ký phát là chính ngân hàng thu hộ.
Câu hỏi 17 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Đối với phương thức thanh toán chuyển tiền:
a. Ngân hàng chỉ đóng vai trò đơn thuần là trung gian thanh toán.
b. Việc giao nhận hàng và việc thanh toán chưa gắn kết với nhau.
c. Hai bên mua bán thường sử dụng phương thức này khi lô hàng có giá trị nhỏ.
d. Tất cả ba câu trên.
Câu hỏi 18 Người thụ hưởng L/C sẽ KHÔNG được thanh toán khi nào?
a. Khi nhà nhập khẩu phá sản.
b. Khi bộ chứng từ xuất trình không phù hợp với L/C.
c. Khi nhà nhập khẩu từ chối nhận hàng.
d. Khi ngân hàng thông báo mất khả năng thanh toán.
Câu hỏi 19 Ngân hàng chuyển tiền thu phí chuyển tiền từ người yêu cầu chuyển tiền nếu trường
71 của MT103:
a. Thể hiện là OUR.
b. Thể hiện là OUR hoặc BEN.
c. Thể hiện là BEN hoặc SHA.
d. Thể hiện là OUR hoặc SHA.
Câu hỏi 20 Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG?
a. Red clause L/C được sử dụng trong trường hợp người bán cần được ứng trước một khoản tiền
khi chưa giao hàng.
b. Transferable L/C được sử dụng trong mua bán hàng hóa qua trung gian.
c. Revolving L/C được sử dụng trong hợp đồng gia công hàng hóa.
d. Standby L/C được sử dụng trong trường hợp người mua muốn đảm bảo khả năng nhận được
hàng.
ĐỀ 5:
Câu hỏi 1 Theo phương thức thanh toán CAD, khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ đến
ngân hàng giữ tài khoản tín thác, ngân hàng:
a. Cần kiểm tra cả số loại chứng từ, số lượng từng loại chứng từ và nội dung từng chứng từ.
b. Chỉ cần kiểm tra số loại chứng từ và số lượng từng loại chứng từ mà thôi.
c. Chỉ cần kiểm tra nội dung các chứng từ mà thôi.
d. Không cần kiểm tra bất cứ điều gì của bộ chứng từ.
Câu hỏi 2 Phát biểu nào sau đây là SAI?
a. Thời hạn xuất trình phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C.
b. Ngày đáo hạn thanh toán của L/C phải trong vòng thời hạn hiệu lực của L/C.
c. Ngày giao hàng trễ nhất phải trong vòng thời hạn hiệu lực của L/C.
d. Ngày phát hành L/C phải trước ngày giao hàng trễ nhất.
Câu hỏi 3 Với mức ký quỹ 1/3 trị giá L/C, L/C nên quy định như thế nào về việc xuất trình
chứng từ vận tải để bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho ngân hàng phát hành?
a. Trọn bộ vận đơn đường biển bản gốc được lập theo lệnh ngân hàng phát hành.
b. 2/3 bộ vận đơn đường biển bản gốc được lập theo lệnh của người gửi hàng và ký hậu để trống.
c. Trọn bộ vận đơn đường biển bản gốc được lập đích danh cho ngân hàng phát hành.
d. 2/3 bộ vận đơn đường biển bản gốc được lập đích danh cho người yêu cầu mở L/C.
Câu hỏi 4 Loại thư tín dụng nào sau đây có thể được sử dụng trong giao dịch mua bán qua trung
gian?
a. Thư tín dụng có thể chuyển nhượng.
b. Thư tín dụng tuần hoàn.
c. Thư tín dụng điều khoản đỏ.
d. Thư tín dụng dự phòng.
Câu hỏi 5 Quy định nào sau đây của L/C là hợp lý?
a. L/C hết hiệu lực tại nước xuất khẩu; L/C có giá trị tại ngân hàng phát hành.
b. L/C có giá trị bằng cách cam kết trả sau (deferred payment) và yêu cầu xuất trình hối phiếu
c. Chứng từ vận tải do người thụ hưởng L/C phát hành.
d. Điều kiện thương mại là FCA Tansonnhat Airport (Incoterms 2010); sân bay khởi hành
là Tansonnhat Airport.
Câu hỏi 6 Trong phương thức thanh toán ghi sổ (open account):
a. Người mua nhận hàng trước, trả tiền sau.
b. Người mua trả tiền trước, nhận hàng sau
c. Người bán nhận được tiền ngay lúc giao hàng.
d. Người bán giao bộ chứng từ cho ngân hàng và nhận được tiền.
Câu hỏi 7 L/C do Vietcombank Hồ Chí Minh phát hành và gửi đến ngân hàng ANZ Bank ở ÚC.
L/C quy định: “L/C is available with any bank by negotiation”, yêu cầu xuất trình hối phiếu trả
ngay có số tiền bằng 90% trị giá hóa đơn thương mại. Sau khi nhận chứng từ xuất trình từ người
thụ hưởng, ANZ Bank kiểm tra chứng từ và kết luận chứng từ phù hợp. Hành động nào sau đây
của ANZ Bank là ĐÚNG theo UCP 600?
a. ANZ Bank có trách nhiệm ứng trước tiền cho người thụ hưởng.
b. ANZ Bank có quyền ứng trước hoặc không ứng trước tiền cho người thụ hưởng.
c. ANZ Bank phải trả tiền ngay 100% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng.
d. ANZ Bank phải trả tiền ngay 90% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng.
Câu hỏi 8 Trong chuyển tiền trả trước, vào thời điểm đề nghị ngân hàng thực hiện việc chuyển
tiền, nhà nhập khẩu sẽ xuất trình chứng từ nào sau đây để chứng minh mục đích chuyển tiền?
a. Chỉ có hợp đồng ngoại thương.
b. Hợp đồng ngoại thương, vận đơn.
c. Hợp đồng ngoại thương, vận đơn, hóa đơn thương mại.
d. Hợp đồng ngoại thương, vận đơn, hóa đơn thương mại, tờ khai hải quan nhập khẩu.
Câu hỏi 9 Rủi ro trong thanh toán quốc tế bao gồm:
a. Rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại hối, rủi ro khác (đối tác, vận hành, thiên tai…)
b. Rủi ro ngoại hối, rủi ro tỷ giá, rủi ro pháp lý.
c. Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị, rủi ro vận hành.
d. Rủi ro quản lý ngoại hối, rủi ro kinh tế, rủi ro đối táC.
Câu hỏi 10 Hối phiếu sẽ không có giá trị pháp lý nếu trên hối phiếu thể hiện:
a. Thanh toán cho công ty A nếu hàng hóa được giao phù hợp với hợp đồng.
b. Thanh toán theo lệnh của ngân hàng B.
c. Thanh toán cho chỉ ông C mà thôi.
d. Thanh toán cho người cầm hối phiếu.
Câu hỏi 11 Trong phương thức nhờ thu trơn, nhà xuất khẩu chuyển chứng từ thương mại cho
nhà nhập khẩu bằng cách nào?
a. Nhà xuất khẩu gửi chứng từ thương mại kèm yêu cầu nhờ thu qua ngân hàng chuyển giao.
b. Nhà xuất khẩu chuyển trực tiếp chứng từ thương mại cho nhà nhập khẩu.
c. Nhà xuất khẩu gửi trực tiếp chứng từ thương mại cho ngân hàng xuất trình để ngân hàng trao
cho nhà nhập khẩu.
d. Nhà xuất khẩu gửi chứng từ thương mại cho nhà nhập khẩu thông qua ngân hàng thu hộ.
Câu hỏi 12 Điểm khác nhau giữa ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu trong phương thức tín dụng
chứng từ và ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu lêchọn sắp n là về: (1) Trách nhiệm thanh toán
cho nhà xuất khẩu, (2) Trách nhiệm đối với tính thật giả của các chứng từ thương mại, (3) Trách
nhiệm kiểm tra số lượng, loại và nội dung các chứng từ thương mại, (4) Trách nhiệm đối với tình
trạng hàng hóa?
a. (1) và (2)
b. (1) và (3)
c. (1), (2) và (3)
d. (2), (3) và (4)
Câu hỏi 13 Hành động nào sau đây của ngân hàng thông báo là KHÔNG ĐÚNG khi không thể
xác thực được L/C?
a. Có thể thông báo cho người thụ hưởng nhưng phải ghi chú rõ là chưa xác thựC.
b. Thông báo không chậm trễ cho ngân hàng phát hành biết về vấn đề này.
c. Có thể quyết định không thông báo L/C và thông báo ngay cho ngân hàng phát hành biết điều
này.
d. Kết luận L/C là giả mạo và gửi thông báo cảnh báo người thụ hưởng không được giao
dịch.
Câu hỏi 14 Nhà nhập khẩu Việt Nam nhập thép từ nhà xuất khẩu Trung Quốc, giá trị hợp đồng
là USD 500,000, phương thức thanh toán là L/C at sight. L/C được phát hành bởi Vietcombank
Việt Nam và thông báo qua Bank of China ở Trung QuốC. Nhà xuất khẩu Trung Quốc muốn
được thương lượng tại bất kỳ ngân hàng nào của Trung Quốc trước khi bộ chứng từ được xuất
trình đến Vietcombank Việt Nam. Quy định nào của L/C là phù hợp trong trường hợp này?
a. L/C is available with Vietcombank Vietnam by acceptance.
b. L/C is available with any bank by negotiation.
c. L/C is available with any bank by payment.
d. L/C is available with Bank of China by payment.
Câu hỏi 15 Khi L/C yêu cầu chứng từ bảo hiểm thể hiện điều khoản bảo hiểm: “mọi rủi ro”
(“All risks”), yêu cầu này có thể được đáp ứng với điều kiện bảo hiểm nào sau đây?
a. Điều kiện bảo hiểm A (ICC 1982)
b. Điều kiện bảo hiểm B (ICC 1982)
c. Điều kiện bảo hiểm C (ICC 1982)
d. Điều kiện bảo hiểm chiến tranh, đình công (ICC 1982)
Câu hỏi 16 Điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương thể hiện “By T/T within 4 months
after B/L date”. Đây là phương thức thanh toán chuyển tiền ................. bằng......... Với phương
thức này, ............. gặp rủi ro vì có thể không được. ................... Để hạn chế rủi ro này, họ có thể
sử dụng.....................
a. Trả trước / điện / người mua / giao hàng / L/C dự phòng.
b. Trả sau / điện / người bán / thanh toán / bảo lãnh thanh toán.
c. Trả trước / thư / người mua / thanh toán / bảo lãnh thanh toán.
d. Trả sau / thư / người bán / giao hàng / L/C dự phòng.
Câu hỏi 17 Thanh toán quốc tế trên toàn cầu luôn chịu chi phối bởi các quy định pháp lý sau:
a. Luật và công ước quốc tế, Luật doanh nghiệp, Luật các công cụ chuyển nhượng.
b. Quy tắc và tập quán quốc tế, Luật thương mại, Luật doanh nghiệp.
c. Luật quốc gia, Luật thương mại, Các điều khoản trong hợp đồng ngoại thương.
d. Luật và công ước quốc tế, Luật quốc gia, Quy tắc và tập quán quốc tế.
Câu hỏi 18 Người bán Việt Nam xuất khẩu lô hàng gốm sứ từ thành phố Hồ Chí Minh sang cảng
Busan, Hàn Quốc bằng đường biển. Người bán muốn sớm chuyển rủi ro và chi phí liên quan cho
người mua tại bãi container của cảng bốc hàng đồng thời người mua chịu cước phí và mua bảo
hiểm hàng hóa cho chặng vận tải chính. Điều kiện Incoterms nào nên được sử dụng?
a. CIF Busan port, Korea, Incoterm 2010. (Người bán mua bảo hiểm)
b. CIP Busan port, Korea, Incoterm 2010. (Người bán mua bảo hiểm)
c. FOB Ho Chi Minh city port, Vietnam, Incoterms 2010. (Người bán chịu chi phí xếp dỡ tại
cảng)
d. FCA Ho Chi Minh city port, Vietnam, Incoterms 2010.
Câu hỏi 19 Một L/C trả chậm do ngân hàng A phát hành và được thông báo đến nhà xuất khẩu
bởi ngân hàng B. Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ đến ngân hàng A thông
qua ngân hàng B. Sau khi kiểm tra chứng từ, ngân hàng A quyết định chứng từ phù hợp và gửi
điện chấp nhận thanh toán cho ngân hàng B. Tuy nhiên, vào ngày đáo hạn thanh toán, ngân hàng
A nhận được quyết định của tòa án về việc yêu cầu ngân hàng A ngừng thanh toán cho nhà xuất
khẩu vì hàng được giao không đúng với hợp đồng ngoại thương. Căn cứ của quyết định này là
Luật Thương mại của quốc gia nhà nhập khẩu. Trong trường hợp này, ngân hàng
A. ........................................?
a. phải ngừng thanh toán theo quyết định của tòa án để chờ xử lý vụ việc.
b. vẫn phải thanh toán cho nhà xuất khẩu vào ngày đáo hạn vì chứng từ phù hợp.
c. phải hoàn trả toàn bộ tiền ký quỹ cho khách hàng để nhà nhập khẩu tự giải quyết với nhà xuất
khẩu.
d. không còn chịu trách nhiệm thanh toán cho nhà xuất khẩu.
Câu hỏi 20 Chủ thể ký phát hóa đơn thương mại là ai?
a. Nhà xuất khẩu
b. Nhà nhập khẩu
c. Ngân hàng của nhà xuất khẩu
d. Ngân hàng của nhà nhập khẩu
ĐỀ 6:
Câu hỏi 1 Điều 28 (e), UCP 600 quy định:” Ngày của chứng từ bảo hiểm không được trễ hơn…
trừ khi trên nó thể hiện là bảo hiểm có hiệu lực từ một ngày không trễ hơn….”
a. Ngày giao hàng/ ngày ký phát hóa đơn.
b. Ngày ký phát hóa đơn/ ngày ký phát vận đơn.
c. Ngày ký phát hối phiếu/ ngày ký phát vận đơn.
d. Ngày giao hàng/ ngày giao hàng.
Câu hỏi 2 Trong phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng phát hành nên yêu cầu xuất trình
vận đơn đường biển như thế nào để kiểm soát hàng hóa?
a. Full set of B/L made out to order of Issuing Bank.
b. 2/3 set of bills of lading made out to order of Shipper.
c. 2/3 set of bills of lading made out to order of Applicant.
d. Full set of B/L made out to order of Applicant.
Câu hỏi 3 Khi nhận được điện chuyển tiền MT103, ngân hàng thanh toán thu phí chuyển tiền từ
người thụ hưởng nếu trường 71 của MT103:
a. Thể hiện là BEN.
b. Thể hiện là OUR hoặc BEN.
c. Thể hiện là OUR hoặc SHA.
d. Thể hiện là BEN hoặc SHA.
Câu hỏi 4 Trong phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng hoàn trả (reimbursing bank) hành
động theo sự ủy quyền của chủ thể nào sau đây?
a. Người đề nghị mở L/C.
b. Người thụ hưởng.
c. Ngân hàng phát hành.
d. Ngân hàng thông báo.
Câu hỏi 5 Một hối phiếu trả chậm được ký phát vào ngày 10/03/2018. Cách ghi thời hạn thanh
toán nào sau đây làm cho hối phiếu trả chậm này trở nên vô giá trị?
a. At 120 days after B/L date
b. At 60 days after sight
c. On 31/07/2018
d. At 30 days after B/E date
Câu hỏi 6 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ? Đối với Incoterms 2010, tất cả các điều kiện thương
mại:
a. Đều có thể áp dụng cho vận tải đường biển và đường thủy nội địA.
b. Đều có thể áp dụng cho vận tải hàng không, đường biển và đường thủy nội địA.
c. Đều có thể áp dụng cho vận tải đường bộ, đường sắt và đường hàng không.
d. Đều có thể áp dụng cho mọi phương thức vận tải.
Câu hỏi 7 Theo Incoterms 2010, nhóm các điều kiện thương mại nào sau đây áp dụng cho mọi
phương thức vận tải?
a. FCA, CFR, CPT, DAP
b. EXW, FAS, CIP, DDP.
c. FCA, CPT, DAT, DDP.
d. FOB, CPT, CIF, DAT.
Câu hỏi 8 Đặc điểm trong nguyên tắc thanh toán giữa các ngân hàng trên thế giới là được thực
hiện thông qua:
a. Cơ chế bù trừ.
b. Thị trường liên ngân hàng.
c. Tài khoản Nostro và Vostro.
d. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi 9 Phát biểu nào sau đây là SAI về ngân hàng trung gian trong phương thức thanh toán
chuyển tiền?
a. Ngân hàng trung gian là bên tham gia bắt buộc phải có trong quy trình chuyển tiền.
b. Ngân hàng trung gian là đại lý của ngân hàng chuyển tiền và/ hoặc ngân hàng thanh toán.
c. Ngân hàng trung gian có thể ở nước người chuyển tiền, nước người thụ hưởng hoặc nước thứ
bA.
d. Ngân hàng trung gian sẽ thu phí theo hướng dẫn trên lệnh chuyển tiền nhận được.
Câu hỏi 10 L/C do ngân hàng A phát hành và được thông báo qua ngân hàng B. Đồng thời, L/C
này cũng được xác nhận bởi ngân hàng B. L/C quy định “L/C is available with B bank by
deferred payment”. Trách nhiệm của ngân hàng B trong giao dịch L/C này là gì?
a. Xác thực L/C, thông báo L/C, ký chấp nhận hối phiếu và trả tiền khi đến hạn cho người thụ
hưởng khi chứng từ phù hợp
b. Thông báo L/C và thương lượng cho người thụ hưởng khi chứng từ phù hợp
c. Thông báo L/C và trả tiền ngay cho người thụ hưởng khi chứng từ phù hợp
d. Xác thực L/C, thông báo L/C, cam kết trả tiền sau và trả tiền khi đến hạn cho người thụ
hưởng khi chứng từ phù hợp
Câu hỏi 11 Nếu L/C bản gốc vận đơn hàng không (AWB) thì việc xuất trình nào sau đây được
cho là phù hợp?
a. Bản gốc dành cho người gửi hàng (Shipper/ Consignor)
b. Toàn bộ 3 bản gốc của AWB
c. 3 bản gốc AWB và tất cả các bản copy
d. Bản gốc dành cho người nhận hàng (Consignee)
Câu hỏi 12 Trong phương thức D/A, chỉ thị nhờ thu quy định: “All charges are for drawee’s
account. Charges must not be waived”. Nếu nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán giá trị nhờ thu
nhưng không thanh toán phí nhờ thu thì ngân hàng thu hộ sẽ hành động như thế nào theo URC
522?
a. Có thể giao chứng từ cho nhà nhập khẩu, phí nhờ thu của ngân hàng sẽ khấu trừ từ số tiền thu
được.
b. Có thể giao chứng từ cho nhà nhập khẩu, phí nhờ thu yêu cầu ngân hàng chuyển giao trả.
c. Không giao chứng từ cho nhà nhập khẩu và thông báo không chậm trễ tình hình cho
ngân hàng nhờ thu biết.
d. Không giao chứng từ cho nhà nhập khẩu, và yêu cầu nhà nhập khẩu tự liên hệ lại với nhà xuất
khẩu.
Câu hỏi 13 Khi thương lượng mua hàng hóa từ nhà xuất khẩu Singapore, nhà nhập khẩu Việt
Nam nên chọn điều kiện Incoterms 2010 nào sau đây để đem lại lợi ích nhiều hơn cho mình và
cho quốc gia?
a. USD 105,000.00 - CIF Hochiminh City port.
b. USD 100,000.00 - CFR Hochiminh City port.
c. USD 90,000.00 - FOB Singapore port.
d. Tất cả đều có thể.
Câu hỏi 14 Trách nhiệm của ngân hàng thông báo trong phương thức tín dụng chứng từ là:
a. Thương lượng cho người thụ hưởng.
b. Cam kết thanh toán cho người thụ hưởng khi người này xuất trình phù hợp.
c. Giải thích rõ nội dung thư tín dụng cho người thụ hưởng.
d. Xác thực L/C và truyền đạt nguyên vẹn nội dung L/C đến người thụ hưởng.
Câu hỏi 15 Trong giao dịch L/C chuyển nhượng, người thụ hưởng thứ nhất sẽ được thanh toán
trong trường hợp nào?
a. Người thụ hưởng thứ nhất xuất trình bộ chứng từ phù hợp với bản chuyển nhượng L/C
(Transferred L/C).
b. Bộ chứng từ do người thụ hưởng thứ nhất xuất trình phù hợp với LC gốc (Transferable
L/C).
c. Hàng hóa được giao phù hợp với hợp đồng ngoại thương.
d. Bộ chứng từ do người thụ hưởng thứ hai xuất trình phù hợp với bản chuyển nhượng L/C
(Transferred L/C).
Câu hỏi 16 Phát biểu nào sau đây là SAI? Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho giao
dịch ngoại thương:
a. Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng phục vụ cho nhà nhập khẩu và ở tại nước nhập khẩu.
b. Ngân hàng thanh toán là ngân hàng phục vụ cho nhà xuất khẩu và ở tại nước xuất khẩu.
c. Ngân hàng chuyển tiền và ngân hàng thanh toán luôn luôn có quan hệ đại lý với nhau.
d. Ngân hàng chuyển tiền và ngân hàng thanh toán đóng vai trò trung gian thanh toán.
Câu hỏi 17 Điều kiện thương mại nào theo Incoterms 2010 thích hợp cho trường hợp sau: người
bán chịu trách nhiệm thông quan xuất khẩu; người mua chịu trách nhiệm thông quan nhập khẩu
và ký hợp đồng vận tải chặng chính. Rủi ro được chuyển giao khi hàng được xếp lên tàu tại cảng
Hải Phòng, Việt Nam để đi đến cảng Shanghai, Trung Quốc?
a. FCA Haiphong port, Vietnam, Incoterms 2010.
b. FOB Haiphong port, Vietnam, Incoterms 2010
c. CPT Shanghai port, China, Incoterms 2010.
d. CFR Shanghai port, China, Incoterms 2010.
Câu hỏi 18 Theo UCP 600, trong phương thức tín dụng chứng từ, các ngân hàng có trách nhiệm
kiểm tra: (1) nội dung chứng từ; (2) số lượng chứng từ; (3) loại chứng từ; (4) tính chân thật của
chứng từ; (5) hiệu lực pháp lý của chứng từ
a. (2) và (3)
b. (1), (2) và (3)
c. (1), (2), (3) và (4)
d. (1), (2), (3) và (5)
Câu hỏi 19 Nếu nhà nhập khẩu Việt Nam muốn vận chuyển lô hàng mua của Trung Quốc bằng
xe tải, người bán lo giấy phép xuất khẩu, chi phí và rủi ro trong suốt quá trình vận tải người mua
chịu, thì họ nên chọn điều kiện Incoterms 2010 là:
a. EXW
b. FCA
c. FOB
d. CPT
Câu hỏi 20 Hối phiếu thương mại có các tính chất:
a. Tính trừu tượng, Tính bắt buộc trả tiền.
b. Tính trừu tượng, Tính bắt buộc trả tiền, Tính lưu thông.
c. Tính trừu tượng, Tính bắt buộc trả tiền, Tính lưu thông, Tính thanh toán.
d. Tính trừu tượng, Tính bắt buộc trả tiền, Tính cầm cố/ chuyển nhượng.
ĐỀ 7: _______________________________________________________________________
Câu hỏi 1 Điểm giống nhau giữa phương thức nhờ thu và phương thức chuyển tiền là…:
a. Người thực hiện bước đầu trong quy trình chuyển tiền và nhờ thu đều là nhà nhập khẩu.
b. Bộ chứng từ gửi thanh toán qua ngân hàng có hối phiếu.
c. Ngân hàng không có trách nhiệm kiểm tra đầy đủ nội dung của bộ chứng từ thương
mại.
d. Việc thanh toán và nhận hàng của nhà nhập khẩu bị ràng buộc nhau.
Câu hỏi 2 Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG về URC?
a. URC do Phòng thương mại quốc tế (ICC) soạn thảo và phát hành.
b. Không được loại trừ hay sửa đổi, bổ sung bất cứ quy tắc nào trong URC.
c. Tất cả các phiên bản URC đều còn hiệu lựC.
d. URC là thông lệ và tập quán quốc tế.
Câu hỏi 3 Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu X nhờ ngân hàng chuyển giao C thu hộ tiền hàng,
đồng thời yêu cầu ngân hàng C chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu. Ngân hàng C đồng ý và đã ứng
trước tiền cho nhà xuất khẩu X. Sau đó, ngân hàng chuyển giao C gởi bộ chứng từ đến ngân
hàng thu hộ H để nhờ ngân hàng này thu hộ tiền từ nhà nhập khầu. Trong trường hợp này, ngân
hàng chuyển giao C nên yêu cầu nhà xuất khẩu X lập hối phiếu với tên người thụ hưởng là:
a. Theo lệnh của nhà xuất khẩu X
b. Theo lệnh của ngân hàng C
c. Theo lệnh của ngân hàng H
d. Cả b và c đều được chấp nhận
Câu hỏi 4 Với hối phiếu trả chậm một khoảng thời gian sau ngày thấy hối phiếu, ngày chấp nhận
hối phiếu là căn cứ xác định:
a. Ngày giao hàng.
b. Ngày thanh toán hối phiếu.
c. Ngày chuyển nhượng hối phiếu.
d. Ngày ký phát hối phiếu.
Câu hỏi 5 Trong Incoterms 2010, các điều kiện thương mại thuộc nhóm F gồm có:
a. FCA, FOB, FOA, FOR
b. FOT, FCA, FOB.
c. FOB, FCA, FAS
d. FAS, FOT, FOR, FOB
Câu hỏi 6 “Trong phương thức nhờ thu, hối phiếu được ký chấp nhận bởi ………………. và
được gọi là ………………… Còn trong phương thức tín dụng chứng từ, hối phiếu được ký chấp
nhận bởi ……………. và được gọi là ……………….” Điền vào chỗ trống các từ thích hợp nhất
sau đây:
a. Nhà nhập khẩu / chấp phiếu thương mại / ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu / chấp
phiếu ngân hàng.
b. Nhà nhập khẩu / chấp phiếu ngân hàng / nhà xuất khẩu / chấp phiếu thương mại.
c. Nhà xuất khẩu / chấp phiếu thương mại / ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu / chấp phiếu ngân
hàng.
d. Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu / chấp phiếu ngân hàng / ngân hàng phục vụ nhà nhập
khẩu / chấp phiếu thương mại.
Câu hỏi 7 Ưu điểm nổi bật của phương thức chuyển tiền là:
a. Nhà xuất khẩu sớm nhận được tiền.
b. Thủ tục thanh toán đơn giản, chi phí thấp.
c. Nhà nhập khẩu sớm nhận được hàng.
d. Cả ba câu trên.
Câu hỏi 8 Phương thức thanh toán chuyển tiền trả trước:
a. Có lợi cho người mua vì được đảm bảo giao hàng.
b. Có lợi cho người bán vì không cần gởi chứng từ cho người mua sau khi giao hàng.
c. Bất lợi cho người mua vì người bán có thể không giao hàng.
d. Bất lợi cho người bán vì người mua có thể không nhận hàng.
Câu hỏi 9 Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho hoạt động ngoại thương, ngân hàng
chuyển tiền (Remitting bank) thường là:
a. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của nhà xuất khẩu.
b. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của nhà nhập khẩu.
c. Ngân hàng phải nắm giữ tài khoản của cả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.
d. Bất kỳ ngân hàng nào.
Câu hỏi 10 Trong hợp đồng ngoại thương, điều khoản nào sau đây quy định về tổ chức sẽ giải
quyết tranh chấp cho người mua và người bán nếu có tranh chấp xảy ra?
a. Bảo hiểm (Insurance)
b. Khiếu nại (Claim)
c. Bất khả kháng (Force Majeure)
d. Trọng tài (Arbitration)
Câu hỏi 11 Công ty xuất khẩu The One, US gửi yêu cầu nhờ thu và bộ chứng từ đến ngân hàng
Citibank, New York, US để nhờ thu hộ tiền từ công ty nhập khẩu Nam Á, Việt Nam. Trong quá
trình chuyển giao chứng từ từ Citibank sang Dong A Bank, chứng từ bị thất lạC. Theo URC 522,
ai là người chịu rủi ro về bộ chứng từ thất lạc này? (Giả sử Citibank đã thực hiện theo đúng yêu
cầu nhờ thu của The One)
a. CitiBank, New York, US
b. DongA Bank, Hochiminh city, Việt Nam
c. Công ty The One
d. Công ty Nam Á
Câu hỏi 12 Lựa chọn phương án có rủi ro đối với nhà xuất khẩu giảm dần trong các phương thức
thanh toán như sau:
a. Ứng trước, D/A, D/P, L/C, ghi sổ.
b. T/T trả sau, L/C, nhờ thu trơn, D/A, D/P.
c. Nhờ thu trơn, D/A, L/C, T/T trả trước.
d. L/C, nhờ thu kèm chứng từ, T/T trả trước.
Câu hỏi 13 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi người thụ hưởng xuất trình chứng từ phù hợp
trong trường hợp L/C có giá trị tại ngân hàng được chỉ định?
a. Người thụ hưởng chỉ nhận được thanh toán duy nhất bởi ngân hàng phát hành.
b. Người thụ hưởng có thể nhận được thanh toán bởi ngân hàng thông báo.
c. Người thụ hưởng chỉ nhận được thanh toán duy nhất bởi ngân hàng được chỉ định.
d. Người thụ hưởng có thể nhận được thanh toán bởi ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng
được chỉ định.
Câu hỏi 14 Ngân hàng B nhận chỉ thị nhờ thu kèm bộ chứng từ nhờ thu của Ngân hàng A. Sau
đó, ngân hàng B nhận một bức điện từ người ủy nhiệm thu về hủy bỏ giao dịch nhờ thu này.
Theo URC 522, ngân hàng B hành động như thế nào?
a. Không thực hiện lệnh này nếu không nhận được chỉ thị tiếp theo từ ngân hàng A.
b. Thực hiện lệnh của người ủy nhiệm thu rồi thông báo cho ngân hàng A.
c. Thực hiện lệnh này sau khi hỏi ý kiến người mua.
d. Chuyển trả lại bộ chứng từ cho ngân hàng A.
Câu hỏi 15 Theo đề nghị của người mua, HSBC Singapore phát hành L/C cho người bán ở Việt
Nam. L/C quy định: “Port of loading: Cat Lai port in Hochiminh city, Vietnam”. Sau đó, để
thuận tiện cho việc giao hàng nên người mua và người bán đã điều chỉnh cảng bốc hàng trên hợp
đồng ngoại thương thành bất cứ cảng nào tại Việt Nam. Hai bên cho rằng không cần sửa đổi L/C
để tiết kiệm chi phí. Theo đó, người bán tiến hành giao hàng tại cảng VICT ở thành phố Hồ Chí
Minh, Việt Nam và xuất trình chứng từ. Ý kiến nào sau đây là SAI?
a. HSBC Singapore có quyền từ chối thanh toán vì cảng bốc hàng không phù hợp với L/C.
b. Người mua và người bán đã sai khi cho rằng không cần sửa đổi L/C để tiết kiệm chi phí.
c. HSBC Singapore phải thanh toán vì nhà xuất khẩu có thể giao hàng ở bất cứ cảng nào
tại Việt Nam theo thỏa thuận mới nhất.
d. Người mua và người bán cần thực hiện thủ tục tu chỉnh L/C trong trường hợp này.
Câu hỏi 16 Ngoại trừ CIF & CIP, với những điều kiện thương mại còn lại trong Incoterms 2010,
việc mua bảo hiểm cho hàng hóa là:
a. Trách nhiệm của nhà xuất khẩu.
b. Trách nhiệm của nhà nhập khẩu.
c. Trách nhiệm của người chuyên chở.
d. Không qui định thành trách nhiệm.
Câu hỏi 17 Sau khi nhận được bộ chứng từ nhờ thu theo điều kiện D/P từ ngân hàng HSBC, UK,
ngân hàng Bac A Bank, Việt Nam thông báo nhờ thu cho công ty nhập khẩu Trung nguyên
Group. Tuy nhiên, Trung Nguyên Group từ chối thanh toán vì công ty xuất khẩu Trade Building,
UK giao hàng trễ so với thỏa thuận. Bac A Bank thông báo về việc từ chối thanh toán cho HSBC,
UK. Hành động nào sau đây của Bac A Bank là ĐÚNG theo URC 522?
a. Tự động trích tiền từ tài khoản của Trung Nguyên để thanh toán nhờ thu trên.
b. Chuyển trả ngay bộ chứng từ nhờ thu trên cho công ty Trade Building.
c. Liên hệ với công ty Trade Building để xin chỉ thị.
d. Chuyển trả bộ chứng từ nhờ thu trên sau 60 ngày kể từ ngày thông báo về việc từ chối
thanh toán nếu không nhận được phản hồi từ HSBC, UK. .
Câu hỏi 18 Nhà xuất khẩu có thể phát hành các chứng từ nào sau đây?
a. Giấy chứng nhận số lượng, Hóa đơn thương mại
b. Hóa đơn thương mại, Vận đơn đường biển
c. Hóa đơn thương mại, Giấy chứng nhận bảo hiểm
d. Giấy chứng nhận xuất xứ, Biên lai gửi hàng đường biển.
Câu hỏi 19 Ngân hàng thu hộ A nhận được từ ngân hàng chuyển giao B chỉ thị nhờ thu theo điều
kiện D/A và bộ chứng từ, trong đó B/L thể hiện mục “Consignee: to the order of A Bank”. Hành
động nào sau đây của ngân hàng A là ĐÚNG?
a. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu thanh toán và không ký hậu B/L.
b. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán và không ký hậu B/L.
c. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu thanh toán và ký hậu B/L.
d. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán và ký hậu B/L.
Câu hỏi 20 Khi L/C có những điều khoản khác biệt với các điều khoản của hợp đồng ngoại
thương thì người thụ hưởng phải thực hiện theo ........................ để nhận được thanh toán từ ngân
hàng phát hành?
a. Hợp đồng ngoại thương
b. L/C
c. Văn bản đề nghị mở L/C của nhà nhập khẩu
d. Những điều khoản giống nhau, thống nhất giữa L/C và hợp đồng ngoại thương
ĐỀ 8: ______________________________________________________________
Câu hỏi 1 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về L/C dự phòng?
a. L/C dự phòng chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C khác đối ứng với nó được mở.
b. L/C dự phòng được sử dụng khi người mua muốn đảm bảo việc giao hàng của người
bán.
c. Người mua luôn là người đề nghị mở L/C dự phòng.
d. L/C dự phòng được dùng trong trường hợp mua bán hàng hoá qua trung gian.
Câu hỏi 2 Nhóm các điều kiện thương mại (thuộc Incoterms 2010) nào sau đây, theo đó người
bán có nghĩa vụ trả cước phí và chịu rủi ro đến điểm đến qui định tại nước người mua:
a. FAS và FOB
b. CFR và CPT.
c. DAT và DAP
d. CIF và CIP
Câu hỏi 3 Ngân hàng xác nhận L/C tham gia vào phương thức tín dụng chứng từ vì lí do nào sau
đây?
a. Các bên cần có một ngân hàng để thông báo L/C cho người thụ hưởng.
b. Người thụ hưởng cần có một ngân hàng để kiểm tra tính xác thực của L/C.
c. Người thụ hưởng cần có thêm ngân hàng chịu trách nhiệm cam kết thanh toán hay
thương lượng khi xuất trình phù hợp.
d. Ngân hàng phát hành cần có một ngân hàng để hoàn trả tiền thanh toán bộ chứng từ cho ngân
hàng được chỉ định.
Câu hỏi 4 Khi nhận được bản tu chỉnh L/C, người thụ hưởng không có bất cứ phản hồi nào.
Theo UCP 600, điều này thể hiện rằng..........................:
a. Người thụ hưởng đồng ý bản tu chỉnh L/C.
b. Người thụ hưởng từ chối bản tu chỉnh L/C.
c. Người thụ hưởng chưa đồng ý cũng như không từ chối tu chỉnh L/C.
d. Ý kiến của người thụ hưởng không ảnh hưởng đến việc L/C được tu chỉnh.
Câu hỏi 5 Loại L/C nào sau đây cho phép nhà xuất khẩu được ứng trước một phần tiền ngay cả
khi chưa giao hàng và xuất trình chứng từ?
a. Reciprocal L/C.
b. Revolving L/C.
c. Transferable L/C.
d. Red clause L/C.
Câu hỏi 6 Ngày ký phát hối phiếu là ngày để xác định:
a. Ngày giao hàng.
b. Ngày thanh toán hối phiếu trong trường hợp thời hạn thanh toán “At X days after B/E
date”.
c. Ngày ký chấp nhận thanh toán.
d. Ngày thanh toán hối phiếu trong trường hợp thời hạn thanh toán “At X days after sight”.
Câu hỏi 7 Chấp nhận hối phiếu phải vô điều kiện, có nghĩa là:
a. Người bị ký phát không được nêu bất cứ điều kiện gì khi ký chấp nhận hối phiếu.
b. Chấp nhận thanh toán khi hàng được giao đúng thời hạn.
c. Chấp nhận thanh toán sau khi người mua đã kiểm tra hàng.
d. Người bị ký phát không cần ký chấp nhận khi được xuất trình hối phiếu.
Câu hỏi 8 Theo UCP 600, trong giao dịch L/C chuyển nhượng, khi người thụ hưởng thứ hai xuất
trình chứng từ đến ngân hàng chuyển nhượng thì người thụ hưởng thứ nhất có thể thay thế các
chứng từ nào sau đây?
a. Hóa đơn thương mại, vận đơn đường biển.
b. Hối phiếu và hóa đơn thương mại.
c. Chứng từ bảo hiểm, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận xuất xứ.
d. Tất cả các chứng từ do người thụ hưởng thứ hai phát hành.
Câu hỏi 9 Khi nhận thấy L/C có điều khoản gây rủi ro cho mình thì nhà xuất khẩu cần phải xử lý
như thế nào?
a. Thỏa thuận với nhà nhập khẩu về việc tu chỉnh L/C và chỉ giao hàng sau khi L/C đã
được tu chỉnh.
b. Vẫn giao hàng theo hợp đồng ngoại thương và yêu cầu ngân hàng phát hành thanh toán vì đã
tuân thủ đúng thỏa thuận hợp đồng.
c. Liên hệ nhà nhập khẩu sửa đổi L/C, đồng thời giao hàng theo đúng thỏa thuận hợp đồng.
d. Khiếu nại ngân hàng phát hành vì đã phát hành L/C không đúng với quy định hợp đồng ngoại
thương.
Câu hỏi 10 Hợp đồng ngoại thương được ký kết giữa nhà xuất khẩu A (Việt Nam) và nhà nhập
khẩu B (Hàn Quốc), trong đó áp dụng điều kiện thương mại CFR Busan Port, Korea (Incoterms
2010), phương thức thanh toán L/C. Quy định nào sau đây liên quan đến chứng từ vận tải là phù
hợp với hợp đồng này?
a. Marine Bill of Lading, Port of Loading: Busan Port, Korea.
b. Seaway Bill, Port of Discharge: Busan Port, Korea.
c. Airway Bill, Place of delivery: Busan Port, Korea.
d. Sea Bill of Lading, Port of Discharge: Busan Port, Korea.
Câu hỏi 11 Câu phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG? Trong hợp đồng ngoại thương:
a. Các bên tham gia hợp đồng phải có quốc tịch khác nhau.
b. Ngôn ngữ hợp đồng có thể là ngoại ngữ đối với một trong hai bên tham gia hợp đồng.
c. Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với cả hai bên tham gia hợp đồng.
d. Hàng hóa là động sản để có thể di chuyển qua biên giới của một quốc gia
Câu hỏi 12 Việc ký hậu B/L phải được thực hiện trong trường hợp nào sau đây?
a. Khi hãng tàu yêu cầu.
b. Khi người đi nhận hàng không phải là nhà nhập khẩu.
c. Khi B/L ghi rõ chứng từ này bắt buộc phải được ký hậu.
d. Khi người muốn nhận được lô hàng trên B/L không phải là chủ thể được thể hiện ở ô
“Consignee” trên B/L.
Câu hỏi 13 Trong phương thức chuyển tiền trả sau, ngân hàng chuyển tiền (remitting bank) cần
kiểm tra một số chứng từ thương mại nhằm:
a. Giúp nhà xuất khẩu chuyển chứng từ thương mại đến cho nhà nhập khẩu.
b. Kiểm soát được lý do chuyển tiền của nhà nhập khẩu.
c. Đảm bảo vận đơn được lập theo lệnh của ngân hàng chuyển tiền.
d. Đảm bảo hàng hoá đã được mua bảo hiểm.
Câu hỏi 14 Văn bản pháp lý mới nhất của Phòng thương mại quốc tế (ICC) điều chỉnh phương
thức nhờ thu là:
a. URC 600
b. UCP 600
c. URC 522
d. UCP 522
Câu hỏi 15 Điểm giống nhau giữa phương thức tín dụng chứng từ và chuyển tiền là:
a. Khả năng chắc chắn nhận được tiền thanh toán của người bán nếu xuất trình chứng từ phù hợp.
b. Người mua không thể loại bỏ được rủi ro về hàng hóA.
c. Ngân hàng của người mua phải kiểm tra các chứng từ thương mại do người bán xuất trình.
d. Người mua phải ký quỹ tại ngân hàng.
Câu hỏi 16 Loại L/C nào nên được sử dụng trong trường hợp nhà xuất khẩu muốn được thanh
toán trước khi bộ chứng từ được xuất trình đến ngân hàng phát hành?
a. L/C chuyển nhượng.
b. L/C trả ngay có giá trị trực tiếp tại ngân hàng phát hành.
c. L/C trả ngay có giá trị thanh toán tại ngân hàng xác nhận.
d. L/C tuần hoàn.
Câu hỏi 17 Chứng từ nào phải thể hiện chính xác mô tả hàng hóa như L/C qui định?
a. Phiếu đóng gói
b. Vận đơn đường biển
c. Hóa đơn thương mại
d. Giấy chứng nhận bảo hiểm
Câu hỏi 18 Binh Tan Imex Company ở Việt Nam gửi hối phiếu nhờ ngân hàng Eximbank-
Vietnam thu hộ tiền hàng từ nhà nhập khẩu MiTy Company-Hongkong có tài khoản tại Standard
Chartered-Hongkong. Người bị ký phát trên hối phiếu là:
a. Binh Tan Imex Company.
b. MiTy Company-Hongkong
c. Eximbank-Vietnam
d. Standard Chartered-Hongkong
Câu hỏi 19 Sắp xếp các điều kiện Incoterms 2010 sau đây theo thứ tự mức độ trách nhiệm của
người mua giảm dần:
a. FAS > CFR > DAT > CIF > DDP.
b. CFR > FAS > FOB > FCA > CIP.
c. CIP > CPT > FCA > EXW > DAP.
d. EXW > FOB > CFR > CIF > DAT.
Câu hỏi 20 Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về Incoterms?
a. Incoterms do Phòng thương mại quốc tế (ICC) soạn thảo và ban hành.
b. Incoterms có giá trị pháp lý thấp hơn luật quốc gia và luật quốc tế.
c. Incoterms không thay thế các điều khoản của hợp đồng mua bán hàng hóA.
d. Incoterms phiên bản sau sẽ có giá trị chính thức, các phiên bản trước không còn giá trị.
ĐỀ 9: _____________________________________________________________________
Câu hỏi 1 Phát biểu nào sau đây là SAI về phương thức thanh toán ghi sổ?
a. Đây là một hình thức tín dụng thương mại.
b. Việc giao hàng và nhận thanh toán diễn ra độc lập nhau.
c. Khoản nợ của người mua sẽ được ngân hàng đại diện cho người bán quản lý.
d. Phương thức này được áp dụng giữa các đối tác làm ăn lâu năm và tin tưởng nhau.
Câu hỏi 2 Theo UCP 600, ngày chứng từ bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực phải không được muộn
hơn ngày nào sau đây?
a. Ngày giao hàng
b. Ngày ký phát hối phiếu
c. Ngày phát hành hóa đơn thương mại
d. Ngày phát hành vận đơn
Câu hỏi 3 Phát biểu nào sau đây là SAI?
a. L/C là phương thức an toàn tuyệt đối cho nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu.
b. Nhà xuất khẩu có thể bị từ chối thanh toán trong nhờ thu D/P khi xuất trình chứng từ phù hợp.
c. T/T trả sau là phương thức an toàn nhất cho nhà nhập khẩu.
d. L/C xác nhận được sử dụng khi nhà xuất khẩu không tin tưởng vào uy tín của ngân hàng phát
hành.
Câu hỏi 4 Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG về phương thức thanh toán D/P 30 days after sight?
a. Nhà nhập khẩu sẽ nhận được chứng từ khi chấp nhận thanh toán.
b. Nhà nhập khẩu thanh toán thì ngân hàng thu hộ sẽ trao bộ chứng từ.
c. Phương thức D/P 30 days after sight bất lợi cho nhà xuất khẩu hơn phương thức D/P at sight.
d. Phương thức D/P 30 days after sight bất lợi cho nhà nhập khẩu hơn phương thức D/A 30 days
after sight.
Câu hỏi 5 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ có đặc điểm nào sau đây?
a. Nhà nhập khẩu nhận được chứng từ thương mại trực tiếp từ nhà xuất khẩu.
b. Nhà xuất khẩu được ngân hàng cam kết thanh toán khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp.
c. Việc thanh toán và nhận các chứng từ thương mại của nhà nhập khẩu bị ràng buộc
nhau.
d. Ngân hàng chỉ xử lý trên cơ sở các chứng từ tài chính.
Câu hỏi 6 Ngân hàng phát hành L/C là ngân hàng ABC. L/C quy định “L/C is available with
XYZ bank by negotiation”. Chủ thể nào là người bị ký phát (drawee) trên hối phiếu trong trường
hợp này?
a. Ngân hàng ABC
b. Ngân hàng XYZ
c. Nhà nhập khẩu
d. Nhà xuất khẩu
Câu hỏi 7 L/C do ABC Bank phát hành, có quy định: “L/C is available with XYZ Bank by
negotiation” và XYZ Bank là ngân hàng xác nhận. Sau khi kiểm tra chứng từ xuất trình phù hợp,
XYZ Bank ứng trước 90% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng và chuyển bộ chứng từ đến
ABC Bank. Tuy nhiên, ABC Bank cho rằng chứng từ bị bất hợp lệ. Qua tranh luận thì XYZ Bank
sai sót khi kiểm tra chứng từ và ý kiến của ABC Bank hoàn toàn chính xác. Theo UCP 600, trong
trường hợp này thì..........................................?
a. ABC Bank phải hoàn trả tiền cho XYZ Bank theo trách nhiệm của ngân hàng phát hành.
b. ABC Bank không có trách nhiệm hoàn trả tiền cho XYZ Bank.
c. XYZ Bank được quyền truy đòi lại người thụ hưởng số tiền đã ứng trước.
d. XYZ Bank không được phép ứng trước tiền cho người thụ hưởng trước khi có ý kiến của ABC
Bank.
Câu hỏi 8 Một L/C được phát hành bởi ngân hàng A và gửi đến ngân hàng B, đồng thời quy định
L/C được thông báo cho người thụ hưởng thông qua ngân hàng C. Sau khi nhận L/C, ngân hàng
C đã thông báo L/C cho người thụ hưởng. Sau đó, theo yêu cầu của người đề nghị mở L/C, ngân
hàng A đã phát hành bản tu chỉnh L/C. Theo UCP 600, ngân hàng A phải gửi bản tu chỉnh L/C
này cho chủ thể nào?
a. Gửi đến ngân hàng B và ngân hàng B sẽ thông báo tu chỉnh L/C cho người thụ hưởng.
b. Gửi đến ngân hàng B và ngân hàng B sẽ gửi tu chỉnh L/C cho ngân hàng C để ngân hàng
C thông báo cho người thụ hưởng.
c. Gửi đến ngân hàng C và ngân hàng C sẽ thông báo tu chỉnh L/C cho người thụ hưởng.
d. Gửi đến bất kỳ ngân hàng nào và ngân hàng đó sẽ thông báo tu chỉnh L/C cho người thụ
hưởng.
Câu hỏi 9 Trên cơ sở hợp đồng được ký kết, nhà nhập khẩu đề nghị ngân hàng A ở Hy Lạp phát
hành L/C cho người thụ hưởng. Cùng thời gian này, tình hình kinh tế chính trị ở Hy Lạp đang
xảy ra nhiều bất ổn. Trong trường hợp này, người thụ hưởng nên làm gì để bảo đảm an toàn cho
mình?
a. Yêu cầu nhà nhập khẩu phải ký quỹ 100% tại ngân hàng A.
b. Yêu cầu L/C này có điều khoản quy định nhà nhập khẩu phải thanh toán khi hàng hóa được
giao đúng thỏa thuận.
c. Yêu cầu L/C này phải được xác nhận bởi một ngân hàng lớn mạnh và uy tín ở một quốc
gia khác hoặc tại nước người thụ hưởng.
d. Yêu cầu L/C này phải là L/C không hủy ngang.
Câu hỏi 10 Một thương gia Việt Nam muốn nhập khẩu lô hàng điện tử bằng đường hàng không
từ Mỹ. Nếu công ty Mỹ chịu cước phí nhưng thương gia Việt Nam lại chịu rủi ro cho chặng vận
tải chính, theo Incoterms 2010, điều kiện thương mại phù hợp là:
a. FCA
b. CPT
c. CFR
d. DAT
Câu hỏi 11 Phương thức nhờ thu D/A có lợi cho nhà nhập khẩu hơn phương thức nhờ thu D/P vì
trong phương thức nhờ thu D/A,…………………….
a. Nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán thì ngân hàng thu hộ sẽ giao chứng từ để đi nhận
hàng, việc trả tiền được thực hiện sau một khoảng thời gian nhất định.
b. Nhà nhập khẩu được ngân hàng thu hộ kiểm tra nội dung chứng từ kỹ hơn.
c. Nhà nhập khẩu chắc chắn nhận được hàng hóa đúng như thỏa thuận hợp đồng.
d. Nhà nhập khẩu được nhận chứng từ thương mại trực tiếp từ nhà xuất khẩu.
Câu hỏi 12 Điều nào dưới đây KHÔNG phải mục đích chủ yếu của C/O (giấy chứng nhận xuất
xứ)?
a. Xác định mức thuế ưu đãi theo hiệp định thương mại giữa các nướC.
b. Xác định hành trình chuyên chở hàng hóA.
c. Mục đích xã hội khi bắt buộc các nước nhận viện trợ phải nhập khẩu hàng từ nước cấp viện
trợ.
d. Mục tiêu thị trường khi ưu tiên nhập khẩu các mặt hàng xuất xứ truyền thống.
Câu hỏi 13 Quy định nào sau đây của L/C là KHÔNG hợp lý?
a. Thời hạn xuất trình là 20 ngày sau ngày giao hàng và trong thời hạn hiệu lực của L/C.
b. Điều kiện thương mại CFR và B/L thể hiện “Freight prepaid”.
c. Ngày giao hàng trễ nhất muộn hơn ngày L/C hết hiệu lựC.
d. Giấy chứng nhận xuất xứ do người thụ hưởng phát hành.
Câu hỏi 14 Sự khác biệt chủ yếu về đối tượng tham gia đối với hối phiếu được ký phát trong
phương thức nhờ thu và phương thức tín dụng chứng từ là:
a. Người thụ hưởng.
b. Người bị ký phát. (Trong phương thức nhờ thu: Người bị ký phát là nhà NK; L/C Người bị kỳ
phát là NH của nhà nhập khẩu)
c. Người ký phát.
d. Người bảo lãnh.
Câu hỏi 15 Theo URC 522, trong chỉ thị nhờ thu điều kiện D/P 30 days after sight, ngân hàng
xuất trình thấy có hối phiếu ghi thời hạn thanh toán D/A 30 days after sight. Ngân hàng xuất
trình sẽ ………………………………………
a. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu ký chấp nhận hối phiếu.
b. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu thanh toán hối phiếu.
c. Hành động theo điều kiện nhờ thu D/P 30 ngày sau ngày ký phát hối phiếu.
d. Hành động theo điều kiện nhờ thu trơn trả ngay.
Câu hỏi 16 Cho biết một số thông tin sau của L/C : Ngày hết hạn hiệu lực của L/C là 15.3.2018;
L/C yêu cầu hối phiếu có thời hạn thanh toán là 30 ngày sau ngày giao hàng. Ngày giao hàng
được xác định là 1.3.2018. Hối phiếu được xuất trình có nội dung thời hạn thanh toán nào sau
đây là phù hợp với L/C?
a. 30 days after B/L date 1 MAR 2018.
b. 30 days after B/E date 1 MAR 2018.
c. 30 days from L/C date 15 MAR 2018.
d. 30 days after sight of this draft and the shipping documents.
Câu hỏi 17 Trong các chủ thể sau, ai KHÔNG phải là người cấp phát vận đơn đường biển?
a. Thuyền trưởng
b. Người chuyên chở
c. Người gửi hàng
d. Đại lý của người chuyên chở
Câu hỏi 18 Câu phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về xuất trình séc? Nếu người thụ hưởng xuất
trình séc trong thời hạn hiệu lực của séc nhưng đã quá thời hạn xuất trình séc thì:
a. Ngân hàng thanh toán vẫn phải thanh toán séc dù số dư tài khoản người ký phát không đủ chi
trả séc.
b. Ngân hàng thanh toán có quyền từ chối chi trả séc dù người ký phát séc vẫn đồng ý chi trả
c. Người ký phát không còn nghĩa vụ thanh toán séc nữa vì séc đã vô giá trị.
d. Người ký phát vẫn phải thanh toán nhưng không bị phạt nếu số dư tài khoản người ký
phát không đủ trả séc.
Câu hỏi 19 Khi nhận được L/C từ ngân hàng thông báo, người thụ hưởng cần làm gì?
a. Tiến hành giao hàng như hợp đồng đã thỏa thuận.
b. Kiểm tra nội dung L/C, nếu đồng ý thì giao hàng.
c. Giao hàng dù không đồng ý với nội dung L/C.
d. Yêu cầu ngân hàng thông báo soạn thảo bản tu chỉnh L/C khi không đồng ý với nội dung L/C.
Câu hỏi 20 Hối phiếu thương mại có các chức năng:
a. Phương tiện thanh toán, Phương tiện đảm bảo, Phương tiện đòi nợ.
b. Công cụ cấp tín dụng, Phương tiện thanh toán.
c. Phương tiện thanh toán, Phương tiện đảm bảo, Công cụ cấp tín dụng.
d. Phương tiện đảm bảo, Phương tiện trả nợ.
ĐỀ
10:_________________________________________________________________________
Câu hỏi 1 Trong phương thức tín dụng chứng từ, điểm khác nhau giữa thuật ngữ “By deferred”
và “By acceptance” trong quy định L/C liên quan đến vấn đề nào sau đây?
a. Thời hạn thanh toán
b. Yêu cầu về việc xuất trình hối phiếu
c. Người ký phát hối phiếu
d. Người có trách nhiệm thanh toán cho người thụ hưởng
Câu hỏi 2 Phương thức chuyển tiền trả trước?
a. Có lợi cho ngân hàng chuyển tiền vì thu phí từ cả người chuyển tiền và người thụ hưởng.
b. Có lợi cho ngân hàng thanh toán vì thu phí từ cả người chuyển tiền và người thụ hưởng.
c. Bất lợi cho ngân hàng chuyển tiền vì khó kiểm soát được mục đích chuyển tiền.
d. Bất lợi cho người thụ hưởng vì phải chứng minh được lý do nhận tiền.
Câu hỏi 3 Quy định nào sau đây của L/C là KHÔNG phù hợp với quy định của UCP 600? (1)
available with issuing bank by payment; (2) available with advising bank by deferred payment;
(3) available with issuing bank by negotiation; (4) available with any bank by acceptance?
a. (2)
b. (3)
c. (1) và (2)
d. (3) và (4)
Câu hỏi 4 Sắp xếp các điều kiện Incoterms 2010 sau đây theo thứ tự mức độ trách nhiệm
của người bán tăng dần:
a. FOB, FAS, CIF, CFR, DAT.
b. EXW, CIP, FOB, FAS, DDP.
c. DAP, CPT , FAS, FOB, FCA.
d. FAS, CFR, CIF, DAP, DDP
Câu hỏi 5 Trong điều kiện CPT và CIP (Incoterms 2010), rủi ro về hàng hóa được chuyển từ
người bán sang người mua:
a. Khi hàng được bốc lên tàu.
b. Khi hàng được giao cho người chuyên chở được chỉ định tại nước xuất khẩu.
c. Khi hàng được vận chuyển đến địa điểm chỉ định tại nước nhập khẩu.
d. Khi hàng đã được hoàn tất thủ tục hải quan tại nước nhập khẩu.
Câu hỏi 6 Theo đề nghị của nhà nhập khẩu ở Việt Nam, ngân hàng Eximbank Việt Nam phát
hành L/C cho người thụ hưởng ở Nhật. L/C thể hiện một số nội dung như sau: Port of loading:
Osaka port, Japan ; Port of discharge: Nha Trang port, Vietnam. L/C is available with Eximbank
Vietnam by deferred payment. Những quy định nào sau đây là mâu thuẫn với những nội dung
trên của L/C?
a. CIF Osaka port, Japan (Incoterms 2010), L/C không yêu cầu xuất trình hối phiếu, L/C hết hiệu
lực tại Việt Nam.
b. FOB Osaka port, Japan (Incoterms 2010), L/C yêu cầu xuất trình hối phiếu, L/C hết hiệu lực
tại Nhật.
c. CIF Nha Trang port, Vietnam (Incoterms 2010), L/C không yêu cầu xuất trình hối phiếu,
L/C hết hiệu lực tại Việt Nam.
d. FOB Nha Trang port, Vietnam (Incoterms 2010), L/C yêu cầu xuất trình hối phiếu, L/C hết
hiệu lực tại Nhật.
Câu hỏi 7
Sắp xếp các điều kiện Incoterms 2020 sau đây theo thứ tự mức độ trách nhiệm của người
bán giảm dần:
a. FCA > FAS > CFR > DAP > DAT.
b. CIF > CFR > FOB > FAS > EXW.
c. CFR > DDP > CPT > FCA > FOB.
d. DAP > CIP > EXW > CPT > FAS.
Câu hỏi 8 Trong giấy do người yêu cầu chuyển tiền lập, nếu ghi phí chuyển tiền là SHA thì ngân
hàng chuyển tiền sẽ thực chuyển số tiền:
a. Lớn hơn số tiền yêu cầu chuyển đi.
b. Nhỏ hơn số tiền yêu cầu chuyển đi.
c. Bằng với số tiền yêu cầu chuyển đi.
d. Lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng số tiền yêu cầu chuyển đi là chưa xác định được.
Câu hỏi 9 Sắp xếp các điều kiện Incoterms 2010 sau đây theo thứ tự mức độ trách nhiệm của
người mua tăng dần:
a. EXW, CFR, FAS, CIP, FOB.
b. DDP, CIP, CPT, FCA, EXW.
c. FCA, CPT, CIP, DAP, DAT.
d. DAT, FOB, CFR, EXW, FAS.
Câu hỏi 10 Theo Incoterms 2010, điểm giống nhau của 3 điều kiện FOB, CFR, CIF là:
a. Người mua chịu rủi ro từ khi hàng được xếp lên tàu tại cảng bốc hàng
b. Người bán có nghĩa vụ trả cước phí cho chặng vận tải chính.
c. Người mua có nghĩa vụ trả cước phí cho chặng vận tải chính
d. Người bán chịu rủi ro cho đến khi hàng được dỡ tại cảng đến qui định.
Câu hỏi 11 Điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương thể hiện “By T/T right after
signing the contract”. Đây là phương thức thanh toán chuyển tiền ................. bằng......... Với
phương thức này, ............. gặp rủi ro vì có thể không được. ................... Để hạn chế rủi ro
này, họ có thể sử dụng...............
a. Trả trước / thư / người bán / giao hàng / bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.
b. Trả sau / điện / người bán / thanh toán / bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.
c. Trả trước / điện / người mua / giao hàng / bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
d. Trả sau / thư / người mua / thanh toán / bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
Câu hỏi 12 Phát biểu nào sau đây ĐÚNG trong phương thức nhờ thu?
a. Hối phiếu là chứng từ bắt buộc trong bộ chứng từ gửi ngân hàng nhờ thu.
b. Vận đơn đường biển là chứng từ bắt buộc trong bộ chứng từ gửi ngân hàng nhờ thu.
c. Người bị ký phát trên hối phiếu là ngân hàng của nhà nhập khẩu.
d. Séc là chứng từ không có trong bộ chứng từ mà nhà xuất khẩu gửi đến ngân hàng nhờ
thu.
Câu hỏi 13 Trong Incoterms 2010, các điều kiện thương mại thuộc nhóm C gồm có:
a. CIP, C&F, CIF
b. CFR, CPT, CIF
c. CIF, CFR, CIP, C&F
d. CPT, CFR, CIP, CIF
Câu hỏi 14 Điểm giống nhau giữa L/C chuyển nhượng và L/C giáp lưng là gì?
a. Người thụ hưởng thứ hai đều nhận được cam kết thanh toán bởi ngân hàng phát hành L/C gốc.
b. Có hai L/C độc lập nhau được phát hành ra trong giao dịch L/C chuyển nhượng hoặc L/C giáp
lưng.
c. Người thụ hưởng thứ hai chắc chắn được thanh toán khi xuất trình chứng từ phù hợp theo L/C
gốc.
d. Có thể xảy ra việc thay thế chứng từ xuất trình.
Câu hỏi 15 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ D/P có lợi cho nhà xuất khẩu hơn phương thức
nhờ thu trơn vì trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ D/P..........................................
a. Có ngân hàng thu hộ cam kết thanh toán cho nhà xuất khẩu.
b. Ngân hàng chắc chắn thu được tiền giúp nhà xuất khẩu.
c. Phí nhờ thu thấp hơn.
d. Nhà xuất khẩu không bị mất quyền sở hữu hàng hóa khi chưa được thanh toán.
Câu hỏi 16 Theo đề nghị của công ty Rose, ngân hàng ABC Việt Nam phát hành L/C và gửi đến
ngân hàng Bank of Tokyo ở Nhật để thông báo L/C cho người thụ hưởng là công ty Kasai. L/C
quy định ngày giao hàng trễ nhất là ngày 21/12/2018. Do không chuẩn bị hàng kịp nên công ty
Kasai muốn kéo dài thời hạn giao hàng được quy định trên L/C thêm 30 ngày nữA. Công ty
Kasai cần hành động thế nào để đảm bảo tuân thủ đúng quy định của L/C trong trường hợp này?
a. Liên hệ với công ty Rose để thỏa thuận về việc tu chỉnh thời hạn giao hàng trên L/C.
b. Gửi thông báo cho ngân hàng ABC lưu và yêu cầu ngân hàng không được cho công ty Rose
biết thông tin này.
c. Liên hệ với ngân hàng Bank of Tokyo để yêu cầu ngân hàng này tu chỉnh thời hạn giao hàng
trên L/C.
d. Thỏa thuận với công ty Rose về việc điều chỉnh ngày giao hàng trên hợp đồng ngoại thương.
Câu hỏi 17 Ngày 7/1/2019 (thứ 2), ngân hàng phát hành nhận được bộ chứng từ xuất trình theo
L/C. Ngày 15/1/2019, sau khi kiểm tra chứng từ, ngân hàng phát hành gửi điện thông báo bất
hợp lệ cho người thụ hưởng. Biết rằng từ ngày 7/1/2019 đến 15/1/2019 không có ngày nghỉ lễ và
thứ 7, chủ nhật không phải là ngày làm việc ngân hàng. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG theo
UCP 600?
a. Ngân hàng phải thanh toán cho người thụ hưởng.
b. Ngân hàng phát hành có quyền từ chối thanh toán cho người thụ hưởng.
c. Người thụ hưởng chỉ nhận được thanh toán khi người đề nghị mở L/C đồng ý bỏ qua bất hợp
lệ và thanh toán.
d. Ngân hàng phát hành phải hoàn trả lại bộ chứng từ cho người thụ hưởng.
Câu hỏi 18 Khi nhận được yêu cầu chuyển tiền trả sau của người nhập khẩu, ngân hàng chuyển
tiền sẽ kiểm tra những chứng từ nào để kiểm soát mục đích chuyển tiền?
a. Hóa đơn thương mại, vận đơn, tờ khai hải quan nhập khẩu.
b. Hóa đơn thương mại và hợp đồng ngoại thương.
c. Vận đơn và hoá đơn thương mại.
d. Vận đơn, hóa đơn thương mại, tờ khai hải quan nhập khẩu, hợp đồng ngoại thương.
Câu hỏi 19 Quy định nào sau đây của L/C liên quan đến vận đơn đường biển là phù hợp với điều
kiện thương mại CFR Hai Phong port, Vietnam (Incoterms 2010)?
a. On board Bill of lading marked “Freight prepaid”. Port of discharge: Hai Phong port,
Vietnam.
b. On board Bill of lading marked “Freight collect”. Port of loading: Hai Phong port, Vietnam.
c. Received for shipment Bill of lading marked “Freight collect”. Port of discharge: Hai Phong
port, Vietnam.
d. Received for shipment Bill of lading marked “Freight prepaiD. ”. Port of loading: Hai Phong
port, Vietnam.
Câu hỏi 20 So với phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ có ưu điểm nào sau
đây?
a. Quy trình giao dịch đơn giản hơn với chi phí thấp hơn.
b. Nhà nhập khẩu không gặp rủi ro về hàng hóA.
c. Nhà xuất khẩu chắc chắn nhận được tiền nếu giao hàng đúng hợp đồng ngoại thương.
d. Ngân hàng kiểm tra nội dung chứng từ giúp nhà nhập khẩu.
ĐỀ
11:_________________________________________________________________________
Câu hỏi 1 Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về phương thức tín dụng chứng từ?
a. L/C hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại thương.
b. Trong phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ.
c. Nhà nhập khẩu có trách nhiệm thanh toán cho người thụ hưởng L/C khi chứng từ được
xuất trình phù hợp.
d. Ngân hàng phát hành mở L/C theo đề nghị của nhà nhập khẩu.
Câu hỏi 2 Quy định nào sau đây của L/C là KHÔNG hợp lý?
a. Điều kiện thương mại là CIF, yêu cầu xuất trình Insurance policy.
b. Điều kiện thương mại là FOB, vận đơn đường biển thể hiện ghi chú “Freight collect”.
c. Điều kiện thương mại là FAS, vận đơn đường biển thể hiện ghi chú “On board B/L”.
d. Điều kiện thương mại là CPT, vận đơn đường biển thể hiện ghi chú“Freight prepaid”.
Câu hỏi 3 Một L/C quy định xuất trình chứng từ vận tải như sau: “Full set (3/3) of original clean
shipped on board ocean B/L, made out to the order of Vietcombank, Hochiminh city, marked
“Freight prepaid” and notify the applicant”. Thông tin nào sau đây trên B/L là KHÔNG phù hợp
với quy định này của L/C?
a. Trọn bộ B/L hoàn hảo, mục Consignee ghi theo lệnh của Vietcombank, Hochiminh city.
b. Trọn bộ B/L hoàn bảo, mục cước phí ghi cước phí trả trướC.
c. Trọn bộ B/L hoàn bảo, được đóng dấu đã xếp hàng lên tàu.
d. Trọn bộ B/L hoàn hảo, mục bên được thông báo là người gửi hàng.
Câu hỏi 4 L/C được phát hành bởi ngân hàng ABC và quy định “L/C is avalable with XYZ bank
by payment”. Địa điểm xuất trình theo quy định của L/C này là gì?
a. Chỉ tại ABC bank
b. Chỉ tại XYZ bank
c. Tại ABC bank hoặc XYZ bank
d. Tại bất cứ ngân hàng nào
Câu hỏi 5 Đâu là phương thức có lợi nhất cho nhà xuất khẩu?
a. Nhờ thu trơn
b. D/P at sight
c. D/A 30 days after sight
d. D/P 30 days after sight
Câu hỏi 6 Công ty A tại Việt Nam bán hàng cho công ty B tại Nhật theo điều kiện CIF cảng
Newyork Mỹ, Incoterms 2010. Hàng được giao từ Việt Nam đến Mỹ. Nước nơi người bán hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng là:
a. Việt Nam.
b. Nhật.
c. Mỹ.
d. Việt Nam và Mỹ.
Câu hỏi 7 Trong phương thức thanh toán ứng trước (advance payment):
a. Người bán giao hàng trước, nhận tiền sau.
b. Người bán nhận tiền trước, giao hàng sau.
c. Người bán nhận được tiền ngay lúc giao hàng.
d. Người bán giao bộ chứng từ cho ngân hàng và nhận được tiền.
Câu hỏi 8 Trong giấy do người yêu cầu chuyển tiền lập, nếu ghi phí chuyển tiền là BEN thì ngân
hàng chuyển tiền sẽ thực chuyển số tiền:
a. Lớn hơn số tiền yêu cầu chuyển đi.
b. Nhỏ hơn số tiền yêu cầu chuyển đi.
c. Bằng với số tiền yêu cầu chuyển đi.
d. Lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng số tiền yêu cầu chuyển đi là chưa xác định được.
Câu hỏi 9 Theo ULB 1930, người bị ký phát có quyền từ chối thanh toán hối phiếu trong trường
hợp:
a. Hàng hóa không đúng như các thỏa thuận trong hợp đồng thương mại
b. Hối phiếu có số tiền bằng chữ lớn hơn số tiền bằng số
c. Hối phiếu thiếu chữ ký của người phát hành
d. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi 10 Theo UCP 600, chứng từ vận tải hoàn hảo là…
a. Chứng từ mà trên đó không có điều khoản hoặc ghi chú nào tuyên bố một cách rõ ràng
về tình trạng khuyết tật của hàng hóa và bao bì.
b. Chứng từ mà trên đó không có ghi chú nào về tình trạng khuyết tật của bao bì.
c. Chữ “Hoàn hảo” phải thể hiện trên chứng từ.
d. Chữ “Hoàn hảo” không nhất thiết phải thể hiện trên chứng từ.
Câu hỏi 11 Theo Incoterms 2010, điều kiện thương mại DAT và DAP khác nhau về:
a. Nghĩa vụ thông quan nhập khẩu.
b. Nghĩa vụ chi trả cho chặng vận tải chính.
c. Nghĩa vụ dỡ hàng khỏi phương tiện vận tải tại nơi đến.
d. Nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa.
Câu hỏi 12 Sau khi nhận chứng từ xuất trình từ người thụ hưởng, ngân hàng được chỉ định
thương lượng XYZ Bank kiểm tra và gửi bộ chứng từ đến ngân hàng phát hành ABC Bank.
Trong thư gửi cho ABC Bank, XYZ Bank xác nhận bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp. Theo UCP
600, ABC Bank có trách nhiệm gì trong trường hợp này?
a. Thanh toán không chậm trễ cho người thụ hưởng mà không cần kiểm tra chứng từ.
b. Gửi thông báo cho người đề nghị mở L/C và thanh toán cho người thụ hưởng nếu người yêu
cầu mở L/C đồng ý.
c. Kiểm tra lại chứng từ và thanh toán cho người thụ hưởng nếu chứng từ phù hợp.
d. Gửi thư ủy quyền cho XYZ Bank thanh toán cho người thụ hưởng.
Câu hỏi 13 Trong phương thức nhờ thu trơn, khi người trả tiền từ chối thanh toán, theo URC
522, ngân hàng xuất trình sẽ làm gì?
a. Thông báo không chậm trễ cho ngân hàng chuyển giao và chờ chỉ thị tiếp theo.
b. Lập kháng nghị và xúc tiến việc khiếu kiện người muA.
c. Gửi trả bộ chứng từ về ngân hàng chuyển giao.
d. Liên hệ trực tiếp với nhà xuất khẩu để xin ý kiến.
Câu hỏi 14 Nếu nhà xuất khẩu muốn được thanh toán ngay 100% trị giá bộ chứng từ khi xuất
trình các chứng từ thương mại phù hợp đến ngân hàng phục vụ mình thì điều khoản thanh toán
nào sau đây được sử dụng trong hợp đồng ngoại thương?
a. D/P at sight.
b. D/P 30 days after sight.
c. Irrevocable L/C at sight. L/C is confirmed by XYZ bank by payment.
d. Irrevocable L/C at sight. L/C is confirmed by XYZ bank by negotiation.
Câu hỏi 15 Điểm chuyển giao rủi ro từ nhà xuất khẩu sang nhà nhập khẩu theo điều kiện thương
mại CIF Nha Trang port Vietnam, Incoterms 2010:
a. Hàng được xếp lên tàu (on board) tại cảng bốc hàng.
b. Lan can tàu tại cảng bốc hàng.
c. Hàng được xếp lên tàu (on board) tại cảng Nha Trang.
d. Hàng đã được dỡ tại cảng Nha Trang
Câu hỏi 16 Trong phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng phát hành có trách nhiệm nào sau
đây đối với người thụ hưởng khi người này xuất trình chứng từ phù hợp: (1) cam kết trả tiền
ngay cho người thụ hưởng, (2) cam kết trả tiền về sau và trả tiền khi đến hạn, (3) cam kết chấp
nhận hối phiếu đòi nợ do người thụ hưởng ký phát và trả tiền khi đến hạn, (4) thương lượng?
a. (1) và (3)
b. (1), (2) và (3)
c. (2), (3) và (4)
d. (1), (2) và (4)
Câu hỏi 17 Chủ thể nào sau đây KHÔNG tham gia trong giao dịch nhờ thu?
a. Ngân hàng chuyển giao
b. Người ủy nhiệm thu
c. Ngân hàng được chỉ định
d. Người trả tiền
Câu hỏi 18 Câu phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Nhà xuất khẩu:
a. Gặp rủi ro nhà nhập khẩu không nhận hàng đối với phương thức thanh toán ứng trước.
b. Gặp rủi ro nhà nhập khẩu không thanh toán đối với phương thức T/T trả sau.
c. Gặp rủi ro ngân hàng không thanh toán vì nội dung chứng từ bị sai đối với phương thức CAD.
d. Gặp rủi ro nhà nhập khẩu không nhận bộ chứng từ đối với phương thức T/T trả trước.
Câu hỏi 19 C/O do chủ thể nào sau đây phát hành là căn cứ để hàng hóa được hưởng mức thuế
xuất nhập khẩu ưu đãi?
a. Cơ quan có thẩm quyền tại nước xuất khẩu
b. Người sản xuất ra hàng xuất khẩu
c. Người sở hữu tên thương hiệu hàng xuất khẩu
d. Người xuất khẩu
Câu hỏi 20 Nếu số tiền thanh toán trên hối phiếu có số tiền bằng số và số tiền bằng chữ khác
nhau, theo ULB 1930, cần thanh toán theo số tiền bằng........................................:
a. Chữ
b. Số
c. Chữ nếu số tiền nhỏ hơn
d. Số nếu số tiền nhỏ hơn
ĐỀ 12: ___________________________________________________________________
Câu hỏi 1 Trong phương thức chuyển tiền, ai chịu phí chuyển tiền?
a. Người chuyển tiền.
b. Người thụ hưởng.
c. Cả người chuyển tiền và người thụ hưởng.
d. Tùy thuộc vào chỉ thị của người chuyển tiền
Câu hỏi 2 Nguyên nhân chính mà nhà xuất khẩu KHÔNG đảm bảo quyền lợi khi sử dụng
phương thức nhờ thu trơn là gì?
a. Tốc độ thanh toán chậm và chi phí thanh toán cao.
b. Chưa có nguồn luật điều chỉnh thống nhất.
c. Việc nhận hàng và thanh toán của người nhập khẩu không có sự ràng buộc với nhau.
d. Các ngân hàng thu hộ không thể hiện được hết vai trò thu hộ của mình.
Câu hỏi 3 Công ty A bán hàng cho công ty B và ký phát hối phiếu đòi tiền công ty B với thời
hạn trả tiền sau. Hối phiếu đã được công ty B ký chấp nhận và sau đó được công ty A ký hậu
chuyển nhượng cho công ty C. Phát biểu nào sau đây là PHÙ HỢP với các tính chất của hối
phiếu?
a. Công ty B chỉ có trách nhiệm thanh toán đầy đủ cho công ty C nếu số hàng hóa được giao theo
đúng thoả thuận giữa công ty A và công ty B.
b. Công ty B phải thanh toán cho công ty C ngay cả khi công ty A giao hàng không đúng
thỏa thuận với công ty B.
c. Người duy nhất có trách nhiệm thanh toán cho công ty C là công ty B.
d. Người duy nhất có trách nhiệm thanh toán cho công ty C là công ty A.
Câu hỏi 4 Chứng từ nào sau đây có chức năng xác nhận quyền sở hữu hàng hóa?
a. Commercial Invoice
b. Combined Transport Bill of Lading
c. Non- negotiable Ocean Bill of Lading
d. Insurance Policy
Câu hỏi 5 Trong giao dịch nhờ thu, căn cứ nào để ngân hàng xuất trình xác định thông tin về
người trả tiền để thông báo nhờ thu?
a. Nội dung của hợp đồng thương mại
b. Nội dung của đơn yêu cầu gửi nhờ thu
c. Nội dung của chỉ thị nhờ thu
d. Nội dung của hối phiếu
Câu hỏi 6 Các nghiệp vụ của ngân hàng đại lý bao gồm:
a. Thanh toán bù trừ, tài trợ ngoại thương.
b. Cho vay hợp vốn hoặc đồng tài trợ.
c. Dịch vụ nguồn vốn, dịch vụ tư vấn.
d. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi 7 Trong hợp đồng ngoại thương, điều khoản nào sau đây quy định về cách thức thanh
toán tiền hàng của người mua đối với người bán?
a. Commodity – Quantity – Price
b. Shipment
c. Payment
d. Quality
Câu hỏi 8 Ngân hàng Y nhận được chỉ thị nhờ thu từ ngân hàng X yêu cầu thu hộ số tiền
USD5,000 từ công ty P&G. Theo URC 522, hành động nào sau đây của ngân hàng Y là SAI?
a. Nếu công ty P& G không phải là khách hàng của ngân hàng Y và chỉ thị nhờ thu không chỉ
định ngân hàng xuất trình thì ngân hàng Y có thể tự chọn ngân hàng xuất trình Z để thực hiện
nhờ thu này.
b. Ngân hàng Y áp dụng các biện pháp bắt buộc công ty P& G phải thanh toán hay chấp
nhận thanh toán.
c. Thông báo không chậm trễ cho ngân hàng chuyển giao X khi nhà nhập khẩu từ chối nhờ thu.
d. Do chỉ thị nhờ thu không thể hiện địa chỉ của công ty P&G nên ngân hàng Y đã không
thông báo nhờ thu ngay cho công ty P& G.
Câu hỏi 9 Nếu trên hối phiếu không ghi thông tin về địa điểm thanh toán hối phiếu thì địa điểm
thanh toán được xác định là:
a. Địa điểm của người bị ký phát ghi trên hối phiếu.
b. Địa điểm của người ký phát ghi trên hối phiếu.
c. Địa điểm của người thụ hưởng ghi trên hối phiếu.
d. Địa điểm của người bảo lãnh ghi trên hối phiếu.
Câu hỏi 10 Trong Incoterms 2010, các điều kiện thương mại thuộc nhóm D gồm có:
a. DDP, DAT, DAF, DDU
b. DES, DEQ, DAP, DDP
c. DAT, DDP, DAP
d. DAP, DDU, DES
Câu hỏi 11 Trong hoạt động thanh toán quốc tế, rủi ro mà một công ty không nhận được tiền
thanh toán do đối tác không có cách nào chuyển tiền vì xảy ra nội chiến tại quốc gia của đối tác
gây ngưng trệ hoạt động ngân hàng được gọi là:
a. Rủi ro ngoại hối
b. Rủi ro quốc gia
c. Rủi ro đối tác
d. Rủi ro thiên tai
Câu hỏi 12 “Hối phiếu là chứng từ................... do ................. lập”. Điền vào chỗ trống các từ
thích hợp nhất sau đây:
a. Nhận nợ có điều kiện / con nợ
b. Nhận nợ không điều kiện / con nợ
c. Đòi nợ có điều kiện / chủ nợ
d. Đòi nợ không điều kiện / chủ nợ
Câu hỏi 13 Ngân hàng chuyển giao A gửi chỉ thị nhờ thu kèm bộ chứng từ sang ngân hàng thu
hộ B, nhờ thu tiền giúp cho khách hàng C. Theo URC 522, Ngân hàng chuyển giao A SAI trong
tình huống nào?
a. Chọn công ty chuyển phát không uy tín nên chứng từ bị thất lạc khi chuyển sang cho ngân
hàng thu hộ B.
b. Không phát hiện ra chứng từ có dấu hiệu giả mạo, gây ảnh hưởng đến giao dịch.
c. Lựa chọn ngân hàng thu hộ B không uy tín nên không thu được tiền từ nhà nhập khẩu.
d. Không trả phí cho ngân hàng thu hộ B khi ngân hàng này không đòi được phí từ nhà
nhập khẩu.
Câu hỏi 14 Khi phát hành hối phiếu thương mại, các bên tham gia chính yếu xuất hiện trên hối
phiếu gồm:
a. Người ký phát, người bị ký phát, người thụ hưởng.
b. Ngân hàng ký phát, ngân hàng bị ký phát, người thụ hưởng.
c. Người mua, người bán, người chuyển nhượng.
d. Người ký phát, người mua, người bảo lãnh.
Câu hỏi 15 Khi hối phiếu bị từ chối thanh toán toàn bộ hoặc một phần số tiền ghi trên hối phiếu
bởi người bị ký phát, người thụ hưởng có quyền truy đòi ngay số tiền chưa được thanh toán đối
với:
a. Những người chuyển nhượng trước mình, người ký phát và người bảo lãnh.
b. Những người chuyển nhượng trước mình, người bảo lãnh.
c. Những người chuyển nhượng trước mình, người ký phát.
d. Người ký phát, người bảo lãnh.
Câu hỏi 16 Những chủ thể nào sau đây thường phải tham gia trong bất kỳ mọi giao dịch L/C?
(1) người đề nghị mở L/C, (2) người thụ hưởng, (3) ngân hàng phát hành, (4) ngân hàng thông
báo, (5) ngân hàng xác nhận, (6) ngân hàng được chỉ định?
a. (1), (2), (3)
b. (1), (2), (3), (4)
c. (1), (2), (3), (4), (5)
d. (1), (2), (3), (4), (5), (6)
Câu hỏi 17 Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG về chức năng của vận đơn đường biển?
a. Vận đơn đường biển có chức năng xác nhận quyền sở hữu hàng hóA.
b. Vận đơn đường biển là biên lai nhận hàng của người chuyên chở cấp cho người gửi hàng.
c. Vận đơn đường biển là cam kết của người gửi hàng về việc giao hàng theo quy định.
d. Vận đơn đường biển là bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng hóa đã được ký kết.
Câu hỏi 18 Sắp xếp các phương thức thanh toán sau theo thứ tự rủi ro của nhà xuất khẩu tăng
dần?
a. Ghi sổ, chuyển tiền trả trước, CAD.
b. CAD, chuyển tiền trả sau, T/T trả trước.
c. Ứng trước, CAD, T/T trả sau.
d. T/T trả sau, chuyển tiền trả trước, CAD.
Câu hỏi 19 Trong trường hợp đã có sự tham gia của ngân hàng thu hộ A thì ngân hàng xuất trình
B tham gia vào giao dịch nhờ thu khi nào?
a. Ngân hàng xuất trình B luôn phải tham gia trong mọi giao dịch nhờ thu.
b. Khi nhà nhập khẩu không phải là khách hàng của ngân hàng thu hộ A.
c. Khi ngân hàng thu hộ A và ngân hàng chuyển giao không có quan hệ ngân hàng đại lý.
d. Khi trong giao dịch nhờ thu này, không có ngân hàng chuyển giao tham gia.
Câu hỏi 20 Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về chức năng của hóa đơn thương mại?
a. Là cơ sở để kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ giao hàng theo hợp đồng của nhà xuất khẩu.
b. Là cơ sở để khai báo hải quan về thông tin hàng hóa.
c. Là cơ sở để xác định hành trình chuyên chở hàng hóa.
d. Là cơ sở cho việc trả tiền và đòi tiền giữa nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu trong thanh toán.
ĐỀ 13: _____________________________________________________________________
Câu hỏi 1 Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về chứng từ bảo hiểm hàng hóa trong ngoại
thương?
a. Chứng từ bảo hiểm được yêu cầu xuất trình khi áp dụng điều kiện thương mại là CIF hoặc CIP.
b. Chứng từ bảo hiểm không thể chuyển nhượng được bằng hình thức ký hậu.
c. Điều kiện bảo hiểm do hai bên xuất nhập khẩu lựa chọn, được thể hiện trong nội dung của
chứng từ bảo hiểm.
d. Trên chứng từ bảo hiểm phải có thông tin của người bảo hiểm và đối tượng được bảo hiểm.
Câu hỏi 2 Đối với nhà xuất khẩu, ưu điểm của phương thức nhờ thu trơn so với chuyển tiền trả
sau là gì?
a. Chắc chắn nhận được tiền nếu nhà xuất khẩu giao hàng đúng thỏa thuận.
b. Không phải quản lý khoản nợ của nhà nhập khẩu vì nhà nhập khẩu thanh toán trước khi nhận
hàng.
c. Được ngân hàng thu hộ hỗ trợ trong việc kiểm soát chứng từ thương mại.
d. Được chủ động hơn trong việc đòi tiền thanh toán và có ngân hàng thu hộ hỗ trợ đôn đốc
nhà nhập khẩu trả tiền.
Câu hỏi 3 Ngân hàng A chuyển chỉ thị nhờ thu cùng với bộ chứng từ và hối phiếu đến ngân hàng
B đề nhờ thu hộ. Hối phiếu được chuyển có thời hạn thanh toán là “ 30 days after sight”. Phát
biểu nào sau đây là hợp lý?
a. Ngân hàng B có thể xác định ngày đáo hạn thanh toán ngay khi nhận được chỉ thị nhờ thu.
b. Với hối phiếu trên, việc thực hiện nghiệp vụ ký chấp nhận là không cần thiết.
c. Ngân hàng A có thể xác định được ngày đáo hạn của hối phiếu ngay khi gửi chỉ thị nhờ thu.
d. Ngày đáo hạn thanh toán sẽ được thông báo sau khi nhà nhập khẩu ký chấp nhận hối
phiếu.
Câu hỏi 4 Việc thực hiện cam kết thanh toán của ngân hàng phát hành L/C đối với người thụ
hưởng phụ thuộc vào điều gì?
a. Bộ chứng từ xuất trình theo L/C.
b. Những điều khoản của hợp đồng ngoại thương.
c. Tình trạng hàng hóa được giao.
d. Khả năng tài chính của nhà nhập khẩu.
Câu hỏi 5 Trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ, người xuất khẩu gửi hồ sơ nhờ thu đến
ngân hàng chuyển giao gồm:
a. Chứng từ thương mại
b. Hối phiếu, yêu cầu gửi nhờ thu
c. Chứng từ thương mại, có hoặc không có kèm theo hối phiếu, yêu cầu gửi nhờ thu
d. Yêu cầu gửi nhờ thu
Câu hỏi 6 Một L/C quy định các thông tin sau: L/C amount: 20,000 USD; Trade term: CIF
Singapore Port, Incoterms 2010; Commercial invoice in 3 originals. Hóa đơn thương mại nào sau
đây phù hợp với những quy định trên?
a. Hóa đơn thể hiện tổng giá trị hàng 22,000 USD, cảng dỡ hàng là cảng Singapore, không có
chữ ký của người lập.
b. Hóa đơn thể hiện tổng giá trị hàng 20,000 USD, cảng bốc hàng là cảng Singapore, không có
chữ ký của người lập.
c. Hóa đơn thể hiện tổng giá trị hàng 2,200,000 JPY, tỷ giá USD/JPY= 110, cảng dỡ hàng là cảng
Singapore, có chữ ký người lập.
d. Hóa đơn thể hiện tổng giá trị hàng 20,500 USD, cảng dỡ hàng là cảng Singapore, có chữ
ký người lập.
Câu hỏi 7 Nội dung nào sau đây thể hiện trên Giấy chứng nhận xuất xứ C/O?
a. Thông tin về hàng hóa
b. Thông tin về các ngân hàng trong giao dịch thanh toán
c. Thông tin về cước phí vận tải
d. Thông tin về người bảo hiểm
Câu hỏi 8 Nếu trên hối phiếu có nhiều thời hạn thanh toán thì hối phiếu:
a. Vẫn có giá trị hiệu lực.
b. Được thanh toán theo đúng các thời hạn trên hối phiếu
c. Vô giá trị.
d. Được thanh toán duy nhất một lần khi xuất trình.
Câu hỏi 9 Nhà nhập khẩu Việt Nam nhập sữa từ Nhật Bản và đề nghị Vietcombank phát hành
L/C. Vietcombank không muốn chỉ định bất kỳ ngân hàng nào khác tham gia vào giao dịch này.
Loại L/C nào được sử dụng trong trường hợp này?
a. L/C có giá trị tại ngân hàng phát hành.
b. L/C có giá trị tại ngân hàng được chỉ định.
c. L/C có thể thương lượng.
d. L/C có xác nhận.
Câu hỏi 10 Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho hoạt động ngoại thương, ngân hàng
chuyển tiền (Remitting bank) là ngân hàng ở tại:
a. Nước xuất khẩu.
b. Nước nhập khẩu.
c. Một nước thứ ba ngoài nước xuất khẩu và nước nhập khẩu.
d. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi 11 B/L được phát hành vào ngày 21/10/2013 và thể hiện thông tin ghi chú như sau:
“Clean on board 20th, Oct 2013; some containers are wet”. Đây là vận đơn đường
biển….........................
a. Không hoàn hảo do có ghi chú xấu về hàng hóA.
b. Không hoàn hảo do ngày phát hành B/L và ngày giao hàng lên tàu khác nhau.
c. Hoàn hảo do thể hiện cụm từ “Clean on board”.
d. Hoàn hảo do không có ghi chú xấu về hàng hóA.
Câu hỏi 12 Hối phiếu nào sau đây bắt buộc phải được ký chấp nhận và ghi rõ ngày tháng ký
chấp nhận?
a. Hối phiếu trả ngay.
b. Hối phiếu trả chậm thể hiện thời hạn thanh toán “at 30 days after B/E date“.
c. Hối phiếu trả chậm thể hiện thời hạn thanh toán “at 30 days after sight“.
d. Hối phiếu trả chậm thể hiện thời hạn thanh toán “on June 30, 2018“.
Câu hỏi 13 Hệ thống thông tin giữa các ngân hàng đại lý được sử dụng phổ biến nhất hiện nay
trên thế giới là:
a. Hệ thống viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu – SWIFT.
b. Hệ thống thanh toán bù trừ liên hàng tại Mỹ -CHIPS.
c. Hệ thống thanh toán bù trừ tự động tại Anh – CHAPS.
d. Hệ thồng thanh toán bù trừ tại Nhật – BOJNET.
Câu hỏi 14 Theo URC 522, ngân hàng nhờ thu có trách nhiệm kiểm tra yếu tố gì của bộ chứng
từ gửi đi nhờ thu? (1) tính chân thực của chứng từ; (2) số lượng chứng từ; (3) loại chứng từ; (4)
nội dung chứng từ
a. (1), (2), (3)
b. (2), (3)
c. (2), (3), (4)
d. (1), (2), (3), (4)
Câu hỏi 15 Hối phiếu chỉ được phép chuyển nhượng:
a. Một phần giá trị của hối phiếu theo yêu cầu của người chuyển nhượng
b. Một phần giá trị của hối phiếu theo yêu cầu của được chuyển nhượng.
c. Toàn bộ giá trị của hối phiếu.
d. Toàn bộ giá trị của hối phiếu nhưng được phép chia thành nhiều lần chuyển nhượng.
Câu hỏi 16 Trong nghiệp vụ bảo lãnh hối phiếu, người được bảo lãnh có thể là:
a. Người ký phát.
b. Người bị ký phát.
c. Người chuyển nhượng hối phiếu.
d. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi 17 Phát biểu nào ĐÚNG về vận đơn hàng không?
a. Vận đơn hàng không có chức năng sở hữu hàng hóa.
b. Vận đơn hàng không là bằng chứng về hợp đồng chuyên chở hàng hóa giữa người gửi
hàng và hãng hàng không.
c. Vận đơn hàng không phải có ghi chú “On Board”.
d. Vận đơn hàng không có thể chuyển nhượng.
Câu hỏi 18 Nhà nhập khẩu Việt Nam mua hàng từ Trung Quốc. Người bán chịu toàn bộ chi phí
và rủi ro cho đến khi hàng nhập kho tại Long An, Việt Nam. Điều kiện Incoterms 2010 phù hợp
là:
a. EXW
b. FCA
c. CFR
d. DDP
Câu hỏi 19 Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG? Quy tắc và tập quán quốc tế có đặc điểm
pháp lý thể hiện như sau ( 2 đáp án)
a. Muốn áp dụng dpu tập quán quốc tế nào thì cần dẫn chiếu nó vào văn bản thỏa thuận.
b. Được phép chỉnh sửa và áp dụng khác đi bất kỳ điều khoản nào trong quy tắc và tập quán quốc
tế.
c. Chỉ phiên bản mới nhất của quy tắc và tập quán quốc tế mới có hiệu lực pháp lý.
d. Giá trị pháp lý của quy tắc và tập quán quốc tế là dưới luật quốc gia.
E.Không được phép thực hiện khác đi bất cứ điều khoản nào trong quy tắc và tập quán
quốc tế nếu áp dụng.
Câu hỏi 20 Nếu nhà nhập khẩu muốn tự mình mua bảo hiểm hàng hóa nhưng lại muốn nhà xuất
khẩu chịu cước phí chặng vận tải chính thì nhóm điều kiện thương mại phù hợp theo Incoterms
2010 là:
a. FAS và DAT.
b. CIP và CIF.
c. FOB và FCA
d. CPT và CFR.
ĐỀ 14:________________________________________________________________________
Câu hỏi 1 Ngân hàng của nhà xuất khẩu trong phương thức nhờ thu là gì?
a. Issuing Bank
b. Advising Bank
c. Collecting Bank
d. Remitting Bank
Câu hỏi 2 Nếu B/L thể hiện: “Shipper: AN PHUOC CO., LTD; Consignee: TO ORDER; Notify
party: TOYOTA CO., LTD; Carrier: EVERGREEN LINE” thì chủ thể nào có quyền sở hữu lô
hàng trên B/L theo tập quán thương mại?
a. AN PHUOC CO., LTD
b. TOYOTA CO., LTD
c. EVERGREEN LINE
d. Không xác định được vì B/L đã phát hành sai
Câu hỏi 3 Sắp xếp các phương thức thanh toán sau theo thứ tự rủi ro của nhà nhập khẩu tăng
dần?
a. Ghi sổ < chuyển tiền trả trước < CAD.
b. CAD < chuyển tiền trả sau < T/T trả trước.
c. Ứng trước < T/T trả sau < CAD.
d. T/T trả sau < CAD < chuyển tiền trả trước.
Câu hỏi 4 Giả sử hối phiếu có thời hạn thanh toán là “at 60 days after sight”, thời hạn tối đa xuất
trình hối phiếu để được ký chấp nhận theo ULB 1930 quy định là:
a. 60 ngày kể từ ngày thấy hối phiếu.
b. 90 ngày kể từ ngày ký phát hối phiếu.
c. 6 tháng kể từ ngày thấy hối phiếu.
d. 1 năm kể từ ngày ký phát hối phiếu.
Câu hỏi 5 Trong phương thức nhờ thu, ngân hàng chuyển giao có trách nhiệm gì?
a. Kiểm tra bộ chứng từ gửi nhờ thu có phù hợp với hợp đồng ngoại thương không.
b. Kiểm tra tất cả nội dung và hình thức bộ chứng từ gửi nhờ thu.
c. Đảm bảo bộ chứng từ đủ về số lượng và đúng loại như thể hiện trong chỉ thị nhờ thu.
d. Tài trợ thương mại cho nhà nhập khẩu.
Câu hỏi 6 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi người thụ hưởng xuất trình chứng từ phù hợp
trong trường hợp L/C có giá trị tại ngân hàng phát hành?
a. Người thụ hưởng chỉ nhận được thanh toán duy nhất bởi ngân hàng phát hành.
b. Người thụ hưởng chỉ nhận được thanh toán duy nhất bởi ngân hàng thông báo.
c. Người thụ hưởng chỉ nhận được thanh toán duy nhất bởi ngân hàng được chỉ định.
d. Người thụ hưởng có thể nhận được thanh toán từ ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng được
chỉ định.
Câu hỏi 7 Ngay sau khi ngân hàng thu hộ gửi thông báo nhờ thu đến (điều kiện D/P at sight) cho
nhà nhập khẩu, nhà nhập khẩu chỉ đồng ý thanh toán 80% trị giá nhờ thu. Theo URC 522, ngân
hàng thu hộ sẽ…………………
a. Trao chứng từ nếu nhà nhập khẩu bổ sung được bản điều chỉnh trị giá hợp đồng có chữ ký của
nhà xuất khẩu.
b. Liên hệ trực tiếp với nhà xuất khẩu để xin ý kiến.
c. Từ chối trao chứng từ.
d. Trao chứng từ ngay cho nhà nhập khẩu vì nhà nhập khẩu đang rất cần nhận hàng.
Câu hỏi 8 Qui định nào sau đây trong hợp đồng ngoại thương về cảng bốc hàng và cảng dỡ hàng
là phù hợp với điều kiện CIF New York Port, Incoterms 2010?
a. Cảng bốc hàng : “New York Port” ; cảng dỡ hàng : “Any port in Vietnam”.
b. Cảng bốc hàng : “New York Port” ; cảng dỡ hàng : “Any port in US”.
c. Cảng bốc hàng : “Any port in Vietnam” ; cảng dỡ hàng : “New York Port”.
d. Cảng bốc hàng : “Any port in NewYork” ; cảng dỡ hàng : “Hochiminh City Port, Vietnam”.
Câu hỏi 9 Trong giấy đề nghị chuyển tiền, nếu phí chuyển tiền được thể hiện là OUR thì phí của
ngân hàng thanh toán do:
a. Người chuyển tiền chi trả.
b. Người thụ hưởng chi trả.
c. Ngân hàng thanh toán chi trả.
d. Ngân hàng trung gian chi trả.
Câu hỏi 10 Qui định nào sau đây trong hợp đồng ngoại thương là hợp lý?
a. Điều kiện thương mại là CPT CAT LAI PORT INCOTERMS 2010 ; cảng bốc hàng là CAT
LAI PORT.
b. Điều kiện thương mại là CPT TOKYO AIRPORT INCOTERMS 2010 ; sân bay bốc hàng là
TOKYO AIRPORT
c. Điều kiện thương mại là CIP NOI BAI AIRPORT INCOTERMS 2010 ; sân bay dỡ hàng
là NOI BAI AIRPORT.
d. Điều kiện thương mại là FCA HAI PHONG PORT INCOTERMS 2010 ; cảng dỡ hàng là HAI
PHONG PORT.
Câu hỏi 11 Trong giao dịch thương mại và thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng
từ, chủ thể nào KHÔNG ký phát được hóa đơn thương mại?
a. Người ký phát Bill of Exchange.
b. Người thụ hưởng L/C.
c. Người được thông báo (Notify party) trên B/L.
d. Người lập Packing List.
Câu hỏi 12 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
a. Nhà xuất nên lựa chọn phương thức chuyền tiền trả sau thay nhờ thu kèm chứng từ vì an toán
hơn.
b. Ngân hàng có trách nhiệm cam kết thanh toán cho nhà xuất khẩu trong phương thức chuyển
tiền và nhờ thu.
c. Các doanh nghiệp lần đầu giao dịch với nhau nên lựa chọn phương thức chuyển tiền thay
phương thức nhờ thu kèm chứng từ vì thủ tục đơn giản hơn.
d. Nhà nhập khẩu nên lựa chọn phương thức chuyển tiền trả sau hơn phương thức D/A vì
có thể nhận được chứng từ thương mại mà không cần chấp nhận thanh toán.
Câu hỏi 13 L/C gốc ban đầu có trị giá 150,000 USD và cho phép giao hàng từng phần. Bản tu
chỉnh L/C điều chỉnh tăng trị giá thành 300,000 USD, các nội dung khác không thay đổi. Khi
nhận được bản tu chỉnh L/C, người thụ hưởng không có phản hồi gì về việc chấp nhận hay từ
chối bản tu chỉnh này và sau đó xuất trình bộ chứng từ trị giá 150,000 USD. Điều nào sau đây là
ĐÚNG theo UCP 600?
a. Người thụ hưởng đã đồng ý bản tu chỉnh L/C vì đã giao hàng và xuất trình chứng từ.
b. Người thụ hưởng bắt buộc phải thực hiện đúng L/C gốc ban đầu vì đã không có phản hồi gì
khi nhận được bản tu chỉnh L/C.
c. Ngân hàng phát hành có quyền từ chối thanh toán vì trị giá bộ chứng từ nhỏ hơn trị giá L/C đã
được tu chỉnh.
d. Ngân hàng phát hành có nghĩa vụ thanh toán 150,000 USD nếu chứng từ phù hợp.
Câu hỏi 14 L/C qui định về số tiền không vượt quá USD 100,000.00, cho phép giao hàng từng
phần. Hối phiếu phù hợp với L/C này là:
a. Hối phiếu có số tiền là USD 60,000.00.
b. Hối phiếu có số tiền là USD 110,000.00.
c. Hối phiếu có số tiền là EUR 90,000.00.
d. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi 15 Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho hoạt động ngoại thương, ngân hàng
thanh toán (Paying bank) là ngân hàng ở tại:
a. Nước xuất khẩu.
b. Nước nhập khẩu.
c. Một nước thứ ba ngoài nước xuất khẩu và nước nhập khẩu.
d. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi 16 Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là đặc điểm của phương thức thanh toán
CAD?
a. Người mua mở tài khoản ký quỹ 100% giá trị hợp đồng tại ngân hàng trước lúc giao hàng.
b. Người bán phải có đại lý ở nước nhập khẩu để xử lý hàng khi hàng bị từ chối.
c. Người mua nên có đại lý ở nước xuất khẩu để kiểm tra hàng hóa khi hàng được giao.
d. Người bán được thanh toán ngay nếu xuất trình bộ chứng từ đúng số lượng và nội dung.
Câu hỏi 17 Ngân hàng A ở Đức mở tài khoản JPY tại ngân hàng B ở Nhật và ngược lại, ngân
hàng B ở Nhật mở tài khoản EUR tại ngân hàng A ở ĐứC. Như vậy, ngân hàng B gọi tài khoản
JPY là tài khoản ................. và tài khoản EUR là tài khoản ....................... Chọn thứ tự ĐÚNG
sau đây?
a. Nostro; Nostro.
b. Nostro; Vostro.
c. Vostro; Nostro.
d. Vostro, Vostro.
Câu hỏi 18 Thông thường, một bộ vận đơn đường biển được phát hành gồm bao nhiêu bản gốc?
a. Vận đơn chỉ được phát hành 1 bản gốc.
b. Vận đơn thường được phát hành 2 bản gốc.
c. Vận đơn thường được phát hành 3 bản gốc
d. Có thể phát hành nhiều bản gốc.
Câu hỏi 19 Theo URC 522, trong trường hợp nhà nhập khẩu từ chối trả phí, ngân hàng thu hộ có
thể trao chứng từ và khấu trừ khoản phí từ số tiền thanh toán cho nhà xuất khẩu trong trường hợp
nào sau đây?
a. Chỉ thị nhờ thu không thể hiện qui định về phí.
b. Chỉ thị nhờ thu thể hiện qui định “Collect all your charges from Drawee”.
c. Chỉ thị nhờ thu thể hiện “All charges are for drawee’s account. Charges must not be waived”.
d. Trong bất kỳ giao dịch nhờ thu nào.
Câu hỏi 20 Điểm khác nhau giữa ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu trong phương thức tín dụng
chứng từ và ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ là: (1)
Trách nhiệm thanh toán cho nhà xuất khẩu, (2) Trách nhiệm kiểm tra nội dung chứng từ được
xuất trình, (3) Trách nhiệm đối với tính thật giả của chứng từ.
a. (1)
b. (2)
c. (1) và (2)
d. (2) và (3)
ĐỀ 15:
Câu hỏi 1 Người thụ hưởng L/C có thể phát hành các chứng từ nào sau đây trong trường hợp
L/C không có quy định cụ thể về người phát hành chứng từ?
a. Bill of Exchange, Bill of Lading, Commercial Invoice.
b. Certificate of Origin, Certificate of Quantity, Certificate of Insurance.
c. Bill of Exchange, Certificate of Inspection, Certificate of Analysis.
d. Commercial Invoice, Certificate of Fumigation, Promissory Note.
Câu hỏi 2 Điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương thể hiện “By T/T in advance”. Đây
là phương thức thanh toán chuyển tiền ................. bằng......... Với phương thức này, ............. gặp
rủi ro vì có thể không đượC. ................... Để hạn chế rủi ro này, họ có thể sử
dụng............................
a. Trả trước / thư / người bán / giao hàng / bao thanh toán.
b. Trả sau / thư / người mua / thanh toán / L/C dự phòng.
c. Trả sau / điện / người bán / thanh toán / bao thanh toán.
d. Trả trước / điện / người mua / giao hàng / L/C dự phòng.
Câu hỏi 3 Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về điều kiện CIF Yokohama port Japan,
Incoterms 2010?
a. Cảng Yokohama là cảng bốc hàng.
b. Người mua làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa.
c. Người bán có trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa cho chặng vận tải chính
d. Người chịu chi phí và người chịu rủi ro cho chặng vận tải chính là khác nhau.
Câu hỏi 4 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
a. Trong các phương thức thanh toán, nhờ thu D/A có lợi nhất đối với nhà nhập khẩu.
b. Phương thức chuyển tiền trả sau rủi ro cho nhà nhập khẩu hơn phương thức nhờ thu trơn.
c. Phương thức nhờ thu kèm chứng từ rủi ro cho nhà xuất khẩu hơn phương thức chuyển tiền trả
trước.
d. Nhờ thu D/P 30 days after sight có lợi cho nhà xuất khẩu hơn nhờ thu D/A 30 days after
sight.
Câu hỏi 5 Trong nghiệp vụ chấp nhận hối phiếu, người ký chấp nhận hối phiếu phải là:
a. Người ký phát.
b. Người bị ký phát.
c. Người thụ hưởng.
d. Người bảo lãnh.
Câu hỏi 6 Vận đơn đường biển B/L thể hiện các thông tin sau: “Date of issue: 1st Feb 2018” và
“Shipped on board: 3rd Feb 2018”. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
a. Ngày giao hàng là ngày 1/2/2018.
b. B/L không hợp lệ vì ngày ký phát B/L khác với ngày giao hàng lên tàu.
c. Ngày giao hàng là ngày 3/2/2018.
d. B/L không hợp lệ vì ngày giao hàng lên tàu phải trước ngày phát hành B/L.
Câu hỏi 7 Lựa chọn phương án có rủi ro đối với nhà xuất khẩu tăng dần trong các phương thức
thanh toán như sau?
a. Nhờ thu trơn, nhờ thu kèm chứng từ, tín dụng chứng từ, chuyển tiền trả sau.
b. Tín dụng chứng từ, chuyển tiền trả trước, nhờ thu trơn.
c. Nhờ thu trơn, nhờ thu kèm chứng từ, tín dụng chứng từ, chuyển tiền trả trước.
d. Tín dụng chứng từ, nhờ thu kèm chứng từ, nhờ thu trơn, chuyển tiền trả sau.
Câu hỏi 8 Trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ, người xuất khẩu gửi hồ sơ nhờ thu đến
ngân hàng chuyển giao gồm:
a. Chứng từ thương mại
b. Hối phiếu, yêu cầu gửi nhờ thu
c. Chứng từ thương mại, có hoặc không có kèm theo hối phiếu, yêu cầu gửi nhờ thu
d. Yêu cầu gửi nhờ thu
Câu hỏi 9 Khi xuất trình séc đến ngân hàng, nếu số dư trên tài khoản của người ký phát không
đủ thanh toán toàn bộ tờ séc, người thụ hưởng có quyền yêu cầu:
a. Ngân hàng thanh toán giá trị còn lại của séc để đảm bảo nhận được đủ tiền.
b. Ngân hàng thanh toán một phần giá trị của séc tương ứng với số dư tài khoản
c. Ngân hàng cho người ký phát vay để thanh toán giá trị còn lại của séc.
d. Ngân hàng “đóng băng” tài khoản người ký phát đến khi người ký phát nộp đủ tiền.
Câu hỏi 10 Một L/C trả chậm do phát hành và được thông báo đến nhà xuất khẩu bởi ngân hàng
B. Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ đến ngân hàng A thông qua ngân hàng
B. Sau khi kiểm tra chứng từ, ngân hàng A quyết định chứng từ phù hợp và gửi điện chấp nhận
thanh toán cho ngân hàng B. Tuy nhiên, vào ngày đáo hạn thanh toán, ngân hàng A nhận được
quyết định của tòa án về việc yêu cầu ngân hàng A ngừng thanh toán cho nhà xuất khẩu vì hàng
được giao không đúng với hợp đồng ngoại thương. Căn cứ của quyết định này là Luật Thương
mại của quốc gia nhà nhập khẩu. Trong trường hợp này, ngân hàng A. ........................................?
a. phải ngừng thanh toán theo quyết định của tòa án để chờ xử lý vụ việc.
b. vẫn phải thanh toán cho nhà xuất khẩu vào ngày đáo hạn vì chứng từ phù hợp.
c. phải hoàn trả toàn bộ tiền ký quỹ cho khách hàng để nhà nhập khẩu tự giải quyết với nhà xuất
khẩu.
d. không còn chịu trách nhiệm thanh toán cho nhà xuất khẩu.
Câu hỏi 11 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
a. Trong phương thức nhờ thu D/P, bộ chứng từ gửi đi nhờ thu bắt buộc phải có hối phiếu.
b. Trong phương thức nhờ thu trơn, bộ chứng từ gửi đi nhờ thu bắt buộc phải có B/L.
c. Trong phương thức nhờ thu D/A, bộ chứng từ gửi đi nhờ thu bắt buộc phải có chứng từ
thương mại.
d. Trong phương thức nhờ thu trơn, bộ chứng từ mà ngân hàng chuyển giao gửi đến ngân hàng
thu hộ bắt buộc phải có hợp đồng ngoại thương.
Câu hỏi 12 n là SAI nếu điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương thể hiện “By T/T
within 90 days after shipment”?
a. Hình thức thanh toán được áp dụng là chuyển tiền bằng điện.
b. Người bán sẽ nhận tiền trước và giao hàng sau.
c. Phương thức thanh toán này đem lại nhiều rủi ro cho người bán.
d. Người bán đã cấp tín dụng cho người mua thông qua phương thức thanh toán này.
Câu hỏi 13 Thông qua nghiệp vụ ngân hàng đại lý, các ngân hàng thương mại có thể nâng cao
lợi nhuận do:
a. Giảm chi phí thâm nhập thị trường nước ngoài.
b. Thu hút thêm nhiều khách hàng do tăng khả năng cạnh tranh.
c. Gia tăng doanh thu từ các dịch vụ đa dạng được tạo ra khi kết hợp với ngân hàng đại lý.
d. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi 14 Trong giao dịch nhờ thu, căn cứ nào để ngân hàng xuất trình xác định thông tin về
người trả tiền để thông báo nhờ thu?
a. Nội dung của hợp đồng thương mại
b. Nội dung của đơn yêu cầu gửi nhờ thu
c. Nội dung của chỉ thị nhờ thu
d. Nội dung của hối phiếu
Câu hỏi 15 Theo URC 522, chứng từ tài chính bao gồm những chứng từ nào sau đây?
a. Hóa đơn thương mại, hối phiếu, kỳ phiếu hoặc các loại chứng từ tài chính khác
b. Hối phiếu, vận đơn đường biển, kỳ phiếu hoặc các loại chứng từ tài chính khác.
c. Hối phiếu, kỳ phiếu, séc hoặc các chứng từ tài chính khác.
d. Hối phiếu, séc, hóa đơn thương mại và các chứng từ tài chính khác
Câu hỏi 16
Chủ thể nào sau đây thực hiện bước đầu tiên trong quy trình thanh toán nhờ thu?
a. Nhà xuất khẩu
b. Nhà nhập khẩu
c. Ngân hàng thu hộ
d. Ngân hàng chuyển giao
Câu hỏi 17 Trong giao dịch mua bán hàng hóa qua trung gian, người cung cấp hàng thực sự nên
sử dụng loại L/C nào?
a. L/C chuyển nhượng.
b. L/C giáp lưng.
c. L/C tuần hoàn.
d. L/C đối ứng.
Câu hỏi 18 Trong giấy đề nghị chuyển tiền, nếu phí chuyển tiền được thể hiện là BEN thì phí
của ngân hàng chuyển tiền do:
a. Người chuyển tiền chi trả.
b. Người thụ hưởng chi trả.
c. Ngân hàng thanh toán chi trả.
d. Ngân hàng trung gian chi trả.
Câu hỏi 19 Sau khi kiểm tra và kết luận bộ chứng từ xuất trình không phù hợp, ngân hàng phát
hành L/C phải hành động như thế nào theo UCP 600?
a. Liên hệ ngay với người đề nghị mở L/C để yêu cầu thanh toán cho người thụ hưởng L/C.
b. Thông báo không chậm trễ cho người thụ hưởng L/C theo đúng quy định của UCP 600,
đồng thời thông báo ngay cho người đề nghị mở L/C để xin ý kiến.
c. Thông báo ngay cho người thụ hưởng L/C một vài điểm bất hợp lệ chính của bộ chứng từ.
d. Tự động gửi trả bộ chứng từ cho người thụ hưởng L/C và kết thúc giao dịch L/C này.
Câu hỏi 20 Nếu trên hối phiếu không ghi thời hạn thanh toán thì được hiểu là:
a. Hối phiếu được chi trả vào một ngày sau ngày ký phát.
b. Hối phiếu trả ngay khi xuất trình.
c. Hối phiếu được chi trả vào một ngày cụ thể trong tương lai.
d. Hối phiếu được chi trả vào một ngày sau ngày nhìn thấy hối phiếu.
TỰ LUẬN:
1. INCOTERM 2010
2. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA INCOTERM 2010 VÀ INCOTERM 2020
Vận đơn On Board khi giao hàng với điều kiện FCA
Nghĩa vụ phân chia chi phí dời xuống mục A9/B9
Mức bảo hiểm
Với Incoterm 2010 thì CIF, CIP người bán chỉ phải mua mức bảo hiểm tối thiểu loại C
Với Incoterm 2020 thì CIF người bán mua mức bảo hiểm tối thiểu loại C và CIP thì mức bảo
hiểm loại A
Thay thế điều kiện DAT bằng DPU
Incoterm 2010 DAT: Delivered at terminal � Giao hàng tại bến đến, người bán phải dở hàng
xuống
Incoterm 2020 DPU: Delivered at place unloaded � Giao hàng tại nơi đến đã dở hàng / Chưa dở
hàng DAP
1. CÁCH LẬP HỐI PHIẾU (BILL OF EXCHANGE – B/E)
No: …. (1)
For: … (2)
(3)….
BILL OF EXCHANGE
At … (4) sight of this first Bill Exchange (Sencond of the same tenor and date being unpaid)
Pay to the order of (5)…
Drawn under (6) … (L/C)
(*) Confirm / Irrevocable / Without recourse L/C No…
(*) Value received as per our invoices number [No….] dated … (D/P)

To (7)
Signature (8)
(3) Ngày phát hành hối phiếu: ghi sau ngày B/L (Bill of Lading – Vận đơn – Hóa đơn vận
chuyển), sau ngày phát hành L/C, sau ngày giao hàng. Trùng ngày với invoice (Hóa đơn)
(4)
At sight: trả ngay - Không có nghiệp vụ chấp nhận B/L (T+2)
At X day after sight (Thanh toán sau X ngày khi nhận được B/E) – Bắt buộc có nghiệp vụ
chấp nhân B/L
 At X days after B/E date signed: Thanh toán sau X ngày kể từ ngày lập B/E
 At X days after B/L date: Thanh toán sau X ngày kể từ ngày nhận được vận đơn
 On … (Vào một ngày cụ thể)
(5) Pay to the order of (Trả theo lệnh của…) Bên XK
Không chiết khấu B/E: Pay to the order of ourselves
Cho ngân hàng: Pay to the order of [Tên ngân hàng – CN] – Cả phương thức D/P (nhờ
thu) và L/C (tín dụng chứng từ) đều áp dụng phương thức trả theo lệnh này.
(6) Drawn under (B/E này được ký phát dựa trên)
L/C: Drawn under irrevocable L/C No… dated on … issued by … [Bank - Branch] and
the value received as per our invoice No … dated on …
(*) Confirm (Xác nhận) / Irrevocable (Không hủy ngang hàng) / Without recourse (Miễn truy
đồi) L/C No…
(*) Value received as per our invoices number [No….] dated …
(7) To … (Người bị ký phát)
 D/P: To: [Công ty NK – địa chỉ]
 L/C
L/C quy định “Drawee is applicant” – B/E được ký phát cho người NK. Ghi: To: [Công
ty NK – địa chỉ]
L/C quy định “Drawee is issuning bank” – B/E được ký phát cho NH mở/ chi nhánh ngân
hàng trả tiền. Ghi: To: [Ngân hàng mở / Chi nhánh NH]
(8) Signature: Nhà phát hành B/E
VD: Lập B/E dựa trên Invoice:
BILL OF EXCHANGE
1. Ho Chi Minh City, Jun 11, 2015
No: (2) EX48-15 (Số invoice)
For: (3) USD 9,203.70
At (4) sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor and date being unpaid) pay
(5) to order of Bank for Foreign Trade of Vietnam (Song Than Branch)
The sum of (6) United State Dollars Nine Thousand Two Hundred and Three and Cents
Seventy only.
Value received as per our invoices number No EX48-15 dated Jun 11, 2015
TO: (7) ASIANA LIMTED – Debell Avenue, Blenheim Industrial Estate, Nottingham, NG6
8WA, United Kingdom
Signature (8)
SAIGON VE WONG CO., LTD
VD: Lập B/E dựa trên L/C
L/C No: 123456 Dated: 06/05/2013 32B Currency code, amount: USD 250,000.00
Sender: (NHPH) American Bank, USA 41A Available with … by…: Vietbank, VN. By
Receiver (NHTB) Vietbank, Viet Nam Negotiation
50 Applicant (Nhập khẩu): ABC Co,.LTD, 42C Drafts: At sight for 100PCT of invoice value
USA 42D Drawee: American Bank, USA
59 Beneficiary (Xuất khẩu): XYZ
Co,.LTD, VN

BILL OF EXCHANGE
1. Vietnam, May 20, 2015
No: (2)
For: (3) USD 250,000.00
At sight (4) of this first Bill of Exchange (second of the same tenor and date being unpaid) pay
(5) to order of VietBank, Viet Nam
The sum of (6) United State dollar two hundreds and fifty thousand only
Drawn under irrevocable L/C No 123456 dated on 6/5/2013 issued by American Bank, USA
TO: (7)
American Bank, USA
Signature
XYZ Co,.LTD, Viet Nam
Câu 2: HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
Nghĩa vụ người bán Nghĩa vụ người mua
Nghĩa vụ chung Nghĩa vụ chung
Giấy phép kiểm tra an ninh, và thủ tục khác Giấy phép kiểm tra an ninh, và thủ tục khác
Hợp đồng vận tải, bảo hiểm Hợp đồng vận tải, bảo hiểm
Giao hàng Nhận hàng
Chuyển giao rủi ro Chuyển giao rủi ro
Phân chia chi phí Phân chia chi phí
Thông báo cho người mua Thông báo cho người bán
Chứng từ giao hàng Bằng chứng giao hàng
Kiểm tra – đóng gói – ký mã hiệu Kiểm tra hàng hóa
Hỗ trợ thông tin và chi phí liên quan Nghĩa vụ khác
VD: NGHĨA VỤ NGƯỜI MUA TRONG ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI HỢP ĐỒNG
- Bên mua: CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT TECHLAB
- Thanh toán số tiền: USD 10,061.5 (Theo nội dung thanh toán trong hợp đồng)
- Giấy phép kiểm tra an ninh và các thủ tục:
 Hóa đơn thương mại
 Giấy chứng nhận xuất xứ (do nhà sản cung cấp)
 Giấy chứng nhận chất lượng và số lượng (2 bản)
 Danh sách đóng gói (2 bản)
- Nhận hàng tại cơ sở người bán (EXW)
- Phân chia rủi ro: Người bán bàn giao rủi ro cho người mua ngay tại cơ sở của người bán
- Người mua chịu chi phí vận chuyển và chi phí bốc hàng lên PTVT
- Nhận chứng từ giao hàng, cung cấp bằng chứng của việc giao hàng, chứng từ vận chuyển hoặc
các văn bản điện tử tương đương
- Kiểm tra hàng hóa
- Trách nhiệm thông quan: Người mua thông quan XK, NK
- Các nghĩa vụ khác:
 Nếu người mua đơn phương hủy hợp đồng và không có lỗi do người bán gây ra thì người
mua phải bồi thường 30% hợp đồng và phải thanh toán trong vòng một tuần
 Bất kỳ bên nào vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên còn lại phải bồi thường cho bên
bị tổn thất
 Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn xảy ra thì cả hai bên giải quyết thông qua
đàm phán hòa giải trên tinh thần hợp tác tốt
 Nếu không giải quyết được thì cuối cùng tranh chấp được chuyển đến và giải quyết bởi
Trung tâm Trọng tài Quốc tế tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, địa điểm
buổi phản xử tại TP HCM. Chi phí trọng tài và các chi phí khác do bên thua kiện chi trả
 Nếu người mua muốn thay đổi và sửa đổi hợp đồng này phải thông báo cho người bán và
được thực hiện bằng văn bản xác nhận hợp lệ bởi cả hai bên.
 Tất cả các điều khoản khác không được quy định trong hợp đồng thì sẽ được giải quyết
theo INCOTERMS 2000
XÁC ĐỊNH NỘI DUNG THANH TOÁN VÀ GIAO HÀNG
Thanh toán Giao hàng
- Đồng tiền thanh toán Thời hạn giao
- Thời hạn thanh toán: trả trước (……………), trả sau (……………), trả hàng
ngay (………………) Địa điểm giao
- Phương thức thanh toán: Chuyển tiền (T/T), Nhờ thu (D/P, D/A), tín dụng hàng
chứng từ (L/C) Thông báo giao
- Chứng từ yêu cầu xuất trình hàng

NHỮNG LƯU Ý TRONG UCP 600 – PHƯƠNG THỨC L/C


Cách đọc L/C:
Xác định NHPH, NHđCĐ/NHTB, NXK, NNK
Xác định ngày lập L/C, ngày và địa điểm hết hạn L/C
Xác định các cách thức thanh toán
Xác định bộ chứng từ yêu cầu trong L/C
Xác định thời hạn xuất trình bộ chứng từ
Lưu ý
Liệt kê các bên liên quan khi phát hành L/C
NHPH, NHĐCĐ kiểm tra bộ chứng từ phù hợp với L/C
Địa điểm hết hạn L/C: nếu trường thanh toán “by negotiation” � địa điểm hết hạn L/C là tại nước
XK
Thời hạn xuất trình chứng từ: Việc xuất trình chứng từ không muộn hơn 21 ngày kể từ ngày giao
hàng “Ship on Board” và không trễ hơn ngày hết hạn L/C
Dung sai (giá trị sai lệch của giá trị HĐ) được phép +/- 10% giá trị lô hàng
Giao hàng và trả tiền từng phần là được phép
Miễn trách: NH miễn trách đối với hình thức, sự đầy đủ, tính chính xác, tính chân thực, sự giả
mạo hoặc hiệu lực pháp lý của bất cứ chứng từ nào hoặc đối với các điều kiện chung hoặc điều
kiện cụ thể quy định ở trong một chứng từ hoặc ghi thêm vào chứng từ đó; cũng như không cịu
trách nhiệm đối với mô tả hàng hóa, số lượng, trọng lượng, chất lượng, điều kiện, bao gói, giao
hàng, giá trị hoặc sự kiện hiện hữu của hàng hóa, dịch vụ hoặc các nội dung khác mà các chứng
từ thể hiện
NH không chịu trách nhiệm về sai sót trong lỗi dịch thuật, thất lạc chứng từ trong quá trình luân
chuyển L/C, NH không có nghĩa vụ dịch thuật L/C để truyền đạt cho người thụ hưởng.
Sửa đổi:
NHPH bị ràng buộc không thể hủy bỏ sửa đổi kể từ khi sửa đổi, NHXN có thể xác nhận thêm
sửa đổi và bị ràng buộc không thể hủy bỏ sửa đổi kể từ khi thông báo sửa đổi. NHXN có thể lựa
chọn không xác nhận sửa đổi mà chỉ thông báo sửa đổi.
Các điều khoản trong L/C gốc sẽ còn hiệu lực đến khi người thụ hưởng xác nhận (chấp nhận / từ
chối) sửa đổi. Nếu người thụ hưởng không thông báo sửa đổi thì BCT phù hợp với L/C, và với
bất cứ sửa đổi nào chưa được chấp nhận, sẽ được coi như là thông báo chấp nhận sửa đổi của
người hưởng thụ. (Chờ tới ngày Người thụ hưởng giao bộ chứng từ mới biết được kết quả phản
hồi sửa đổi L/C)
Không được chấp nhận 1 phần sửa đổi, nếu làm như vậy coi như từ chối sửa đổi.
TÌNH HUỐNG TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ.
Câu 1. Thư tín dụng có độc lập với hàng hóa và hợp đồng thương mại không? Vì sao?
Điều 4 – UCP 600 về Thư tín dụng và hợp đồng – Về bản chất, TTD là một giao dịch độc lập với
hợp đồng khác mà có thể là cơ sở của TTD. Dù TTD có dẫn chiếu hợp đồng thì TTD vẫn độc lập
với hợp đồng
Điều 5 -UCP 600 về Các chừng từ và hàng hóa/ dịch vụ - Các ngân hàng giao dịch trên cơ sở các
chứng từ chứ không phải bằng hàng hóa, dịch vụ hoặc các giao dịch mà các chứng từ có liên
quan.
Câu 2. Ngân hàng phát hành không phát hiện được bộ chứng từ bị làm giả, đã thanh toán
cho bộ chứng từ này. Ngân hàng phát hành có trách nhiệm gì không?
Điều 34 – UCP 600 về Miễn trách về tính hợp lệ của chứng từ - Ngân hàng không chịu trách
nhiệm đối với hình thức, sự đầy đủ tính chính xác, tính chân thực, sự giả mạo hoặc hiệu lực pháp
lý của bất cứ chứng từ nào
Câu 3. Ngân hàng xác nhận không đồng ý bản sửa đổi LC lần 1, chỉ đồng ý với LC gốc thì
trách nhiệm của ngân hàng xác nhận là gì trong bản sửa đổi LC?
Theo Điều 10 UCP 600 – Sửa đổi Thư tín dụng - Ngân hàng xác nhận có thể lựa chọn thông báo
sửa đổi mà không xác nhận thêm và nếu vậy, NHXN phải thông báo không chậm trễ cho ngân
hàng phát hành và thông báo cho người thụ hưởng trong thông báo sửa đổi của mình
Khi đó, nghĩa vụ của NHXN chỉ giới hạn trong phạm vi của L/C gốc
Câu 4. Thư tín dụng được NHPH A gửi cho NHTB B, tuy nhiên những bản sửa đổi thư tín
dụng sau đó NHPH A lại gửi cho NHC có được không? Vì sao?
Khoản d Điều 9 – UCP 600 – Thông báo thư tín dụng và các sửa đổi. Ngân hàng sử dụng dịch vụ
của ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng thông báo thứ hai để thông báo Thư tín dụng thì cũng
phải sử dụng các ngân hàng đó để thông báo các sửa đổi của Thư tín dụng.
Vì vậy, khi NHPH A lựa chọn NHTB B để gửi L/C gốc thì khi sửa đổi L/C, bản sửa đổi phải bắt
buộc gửi qua NHTB B
Câu 5. Hóa đơn thương mại có bắt buộc phải ký không?
Điều 18 – UCP 600 về Hóa đơn thương mại. Hóa đơn thương mại không cần phải ký hoặc ghi
ngày, trừ trường hợp LC có quy định cụ thể
Câu 6. Phương thức thanh toán LC chỉ chấp nhận chứng từ bảo hiểm loại gì?
Điều 28 – UCP 600 về Chứng từ bảo hiểm và bảo hiểm – Không quy định cụ thể bắt buộc bảo
hiểm loại gì. Việc quy định loại bảo hiểm và những rủi ro bảo hiểm được quy định trong thư tín
dụng
Câu 7. L/C có một số quy định như sau:
Sender: AgriBank Hochiminh Branch
Receiver: HSBC Seoul Branch
20: Documentary credit number: 123456
50: Applicant: ABC Co, 123 Truong Chinh street, HCM city, Vietnam
59: Beneficiary: XYZ Co, 65 High Street, Seoul, Korea
32B: Currency code: Amount USD 250,000.00
42C: Drafts at: 30days after sight for 100pct of invoice value
44A: Loading on Board: Any Korea Port
44B: For transportation to…: Hochiminh City Port, Vietnam
44C: Latest date of shipment: 080304
46A: Documents required:
Full set (3/3) of clean shipped on board ocean Bill of Lading made out to order of AgriBank
Hochiminh City marked freight prepaid and notify the Accountee…
Khi xuất trình người thụ hưởng xuất trình trọn bộ (3/3) B/L thể hiện:
 Consignee: to order of (1)
 Notify Party: ABC Co,. 123 Truong Chinh Street, HCM City, Vietnam (2)
 Port of Loading : Any Korea Port (3)
 Ngày phát hành vận đơn: 04/03/2008
 Ngày “Shipped on Board”: 05/03/2008 (4)
 Không có ghi chú “Clean”, không có ghi chú” Freight Prepaid”
 Chưa được ký hậu chuyển nhượng
Lưu ý: Ngân hàng chỉ định hành động theo sự chỉ định, ngân hàng xác nhận, nếu có và ngân
hàng phát hành sẽ có tối đa cho mỗi ngân hàng là 5 ngày làm việc ngân hàng tiếp theo ngày xuất
trình để quyết định xem việc xuất trình có phù hợp hay không. (Điều 14 – UCP 600)
Giải:
(1) BL đang thể hiện người sở hữu là người gửi hàng nhưng chưa được ký hậu chuyển nhượng
cho ngân hàng � Đây là bất hợp lý
(2) Notify là nhà nhập khảu ABC Co,. khớp với yêu cầu của LC � Hợp lý
(3) Port of Loading: Any Korea Port là sai vì BL phải ghi đích xấc tên hành trình chuyên chở
theo điều 20 UCP 600 � Bất hợp lý
(4) Ngày giao hàng là 5/3/2008 vi phạm trường số 44C về thời gian giao hàng trễ nhất là
4/3/2008 � Bất hợp lý
(5) Không ghi chú “Clean” � Đây không là bất hợp lý
(6) Không ghi chú “Freight Prepaid” � Đây là bất hợp lý
Câu 8. Ngân hàng phát hành cần quy định về vận đơn như thế nào trong LC để đảm bảo
quyền lợi cho mình?
Full set 3 bản vận đơn
Vận đơn đã lên tàu (On board)
Vận đơn hoàn hảo
Trong phương thức L/C thì để đảm bảo quyền lợi cho mình thì cần phải yêu cầu vận đơn để theo
lệnh của ngân hàng phát hành: To the order of Issuing Bank
TÌNH HUỐNG NHỜ THU
Câu 1. Ngân hàng thu hộ B nhận được chỉ thị nhờ thu từ ngân hàng chuyển giao A. NHB có
được làm theo chỉ thị từ nhà xuất khẩu hay từ một ngân hàng khác không? Vì Sao?
Sai. Vì theo URC 522 NHTH chỉ hành động theo chỉ thị nhờ thu được gửi từ NHCGA, không
được thực hiện chỉ thị từ bên khác.
Câu 2. Ngân hàng thu hộ B thấy chỉ thị nhờ thu là D/P nhưng hối phiếu là D/A. Ngân hàng B làm
theo nhờ thu D/A là đúng hay sai? Vì sao?
Sai. Theo URC 522 Ngân hàng thu hộ làm việc dựa trên chỉ thị nhờ thu, không làm việc và
không có nghĩa vụ phải thực hiên theo chứng từ.
Câu 3. Trong giao dịch có nhà xuất khẩu A, nhà nhập khẩu B, ngân hàng chuyển giao X,
ngân hàng thu hộ Y. Ngân hàng Y sau khi nhận được chỉ thị nhờ thu từ ngân hàng A, thấy
mình không có tài khoản của nhà nhập khẩu nên tự ý nhờ ngân hàng Z xuất trình chứng
từ nhờ thu. Đúng hay sai? Vì sao?
Đúng. Theo khoản f điều 5 URC 522 – Nếu ngân hàng chuyển giao không chỉ định một ngân
hàng xuất trình nào xuất trình riêng biệt thì ngân hàng thu hộ sẽ tự chọn một ngân hàng xuất
trình
Vì vậy, NH thu hộ Y được phép lựa chọn NH Z làm Ngân hàng xuất trình khi NH X không chỉ
định NH xuất trình
Câu 4. Ngân hàng thu hộ B nhận được chỉ thị nhờ thu yêu cầu ngân hàng B vận chuyển hàng hóa
từ cảng về kho cho nhà nhập khẩu, trên đường vận chuyển hàng bị vỡ hết nửa số hàng. Ngân
hàng B có phải bồi thường số hàng bị hư hỏng hay không? Vì sao?
Theo khoản b và c điều 10 URC 522 Về Các chứng từ đối với hàng hóa/dịch vụ/các thực hiện.
NH không có nghĩa cụ thực hiện bất kỳ hành động nào đối với hàng hóa dù chỉ thị nhờ thu có
quy định hay không. Nếu các ngân hàng tiến hành bảo vệ hàng hóa, dù có chỉ thị hay không, các
ngân hàng này cũng không chịu trách nhiệm về số phận hoặc tình cảnh của hàng hóa về mọi
hành động hoặc thiếu sót bất kỳ bên thứ ba nào được ủy nhiệm lưu kho hoặc bảo vệ hàng hóa.
Vì vậy NHTH B không chịu trách nhiệm và không bồi thường số hàng hư hỏng này. NHTH B
chỉ cần thông báo ngay cho NH chuyển giao về việc này.
Câu 5. Ngân hàng chuyển giao A gửi chỉ thị nhờ thu D/P và bộ chứng từ cho ngân hàng thu hộ B,
tuy nhiên ngân hàng thu hộ do có mối quan hệ tốt với nhà nhập khẩu đã trao bộ chứng từ nhưng
cho phép nhà nhập khẩu trả chậm trong 15 ngày. Nhà xuất khẩu biết được và đòi kiện ngân hàng
A vì tự ý lựa chọn ngân hàng B tắc trách. Vậy ngân hàng A có phải chịu trách nhiệm trước hành
động của ngân hàng B không? Vì sao?
Theo khoản c điều 5 URC 522. Trong trường hợp khách hàng không chỉ định NHTH thì NHCG
có thể dùng bất kỳ NH nào của chính mình hoặc chọn một NH khác ở nước trả tiền. � Việc NH
A lựa chọn NHTH B là không sai
NHTH B không làm theo chỉ thị nhờ thu là sai. Theo điều 9 URC 522 về sự thiện chí và sự cẩn
thận hợp lý
Câu 6. Ngân hàng thu hộ B nhận được chỉ thị nhờ thu từ ngân hàng chuyển giao A, trên chỉ thị
ghi thông tin nhà nhập khẩu là: ACB Company., LTD. Address: 56 Hoang Dieu, Thu Duc
District, Hochiminh city. Nhưng địa chỉ trên không có công ty nào, chỉ có công ty ABC
company., LTD. Address: 56 Hoang Dieu 2, Thuduc district, Hochiminh city. Do làm rõ thông
tin của nhà nhập khẩu mà ngân hàng thu hộ B mất 1 tháng, gây nên chậm trễ trong việc lấy
chứng từ của nhà nhập khẩu. Ngân hàng B phải chịu trách nhiệm về việc này không? Vì sao?
Theo điều 4 URC 522. Chỉ thị nhờ thu cần phải ghi rõ tên và địa chỉ người trả tiền. Nếu địa chỉ
không đầy đủ hoặc ghi sai thì NHTH có thể cố gắng xác định địa chỉ thích hợp và không chịu
trách nhiệm về phía mình. Mọi sự chậm trễ do địa chỉ cung cấp sai hoặc không đầy đủ thì NHTH
không chịu trách nhiệm
Câu 7. Ngân hàng TMCP A nhận chỉ thị nhờ thu theo điều kiện D/P từ ngân hàng nhờ thu là ngân
hàng Singapore.
Ngày 18/2/2020, ngân hàng A đòi tiền nhà nhập khẩu Việt Nam nhưng nhà nhập khẩu từ chối
thanh toán. Theo điều 26 URC 522. Nếu nhà NK không thanh toán/ không chấp nhận thanh toán
thì NHTH phải lập tức thông báo cho NH Singapore
Ngày 21/2/2020, ngân hàng A giữ bộ chứng từ và thông báo việc người mua từ chối thanh toán
cho ngân hàng Singapore, đồng thời yêu cầu xử lý bộ chứng từ. Trong khi đó NH TMCP A giữ
BCT đến ngày 21/2/2020. Điều này là sai
Ngày 23/2/2020, nhà nhập khẩu đổi ý chuyển tiền thanh toán cho ngân hàng A và yêu cầu trao bộ
chứng từ. Do đó, ngân hàng A đã nhận tiền và giao bộ chứng từ cho người mua đi nhận hàng.
Ngày 26/2/2020, khi ngân hàng A tiến hành lập lệnh chuyển tiền cho ngân hàng Singapore thì
nhận được lệnh yêu cầu chuyển trả bộ chứng từ của ngân hàng Singapore. Ngân hàng A đã giải
trình toàn bộ sự việc nhưng ngân hàng Singapore không chấp nhận và đe dọa kiện ngân hàng A.
Điều 16 URC 522. Số tiền thu được phải giao ngay cho bên đã nhận bản chỉ thị nhờ thu hợp.
NH-A nhận tiền vào ngày 23/2 nhưng đến ngày 26/2 thì NH-A mới lập lệnh chuyển tiền cho NH-
Singapore � Điều này là sai.
Anh/chị hãy nhận xét về hành động của ngân hàng A.
Câu 8. Ngân hàng thu hộ B nhận được chỉ thị nhờ thu D/P từ ngân hàng chuyển giao A. Trong đó
có ghi “ Collect all your charge other bank ‘charge from Drawee’s account”. Tuy nhiên, nhà
nhập khẩu chỉ chấp nhận thanh toán giá trị lô hàng mà không trả phí. Ngân hàng B nhất quyết
không trao chứng từ, gây nên việc chậm trễ trong nhận hàng. Hành động của B là đúng hay sai?
Vì sao?
Sai. Theo điều 21 – URC 522. Nếu bản chỉ thị nhờ thu quy định cụ thể rằng mọi lệ phí và chi phí
nhờ thu là do người trả tiền chịu và người này lại từ chối thanh toán thì NHXT có thể giao chứng
từ khi được thanh toán / chấp nhận thanh toán không cần thu lệ phí và chi phí.
Khi nào chỉ thị ghi “Collect all your charges from Drawee’s account and must not be waived” –
các chi phí và lệ phí không có thể bỏ qua và người trả tiền từ chối thanh toán thì NHXT sẽ không
giao BCT
PHƯƠNG TIỆN CHUYỂN TIỀN – MT 103
-Xác định được NHNK (Remitting Bank) – Sender
-Xác định được NHXK (Payment Bank) – Recceiver
-Xác định được nhà nhập khẩu (Remitter) – 50: Othering Customer
-Xác định được nhà xuất khấu (Beneficiary) – 59: Beneficiary Customer
-Xác định được NH trung gian (Nếu có) (Khi NHXK – NHNK không có mối quan hệ đại lý) –
57A/56 : BIC
-Thông tin chuyển tiền – 70:
Payment … (T/T bằng điện; M/T bằng thư) …
In advance: chuyển tiền trả trước
Payment for a part of sale contract No … Date …: chuyển tiền trả sau
Phí: (71A)
SHA: Bên NK – NHNK; XK – NHXK và NHTG (nếu có)
OUR: nhà NK trả
BEN: nhà XK trả
ĐỀ 1

Câu hỏi 1: Theo URC 522, ngân hàng nhờ thu có trách nhiệm kiểm tra yếu tố gì của bộ chứng từ
gửi đi nhờ thu? (1) tính chân thực của chứng từ; (2) số lượng chứng từ; (3) loại chứng từ; (4) nội
dung chứng từ

a. (1), (2), (3)

b. (2), (3)

c. (2), (3), (4)

d. (1), (2), (3), (4)

Câu hỏi 2

Nếu L/C yêu cầu xuất trình trọn bộ bản gốc vận đơn hàng không (AWB) thì việc xuất trình nào
sau đây được cho là phù hợp?

a. Bản gốc dành cho người gửi hàng (Shipper/ Consignor)

b. Toàn bộ 3 bản gốc của AWB

c. 3 bản gốc AWB và tất cả các bản copy

d. Bản gốc dành cho người nhận hàng (Consignee)


Câu hỏi 3

Hệ thống thông tin giữa các ngân hàng đại lý được sử dụng phổ biến nhất hiện nay trên thế giới
là:

a. Hệ thống viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu – SWIFT.

b. Hệ thống thanh toán bù trừ liên hàng tại Mỹ -CHIPS.

c. Hệ thống thanh toán bù trừ tự động tại Anh – CHAPS.

d. Hệ thồng thanh toán bù trừ tại Nhật – BOJNET.

Câu hỏi 4

Nếu nhà nhập khẩu Việt Nam muốn vận chuyển lô hàng mua của Trung Quốc bằng xe tải, người
bán lo giấy phép xuất khẩu, chi phí và rủi ro trong suốt quá trình vận tải người mua chịu, thì họ
nên chọn điều kiện Incoterms 2010 là:

a. EXW

b. FCA

c. FOB

d. CPT

Câu hỏi 5

Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG?

a. Trong các hình thức nhờ thu, nhờ thu D/A có lợi nhất đối với nhà nhập khẩu.

b. Trong các hình thức nhờ thu, nhờ thu D/P at sight có lợi nhất đối với nhà xuất khẩu khẩu.

c. Nhờ thu trơn rủi ro cho nhà xuất khẩu hơn nhờ thu kèm chứng từ.

d. Nhờ thu D/P 30 days after sight có lợi cho nhà xuất khẩu hơn nhờ thu D/A 30 days after sight.

Câu hỏi 6

Trong các chủ thể sau, ai KHÔNG phải là người cấp phát vận đơn đường biển?

a. Thuyền trưởng

b. Người chuyên chở

c. Người gửi hàng


d. Đại lý của người chuyên chở

Câu hỏi 7

Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho hoạt động ngoại thương, ngân hàng chuyển tiền
(Remitting bank) là ngân hàng ở tại:

a. Nước xuất khẩu.

b. Nước nhập khẩu.

c. Một nước thứ ba ngoài nước xuất khẩu và nước nhập khẩu.

d. Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 8

Theo URC 522, trong chỉ thị nhờ thu điều kiện D/P 30 days after sight, ngân hàng xuất trình thấy
có hối phiếu ghi thời hạn thanh toán D/A 30 days after sight. Ngân hàng xuất trình
sẽ……………………………………………………

a. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu ký chấp nhận hối phiếu.

b. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu thanh toán hối phiếu.

c. Hành động theo điều kiện nhờ thu D/P 30 ngày sau ngày ký phát hối phiếu.

d. Hành động theo điều kiện nhờ thu trơn trả ngay.

Câu hỏi 9

Ngân hàng chuyển tiền thu phí chuyển tiền từ người yêu cầu chuyển tiền nếu trường 71 của
MT103:

a. Thể hiện là OUR.

b. Thể hiện là OUR hoặc BEN.

c. Thể hiện là BEN hoặc SHA.

d. Thể hiện là OUR hoặc SHA.

Câu hỏi 10

Công ty A bán hàng cho công ty B và ký phát hối phiếu đòi tiền công ty B với thời hạn trả tiền
sau. Hối phiếu đã được công ty B ký chấp nhận và sau đó được công ty A ký hậu chuyển nhượng
cho công ty C. Phát biểu nào sau đây là PHÙ HỢP với các tính chất của hối phiếu?
a. Công ty B chỉ có trách nhiệm thanh toán đầy đủ cho công ty C nếu số hàng hóa được giao theo
đúng thoả thuận giữa công ty A và công ty B.

b. Công ty B phải thanh toán cho công ty C ngay cả khi công ty A giao hàng không đúng
thỏa thuận với công ty B.

c. Người duy nhất có trách nhiệm thanh toán cho công ty C là công ty B.

d. Người duy nhất có trách nhiệm thanh toán cho công ty C là công ty A.

Câu hỏi 11

Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

a. Trong phương thức nhờ thu D/P, bộ chứng từ gửi đi nhờ thu bắt buộc phải có hối phiếu.

b. Trong phương thức nhờ thu trơn, bộ chứng từ gửi đi nhờ thu bắt buộc phải có B/L.

c. Trong phương thức nhờ thu D/A, bộ chứng từ gửi đi nhờ thu bắt buộc phải có chứng từ
thương mại.

d. Trong phương thức nhờ thu trơn, bộ chứng từ mà ngân hàng chuyển giao gửi đến ngân hàng
thu hộ bắt buộc phải có hợp đồng ngoại thương.

Câu hỏi 12

Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về L/C chuyển nhượng?

a. L/C chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng một lần cho một hoặc nhiều người thụ hưởng
thứ hai.

b. L/C chuyển nhượng được sử dụng trong các giao dịch mua bán qua trung gian.

c. Ngân hàng chuyển nhượng có nghĩa vụ thanh toán cho người thụ hưởng thứ hai khi
người này xuất trình phù hợp.

d. Trong giao dịch L/C chuyển nhượng, có thể xảy ra việc thay thế chứng từ xuất trình.

Câu hỏi 13

Trong trường hợp tình hình kinh tế, chính trị, xã hội tại quốc gia của ngân hàng phát hành bất ổn,
nhà xuất khẩu nên sử dụng loại L/C nào sau đây?

a. L/C trả ngay.

b. L/C không hủy ngang có xác nhận.

c. L/C điều khoản đỏ.


d. L/C có giá trị tại ngân hàng phát hành.

Câu hỏi 14

Theo Incoterms 2010, điều kiện thương mại nào sau đây quy định người bán KHÔNG CÓ trách
nhiệm dỡ hàng khỏi phương tiện vận tải tại nơi đến?

a. DAT.

b. DAT và DAP.

c. DAP và DDP.

d. DAT, DAP và DDP.

Câu hỏi 15

Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho hoạt động ngoại thương, ngân hàng chuyển tiền
(Remitting bank) thường là:

a. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của nhà xuất khẩu.

b. Ngân hàng nắm giữ tài khoản của nhà nhập khẩu.

c. Ngân hàng phải nắm giữ tài khoản của cả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.

d. Bất kỳ ngân hàng nào.

Câu hỏi 16

L/C gốc ban đầu quy định ngày giao hàng muộn nhất là 15/03/2018 và cho phép chuyển tải. Bản
tu chỉnh L/C kéo dài thời hạn giao hàng muộn nhất đến ngày 31/03/2018 và không cho phép
chuyển tải. Khi nhận được tu chỉnh L/C, người thụ hưởng không có phản hồi nào và sau đó xuất
trình chứng từ. Nếu chỉ dựa trên thông tin về ngày giao hàng và chuyển tải thì trường hợp nào
sau đây là KHÔNG phù hợp?

a. Bộ chứng từ thể hiện ngày giao hàng là 15/03/2018, có chuyển tải.

b. Bộ chứng từ thể hiện ngày giao hàng là 15/03/2018, không có chuyển tải.

c. Bộ chứng từ thể hiện ngày giao hàng là 16/03/2018, có chuyển tải.

d. Bộ chứng từ thể hiện ngày giao hàng là 16/03/2018, không có chuyển tải.

Câu hỏi 17
Trong phương thức D/A, chỉ thị nhờ thu quy định: “All charges are for drawee’s account.
Charges must not be waived”. Nếu nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán giá trị nhờ thu nhưng
không thanh toán phí nhờ thu thì ngân hàng thu hộ sẽ hành động như thế nào theo URC 522?

a. Có thể giao chứng từ cho nhà nhập khẩu, phí nhờ thu của ngân hàng sẽ khấu trừ từ số tiền thu
được.

b. Có thể giao chứng từ cho nhà nhập khẩu, phí nhờ thu yêu cầu ngân hàng chuyển giao trả.

c. Không giao chứng từ cho nhà nhập khẩu và thông báo không chậm trễ tình hình cho
ngân hàng nhờ thu biết.

d. Không giao chứng từ cho nhà nhập khẩu, và yêu cầu nhà nhập khẩu tự liên hệ lại với nhà xuất
khẩu.

Câu hỏi 18

Phương thức chuyển tiền trả trước?

a. Có lợi cho ngân hàng chuyển tiền vì thu phí từ cả người chuyển tiền và người thụ hưởng.

b. Có lợi cho ngân hàng thanh toán vì thu phí từ cả người chuyển tiền và người thụ hưởng.

c. Bất lợi cho ngân hàng chuyển tiền vì khó kiểm soát được mục đích chuyển tiền.

d. Bất lợi cho người thụ hưởng vì phải chứng minh được lý do nhận tiền.

Câu hỏi 19

Điểm giống nhau giữa phương thức nhờ thu D/A và phương thức CAD là........................

Select one:

a. Ngân hàng không có nghĩa vụ kiểm tra nội dung chứng từ.

b. Nhà nhập khẩu phải ký quỹ 100% trị giá hợp đồng tại ngân hàng trước khi nhà xuất khẩu giao
hàng.

c. Nhà nhập khẩu phải thanh toán ngay thì mới nhận được chứng từ.

d. Ngân hàng chịu trách nhiệm cam kết thanh toán cho nhà xuất khẩu.

Câu hỏi 20

Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về Irrevocable L/C theo UCP 600?

a. Irrevocable L/C không thể bị hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C trong mọi trường hợp.
b. Ngân hàng phát hành có thể sửa đổi hay hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C mà không cần
sự đồng ý của người thụ hưởng.

c. Nếu L/C không quy định rõ là loại Irrevocable L/C hay Revocable L/C thì có thể hiểu đó
là L/C không hủy ngang.

d. Irrevocable L/C có thể bị hủy bỏ hoặc sửa đổi khi có sự đồng ý của các ngân hàng tham gia.

ĐỀ 2

Câu hỏi 1: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG trong phương thức chuyển tiền cho giao dịch ngoại
thương?

a. Nhà xuất khẩu giao bộ chứng từ cho ngân hàng thanh toán để chuyển cho nhà nhập khẩu.

b. Nhà xuất khẩu phải trả phí chuyển tiền cho cả hai ngân hàng chuyển tiền và thanh toán.

c. Các ngân hàng chuyển tiền và thanh toán có nghĩa vụ kiểm tra số lượng và số loại chứng từ.

d. Nhà xuất khẩu gởi trực tiếp bộ chứng từ đến nhà nhập khẩu để nhà nhập khẩu nhận
hàng.

Câu hỏi 2

Theo UCP 600, nếu L/C yêu cầu xuất trình Insurance Certificate thì việc xuất trình chứng từ nào
sau đây được chấp nhận?

a. Insurance Certificate

b. Insurance Policy

c. Cover Note

d. Cả a và b

Câu hỏi 3

Theo URC 522, hành động nào sau đây của ngân hàng là SAI?

a. Ngân hàng chuyển giao có thể chọn ngân hàng thu hộ vì trong yêu cầu nhờ thu của nhà xuất
khẩu không thể hiện thông tin về ngân hàng thu hộ.

b. Ngân hàng thu hộ có thể chọn ngân hàng xuất trình khi ngân hàng nhờ thu không chỉ định
ngân hàng xuất trình.

c. Ngân hàng thu hộ không thu được tiền từ nhà nhập khẩu.
d. Ngân hàng thu hộ bỏ bớt C/I vì thấy không cần thiết, trao cho nhà xuất khẩu thiếu C/I
so với danh mục chứng từ trong chỉ thị nhờ thu.

Câu hỏi 4

Nếu L/C quy định “Third party documents are acceptable” thì chứng từ nào sau đây KHÔNG
ĐƯỢC áp dụng quy định này?

Select one:

a. Bill of Lading

b. Bill of Exchange

c. Certificate of Origin

d. Insuarance Certificate

Câu hỏi 5

Trên lệnh phiếu không thể hiện nội dung về nơi ký phát lệnh phiếu thì được hiểu là:

a. Địa chỉ của người ký phát là nơi ký phát lệnh phiếu.

b. Địa chỉ của người thụ hưởng là nơi ký phát lệnh phiếu.

c. Địa chỉ của người bị ký phát là nơi ký phát lệnh phiếu.

d. Địa chỉ của người bảo lãnh là nơi ký phát lệnh phiếu.

Câu hỏi 6

Theo Incoterms 2010, điểm giống nhau của 3 điều kiện FOB, CFR, CIF là:

a. Người mua chịu rủi ro từ khi hàng được xếp lên tàu tại cảng bốc hàng

b. Người bán có nghĩa vụ trả cước phí cho chặng vận tải chính.

c. Người mua có nghĩa vụ trả cước phí cho chặng vận tải chính

d. Người bán chịu rủi ro cho đến khi hàng được dỡ tại cảng đến qui định.

Câu hỏi 7

Câu phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Tất cả các điều kiện trong Incoterms 2010:

a. Đều qui định về nghĩa vụ mua bảo hiểm hàng hoá trong chặng vận tải chính

b. Đều sử dụng cho mọi phương thức vận tải.


c. Đều có thể sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nhu cầu của hai bên mua bán.

d. Đều quy định người bán làm thủ tục xuất khẩu và người mua làm thủ tục nhập khẩu.

Câu hỏi 8

Trong phương thức chuyển tiền trả sau, ngân hàng chuyển tiền (remitting bank) cần kiểm tra một
số chứng từ thương mại nhằm:

a. Giúp nhà xuất khẩu chuyển chứng từ thương mại đến cho nhà nhập khẩu.

b. Kiểm soát được lý do chuyển tiền của nhà nhập khẩu.

c. Đảm bảo vận đơn được lập theo lệnh của ngân hàng chuyển tiền.

d. Đảm bảo hàng hoá đã được mua bảo hiểm.

Câu hỏi 9

Sau khi nhận được bộ chứng từ nhờ thu theo điều kiện D/P từ ngân hàng HSBC, UK, ngân hàng
Bac A Bank, Việt Nam thông báo nhờ thu cho công ty nhập khẩu Trung nguyên Group. Tuy
nhiên, Trung Nguyên Group từ chối thanh toán vì công ty xuất khẩu Trade Building, UK giao
hàng trễ so với thỏa thuận. Bac A Bank thông báo về việc từ chối thanh toán cho HSBC, UK.
Hành động nào sau đây của Bac A Bank là ĐÚNG theo URC 522?

a. Tự động trích tiền từ tài khoản của Trung Nguyên để thanh toán nhờ thu trên.

b. Chuyển trả ngay bộ chứng từ nhờ thu trên cho công ty Trade Building.

c. Liên hệ với công ty Trade Building để xin chỉ thị.

d. Chuyển trả bộ chứng từ nhờ thu trên sau 60 ngày kể từ ngày thông báo về việc từ chối
thanh toán nếu không nhận được phản hồi từ HSBC, UK.

Câu hỏi 10

Loại thư tín dụng nào sau đây có thể được sử dụng trong giao dịch mua bán qua trung gian?

a. Thư tín dụng có thể chuyển nhượng.

b. Thư tín dụng tuần hoàn.

c. Thư tín dụng điều khoản đỏ.

d. Thư tín dụng dự phòng.

Câu hỏi 11
Theo đề nghị của công ty Rose, ngân hàng ABC Việt Nam phát hành L/C và gửi đến ngân hàng
Bank of Tokyo ở Nhật để thông báo L/C cho người thụ hưởng là công ty Kasai. L/C quy định
ngày giao hàng trễ nhất là ngày 21/12/2018. Do không chuẩn bị hàng kịp nên công ty Kasai
muốn kéo dài thời hạn giao hàng được quy định trên L/C thêm 30 ngày nữA. Công ty Kasai cần
hành động thế nào để đảm bảo tuân thủ đúng quy định của L/C trong trường hợp này?

a. Liên hệ với công ty Rose để thỏa thuận về việc tu chỉnh thời hạn giao hàng trên L/C.

b. Gửi thông báo cho ngân hàng ABC lưu và yêu cầu ngân hàng không được cho công ty Rose
biết thông tin này.

c. Liên hệ với ngân hàng Bank of Tokyo để yêu cầu ngân hàng này tu chỉnh thời hạn giao hàng
trên L/C.

d. Thỏa thuận với công ty Rose về việc điều chỉnh ngày giao hàng trên hợp đồng ngoại thương.

Câu hỏi 12

Nguyên nhân chính mà nhà xuất khẩu KHÔNG đảm bảo quyền lợi khi sử dụng phương thức nhờ
thu trơn là gì?

a. Tốc độ thanh toán chậm và chi phí thanh toán cao.

b. Chưa có nguồn luật điều chỉnh thống nhất.

c. Việc nhận hàng và thanh toán của người nhập khẩu không có sự ràng buộc với nhau.

d. Các ngân hàng thu hộ không thể hiện được hết vai trò thu hộ của mình.

Câu hỏi 13

Ngân hàng xác nhận L/C tham gia vào phương thức tín dụng chứng từ vì lí do nào sau đây?

a. Các bên cần có một ngân hàng để thông báo L/C cho người thụ hưởng.

b. Người thụ hưởng cần có một ngân hàng để kiểm tra tính xác thực của L/C.

c. Người thụ hưởng cần có thêm ngân hàng chịu trách nhiệm cam kết thanh toán hay
thương lượng khi xuất trình phù hợp.

d. Ngân hàng phát hành cần có một ngân hàng để hoàn trả tiền thanh toán bộ chứng từ cho ngân
hàng được chỉ định.

Câu hỏi 14

Điểm giống nhau giữa L/C chuyển nhượng và L/C giáp lưng là gì?

a. Người thụ hưởng thứ hai đều nhận được cam kết thanh toán bởi ngân hàng phát hành L/C gốc.
b. Có hai L/C độc lập nhau được phát hành ra trong giao dịch L/C chuyển nhượng hoặc L/C giáp
lưng.

c. Người thụ hưởng thứ hai chắc chắn được thanh toán khi xuất trình chứng từ phù hợp theo L/C
gốc.

d. Có thể xảy ra việc thay thế chứng từ xuất trình.

Câu hỏi 15

Một điểm khác biệt cơ bản của hối phiếu được lập trong phương thức tín dụng chứng từ so với
hối phiếu được lập trong phương thức nhờ thu là:

a. Hối phiếu được lập trong phương thức thanh tóan tín dụng chứng từ có thời hạn thanh toán là
trả ngay.

b. Đối với hối phiếu được lập trong phương thức thanh tóan tín dụng chứng từ, người hưởng lợi
hối phiếu phải là một ngân hàng.

c. Đối với hối phiếu được lập trong phương thức thanh tóan tín dụng chứng từ, người trực
tiếp trả tiền hối phiếu không phải là nhà nhập khẩu.

d. Đối với hối phiếu được lập trong phương thức thanh tóan tín dụng chứng từ, người ký phát hối
phiếu không phải là nhà xuất khẩu.

Câu hỏi 16

Nếu B/L thể hiện: “Shipper: AN PHUOC CO., LTD; Consignee: TO ORDER; Notify party:
TOYOTA CO., LTD; Carrier: EVERGREEN LINE” thì chủ thể nào có quyền sở hữu lô hàng
trên B/L theo tập quán thương mại?

a. AN PHUOC CO., LTD

b. TOYOTA CO., LTD

c. EVERGREEN LINE

d. Không xác định được vì B/L đã phát hành sai

Câu hỏi 17

Theo Incoterms 2010, điều kiện thương mại DAT và DAP khác nhau về:

a. Nghĩa vụ thông quan nhập khẩu.

b. Nghĩa vụ chi trả cho chặng vận tải chính.

c. Nghĩa vụ dỡ hàng khỏi phương tiện vận tải tại nơi đến.
d. Nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa.

Câu hỏi 18

Trong phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng phát hành có trách nhiệm nào sau đây đối với
người thụ hưởng khi người này xuất trình chứng từ phù hợp: (1) cam kết trả tiền ngay cho người
thụ hưởng, (2) cam kết trả tiền về sau và trả tiền khi đến hạn, (3) cam kết chấp nhận hối phiếu
đòi nợ do người thụ hưởng ký phát và trả tiền khi đến hạn, (4) thương lượng?

a. (1) và (3)

b. (1), (2) và (3)

c. (2), (3) và (4)

d. (1), (2) và (4)

Câu hỏi 19

L/C do ngân hàng A phát hành và được thông báo qua ngân hàng B. L/C quy định “L/C is
available with C bank by negotiation” và chỉ định ngân hàng C là ngân hàng xác nhận. Nhà xuất
khẩu xuất trình hối phiếu và các chứng từ thương mại đến ngân hàng C. Nếu chứng từ phù hợp,
nhà xuất khẩu chỉ được ngân hàng C thương lượng khi người bị ký phát trên hối phiếu này là chủ
thể nào sau đây?

a. Ngân hàng A.

b. Ngân hàng B.

c. Ngân hàng C.

d. Nhà nhập khẩu.

Câu hỏi 20

Trong nghiệp vụ bảo lãnh hối phiếu, câu phát biểu nào sau đây là SAI?

a. Bảo lãnh hối phiếu áp dụng cho cả hối phiếu trả ngay và hối phiếu trả chậm.

b. Bảo lãnh một phần giá trị của hối phiếu là được phép.

c. Người được bảo lãnh luôn luôn là người bị ký phát.

d. Bảo lãnh hối phiếu có thể thực hiện bằng chứng thư riêng.

ĐỀ 3

Câu hỏi 1: Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG về URC?
a. URC do Phòng thương mại quốc tế (ICC) soạn thảo và phát hành.

b. Không được loại trừ hay sửa đổi, bổ sung bất cứ quy tắc nào trong URC.

c. Tất cả các phiên bản URC đều còn hiệu lựC.

d. URC là thông lệ và tập quán quốc tế.

Câu hỏi 2

Hợp đồng ngoại thương được ký kết giữa nhà xuất khẩu A (Việt Nam) và nhà nhập khẩu B (Hàn
Quốc), trong đó áp dụng điều kiện thương mại CFR Busan Port, Korea (Incoterms 2010),
phương thức thanh toán L/C. Quy định nào sau đây liên quan đến chứng từ vận tải là phù hợp với
hợp đồng này?

a. Marine Bill of Lading, Port of Loading: Busan Port, Korea.

b. Seaway Bill, Port of Discharge: Busan Port, Korea.

c. Airway Bill, Place of delivery: Busan Port, Korea.

d. Sea Bill of Lading, Port of Discharge: Busan Port, Korea.

Câu hỏi 3

Chủ thể nào sau đây thực hiện bước đầu tiên trong quy trình thanh toán nhờ thu?

a. Nhà xuất khẩu

b. Nhà nhập khẩu

c. Ngân hàng thu hộ

d. Ngân hàng chuyển giao

Câu hỏi 4

Binh Tan Imex Company ở Việt Nam gửi hối phiếu nhờ ngân hàng Eximbank-Vietnam thu hộ
tiền hàng từ nhà nhập khẩu MiTy Company-Hongkong có tài khoản tại Standard Chartered-
Hongkong. Người bị ký phát trên hối phiếu là:

a. Binh Tan Imex Company.

b. MiTy Company-Hongkong

c. Eximbank-Vietnam

d. Standard Chartered-Hongkong
Câu hỏi 5

Ưu điểm nổi bật của phương thức chuyển tiền là:

a. Nhà xuất khẩu sớm nhận được tiền.

b. Thủ tục thanh toán đơn giản, chi phí thấp.

c. Nhà nhập khẩu sớm nhận được hàng.

d. Cả ba câu trên.

Câu hỏi 6

Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về chức năng của hóa đơn thương mại?

a. Là cơ sở để kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ giao hàng theo hợp đồng của nhà xuất khẩu.

b. Là cơ sở để khai báo hải quan về thông tin hàng hóa.

c. Là cơ sở để xác định hành trình chuyên chở hàng hóa.

d. Là cơ sở cho việc trả tiền và đòi tiền giữa nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu trong thanh toán.

Câu hỏi 7

Phát biểu nào ĐÚNG về vận đơn hàng không?

a. Vận đơn hàng không có chức năng sở hữu hàng hóa.

b. Vận đơn hàng không là bằng chứng về hợp đồng chuyên chở hàng hóa giữa người gửi
hàng và hãng hàng không.

c. Vận đơn hàng không phải có ghi chú “On Board”.

d. Vận đơn hàng không có thể chuyển nhượng.

Câu hỏi 8

Hành động nào sau đây của ngân hàng thông báo là KHÔNG ĐÚNG khi không thể xác thực
được L/C?

a. Có thể thông báo cho người thụ hưởng nhưng phải ghi chú rõ là chưa xác thựC.

b. Thông báo không chậm trễ cho ngân hàng phát hành biết về vấn đề này.

c. Có thể quyết định không thông báo L/C và thông báo ngay cho ngân hàng phát hành biết điều
này.
d. Kết luận L/C là giả mạo và gửi thông báo cảnh báo người thụ hưởng không được giao
dịch.

Câu hỏi 9

Đối với nhà xuất khẩu, ưu điểm của phương thức nhờ thu trơn so với chuyển tiền trả sau là gì?

a. Chắc chắn nhận được tiền nếu nhà xuất khẩu giao hàng đúng thỏa thuận.

b. Không phải quản lý khoản nợ của nhà nhập khẩu vì nhà nhập khẩu thanh toán trước khi nhận
hàng.

c. Được ngân hàng thu hộ hỗ trợ trong việc kiểm soát chứng từ thương mại.

d. Được chủ động hơn trong việc đòi tiền thanh toán và có ngân hàng thu hộ hỗ trợ đôn đốc
nhà nhập khẩu trả tiền.

Câu hỏi 10

Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về Incoterms?

a. Incoterms do Phòng thương mại quốc tế (ICC) soạn thảo và ban hành.

b. Incoterms có giá trị pháp lý thấp hơn luật quốc gia và luật quốc tế.

c. Incoterms không thay thế các điều khoản của hợp đồng mua bán hàng hóA.

d. Incoterms phiên bản sau sẽ có giá trị chính thức, các phiên bản trước không còn giá trị.

Câu hỏi 11

Phương thức nhờ thu trơn có đặc điểm nào sau đây?

a. Nhà xuất khẩu được ngân hàng cam kết thanh toán nếu bộ chứng từ phù hợp.

b. Ngân hàng xử lý trên cơ sở chứng từ tài chính.

c. Việc thanh toán và nhận chứng từ thương mại của nhà nhập khẩu bị ràng buộc nhau.

d. Ngân hàng xử lý trên cơ sở chứng từ thương mại.

Câu hỏi 12

Trong giấy đề nghị chuyển tiền, nếu phí chuyển tiền được thể hiện là BEN thì phí của ngân hàng
chuyển tiền do:

a. Người chuyển tiền chi trả.

b. Người thụ hưởng chi trả.


c. Ngân hàng thanh toán chi trả.

d. Ngân hàng trung gian chi trả.

Câu hỏi 13

Sắp xếp theo mức độ tăng dần về lợi ích cho nhà nhập khẩu trong các phương thức thanh toán
sau:

a. D/P, D/A, T/T trả trước, T/T trả sau

b. T/T trả trước, D/P, D/A, T/T trả sau

c. T/T trả trước, T/T trả sau, D/P, D/A

d. T/T trả sau, D/A, D/P, T/T trả trước

Câu hỏi 14

Ngoại trừ CIF & CIP, với những điều kiện thương mại còn lại trong Incoterms 2010, việc mua
bảo hiểm cho hàng hóa là:

a. Trách nhiệm của nhà xuất khẩu.

b. Trách nhiệm của nhà nhập khẩu.

c. Trách nhiệm của người chuyên chở.

d. Không qui định thành trách nhiệm.

Câu hỏi 15

Trong Incoterms 2010, các điều kiện thương mại thuộc nhóm F gồm có:

a. FCA, FOB, FOA, FOR

b. FOT, FCA, FOB.

c. FOB, FCA, FAS

d. FAS, FOT, FOR, FOB

Câu hỏi 16

Trong giấy do người yêu cầu chuyển tiền lập, nếu ghi phí chuyển tiền là BEN thì ngân hàng
chuyển tiền sẽ thực chuyển số tiền:

a. Lớn hơn số tiền yêu cầu chuyển đi.


b. Nhỏ hơn số tiền yêu cầu chuyển đi.

c. Bằng với số tiền yêu cầu chuyển đi.

d. Lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng số tiền yêu cầu chuyển đi là chưa xác định được.

Câu hỏi 17

Cho biết thời hạn hiệu lực của L/C là 45 ngày sau ngày phát hành. Phát biểu nào sau đây là
ĐÚNG về thời hạn thanh toán của L/C?

a. Ngày đáo hạn thanh toán của L/C phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C.

b. Thời hạn thanh toán của L/C không bị giới hạn bởi thời hạn hiệu lực của L/C.

c. Thời hạn thanh toán của L/C phải được xác định là 45 ngày sau ngày phát hành.

d. L/C phải quy định thời hạn thanh toán không vượt quá 45 ngày sau ngày phát hành.

Câu hỏi 18

Nếu số tiền thanh toán trên hối phiếu có số tiền bằng số và số tiền bằng chữ khác nhau, theo
ULB 1930, cần thanh toán theo số tiền bằng........................................:

a. Chữ

b. Số

c. Chữ nếu số tiền nhỏ hơn

d. Số nếu số tiền nhỏ hơn

Câu hỏi 19

Những chủ thể nào sau đây thường phải tham gia trong bất kỳ mọi giao dịch L/C? (1) người đề
nghị mở L/C, (2) người thụ hưởng, (3) ngân hàng phát hành, (4) ngân hàng thông báo, (5) ngân
hàng xác nhận, (6) ngân hàng được chỉ định?

a. (1), (2), (3)

b. (1), (2), (3), (4)

c. (1), (2), (3), (4), (5)

d. (1), (2), (3), (4), (5), (6)

Câu hỏi 20
Theo Incoterms 2010, nhóm các điều kiện thương mại nào sau đây áp dụng cho mọi phương thức
vận tải?

a. FCA, CFR, CPT, DAP

b. EXW, FAS, CIP, DDP.

c. FCA, CPT, DAT, DDP.

d. FOB, CPT, CIF, DAT.

ĐỀ 4

Câu hỏi 1

Theo UCP 600, trong phương thức tín dụng chứng từ, khoảng thời gian để các ngân hàng phải
đưa ra quyết định về sự phù hợp của chứng từ là:

a. Trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng.

b. Tối đa 5 ngày làm việc từ ngày nhận chứng từ cho mỗi ngân hàng.

c. Tối đa 5 ngày làm việc tiếp theo ngày xuất trình tính cho mỗi ngân hàng.

d. Tối đa 5 ngày sau ngày nhận chứng từ cho tổng các ngân hàng.

Câu hỏi 2

Khi xuất trình séc đến ngân hàng, nếu số dư trên tài khoản của người ký phát không đủ thanh
toán toàn bộ tờ séc, người thụ hưởng có quyền yêu cầu:

a. Ngân hàng thanh toán giá trị còn lại của séc để đảm bảo nhận được đủ tiền.

b. Ngân hàng thanh toán một phần giá trị của séc tương ứng với số dư tài khoản

c. Ngân hàng cho người ký phát vay để thanh toán giá trị còn lại của séc.

d. Ngân hàng “đóng băng” tài khoản người ký phát đến khi người ký phát nộp đủ tiền.

Câu hỏi 3

Ngân hàng thu hộ A nhận được từ ngân hàng chuyển giao B chỉ thị nhờ thu theo điều kiện D/A
và bộ chứng từ, trong đó B/L thể hiện mục “Consignee: to the order of A Bank”. Hành động
nào sau đây của ngân hàng A là ĐÚNG?

a. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu thanh toán và không ký hậu B/L.

b. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán và không ký hậu B/L.
c. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu thanh toán và ký hậu B/L.

d. Trao chứng từ khi nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán và ký hậu B/L.

Câu hỏi 4

Việc thực hiện cam kết thanh toán của ngân hàng phát hành L/C đối với người thụ hưởng phụ
thuộc vào điều gì?

a. Bộ chứng từ xuất trình theo L/C.

b. Những điều khoản của hợp đồng ngoại thương.

c. Tình trạng hàng hóa được giao.

d. Khả năng tài chính của nhà nhập khẩu.

Câu hỏi 5

Trong giấy do người yêu cầu chuyển tiền lập, nếu ghi phí chuyển tiền là SHA thì ngân hàng
chuyển tiền sẽ thực chuyển số tiền:

a. Lớn hơn số tiền yêu cầu chuyển đi.

b. Nhỏ hơn số tiền yêu cầu chuyển đi.

c. Bằng với số tiền yêu cầu chuyển đi.

d. Lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng số tiền yêu cầu chuyển đi là chưa xác định được.

Câu hỏi 6

Chứng từ nào phải thể hiện chính xác mô tả hàng hóa như L/C qui định?

a. Phiếu đóng gói

b. Vận đơn đường biển

c. Hóa đơn thương mại

d. Giấy chứng nhận bảo hiểm

Câu hỏi 7

Theo UCP 600, ngày chứng từ bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực phải không được muộn hơn ngày
nào sau đây?

a. Ngày giao hàng


b. Ngày ký phát hối phiếu

c. Ngày phát hành hóa đơn thương mại

d. Ngày phát hành vận đơn

Câu hỏi 8

Điều 28 (e), UCP 600 quy định: “ Ngày của chứng từ bảo hiểm không được trễ hơn…trừ khi trên
nó thể hiện là bảo hiểm có hiệu lực từ một ngày không trễ hơn….”

a. Ngày giao hàng/ ngày ký phát hóa đơn.

b. Ngày ký phát hóa đơn/ ngày ký phát vận đơn.

c. Ngày ký phát hối phiếu/ ngày ký phát vận đơn.

d. Ngày giao hàng/ ngày giao hàng.

Câu hỏi 9

Văn bản pháp lý mới nhất của Phòng thương mại quốc tế (ICC) điều chỉnh phương thức nhờ thu
là:

a. URC 600

b. UCP 600

c. URC 522

d. UCP 522

Câu hỏi 10

Một L/C trả chậm do ngân hàng A phát hành và được thông báo đến nhà xuất khẩu bởi ngân
hàng B. Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ đến ngân hàng A thông qua ngân
hàng B. Sau khi kiểm tra chứng từ, ngân hàng A quyết định chứng từ phù hợp và gửi điện chấp
nhận thanh toán cho ngân hàng B. Tuy nhiên, vào ngày đáo hạn thanh toán, ngân hàng A nhận
được quyết định của tòa án về việc yêu cầu ngân hàng A ngừng thanh toán cho nhà xuất khẩu vì
hàng được giao không đúng với hợp đồng ngoại thương. Căn cứ của quyết định này là Luật
Thương mại của quốc gia nhà nhập khẩu. Trong trường hợp này, ngân hàng
A. ........................................?

a. phải ngừng thanh toán theo quyết định của tòa án để chờ xử lý vụ việc.

b. vẫn phải thanh toán cho nhà xuất khẩu vào ngày đáo hạn vì chứng từ phù hợp.
c. phải hoàn trả toàn bộ tiền ký quỹ cho khách hàng để nhà nhập khẩu tự giải quyết với nhà xuất
khẩu.

d. không còn chịu trách nhiệm thanh toán cho nhà xuất khẩu.

Câu hỏi 11

Nhà nhập khẩu Việt Nam nhập thép từ nhà xuất khẩu Trung Quốc, giá trị hợp đồng là USD
500,000, phương thức thanh toán là L/C at sight. L/C được phát hành bởi Vietcombank Việt Nam
và thông báo qua Bank of China ở Trung QuốC. Nhà xuất khẩu Trung Quốc muốn được thương
lượng tại bất kỳ ngân hàng nào của Trung Quốc trước khi bộ chứng từ được xuất trình đến
Vietcombank Việt Nam. Quy định nào của L/C là phù hợp trong trường hợp này?

a. L/C is available with Vietcombank Vietnam by acceptance.

b. L/C is available with any bank by negotiation.

c. L/C is available with any bank by payment.

d. L/C is available with Bank of China by payment.

Câu hỏi 12

Theo UCP 600, trong giao dịch L/C chuyển nhượng, khi người thụ hưởng thứ hai xuất trình
chứng từ đến ngân hàng chuyển nhượng thì người thụ hưởng thứ nhất có thể thay thế các chứng
từ nào sau đây?

a. Hóa đơn thương mại, vận đơn đường biển.

b. Hối phiếu và hóa đơn thương mại.

c. Chứng từ bảo hiểm, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận xuất xứ.

d. Tất cả các chứng từ do người thụ hưởng thứ hai phát hành.

Câu hỏi 13

Ngay sau khi ngân hàng thu hộ gửi thông báo nhờ thu đến (điều kiện D/P at sight) cho nhà nhập
khẩu, nhà nhập khẩu chỉ đồng ý thanh toán 80% trị giá nhờ thu. Theo URC 522, ngân hàng thu
hộ sẽ…………………………………….

a. Trao chứng từ nếu nhà nhập khẩu bổ sung được bản điều chỉnh trị giá hợp đồng có chữ ký của
nhà xuất khẩu.

b. Liên hệ trực tiếp với nhà xuất khẩu để xin ý kiến.

c. Từ chối trao chứng từ.


d. Trao chứng từ ngay cho nhà nhập khẩu vì nhà nhập khẩu đang rất cần nhận hàng.

Câu hỏi 14

Loại vận đơn đường biển nào sau đây có thể chuyển nhượng được?

a. Vận đơn đường biển đích danh

b. Vận đơn đường biển vô danh

c. Vận đơn đường biển theo lệnh

d. Vận đơn đường biển vô danh và vận đơn đường biển theo lệnh

Câu hỏi 15

Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho hoạt động ngoại thương, ngân hàng thanh toán
(Paying bank) là ngân hàng ở tại:

a. Nước xuất khẩu.

b. Nước nhập khẩu.

c. Một nước thứ ba ngoài nước xuất khẩu và nước nhập khẩu.

d. Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 16

Trong Incoterms 2010, các điều kiện thương mại thuộc nhóm C gồm có:

a. CIP, C&amp;F, CIF

b. CFR, CPT, CIF

c. CIF, CFR, CIP, C&amp;F

d. CPT, CFR, CIP, CIF

Câu hỏi 17

Nhà nhập khẩu nên lựa chọn phương thức thanh toán D/P thay phương thức chuyển tiền trả trước
vì trong phương thức thanh toán D/P…...........................................................

a. Thủ tục đơn giản và chi phí thấp hơn.

b. Nhà nhập khẩu được trao chứng từ khi thanh toán ngay nên nhà xuất khẩu được đảm
bảo thanh toán hơn.
c. Nhà nhập khẩu được các ngân hàng kiểm tra nội dung chứng từ chặt chẽ.

d. Nhà nhập khẩu chắc chắn được ngân hàng thu hộ bảo lãnh thanh toán.

Câu hỏi 18

Một doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản. Phía công ty Việt
Nam muốn giao hàng và chuyển rủi ro cho người mua khi hàng được xếp lên tàu tại Cảng Sài
Gòn, còn phía công ty Nhật muốn tự mình trả cước phí vận chuyển và mua bảo hiểm cho hàng
hóa A. Điều kiện Incoterms 2010 nào nên được lựa chọn trong trường hợp này?

a. CIF

b. FOB

c. FCA

d. CIP

Câu hỏi 19

Một L/C được phát hành bởi ngân hàng A và gửi đến ngân hàng B, đồng thời quy định L/C được
thông báo cho người thụ hưởng thông qua ngân hàng C. Sau khi nhận L/C, ngân hàng C đã thông
báo L/C cho người thụ hưởng. Sau đó, theo yêu cầu của người đề nghị mở L/C, ngân hàng A đã
phát hành bản tu chỉnh L/C. Theo UCP 600, ngân hàng A phải gửi bản tu chỉnh L/C này cho chủ
thể nào?

a. Gửi đến ngân hàng B và ngân hàng B sẽ thông báo tu chỉnh L/C cho người thụ hưởng.

b. Gửi đến ngân hàng B và ngân hàng B sẽ gửi tu chỉnh L/C cho ngân hàng C để ngân hàng
C thông báo cho người thụ hưởng.

c. Gửi đến ngân hàng C và ngân hàng C sẽ thông báo tu chỉnh L/C cho người thụ hưởng.

d. Gửi đến bất kỳ ngân hàng nào và ngân hàng đó sẽ thông báo tu chỉnh L/C cho người thụ
hưởng.

Câu hỏi 20

Ngân hàng A chuyển chỉ thị nhờ thu cùng với bộ chứng từ và hối phiếu đến ngân hàng B đề nhờ
thu hộ. Hối phiếu được chuyển có thời hạn thanh toán là “30 days after sight”. Phát biểu nào sau
đây là hợp lý?

a. Ngân hàng B có thể xác định ngày đáo hạn thanh toán ngay khi nhận được chỉ thị nhờ thu.

b. Với hối phiếu trên, việc thực hiện nghiệp vụ ký chấp nhận là không cần thiết.
c. Ngân hàng A có thể xác định được ngày đáo hạn của hối phiếu ngay khi gửi chỉ thị nhờ thu.

d. Ngày đáo hạn thanh toán sẽ được thông báo sau khi nhà nhập khẩu ký chấp nhận hối
phiếu.

ĐỀ 5

Câu hỏi 1

Loại L/C nào nên được sử dụng trong trường hợp nhà xuất khẩu muốn được thanh toán trước khi
bộ chứng từ được xuất trình đến ngân hàng phát hành?

a. L/C chuyển nhượng.

b. L/C trả ngay có giá trị trực tiếp tại ngân hàng phát hành.

c. L/C trả ngay có giá trị thanh toán tại ngân hàng xác nhận.

d. L/C tuần hoàn.

Câu hỏi 2

Theo URC 522, chứng từ tài chính bao gồm những chứng từ nào sau đây?

a. Hóa đơn thương mại, hối phiếu, kỳ phiếu hoặc các loại chứng từ tài chính khác

b. Hối phiếu, vận đơn đường biển, kỳ phiếu hoặc các loại chứng từ tài chính khác.

c. Hối phiếu, kỳ phiếu, séc hoặc các chứng từ tài chính khác.

d. Hối phiếu, séc, hóa đơn thương mại và các chứng từ tài chính khác

Câu hỏi 3

Câu phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG? Trong hợp đồng ngoại thương:

a. Các bên tham gia hợp đồng phải có quốc tịch khác nhau.

b. Ngôn ngữ hợp đồng có thể là ngoại ngữ đối với một trong hai bên tham gia hợp đồng.

c. Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với cả hai bên tham gia hợp đồng.

d. Hàng hóa là động sản để có thể di chuyển qua biên giới của một quốc gia

E>chỉ có Tòa án…….

Câu hỏi 4
Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

a. Nhà xuất nên lựa chọn phương thức chuyền tiền trả sau thay nhờ thu kèm chứng từ vì an toán
hơn.

b. Ngân hàng có trách nhiệm cam kết thanh toán cho nhà xuất khẩu trong phương thức chuyển
tiền và nhờ thu.

c. Các doanh nghiệp lần đầu giao dịch với nhau nên lựa chọn phương thức chuyển tiền thay
phương thức nhờ thu kèm chứng từ vì thủ tục đơn giản hơn.

d. Nhà nhập khẩu nên lựa chọn phương thức chuyển tiền trả sau hơn phương thức D/A vì
có thể nhận được chứng từ thương mại mà không cần chấp nhận thanh toán.

Câu hỏi 5

Phát biểu nào sau đây là SAI về phương thức thanh toán ghi sổ?

a. Đây là một hình thức tín dụng thương mại.

b. Việc giao hàng và nhận thanh toán diễn ra độc lập nhau.

c. Khoản nợ của người mua sẽ được ngân hàng đại diện cho người bán quản lý.

d. Phương thức này được áp dụng giữa các đối tác làm ăn lâu năm và tin tưởng nhau.

Câu hỏi 6

Theo URC 522, ngân hàng thu hộ nhận được chỉ thị nhờ thu, trong đó quy định như sau: “Your
charges are for drawee’s account. In case of refusal, it may be waived”. Nếu nhà nhập khẩu thanh
toán hoặc chấp nhận hối phiếu hoặc chấp nhận các điều kiện khác, nhưng từ chối trả phí thu hộ
thì..................................................

a. Ngân hàng thu hộ chỉ trao chứng từ khi thu được phí thu hộ.

b. Ngân hàng thu hộ không nhận được bất kỳ khoản phí nào.

c. Ngân hàng thu hộ có thể từ chối trao chứng từ mà không cần thông báo về sự từ chối trả phí
của nhà nhập khẩu.

d. Ngân hàng thu hộ có thể trao chứng từ và khấu trừ khoản phí từ số tiền thanh toán cho
nhà xuất khẩu.

Câu hỏi 7

Hối phiếu nào sau đây bắt buộc phải được ký chấp nhận và ghi rõ ngày tháng ký chấp nhận?

a. Hối phiếu trả ngay.


b. Hối phiếu trả chậm thể hiện thời hạn thanh toán “at 30 days after B/E date”.

c. Hối phiếu trả chậm thể hiện thời hạn thanh toán “at 30 days after sight”.

d. Hối phiếu trả chậm thể hiện thời hạn thanh toán “on June 30, 2018”.

Câu hỏi 8

Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về L/C dự phòng?

a. L/C dự phòng chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C khác đối ứng với nó được mở.

b. L/C dự phòng được sử dụng khi người mua muốn đảm bảo việc giao hàng của người
bán.

c. Người mua luôn là người đề nghị mở L/C dự phòng.

d. L/C dự phòng được dùng trong trường hợp mua bán hàng hoá qua trung gian.

Câu hỏi 9

Trong giấy đề nghị chuyển tiền, nếu phí chuyển tiền được thể hiện là SHA thì phí của ngân hàng
chuyển tiền do ....................... chi trả và phí của ngân hàng thanh toán do ........................ chi trả.

a. Người chuyển tiền / người chuyển tiền.

b. Người chuyển tiền / người thụ hưởng

c. Người thụ hưởng / người chuyển tiền.

d. Người thụ hưởng / người thụ hưởng.

Câu hỏi 10

Chứng từ vận tải hàng không (AWB) KHÔNG có chức năng hoặc nội dung nào sau đây?

a. Hợp đồng vận tải hàng hóa

b. Biên lai giao nhận hàng hóa

c. Chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa

d. Hành trình chuyên chở hàng hóa

Câu hỏi 11

Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG với giao dịch L/C xác nhận?
a. Ngân hàng phát hành và ngân hàng xác nhận đều có trách nhiệm thanh toán cho người
thụ hưởng khi bộ chứng từ xuất trình phù hợp.

b. Ngân hàng xác nhận không có trách nhiệm thanh toán cho người thụ hưởng nếu ngân hàng
phát hành tuyên bố không hoàn lại tiền cho ngân hàng xác nhận.

c. Ngân hàng xác nhận có nghĩa vụ xác thực L/C thay cho ngân hàng thông báo.

d. Người thụ hưởng không nhận được thanh toán khi người mua mất khả năng thanh toán.

Câu hỏi 12

Cho biết một số thông tin sau của L/C: Ngày hết hạn hiệu lực của L/C là 15.3.2018; L/C yêu cầu
hối phiếu có thời hạn thanh toán là 30 ngày sau ngày giao hàng. Ngày giao hàng được xác định
là 1.3.2018. Hối phiếu được xuất trình có nội dung thời hạn thanh toán nào sau đây là phù hợp
với L/C?

a. 30 days after B/L date 1 MAR 2018.

b. 30 days after B/E date 1 MAR 2018.

c. 30 days from L/C date 15 MAR 2018.

d. 30 days after sight of this draft and the shipping documents.

Câu hỏi 13

Hối phiếu trả chậm một khoảng thời gian sau ngày thấy hối phiếu được thể hiện:

a. At X days after sight

b. At sight

c. At X days after B/E date

d. At X days after B/L date

Câu hỏi 14

Theo đề nghị của nhà nhập khẩu ở Việt Nam, ngân hàng Eximbank Việt Nam phát hành L/C cho
người thụ hưởng ở Nhật. L/C thể hiện một số nội dung như sau: Port of loading: Osaka port,
Japan; Port of discharge: Nha Trang port, Vietnam. L/C is available with Eximbank Vietnam by
deferred payment. Những quy định nào sau đây là mâu thuẫn với những nội dung trên của L/C?

a. CIF Osaka port, Japan (Incoterms 2010), L/C không yêu cầu xuất trình hối phiếu, L/C hết hiệu
lực tại Việt Nam.
b. FOB Osaka port, Japan (Incoterms 2010), L/C yêu cầu xuất trình hối phiếu, L/C hết hiệu lực
tại Nhật.

c. CIF Nha Trang port, Vietnam (Incoterms 2010), L/C không yêu cầu xuất trình hối phiếu,
L/C hết hiệu lực tại Việt Nam.

d. FOB Nha Trang port, Vietnam (Incoterms 2010), L/C yêu cầu xuất trình hối phiếu, L/C hết
hiệu lực tại Nhật.

Câu hỏi 15

Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG?

a. Red clause L/C được sử dụng trong trường hợp người bán cần được ứng trước một khoản tiền
khi chưa giao hàng.

b. Transferable L/C được sử dụng trong mua bán hàng hóa qua trung gian.

c. Revolving L/C được sử dụng trong hợp đồng gia công hàng hóa.

d. Standby L/C được sử dụng trong trường hợp người mua muốn đảm bảo khả năng nhận được
hàng.

Câu hỏi 16

Trong điều kiện CPT và CIP (Incoterms 2010), rủi ro về hàng hóa được chuyển từ người bán
sang người mua:

a. Khi hàng được bốc lên tàu.

b. Khi hàng được giao cho người chuyên chở được chỉ định tại nước xuất khẩu.

c. Khi hàng được vận chuyển đến địa điểm chỉ định tại nước nhập khẩu.

d. Khi hàng đã được hoàn tất thủ tục hải quan tại nước nhập khẩu.

Câu hỏi 17

L/C quy định: ngày giao hàng trễ nhất là 15/12/2018, ngày L/C hết hiệu lực là 31/12/2018, thời
hạn xuất trình chứng từ là trong vòng 15 ngày sau ngày giao hàng nhưng không vượt quá hiệu
lực của L/C. Nếu người thụ hưởng giao hàng vào ngày 16/12/2018 và xuất trình chứng từ vào
ngày 31/12/2018 thì có phù hợp hay không?

a. Phù hợp vì trong thời hạn hiệu lực của L/C.

b. Phù hợp vì ngày xuất trình chứng từ trễ nhất là 31/12/2018.

c. Không phù hợp vì ngày xuất trình chứng từ trễ nhất là 30/12/2018.
d. Không phù hợp vì người thụ hưởng giao hàng trễ.

Câu hỏi 18

Xác nhận (confirmation) L/C được định nghĩa như thế nào theo UCP 600?

a. Là việc xác minh tính chân thật bề ngoài của L/C của ngân hàng xác nhận.

b. Là việc ký xác nhận lên L/C của ngân hàng phát hành.

c. Là một cam kết chắc chắn của ngân hàng xác nhận thêm vào sự cam kết chắc chắn của
ngân hàng phát hành để thanh toán hoặc thương lượng khi chứng từ được xuất trình phù
hợp.

d. Là một cam kết chắc chắn về việc bồi hoàn tiền của một ngân hàng cho ngân hàng được chỉ
định theo ủy quyền của ngân hàng phát hành khi chứng từ được xuất trình phù hợp.

Câu hỏi 19

L/C qui định về số tiền không vượt quá USD 100,000.00, cho phép giao hàng từng phần. Hối
phiếu phù hợp với L/C này là:

a. Hối phiếu có số tiền là USD 60,000.00.

b. Hối phiếu có số tiền là USD 110,000.00.

c. Hối phiếu có số tiền là EUR 90,000.00.

d. Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 20

Đâu là phương thức có lợi nhất cho nhà xuất khẩu?

a. Nhờ thu trơn

b. D/P at sight

c. D/A 30 days after sight

d. D/P 30 days after sight

ĐỀ 6

Câu hỏi 1

Trong nghiệp vụ bảo lãnh hối phiếu, người được bảo lãnh có thể là:

a. Người ký phát.
b. Người bị ký phát.

c. Người chuyển nhượng hối phiếu.

d. Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 2

Một giao dịch mua bán hàng hóa qua trung gian gồm có: công ty A là nhà nhập khẩu, công ty B
là người trung gian mua hàng từ công ty C để bán lại cho công ty A. Các bên thống nhất ký kết
hợp đồng ngoại thương sử dụng phương thức thanh toán L/C. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

a. Công ty C nên sử dụng L/C chuyển nhượng hơn L/C giáp lưng để đảm bảo nhận được thanh
toán.

b. Công ty C nên sử dụng L/C dự phòng hơn L/C giáp lưng để đảm bảo nhận được thanh toán.

c. Công ty C nên sử dụng L/C giáp lưng hơn L/C chuyển nhượng để đảm bảo nhận được
thanh toán

d. Công ty C nên sử dụng L/C chuyển nhượng hơn L/C tuần hoàn để đảm bảo nhận được thanh
toán.

Câu hỏi 3

Nhóm các điều kiện thương mại (thuộc Incoterms 2010) nào sau đây, theo đó người bán có nghĩa
vụ trả cước phí và chịu rủi ro đến điểm đến qui định tại nước người mua:

a. FAS và FOB

b. CFR và CPT.

c. DAT và DAP

d. CIF và CIP

Câu hỏi 4

Điểm giống nhau giữa phương thức nhờ thu và phương thức chuyển tiền là…:

a. Người thực hiện bước đầu trong quy trình chuyển tiền và nhờ thu đều là nhà nhập khẩu.

b. Bộ chứng từ gửi thanh toán qua ngân hàng có hối phiếu.

c. Ngân hàng không có trách nhiệm kiểm tra đầy đủ nội dung của bộ chứng từ thương mại.

d. Việc thanh toán và nhận hàng của nhà nhập khẩu bị ràng buộc nhau.
Câu hỏi 5

Khi nhận được chỉ thị nhờ thu theo điều kiện D/A 30 days after sight kèm theo các chứng từ
thương mại và hối phiếu trả ngay, hành động nào sau đây của ngân hàng thu hộ là ĐÚNG theo
URC 522?

a. Thực hiện theo điều kiện nhờ thu D/A 30 days after sight.

b. Thực hiện theo điều kiện nhờ thu D/P at sight.

c. Thực hiện theo điều kiện nhờ thu D/P 30 days after sight.

d. Gửi trả bộ chứng từ cho ngân hàng chuyển giao.

Câu hỏi 6

Theo UCP 600, trong phương thức tín dụng chứng từ, các ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra: (1)
nội dung chứng từ; (2) số lượng chứng từ; (3) loại chứng từ; (4) tính chân thật của chứng từ; (5)
hiệu lực pháp lý của chứng từ

a. (2) và (3)

b. (1), (2) và (3)

c. (1), (2), (3) và (4)

d. (1), (2), (3) và (5)

Câu hỏi 7

Vận đơn đường biển B/L thể hiện các thông tin sau: “Date of issue: 1st Feb 2018” và “Shipped
on board: 3rd Feb 2018”. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

a. Ngày giao hàng là ngày 1/2/2018.

b. B/L không hợp lệ vì ngày ký phát B/L khác với ngày giao hàng lên tàu.

c. Ngày giao hàng là ngày 3/2/2018.

d. B/L không hợp lệ vì ngày giao hàng lên tàu phải trước ngày phát hành B/L.

Câu hỏi 8

L/C do Vietcombank Hồ Chí Minh phát hành và gửi đến ngân hàng ANZ Bank ở ÚC. L/C quy
định: “L/C is available with any bank by negotiation”, yêu cầu xuất trình hối phiếu trả ngay có số
tiền bằng 90% trị giá hóa đơn thương mại. Sau khi nhận chứng từ xuất trình từ người thụ hưởng,
ANZ Bank kiểm tra chứng từ và kết luận chứng từ phù hợp. Hành động nào sau đây của ANZ
Bank là ĐÚNG theo UCP 600?
a. ANZ Bank có trách nhiệm ứng trước tiền cho người thụ hưởng.

b. ANZ Bank có quyền ứng trước hoặc không ứng trước tiền cho người thụ hưởng.

c. ANZ Bank phải trả tiền ngay 100% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng.

d. ANZ Bank phải trả tiền ngay 90% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng.

Câu hỏi 9

Điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương thể hiện “By T/T within 90 days after
shipment”. Đây là phương thức thanh toán chuyển tiền ................. bằng......... Với phương thức
này, ............. gặp rủi ro vì có thể không được. ................... Để hạn chế rủi ro này, họ có thể sử
dụng...............

a. Trả sau / điện / người bán / thanh toán / bao thanh toán.

b. Trả trước / điện / người mua / giao hàng / bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

c. Trả sau / thư / người bán / giao hàng / bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

d. Trả trước / thư / người mua / thanh toán / bao thanh toán.

Câu hỏi 10

Chấp nhận hối phiếu phải vô điều kiện, có nghĩa là:

a. Người bị ký phát không được nêu bất cứ điều kiện gì khi ký chấp nhận hối phiếu.

b. Chấp nhận thanh toán khi hàng được giao đúng thời hạn.

c. Chấp nhận thanh toán sau khi người mua đã kiểm tra hàng.

d. Người bị ký phát không cần ký chấp nhận khi được xuất trình hối phiếu.

Câu hỏi 11

Ngày 7/1/2019 (thứ 2), ngân hàng phát hành nhận được bộ chứng từ xuất trình theo L/C. Ngày
15/1/2019, sau khi kiểm tra chứng từ, ngân hàng phát hành gửi điện thông báo bất hợp lệ cho
người thụ hưởng. Biết rằng từ ngày 7/1/2019 đến 15/1/2019 không có ngày nghỉ lễ và thứ 7, chủ
nhật không phải là ngày làm việc ngân hàng. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG theo UCP 600?

a. Ngân hàng phải thanh toán cho người thụ hưởng.

b. Ngân hàng phát hành có quyền từ chối thanh toán cho người thụ hưởng.

c. Người thụ hưởng chỉ nhận được thanh toán khi người đề nghị mở L/C đồng ý bỏ qua bất hợp
lệ và thanh toán.
d. Ngân hàng phát hành phải hoàn trả lại bộ chứng từ cho người thụ hưởng.

Câu hỏi 12

Sau khi nhận chứng từ xuất trình từ người thụ hưởng, ngân hàng được chỉ định thương lượng
XYZ Bank kiểm tra và gửi bộ chứng từ đến ngân hàng phát hành ABC Bank. Trong thư gửi cho
ABC Bank, XYZ Bank xác nhận bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp. Theo UCP 600, ABC Bank có
trách nhiệm gì trong trường hợp này?

a. Thanh toán không chậm trễ cho người thụ hưởng mà không cần kiểm tra chứng từ.

b. Gửi thông báo cho người đề nghị mở L/C và thanh toán cho người thụ hưởng nếu người yêu
cầu mở L/C đồng ý.

c. Kiểm tra lại chứng từ và thanh toán cho người thụ hưởng nếu chứng từ phù hợp.

d. Gửi thư ủy quyền cho XYZ Bank thanh toán cho người thụ hưởng.

Câu hỏi 13

Phát biểu nào sau đây là SAI?

a. Thời hạn xuất trình phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C.

b. Ngày đáo hạn thanh toán của L/C phải trong vòng thời hạn hiệu lực của L/C.

c. Ngày giao hàng trễ nhất phải trong vòng thời hạn hiệu lực của L/C.

d. Ngày phát hành L/C phải trước ngày giao hàng trễ nhất.

Câu hỏi 14

Qui định nào sau đây trong hợp đồng ngoại thương về cảng bốc hàng và cảng dỡ hàng là phù hợp
với điều kiện CIF New York Port, Incoterms 2010?

a. Cảng bốc hàng: “New York Port”; cảng dỡ hàng: “Any port in Vietnam”.

b. Cảng bốc hàng: “New York Port”; cảng dỡ hàng: “Any port in US”.

c. Cảng bốc hàng: “Any port in Vietnam”; cảng dỡ hàng: “New York Port”.

d. Cảng bốc hàng: “Any port in NewYork”; cảng dỡ hàng: “Hochiminh City Port, Vietnam”.

Câu hỏi 15

Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về việc thương lượng (negotiation) theo UCP 600?
a. Thương lượng là việc ngân hàng phát hành mua các hối phiếu được ký phát đòi tiền ngân hàng
được chỉ định.

b. Ngân hàng xác nhận phải thương lượng (được phép truy đòi) cho người thụ hưởng khi xuất
trình phù hợp.

c. Ngân hàng phát hành có trách nhiệm cam kết thương lượng cho người thụ hưởng khi xuất
trình phù hợp.

d. Ngân hàng được chỉ định (trừ ngân hàng xác nhận) được quyền thực hiện thương lượng
có truy đòi hoặc miễn truy đòi cho người thụ hưởng khi xuất trình phù hợp.

Câu hỏi 16

Điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương thể hiện “By T/T in advance”. Đây là phương
thức thanh toán chuyển tiền ................. bằng......... Với phương thức này, ............. gặp rủi ro vì có
thể không được.................... Để hạn chế rủi ro này, họ có thể sử dụng............................

a. Trả trước / thư / người bán / giao hàng / bao thanh toán.

b. Trả sau / thư / người mua / thanh toán / L/C dự phòng.

c. Trả sau / điện / người bán / thanh toán / bao thanh toán.

d. Trả trước / điện / người mua / giao hàng / L/C dự phòng.

Câu hỏi 17

Sự khác biệt chủ yếu về đối tượng tham gia đối với hối phiếu được ký phát trong phương thức
nhờ thu và phương thức tín dụng chứng từ là:

a. Người thụ hưởng.

b. Người bị ký phát.

c. Người ký phát.

d. Người bảo lãnh.

Câu hỏi 18

Điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương thể hiện “By T/T within 4 months after B/L
date”. Đây là phương thức thanh toán chuyển tiền ................. bằng......... Với phương thức
này, ............. gặp rủi ro vì có thể không được. ................... Để hạn chế rủi ro này, họ có thể sử
dụng.....................

a. Trả trước / điện / người mua / giao hàng / L/C dự phòng.


b. Trả sau / điện / người bán / thanh toán / bảo lãnh thanh toán.

c. Trả trước / thư / người mua / thanh toán / bảo lãnh thanh toán.

d. Trả sau / thư / người bán / giao hàng / L/C dự phòng.

Câu hỏi 19

Quy định nào sau đây của L/C là KHÔNG hợp lý?

a. Điều kiện thương mại là CIF, yêu cầu xuất trình Insurance policy.

b. Điều kiện thương mại là FOB, vận đơn đường biển thể hiện ghi chú “Freight collect”.

c. Điều kiện thương mại là FAS, vận đơn đường biển thể hiện ghi chú “On board B/L”.

d. Điều kiện thương mại là CPT, vận đơn đường biển thể hiện ghi chú “Freight prepaid”.

Câu hỏi 20

Theo đề nghị của người mua, HSBC Singapore phát hành L/C cho người bán ở Việt Nam. L/C
quy định: “Port of loading: Cat Lai port in Hochiminh city, Vietnam”. Sau đó, để thuận tiện cho
việc giao hàng nên người mua và người bán đã điều chỉnh cảng bốc hàng trên hợp đồng ngoại
thương thành bất cứ cảng nào tại Việt Nam. Hai bên cho rằng không cần sửa đổi L/C để tiết kiệm
chi phí. Theo đó, người bán tiến hành giao hàng tại cảng VICT ở thành phố Hồ Chí Minh, Việt
Nam và xuất trình chứng từ. Ý kiến nào sau đây là SAI?

a. HSBC Singapore có quyền từ chối thanh toán vì cảng bốc hàng không phù hợp với L/C.

b. Người mua và người bán đã sai khi cho rằng không cần sửa đổi L/C để tiết kiệm chi phí.

c. HSBC Singapore phải thanh toán vì nhà xuất khẩu có thể giao hàng ở bất cứ cảng nào
tại Việt Nam theo thỏa thuận mới nhất.

d. Người mua và người bán cần thực hiện thủ tục tu chỉnh L/C trong trường hợp này.

ĐỀ 7

Câu hỏi 1

Trong giao dịch L/C giáp lưng, người thụ hưởng thứ hai (người cung cấp hàng hóa) chắc chắn
nhận được thanh toán nếu...................................:

a. người này xuất trình bộ chứng từ phù hợp với L/C gốc.

b. người đề nghị mở L/C gốc quyết định chứng từ phù hợp và thanh toán.
c. ngân hàng phát hành L/C giáp lưng quyết định bộ chứng từ xuất trình là phù hợp.

d. người thụ hưởng thứ nhất (người trung gian) đồng ý thanh toán.

Câu hỏi 2

Quy định nào sau đây của L/C là hợp lý?

a. L/C hết hiệu lực tại nước xuất khẩu; L/C có giá trị tại ngân hàng phát hành.

b. L/C có giá trị bằng cách cam kết trả sau (deferred payment) và yêu cầu xuất trình hối phiếu

c. Chứng từ vận tải do người thụ hưởng L/C phát hành.

d. Điều kiện thương mại là FCA Tansonnhat Airport (Incoterms 2010); sân bay khởi hành
là Tansonnhat Airport.

Câu hỏi 3

Khi phát hành hối phiếu thương mại, các bên tham gia chính yếu xuất hiện trên hối phiếu gồm:

a. Người ký phát, người bị ký phát, người thụ hưởng.

b. Ngân hàng ký phát, ngân hàng bị ký phát, người thụ hưởng.

c. Người mua, người bán, người chuyển nhượng.

d. Người ký phát, người mua, người bảo lãnh.

Câu hỏi 4

B/L được phát hành vào ngày 21/10/2013 và thể hiện thông tin ghi chú như sau: “Clean on board
20th, Oct 2013; some containers are wet”. Đây là vận đơn đường biển….........................

a. Không hoàn hảo do có ghi chú xấu về hàng hóa.

b. Không hoàn hảo do ngày phát hành B/L và ngày giao hàng lên tàu khác nhau.

c. Hoàn hảo do thể hiện cụm từ “Clean on board”.

d. Hoàn hảo do không có ghi chú xấu về hàng hóa.

Câu hỏi 5

Câu phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Nhà xuất khẩu:

a. Gặp rủi ro nhà nhập khẩu không nhận hàng đối với phương thức thanh toán ứng trước.

b. Gặp rủi ro nhà nhập khẩu không thanh toán đối với phương thức T/T trả sau.
c. Gặp rủi ro ngân hàng không thanh toán vì nội dung chứng từ bị sai đối với phương thức CAD.

d. Gặp rủi ro nhà nhập khẩu không nhận bộ chứng từ đối với phương thức T/T trả trước.

Câu hỏi 6

Theo UCP 600, L/C có thể bị hủy bỏ hoặc sửa đổi nếu như có sự đồng ý của các chủ thể nào sau
đây?

a. Ngân hàng phát hành, người yêu cầu mở L/C và người thụ hưởng.

b. Ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo và người thụ hưởng.

c. Ngân hàng phát hành, ngân hàng hoàn tiền (nếu có) và người thụ hưởng.

d. Ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) và người thụ hưởng.

Câu hỏi 7

Trong phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng phát hành nên yêu cầu xuất trình vận đơn
đường biển như thế nào để kiểm soát hàng hóa?

a. Full set of B/L made out to order of Issuing Bank.

b. 2/3 set of bills of lading made out to order of Shipper.

c. 2/3 set of bills of lading made out to order of Applicant.

d. Full set of B/L made out to order of Applicant.

Câu hỏi 8

Trong phương thức nhờ thu trơn, khi người trả tiền từ chối thanh toán, theo URC 522, ngân hàng
xuất trình sẽ làm gì?

a. Thông báo không chậm trễ cho ngân hàng chuyển giao và chờ chỉ thị tiếp theo.

b. Lập kháng nghị và xúc tiến việc khiếu kiện người mua.

c. Gửi trả bộ chứng từ về ngân hàng chuyển giao.

d. Liên hệ trực tiếp với nhà xuất khẩu để xin ý kiến.

Câu hỏi 9

Phát biểu nào sau đây là SAI? Trong phương thức thanh toán chuyển tiền cho giao dịch ngoại
thương:

a. Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng phục vụ cho nhà nhập khẩu và ở tại nước nhập khẩu.
b. Ngân hàng thanh toán là ngân hàng phục vụ cho nhà xuất khẩu và ở tại nước xuất khẩu.

c. Ngân hàng chuyển tiền và ngân hàng thanh toán luôn luôn có quan hệ đại lý với nhau.

d. Ngân hàng chuyển tiền và ngân hàng thanh toán đóng vai trò trung gian thanh toán.

Câu hỏi 10

Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG về chức năng của vận đơn đường biển?

a. Vận đơn đường biển có chức năng xác nhận quyền sở hữu hàng hóa.

b. Vận đơn đường biển là biên lai nhận hàng của người chuyên chở cấp cho người gửi hàng.

c. Vận đơn đường biển là cam kết của người gửi hàng về việc giao hàng theo quy định.

d. Vận đơn đường biển là bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng hóa đã được ký kết.

Câu hỏi 11

Phương thức nhờ thu kèm chứng từ có đặc điểm nào sau đây?

a. Nhà nhập khẩu nhận được chứng từ thương mại trực tiếp từ nhà xuất khẩu.

b. Nhà xuất khẩu được ngân hàng cam kết thanh toán khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp.

c. Việc thanh toán và nhận các chứng từ thương mại của nhà nhập khẩu bị ràng buộc
nhau.

d. Ngân hàng chỉ xử lý trên cơ sở các chứng từ tài chính.

Câu hỏi 12

Nếu trên hối phiếu không ghi thông tin về địa điểm thanh toán hối phiếu thì địa điểm thanh toán
được xác định là:

a. Địa điểm của người bị ký phát ghi trên hối phiếu.

b. Địa điểm của người ký phát ghi trên hối phiếu.

c. Địa điểm của người thụ hưởng ghi trên hối phiếu.

d. Địa điểm của người bảo lãnh ghi trên hối phiếu.

Câu hỏi 13

Trong phương thức thanh toán ghi sổ (open account):

a. Người mua nhận hàng trước, trả tiền sau.


b. Người mua trả tiền trước, nhận hàng sau

c. Người bán nhận được tiền ngay lúc giao hàng.

d. Người bán giao bộ chứng từ cho ngân hàng và nhận được tiền.

Câu hỏi 14

Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu X nhờ ngân hàng chuyển giao C thu hộ tiền hàng, đồng thời
yêu cầu ngân hàng C chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu. Ngân hàng C đồng ý và đã ứng trước tiền
cho nhà xuất khẩu X. Sau đó, ngân hàng chuyển giao C gởi bộ chứng từ đến ngân hàng thu hộ H
để nhờ ngân hàng này thu hộ tiền từ nhà nhập khầu. Trong trường hợp này, ngân hàng chuyển
giao C nên yêu cầu nhà xuất khẩu X lập hối phiếu với tên người thụ hưởng là:

a. Theo lệnh của nhà xuất khẩu X

b. Theo lệnh của ngân hàng C

c. Theo lệnh của ngân hàng H

d. Cả b và c đều được chấp nhận

Câu hỏi 15

Câu phát biểu nào sau đây là SAI nếu điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương thể hiện
“By T/T within 90 days after shipment”?

a. Hình thức thanh toán được áp dụng là chuyển tiền bằng điện.

b. Người bán sẽ nhận tiền trước và giao hàng sau.

c. Phương thức thanh toán này đem lại nhiều rủi ro cho người bán.

d. Người bán đã cấp tín dụng cho người mua thông qua phương thức thanh toán này.

Câu hỏi 16

Trên cơ sở hợp đồng được ký kết, nhà nhập khẩu đề nghị ngân hàng A ở Hy Lạp phát hành L/C
cho người thụ hưởng. Cùng thời gian này, tình hình kinh tế chính trị ở Hy Lạp đang xảy ra nhiều
bất ổn. Trong trường hợp này, người thụ hưởng nên làm gì để bảo đảm an toàn cho mình?

a. Yêu cầu nhà nhập khẩu phải ký quỹ 100% tại ngân hàng A.

b. Yêu cầu L/C này có điều khoản quy định nhà nhập khẩu phải thanh toán khi hàng hóa được
giao đúng thỏa thuận.

c. Yêu cầu L/C này phải được xác nhận bởi một ngân hàng lớn mạnh và uy tín ở một quốc
gia khác hoặc tại nước người thụ hưởng.
d. Yêu cầu L/C này phải là L/C không hủy ngang.

Câu hỏi 17

Phương thức thanh toán chuyển tiền trả trước:

a. Có lợi cho người mua vì được đảm bảo giao hàng.

b. Có lợi cho người bán vì không cần gởi chứng từ cho người mua sau khi giao hàng.

c. Bất lợi cho người mua vì người bán có thể không giao hàng.

d. Bất lợi cho người bán vì người mua có thể không nhận hàng.

Câu hỏi 18

Trong phương thức nhờ thu trơn, nhà xuất khẩu chuyển chứng từ thương mại cho nhà nhập khẩu
bằng cách nào?

a. Nhà xuất khẩu gửi chứng từ thương mại kèm yêu cầu nhờ thu qua ngân hàng chuyển giao.

b. Nhà xuất khẩu chuyển trực tiếp chứng từ thương mại cho nhà nhập khẩu.

c. Nhà xuất khẩu gửi trực tiếp chứng từ thương mại cho ngân hàng xuất trình để ngân hàng trao
cho nhà nhập khẩu.

d. Nhà xuất khẩu gửi chứng từ thương mại cho nhà nhập khẩu thông qua ngân hàng thu hộ.

Câu hỏi 19

Câu phát biểu nào sau đây là ĐÚNG nếu điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương thể
hiện “By T/T in advance”?

a. Hình thức thanh toán được áp dụng là chuyển tiền bằng thư.

b. Người mua sẽ nhận hàng trước và trả tiền sau.

c. Phương thức thanh toán này hoàn toàn không tạo ra rủi ro nào cho người muA.

d. Người mua đã cấp tín dụng cho người bán thông qua phương thức thanh toán này.

Câu hỏi 20

Thanh toán quốc tế trên toàn cầu luôn chịu chi phối bởi các quy định pháp lý sau:

a. Luật và công ước quốc tế, Luật doanh nghiệp, Luật các công cụ chuyển nhượng.

b. Quy tắc và tập quán quốc tế, Luật thương mại, Luật doanh nghiệp.
c. Luật quốc gia, Luật thương mại, Các điều khoản trong hợp đồng ngoại thương.

d. Luật và công ước quốc tế, Luật quốc gia, Quy tắc và tập quán quốc tế.

ĐỀ 8

Câu hỏi 1

Điều nào dưới đây KHÔNG phải mục đích chủ yếu của C/O?

a. Xác định mức thuế ưu đãi theo hiệp định thương mại giữa các nước.

b. Xác định hành trình chuyên chở hàng hóa.

c. Mục đích xã hội khi bắt buộc các nước nhận viện trợ phải nhập khẩu hàng từ nước cấp viện
trợ.

d. Mục tiêu thị trường khi ưu tiên nhập khẩu các mặt hàng xuất xứ truyền thống.

Câu hỏi 2

Khi nhận thấy L/C có điều khoản gây rủi ro cho mình thì nhà xuất khẩu cần phải xử lý như thế
nào?

a. Thỏa thuận với nhà nhập khẩu về việc tu chỉnh L/C và chỉ giao hàng sau khi L/C đã
được tu chỉnh.

b. Vẫn giao hàng theo hợp đồng ngoại thương và yêu cầu ngân hàng phát hành thanh toán vì đã
tuân thủ đúng thỏa thuận hợp đồng.

c. Liên hệ nhà nhập khẩu sửa đổi L/C, đồng thời giao hàng theo đúng thỏa thuận hợp đồng.

d. Khiếu nại ngân hàng phát hành vì đã phát hành L/C không đúng với quy định hợp đồng ngoại
thương.

Câu hỏi 3

Nhà xuất khẩu giao bộ chứng từ thương mại trực tiếp cho nhà nhập khẩu mà không thông qua
các ngân hàng trong phương thức thanh toán nào sau đây?

a. Chuyển tiền và nhờ thu trơn.

b. Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.

c. Nhờ thu kèm chứng từ và tín dụng chứng từ.

d. Chuyển tiền và tín dụng chứng từ.


Câu hỏi 4

Trong hợp đồng ngoại thương, điều khoản nào sau đây quy định về cách thức thanh toán tiền
hàng của người mua đối với người bán?

a. Commodity – Quantity – Price

b. Shipment

c. Payment

d. Quality

Câu hỏi 5

Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Đối với phương thức thanh toán chuyển tiền:

a. Ngân hàng chỉ đóng vai trò đơn thuần là trung gian thanh toán.

b. Việc giao nhận hàng và việc thanh toán chưa gắn kết với nhau.

c. Hai bên mua bán thường sử dụng phương thức này khi lô hàng có giá trị nhỏ.

d. Tất cả ba câu trên.

Câu hỏi 6

Ngân hàng của nhà xuất khẩu trong phương thức nhờ thu là gì?

a. Issuing Bank

b. Advising Bank

c. Collecting Bank

d. Remitting Bank

Câu hỏi 7

Trong giao dịch thương mại và thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ, chủ thể
nào KHÔNG ký phát được hóa đơn thương mại?

a. Người ký phát Bill of Exchange.

b. Người thụ hưởng L/C.

c. Người được thông báo (Notify party) trên B/L.

d. Người lập Packing List.


Câu hỏi 8

Công ty A tại Việt Nam bán hàng cho công ty B tại Nhật theo điều kiện CIF cảng Newyork Mỹ,
Incoterms 2010. Hàng được giao từ Việt Nam đến Mỹ. Nước nơi người bán hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng là:

a. Việt Nam.

b. Nhật.

c. Mỹ.

d. Việt Nam và Mỹ.

Câu hỏi 9

Câu phát biểu nào sau đây là SAI? Nhà nhập khẩu...................................................?

a. Gặp rủi ro nhà xuất khẩu gởi hàng không đúng với hợp đồng đối với phương thức CAD.

b. Gặp rủi ro nhà xuất khẩu không giao hàng đối với phương thức chuyển tiền trả trước.

c. Gặp rủi ro nhà xuất khẩu không giao hàng và bị mất tiền đối với phương thức ghi sổ.

d. Gặp rủi ro nhà xuất khẩu gởi hàng kém chất lượng đối với phương thức T/T trả trước.

Câu hỏi 10

Phát biểu nào sau đây ĐÚNG trong phương thức nhờ thu?

a. Hối phiếu là chứng từ bắt buộc trong bộ chứng từ gửi ngân hàng nhờ thu.

b. Vận đơn đường biển là chứng từ bắt buộc trong bộ chứng từ gửi ngân hàng nhờ thu.

c. Người bị ký phát trên hối phiếu là ngân hàng của nhà nhập khẩu.

d. Séc là chứng từ không có trong bộ chứng từ mà nhà xuất khẩu gửi đến ngân hàng nhờ
thu.

Câu hỏi 11

Sắp xếp theo mức độ tăng dần về rủi ro cho nhà xuất khẩu trong các phương thức thanh toán sau:

a. D/P, D/A, T/T trả trước, T/T trả sau

b. T/T trả trước, D/P, D/A, T/T trả sau

c. T/T trả trước, T/T trả sau, D/P, D/A


d. T/T trả sau, D/A, D/P, T/T trả trước

Câu hỏi 12

Trong các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu, nghiệp vụ nào KHÔNG được phép thực hiện cho
một phần giá trị của hối phiếu?

a. Chấp nhận hối phiếu

b. Bảo lãnh hối phiếu

c. Chuyển nhượng hối phiếu

d. Cả ba nghiệp vụ

Câu hỏi 13

Nhà xuất khẩu giao các chứng từ thương mại gián tiếp cho nhà nhập khẩu thông qua các ngân
hàng trong phương thức thanh toán nào sau đây?

a. Chuyển tiền và nhờ thu trơn.

b. Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.

c. Nhờ thu kèm chứng từ và tín dụng chứng từ.

d. Chuyển tiền và tín dụng chứng từ.

Câu hỏi 14

Điểm giống nhau giữa phương thức tín dụng chứng từ và chuyển tiền là:

a. Khả năng chắc chắn nhận được tiền thanh toán của người bán nếu xuất trình chứng từ phù hợp.

b. Người mua không thể loại bỏ được rủi ro về hàng hóa.

c. Ngân hàng của người mua phải kiểm tra các chứng từ thương mại do người bán xuất trình.

d. Người mua phải ký quỹ tại ngân hàng.

Câu hỏi 15

Nếu nhà nhập khẩu muốn tự mình mua bảo hiểm hàng hóa nhưng lại muốn nhà xuất khẩu chịu
cước phí chặng vận tải chính thì nhóm điều kiện thương mại phù hợp theo Incoterms 2010 là:

a. FAS và DAT.

b. CIP và CIF.
c. FOB và FCA

d. CPT và CFR.

Câu hỏi 16

Trong phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng hoàn trả (reimbursing bank) hành động theo sự
ủy quyền của chủ thể nào sau đây?

a. Người đề nghị mở L/C.

b. Người thụ hưởng.

c. Ngân hàng phát hành.

d. Ngân hàng thông báo.

Câu hỏi 17

Khi thương lượng mua hàng hóa từ nhà xuất khẩu Singapore, nhà nhập khẩu Việt Nam nên chọn
điều kiện Incoterms 2010 nào sau đây để đem lại lợi ích nhiều hơn cho mình và cho quốc gia?

a. USD 105,000.00 - CIF Hochiminh City port.

b. USD 100,000.00 - CFR Hochiminh City port.

c. USD 90,000.00 - FOB Singapore port.

d. Tất cả đều có thể.

Câu hỏi 18

Nếu mục “Consignee” trên B/L ghi “to order”, thì theo tập quán quốc tế, người ký hậu hợp pháp
trên B/L là?

a. Người gửi hàng

b. Người chuyên chở

c. Ngân hàng phát hành L/C

d. Thuyền trưởng

Câu hỏi 19

Thông thường, một bộ vận đơn đường biển được phát hành gồm bao nhiêu bản gốc?

a. Vận đơn chỉ được phát hành 1 bản gốc.


b. Vận đơn thường được phát hành 2 bản gốc.

c. Vận đơn thường được phát hành 3 bản gốc

d. Có thể phát hành nhiều bản gốc.

Câu hỏi 20

Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi người thụ hưởng xuất trình chứng từ phù hợp trong trường
hợp L/C có giá trị tại ngân hàng được chỉ định?

a. Người thụ hưởng chỉ nhận được thanh toán duy nhất bởi ngân hàng phát hành.

b. Người thụ hưởng có thể nhận được thanh toán bởi ngân hàng thông báo.

c. Người thụ hưởng chỉ nhận được thanh toán duy nhất bởi ngân hàng được chỉ định.

d. Người thụ hưởng có thể nhận được thanh toán bởi ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng
được chỉ định.

ĐỀ 9

Câu hỏi 1

Câu phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về xuất trình séc? Nếu người thụ hưởng xuất trình séc trong
thời hạn hiệu lực của séc nhưng đã quá thời hạn xuất trình séc thì:

a. Ngân hàng thanh toán vẫn phải thanh toán séc dù số dư tài khoản người ký phát không đủ chi
trả séc.

b. Ngân hàng thanh toán có quyền từ chối chi trả séc dù người ký phát séc vẫn đồng ý chi trả

c. Người ký phát không còn nghĩa vụ thanh toán séc nữa vì séc đã vô giá trị.

d. Người ký phát vẫn phải thanh toán nhưng không bị phạt nếu số dư tài khoản người ký
phát không đủ trả séc.

Câu hỏi 2

Khi hối phiếu bị từ chối thanh toán toàn bộ hoặc một phần số tiền ghi trên hối phiếu bởi người bị
ký phát, người thụ hưởng có quyền truy đòi ngay số tiền chưa được thanh toán đối với:

a. Những người chuyển nhượng trước mình, người ký phát và người bảo lãnh.

b. Những người chuyển nhượng trước mình, người bảo lãnh.

c. Những người chuyển nhượng trước mình, người ký phát.


d. Người ký phát, người bảo lãnh.

Câu hỏi 3

Trong Incoterms 2010, các điều kiện thương mại thuộc nhóm D gồm có:

a. DDP, DAT, DAF, DDU

b. DES, DEQ, DAP, DDP

c. DAT, DDP, DAP

d. DAP, DDU, DES

Câu hỏi 4

Phát biểu nào sau đây là SAI?

a. L/C là phương thức an toàn tuyệt đối cho nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu.

b. Nhà xuất khẩu có thể bị từ chối thanh toán trong nhờ thu D/P khi xuất trình chứng từ phù hợp.

c. T/T trả sau là phương thức an toàn nhất cho nhà nhập khẩu.

d. L/C xác nhận được sử dụng khi nhà xuất khẩu không tin tưởng vào uy tín của ngân hàng phát
hành.

Câu hỏi 5

Trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ, người xuất khẩu gửi hồ sơ nhờ thu đến ngân hàng
chuyển giao gồm:

a. Chứng từ thương mại

b. Hối phiếu, yêu cầu gửi nhờ thu

c. Chứng từ thương mại, có hoặc không có kèm theo hối phiếu, yêu cầu gửi nhờ thu

d. Yêu cầu gửi nhờ thu

Câu hỏi 6

Theo phương thức thanh toán CAD, khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng giữ
tài khoản tín thác, ngân hàng:

a. Cần kiểm tra cả số loại chứng từ, số lượng từng loại chứng từ và nội dung từng chứng từ.

b. Chỉ cần kiểm tra số loại chứng từ và số lượng từng loại chứng từ mà thôi.
c. Chỉ cần kiểm tra nội dung các chứng từ mà thôi.

d. Không cần kiểm tra bất cứ điều gì của bộ chứng từ.

Câu hỏi 7

Trong một giao dịch thanh toán L/C, điều nào sau đây là hợp lý?

a. Ngày phát hành chứng từ bảo hiểm muộn hơn ngày giao hàng.

b. Ngày ký phát vận đơn đường biển sau ngày L/C hết hiệu lựC.

c. Ngày ký phát hóa đơn thương mại trước ngày phát hành L/C.

d. Ngày ký phát hối phiếu thường sau ngày giao hàng.

Câu hỏi 8

Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

a. Nhà nhập khẩu nên lựa chọn phương thức nhờ thu kèm chứng từ hơn phương thức nhờ thu
trơn vì quy trình thanh toán đơn giản hơn.

b. Nhà nhập khẩu nên lựa chọn phương thức nhờ thu hơn phương thức chuyển tiền vì chắc chắn
nhận được đúng thỏa thuận hợp đồng.

c. Nhà xuất khẩu nên lựa chọn phương thức nhờ thu hơn phương thức chuyển tiền vì chắc chắn
nhận được thanh toán sau khi giao hàng.

d. Nhà xuất khẩu nên lựa chọn phương thức CAD hơn phương thức nhờ thu vì khả năng
nhận được thanh toán rất cao.

Câu hỏi 9

Một L/C quy định xuất trình chứng từ vận tải như sau: “Full set (3/3) of original clean shipped
on board ocean B/L, made out to the order of Vietcombank, Hochiminh city, marked “Freight
prepaid” and notify the applicant”. Thông tin nào sau đây trên B/L là KHÔNG phù hợp với quy
định này của L/C?

a. Trọn bộ B/L hoàn hảo, mục Consignee ghi theo lệnh của Vietcombank, Hochiminh city.

b. Trọn bộ B/L hoàn bảo, mục cước phí ghi cước phí trả trướC.

c. Trọn bộ B/L hoàn bảo, được đóng dấu đã xếp hàng lên tàu.

d. Trọn bộ B/L hoàn hảo, mục bên được thông báo là người gửi hàng.

Câu hỏi 10
Nhà nhập khẩu Việt Nam nhập sữa từ Nhật Bản và đề nghị Vietcombank phát hành L/C.
Vietcombank không muốn chỉ định bất kỳ ngân hàng nào khác tham gia vào giao dịch này. Loại
L/C nào được sử dụng trong trường hợp này?

a. L/C có giá trị tại ngân hàng phát hành.

b. L/C có giá trị tại ngân hàng được chỉ định.

c. L/C có thể thương lượng.

d. L/C có xác nhận.

Câu hỏi 11

Người thụ hưởng L/C sẽ KHÔNG được thanh toán khi nào?

a. Khi nhà nhập khẩu phá sản.

b. Khi bộ chứng từ xuất trình không phù hợp với L/C.

c. Khi nhà nhập khẩu từ chối nhận hàng.

d. Khi ngân hàng thông báo mất khả năng thanh toán.

Câu hỏi 12

Theo UCP 600, phát biểu nào sau đây là SAI về thuật ngữ “thanh toán” (honour)?

a. Trả tiền trước hoặc đồng ý ứng trước tiền cho người thụ hưởng nếu L/C có giá trị
thương lượng.

b. Trả tiền ngay khi xuất trình nếu L/C có giá trị thanh toán ngay.

c. Cam kết thanh toán về sau và trả tiền khi đáo hạn nếu L/C có giá trị thanh toán về sau.

d. Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát và trả tiền khi đáo hạn nếu L/C có giá trị
bằng chấp nhận.

Câu hỏi 13

Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Đối với Incoterms 2010, tất cả các điều kiện thương mại:

a. Đều có thể áp dụng cho vận tải đường biển và đường thủy nội địa.

b. Đều có thể áp dụng cho vận tải hàng không, đường biển và đường thủy nội địa.

c. Đều có thể áp dụng cho vận tải đường bộ, đường sắt và đường hàng không.

d. Đều có thể áp dụng cho mọi phương thức vận tải.


Câu hỏi 14

Chủ thể nào sau đây KHÔNG tham gia trong giao dịch nhờ thu?

a. Ngân hàng chuyển giao

b. Người ủy nhiệm thu

c. Ngân hàng được chỉ định

d. Người trả tiền

Câu hỏi 15

Khi nhận được L/C từ ngân hàng thông báo, người thụ hưởng cần làm gì?

a. Tiến hành giao hàng như hợp đồng đã thỏa thuận.

b. Kiểm tra nội dung L/C, nếu đồng ý thì giao hàng.

c. Giao hàng dù không đồng ý với nội dung L/C.

d. Yêu cầu ngân hàng thông báo soạn thảo bản tu chỉnh L/C khi không đồng ý với nội dung L/C.

Câu hỏi 16

Lựa chọn phương án có rủi ro đối với nhà xuất khẩu giảm dần trong các phương thức thanh toán
như sau:

a. Ứng trước, D/A, D/P, L/C, ghi sổ.

b. T/T trả sau, L/C, nhờ thu trơn, D/A, D/P.

c. Nhờ thu trơn, D/A, L/C, T/T trả trước.

d. L/C, nhờ thu kèm chứng từ, T/T trả trước.

Câu hỏi 17

Trong hoạt động thanh toán quốc tế, rủi ro mà một công ty không nhận được tiền thanh toán do
đối tác không có cách nào chuyển tiền vì xảy ra nội chiến tại quốc gia của đối tác gây ngưng trệ
hoạt động ngân hàng được gọi là:

a. Rủi ro ngoại hối

b. Rủi ro quốc gia

c. Rủi ro đối tác


d. Rủi ro thiên tai

Câu hỏi 18

Hối phiếu thương mại có các chức năng:

a. Phương tiện thanh toán, Phương tiện đảm bảo, Phương tiện đòi nợ.

b. Công cụ cấp tín dụng, Phương tiện thanh toán.

c. Phương tiện thanh toán, Phương tiện đảm bảo, Công cụ cấp tín dụng.

d. Phương tiện đảm bảo, Phương tiện trả nợ.

Câu hỏi 19

L/C do ABC Bank phát hành, có quy định: “L/C is available with XYZ Bank by negotiation” và
XYZ Bank là ngân hàng xác nhận. Sau khi kiểm tra chứng từ xuất trình phù hợp, XYZ Bank ứng
trước 90% trị giá bộ chứng từ cho người thụ hưởng và chuyển bộ chứng từ đến ABC Bank. Tuy
nhiên, ABC Bank cho rằng chứng từ bị bất hợp lệ. Qua tranh luận thì XYZ Bank sai sót khi kiểm
tra chứng từ và ý kiến của ABC Bank hoàn toàn chính xác. Theo UCP 600, trong trường hợp này
thì..........................................?

a. ABC Bank phải hoàn trả tiền cho XYZ Bank theo trách nhiệm của ngân hàng phát hành.

b. ABC Bank không có trách nhiệm hoàn trả tiền cho XYZ Bank.

c. XYZ Bank được quyền truy đòi lại người thụ hưởng số tiền đã ứng trước.

d. XYZ Bank không được phép ứng trước tiền cho người thụ hưởng trước khi có ý kiến của ABC
Bank.

Câu hỏi 20

Trong phương thức tín dụng chứng từ, xuất trình phù hợp là việc xuất trình chứng từ phù hợp
với:

a. Hợp đồng ngoại thương và L/C.

b. UCP và ISBP.

c. Hợp đồng ngoại thương và ISBP.

d. L/C, các điều khoản được áp dụng của UCP và của ISBP.

ĐỀ 10

Câu hỏi 1
Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG về phương thức thanh toán D/P 30 days after sight?

a. Nhà nhập khẩu sẽ nhận được chứng từ khi chấp nhận thanh toán.

b. Nhà nhập khẩu thanh toán thì ngân hàng thu hộ sẽ trao bộ chứng từ.

c. Phương thức D/P 30 days after sight bất lợi cho nhà xuất khẩu hơn phương thức D/P at sight.

d. Phương thức D/P 30 days after sight bất lợi cho nhà nhập khẩu hơn phương thức D/A 30 days
after sight.

Câu hỏi 2

Nếu trên hối phiếu không ghi thời hạn thanh toán thì được hiểu là:

a. Hối phiếu được chi trả vào một ngày sau ngày ký phát.

b. Hối phiếu trả ngay khi xuất trình.

c. Hối phiếu được chi trả vào một ngày cụ thể trong tương lai.

d. Hối phiếu được chi trả vào một ngày sau ngày nhìn thấy hối phiếu.

Câu hỏi 3

Sắp xếp các phương thức thanh toán sau theo thứ tự rủi ro của nhà nhập khẩu tăng dần?

a. Ghi sổ &lt; chuyển tiền trả trước &lt; CAD.

b. CAD &lt; chuyển tiền trả sau &lt; T/T trả trước.

c. Ứng trước &lt; T/T trả sau &lt; CAD.

d. T/T trả sau &lt; CAD &lt; chuyển tiền trả trước.

Câu hỏi 4

Trong phương thức thanh toán CAD, bất lợi thuộc về:

a. Người bán vì không chắc chắn về khả năng thanh toán của người mua.

b. Người bán vì không có sự tham gia của ngân hàng trong quá trình thanh toán.

c. Người mua vì phải thanh toán khi người bán chưa giao hàng.

d. Người mua vì phải ký quỹ giá trị hợp đồng khi chưa nhận được hàng.

Câu hỏi 5
Khi L/C có những điều khoản khác biệt với các điều khoản của hợp đồng ngoại thương thì người
thụ hưởng phải thực hiện theo ........................ để nhận được thanh toán từ ngân hàng phát hành?

a. Hợp đồng ngoại thương

b. L/C

c. Văn bản đề nghị mở L/C của nhà nhập khẩu

d. Những điều khoản giống nhau, thống nhất giữa L/C và hợp đồng ngoại thương

Câu hỏi 6

Một L/C quy định các thông tin sau: L/C amount: 20,000 USD; Trade term: CIF Singapore Port,
Incoterms 2010; Commercial invoice in 3 originals. Hóa đơn thương mại nào sau đây phù hợp
với những quy định trên?

a. Hóa đơn thể hiện tổng giá trị hàng 22,000 USD, cảng dỡ hàng là cảng Singapore, không có
chữ ký của người lập.

b. Hóa đơn thể hiện tổng giá trị hàng 20,000 USD, cảng bốc hàng là cảng Singapore, không có
chữ ký của người lập.

c. Hóa đơn thể hiện tổng giá trị hàng 2,200,000 JPY, tỷ giá USD/JPY= 110, cảng dỡ hàng là cảng
Singapore, có chữ ký người lập.

d. Hóa đơn thể hiện tổng giá trị hàng 20,500 USD, cảng dỡ hàng là cảng Singapore, có chữ
ký người lập.

Câu hỏi 7

Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về điều kiện CIF Yokohama port Japan, Incoterms 2010?

a. Cảng Yokohama là cảng bốc hàng.

b. Người mua làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa.

c. Người bán có trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa cho chặng vận tải chính

d. Người chịu chi phí và người chịu rủi ro cho chặng vận tải chính là khác nhau.

Câu hỏi 8

Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về phương thức tín dụng chứng từ?

a. L/C hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại thương.

b. Trong phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ.
c. Nhà nhập khẩu có trách nhiệm thanh toán cho người thụ hưởng L/C khi chứng từ được
xuất trình phù hợp.

d. Ngân hàng phát hành mở L/C theo đề nghị của nhà nhập khẩu.

Câu hỏi 9

Điểm khác nhau giữa ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu trong phương thức tín dụng chứng từ và
ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ là: (1) Trách nhiệm
thanh toán cho nhà xuất khẩu, (2) Trách nhiệm kiểm tra nội dung chứng từ được xuất trình, (3)
Trách nhiệm đối với tính thật giả của chứng từ.

a. (1)

b. (2)

c. (1) và (2)

d. (2) và (3)

Câu hỏi 10

Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

a. Trong các phương thức thanh toán, nhờ thu D/A có lợi nhất đối với nhà nhập khẩu.

b. Phương thức chuyển tiền trả sau rủi ro cho nhà nhập khẩu hơn phương thức nhờ thu trơn.

c. Phương thức nhờ thu kèm chứng từ rủi ro cho nhà xuất khẩu hơn phương thức chuyển tiền trả
trước.

d. Nhờ thu D/P 30 days after sight có lợi cho nhà xuất khẩu hơn nhờ thu D/A 30 days after
sight.

Câu hỏi 11

Người bán Việt Nam xuất khẩu lô hàng gốm sứ từ thành phố Hồ Chí Minh sang cảng Busan, Hàn
Quốc bằng đường biển. Người bán muốn sớm chuyển rủi ro và chi phí liên quan cho người mua
tại bãi container của cảng bốc hàng đồng thời người mua chịu cước phí và mua bảo hiểm hàng
hóa cho chặng vận tải chính. Điều kiện Incoterms nào nên được sử dụng?

a. CIF Busan port, Korea, Incoterm 2010.

b. CIP Busan port, Korea, Incoterm 2010.

c. FOB Ho Chi Minh city port, Vietnam, Incoterms 2010.

d. FCA Ho Chi Minh city port, Vietnam, Incoterms 2010.


Câu hỏi 12

Nội dung nào sau đây thể hiện trên Giấy chứng nhận xuất xứ C/O?

a. Thông tin về hàng hóa

b. Thông tin về các ngân hàng trong giao dịch thanh toán

c. Thông tin về cước phí vận tải

d. Thông tin về người bảo hiểm

Câu hỏi 13

Chứng từ nào sau đây có chức năng xác nhận quyền sở hữu hàng hóa?

a. Commercial Invoice

b. Combined Transport Bill of Lading

c. Non- negotiable Ocean Bill of Lading

d. Insurance Policy

Câu hỏi 14

Khi nhận được điện chuyển tiền MT103, ngân hàng thanh toán thu phí chuyển tiền từ người thụ
hưởng nếu trường 71 của MT103:

a. Thể hiện là BEN.

b. Thể hiện là OUR hoặc BEN.

c. Thể hiện là OUR hoặc SHA.

d. Thể hiện là BEN hoặc SHA.

Câu hỏi 15

Điều kiện thương mại nào theo Incoterms 2010 thích hợp cho trường hợp sau: người bán chịu
trách nhiệm thông quan xuất khẩu; người mua chịu trách nhiệm thông quan nhập khẩu và ký hợp
đồng vận tải chặng chính. Rủi ro được chuyển giao khi hàng được xếp lên tàu tại cảng Hải
Phòng, Việt Nam để đi đến cảng Shanghai, Trung Quốc?

a. FCA Haiphong port, Vietnam, Incoterms 2010.

b. FOB Haiphong port, Vietnam, Incoterms 2010

c. CPT Shanghai port, China, Incoterms 2010.


d. CFR Shanghai port, China, Incoterms 2010.

Câu hỏi 16

Sắp xếp các điều kiện Incoterms 2010 sau đây theo thứ tự mức độ trách nhiệm của người bán
tăng dần:

a. FOB, FAS, CIF, CFR, DAT.

b. EXW, CIP, FOB, FAS, DDP.

c. DAP, CPT, FAS, FOB, FCA.

d. FAS, CFR, CIF, DAP, DDP

Câu hỏi 17

Một L/C được phát hành bởi HSBC Singapore và gửi đến HSBC Việt Nam, đồng thời quy định
L/C được thông báo cho người thụ hưởng thông qua Vietbank Hồ Chí Minh (Vietbank HCM).
Sau khi nhận L/C, HSBC Việt Nam đã xác thực L/C và tiếp tục gửi L/C cho Vietbank HCM.
Theo UCP 600, Vietbank HCM phải làm gì tiếp theo?

a. Từ chối nhận L/C vì không được phép thông báo L/C qua hai ngân hàng.

b. Không cần xác thực L/C và thông báo ngay L/C cho người thụ hưởng.

c. Thông báo ngay L/C cho người thụ hưởng rồi tiến hành xác thực L/C sau.

d. Xác thực lại L/C và thông báo ngay L/C cho người thụ hưởng.

Câu hỏi 18

Hối phiếu chỉ được phép chuyển nhượng:

a. Một phần giá trị của hối phiếu theo yêu cầu của người chuyển nhượng

b. Một phần giá trị của hối phiếu theo yêu cầu của được chuyển nhượng.

c. Toàn bộ giá trị của hối phiếu.

d. Toàn bộ giá trị của hối phiếu nhưng được phép chia thành nhiều lần chuyển nhượng.

Câu hỏi 19

Sắp xếp các điều kiện Incoterms 2010 sau đây theo thứ tự mức độ trách nhiệm của người mua
giảm dần:
a. FAS &gt; CFR &gt; DAT &gt; CIF &gt; DDP.

b. CFR &gt; FAS &gt; FOB &gt; FCA &gt; CIP.

c. CIP &gt; CPT &gt; FCA &gt; EXW &gt; DAP.

d. EXW &gt; FOB &gt; CFR &gt; CIF &gt; DAT.

Câu hỏi 20

Phương thức thanh toán chuyển tiền trả sau:

a. Có lợi cho người mua vì chắc chắn người bán sẽ giao hàng.

b. Có lợi cho người bán vì được đảm bảo thanh toán bởi ngân hàng.

c. Bất lợi cho người mua vì người bán có thể không gởi chứng từ cho người mua sau khi giao
hàng.

d. Bất lợi cho người bán vì người mua đã nhận hàng nhưng có thể không thanh toán.

You might also like