Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Chương 1

Câu 1: Bà D., 25 tuổi, PARA 0000, đến khám vì có thai và ra huyết


âm đạo. Kinh đều, kinh chót cách đây 7 tuần. Định tính hCG nước tiểu
(+) cách đây 1 tuần. Bệnh nhân bắt đầu ra huyết 5 ngày nay, lượng ít,
sậm màu. Không đau bụng. Siêu âm thấy lòng TC trống, NMTC 8mm,
thấy khối echo hỗn hợp 13x22 mm cạnh vòi trứng P. Nghĩ gì nhiều
2

nhất?
A. Thai ngoài tử cung ở vòi trứng (P)
B. Chưa thể xác định vị trí của thai
C. Thai lâm sàng đã bị sNy
D. Chưa đủ để kết luận
Câu 2: Xử trí
A. Điều trị nội khoa
B. Điều trị ngoại khoa
C. Định lượng β
D. Cho tái khám sau 2 tuần
Câu 3: Cô G., 34 tuổi, PARA 0020, đến khám vì có thai và ra huyết
âm đạo 2 ngày nay. BN lập gia đình 2 năm, không tránh thai. Tiền căn
2 lần TNTC được điều trị nội khoa. Lần này thai tự nhiên. Kinh chót
cách đây 6 tuần. hCG định tính (+). Siêu âm thấy lòng TC trống, phần
phụ (P) thấy khối echo hỗn hợp 13x22 mm , cùng đồ Douglas không
2

có dịch. β-hCG = 1300. Nghĩ gì nhiều nhất


A. Thai GĐ sinh hóa
B. Thai ngoài tử cung ở vòi trứng
C. Thai LS đã sNy trọn
D. Thai chưa xác định vị trí
Câu 4: Xử trí nào là phù hợp cho tình trạng hiện tại của cô G.?
A. Một lần bộ đôi beta-hCG và siêu âm sau 48 giờ
B. Loạt bộ đôi beta-hCG và siêu âm sau mỗi 48 giờ
C. Đã có chỉ định điều trị TNTC
D. Không cần khảo sát gì thêm, siêu âm lại sau 1 tuần
Câu 5: Mấy câu tiêu chuNn thai nghén thất bại sớm (học thuộc 4 tiêu
chuNn)
Câu 6: Thai phụ mang thai 6w, mất triệu chứng đến siêu âm định kỳ
đo được MSD 30mm, CRL 8mm, có phôi, có yolksac, chưa có tim
thai. Giá trị nào có ý nghĩa nhất để chNn đoán thai nghén thất bại sớm?
A. CRL 8mm, chưa có tim
B. MSD 30, chưa có tim thai
Câu 7: beta-HCG sắp chạm ngưỡng mà siêu âm ko thấy túi thai. Nghĩ
là gì?
A. PUL
B. Thai ngoài
C. EPL
D. Thai trong
Câu 8: Phân biệt sNy thai trọn và không trọn?
A. TVS 1 lần
B. 1 loạt TVS
C. Beta + TVS
D. Beta
Câu 9: thai nghén thất bại chNn đoán xác định bằng cách nào
A. Chỉ cần dựa vào siêu âm là được
B. Siêu âm + beta
Câu 10: Thai 8w, ra huyết nhiều. Ưu tiên cầm máu theo phương pháp
nào
A. Hút nạo lòng TC
B. Oxytocin
C. Progesterone
D. Prostagladine
Câu 11: Ưu tiên điều trị TNTC với methotrexate phù hợp nhất trong
trường hợp nào?
A. Tiền căn mổ bụng nhiều lần
B. Rút ngắn thời gian điều trị
C. Dây dính vòi trứng
D. Từng 2 lần điều trị nội khoa TNTC trước đây
Câu 12: 24/10 IVF 3 ngày. 25/11 CRL = 10 à tính tuổi thai 26/11
A. 7w1
B. 7w4
C. 7w5
Câu 13: Kinh 30-35 ngày. trễ kinh 16w, 24/10 CRL = 10mm. 25/11
CRL = 64mm (có tim thai hết)
à tính tuổi thai theo mốc nào
A. Kinh cuối (cách đây 16w)
B. SA ngày 24/10
C. SA ngày 25/11
D. Đo HC ngày hôm nay

Thuốc thai kỳ:


Câu 14: Hiệu ứng tất cả hoặc không trong 2 tuần đầu
A. Do nguyên bào phôi có thể thay thế lẫn nhau
B. Do khả năng bảo vệ của hàng rào nhau
C. Do khả năng bảo vệ của màng trong suốt
D. Do khả năng bảo vệ qua cơ chế thượng di truyền
Câu 15: Cô H., 20 tuổi, đến khám vì có thai và đang có dùng thuốc. 3
tháng nay cô đang uống retinol để điều trị mụn. Thuốc này đã được
FDA xếp vào nhóm X ở đầu thai kì. Siêu âm hôm nay có túi thai trong
lòng tử cung, CRL = 5 mm và có hoạt động tim phôi. Liên quan đến
đột biến thai kì này, nội dung tư vấn nào là cần quan tâm?
A. Theo hướng chấm dứt thai kỳ
B. Thai kỳ an toàn
C. Chờ kết quả siêu âm hình thái
D. Chờ kết quả tiền sản
Câu 16: Một trường hợp có thai LS, đã có dùng 2 thuốc tại thời điểm
chưa trễ kinh: 1 thuốc nhóm C và 1 thuốc không kê toa theo FDA.
Đánh giá gì về ảnh hưởng của thuốc lên thai kì này?
A. Nguy cơ thai sẽ chết do hiệu ứng cộng dồn
B. Nguy cơ dị tật thai cao do hiệu ứng cộng dồn
C. Thai không có dị tật liên quan đến dùng thuốc
D. Nguy cơ dị tật có tăng nhưng không đáng kể
Câu 17: Bà K., 30 tuổi, mang thai 12w, bị viêm phổi nặng, có chỉ định
chụp X-quang ngực thẳng. BN lo lắng nguy cơ sẽ bị dị tật thai khi
chụp X-quang. Hành động nào là phù hợp nhất?
A. Cho chụp X-quang, điều trị viêm phổi, chấm dứt thai kỳ
B. Cho chụp tia mềm, tổng liều tia thấp
C. Cho chụp X-quang, tiếp tục thai kì, tư vấn nguy cơ
D. Không chụp, điều trị dựa vào lâm sàng
Chương 2:
Câu 18: nồng độ cff-DNA thấp thì kết quả NIPT bị ảnh hưởng thế
nào?
A. Tăng dương tính giả
B. Tăng âm tính giả
C. Giảm dương tính giả
D. giảm âm tính giả
Câu 19: NIPT nguy cơ thấp, có cần siêu âm hình thái không?vì sao
A. Có, vì khảo sát bất thường cấu trúc thai
B. Có, vì có thể bỏ sót những lệch bội không thường gặp
C. Không,
D. Không,
Câu 20: Bà 41 tuổi, thai 31 tuần. Lập gia đình thứ 2 vào 2 năm trước.
Bà có 1 con với chồng trước, 15 tuổi, sanh thường, khỏe manh, thai
3200g. Nay siêu âm thấy CTC đóng, CL 39 mm. Phân loại nguy cơ
nền tảng cho bà này
A. Cao
B. Trung bình
C. Thấp
D. Cần thêm nguy cơ huyết thanh
Câu 21: NIPT bình thường, combined test bất thường.
Câu 22: Cô M., 20 tuổi, PARA 0000, đến khám thai lúc 22 tuần. SA
hình thái học ghi nhận thai có giới hạn tăng trưởng trong tử cung, kèm
dấu hiệu bàn tay nắm chặt trong quá trình khảo sát với các ngón co
chồng lên nhau, quan sát thấy dị tật tim kênh nhĩ thất toàn phần. Hồ sơ
khám thai cho thấy combined-test nguy cơ thấp. Thông tin này gợi ý
điều gì?
A. T21
B. T13/18
C. Monosomy X
D. Bất thường hình thái không liên quan lệch bội
Câu 23: Tiền căn sinh con Down, karyotype vợ chồng bình thường.
Giờ tầm soát down cho lần này?
A. NIPT
B. Combined
C. Xâm lấn
D. Siêu âm hình thái
Câu 24: Bắt buộc phải tầm soát nhiễm trùng nào sớm trong TCN1 để
diễn giải kết quả và giải thích?
A. HIV
B. VGB
C. Rubella
D. GIang mai
Câu 25: Không điều trị HIV. Nguy cơ lây nhiễm cho con cao nhất thời
điểm nào ?
A. Đầu TCN1
B. Chuyển dạ
C. Sau sinh
D. Cuối TCN 3
Câu 26: Cô P., 30 tuổi, mang thai 28w (chính xác), đến khám vì thấy
có 1 vết loét âm hộ xuất hiện từ 2 ngày nay. Khám ghi nhận vết loét có
đủ tính chất của 1 săng giang mai điển hình. Hạch bẹn (+). Trước giờ
chưa có tiền sử mắc giang mai. Đầu thai kì cô được XN VDRL (-).
Hôm nay cho kết quả RST (+). Trong bệnh cảnh hiện tại, lựa chọn
thực hiện thêm test nào để có kết luận chính xác về vết loét âm đạo?
A. VDRL
B. TPHA
C. Không làm gì thêm
Câu 27: Giả sử, kết quả XN trên (-) hoặc là không làm, xử trí ?
A. Xác định nhiễm và điều trị penicillin
B. Không điều trị
C. Lặp lại RPR/THPA/RST
Câu 28: Cô O., 22 tuổi, đến khảo sát tiền hôn nhân và dự định có thai
ngay sau khi kết hôn. Thăm khám LS và SA phụ khoa BT. Cô được
tầm soát với kết quả là Rubella IgM- và IgG-, VDRL (+) yếu, HBsAg
(-), Anti-HBs (+) mạnh, Anti-HIV (-). Cần làm gì tiếp theo?
A. TPHA
B. IgG avidity
C. HBeAg
D. RPR
Câu 29: Kết quả trên không có gì bất thường. Xử trí tiếp theo?
A. Tiêm ngừa viêm gan
B. Tiêm ngừa Rubella
C. Không làm gì thêm
D. Điều trị penicillin
Câu 30: Tiêm ngừa vaccine MMR trong thai kỳ.
A. Không làm gì và không cần làm gì thêm nữa
B. Siêu âm hình thái
C. Chọc ối
Câu 31: XN máu của bả: Hb 12 g/dL, MCV 75 fL, MCH 30 pg. Cần
thực hiện thêm khảo sát gì với huyết đồ trên?
A. Điện di Hb của bả
B. Ferritin HT
C. Không làm gì thêm, tầm soát âm tính
D. CTM của chồng
Chương 4:
Câu 32: HIP và DIP có cùng mức đường huyết mục tiêu. Tại sao
A. Với cùng mức đường huyết thì kết cục sản khoa như nhau
B. Khởi điểm sinh lý bệnh như nhau
C. Tiên lượng và quản lý như nhau
Câu 33: Một phụ nữ đang được điều trị ĐTĐ type 2 bằng metformin,
muốn có thai. Để hạn chế nguy cơ dị tật thai liên quan đến RL tăng
đường huyết trong thai kì, phương án quản lí nào là phù hợp?
A. Chuyển sang điều trị bằng insulin
B. Ổn định tốt đường huyết từ bây giờ
C. Điều trị tiết chế, ngưng dùng metformin
D. Để có thai và tầm soát bất thường cấu trúc thai sớm
Câu 34: So với sơ sinh của 1 sản phụ không mắc HIP, thì sơ sinh ở
thai phụ mắc HIP có nguy cơ bị suy hô hấp do bệnh màng trong cao
hơn. Phương án quản lí nào sẽ giúp giảm nguy cơ này?
A. Kiểm soát tốt đường huyết ở mức mục tiêu cho người mẹ khi
mang thai
B. Chỉ định liệu pháp corticosteroid sớm cho mọi thai kì có tăng
đường huyết
C. Cố gắng trì hoãn thời điểm sinh đến khi đủ bằng chứng trưởng
thành phổi
D. Chỉ định surfactant thường qui cho mọi sơ sinh của thai phụ mắc
HIP
Câu 35: Tiền căn sinh non thai to. Lần này phải làm gì cho bả trong
TCN1
A. OGTT
B. HbA1C
Câu 36: Bà Y., 35 tuổi, PARA 0100, đến khám thai lần đầu trong thai
kì. Tuổi thai 10 tuần (chính xác). Tiền sử ghi nhận có 1 lần thai chết
trong tử cung, ở tuổi thai 34 tuần, bé nặng 3200 gram. Ở lần khám
ngày hôm nay, cần thực hiện khảo sát nào cho bà Y., với lí do là khảo
sát đó có liên quan đến tiền sử nêu trên của bà Y.?
A. Tầm soát các RL đường huyết trong thai kì
B. Tầm soát nhiễm trủng bào thai: giang mai, Rubella
C. Tầm soát nguy cơ thai bị mắc Thalassemia thể nặng
D. Tầm soát bất tương hợp nhóm máu Rhesus mẹ con
Câu 37: Thai 32w, mới tăng tăng HA 1 tuần nay HA 150/100, đạm
niệu 1g/24h , phù chân 2+, XN khác bình thường. Nhìn mờ, đau đầu
A. TSG có dấu hiệu nặng
B. TSG chưa có dấu hiệu nặng
C. THA thai kỳ
D. THA mạn
Câu 38: Ở tại thời điểm này, ưu tiên thực hiện xử trí nào cho bà U.?
A. Thuốc chống tăng HA
B. Thuốc phòng co giật
C. Thuốc lợi tiểu quai
D. Corticosteroid liệu pháp
Câu 39: Căn cứ vào những thông tin đã có, thời điểm nào là phù hợp
để CDTK cho bà U.?
A. Ở thời điểm hiện tại
B. Khi thai đủ 37 tuần
C. Khi thai 39-40 tuần
D. Chờ chuyển dạ tự nhiên
Câu 40: Trong GDM, có nguy cơ suy hô hấp do bệnh màng trong. Cần
làm gì để giảm thiểu nguy cơ tối đa cho bé?
A. Corti liệu pháp và chấm dứt
B. Tiêm surfactant thường quy
C. Corti duy trì
D. Cố gắng kéo dài thai kỳ đủ tháng
Câu 41: Thai 32w, đang có nguy cơ sinh non tháng
A. Corti kéo dài
B. Corti chấm dứt TK
Câu 42: Cô V., 28 tuổi, PARA 0000, hiện mang thai 33 tuần (chính
xác), nhập viện vì thấy có cơn co tử cung sau khi vỡ ối được 18h. Thai
kì nguy cơ thấp. Khám: sốt 39 C, mạch 110 l/p, HA 120/80 mmHg, tử
o

cung có 2 cơn co/10 phút, tim thai 170 l/p, CTC mở 3 cm, xóa 70%,
ngôi chỏm, vị trí (-2), ối vỡ giờ thứ 18, màu xanh sậm, hôi. Trong
bệnh cảnh này, khảo sát CLS nào là cần thiết nhất và phải thực hiện
ngay?
A. Tổng phân tích TB máu
B. Đo CL
C. Tìm Streptococcus nhóm B
D. XN PAMG-1, fFN
Câu 43: Trong bệnh cảnh này, kể cả khi chưa nhận được kết quả CLS
được đề nghị trên, can thiệp điều trị nào cần thực hiện ngay cho cô V.?
A. Thuốc cắt cơn co tử cung
B. Corticosteroid liệu pháp
C. KS liệu pháp liền
Câu 44: Ngộ độc MgSO4, biểu hiện nào sớm nhất
A. Mạch quay chậm
B. THở chậm
C. Giảm phản xạ gân xương
D. Thiểu niệu, vô niệu
Câu 45: Cô X., 30 tuổi, PARA 1001, hiện mang đơn thai 20w (chính
xác), đến khám thai định kì. Thai kì nguy cơ thấp. Khám thai BT.
Khám: bụng mềm, không cơn co; tim thai 170 lần/phút; âm đạo sạch.
Hôm nay, cô được thực hiện SA đo CL = 39 mm. Hãy đánh giá nguy
cơ sinh non trong thai kì này của cô X.?
A. Nguy cơ thấp
B. Nguy cơ trung bình
C. Nguy cơ cao
D. Nguy cơ chưa xác định
Câu 46: Làm gì tiếp theo?
A. Khám thai tiêu chuNn
B. Kiểm tra CL ở lần khám sau
C. Điều trị dự phòng sinh non
D. Cần làm thêm khảo sát khác
Câu 47: Thai non, CL ngắn, có dấu hiệu chuyển dạ (2-3 cơn gò, xoá
60%, mở 1cm) độ lọt -2. Làm gì tiếp theo
A. Giảm co (nhớ có đá này nhưng t ko chọn)
Câu 48: 18w, tại sao phải đo CL trong tầm soát nguy cơ sinh non?
A. Vì đo CL là thường quy
B. Đo vì gì đó
C. Không. Vì không có yếu tố tiền sử nguy cơ của sinh non
D. Không vì…
Câu 49: 41w, AFI = 4, NST đáp ứng. Siêu âm Doppler bình thường.
Xử trí ?
A. Chờ chuyển dạ tự nhiên
B. Mổ lấy thai
C. Khởi phát chuyển dạ bằng Oxytocin
D. CDTK
Câu 50: Cho hình NST —> NST đáp ứng
Câu 51: NST không điển hình
Câu 52: Cô D., hiện mang thai 32 tuần, đến khám thai theo hẹn. Lúc
30w, đã được chNn đoán xác định có thai với giới hạn tăng trưởng,
ngoài ra không có yếu tố bất thường khác. Khám LS hôm nay không
có dấu hiệu của chuyển dạ. Cô được chỉ định cho thực hiện M-BPP
với AFI 4. Hình trình bày trích đoạn 27 phút của 1 NST dài 40 phút
(cơn co thưa ~ 1 cơn/10 phút, DĐNT tối thiểu, không có nhịp tăng,
cơn co 10-20 mmHg cũng gây nhịp giảm à vẫn đủ ĐK để đánh giá
NST, khả năng bé có vấn đề). Để đánh giá tình trạng thai hiện tại của
thai nhi của cô D., lựa chọn khảo sát nào là phù hợp nhất?

A. Kéo dài NST cho đủ 80 phút


B. Doppler khảo sát động học dòng chảy
C. CST với oxytocin
D. BPP nguyên bản
Câu 53: Cô C., hiện mang thai 32 tuần (tuổi thai chính xác), đến khám
thai theo hẹn. Khám thai trước đó đều và chưa ghi nhận bất thường về
các kết quả tầm soát và SA 4D. Khám LS chưa có dấu hiệu chuyển dạ,
BCTC 27 cm, SA hôm nay ghi nhận EFW ở BPV thứ 5 so với tuổi
thai hiện tại, AFI 5. Doppler khảo sát động học các dòng chảy BT.
Hãy nhận định về tình trạng tăng trưởng thai nhi của cô C.?
A. SGA
B. FGR khởi phát muộn
C. FGR khởi phát sớm
D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận
Câu 54: Thai 36w, khám vì cử động thai giảm. NST đáp ứng, AFI = 4
cm. BPP = 6/8. Siêu âm Doppler bình thường à xử trí
A. CDTK ở 39-40w
B. Theo dõi tới 37w
C. CDTK ngay
D. Không làm gì thêm
Câu 55: Cô A., mang thai 38 tuần, đến khám vì cử động thai giảm hẳn
từ tối qua, thai kì nguy cơ thấp, khám thai đều chưa ghi nhận bất
thường. Lần khám gần nhất là đúng 1 tuần trước. Hiện tại khám LS
chưa có dấu hiệu chuyển dạ, tim thai dò qua Doppler cầm tay là 160
nhịp/phút, đều, rõ. Chọn test lượng giá sức khỏe thai nào phù hợp cho
trường hợp của cô A.?
A. Không cần thực hiện thêm test
B. Thực hiện NST
C. Thực hiện SA 2D
D. Thực hiện SA Doppler

You might also like