Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: XÁC SUẤT CỔ ĐIỂN .......................................................................... 1


I.Các công thức cơ bản cần nhớ.............................................................................. 1
II.Bài tập ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 2+3: ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ VECTO NGẪU NHIÊN ............ 4
I.Các công thức cơ bản cần nhớ.............................................................................. 4
II.Các phân bố xác suất thường xuất hiện trong đề thi ............................................ 4
III.Bài tập ............................................................................................................... 5
BÀI TẬP XUẤT HIỆN TRONG ĐỀ THI ............................................................ 13
CHƯƠNG 5+6: ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH ................................................... 14
I. Công thức cần phải ghi nhớ .............................................................................. 14
II.Các dạng bài tập trong đề thi ............................................................................ 15
Dạng 1 ước lượng khoảng cho kì vọng ................................................................. 15
Dạng 2 ước lượng khoảng cho phương sai ........................................................... 16
Dạng 3 Bài toán về kiếm định .............................................................................. 19

CHƯƠNG I: XÁC SUẤT CỔ ĐIỂN


I.Các công thức cơ bản cần nhớ
1. Công thức xác suất đầy đủ

P( A)  P( A1 ).P( A / A1 )  P( A2 ).P( A / A2 )  ....  P ( An ).P( A / An )

2. Công thức bayes

P( A1 ).P( A / A1 )
P( A1 / A) 
P( A)

II.Bài tập
Bài 1 Một thủ quỹ có (k+8) cái chìa khóa trong đó có 4 cái mở được kho. Cô ta thử từng
chìa 1 1 cách ngẫu nhiên chìa nào không mở được thì bỏ ra. Tính xác suất cô ta mở cửa lần
thứ 5
Bài 2 Có 3 hộp đựng bi hộp 1 có 5 bi đen và 2+k bi trắng, hộp 2 có 8 bi đen và k+3 bi
trắng, hộp 3 có 6 bi đen và 5 bi trắng, lấy ngẫu nhiên 1 hộp và từ hộp đó lấy ngẫu nhiên 3
lần mỗi lần 1 viên bi có hoàn lại.Tính xác suất để ít nhất 1 lần lấy được bi đen.

Bài 3 Có 2 hộp áo hộp 1 có 10 cái áo trong đó có 1 phế phẩm, hộp 2 có (k+8) áo trong đó có
2 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên 1 áo từ hộp 1 bỏ sang hộp 2 rồi từ hộp 2 lấy ra 2 áo. Tính xác
suất để 2 áo lấy ra đều là phế phẩm

Bài 4 Sản phẩm của 3 loại phân xưởng được bán ở cùng 1 cửa hàng. Số sản phẩm của phân
xưởng 1 chiếm 40% của phân xưởng chiếm 30% còn lại là của phân xưởng 3. Trong quá
trình sản xuất phân xưởng 1 có số sản phẩm đạt chất lượng là (80+k)% của phân xưởng 2 là
85% và của phân xưởng 3 là 90%. Một người mua sản phẩm ở cửa hàng đó thì được sản
phẩm đạt chất lượng, hỏi khả năng sản phẩm đó do phân xưởng 1 sản xuất lớn hơn hay do
phân xưởng 2 lớn hơn

Bài 5 Tỉ lệ phế phẩm của 1 phân xưởng là k%, người ta dùng 1 thiết bị để kiểm tra chất
lượng . máy phát hiện đúng chính phẩm với xác suất 95% và phế phẩm là 98%

a) Tính xác suất để một sản phẩm được chọn qua khâu kiểm tra

b) Tính tỉ lệ sản phẩm của các loại trên thị trường

Bai 6 Một dây chuyền lắp ráp nhận các chi tiết từ 2 nhà máy khác nhau . Tỷ lệ chi tiết do
nhà máy 1 cung cấp là 60% do nhà máy 2 cung cấp là 40%.Tỷ lệ chính phẩm nhà máy 1 là
90% của nhà máy 2 là (80+k)% lấy ngẫu nhiên 1 chi tiết trên dây chuyền và thấy nó là chính
phẩm , tính xác suất để chi tiết đó do nhà máy nào sản xuất lớn hơn

Lời giải

Bài 1 Lấy k=8

Gọi Ai là biến cố mà thủ quỹ mở được cửa lần thứ i

Suy ra Ai là biến cố mà thủ quỹ không mở được cửa lần thứ i

Gọi B là biến cố mà thủ quỹ mở được cửa ở lần thứ 5

B  A1 A2 A3 A4 A5

Theo hệ quả của định lý nhân xác suất ta có

P ( B )  P ( A1 ).P ( A2 / A1 ).P ( A3 / A1 A2 ).P ( A4 / A1 A2 A3 ).P ( A5 / A1 A2 A3 A4 )

12 11 10 9 4
 . . . .  0.09066
16 15 14 13 12
Bài 2 Lấy k=8

Gọi A1 là biến cố lấy được hộp bi I

Gọi A2 là biến cố lấy được hộp bi II

Gọi A3 là biến cố lấy được hộp bi III

1
Suy ra P ( A1 )  P( A2 )  P( A3 ) 
3

Gọi A là biến cố bốc được bi đen trong 3 lần liên tiếp có hoàn lại

Suy ra A là biến cố bốc được bi trắng trong 3 lần liên tiếp có hoàn lại

Ta có
3
C1 .C1 .C1  2 
P ( A / A1 )  101 101 101   
C15 .C15 .C15  3 

3
C111 .C111 .C11
1
 11 
P( A / A2 )  1 1 1   
C19 .C19 .C19  19 

3
C51.C51.C51  5 
P( A / A3 )   
C111 .C111 .C111  11 

Áp dụng công thức xác suất đầy đủ ta có

P( A)  P ( A1 ).P ( A / A1 )  P( A2 ).P( A / A2 )  P( A3 ).P ( A / A3 )


3 3 3
1  2   11   5  
 .         
3  3   19   11  

Vậy P( A)  1  P( A)

Bài 6 Lấy k=8

Gọi A1 biến cố sản phẩm thuộc nhà máy I sản xuất

Gọi A2 biến cố sản phẩm thuộc nhà máy II sản xuất

Gọi A là sản phẩm chính phẩm

Ta có
P ( A1 )  0.6, P( A2 )  0.4
P ( A / A1 )  0.9, P( A / A2 )  0.88

Áp dụng công thức xác suất đầy đủ ta có

P( A)  P( A1 ).P( A / A1 )  P( A2 ).P( A / A2 )  0, 6.0,9  0, 4.0,88  0.892

Áp dụng công thức bayes ta có

P ( A1 ).P( A / A1 ) 0, 6.0,9
P( A1 / A)    0, 6054
P ( A) 0,892
P ( A2 ).P( A / A2 ) 0, 4.0,88
P( A2 / A)    0,3946
P ( A) 0,892

Ta thấy P( A1 / A)  P( A2 / A) nên chi tiết đó thuộc nhà máy 1 sản xuất cao hơn

CHƯƠNG 2+3: ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ VECTO NGẪU NHIÊN


I.Các công thức cơ bản cần nhớ
Chương 2 Chương 3
  

 f ( x)dx  1  f ( x, y)dxdy  1
  
  
E( X )   x. f ( x)dx E( X  Y )    ( x  y). f ( x, y)dxdy
  
  
2 2 2 2
D( X )   x . f ( x)dx  ( E ( X ))

D( X  Y )    ( x  y) . f ( x, y)dxdy   E ( X  Y ) 
 
E (kX )  k.E ( X ) E (k1 X  k2Y )  k1 E ( X )  k2 E (Y )
2
D(kX )  D(kX )  k D(X) D(k1 X  k2Y )  k 21 D ( X )  k 2 2 D (Y )

II.Các phân bố xác suất thường xuất hiện trong đề thi


Loại
Hàm mật độ xác suất Các công thức tính xác suất
phân bố
 1
 khi x   a; b 
Hàm 1 biến f ( x)   b  a a
 0 khi x   a; b  P( X  a)  f ( x )dx
 

Hàm 2 biến 
Phân bố 1 P( X  a)  f ( x)dx
đều  khi x   a; b  & & y   c; d  
a
f ( x, y )   S D b
 0 khi x   a; b  & & y   c; d  P (a  X  b)   f ( x)dx

a
ab (b  a) 2
E( X )  , D(X) 
2 12
P( X  a )  F (a)
 e  x khi x  0 P ( a  X  b )  F (b )  F ( a )
f ( x)  
Phân bố  0 khi x<0 Trong đó
mũ 1 1 1  .e  x khi x  0
E ( X )  , D( X )  2 F ( x)  
  0 khi x  0

 a
 ( x  a )2 P( X   )   ( )
1 2 2 
f ( x)  .e
Phân bố  2  a
P( X   )  1   ( )
chuẩn Trong đó  là độ lệch chuẩn 
E ( X )  a, D( X )   2  a  a
P (  X   )   ( ) ( )
 

Các lệnh cơ bản trong excel

Gía trị Tham số Lệnh Ví dụ


Tra giá trị  ( x) =normsdist(x)  (2)  0,9772
Tìm x để y   ( x ) =normsinv(y)  (x)  0, 9772  x  2
t kp =tinv(p,k) 29
t0,1  1, 6991
 2 ( p, k ) =chiinv(p,k)  2 (0, 05, 25)  37,6525

III.Bài tập
Bài 1: Cho 2 đại lượng ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất là ( sử dụng phần mềm
Mathematica )

 0.x   0;9
f ( x)   2
a ( x  k1 x  k2 9  x  k1 ), x   0;9

a) Tìm a và tính P ( X  5), P ( X  1, 6), P (5  X  8)


b) Tính E ( X ), D( X ), D(k1 X ), E (k1 X  k2 ), D(k1 X  k2 )
c) Hỏi trong 500 lần quan sát X , trung bình có bao nhiêu lần X nhận giá trị trên 5;8
d) Tính xác suất trong 200 lần quan sát X , có từ 40 đến 160 lần X nhận giá trị lớn
hơn 5
e) Tìm hàm mật độ xác suất g ( y ) của đại lượng ngẫu nhiên Y  k2 X  k1
LỜI GIẢI
Lời giải Kết quả
 
Ta có f ( x)dx  1  2 a

  a( x

 k1 x  k2 9  x  k1 )dx  1
P ( X  5) 
a 5 P ( X  1, 6) 
P( X  5)   f ( x)dx  P (5  X  8) 


P( X  1, 6)   f ( x)dx 
1,6
8
P (5  X  8)   f ( x)dx 
5


E( X )   x. f ( x)dx 


2 2
D( X )   x . f ( x)dx  (E ( X )) 


b D ( k1 X )  k12 D ( X ) 

E (k1 X  k2 )   (k X  k ). f ( x)dx 
1 2


2 2
D(k1 X  k2 ) 

 (k X  k ) . f ( x)dx   E (k X  k ) 
1 2 1 2 

Xác xuất mà X nhận giá trị trên 5;8 là


8
p  P (5  X  8)   f ( x)dx 
c 5

Vậy trong 500 lần quan sát X trung bình số lần X nhận
giá trị trên 5;8 là
np 
Xác xuất mà X nhận giá trị lớn hơn 5 là

p  P( X  5)   f ( x)dx 
5

q  1 p 
d
Xác xuất trong 200 lần quan sát X , có từ 40 đến 160 X
nhận giá trị lớn hơn 5 là
160
k
C 200 . p k .(1  p )200 k 
40

Y  k1
Ta có Y  k2 X  k1  X 
k2
x  k1 / 1
 1 ( y )     1 ( y )  
k2 k2
e Vậy hàm mật độ xác xuất g ( y ) là

 0 khi y   k1 ;9k2  k1 
g ( y)   '
 f ( ( y )).  ( y )  khi y   k1 ;9k2  k1 
1 1
Bài 2: Khối lượng của bao gạo là đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn với khối
lượng trung bình là 50kg và độ lệch chuẩn là 0,8+0,01k1 (kg)
a) Tính xác suất để trong 400 bao gạo có từ 150 đến 300 bao gạo có khối lượng
rơi vào khoảng (48+0,02k2;51+0,01k2)
b) Lấy ngẫu nhiên 200 bao gạo. Hỏi khả năng lớn nhất lấy được bao nhiêu bao
gạo có khối lượng nhỏ hơn 51+0,01k2
c) Trong 500 bao gạo lấy ra trung bình có bao nhiêu bao có khối lượng nhỏ hơn
49+0,05k2

LỜI GIẢI

Gọi X là khối lượng của 1 bao gạo, do X là đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn
 a  50
 X  N (a,  2 ) trong đó 
  0,8  0, 01k1

a. Xác suất để bao gạo có khối lượng rơi vào khoảng (48+0,02k2;51+0,01k2) là

 51  0, 01k2  a   48  0, 02k2  a 
p  P(48  0, 02k2 ;51  0, 01k2 )       
     

( Sử dụng excel dùng lệnh normsdist để tính  (..) )

Vậy xác suất để trong 400 bao gạo có từ 150 đến 300 bao gạo có khối lượng rơi vào
khoảng (48+0,02k2;51+0,01k2) là
300
k
C 400 . p k .(1  p )400 k 
150

b. Xác suất để bao gạo có khối lượng nhỏ hơn 51+0,01k2 là

 51  0, 01k2  a 
p  P( X  51  0, 01k2 )    
  

Lấy ngẫu nhiên 200 bao gạo. Khả năng lớn nhất lấy được bao nhiêu bao gạo có
khối lượng nhỏ hơn 51+0,01k2 là np  (1  p )  1

c. Xác suất để bao gạo có khối lượng nhỏ hơn 49+0,05k2 là

 49  0, 05k2  a 
p  P( X  49  0, 05k2 )    
  
Trong 500 bao gạo lấy ra trung bình số bao gạo có khối lượng nhỏ hơn 49+0,05k2

np  500. p 

Bài 3 Một tổng đài chăm sóc khách hàng của 1 tập đoàn có các cuộc điện thoại gọi
đến 1 cách ngẫu nhiên, độc lập với nhau và có tốc độ trung bình k1+2 trong 1 phút.
Tính xác suất để

a) Có đúng k2+1 cuộc gọi trong 2 phút


b) Không có cuộc gọi nào trong khoảng thời gian 30 giây
c) Có ít nhất 1 cuộc gọi điện thoại trong 10 giây

LỜI GIẢI

a. Gọi X là số cuộc gọi nhận được trong 2 phút . X  P(  2(k1  2))

e   . k2 1
Xác suất để có đúng k2+1cuộc gọi trong 2 phút là P( X  k2  1) 
(k2  1)!

b. Gọi X là số cuộc gói nhận được trong 30 giây. X  P(  (k1  2) / 2

e   . 0
Xác suất để không có cuộc gọi nào trong 30 giây là P( X  0) 
(0)!

c. p  1  P ( X  0)

Bài 4: Biết thời gian sử dụng ( tính bằng năm ) của 1 sản phẩm của cty A là đại
lượng ngẫu nhiên có phân bố mũ với thời gian sử dụng trung bình là 2+0,1k1 năm
và mỗi sản phẩm được bảo hành 10+k2 tháng. Tính xác suất để khi chọn ngẫu nhiên
1 sản phẩm này có thời gian sử dụng vượt quá thời gian bảo hành.

LỜI GIẢI

Gọi X là thời gian sử dụng sản phẩm của cty A.

1
X có phân bố mũ với tham số  
2  0,1k1

Xác suất để sản phẩm này vượt quá thời hạn bảo hành là

P( X  10  k2 )  1  P( X  10  k2 )  1  F (10  k2 )  e   (10 k2 )

Bài 5 Cho đại lượng ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất là
 0 khi x  0
f ( x)   k
 2x
 a (1  0, 05k1 ) 4 khi x  0

a) Tìm a và tính E ( X ), D( X ), D(k 2 X ), E (k2 X  k1 ), D(k2 X  k1 )


b) Tìm phân bố xác suất F ( x) của X và tính các xác suất
F (1, 9), P ( X  1,5), P ( X  1), P (0, 5  X  1, 2)
c) Tìm hàm mật độ xác suất g ( y ) của đại lượng ngẫu nhiên Y  k2 X  k1

LỜI GIẢI

a.

Ta có
 k2  k2  k2
x 4
x ln(1 0,05 k1 ) x k2
a(1  0, 05k1 ) 4
 a.eln(1 0,05 k1 )  a.e 4
a ln(1  0, 05k1 )
4

Vì f ( x) là hàm mật độ của phân bố mũ nên ta có

1 1
E( X )  
 a

1 1
D( X )  2

 a2

k22 k22
D ( k2 X )  
2 a2

E (k2 X  k1 )   (k X  k ). f ( x)dx 
2 1



2 2
D(k2 X  k1 )   (k X  k ) . f ( x)dx   E (k X  k ) 

2 1 2 1 

( 2 ý cuối bọn e dùng máy chạy nha )

b.

 0 khi x  0
Hàm phân bố xác suất của phân bố mũ F ( X )    x
1  e khi x  0

F (1,9)  1  e  .1,9  1  e  a.1,9

Các ý còn lại dùng phần mềm tính như bài 1


c.

Ta có

Y  k1 x  k1 ' 1
Y  k2 X  k1  X    1 ( y )     1 ( y )  
k2 k2 k2

 0 khi y  k1
g ( y)   '
 f ( ( y )).  ( y )  khi y  k1
1 1

2
Bài 6 Cho đại lượng ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất là f ( x)  A.e x  2 k1 x  k2
.
Bằng cách biến đổi về phân bố chuẩn tìm a , E ( X ), D ( X )

LỜI GIẢI

Ta có
2 2
 2 k1 x  k12  k2 ) 2
 k12  k2 2 2
f ( x)  A.e  x  2 k1 x  k2
 A.e  ( x  A.e  ( x  k1 )  e k1  k2 . A.e ( x  k1 )

( x a )2
1 
2 2
Lại có phân bố chuẩn có dạng tổng quát như sau f ( x)  .e
 2

Dùng phương pháp đồng nhất thức ta có

 2 
   D( X )  1
 2

 a  k1   E ( X )  k1
 2 1  1  k12  k2 
e k1  k2 A  A  e
  2  

Bài 7 Lượng xăng tiêu thụ của 1 loại xe khi chạy trên quãng đường AB là đại lượng
ngẫu nhiên có phân bố chuẩn. Biết có (50+k1)% số xe tiêu thu hơn 7,9 lít khi chạy
trên quãng đường AB, (60-k2)% số xe tiêu thụ ít hơn 8,2 lít trên quãng đường AB.
Hỏi trong 500 xe trung bình có bao nhiêu xe tiêu thụ nhiều hơn 8l khi chạy trên
quãng đường AB.

LỜI GIẢI

Gọi lượng xăng tiêu thụ trên quãng đường AB là X . X  N (a,  2 )

Theo đề bài ta có hệ phương trình


  7,9  a 
 1    (50  k1 )%
 P( X  7,9)  (50  k1 )%    
 
 P( X  8, 2)  (60  k2 )%    8, 2  a   (60  k )%
    2

( Các em sinh viên dùng excel lệnh normsinv để sẽ tra được và giải hpt tìm a , 
)

10  a
Ví dụ  ( )  0,5 , vào excel gõ “=normsinv(0,5) =’’ máy cho ra 1 kết quả và

10  a
kết quả đó chính là

8a 
Sau khi tìm được a ,  thì tính p  P( X  8)  1    
  

Trong 500 xe trung bình có số xe tiêu thụ nhiều hơn 8l khi chạy trên quãng đường
AB là 500 p

Bài 8: Cho VTNN liên tục (X,Y) có hàm mật độ xác suất là

 0 khi (x,y)   0;3 x  0;3


f ( x, y )  
a ( xy  3x  4 y  12) khi (x,y)   0;3 x  0;3

Câu hỏi Lệnh Mathemmatica


Khai báo hàm f[x _, y _ ] : If[(0  x  3) & &(0  y  3), a*(x* y  3* x  4 * y  12), 0]
 

Tìm a  (  f[x, y]dy)dx


 

2 
P ( X  1, Y  2) 1   f[x,y]dy dx

2 
1   f[x,y]dy dx
P ( X  1/ Y  2) 
2 
   f[x,y]dy dx
h[x _, y _ ] : If[x  y  4, f[x, y], 0]
 
P ( X  Y  4)
 (  h[x, y]dy)dx
 
h[x _, y _ ] : If[x . y  4, f[x, y], 0]
 
P ( X .Y  4)
 (  h[x, y]dy)dx
 

f1[x_] :=  f[x,y]dy
f1 ( x) 
f1[x]


f2[y_] :=  f[x,y]dx
f2 ( y) 
f2[y]
Kiểm tra tính Simplify[f1[x]*f2[y]-f[x,y]]
độc lập của X,Y
 
E( X ) ex =  (  x*f[x, y ]dy)dx
 
 
D( X ) dx =  (  x *f[x, y ]dy)dx - (ex) 2
2

 
 
E (3 X  2Y ) et =  (  (3*x+2*y)*f[x, y ]dy)dx
 
 
D (3 X  2Y ) dt =  (  (3*x+2*y)2 *f[x, y ]dy)dx - (et) 2
 
+
g[z_] :=  f[x,z-x]dx
Hàm mật độ xác -
suất của Z=X+Y g[z]

Bài 9

Cho ĐLNN liên tục X có hàm mật độ xác suất f ( x) được cho như sau

 0 khi x   0;6
f ( x)   2
a (x  5 x) khi x   0;6

Câu hỏi Lệnh Mathematica


Khai báo hàm f ( x ) f[x_] :=If[0<x<6,a*(x2+5*x),0]


Tìm a

 f[x]dx
a :=…


Tính P(X  1)  f[x]dx


1


Tính E ( X )  x *f[x]dx


 2
  
Tính D ( X )  x 2
*f[x]dx    x *f[x]dx 
   
2

Tính F (2)  f[x]dx



8

Tính P (5  X  8)  f[x]dx
5

 2
2
  
Tính D (5 X  2)  (5x+2) *f[x]dx    (5x+2)*f[x]dx 
  


Tính E (5 X  2)  (5x+2)*f[x]dx


BÀI TẬP XUẤT HIỆN TRONG ĐỀ THI


 A.3 kx x  0
Bài 1 Đại lượng ngẫu nhiên X có hàm mật độ f ( x )  
 0 x<0

a) Xác định A

b) Tính EX và DX

x2 y 2
Bài 2 Vecto ngẫu nhiên (X,Y) có phân bố đều trên hình elip   1 .Hãy tìm hàm mật
k 2 25
độ mỗi thành phần và tính EX

Bài 3 Cho vecto ngẫu nhiên (X,Y) có hàm mật độ xác suất đồng thời

 0
f ( x, y )  
 A.( x  3xy  y ) (x;y)   0; k  x  0; k 
2 2

a) Hãy xác định A

k
b) Tính P( X  Y)
2

Bài 4 Đại lượng ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất

 0 x<0
 3 x
a) Tính EX, DX b) Tìm hàm mật độ xác suất Y=kX+4
3ln 5.5 x  0

Bài 5 Cho vecto ngẫu nhiên (X,Y) có hàm mật độ xác suất đồng thời

 0
f ( x, y )  
 A.( x  5 xy  y ) (x;y)   0; k  x  0; k 
2 2

a) Tính A
b) X,Y có phải 2 đại lượng ngẫu nhiên độc lập hay không ? Vì sao

Bài 6 Cho vecto ngẫu nhiên (X,Y) có hàm mật độ xác suất đồng thời

 0
f ( x, y )  
 A.( x  3xy  y ) (x;y)   0; k  x  0; k 
2 2

k k
Xác định A và tính P (Y  /X )
2 2

Bài 7 Cho vecto ngẫu nhiên (X,Y) có hàm mật độ xác suất đồng thời

 0
f ( x, y )   hãy xác định A và tính P ( X  Y  4)
 A.(x  k)(y +1) (x;y)   0; k  x  0; k 
2

Bài 8 Cho vecto ngẫu nhiên (X,Y) có hàm mật độ xác suất đồng thời

 0
f ( x, y )   1 x 4 y 2 Tìm độ lệch chuẩn của Z=X+Y
4 ln 4 (x;y)   0;   x  0;  

CHƯƠNG 5+6: ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH


I. Công thức cần phải ghi nhớ
Giả sử 1 mẫu cụ thể của đại lượng ngẫu nhiên X được cho dưới bảng mẫu đơn sau

Xi X1 X2 X3 ……. …… XK
Ni N1 N2 N3 ……. …… NK
+) kì vọng mẫu cụ thể x  n1 . x1  n 2 . x 2  n 3 . x 3 .......  n k . x k với n  n1  n2  n3  ......  nk
n
2 2 2 2
+) phương sai mẫu s 2  n1 .( x1 )  n2 .( x2 )  n3 .( x3 ) .......  nk .( xk )  ( x ) 2
n

n 2
+) phương sai mẫu điều chỉnh s '2  s
n 1

+) độ lệch chuẩn mẫu kí hiệu là s và độ lệnh chuẩn mẫu điều chỉnh kí hiệu là s ' và

s  s2 và s'  s'2
Ví dụ Tính các giá trị đặc trưng của X

Khoảng
(200k1; (202k1; (204k1; (206k1; (208k1; (210k1;
giá trị
202k1) 204k1) 206k1) 208k1) 210k1) 212k1)
của X
Số giá
2 12+k2 15+k2 11+k2 10 1
trị

Lần lượt với k1=4,k2=6 và k1=2, k2=4 tính các giá trị đặc trưng của X

TH1 Với k1=4,k2=6

Ta có bảng mẫu đơn sau

Xi 804 812 820 828 836 844


Ni 2 18 23 17 10 1

Ta có n  2  18  23  17  10  1  71

Kỳ vọng mẫu cụ thể là

2.804  18.812  23.820  17.828  10.836  844


x  822, 0282
71

Phương sai mẫu là

2.8042  18.8122  23.8202  17.8282  10.8362  8442


s2   ( x)2  78, 7652  s  8,8749
71

Phương sai mẫu điều chỉnh là

n 2 71 2
s '2  s  s  79,8904  s '  8, 9381
n 1 70

II.Các dạng bài tập trong đề thi

Dạng 1 ước lượng khoảng cho kì vọng


2
Cho đại lượng ngẫu nhiên X  N (a, ) với E(x) =a chưa biết , ước lượng tham số a từ t

p toàn bộ ĐLNN X lấy ra 1 ngẫu nhiên

1. Đã biết phương sai D(x)=  2


 1 
Với độ tin cậy cho trước luôn tìm được 1 số Z 0 sao cho  ( z0 )  suy ra khoảng tin
2
 
cậy của E(x) là bằng a là (x  z0 ; x  z0 )
n n

Để xác định  ( z0 ) ta sử dụng excel lệnh =NORMSINV

2. Chưa biết phương sai

n 1 s 't o s 't
Ta có t 0  t1  khoảng tin cậy của E(x) là bằng a là ( x  ;x 0)
n n

Để xác định t0  t1n1 ta sử dụng lệnh excel =TINV(1-γ,n-1)

Dạng 2 ước lượng khoảng cho phương sai


2
Cho đại lượng ngẫu nhiên X  N (a, ) với D(x)=  2 chưa biết , từ tập toàn bộ ĐLNN X
ns 2
lấy ra 1 ngẫu nhiên , Thống kê được chọn là ĐLNN U  . U là phân bố khi bình
2
phương

 2 1 
 u1   ( 2 ; n  1) ns 2 ns 2
 suy ra khoảng tin cậy của D(x) là ( ; )
u   2 (1   ; n  1) u1 u2
 2 2

Ước lượng không chệch của E(x)= x và D(x)= s '2

Bài tập áp dụng

Bài 1 Tuổi thọ trung bình 1 loại bóng đèn do nhà máy A sản xuất là ĐLNN có phân bố
chuẩn theo dõi một số bóng thu được bảng số liệu sau

(3000k1; (3010k1; (3020k1; (3030k1; (3040k1;


Tuổi thọ
3010k1) 3020k1) 3030k1) 3040k1) 3050k1)

Số bóng 2 12+k2 15+k2 11+k2 4

Với độ tin cậy (94%)cho một ước lượng về khoảng tuổi thọ trung bình của bóng đèn với

a) độ lệch chuẩn là   8k1  3

b) chưa biết độ lệch chuẩn (k1=2,k2=8)


c) Với độ tin cậy 92% cho một ước lượng khoảng cho DX

Bài giải

Ta có bảng mẫu đơn sau

Tuổi thọ 6010 6030 6050 6070 6090

Số bóng 2 20 23 19 4

Ta có n  2  20  23  19  4  68

Kỳ vọng mẫu cụ thể là

2.6010  20.6030  23.6050  19.6070  4.6090


x  6050,8824
68

Phương sai mẫu là

2.60102  20.60302  23.60502  19.60702  4.60902


s2   ( x) 2  369, 2402
68

Phương sai mẫu điều chỉnh là

68 2
s '2  .s  374, 7512  s '  19,3585
67

a, Vì đã biết độ lệch chuẩn nên áp dụng công thức TH1

1   1  0,94
Ta có  (z 0 )    0,97  zo  1,8808 ( lệnh excel =NORMSINV(0.97))
2 2

Vậy với độ tin cậy 94% và độ lệch chuẩn bằng 19, ước lượng 1 khoảng về tuổi thọ trung
bình của bóng đèn là

 
(x  z0 ; x  z0 )   6046,5489; 6055, 2159 
n n

b,Chưa biết độ lệch chuẩn nên áp dụng công thức TH2

Ta có to  t1n1  t0.06
67
 1, 9132 ( lệnh excel =TINV(0.06,67))

Vậy với độ tin cậy 94% ước lượng 1 khoảng về tuổi thọ trung bình của bóng đèn là
s 't o s 't 0
(x  ;x )   6046, 3910; 6055, 3738 
n n

c, Áp dụng công thức dạng ước lượng DX

Ta có

 2 1 
 u1   ( 2 ; n  1)  u1  88,5738
 
1   u  48,1744
u   (2
; n  1)  2
 2 2

Với độ tin cậy 92% , 1 khoảng ước lượng của DX là

ns 2 ns 2
( ; )   277, 7541;534, 4632 
u1 u2

Bài 2 Cường độ chịu kéo của loại thép nhà máy A là đlnn có phân bố chuẩn được cho dưới
bảng số liệu sau

(3500+k1; (3500+2k1; (3500+3k1; (3500+4k1; (3500+5k1;


Xi
3500+2k1) 3500+3k1) 3500+4k1) 3500+5k1) 3500+6k1)
Ni 3 6+k2 17 7+k2 1

a) Cho 1 ước lượng không chệch của E(x) và D(x)

b) Với độ tin cậy (92+0,3k1%) cho 1 ước lượng khoảng cường độ tb của thép

c) Với độ tin cậy (95+0,1k1%) cho 1 ước lượng của phương sai

Bài 3(đề thi năm 2018) Cường độ chịu kéo của loại thép nhà máy A là đlnn có phân bố
chuẩn được cho dưới bảng số liệu sau

Xi 2700-2720 2720-2740 2740-2760 2760-2780


Ni 4 8 16 3
Với độ tin cậy 95% cho 1 ước lượng về khoảng cường độ trung bình

Bài 4 (đề thi 2018) Gỉa sử lượng gạch dùng để xây 1 bức tường 1m3 là 1 đlnn có phân bố
chuẩn X  N ( a;  ) quan sát số liệu về X ta có

Xi 480;490 490;500 500;510 510;520 520;530


Ni 6 4 8 3 10
a) Tìm 1 ước lượng không chệch của a , 

b)Với độ tin cậy 96% cho 1 ước lượng phương sai của gạch
Dạng 3 Bài toán về kiếm định
Gỉa sử W là miền bác bỏ giả thuyết của H

Nếu Gqs  W bác bỏ H chấp nhận K

Nếu Gqs  W bác bỏ K chấp nhận H

Các loại kiểm định

 H :  = 0  H :  = 0
+) Kiểm định 2 phía  +)Bên phải 
 K :  #0 K :    0

 H :  =0
+) Bên trái  trong đó 0 là tiêu chuẩn , định mức , mức tiêu hao sử dụng …. Và
K :   0
 thực tế hiện tại

3.1. Kiếm định giá trị về kì vọng

x  0
TH1 Biết độ lệch chuẩn  ta có Z qs  n

 H : z =z0 
+) Nếu kiểm định 2 phía  miền W   z  R; z  z0  với  ( z0 )  1 
 K : z # z0 2

 z  z0
+) bên phải  với miền w  z R :z z0  với  ( z )  1  
0
 z  z0

 z  z0
+) bên trái  với miền w   z R:z  z0  với  ( z )  1  
0
 z  z0

x  0
TH2 chưa biết độ lệch chuẩn Tqs  n
s'

t  t0
+) Kiểm định 2 phía  với miền w  t R : t  t0  với t  tn1
 t # t0
0

t  t0
+) bên phải  với miền w  t R :t t0  với t  t2n1
t  t0
0
t  t0
+) bên trái  với miền w  t R :t  t0  với t  t2n1
t  t0
0

3.2. So sánh 2 giá trị trung bình

TH1 Đã biết phương sai D ( x)   12 và D(y)   22 tiêu chuẩn đc chọn để so sánh là

X Y
Z QS 
D(x) D( y )

n m

 z  z0 
+) 2 phía  với  z  R : z  z0  với  ( z0 )  1 
 z # z0 2

 z  z0
+) bên phải  với  z  R : z   z0  với  ( z0 )  1  
 z  z0

 z  z0
+) bên trái  ới  z  R : z  z0  với  ( z0 )  1  
 z  z0

X Y n.m(n m 2)
TH2 Chưa biết D(X) và D(Y) Tqs  '2
S .n S .m
X
'2
y
nm

t  t0
+) 2 phía  với t  R : t  t0  với t0  tn  m 2
t
 0# t

t  t0
+) bên phải  với t  R : t  t0  với t0  t2n m  2
t  t 0

t  t0
+) bên trái  với t  R : t  t0  với t0  t2n m 2
t  t 0

f  p0
3.3. Kiểm định giá trị tỷ lệ Z qs  n
p0 .(1  p0 )

 z  z0 
+) 2 phía  ới  z  R : z  z0  với  ( z0 )  1 
 z # z0 2
 z  z0
+) bên phải  với  z  R : z   z0  với  ( z0 )  1  
 z  z0

 z  z0
+) bên trái  ới  z  R : z  z0  với  ( z0 )  1  
 z  z0
h
(ni  Ei ) 2
3.4. Kiểm định phi tham số U qs  
i 1 Ei

 Pi  P0 i  1, h
Cặp giả thuyết- đối thuyết  W  U  R : U   2 ( , h  1) 
 Pi # P0

Một số bài tập mẫu

Bài 1 (ví dụ dạng 1 đã biết phương sai) cho 1 số liệu sau

Xi 11,2 12 12,8 13,6 14,4


Ni 1 14 18 16 3
Định mức thời gian gia công 1 sản phẩm là 13,8 , với mức ý nghĩa 0,012 kiểm định ý kiến
cho rằng mức trên là quá nhiều hay không với độ lệch chuẩn là 1

Bài giải

1.11, 2  14.12  ....


Ta có n=52, kì vọng mẫu X   12,8923
52

X  0
Ta có 0  13,8 , Gía trị quan sát Z qs  n  6,539

 H :  =13,8
Cặp giả thuyết- đối thuyết  ta có miền bác bỏ giả thuyết
 K :  <13,8

W    z  R : z   z0  với  ( z0 )  1   với   0, 012 suy ra z0  2, 2571

Ta thấy Z qs   z0 suy ra bác bỏ H chấp nhận K

Vậy với mức ý nghĩa cho trước là 0,012 và độ lệch chuẩn bằng 1 thì định mức thời gian gia
công 1 sản phẩm trên là quá nhiều .

Bài 2(ví dụ dạng 1 chua biết phương sai ) cho bảng số liệu sau

Xi 304 312 320 328 336


Ni 1 3 14 7 4
Biết lượng điện tiêu thụ trung bình của các hộ gia đình là 318, với mức ý nghĩa 0,009 kiểm
đinhj ý kiến cho rằng các hộ gia điình tiêu thụ điện không thay đổi

Bài giải

Ta có n=29, X  322, 7586 , S 2  58,5969 , S '2  60, 6896 suy ra S '  7, 7903

X  0
Ta có  0  318 với giá trị quan sát Tqs  n  3, 2895
S'

 H :  =318 w  t R : t  t0
Cặp giả thuyết đối thuyết    với t
0  tn1  t0,009
28
 2,807
 K :  #318

Ta thấy Tqs  t0 suy ra không thuộc W vậy bác bỏ K chấp nhận H

Vậy với mức ý nghĩa 0,009 thì mức sử dụng điện của các hộ gia đình so với tháng trước là
không đổi

Bài 3(dạng 4) Cho nhóm biến cố đầy đủ gồm A1,A2,A3,A4 thực hiện 60 phép thử ta có các
kết quả sau

Biến cố A1 A2 A3 A4
Tần số 15 17-k k+3 25
Hãy kiểm định ở mức ý nghĩa k% giả thuyết H: P(A1)=0,2 ; P(A2)=0,3 ; P(A3)=0,1 và
P(A4)=0,4

Bài giải

Lấy k=8

Ta có bảng mẫu đơn sau

Biến cố A1 A2 A3 A4
Tần số 15 9 11 25

ni Pi Ei  n.Pi
15 0,2 12
9 0,3 18
11 0,1 6
25 0,4 24

Ta có U QS  
4
 ni  Ei  174, 3
i 1 Ei
Cặp giả thuyết đối thuyết

 H : P( A1 )  0.2, P ( A2 )  0.3, P( A3 )  0.1, P( A4 )  0.4



 K : P ( A1 )  0.2, P( A2 )  0.3, P ( A3 )  0.1, P( A4 )  0.4

Với mức ý nghĩa   0, 08 có h  1  3 bậc tự do

 2 ( ; h  1)   2 (0, 08;3)  6,7587 ( Dùng lệnh excel =CHIINV(0.08,3)

Miền bắc bỏ giả thuyết H

W  U  R : U QS   2 ( , h  1) 
Ta thấy

U QS   2 (0, 08;3)

Vậy bác bỏ H chấp nhận K

Với mức ý nghĩa 0.08 thì

P(A1)#0,2 ; P(A2)#0,3 ; P(A3) #0,1 và P(A4)#0,4

BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI

Bài 1 Gỉa sử X là cường độ chịu nén của các thanh thép cùng loại trên công trường,X có
phân bố chuẩn. Kiểm tra ngẫu nhiên 31 thanh thép trên công trường ta có bảng số liệu sau

X(kg/cm2) 2700-2720 2720-2740 2740-2760 2760-2780


Ni 4 8 16 3
Với độ tin cậy (100-k)% hãy cho 1 ước lượng về khoảng cường độ chịu lực trung bình của
mỗi thanh thép

Bài 2 Định mức thời gian trung bình hoàn thành 1 sản phẩm là 300 phút, liệu có cần thay
đổi mức định mức đó hay không nếu theo dõi thời gian hoàn thành sản phẩm của 30 công
nhân ta có bảng số liệu sau

X 285-290 290-295 295-300 300-305 305-310


Số người 2 6 14-k 4+k 4
Biết thời gian hoàn thành sản phẩm là đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn . Với mức ý
nghĩa k% hãy kết luận mức định mức nói trên

Bài 3 Cho nhóm biến cố đầy đủ gồm A1,A2,A3,A4 thực hiện 60 phép thử ta có các kết quả
sau

Biến cố A1 A2 A3 A4
Tần số 15 17-k k+3 25
Hãy kiểm định ở mức ý nghĩa k% giả thuyết H: P(A1)=0,2 ; P(A2)=0,3 ; P(A3)=0,1 và
P(A4)=0,4

Bài 4 Gỉa sử lượng gạch dùng để xây 1m3 tường là đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn .
Quan sát về X ta có số liệu sau

X( viên/m3) 480-490 490-500 500-510 510-520 520-530


Ni 4 6+k 12-k 10 3
a) Tìm 1 ước lượng không chệch của a và  2

b) Với độ tin cậy (100-k)% hãy ước lượng số gạch trung bình dùng để xây 1m3 tường

Bài 5 Gỉa sử thời gian gia công 1 sản phẩm là đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn. Quan
sát thời gian gia công của 31 sản phẩm ta có bảng số liệu sau

X( Phút) 31-33 33-35 35-37 37-39 39-41


Sốsản phẩm 3 4+k 10-k 8 6
a) Hãy ước lượng 1 điểm không chệch của EX và DX

b) Hãy ước lượng 1 khoảng về thời gian gia công trung bình 1 sản phẩm với độ tin cậy
(100-k)%

Bài 6 Cho 1 đlnn X có bảng số liệu sau

X 3600-3610 3610-3620 3620-3630 3630-3640 3640-3650


Ni 10+k 23 37-k 16 14
2
Hãy kiểm định ở mức ý nghĩa k% xem phải X  N (3625;11 )

Bài 7 Tỉ lệ phế phẩm của phương pháp sản xuất cũ là 5%. Người ta áp dụng 1 phương pháp
sản suất mới nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Hãy kiểm định ở mức ý nghĩa k% xem
phương pháp mới có tốt hơn phương pháp cũ hay không, biết rằng kiểm tra chất lượng của
400 sản phẩm sản xuất theo phương pháp mới có 385+k sản phẩm đạt chất lượng

Bài 8 Một mẫu cỡ 100 từ đại lượng ngẫu nhiên X ta có số liệu sau

X 10-11 11-12 12-14 14-16 16-18


Ni 18 21 21 18 22
Hãy kiểm định ở mức ý nghĩa k% xem X có phân bố đều trên đoạn 10;18 không?

Bài 9 Trọng lượng thực tế của 1 bao xi măng là X và X có phân bố chuẩn, với trọng lượng
trung bình theo quy định là 50kg, do nghi ngờ về các bao bị đóng thiếu ng ta cân thử 30 bao
thu được bảng số liệu sau

X 48,5-49 49-49,5 49,5-50 50-50,5 50,5-51


Số bao 2+k 6 14-k 4 4
Với mức ý nghĩa là k% kết luận gì về điều nghi ngờ nói trên

Bài giải mẫu

Bài 6 Dạng bài toán thuộc dạng kiểm định phi tham số

X 3600-3610 3610-3620 3620-3630 3630-3640 3640-3650


Ni 10+k 23 37-k 16 14
Hãy kiểm định ở mức ý nghĩa k% xem phải X  N (3625;112 )

Ta có lấy k=8 có bảng sau

Xi 3600-3610 3610-3620 3620-3630 3630-3640 3640-3650


Ni 18 23 29 16 14

Ta có n  18  23  29  16  14  100

Cặp giả thuyết đối thuyết

H: X có phân bố chuẩn N (3625;112 )

K: X không có phân bố chuẩn N (3625;112 )

Ta chia trục số thành 5 khoảng  h  5

(;3610);(3610;3620);(3620;3630);(3630;3640);(3640; )

 3610  3625 
p1  P( X  3610 / H )  φ    0, 0863
 11 

 3620  3625   3610  3625 


p2  P (3610  X  3620 / H )  φ    φ   0, 2384
 11   11 

 3630  3625   3620  3625 


p3  P (3620  X  3630 / H )  φ    φ   0,3506
 11   11 

 3640  3625   3630  3625 


p4  P (3630  X  3640 / H )  φ    φ   0, 2384
 11   11 

 3640  3625 
p5  P( X  3640 / H )  1  φ    0, 0863
 11 

Ta có bảng số liệu sau

STT ni pi Ei  n. pi
1 18 0,0863 8,63
2 23 0,2384 23,84
3 29 0,3506 35,06
4 16 0,2384 23,84
5 14 0,0863 8,63

Ta có U QS  
5
 ni  Ei   17,1702
i 1 Ei

Với mức ý nghĩa   0, 08 có h  1  4 bậc tự do

 2 ( ; h  1)   2 (0, 08; 4)  8,3365 ( Dùng lệnh excel =CHIINV(0.08,4)

Miền bác bỏ giả thuyết H

W  U  R : U QS   2 (0, 08, 4)

Dễ thấy U QS   2 (0, 08; 4)  Chấp nhận K bác bỏ H

Với mẫu cụ thể trên và mức ý nghĩ 8% thì X không có phân bố chuẩn.

Bài 7 Tỉ lệ phế phẩm của phương pháp sản xuất cũ là 5%. Người ta áp dụng 1 phương pháp
sản suất mới nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Hãy kiểm định ở mức ý nghĩa 3% xem
phương pháp mới có tốt hơn phương pháp cũ hay không, biết rằng kiểm tra chất lượng của
400 sản phẩm sản xuất theo phương pháp mới có 385+k sản phẩm đạt chất lượng

(Đây là dạng toán kiếm định tỷ lệ ) lấy k=0

Gọi X là biến cố phế phẩm sản xuất theo phương pháp mới

15 3
Xác suất phế phẩm sản xuất theo phương pháp mới là f  
400 80

 H : X  0, 05
Cặp giả thuyết đối thuyết 
 K : X  0, 05

Gía trị quan sát là

3
 0, 05
f  p0 80
Z qs  n . 400  1,1471
p0 .(1  p0 ) 0, 05.(1  0, 05)

Với mức ý nghĩa   0, 03  φ(z 0 )  1    0,97  z0  1,8808

Miền bác bỏ giả thuyết H


W  Z qs  R; Z qs   z0 

Dễ thấy

Z QS   z0

Vậy chấp nhận H bác bỏ K

Với mức ý nghĩa 3% thì việc thay đổi phương pháp mới là không có hiệu quả

You might also like