Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

ÔN TẬP GK I--K10-Lần 2

TỰ LUẬN: ( 3 ĐIỂM ).

Câu 1: Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc là 5,5km/h, vận tốc chảy của dòng nước
đối với bờ là 1,5km/h. Tính vận tốc của thuyền so với nước:
A. 7km/h. B.3km/h. C.3,5km/h. D.2km/h.

Câu 2: Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều trên một đọan đường sắt thẳng với vận tốc 40km/h và 60km/h. Vận tốc
của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai là?
A.100km/h. B.20km/h. C. 2400km/h. D.50km/h.

Câu 3: Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ, còn nếu đi ngược dòng từ bến B đến bến A hết 3 giờ. Biết
dòng nước chảy với tốc độ 5 km/h. Độ lớn vận tốc của canô so với dòng nước là
A. 1 km/h B.10 km/h C. 15 km/h D. 25 km/h

Câu 4: Một chiếc xà lan chạy xuôi đòng sông từ A đến B mất 3 giờ. A, B cách nhau 36 km. Nước chảy với vận tốc 4
km/h. Vận tốc của xà lan đối với nước bằng bao nhiêu?
A.32 km/h B.16 km/h C.12 km/h D.8 km/h.

Rơi tự do
Câu 5: Một vật RTD từ trên xuống. Biết rằng trong giây cuối cùng hòn đá rơi được 25m. Tím chiều cao thả vật. Lấy g
= 10m/s2
A.45m B.40m C.35m D.50m

Câu 6: Một vật RTD không vận tốc đầu ở độ cao 10m xuống đất, vận tốc mà vật đạt được khi chạm đất là:
A.v =10 m / s B.v=2 √ 10 m/s C.v= √ 20 m/s D.v=10 √ 2m/s

Câu 7: Một giọt nước rơi từ độ cao 45m xuống, cho g = 10m/s2. Thời gian vật rơi tới mặt đất là bao nhiêu?
A.3s B.2,1s. C.4,5s. D.9 s.

Câu 8: Vật RTD ở độ cao 240m trong 7s.Quãng đường vật đi trong giây cuối cùng là?
A.40,5m. B.63,7m. C.60m. D.112,3m.

Câu 9: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2. Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m. Thời gian rơi của vật là?
A. 6s B. 8s C. 12s D.10s

Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Một vật RTD từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được 15m. Thời gian
rơi của vật là:
A.1s B.1,5s C.2s D.2,5s

Câu 11: Tính quãng đường mà vật RTD đi được trong giây thứ 5. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng
được bao nhiêu? Lấy g =10 m/s2
A.40m;10 m/s B.45m;10m/s . C.45m;15m/s D.40m 15 m/s

Câu 12: Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, bạn Nam dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng
và thả một hòn đá RTD từ miệng giếng; sau 3 s thì Nam nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ
truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu của giếng gần nhất với giá trị
A.43 m. B.45 m. C.46 m. D.41 m
Chuyển động thẳng-biến đổi.
Câu 13: Một xe máy đang chạy với vận tốc 15 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và xe máy chuyển
động nhanh dần đều. Sau 10 giây, xe đạt đến vận tốc 20 m/s. Gia tốc và vận tốc của xe sau 20 s kể từ khi tăng ga là:
A. 1,5 m/s2 và 27 m/s. B. 1,5 m/s2 và 25 m/s. C. 0,5 m/s2 và 25 m/s. D. 0,5 m/s2 và 27 m/s.

Câu 14: Một quả cầu bắt đầu lăn từ đỉnh dốc dài 150m, sau 15s nó đến chân dốc. Sau đó tiếp tục đi trên mặt ngang
được 75m thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả cầu. Thời gian chuyển động của quả cầu từ
đỉnh dốc đến khi dừng lại là
A.22,5s. B. 18,5s. C. 30m. D. 50m.

Câu 15: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 43,2km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều sau 2 phút thì dừng
lại ở sân ga.Quãng đường tàu đi được trong thời gian hãm phanh là?
A.s = 72m B.s = 720m C.s = 270m D.s = 27m

1
Câu 16: Phương trình chuyển động của một chất điểm là x = 10t + 4t2. Tính vận tốc của chất điểm lúc t = 2s.
A.16m/s B.18m/s C.26m/s D.28m/s

Câu 17: Một vật chuyển động có công thức vận tốc: v=2t+6 (m/s). Quãng đường vật đi được trong 10s đầu là:
A.10m. B.80m. C.160m. D.120m.

Câu 18: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng
đường 21,5m. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.
A.500m B.600m C.700m D.800m

Câu 19: Một xe ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h.Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu
chuyển động nhanh dần, xe đi được 12m. Hãy tính gia tốc của vật và quãng đường đi được sau 10s.
A.120m B.130m C.140m D.150m

Câu 20: Một bắt đầu vật chuyển động nhanh dần đều trong 10s với gia tốc của vật 2m/s 2. Quãng đường vật đi được
trong 2s cuối cùng là bao nhiêu?
A.16m B.26m C.36m D.44m

Câu 21: Trên đường thẳng, ô tô chuyển động nhanh dần đều trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau và bằng 150 m,
lần lượt trong 6 s và 3 s. Gia tốc của ô tô gần giá trị nào nhất sau đây?
A.7,2m/s2. B.2,1 m/s . C.5,6 m/s2. D.4,3 m/s2.

Câu 22: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi đoạn đường s 1 = 24 m và s2 = 64 m trong hai khoảng thời gian
liên tiếp bằng nhau là 4s. Vận tốc ban đầu và gia tốc của vật lần lượt là
A. 2,5 (m/s) và 1 (m/s2). B. 6 (m/s) và 2,5 (m/s2). C. 16 (m/s) và 3 (m/s2). D. 1 (m/s) và 2,5 (m/s2).

Câu 23: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi được đoạn đường s trong thời gian 4
giây. Xác định thời gian vật đi được 3/4 đoạn đường cuối.
A.1s B.2s C.3s D.4s

Câu 24: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường s mất 3 giây. Tìm thời
gian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối.
A.2s B.3s C.4s D.5s

Câu 25: Hai người đi xe đạp khởi hành cùng lúc và đi ngược chiều. Người thứ nhất có vận tốc đầu là 4,5km/h và
nhanh dần đều với gia tốc 20 cm/s2. Người thứ hai có vận tốc đầu 5,4 km/h và đi nhanh dần đều với với gia tốc 0,2
m/s2. Khoảng cách ban đầu là 130m. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và khi đó mỗi người đã đi được đoạn đường
bao nhiêu?
A.9,53s ; 7,45m B. 19,53s ; 67,45m C.15,53s ; 7,45m D.12,53s ; 6,45m

Câu 26: Cùng một lúc ở hai điểm A, B cách nhau 300 m, có hai xe đi ngược chiều nhau. Xe thứ nhất đi từ A với tốc
độ ban đầu là 10 m/s và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2, còn xe thứ hai đi từ B với tốc độ
ban đầu là 30 m/s và chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2. Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương
hướng từ A đến B, gốc thời gian lúc xe thứ nhất đi qua A. Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau là
A. 7,5 s và 131,25 m. B.10 s và 131 m. C. 7,5 s và 225 m. D. 15 s và 150 m.

ÔN TẬP GK I--K10-Lần 2
Câu 1.Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật lí được coi là có vai trò quan trọng trong việc mở đầu cho cuộc
cách mạng công nghệ lần thứ hai?
A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn. B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học.
C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ. D. Nghiên cứu về thuyết tương đối.
Câu 2.Galilei sử dụng phương pháp nào để nghiên cứu Vật lí?
A. Phương pháp thống kê. B. Phương pháp thực nghiệm.
C. Phương pháp quan sát và suy luận. D. Phương pháp mô hình.
Câu 3. Sắp xếp các bước của phương pháp mô hình theo thứ tự đúng? Kết luận (1), kiểm tra sự phù hợp (2), xác định
đối tượng (3), xây dựng mô hình (4).
A. (1), (2), (3), (4).B. (3), (4), (2), (1).C. (4), (3), (2), (1). D. (2), (3), (4), (1).
Câu 4. Nếu thấy có người bị điện giật chúng ta không được
A. chạy đi gọi người tới cứu chữa.B. dùng tay để kéo người bị giật ra khỏi nguồn điện.
C. ngắt nguồn điện.D. tách người bị giật ra khỏi nguồn điện bằng dụng cụ cách điện.
Câu 5.Biển báo nào cảnh báo nơi nguy hiểm về điện?

2
(1) (2) (3)

A.(1).B. (2).C. (3) D. (1), (2), (3).


Câu 6.Sai số tỉ đối của phép đo là
A. tỉ số giữa sai số tuyệt đối và sai số ngẫu nhiên.
B. tỉ số giữa sai ngẫu nhiên và sai số hệ thống.
C. tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo.
D. tỉ số giữa sai số ngẫu nhiên và sai số tuyệt đối.
Câu 7.Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được giá trị trung bình của A là Sai số tuyệt đối của phép đo là
Cách viết kết quả đúng khi đo đại lượng A là

A. B. C.
D.
Câu 8. Phép so sánh trực tiếp nhờ dụng cụ đo gọi là
A. phép đo gián tiếp. B. dụng cụ đo trực tiếp.C. phép đo trực tiếp. D. giá trị trung bình.
Câu 9.Đối với vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây không phải của độ dịch chuyển?
A. Là đại lượng vecto. B. Cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
C. Cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. D. Có thể có độ lớn bằng 0.
Câu 10.Đối với vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây của quãng đường đi được?
A. Là đại lượng vectơ. B. Có đơn vị đo là mét.
C. Cho biết hướng chuyển động. D. Có thể có độ lớn bằng 0.
Câu 11.Tính chất nào sau đây là của vận tốc?
A. Không thể có độ lớn bằng 0. B. Là đại lượng vô hướng.
C. Có phương xác định. D. Cho biết quãng đường đi được.
Câu 12. Khi vật chuyển động thẳng, đổi chiều thì độ lớn của vận tốc so với tốc độ là
A. bằng nhau.B.lớn hơn.C. nhỏ hơn. D. lớn hơn hoặc bằng.
Câu 13. Khi vật chuyển động có độ dịch chuyển d⃗ trong khoảng thời gian t. Vận tốc của vật được tính bằng
⃗d t
A. ⃗v = . B. ⃗v =d⃗ .t. C. v⃗ = . D. ⃗v =d⃗ +t.
t ⃗d
Câu 14. Ưu điểm khi sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện là
A. Kết quả có độ chính xác cao. B. Chi phí thấp. C. Thiết bị nhỏ, gọn. D. Tuổi thọ cao.
Câu 15. Theo đồ thị như hình 1, vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian

A. từ 0 đến t2. B. từ t1 đến t2. C. từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3. D. từ 0 đến t3.


Câu 17.Một quả bóng tennis đang bay với vận tốc 25 m/s theo hướng Đông thì chạm vào tường chắn và bay trở lại
với vận tốc 15 m/s theo hướng Tây. Chọn chiều dương theo hướng Đông. Độ biến thiên vận tốc của quả bóng là
A. 10 m/s. B. -10 m/s. C. 40 m/s. D. -40 m/s.
Câu 18.Một vật chuyển động với vận tốc đầu v 0, gia tốc của chuyển động là a. Công thức tính độ dịch chuyển sau
thời gian t trong chuyển động thẳng biến đổi đều là
1 2 1
A. d = v0t + at . B. d = v0t + at2.C. d= v0t + at. D. d = v0t + at.
2 2
Câu 19. Cho ∆ v là độ biến thiên của vận tốc trong thời gian ∆ t, công thức tính độ lớn gia tốc là
∆v ∆t
A. a= . B. a= . C. a=∆ v.∆ t . D. a=∆ v −∆ t .
∆t ∆v
Câu 20. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động
A. có vận tốc tăng dần. B. có vận tốc tăng dần đều theo thời gian.
C. thẳng, có vận tốc tăng dần. D. thẳng, có vận tốc tăng dần đều theo thời gian.

3
Câu 21:Một ô tô Chuyển động trên một con đường với phương trình chuyển động có dạng: x=10+40t, (x tính bằng
km, t tính bằng giờ). Khẳng định nào sau đây là không đúng:
A. Ô tô xuất phát tại gốc tọa độ. B. Ô tô chuyển động thẳng đều.
C. Vị trí ô tô sau 2 giờ chuyển động cách gốc tọa độ 90km.D. Quãng đường Ô tô đi được sau 2 giờ là 80km.
Câu 22:Để xác định vị trí của một chất điểm theo thời gian, ta cần
A. một vật làm mốc và một đồng hồ. B. một hệ tọa độ vuông góc.
C. một hệ quy chiếu. D. một trục tọa độ và gốc thời gian.
Câu 23:Lúc 7h, một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 20km/h đuổi theo một người đi bộ với vận tốc
4km/h đã đi được 1km. Chọn gốc tọa độ ở A, chiều dương là chiều từ A đến B, gốc thời gian là lúc 7h. phương trình
chuyển động của người đi xe đạp và người đi bộ là
A. x1=20t(km); x2=1+4t(km) B.x1=20t(km); x2=4t(km)
C. x1=1+20t(km);x2=4t(km) D. x1=20t(km; x2=-1+4t(km).
Câu 24 : Một xe khởi hành từ địa điểm lúc 8h sáng đi tới địa điểm B cách A 110km, chuyển động thẳng đều với tốc
độ 40km/h. Một xe khác khởi hành từ B lúc 8 giờ 30 phút sáng đi về A, chuyển động thẳng đều với tốc độ 50km/h.
Chọn gốc thời gian là lúc xe khởi hành từ A. Chiều dương từ A đến B. Thời điểm 2
xe gặp nhau là.
A. 11h30 phút. B. 9h30phút. C. 12h30 phút. D.
10h30phút.
Câu 25.( Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị hình bên. Phương trình chuyển
động của vật là
A. x = 100 + 25t (km; h).
B. x = 100  25t (km; h).
C. x = 100 + 75t (km; h).
D. x = 75t (km; h).
Câu 26:Hai toa xe lửa chạy ngược chiều trên một đường sắt thẳng với vận tốc lần
lượt là 10 km/h và 40 km/h. Vận tốc tương đối của toa này so với toa kia bằng:
A. 10 km/h B. 50 km/h C. 30 km/h D. 40 km/h
Câu 27: Hai vật cùng xuất phát, chuyển động thẳng nhanh dần đều từ một vị trí. Sau cùng một thời gian thì vật tốc
của vật (2) lớn gấp ba vận tốc của vật (1). Tỉ số hai quãng đường đi của vật là:
s1 1 s1 1 s1 s1
= = =2 =4
A. s 2 9 B. s 2 2 C. s 2 D. s 2
2
Câu 28: Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ nghỉ với gia tốc 2 m/s . Quãng đường xe chạy được trong giây thứ 3 là:
A. 3m B. 7m C. 9m D. 5m
Câu 29: Một vật rơi từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc v của vật phụ thuộc h là:

A.
v=2gh B. v=√ gh C. v=√ 2gh D.
v=
√ 2h
g

Câu 30:Một ô tô chuyển động chậmdần đều quãng đường đi trong giây cuối là 2m.. Chọn chiều dương là chiều
chuyển động. Gia tốc của ô tô là
2
. B. 4m/s2. C. -2m/s2 D.2m/s2
A. -4m/s
Câu 31:Một canô chạy thẳng đều xuôi dòng từ A về B mất 2 giờ và chạy ngược dòng từ B về A mất 3 giờ. Biết vận
tốc của canô đối với nước là 30 km/h. Khoảng cách AB là:
A. 60 km B. 72 km C. 12 km D. 18 km
Câu 32:Hoa đang ngồi trên một toa tàu đang rời ga với tốc độ đều 18 km/h. Bảo đang ngồi trên một toa tàu khác
đang vào ga với tốc độ 12 km/h. Biết tàu rời ga và vào ga cùng chiều nhau. Vận tốc của Bảo đối với Hoa có
độ lớn là:
A. 6 km/h B. 18 km/h C. 30 km/h D. 15 km/h
Câu 33:Một ô tô đang chuyển động đều trên đường. Cho các hệ quy chiếu sau:
I. Hệ quy chiếu gắn với một người ngồi yên trên ô tô.
II. Hệ quy chiếu gắn với mặt đường.
III. Hệ quy chiếu gắn với một người ngồi chạy xe máy đi song song cùng vận tốc với ô tô.
IV. Hệ quy chiếu gắn với Mặt trời.
Ô tô được coi là đứng yên đối với hệ quy chiếu nào sau đây?
A. I và III B. IV C. II và IV D. I
Câu 34:Em hãy chọn đáp án đúng: Đâu là một phép đo gián tiếp?
A. Phép đo chiều dài của một cái hộp hình chữ nhật. B. Phép đo chiều rộng của một cái hộp hình chữ nhật.
C. Phép đo chiều cao của một cái hộp hình chữ nhật. D. Phép đo thể tích của một cái hộp hình chữ nhật.
Câu 35:Chọn đáp án đúng nhất .
4
Sai số phép đo bao gồm:
A. Sai số ngẫu nhiên và sai số đơn vị. B. Sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống.
C. Sai số hệ thống và sai số đơn vị. D. Sai số đơn vị và sai số dụng cụ.
Câu 36: Sai số tuyệt đối của phép đo là
A. tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ. B. tổng sai số ngẫu nhiên và sai số tỉ đối.
C. tổng sai số tỉ đối và sai số dụng cụ. D. tổng sai số ngẫu nhiên, sai số dụng cụ và sai số tỉ đối.
Câu3 7. Khi tiến hành thí nghiệm sau n lần đo thì tính được giá trị trung bình của đại lượng cần đo là , sai số
tuyệt đối của phép đo là . Sai số tỉ đối được tính bởi công thức nào sau đây?

. B. . C. D.
A.
Câu 38.Sai số tỉ đối của phép đo là
A. tỉ số giữa sai số tuyệt đối và sai số ngẫu nhiên.
B. tỉ số giữa sai ngẫu nhiên và sai số hệ thống.
C. tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo.
D. tỉ số giữa sai số ngẫu nhiên và sai số tuyệt đối.
Câu 39.Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được giá trị trung bình của A là Sai số tuyệt đối của phép đo
là Cách viết kết quả đúng khi đo đại lượng A là

A. B.

C.
D.
Câu 40. Phép so sánh trực tiếp nhờ dụng cụ đo gọi là
A. phép đo gián tiếp. B. dụng cụ đo trực tiếp.
C. phép đo trực tiếp. D. giá trị trung bình.
Câu 41:Chuyển động nhanh dần có đặc điểm
A. a⃗ cùng chiều ⃗v . B. a⃗ ngược chiều ⃗v . C. a > 0, v < 0. D. a < 0, v > 0.
Câu 42:Chọn ý sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B. vận tốc tức thời là hàm số bậc nhất của thời gian.
C. tọa độ là hàm số bậc hai của thời gian.
D. gia tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
Câu 43:Công thức tính độ lớn của độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng chậm dần đều là:

A. (a và v0 cùng dấu). B. (a và v0 trái dấu).

C. (a và v0 cùng dấu). D. (a và v0 trái dấu).


Đề 2

Câu 1. Biển báo có nội dung cảnh báo gì?

A. Lối thoái hiểm.


B.Chất dễ cháy, chất tự phản ứng, chất tự cháy, chất tự phát nhiệt.
C. Chất phóng xạ.
D. Điện áp cao nguy hiểm chết người.
Câu 2. Hành động nào không tuân thủ quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Bố trí dây điện gọn gàng.
B. Trước khi cắm hoặc rút phích cắm của thiết bị điện, phải tắt công tắc nguồn.
C.Dùng tay không có đồ bảo hộ để làm những thí nghiệm với nhiệt độ cao.
D. Trước khi làm thí nghiệm với bình thủy tinh, cần kiểm tra bình có bị nứt vỡ hay không.
Câu 3. Một học sinh tiến hành đo gia tốc rơi tự do tại phòng thí nghiệm. Phép đo gia tốc rơi tự do của học sinh này
cho giá trị trung bình sau nhiều lần đo là = 9,7166667 m/s2 với sai số tuyệt đối trung bình tương ứng là

m/s2. Kết quả của phép đo được biểu diễn bằng


A. g = 9,7 + 0,1 (m/s2). B. g = 9,72  0,07 (m/s2).

5
C. g = 9,717 + 0,068 (m/s2). D. g = 9,72  0,068 (m/s2).
Câu 4. Sai số tỉ đối của đại lượng A được tính bởi công thức
A. . B. .

C. . D. .
Câu 5. Một ô tô đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong 10 giây tiên ô tô đi được 90m.
Gia tốc của ô tô bằng
A. 2,4 m/s2. B. 2 m/s2. C.1,8 m/s2. D. 1,2 m/s2.
Câu 6. Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Nam 4 km rồi quay sang
hướng Đông đi 3 km. Quãng đường đi được và độ dịch chuyển của ô tô lần lượt là
A.13 km; 5 km. B.5 km; 13 km. C.13 km; 10 km. D.10 km; 5 km.
Câu 7. Trong các cách sử dụng thiết bị thí nghiệm, cách nào đảm bảo an toàn khi sử dụng?
A.Nhìn trực tiếp vào tia laser. B.Tiếp xúc với dây điện bị sờn.
C.Rút phích điện khi tay còn ướt. D.Sử dụng thiết bị thí nghiệm đúng thang đo.
Câu 8. Một vật (được coi là chất điểm) thực hiện chuyển động thẳng với phương trình vận tốc theo thời gian có
dạng: v = 15 – 3t (m/s; s). Quãng đường mà vật đi được kể từ t = 0 đến khi
v = 0 là
A. 37,5 m. B. 2,5 m. C. 22,5 m. D. 33,3 m.
Câu 9. Trong giờ thực hành đo gia tốc trọng trường g, một bạn học sinh thực hiện năm lần đo g với kết quả của các
lần đo như sau 9,760; 9,801; 9,784; 9,852; 9,904 m/s2. Giá trị nào sau đây gần đúng nhất với giá trị thực của gia tốc
trọng trường g?
A.9,820 m/s2. B. 9,796 m/s2. C. 9,804 m/s2. D. 9,862 m/s2.
Câu 10. Độ dịch chuyển của một vật (coi là chất điểm) bằng với quãng đường mà chất điểm đi được nếu
A.vật chuyển động thẳng đều theo một chiều.
B.vật chuyển động chỉ theo một chiều và chiều đó là chiều dương của trục tọa độ.
C.vật chuyển động nhanh dần đều chỉ theo một chiều.
D.vật chuyển động chỉ theo một chiều.
Câu 11. Chọn câu trả lời sai ? Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có
A.quỹ đạo là đường thẳng.
B.vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số.
C.quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.
D.vận tốccó độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
Câu 12. Tốc kế của một ôtô đang chạy chỉ 70km/h tại thời điểm t. Để kiểm tra xem đồng hồ tốc kế đó chỉ có
đúng không, người lái xe giữ nguyên tốc độ của xe, một người hành khách trên xe nhìn đồng hồ và thấy xe chạy qua
hai cột cây số bên đường cách nhau 1 km trong thời gian 1 phút. Số chỉ của tốc kế
A.lớn hơn tốc độ của xe. B.bằng hoặc nhỏ hơn tốc độ của xe.
C.nhỏ hơn tốc độ của xe. D.bằng tốc độ của của xe.
Câu 13. Hai vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau vì
A.trọng lượng lớn, nhỏ khác nhau. B.khối lượng lớn, nhỏ khác nhau.
C.lực cản của không khí khác nhau. D.gia tốc rơi tự do của hai vật khác nhau.
Câu 14. Chọn phát biểu sai về các đặc điểm của chuyển động rơi tự do?
A. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng của dây dọi.
B. Hòn bi sắt được tung lên cao theo phương thẳng đứng sẽ chuyển động rơi tự do.
C.Rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g.
D. Chuyển động rơi tự do có chiều từ trên xuống.
Câu 15. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống mặt đất, hòn đá rơi trong 1 s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 9h xuống
đất thì thời gian rơi là bao nhiêu?
A. 1,00 s. B. 2,00 s. C. 3,00 s. D. 0,75 s.
Câu 16. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km. Biết vận tốc của dòng
nước là 2 km/h. Vận tốc của thuyền so với nước có giá trị là
A.8 km/h. B.12 km/h. C.20 km/h. D.10 km/h.
Câu 17. Chọnphát biểu đúng ?
A.Vận tốc trung bình là một đại lượng có hướng. B.Tốc độ tức thời là một đại lượng có hướng.
C.Tốc độ trung bình là một đại lượng có hướng. D.Vận tốc trung bình luôn có giá trị dương.
Câu 18. Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 15 m/s thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều để
vào ga. Sau 2 phút tàu dừng lại. Quãng đường mà tàu đi được trong thời gian đó là
A.600 m. B.225 m. C.500 m. D.900 m.
Câu 19. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì tăng ga chuyển động nhanh
dần đều. Sau 20s, ôtô đạt vận tốc 14m/s. Vận tốc trung bình và quãng đường mà ôtô đã đi được sau 40s kể từ lúc bắt
đầu tăng ga là

6
A.vtb = 12m/s và s = 360m. B.vtb = 14m/s và s = 560m.
C.vtb= 12m/s và s = 480m. D.vtb = 12m/s và s = 560m.
Câu 20. Một diễn viên đóng thế phải thực hiện một pha hành động khi điều khiển chiếc mô tô nhảy khỏi vách
đá cao 50 m. Lấy g = 9,8 m/s2, bỏ qua lực cản của không khí và xem chuyển động của mô tô khi rời vách đá là
chuyển động ném ngang. Để tiếp đất tại vị trí cách chân vách đá 90 m thì xe máy phải rời khỏi vách đá với tốc độ
bằng
A.v0 = 11,7 m/s. B.v0 = 28,2 m/s. C.v0 = 56,3 m/s. D.v0 = 23,3 m/s.
Câu 21. Trong công thức tính vận tốc: v = v0 + at của chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A.v0 luôn dương. B.a luôn cùng dấu với v0. C.a luôn ngược dấu với v0. D.a luôn dương.
Câu 22.
Một vật rơi từ sân thượng của một toà nhà.Một người ở tầng lầu phía dưới nhìn thấy vật này rơi qua cửa sổ
trong 0,2 s. Cửa sổ có chiều cao 1,60 m. Lấy g=10m/s2. Sân thượng cách mép dưới cửa sổ bằng
A.24,5 m. B.2,45 m. D. 1,85 m. D.4,05 m.
Câu 23. Hành động nào không tuân thủ quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Bố trí dây điện gọn gàng.
B.Dùng tay không có đồ bảo hộ để làm những thí nghiệm với nhiệt độ cao.
C. Trước khi cắm hoặc rút phích cắm của thiết bị điện, phải tắt công tắc nguồn.
D. Trước khi làm thí nghiệm với bình thủy tinh, cần kiểm tra bình có bị nứt vỡ hay không.
Câu 24. Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Nam, trong khi gió thổi về hướng Tây. Phi
công đó phải lái máy bay theo hướng
A.Đông – Nam. B.Tây – Nam. C.Đông – Bắc. D.Tây – Bắc.
Câu 26: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h, 3 giờ sau xe
chạy với tốc độ trung bình 40km/h. Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là
A.50km/h B.48km/h C.44km/h D.34km/h
Câu 27: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có tốc độ trung bình là 20 km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và 40
km/h trên 3/4 đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là
A.30km/h B.32km/h C.128km/h D.40km/h

You might also like