Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Chương 1

1. Chị A 28 tuổi, PARA 0000, chu kì kinh 30-35 ngày, có kinh chót ngày
03/11/2022. Siêu âm xác định thai trong tử cung, với các mốc siêu âm
như sau
06/01/2023 20/01/2023 10/02/2023
MSD 7 mm CRL 7mm CRL 42 mm tương
Có phôi Có hoạt động tim phôi đương 11 tuần 2 ngày

Tính ngày dự sanh của chị A


a. 02/09/2023
b. 26/08/2023
c. 06/08/2023
d. 13/08/2023

2. Cô B đang dùng một loại thuốc T thì bất ngờ phát hiện mình có thai. Hôm
nay thai 6 tuần (chính xác). Cô B đã dùng thuốc T 2 tháng nay. Hôm nay
siêu âm thấy một túi thai CRL 7 mm, có hoạt động tim thai. Liên quan
đến thai kì bà này, tư vấn nào là phù hợp
a. Hướng bà đến chấm dứt thai kì
b. Theo hướng thai kì sẽ an toàn
c. Khám thai tiêu chuẩn
d. Chờ kết quả test tiền sản

3. Cô N, 38 tuổi, thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm chuyển phôi tươi, do
lí do từ chồng. Kinh chót của cô ngay 30/12/2022. Cô được hút trứng và
làm ICSI ngày 06/01/2023, chuyển phôi tươi ngày 11/01/2023. Nay siêu
âm thấy 1 túi thai trong tử cung, MSD 15 mm, có yolksac, CRL 4 mm
chưa có hoạt động tim phôi. Tính tuổi thai theo dữ kiện nào
a. Kinh chót
b. Ngày hút trứng làm ICSI
c. Ngày chuyển phôi
d. Dữ kiện từ CRL

4. (Câu 3) Tuổi thai ngày hôm nay 10/02/2022:


a. 5w
b. 6w
c. 7w
d. 8w

5. (Câu 3) Có bất thường gì không?


a. Bất thường cả tính sinh tồn và sinh trắc
b. Không bất thường cả sinh tồn và sinh trắc
c. Bất thường sinh tồn, sinh trắc bình thường
d. Bất thường sinh trắc, sinh tồn bình thường

6. Cô C đến vì ra huyết âm đạo và đau bụng hạ vị. Chu kì kinh cô không


đều 30 –90 ngày. Kinh chót cô ngày 10/11/2022. Cô tránh thai bằng xuất
tinh ngoài. Hiện sinh hiệu cô ổn, khám âm đạo thấy ra huyết đỏ, tử cung
hơi lớn, 2 phần phụ không ghi nhận bất thường. Nhận định gì về cô này?
Không nhớ đáp án huhu

7. Cô D đến vì xuất huyết âm đạo. Cô có chu kì kinh đều 28 ngày, kinh chót
23/12/2022. Ngày 27/01/2023 cô tới khám phát hiện có thai 5w. Ngày
10/02/2022 cô đến khám vì thấy có ít máu hồng dính quần lót, không kèm
đau bujg. Siêu âm thấy có túi thai trong tử cung ,CRL 9 mm, yolksac 3
mm, tụ máu dưới màng đệm 10%.
Dấu hiệu nào gợi ý mạnh đến một trường hợp thai nghén thất bại sớm?
a. Ra huyết âm đạo
b. CRL 9mm, yolk sac 3mm
c. Tụ máu dưới màng đệm 10%
d. Không dấu hiệu nào gợi ý

8. (Câu 7) Quản lí gì tiếp theo cho cô này?


a. Siêu âm ngả âm đạo
b. Hẹn 2w tái khám
c. Định lượng beta hCG
d. Loạt bộ đôi

9. 1 sản phụ có thai PARA 0000. 1 tuần trước cô đi siêu âm xác định có thai
trong tử cung, 5 tuần tuổi. Hôm nay cô ra huyết rỉ rả, ra máu cục, kèm
đau hạ vi quặn từng cơn. Hiện sinh hiệu ổn, khám thấy âm đạo còn ra
huyết đỏ rỉ rả, cổ tử cung hé mở, tử cung lớn hơn bình thường.
Cần làm gì cho bệnh nhân?
a. Định lượng betahCG
b. Siêu âm phụ khoa ngả âm đạo
c. Theo dõi diễn tiến ra huyết và đau bụng
d. Theo dõi diễn tiến bộ đôi

10. Thao 6 tuần, đã xác định thai trong tử cung, nhập viện có ra huyết + đau
bụng, khám thấy cổ tử cung hé mở, tử cung lớn hơn ình thường. Chọn xử
trí phù hợp:
A. Theo dõi diến tiến ra huyết và đau bụng/
B. Định lượng beta hCG
C. Siêu âm ngả âm đạo
D. Định lượng beta hCG + siêu âm ngả âm đạo.
11. , 12, 13: 1 cô được chuyển phôi, hôm nay ngày 10/2, cho kinh cuối, ISCI
ngày 6/1, cuyển hôi ngày 11/1, hôm nay siêu âm thấy MSD 15, CRL 4, không
tim thai.
11. Tuổi thai tính theo ngày nào?
a. chuyển phôi.
b. kinh cuối.
c. isci.
d. siêu âm.
12. Tuổi thai trên là mấy tuần?
a. 5 tuần.
b. 6 tuần.
c. 7 tuần.
d. 8 tuần
13. Sinh tồn và sinh trắc thai như thế nào?
a. sinh tồn bình thường, sinh trắc bất thường.
b. sinh tồn bất thường, sinh trắc bình thường.
c. cả hai bất thường.
d. cả hai bình thường.

Chương II
1. Thai phụ PARA 1001, đang mang thai 26 tuần con lần trước của bà ta
dương tính HBV, bà ta đang nhiễm HBV với tải lượng virus là 9x10^3,
làm gì?
A. Làm xét nghiệm HBeAg, AST, ALT điều trị khi HBeAg dương tính hoặc
men gan tăng cao
B. Điều trị ngay
C. Quản lý như một thai kì bình thường
D. .
Câu 2, 3:
Thai phụ đang mang thai có xét nghiệm huyết thanh Rubella IgM (+), IgG (-)
2. Chẩn đoán gì?
A. Nhiễm mới trong thai kì
B. Nhiễm mới trước khi mang thai
C. Tái nhiễm trước khi mang thai
D. Tái nhiễm trong thai kì
3. Làm gì tiếp theo?
A. Sau 2 tuần làm Ig Avidity
B. Sau 2 tuần làm IgM, IgG
C. Sau 4 tuần làm PCR gai nhau
D. Sau 4 tuần...
Câu 4, 5:
Thai phụ có vết loét săn giang mai, RPR (-), TPHA (-).
4. Kết luận gì về RPR âm
A. RPR âm do không phải nhiễm giang mai
B. RPR âm do đang trong giai đoạn nhiễm nguyên phát
C. RPR âm do đang trong giai đoạn cửa sổ
D. RPR sai
5. Kết luận gì về TPHA (-)
A. TPHA âm do không phải nhiễm giang mai
B. TPHA âm do đang trong giai đoạn nhiễm nguyên phát
C. TPHA âm do đang trong giai đoạn cửa sổ
D. TPHA sai
6. Phát hiện nhiễm HIV sớm để làm gì?
A. Dự phòng lấy truyền dọc từ mẹ sang con
B. .
C. .
D. .
Câu 7, 8, 9:
Thai phụ muốn bổ sung sắt, có xét nghiệm công thức máu: Hb 11g/dL, MCV 85
fL, MCH 29, HCT 36%
7. Công thức máu bất thường chỗ nào?
A. Không có gì bất thường
B. Cả Hb và HCT giảm
C. MCV giảm
D. .
8. Thai phụ muốn uống sữa nên uống như thế nào?
A. Uống sắt chung với sữa
B. Uống sắt với trà loãng
C. Uống sắt với nước ngọt
D. Uống với nước, sau ăn >2 giờ
9. Theo CTYTQG VN, nên bổ sung sắt như thế nào
A. Viên vitamin chứa sắt
B. Bổ sung sắt đường uống
C. .
D. .
10.
Chương III
1. Mục đích gì của việc theo dõi sức khỏe thai bằng đếm cử động thai
A. Loại trừ các biến cố xảy ra
B. Chỉ định thêm xét nghiệm
C. Giúp thai phụ nhận ra dấu hiệu bất thường để đi khám
D. Phân tích các nguy cơ ….
2. Cho biểu đồ tăng trưởng Shinozuka theo EFW, với đường biểu diễn có xu
hướng đi ngang, cắt đường 3rd percentile. Kết luận gì ?
A. Thai nhỏ so với tuổi
B. Thai giới hạn tăng trưởng trong tử cung
C. Định sai tuổi thai
D. Biểu đồ vẽ sai, vẽ lại theo biểu đồ Intergrowth 21
3. Cho biểu đồ Intergrowth 21 từ câu hỏi trên, kiểm lại tuổi thai chính xác,
đường biểu diễn vẫn cắt 3rd percentile, làm NST, đếm cử động thai,
không ghi nhận bất thường, thai kỳ nguy cơ thấp ? Kết luận gì
A. Thai nhỏ so với tuổi, thai đang bình thường
B. Thai nhỏ so với tuổi, thai đang bị đe dọa
C. Thai chậm tăng trưởng trong tử cung, thai đang bị đe dọa
D. Thai chậm tăng trưởng trong tử cung, thai đang bình thường
4. Thai phụ đến khám vì thai máy ít, thai kỳ nguy cơ thấp, NST không có
nhịp tăng trong 40. Kết luận gì ?
A. Thai đang bị đe dọa
B. Chưa đủ thông tin để kết luận
C. Thai đang không khỏe, kéo dài test lên 80
D. Thai đang ngủ, lắc bé và làm lại test
5. Cho hình EFM (bên trái). Định danh loại NST theo ACOG 2009

A. Nhóm I
B. Nhóm II
C. Nhóm III
D. Không kết luận được
6. Cũng hình EFM trên, phân loại theo SOGC 2007
A. Có đáp ứng
B. Không điển hình
C. Bất thường
D. Không đủ thông tin
7. Cũng hình trên, đề nghị làm gì tiếp
A. BPP nguyên bản
B. CST
C. Corticoid
D. Chấm dứt thai kì

Chương 4:
1. Vì sao không dùng HbA1c để tầm soát GDM?
A. vì không có cut-off dự bao kết cục xấu trong thai kỳ
B. vì khoảng biến thiên của HbA1c quá rộng
C.
2. Nguyên nhân gây đột tử thai thường gặp trong ĐTĐ thai kỳ?
A. Các biến động đường huyết trong ngày
B. ĐH đói
C. ĐH sau ăn 2h
D. ĐH...

3. 1 thai phụ xét nghiệm OGTT 75g (-) vào tuần thứ 24, sau đó thực hiện
chế độ MNT. Ghi nhận sau 1 thời gian thực hiện, ĐH đói 60-75g, ĐH sau
ăn 90-95g, tăng 1 kg trong 6 tuần. Hỏi chế độ MNT này có thể gây ra
nguy cơ gì?
4. Cùng case trên, nhận định gì về cân nặng, mục tiêu đường huyết của thai
phụ?

5. Cơ chế dự phòng của aspirin trong TSG?


-> co mạch + kháng kết tập TC

6.

You might also like